You are on page 1of 2

BÀI TẬP TUẦN 5

Bài 1. Xác định chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazo?
Oxit axit là oxit của phi kim
Oxit bazo là oxit của kim loại
SO2 ; NO2 ; Al2O3 ; CO2 ; N2O5 ; Fe2O3 ; CuO ; P2O5 ; CaO ; SO3
Bài 2. Axit sunfuric và axit clohidric có công thức hóa học là gì?
Bài 3. Trong các oxit sau đây: SO3,CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO. Oxit nào tác dụng được với
nước.
Oxit axit thì tác dụng được hết với nước
Oxit bazo thì chỉ có 4 chất tác dụng được với nước thôi: Khi – Nào – Cần - Ba
Bài 4. Cân bằng các PTHH dưới đây?
Thứ tự cân bằng: Kim loại  Phi kim( gốc axit) H  O

a/ S + O2 - - - > SO2 e/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu

b/ CaO + CO2- - - > CaCO3 f/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2


c/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 g/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O
d/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2 h/ P + O2 - - - > P2O5

Bài 5. Khử 6,4 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. Sau phản ứng thu được Sắt và nước.

a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng.


b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
Bài 6. Cho 1,95g Zn tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).

c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem tác dụng với bột CuO ở nhiệt độ cao thì khối
lượng đồng tạo ra là m (g). Tính m?

Bài 7. Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe 3O4.
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 g oxit sắt từ.
b) Tính số gam kalipemanganat KMnO 4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
Bài 8. Phân loại những chất dưới đây, chất nào là axit , bazo, muối. Gọi tên những chất đó?
Axit thì phải có chữ H đứng đầu
Bazo thì phải có nhóm OH đứng sau
Muối: kim loại kết hợp với gốc axit
Cách gọi tên:
axit clohidric: HCl
axit sunfuric: H2SO4
axit photphoric: H3PO4
Tên bazo= tên kim loại (kèm hóa trị)+ hidroxit
Tên muối= tên kim loại (kèm hóa trị)+ tên gốc axit

ZnSO4; Cu(NO3)2, Cu(OH)2, HCl, Fe(OH)2, Ca(HCO3)2, Na2SO4, NaOH, H3PO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3

Bài 9. Viết công thức hoá học của những chất có tên gọi dưới đây:

a) Canxi oxit : …………. Natri oxit ………. kalioxit:…………………

magiê oxit: ……………nhôm oxit:……………. sắt ( II) oxit : …………………..

b)Bari hiđroxit : ………….. Natri hiđroxit: ………........ Kẽmhiđroxit:…………

c) Axit phôtphoric : …………… Axit sunfuric : …………… Axit nitric:…………….

Axit Clohiđric:…………….....Axit sunfurơ: ………………………….

Bài 10. Hoà tan 7,2 g magie bằng dung dich axit clohiđric.

a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?


b) Nếu dùng thể tích H2 trên để tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt?
Bài 11. Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric. Thành phần
phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,28%. Hãy xác định:

a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?


b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng .

You might also like