You are on page 1of 37

Biên soạn. Th.

S Hồ Minh Tùng-0349473412

KHÓA LUYỆN THI HSG HÓA 8-2020


ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH -LẦN 1
Thời gian làm bài : 60 phút (không dùng tài liệu, bảng tuần hoàn)

Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Câu 2. Cho các bình giống nhau, ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Mỗi bình đựng một trong các chất
khí sau: N2, O2, HCl, NH3, H2, CO2. Trình bày phương pháp vật lý và hóa học đề nhận biết mỗi bình. Viết
phương trình phản ứng (nếu có)
Câu 3. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.

Biết rằng Pb(NO3)2 nhiệt phân theo phản ứng:


Câu 4. Để khử hoàn toàn m gam một oxit sắt phải dùng vừa đủ 0,672 lít (đktc) khí H 2. Khi đem toàn bộ lượng
sắt thu được hòa tan vào 300 gam dung dịch HCl 7,3% dư th thu được 0,448 lít (đktc) khí H2 và dung dịch A.
a.Tìm công thức hóa học của oxit sắt nói trên.
b.Tìm nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A.
Câu 5. Khi cho a gam Fe vào 400 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dich thu
được 6,2 gam chất rắn X. Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400 ml dung dịch HCl thì
sau khi phản ứng kết thúc thu được 896 ml khí H 2 (đktc) và cô cạn dung dịch thu được 6,68 gam chất rắn Y.
Tính a, b và nồng độ mol của dung dịch HCl (giả sử Mg không phản ứng với H 2O và khi phản ứng với axit thì
Mg phản ứng trước với axit rồi mới đến Fe, các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

KHÓA LUYỆN HSG HÓA 8-2020


ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN- PHỒNG GD&ĐT SÔNG LÔ-2018
Thời gian làm bài : 120 phút (không dùng tài liệu, bảng tuần hoàn)

Câu 1. (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
P + O2 P2O5 b. NaOH + Fe2(SO4)3 Na2SO4 + Fe(OH)3
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ... d. Fe2O3 + CO FexOy + CO2
Câu 2. (2,0 điểm): Cho bảng sau:
1 2 3 4 5 6
N2 KOH SO3 NaCl HCl Ag
O2 Cu(OH)2 CO2 Ca3(PO4)2 H2SO4 Na
O3 Al(OH)3 SiO2 K2SO4 H3PO4 Ba
a. Hãy điền các cụm từ thích hợp vào các vị trí (1) đến (6) trong bảng trên.
b. Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau. Giải thích tại sao lại có
sự khác nhau đó.
Câu 3. (2,5 điểm): Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là14.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử R.
b. Tính nguyên tử khối của R, coi mP = mn = 1,013 đvC.
c. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của một nguyên tử Cacbon là 1,9926.10-23 gam.
Câu 4. (2,0 điểm): Tiến hành thí nghiệm: Dẫn luồng khí H2 đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột CuO nung
nóng ở 4000C, sau phản ứng thấy còn lại 16,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng và nêu hiện tượng
quan sát được trong thí nghiệm trên.
Câu 5. (2,0 điểm): Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn
hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn nặng 152 gam. Tính % về khối lượng của các chất trong hỗn
hợp muối đã dùng.
Câu 6. (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6 % vừa đủ thu
được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 7. (2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm 2018 hợp chất (thành phần của mỗi hợp chất
đều chỉ gồm hai nguyên tố C và H) cần vừa đủ 63,28 lít không khí (đktc), biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể
tích không khí. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 36,00 gam kết tủa. Tính m.
Câu 8. (2,5 điểm): Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm chứa 10,0 ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau
30 giây người ta đo thể tích CO2 thoát ra (đktc), được kết quả như sau:
Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200
Thể tích khí CO2(cm )3
0 30 52 78 80 88 91 91
a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm. Giải thích.
b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây.
c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất. Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0 ml dung dịch HCl 1,0 M bằng10,0 ml dung dịch H 2SO4 0,5M thì thể tích
CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không. Giải thích.
Câu 9. (2,5 điểm): Giả sử xảy ra phản ứng : nMgO + mP2O5 X
Biết rằng, trong X magie chiếm 21,6 % về khối lượng. Xác định công thức hóa học của X.
……….Hết………
(HS được sử dụng Bảng HTTH các nguyên tố hóa học và Bảng tính tan)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC 8
Câu Nội dung Điểm
4P + 5O2 2 P2O5 0,5
……………………………………………………….
0,5
6NaOH + Fe2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 .................................................
1
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 …………………………………………… 0,5
Fe2O3 +(3x-2y) CO FexOy +(3x-2y)
CO2…………………………………. 0,5
a. (1): ĐC Phi kim; (2): Bazơ; (3): Oxit axit; (4): Muối; (5): Axit; (6): ĐC Kim 0,5
loại……………………………………………………………………………………
…. 0,5
b. - Bản chất giống nhau, đó là sự oxi hóa………………………………………………..
2 -Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy 0,5
trong oxi………………………………………………………………………..
Giải thích: vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích
tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm 0,5
hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
a. 2p + n = 46; 2p –n = 14 0,5
……………………………………………………………….. 0,5
b. p=e = 15; n = 0,5
16…………………………………………………………………
0,5
3 c. NTK (R) = (15+16). 1,013 = 31,403
đvC……………………………………………….
0,5
d. V ì 1 đvC = 1/12…. ……………………………………………..

………5,2145. 10-23 g
-PTHH: CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h) ………………………………… 0,5
Mol pư: x x
0,5
khối lượng chất rắn = (20 – 80x) + 64x = 16,8 x = 0.2
4 ………………………….
0,5
H% = 80%.
……………………………………………………………
0,5
-Hiện tượng bột CuO màu đen dần hóa đỏ (một phần lớn); Có hơi nước ngưng tụ làm mờ
thành ống nghiệm.
5 PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2 0,5
(MnO2 có vai trò xúc tác, còn nguyên sau phản ứng).
…………………….
Theo ĐLBTKL: khối lượng O2 = (3+ 197) – 152 = 48 gam; 0,5
số mol oxi = 48 : 32 = 1,5 mol.
…………………………. 0,5
Theo PTHH n(KClO3) = (2:3). n(O2) = 1 mol
m (KClO3) = 122.5 g tương đương 62,18% 0,5
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
……………………………………………..
m(KCl) = 197 – 122,5 =74,5 tương đương 37,82%.
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5
Mol: x x 1,5x
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Mol: y y y
0,5
…………………….
6 Ta có: 27x + 56y = 5,5; 1,5x + y = 4,48 : 22,4 = 0,1; y = 0,05.
0,5
n(HCl) = 2n(H2) = 0,4; m(HCl) =0,4. 36,5 = 14,6 gam; m(ddHCl)= 100 gam.
0,5
……………
m(dd Sau Pư) = 5,5 + 100 – 0,2.2 = 105,1 gam
………………………………………….
C% (AlCl3) = 12,7%; C% (FeCl2) = 6,04%.
Sơ đồ: M + O2 CO2 + H2O 0,5

PTHH: CO 2 + Ca(OH)2 CaCO3 +


H2O ......................................
0,5
n(CO2) = n(CaCO3) = 36: 100 = 0,36 mol
0,5
n(O2 kk) = (1:5) . (63.28 : 22,4) = 0,565 mol
7 0,5
…………………………
0,5
BTNT (O): n(O2 kk) = n(CO2) + (nH2O :2)
………………………
suy ra n(H2O) = 0,41 mol
………………….
BTKL: m = 0,36. 44 + 0,41. 18 – 0,565. 32 = 5,14 gam.
a.Ở thời điểm 90 giây: vận tốc TB Pư(3) = 0,867 cm3/giây > vận tốc TB Pư(2) = 0,5
0,733
cm3/giây. Trái ngược quy luật: Tốc độ phản ứng càng giảm khi lượng chất phản ứng 0,5
càng ít
……………..
b. PTHH: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0,5
Nếu HCl pư hết: V(CO2) = 0,01. 1. (1/2). 22,4 = 0,112 lít = 112 cm3 > V(CO2 thực
tế) suy ra: HCl dư, có nghĩa pư dừng do mẩu CaCO3 pư hết.
……………………
8 0,5
c.Pư xảy ra nhanh nhất ở 60 giây đầu tiên;
Để pư xảy ra nhanh hơn: Tán nhỏ mẩu CaCO3 để tăng diện tích tiếp xúc hoặc đun
nóng hệ pư.
……………
d.Không giống nhau vì:
CaCO3 + H2SO4 CaSO4(ít tan) + CO2 + H2O
0,5
CaSO4 tạo ra ít tan, bám vào mẩu đá vôi ngăn cản sự va chạm (tiếp xúc) của H2SO4
với CaCO3. Pư xảy ra chậm dần rồi dừng lại.

9 Cách 1: nMgO + mP2O5 MgnP2mO5m+n


%Mg%Mg = 24n.100 : {24n+62m+16(5m+n) }=21,6
suy n = 2m F: Mg2P2O7
2,5
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

Cách 2:
Xét 100 g F m(Mg) = 21,6 gam n(Mg) = n(MgO) = 21,6 : 24 = 0,9
mol.
m(P2O5) = 100 – 0,9. 40 = 64 gam n(P2O5) = 64 : 12 = 0,45 mol.
Vậy n(MgO) : n(P2O5) = 0,9 : 0,45 = 2 : 1
2MgO + P2O5 Mg2P2O7 (F)
Chú HS có thể làm bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Tổng:
ý Đ/a chấm theo thang điểm 20 có thể quy về thang điểm 10 20 đ
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

KHÓA LUYỆN HSG HÓA 8-2020


ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN- PHỒNG GD&ĐT THỌ XUÂN-2018-2019
Thời gian làm bài : 120 phút (không dùng tài liệu, bảng tuần hoàn)

Câu 1.
1. Một hợp chất vô cơ có công thức hóa học XY2, có tổng số proton trong phân tử là 23 và nguyên tử X chiếm
30,435% về khối lượng. Trong hạt nhân, nguyên tử X, Y đều có số hạt mạng điện bằng số hạt không mang
điện.
a. Tìm nguyên tố X, Y
b. Trộn các khí XY2, CO2, H2, CH4 theo tỷ lệ số phân tử tương ứng là 3 : 6 : 4 : 3 thì hỗn hợp khí đó nặng hơn
hay nhẹ hơn không khí?
2. Trên đĩa bên trái đặt một cốc đựng bột kim loại đồng, đĩa cân bên phải đặt một cốc đựng bột kim loại bạc.
Cân ở vị trí thăng bằng. Nung nóng hai cốc một thời gian rồi lại đặt lên hai đĩa cân. Hỏi cân nghiêng về bên
nào ? Tại sao ?
3. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: H 2,
NH3, O2, CO2, SO2.
Câu 1. Xác định công thức hóa học của các chất : X 1, X2…..X9 phù hợp để thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau. Viết
phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng.

Câu 1.
1. Để một ít P đỏ vào đĩa nổi trên mặt nước rồi đốt cháy, úp bình khô không đáy lên phía trên đĩa rồi đậy nắp
bình (hình vẽ) Sau một thời gian, cho giấy quỳ tím vào nước trong bình. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích

2. Hợp chất X có công thức HnA, hợp chất Y có công thức SOn. Xác định công thức hóa học của X và Y biết
tỷ khối và trong hợp chất Y thì nguyên tố O chiếm 50% khối lượng.
Câu 1. 1.Viết PTHH (gồm ít nhất 2 loại phản ứng hóa học trong số các phản ứng : hóa hợp, phân hủy, thế) có
mặt các chất sau: H2O, O2, H2, CaO.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
2.Đốt cháy hết m gam một mẩu than (chứa 45% tạp chất trơ, còn lại là cacbon) bởi V lít khí oxy thu được
2,24 lít hỗn hợp chất khí X (đktc). Sục khí X vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 8 gam kết tủa.
Tính giá trị của m và V. Biết thể tích các khí đều do ở đktc.
Câu 1. Cho 30,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại A hóa trị I và oxit của nó vào nước dư, sau phản ứng thu được
dung dịch B và 3,36 lít khí thoát ra ở đktc. Cô cạn dung dịch B thì thu được 39,2 gam chất rắn khan.
a. Xác định kim loại và oxit trong X.
b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 1. Chỉ từ các chất : quặng pirit sắt (FeS 2), nước, đá vôi, xúc tác và các điều kiện, dụng cụ cần thiết khác
coi như có đủ. Hãy viết các phương trình hóa học để điều chế các chất FeSO4 và Ca(OH)2.
2. Nung nóng 43,3 gam hỗn hợp gồm KMnO 4 và KClO3, sau một thời gian thu được chất khí X và chất rắn Y.
Nguyên tố Mn chiếm 24,103% khối lượng của chất rắn Y. Tính khối lượng của KMnO 4 và KClO3 ban đầu.
Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 90%
Câu 1.
1.Vào cuối khóa học, các học sinh, sinh viên dùng bong bóng bay chụp kỉ yếu. Tuy nhiên, có một số vụ bong
bóng bị nổ mạnh khi tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị bỏng nặng.
a. Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng bay trên.
b. Để sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng. Em hãy nhận xét cơ
sở khoa học và tính khả thi của đề nghị trên.
2. Kể tên và ứng dụng của hóa chất chứa nguyên tố H hoặc O có ý nghĩa đối với đời sống, mỗi trường hợp lấy
2 ví dụ.
3. Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3 và oxit kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít khí CO thu được
khí Y và m gam chất rắn Z. Dẫn toàn bộ lượng Y vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5 gam chất
rắn không tan. Cho m gam Z trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí và 0,05 mol chất rắn Z
không tan. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại hóa trị II trên và tính thành phần % khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp X?
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

HUYỆN THƯỜNG XUÂN


Câu 1.
1. Cho các axit sau: H3PO4 , H2SO4, H2SO3, HNO3. Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và
gọi tên oxit.
2. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo cùng điều kiện) như thế nào giữa O 2 và N2 để thu được một hỗn hợp khí có tỷ
khối so với H2 là 14,75.
Câu 1.
1.Tổng số hạt proton, notron và electron của một một nguyên tử nguyên tố X là 13. Xác định nguyên tố X.
2. Cho 6,9 gam Na tác dụng với dung dịch có chứa 0,1 mol H 2SO4 sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch D và khí H2. Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi thả mẩu quỳ tím vào dugn dịch D.
Câu 1.
1. Trình bày phương pháp vật lý (không sử dụng hóa chất mà chỉ sử dụng các thiết bị thí nghiệm như : ống
nghiệm, bếp nung, cân…) để xác định số phân tử có trong muối ngậm nước Na2CO3.nH2O.

Biết quá trình sau:


2. Trong hợp chất A có chứa 70% sắt còn lại oxy. Xác định công thức của hợp chất A.
Câu 1. Hòa tan 10,8 gam kim loại Mg vào dung dịch H 2SO4 20% loãng , vừa đủ. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được dung dịch X. Làm lạnh dung dịch X xuống 20 0C thu được 14,76 gam muối sunfat kết tinh ngậm
nước của kim loại Mg tách ra và còn lại dung dịch muối sunfat bảo hòa có nồng độ là 21,703%. Tìm công
thức tính thể ngậm nước của kim loại Mg.
Câu 1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
2.Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 4 bình đựng dung dịch hóa chất mất nhãn sau gồm: HCl ,H 2SO4,
NaOH và Ba(OH)2
Câu 1. Dung dịch X là dung dịch H 2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỷ lệ thể tích
VX : VY = 3 :2 thì được dung dịch A chứa X dư. Trung hòa 500 ml dung dịch A cần 28 gam KOH 20%. Nếu
trộn X và Y theo tỷ lệ VX : VY = 2 : 3 thì được dung dịch B chứa Y dư. Trung hòa 500 ml dung dịch B cần
14,6 gam dung dịch HCl 25%. Tính nồng độ mol của X và Y.
Câu 1. Hãy cân bằng các sơ đồ phản ứng sau thành phương trình hóa học.
Al + HNO3 Al(NO3)3 +N2O + H2O
Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 +H2S + H2O
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + N2Ox + H2O
M2(CO3)n + HNO3 M(NO3)m + NO + CO2 +H2O
Câu 1. Cho 3,06 gam oxit dạng M xOy của kim loại M có hóa trị không đổi (hóa trị từ 1 đến 3) tan trong HNO 3
dư thu được 5,22 gam muối. Hãy xác định công thức phân tử của oxit.
Câu 1. Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1) sau khi cô cạn dung dịch thu được
3,1 gam chất rắn.
-Thí nghiệm 2: Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl cũng với lượng như trên thì thu được 3,34
gam chất rắn.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Biết thể tích H2 (ktc) thoát ra ở cả hai thí nghiệm đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở thí nghiệm 2, Mg hoạt
động mạnh hơn Fe, chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.
Câu 1.
1. Mô tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế và thu khí oxy bằng phương pháp dời chỗ nước từ KMnO4
2. Tại sao khi kết thúc thí nghiệm phải tháo rời ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn.

HUYỆN TINH GIA


Câu 1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
FexOy + KMnO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
NaOH + Al + H2O NaAlO2 + H2
M + H2SO4 đặc nóng M2(SO4)3 + SO2 + H2O
CxHy + O2 CO2 + H2O
Câu 2. Viết công thức hóa học của oxit axit, bazơ tương ứng với các chất sau: H 2SO3, HNO3, HClO3,
HMnO4, Fe2O3, ZnO, Al2O3, K2O, đọc tên các oxit axit và các bazơ tương ứng.
Câu 3.
1. Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X có hóa trị V và nguyên tố oxy. Biết phân tử khối của hợp
chất A là 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y, với ) và nhóm sunfat (SO4), biết
rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử khối hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các
nguyên tố X, Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B.
2. Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dung dịch H2SO4 10% để đợc 100 gam dung dịch H2SO4 10%.
Câu 4. Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm hydro và metan (CH4) (đktc) có tỷ khối so với oxy là 0,325. Đốt hỗn hợp
với 28,8 gam oxy, sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ thì thu được hỗn hợp
khí Y
1. Viết phương trình hóa học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X.
2. Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.
Câu 5.
1. Cho biết tổng số hạt của hai nguyên tử A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Xác định A, B.
2. Hãy phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau: bari oxit, magie oxit, diphotpho pentaoxit, natri
oxit, đồng (II) oxit, sắt (III) oxit.
Câu 6. Cho 43,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohydric sinh ra 15,68 lít khí
H2 (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
b. Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4 gam Fe3O4.
2. Hòa tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch H 2SO4 dư thì thu những thể tích khí H 2 bằng nhau. Tính tỷ lệ
a: b.
Câu 7.
1. Trong giờ học sự cháy, một học sinh phát biểu: cây nến cháy và bóng đèn điện cháy, phát biểu đó có đúng
không ? Hãy giải thích.
b. Khi nhai một miếng cơm và nhai một miếng bánh mỳ thì người ta thấy càng nhai càng thấy ngọt. Theo em
quá trình trên đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học ? Giải thích.
2. Cần bón cho đất bao nhiêu kg canxi nitrat (Ca(NO 3)2) để cùng có một lượng nitơ như khi bón 26,4 gam
amoni sunfat (NH4)2SO4.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Câu 8. Ngâm một lá nhôm vào 200 gam dung dịch H 2SO4 loãng nồng độ a%. Đến khi lá nhôm không còn tan
được nữa, người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 10%. Tính a
Câu 9. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi
rõ điều kiện phản ứng nếu có)

Câu 10. Cần bao nhiêu mol NaOH rắn vào bao nhiêu lít NaOH 0,5M để pha được 12 lít dung dịch NaOH
2M. Biết D của dịch dịch NaOH 2M là 1,05 gam/mol.

Phòng Yên Định


Câu 1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí nào trong chương trình hóa học lớp 8?

Hóa chất cần dùng ở (1) và (2) là gì.


Viết phương trình hóa học minh họa.
Khí được thu vào bình bằng phương pháp gì ? Phương pháp này dựa trên tính chất nào ?
Câu 1.
1.Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% theo khối lượng. Trong hạt nhân của M có n = p =
4, còn trong X thì n’ = p’, trong đó n , n’, p, p’ là số hạt nơtron và proton. Tổng số hạt proton trong MX 2 là
58. Xác định n, n’, p, p’ và cho biết tên của nguyên tố M, X.
2.Nếu phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng trong 4 lọ riêng biệt sau: H 2O, dung dịch NaCl, dung dịch
HCl, dung dịch NaOH
Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. FexOy + CO Fe3O4 + CO2
b. Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + H2S + H2O
c.Al +HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
d. CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O
Câu 1. Viết công thức hóa học các chất có tên gọi sau đây và phân loại các chất đó. Bari dihydro photphat,
axit clohydric, kali pemanganat, lưu huỳnh dioxit, axit sunfuric, sắt (III) nitrat, canxi hydroxit, nhôm oxit.
Câu 1. Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxy, lúc đó KClO 3 bị phân
hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối
lượng. Trộn lượng oxy ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1 : 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí
Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m (coi không khí gồm 20% thể tích là oxy, còn lại là
nitơ).
Câu 1. Cho 14 lít H2 và 4 lít N2 vào bình phản ứng. Sau phản ứng thu được 14,8 lít hỗn hợp khí (các thể tích
đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
1.Tính phần trăm thể tích mỗi khí thu được sau phản ứng.
2.Tính hiệu suất tổng hợp NH3
Câu 1. Một hỗn hợp X gồm: 0,25 mol khí SO2, 0,15 mol khí CO2, 0,65 mol N2, 0,45 mol khí H2.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
1.Tính thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc.
2.Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ?
Câu 8. Hỗn hợp X gồm Na, Ca. Đem hòa tan hoàn toàn m 1 gam X bằng V lít dung dịch HCl 0,5M thì thu
được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu hòa tan hết m2 gam X cần dùng vừa đủ 10,8 gam H2O.
a.Tính tỷ lệ m1 : m2.
b.Nếu dùng V lít dung dịch HCl thì nồng độ mol/l của HCl cần dùng là bao nhiêu để hòa tan hết m2 gam X.
Câu 9.
1.Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu
được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a.Xác định kim loại M
b.Xác định khối lượng HCl cần dùng đề hòa tan hết lượng kim loại này.
Câu 10. Cho các chất sau: Ca, Fe2O3, SO2, P, K2O
Những chất nào phản ứng được với oxy, hydro, nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

THANH HÓA
Câu 1. Cho các chất sau: FeS 2, Na, H2O, dung dịch HCl, Zn. Viết phương trình hóa học điều chế các chất sau:
NaOH, ZnSO4, FeCl2.
Câu 1. Nung nóng 16 gam đồng (II) oxit trong ống nghiệm rồi dẫn một luồng khí hydro di qua ống. Sau phản
ứng trong ống còn lại 13,6 gam chất rắn A.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và nêu hiện tượng thí nghiệm.
b. Tính số nguyên tử có trong 13,6 gam chất rắn A.
Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Fe +HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NxOy
b. FexOy + H2 Fe(NO3)3 + H2O
c. FeS + O2 Fe2O3 + SO2
d. Al + HNO3 Al(NO3)3 + H2O + NH4NO3.
Câu 1. a.Trình bày cách phân biệt các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn sau đây: Ba, KOH,
P2O5, NaNO3, Ag, Mg.
b. Trình bày cách tách riêng muối ăn và cát ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Câu 1. Phân tử X gồm 2 nguyên tử A và 6 nguyên tử B. Nguyên tử A có tổng số hạt là 18 trong đó số hạt
mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Nguyên tử B có số hạt proton nhiều hơn số hạt nơtron là 1 hạt.
Trong X, thì A chiếm 80% về khối lượng. Tìm A, B, X
Câu 1. Cho 1,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa 5,11 gam axit clohydric.
a. Hỗn hợp kim loại A có tan hết không ?
b. Nếu sau phản ứng thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch thu được sau
phản ứng.
Câu 1. Viết CTHH của các chất có tên gọi sau đây và phân loại các chất đó: canxi dihydrophotphat, thủy ngân
(II) oxit, axit bromhydric, đồng (II) hydroxit, kali clorat, nitơ dioxit, axit sunfurơ, sắt (III) nitrat.
Câu 1.
a. Hỗn hợp A gồm sắt (III) oxit và đồng II oxit, A có khối lượng mol là 100 gam. Tính thể tích H 2 cần dùng
(đktc) để phản ứng hết với 48 gam hỗn hợp A.
b.Đốt cháy 5,6 lít khí CO trong bình chứa 2,8 lít O 2 sau phản ứng thu được 6,16 lít hỗn hợp khí. Tính hiệu
suất của phản ứng.
Câu 1.
a. Hòa tan 42,6 gam diphotpho pentaoxit vào 108 gam nước thu được hỗn hợp A. Tính số phân tử, số nguyên
tử có trong hỗn hợp A.
b. Hỗn hợp X gồm a mol KClO3 và b mol Cu. Nung nóng hỗn hợp X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn Y thu được bằng khối lượng hỗn hợp X. Tính tỷ lệ a : b
Câu 1.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
1. Giải thích tại sao: hỗn hợp giữa H 2 và O2 là hỗn hợp nổ và hổn hợp nổ mạnh nhất khi thể tích H 2 gấp đôi
thể tích O2
2. Cho sơ đồ mô tả thí nghiệm sau

Em hãy cho biết sơ đồ trên dùng điều chế khí nào trong chương trình đã học. Cho biết các chất A, B, C là
những chất gì ? Viết phương trình minh họa.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN
HẬU LỘC NĂM HỌC: 2018 - 2019
Môn Thi: HÓA HỌC
Đề thi chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2đ) Cho các chất Zn, S, Cu, Fe, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng.
a. Hãy chọn các chất có thể dùng để điều chế hiđro? Viết các PTHH xảy ra.
b. Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng những cách nào? Mô tả bằng hình vẽ.
Câu 2: (2đ) Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
FeS + O2 Fe2O3 + SO2
FexOy + CO Fe + CO2
Fe2O3 + H2 FeaOb + H2O
CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O
Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O
CnH2n-2 + O2 CO2 + H2O
Câu 3: (2đ) Cho các oxit sau: CO2, P2O5, CaO, Fe2O3, Mn2O7, SiO2, CO, N2O5.
a. Đọc tên các oxit trên.
b. Viết các axit hoặc bazơ tương ứng (nếu có) của các oxit đó.
Câu 4: (2đ) Nêu phương pháp phân biệt các chất riêng biệt sau: Na2O, P2O5, SiO2, CuO, Ca.
Câu 5: (2đ) a. Dẫn một luồng khí hiđro nóng đi qua các ống mắc nối tiếp chứa lần lượt các chất sau: MgO,
CuO, Fe2O3, BaO. Viết các PTHH xảy ra ở mỗi ống (nếu có).
b. Tính số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 68,4 gam Al2(SO4)3.
Câu 6: (2đ)
1. Tại sao hỗn hợp của hiđro và oxi lại gây nổ khi cháy? Hỗn hợp gây nổ mạnh nhất khi nào?
2. Trong phòng thid nghiệm người ta thường điều chế hiđro bằng cách cho kẽm viên tác dụng với dung dịch
axit clohiđric và thử tính chất của hiđro bằng cách đốt hiđro ở đầu ống dẫn khí. Để tránh nguy hiểm cần chú ý
điều gì?
Câu 7: (2đ) Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên
tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt
mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R 2X là 30. Tìm công thức phân tử của
R2X.
Câu 8: (2đ) Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 3,6. Nung nóng một thời gian sau đó đưa về
nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí B gồm 3 khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối đối với H2 bằng 4,5.
a. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong A và B.
b. Tính hiệu suất phản ứng.
Câu 9: (2đ) Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit FexOy nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp A
gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
a. Tìm giá trị m?
b. Tìm công thức phân tử oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Câu 10: (2đ) Cho 11,3 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn vào dung dịch chứa 36,5 gam axit HCl,
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Axit HCl hết hay dư?
b. Nếu sau phản ứng thu được 8,96 lít khí ở đktc, hãy tính khối lượng ZnCl2 và MgCl2 thu được.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
(Cho N = 14; H = 1; Fe = 56; O = 16; Mg = 24; Zn =65; Cl = 35,5;
Số proton: PNa = 11; PCa = 20; PO = 8; PC = 6; PN = 7)

PHOØNG GD - ÑT PHUØ MYÕ KIEÅM TRA CHUÛ ÑEÀ TÖÏ CHOÏN NAÂNG CAO
Moân : HOAÙ HOÏC – LÔÙP 8
Năm học 2009-2010
Thôøi gian laøm baøi 150 phuùt (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà )
------------------------------------------------
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Muôn điều chế nhôm sunfat từ lưu huỳnh và nhôm cần thêm ít nhất những hoá chất gì? Viết các
phương trình phản ứng .
Câu 2: ( 2,0 điểm )
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các lọ mất nhãn CaO, P2O5, Al2O3 .
Câu 3: ( 2,0 điểm )
Cho sơ đồ phản ứng :
A B+C
B + H2O D
D+C A + H2O
Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40%, ôxi 48%, cacbon 12% về khối
lượng.
Câu 4: ( 2,0 điểm )

Một ôxit kim koại M chưa rõ hoá trị có tỉ lệ khối lượng ôxi bằng % M . Xác định công thức của ôxit
kim loại nói trên.
Câu 5: ( 3,0 điểm )
Ở 120C có 1355 g dung dịch CuSO4 bão hoà . Đun nóng dung dịch đó lên 900C . Hỏi phải thêm vào
dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này . Biết độ tan S CuSO4(120C) =
35,5g và SCuSO4(900C) = 80g.
Câu 6: ( 3,0 điểm )
a) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít (gọi dung dịch A). Thêm nước cất vào dung dịch A cho đến
khi thể tích dung dịch là 200ml, lúc này CM của dung dịch là 0,1 . Tính a.
b) Lấy 10ml dung dịch A trung hoà vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M . Tính thể tích và C M của dung
dịch sau phản ứng .
Câu 7: ( 3,0 điểm )
Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thu
khí A bằng dung dịch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối.
Câu8: ( 3,0 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl. Khi phản ứng kết
thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
-----------------------------------------------------------------------------------------

( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài )
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
PHOØNG GD – ÑT PHUØ MYÕ HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM MOÂM HOÙA H ỌC
KIEÅM TRA CHUÛ ÑEÀ TÖÏ CHOÏN NAÂNG CAO
Lớp 8 THCS - Năm học 2009-2010

Caâu Ñaùp aùn Ñieå


m
Caâu ⃗0 SO2 ↑
t 0,5
Caùc phaûn öùng : S + O2
1: 0,5
2SO2 + O2 ⃗t 0 , xt 2SO3 ↑
(2,0ñ) 0,5
SO3 + H2O ⃗ H2SO4 0,5
2Al + 3H2SO4 ⃗ Al2(SO4)3 + 3 H2 ↑
( Thieáu ñieàu kieän phaûn öùng tröø ½ ñieåm cuûa yù ñoù)
Caâu Laáy moãi loï moät ít , cho vaøo nöôùc, chaát tan laø 0,25
2: 0,5
(2,0ñ) CaO + H2O ⃗ Ca(OH)2 0,5
0,25
P2O5 + 3H2O ⃗ 2H3PO4
0,25
Chaát khoâng tan Al2O3
0,25
Duøng quì tím ñeå nhaän bieát : Ca(OH)2 laøm quì tím chuyeån sang maøu xanh.
H3PO4 laøm quì tím chuyeån sang maøu ñoû.

Caâu Giaû söû löôïng chaát A ñem phaân tích laø a gam
3: 40 a 40 a a 0,25
(2,0ñ) mCa = 100 ⃗ nCa = 100 x40 = 100
12a 12a a 0,25
mC = 100 ⃗ nC = 100 x12 = 100
0.25
48a 48a 3a
mO = 100 ⃗ nO = 100 x16 = 100 0,25
a a 3a ô
nCa : nC : nO = 100 : 100 : 100 = 1 : 1 : 3 0,25
Vaäy A laøCaCO3 0,25
Caùc phaûn öùng : CaCO3 ⃗0 CaO + CO2 ↑
t 0,25
0.25
CaO + H2O ⃗ Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ⃗ CaCO3 ↓ + H2O
( Thieáu ñieàu kieän phaûn öùng tröø ½ ñieåm cuûa yù ñoù)
Caâu 3 10 0,25
4: Toâûng phaàn khoâùi löôïng cuûa oâxi vaø kim loaïi M : 7 %O + %M = 7 %
(2,0ñ) Maët khaùc : %O + %M = 100% . ⇒ % A = 70% vaø %O = 30% 0,25
Goïi n laø hoaø trò cuûa M, coâng thöùc oxit seõlaø : M2On 0,25
2 M 16n 56n 0,25

Ta coùtæ leä khoái löôïng : 70 = 30 ⃗ M = 3


Hoùa trò cuûa kim loaïi coù theå laø I; II; III . Do ñoù ta xeùt baûng sau:
Laäp baûng :
n 1 2 3
0,5
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
M 18,7 37,3 56 (choïn)
0,5
M laø Fe (MFe = 56) ⃗ Coâng thöùc oâxit : Fe2O3

Caâu - ÔÛ 120C 100g nöôùc hoaø tan ñöôïc 35,5 g CuSO4  khoái löôïng cuûa dd CuSO4
5: baõo hoaø laø : 135,5g 0,5
(3,0ñ) 35 ,5.1355 0,5
Khoái löôïng cuûa CuSO4 coù trong 1355 g dd baõo hoaø laø : mCuSO4= 135,5 =
335 g
0,5
Khoái löôïng dung moâi (H2O) laø : = 1335-335 =1000g
Goïi a(g) laø khoái löôïng CuSO4 caàn theâm vaøo dd. Khoái löôïng chaát tan vaø
dung moâi trong dung dòch baõo hoaø ôû 900C laø: mCuSO4= (335+a)g vaø mH2O =
1000g 0,5
Aùp duïng coâng thöùc tính ñoä tan cuûa CuSO4 ôû 900C ta coù :
335+a
SCuSO4(90 C) = 1000 .100 = 80
0 0,5
Giaiû phöông trình treân ta coù : a = 465g
0,5
Caâu6: a) CMHCl trong 16ml dung dòch : 0,016 xa = 0,2 x 0,1 ⃗ a = 1,25 M 1.0
(3,0ñ) b) nHCl trong 10ml dung dòch A : 0,01 x1,25 = 0,0125 mol 0.5
⃗ 0.5
HCl + NaOH NaCl + H2O
0,0125 mol 0,0125 mol 0,0125 mol
0.5
0.0125
VNaOH = 0,5 = 0,025 (l) = 250 (ml)
0.0125 0,5
CMNaCl = 0,01+0.025 = 0,04 (M)

Caâu PTPÖ: CaCO3 t⃗0 CaO + CO2 ↑ (1) 0,25


7: n1 n1
(3,0ñ) 0,25
MgCO3 ⃗
t0 MgO + CO2 ↑ (2)
n2 n2
0,25
CO2 + 2NaOH ⃗ Na2CO3 + H2O (3)
n1+n2 n1+n2 0,25
15,9
Ta coù: n Na2CO3 = 106 = 0,15 (mol) 0,5
7,6 56n 1+(0,15−n1 )40
Mtb = 0,15 = 0 ,15 (*)
0,5
Giaûi phöông trình (*) ta ñöôïc : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05 (mol)
0.25
Khoái löôïng cuûa caùc muoái : m CaCO3 = 0,1. 100 = 10 (gam).
0,25
m MgCO3 = 0,05. 84 = 4.2 (gam).
0,5
Khoái löôïng cuûa hh muoái : 10 + 4,2 = 14,2 (gam)
( Thieáu ñieàu kieän phaûn öùng tröø ½ ñieåm cuûa yù ñoù)
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Caâu a) Goïi n laø hoùa trò cuûa M, ta coù PTPÖ:
8: n 0, 5
(3,0ñ) M + nHCl ⃗ MCln + 2 H2 ↑
n
1 mol 2 mol
nx
x mol 2 mol
0,25
Ta coù heä PT: mx= 16,25 (1)
nx 5,6 0,25
2 = 22,4 = 0,25 (2) 0,25
Töø (2): ⃗ nx = 0,25.2 = 0,5 (3)
0,25
mx 16,25 m
Laáy (1) : (3) ⃗ nx = 0,5 ⃗ n = 32,5 ⃗ m = 32,5n
Hoùa trò cuûa kim loaïi coù theå laø I; II; III . Do ñoù ta xeùt baûng sau:
Laäp baûng :
n 1 2 3
m 32,5 65(choïn) 97,5
0,5
Trong caùc kim loaïi treân, thì Zn öùng vôùi KLNT laø 65 laø phuø hôïp. 0.5
b) PTPÖ: Zn + 2HCl ⃗ ZnCl2 + H2 ↑
16,25 0,25
nHCl =2nzn= 2. 65 = 0,5 (mol)
0,25
n 0,5
⃗ VHCl = CM = 0,2 = 2,5(lít)
( Thieáu ñieàu kieän phaûn öùng tröø ½ ñieåm cuûa yù ñoù)

Ghi chuù : HS coù caùch giaûi khaùc ñuùng vaãn ñöôïc ghi ñieåm toái ña.

----------------------------------------------------------------------

Phòng GD-ĐT Thạch Hà- hóa 9


Câu 1.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
1.Từ các chất H2O, FeS2, Na và chất xúc tác viết phương trình phản ứng êều chế: FeSO4, Fe(OH)3 và Na2SO3.
2.Dung dịch NaOH dư có thể phản ứng với những chất nào trong các chất sau: CuO, Al2O3. Ag, AgNO3, Zn,
CO2, K2CO3, NaHCO3, H3PO4. Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có).
3.Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
Ca(OH)2 + H3PO4 Ca3(PO4)2 + H2O
Fe3O4 + H2 FeO + H2O
FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2O
FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A + HNO3 A(NO3)n + N2O + H2O

4.Canxi oxit có ứng dụng gì ? Nguyên liệu sản xuất canxi oxit ?
Câu 1.
1.Dung dịch X gồm Al(NO3)3 0,5M và H2SO4 1,0M. Dung dịch Y gồm KOH 2,75M và Ba(OH)2 0,5M. Trộn
lẫn 200 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Y. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m.
2.Hòa tan hết 5,1 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch HCl 0,5M và H 2SO4 0,25M thu được dung
dịch X và 5,6 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là bao nhiêu ?
3. Cho z gam hỗn hợp A gồm ZnSO 4, Zn, CuSO3, FeSO3 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl dư thu được
19,6 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích là 11,2 lít (đktc). Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 67
gam muối khan. Tìm giá trị của z.
Câu 1.
1.Hỗn hợp X gồm N2, H2 có tỷ khối so với hydro bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X với chất xúc tác thích hợp,
sua một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với hydro bằng 4. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3.
2.Cho V lít SO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được 2x gam kết tủa. Nếu cho 1,25V lít SO 2 nói
trên vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được x gam kết tủa. Tính giá trị của V và x. Biết các thể tích
khí đều đo ở đktc.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
SO GlÅo vÅ DAO TAO THI CHON HOC SINH GIÖI Ldp 9 cÅp TiNH TiNH DÖNG THÅP NAM 1--
1QC 2016 - 2017
DÉ CHiNH THÜC
DÉ THI MON: HOÅ HQC
Ngåy thi: 19/3/2017
Th&i gian låm båi: 150 phit (Khöng kä th&i gian phåt db) (Db thi gdm
co: 02 trang)
Cho Mg=24•, ca=40•, Na=23•, cu=64•, Ag=108•, H=l•, 0=16; C=12•, S=32•, Zn=65•, Fe=56•, A1=27•,
N=14; K=39.
Cåu 1: (3,0 diém)
l. Hoån thånh chuöi cåc phuong trinh phån (mg h6a hoc sau:
CaC03 C02 Na2C03 NaHC03 —(2.2+ Na2S04 NaC1 Na0H Nu6c javen.
2. Tinh thé tfch nu6c cån düng dé pha loäng 100 ml dung dich H2S04 98%, co kh6i luqng
riéng lå 1,84g/ml thånh dung dich H2S04 20%. Cåch pha loäng phåi tién hånh nhu thé nåo? Biét
khöi lugng riéng cüa nu6c bäng 1,00g/ml.
Cåu 2: (3,0 diém)
1. Cho biét chåt nåo trong cåc chåt sau dåy co phån frng thé v6i Br2? Chåt nåo c6 thé
låm mat måu dung dich Br2? Viét phuong trinh phån tng minh hoa.
CH2 = CH - C*CH CH3 - CH3 (b); CH3 - - CH3 CH CH (d)
2. Chi düng mot thuöc thir häy phån biét cåc dung dich måt nhän sau: kali clorua,
amoni nitrat vå canxidihidrophotphat. Viét phuong trinh phån frng (néu co).
Cåu 3: (3,0 diém)
l. Tir axit sunfuric, sät vå cåc hep chåt khåc nhau cüa sit. Häy viét 8 phuong trinh h6a hoc
diéu ché trvc tiép muöi sät (Il) sunfat.
2. Cho 3,2 gam oxit cüa mot kim loqi M (co h6a tri khöng ddi) tåc dung hoån toån v6i dung
dich HCI du thi thu duqc 7,6 gam muöi. Xåc dinh kim loqi M?
Cåu 4: (2,0 diém)
l. Khi bép than dang chåy, néu dö nhiéu nu6c våo thi bép tåt, con néu räc mot chüt nu6c våo
thi bép than bing chåy lén. Häy viét cåc phuong trinh hoå hoc dé giåi thich hi?n tuqng trén.
2. Cho m gam Ca våo H20 thu duec
dung dich X. Svc tir tir khf C02 våo dung dich X
két quå duec a biéu thi db thi bén (sö lieu tinh
theo mol). Viét cåc phuong trinh phån tng xåy ra
vå tinh m (khöi luqng) cüa Ca dä ding. (a lå sé
mol két tüa cvc d@i).
1
Câu 5: (3,0 diém) nccn
l. Dôt chây mot cây nên n4ng 35,2
gam và d4t vào mot chiéc hôp kin hình lâp phtrcng cé canh là 7,5 dm chta dây không khi. Hòi cây
nên cé chây hét không? Già thiêt râng nên là mot loai ankan cé 25 nguyên tir cacbon trong phân tt.
Biêt thê tich câc khi dêu do & diêu kiên tiêu chuan và trong không khi chta 200/0 thê tich oxi.
2. Cho 800ml mot hôn hqp gôm nitc và mot hidrocacbon X thé khi vào 1800ml oxi (du) ròi dôt.
Thé tich hôn hqp thu durqc sau khi dét là 2800ml. Sau khi cho hoi nuréc ngung tu thì còn 1600ml hôn
hqp. Cho h6n hqp còn lai IOi qua dung dich KOH(du) thây còn 800ml khi. Thê tich câc khi do cùng
diêu kiên nhiêt do, âp suât.
Tim công thtc phân tt cüa hidrocacbon X (biét N2 không phàn tng Véi 02 & nhiêt dô này).
Câu 6: (3,0 diém)
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Hòa tan hét 2,019 gam hôn hqp gôm muôi clorua cùa kim loai A chi cé hoâ tri I và muôi
clorua cüa kim loai B chi cé hoâ tri II vào nur6c duqc dung dich X. Cho 50ml dung dich AgN03 IM
vào dung dich X, sau khi phàn frng xày ra hoàn toàn thu durqc 5,74 gam kêt tüa. LQC bô kêt tüa, cô
can dung dich nuréc IQC thu duqc a gam muôi khan.
l. Tim giâ tri cüa a.
2. Xâc dinh kim loai A, B. Biét MB = MA + l.
Câu 7: (3,0 diém)
1. Hôn hqp khi X gôm: C2H6, C3H6, C4H6. Ti khôi hoi cüa X so H2 bàng 21. Dôt
chây hoàn toàn 2,24 lit hôn hqp X (do & diêu kiên tiêu chuân) ròi dan toàn bê sàn phàm thu durqc
làn lurqt qua binh 1 dyng H2S04 d4c và bình 2 dvng dung dich KOH du thi kh6i lurqng tâng lên
bình 1 và bình 2 lân Itrqt là ml gam và m2 gam. Tinh giâ tri cüa ml và m2?
2. Hoà tan hoàn toàn 3,0 gam h6n hqp E gôm dông và bac vào 50ml dung dich H2S04
d4c néng (d=1,84 g/ml) thu durqc khi S02 (sàn phàm khü duy nhât) và dung dich F trong dé lurqng
H2S04 còn du so Véi 11-rqng ban dâu là 92,4%. Dô tù tù dung dich F vào 107,24 ml nuéc cât thì
vùa dû tao thành 200 gam dung dich G.
a) Tinh khôi luqng mbi kim loai trong hôn hqp E.
b) Tinh nông dô % câc muôi trong dung dich G và cüa dung dich H2S04 ban dâu.
(Cho biét khôi lurqng riêng cüa mréc bâng 1,00 g/ml)
HÉT---
Ho và tên thi sinh: bio danh:

Chü ky GTI : Chû ky GT2:

2
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Sd GlÅo vÅ TAO THI CHON HOC SINH GIÖI Ldp 9 cÅp TiNH TiNH DONG THÅp NÅM
HOC 2016 - 2017

HÜÖNG DAN CHAM DÉ CHiNH THUC MON: HOÅ


Ngåy thi: 19/3/2017 Hur&ng dån cham göm co: 04 trang
I. Hur&ng dän Chung
1) Néu hoc Sinh låm båi khöng theo cåch néu trong dåp ån nhung düng, chinh xåc, chät ché thi cho
dü sö diém cüa cåu d6.
2) Vi#c chi tiét h6a (néu c6) thang diém trong hu6ng dän chåm phåi båo dåm khöng låm sai l?ch
hu6ng dän chåm vå phåi duec thöng nhåt thvc hién trong tö chåm.
Il. Dåp ån vi thang diem
Cåu 1: (3,0 diém
NOI DUNG DIEM
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
0,25
(2) C02 + 2NaOH -i Na2C03 + H20 0,25
(3) Na2C03 + C02 + H20 2NaHC03 0,25
(4) NaHC03 + NaOH Na2C03 + H20 0,25
(5) Na2C03 + H2S04 Na2S04 + con + H20 0,25
(6) Na2S04 + BaC12 BaS04U + 2NaCl 0,25
(7) 2NaCl + 2H20 2Na0H + C12t 0,25
(8) 2NaOH + C12 NaCl + NaClO + }-120 0,25
- 1,84x 100 = 184g 0,25
UH2S04
184gdd H2S04 98% 20 - O
20%
H2S04 0% 98 - 20 0,25

184(98 - 0,25
20)
m
H20
20
Chuan bi cöc nu6c Chira 717,6 ml nu6c, sau d6 rot tir tir 100 ml H2S04 våo. 0,25
Cåu 2: (3,0 diem
NOI DUNG DIÉM
I Phån frng the: (b) vå (c) 0,25
Phån frng cong: (a) vå d 0,25
CH3- CH3 + Br2 —4 CH3- CH2Br+ HBr 0,25
CH3-CH2CH3 + Br2 CH3-CHBr-CH3 + HBr 0,25
CHÉCH-C=CH + 3Br2 CH2Br-CHBr-CBrrCHBr2 0,25
CH CH + CHBrrCHBr2 0,25
2)
Dün nu6c vöi phån bi#t duec 3 dung dich
KCI: khöng co khf 0,25
NH4N03: too khi 0,25
2NH4N03+ 03 2+2NH3t+2H20 0,25
Ca H2P04b: too két tüa 0,25
Ca 2P04 2+ 2Ca OH 2+Ca3 P04 2J+4H20
Câu 3: (3,0 diëm)
N - 1 DUNG ĐIEM
1 Fe +H2S0410ăn *FeS04 + H2 0,25
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Feo + H2S0410ăn ->FeS04 + 0,25
Fe(OH + H2S0410ăn -->FeS04 + 2H20 0,25
FeC03 + H2S0410ăn ->FeS04 + + H20 0,25
Fes + H2S0410ăn *FeS04 + 0,25
Fes03 + FeS04 + S02 +H20 0,25
Fe304 + 4H2S0410ăn -+ FeS04 + + 4H20 0,25
FeS2 +H2S0410ăn FeS04+S +H2S 0,25
2
Goi oxit kim loąi lă M20n
M20n + 2nHCl 2MC1n + nH20 0,25
a mol 2a mol
Theo de băi: 2MM+ 16n a =
0,25
(MM + 35,5n .2a = 7,6
0,25
MM = 24, M M 0,25
Câu 4: (2,0 diôm)
NOI DUNG ĐIEM
1) Bep than chăy duqc lâ do phăn lîng•.
C + 02 C02
0,25
Nôu dÓ nuóc nhiôu vâo thi nhięt dÔ giâm lăm cho phân frng không xây ra Nôu râc
mÔt chńt nuóc, thi xâ ra hân (m

C + H20 CO + H2 0,25
Khi CO vâ H2 dôu lâ căc chât khi dô chăy, do dó thây ngęn lira băng chóy lôn
2CO + 02 2C02 0,25

2H2 + 02 —2. 2H20 0,25


2) Theo dô thi thi sau hânfrn có 2 muôi
Ca + 2H20 OH 2 +H2
Ca OH + C02 CaC03 +H20 0,25

+ 2C02 HC03 2 0,25


0,4
Sô mol Ca(OH)2 = sô mol Ca = 1,1 mol 0,25
mca = 40.1,1 = 44gam 0,25
Câu 5: 3,0 diôm
NOI DUNG ĐIEM
l) C25H52 + 3802 25C02 + 26 H O
352 38. 22,4 0,25
35,2 x
Voxi cân dktc - 325 (lit 0,25
Vkkcan(dktc - lit 0,25
Vkk trong hÔp = 421,875 (lit) <
0,25
Vâ câ nen chi chźy gân het. 0.25
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
2) CxHy + ( X + _ ) 02 +
0,25
400 800 1200

2800 - 1600 1200 mı 0,25


1600 - 800 800 mı 0,25
1200 phân ûng
800 + — 1400 mı
2 0,25
- 1800 - 1400 400 mı

-800 - 400 -400 mı 0,25


800 - 400 400 mı 0,25
x 2
400 800 1200
0,25
Cön thûc hân tü: C2H6

N ı DUNG DibM

1) + -02 -h 2C02 + 31-120 0,25


Câu 6: 3,0 diem)
N " ı DUNG DIEM

ACI + AgN03 -ş AgcıJ + AN03 0,25


x x
BC12 + 2AgN03 -h 2AgClJ + 2
0,25

0,05.ı 0,05 mol


5,74
0,04 mol 0,25
Agcı
143,5
-h AgN03 0,05 - 0,04 0,01 mol
Âp dung djnh luât bâo toân khÖi luqng: 0,25
3,079 + 0,01 x 170-4,779 ( am)
2) x mol ACI, y mol BC12
x+2 -0,04 0,25

x(MA +35,5) +71) -2,019


0,25

0,25
MA-ı
0,04 0,25
1,158-0, 04M 0,04
0,25
A
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
MA-ı
0,25
MB 23 + ı 24 (Mg) 0,25

0,25
Câu 7: 3,0 diâm)

x 2x 3x
+ -02 3C02 + 3H20
11 3y
C4H6 +—02 z 4C02 + 3H20
3z

x+y+z= 0,25
üx
d h6n hqp X/H2
2
12(2x + 3y + 4z) + 2(3x + 3y + 3z) 0,25
= 42
x +y+z
—+ 2x + 3y + 4z = 0,3
mC02 = .44 = 13,2 (gam) m H20
0,25
= (gam)
2) a)Cu + 2H2S04 ( d4c) cuS04 + son + 2H20
x x
2Ag + 2H2S04(d4c) -+ Ag2S04 + son + 0,25
2

m dung dich F = 200 - 107,24 = 92,76 (g) (vi dH20 = 1,00 g/ml) n 3+50.1,84-92 '
76= 0,035 mol 0,25
64
x mol Cu, y mol Ag.

0,25
x = 0,03
= (0,03.2 y = 0,01
mcu= 0,03.64 = 1,92 gam
0,25
— 1,08 gam
H2S04 phàn úng 6,86 (gam)
% H2S04 phàn úng ¯ 0,25

m
H2S04 du ¯ 83,4 (gam) 0,25
7,6
6,86 +
83,4
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
1-12s04 ban dàu ¯
50.1,84
Nông dê % cüa Các muôi trong dd G:
0,03.160
0,25
100 = 2,4
200
5.10-3.312
Ag2S04 100 = 0,78 (0/0) 0,25
200

Câu 1.
1.Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Fe2O3 + ………. Fe + ……………
FeS2 + …………… Fe2O3 + …………….
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
FexOy + CO FeO + CO2
Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
CnH2n + O2 CO2 + H2O
2.Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra cho các thí nghiệm sau:
a.Dẫn khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong.
b.Cho viên natri vào nuóc rồi tiếp tục cho mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng.
Câu 1.
1.Từ các nguyên tố hóa học sau: H, O, K, S, hãy viết tất cả các công thức hóa học của : axit, oxit, bazơ, muối
có thể và gọi tên các chất viết được.
2.Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất bột sauL canxi oxit, magie oxit, diphotpho pentaoxit, natri
clorua, natri oxit
Câu 1. Cho 4,6 gam natri vào 200 gam nước. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch thu được,
biết khối lượng riêng của nước là 1 gam/ml
2.Hòa tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al bằng một lượng dung dịch HCl thu được 13,44 lít khí
H2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được.
Câu 1. Dẫn từ từ 8,96 lít khí H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước
và hỗn hợp A gồm hai chất rắn nặng 28,4 gam.
a.Tính giá trị m
b.Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Câu 1. Trong bình kín có chứa 6,72 lít khí SO 2 và 4,48 lít kh O2. Nung nóng hỗn hợp trên với chất xúc tác là
V2O5 khi đó xảy phản ứng:
a.Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn)
b.Nếu tổng thể tích các khí thu được sau phản ứng là 9,52 lít thì có bao nhiêu phần trăm SO 2 bị chuyển thành
SO3. Biết các khí đo ở đktc.

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng cách viết phương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng
gì?

2.Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào dùng điều chế khí oxy trong phòng thí nghiệm ? những phản
ứng nào dùng để điều chế khi hydro trong phòng thí nghiệm.
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng
biệt sau: P2O5, CaO, NaCl, Na2O, MgO.
Câu 3. Cho một luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống nối tiếp như hình đựng các oxit được nung nóng sau
đây:

Ống (1) đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol P 2O5, ống 3 đựng 0,02 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol
Fe2O3, ống 5 đựng 0,06 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được
trong mỗi ống.
Câu 3.
1.Nung 110,6 gam KMnO4 sau khi kết thúc phản ứng thu được 101 gam chất rắn.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
a.Tính hiệu suất của phản ứng trên.
b.Tính thể tích oxy thu được ở đktc.
2.Khi phân tích định lượng chất X (gồm 4 nguyên tử) thì thấy thành phần khối lượng như sau: 32,4% Na,
45,1%O, 0,7%H. Xác định công thức của X.
Câu 1. Dùng 4,48 lít (đktc) khí H 2 phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp X gồm 2 nguyên tố là Fe và oxy. Sau phản
ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hợp chất Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2 gam.
a.Tính m.
b.Tìm công thức của X biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất.
c.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng bao nhiêu?
d.Trong tự nhiên X được tạo ra do hiện tượng nào ? Viết phương trình phản ứng (nếu có). Để hạn chế hiện
tượng đó chúng ta phải làm như thế nào ?
Câu 1. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích oxy và 80%
thể tích nitơ) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí có thành
phần thể tích : 84,8% N2, 14% SO2 còn lại là O2.
a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong X.

KHÓA BỒI DƯỠNG HSG HÓA THCS


ĐỀ CHÕN HSG HÓA 9-LẦN 1-2020
Thời gian làm bài : 45 phút (không dùng tài liệu, bảng tuần hoàn)
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe
= 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1. (4 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Cho dây sắt nhỏ có quấn mẩu than hồng vào lọ khí oxy
b. Đốt cháy photpho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxy.
c. Cho luồng khí H2 dư đi qua bột đồng (II) oxit màu đen nung nóng tới 4000C.
d. Rót một ít nớc vào bát sứ có chứa một mẩu vôi sống, sau đó những mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu
được.
2. Có 4 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: canxi cacbonat (CaCO 3), natri clorua (NaCl).
Diphotpho pentaoxit (P2O5), bari oxit (BaO). Bằng phương pháp hóa họa hãy nhận biết các chất trên ?
Câu 2. (4 điểm)
1. Chọn các công thức hóa học thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C, C, E, F để lập thành dãy biến hóa và viết
phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa đó:

2. Cho các chất sau: Cr2O3, H2SO4, Ca(OH)2, HBr, P2O5, Fe(OH)3, Cr(H2PO4)2. Hãy đọc tên các chất nói trên.
Câu 3. (3 điểm)
Nicotin là hoạt chất gây nghiện có trong thuốc lá, có hại cho sức khỏe. Đốt cháy 3,24 gam nicotin cần dùng
6,048 lít oxy ở đktc thu được 0,56 gam khí nitơ, khí cacbonic và hơi nước, trong đó số mol khí cacbonic bằng

số mol nước.
1. Tính khối lượng nước và thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc.
2. Lập công thức thức hóa học của nicotin, biết rằng 122 < Mnicotin < 203.
Câu 4. Khử một lượng oxit sắt chưa biết bằng H 2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam dung
dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hòa tan bằng axit
H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít hydro (đktc). Tìm công thức oxit sắt
Câu 5. Khí A có công thức hóa học XY2 là một trong những khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong một phân tử
A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong
nguyên tử X út hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
1. Xác định công thức hóa học của A
2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY 3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY 3 thì thu được V2 =
1,2V1 lít hỗn hợp khí
a. Viết phương trình hóa học. Xác định tỷ lệ a: b, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng
điều kiện và áp suất.
b. Tính V1 và V2 (đktc) nếu a = 56,4 gam
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí X bằng hai cách sau
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

1. Dựa vào hình vẽ hãy nêu đặc điểm của khí X ? Cách thu khí X?
2. Trong chương trình hóa học lớp 8 cho biết khi X là khí nào ? Từ đó cho biết Y, Z có thể là chất gì ? Viết các
phương trình phản ứng xảy ra ? Nêu một số ứng dụng của khí X.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
THỌ XUÂN HUYỆN NĂM HỌC: 2018-2019
Môn thi: Hóa học
TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 02 trang, có 09 câu
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1(2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) Fe + H2SO4 loãng 
b) Na + H2O 
c) BaO + H2O 
d) Fe + O2 
e) S + O2 
f) Fe + H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 
g) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO 
h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2(2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ
riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.
Câu 3(2,0 điểm):
1. Viết CTHH và phân loại các hợp chất vô cơ có tên sau:
Natri hiđroxit, Sắt(II) oxit, Canxi đihiđrophotphat, Lưu huỳnh trioxit, Đồng(II) hiđroxit, Axit Nitric, Magie
sunfit, Axit sunfuhiđric.
2. So sánh cách thu khí oxi và hiđrô trong phòng thí nghiệm. Vẽ hình minh họa
Câu 4(2,0điểm): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá
học nào?
Câu 5(2,0điểm) : Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được
3,36 lít khí H2 (đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 6(2,0điểm): Cho một dòng khí hiđrô dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được
3,52 gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan trong axit HCl dư thu được 0,896 lit khí(đktc).
a. Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
b. Xác định công thức phân tử oxit sắt
Câu 7(2,0 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5.
Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1) Viết phương trình hoá học xảy ra.
2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.
Câu 8(3,0điểm): Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một
thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).
Câu 9(3,0 điểm): Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO 4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3
bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO 4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132%
khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong bình kín thu được hỗn hợp khí X.
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm
22,92% thể tích. Tính m.(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitow).
Cho: Mg =24, Fe =56,H=1,Cl=35,5,K =39, Ca=40,C=12, O =16, N=14, Mn= 55, Cu=64)
*HẾT*
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP
THỌ XUÂN HUYỆN NĂM HỌC: 2018-2019
Môn thi: Hóa học
TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG Hướng dẫn chấm gồm có: 04 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU ĐÁP ÁN Thang điểm


Mỗi PTHH đúng cho 0,25đ.
a) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,25đ
b) 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2 0,25đ
Câu 1 c) BaO + H2O Ba(OH)2 0,25đ
d) 3 Fe + 2 O2 to
Fe3O4 0,25đ
2điểm e) S + O2 to
SO2 0,25đ
f) 2Fe + 6H2SO4 đặc to
Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2  0,25đ
g) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO  0,25đ
h ) 2FexOy+ (6x-2y)H2SO4 đặc to xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 0,25đ
+ (6x-2y)H 2O Lưu ý: HS
khôg viết điều kiện hoặc không cân bằng trừ 1/2số điểm.
- Đánh số thứ tự và trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm. 0,125đ
- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước
+ Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là CuO. 0,25đ
+ Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung dịch. 0,125đ
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,125đ
Na2O + H2O 2 NaOH 0,125đ
Câu 2 - Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím. 0,125đ
2.0 đ + Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>Chất ban đầu là
P2O5. 0,25đ
+ Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dd bazơ.
- Sục khí CO2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ. 0,25đ
Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là CaO.
Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na2O.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O. 0,125đ
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O. 0,125đ
- Dán nhãn các lọ. 0,125đ
0,125đ
0,125đ
1. + Oxít : FeO và SO3. 0,25đ
+ Axit : HNO3 và H2S. 0,25đ
Câu 3 + Muối: Ca(H2PO4)2 và MgSO3. 0,25đ
2.0 đ + Bazơ : NaOH và Cu(OH)2. 0,25đ
2.+ Giống nhau: Điều chế khí O2 và khí H2 trong phòng thí nghiệm đều thu bằng 2
cách là đẩy nước và đẩy không khí. 0,25đ
+ Khác nhau: Thu bằng cách đẩy không khí
- Thu khí O2 bằng cách để ngửa(xuôi) bình vì khí oxi nặng hơn không khí. 0,125đ
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
- Thu khí H2 bằng cách để úp(ngược) bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí.
+ Vẽ hình minh họa đúng.....0,25đ cho mỗi hình. 0,125đ

0,5đ
Câu 4 đề bài Þ p + e + n =58 Û 2p + n = 58 0,25đ
2.0 đ Þ n = 58 – 2p ( 1 )
Mặt khác ta lại có: p £ n £ 1,5p ( 2 ) 0,25đ
Từ (1)và (2) Þ p £ 58–2p £ 1,5p 0,25đ
giải ra được 16,5 £p £ 19,3 ( p : nguyên ) 0,25đ
Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 .Ta có bảng sau. 0,5đ
p 17 18 19
n 24 22 20
NTK = n + p 41 40 39
0,5đ
Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K )

1) - Ta có các phương trình hóa học:


Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 0,25đ
x x
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 0,25đ
y y
- Số mol H2 thu được là:
V 3,36
n= 22,4 = 22,4 = 0,15 (mol)
Câu 5
2.0 đ - Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp
Ta có hệ phương trình:
24x + 56y = 5,2 0,25đ
x + y = 0,15
x = 0,1 = nMg.
=> y = 0,05= nFe. 0,25đ
- Khối lượng Mg có trong hỗn hợp đầu là:

m Mg = 24. 0,1 = 2,4(g)


- Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: 0,25đ
2,4
%mMg = 5,2. 100 = 46,15% 0,25đ
%mFe = 100% - 46,15% = 53,85%
2) Theo PTHH(1) ta có: nHCl = 2nMg = 2. 0,1 = 0,2 (mol)
Theo PTHH(2) ta có: nHCl = 2nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol) 0,25đ
=> Tổng số mol HCl đã dùng là: 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
- Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: 0,25đ
n 0,3
V=
CM = 1
= 0,3(l)
Câu 6 a. Các phương trình phản ứng:
2.0 đ CuO + H2 to
Cu + H2O (1) 0,25đ
FexOy + H2 to
xFe + yH2O (2) 0,25đ
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) 0,25đ
Số mol H2= 0,896/22,4= 0,04 mol. Theo PT nFe= 0,04 mol
- Số gam Cu= 3,52- 56.0,04= 1,28 gam. 0,25đ
- Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu: (1,28/64).80= 1,6 gam 0,25đ
- Số gam oxit sắt : 4,8- 1,6 = 3,2 gam. 0,25đ
- Số mol oxit sắt: 3,2/(56x+16y) = 0,04/x. 0,25đ
Giải ra được tỉ lệ: x/y= 2/3.
Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3 0,25đ
Câu 7 1. PTHH.
2.0 đ 2H2 + O2 to
2H2O (1) 0,125đ
x 0,5x
2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O (2) 0,125đ
y 2,5y 2y
2. MTB = 0,5.28 = 14(g).
nhh khí = 17,92 / 22,4 = 0,8 (mol) 0,125đ
mx = 0,8 . 14 = 11,2 (g)
nO2 = 35,84/22,4 = 1,6 mol 0,125đ
Gọi x,y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong hỗn hợp X.
Ta có hệ phương trình sau.
2 x + 26 y = 11,2 x = 0,4 = nH2 0,25đ
x+ y = 0,8 => y = 0,4 = nC2H2
Theo PTHH (1) và (2) ta có số mol của oxi tham gia phản ứng là
nO2 pư = 0,2 + 1 = 1,2 mol. => nO2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol.
=> Hỗn hợp khí Y gồm O2 dư và CO2 tạo thành. 0,25đ
Theo PTHH (2) ta có : nCO2 = 2nC2H2 = 0,8 mol.
Thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp 0,25đ
Y là.
%VO2 = 0,4 . 100 / 1,2 = 33,33 %. 0,25đ
% V CO2 = 100% - 33,33% = 66,67%.
mO2 = 0,4.32= 12,8 gam. 0,25đ
m CO2 = 0,8. 44 = 35,2 gam. => mhhY = 48 gam.
%mO2 = 12,8.100/ 48 = 26,67% 0,25đ
%m CO2 = 100% - 26,67% = 73,33%.
1) CaCO3 to CaO + CO2 . 0,25đ
3,8mol 3,8mol 3,8mol
Khối lượng CaCO3 có trong đá vôi : 0,25đ
Câu 8 mCaCO3 = 500.95/100 = 475 gam.
3.0 đ Vì H=80% nên khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng chỉ là :
mCaCO3 pư = 475.80/100 = 380 gam. 0,25đ
=> mCaCO3 chưa pư = 475 – 380 = 95 gam. 0,25đ
Số mol CaCO3 phản ứng là:
nCaCO3 = 380/100 = 3,8 mol.
Khối lượng Cao tạo thành là : 0,25đ
mCaO = 3,8.56 = 212,8 gam.
Khối lượng tạp chất trong đá vôi là : 0,25đ
mtạp chất = 500- 475 = 25gam.
Vậy khối lượng chất rắn A thu được là: 0,5đ
Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412
mA = mCaO + mCaCO3 chưa pư + mtạp chất = 332,8 gam.
2) Phần trăm khối lượng CaO trong A là: 0,25đ
%mCaO = 212,8 .100/332,8 = 63,9%.
Theo PTHH thì khí B chính khí CO2. 0,25đ
Vậy thể tích khí B thu được là:
VCO2 = 3,8 . 22,4 = 85,12 lít. 0,5đ
Câu 9 PTHH.
3.0 đ 2KClO3 to
2KCl + 3O2 (1) 0,25đ
2KMnO4 to
K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có 0,25đ
trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol). 0,125đ
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol 0,125đ
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp; 0,25đ
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol 0,25đ
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044 0,25đ
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam. 0,25đ
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3) 0,25đ
C + O2 to
2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b 0,25đ
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044 0,25đ
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam 0,25đ
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
0,25đ

Lưu ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like