You are on page 1of 6

Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 2022-2023 HS: ……………………..

ÔN TẬP HỌC KÌ I


(Sử dụng kết hợp PHT các bài học, bài tập đã phát)

A – NỘI DUNG ÔN TẬP


Hợp chất vô cơ
- Gọi tên, phân loại, viết CTHH 4 loại hợp chất vô cơ: oxide, acid, base và muối.
- TCHH chung của oxide (basic oxide và acidic oxide), acid, base và muối (lưu ý điều kiện xảy ra phản
ứng).
- pH
- Tính tan của base, muối thường gặp.
- Màu sắc của một số base không tan và muối thường gặp.
- Nhận biết chất
II. Một số lưu ý
- Chú ý đơn vị của các đại lượng, ghi CTHH của chất cần tính dưới chân kí hiệu đại lượng.
- Chỉ được viết tắt các cụm từ cho phép.
- Cần đọc kĩ đề, xét điều kiện xảy ra phản ứng trước khi viết PTHH.
- Khi làm toán cần ghi rõ đại lượng đang tính kèm CTHH của chất cần tính.
- Tính toán cẩn thận.
- Cần hiểu kiến thức, liên hệ thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan đến kiến thức đã học, … để
thực sự thấy sự gần gũi và hiệu quả của kiến thức học được.

CHÚC CÁC CON ÔN TẬP VÀ HOÀN THÀNH KỲ KIỂM TRA HKI THẬT TỐT! ☺

1
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 2022-2023 HS: ……………………..

B – MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Kết hợp ôn tập theo các phiếu học tập đã phát.
Bài 1: Những cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau? Viết PTHH minh hoạ.
(1) Zinc hydroxide và sulfuric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(2) Hydrochloric acid và dd potassium sulfate
……………………………………… ……………………………………………………………………………………………
(3) Dd magnesium sulfate và dd barium nitrate
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(4) Potassium oxide và nước
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(5) Magnesium carbonate và hydrochloric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(6) Aluminium oxide và nước
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(7) Dd sodium hydroxide và dd sulfuric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(8) Dd lead (II) nitrate và dd sodium chloride
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(9) Sulfur trioxide và nước
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(10) Sắt/iron và hydrochloric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(11) Bạc/silver và hydrochloric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(12) Copper/copper và dung dịch silver nitrate
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(13) Aluminium oxide và sulfuric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(14) Carbon đioxide và dd nước vôi trong dư
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(15) Dd sodium carbonate và dd calcium chloride
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(16) Sodium sulfite và hydrochloric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(17) Diphosphorus pentoxide và nước
……………………………………………………………………………………………………………………………………

2
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 2022-2023 HS: ……………………..

(18) Dd barium hydroxide và sodium phosphate


……………………………………………………………………………………………………………………………………
(19) Calcium carbonate và sodium sulfate
……………………………………………………………………………………………………………………………………
(20) Dd barium hydroxide và dd iron (III) nitrate
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Viết PTHH theo yêu cầu.
1. Viết PTHH của 4 phản ứng có sản phẩm là iron (II) sulfate.
2. Viết PTHH của 4 phản ứng có sản phẩm là aluminium chloride.
3. Viết PTHH của các phản ứng chứng minh Zn, Fe đều hoạt động hóa học mạnh hơn Cu và Ag; K mạnh
hơn Mg.
4. Viết PTHH của phản ứng chứng minh SO2, P2O5 là acidic oxide; CaO, Fe2O3 là basic oxide.

Bài 3: Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau ở cả 2 dạng chữ và CTHH.
(1) ……………………………………+……………………….................... ⎯
⎯→ iron (III) chloride +…………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(2) Aluminium hydroxide + ………………………................... ⎯


⎯→ Aluminium sulfate + …......………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(3) Copper + ………………………................. ⎯


⎯→ Copper (II) nitrate + …......………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(4) ………………………………… + …………………………………… ⎯


⎯→ Sodium hydroxide + …......……………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(5) Aluminium + ………………………............................ ⎯


⎯→ Siver + …......……………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(6) ……………………………………. + ………………………………….. ⎯


⎯→ Potassium hydroxide
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(7) …………………………………….. + …………………………………… ⎯


⎯→ Sulfuric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(8) Calcium chloride + ……………………….......................... ⎯


⎯→ Calcium carbonate + …......…………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(9) Sodium chloride + ………………………… ⎯


⎯→ Sodium hidroxide+ ……………………… + ………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(10) Copper (II) chloride + ………………………................. ⎯


⎯→ Copper (II) hidroxide + …......…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 4: Cho các chất: Fe, Cu, MgO, P2O5, Fe2O3, SO2, Zn(OH)2, Pb(NO3)2, BaCl2, Na2SO4, CaCO3. Những
chất nào phản ứng được với: a. Hydrochloric acid. b. Sulfuric acid loãng. c. Dung dịch silver nitrate.
Viết các PTHH của các phản ứng đó.

3
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 2022-2023 HS: ……………………..

Bài 5: Viết PTHH biểu diễn các phản ứng chuyển hoá trong sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng –
nếu có. Mỗi mũi tên là một phản ứng.
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
a. P2O5 → H3PO4 → K3PO4 → KOH → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3→ Fe(OH)3
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
b. S → SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → NaCl → NaOH → Cu(OH)2 → CuO→ CuCl2 → Fe→ FeCl2
(12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19)
→ Fe(OH)2 → FeSO4 → MgSO4→ Mg(OH)2→ Mg(NO3)2→ Ba(NO3)2→ Ba(NO3)2→ BaSO4
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
c. CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca3(PO4)2 → Na3PO4 → NaOH → Al(OH)3 → Al2O3 → AlCl3 → Al(NO3)3
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
d. K2O → K2SO3 → SO2 → BaSO3 → BaCl2 → HCl → ZnCl2 → Zn(OH)2 → ZnSO4 → Zn(NO3)2 → Mg

Bài 6: Mô tả hiện tượng và viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có).

Thí nghiệm Hiện tượng PTHH


1. Cho dd hydrochloric acid dư vào
ống nghiệm chứa iron (III)
hydroxide.

2. Cho dd barium hydroxide vào


ống nghiệm đựng dd copper (II)
nitrate.
Lọc lấy kết tủa, đem nung nóng
một thời gian.

3. Nhỏ dd potassium hydroxide vào


ống nghiệm chứa dd iron (III)
chloride.

4. Cho dd sodium hydroxide vào


ống nghiệm đựng dd copper (II)
sulfate.

5. Cho dd sulfuric acid dư vào ống


nghiệm đựng dd sodium
carbonate.

6. Ngâm 1 mẩu nhôm/aluminium


vào cốc đựng dd copper (II)
nitrate, để một thời gian.

7. Cho một mẫu quỳ tím ẩm vào


bình chứa khí sulfur dioxide.

8. Dẫn khí carbon dioxide vào cốc


đựng dd nước vôi trong dư.
9. Nhỏ dd sodium chloride vào ống
nghiệm chứa bột calcium
carbonate.
10. nhỏ dd sulfuric acid vào ống
nghiệm chứa dd sodium carbonate.

Bài 7: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ không
nhãn gồm:
a. Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4, NaNO3 b. Na2CO3, KCl, NaNO3, BaCl2 (không dùng quỳ tím)
Chỉ cần nêu thuốc thử.

4
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 2022-2023 HS: ……………………..

Bài 8: Cho hỗn hợp X gồm copper (II) oxide và iron (III) oxide vào dd sulruric acid loãng (lấy dư) thì thu
được dd A.
a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Xác định rõ thành phần của dung dịch A, đọc tên các chất.
c. Viết biểu thức tính khối lượng dung dịch A.

Bài 9: Cho hỗn hợp Y gồm 3 kim loại nhôm/aluminium, sắt/iron và bạc/silver vào cốc chứa dd hydrochloric
acid (lấy dư) thì thu được dung dịch A.
a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Nêu rõ thành phần của dung dịch A, đọc tên các chất.
c. Viết biểu thức tính khối lượng dung dịch A.

Bài 10: Cho hỗn hợp Z gồm calcium oxide và calcium carbonate vào cốc chứa dd hydrochloric acid (lấy dư).
Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch A.
a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Nêu rõ thành phần của dung dịch A, đọc tên các chất.
c. Viết biểu thức tính khối lượng dung dịch A.

Bài 11: Cho 14,0 g sắt/iron phản ứng vừa đủ với 100 ml dd hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính:
a. Thể tích khí thu được ở đkc.
b. Nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng.
c. Nồng độ mol của dung dịch muối thu được.

Bài 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm sodium oxide và sodium carbonate phản ứng vừa đủ với 800ml dung
dịch hydrochloric acid 1M. Sau phản ứng thu được 6,1975 lít khí không màu, không mùi (đkc) và dung dịch
A.
a. Tính khối lượng hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
c. Ta có thể điều chế sodium hydroxide từ dung dịch A không?

Bài 13: Cho 43,9 gam hỗn hợp K2O và K2CO3 phản ứng hết với 800ml dung dịch acid HCl 1,25M. Sau phản
ứng thu được 6,1975 lít khí không màu, không mùi (đkc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.

Bài 14: Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm iron và iron (III) oxide phản ứng hết với 200 ml dung dịch hydrochloric
acid 5M. Sau phản ứng thu được 4,958 lít khí không màu, không mùi (đkc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Xác định rõ thành phần của dung dịch A và tính nồng độ mol của dd A, biết thể tích dd thay đổi không
đáng kể.
ĐS: a. 58,33% và 41,67%; b. 1M; 0,5M và 1,5M

Bài 15: Giải thích các hiện tượng sau:


(1) Vì sao CaO để lâu ngày thì chất lượng sẽ giảm?
(2) Vì sao người ta thường cho một ít vôi sống (CaO) vào bình đựng khí hidro sau khi điều chế?
(3) Vì sao các lọ thủy tinh chứa dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 đều có lớp chất rắn màu trắng bám quanh
bình ở phần trên của dung dịch?
(4) Vì sao ta không thể thu khí sulfur dioxide bằng phương pháp đẩy nước?
Bài 16: Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành các dạng: đất chua (pH <6,5), đất trung tính (pH = 6,6
- 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Đây là cơ sở để xây dựng kế hoạch cải tạo và sử dụng đất hiệu quả hơn. Khi
đất chua, các khoáng sét trong đất bị phá vỡ gây bất lợi cho cây trồng. Nếu đất chua nhiều (pH < 4), có thể
gây độc cho hệ rễ cây, làm cho rễ bị bó và chùn lại không phát triển. Muốn sản xuất được trên nền đất này

5
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 2022-2023 HS: ……………………..

cần phải cải thiện độ chua đất trước khi gieo trồng. Hãy nêu tên một hóa chất dùng để cải tạo đất trên và
giải thích.

Bài 17: Mưa acid là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6. Mưa acid là hậu quả của quá trình
phát triển sản xuất do con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Trong
thành phần than đá, dầu mỏ có chứa lượng lớn sulfur, còn trong không khí lại chứa nhiều nitrogen. Quá trình
đốt nhiên liệu tạo ra các khí độc như sulfur dioxide, nitrogen dioxide. Các khí này tác dụng với oxygen và hơi
nước trong không khí nhờ xúc tác oxide kim loại (có trong khói, bụi từ nhà máy) hoặc khí ozon tạo thành
sulfuric acid và nitric acid. Khi trời mưa, các hạt acid này tan lẫn vào nước mưa tạo ra mưa acid.
Hiện nay, mưa acid là nguồn gây ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới và gây nhiều tác hại nghiêm trọng
như phá hủy các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến. Các loại đá này có thành phần chính là
calcium carbonate.
a. Nêu hai tác hại khác (nội dung được đề cập trong đoạn văn trên) do mưa acid gây ra.
b. Viết PTHH của 2 phản ứng xảy ra khi mưa acid (chứa 2 acid nêu trên) phản ứng với chất có trong
các loại đá của những công trình xây dựng nêu trên.

You might also like