You are on page 1of 57

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN YÊN

TRUNG TÂM GDNN- GDTX HUYỆN VĂN YÊN

SỔ GIÁO ÁN
LÝ THUYẾT

Nghề: Trồng lúa


Địa điểm: Thôn Làng Bang xã Đại Sơn huyện Văn Yên
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hà
Năm học: 2022

Quyển số:.......
GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 3 giờ (tiết)
Tên chương: Quá trình sinh trưởng phát triển của
cây lúa
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đặc điểm các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa, yêu cầu quan trọng
của các thời kỳ đó.
- Phân tích các biện pháp kỹ thuật tác động đối với các thời kỳ đó để có năng
suất lúa cao.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình chăm sóc cây lúa.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
- Hiện nay việc áp dụng
khoa học kỹ thuật trong - Thuyết trình - Lắng nghe,
thâm canh lúa đã ngày - Đưa ra những hình - Quan sát
10
càng được người nông ảnh minh họa
dân quan tâm nhiều
hơn. Với diện tích lúa
ngày càng thu hẹp trong
khi dân số ngày càng
tăng đã làm ảnh hưởng
tới vấn đền an ninh
lương thực. Để đem lại
năng suất cao và bền
vững hôm nay chúng ta
cùng nhau nghiên cứu
bài quá trình sinh
trưởng, phát triển của
cây lúa.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) - Thuyết trình, giới - Lắng nghe, ghi chép
I. Các thời kỳ sinh thiệu nội dung bài học
trưởng của cây lúa:
1. Thời kỳ sinh trưởng - Phát vấn: Theo Anh - Suy nghĩ và trả lời
sinh dưỡng (chị) quá trình sinh câu hỏi
2. Thời kỳ sinh trưởng trưởng, phát triển của
sinh thực cây lúa gốm mấy thời
3. Thời kỳ hình thành kỳ?
hạt và chín.
4. Mối quan hệ giữa - Phân tích, giải thích - Nghe, ghi chép
thời kỳ sinh trưởng sinh các thời kỳ sinh 110
dưỡng sinh thực trưởng của cây lúa.
5. Các biện pháp kỹ - Thuyết trình - Nghe, ghi chép
thuật tác động cho từng
- Phát vấn: HV cho - Suy nghĩ và trả lời
thời kỳ sinh trưởng của
biết bón phân cho lúa câu hỏi
cây lúa.
vào thời kỳ nào là
thích hợp nhất, liều
lượng bón ra sao?

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
- Như vậy qua một thời - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ
gian chúng ta đã cùng mạnh nội dung chính
nhau nghiên cứu hết nội của bài.
dung các thời kỳ sinh - Phát vấn: HV cho - Trả lời câu hỏi của
trưởng của cây lúa. HV
biết thời kỳ sinh giáo viên
cần ghi nhớ các thời kỳ
trưởng sinh dưỡng 10
sinh trưởng của cây lúa
được tính từ khi nào?
gồm 3 thời kỳ và mối
quan hệ giữa các thời
kỳ, các biện pháp kỹ
thuật tác động cho từng
thời kỳ để có năng suất
lúa cao.

4 Hướng dẫn tự học HV cần tham khảo thêm các nguồn tài liệu
cũng như kinh nghiệm thực tế của thế hệ đi 2
trước. Có thể áp dụng vào chính ruộng nhà

Nguồn tài liệu tham khảo


......................................................................................................................

......................................................................................................................
TRUNG TÂM GDNN-GDTX VĂN YÊN Văn Yên. Ngày .... tháng năm 2022
PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁO VIÊN

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 3 giờ (tiết)
Tên chương: Quá trình sinh trưởng phát triển của
cây lúa
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa, yêu cầu
quan trọng của các giai đoạn đó.
- Phân tích các biện pháp kỹ thuật tác động đối với các giai đoạn đó để có năng
suất lúa cao.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình chăm sóc cây lúa.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
- Để cây lúa sinh trưởng
và phát triển tốt có năng - Thuyết trình - Lắng nghe,
10
suất lúa cao thì việc - Đưa ra những hình - Quan sát
chăm, sóc bón phân có ảnh minh họa
ý nghĩa cực kỳ quan
trọng. Tuy nhiên để
phát huy hiệu quả tối đa
trong quá trình chăm
bón yêu cầu chúng ta
phải lắm chắc được đặc
điểm của các giai đoạn
sinh trưởng và phát
triển của cây lúa. Chính
vì vậy hôm nay chúng
ta sẽ cùng nhau nghiên
cứu vấn đề này
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) Phát vấn: Theo Anh - Lắng nghe, ghi chép
II. Các giai đoạn phát (chị) hạt lúa nảy mầm
triển của cây lúa: được cần các điều
1. Giai đoạn nảy mầm: kiện gì? - Suy nghĩ và trả lời
- Quá trình nảy mầm - Tổng hợp các câu trả câu hỏi
của hạt lúa. lời của học viên
- Các điều kiện cần thiết * Lớp chia làm 3 - Nhận giấy Ao, bút
để hạt lúa nảy mầm. nhóm thảo luận: dạ, bầu ra nhóm
2. Giai đoạn mạ: Nội dung: Các điều trưởng, thư ký và các
3. Giai đoạn bén rễ hồi kiện ảnh hướng đến sự thành viên, ghi câu hỏi 110
xanh. đẻ nhánh của cây lúa? và cùng nhau thảo
4. Giai đoạn đẻ nhánh. luận.
- Thời kỳ đẻ nhánh. - Quan sát, thúc đẩy
- Quy luật đẻ nhánh. các nhóm thảo luận. - Nghe, ghi chép
- Phạm vi mắt đẻ và khả - Mời các nhóm lên
năng đẻ nhánh. trình bày.
- Các điều kiện ảnh - Tổng hợp các câu
hướng đến sự đẻ nhánh trả lời, kết quả thảo - Quan sát, ghi nhớ
của cây lúa. luận của học viên và
- Nhánh hữu hiệu và đưa về một quy trình
nhánh vô hiệu. chung của bài.
- Thuyết trình -Lắng nghe, ghi chép.

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
- Như vậy qua một thời
gian chúng ta đã cùng - Thuyết trình, nhấn
nhau nghiên cứu nội mạnh nội dung chính - Lắng nghe, ghi nhớ
dung bài các giai đoạn của bài.
phát triển của cây lúa. - Phát vấn: HV nhắc
HV cần ghi nhớ.
lại các giai đoạn phát
1. Giai đoạn nảy mầm
triển của cây lúa, các 20
2. Giai đoạn mạ
điều kiện ảnh hưởng
3. Giai đoạn bén rễ hồi - Trả lời câu hỏi của
xanh. đến từng giai đoạn.
giáo viên
4. Giai đoạn đẻ nhánh
Qua đócác học viên có
các biện pháp kỹ thuật
tác động mang lại năng
suất cao nhất.

4 Hướng dẫn tự học HV cần tham khảo thêm các nguồn tài liệu
cũng như kinh nghiệm thực tế của thế hệ đi 3
trước. Có thể áp dụng vào chính ruộng nhà
mình trong vụ đông xuân này.
Nguồn tài liệu tham khảo
......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Quá trình sinh trưởng phát triển của
cây lúa
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa, yêu cầu
quan trọng của các giai đoạn đó.
- Phân tích các biện pháp kỹ thuật tác động đối với các giai đoạn đó để có năng
suất lúa cao.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình chăm sóc cây lúa.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
- Để cây lúa sinh trưởng
và phát triển tốt có năng - Thuyết trình - Lắng nghe,
10
suất lúa cao thì việc - Đưa ra những hình - Quan sát
chăm, sóc bón phân có ảnh minh họa
ý nghĩa cực kỳ quan
trọng. Tuy nhiên để
phát huy hiệu quả tối đa
trong quá trình chăm
bón yêu cầu chúng ta
phải lắm trắc được đặc
điểm của các giai đoạn
sinh trưởng và phát
triển của cây lúa. Chính
vì vậy hôm nay chúng
ta sẽ cùng nhau tiếp tục
nghiên cứu vấn đề này
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) * Lớp chia làm 3 - Lắng nghe, ghi chép
II. Các giai đoạn phát nhóm thảo luận: - Nhận giấy Ao, bút
triển của cây lúa: Nội dung:trình bày dạ, bầu ra nhóm
5. Giai đoạn làm đốt, những hiểu biết của trưởng, thư ký và các
làm đòng. mình về các bước thành viên, ghi câu hỏi
- Các bước phân hóa phân hóa đòng của và cùng nhau thảo
đòng; Gồm 8 bước cây lúa và các yếu tố luận.
6. Giai đoạn trỗ bông ảnh hưởng đến quá - Tập trung trao đổi
nở hoa. trình thụ phấn. thảo luận. 60
- Trỗ bông. - Quan sát, thúc đẩy - Các nhóm lần lượt
- Nở hoa thụ phấn. các nhóm thảo luận. lên trình bày kết quả
- Thụ tinh hình thành - Mời các nhóm lên thảo luận của nhóm
hạt. trình bày. mình.
7. Giai đoạn chín. - Tổng hợp các câu trả
- Giai đoạn chín sáp lời, kết quả thảo luận
- Giai đoạn chín sữa của học viên và đưa
- Giai đoạn chín hoàn về một quy trình
toàn chung của bài.
- Thuyết trình - Nghe, ghi chép

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
- Như vậy qua một thời
gian chúng ta đã cùng
nhau nghiên cứu hết nội
dung bài quá trình sinh - Thuyết trình, nhấn
trưởng phát triển của mạnh nội dung chính - Lắng nghe, ghi nhớ
cây lúa. HV cần ghi nhớ của bài.
phần một lớn là về các - Phát vấn: HV cho
thời kỳ sinh trưởng của
biết thời kỳ sinh
cây lúa. Phần hai lớn là
trưởng sinh dưỡng
các giai đoạn phát triển
được tính từ khi nào?
của cây lúa. Bao gồm 7 - Trả lời câu hỏi của
giai đoạn chính đó là - Phát vấn: HV cho giáo viên 15
Từ giai đoạn nảy mầm biết các điều kiện ảnh
đến giai đoạn chín. Mỗi hướng đến sự đẻ
1 giai đoạn đều quyết nhánh của cây lúa?
định đến năng suất cây
lúa sau này. Vì vậy học
viên cần nắm chắc từng
giai đoạn để tác động
kịp thời các biện pháp
kỹ thuật giúp cho cây
lúa phát huy hiệu quả
cao nhất.
4 Hướng dẫn tự học HV cần tham khảo thêm các nguồn tài liệu
cũng như kinh nghiệm thực tế của thế hệ đi 2
trước. Có thể áp dụng vào chính ruộng nhà
mình trong vụ đông xuân này.
Nguồn tài liệu tham khảo
......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

GIÁO ÁN SỐ : 04 Số tiết đã thực hiện: 4 giờ


Tên chương: Điều kiện ngoại cảnh
Thực hiện ngày tháng năm 2022
TÊN BÀI: Điều khí hậu

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được yêu cầu chính của cây lúa về các điều kiện như: nhiệt độ, ánh
sáng, nước, dinh dưỡng, đất trồng trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển.
- Có khả năng vận dụng các kiến thức trên vào việc học các chương sau và vận
dụng vào việc thâm canh lúa.
- Nghiêm túc thực hiện việc tìm hiểu học tập các nội dung này.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
STT NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GIAN

1 Dẫn nhập(Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học....
Các yếu tố ngoại
cảnh như nhiệt độ,
ánh sáng, nước, đất,
dinh dưỡng có một - Thuyết trình - Lắng nghe, tư
vai trò hết sức quan - Phát vấn duy, trả lời câu
trọng tới quá trình Câu hỏi: - Kể tên hỏi.
sinh trưởng và phát các điều kiện ngoại - Một số học sinh 10
triển của cây lúa, nó cảnh có thể tác phát biểu. phút
ảnh hưởng trực tiếp động đến cây lúa? - Các học sinh còn
đến năng suất, chất - Theo Anh (chị) lại lắng nghe và
lượng của sản phẩm yếu tố nào là quan bổ sung ý kiến.
và là yếu tố quyết trong nhất?
định tới hiệu quả
kinh tế của cả quá
trình sản xuất.
2 Giảng bài mới(Đề cương bài giảng)

1 Ảnh hưởng của -Thuyết trình - Lắng nghe, tư


nhiệt độ: - Ghi bảng duy, trả lời câu
1.1 Ảnh hưởng của - Phát vấn hỏi.
nhiệt độ thấp. Câu hỏi phát vấn: - Một số học sinh
1.2 Ảnh hưởng của - Nhiệt độ ảnh phát biểu.
nhiệt độ cao. hưởng như thế nào - Các học sinh còn
1.3 Nhiệt độ tối tới các giai đoạn lại lắng nghe và
thích. sinh trưởng và phát bổ sung ý kiến.
triển của cây lúa? - Ghi chép
- Các biểu hiện của
cây lúa khi nhiệt độ
quá cao hoặc quá
thấp?
- Giáo viên nhận xét,
phát triển câu trả lời,
định hướng kiến
thức đúng
- Thuyết trình kiến 150
thức đúng, đọc chép. phút
2 Ảnh hưởng của Câu hỏi phát vấn: - Lắng nghe, tư
ánh sáng - Mô tả cây lúa sinh duy, trả lời câu
2.1 Cường độ chiếu trưởng và phát triển hỏi.
sáng. trong điều kiện - Một số học sinh
2.2 Thời gian chiếu thiếu ánh sáng? phát biểu.
sáng. - Chiếu hình ảnh - Các học sinh còn
(Tranh lật) cây lúa lại lắng nghe và
sống trong điều bổ sung ý kiến.
kiện thiếu ánh sáng. - Quan sát.
- Giáo viên nhận - Ghi chép
xét, phát triển câu
trả lời, định hướng
kiến thức đúng
- Thuyết trình kiến
thức đúng, đọc chép.
3 Lượng mưa - Bài tập trắc - Quan sát trả lời
và nước. nghiệm câu hỏi
3 Củng cố kiến thức
và kết thúc bài học
Chốt lại những vấn
đề trọng tâm:
1 Ảnh hưởng của Thuyết trình, gạch Lắng nghe, ghi 10
nhiệt độ. chân những vấn đề chép. phút
2 Ảnh hưởng của trọng tâm.
ánh sáng
3 Lượng mưa và
nước.
4 Hướng dẫn tự học Học viên về nhà ôn lại bài cũ đặc biệt là
phần kiến thức đã được củng cố và đọc 3 phút
trước bài mới.
Nguồn tài liệu tham khảo ……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC
Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 3 giờ


Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa xuân
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Xuân
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật ngâm ủ mạ
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình nảy mầm của hạt giống.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình ngâm ủ mạ.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Trong sản xuất nông
nghiệp công tác giống Thuyết trình, đưa ra
đóng vai trò cực kỳ những hình ảnh minh Lắng nghe, quan sát 10
quan trọng nó có thể họa về quá trình nảy
quyết định tới kết quả mầm của hạt giống
của toàn bộ quá trình
sản xuất. Chính vì vậy
việc lựa chọn giống, sử
lý, ngâm ủ là một khâu
không thể thiếu. Hôm
nay chúng ta sẽ cùng
nhau trao đổi bài học
này.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng)
I. Kỹ thuật thâm canh - Thuyết trình, giới
mạ vụ xuân: thiệu nội dung bài học
1. Kỹ thuật ngâm ủ - Đặt câu hỏi phát
mạ. vấn:
- Xử lý hạt giống bằng Các cách sử lý hạt Lắng nghe, ghi chép,
các phương pháp khác giống mà mọi người suy nghĩ, trả lời câu
nhau như: Sử lý hạt thường làm.?? hỏi.
giống bằng phương Tổng hợp phân tích,
đưa ra kết quả
pháp 3 sôi 2 lạnh, sử
lý bằng nước muối, sử
110
lý bằng hóa chất...
- Ngâm hạt giống: - Lớp chia làm 4 - Lắng nghe, ghi chép
Dụng cụ dùng đẻ nhóm thảo luận. - Nhận giấy Ao, bút
ngâm ủ, thời gian Câu hỏi thảo luận: dạ, bầu ra nhóm
ngâm ủ, các kỹ thuật Trình bày kỹ thuật trưởng, thư ký và các
cơ bản trong quá trình ngâm ủ mạ vụ xuân? thành viên, ghi câu hỏi
ngâm ủ. - Quan sát, thúc đẩy và cùng nhau thảo
- Ủ hạt giống. các nhóm thảo luận. luận.
2. Tiêu chuẩn mộng - Tổng hợp kết quả - Tập trung trao đổi
mạ tốt. của các nhóm thảo thảo luận.
luận và phân tích giải - Các nhóm lần lượt
rải đưa về một quy lên trình bày kết quả
trình chung. thảo luận của nhóm
- Thuyết trình mình.

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời - Thuyết trình, nhấn Lắng nghe, ghi chép
gian học chúng ta đã mạnh nội dung chính
cùng nhau trao đổi xong của bài.
phần kỹ thuật ngâm ủ
mạ. Qua phần này
chúng ta cần lưu ý một 10
số nội dung chính như:- Phát vấn: HV cho Suy nghĩ , trả lời câu
- Kỹ thuật ngâm ủ mạ biết cách xử lý hạt hỏi, ghi chép
gồm (xử lý hạt giống, giống??
ngâm hạt giống, ủ hạt
giống).
- Tiêu chuẩn mộng mạ
tốt.

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học về các biện pháp kỹ 2
thuật trong thâm canh lúa. HV áp dụng vào
việc ngâm ủ, phòng chống rét cho mạ, bón
phân và chăm sóc cho cây lúa vụ xuân của gia
đình.

Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................


........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 3 giờ


Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa xuân
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Xuân

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật thâm canh mạ trà xuân sớm và xuân trung
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình sinh trưởng và phát triển của
cây lúa trong trà xuân sớm và xuân trung.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học bài kỹ thuật
thâm canh lúa xuân.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Hiện nay thời tiết diễn
biến phức tạp, đặc biệt Thuyết trình Lắng nghe, quan sát,
là rét đậm, rét hại đã ghi chép. 10
làm ảnh hưởng đến quá
trình thâm canh mạ
cũng như cấy thời điểm
đầu vụ. Để hạn chế
được những bất lợi do
thời tiết gây ra và hát
huy tối đa những lợi thế
sẵn có. Hôm nay chúng
ta cùng nhau nghiên về
phần các biện pháp kỹ
thuật cơ bản trong thâm
canh lúa xuân.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng)
I. Kỹ thuật thâm canh - Thuyết trình, giới - Lắng nghe, ghi chép
mạ vụ xuân: thiệu nội dung bài học
1.3. Kỹ thuật thâm canh - Lớp chia làm 4 - Nhận giấy Ao, bút
mạ trà xuân sớm và nhóm thảo luận. dạ, bầu ra nhóm
xuân trung. Câu hỏi thảo luận: trưởng, thư ký, các
- Chọn đất làm mạ. Trình bày những kinh thành viên, ghi câu hỏi
- Làm đất bón phân nghiêm trong thâm và cùng nhau thảo
- Lượng hạt giống gieo canh mạ vụ xuân? luận
- Thời vụ gieo mạ - Quan sát, thúc đẩy - Tập trung thảo luận
- Chăm sóc ruộng mạ: các nhóm thảo luận.
110
- Tổng hợp kết quả
Bón phân, tưới nước,
của các nhóm thảo
phương pháp phòng
luận và phân tích giải
trống rét cho mạ.
rải đưa về một quy
- Tiêu chuẩn mạ khi trình chung.
manh ra ruộng. - Thuyết trình -Lắng nghe, ghi chép,
rút kinh nghiệm.

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi xong
phần Kỹ thuật thâm
canh mạ trà xuân sớm
và xuân trung . Qua
phần này chúng ta cần
lưu ý một số nội dung
chính như: Thuyết trình
- Chọn đất làm mạ. - Lắng nghe, ghi nhớ 10
Phát vấn Trả lời câu hỏi của
- Làm đất bón phân
giáo viên.
- Lượng hạt giống gieo
- Thời vụ gieo mạ
- Chăm sóc ruộng mạ:
Bón phân, tưới nước,
phương pháp phòng
trống rét cho mạ.
- Tiêu chuẩn mạ khi
manh ra ruộng

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học về các biện pháp kỹ
thuật trong thâm canh lúa. HV áp dụng vào 2
việc thâm canh mạ trong vụ xuân tại gia đình

Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................


........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

GIÁO ÁN SỐ: 07 Thời gian thực hiện: 3 giờ


Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa xuân
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Xuân

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật thâm canh mạ trà xuân muộn và phương pháp làm
mạ nền khô, mạ khay, mạ dược. Phương pháp phòng chống rét cho mạ.
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình sinh trưởng và phát triển của
cây mạ trong trà xuân muộn.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học bài kỹ thuật
thâm canh lúa xuân.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Vụ lúa xuân có thể nói
là chính trong năm tuy
nhiên trong vụ xuân
diễn biến thời tiết hết
sức phức tạp thường có
những đợt rét đậm rét
hại kéo dài dẫn đến việc Thuyết trình Lắng nghe, quan sát, 10
thâm canh mạ gặp rất ghi chép.
nhiều khó khăn , để hạn
chế được những bất lợi
do thời tiết gây ra và
phát huy tối đa những
lợi thế sẵn có. Hôm nay
chúng ta cùng nhau
nghiên về phần các biện
pháp kỹ thuật cơ bản
trong thâm mạ xuân
muộn và các biện pháp
phòng chống rét cho mạ
trong vụ xuân.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng)
I. Kỹ thuật thâm canh - Thuyết trình, giới - Lắng nghe, ghi chép
mạ vụ xuân: thiệu nội dung bài học
1.4. Kỹ thuật thâm canh - Lớp chia làm 4 - Nhận giấy Ao, bút
mạ trà xuân muộn. nhóm thảo luận. dạ, bầu ra nhóm
- Chọn giống Câu hỏi thảo luận: trưởng, thư ký, các
- Chọn đất làm mạ. Trình bày các biện thành viên, ghi câu hỏi
- Làm đất bón phân pháp kỹ thuật phòng và cùng nhau thảo
- Lượng hạt giống gieo chống rét cho mạ? luận
- Thời vụ gieo mạ - Quan sát, thúc đẩy - Tập trung thảo luận 110
- Chăm sóc ruộng mạ: các nhóm thảo luận.
- Tổng hợp kết quả - Lắng nghe, ghi chép,
Bón phân, tưới nước,
của các nhóm thảo rút kinh nghiệm
phương pháp phòng
luận và phân tích giải
trống rét cho mạ. rải đưa về một quy - Lắng nghe, ghi chép
- Tiêu chuẩn mạ khi trình
manh ra ruộng.
- Phương pháp làm mạ
nền khô -Thuyết trình
- Phương pháp làm mạ - Ghi bảng -Lắng nghe, ghi chép
khay. ...
5. Biện pháp chống rét
cho mạ xuân
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi xong
phần Các biện pháp kỹ
thuật cơ bản trong thâm 10
canh lúa Xuân. Qua
phần này chúng ta cần
lưu ý một số nội dung - Thuyết trình, nhấn Lắng nghe, ghi nhớ
mạnh nội dung chính
chính như:
của bài.
- Chọn giống
- Chọn đất làm mạ.
- Làm đất bón phân
- Lượng hạt giống gieo
- Thời vụ gieo mạ
- Chăm sóc ruộng mạ:
Bón phân, tưới nước,
phương pháp phòng
trống rét cho mạ.
- Tiêu chuẩn mạ khi
manh ra ruộng.
- Phương pháp làm mạ
nền khô
- Phương pháp làm mạ
khay. ...
5. Biện pháp chống rét
cho mạ xuân.

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học về các biện pháp kỹ
thuật trong thâm canh lúa. HV áp dụng vào 2
việc thâm canh mạ trong vụ xuân tại gia đình

Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................


........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 08 Thời gian thực hiện: 3 giờ
Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa xuân
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Xuân

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa vụ xuân như thời vụ,
làm đất, mật độ, bón phân, tưới nước, làm cỏ sục bùn, phòng trừ sâu bệnh.
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình sinh trưởng và phát triển của
cây lúa trong vu xuân.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học bài kỹ thuật
thâm canh lúa xuân.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Khi đã có được cây mạ
khỏe thì việc gieo cấy Thuyết trình Lắng nghe, quan sát,
tiếp theo như: làm đất, ghi chép. 10
mật độ, bón phân...cần
tuân thủ đúng theo các
quy trình kỹ thuật
nghiêm ngặt thì mới
đảm bảo có một vụ lúa
năng suất cao. Chính vì
vậy hôm nay chúng ta
tiếp tục nghiên cứu bài
học các biện pháp kỹ
thuật trong thâm canh
lúa xuân.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng)
III. Kỹ thuật làm đất: - Thuyết trình, giới
thiệu nội dung bài học
1. Phương pháp làm - Phát vấn lấy kết quả
dầm. bằng thẻ mầu.
- Phát giấy màu, bút - Nhận giấy, bút,
2. Phương pháp làm ải.
lông cho HV, hướng
IV. Mật độ khoảng
dẫn HV tham gia.
cách cấy phụ thuộc
Mỗi 1 HV 1 ý kiến
vào:
vào giấy màu, đối với
1. Giống lúa
nội dung kỹ thuật làm
2. Các trà lúa
đất. - Tham gia góp ý.
3. Tuổi mạ
- Tập hợp các ý kiến
4. Độ phì
có cùng nội dung. - Lắng nghe, ghi chép
5. Điều kiện nước
- Phân tích các nội
6. Khả năng đầu tư
dung và đưa ra quy
thâm canh.
trình kỹ thuật chung.
V. Phân bón và kỹ 110
thuật bón phân cho
lúa vụ xuân.
- Phát vấn: Hãy nêu kỹ
1. Phân bón đối với
thuật bón phân và loại
lúa.
phân để cung cấp chất
2. Lượng phân và kỹ
dinh dưỡng cho cây - Nghe và trả lời câu
thuật bón.
lúa? hỏi của giáo viên.
VI. Kỹ thuật tưới - Phân tích, giảng giải
nước. - Phát vấn: Lúa đẻ
VII. Làm cỏ sục bùn. nhánh tốt trong diều - Nghe và trả lời câu
1. Sục bùn. kiện mặt nước như thế hỏi của giáo viên.
2. Trừ cỏ cho lúa. nào?
VIII. Phòng trừ sâu
bệnh hại.
IX. Luân canh đối với
lúa.
1. Luân canh theo vụ - Thuyết trình . Lắng nghe, ghi chép
trong năm.
2. Luân canh hàng
năm.
X. Thu hoạch lúa
xuân
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong phần Các biện
pháp kỹ thuật cơ bản - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ
trong thâm canh lúa mạnh nội dung chính
Xuân. Qua phần này của bài.
chúng ta cần lưu ý một
số nội dung chính như:
- Làm đất bằng phương
pháp làm dầm;
- Làm đất bằng phương
pháp làm ải nó ntn? Ưu 10
điểm của 2 phương
pháp này?
- Hay mật độ khoảng
cách cấy.
- Phân bón và kỹ thuật
bón phân ntn?
- Kỹ thuật tưới nước nó
có tác dung gì?
- Cách chăm sóc và thu
hoạch ra làm sao?
4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài kỹ thuật
thâm canh lúa xuân vào việc gieo trồng lúa tại 2
gia đình..

Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................


........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 09 Thời gian thực hiện: 3 giờ
Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa mùa
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Mùa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các điều kiện đặc thù của vụ mùa như thời tiết, đất đai...
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình sinh trưởng và phát triển của cây
lúa trong vu mùa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học bài kỹ thuật thâm
canh lúa mùa.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Do các đặc điểm đặc
thù về thời vụ, thời tiết Thuyết trình Lắng nghe, quan sát,
chính vì vậy việc nắm ghi chép.
chắc các điều kiện ảnh
hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển
của cây lúa và các biện
pháp kỹ thuật cơ bản 10
trong thâm canh lúa vụ
mùa có vai trò hết sức
quan trọng. Nó ảnh
hưởng đến toàn bộ quá
trình sinh trưởng và
phát triển tình hình
sâu bệnh hại lúa và
quyết định đến năng
suất, chất lượng cũng
như hiệu quả kinh tế
của cả vụ.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) - Thuyết trình - Lắng nghe, tư duy,
1. Đặc điểm của vụ Câu hỏi phát vấn: trả lời câu hỏi.
mùa: - Hãy cho biết các - Một số học sinh
1.1 Điều kiện thời tiết điều kiện thời tiết, khí phát biểu.
khí hậu. hậu, thời vụ, đất đai - Các học sinh còn lại
- Nhiệt độ. của vụ mùa có ảnh lắng nghe và bổ sung
- Ánh sáng. hưởng như thế nào tới ý kiến.
- Gió. cây lúa? - Ghi chép 110
- Lượng mưa. - Giáo viên nhận xét,
- Lũ lụt định hướng kiến thức
1.2 Điều kiện về đất đúng.
đai. - Thuyết trình kiến
- Lượng dinh dưỡng thức đúng, đọc chép.
trong đất.
- Mầm bệnh và các
loại độc tố trong đất.
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài
Tổng kết lại những - Thuyết trình, nhấn Lắng nghe, ghi nhớ
kiến thức đã học trong mạnh nội dung chính
bài. của bài
10
1.1 Điều kiện thời tiết
khí hậu
1.2 Điều kiện về đất
đai.

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc
gieo trồng lúa tại gia đình.. 2

Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................


........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 10 Thời gian thực hiện: 3 giờ
Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa mùa
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Mùa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật thâm canh mạ vụ mùa, cách sử lý hạt giống
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình sinh trưởng và phát triển
cây mạ trong vụ mùa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học bài kỹ thuật
thâm canh lúa mùa.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Trong sản xuất nông
nghiệp công tác giống
đóng vai trò cực kỳ
quan trọng nó có thể Lắng nghe, quan sát,
quyết định tới kết quả Thuyết trình ghi chép. 10
của toàn bộ quá trình
sản xuất. Chính vì vậy
việc lựa chọn giống,
sử lý, ngâm ủ là một
khâu không thể thiếu.
Hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau trao đổi bài
học này.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng)
2. Kỹ thuật thâm - Thuyết trình - Lắng nghe, ghi chép
canh lúa mùa:
2.1 Xử lý và ngâm hạt Lắng nghe, tư duy, trả
giống. Chia 3 nhóm thảo lời câu hỏi.
2.2 Ủ thóc giống. luận:
2.3 Chuẩn bị đất mạ. Câu hỏi thảo luận - Thảo luận, trình bầy
2.4 Lượng hạt giống nhóm: Trình bày ý kết quả
gieo. nghĩa của việc xử lý - Một số học sinh phát
- Phương pháp, kỹ hạt giống?. biểu.
thuật làm mạ - Kỹ thuật xử lý và - Các học sinh còn lại 110
- Kỹ thuật làm mạ ngâm ủ hạt giống vụ lắng nghe và bổ sung
khay mùa?. ý kiến
- Kỹ thuật làm mạ - So sánh việc xử lý
dược ngâm ủ hạt giống giữa
vụ mùa, vụ xuân?
Câu hỏi phát vấn:
- Các tiêu chí để chọn
đất làm mạ? Cách lên
luống mạ?
- Cách bón phân và
chăm sóc mạ?

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Tổng kết lại những - Thuyết trình, nhấn Lắng nghe, ghi nhớ
kiến thức đã học trong mạnh nội dung chính
bài. của bài
10
2.1 Xử lý và ngâm hạt
giống.
2.2 Ủ thóc giống.
2.3 Chuẩn bị đất mạ.
2.4 Lượng hạt giống
gieo.

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc
gieo trồng lúa tại gia đình.. 2

Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................


........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị


Nguyễn Thị Hà
GIÁO ÁN SỐ: 11 Thời gian thực hiện: 3 giờ
Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa mùa
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Mùa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa mùa như: thời
vụ, làm đất, mật độ cấy.
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình sinh trưởng và phát triểncủa cây mạ
trong vụ mùa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học bài kỹ thuật thâm
canh lúa mùa.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THỜI
TT NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Khi đã có được cây mạ
khỏe thì việc gieo cấy
tiếp theo như: làm đất, 10
mật độ, bón phân...cần Lắng nghe, quan sát,
tuân thủ đúng theo các Thuyết trình ghi chép.
quy trình kỹ thuật
nghiêm ngặt thì mới
đảm bảo có một vụ lúa
năng suất cao. Chính
vì vậy hôm nay chúng
ta tiếp tục nghiên cứu
bài học các biện pháp
kỹ thuật trong thâm
canh lúa mùa.

2 Giảng bài mới


( Đề cương bài giảng)
3. Thời vụ gieo cấy:
3.1 Trà mùa sớm. - Thuyết trình - Lắng nghe, tư duy,
3.2 Trà mùa trung - Phát vấn trả lời câu hỏi.
3.3 Trà mùa muộn Câu hỏi phát vấn: - Một số học sinh phát
Các căn cứ để xác biểu.
định thời vụ? Các học sinh còn lại
lắng nghe và bổ sung
ý kiến.
4. Kỹ thuật làm đất: - Thuyết trình .- Lắng nghe, tư duy,
- Phát vấn trả lời câu hỏi. 110
Câu hỏi phát vấn: - Một số học sinh phát
Phương pháp làm đất biểu.
tối ưu đối với vụ - Các học sinh còn lại
mùa? Thời gian tối lắng nghe và bổ sung
thiểu từ khi làm đất ý kiến.
lần 1 đến khi cấy là - Ghi chép
bao nhiêu ngày?
- Giáo viên nhận xét,
định hướng kiến thức
đúng.
- Thuyết trình kiến
thức đúng, đọc chép.
5. Khoảng cách và - Thuyết trình - Lắng nghe, tư duy,
mật độ cấy: - Phát vấn trả lời câu hỏi.
Câu hỏi phát vấn: - Một số học sinh phát
Số dảnh cấy, mật độ biểu.
cấy phụ thuộc vào các - Các học sinh còn lại
yếu tố nào? lắng nghe và bổ sung
- Giáo viên nhận xét, ý kiến
định hướng kiến thức
đúng.
- Thuyết trình kiến
thức đúng, đọc chép. - Ghi chép
- Thuyết trình
- Phát vấn

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Tổng kết lại những
kiến thức đã học trong 10
bài. - Thuyết trình, nhấn
3. Thời vụ gieo cấy mạnh nội dung chính Lắng nghe, ghi nhớ
4. Kỹ thuật làm đất: của bài
5. Khoảng cách và mật
độ.

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc 2
gieo trồng lúa tại gia đình..
Nguồn tài liệu tham khảo ........................................................................................
........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

GIÁO ÁN SỐ: 12 Thời gian thực hiện: 3 giờ


Tên chương: Kỹ thuật thâm canh lúa mùa
Thực hiện ngày tháng năm 2022
TÊN BÀI: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa Mùa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các kỹ thuật cơ bản trong thâm canh lúa mùa như: thời vụ,
làm đất, mật độ cấy.
- Phân tích các các yếu tố tác động tới quá trình sinh trưởng và phát triển của
cây mạ trong vụ mùa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học bài kỹ thuật
thâm canh lúa mùa.
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Các cụ có câu ” Người
đẹp vì lụa, lúa tốt vì
phân” Từ xưa các cụ
khẳng định rằng vai Lắng nghe, quan sát, 10
trò của việc chăm bón Thuyết trình ghi chép.
trong trồng trọt, nó
quyết định rất lớn tới
năng suất và chất
lượng của sản phẩm
chính vì vậy hôm nay
chúng ta sẽ học bài
chăm sóc bón phân
cho lúa mùa

2 Giảng bài mới


( Đề cương bài giảng)
- Thuyết trình - Lắng nghe, tư duy, t
6. Phân bón và kỹ
thuật bón phân: Câu hỏi phát vấn: - Lắng nghe, tư duy,
6.1 Loại phân bón. Kể tên các loại phân trả lời câu hỏi.
6.2 Lượng phân và kỹ bón cho lúa? - Phân - Một số học sinh phát
thuật bón. biệt nhận dạng từng biểu.
loại phân bón? - Các học sinh còn lại
- Lượng bón cho một lắng nghe và bổ sung 110
sào? ý kiến.
- Thời điểm bón phân - Ghi chép
đối với vụ mùa?
- Giáo viên nhận xét,
định hướng kiến thức
đúng
- Thuyết trình kiến
thức đúng, đọc chép.
- Thuyết trình
- Phát vấn

7. Các biện pháp Câu hỏi phát vấn: - Lắng nghe, tư duy,
chăm sóc: - Tại sao phải làm cỏ trả lời câu hỏi.
7.1 Làm cỏ sục bùn. sục bùn? - Làm cỏ - Một số học sinh phát
7.2 Tưới tiêu nước. vào thời điểm nào là biểu.
7.3 Phòng trừ sâu tốt nhất? - Thời kỳ - Các học sinh còn lại
bệnh. nào cây lúa cần nhiều lắng nghe và bổ sung
nước, thời kỳ nào cần ý kiến.
ít nước? - Kể các biện - Ghi chép
pháp để phòng sâu
bệnh trong vụ mùa?
- Giáo viên nhận xét,
định hướng kiến thức
đúng.
- Thuyết trình kiến
thức đúng, đọc chép.
- Thuyết trình
- Phát vấn

8. Luân canh đối với Câu hỏi phát vấn: - Lắng nghe, tư duy,
lúa mùa: - Tác dụng của việc trả lời câu hỏi.
luân canh ? - các loại - Một số học sinh phát
cây có thể luân canh biểu.
với cây lúa? - Các - Các học sinh còn lại
công thức luân canh? lắng nghe và bổ sung
- Giáo viên nhận xét, ý kiến.
định hướng kiến thức
đúng.
- Thuyết trình - Ghi chép

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Tổng kết lại những
kiến thức đã học trong 10
bài.
6. Phân bón và kỹ - Thuyết trình, nhấn
thuật bón phân: mạnh nội dung chính Lắng nghe, ghi nhớ
7. Các biện pháp chăm của bài
sóc:
4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc 2
gieo trồng lúa tại gia đình..

Nguồn tài liệu tham khảo


......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

GIÁO ÁN SỐ: 13 Thời gian thực hiện: 2 giờ


Tên chương: Một số loại sâu bệnh hại chính trên
cây lúa và biện pháp phòng trừ.
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Sâu hại lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


- Trình bày được triệu chứng, đặc điểm, thời kỳ phát sinh gây hại và biện pháp
phòng trừ một số loại sâu gây hại trên cây lúa.
- Áp dụng kiến thức về kỹ thuật phòng trừ sâu hại lúa vào thực tế sản xuất
- Nhận thức rõ về ý nghĩa, vai trò của việc phòng trừ sâu hại lúa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Sâu hại lúa có rất nhiều
đối tượng gây hại trong Thuyết trình Lắng nghe, quan sát,
10
cả quá trình sinh Đưa ra một số hình ảnh ghi chép.
trưởng, phát triển. Nếu vế các loại sâu hại lúa
không phát hiện sớm
và phòng trừ một cách
kịp thời sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến năng suất.
Vì vậy ta cần chú ý đến
các loại sâu hại chính
sau:
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) - Thuyết trình, ghi Vài học sinh đưa ra
1. Sâu đục thân: bảng , phát vấn. kết quả
1.1 Sâu đục thân bướm Câu hỏi phát vấn: HS gấp sách vở vào
2 chấm. Anh chị hiểu như thế trả lời
a. Triệu chứng. nào về sâu đục thân 2
b. Đặc điểm. chấm và sâu đục thân
c. Thời kỳ phát sinh 5 vạch đầu đen?
gây hại Tổng hợp, phân tích
d. Biện pháp phòng trừ câu trả lời
1.2 Sâu đục thân 5 Thảo luận nhóm: 60
vạch đầu nâu: Chia lớp thành 3 nhóm
a. Triệu chứng. Câu hỏi thảo luận:
b. Đặc điểm. Anh chị hày cho biết
c. Thời kỳ phát sinh đặc điểm, thời kỳ phát - Nhận giấy Ao, bút
gây hại sinh gây hại, cách dạ, bầu ra nhóm
d. Biện pháp phòng phòng trừ sâu đục trưởng, thư ký, các
1.2 Sâu đục thân 5 thân. thành viên, ghi câu hỏi
vạch đầu đen: - Quan sát, thúc đẩy và cùng nhau thảo
a. Triệu chứng. các nhóm thảo luận. luận
b. Đặc điểm. - Tổng hợp kết quả của - Tập trung thảo luận
c. Thời kỳ phát sinh các nhóm thảo luận và
gây hại phân tích giải rải đưa
d. Biện pháp phòng về một quy trình
chung.
- Thuyết trình - Ghi chép
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong về con sâu đục
thân các HV cần ghi - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ 15
nhớ về: mạnh nội dung chính
a. Triệu chứng. của bài.
b. Đặc điểm.
c. Thời kỳ phát sinh
gây hại
d. Biện pháp phòng trừ

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc 2
phòng trừ sâu lúa tại gia đình..

Nguồn tài liệu tham khảo


......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

GIÁO ÁN SỐ: 14 Thời gian thực hiện: 2 giờ


Tên chương: Một số loại sâu bệnh hại chính trên
cây lúa và biện pháp phòng trừ.
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Sâu hại lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


- Trình bày được triệu chứng, đặc điểm, thời kỳ phát sinh gây hại và biện pháp
phòng trừ một số loại sâu gây hại trên cây lúa.
- Áp dụng kiến thức về kỹ thuật phòng trừ sâu hại lúa vào thực tế sản xuất
- Nhận thức rõ về ý nghĩa, vai trò của việc phòng trừ sâu hại lúa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Sâu hại lúa có rất nhiều
chủng loại và đối Thuyết trình Lắng nghe, quan sát,
tượng gây hại trong cả Đưa ra một số hình ảnh ghi chép. 10
quá trình sinh trưởng. vế các loại sâu hại lúa
Bên cạnh con sâu đục
thân gây hại còn có sâu
cuốn lá, bọ xít... hôm
nay chúng ta tiếp tục
nghiên cứu thêm.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) - Thuyết trình, ghi
1. Sâu cuốn lá bảng , phát vấn.
1.1 Sâu cuốn lá nhỏ Câu hỏi phát vấn:
a. Triệu chứng. Anh chị so sánh sự Suy nghĩ, trả lời câu
b. Đặc điểm. giống và khác nhau hỏi.
c. Thời kỳ phát sinh giữa sâu cuốn lá nhỏ Vài học sinh đưa ra
gây hại và sâu cuốn lá lớn. kết quả
d. Biện pháp phòng trừ Tổng hợp, phân tích
1.2 Sâu cuốn lá lớn: câu trả lời
a. Triệu chứng. Thảo luận nhóm:
b. Đặc điểm. Chia lớp thành 3 nhóm
c. Thời kỳ phát sinh Câu hỏi thảo luận:
gây hại Anh chị hày cho biết 60
d. Biện pháp phòng trừ. đặc điểm, thời kỳ phát
sinh gây hại, cách
phòng trừ sâu cuốn lá
nhỏ. - Nhận giấy Ao, bút
- Quan sát, thúc đẩy dạ, bầu ra nhóm
các nhóm thảo luận. trưởng, thư ký, các
- Tổng hợp kết quả của thành viên, ghi câu hỏi
các nhóm thảo luận và và cùng nhau thảo
phân tích giải rải đưa luận
về một quy trình - Tập trung thảo luận
chung.
- Thuyết trình Ghi chép

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong về con sâu cuốn
lá các HV cần ghi nhớ - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ 15
về: mạnh nội dung chính
a. Triệu chứng. của bài.
b. Đặc điểm.
c. Thời kỳ phát sinh
gây hại
d. Biện pháp phòng trừ

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc 2
phòng trừ sâu lúa tại gia đình..
Nguồn tài liệu tham khảo
......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 15 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Một số loại sâu bệnh hại chính trên
cây lúa và biện pháp phòng trừ.
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Sâu hại lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


- Trình bày được triệu chứng, đặc điểm, thời kỳ phát sinh gây hại và biện pháp
phòng trừ một số loại sâu gây hại trên cây lúa.
- Áp dụng kiến thức về kỹ thuật phòng trừ sâu hại lúa vào thực tế sản xuất
- Nhận thức rõ về ý nghĩa, vai trò của việc phòng trừ sâu hại lúa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Rầy nâu là đối tượng
gây hại nặng trong vụ
mùa, rầy thường gây
hại trong suốt quá trình
sinh trưởng và phát Thuyết trình Lắng nghe, quan sát,
triển của cây lúa nhưng Đưa ra một số hình ảnh ghi chép.
nặng nhất là trong giai vế rầy hại lúa 10
đoạn lúa đứng cái và
trỗ bông gây ảnh
hưởng rất lớn đến năng
suất. Đặc biệt rầy nâu
là đối tương trung gian
chuyền các bệnh về vi
rút cho cây lúa như
bênh: Vàng lùn và lùn
soắn lá. Chính vì vậy
hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu về tập đoàn
rầy.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) - Thuyết trình, ghi
1. Rầy hại lúa bảng , phát vấn.
1.1 Rầy xanh Câu hỏi phát vấn:
a. Triệu chứng. Anh chị đặc điểm về Suy nghĩ, trả lời câu
b. Đặc điểm. hình thái của 3 loại hỏi.
c. Thời kỳ phát sinh rầy Vài học sinh đưa ra
gây hại Tổng hợp, phân tích kết quả
d. Biện pháp phòng trừ câu trả lời
1.2 Rầy lưng trắng: Thảo luận nhóm:
a. Triệu chứng. Chia lớp thành 3 nhóm
b. Đặc điểm. Câu hỏi thảo luận:
c. Thời kỳ phát sinh Anh chị hày cho biết 60
gây hại đặc điểm, thời kỳ phát
d. Biện pháp phòng trừ. sinh gây hại, cách
1.3 Rầy lưng nâu: phòng trừ rầy nâu.
a. Triệu chứng. - Quan sát, thúc đẩy
b. Đặc điểm. các nhóm thảo luận. - Nhận giấy Ao, bút
c. Thời kỳ phát sinh - Tổng hợp kết quả của dạ, bầu ra nhóm
gây hại các nhóm thảo luận và trưởng, thư ký, các
d. Biện pháp phòng trừ. phân tích giải rải đưa thành viên, ghi câu hỏi
về một quy trình và cùng nhau thảo
chung. luận
- Tập trung thảo luận

- Thuyết trình Lắng nghe, ghi chép

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong về tập đoàn rầy
HV cần ghi nhớ về: - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ
15
a. Triệu chứng. mạnh nội dung chính
b. Đặc điểm. của bài.
c. Thời kỳ phát sinh
gây hại
d. Biện pháp phòng trừ

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc
phòng trừ sâu lúa tại gia đình.. 2

Nguồn tài liệu tham khảo


......................................................................................................................

......................................................................................................................
TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 16 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Một số loại sâu bệnh hại chính trên
cây lúa và biện pháp phòng trừ.
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Sâu hại lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


- Trình bày được triệu chứng, đặc điểm, thời kỳ phát sinh gây hại và biện pháp
phòng trừ một số loại sâu gây hại trên cây lúa.
- Áp dụng kiến thức về kỹ thuật phòng trừ sâu hại lúa vào thực tế sản xuất
- Nhận thức rõ về ý nghĩa, vai trò của việc phòng trừ sâu hại lúa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Hôm trước chúng ta đã
10
nghiên cứu về tập đoàn
rầy một trong những
loại sâu hại họ nhà
trích hút cực kỳ nguy Thuyết trình Lắng nghe, quan sát,
hiểm đối với cây lúa, ghi chép.
trong số đó chúng ta
phải kể thêm đó là bọ
xít, bọ trĩ hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau
nghiên cứu về chúng.
2 Giảng bài mới
( Đề cương bài giảng) - Thuyết trình, ghi
1.1 Bọ xit đen. bảng , phát vấn.
a. Triệu chứng. Câu hỏi phát vấn:
b. Đặc điểm. Anh chị cho biết Suy nghĩ, trả lời câu
c. Thời kỳ phát sinh phương thức gây hại hỏi.
gây hại của bọ xít đen Vài học sinh đưa ra
d. Biện pháp phòng trừ Tổng hợp, phân tích kết quả
1.2 Bọ xít xanh: câu trả lời
a. Triệu chứng. Thảo luận nhóm:
b. Đặc điểm. Chia lớp thành 3 nhóm
c. Thời kỳ phát sinh Câu hỏi thảo luận:
gây hại Anh chị hày cho biết
d. Bọ trĩ. đặc điểm, thời kỳ phát 60
1.3 Rầy lưng nâu: sinh gây hại, cách
a. Triệu chứng. phòng bọ trĩ.
b. Đặc điểm. - Quan sát, thúc đẩy
c. Thời kỳ phát sinh các nhóm thảo luận. - Nhận giấy Ao, bút
gây hại - Tổng hợp kết quả của dạ, bầu ra nhóm
d. Biện pháp phòng trừ. các nhóm thảo luận và trưởng, thư ký, các
phân tích giải rải đưa thành viên, ghi câu hỏi
về một quy trình và cùng nhau thảo
chung. luận
- Tập trung thảo luận

- Thuyết trình - Lắng nghe, ghi


chép

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong bọ xít, bọ trĩ HV
cần ghi nhớ về: - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ
15
a. Triệu chứng. mạnh nội dung chính
b. Đặc điểm. của bài.
c. Thời kỳ phát sinh
gây hại
d. Biện pháp phòng trừ

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc
phòng trừ sâu lúa tại gia đình.. 2
Nguồn tài liệu tham khảo
......................................................................................................................

......................................................................................................................
TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 17 Thời gian thực hiện: 3 giờ
Tên chương: Một số loại sâu bệnh hại chính trên
cây lúa và biện pháp phòng trừ.
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Bệnh hại lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


- Trình bày được đặc điểm gây hại của các loại bệnh phổ biến trên cây lúa.
- Áp dụng kiến thức về kỹ thuật phòng trừ bệnh hại lúa vào thực tế sản xuất
- Nhận thức rõ về ý nghĩa, vai trò của việc phòng trừ bệnh hại lúa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Bệnh hại lúa có rất
nhiều loại bệnh gây hại
trong cả quá trình sinh
trưởng, phát triển, 10
nhưng ở từng giai đoạn - Thuyết trình và đưa Lắng nghe, quan sát,
khả năng gây bệnh ra một số hình ảnh đạo ghi chép.
khác nhau. Nếu không ôn, bệnh bạc lá... hại
phát hiện sớm các ổ lúa
bệnh để phòng trừ thì
dễ bị mất năng suất và
ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.Vì vậy
ta cần chú ý đến các
loại bệnh chính sau:
2 Giảng bài mới - Thuyết trình, ghi
( Đề cương bài giảng) bảng , phát vấn.
1. Bệnh bạc lá: Câu hỏi phát vấn:
a. Đặc điểm gây hại: Nguyên nhân gây bệnh
b. Phòng trị: : bạc lá là gì? Suy nghĩ, trả lời câu
2.Bệnh vàng lá: Nhắc lại nguyên tắc 4 hỏi.
a. Đặc điểm gây hại: đúng trong sử dụng Vài học sinh đưa ra
b. Phòng trị: : thuốc BVTV?? kết quả
Tổng hợp, phân tích
câu trả lời
Thảo luận nhóm:
Chia lớp thành 3 nhóm
Câu hỏi thảo luận:
Anh chị hày cho biết 110
nguyên nhân, đặc
điểm, thời kỳ phát sinh
bệnh vàng lá?
- Quan sát, thúc đẩy - Nhận giấy Ao, bút
các nhóm thảo luận. dạ, bầu ra nhóm
- Tổng hợp kết quả của trưởng, thư ký, các
các nhóm thảo luận và thành viên, ghi câu hỏi
phân tích giải rải đưa và cùng nhau thảo
về một quy trình luận
chung. - Tập trung thảo luận

- Thuyết trình - Lắng nghe, ghi


chép.

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong phần bệnh bạc lá,
bệnh vàng lá HV cần - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ 10
ghi nhớ về: mạnh nội dung chính
1. Bệnh bạc lá: của bài.
a. Đặc điểm gây hại:
b. Phòng trị: :
2.Bệnh vàng lá:
a. Đặc điểm gây hại:
b. Phòng trị: :

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc
phòng trừ sâu lúa tại gia đình.. 2
Nguồn tài liệu tham khảo
......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 18 Thời gian thực hiện: 3 giờ
Tên chương: Một số loại sâu bệnh hại chính trên
cây lúa và biện pháp phòng trừ.
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Bệnh hại lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


- Trình bày được đặc điểm gây hại của các loại bệnh phổ biến trên cây lúa.
- Áp dụng kiến thức về kỹ thuật phòng trừ bệnh hại lúa vào thực tế sản xuất
- Nhận thức rõ về ý nghĩa, vai trò của việc phòng trừ bệnh hại lúa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Bệnh hại lúa có rất
nhiều loại bệnh gây hại
trong cả quá trình sinh
trưởng, phát triển,
nhưng ở từng giai đoạn - Thuyết trình và đưa Lắng nghe, quan sát, 10
khả năng gây bệnh ra một số hình ảnh ghi chép.
khác nhau. Nếu không
phát hiện sớm các ổ
bệnh để phòng trừ thì
dễ bị mất năng suất và
ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.Vì vậy
ta cần chú ý đến các
loại bệnh chính sau:
2 Giảng bài mới - Thuyết trình, ghi
( Đề cương bài giảng) bảng , phát vấn.
3. Bệnh đạo ôn: Câu hỏi phát vấn:
a. Đặc điểm gây hại Phát vấn: Nêu triệu
b. Tác nhân gây hại chứng ban đầu của Suy nghĩ, trả lời câu
c. Các yếu tố làm bệnh bệnh đạo ôn và cách hỏi.
tồn tại và phát triển trị bệnh Vài học sinh đưa ra
d. Các giai đoạn cần Biểu hiện của bệnh khô kết quả
lưu ý bệnh đạo ôn vằn? Cách phòng trừ?
e. Phòng trị: Nhận xét và đưa ra kết
4. Bệnh khô vằn: quả
a. Triệu chứng bệnh Tổng hợp, phân tích
b. Nguyên nhân gây câu trả lời
bệnh Thảo luận nhóm: 110
c. Đặc điểm phát sinh, Chia lớp thành 3 nhóm
Phát triển Câu hỏi thảo luận:
d.Biện pháp phòng trừ Anh chị hày cho biết
nguyên nhân, đặc - Nhận giấy Ao, bút
điểm, thời kỳ phát sinh dạ, bầu ra nhóm
của bệnh đạo ôn? trưởng, thư ký, các
- Quan sát, thúc đẩy thành viên, ghi câu hỏi
các nhóm thảo luận. và cùng nhau thảo
- Tổng hợp kết quả của luận
các nhóm thảo luận và - Tập trung thảo luận
phân tích giải rải đưa
về một quy trình
chung.
- Thuyết trình - Lắng nghe, ghi
chép.

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong phần bệnh đạo
ôn, bệnh khô vằn HV - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ 10
cần ghi nhớ về: mạnh nội dung chính
3. Bệnh đạo ôn: của bài.
a. Đặc điểm gây hại
b. Tác nhân gây hại
c. Các yếu tố làm bệnh
tồn tại và phát triển
d. Các giai đoạn cần
lưu ý bệnh đạo ôn
e. Phòng trị:
4. Bệnh khô vằn:
a. Triệu chứng bệnh
b. Nguyên nhân gây
bệnh
c. Đặc điểm phát sinh,
Phát triển
d.Biện pháp phòng trừ

4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc 2
phòng trừ sâu lúa tại gia đình..
Nguồn tài liệu tham khảo
......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà


GIÁO ÁN SỐ: 19 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Một số loại sâu bệnh hại chính trên
cây lúa và biện pháp phòng trừ.
Thực hiện ngày tháng năm 2022

TÊN BÀI: Bệnh hại lúa

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI


- Trình bày được đặc điểm gây hại của các loại bệnh phổ biến trên cây lúa.
- Áp dụng kiến thức về kỹ thuật phòng trừ bệnh hại lúa vào thực tế sản xuất
- Nhận thức rõ về ý nghĩa, vai trò của việc phòng trừ bệnh hại lúa.
- Rèn luyện được tính chuyên cần, chú tâm trong quá trình học
II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tài liệu kỹ thuật.
- Bảng, phấn, giấy A0, A4, bút dạ, thước kẻ, băng dính giấy, giấy, bút.
- Máy chiếu (nếu có)
III- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số lớp
- Quán triệt thái độ, tinh thần học tập
IV- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T THỜI
NỘI DUNG Hoạt động của Hoạt động của
T GIAN
giáo viên học viên
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)
Bệnh hại lúa có rất
nhiều loại bệnh gây hại
trong cả quá trình sinh
trưởng, phát triển, 10
nhưng ở từng giai đoạn - Thuyết trình và đưa Lắng nghe, quan sát,
khả năng gây bệnh ra một số hình ảnh ghi chép.
khác nhau. Nếu không
phát hiện sớm các ổ
bệnh để phòng trừ thì
dễ bị mất năng suất và
ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.Vì vậy
ta cần chú ý đến các
loại bệnh chính sau:
2 Giảng bài mới - Thuyết trình, ghi
( Đề cương bài giảng) bảng , phát vấn.
5. Bệnh lùn xoắn lá Câu hỏi phát vấn:
a. Đặc điểm gây hại. Phát vấn: Nêu triệu
b. Biện pháp phòng trừ. chứng ban đầu, nguyên Suy nghĩ, trả lời câu
6. Bệnh đốm sọc vi nhân của bệnh lùn hỏi.
khuẩn xoắn lá ? Vài học sinh đưa ra
a. Nguyên nhân. Nhận xét và đưa ra kết kết quả
b. Đặc điểm. quả
c.Thời kỳ phát sinh gây Tổng hợp, phân tích
hại câu trả lời
d. biện pháp phòng trị Thảo luận nhóm:
7. Bệnh đốm lá Chia lớp thành 3 nhóm 60
a. Đặc điểm gây hại. Câu hỏi thảo luận: - Nhận giấy Ao, bút
b. Biện pháp phòng trừ. Anh chị hày cho biết dạ, bầu ra nhóm
8. Bệnh lem lép hạt nguyên nhân, đặc trưởng, thư ký, các
a. Nguyên nhân. điểm, thời kỳ phát sinh thành viên, ghi câu hỏi
b. Đặc điểm. của bệnh đốm sọc vi và cùng nhau thảo
c.Thời kỳ phát sinh gây khuẩn? luận
hại - Quan sát, thúc đẩy - Tập trung thảo luận
d. biện pháp phòng trị các nhóm thảo luận.
- Tổng hợp kết quả của
các nhóm thảo luận và
phân tích giải rải đưa
về một quy trình
chung.
- Thuyết trình - Lắng nghe, ghi
chép.

3 Củng cố kiến thức và


kết thúc bài
Như vậy sau một thời
gian học chúng ta đã
cùng nhau trao đổi
xong phần bệnh lùn
xoắn lá, bệnh đốm sọc - Thuyết trình, nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ 15
vi khuẩn HV cần ghi mạnh nội dung chính
nhớ về: của bài.
5. Bệnh lùn xoắn lá
a. Đặc điểm gây hại.
b. Biện pháp phòng trừ.
6. Bệnh đốm sọc vi
khuẩn
a. Nguyên nhân.
b. Đặc điểm.
c.Thời kỳ phát sinh gây
hại
d. biện pháp phòng trị
7. Bệnh đốm lá
a. Đặc điểm gây hại.
b. Biện pháp phòng trừ.
8. Bệnh lem lép hạt
a. Nguyên nhân.
b. Đặc điểm.
c.Thời kỳ phát sinh gây
hại
d. biện pháp phòng trị
4 Hướng dẫn tự học Vận dụng lý thuyết đã học trong bài vào việc 2
phòng trừ sâu lúa tại gia đình..

Nguồn tài liệu tham khảo


......................................................................................................................

......................................................................................................................

TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – Văn Yên. Ngày ..... tháng năm 2022
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

Dương Văn Nghị Nguyễn Thị Hà

You might also like