You are on page 1of 22

CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP VIỆT AN

Số 5, Đường 11, F361, An Dương, Tây Hồ, Hà Nội


Điện thoại: 04-85854630 Email:info@vietanjsc.vn

HƯỚNG DẪN LẬP TRÌNH


TỦ BÁO CHÁY ADVANCED

Công trình: Khách sạn Melia Hà Nội


Địa chỉ: 44B, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội

Hà Nội 2015
vietanjsc.vn

MỤC LỤC
A. Hướng dẫn cài đặt phần mềm .................................................................................................. 3
B. Hướng dẫn sử dụng phần mềm ................................................................................................ 6
1.Hoạt động chung ................................................................................................................... 6
1.1 Khởi tạo một chương trình mới....................................................................................... 6
1.2 Lưu chương trình ............................................................................................................ 6
2. Bố trí màn hình..................................................................................................................... 6
2.1 Thanh Menu ................................................................................................................... 6
2.1.1 File .......................................................................................................................... 6
2.1.2 Edit .......................................................................................................................... 7
2.1.3 Assistants ................................................................................................................. 7
2.1.4 Option...................................................................................................................... 7
2.1.5 Help ......................................................................................................................... 7
2.2. Thanh công cụ ............................................................................................................... 7
2.3 Vùng Site List................................................................................................................. 9
2.4 Vùng Panle Details ......................................................................................................... 9
2.5 Vùng Panel Summary ..................................................................................................... 9
3.Chức năng ............................................................................................................................. 9
3.1 Chỉnh sửa thiết bị trong loop........................................................................................... 9
3.1.1 Thêm/ Xóa thiết bị ................................................................................................. 10
3.1.2 Thêm thông tin cho thiết bị .................................................................................... 10
3.1.3 Cài đặt cho thiết bị tại vùng Point Detail ................................................................ 12
3.2 Thông tin về tủ báo cháy Panel Dails ............................................................................ 13
3.2.1 General (thông tin chung) ...................................................................................... 13
3.2.2 Display Option (lựa chọn hiển thị) ......................................................................... 14
3.2.3 Service Option (Hướng dẫn): để mặc định ............................................................. 14
3.2.4 Investigation Output Delays (Kiểm tra trễ đầu ra): để mặc định ............................. 14
3.2.5 Loop Device Option ( lựa chọn thiết bị trên loop) .................................................. 15
3.2.6 Daylight Saving Setting( thời ký thực hiện việc đó) ............................................... 15
3.3 Tạo một Logic .............................................................................................................. 15
3.4 Tạo một output group ................................................................................................... 17
3.5 Cài đặt chuông .............................................................................................................. 17
3.6 Kết nối với máy tính ..................................................................................................... 17
C. Thực hành.............................................................................................................................. 19

2
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

A. Hướng dẫn cài đặt phần mềm


Phần mềm MxPro Config Tool
Bước 1:Mở thư mục chứa phần mềm rồi kích đúp vào Setup

Bước 2: Kích chọn Run

3
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

Bước 3: Kích chọn Next

Bước 4: Chọn Next

4
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

Bước 5: Chọn Install

Bước 6: Kích chọn Finsh.

5
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

B. Hướng dẫn sử dụng phần mềm


1.Hoạt động chung

1.1 Khởi tạo một chương trình mới


Cách 1: Chọn File File New

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N

Cách 3: Kích vào biểu tượng

1.2 Lưu chương trình


Cách 1: Chọn File Save As

Cách 2: Kích vào biểu tượng

1.3 Mở chương trình đã lưu từ trước

Cách 1: Kích vào biểu tượng


Cách 2: Chọn File Open
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O

2. Bố trí màn hình

2.1 Thanh Menu

2.1.1 File
Gồm các hoạt động để xử lý một File chương trình
In File chương trình Print (Ctrl+P)

6
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
2.1.2 Edit
Khi xuất hiện Edit thì nó thực hiện các chức năng chỉnh
sửa các thiết bị báo cháy:
Add Device: thêm thiết bị
Remove Device: Xóa thiết bị
Cut: Cắt thiết bị
Copy: Sao chép thiết bị
Pate: Dán thiết bị vừa sao chép
Pate Special: Dán nhiều thiết bị cùng một lúc
Change Address: Đổi 2 thiết bị cùng một lúc

2.1.3 Assistants
Thực hiện các chức năng chỉnh sửa loop thiết bị:
Swap Loops: Đổi loop
Convert Panel: Đổi một loại tủ mới
Assig Device Category: Chỉnh sửa loại thiết bị
Check Design: Kiểm tra lại chương trình
Cause and Effect Check: Kiểm tra đầu ra của từng
thiết bị

2.1.4 Option
Lựa chọn cài đặt: để mặc định

2.1.5 Help
Trợ giúp lập trình: vietanjsc.vn

2.2. Thanh công cụ

Biểu tượng Mô tả
Tạo một chương trình mới
New Configuration File

7
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

Mở một chương trình đã lưu từ trước


Open Exting Configuration File
Lưu chương trình
Save
Xem dữ liệu của tủ báo cháy
Print View
In dữ liệu của tủ báo cháy
Print
Thêm tủ báo cháy mới
Add Product
Xóa tủ báo cháy
Delete Product
Hiển thị màn hình điều hình của tủ lên máy
Launch Mx Terminal tính khi kết nối với máy tính
Cài đặt các chức năng điều khiển ở các chế độ
Setting Cài đặt Password
Kết nối với tủ báo cháy khi đang ở lever 3
Communications
Ngắt kết nối khi đã kết nối với máy tính
Disconnect From Site
Hiển thị trạng thái tốc độ đườn tryền
View Communications Status
Chọn để kết nối lại sau khi tủ ngắt kết nối
Connect To Site
Xem và sửa nội dung của khu vực
View/ Edit Zone Text
Xem và sửa nội dung của nhóm không hoạt
View/ Edit Disablement Group động
Text
Xem và sửa thông tin cuat tủ báo cháy
View/ Edit Panel Details
Xem và sửa Password
View/ Edit Password

8
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

Xem và sửa thời gian


View/ Edit Time Clock
Xem và sửa trạng thái Logic
View/ Edit Logic Statement
Xem và sửa hiệu ứng và đầu ra
View/ Edit Output Cause &
Effect
Xem và sửa kiểu chuông
View/ Edit Ringing Styles

2.3 Vùng Site List


Hiển thị danh sách các tủ báo cháy

2.4 Vùng Panle Details


Hiển thị thông tin chi tiết về tủ báo cháy

2.5 Vùng Panel Summary


Hiển thị các thông tin dữ liệu mà tủ đã sử dụng

3.Chức năng
3.1 Chỉnh sửa thiết bị trong loop

Chọn Loop kích vào biểu tượng


Adding/Removing Loop Device, xuất hiện
vùng làm việc mới

Xuất hiện một bảng Device Selector:


gồm các thiết bị có sẵn.
Fire Devices: Đầu báo cháy, nút ấn
Ancillary Devices: Các modules

9
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
3.1.1 Thêm/ Xóa thiết bị
Thêm thiết bị
Kích giữ chuột trái vào thiết bị cần
thêm bên Device Selector rồi kéo
sang phần Add Remve Device nhả
vào phần địa chỉ cần thêm.
Hoặc kích chọn 1 thiết bị bên
Device Selector rồi sang phần Add
Remve Device kích đúp vào một
địa chỉ cần thêm thiết bị.
Xóa thiết bị
Kích chuột phải vào thiết bị cần
xóa bên Add Remve Device rồi
chọn Remove Device Ok.
Đổi loại thiết bị
Thao tác giống như thêm một thiết bị
mới và sau đó xuất hiện 1 thông báo rằng thiết bị này sẽ thay chỗ thiết bị kia, chọn
Yes.
Các thao tác khác
Khi kích chuột phải vào thiết bị bên Add Remve Device, xuất hiện các chức năng
khác như cắt, dán, coppy thiết bị giống như soạn thảo văn bản.

3.1.2 Thêm thông tin cho thiết bị

Kích vào biểu tượng Show Details


xuất hiện vùng làm việc mới
Point Details: thông tin chi tiết từng
thiết bị
Device Information: thông tin các
thiết bị trong loop

10
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
Cài đặt tên thiết bị: Kích chuột
phải tại vùng Device
Information chọn Quick Edit
Xuất hiện bảng Quick Edit rồi
ghi thông tin vào ô Location
Text( tối đa 26 kí tự)

Quick Edit
Address Địa chỉ thiết bị
Location Text Ghi nội dụng tên,vị trí thiết bị
Zone Chọn khu vực cho thiết bị
Module điều khiển đầu ra sẽ kích hoạt khi 1 trong các thiết bị
Output Group
trong nhóm được lựa chọn bị kích hoạt
Group được chọn sẽ không hoạt động nếu thiết bi này bị kích
Disablement Group
hoạt

Đặt tên cho Zone (Khu vực)


Trên màn hình hiển thị kích vào biểu tượng

View Edit Zone Text


Kích chuột phải vào bảng System Zone
Text rồi chọn Quick Edit, xuất hiện một
bảng Quick edit rồi điền thông tin vào ô Zone text

11
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
3.1.3 Cài đặt cho thiết bị tại vùng Point Detail
Thiết bị đầu vào Input devce
Gồm: đầu báo(V100, V350, LV100, LV350,…), nút ấn(VCP 100), Module giám sát
đầu báo thường( VMCZ100), Module giám sát đầu vào( VMMI100)
Các chức năng
Input Action (hoạt động của thiết bị khi bị kích hoạt)
Fire, Pre-Alarm, Fault, Secirty, Record, Alarm1, Alarm 2, Alarm3, No Active,
Silence, Re- Sound, Mute, Key Lock, Disable Group, Control Signal, Fire Evacuate,
Reset, Acknowledge & LED Test.
Blink on Poll: Bật trạng thái Led nháy (để mặc định không cần tích chọn)
Led Collor: Màu led trạng thái hoạt động của thiết bị( mặc định màu xanh)
Fire cateloge: chủng loại thiết bị (để mặc định)
Incidence: loại tín hiệ( để mặc định)
Investigation Delay Output: Kiểm tra trễ đầu ra(để mặc định)
Disablement Group: Khi kích hoạt thiết bị thì ngừng hoạt động nhóm này
SSM TimeClock No: Điều chỉnh độ nhạy của thiết bị khi chức năng đồng hô mở
(không sử dụng chức năng này)
Sensitivity Adjust Mode: Điều chỉnh độ nhạy của thiết bị khi không sử dụng chức
năng đồng hồ
• Pree- Alarm: Điều kiện tiền báo cháy của đầu báo
• Delay(s): Khi các thiết bị đạt đến ngưỡng làm việc của mình thì sau một
khoảng trễ tủ trung tâm mới nhận được thông tin này( Để mặc định là 0)
• Mode: có 4 mức độ nhạy đối với đầu báo khói: Hight( độ nhạy cao), Med-
Hight( độ nhạy cao trung bình), Med- Low(độ nhạy trung bình thấp), Low(độ
nhạy thấp)
• Cirrent Limit( giới hạn dòng): Có 13 mức độ lựa chọn dòng giới hạn và
ngưỡng báo động (Alarm threshold )cho Module đâu báo thường VMCZ100
• Reset: lựa chọn này dùng cho VMCZ100, thiết lập trong 1s
Thiết bị đầu ra Output device
Gồm: Thiết bị đầu ra có nguồn (VMMC 100), thiết bị đầu ra dạng Relay
(VMMC 120,…)
Các chức năng:
• May Silence( có thể im lặng): cho phép dừng điều khiển thiết bị ngoại vi khi
ta ấn nút Silence trên bảng điều khiển.
• MayWalk Test (có thể kiểm tra thiết bị) cho phép kiểm tra hoạt động đầu ra
của thiết bị báo cháy.
12
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
• Invert Output: không sử dụng
• Blink On Poll: Không chọn
• Led collor: Green
• Disablement Group: cách li hoạt động của nhóm
• Investigation Output Delay: cho phép kiểm tra trễ đầu ra

3.2 Thông tin về tủ báo cháy Panel Dails


Cài đặt thông số cho tủ vào mục Panel Details

3.2.1 General (thông tin chung)


General Mô tả
Name Tên tủ báo cháy
Panel Zone Số Zone
Log Mode Chuẩn sự kiện
Calibration Clock Không sử dụng
FARE Output Không sử dụng
Resound Alarms Báo động lại khi có một tín hiệ báo cháy mới
First Loop Designation Lựa chọn Loop đầu tên của tủ
Allow Special Situations Cho phép cài đặt loại kiểu chuông với trễ dài hơn
ESPA Pager Interface Bề mặt trang ESPA ( mặc định)
Verification Method Xác nhận thứ tự tủ

13
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
3.2.2 Display Option (lựa chọn hiển thị)
Display Options Mô tả

Inhibit Logo Không hiển thị logo lên màn hình LCD

Function 1 Output Group Màu đỏ


Function 1 Output Group Màu vàng

Function LEDs Function 1 Output Group Màu vàng


(chức năng Led) Function 1 Output Group Màu vàng
Function 1 Output Group Màu vàng
Function 1 Output Group Màu vàng

3.2.3 Service Option (Hướng dẫn): để mặc định


Service Option Mô tả
Service No Số điện thoại
Service Date Ngày hướng dẫn
Service Time Thời gian hướng dẫn

3.2.4 Investigation Output Delays (Kiểm tra trễ đầu ra): để mặc định
Investigation Output Delays Mô tả
Stage 1 Delay (s) Trễ trạng thái 1
Stage 1 Delay (s) Trễ trạng thái 2
Time Clock Đồng hồ
Cancel on Coincidence Bỏ kiểm tra trễ khi 2 thiết bị cùng sự kiện

14
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
3.2.5 Loop Device Option ( lựa chọn thiết bị trên loop)
Loop Devices Options Mô tả
Max.No.Leds ON Chu kỳ Led trạng thái hoạt động:5s
Blinking Scheme Lựa chọn thiết bị: All

3.2.6 Daylight Saving Setting( thời ký thực hiện việc đó)


Daylight Saving Setting Mô tả
Enable Daylight Saving Cho phép hoạt động
Daylight Saving Start Bắt đầu
Daylight Saving End Kết thúc

3.3 Tạo một Logic

Kích chuột vào biểu tượng View/ Edit Logic Statement. Tại vùng làm việc
Logic Statement, kích chuột phải rồi chọn Add New Logic Statement

Bảng Logic Statement Description hiện ra, ghi tên logic vào ô text rồi chọn Ok.

15
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
Bảng Add Input Event
Input Event: sự kiện thiết bị đầu vào
• Input Point :các thiết bị đầu vào
• Time Clock: thời gian
• General: sự kiện chung gồm : any
fire(vài thiết bị báo cháy), any 2
device in fire(chỉ 2 thiết bị báo
cháy),any 2 zone in fire(chỉ 2 zone
báo cháy),….
Logic Gate : cổng logic
• And : và
• Or: Hoặc

Lựa chọn các thiết bị đầu vào trong loop và các sự kiện( Input Activated, Pre Alarm,
Test Alarm,…)

Đây là một logic tên là tầng 1: cổng and với sự


kiện logic là Input Point gồm có 2 thiết bị input
được lữa chọn.

16
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
3.4 Tạo một output group

Chọn biểu tượng bảng


Cause And Effect Output
Groups hiện lên

Kích chuột phải vào bảng hiện


ra bảng lựa chọn Add Output
Group

Bảng Add Input Event


(Thêm sự kiện đầu vào)
Zone Range: Chọn zone
Input Point: chọn từng điểm
input
General: sự kiện chung
Time Clock: thời gian
Logic:chọn các logic ta vừa tạo

3.5 Cài đặt chuông

Kích chọn View/ Edit Ringing Stype: có 32 kiểu chuông


Tạo chễ: Tại ô Delay lựa chọn giá trị thích hợp

3.6 Kết nối với máy tính


(Tủ báo cháy phải đang hoạt động ở Lever 3)
17
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

Kích vào biểu tượng để kết nối với tủ

Sau khi kết với tủ thì tải chương trình về


máy tính bằng cách:
Cách 1: Vào File chọn Transfer From
Panel to Pc
Cách 2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+D

Một bảng Confirm hiện ra, chọn Yes

Tiếp tục một bảng Add To Site File


hiện ra. Ghi tên tủ vào ô text Name,
xong chọn OK.
Bảng Receiving Data From Panel
Máy tính đang nhận dữ liệu từ tủ,
muốn hủy quá trình chọn Cancel.

Quá trình nhận dữ liệu đã hoàn tất,


chọn Done.

Máy tính đã nhận dữ liệu từ tủ

18
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

Cách tải chương trình vào tủ báo cháy


Bước 1: Kết nối tủ báo cháy với máy tính
Bước 2: Tủ phải đang ở Lever 3: vào Menu chọn Next Menu chọn PC Config

Bước 3: Kích vào biểu tượng Transfer Configuration Data PC to Panel


Bước 4 : Sau khi tủ nhận dũ liệu từ máy tính xong, một bảng thông báo hiện ra chọn
Yes.

C. Thực hành
Ví dụ lập trình cho chung cư gồm 5 tầng gồm
-Tầng 1-4: Đầu báo khói địa chỉ(V100) ở văn phòng, đầu báo nhiệt địa chỉ(V350) ở phòng
bếp, nút ấn địa chỉ (VCP) ở hành lang, module điều khiển chuông(VMMC 100), module
điều khiển hút khói(VMMC120), module giám sát công tắc dòng chảy(VMMI100).
-Tầng 5: Module giám sát đầu báo thường(ZCM100) , đầu báo nhiệt địa chỉ(V350) ở
phòng bếp, nút ấn địa chỉ (VCP) ở hành lang, module điều khiển chuông(VMMC 100),
module điều khiển hút khói(VMMC120).module điều khiển thang máy( VMMC120)
Yêu cầu:

19
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn

Tín hiệu bao cháy Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5


Chuông tầng 1 x x
Chuông tầng 2 x x x
Chuông tầng 3 x x x
Chuông tầng 4 x x x
Chuông tầng 5 x x
Hút khói tầng 1 x x
Hút khói tầng 2 x x
Hút khói tầng 3 x x
Hút khói tầng 4 x x
Hút khói tầng 5 x
Ta dùng tủ Mx 4400 sử dụng loop 1.
Sau khi đã lắp đặt xong thiết bị và tủ báo cháy đã nhận hết thiết bị ta tiến hành lập trình:
Bước 1: Lấy dữ liệu từ tủ về máy tính.

20
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
Bước 2: Thêm thông tin cho từng thết bị

-Đối với Module điều khiển chuông ta


tích vào May Silence cho phép im lặng
khi ta ấn nút Silence trên màn hình

Bước 3: Tạo Logic


Tạo Logic tầng 1:
-Chọn Input poin và Phép toán Or

21
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced
vietanjsc.vn
-Chọn tất cả thiết bị tầng 1ta được 1 Logic:
-Tương tự ta tạo các Logic Tầng 1,2,3,4,5

Bước 4: Tạo Gruop Output


-Ta chọn sự kiện Logic

-Ví dụ như điều khiển chuông tầng 1:


Kích vào 3 logic: Tầng 1, Tầng 2 và Tầng
3
-Ví dụ hút khói tầng 1: Ta chọn logic
Tầng 1 và Tầng 2
-Tương tự làm với các tầng còn lại

Bước 5: Kiểm tra lại chương trình vào Assistans chọn Check Design
Bước 6: Nạp dữ liệu vào tủ.

22
Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Advanced

You might also like