You are on page 1of 6

Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn 085.2205.

609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP 11 – THẦY VNA - 02


★★★★★

Live chữa trong GROUP kín

Câu 1: [VNA] Khi ghép n nguồn điện giống nhau nổi tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ε và điện
trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
r r
A. ε và nr B. ε và C. nε và D. nε và nr
n n
Câu 2: [VNA] Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d+ 30 (cm) thì
lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 4.106 N và 1.106 N . Giá trị của d là
A. 20 cm B. 60 cm C. 10 cm D. 30 cm
Câu 3: [VNA] Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là
A. 90 cm B. 120 cm C. 150 cm D. 160 cm
Câu 4: [VNA] Một mạch điện gồm một pin có suất điện động là 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω ,
cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2A Điện trở trong của nguồn là
A. 1 Ω B. 2 Ω C. 0, 5 Ω D. 4, 5 Ω
Câu 5: [VNA] Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R. Cho dòng điện cường độ I chạy trong
vòng dây đó. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định
theo công thức
I I I I
A. B  2π.10 7 B. B  4π.10 7 C. B  2.10 7 D. B  4.10 7
R R R R
Câu 6: [VNA] Vật sáng AB phẳng, mỏng đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính (A nằm
trên trục chính), cho anh thật A'B' lớn hơn vật 2 lần và cách vật 24 cm . Tiêu cự f của thấu kính có
giá trị là
16 16
A. f  12 cm B. f  16 cm C. f  cm D. f  cm
3 3
Câu 7: [VNA] Có x nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động là 3 V điện trở
trong là 2 Ω với mạch ngoài là một bóng đèn loại (6V- 6W) thành một mạch kín. Để đèn sáng bình
thường thì giá trị của x là
A. x  3 B. x  6 C. x  4 D. x  2
Câu 8: [VNA] Một đoạn dây dẫn có dòng điện không đổi chạy thẳng đứng từ trên xuống trong từ
trường đều phương ngang và có chiều từ Bắc sang Nam. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
A. có phương ngang, hướng từ Tây sang Đông. B. có phương ngang, hướng từ Đông sang Tây.
C. có phương ngang, hướng Tây – Bắc. D. có phương ngang, hướng Đông – Nam.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt
người đó khi quan sát các vật là
A. 40 B. 4 C. 0,04 D. 0,4
Câu 10: [VNA] Hai bóng đèn sợi đốt 12 V – 0,6 A và 12 V – 0,3 A mắc đồng thời vào mạch điện một
chiều thấy chúng sáng bình thường. Trong 30 phút, điện năng hai bóng đèn tiêu thụ là
A. Q = 9720 J B. Q = 19440 J C. Q = 324 J D. Q = 648 J
Câu 11: [VNA] Cho mạch điện như hình vẽ.
R1 R2
UAB  75 V , R1  15 Ω, R2  30 Ω, R3  45 Ω, R4 là
một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. A A B
Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ 2 A. Khi đó R4 bằng
R3 R4
A. 10 Ω B. 20,8 Ω
C. 37,1 Ω D. 90 Ω
Câu 12: [VNA] Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 . Dịch vật
lại gần thấu kính một khoảng 20 cm thì thu được ảnh ảo A2 B2 cách A1B1 một khoảng là 50 cm. Biết
A2B2  2A1B1 . Tiêu cự thấu kính là

20 5 20 5
A. 20 5 cm B.  cm C. cm D. 20 5 cm
3 3
Câu 13: [VNA] Cuộn dây có độ tự cảm L, có dòng điện không đổi cường độ I đang chạy qua. Năng
lượng từ trường W của cuộn dây có giá trị
1 2 1 1 2
A. W  LI 2 B. W  LI C. W  LI D. W  LI
2 2 2
Câu 14: [VNA] Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật B. luôn nhỏ hơn vât
C. luôn lớn hơn vật D. luôn cùng chiều với vật
Câu 15: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động 3,6 V điện trở trong 0,4 Ω mắc với mạch ngoài có
điện trở 6,8 Ω tạo thành mạch kín. Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài có giá trị là
A. 1,8 W B. 3,4 W C. 1,9 W D. 1,7 W
Câu 16. [VNA] Cảm ứng từ do một dòng điện thẳng gây ra tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng
2,4.105 T. Dòng điện này có cường độ bằng
A. 7,20 A B. 0,72 A C. 3,60 A D. 0,36 A
Câu 17: [VNA] Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong r = 4 Ω. Mạch
ngoài là một điện trở R =20 Ω. Biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5 A. Suất điện động của
nguồn này là
A. 2 V. B. 24 V. C. 10 V. D. 12 V.
Câu 18: [VNA] Gọi VM ,VN là điện thế tại các điểm M,N trong điện trường. Công AMN của lực
điện trường khi điện tích q di chuyển từ M đến N là

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

V M  VN q
A. AMN  q.(VN  VM ) . B. AMN  . C. AMN  q.(VM  VN ) . D. AMN  .
q V M  VN
Câu 19: [VNA] Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ -2 dp mới có thể
nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết. Khi không đeo kính, người ấy nhìn rõ vật ở xa
nhất, trên trục chính
A. cách mắt 40 m. B. cách mắt 1 m. C. cách mắt 50 cm. D. ở vô cực.
Câu 20: [VNA] Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng
20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = −15 (cm). D. f = −30 (cm).
Câu 21: [VNA] Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công
thức:
ΔΦ Δt ΔΦ
A. ec  ΔΦ.Δt B. ec  C. ec  D. ec  
Δt ΔΦ Δt
Câu 22: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có
điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 6 Ω.
Câu 23: [VNA] Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 và thị kính có tiêu cự f2. Trong trường
hợp ngắm chừng vô cực, số bội giác là
f1 f1  f 2 f1  f 2 f2
A. G  . B. G  . C. G  . D. G  .
f2 f1 f2 f1

Câu 24: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động không đổi, điện trở trong r = 2 W cung cấp cho
mạch ngoài là điện trở R = 8 W. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 75%. B. 80%. C. 60%. D. 25%.
Câu 25: [VNA] Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện ngược chiều và có độ lớn I1 = 2
A, I2 = 6 A đặt cách nhau 3 cm trong không khí. Điểm M cách hai dẫn I1, I2 lần lượt là 1 cm và 4 cm.
Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M là
A. 7.10−5 T. B. 4,75.10−3 T. C. 3,25.10−3 T. D. 10−5 T.
Câu 26: [VNA] Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
B. tỉ lệ thuận với độ lớn các điện tích.
C. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 27: [VNA] Lực Lorenxơ tác dụng lên một hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v. Biết vectơ
vận tốc v hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc α có công thức là
A. f  qvB cos α B. f  q Bv sin α C. f  q Bvtan α D. f  qBv sin α

Câu 28: [VNA] Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng nào là ứng dụng của hiện tượng phản xạ
toàn phần ?
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. Gương phẳng. B. Gương cầu.


C. Thấu kính. D. Cáp dẫn sáng trong nội soi.
Câu 29: [VNA] Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch
ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ
dòng điện I chạy trong mạch?
E E E r
A. I  B. I  C. I  D. I  E 
r rR R R
Câu 30: [VNA] Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch chính
A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn
D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
Câu 31: [VNA] Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong I1
1 2
cùng một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I1, I2 chạy qua như
hình sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng ? I2
4 3
A. 1 và 4. B. 1 và 2. C. 1 và 3. D. 2 và 3.
Câu 32: [VNA] Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự
f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến
thấu kính là
A. 60 cm. B. 45 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
Câu 33: [VNA] Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1 μC
thu được năng lượng 2.10−4 J khi đi từ A đến B ?
A. 200V B. 100V C. 500V D. 300V
Câu 34. [VNA] Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ.
Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên
Câu 35: [VNA] Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm
dịch chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kín?

A. C B. D C. A D. B
Câu 36: [VNA] Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0, 273 A . Tính
số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 1 phút. Biết điện tích
của một electron là 1,6.1019 C .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. 6,75.1019 . B. 10,2.1019 . C. 6,25.1018 . D. 6,75.1018 .


Câu 37: [VNA] Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 12cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc
đó, độ tụ của thủy tinh thể là 62,5 dp. Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của
thủy tinh thể là 67, 5 dp. Khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,8 cm. B. 4,5 cm. C. 7,5 cm. D. 7,8 cm.
Câu 38: [VNA] Hai điện tích điểm q1, q2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong điện môi ε. Lực
tương tác giữa hai điện tích là
q1q2 q1q2
A. lực hút, có độ lớn k B. lực đẩy, có độ lớn k
εr 2 εr 2
q1q2 q1q2
C. lực đẩy, có độ lớn εk D. lực hút, có độ lớn εk
r2 r2
Câu 39: [VNA] Một khung dây hình vuông có cạnh 10 cm, gồm 20 vòng dây đặt trong một từ trường
đều cơ cảm ứng từ B = 2 mT sao cho các đường sức từ hợp góc 300 so với mặt phẳng khung dây. Từ
thông gửi qua khung dây là
A. 0,5 3.102 Wb B. 10 5 Wb C. 2.104 Wb D. 0,5 3.10 5 Wb
Câu 40: [VNA] Vật sáng AB qua một thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều với vật, cao gấp 2 lần vật
và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự 8 cm B. hội tụ có tiêu cự 24 cm
C. hội tụ có tiêu cự 8 cm D. phân kì có tiêu cự 24 cm
Câu 41: [VNA] Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời
gian Δt, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là Δi
và ΔΦ . Suất điện động tự cảm trong mạch là
Δi ΔΦ Δt ΔB
A.  L B.  L C.  L D.  L
Δt Δt Δi Δt
Câu 42: [VNA] Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các
A. phân tử B. nơtron C. điện tích D. nguyên tử
Câu 43: [VNA] Ở một đường sức của một điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 40 cm.
Hiệu điện thế giữa M và N là 80 V. Cường độ điện trường có độ lớn là
A. 2000 V/m B. 2 V/m C. 200 V/m D. 20 V/m
Câu 44: [VNA] Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11 cm đến 101 cm. Học sinh đó
đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính
này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
A. 11,11 cm B. 16,7 cm C. 14,3 cm D. 12,11 cm
Câu 45: [VNA] Cho dòng điện không đổi có cường độ I = 3 A, đi qua cuộn dây có hệ số tự cảm L =
0,1 H. Từ thông qua cuộn dây là
A. 0,90 Wb B. 0,15 Wb C. 0,45 Wb D. 0,30 Wb

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 46: [VNA] Mắc điện trở R = 2 Ω vào hai cực của nguồn điện không đối có suất điện động E = 6
V, điện trở trong r = 1 Ω. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có giá trị
A. P = 4 W B. P = 6 W C. P = 12 W D. P = 8 W
Câu 47: [VNA] Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12 cm đến 44 cm. Khi đeo kính sát mắt để
sửa tật thì nhìn được vận gần nhất cách mắt là
A. 16,5 cm B. 9,5 cm C. 18,5 cm D. 20,0 cm
Câu 48: [VNA] Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào
A. hình dạng của đường đi. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. cường độ của điện trường.
Câu 49: [VNA] Theo định luật Fa−ra−đây về cảm ứng điện từ, độ lớn của suất điện động cảm ứng
trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó.
B. độ lớn của từ thông.
C. độ lớn của cảm ứng từ.
D. diện tích của mạch kín đó.
Câu 50: [VNA] Mắc một điện trở R vào nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V và điện trở
trong 1 Ω. Khi đó cường độ dòng điện qua R là 2 A. Giá trị của điện trở R là
A. 6 Ω. B. 5 Ω. C. 3 Ω. D. 4 Ω.

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6

You might also like