You are on page 1of 10

1.

Trong Excel khi cần thống kê dữ liệu, ta chọn công cụ nào trên thanh công cụ:

A. Tab Data / Consolidate


B. Tab Data / Data Validation
C. Tab Data / Data Analysis
D. Tab Data / SubTotal

2. Trong Excel khi cần thống kê mô tả ta chọn công cụ nào?:

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

3. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai đã biết
hay mẫu lớn (n ≥ 30) ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for Means
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

4. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với dữ liệu từng cặp ta
dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for Means
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Unequal Variances

5. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai bằng
nhau ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Unequal Variances
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

6. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai khác
nhau ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Unequal Variances
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances

7. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 phương sai ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances

8. Trong Excel Để phân tích phương sai 1 nhân tố ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two-Factor
Without Replication

9. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố không lặp ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two-Factor
Without Replication
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two Factor With
Replication

10. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố có lặp ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two Factor With
Replication
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two-Factor
Without Replication

11. Công thức bình quân cộng dùng tính trong trường hợp:

A. Các lượng biến có quan hệ tổng B. Từ dãy số phân phối


C. Từ các số bình quân tổ D. Tất cả đúng

12. Cho biết giá trị trung bình của mẫu X của danh sách các mẫu sau {3; 5; 7; 2; 4; 6; 8;}

A. 2 B. 5 C. 7 D. 8

13. Trong Excel, để tính trung vị, bạn dùng hàm:

A. AVERAGE() B. MEAN() C. MEDIAN() D. MDURATION()

14. Có số liệu về năng suất lao động của các nhóm bốc xếp như sau:

Nhóm Lượng hàng (tấn/người)


A 3
B 5
C 7
D 10

Số năng suất trung bình lao động là (tấn/ người)

A. 5 B. 6 C. 6.25 D. 7

15. Trong Excel, để tính giá trị trung bình, bạn dùng hàm:

A. AVERAGE() B. MEAN() C. MEDIAN() D. MDURATION()

16. Có số liệu về quên góp ủng hộ thiên tai của các nhóm như sau:

Nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tiền góp ủng hộ thiên tai (*triệu đồng) 10 2 1 8 5 2 1 3 8 5 5

Số tiền các nhóm thường đóng nhiều là (tấn/ người)

A. 1 B. 3 C. 5 D. 10

17. Trong Excel, để tính giá trị xuất hiện thường xuyên nhất trong tập hợp, bạn dùng
hàm:

A. MEAN() B.MODE() C. MEDIAN() D. MDURATION()

18. Có số liệu về năng suất lao động của các nhóm bốc xếp như sau:

Nhóm Lượng hàng (tấn/người)


A 3
B 5
C 7
D 10

Số trung vị về năng suất lao động là (tấn/ người)


A. 5 B. 6 C. 6.25 D. 7

19. Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 20 công nhân, người ta thu
được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút).
10 12 13 15 11 13 16 18 19 21
23 21 15 17 16 15 20 13 16 11
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên

A. 10 B. 12 C. 20 D. 23

20. Trong kiểm định sự độc lập của hai tính chất, ta phải đi tính bình phương của
hiệu số giữa giá trị đo đếm thực tế và giá trị lý thuyết. Giá trị lý thuyết này được
xác định dựa vào

A. Giả thuyết Ho B. Các số trung bình C. Các độ lệch chuẩn D. Số phần tử của
mẫu

21. Tin học thống kê trong Excel để lập bảng tần số sau khi viết công thức: =
frequency(A2: A13 , C3:C8) và ấn phím gì được bảng tần số?

a.Ctrl c.Alt +Enter


b.Enter d.Ctrl +Shift+Enter

22. Thống kê mô tả (Descriptive Statistics ) trong Excel được tính bởi công thức
được gọi là:

a.Sai số mẫu (Standard Error) c.Trung vị (Median)


b.Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) d.Tất cả đều sai

23. Tính Ước Lượng tham số trong Excel với mẫu trên 30 thì tính thế nào?

a. Có một cách tính như nhau ko phân biệt mẫu tin nhiều hay ít.
b. Không tính được
c. CONFIDENCE()
d. CONFIDENCE.NORM()

24. So sánh 2 trung bình với dữ liệu từng cặp (t-Test: Paired Two Sample for
Means) trong Excel với |t|<tα/2 bài 2

a.Chấp nhận H0 c.Chưa đúng với bài toán


b.Chấp nhận H1 d.Bác bỏ H1, chấp nhận H0

25. So sánh 2 trung bình với phương sai đã biết hay mẫu lớn (n ≥ 30). Data / Data
Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for Means. Nếu |z| < |z α/2 thì
bài 1
a. Bác bỏ H0. c. Bác bỏ H0, chấp nhận H1.
b. Chấp nhận H0. d. Bác bỏ H1, chấp nhận H0.

26. Suy ra |z|=2.472066162 > zα/2 =1.959962787 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy:
“Khả năng hoàn thành công việc của 2 máy khác nhau-bài 1”

a. H0: a1 = a2 c. H1: z = zα/2


b. H0: a1 ≠ a2 (H1) d. H1: z ≠ zα/2

27. So sánh 2 trung bình với phương sai bằng nhau:

a. t-Test: Paired Two Sample for Means


b. t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances
c. t-Test: Two Sample Assuming Unequal Variances
d. F-Test: Two Sample for Variances

28. Trong Excel, Analysis ToolPak được đặt ở

A. Excel Add-ins B. Formulas

C. Data D. Cả A, B, C đều đúng.

28. Tên của công cụ phân tích thống kê trong excel:

A. Analysis ToolPak B. Statistics Analysis

C. Data Analysis D. Tất cả các câu A, B, C đều sai.

29. Để tạo bảng tần số (Absolute Frequency) và tần suất (Relative Frequency) trong Excel
dùng

A. Hàm Countif() / Frequency() B. Công cụ Data Analysis

C. Công cụ Data Solver D. Tất cả các câu A, B, C đều đúng

30. Để trình bày các đặc trưng mẫu bằng thống kê mô tả trong excel ta dùng

A. Data Analysis / Descriptive Statistics B. Các hàm thống kê có sẵn trong excel

C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai

31. Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) và phương sai mẫu (Sample Variance) có quan
hệ:

A. Sample Variance = Standard Deviation B. Sample Variance = Standard Deviation / 2

C. Sample Variance = Standard Deviation2 D. Standard Deviation = Sample Variance x 2

32. Sai số chuẩn (Standard Error) có quan hệ như thế nào với kích thước mẫu (n)
A. Standard Error = Standard Deviation / n B. Standard Error = Standard Deviation x n

C. Standard Error = Standard Deviationn D. Standard Error = Standard Deviation2 / √ n

33. Công thức để tính ước lượng trung bình của tổng thể dựa trên trung bình mẫu
(Mean)

A. Mean + Confidence Level B. Mean - Confidence Level

C. Mean / Confidence Level D. Câu A, B đúng

34. Trong kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) thường chúng ta sẽ mắc bao nhiêu
sai lầm

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

35. Sai lầm loại 1 (Type 1 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là

A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng B. Chấp nhận một giả thuyết sai

C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyết D. Tất cả đều sai.

36. Sai lầm loại 2 (Type 2 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là

A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng B. Chấp nhận một giả thuyết sai

C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyết D. Tất cả đều sai.

37. Để kiểm định so sánh trung bình (Compare Mean) giữa 2 tổng thể mà đã biết trước độ
lệch chuẩn (Standard Deviation) của 2 tổng thể ta dùng

A. T-Test Pair Two Sample For Mean B. T-Test Independence For Mean

C. Z-Test Two Sample For Mean D. Chi-Square Test

38. P-value hay P-two tail là xác suất

A. Mắc sai lầm loại 4 B. Mắc sai lầm loại 3

C. Mắc sai lầm loại 2 D. Mắc sai lầm loại 1

39. Kiểm định Chi-Square là kiểm định

A. Tỉ lệ / Tỉ số B. Tính độc lập của 2 biến C. A, B đều đúng D. A, B đều


sai

40. Kiểm định Chi-Square trong Excel ta dùng

A. Công cụ Data Analysis B. Hàm CHISQ.TEST()

C. Công cụ Data Solver D. Cả A, B, C đều đúng


41. Kiểm định T (T-Test) dùng để kiểm định

A. So sánh trung bình của 2 tổng thể B. So sánh phương sai của 2 tổng thể

C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể D. Cả A, B, C đều đúng

42. Kiểm định F (F-Test) dùng để kiểm định

A. So sánh trung bình của 2 tổng thể B. So sánh phương sai của 2 tổng thể

C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể D. Cả A, B, C đều đúng

43. Phân tích phương sai (ANOVA) dùng để kiểm định

A. Có sự ảnh hưởng từ biến nguyên nhân đến biến kết quả

B. So sánh trung bình của hơn 2 mẫu

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

44. Chiều cao trung bình của trẻ 5 tuổi ở 1 quốc gia bất kỳ là 95cm với độ lệch chuẩn là
16cm. Một công ty bán 1 loại chất dinh dưỡng thông báo chất này sẽ làm tăng chiều cao
cho trẻ để chứng minh điều này công ty lấy mẫu 60 trẻ 4 tuổi, chia làm 2 nhóm bằng
nhau (30 trẻ), nhóm dùng chất dinh dưỡng này trong 1 năm và nhóm không dùng. Khi
các bé được 5 tuổi, tiến hành đo chiều cao của cả 2 nhóm. Ta dùng kiểm định gì để xác
định chất dinh dưỡng này có ảnh hưởng đến chiều cao trung bình của trẻ sau 1 năm?

A. T-Test B. Chi-Square Test

C. F-Test D. Z-Test

45. Một vị bác sĩ muốn đánh giá một chế độ ăn kiêng mới đối với bệnh nhân của cô ấy.
Để kiểm tra tính hiệu quả của việc ăn kiêng này cô ấy chọn 16 bệnh nhân cho ăn kiêng
trong 6 tháng. Trọng lượng và mức mỡ máu của bệnh nhân được đo trước khi ăn kiêng
và sau 6 tháng ăn kiêng. Ta dùng kiểm định gì để xác định việc ăn kiêng có ảnh hưởng
đến trung bình cân nặng và trung bình mỡ máu của bệnh nhân?

A. T-Test: Paired Two Sample for Mean B. Chi-Square Test

C. T-Test: Two Sample Assuming Equal Variances D. Z-Test

46. Với H0: chiều cao trung bình của nhóm trẻ dùng chất dinh dưỡng (Nutrient) và nhóm
trẻ không dùng chất dinh dưỡng (Control) là như nhau. Hay chất dinh dưỡng (Nutrient)
không ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ.
Với kết quả kiểm định như hình bên ta kết luận

A. Phương sai tổng thể biết trước - Chấp nhận H0

B. Phương sai tổng thể không biết trước – Bác bỏ H0


C. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước – Chấp nhận H0

D. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước – Bác bỏ H0

47. Với H0: trung bình mỡ máu trước (Tg0) và sau


(Tg4) khi ăn kiêng như nhau. Hay ăn kiêng không
có ảnh hưởng đến trung bình mỡ máu
Với kết quả kiểm định như hình bên, ta kết luận

A. Chấp nhận H0

B. Bác bỏ H0

C. Ăn kiêng có ảnh hưởng đến TB mỡ máu

D. B, C đúng

48. Một công ty đang so sánh 2 phương pháp sản xuất ống nước. Họ chọn mẫu và tiến
hành đo chiều dài ống được sản xuất bằng cả 2 phương pháp. Họ dựa trên kiểm định gì
để lựa chọn phương pháp ít biến động hơn (hiệu quả hơn).

A. Chi-Square Test B. F-Test C. Z-Test D. T-Test

49. Một công ty nghiên cứu thị trường đánh giá sự ảnh hưởng của 3 loại hương liệu lên
một loại nước giải khát. Họ chọn mẫu 30 người rồi chia một cách ngẫu nhiên thành 3
nhóm, mỗi nhóm 10 người. Nhóm 1 thử hương liệu 1, nhóm 2 thử hương liệu 2, nhóm 3
thử hương liệu 3.
Sau đó mỗi người cho điểm để đánh giá hương liệu. Công ty dùng kiểm định gì để xác
định trung bình điểm của 3 loại hương liệu có khác nhau không

A. ANOVA B. T-Test C. F-Test D. Z-Test

50. Với H0: phương sai của 2 phương pháp


(Method 1, 2) như nhau. Hay hiệu quả của 2
phương pháp như nhau. Với kết quả kiểm
định như hình bên, ta kết luận

A. Chấp nhận H0
B. Bác bỏ H0

C. Hiệu quả của 2 phương pháp khác nhau

D. Cả B, C đúng

51. Với H0: trung bình điểm cho 3 loại


hương liệu (Flavor) là như nhau
Với kết quả ANOVA như hình bên ta kết luận

A. Bác bỏ H0

B. Chấp nhận H0

C. Hương liệu có ảnh hưởng

D. A, C đúng

You might also like