You are on page 1of 3

BỘ MÔN CẤP NƯỚC BÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNG

PHẦN I – THỦY TĨNH HỌC

Kh«ng khÝ
N-íc
Bài 1.1 Xác định áp suất trong bình không
khí biết h1 = 75 mm; h2 = 120 mm.
h2
h1
Bài 1.1
Thñy Ng©n

Bài 1.2. Xác định độ cao mực thuỷ ngân tại A. Biết áp suất trong các áp kế p1 =0,9 at;
p2 = 1,86 at. Độ cao chất lỏng xác định trên hình vẽ. Biết tỷ trọng của dầu d = 0,8 và
của thuỷ ngân là tn = 13,55
p1

120cm
p2
A
Kh«ng khÝ
112cm
DÇu
N-íc 24 cm
DÇu

106cm
3 cm
A

Thñy ng©n
Thñy Ng©n
Bài 1.2 Bài 1.3

Bài 1.3. Xác định áp suất tại đầu Pít tông A, biết các số liệu trên hình vẽ, trong đó tỷ
trọng của dầu và thủy ngân lần lượt là d = 0,92 và tn = 13,55.

Bài 1.4. Xác định áp suất dư p2 trong xi lanh trên của


bộ tăng áp, nếu áp kế đặt ở xi lanh dưới cao hơn pittong p2

một khoảng h = 2 m, chỉ pM = 4,6 at. M


Trọng lượng của pittong G = 3924 N, đường kính các xi h
lanh D = 40 cm; d = 10 cm, trọng lượng riêng của dầu d
G
trong pittong là d = 8829 N/m3.
Đáp số: p2 = 71,38 at. p1

Bài 1.4

GV: NGUYỄN MINH NGỌC 1


BỘ MÔN CẤP NƯỚC BÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNG

P1

Lo

h a
d
P2 P2
D

Bài 1.5 Bài 1.6

Bài 1.5 . Một ống có đường kính D = 400mm, gắn chặt với ống khác có đường kính
d = 50mm. Chiều cao cột nước h = 80 cm. Trong ống có các pít tông. Tính lực P2 cần
thiết đặt vào các vị trí A và B để hệ thống ở vị trí cân bằng. Biết P1 = 98,1 N.

Bài 1.6. Một thanh gỗ đồng chất dài Lo = 2 m. diện tích mặt cắt ngang là S, có khối
lượng đơn vị g = 840 kn/m3. Được gắn vào bản lề A đặt cách mặt nước một khoảng
a = 0,4m. Tính góc nghiêng .
Đáp số: = 60o.
A
Bài 1.7. Một cánh cửa tiết diện hình chữ nhật G
có: = L b = 3 1 (m m) và độ dày = 10 cm, B
3
trọng lượng riêng của cánh cửa là = 2,5 kN/m . L
h
Một đối trọng có trọng lượng G = 6 kN.
Tính độ sâu h để cánh cửa cân bằng như hình
vẽ. Với = 60o Bài 1.7
Đáp số: h = 2 m.
RA
A
Bài 1.8. Một van phẳng hình chữ nhật có a
chiều rộng b = 2 m. Phía trên được giữ
bằng móc, phí dưới được nối với đáy
công trình bằng khớp trục nằm ngang. Ta h1 P1
có: h1 = 3m; a = 0,5m và h2 = 1,5m. h1
RB
Tính các phản lực RA và RB B
Bài 1.8

Bài 1.9 Người dùng một cửa cống vuông có thể kéo lên thẳng đứng theo rãnh cỗ định
để ngăn nước, có kích thước cống a a = 3 3 0,08 (m m m) và C = 11,8 kN/m3.
Cho biết h = 1,4 m; h1 = 4,4m; h2 = 1,8m. Hệ số ma sát rãnh f = 0,5.

GV: NGUYỄN MINH NGỌC 2


BỘ MÔN CẤP NƯỚC BÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNG

1. Tính áp lực của nước lên cánh cửa cống (biết T


mặt thoáng hở ra khí trời).
2. Tính nâng T ban đầu để kéo cửa lên theo h
chiều thẳng đứng. h1
Đáp số: P = 208,364 kN. T = 115,974 kN a
h2

Bài 1.9

Bài 1.10. Một cửa van phẳng hình chữ nhật nằm nghiêng goác = 60o có gối tựa tại D
đứng cân bằng, cách trọng tâm C (theo chiều nghiêng của van) một khoảng lo = 20cm.
Biết chiều rộng cửa van là b = 4m. Xác định áp lực của nước tác dụng lên cửa van.
d

H C
D x

D
Bài 1.10 Bài 1.11

Bài 1.11. Trên mặt phẳng người ta úp một bình bằng sắt không có đáy dạng hình nón
cụt với kích thước: D = 2m; d = 1m; H = 4m; = 3mm.
Hãy tính mức nước x trong bình là bao nhiêu thì bình bị nhấc lên khỏi mặt phẳng?
Đáp số x = 0,62m.

Bài 1.12. Cho một bình kín, áp suất dư trên mặtt hoáng là pd, đựng 2 loại chất lỏng:
Phần trên: Chất lỏng dầu có d = 0,8 và H1 = 2m.
Phần dưới: nước có H3 = 8,2m.
Tại đáy bình có đặt ống đo áp và xác định được độ cao của cột thuỷ ngân là
H4 = 0,87m ( tn = 13,6). Đáy bình có một tấm chắn hình chữa nhật nghiêng góc 60o, có
chiều rộng b = 3m. Tại điểm A có khớp quay và cách mặt nước khoảng H2 = 4m.
1. Xác định áp suấ pd tại mặt thoáng của bình.
2. Tính áp lực dư PdAB tác dụng vào tấm chắn AB
3. Tính lực kéo T ban đầu để mở tấm chắn AB theo phương thẳng đứng (bỏ qua ma sát
và trọng lượng tấm AB).
4. Lập quan hệ giữa PdAB ~ pd khi cho áp suất dư mặt thoáng giảm dần về đến không.

GV: NGUYỄN MINH NGỌC 3

You might also like