You are on page 1of 15

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Chọn D.
TXĐ: D = R
y '  3x 2  6 x
x  0
y'  0  
x  2

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng (;0) và (2; ) .
Câu 2: Chọn D.
Phương án A có u1  2, u2  5, u3  10 nên không phải cấp số cộng.
Phương án B có u1  2, u2  4, u3  8 nên không phải cấp số cộng.
Phương án C có u1  2, u2  3, u3  2 nên không phải cấp số cộng.
Bằng phương pháp loại trừ, ta chọn đáp án D

Chú ý:
- Cách khác: Xét dãy số (un) với un  2n  3, n  1
u n1  u n  2n  1  2n  3  2, n  N *
Nên (un) là cấp số cộng với u1 = - 1 và công sai d = 2.
- Có thể sử dụng kết quả: Số hạng tổng quát của mọi cấp số cộng (un) có công sai a đều có dạng un = an +
b, với n là số tự nhiên khác 0. Nên thấy ngay un  2n  3, n  1 là cấp số cộng với công sai d = 2.
Câu 3: Chọn D.
2x 3  2 2 2
Ta có y   2 x 2   y'  4 x  2
x x x
x 1
3
1 1
y  x 2   y'  2 x  2
x x x
3x  3x
3
y  3x 2  3, x  0  y'  6 x, x  0
x
x3  5 x  1 1 1
y  x 2  5   y  2 x  2
x x x
nên chọn đáp án D.
Chú ý: Khi học sinh đã học nguyên hàm thì đối với câu hỏi này, cách nhanh nhất là tìm họ các nguyên
hàm của hàm số đề cho.
Câu 4: Chọn C.
Theo ý nghĩa hình học của đạo hàm, tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại M  x0 ; f  x0   có hệ số góc
là f '  x0  . Suy ra phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M  x0 ; f  x0   là:
y  f   x0  x  x0   f  x0  .
Câu 5: Chọn B.
Chia cả tử và mẫu cho x  0 ta được:
2 2
1 
x 2 2
2
x2 x  1  0  0  1
lim  lim
x  x2 x 
1
2 1 0
x
Câu 6: Chọn B.
Mỗi tập con gồm 3 phần tử của S là một tổ hợp chập 3 của 20 phần tử thuộc S và ngược lại. Nên số các
3
tập con gồm 3 phần tử của S bằng số các tổ hợp chập 3 của 20 phần tử thuộc S và bằng C20 .
Câu 7: Chọn B.
Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm I 1;3 . Lần lượt thay tọa độ điểm I vào các biểu thức hàm số ở các đáp
án, cho ta đáp án B.
Câu 8: Chọn A.

2x  3
Ta có lim  2 nên y  2 là tiệm cận ngang (2 bên).
x  x  1

2x  3 2x  3
lim   , lim   nên x  1 là tiệm cận đứng (2 bên).
x 1 x  1 x 1 x 1
Câu 9: Chọn D.
Có 3 loại hoa khác nhau, chọn 3 bông đủ ba màu nên dùng quy tắc nhân.
- Chọn một bông hồng đỏ có 7 cách.
- Chọn một bông hồng vàng có 8 cách.
- Chọn một bông hồng trắng có 10 cách.
Theo quy tắc nhân có 7.8.10 = 560 cách.
Câu 10: Chọn C.
Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
m  2 m  2
 2 m  6  0
a  0        
   0  m m 2 m 3 0
    m  2 2  m  6
   2m  0    .
S  0 m  2 m  0  m  3
 P  0 m 3 m  2
 0 
m  2   m  3
Chú ý:
Câu này có thể thử bằng máy tính bằng cách lần lượt thay các giá trị của m vào phương trình và tìm
nghiệm của phương trình bậc hai tương ứng.
Thay m  7 , phương trình vô nghiệm, loại A.
Thay m  2 , phương trình có một nghiệm âm, loại B, D.
Chọn C.
Câu 11: Chọn A.
Hình ảnh minh họa hai mặt phẳng ( P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng ( R) nhưng không song
song với nhau.
Câu 12: Chọn A.

Do SA  ( ABC )  SA  BC nên C đúng.


 BC  SA
Ta có:   BC  ( SAB)  BC  AH nên B đúng.
 BC  AB ( gt )
Mà: SB  AH
Từ (1),(2) suy ra: AH  (SBC )
 AH  SC nên D đúng.
Vậy A sai.
Câu 13: Chọn D.
x3
Gọi A  x0 : y0  là tọa độ tiếp điểm. Ta có: y  f ( x)   3x 2  2 .
3
Tiếp tuyến với đồ thị (C) tại A có hệ số góc k  9 .
 f   x0   9  x02  6 x0  9  x0  3  y0  16
Phương trình tiếp tuyến của độ thị tại tiếp điểm A  x0 : y0  là: y  y0  f   x0  .  x  x0 
 y  16  9( x  3) .
Câu 14: Chọn B
SA  SC
Có   SA  SBC 
SA  SB
1 1 1
 VS . ABC  SA.S SBC  SA.SB.SC  .3a.4a.5a  10a 3
3 6 6
Câu 15: Chọn C
Theo định nghĩa, tứ diện đều là tứ diện có 4 mặt là 4 tam giác đều nên đáp án đúng là C
Chú ý. Có thể nhấn mạnh: Tứ diện đều có 6 cạnh bằng nhau. Đáp án A, D sai vì chưa đủ điều kiện 6
cạnh bằng nhau. Đáp án B sai vì tồn tại hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh bên khác độ dài cạnh đáy.
Câu 16: Chọn C
Hàm số xác định khi và chỉ khi 1  cos x  0  cos x  1  x  k 2 với k  .
Câu 17: Chọn A
Theo giả thiết ta có f ' x   0, x  a, b , (dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm thuộc (a; b)).
Trên khoảng (a; b)
- Hàm số y = f(x) + 1 có đạo hàm bằng f’(x) nên C đúng.
- Các hàm số y = - f(x) + 1 và y = - f(x ) - 1 có đạo hàm bằng - f’(x) nên B, D đúng.
Do đó A sai
Câu 18: Chọn C
 3      
Ta có y  sin   4 x   sin     4 x    sin   4 x    cos 4 x  y  ( cos 4 x)  4sin 4 x .
 2   2  2 
Câu 19: Chọn D
Phương trình: cos x  m  0  cos x  m
m  1
Vì 1  cos x  1, x nên phương trình trên vô nghiệm  
 m  1
Câu 20: Chọn B

A'

B'

A C

VS . ABC SA SB 1 1 1


 .  .  .
VS . ABC SA SB 2 2 4
Câu 21: Chọn A
Gọi E  xE ; yE  ta có: AE  xE  2; yE  1 , BC (4; 2)
x  2  4 x  6
ABCE là hình bình hành  AE  BC   E  E  E (6; 1)
 yE  1  2  yE  1

.
Câu 22: Chọn C
Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi v  0 hoặc v là một vectơ chỉ
phương của d . Từ phương trình đường thẳng d, ta thấy v1;2 là một vectơ chỉ phương của d nên chọn
đáp án C.
Câu 23: Chọn B
 y  x3  2  y  3x 2  0, x  ố không có điểm cực trị.
 y  x 2  1  y’ = 2x, y’’ = 2.
 y ' 0  0
Vì  nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , chọn B.
 y" 0  0
 y   x 3  x  1  y'  3x 2  1. Vì y’(0) = 1 nên hàm số không đạt cực trị tại x = 0, loại C
x  0
 y  x3  3x 2  2  y   3x 2  6 x  0   , y” = 6x - 6.
x  2
 y ' 0  0
Vì  nên hàm đạt cực đại tại điểm x  0 , loại D
 y" 0  0
Chú ý: Có thể lập bảng biến thiên của các hàm số để tìm đáp án.
Câu 24: Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (1;0) và (1; ) .

Câu 25: Chọn A


S

2a

A D
a

B C

1 1 1  a3
Ta có: VSABC  S ABC SA    a 2   2a  .
3 3 2  3
2a 3
Lời bình: Có thể cho 1 đáp án nhiễu là vì có thể học sinh cần rút kinh nghiệm khi hấp tấp đọc đề
3
nhanh thành tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD.
Câu 26: Chọn D

Ta có g x   f x 2  2 
 
g ' x   f ' x 2  2 .2 x
x  0
x  0 x  1
x  0  2 
g ' x   0         x  1
 
 x 2 1
f' x 2 0 
2
 x 2 2  2
 x  2
 x  2
Ta có g ' 3  6. f ' 7  0 , g’(x) đổi dấu qua các nghiệm đơn hoặc bội lẻ, không đổi dấu qua các nghiệm
bội chẵn nên ta có bảng xét dấu g’(x):
x  -2 -1 0 1 2 
g’(x) - 0 + 0 + 0 - 0 - 0 +
Suy ra đáp án là D.
Câu 27: Chọn A
TXĐ: D  \{m}
m2  1
y 
( x  m) 2
mx  1 m2  1  0
Hàm số y  đồng biến trên khoảng (2; ) 
xm m   2;  
m2  1  0 m  (; 1)  (1; ) m  (; 1)  (1; )
 y'  0, x  2;    
m  2 m  2 m  2
 m [2; 1)  (1; ) .
Câu 28: Chọn D
Giả sử ba số hạng liên tiếp là u1q n , u1q n1 , u1q n 2 . Ba số hạng này là độ dài ba cạnh của một tam giác 
u1q n  u1q n 2  u1q n1  0 q 2  q  1  0

 n  1  5 1 5
n 1 n2
u1q  u1q  u1q  0  1  q  q 2  0  q .
 n1  2 2
n 2
u1q  u1q  u1q n  0 q  q2 1  0
 
Câu 29: Chọn A
Cách 1: Ta có AB  (2; 2) , BC   3;3
 AB.BC  0 , suy ra tam giác ABC vuông tại B .
1 1
 S ABC  AB . BC  .2 2.3 2  6 .
2 2
Cách 2:
AB  2 2

Ta có phương trình đường thẳng qua hai điểm A, B là d : x  y  0  d C; d  


6
2
1 1 6
S ABC  ABd (C; d )  2 2  6.
2 2 2
Câu 30: Chọn D
Cách 1:
k 1
k
Ta có: k.C2000  2000.C1999 , k  1, 2000 . Áp dụng vào S
S   C2000
0
 C2000
1
 ...  C2000
2000
  C2000
1
 2C2000
2
...  2000C2000
2000
  22000  2000 C1999
0
 C1999
1
 ...  C1999
1999

 22000  2000.21999  1001.22000 .
Cách 2:
0
Ta có : ( 1+x)2000 = C2000 1
+ C2000 2
x + C2000 3
x2 + C2000 x3 + …+ C2000
2000 2000
x
Nhân cả hai vế với x ta có :
x( 1+x)2000 = C2000
0 1
x + C2000 x2 + C2000
2
x3 + C2000
3
x4 + …+ C2000
2000 2001
x
Lấy đạo hàm hai vế ta có :
( 1+x)2000 + 2000x(1+x)1999 = C2000
0 1
+ 2 C2000 2
x + 3 C2000 x2 + 4 C2000
3
x3 + …+ 2001 C2000
2000 2000
x (*)
Thay x=1 vào (*) ta được :
1001.22000 = C2000
0 1
+ 2 C2000 2
+ 3 C2000 2000
+…+ 2001 C2000
Cách 3
Ta có S  C2000
0
 2.C2000
1
 ...  2000.C2000
1999
 2001.C2000
2000
, (1)
Hay S  2001.C2000
2000
 2000.C2000
1999
 ...  2C2000
1
 C2000
0

 S  2001.C2000
0
 2000.C2000
1
 ...  2C2000
1999
 C2000
2000
, (2)
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được 2S  2002.C2000
0
 2002.C2000
1
 ...  2002.C2000
1999
 2002.C2000
2000

0

 S  1001. C2000  C2000
1
 ...  C2000
1999
 C2000
2000

 1001.2 2000
Câu 31: Chọn C
- Dựa vào hình dạng đồ thị suy ra a  0
- Hàm số có 3 điểm cực trị nên ab  0  b  0
- Giao điểm với trục tung nằm dưới trục hoành nên c  0 .
Câu 32: Chọn C.
+) Ta có y  3x2  6mx  27 , y  0  x 2  2mx  9  0 (1)
+) Theo giả thiết hàm số đạt cực trị tại x1 , x2  phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt    0
m  3
 m2  9  0   (*)
 m  3
 x  x  2m
+) Với điều kiện (*) thì phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 , theo Vi-ét ta có:  1 2
 x1 x2  9
+) Ta lại có x1  x2  5   x1  x2   25   x1  x2   4 x1 x2  25  0
2 2

61 61
 4m2  61  0   m (**)
2 2
a  3
61 
+) Kết hợp (*), (**) và điều kiện m dương ta được: 3  m   61  T  2b  a  61  3 .
2 b 
 2
Câu 33: Chọn B

* Sử dụng định lí Ta-lét đảo.

AM DN  x  AM MD AD
   
AD DB  a 2 
Ta có nên .
DN NB DB
Áp dụng định lí Ta-lét đảo, ta có AD, MN , BD lần lượt nằm trên ba mặt phẳng song song.
 M song song với mặt phẳng ( P) chứa BD và song song với AD .

Nên MN / /  BCD A  hay MN / /  A BC 

* Sử dụng định lí Ta-lét.


Vì AD / / A D nên tồn tại ( P) là mặt phẳng qua AD và song song với mp A DCB  
 
(Q) là mặt phẳng qua M và song song với mp A DCB . Giả sử (Q) cắt DB tại N

AM DN 
Theo định lí Ta-lét ta có:   
AD DB

Mà các mặt của hình hộp là hình vuông cạnh a nên AD  DB  a 2

Từ   ta có AM  DN   DN   DN  N   N  M  (Q)

(Q) / /  A DCB  suy ra M luôn song song với mặt phẳng cố định A DCB hay  A BC 
 
Câu 34: Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là: |  | C114
Trong 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11 có 6 tấm thẻ được ghi số lẻ và 5 tấm thẻ được ghi số chẵn.
Gọi A là biến cố: “Tổng các số ghi trên 4 tấm thẻ là một số lẻ”.
TH1: Chọn 4 tấm thẻ gồm 1 tấm thẻ được ghi số lẻ và 3 tấm thẻ được ghi số chẵn
 Có C61C53  60 (cách)
TH2: Chọn 4 tấm thẻ gồm 3 tấm thẻ được ghi số lẻ và 1 tấm thẻ được ghi số chẵn
 Có C63C51  100 (cách)
Vậy số phần tử của 1 là: | A | 60  100  160
| A | 160 16
 P( A)   
|  | 330 33

Câu 35: Chọn A


3  2a  1 
y  . Giả sử M  a;   C  .
( x  1) 2
 a 1 
3 2a  1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là d : y  ( x  a) 
(a  1) 2
a 1
Đồ thị (C ) có hai tiệm cận có phương trình lần lượt là d1 : x  1 ; d2 : y  2
 2a  4 
d cắt  d1  tại điểm P 1;  ; d cắt d 2 tại điểm Q(2a  1; 2) , d1 cắt d 2 tại điểm I (1; 2) .
 a 1 
6
IP  ; IQ  2 a  1
a 1

1 1 1 6
Ta có SGPQ  S IPQ  IPIQ  2 | a  1| 2.
3 6 6 | a  1|
Câu 36: Chọn D
E

N
A D

B C

A'
D'

B' C'

+) Gọi BM  AA  E ; ED  AD  N .


Ta có M là trung điểm của AB
 M là trung điểm là EB
 N là trung điểm của ED và AD
V EA EM EN 1
+) Ta có E. AMN  . . 
VE. ABD EA EB ED 8
7 7 1 7 7063
 VAMN . ABD  VE. ABD  .2. .VA. ABD  VABCD. ABCD 
8 8 2 24 12
Câu 37: Chọn A

Từ GB  GA '  GB '  GC '  0 suy ra IG 


1
4

IB  IA '  IB '  IC ' 
2
Ta có IB  IC  CB   a  b  c
3
1 1
IA '  IC '  C ' A '  CC '  A ' C '  a  c
3 3
1
IB '  IC '  C ' B '  a  b  c
3
1
IC '  a
3
1 2 1 1 1  11 
Do đó IG    a  b  c  a  c  a  b  c  a    a  2b  3c  .
4 3 3 3 3  43 
Câu 38: Chọn A
Trên cạnh SB , SC lần lượt lấy các điểm M , N thỏa mãn SM  SN  1
Ta có AM  1, AN  2, MN  3  tam giác AMN vuông tại A
Hình chóp S. AMN có SA  SM  SN  1
 hình chiếu của S trên ( AMN ) là tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN , ta có I là trung
điểm của MN
1
Trong SIM , SI  SN 2  IN 2 
2
1 1 2 2
VS . AM    
3 2 2 12
VSAM SM SN 1 2
Ta có     VS . ABC  .
VS , ABC SB SC 6 2
Câu 39: Chọn D

Do BC : x  7 y  13  0 nên gọi I (13  7n; n) là trung điểm của BC, khi đó ta có: IE  IF
mà IE  50n2  164n  146; IF  50n2  190n  185
3
 50n2  164n  146  50n2  190n  185  n 
2
5 3
I ; 
2 2
Gọi B(13  7m; m) . Vì I là trung điểm của BC nên C (7m  8;3  m) .
 BE  (7m  11;5  m); CE  (10  7m;2  m) .Vì BE  AC nên BECE  0  m2  3m  2  0
m 1

m  2
 2 11 
+ Với m  1  B(6;1), C (1; 2)  A  ;  , trường hợp này không thỏa mãn các đáp án.
3 3 
+ Với m  2  B(1;2); C (6;1)  A(1;6) . Vậy D.
Câu 40: Chọn D
Điều kiện x  1
x 1 x 1
Ta có phương trình 3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1  3  m  24
x 1 x 1
x 1 4 2
Đặt t  4  1  0  t  1.
x 1 x 1
Phương trình trở thành: m  3t 2  2t (1)
Nhận xét: Mỗi giá trị của t [0;1) cho ta 1 nghiệm x [1; ) .
Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt
 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt t [0;1) .
Bảng biến thiên:
t 0 1/3 1
1/3
f (t )
0 –1

1
Từ bảng biến thiên suy ra 0  m 
3
Câu 41: Chọn D
Phương trình đã cho tương đương với
 1 2  1 1  3 1 2 1
1  sin 2 x    sin 2 x   sin 2 x    0  sin 2 x  sin 2 x  1  0
2

 2  2 2  2 2 2
sin 2 x  1

sin 2 x  2(VN )
 
Với sin 2 x  1  2 x   k 2  x   k , k  .
2 4
Câu 42: Chọn D
 n(1  (2n  1)) 
1 3 2n  1 1  3  (2n  1)  2

 1
Ta có un  2  2  2  2
 2
n n n n n
Vậy lim un  lim1 1 .
Câu 43: Chọn C

Ta gọi E , F lần lượt là trung điểm của SC AB .


Ta có ME / / NF ( do cùng song song với BC . Nên tứ giác MENF là hình thang,
 MF / ISA
và   MF  ( ABCD) hay tứ giác MENF là hình thang vuông tại M , F
 SA  ( ABCD)
Gọi K  NF  AC, I  EK  M thì I  MN  (SAC )
 NC  AC
Ta có:   NC  ( SAC ) hay E là hình chiếu vuông góc của N lên ( SAC )
 NC  SA
Từ đó ta có được, góc giữa MN và ( SAC ) là góc giữa MN và CI
CN
Suy ra, gọi Q là góc giữa MN và ( SAC ) thì sin  
IN
1 a 2 IN KN 2 2 a 10
NC  CD  ;   2  IN  MN  MF 2  FN 2 
2 2 M ME 3 3 3
CN 3 5
Vậy sin    .
IN 10
Câu 44: Chọn B.
P  2  x3  y3   3xy  2( x  y)  x 2  y 2  xy   3xy  2( x  y)(2  xy)  3xy (do x 2  y 2  2 )
( x  y )2 t2
Đặt x  y  t . Ta có x 2  y 2  2  xy  1  1
2 2
Từ
 t2    t 2   t 2  3
( x  y )2  4 xy  t 2  4   1  2  t  2 P  f (t )  2t  2    1   3   1  t 3  t 2  6t  3 .
2    2   2  2
Xét f (t ) trên [2; 2] .
t  1 [2; 2]
Ta có f  (t )  3t 2  3t  6, f  (t )  0   .
t  2  [2; 2]
Bảng biến thiên

13
Từ bảng biến thiên ta có max P  max f (t )  ; min P  min f (t )  7
2
Lời bình: Có thể thay bbt thay bằng
13
Ta có t  1 [2; 2]; t  2  [2; 2]; f (0)  7; f (1)  ; f (2)  1 suy ra kết luận.
2
Bài tương tự.
(D-2009). Cho các số thực không âm x, y thay đổi và thỏa mãn x  y  1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của biểu thức S   4 x 2  3 y  4 y 2  3x   25xy
Lời giải.
S   4 x 2  3 y  4 y 2  3x   25xy  16 x 2 y 2  12  x3  y 3   34 xy

 16 x 2 y 2  12 ( x  y)3  3xy( x  y)   34 xy  16 x2 y 2  12(1  3xy)  34 xy


 16 x2 y 2  2 xy  12
1
Đặt t = x.y, vì x, y  0 và x + y = 1 nên 0  t  . Khi đó S  f (t )  16t 2  2t  12 .
4
 1
Xét f (t ) trên 0; 
 4
1  1  1  25  1  191
f  (t )  32t  2; f  (t )  0  t   0;  S(0) = 12; S    ; s   .
16  4  4 2  16  16
 2 3  2 3
 x  x
25 1 191  4  4 .
Max S  khi x = y = và min S  khi  hoặc 
2 2 16 y  2 3 y  2 3
 4  4
Câu 45: Chọn C
Đặt GB  x (km), 0  x  100  GC  x2  3600 (km). Số tiền cần để mắc dây điện từ 4 đến G rồi từ
G đến E là:
f ( x)  60(100  x)  100 x 2  3600 (triệu đồng)
100 x 0  x  100

Cách 1: f  ( x)   60 ; f  ( x)  0  100 x  60 x2  3600    x  45
x 2  3600 5 x  3 x  3600

2

Vậy f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x  45  GA  55 km.


Cách 2: Dùng casio sử dụng MODE 7 được f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x  45
 GA  55 km.
Câu 46: Chọn D
Xét hàm số f ( x)  3x4  4 x3  12 x2  m  1 ,
Có lim f x    , lim f x   
x  x 

f ( x)  12 x  12 x  24 x  12 x  x 2  x  2 
 3 2

x  0
f ( x)  0   x  1 .

 x  2
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên, ta có hàm số y  f ( x) có T điểm cực trị  đồ thị hàm số y  f ( x) cắt Ox tại 4
điểm phân biệt  m  6  0  m 1  1  m  6 .
Câu 47: Chọn C
ĐK: cos x  0
   
Khi đó, phương trình  2cos2 x  1  cos2 x  1  cos2 x  cos2 x  cos3 x  1
 2cos4 x  cos3 x  cos2 x  0
 2cos2 x  cos x 1  0 (vì cos x  0)

 x    k1 2
cos x  1 

 1   x   k2 2
cos x   3
 2  
 x    k3 2
 3
Vì x [1;70] nên 0  k1; k2  10;1  k3  11
Áp dụng công thức tính tổng 11 số hạng đầu tiên của một cấp số cộng, ta có

S
11
  10.2   11      10.2   11     2       11.2   363 .
2 2 3  3  2  3   3 
(Lưu ý: Tất cả các nghiệm này không có nghiệm nào trùng nhau. Và giả như phương trình có một số họ
nghiệm trùng nhau thì tổng các nghiệm trên đoạn [1; 70] vẫn không thay đổi vì đề không yêu cầu tính
tổng các nghiệm phân biệt ).
Câu 48: Chọn B
+)Gọi M  x0 ; y0   (C ) và  là tiếp tuyến của  C  tại M .
+) y  3x 2  2 x  2  hệ số góc của  là k  3x02  2 x0  2 .
 2 1 5
+) Ta có k  3  x02  x0   
 3 9 3
2
 1 5 5
 3  x0     , x0 .
 3 3 3
5 1
 min k  , đạt được khi x0  .
3 3
Câu 49: Chọn B

Nhận xét:
+ f ( x)  mx 2  2 x  3 có bậc  1 nên đồ thị hàm số luôn có 1 tiệm cận ngang.
+ Do đó: Yêu cầu bài toán 9 đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng.
3
+ m  0 , đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng là đường thẳng x  m = 0 thỏa bài toán.
2
+ m  0 , đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình mx2 - 2x + 3 = 0 có nghiệm
 1
 f  0  m
kép hoặc nhận x = 1 làm nghiệm    3
 f (1)  0 
m  1
 1 
+ KL: m  0; ; 1 .
 3 
Câu 50: Chọn B
1
Ta có f ( x)   x  1 
x 1
f '  x   1 
1
x  12
f " x   
2.1 2!

x  1 3
x  13
f 3   x  
3.2.1 3!

x  1 4
x  14
f 4   x   
4.3.2.1 4!

x  1 5
x  15
....
2018! 2018!
Suy ra: f (2018) ( x)  
( x  1) 2019
(1  x)2019

Chú ý: Có thể dùng phương pháp quy nạp toán học chứng minh được f n   x    1
n 1 n!
, n  N *
x  1 n 1

You might also like