You are on page 1of 5

UBND THỊ XÃ ĐỨC PHỔ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021- 2022

TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM MÔN HOÁ HỌC - LỚP 8

A. LÝ THUYẾT:
- Chủ đề Oxi – Không khí.
- Chủ đề Hiđro – Nước.
- Axit – Bazơ – Muối.
- Chủ đề dung dịch.
B. BÀI TẬP :
I. Các dạng bài tập trong sách giáo khoa.
II. Bài tập tham khảo:
Bài 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K 2O; Mg(OH)2; H2SO4;
AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)3; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; H2S; CuO; Ba(OH)2;
Fe(NO3)3, Ca(OH)2, KHCO3.
Bài 2: Hãy viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau:
Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit; kali hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm
sunfat; natri oxit; kali hidroxit điphotpho pentaoxit, Canxi đihiđrophotphat.
Bài 3: Viết công thức hoá học của những oxit axit hay oxit bazơ tương ứng với những axit và
bazơ sau: H2SO4, NaOH, Cu(OH)2, HNO3, H3PO4, Ba(OH)2, Fe(OH)3, H2SO3.
Bài 4: Cho các chất sau: CaO, FeO, BaO, SO 2, SO3, Na, Na2O, K2O. Chất nào tác dụng
được với nước ở nhiệt độ thường, viết PTHH.
Bài 5: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng
thuộc loại phản ứng nào?
a) K K2O KOH
b) P P2O5 H3PO4
c) Na NaOH

Na2O

Bài 6: Cho các sơ đồ phản ứng sau. Hãy lập phương trình hóa học và xác định loại phản
ứng?
a) P + O2 → b) CaO + H2O →
c) SO3 + H2O → d) Na + H2O →
e) H2 + CuO → f) Fe + O2 →
g) H2 + Fe2O3 → h) K2O + H2O →
k) Ca + H2O → l) H2 + O2 →
m) Zn + HCl → n) Al + HCl →
p) Fe + H2SO4 → q) P2O5 + H2O →
o
Bài 7: Ở 20 C, khi hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thì thu được dung dịch bão hòa.
Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó?
Bài 8: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch khi hòa tan 5 gam NaCl vào 120 gam nước.
Bài 9: Tính nồng độ mol/l của dung dịch khi hòa tan 16 gam NaOH vào nước để được 200
ml dung dịch.
Bài 10: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.
a) Viết PTHH.

1
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào 50g dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được muối MgCl2 và khí H2.
a. Tính thể tích H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng?
Bài 12: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu được
muối sắt (II) clorua và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích khí Hidro thu được (ở đktc )
c) Tính số mol muối sắt (II) clorua tạo thành ?
Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 11,2g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 2M .
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính nồng độ mol/l các chất sau phản ứng ?
Bài 14: Cho 3,25g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric.
a. Viết PTHH?
b. Tính thể tích dung dịch axit clohidric 0,5M đã phản ứng?
c. Cho một hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 thấy thoát ra
H2 đúng bằng H2 thu được của phản ứng trên. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết số mol của hai kim loại này trong hỗn hợp bằng nhau.
Bài 15: Hòa tan CaCO3 vào 200 gam dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ)
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 16: Hòa tan 10g CaCO3 vào 114,1g dung dịch HCl 8%.
a. Viết PTHH?
b. Tính C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?

GVBM

Hoàng Thị Lam

2
3
4
Bài toán 5:
Hoà tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào 50g dung dịch HCl, sau phản ứng thu được
muối MgCl2 và khí H2.
a. Tính thể tích H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn ?
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?
Bài toán 6:

You might also like