You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: Hóa học 9


Bài 1: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
3. Cho dây nhôm vào dd NaOH.
4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3.
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
7. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
8. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ.
9. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
10. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
11. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi.
12. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
13. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein.
14. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
15. Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2
Bài 2: hoàn thành các PTHH sau:

1) S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4


2) SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3.
3) Ca CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4.

4) CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 CaSO4.

5) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(NO3)3 .


6) Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 FeCl2.
7) Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(NO3)2

8) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 . Fe(OH)3 Fe2O3


FeCl3

9) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3

10) Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al

11) Al2O3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3

12) Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 Al(NO3)3

Bài 3: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:

a) Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b) Tạo thành dd có màu xanh lam.
c) Tạo thành dd có màu vàng nâu.
d) Tạo thành dd không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.

Bài 4: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4
loãng để tạo thành: ( Viết các PTHH cho các phản ứng trên)

a) Chất kết tủa màu trắng.


b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e) Dd có màu xanh lam.
f) Dd không màu.
Bài 5: Nhận biết các dd không màu mất nhãn bằng phương pháp hóa học:

a) HCl, NaOH, Na2SO4, NaNO3. b) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.


c) muối ăn, natri hiđroxit, natri sunfat d) NaOH, H2SO4, BaCl2, MgSO4

e) xút ăn da, axit sunfuric, axit clohiđric g) KOH, H2SO4, K2SO4, KCl

f) axit nitric, natri hiđroxit, axit clohiđric, natri sunfat h)NaCl, H2SO4, HCl, KOH

k) Nhận biết kim loại: Al, Cu, Fe

Bài 6: Tinh chế.

a)Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học.
b)Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Al, Fe.
c) Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
d)Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.

DẠNG BÀI TOÁN TÍNH THEO PTHH


***Dạng bài: Kim loại tác dụng với dung dịch axit.******
Bài 7: Cho 5,6 g mạt sắt tác dụng hết với dd HCl 7,3%
a) Tính thể tích khí sinh ra (đktc)? b) Tính khối lượng dd HCl?
c) Tính nồng độ phần trăm dd muối sau phản ứng?
Bài 8: Hòa tan 5,4 g nhôm vào dd HCl 7,3% ( vừa đủ) thu được V lít khí (đktc) và dd muối nhôm clorua.
a) Tính V? b) Tính khối lượng dd HCl? c) Tính nồng độ phần trăm dd muối sau phản ứng?
Bài 9: Cho m (g) Magie tác dụng vừa đủ với 200g dd HCl 3,65%.
a) Tính thể tích khí sinh ra (đktc) ? b) Tính m? c) Tính nồng độ phần trăm dd sau phản ứng?
*** DẠNG BÀI: AXÍT TÁC DỤNG VỚI 2 KIM LOẠI: TRONG ĐÓ 1 KIM LOẠI PHẢN ỨNG.*********
( Áp dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại)

Bài 1: Cho 38 g hỗn hợp A gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 150g dd HCl thu được 1,12lit khí (đktc), dd B
và chất rắn C.
a) Tính khối lượng C ? b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
c) Tính nồng độ % chất tan có trong dd B.
d) Cho A vào dd AgNO3 dư. viết các PTPƯ xảy ra ( nếu có)
Bài 2 ( bài 6 SGK trang 51): Ngâm một lá kẽm trong 45 gam dd muối đồng sunfat 17% cho đến khi đồng
không tan được nửa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dd trên và nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng.
Bài 3 ( thay số bài 6 SGK trang 51): Ngâm một lá Cu trong 30 gam dd muối AgNO3 25% . Tính khối lượng Cu
đã phản ứng với dd trên và nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng.
Bài 4 (Bài 5 SGK trang 54): Cho 64,1 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 thu được 6,89 lit
khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Cho 56,7 g hỗn hợp Al và Ag tác dụng vừa đủ với 450ml dd H2SO4 1,5M.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Lọc bỏ chất rắn không tan sau phản ứng thu được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. ( giả sử thể tích dd thay
đổi không đáng kể).
c) Nếu lấy 1/3 lượng H2SO4 trên cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Bài 6: Cho hỗn hợp 39,8 g sắt và đồng tác dụng vừa đủ với 420g dd HCl 9.1 %.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Lọc bỏ chất còn lại tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?
c) Cho chất rắn còn lại tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích SO2 sinh ra ở đktc
Bài 7: Cho 32g hỗn hợp A gồm Zn và Cu tác dụng đủ với 300g dd HCl thu được 4,48lit khí (đktc), dd B và
chất rắn C.
a) Tính khối lượng C ? b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
c) Tính nồng độ % chất tan có trong dd B.
d) Cho A vào dd Fe(NO3)2 dư. viết các PTPƯ xảy ra ( nếu có)
Bài 5: Cho 45,5 g hỗn hợp Al và Ag tác dụng vừa đủ với 300ml dd H2SO4 4M.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Lọc bỏ chất rắn không tan sau phản ứng thu được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. ( giả sử thể tích dd thay
đổi không đáng kể).
c) Nếu lấy 1/2 lượng H2SO4 trên cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Bài 6: Cho 46,4 gam hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng vừa đủ với 250g dd HCl 11,2%.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Lọc bỏ chất còn lại tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?
c) Cho chất rắn còn lại tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích SO2 sinh ra ở đktc

******DẠNG BÀI: AXIT TÁC DỤNG VỚI 1 KIM LOẠI VÀ 1 OXIT BAZƠ*******
Bài 13: Cho 8,8g hỗn hợp gồm magie và magie oxit tác dụng đủ với ddHCl 14,6% thu được 4,48l khí (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% đã dùng.
Bài 14: Cho 34,05g hỗn hợp gồm kẽm và kẽm oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 6,57% thì thu được
3,36l khí ở đktc.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 6,57% đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
**DẠNG BÀI: OXIT BAZƠ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC SAU ĐÓ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
Bài 1: Cho 31g Natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 800ml dung dịch bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ
trên.
Bài 2: Cho 15,5g Natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 500ml dung dịch bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng là 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ trên.
Bài 3: Hòa tan 23,5g K2O và nước được 500ml dung dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng và tính nồng độ mol của dung dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 60% (D= 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa dung dịch A.
Bài 4: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước thành 100ml dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch A thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa 1/2 dung dịch bazo trên.
Bài 5: Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
b) Nếu trung hòa lượng axit trên bằng dd KOH 5,6% thì cần bao nhiêu ml dd KOH, biết DKOH= 1,045 g/ml.
Bài 6: Trung hòa 60ml dung dịch H2SO4 5M bằng dung dịch NaOH 30%.
a) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
b) Nếu trung hòa lượng axit trên bằng dd KOH 6,7% thì cần bao nhiêu ml dd KOH, biết DKOH= 1,045 g/ml.
Bài 7: Cho 200g dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 3,65%.
a) Tính khối lượng muối thu được.
b) Tính thể tích dung dịch axit đã dùng, biết DHCl= 1,12 g/ml.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 8: Cho 500g dung dịch NaOH 6% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 6,75%.
a) Tính khối lượng muối thu được.
b) Tính thể tích dung dịch axit đã dùng, biết DHCl= 1,12 g/ml.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 9: Cho 200g dung dịch Ca(OH)2 3,7% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 1,825%.
a) Tính khối lượng muối thu được.
b) Tính thể tích dung dịch axit đã dùng, biết DHCl= 1,12 g/ml.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 10: Cho 400g dung dịch Ca(OH)2 4,6% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 3,5%.
a) Tính khối lượng muối thu được.
b) Tính thể tích dung dịch axit đã dùng, biết DHCl= 1,12 g/ml.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 11: Cho m (g) dung dịch NaOH 3% tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric 7,35% tạo muối
trung hòa và nước. a) Tính khối lượng muối thu được. b) Tính m(g).
Bài 12: Cho m (g) dung dịch NaOH 5% tác dụng vừa đủ với 600g dung dịch axit sunfuric 6,48% tạo muối
trung hòa và nước. a) Tính khối lượng muối thu được. b) Tính m(g).
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.

**** DẠNG BÀI: MUỐI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT ************
Bài 23: Cho 20g CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 3,65%.
a) Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 3,65% cần dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Bài 24: Cho 20g CaCO3 tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch axit clohidric 7,3%.
a) Tính thể tích khí thu được đktc.
b) Tính V (ml), biết DHCl= 1,12 g/ml.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 25: Cho m (g) natri cacbonat Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch axit sunfuric 2,45%.
a) Tính thể tích khí thu được ở đktc. b) Tính m (g).
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 26: Cho 200g dung dịch bạc nitrat AgNO3 17% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 3,65%.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính thể tích dung dịch axit đã dùng, biết DHCl= 1,12 g/ml.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 27: Cho m (g) dung dịch bari clorua 20,8% tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric 14,7%.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính m (g).
********DẠNG BÀI HỖN HỢP: LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH *******
Bài 28: 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.
a) Viết các PTHH.
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 29: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết các PTHH.
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
Bài 30: Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được
0,56l khí ở đktc.
a) Viết các PTHH.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
********* MOT SỐ BÀI TẬP SGK ********************
Bài 31: (B3 SGK TR27) Dẫn t ừ từ 1,568 lit khí CO2 (đktc) vào một dd có hòa tan 6,4 g NaOH, sản phẩm là
muối Na2CO3.

a) Chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu lít (hoặc gam)?


b) Tính khối lượng muối thu được.

Bài 32: ( B10 SGK TR 72) Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml).

a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành.


b) Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể).
Bài 33:( B5 SGK TR 60) Ngâm bột sắt dư trong 20ml dd đồng sunfat 2M thu được chất rắn A và dd B.
a) Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?
b) Tính thể tích dd NaOH 2M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B.
Bài 34:( B5 SGK TR 69) Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định
tên kim loại A, biết A có hóa trị I.

Bài 35: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc). Tìm kim loại

MÀU SẮC CỦA MÔT SỐ DUNG DỊCH VÀ KẾT TỦA THƯỜNG GẶP
Al: màu trắng xám. Fe: màu trắng xám Fe3O4: màu nâu đen Cu: màu đỏ
Al2O3: màu trắng. FeSO4.7H2O: xanh lục Fe2O3: đỏ Cu(NO3)2:
dung dịch xanh lam
AlCl3: dung dịch ko màu. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh FeO : đen. CuCl2: dung
dịch xanh lam
Al(OH)3: kết tủa trắng Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ FeCl3: dung dịch vàng nâu CuSO4: dung
dịch xanh lam
Al2(SO4)3: màu trắng. FeCl2: dung dịch lục nhạt Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ CuO: màu
đen.
CaSO3 , AgCl, BaSO4, BaCO3: kết tủa trắng.

You might also like