You are on page 1of 581

ĐẠI NAM LIỆT TRUYỆN

Tập 4 : CHÍNH BIÊN - NHỊ TẬP

Biên soạn : QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYỄN

Người dịch : TRƯƠNG VĂN CHINH,

NGUYỄN DANH CHIÊN

Người hiệu đính : CAO HUY GIU, PHAN ĐẠI DOÃN

VIỆN SỬ HỌC VIỆT NAM

NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA, HUẾ 2006

Tái bản lần thứ hai

QUYỂ N 26
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVI

Nguyễn Quố c Hoan

Đà o Trí

Cao Hữ u Bằ ng

Nguyễn Đứ c Hoạ t

Vũ Phan

Tô Trâ n

Ngụ y Khắ c Tuầ n

Ngụ y Khắ c Đả n

Hoà ng Tế Mỹ

Tướ ng Hiệp

Đặ ng Khả i

Vũ Đứ c Mẫ n

Chu

Ngô Bỉnh Đứ c
Lê Danh Đề

Phan Thanh Giả n

Nguyễn Như Thă ng

QUYỂ N 27

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVII

Lâ m Duy Thiếp

Hoà ng Thụ

Ngô Kim Liên

Phan Khắ c Thậ n

Nguyễn Bá i

Nguyễn Hoà ng

Lê Đình Lý

Nguyễn Bá Nghi

Nguyễn Trọ ng

Hồ Viêm
Nguyễn Thế Trị

Nguyễn Đứ c Hoan

QUYỂ N 28

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVIII.

Thâ n Vă n Quyền

Vă n Duy

Vă n Nhiếp

Nhã Bá Sĩ

Nguyễn Thu

Giả n

Nhâ n

Nguyễn Quố c Trạ ch

Phan Tĩ

Nguyễn Hiên
QUYỂ N 29

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XIX

Hồ Uy

Nguyễn Chí

Vũ Lã

Lê Chỉ Tín

Nguyễn Khắ c Trạ ch

Nguyễn Hữ u Thá i

Đà o Đình Bả o

Lê Sâ m

Đà o Danh Vă n

Trầ n Tú Dĩnh

Trầ n Liên Huy

Nguyễn Cô

Ngô Vă n Địch
Bù i Quỹ

Phạ m Khô i

Trương Quố c Dụ ng

Trầ n Huy San

Trầ n Huy Phá c

Nguyễn Đă ng Huâ n

Ngô Thế Vinh

Phạ m Thế Trung

Tạ Hữ u Khuê

Doã n Uẩ n

Hà Ngọ c Hả i

Phạ m Chi Hương

QUYỂ N 30

Nguyễn Cư
Nguyễn Trọ ng Hợ p

QUYỂ N 31

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXI

Phạ m Sĩ Á i

Đỗ Quang

Phạ m Bá Điều (tứ c Thiều)

Nguyễn Vă n Lý

Nguyễn Thườ ng

Vũ Phạ m Khả i

Đặ ng Quố c Lang

Đoà n Danh Dương

Nguyễn Đứ c Chính

Bù i Duy Kỳ

Nguyễn H

Hồ Mậ u Đứ c
Nguyễn Hà m Ninh

Phạ m Phi

Vũ Trọ ng Bình

Nguyễn Huy Lịch

QUYỂ N 32

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXII

Trầ n Tiễn Thà nh

Bù i Á i

Lưu Quỹ

Nguyễn Hoà ng Nghĩa

Vũ Vă n Bả n

Nguyễn Đứ c Huy

Lê Lượ ng Bạ t

Trầ n

Lưu Lượ ng
Nguyễn Hữ u Hò a

Nguyễn Đình Thi

QUYỂ N 33

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIII

Nguyễn Cử u Trườ ng

Lê Duy Trung

Phạ m Vă n Nghị

Doã n Khuê

Nguyễn Vă n Siêu

Nguyễn Dụ c

Lê Duy Di

Hoà ng Chính

Nguyễn Khắ c Thuậ t

Trầ n Dương Quang

Nguyễn Đă ng Tuyển
Lê Dụ

Lê Đình Đứ c

Phan Vă n Thuậ t

Lê Hữ u Thườ ng

Bù i Tuấ n

Đỗ Huy Uyển

Vũ Nguyên Doanh

Phan Tam Tỉnh

Lê Quang Bỉnh

QUYỂ N 34

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIV

Phan Đình Dương

Nguyễn Danh Vọ ng

Đỗ Đă ng Đ

Nguyễn Bỉnh
Bù i Huy Phan

Nguyễn Huy Khở i

Ngô Phù ng

Nguyễn Tườ ng Phổ

Trầ n Thiện Chính

Nguyễn Oai

Mai Anh Tuấ n

Vũ Vă n Tuấ n

Đỗ Phá t

Phạ m Phú Thứ

Phạ m Hữ u Thướ c

Hoà ng Thiện Trườ ng

QUYỂ N 35

Lê Sỹ

Trầ n Đình Tú c
Nguyễn Tấ n

Nguyễn Vă n Phong

Nguyễn Vă n Vỹ

Nguyễn Tư Giả n

Vă n Đứ c Khuê

Phan Đình Tuyển

Phạ m Ý

Phan Trung

QUYỂ N 36

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVI

Dương Trí Trạ ch

Phan Huy Khiêm

Phạ m Huy Bính

Dương Doã n Hà i

Hồ Sỹ Tuầ n
Phạ m Tiến Chẩ n

Phan Thú c Trự c

Trịnh Lý Hanh

Trịnh Xuâ n Thưở ng

Nguyễn Vă n Hiển

Trầ n Nhượ ng

Phan Hữ u Tự

Nguyễn Tạ o

Ô ng Ích Khiêm

Nguyễn Tă ng Doã n

Phạ m Huy

Cao Trọ ng Sính

Hồ Trọ ng

Nguyễn Vă n Lợ i

QUYỂ N 37
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVII

Đặ ng Trầ n Chuyên

Nguyễn Mạ i

Đỗ Thú c Tĩnh

Phan Sỹ Thụ c

Đặ ng Toá n

Nguyễn Thá i Thể

Lê Đình Diên

Đặ ng Đứ c Địch

Lê Bá Thậ n

Nguyễn Huyên

Bù i Sỹ Tuyển

Nghiêm Xuâ n Lượ ng

Nguyễn Thanh Phong

Nguyễn Thô ng
Trương Gia Hộ i

Trầ n Vă n Tuy

Vũ Duy Thanh

Vũ Huy Dự c

Nguyễn Thá i

Trầ n Huy Tích

Trầ n Hữ u Dỵ

Phạ m Huy

Trầ n Vă n Hệ

Phan Đình Thự c

Hoà ng Vă n Tuyển

Lê Đình Dao

QUYỂ N

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVIII

Hoà ng Diệu
Nguyễn Vă n Quá n

Chu Duy Tĩnh

Phan Hoằ ng Nghị

Phạ m Trinh

Phan Sỹ

Nguyễn Vă n Hù ng

Nguyễn Đứ c Đạ t

Lê Tuấ n

Nguyễn Vă n Giao

Mai Thế Quý

Vũ Khắ c Bô n

Nguyễn Hanh

Ngô Vă n Độ

Nguyễn Cao Bính


Trầ n Đô n Phụ c

Phạ m Hữ u Chiểu

Lê Khắ c Nghị

Trầ n Vă n Chuẩ n

Đặ ng Vă n Kiều

Hoà ng Hữ u Tà i

Phạ m Hy Lượ ng

Trương Định

Phan Đình Thỏ a

Đồ ng Vă n Quỳ

QUYỂ N 39

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIX

Lê L

Vũ Tú c

Phan Vă n Dư
Nguyễn Vă n Liêm

Hoà ng Xuâ n Phù ng

Trầ n Hy Tă ng

Phạ m Thanh Thụ c

Hà Vă n Quan

Thà nh Ngọ c Uẩ n

Nguyễn Cơ

Dương Danh Thà nh

Phan Duy Thanh

Vũ Như

Lâ m Hoà nh

Nguyễn Vă n Á i

Nguyễn Hữ u Độ

Ngô Quý Đồ ng

Nguyễn Đình Tự u
Nguyễn Tiếp Phương

Lê Vă n Điếm

Trịnh Vă n Lâ m

Nguyễn Đă ng Ngoạ n

Nguyễn Xuâ n Ô n

Hoà ng Hữ u Thườ ng

Hồ Bá Ô n

Nguyễn Tà i Tuyển

Hoà ng Vă n Hoè

QUYỂ N 40

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C I

Phạ m Trọ ng Tụ y

Nguyễn Thế Cá

Ngô Vă n Thà nh

Nguyễn Vă n Thậ n
Lê Vă n Nghĩa

Lê Vă n Thườ ng

Trương Vă n Phượ ng

Tă ng Thá p

Nguyễn Đứ c Chung

Lê Vă n Cư

Tố ng Thú c Minh

Lê Huệ

Bù i Đình Dự

Vũ Viết Tuấ n

Nguyễn Đình Lộ c

Phạ m Vă n Phạ t

Bù i Tă ng Huy

Phạ m Đình Trạ c

Nguyễn Doã n
Nguyễn Duy Tâ m

Phạ m Xuâ n Bích

Trầ n Vă n Quả n

Lê Quang Tiến

Nguyễn Điền

Nguyễn Đạ c

Ngô Đứ c Tu

Phan Bâ n

Hồ Thiện

Lê Nhữ Cườ ng

Nguyễn Hữ u Trì

Nguyễn Dĩnh

Trầ n Tuy

Phạ m Đứ c Hinh

Nguyễn Đă ng Sỹ
Trầ n Đứ c Trá ng

Nguyễn Khoa Dự c

Dương Vă n Phong

Nguyễn Vă n Điểm

QUYỂ N 41

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C II

Bù i Quang Chu

Trầ n Quang Hà

Phạ m Châ n

Hoà ng Ngọ c Chung

Vũ Tả o

Nguyễn Viết Thà nh

Lê Tuấ n

Nguyễn Vă n Thuậ n

Hoà ng Tạ o
Trầ n Vă n Mỹ

Lê Huy Trạ c

Trầ n Hò a

Bù i Thắ ng

Vũ Hổ

Hoà ng Đình Nho

Ngô Trự c Nghĩa

Đặ ng Hữ u Khuê

Trầ n Vă n Uy

Đặ ng Đình Khả i

Nguyễn Huy Tâ n

Hoà ng Vă n Giả ng

Ngô Xuâ n M

Nguyễn Di

Lê Đình Thứ c
Phạ m Vă n Đạ t

Mai Thạ c

Nguyễn Tiến Thả ng

Đặ ng Vă n Tạ i

Nguyễn Hữ u Huâ n

Nguyễn Hữ u Điển

Nguyễn Thừ a Duyệt

Nguyễn Quang Tuyên

Nguyễn Trung

Hoà ng Vă n Trữ

Nguyễn Tích

Nguyễn Cao

HẠ NH NGHĨA

Nguyễn Du
Phạ m Hộ i

Trầ n Doã n Đứ c

Lê Huy Bích

Lê Quý Kiểm

Nguyễn Đạ o

Phạ m Duy Vĩnh

Đỗ Xuâ n Cá t

Dương Quang

Nguyễn Trinh Hoằ ng

Vũ Quang

Nguyễn Duy Thà nh

Nguyễn Huy Đứ c

Nguyễn Mậ u Kiến

Nguyễn Trá c Chi

Trịnh Vă n Diệm
Lê Mậ u Chu

Phạ m Vă n Thu

Tô Thế Mỹ

Hoà ng Việt Tể

Phạ m Hữ u Chí

Nguyễn Vă n Khoa

QUYỂ N 43

Ẩ N DẬ T

Đỗ Trọ ng Ngoạ n

Chu Doã n Trĩ

Bù i Trú

Lê Bậ c Triệu

Lê Khắ c Ph

Lê Mẫ n Đứ c

Tô n Đứ c Tiến
CAO TĂ NG

Linh Phong thiền sư

Giá c Ngộ Hò a thượ ng

Trầ n Viết Thọ

Vũ Đứ c Nghiêm

QUYỂ N 44

LIỆ T NỮ

Hoà ng Thị Trú c

Bù i Thị Tâ m

Dương Thị Việt

Vũ Thị Lự u

Phạ m Thị Uyển

Vi Thị

Nguyễn Thị Quyên

Nguyễn Thị Quyên


Nguyễn Thị Phá n

Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Thị Nghĩa

Nguyễn Thị Tư

Lê Thị Nhuậ n

Trương Thị Cậ n

Lê Thị Tể

Đoà n Thị Quang

Đoà n Thị Lự u

Trầ n Thị Quyền

Nguyễn Thị Thô ng

Trầ n Thị Nhi

Đoà n Thị Ch

Ngô Thị Khá ch

Nguyễn Thị Tín


Lê Thị Nữ

Phạ m Thị Thườ ng

Nguyễn Thị (khuyết tên)

Phạ m tiết phụ

Lê Thị (khuyết tên)

Nguyễn tiết phụ

Đỗ tiết phụ

Nguyễn Thị (khuyết tên)

Đoà n Thị Triện

Phan Thị Yến

Nguyễn Thị Viên

Nguyễn Thị Thuầ n

Thị Hiển

Lê Thị Nhâ m

QUYỂ N 45
TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C I

Lê Vă n Khô i

QUYỂ N 46

TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C II

Nô ng Vă n Vâ n

Cao Bá Quá t

height="4">

QUYỂ N 26

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVI

</p>

Nguyễn Quố c Ho
n>Ngườ i huyện Bình Chính, Quả ng Bình.

Minh Mạ ng nă m thứ 2, Hoan đỗ hương tiến, lú c đầ u đượ c phá i đi là m Hà nh


tẩ u Bộ Cô ng.

Nă m thứ 5, đượ c bổ Tri huyện huyện Sơn Dương.

Nă m thứ 9, thă ng Tri phủ phủ Nghĩa Hưng, phẩ m đầ y niên hạ n, thă ng Họ c
chính Quố c tử giá m; rồ i vì có tang mẹ nghị chứ c.

Nă m thứ 15, có chiếu bổ dụ ng, nhắ c lên Giá m sá t Ngự sử đạ o Định An.

Nă m thứ 16, thă ng Á n sá t tỉnh Thanh Hó a

Nă m thứ 19, đổ i đi á n sá t Hà Nộ i, trả i thă ng đến Bố chính 2 tỉnh Hà Nộ i, Nam


Định.

Thiệu Trị nă m thứ 2, quyền giữ ấ n quan phò ng, Tổ ng đố c Định An. Nă m ấ y,
ngự giá đi tuầ n ra Bắ c, Quố c Hoan vì việc sung biện việc đó n tiếp ở đình bã i sô ng,
khô ng hợ p phép, bị giá ng hà m thấ t phẩ m, trích đi là m việc cô ng ở Tâ n Gia Ba.

Nă m thứ 3, đượ c khở i phụ c Viên ngoạ i lang, khô ng bao lâ u bổ thụ á n sá t
Vĩnh Long, trả i là m Bố chính Định Tườ ng.

Nă m thứ 6, Hoan về kinh, chú c tuổ i vua, thă ng Hữ u thị lang bộ Hình, rồ i đổ i
sang Bộ Binh.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, bổ ra là m Bố chính Quả ng Nam, trả i thự Tuầ n phủ


Thuậ n Khá nh,
Nă m thứ 5, đượ c hộ lý ấ n quan phò ng Tổ ng đố c Ninh Thá i.

Nă m thứ 9, Hoan bị bệnh chết. Quan tỉnh ấ y cho là Quố c Hoan tạ i chứ c nghèo
tú ng, về cô ng việc sau khi chết khô ng lấ y gì mà chi biện đượ c. Xin phá t tiền kho ra
sắ m mua lụ a mà u, á o quan để dù ng, chi cá c khoả n sau khi chết đi cho Hoan. Vua y
cho lạ i bả o rằ ng : Bắ c Ninh là nơi địa phương lớ n, cô ng việc bậ n rộ n, Quố c Hoan vỗ
tự có phương phá p, dâ n trong hạ t tin yêu, chuẩ n cho truy thụ hà m Tổ ng đố c Ninh
Thá i, chiếu hà m mớ i, cấp tiền tuấ t, và sai quan có trá ch nhiệm đến tế ở nhà .

Quố c Hoan là ngườ i nghiêm nghị, khi trị mộ t địa phương, ră n cấ m cẩ n thậ n
ngườ i nhà khô ng cho phép chú ng đưa đó n lễ lạ t, có tiếng liêm khiết. Khoả ng nă m
Tự Đứ c, đượ c thưở ng 1 chiếc kim khá nh có chữ thanh liêm cầ n cá n; lạ i nhậ n chứ c
vụ ở bên ngoà i lâ u ngà y, ơn huệ để lạ i dâ n cả , ca tụ ng ví như câ y cam đườ ng củ a
ô ng Thiệu Bá (1) ơn mưa dầ m củ a ô ng Tuầ n bá (2) đờ i xưa. Tính Hoan rấ t thích
vă n chương, sá ch vở , mỗ i khi ở quan thườ ng lấ y thế là m vui. Sau khi chết đi Hoan
chỉ để lạ i có sá ch vở đầ y nhà mà thô i.

Con là Quố c Quyển, Quố c Thà nh, đỗ cử nhâ n đồ ng khoa về â n khoa Bính ngọ ,
nă m Thiệu Trị thứ 6. Quố c Thà nh sau đỗ tiến sĩ, quan đến Tri phủ Ứ ng Hò a. Quố c
Uyển theo chí củ a cha ở nhà phụ ng dưỡ ng ô ng nộ i, mã i khô ng ra là m quan; về sau
đượ c bổ Giá o chứ c huyện Nam Châ n, chết ở nơi tạ i chứ c.

Đà o Trí

Tên tự là Trung Hò a, tiên tổ là ngườ i Thanh Hó a, chuyển và o Nam, là m nhà ở


xã Đồ ng Xuâ n, tỉnh Phú Yên. Trí tự thuở nhỏ ham đèn sá ch. Nă m Minh Mạ ng thứ 5,
theo lệ là ng ra đầ u quâ n, thă ng mã i đến Chá nh độ i trưở ng suấ t độ i.
Nă m th̗3; 21, Trí theo việc bắ t giặ c ở Trấ n Tâ y; trậ n đá nh ở bả o Sa Tô n có
cô ng đượ c bổ Phó Quả n cơ sung Hiệp quả n vệ Tả Thủ y ở Vĩnh Long.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, thă ng Phó Vệ ú y Vệ tiền doanh Hù ng nhuệ.

Nă m thứ 7, đượ c phá i đi phò ng giữ cử a biển Đà Nẵ ng, xây đắ p đồ n bả o, vì


trậ n đá nh ở Trà Sơn, khô ng biết ra sứ c, bị cá ch chứ c, lưu lạ i, đổ i về là m phó vệ ú y
vệ nhị hậ u doanh quâ n Vũ lâ m.

Đầ u nă m Tự Đứ c, Trí trả i là m Lã nh binh Biên Hò a, Định Tườ ng.

Nă m thứ 7, bổ thụ Đô chỉ huy sứ vệ Cẩ m y, rồ i đổ i là m Tham biện quâ n vụ


tỉnh Quả ng Ngã i. Đến khi nạ n Thạ ch Bích bình rồ i, Trí đượ c triệu về Thự chưở ng
vệ, quyền giữ Hữ u dự c doanh Vũ lâ m.

Nă m thứ 9, thá ng 8, binh thuyền Đạ i Phá p sinh sự ở Đà Nẵ ng, vua sai Trí kịp
đi hiệp cù ng vớ i Tổ ng đố c Quả ng Nam là Trầ n Tri để tù y cơ đá nh dẹp. Bấy giờ phá i
viên củ a Đạ i Phá p đến biển tự xưng là chứ c quan nhấ t phẩ m, cầ n đến kinh cù ng đạ i
viên nhấ t phẩ m hộ i định hò a ướ c. Trí dâ ng sớ x chọ n ngườ i là m phá i viên, vua dụ
rằ ng : Ngươi phả i hết lò ng trù liệu, bấ t tấ t phả i cử ngườ i khá c. Đến lú c về đổ i cai
quả n cá c vệ ở Viện Thượ ng tứ vệ tuyển phong. Phà m có việc lớ n đều đượ c dự đình
nghị. Khô ng bao lâ u, quâ n củ a Đạ i Phá p lạ i chở đến Đà Nẵ ng, bắ n phá đà i, bả o. Vua
cho Trí quyền lĩnh Tổ ng đố c Nam Ngã i trù liệu cô ng việc đá nh giặ c. Trậ n đá nh ở
sô ng Hà n, Trí cù ng tá n tương Nguyễn Duy đặ t quâ n phụ c, đá nh lui đượ c giặ c.

Nă m thứ 13 , Trí trình bà y việc binh. Vua cho Trí là quan võ mà hưở ng ứ ng
lờ i chiếu và bà n nó i hết lờ i, thưở ng cho Kim tiền "Long vâ n khế hộ i" hạ ng lớ n và
hạ ng bé đều 1 đồ ng.
Nă m thứ 15, sung chứ c Kinh lý đạ i thầ n, đố c biện việc lương quâ n, khí giớ i
phò ng bị từ Quả ng Nam đến Bình Thuậ n; rồ i bổ thụ Thố ng chế tham tá n quâ n thứ
Hả i Yên, đá nh lấy lạ i đượ c thà nh phủ Bình Giang. Lạ i tiến quâ n giả i vây ở Hả i
Dương, đượ c nhắ c lên hà m Đô thố ng lĩnh Tổ ng đố c Định Yên. Trí dâ ng sớ nó i rằ ng :
Lệ thi hương thườ ng dù ng các viên phủ , huyện sung là m sơ Phướ c khả o, khi phá i
ngườ i đi sung chứ c ấ y, và phá i ngườ i đến quyền nhiếp, dâ n trong hạ t khô ng phả i
phiền vì việc đó n tiễn. Xin đem viên giá o thụ sung và o Phướ c khả o; viên huấ n đạ o
và cử nhâ n sung và o sơ khả o. Vua khen là phả i. Gặ p khi Nam Định giá gạ o đắ t
lương ă n củ a dâ n khó khă n. Trí cù ng bố chính là Nguyễn Huy Kỷ, á n sá t là Lê Tuấ n
quyên tiền giú p việc chẩ n cấ p đượ c 1.400 lạ ng bạ c, 90.500 quan tiền, và 2.200 hộ c
thó c; dự ng đặ t kho xã thương đượ c 94.100 hộ c thó c, và 1800 quan tiền. Lạ i sứ c
dâ n đắ p đê, khẩ n ruộ ng đượ c hơn 17.000 mẫ u, dâ n có lợ i lắ m.

Nă m thứ 19, kỳ đạ i kế, vua cho Trí nhiều lầ n lậ p đượ c chiến cô ng, trị an mộ t
địa phương lớ n, cho thă ng thụ Tả quâ n Đô thố ng phủ chưở ng phủ sự . Vẫ n lĩnh
chứ c như cũ . Vua lạ i cho Hà Nộ i là mộ t địa phương quan trọ ng mà Trí là trọ ng thầ n,
oai vọ ng lừ ng lẫ y, nên đổ i cho Trí đi Hà Ninh, kiêm sung Thố ng đố c việc hả i phò ng
củ a 3 tỉnh Nam Định, Hả i Dương, Quả ng Yên; giao cho Trí giữ việc huấ n luyện biền
binh, sử a sang đồ n lũ y. Sau Trí tâ u xin : Ở Nam Định, Hả i Dương, Ninh Bình, đều
đặ t đồ n lũ y họ p dâ n phu, mộ chiến sĩ, để phò ng khi bấ t ngờ .

Nă m thứ 21, tú tà i ở Nam Định là bọ n Lê Đườ ng đố t phá nhà thờ bên đạ o và


nhà dâ n đạ o ở 2 xã Trình Xuyên, Ngọ c Thà nh. Vua cho là Trí trướ c đâ y Tổ ng đố c
Định Yên, dâ n tình vẫ n tin phụ c, bèn sai Trí đi đến đấy xử trí cho thanh thỏ a; rồ i
chuyển về Hà Nộ i liệu đem toá n quâ n mạ nh, đi lạ i tuầ n hà nh, đà n á p các hạ t Nam
Định, Hả i Dương, Bắ c Ninh.

Nă m ấ y, tuổ i Trí đến lệ 70, dâ ng sớ cá o lui. Vui cho là tuy già nhưng là m đượ c
việc, nên lưu lạ i. Lạ i thấ y Trí khi ở Nam Định, vì dâ n chấ n hưng việc lợ i vẫ n có tiếng
tố t, khen thưở ng cho Trí 1 cá i kim bà i có chữ "vị đứ c, vị dâ n" có dâ y thao đeo rũ
xuố ng và gia 1 cấ p trá c dị nữ a. Vua sai sử quá n soạ n bà i vă n bia giao tỉnh Nam Định
khắ c và o bia dự ng lên. Trí dâ ng sớ xin từ chố i, rồ i việc ấ y cũ ng ngừ ng lạ i. Bấ y giờ ,
quâ n thứ miền bắ c có loạ n Ngô Cô n, mà việc phò ng thủ đá nh dẹp bọ n giặ c ở đồ n
tâ y lạ i là việc cầ n yếu củ a Bắ c kỳ; nên đổ i bổ Sơn bắ c quâ n thứ Thố ng đố c tiễn bộ
quâ n vụ đạ i thầ n.

Vua lạ i lo cá c đạ o quâ n ở Bắ c kỳ đều tự đó ng quâ n lạ i, tự ngă n chặ n riêng,


bèn hợ p Sơn Hưng Tuyên lạ i là m mộ t đạ o, cho Trí cai quả n tấ t cả . Rồ i sau Trí cù ng
giặ c đá nh nhau ở đồ n Man Hạ bị thua phả i giá ng là m Đô thố ng. Lạ i vì để nử a thá ng
khô ng chịu phá i quâ n đi độ i đá nh, nên lạ i giá ng xuố ng thố ng chế; nhưng vẫ n sung
việc đố c vậ n.

Nă m thứ 23, tướ ng nướ c Thanh là Phù ng Tử Tà i cầ n đi đến thà nh Tuyên, mà


lương thự c, thuố c đạ n, chuyển vậ n khô ng đượ c kế tiếp. Trọ ng Bình đem việc ấ y tâ u
lên. Vua sai tướ c hết chứ c hà m củ a Tr, lệ thuộ c và o quâ n thứ để cố gắ ng ra sứ c
chuộ c tộ i. Khô ng bao lâ u, Trí đượ c khai phụ c chứ c lã nh binh. Thá ng 7 nă m ấ y, vì
già yếu xin nghỉ, vua y cho. Lạ i chuẩ n cho Trí khai phụ c chưở ng vệ.

Trí tính nhanh nhẹn, thẳ ng thắ n, thích vă n chương. Tuy xuấ t thâ n về hà ng
ngũ ; nhưng thườ ng đó n thấ y dạ y họ c. Trí thích đọ c Vũ kinh, họ c qua kinh sử .
Phương đình Nguyễn Vă n Siêu thườ ng khen là Trí tuy bề ngoà i thì võ , mà bề trong
thì vă n. Trí ở ngoà i Bắ c gầ n 18 nă m, khi đố c suấ t việc tỉnh, thì chính sự đượ c chỉnh
đố n, khi thố ng quả n việc quâ n thì thao lượ c thô ng thạ o. Võ thầ n như thế, thự c là ít
có . Trí nă m 80 tuổ i thì chết.
Cao Hữ u Bằ ng

Nguyên tên là Dự c, tên tự là Hy Bằ ng, về sau kiêng quố c hú y, nên lấ y tên tự


để gọ i. Ngườ i huyện Phong Điền, Thừ a Thiên, Bằ ng là ngườ i thô ng minh, nhanh
nhẹn có khí thứ c.

Nă m Minh Mạ ng thứ 6, đỗ hương tiến.

eight="0">
Nă m thứ 7, Thượ ng bả o thiếu khanh, quả n lý phò ng vă n thư là Phan Đình Sĩ
dâ ng sớ xin chọ n ngườ i sung là m Hà nh tẩ u phò ng ấ y. Bấy giờ hộ i cử đượ c 10
ngườ i, Bằ ng đượ c dự tuyển; do là m Hà n lâ m viện điển bạ , nhiều lầ n thă ng đến
Lang trung Bộ Hộ .

Nă m thứ 12, vâ ng phá i đi hộ tố ng nạ ướ c Thanh về tỉnh Phướ c Kiến.

Nă m thứ 14, ra là m á n sá t sứ Hà Tĩnh.

Nă m thứ 15, thă ng thự Bố chính, Hộ lý ấ n quan phò ng tuầ n phủ . Bấy giờ , có
tướ ng giặ c là Phan, lẩ n trố n ở miền rừ ng nú i Hồ ng Sơn, Hữ u Bằ ng thâ n đố c quâ n
dâ n chặ n đá nh bắ t số ng đượ c hơn 20 tên vừ a đầ u mụ c giặ c và bọ n lũ giặ c; lạ i có
hơn 30 tên đến thú nữ a. Vua xuố ng dụ khen thưở ng cho thự c thụ Bố chính, vẫ n giữ
chứ c Hộ lý.

Nă m thứ 18, sung là m khâ m mạ ng tuyển trườ ng ở Nam Định. Trướ c đây,
quan lạ i ở Trấ n Tâ y đã có đặ t chứ c hiệp, nhưng chưa chọ n cử đượ c ngườ i sung
chứ c ấ y. Đến bây giờ , vua bả o là Hữ u Bằ ng có thể đương nổ i chứ c ấy. Bèn đổ i Bằ ng
là m Thị lang Bộ Binh, hiệp tá n cô ng việc thà nh Trấ n Tâ y, và chế cấ p cho ấ n quan
phò ng, phà m có việc khẩ n cấ p, cho phép đượ c là m tậ p tâ u riêng. Khi ấ y là nă m
Minh Mạ ng thứ 19. Hữ u Bằ ng khi mớ i đến trấ n ấ y, dâ ng sớ dá n kín nó i : Trấ n Tâ y
chưa thể nghỉ đượ c, việc binh, cá c phiên thuộ c nay đã hà nh bộ hiện tên trong sổ ,
nên bắ t phong biên sứ phả i tự về thú . Lạ i xin tha cá c tù phạ m giam cầ m ở thà nh ra,
ghép và o là m binh đồ n điền. Sớ dâ ng lên, vua chuẩ n cho trích đem tù đồ tha ra
ghép sung và o đồ n điền. Cò n như ngườ i Man, Thổ , thì bắ t giữ việc ngoà i biên,
khô ng chuẩ n cho đi là m đồ n điền.

Lạ i dụ rằ ng : Ngườ i mớ i đượ c chọ n bổ , phả i thự c lự c là m việc cho ẩ n đá ng,


chớ nên chỉ kiến nghị tâ u bà y để tự khai mình.

Nă m thứ 20, Hữ u Bằ ng trình bày việc biên giớ i cá c điều : Đồ ng ruộ ng ở Hả i


Tâ y rấ t tố t mầ u, xin trích thú binh đến đấ y khai khẩ n.

Dâ n phiêu lưu ở 6 tỉnh, phầ n nhiều ẩ n ngầ m ở trong thà nh, tù y ở chỗ nà o,
là m ă n ở đấ y, xin dở tạ i chiêu dụ lậ p thà nh là ng, ấ p. Lạ i ngườ i nướ c Thanh đến ngụ
phầ n nhiều bị ngườ i Phiên nhũ ng nhiễu; cũ ng xin nhâ n thế mà phủ dụ dồ n thà nh
họ trong hà ng bang. Đợ i khi việc là m ă n và cư trú yên ổ n, tớ i họ p đô ng đú c, sẽ bà n
việc đá nh thuế.

Tự trướ c, tụ c ngườ i Thổ , đầ u mụ c đều có phầ n đấ t, phầ n dâ n. Ngườ i nà o là m


dâ n, thì nhấ t thiết nghe theo ngườ i đầ u mụ c. Xin từ nay trở di, phà m chứ c nà o có
liên quan đến cô ng việc binh dâ n, thì phả i do quan ở thà nh chọ n xin, sẽ lượ ng cho
quan chứ c. Vua khen lờ i tâ u là phả i.

Nă m thứ 21, Hữ u Bằ ng lạ i về khi trướ c ở Hà Tĩnh thu riêng tiền thuế lá trầ u
ở các quan ả i bến đò , bèn dâ ng sớ tự trình bày tộ i mình. Vua khoan tha cho, lạ i bắ t
phả i nộ p nguyên số sung và o nhà nướ c.
Nă m ấ y, Bằ ng nghe tin thâ n phụ bị ố m, dâ ng sớ xin về quê thă m nom; sau vì
việc bậ n, vua khô ng chuẩ n y. Vua đặ c â n phá i ngự y và ban cho sâ m quế, thuố c
thang về tậ n quê chữ a trị cho. Đó là đặ c cá ch vậ y. Thá ng 8, Bằ ng có tang cha. Vua
cho là Hữ u Bằ ng ở Trấ n Tâ y lâ u nă m, tình hình vố n đã thuộ c hết, hã y tạ m lưu lạ i
là m hiệp trấ n ở đấ y, đợ i việc bắ t giặ c xong xuô i, sẽ chiếu lệ cho về quê, cũ ng chưa
muộ n gì. Thá ng ấ y, thổ biền phủ Hả i Tâ y là Sa Mộ c xua bọ n dâ n mớ i lậ p là m phả n,
bỏ đi phụ giữ tậ n Xà Nă ng. Bồ n Suấ t cũ ng đố c suấ t lính thổ trố n đi. Bọ n giặ c nổ i lên
tứ phía. Đình thầ n cho là Hữ u Bằ ng khô ng biết phò ng giữ , nghĩ xử tộ i đồ . Vua đặ c
â n xuố ng dụ giá ng là m viên ngoạ i lang Bộ Binh, vẫ n sung chứ c Hiệp tá n. Đến thá ng
10, vua thấ y Bằ ng đố c suấ t biền binh đá nh dẹp có thự c trạ ng và phủ dụ giặ c ấ y,
thưở ng cho kỷ lụ c (giố ng như quâ n cô ng) 1 thứ . Lạ i cù ng vớ i ban biện là Doã n Uẩ n
tâ u nó i : Tướ ng giặ c ở Quế Lâ m là Nguyên Na Tiên họ p bọ n đến quấ y hạ t phủ Sơn
Tĩnh. Quan quâ n tiến đá nh thì giặ c lui ẩ n ở trong rừ ng, đuổ i theo thì khô ng thấ y
dấ u vết. Lạ i xứ La Kết giá p gầ n thà nh lị; giặ c thườ ng nhâ n cớ ban đêm lẻn đến đuổ i
dâ n cướ p củ a. Cá c thổ mụ c, thổ dâ n nguyên ở nơi ấ y thầ n đã sai phá hết nhà cử a, di
cư di chỗ khá c, chớ để cho bọ n giặ c ra và o tụ tậ p ở đấ y. Vua y theo, cho phép phả i
xem cơ hộ i mà là m cho thỏ a hợ p. Đến khi Trấ n Tâ y khô ng giữ đượ c, nă m Thiệu Trị
thứ nhấ t, cho là Bằ ng xử trí trá i phép, chuẩ n cho lấ y hà m bị giá ng, quyền lĩnh Bố
chính An Giang. Rồ i sau Bộ Hình đem việc Trấ n Tâ y phâ n biệt xử tộ i. Vâ ng lờ i dụ
rằ ng : Hữ u Bằ ng là quan to ở địa phương chỉ mộ t mự c dự a dẫ m, khô ng thi thố
đượ c chú t nà o. Trướ c đâ y đã giá ng là m hà m Viên ngoạ i, quyền lĩnh Phiên ti An
Giang. Nay chuẩ n giá ng là m Tư vụ ; lạ i cá ch chứ c cho lưu lạ i, vẫ n quyền lĩnh Á n sá t
An Giang.

Hữ u Bằ ng phả i đi thá m tình hình củ a giặ c, tâ u rằ ng : Bọ n thổ phỉ từ trướ c


đến nay phầ n nhiều khổ về nỗ i muố i ă n và trầ u cau khô ng đủ . Hiện nay nướ c Xiêm,
nướ c Miên chia đó ng ở Tượ ng Sơn, Tham Sơn; quâ n củ a tên Giun và Chấ t Tri có
10.000 quâ n ở Khai Biên; phỉ mụ c là Trầ n Sâ m có quâ n củ a ngườ i nướ c Thanh,
ngườ i Thổ hơn 5.000 tên, ở cá c sá ch Số c Tră n, Trà Tâ m đặ t đồ n để chố ng cự . Vua
cho là lờ i tâ u phầ n nhiều chỉ nghe hã o. Duy là địa đầ u quan yếu, cũ ng nên thá m hết
tình hình hư thự c củ a giặ c thế nà o. Sau đem cá c thổ dâ n đã đến hợ p nhậ p ấ y đi viện
cấ p lương thự c, khí giớ i cho quâ n, đều đượ c thanh thỏ a? Đượ c khai phụ c hà m Viên
ngoạ i lang, vẫ n lĩnh chứ c niết sứ . Thá ng 6, đượ c về quê liệu lý việc nhà . Khi xong
việc, đổ i là m á n sá t Định Tườ ng; lạ i chuẩ n cho Hộ lý tuầ n phủ tỉnh ấy.

Nă m thứ 3, chuyển đi Gia Định. Nă m thứ 4, thă ng thự Tuyên phủ sứ Tâ y


Ninh. Thá ng 8, về là m việc gắ ng sứ c, đem thưở ng gia 1 cấ p.

Bấ y giờ , thổ dâ n ở Lạ p, Miên đến 5.000 ngườ i, đem nhiều xe trâ u đến buô n
bá n ở Tâ y Ninh. Hữ u Bằ ng đem việc ấ y tâ u lên. Vua bả o rằ ng : Việc phủ dụ đã tiện
có cớ đấy. Lạ i xin gọ i lậ p ấ p cấ p cho ngưu canh, điền khí, ra sứ c khai khẩ n, để giữ
vữ ng biên cương, Vua theo lị.

Nă m thứ 5, đượ c thă ng bổ Thị Lang Bộ Binh, thự tuầ n phủ An Giang.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, đượ c thưở ng 1 cấ p quâ n cô ng.

Nă m thứ 2, về Kinh kính đợ i lễ tấ n tô n, đượ c sung là m nộ i tá n "đạ i lễ bang


giao", liền đượ c bổ thụ tuầ n phủ , nhưng quyền là m việc bộ Hình. Rồ i lạ i đổ i đi tuầ n
phủ Hà Tiên. Nă m ấ y đượ c thă ng thự tổ ng đố c An Hà . Danh sá ch kì đạ i kế dâ ng lên,
đượ c thưở ng gia 1 cấ p.

Nă m thứ 4, mù a xuâ n, Hữ u Bằ ng tâ u nó i : quố c vương Cao Miên là Sá Ô ng


Giun ủ y cho thổ mụ c đệ cô ng vă n đến tỉnh : Mộ t khoả n xin chuyển lui 2 bả o Bình
Di, Khá nh An; mộ t khoả n xin châ m chướ c tha thuế thuyền, để thổ dâ n đượ c tiện đi
lạ i thô ng thương. Vua sai Bằ ng nghĩ là m tờ tư trá ch hỏ i vua Miên về nghĩa phiên
thầ n, và ơn gâ y dự ng, xem hắ n đá p lạ i thế nà o, rồ i tù y cơ liệu là m. Sau Bằ ng lạ i tâ u
rằ ng : Dâ n Miên bị mấ t mù a, Miên trưở ng tấ t muố n đến buô n gạ o củ a nướ c ta, thì
giá gạ o sợ lạ i đắ t thêm. Xin trả lờ i khướ c từ vớ i nướ c ấ y từ trướ c khi chưa có lệ
thô ng thương. Nếu dâ n Miên có nhâ n đó i họ p bọ n cướ p bó c, thì ta sẽ bắ t chém; thổ
dâ n về quy thuậ n, thì cho sá t nhậ p và o Ô Mô n ở Ba Châ u mà sinh số ng là m ă n để tỏ
ra ý kiến vỗ về yên họ p. Vua khen là phả i, sai sao chép bả n tâ u ấ y giao cho Gia Định,
Định Tườ ng, Hà Tiên, thi hà nh mộ t thể.

Nă m thứ 5, Bằ ng là m tậ p đem cá c phủ huyện là nhâ n viên xuấ t sắ c, bả o cử


lên. Đượ c dụ rằ ng : Cao Hữ u Bằ ng, biết tiến ngườ i hiền tà i, khô ng ẩ n giấ u chú t nà o,
thự c là đá ng khen. Chuẩ n thưở ng cho 3 tấ m sa mà u, để tỏ ra khuyến khích. Thá ng
8, danh sá ch kỳ đạ i kế dâ ng lên; đượ c dụ rằ ng : Cao Hữ u Bằ ng gặ p việc hết sứ c thừ a
hà nh khô ng cẩ u thả , cẩ n thậ n, siêng nă ng về chứ c vụ , thưở ng gia mộ t cấ p. Thá ng 9
đượ c triệu về Kinh chầ u hầ u.

Nă m thứ 6, đượ c thă ng thụ Tổ ng đố c An Hà . Thá ng 9 nă m ấy, Bằ ng xin sứ c


cho nướ c Miên rú t bỏ đồ n thủ ở thượ ng du. Vua khô ng cho, dụ rằ ng : Đấ y là lệ
thườ ng giữ nướ c, chưa có thể lấ y việc đó . Sự nhò m nom biên cả nh, mở mố i hấ n
khích mà trá ch họ . Về thế chế thương mến nướ c ngoà i, cầ n phả i tỏ ra lò ng rộ ng rã i.

Bấ y giờ , Kinh lượ c đạ i sứ Nam Kỳ là Nguyễn Tri Phương đem tậ p xét cá c đạ i


viên tâ u trình. Đượ c dụ rằ ng : Thự tổ ng đố c Cao Hữ u Bằ ng vố n nghe nó i là lạ i dâ n
tín phụ c, thự c là đứ ng đầ u hà ng đạ i viên ở địa phương 6 tỉnh, thưở ng cho gia mộ t
cấ p, và 50 lạ ng bạ c, để khuyên ngườ i hạ ng tuầ n lương (3).

Thá ng 12, Hữ u Bằ ng lạ i tâ u nó i : Việc đồ n điền ở 6 tỉnh, cầ n phả i chiêu dụ


thong thả , để cho chú ng có việc là m và chỗ ở yên ổ n; rồ i sau huấ n luyện dầ n dầ n.
Đến như ngạ ch lính ở cá c cơ hiện nay, hã y lấ y đà i số mà thô i, cố t can ở chỗ khô ng
phô trương số hà o, và tỉnh bớ t lệ trụ c tính từ ng hạ ng, xó a tên đi, biên tên và o để
tiện cho dâ n. Vua dụ rằ ng : Lờ i tâ u ấ y tuy là có ý kiến tiện cho dâ n mà khô ng đề
xướ ng ra. Nhưng khô ng biết rằ ng nó i gầ n phả i, mà thà nh ra trá i. Xét ra, binh dâ n,
lấ y sổ là m đình ngạ ch. Nếu khô ng có tụ c điền xó a tên biên và o trong sổ , thì hầ u như
bỏ thiếu ngạ ch binh cà ng lâ u ngà y cà ng thiếu mã i, lấ y gì mà trá ch cho có thà nh hiệu
đượ c ư?
Nă m thứ 8, Bằ ng vì đố c sứ c cá c phủ , huyện khuyên dâ n trồ ng trọ t khoai, sắ n,
đậ u, ngô , có cô ng hiệu, đượ c thưở ng 1 cấ p.

Nă m thứ 9, vì là m thanh thỏ a đượ c việc bắ t binh lính, xét hình ngụ c, thu
lương thuế, nên thưở ng gia 2 cấ p và kỷ lụ c 2 t

Nă m thứ 10, vì có cô ng đố c biện việc khơi đườ ng sô ng, đượ c thưở ng 1 đồ ng


kim tiền "Phi long" hạ ng lớ n.

Nă m thứ 12, thá ng 7, Bằ ng bị bệnh, chết ở chỗ là m quan, tuổ i 61. Hữ u Bằ ng


giữ lò ng thanh khiết chă m chỉ là m việc, thạ o giỏ i. Ngà y Bằ ng chết, vua thương lắ m,
vâ ng lờ i đượ c dụ rằ ng : Cao Hữ u Bằ ng kịp thờ 3 triều, mộ t lò ng cẩ n hậ u, trả i coi giữ
nhiều địa phương, phủ trị đú ng phép, dâ n man di mến phụ c. Chính đương lú c nơi
biên cương quan trọ ng, thiết tha nhờ viên ấy giú p đỡ . Nay thế mà tuổ i vừ a 61, mộ t
lầ n bệnh từ biệt mã i mã i, rấ t đá ng thương tiếc. Tặ ng cho hà m Hiệp biện đạ i họ c sĩ,
cấ p cho tiền tuấ t; gia cấ p cho ấ m tướ ng quố c, sa mà u và vả i lụ a, cù ng 500 quan tiền
để chi tiêu về việc là m ma. Lạ i sai hộ tố ng quan tà i về quê, và sai quan Khâ m mạ ng
đến tế.

Con là Hữ u Sung, nay lấ y hà m Tuầ n phủ và hưu trí; Hữ u Hà m, lấy hà m ấ m


thụ là m quan đến Tri huyện Nghi Xuâ n; Hữ u Mỹ đă ng và o danh sá ch anh danh,
quan đến Hiệp quả n nha Tu lí. Chá u nộ i là Hữ u Lương đỗ khoa thi hương, là m quan
đến Kiểm thả o Nộ i cá c; Hữ u Chấ p ấ m thụ Hà n lâ m viện điển tịch.
Nguyễn Đứ c Hoạ t

Ngườ i huyện Hả i Lă ng, khi trướ c thuộ c phủ Thừ a Thiên, nay đổ i là

Nă m Minh Mạ ng thứ 6, Hoạ t đỗ hương tiến. Nă m thứ 9, bổ Hà n lâ m viện


kiểm thả o, sung là m Hà nh tẩ u Nộ i cá c, trả i thă ng Thừ a chỉ, Thị độ c, Thị đN97;c họ c
sĩ, tham biện việc Cá c. Vì tính siêng nă ng, cẩ n thậ n, đượ c thưở ng gia 1 cấ p. Rồ i sung
là m Giá p phó sứ sang nướ c Thanh; Hộ lý ấ n quan phò ng phủ Nộ i vụ , đổ i là m lang
trung Bộ Binh, là m cô ng việc bộ , lạ i quyền biện cô ng việc Bó Hộ , vì có bà n điều
khoả n quâ n điền, đượ c thưở ng 1 cấ p, thă ng thự Bố chính sứ Nghệ An.

Nă m Thiệu Trị thứ nhấ t, đổ i là m Hữ u thị lang Bộ Lễ, lạ i sung là m Giá p phó sứ
sang nướ c Thanh, sung biện cô ng việc Nộ i cá c.

Nă m thứ 2, thă ng thự Tả tham tri Bộ Lạ i, quyền giữ ấ n triện viện Đô sá t.


Thá ng 9 nă m ấ y, có tai nạ n bã o lụ t, Vua xuố ng chiếu cầ u lờ i ngay thẳ ng. Hoạ t dâ ng
nó i rằ ng : Yêu dâ n là đứ c tố t củ a ai là m vua, mà lo cho dâ n ă n dù ng thừ a thã i cà ng
là chính sá ch củ a vương giả nên là m trướ c. Nay, 2 hạ t Thừ a Thiên, Quả ng Trị, sau
khi đau khổ lâ u ngà y, lạ i bị tai nạ n riêng, thì thuế lệ nă m nay cù ng số thuế trố n
nhiều nă m trướ c, xin hoã n lạ i 1 nă m để cho lương ă n củ a dâ n đượ c thừ a thã i. Vua
cho là Đứ c Hoạ t hưở ng ứ ng lờ i chiếu trình bày đầ u tiên, khô ng phụ chứ c vụ ,
thưở ng cho sa và lụ a.

Nă m thứ 5, Hoạ t lấ y bả n hà m Hiệp lý doanh Thủ y sư kinh kỳ.

Nă m thứ 7, quyền Hộ ấ n quan phò ng Tổ ng đố c An Tĩnh; rồ i về là m Tả tham


tri Bộ Lạ i, quyền giữ chứ c Thượ ng thư.
Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, đổ i đi Hộ lý tổ ng đố c Định Biên.

Nă m thứ 2, Hoạ t chết. Hoạ t trả i là m quan khắ p trong ngoà i, giữ cẩ n qui chế
là m quan, khô ng ầ m lỗ i, nhiều lầ n chuyên giữ mộ t địa phương vẫ n tỏ ra có đứ c
chính lương thiện. Đến lú c chết, vua thương Hoạ t là ngườ i hiền nă ng, cô ng lao,
chuẩ n cho thự c thụ . (Nguyên thự hà m Tả tham tri); cho chiếu theo hà m mớ i mà
cấ p tiền tuấ t, và cho thêm 3 câ y gấ m Trung Quố c và vả i lụ a, tiền nữ a.

Vũ Phan

Tên tự là Hoá n Phủ , tiên tổ ngườ i ở huyện Đườ ng An, Hả i Dương; sau dờ i
đến ở huyện Thọ Sương, Bắ c Thà nh. Tằ ng tổ là Diễm, đỗ tiến sĩ đờ i Lê, quan đến
hiến sá t; cha là Cử u, ẩ n cư dạ y họ c.

Phan thuở nhỏ đượ c họ c cha ở nhà . Nă m Minh Mạ ng thứ 7, đỗ tiến sĩ, trả i
thă ng bổ Tham hiệp Thá i Nguyên. Là m quan chỉ cầ n lấ y nhâ n từ , ơn huệ. Rồ i sau bị
giá ng xuố ng Đố c họ c Bắ c Ninh, cá o bệnh về nghỉ, là m nhà ở hồ Hoà n Kiếm, đọ c
sá ch hầ u vui cha già . Nhiều ngườ i họ c trò theo họ c. Phan tu dưỡ ng, hò a nhã , họ c
trò suố t ngà y ở bên cạ nh chưa từ ng thấ y Phan có sắ c giậ n và lờ i xẵ ng. Khi trướ c có
khi Phan tự kinh đô vượ t biển về, gặ p gió to, ngườ i trong thuyền đều sợ hã i, độ c
mộ t mình Phan ngâ m vịnh như thườ ng. Lạ i thườ ng ở là ng xó m, bọ n cướ p chợ t
đến; Phan thong thả bướ c ra, bọ n cướ p biết mặ t ră n bả o nhau, khô ng dá m xâ m
phạ m. Ngườ i ta đều phụ c Phan là có lương. Đến khi Phan chết, xa gầ n mấ y nghìn
ngườ i trở lên đến hộ i tá ng. Bọ n sĩ lâ m thương mến lắ m. Trướ c đây, ngườ i huyện
Đườ ng An đến nhậ p tịch huyện Thọ Xương, như Phạ m Hộ i, ạ m Hy Lượ ng, Vũ Nhự
(đều có truyện chép về sau) lạ i có Hoà ng Xuâ n Hợ p, nă m Tự Đứ c thứ 4 đỗ Thá m
hoa, quan đến Thị giả ng họ c sĩ viện Tậ p hiền. Ngô Phá t cù ng em ruộ t là Dạ ng đều
đỗ hương tiến.

Tô Trâ n

Ngườ i huyện Vă n Giang, Bắc Ninh. Nă m Minh Mạ ng thứ 7 đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u


bổ Hà n lâ m viện biên tu, trả i bổ Hộ tà o.

Nă m thứ 14, thă ng bổ Tuầ n phủ Định Tườ ng. Giặ c Khô i đến hã m thà nh, Trâ n
bị tộ i, tướ c mấ t chứ c và phá i đi gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i.

Đầ u nă m Thiệu Trị, đượ c khở i phụ c bổ Á n sá t sứ Thá i Nguyên.

Nă m thứ 2, thă ng Thá i bộ c tự khanh, sung chứ c Toả n tu ở Sử quá n.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, thă ng Tả tham tri Bộ Lễ, lĩnh chứ c ở Sử quá n như cũ ;
lạ i sung là m nhậ t giả ng quan ở Kinh diên. Vừ a gặ p tuổ i 70, xin nghỉ việc. Vua ban
cho và ng lụ a và cho về. Rồ i sau chết.
Trâ n, thanh liêm, tiết nghĩa, nghiêm chỉnh. Khi trướ c là m Tuầ n phủ Định
Tườ ng, thâ n hà o sợ mà mến yên. Đến khi thà nh bị hã m, Trâ n lẩ n ngầ m ở dâ n gian,
là m bà i thơ để lạ i rồ i đi.

Thơ rằ ng:

Phiên â m:

Dụ c bả o bấ t nă ng chử vũ dương,

Phâ n điền, phâ n thổ , bấ t phâ n vương,

Gia ưng hữ u thấ t, hà tu thỉ,

Lễ bấ t cầ u phong, chỉ dụ ng dương

Đạ t đắ c chú ng nhâ n, thô i hạ nh xuấ t,

Thao tổ n nhấ t thủ , tự vô đương.

Ngư du thả o hạ , hò a biên ổ n.

Ngọ c chẩ n di xa tụ y nhấ t đườ ng.

Dịch nghĩa:

Chữ Bả o bỏ chữ nă ng, Chữ chử vấ t chữ vũ tứ c là chữ thự . Chia chữ điền, chữ thổ
khô ng chia chữ vương tứ c là chữ lý. Chữ gia chỉ dù ng chữ thấ t, cầ n gì chữ thỉ tứ c
là chữ định. Chữ lễ chẳ ng cầ n chữ phong, chỉ dù ng chữ dương tứ c là chữ tườ ng.
Chữ đạ t đượ c 3 chữ nhâ n, bỏ chữ hạ nh tứ c chữ tuầ n. Chữ thao giữ lạ i nhấ t chữ thủ ,
đem chữ vô và o tứ c chữ phủ . Chữ ngã i ở dướ i chữ thả o bên cạ nh chữ hò a, bên tố t
tứ c chữ tô . Chữ ngọ c, chữ chẩ n bỏ chữ xa rồ i hợ p lạ i là m mộ t tứ c chữ Trâ n. Tứ c là
nó i kín 8 chữ "

lý Định Tườ ng tuầ n phủ Tô Trâ n" vậ y. Khi Trâ n ở Thá i Nguyên, ty thuộ c, có ngườ i
tham ô , Trâ n lú c mớ i đến lỵ , nghe biết đã ghét rồ i. Ngườ i ấ y cầ u xin yết kiến nhưng
khô ng đượ c, nên sợ lắ m, thá c xưng có bệnh mà đi. Lạ i thấ y nơi biên giớ i ấ y ít vă n
họ c, Trâ n thườ ng tụ họ p cá c họ c trò , là m thờ i khó a giả ng dạ y, để chấ n hưng việc
họ c. Trâ n tuổ i già , ở sử cụ c lâ u ngà y, soạ n thuậ t đượ c nhiều, nên bấy giờ , ngườ i đờ i
trọ ng vọ ng, suy tô n.

Con là Châ u, là ấ m sinh, phụ thí ở kinh sư đượ c đỗ , là m quan đến Thị độ c họ c
sĩ, sung chứ c Toả n tu ở Sử quá n.

Ngụ y Khắ c Tuầ n

Tên tự là Thiện Phủ , ngườ i huyện Nghi Xuâ n, Hà Tĩnh.

Minh Mạ ng nă m thứ 7, đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u bổ Hà n lâ m rồ i thă ng mã i đến Lang


trung Bộ Hộ , trả i là m Tham hiệp 2 tỉnh Ninh Bình, Thanh Ba.
="black"> Nă m thứ 13, thự Bố chính sứ Bắ c Ninh, rồ i chuyển đi Nam Định.
Sau đượ c triệu về kinh, bổ Hữ u thị lang Bộ Cô ng, rồ i bổ ra là m Bố chính sứ Sơn
Tâ y.

Nă m thứ 19, đổ i đi Bố chính Hưng Hó a, Hộ lý ấ n quan phò ng tuầ n phủ . Khắ c


Tuầ n tâ u nó i : Thuộ c hạ t ấ y mộ dả i tả hữ u sô ng Đà về cá c châ u Đà Bắc, Mộ c An,
nguyên có dâ n xã Thạ ch Bi ở Ninh Bình lưu tá n ở đấ y nhiều, từ trướ c vẫ n khô ng có
đă ng ký và o sổ . Xin kiểm xét số ngườ i, lậ p là m thô n ấ p, phả i chịu thuế, cho việc cai
trị có thố ng nhấ t. Lạ i nó i châ u Ninh Biên giá p liền nướ c Nam Chưở ng, xin dồ n lạ i
lậ p thà nh độ i Ninh Biên, lệ thuộ c và o bả o ấ y. Vua y cho.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, Khắ c Tuầ n dâ ng sớ xin đặ t phủ Điện Biên. Trướ c
đâ y, nướ c Nam Chưở ng đến cướ p cõ i ven. Vua sai Khắ c Tuầ n xét kỹ tình hình ngoà i
biên, trù nghĩ cô ng việc giữ cho sau nà y đượ c tố t. Khắ c Tuầ n bèn dâ ng sớ nó i :
Châ u Ninh Biên thuộ c và o đổ bả n nướ c ta đã lâ u rồ i, khô ng phả i mớ i mộ t ngà y thô i.
Duy nướ c Nam Chưở ng nhậ n là m đấ t cũ , rồ i gâ y mố i hiềm khích. Khi trướ c, thổ
quan mưu cầ u cho vô sự , nên đem và ng đú t lễ họ ; đến khi đặ t lưu quan, thì họ
khô ng đượ c gì, mớ i viện dẫ n ngườ i Xiêm kéo đến lấ n cướ p. Vả lạ i, đồ n ở châ u ấ y,
khô ng có thà nh trì vữ ng chắ c, sứ c binh thì yếu và ít, khô ng đủ dù ng; dâ n cư thì
khô ng thà nh thô n trạ i gì, vừ a mớ i nghe tin giặ c đến đã chạ y trố n liền ngay. Nếu
khô ng qua mộ t phen xếp đặ t thì mố i lo ở cõ i ven, cò n chưa trừ hết đượ c. Huố ng chi
là châ u ấ y đấ t rộ ng, ngườ i ít, lạ i ở thượ ng du, là m phên che cho 10 châ u ở phía bắ c
sô ng Đà , thì khô ng gì bằ ng mộ dâ n đến ở nơi ấ y cho đô ng để tự phò ng thủ lấ y, mớ i
là kế sá ch dà i lâ u. Nay xin đem nơi đồ n củ a châ u ấ y đặ t là m phủ Điện Biên, kiêm lý
châ u Ninh Viễn; và lấ y nơi Lai Châ u gầ n đấ y, lạ i thêm và o châ u Tuầ n Giá o nữ a, đặ t
chứ c tri phủ , quả n phủ , mộ 300 binh, dũ ng đó ng giữ . Rồ i lạ i chiêu tậ p dâ n lưu tá n,
dâ n trú ngụ , cà y và khẩ n ruộ ng đổ i chá c buô n bá n, để dầ n dầ n là m thà nh cơ chỉ,
ngõ hầ u việc phò ng bị ở cõ i biên ngà y có thể hoà n toà n đượ c. Vua y theo. Sau
xuố ng dụ rằ ng : Khắ c Tuầ n vỗ họ p dâ n cõ i biên, mở thà nh 1 phủ , có cô ng kiến nghị
ra trướ c, việc sắ p đượ c thà nh, giao Bộ bà n xét cô ng ấ y. Rồ i Khắ c Tuầ n về kinh theo
triều ban.

Nă m thứ 3, mù a xuâ n đổ i thự Tuầ n phủ Nam Ngã i, liền sung là m Tý quâ n vụ
Quả ng Ngã i chiêu dụ bọ n sơn man đầ u hà ng đến 14 sá ch. Mù a đô ng nă m ấ y, Man
Chu Thủ y đến quâ n mô n hà ng. Vua xuố ng chiếu thư khen, ban cho 1 cá i nhẫ n và ng
và 1 đồ ng kim tiền. Lạ i trở vố nguyên lị coi việc. Đượ c ít lâ u đổ i đi Tuầ n phủ Bắ c
Ninh; lạ i đổ i đi thự Tổ ng đố c Bình Phú .

Tự Đứ c nă m thứ 4, bổ Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên, trình bày 3 việc, nó i đều


mậ t thiết thẳ ng thắ n. Khắ c Tuầ n mấ y lầ n nhậ n chứ c phương diện, đến đâ u cũ ng nổ i
tiếng là giỏ i. Bấ y giờ lạ i giữ chứ c ở mộ t phương diện lớ n, nên vua yêu quí ban cho
bà i thơ :

Phiên â m:

Su đình thuậ t chứ c triển đan thầ m.

Bả o chướ ng hoà n kì lệ nhĩ khâ m.

Họ c đạ o dã nă ng suy tự đạ o,

Dâ n tâ m như thử , tứ c dư tâ m,

Nhấ t phương trữ kiến Cam đườ ng hó a,

Tam khẩ n trù ng thinh mạ ch tuệ â m,

Lô thủ y, Tả n sơn vô hạ n hứ ng,


Cá nh tương nhã tụ c kí thanh ngâ m.

Dịch nghĩa:

Về triều thuậ t lạ i chứ c vũ tỏ hết lò ng thà nh thự c.

Khuyên ngườ i khi ra coi mộ t địa phương cố gắ ng giú p đỡ

Họ c đạ o đã hay suy ra là m đạ o trị dâ n,

Lò ng dâ n như thế tứ c là lò ng ta, thấ m nhuầ n giá o hó a củ a ô ng,

Mộ t phương sẽ thấ y cam đườ ng hoá ,

Thiệu Cô ng ngà y xưa, vẫ n phá câ y cam đườ ng,

Ba tỉnh lạ i nghe thấ y câ u há t lú a (4) ré như ô ng Trương Trạ m ngà y xưa.

Nú i Tả n, sô ng Lô , bao cả nh hứ ng thú ,

Đem cả việc nhã , việc tụ c gử i và o trang ngâ m nga.

Ý vua rấ t thiết tha lấ y việc giú p đỡ che giữ ba nơi biên giớ i ấ y ký thá c cho
Tuầ n.

Nă m thứ 6, Tuầ n và o là m Thượ ng thư Bộ Hộ . Gặ p kỳ đạ i kế, chuẩ n cho 1


ngườ i con đượ c ấ m thụ là m Tư vụ .
Nă m thứ 7, Khắ c Tuầ n vì bệnh xin phép về là ng. Vua sai sứ đến thă m hỏ i, và
mang cho thứ thuố c củ a vua dù ng. Nă m ấ y Khắ c Tuầ n chết, truy tặ ng hà m Hiệp
biện đạ i họ c sĩ; sai quan đến tế. Sau đượ c bày thờ và o đền Hiền Lương.

Con là Huy, bắ t đầ u ấ m thụ Tư vụ . Nă m Tự Đứ c thứ 15, Bắc Ninh có giặ c, Huy


cù ng viên Tri phủ Quì Châ u là Phan Danh Cơ theo viên Bố chính Khá nh Hò a là
Nguyễn Đă ng Hà nh mộ dũ ng đá nh dẹp, cù ng giặ c đá nh nhau bị thua, đều chết trậ n.
Huy đượ c truy thụ hà m Hà n Lâ m viện tu soạ n. ườ i chá u gọ i bằ ng bá c là Khắ c Đả n
có truyện riêng.

Ngụ y Khắ c Đả n

Cha là Khắ c Thậ n, đầ u nă m Gia Long đỗ hương tiến, ở nhà dạ y họ c. Khắ c Đả n


thuở nhỏ thô ng minh. Nă m Tự Đứ c thứ 9, Đả n đỗ đệ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam
danh (tứ c là thá m hoa) bà i đố i sá ch củ a Đả n nó i nhiều câ u khẩ n thiết. Vua xem rồ i
khen, ví Đả n như con hạ c đứ ng ở trong đà n gà . Bắ t đầ u đượ c bổ và o viện Hà n lâ m
rồ i thă ng mã i đến Á n sá t sứ Quả ng Nam.

Nă m thứ 16, chọ n Đả n đi sứ Tâ y. Vua bả o rằ ng : Việc đi tù y câ u hỏ i mà trả lờ i


lạ i, thự c là khó lắ m, phả i có can đả m, mớ i có thể nên việc. Đình thầ n đem Phan
Thanh Giả n, Phạ m Phú Thứ và Khắ c Đả n sung tuyển. Nhưng Khắ c Đả n vì có mẹ già ,
xin từ chố i. Vua bả o rằ ng : Đạ o là m tô i, cô ng nghĩa là trướ c. Ngươi cứ đi, cò n mẹ già
ngươi, trẫ m sai quan có chứ c trá ch đến thă m hỏ i, cũ ng đượ c. Nă m sau Đả n đi sứ về
thă ng Bố chính sứ Nghệ An; lạ i khâ m sai kinh lý Trấ n Ninh, sung Tuyên phủ sứ ; rồ i
thự Hữ u tham tri Bộ Hộ . Gặ p dâ n hạ t tỉnh Nghệ biến độ ng, việc giao thiệp phiền
phứ c, vua chuẩ n cho Đả n cứ lưu ở đấ y là m việc.

Nă m thứ 25, Đả n đượ c triệu về Kinh quyền lĩnh Thượ ng thư Bộ Binh; lạ i đổ i
là m quyền lĩnh Bộ Cô ng, sung Tham biện viện Cơ mậ t. Sau vì bệnh cá o về rồ i chết.
Vua chuẩ n cho thự c thụ hà m tham Tri, sai quan đến tế. Con là Khắ c Khoan, đượ ấ m
thụ bổ quan đến Tri huyện.

Hoà ng Tế Mỹ

Tên hiệu là Phụ c Đình, lú c trướ c tên là Thạ nh, tiên tổ là ngườ i ở huyện Gia
Bình, Bắc Ninh. Cha là Thự , đỗ tiến sĩ cuố i đờ i Lê, là m quan đến hiệp trấ n Lạ ng Sơn.

Tế Mỹ, thuở nhỏ đến ở nhà họ ngoạ i tạ i là ng Đô ng Ngạ c, Hà Nộ i, rồ i nhậ p tịch


và o sN93; là ng ấ y.

Nă m Minh Mạ ng thứ 7, Tế Mỹ đỗ tiến sĩ, trả i bổ Tri phủ , thă ng Á n sá t sứ Hả i


Dương; rồ i bị tộ i mấ t chứ c, theo và o mạ c phủ (nơi là m việc quâ n cơ) củ a Tạ Quang
Cự , đi lên Thá i Nguyên gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Khi giặ c bình, Mỹ đượ c khai
phụ c rồ i thă ng bố chính sứ Hả i Dương. Lạ i nhâ n có việc bị lỗ i; hồ i lâ u lạ i cử đi Á n
sá t sứ Cao Bằ ng; rồ i và o là m Hữ u thị lang Bộ Hình.
Đầ u nă m Thiệu Trị, Tế Mỹ đi theo vua đi tuầ n ra Bắ c sung là m Tam phá p tư,
lưu lạ i khá m việc á n cá c tỉnh Bắ c kỳ. Rồ i sau sung chá nh sứ đi Yên Kinh; lú c trở về
thă ng Tả thị lang, tiến lên Hữ u tham tri Bộ Binh.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, sung là m Nhậ t giả ng quan ở Kinh diên, kiêm ấ n triện
Viện Hà n lâ m. Sau Tế Mỹ chết, đượ c tặ ng hà m Thượ ng thư Bộ Lễ. Khi đưa ma về
quê, sắ c sai quan đến tế

Tế Mỹ tính cương trự c, lú c tuổ i già sung và o Kinh diên, vì là giỏ i vă n họ c, nên
đượ c vua biết. Con là Tướ ng Hiệp.

Tướ ng Hiệp

Tên tự là Thú c Chấ t. Nă m Tự Đứ c thứ 18, đỗ tiến sĩ, bổ Tri phủ Bình Giang,
thă ng Á n sá t sứ Lạ ng Sơn. Gặ p khi biên giớ i mạ n Bắc độ ng binh, Tướ ng Hiệp từ ng
giú p việc quâ n.

Nă m thứ 35, đượ c bổ Tuầ n phủ Tuyên Quang. Khoả ng nă m Hà m Nghi, quâ n
củ a triều đình rú t về, bèn theo cù ng đi, đến Vâ n Nam, chết ở đấ t Trung Quố c. Đầ u
nă m Đồ ng Khá nh đượ c truy tặ ng hà m Thượ ng thư.

Cha, con, ô ng, chá u Tế Mỹ đỗ đạ i khoa liên tiếp nhau, nướ c ta ít thấ y mấ y nhà
đượ c như thế.
Đặ ng K
Ngườ i huyện Vă n Giang, Bắc Ninh, tổ là Thiều, là m Tả thứ sử đờ i Tiền Lê, bổ
thụ Điện tiền đô hiệu điển ti.

Minh Mạ ng nă m thứ 7, Khả i thi đỗ Tiến sĩ, bắ t đầ u đượ c bổ Hà n lâ m viện


biên tu, nhắ c lên Tri phủ Diên Khá nh, thă ng Viên ngoạ i lang Bộ Lễ.

> Nă m thứ 9, bổ thụ Thá i thườ ng tự thiếu khanh, sung là m phó sứ đi sang
Yên Kinh; rồ i vì có lỗ i lạ i mấ t chứ c, phá i đi theo thuyền cô ng đi Lã Tố ng, đến Tâ n
Gia Ba bị bệnh chết. Đượ c truy thụ Lễ bộ viên ngoạ i lang.

Con là Siển, do ấ m sinh trả i bổ Kinh lịch Lạ ng Sơn. Em ruộ t là Kham, đỗ


hương tiến, quan đến Á n sá t, vì có việc bị mấ t chứ c.

Vũ Đứ c Mẫ n
Ngườ i huyện Nghi Xuâ n, Hà Tĩnh. Nă m Minh Mạ ng thứ 7, đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u
bổ Hà n lâ m viện biên tu; rồ i do tri phủ , và o là m Lang trung Bộ Hình.

Nă m thứ 14, đượ c thă ng á n sá t Phú Yên. Rồ i sau bị giá ng là m Đố c họ c 2 tỉnh


Ninh Bình, Nam Định.

Đầ u nă m Thiệu Trị, đượ c gia hà m Thị giả ng họ c sĩ, triệu và o kinh bổ ít lâ u


thă ng Á n sá t sứ Ninh Bình.

Tự Đứ c nă m thứ 3, là m biện lý Bộ Hình sung và o chứ c Toả n tu hộ i điển; rồ i


lĩnh Bố chính sứ Khá nh Hò a, bị tộ i, mấ t chứ c. Đứ c Mẫ n về quê là m nhà dạ y họ c, họ c
trò theo họ c nhiều. Nă m Mẫ n chết, tuổ i 73.

Chu Vă n Nghị

Tên chữ là Lê Phủ , ngườ i huyện An Phong, Bắ c Ninh. Thuở nhỏ có cao tiết.
Nă m Minh Mạ ng thứ 7, đỗ tiến sĩ, nhiều lầ n từ chố i khô ng ra là m quan, chỉ lấ y sơn
thủ y, vă n chương sá ch vở là m vui, khô ng mộ đến vinh lợ i. Họ c trò đến theo họ c
nhiều. Nă m Nghị chết, mớ i 56 tuổ i.

Con là Vă n Giả ng, cũ ng có tiếng vă n chương. Nă m Tự Đứ c thứ 17, Giả ;ng đỗ


hương tiến, thă ng mã i đến Thị giả ng, sung là m Đồ n điền phó sứ .
Ngô Bỉnh Đứ c

Tên tự là Tuyết Giả , lú c trướ c tên là Lệnh Đứ c, ngườ i huyện Đô ng Ngà n, Bắ c


Ninh. Thuở nhỏ , cố sứ c họ c.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, .ở quê đọ c sá ch hơn 10 nă m, mớ i ra


là m quan. Lú c đầ u bổ Tri huyện An Bá c; khi đủ lệ, xét cô ng, đượ c và o là m Giá m sá t
ngự sử , thườ ng thườ ng nó i việc, cù ng vớ i Lê Di ở Quả ng Bình, đều có tiếng là can
ngă n nó i thẳ ng. Sau đượ c nhắ c lên Á n sá t sứ Hả i Dương, rồ i thă ng bổ chính sứ
Nghệ An. Lạ i đượ c triệu về bổ Thị lang bộ Hình.

Tự Đứ c nă m thứ 5, đượ c bổ Bố chính sứ Nam Định.

Bỉnh Đứ c, tính cương nghị, ở quan siêng nă ng, cẩ n thậ n, đi đến đâ u, cũ ng có


tiếng là chính tiết giỏ i. Vua khen thưở ng, đặ c â n ban cho kim khá nh để nêu tên.

Nă m thứ 8, thă ng lên Tả tham tri Bộ Hộ , rồ i cá o bệnh về quê, chết ở nhà .


Lê Danh Đề

Tên tự là Thạ c Phủ , ngườ i huyện Lô i Dương, Thanh Hó a. Nă m Minh Mạ ng


thứ 6, đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Nam Sang; sau trả i là m Lang trung bộ Lạ i, Á n
sá t sứ Hả i Dương.

Đầ u nă m Tự Đứ c, mấ y lầ n thă ng lên Bố chính sứ 2 tỉnh Bình Định, Khá nh


Hò a, rồ i đổ i đi Quả ng Ngã i. Trướ c đây, Man Thạ ch Bích ở Quả ng Ngã i, cậ y chỗ
hiểm, đi cướ p bó c, thườ ng là m tai nạ n cho dâ n. Quan quâ n đến đá nh, nhưng nú i
cao, khí nú i độ c, cá c man chẹn chỗ hiểm, quâ n khô ng tiến đượ c Khi Danh Đề đã đến
tỉnh lị, dâ ng sớ xin đi đá nh. Vua y cho. Đề bèn thâ n đố c thú c lạ i tố t, vịn sườ n nú i leo
trên cây, nố i tiếp nhau mà lên, hơn 3 thá ng thì bắ t đượ c tên tù trưở ng bọ n Man. Rồ i
sau Trương Đă ng Quế dâ ng sớ cử ngườ i liêm cá n, Đề chuyển đi Bố chính sứ Sơn
Tâ y.

Nă m thứ 10, Đề đượ c cử đi Tuầ n phủ Ninh Bình. Gặ p bọ n thổ phỉ nổ i loạ n.
Danh Đề đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh phủ Nho Quan, rồ i lầ n lượ t trù tính đá nh dẹp, bắ t
giặ c có mưu kế.

Nă m thứ 15, vì bệnh chết ở nơi là m quan, tuổ i 68.

Phan Thanh Giả n


Tên tự là Tĩnh Bá , lạ i tự là Đạ m Như, tên hiệu là Lương Khê, biệt hiệu là Mai Xuyên.
Tiên tổ là ngườ i ở Trung Quố c, cuố i đờ i Minh, di chuyển sang nướ c Nam, là m nhà ở
tỉnh Bình Định. Đến khi loạ n Tâ y Sơn, thì ô ng tổ đem cả gia quyến đến nhậ p tịch ở
Vĩnh Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Thanh Giả n thuở nhỏ có tiếng là vă n chương. Nă m Minh Mạ ng thứ 7, Giả n đ̕iến sĩ,
là đ;ỗ khở i đầ u cho Nam Kỳ. Do Hà n lâ m viện biên tu, trả i thă ng đến Lang trung Bộ
Hình. Ra là m tham hiệp Quả ng Bình.

Nă m thứ 9, quyền nhiếp việc trấ n Nghệ An. Chưa bao lâ u lạ i trở về Quả ng Bình.

Nă m thứ 10, thự Phủ doã n phủ Thừ a Thiên, và o chầ u. Vua cho là Thanh Giả n trướ c
ở Nghệ An, nhâ n hỏ i đến việc Trấ n Ninh. Thanh Giả n thưa rằ ng : Trấ n Ninh cũ ng là
mộ t sự lo ở bên ngoà i. Nay khô ng nhâ n lú c việc chưa phá t hiện ra, mà trị ngay đi,
thì về sau thế đã thà nh, lạ i khó là m việc. Vua bả o rằ ng : Trị việc ở lú c chưa hiện ra,
thì dù ng sứ c ít mà thà nh cô ng dễ; lo việc ở lú c đã phá t ra, thì dù ng sứ c bộ i lên, mà
thà nh cô ng khó . Lờ i tâ u củ a ngươi, chính hợ p ý trẫ m. Sau Thanh Giả n thă ng Thị
lang bộ Lễ, sung việc Nộ i cá c, lạ i thă ng Hiệp trấ n Ninh Bình.

Nă m thứ 12, đổ i về Quả ng Nam, gặ p bọ n á c Man đến cướ p nguyên Chiên Đà n.


Thanh Giả n đem quâ n tiến đá nh, bọ n giặ c Man đá nh ú y lạ i, quâ n ta bị thua, Giả n bị
tộ i, phả i cách chứ c, gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i.

Nă m thứ 13, đượ c khở i phụ c Kiểm thả o, sung Hà nh tẩ u Nộ i cá c, rồ i thă ng Viên
ngoạ i lang Bộ Hộ , thự phủ thừ a Thừ a Thiên; lạ i thă ng lên Hồ ng lô tự khanh, sung
là m phó sứ sang nướ c Thanh. Đến lú c về, đượ c nhắ c lên Đạ i lí tự khanh, kiêm biện
cô ng việc Bộ Hình, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n.
Nă m thứ 16, khâ m phá i đi Trấ n Tâ y là m việc cô ng. Lú c trở về qua Bình Thuậ n lưu
lạ i đá nh giặ c Man, bình đượ c hết cả . Đổ i bổ là m Bố chính Quả ng Nam, Hộ lí ấ n quan
phò ng tuầ n phủ .

Nă m thứ 17, mù a xuâ n, vua cho là Nam Bắ c bình yên, triều đình nhà n hạ , xuố ng
chiếu đến thá ng 5, đi Quả ng Nam. Thanh Giả n tâ u bày rằ ng : Nhà vua tuầ n du, dâ n
hạ t nghe tin, ai chẳ ng vui sướ ng. Nhưng nă m nay, lú a chiêm mấ t mù a; mà khoả ng
thá ng 4, 5, lạ i đương mù a cày cấ y; mộ t phen cung ứ ng, nhìn chỗ nà y thì hỏ ng chỗ
kia. Xin hã y tạ m đình, để cho dâ n đượ c chuyên việc đồ ng ruộ ng. Vua xem lờ i tâ u,
khô ng bằ ng lò ng, bả o Cơ mậ t rằ ng : Thanh Giả n ngầ m đem việc Mạ nh Kha thưa vớ i
Tề vương, mà chê bai (5) bèn chuẩ n cho đình cuộ c tuầ n du. Rồ i phá i cho ngự sử là
Vũ Duy Tâ n đến đấy xét hỏ i. Khi Duy Tâ n về tâ u rằ ng : Dâ n đều mong nhà vua đi
tuầ n di. Lạ i trích ra nhữ ng tình trạ ng việc tỉnh lườ i bỏ , quan lạ i nhũ ng tệ; nên Giả n
bị giá ng là m thuộ c viên lụ c phẩ m, theo tỉnh Quả ng Nam gắ ng sứ c là m việc bá o hiệu.
Mớ i đượ c 2 thá ng, đượ c nhắ c lên là m thừ a chỉ Nộ i các, đổ i sang Lang trung Bộ Hộ ,
biện lý việc bộ ; rồ i thự Thị lang, sung Cơ mậ t viện.

Nă m thứ 19, vua sai đi duyệt binh ở Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hó a. Khi duyệt xong
trở về, chuyên biện việc Bộ . Chợ t có chương sớ củ a địa phương, thuộ c về Bộ Hộ , đã
đượ c vua phê, mà quên khô ng đó ng ấ n. Thanh Giả n vì là bộ thầ n, lạ i gặ p phiên
đương trự c, khô ng biết kiểm xét ra, bị giá ng là m Lang trung, biện lí việc bộ . Rồ i sau
vâ ng phá i đến miền nú i ở nguyên Chiên Đà n. thuộ c Quả ng Nam, để thuê hộ lấ y
và ng khai nhặ t và ng cá m. Thanh Giả n nó i là việc khó , đượ c đổ i đi Thá i Nguyên khai
lấ y mỏ bạ c. Giả n tâ u rằ ng : Hai mỏ bạ c Tố ng Ngâ n (6), Nhâ n Sơn chấ t bạ c chưa
đượ c phong vượ ng lắ m, nhặ t lấy khô ng đượ c mấ y.

Nă m thứ 20, mù a đô ng, vua nghĩ : Thanh Giả n đi đã lâ u ngà y cho triệu về, đổ i bổ
là m Thô ng chính sứ ty phó sứ , rồ i chuyển sang Thị lang Bộ Hộ . Bấ y giờ , Vương Hữ u
Quang vì việc tâ u bà y cà n bậ y, bị can nghĩ xử , đình thầ n muố n khép Hữ u Quang và o
tộ i nặ ng vì Thanh Giả n và Hữ u Quang là ngườ i cù ng là ng, nên nghị riêng biệt theo
tộ i nhẹ. Vua ghét Giả n là che chở bênh vự c cho nhau, lạ i giá ng là m Thô ng chính phó
sứ , hộ lí cô ng việc ở kho tà ng.

Nă m thứ 21, sung là m Phó chủ khả o trườ ng thi Thừ a Thiên. Có cử nhâ n là Mai Trú c
Tù ng, bà i phú bị trù ng vầ n. Bộ Lễ duyệt lạ i, Thanh Giả n vì điểm duyệt khô ng tinh,
bị giá ng 1 cấ p. Chưa bao lâ u, đượ c thă ng Thị lang Bộ Binh.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, thă ng Tham tri, lạ i kiêm việc viện.

Nă m thứ 3, thá ng 2, có mâ y trắ ng hiện ra ngang trờ i. Vua xuố ng chiếu cầ u lờ i nó i


thẳ ng. Thanh Giả n dâ ng sớ đạ i lượ c nó i rằ ng : Giữ a khoả ng trờ i và ngườ i rấ t đá ng
sợ . Ngô i củ a thá nh nhâ n ngồ i trị, thì gọ i là ngô i củ a trờ i; dâ n củ a thá nh nhâ n cai trị,
thì gọ i là dâ n củ a trờ i; về đườ ng lố i hà nh chính, thì gọ i là đạ o củ a trờ i. Khô ng có gì
khá c đâ u, chỉ ở lò ng thá nh nhâ n mà thô i. Lò ng ấ y độ ng tá c việc gì, đều thô ng cả m
đến trờ i. Cho nên phả i cẩ n thậ n các việc gì mà mình khô ng trô ng thấ y, sợ hã i
nhữ ng điều mà mình khô ng nghe thấ y. Từ chỗ huyền vi đến chỗ rõ rệt, tự thâ n
mình mà đến mọ i ngườ i, khô ng mộ t việc gì là khô ng hợ p lẽ trờ i, thì dâ n nhờ đấ y
mà sinh số ng, mà trờ i giá ng cho Phướ c vậ y. Hoà ng thượ ng ta, buổ i mớ i nố i ngô i,
hiếu thà nh rấ t mự c, kính sợ mộ t lò ng, dâ ng thư dá n kín nó i cá c việc, có nêu thưở ng
bằ ng lụ a mà u; quan giữ việc can ngă n, có thưở ng cho bó lụ a. Ơn to thấ m khắ p cả
thiên hạ , Phướ c lớ n lan rộ ng thiên đến hoà n cầ u nên đượ c hợ p vớ i lò ng trờ i, điềm
là nh thườ ng ứ ng. Thế mà , cò n có lệ khí lưu hà nh, tượ ng trờ i ră n bả o. Hoặ c giả ,
đườ ng ngô n luậ n tuy mở rộ ng, mà dâ n tình khó thấ u lên trên; việc quyên, xá tuy
khoan hổ ng, mà ơn trạ ch, khó thấ m đến dướ i. Lò ng đạ i thầ n mở bả o, hã y cò n có sự
lo ngạ i rụ t rè, chứ c thú mụ c cá c địa phương khô ng để ý đến lợ i hạ i củ a sinh dâ n, mà
đến thế chă ng? Nă m gầ n đây, cõ i Tây có loạ n, bờ cõ i chưa yên, quâ n lữ huy độ ng
luô n luô n, sinh dâ n ít đượ c thỏ a đờ i số ng. Xin hoà ng thượ ng nhữ ng khi rỗ i việc,
tuyên triệu 5, 3 viên tuổ i già đứ c tố t và o hỏ i về kế hoạ ch trong nướ c, mưu tính
ngoà i biên, cù ng nhau bà n bạ c xá c đá ng cho việc đều tết cả . Lạ i dụ rõ cho thầ n liêu
trong ngoà i, phà m sự đau khổ củ a dâ n gian, đều đượ c nó i hết, chọ n điều nà o đá ng
dù ng thì cho thi hà nh. Thế thì thó i tệ củ a quan lạ i đượ c trong sạ ch, quâ n lính đượ c
thự c dụ ng việc biên phò ng vữ ng mạ nh mà thế nướ c tô n nghiêm. Vua khen lờ i tâ u

Nă m thứ 7, kỳ đạ i kế, vua dụ rằ ng : Thanh Giả n là m việc ở nơi cơ yếu, trù nghĩ việc
biên cương, bả o vệ nơi cung sả nh, là m xong cô ng việc, thă ng cho Thượ ng thư Bộ
Hình, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đổ i sang Bộ Lạ i. Bấ y giờ Kinh sư và cá c địa phương ít mưa.


Giả n cù ng viện thầ n dâ ng sớ xin nhậ n tộ i, (chép ở truyện Đă ng Quế).

Nă m thứ 2, bắ t đầ u mở Kinh diên, sung là m giả ng quan. Chợ t gặ p dâ n ở Tả kỳ bị


dịch lệ nhiều, lạ i cù ng Nguyễn Tri Phương trình bà y 5 việc (chép ở truyện Tri
Phương). Vua tự chọ n lấ y Giả n sung Kinh lượ c đạ i sứ ở Tả kỳ, lĩnh Tổ ng đố c Binh
Phú kiêm coi đạ o Thuậ n Khá nh. Thanh Giả n mang cờ tiết đi Nam, dâ ng sớ trình bà y
2 việc về thể tuấ t bình dâ n. Vua khen, thưở ng cho 20 lạ ng bạ c.

Nă m thứ 4, mù a xuâ n, đổ i sung là m Kinh lượ c phó sứ Nam kỳ; nhưng lĩnh Tuầ n
phủ Gia Định, kiêm coi tỉnh Biên Hò a và cá c đạ o Long Tườ ng, An Hà .

Nă m thứ 5, cù ng Kinh lượ c chá nh sứ là Nguyễn Tri Phương dâ ng sớ trình bày 8


việc (chép ở truyện Tri Phương), xin đem cờ sứ tiết trả lạ i. Nhưng vua dụ lưu lạ i và
thưở ng cho 1 chiếc kim khá nh hạ ng lớ n có chữ "liêm bình cầ n cá n".

Nă m thứ 6, thá ng 8, vua thấ y Thanh Giả n khó nhọ c mã i ở ngoà i, bèn gọ i về cho
thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, lĩnh Thượ ng thư bộ Binh, vẫ n sung chứ c ở Cơ mậ t
kinh diên như cũ . Thanh Giả n bèn tâ u bà y về cô ng việc là m cho Nam kỳ sau nà y
đượ c tố t, như : Vỗ yên nướ c Cao Miên, chữ a hồ i bệnh đau khổ củ a dâ n, rộ ng ban â n
điển, chỉnh đố n thó i quen củ a sĩ phu, chế tạ o xe trâ u, sử a đắ p phầ n mộ củ a cô ng
thầ n, cấ p cho phu coi mộ , gồ m có 6 điều, đều đượ c đem ra thi hà nh cả . Sau sai
trô ng coi là m Tổ ng mụ c bộ Việt sử thô ng
Nă m thứ 9, kỳ đạ i kế, vua khen Thanh Giả n là thanh liêm, cẩ n thậ n, thưở ng cho bà i
theo bằ ng thứ ngọ c tố t.

Nă m thứ 12, Đà Nẵ ng cù ng Định Biên có loạ n, Thanh Giả n cù ng viên thầ n tâ u bà y


mưu kế chiến, hò a và phò ng thủ (chép ở truyện Đă ng Quế), Thanh Giả n lạ i tự dâ ng
sớ đạ i lượ c rằ ng : Thiên hạ rấ t rộ ng, cá c việc rấ t nhiều, cai trị tự dâ n rấ t nhiều, để
ngự trị chỗ rấ t rộ ng, cầ n là m cho yên mà thô i. Nhâ n ngườ i mà dạ y, thì khô ng nhọ c
mà nên cô ng, dự a và o phá p luậ t mà trị, thì quan lạ i tố t mà dâ n yên. Cho nên việc lợ i
khô ng đượ c tră m phầ n thì khô ng thay đổ i phép; cô ng khô ng đủ 10 phầ n, thì khô ng
đổ i khí dụ ng. Là m phương kế ngà y nay, bỏ việc nuô i dâ n chă m cà y cấy, thì khô ng
cò n việc nà o là trướ c hơn; bỏ việc nuô i quâ n, trù lương thự c, thì khô ng cò n việc
nà o cầ n kíp hơn nữ a. Cứ để ý đến nhữ ng việc ấ y thì sứ c dâ n hơi thưa, mà quâ n có
giá o huấ n; địa lợ i khô ng bỏ , mà lương ă n có sả n xuấ t; binh giỏ i lương đủ , như nướ c
nguồ n chả y mã i khô ng hết, thì hoặ c chiến, hoặ c thủ , khô ng việc gì là khô ng đượ c cả .
Dù ng để dẹp giặ c, yên dâ n, tiêu tai họ a đến trị bình, hoặ c có bổ ích đượ c chú t ít.
Vua bả o rằ ng : Lờ i nó i đều có thiết yếu, khô ng phả i bọ n tâ u tiến có thể là m đượ c.
Chỉ mong ngươi thự c tâ m, thự c lự c giú p trẫ m, sẽ có tiếng để lạ i đờ i sau.

Nă m thứ 15, tướ ng Phá p ở Gia Định mang thư đến nghị hò a. Đình thầ n xin cho sứ
đi lạ i là phả i. Thanh Giả n cù ng Lâ m Duy Thiếp xin đi. Vua chuẩ n cho 2 viên ấ y sung
là m Chá nh, phó sứ toà n quyền đạ i thầ n. Vua ró t rượ u ngự ban cho, và bả o nên biện
bá c cho khéo. Khi cá c viên đến Gia Định, tướ ng Phá p bứ c bách ta phả i nhườ ng giao
đấ t đai ba tỉnh Gia Định, Định Tườ ng, Biên Hò a và phả i chịu tiền bồ i là 4.000.000
đồ ng. Việc đến tai vua, xuố ng dụ khiển trá ch nghiêm nghị, đổ i là m lĩnh Tổ ng đố c
Vĩnh Long, cù ng tướ ng Phá p bà n là m, để chuộ c tộ i. Sau vì thương thuyết khô ng
cô ng trạ ng, bị cá ch chứ c, lưu l

Nă m thứ 16, đượ c triệu về, sung là m Chá nh sứ đi Tây. Vua hỏ i Giả n về việc 3 tỉnh,
quả là câ n nhắ c nhẹ nặ ng mà là m, hay là có ý riêng gì? Giả n thưa rằ ng : Thầ n xem
kỹ thờ i thế, khô ng thể khô ng đượ c. Thầ n nay phụ ng mệnh đi sứ , thà nh sự hay
khô ng thà nh, là ở 2 nướ c ấy. Thầ n chỉ biết hết tâ m lự c thô i.

Nă m sau, đi sứ trở về đượ c, đổ i lĩnh Thượ ng thư Bộ Hộ . Gặ p có Toà n quyền nướ c


Phá p là Hà Ba Lí đến Kinh. Vua lạ i chuẩ n cho Thanh Giả n sung là m Toà n quyền đạ i
thầ n, để cù ng ngườ i Phá p chướ c lượ ng bà n định. Tớ i lú c Thanh Giả n đi, vua là m bà i
thơ ban cho, khuyên lấ y là m cho xong việc đi sứ . Thơ rằ ng :

Phiên â m:

Có nhâ n kiêm trọ ng phụ , Lợ i độ n cự tiên tấ t

Duy dĩ thà nh khổ n phu, Quỉ thầ n tự khả chấ t.

Bạ o hổ do độ hà , Cuồ ng ngạ c diệc tỉ thấ t,

Thẩ n phù bỉ hữ u tri, Hà loạ n hồ cưỡ ng phậ t.

Gia danh, nhâ n sở hiếu, Chí lý, nhâ n sở khuấ t,

Thiện ngô n, nhâ n sở phụ c, Nghĩa khí phâ n sở truậ t,

Thiết thạ ch chung bấ t di, Khê há c yên nă ng dậ t,

An nguy tạ i thử cử , Khẳ ng tích kinh luâ n thuậ t

Vô ngô n dĩ mặ c hộ i, Niên lai, cử u thâ n mậ t.

Dịch:
Cố nhâ n nhậ n ký thá c gá nh

Lợ i hạ i khô ng chắ c trướ c đượ c đâ u,

Duy có lò ng thà nh tín thô ng cả m,

Hệ có thể đố i vớ i quỷ thầ n đượ c,

Tay khô ng đá nh bò cũ ng như tay khô ng lô i sang,

Quỉ thầ n tự ứ ng cầ u,

Huố ng chi kẻ kia có tri giá c,

Cả điên cuồ ng cũ ng phả i dờ i đi chỗ khá c.

Tiếng tố t, ngườ i vẫ n thích,

Lẽ phả i, ngườ i phả i phụ c,

Nó i điều thiện, ngườ i sợ phụ c,

Có nghĩa khí, ngườ i chộ t dạ

Lò ng phả i sắ t đá khô ng đổ i đờ i

Dù ngò i lạ ch sao đầ y đượ c?

An, nguy ở chuyến đi nà y,


Sao chịu tiếc mưu kế thi thố ,

Tuy khô ng nó i ra cũ ng hiểu ngầ m trong bụ ng

Thâ n mậ t đã lâ u đến mấ y nă m nay.

Nă m thứ 18, thá ng 2, tế Giao, vua sai Thanh Giả n đi tế thay. Nă m ấ y, Thanh Giả n, 64
tuổ i, dâ ng sớ xin nghỉ, đạ i lnó i rằ ng : Thầ n sinh hình vố n khô ng tà i nă ng gì, tự nghĩ
mình chưa bá o bổ đượ c chú t đỉnh nà o, đương nghĩ cố hă ng, mong để bá o đền.
Nhưng vì tuổ i già như bó ng chiều gầ n xế. Tự nghĩ tinh lự c khô ng đượ c bằ ng trướ c
nhiều, mà thầ n trô ng coi ở địa phương phiền kịch, việc quên só t nhiều. Tự nghĩ lạ i
rằ ng : Ngườ i ta số ng đến 70 tuổ i, như câ y bồ liễu đã trả i qua mù a thu. Tuy có tình
sâ u luyến á i vua, nhưng sứ c ngự a đã kiệt rấ t sợ là m khô ng xong việc để lầ m lỡ . Vua
yên ủ i rằ ng : Ngươi nên cố gắ ng, để khuyến khích bọ n hậ u tiến, và Kinh Thi có câ u
rằ ng: "Vă n, vũ xưa thụ mệnh, có ngườ i như ô ng Thiệu cô ng, ngà y mở mang trong
nướ c đượ c tră m dặ m. Nay thì trong nướ c, ngà y hụ t đi tră m dặ m vì ngườ i đờ i nay,
khô ng cò n có ai đượ c như xưa". Mỗ i khi đọ c đến đấ y, đau lò ng khô n xiết. Gặ p đố c
thầ n Vĩnh Long là Trương Vă n Uyển xét tâ u tình hình 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang,
Hà Tiên. Vua nó i rằ ng : Nơi biên viễn chơ vơ xa cá ch, thự c khó coi giữ . Nếu đượ c
ngườ i nà o, hệ tín phụ c sẵ n, hoặ c có thể yên đượ c chă ng? Đoan Thọ , Trầ n Tiễn
Thà nh đem Thanh Giả n ứ ng cử . Vua sai Thanh Giả n sung là m Kinh lượ c đạ i thầ n,
tha cho tộ i cách lưu, để mong bá o hiệu về sau. Thanh Giả n đã đượ c khai phụ c, lạ i
dâ ng sớ tự trình bà y rằ ng : Thầ n cù ng viên Lâ m Duy Thiếp đã chết rồ i là tình đồ ng
sự vớ i nhau; mà thầ n khô ng có cô ng trạ ng may đượ c khai phụ c, cò n viên đã chết
kia ở dướ i đấ t, mộ t mình tự quay mặ t và o xó nhà mà khó c. Trong khoả ng u minh,
lò ng khô ng tự yên đượ c. Vậ y thầ n xin lấ y lạ i â n mệnh củ a thầ n cho đượ c như
trướ c, gắ ng sứ c tự chuộ c tộ i lấ y.
Vua bả o rằ ng: Lò ng trẫ m đố i vớ i bề tô i có lò ng thể tấ t trá ch cho thà nh hiệu, lò ng
thà nh củ a khanh tự trá ch mình, nghĩ đến bạ n cũ , thự c là hai đằ ng đều hết lẽ. Duy có
Thiếp việc chưa thà nh mà đã chết trướ c. Trẫ m ngà y mong khanh lậ p cô ng, để tiện
cho ơn kịp đến viên đã chết. Nếu khanh có lò ng ấ y, thì sự mong hẹn khô ng phả i là
ít. Khanh nên cố gắ ng mưu tính đi.

Nă m thứ 19, Thanh Giả n lạ i lấ y cớ già yếu xin nghỉ. Vua quở rằ ng đương bắ t phả i
là m cho có thà nh hiệu, mà chưa là m xong, ý kiến củ a lã o thầ n sao lạ i phá t ra câ u ấy.

Nă m thứ 20, thá ng 5, phá i viên củ a Phá p đem binh, thuyền đến bến sô ng Vĩnh
Long, sai ngườ i đệ thư lạ i nó i về việc nhượ ng giao 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên. Thanh Giả n đến, cù ng ngườ i Phá p biện luậ n việc ấy, sau cũ ng khô ng thể ă n
thua gì. Bèn khuyên họ chớ là m kinh độ ng quấ y nhiễu nhâ n dâ n, cù ng tiền, lương
hiện chứ a ở kho tà ng, vẫ n do ta chiếu quả n. Tướ ng Phá p thuậ n nghe. Khô ng bao
lâ u, Giả n trở về thì quâ n Phá p đã kéo 4 mặ t và o thà nh. Bỗ ng lạ i có tin bá o 2 tỉnh An,
Hà , quâ n Phá p cũ ng là m như thế. Khô ng đầ y 5 ngà y, 13 tỉnh kế tiếp nhau khô ng giữ
đượ c. Thanh Giả n tự cho mình là khô ng cô ng trạ ng gì, mớ i đem hiện số tiền, lương
3 tỉnh ấ y, chiếu tính khấ u trừ và o số bạ c bồ i thườ ng nă m ấ y 1.000.000 đồ ng. Lạ i
đem cả á o chầ u, ấ n triện và từ sớ để đưa về nộ p. Sớ rằ ng : Hiện nay gặ p cơn gian bĩ,
giặ c dữ khở i ở giao, điện; khó i lử a củ a giặ c khắ p cả biên cương. Đấ t đai ở Nam kỳ
mộ t khi đến như thế, mau chó ng quá , tình thế khô ng thể ngă n nổ i. Thầ n nghĩa đá ng
chết, khô ng dá m cầ u số ng, để cá i hổ cho vua, cha Hoà ng thượ ng ta rộ ng xem kim,
cổ , xét kỹ trị loạ n; thâ n, hiền trong ngoà i, mộ t lò ng giú p đỡ ; kính cẩ n việc ră n củ a
trờ i, vỗ thương nhâ n dâ n cù ng khổ ; lo trướ c nghĩ sau, thay dậ y, đổ i lố i; thế lự c cò n
có thể là m đượ c. Thầ n đến lú c tuyệt mệnh, nghẹn lờ i khô ng biết nó i sao nữ a; chỉ rỏ
nướ c mắ t trô ng nhớ , khô n xiết nguyện vọ ng mà thô i. Rồ i Thanh Giả n khô ng ă n,
uố ng thuố c độ c chết. Bấy giờ Giả n 71 tuổ i.

Nă m thứ 21, Giả n bị truy tướ c chứ c hà m, đụ c bia tên ở bia tiến sĩ.
Đồ ng Khá nh nă m thứ nhấ t, chuẩ n cho khai phụ c nguyên hà m, lậ p bia như cũ .

Thanh Giả n là ngườ i ngay thự c, giữ lò ng liêm khiết là m quan thậ n cầ n, gặ p việc
dá m nó i. Trả i thờ ba triều, vẫ n đượ c yêu quý. Đến khi mang cờ tiết đi Nam, thế
khô ng là m sao đượ ết tộ i, tự uố ng thuộ c độ c chết. Thự c là ở và o chỗ ngườ i ta khó
xử . Xem tờ sớ để lạ i thì lò ng trung á i, chứ a chan ở ngoà i lờ i nó i. Vả lạ i Thanh Giả n
họ c nhiều, lờ i rộ ng. Khi Dự c Tô ng Anh hoà ng đế lú c rỗ i việc, bà n đến việc cá c quan
là m vă n, từ ng khen vă n củ a Giả n là cổ nhã . Các danh thầ n ở Nam và Trung sau nà y,
ít ngườ i hơn đượ c. Giả n bình sinh trướ c thuậ t, có tậ p "Thi vă n Lương khê" lưu
hà nh ở đờ i.

Con có 2 ngườ i : Thanh Liêm là m quan đến Thượ ng thư; Thanh Tô n là m quan đến
Hồ ng lô tự thiếu khanh. Con củ a Thanh Liêm là Thanh Khai đượ c ấ m thụ , trả i thă ng
đến Viên ngoạ i lang viện Cơ mậ t.

Nguyễn Như Thă ng

Ngườ i huyện Quả ng Điền, Thừ a Thiên. Lú c đầ u Thă ng lệ thuộ c và o sổ lính doanh
Long Vũ .
Minh Mạ ng nă m thứ 7, theo Tham tá n đạ i thầ n là Nguyễn (khuyết tên) đi Gia Định
là m việc bắ t giặ c ở Trấ n Tâ y thắ ng trậ n, chém đượ c thủ cấ p củ a giặ c cắ t lấ y tai,
đượ c thă ng bổ độ i trưở ng; trả i thă ng đến cai độ i, phó quả n cơ, phó vệ ú y.

="Times New Roman">Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, thă ng bổ Tả chấ p vệ Kim ngô .

Nă m thứ 4, nhắ c lên Chưở ng vệ trung doanh Thủ y sư; rồ i thă ng Thố ng chế Hữ u
dự c, doanh Vũ lâ

Nă m thứ 10, cù ng vớ i Binh Bộ tham tri là Trầ n (khuyết tên) đem quâ n đó ng giữ
cử a biển Thuậ n An, đá nh nhau vớ i thuyền Tâ y Dương, Thă ng bắ n sú ng lớ n đá nh
trú ng và o thuyền ấ y thuyền ấ y bỏ chạ y ra phía đô ng. Đượ c thưở ng 1 cấ p quâ n
cô ng, gia hà m Đô thố ng và thưở ng 1 đồ ng tiền, 30 lạ ng bạ c.

Nă m thứ 16, đượ c bổ thụ Đô thố ng phủ Đô thố ng ở Tiền quâ n. Sau ố m chết.

QUYỂ N 27

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVII

Lâ m Duy Thiếp
Khi trướ c gọ i là Duy Nghĩa, tên tự là Chính Lộ , hiệu là Thấ t Trai, tiên tổ từ Trung
Quố c sang là m nhà ở huyện Tuy Viễn, tỉnh Bình Định. Thuở nhỏ có tiếng là thô ng
minh nhanh nhẹ;n, nă m Minh Mạ ng thứ 9, đỗ hương tiến, từ ng là m tri huyện, tri
phủ , có tiếng là chính trị giỏ i.

Nă m thứ 18, thă ng bổ Thị độ c họ c sĩ, tham biện việc Nộ i cá c, rồ i cấ t lên là m Thị
lang vẫ n sung biện việc

"48">Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, tớ i kỳ xét cô ng, vua cho Thiếp vâ ng chỉ tính
đườ ng,là m việc siêng nă ng nhanh chó ng, gia hà m Tham tri, chuẩ n cho ă n lương
tò ng nhị phẩ m.

Nă m thứ 2, vua đi tuầ n ra Bắ c, sung là m Nộ i cá c ở nơi hà nh tạ i. Khi trở về, thưở ng


cho 1 đồ ng kim tiền "Phan long phụ phượ ng” hạ ng 3, có dây đeo, và 8 lạ ng bạ c, bổ
là m Hữ u tham tri Bộ Binh. Thá ng 11 nă m ấ y, đi duyệt binh ở 6 tỉnh Nam Kỳ.

Nă m thứ 6, thự Thượ ng thư Bộ Cô ng, chưa bao lâ u đổ i sang Bộ Lễ, kiêm quả n cả thị
vệ.

Nă m thứ 7, thá ng 9, vâ ng chiếu để lạ i sung là m Phụ chính đạ i thầ n. Khi Dự c Tô ng


Anh hoà ng đế lên ngô i, thă ng thụ Hiệp biện đạ i họ c sĩ, vừ a gặ p ngườ i buô n nướ c
Thanh là Lý Thá i, chở thuyền và o cử a Thuậ n. Duy Thiếp gở i tâ u xin phá i thêm nhâ n
viên nhậ n chở củ a cô ng sang Quả ng Đô ng đổ i chá c. Đình thầ n tham hặ c, nghị phả i
cá ch chứ c. Vua đặ c cá ch gia ơn cho giá ng chứ c đượ c lưu lạ i, bỏ kiêm hà m quả n lĩnh,
chỉ chuyên là m việc ở bộ . Bấ y giờ ở Kinh sư và cá c địa phương hiếm mưa. Thiếp
cù ng đình thầ n dâ ng sớ xin nhậ n tộ i (đã chép ở truyện Đă ng Quế).
Nă m thứ 3, sung và o viện Cơ mậ t, kiêm chứ c Sử quá n phó tổ ng tà i, và là m cả cô ng
việc doanh Thủ y sư ở Kinh kỳ, tớ i kỳ xét cô ng danh sá ch dâ ng lên, vua cho Duy
Thiếp là bậ c kỳ cự u giỏ i giang trung thà nh sẵ n tiết, thưở ng gia cho 2 cấ p. Rồ i sau
cù ng vớ i Trương Đă ng Quế, Vũ Vă n Giả i dâ ng sớ xin thô i chứ c hà m Phụ chính, vua
khô ng cho. Mù a đô ng nă m ấy, trong kinh kỳ mưa rét nhiều, Thiếp dâ ng phong thư
mộ t việc dá n kín, đạ i lượ c rằ ng : Nên cẩ n thậ n mộ t đứ c để hưở ng Phướ c trờ i, nên
khen quan lạ i giỏ i để khuyến khích cá c ngườ i giữ việc, chọ n ngườ i hiền tà i để thu
đượ c thự c dụ ng, và bỏ cá i tệ á n đã thà nh cò n bá c đi tra xét, từ nặ ng giam cấ m lâ u
ngà y. Vua khen là có thể đem ra thi hà nh lự a dụ ng đượ c. Duy Thiếp cù ng bọ n Đă ng
Quế nhắ c lạ i lờ i xin tướ c, vua bèn y cho.

Nă m thứ 6, xin về thă m quê, vua cho 40 lạ ng bạ c và dụ lấ y ý giao hiếu để khuyến


trung; lạ i ấ m thụ cho mộ t ngườ i con là m chủ sự . Khi trở lạ i kinh, đổ i là m Tổ ng đố c
Hà Ninh, chuyên trô ng coi mỏ kẽm ở 3 tỉnh : Hả i Dương, Thá i Nguyên và Bắ c Ninh.
Gặ p tên thổ tù ở Ninh Bình là Đinh Cô ng Mỹ là m loạ n, Duy Thiếp xin cấ p cho bọ n Lê
Đạ t Ký, nguyên ở bang Hương Nghĩa ngườ i nướ c Thanh tậ p họ p phu mỏ để chố ng
lạ i. Vua khô ng cho, nó i rằ ng : Đem quâ n cứ ng mạ nh củ a ta mà đá nh lũ tiểu phỉ ví
như lò than hồ ng chá y ngay cá i lô ng, hà tấ t phả i mượ n ngườ i ngoà i lạ i sinh ra trở
ngạ i khá c. Rồ i về khoả n che chở cho thuộ c biền, giá ng là m Tuầ n phủ , vẫ n đượ c lĩnh
chứ c cũ . Bấy giờ ở trong tỉnh hạ t gió lụ t ra tai, dâ n nhiều ngườ i ngườ i đó i khá t
xanh xao. Duy Thiếp ngà y thườ ng khô ng biết dự phò ng trướ c, lú c lâ m thờ i lạ i
khô ng hết sứ c chẩ n tế. Khâ m phá i Khoa đạ o là Trương Ý đem việc tham hặ c lên,
phả i cá ch chứ c đượ c lưu lạ i, rồ i giá ng là m Tham tri Bộ Binh.

Nă m thứ 12, lạ i sung đạ i thầ n ở Cơ mậ t viện, có trình bày xin khuyên ră n viên
thố ng chưở ng, ră n bả o cá c quan coi việc kinh hai việc. Vua khen là thà nh thự c khẩ n
thiết, nhắ c bổ là m Thượ ng thư.

Nă m thứ 15, ở Nam Kỳ có việc, sai sung là m nghị hò a Phó toà n quyền đạ i thầ n,
cù ng vớ i Thanh Giả n đi thương thuyết, khi và o từ hà nh trướ c mặ t vua, vua thâ n ró t
rượ u ngự ban cho. Rồ i sau khô ng có cô ng trạ ng gì (đã chép ở truyện Thanh Giả n),
vua quở trá ch, đổ i là m Tuầ n phủ ở Thuậ n Khá nh, nhưng phả i cá ch lưu, cù ng bà n
bạ c vớ i tướ ng Phá p để chuộ c tộ i. Chưa đượ c bao lâ u rồ i chết. Vua nghĩ là bậ c cự u
thầ n, cấ p thêm cho vó c lụ a tiền nong để chô n cấ t.

Nă m thứ 21, phả i truy đoạ t lạ i chứ c hà m. Nă m Đồ ng Khá nh thứ 1 viên thầ n là
Nguyễn Hữ u Độ vì Duy Thiếp, xin cho khai phụ c hà m Thị lang Bộ Binh. Con là Duy
Chạ m lấ y cô ng chú a, chá u là Duy Điện, đượ c ấ m hà m Cẩ m y hiệu ú y.

Hoà ng Thụ

Ngườ i huyện Quả ng Điền, phủ Thừ a thiên. Nă m Minh Mạ ng thứ 16, đỗ tiến sĩ do
hà m Hà n lâ m viện biện tu, sung chứ c biên tậ p bộ "Tiễu bình phương lượ c" rồ i bổ
là m Tri phủ Thườ ng Tín, có tiếng về chính trị giỏ i, đượ c và o là m Giá m sá t ngự sử ở
Kinh, rồ i thự Lễ khoa chưở ng ấ n cấp sự trung, lạ i sung thanh tra Nộ i vụ phó đổ ng
lý.

Nă m thứ 20, nhắ c lên Á n sá t sứ Hưng Hó a. Đầ u nă m Thiệu Trị, đổ i v873; Nghệ An,
chuyển là m Thị lang ở 2 bộ Binh, Hình, phả i là m Bố chính sứ Định tườ ng, Vĩnh
Long, An Giang, lạ i thă ng thự Tuầ n phủ Định Tườ ng.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, bổ Tham tri Bộ Hình kiêm quả n viện Đô sá t, chưa bao lâ u,
đổ i sang Bộ Lạ i, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Tâ u xin : Phà m cá c quan viên có tang 3
nă m, cho nghỉ chứ c đến hết kỳ, để là m hậ u phong tụ c, cổ lệ hạ nh kiểm. Vua cho là
phả i, rồ i vì có tang mẹ đượ c nghỉ chứ c.

Nă m thứ 9, á n bổ Tham tri Bộ Hộ , sung chứ c Kinh duyên nhậ t giả ng quan. Mù a
đô ng nă m ấ y, nhấ c bổ Tổ ng đố c An Tĩnh, rồ i đổ i đi Hà Ninh.

Nă m thứ 15, chuyển về là m Thượ ng thư Bộ Hộ , rồ i ố m chết ở cô ng thự (nơi dinh


thự cô ng).

Thụ có tà i là m ệc, là m quan trả i khắ p trong ngoà i, chă m chỉ cẩ n thậ n, cầ n kíp cô ng
việc. Khi là m Tổ ng đố c ở An Tĩnh, vua có là m bà i thơ ban cho, thơ rằ ng :

Phiên â m:

Kinh địa nhâ n tà i châ n hã n đắ c,

Hữ u kỳ khổ n ký lượ ng phú khinh,

Trữ khan bồ trạ ch điền ngưu mã i,

Hưu tiến thô n đồ ng trú c mã nghênh.

Trướ c thủ y ngã tiên đô n nhã thá o,

Vọ ng bi thủ y bấ t hệ thâ m tình,

Nhấ t phương bả o chướ ng kỳ tă ng trá ng,

Mạ c phụ tam triều trọ ng trá nh thà nh


Dịch nghĩa:

Nhâ n tà i ở nơi kinh kỳ thự c ít có ,

Nhâ n ký thá c coi địa phương Hữ u kỳ

(Thanh Hó a, Nghệ An, Hà Tĩnh) trá ch nhiệm khô ng phả i là nhẹ.

Sẽ thấ y Chằ m Bồ mua trâ u về cà y (7)

Chớ ngườ i trẻ trong đá m ngườ i ngự a bằ ng đoạ n tre đi đó n.(8)

Ró t nướ c suố i (9) ra hã y là m cho nhã thá o đượ c hậ u

Trô ng bia (10) ai chẳ ng có mố i cả m tình tha thiết.

Che chở mộ t phương thêm vữ ng mạ nh,

Chớ phụ sự trá ch thà nh củ a ba triều.

Đượ c vua yêu quá quyến luyến là như thế đấ y. Hô m Thụ chết, Vua rấ t tiếc, chi gấ m
Trung Quố c sa lụ a bạ c tiền, sai phủ thầ n vâ ng mệnh đến tế. Con là Vă n Đễ cũ ng đỗ
hương tiến, sau can á n về khô ng có luâ n thườ ng, bị giam chết ở ngụ c.
Ngô Kim Liên

Tên cũ là Lâ n, ngườ i huyện Hương Trà , phủ Thừ a Thiên. Thuở nhỏ thô ng minh, đọ c
sá ch qua mắ t mộ t lượ t là nhớ . Ở nhà hiếu thuậ n, cù ng vớ i anh là Kim Thanh dố c chí
đọ c sá ch.

Minh Mạ ng nă m thứ 7, vì có vă n họ c đượ c sung cố ng sinh ở Quố c tử giá m.

Nă m thứ 9, có kỳ thi diên bổ trú ng hạ ng ưu, đượ c là m hậ u bổ ở Bắ c thà nh, trả i


quyền thự 3 huyện : Sơn Dương, Tam Dương và Thụ y Anh, có tiếng là chính trị giỏ i
đượ c thự c thụ Lễ khoa cấ p sự trung.

Nă m thứ 15, phá i và o Nam Kỳ tra xét việc á n củ a ngụ y Khô i, Kim Liên cho là tố cá o
ra có dâ y đưa đến nhiều ngườ i khá c, xin cho đình việc tra bắ t, vì trá i chỉ củ a nên bị
biếm.

Nă m thứ 17, gặ p kỳ bổ ng mã n (đủ lệ 6 nă m) xếp và o hà ng bình, đượ c kỷ lụ c 2 thứ ,


rồ i bổ Lang trung, trả i là m biện lý cô ng việc ở 2 bộ Cô ng và Hộ .

Nă m thứ 20, thă ng bổ Chính sứ Hả i Dương. Nă m Thiệu Trị thứ nhấ t, đổ i đi Hộ lý


Tuầ n phủ Hưng yên.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, dâ ng bộ "Đạ i họ c diễn nghĩa" đượ c thưở ng kim tiền, rồ i chết
ở nơi là m quan.

Con là Kim Viện đượ c ấ m thụ bá t phẩ m, và Kim Dư đượ c ấ m sinh. Con Viện là Hoá n
đỗ Cử nhâ n, nay là m Ngự sử đạ o Tả trự c, con Dư là Điển là m Thô ng phá n tỉnh
Khá nh Hò a, anh Liên là Kim Thanh đỗ sinh đồ , là m quan đến Á n sá t, con là Mỹ Tri
đỗ tú tà i là m quan tớ i Tham tri Bộ Binh.

Phan Khắ c Thậ n

Ngườ i huyện Bình Sơn, trấ n Quả ng Ngã i.

Nă m Minh Mạ ng, đỗ tú tà i 2 khoa về nă m Ấ t dậ u và Mậ u tý.

Nă m thứ 11, ứ ng hạ ch và o hạ ng binh, trả i là m giá o chứ c ở huyện phủ Bả o An và


Tâ n An.

Nă m Thiệu Trị thứ nhấ t, quyền nhiếp cô ng việc phủ Tâ y Ninh. Bấy giờ có tên đầ
gi&#7863;c là Đinh Tuâ n, tự xưng Thiên thương tướ ng, tụ họ p đem hơn 700 ngườ i
Man, Chà m tiến sá t tớ i đồ n phủ Tâ y Ninh. Thậ n hết sứ c cố gắ ng thủ bá n giết đượ c
tên Tuâ n, giặ c bèn vỡ chạ y. Việc đến tai vua, xuố ng chiếu thư khen ngợ i, và thưở ng
cho mộ t cấ p quâ n cô ng, 1 đồ ng kim tiền, chưa bao lâ u, bổ là m Giá m sá t ngự sử đạ o
Kinh kỳ, và thự cô ng khoa Chưở ng ấ n cấ p sự trung.

Nă m thứ 4, thự Á n sá t sứ ở 2 tỉnh Bình Định và Vĩnh Long. Nă m ấ y, tớ i kỳ xét cô ng,


đượ c dự hạ ng ưu, rồ i đổ i đi là m Tuyên phủ sứ Tâ y Ninh, trả i là m Bố chính sứ ở
Nam Định, Hà Nộ i.
Tự Đứ c nă m thứ 5, quyền Chưở ng ấ n Tuầ n phủ quan phò ng ở Lạ ng Bình. Gặ p bọ n
thổ phỉ nướ c Thanh và o cướ p thô n Đô ng Long trấ n Lạ ng Sơn, Khắ c Thậ n dẹp tan
đượ c, thắ ng trậ n to, thưở ng thêm cho quâ n cô ng 1 cấ p, kim tiền 1 đồ ng.

Nă m thứ 6, tớ i kỳ xét cô ng, vua cho là Thậ n thâ n chịu chứ c trá ch ngoà i biên, vỗ về
chố ng chọ i phả i lẽ, khả gọ i là bề tô i biết giữ bờ cõ i, thưở ng gia 1 cấ p, đổ i là m Tả
tham tri Bộ Hộ .

Nă m thứ 11, ngườ i Phá p gâ y hấ n ở cử a biển Đà Nẵ ng, sai Khắ c Thậ n đem quâ n ra
chố ng cự lạ i đá nh nhau ở sô ng Cẩ m Lệ bị thua, phả i giá ng 3 cấ p đượ c lưu chứ c.

Nă m thứ 12, vua cho là Khắ c Thậ n trướ c đã nhậ n chứ c ở Nam Kỳ, địa thế nhâ n tình
vố n đã am hiểu, đổ i Khắ c Thậ n là m Tuầ n phủ An Giang, đem quâ n tớ i Ba Xuyên dẹp
giặ c Man đượ c thắ ng trậ n, thưở ng cho quâ n cô ng kỷ lụ c 2 thứ , bổ là m Tổ ng đố c An
Giang. Bấy giờ quâ n Phá p đã chiếm cứ thà nh Gia Định, bọ n giặ c thổ Man ở Vĩnh
Định, Kiên Giang trà n sang cướ p Ba Xuyên. Thậ n thâ n đem cá c tướ ng hầ u chia đi
dẹp tan hết.

Nă m thứ 19, Nam Kỳ kinh lượ c sứ là Phan Thanh Giả n tâ u nó i : Tên Man mụ c là A
Xoa gâ y việc, do tự phủ Tĩnh Biên là Hoà ng Khoá n là m cho chú ng kéo đến, mà đố c
than là Khắ c Thậ n cũ ng hù a theo và o đấ y. Nay tên Ă Xoa đã trố n và o Thấ t Sơn, tỉnh
thầ n ấ y nó i là ngă n chặ n, là hù ng bắ t, toà n là nó i hã o cả, để cho tướ ng Phá p chưa
khỏ i hết ngờ . Thậ n bèn bị cá ch chứ c rồ i trá ch phả i bắ t đượ c tên Ă Xoa (tứ c Ô ng
Bướ m) ở Thấ t Sơn giả i giao cho tướ ng Phá p; lạ i đượ c khô i phụ c Binh bộ Thượ ng
thư, lĩnh Tuầ n phủ Nam Ngã i, vua bả o Thậ n là thu cù ng về lú c bó ng chiều đã ngã
nên phả i cố gắ ng.

Nă m thứ 21, bọ n thổ phỉ nướ c Thanh là Ngô Cô n lấ n nhiễu cá c tỉnh Thá i, Lạ ng,
quan quâ n bị thua, vua sai Thậ n sung là m Thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n, Khắ c Thậ n
mớ i đến quâ n thứ , mắ c bệnh rồ i chết. Vua rấ t thương, xuố ng dụ rằ ng : Khắ c Thậ n
ngà y thườ ng cô ng lao khá nhiều, nay chẳ ng may vộ i chết, nên cho ưu hậ u. Tặ ng
hà m Hiệp biện đạ i họ c sĩ, sai quan địa phương bắ t dâ n phu đưa quan cữ u về quê,
chiếu theo hà m đượ c tặ ng mà cấ p cho tiền tuấ t gấ p hai.

Nguyễn Bá i

Tên tự là Phong Đình, ngườ i huyện Phú Vang phủ Thừ a Thiên, có sứ c mạ nh, lú c
nhỏ tậ p võ nghệ. Đầ u nă m Minh Mạ ng ra đầ u quâ n, trả i là m độ i trưở ng suấ t độ i.
Khoả ng nă m Tự Đứ c nhiều lầ n thă ng đến Phó Lã nh binh ở Nam Định, đổ i đi quâ n
thứ ở Hưng Hó a. Vì có chiến cô ng cấ t là m Cấ m binh vệ ú y lĩnh Chưở ng vệ thủ y sư
Hữ u doanh. Gặ p bọ n giặ c ở mặ t nướ c đến cướ p Hả i Yên, vua sai sung là m khâ m
phá i quâ n vụ quả n đố c binh chuyền đạ o thủ y kịp thờ i ộ i lạ i đá nh dẹp. Bá i cù ng giặ c
đá nh nhau ở ngoà i khơi Ngọ c Mai, cả phá đượ c quâ n giặ c, đượ c cấ t là m Đề đố c ở
Nam Định.

Nă m thứ 30, đổ i là m Đề đố c ở Thủ y sư Kinh kỳ.

Nă m thứ 36, bổ thụ Đô thố ng, bấ y giờ Bá i đã 70 tuổ i viện lệ xin về hưu. Vua cho Bá i
là ngườ i đượ c việc quen thạ o, khô ng cho nghỉ. Rồ i sau lạ i về bị ố m, chuẩ n cho hưu
trí, nă m Đồ ng Khá nh thứ 3, thọ 77 tuổ i thờ i chết. Phủ thầ n tâ u lên, vua cấp thêm
cho tiền tuấ t 200 quan. Con là Vă n Mỹ theo họ c, đượ c ấ m thụ Hà n lâ m viện biên tu.
Nguyễn Hoà ng

Ngườ i huyện Đă ng Xương, phủ Thừ a Thiên, khi trướ c tên là Vă n Hoà ng. Minh
Mạ ng nă m thứ 7, đă ng và o sá ch Anh danh, ra Bắc Kỳ bắ t giặ c, bổ thụ độ i trưở ng,
nhiều lầ n thă ng là m Quả n cơ cơ Trung chấ n.

Nă m thứ 21, bổ Phó Vệ ú y vệ Kỳ vũ , tớ i Trấ n Tây, rồ i cù ng quan quâ n đá nh dẹp bọ n


thổ phỉ ở Ô Mô i, chém đượ c tên đầ u giặ c là Dương ấ t tạ i trậ n, đến khi tiến đá nh cử a
Vinh Đà . Hoà ng hă ng há i lên trướ c, cù ng giặ c đá nh nhau, liền đượ c thắ ng trậ n. Vì
có cô ng đượ c lên chứ c Vệ ú y.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đổ i bổ Lã nh binh Vĩnh Long, cù ng vớ i bọ n Nguyễn Tiến


Lâ m đá nh nhau vớ i giặ c ở Sú c Sâ m. Bấ y giờ , cá c đạ o quâ n đá nh giá p lá cà , giặ c tự a
và o lũ y chố ng cự lạ i, Hoà ng cù ng giặ c đấ u chọ i sá t nhau, chém đượ c mộ t thủ cấ p
cắ t lấ y tai, bị giặ c bắ n trú ng tay bên tả , Hoà ng bọ c vết thương lạ i thâ n ra đố c quâ n
đem hết sứ c đá nh, giặ c bèn vỡ chạ y. Đến khi tâ u thắ ng trậ n ở Sú c Sâ m, vua nghe tin
khen ngợ i thưở ng cho quâ n cô ng 1 cấ p, nhẫ n đeo tay bằ ng và ng, thẻ bà i bằ ng bạ c,
và bạ c trắ ng cá c hạ ng.

Nă m thứ 3, đổ i bổ là m Lã nh binh quan ở An Giang.

Thiệu Trị nă m thứ 4, bổ là m Chưở ng vệ, Hộ lý ấ n quan phò ng củ a Đề đố c An Giang.


Nă m thứ 5, coi đem binh thuyền do đạ o Tiền Giang đá nh dẹp, cả phá vỡ bọ n thổ
phỉ ở Ba Bam. Tin thắ ng trậ n tâ u lên, vua cho Hoà ng thắ ng trậ n chuyến nà y, là m
cho tiếng tă m củ a quan quâ n lừ ng lẫ y lên trướ c, rấ t đá ng khen ngợ i, gia cho quâ n
cô ng mộ t cấp và thưở ng cho mộ t đồ ng kim tiền có chữ "long vâ n khá nh hộ i" vớ i
mộ t chiếc nhẫ n đeo tay bằ ng và ng. Rồ i Hoà ng cù ng vớ i Doã n Uẩ n chia đườ ng đến
đá nh lấ y đồ n Kha Đố c đá nh phá đồ n Thiết Thằ ng, thẳ ng tớ i thà nh Nam Vang, Vì có
cô ng đượ c phong thự Đề đố c, lạ i gia quâ n cô ng gia cấ p kỷ lụ c và thưở ng cho cá i
nhẫ n đeo tay mạ và ng khả m mặ t kim cương trâ n châ u, mộ t cá i bằ ng ngọ c quý có
dâ y thao xâ u ngọ c san hô đeo rủ xuố ng, mộ t cá i khá nh và ng ghi cô ng, rồ i sung là m
Bang biện quâ n vụ Trấ n Tâ y.

Nă m thứ 7, nướ c Cao Miên sang triều, việc Trấ n Tâ y đã đượ c yên. Vua dụ thưở ng
cá c tướ ng đi đá nh dẹp Trấ n Tâ y. Vua cho là Hoà ng trả i cho đá nh dẹp tự thâ n đi
trướ c quâ n lính, xô ng pha tên đạ n, giết giặ c lậ p cô ng, ban cho mộ t cá i bà i đeo bằ ng
và ng có chữ : "An tâ y tuấ n kiện tướ ng" và mộ t cá i bà i đeo bằ ng ngọ c quý hình con
chim ưng bay có dâ y rũ xuố ng xâ u hạ t trâ n châ u. Thá ng 5, vâ ng chiếu đem quâ n về.
Khi và o chầ u, vua cho cá i á o lụ a sắ c đỏ mặ t má t và cá i quạ t củ a vua dù ng. Đến hô m
sau, cho triệu và o điện Cầ n Chá nh tuyên dương ú y lạ o, sai hoà ng tử là Gia Hương
Cô ng ró t rượ u đem cho. Lạ i cho mộ t chiếc nhẫ n đeo tay bằ ng và ng dá t mặ t ng, mộ t
cá i hình con gấ u mạ nh bằ ng và ng, để tỏ ra như con gấ u khỏ e mạ nh đá ng khen. Sắ c
cho là m  n Tâ y tuấ n kiện tướ ng, rồ i bổ là m Thố ng chế doanh Tiền phong. Mù a thu
nă m ấ y, xét cô ng nhữ ng ngườ i có cô ng đá nh Trấ n Tâ y, đượ c tấ n phong Vũ xá tử .
Đến khi võ cô ng cá o thà nh, vua sai đú c khẩ u sú ng lớ n để ghi cô ng sắ c cho khắ c tên
và o sú ng bá u "Thầ n uy phụ c viễn" thứ hai, dự ng bia ở Vũ miếu để nêu quâ n cô ng.

Tự Đứ c nă m thứ 2, ra là m Tổ ng đố c Định Biên, chưa bao lâ u, đổ i thự Tổ ng đố c


Long Tườ ng.

Tự Đứ c nă m thứ 4, vừ a đú ng kỳ xét cô ng, thă ng thự Hữ u quâ n đô thố ng, nhưng vẫ n


kiêm Tổ ng đố c.
Nă m thứ 5, triệu về, rồ i thô i chứ c vụ ở trấ n, nhưng thự và o quâ n phủ . Mù a xuâ n
nă m ấ y có kỳ điểm duyệt quâ n lính to, sung là m chá nh tổ ng duyệt. Vua khen quâ n
sĩ đượ c chỉnh tú c. Mù a thu nă m ấ y cổ kỳ xét cô ng, vua cho là Hoà ng có cô ng đá nh
dẹp rõ rệt, việc trị hơi quen thạ o, chuẩ n cho thự c thự c kiêm giữ ấ n triệu củ a Tiền
quâ n phủ Đô thố ng. Đến sau chết, tặ ng là m Hữ u quâ n Đô thố ng phủ Đô thố ng
chưở ng phủ sự , cá o thụ đặ c tiến trá ng vũ tướ ng quâ n, cho tên thụ y là Vũ Nghị,
chiếu hà m cấp cho tiền tuấ t.

Nă m thứ 11, đượ c liệt và o thờ ở đền Hiền Lương.

Khi trướ c, Hoà ng cò n là tướ ng hiệu nhỏ , bấy giờ chưở ng phủ là Tạ Quang Cự biết
tà i củ a Hoà ng có thể đạ i dụ ng đượ c, bèn tiến cử lên triều đình. Tớ i khi theo đi đá nh
dẹp, thườ ng lậ p chiến cô ng, Hiến Tổ Chương Hoà ng đế khen ngợ i, cho Quang Cự là
biết ngườ i, mà Hoà ng thự c khô ng phụ ngườ i đề cử ra vậ y.

Con là Trâ n, đượ c lấ y Mỹ Duệ cô ng chú a, chá u là Lương Phá c lú c đầ u bổ là m Hiệu


ú y, là m việc quan nhiều lầ n thă ng đến Quang lộ c tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Lễ.
Rồ i chết, truy thụ ị lang.

Lê Đình Lý
Ngườ i huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thuở nhỏ nhà nghèo lên nú i kiếm củ i dọ c
đườ ng có câ y đà m hoa xanh tố t, Đình Lý ngồ i dướ i gố c hó ng má t mộ t chú t, chợ t có
cá i hoa to rụ ng xuố ng trướ c mặ t, nhặ t lấ y ă n, đượ c và i thá ng khổ mặ t khá c hẳ n,
ngườ i là ng lấ y là m lạ .

Minh Mạ ng nă m thứ 10, ra đầ u quâ n, phá i tớ i hai trấ n Định Biên, An Giang đá nh
dẹp giặ c Man, có cô ng thă ng cai độ i.

>Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, trả i thà nh Vệ ú y thườ ng theo Phạ m Vă n Điển và Doã n
Uẩ n liền mấ y trậ n, phá đượ c thổ phỉ ngườ i Lạ p, Man, có chiến cô ng to; lạ i tiến phá
đồ n Thiệt Thằ ng, thẳ ng tớ i thà nh Nam Vang, đượ c thắ ng trậ n luô n. Vua chuẩ n cho
gia hà m Lã nh binh, thưở ng cho quâ n cô ng mộ t cấ p và kim tiền, thể bà i bằ ng và ng
tía, để nêu cô ng trạ ng.

Nă m thứ 5, bổ Lã nh binh An Giang.

Nă m thứ 7, quyền Chưở ng ấ n quan phò ng củ a Đề đố c An Giang. Trấ n Tâ y việc yên,


thă ng thự Chưở ng vệ, vẫ n hộ lý ấ n quan phò ng Đề đố c. Chưa bao lâ u, xét cô ng Trấ n
Tâ y, vua dụ rằ ng : Đề đố c là Lê Đình Lý trướ c sau theo đá nh dẹp, cô ng lao rõ rệt,
tấ n phong là m Thắ ng cô ng nam. Nă m ấ y võ cô ng sắ c cho ghi cô ng khắ c tên và o
sú ng đồ ng "Thầ n uy phụ c viễn" vị thứ 5.

Tự Đứ c nă m thứ 4, thă ng thự Thố ng chế.

Nă m thứ 5, thự Hậ u quâ n lĩnh Tổ ng đố c Định Tườ ng.

Nă m thứ 8, thự Hậ u quâ n lĩnh Tổ ng đố c Định Tườ ng.


Nă m thứ 8, và o Kinh và ra mắ t vua. Tâ u nó i : Dâ n ở đả o Phú Quố c rình bắ t đượ c
con ba ba to cò n số ng, nuô i để đem dâ ng, có phầ n khó nhọ c, phí tổ n. Vua cho là m
nhọ c dâ n miễn đi.

Nă m thứ 11, thă ng thự Đô thố ng phủ chưở ng phủ sự . Gặ p lú c cử a biển Đà Nẵ ng ở


Quả ng Nam có loạ n, đượ c chọ n sung là m Tổ ng thố ng tiễu bộ quâ n vụ đạ i thầ n, đem
quâ n đến chố ng cự lạ i. Tớ i khi đá nh nhau, trú ng đạ n bị thương rồ i chết, thọ 68
tuổ i.

Đình Lý xuấ t thâ n ở võ bị, là ngườ i dũ ng cả m, trướ c kia ở Trấ n Tâ y, thườ ng lậ p


chiến cô ng, thưở ng kim bà i cho nêu khen, sú ng đồ ng ghi tên, mình giữ ấ n hổ phù ,
trị nhậ m cõ i xa, thự c là bậ c tướ ng quâ n, việc gầ n đâ y vì bị thương nặ ng xin về là ng,
vua nghĩ thương tình phá i thầ y thuố c điều trị. đến khi chết ở nhà , hậ u cấ p cho gấ m
vó c bạ c tiền, và vua là m câ u đố i vă n tế ban cho, sai tỉnh thầ n sử a lễ tớ i tế điện, mộ t
tấ m trung hồ n, để thơm tờ điệp xưa, thự c là đặ c cách hơn cả mọ i ngườ i. Nă m Tự
Đứ c thứ 32, đượ c liệt và o thờ ở đền Trung Nghĩa. Con là Đình Thi đượ c thừ a ấ m để
phụ ng tự , chá u là Đình Thườ ng là m Cấ m binh suấ t độ i.

Nguyễn Bá Nghi

Tên tự là Sư Phầ n, ngườ i huyện Mộ Đứ c, tỉnh Quả ng Ngã i.


Minh Mạ ng nă m thứ 13, thi hộ i đỗ ấ t khoa (Phó bả ng), trả i là m tri huyện, tri phủ ,
kế tiếp liệt và o hà ng giá n quan, đượ c tiếng nó i thẳ ng. Đổ i ra thự Á n sá t sứ ở Vĩnh
Long. Vì xử á n cẩ u thả , bị cắ t chứ c cho gắ ng sứ c bá o hiệu, rồ i lạ i khở i phụ c bổ dụ ng.

Đầ u nă m Thiệu Trị, thự Giả ng họ ;c sĩ, tham biện việc Nộ i cá c, chưa bao lâ u thă ng
thự Thị lang bộ Lạ i, vì có việc lạ i giá ng xuố ng Hà n lâ m viện thị giả ng, phả i đi theo
thuyền Thanh loan sang Quả ng Đô ng là m việc. Khi thuyền bị chá y, theo đườ ng bộ
về trướ c, lạ i bị thổ phỉ nướ c Thanh cướ p bó c. Vua nghĩ thương, cấ t là m Thị độ c họ c
sĩ tham biện việc Nộ i cá c.

Nă m thứ 4, thự Bố chính sứ An Giang. Bấ y giờ Xiêm mụ c an phủ đến nó i : Nướ c Lạ p


Man ý muố n bả n triều ta bả o hộ như trướ c, Đố c thầ n là Nguyễn Tri Phương thương
lượ ng ủ y cho Bá Nghi tớ i Trấ n Tâ y để thương thuyết, giặ c Man hã y cò n nghiêm mậ t
phò ng bị để đợ i. Bá Nghi đến, ngồ i yên, Xiêm mụ c là Phi Nhã , Đầ u Rò ng cù ng quan
Phiên đều nó i : Ô ng Giun ngà y đêm nhớ mẹ, nếu đượ c tha về (nă m trướ c quố c
trưở ng nướ c ấ y là Ngọ c Vạ n bị quâ n ta bắ t về giam giữ ), thờ i họ xin là m thầ n bộ c,
mà từ đó trở đi nướ c Xiêm cù ng vớ i bả n triều ta, cứ 3 nă m lạ i sai sứ sang hò a hiếu
như xưa. Bá Nghi bả o : Nay Thá nh triều lấ y trung tín trị thiên hạ , nếu ô ng Giun
cũ ng lấ y trung tín là m lò ng, quyết khô ng có nhẽ nà o khô ng bằ ng lò ng, nhưng phả i
có thư đưa đến, mớ i có thể xếp đặ t đượ c Về sau quả nhiên khô ng có thư đưa tớ i.ă m
thứ 6, bổ Thị lang Lễ bộ , sung là m việc ở Nộ i cá c.

Nă m thứ 7, kỳ xét cô ng, danh sá ch dâ ng lên, vua dụ rằ ng : Bá Nghi khi trị nhậ m ở
An Giang, có dự bà n việc quâ n và vậ n chở tiếp tế, tớ i khi các vâ ng giữ chiếu sắ c
cũ ng đượ c cẩ n thậ n rõ rà ng, chuẩ n cấ p cho lương tò ng nhị phẩ m.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, Nghi tâ u nó i: "Phà m cá c thầ n cô ng (cá c quan) tâ u việc, nếu


khô ng phả i mưu tính việc quâ n quố c và nhữ ng việc khô ng thể tiết lậ u đượ c, thì
khô ng cầ n phả i là m tậ p kín, để ngă n mọ i tệ”. Vua cho là phả i, xuố ng chiếu bổ là m
Tuầ n phủ Hưng Hó a; lạ i cho trấ n Hà Tiên là nơi địa đầ u quan yếu Bá Nghi trướ c ở
An Giang, biết hết tình thế, đổ i bổ đi Hà Tiên. Khi đã tớ i nhậ n chứ c, là m tậ p trình
bà y việc thă m dò tình hình ngoà i biên và nghĩ đề phò ng kiểm soá t xét hỏ i cá c việc
quan yếu. Vua đều nghe theo, mớ i đượ c đầ u nă m, Hộ lý tổ ng đố c Bình Phú , rồ i lạ i
về Tham tri Bộ Lạ i, sung Kinh duyên nhậ t giả ng quan Cơ mậ t viện đạ i thầ n.

Nă m thứ 6, có kỳ địa kế xét cô ng quả . Vua cho Nghi chă m siêng, cẩ n thậ n, cầ n kíp
việc cô ng. nhắ c lên là m Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên. Cá c hạ t ấ y nướ c lụ t luô n mấ y
nă m, tình hình quẫ n bá ch. Bá Nghi xin cho chẩ n cấ p cứ u tế, và đem số ruộ ng đấ t bị
cá t bồ i, nướ c vỡ , cộ ng 1296 mẫ u, cho xó a gạ ch miễn thuế, Vua đều cho cả .

Nă m thứ 12, triệu về là m Thượ ng như Bộ Hộ , nhưng sung và o Cơ mậ t viện.

Nă m thứ 13, vua cho tai dị thườ ng phá t ra, và đó i khá t luô n luô n; lạ i nhâ n Đà Trấ n
cù ng Định Biên đang có việc, chuẩ n cho viện thầ n đem đem ý kiến mưu lượ c liệt ra
chương sớ tâ u bà y lên.

Bá Nghi tâ u nó i : Vua đã ra chính lệnh, thờ i bề tô i theo đó mà là m, nếu có chính


thiên lệch hình oan uổ ng, cũ ng đủ trá i vớ i hò a khí đem lạ i tai dị. Nhưng chính hình
muố n đượ c quâ n bình, cũ ng rấ t là khó , tứ c ở trong thì bộ , cá c, viện, ở ngoà i thờ i cá c
trự c, tỉnh, dẫ u có điển hình đủ cả, đều giữ chứ c mà là m; nhưng nhâ n phẩ m khô ng
giố ng nhau, tà i nă ng kiến thứ c lạ i khá c nhau, đến việc thi hà nh đều theo ý kiến
riêng, khó giữ đượ c khô ng có cá i hiếm ngườ i nà y thì khoan, ngườ i kia thì mã nh, kẻ
giá p khiếm khuyết sơ lượ c, kẻ ấ t hà khắ c nhỏ nhặ t. Cá c nha có quan hệ, nếu khô ng
giữ lẽ cô ng bằ ng để so sá nh từ ng việc cho minh bạ ch, mà là m lá phiếu Phướ c lạ i;
quan có trá ch nhiệm đượ c nó i, lạ i phong tù y từ ng việc sử a chữ a lạ i, chỉ thiên về
yêu ghét riêng, thì chính thiên lệch hình oan uổ ng khô ng thể trá nh khỏ i đượ c. Khi
xưa có ngườ i chịu oan phả i bỏ ngụ c, đến nỗ i 3 nă m khô ng mưa (11) và thá ng 6 có
sương bay xuố ng (12), đủ nghiệm là hình phạ t mấ t cô ng bằ ng, thờ i thiên tai hiện
nay. Nay muố n tiêu tai biến đến đượ c trì trị, chỉ mong cá c quan giữ chứ c đều theo
lò ng cô ng bằ ng, khô ng thiên về yêu ghét riêng. Thi hà nh chính lệnh, cố t phả i quâ n
bình. Mộ t việc hình danh, trong ngụ c sâ u có kẻ bị oan uổ ng lâ u ngà y. Dướ i ngọ n bú t
là m cho ngườ i số ng hay chết, cà ng nên mộ t lò ng giữ cô ng bằ ng, rõ rà ng cẩ n thậ n
và o. Lạ i như điển lệ củ a quố c triều ta, về hai việc binh và tà i, việc nà o cũ ng chép rõ
rà ng, duy có mạ nh hay yếu đủ hay thiếu thì thườ ng tù y thờ i cổ nhâ n cũ ng theo đó
là lý hộ i. Đạ i đế binh, tà i đều ở dâ n mà ra, dâ n yên vui thờ i nướ c già u binh mạ nh,
đó là phầ n gố c. Bớ t sự khó nhọ c để chă m giả ng luyện, sẻn tiêu dù ng để khỏ i phí
hao, đó là phương phá p. Vậ y muố n dâ n yên vui thì ngườ i giữ việc chă n nuô i dâ n
chớ ngạ i trong tâ m phả i khó nhọ c; muố n cho bình tà i đầy đủ thờ i ngườ i là m việc
bắ t lính thu thuế, trướ c hết khô ng nên nhũ ng nhiễu. Nếu khô ng xét đến gố c, tìm lấ y
phương phá p thì dẫ u đố c trá ch chă m, kỳ hạ n ngặ t, chữ a thấ y đã là phả i vậ y. Hiện
nay 6 tỉnh Nam Kỳ, ngoạ i quố c mưu muố n ở lâ u giặ c Man ẩ n hiện quấ y. nhiễu cõ i
ven. Thế củ a ta cà ng chia, tình họ chưa đẹp, muố n sớ m xong việc, đã khó cà ng khó .
Tổ ng thố ng là Nguyễn Tri Phương uy vọ ng đến mộ t vố n lừ ng lẫy, ngườ i ngoà i cũ ng
vẫ n biết tiếng. Nay đã chuyên là m thố ng soá i, thờ i cô ng quá tầ m thườ ng bấ t tấ t
trá ch hỏ i, mà chỉ trá ch xét cá c tướ ng có đú ng hay khô ng? Lạ i quâ n khô ng có hình
thế thườ ng thườ ng mã i, phầ n chiều nhâ n địch mà chế biến. Hơn nữ a, đườ ng xa đi
lạ i phả i đến hà ng tuầ n, thá ng mớ i tiếp tớ i. Nếu giấ y tờ củ a bộ khô ng thi hà nh, thì
việc đã kém cho nên thườ ng thấ y khô ng đều nhau. Về cơ nghi trong quâ n tự a hồ
khô ng phả i ra hết thả y xuấ t ở nhà binh, mà chỉ trá ch lâ m cơ ứ ng biến cho đú ng
thô i. Vả lạ i, việc binh đã lớ n lạ i khó , khô ng phả i ngườ i nà o cũ ng bà n đượ c ngườ i
nà o cũ ng nó i đượ c, kiến thứ c nô ng nổ i, lờ i bà n có p nhặ t, phầ n nhiều khô ng có ích
chỗ thự c dụ ng, xin nên nhấ t khai bỏ đi, bấ t tấ t giao hỏ i, đưa duyệt, để đỡ vă n từ bề
bộ n ở quâ n thứ , cho đượ c hết tà i thi thố , thì thà nh cô ng chắ c có thể đạ t đượ c.

Nă m thứ 14, quâ n Phá p đá nh hã m đồ n lớ n ở Gia Định, Tri Phương đã trú ng đạ n bị


thương, đặ c cách chọ n Bá Nghi là m Khâ m sai đạ i thầ n thố ng lĩnh cả biền binh mớ i
phá i đến, hộ i đồ ng vớ i cá c thứ thầ n (cá c quan ở quâ n thứ ) tính toá n mà là m. Bá
Nghi mang cờ tiết tớ i nơi quâ n thứ , cho việc đá nh hay giữ đều khô ng tiện cả , ủ y
ngườ i đến giả ng hò a, là m kế hoã n binh. Lạ i đem sự trạ ng hiện là m, viết và o tậ p tâ u
lên. Đượ c vua dụ bả o : hoặ c có chủ ý gì cho đượ c cứ thẳ ng tâ u bà y lên.
Nghi lạ i tâ u nó i : Sự thế ở Nam Kỳ chỉ duy có giả ng hò a là hơn, khô ng thế thì sẽ sinh
trở ngạ i khá c. Đạ i lượ c nó i : Thầ n vẫ n nghe nhà binh nó i : tà u củ a Phá p chạ y bằ ng
hơi nướ c nhau như bay, sú ng củ a họ bắ n vỡ thà nh đá đượ c và i nhậ n (mỗ i nhậ n 7,8
thướ c khi xưa) và bắ n xa đượ c và i mươi dặ m, họ có nhữ ng khí giớ i ấ y, đá nh hay
giữ hai đằ ng đều khó cả . Lú c bấ y giờ , trong tâ m củ a thầ n chưa tin, đến nă m Thiệu
Trị thứ 7, mù a xuâ n tà u củ a Phá p tớ i Đà Nẵ ng khô ng đượ c và i khắ c, đã bắ n vỡ 5
chiếc thuyền đồ ng lớ n củ a ta. Lầ n ấ y thầ n ở Quả ng Nam, đượ c mụ c kích rõ rà ng. Ba
bố n nă m nay, quâ n ta khô ng phả i khô ng mạ nh, sú ng củ a ta khô ng phả i khô ng
mã nh liệt, đồ n bả o ta khô ng phả i khô ng kiên cố , nhưng khô ng thể đá nh đượ c họ là
vì tà u sú ng củ a họ chiếm đượ c sở trườ ng, mà thuố c đạ n bắ n xa dữ dộ i, có thể vậ y.
Chỉ vì cá c quan ở quâ n thứ khô ng so sá nh họ vớ i mình, vẫ n gượ ng ép mà là m, nên
lạ i có nhữ ng trậ n thua ấ y. Thầ n đến tỉnh Biên Hò a, xét thấ y tình thế đều nguy bá ch,
bấ t đắ c dĩ phả i tự tiện phá i ngườ i đến tướ ng Phá p vặ n hỏ i, dẫ u rằ ng tạ m mượ n kế
để hoã n binh, thự c ra ý kiến ngu thầ n thấ y sự thể đá nh hay giữ đều khô ng thể là m
đượ c. Khô ng hò a thì khô ng định đượ c thờ i cuộ c, nên tậ p tâ u trướ c, và lờ i tư trướ c
củ a thầ n đều cho là trừ cá i kế ấy ra, thầ n chỉ duy chịu tộ i thô i. Lạ i nó i là hò a dẫ u là
thua kém, nhưng sự thế ở Nam Kỳ cò n có thể là m đượ c. Khô ng thể thế thờ i thầ n
khô ng rõ đợ i tộ i ở chỗ nà o? Lạ i nó i là tình thế như thế, dầ u binh thuyền có nhiều
cũ ng chưa chắ c dù ng đượ c. Vì là ngườ i Phá p cho ta đã i họ lã nh đạ m đã lâ u, họ bị
cá c lâ n bang khinh bỉ, nên lấ y binh hiếp bách để mong phả i hò a. Xem như nhữ ng
khi thườ ng thườ ng sai ngườ i đến giả ng hò a trướ c, thì việc hò a có thể nghiệm đượ c.
Lạ i, bờ biển nướ c ta dà i suố t, mà tự lú c dù ng binh đến giờ binh thuyền củ a thủ y sư,
vẫ n trá nh nghề sở trườ ng củ a họ , nhấ t phá i để đó khô ng dù ng. Thế là binh lự c củ a
ta đã giả m bớ t mộ t nữ a rồ i, chỉ cậ y kế sú ng lớ n và lũ y là m kế đá nh giữ , mà việc
đá nh và giữ lạ i là khó nó i. Nay nếu khô ng hò a, họ khô ng thô i, thì binh luô n luô n gâ y
nhiều nỗ i họ a, ngu thầ n thự c quá lo việc ấ y, cho nên nó i là trừ kế hò a ra, thầ n chỉ
xin chịu tộ i, là thế. Lạ i kính xét khoả ng nă m Minh Mạ ng, Thiệu Trị, tiết thứ đẹp yên
đượ c giặ c Khô i cù ng 2 nướ c Xiêm, Man, là vì Nam kỳ đấ t nhiều sô ng ngò i, thủ y binh
cù ng ứ ng tiếp vớ i nhau. Về đườ ng binh thì cá c hạ ng thuyền ô , thuyền lê nhanh
nhẹn lạ i cà ng là thứ dù ng, cố t yếu về sú ng to đạ n nặ ng, thì dù ng thuyền lớ n do
đườ ng biển tả i đến cù ng cấ p. Hết thả y cá c hạ ng tiền gạ o, sú ng ố ng, khí giớ i, thuyền
ghe thì có 6 tỉnh cung ứ ng đượ c dư đủ . Nhưng đem toà n lự c như thế mà dẹp mộ t
tên giặ c Khô i cũ ng phả i 3 nă m mớ i xong việc, và dẹp 1 nướ c Cao Miên cũ ng phả i 2
nă m mớ i đượ c giả ng giả i. Nay 6 tỉnh thì 2 tỉnh Gia Định và Định Tườ ng trên từ Man
ở nú i, dướ i tớ ử a biển, họ đã chiếm cứ cả ; mà 2 tỉnh Vĩnh Long, Biên Hò a cá ch trở
khó khô ng. Vả lạ i tỉnh Biên Hò a giá p giớ i vớ i họ , đằ ng sau lưng có rừ ng lớ n, kế tiếp
đấ t Man, là nơi rấ t xung yếu cá ch tuyệt. Về 4 tỉnh ấ y dẫ u đều có thuyền, nhưng khó
đố i địch vớ i tà u củ a họ . Nên nó i là dẫ u binh thuyền có nhiều cũ ng chưa có thể dù ng
đượ c, là thế. Hiện giờ ngườ i Phá p đã chiếm cứ Gia Định, hò a hay khô ng hò a, chỉ
như thế đã kém thua rồ i. Ví bằ ng giả ng hò a mà họ vẫ n khô ng giao trả , thì sự kém
thua chỉ có thế, mà 3 tỉnh Biên Hò a, Vĩnh Long, An Giang cò n về phầ n ta, đườ ng
trạ m đườ ng biển vẫ n thô ng đồ ng, để đỡ nguy cấ p trướ c mắ t, mà đợ i mưu toan sau
nà y. Nếu cho là kém thua mà khô ng hò a vớ i họ , thì họ há chịu ngồ i yên; chắ c là 6
tỉnh Nam Kỳ sẽ từ đâ y mà bỏ mấ t, mà buô n bá n vậ n chở đườ ng sô ng biển, cũ ng sẽ
từ đây mà cắ t đứ t. Việc đá ng lo ở chỗ khó nó i, thầ n khô ng dá m nó i quá . Cho nên nó i
là hò a giả i dẫ u có kém thua, nhưng sự thế ở Nam Kỳ cò n có thể là m đượ c. Nếu
khô ng thì thầ n khô ng biết đợ i tộ i ở chỗ nà o, là thế. Hiện nay, thế nướ c ngoà i như
thế kia, mà 6 tỉnh hiện tình như thế nà y, phà m việc cô ng và giữ đều khô ng thể thi
hà nh đượ c. Đã khô ng có thự c sự đá nh hay giữ đượ c, chỉ tỏ cho địch lấ y cá i hình
thứ c, thờ i chỉ khiến họ chó ng gâ y binh, và thêm tổ n hạ i thô i. Nên thầ n từ trướ c đến
nay, khô ng đắ p đồ n lũ y, giả m bớ t sự đò i thêm binh lương là thế. Đó là chủ ý củ a
thầ n như thế, cú i mong quyết đoá n thi hà nh, để cứ u cá i khổ cho binh, dâ n từ Nam
Ngã i trở và o Nam. Nếu khô ng quyết đoá n mà là m cả hai đằ ng, thì ở thầ n sử a thư từ
qua lạ i hỏ i han, mà ở quâ n thứ cù ng cá c tỉnh thì khô ng dá m trá i lờ i ở bộ , hoặ c phá i
ngườ i lén tớ i chiêu dụ binh; hoặ c sử a san đồ n lũ y, tỏ ra tình trạ ng cô ng thủ , ngườ i
ngoà i họ nhò m biết ý ta khô ng thự c, lạ i cố ý hiếp chế, bấy giờ đá nh khô ng đượ c giữ
khô ng đượ c, hò a cũ ng khô ng đượ c, thầ n lo khô ng biết xử trí ra sao. Tờ sớ dâ ng lên.
Vua dụ rằ ng : Sự thế khó là m ta đã biết rõ rồ i, khanh có lò ng cá ng đá ng cô ng việc,
nên hết sứ c mà là m, để rõ ra gặ p gió mạ nh mớ i hay cỏ cứ ng là phả i. Rồ i Bá Nghi lạ i
dâ ng sớ xin truy quan chứ c cho nguyên tỉnh thầ n ở Gia Định là Vũ Duy Ninh và Lê
Từ , cù ng gia tng cho tuấ t ấ m. Vua xuố ng dụ quở mắ ng và phạ t bổ ng 9 thá ng. Rồ i thì
Bá Nghi cù ng vớ i tướ ng Phá p giả ng thuyết, bí mậ t đem ý hắ n cầ n giả ng hò a tâ u lên.
Vua lạ i dụ rằ ng : Khanh từ khi sai đi đến giờ , chỉ thấ y chủ ý nghị hò a. Khanh là
ngườ i thô ng đạ t mẫ n cá n, trẫ m đã chọ n ủ y cho, sự mong mỏ i khô ng phả i là ít nên
hết lò ng bá o nướ c, để sớ m dâ ng cô ng thì đượ c thưở ng hậ u. Bá Nghi lạ i xin chọ n
phá i đạ i thầ n tớ i là m tổ ng thố ng. Vua sai hỏ i là : Nếu khanh tự liệu có thể giả ng giả i
đượ c để là m tró t việc đã muố n tính, cho cứ trình bà y lên; nếu khanh tự liệu là hò a
đã khó thà nh, mà đá nh giữ cũ ng khô ng là m đượ c, cũ ng cho bày tỏ sự thự c sẽ liệu
cá ch xử trí. Bá Nghi cù ng vớ i tá n tương là Trầ n Đình Tú c dâ ng tậ p tâ u về tình hình
ở Biên Hò a yếu ớ t, khô ng thể đá nh giữ đượ c, mà hò a lạ i khô ng thà nh, xin giả m bớ t
quâ n thứ , phá i ngườ i cầ u viện nướ c khá c. Vua truyền dụ quở mắ ng, nhưng sai hộ i
đồ ng bà n nghĩ có mưu kế gì có thể giữ vữ ng đượ c Biên Hò a, An Giang; lạ i mưu thu
phụ c lạ i 2 tỉnh Gia Định, Định Tườ ng, thì là m tậ p tâ u lên.

Mù a đô ng nă m ấ y, Bá Nghi lạ i cho là lui binh ở phâ n tá n, khô ng thể giữ đượ c. Xin
nhậ n tộ i. Vua xuố ng chiếu cho đem quâ n về đó ng ở Bình Thuậ n.

Nă m thứ 1, tỉnh Biên Hò a khô ng giữ đượ c giá ng là m Tham tri, nhưng vẫ n phả i cá ch
chứ c lưu nhiệm, sung là m Phụ tá quâ n vụ , hiệp cù ng vớ i Tổ ng thố ng đạ i thầ n
Nguyễn Tri Phương bà n là m cô ng việc ở quâ n thứ Bình Thuậ n. Đến khi hò a cụ c đã
định, đổ i sung là m tham tá n ở quâ n thứ ngoà i Bắ c; rồ i Hộ lý tổ ng đố c Sơn Hưng
Tuyên kiêm tiêu biện việc quâ n, miễn cho cá ch lưu.

Nă m thứ 17, Man Mèo nổ i lên quấ y nhiễu tỉnh Tuyên Quang, cá c bộ biền đều bị
thua, Bá Nghi đem binh và voi tớ i dẹp. Nghe có dâ n Man là Bà n Vă n Nhị ra thú ,
nhưng con nó cò n trố n, tỉnh thầ n đem giam lạ i. Bá Nghi tứ c thì cấ p cho quầ n á o và
tha về, lạ i nghiêm xích khó a phá i viên củ a tỉnh đã quấ y nhiễu nhà ngườ i Man ấ y, rồ i
đem việc tâ u lên. Vua cho việc là m phả i lẽ, chuẩ n cho tù y cơ mà là m cho thỏ a đá ng,
để ngườ i Man cả m chiêu dụ nhữ ng Man khá c ra thú . Mù a hạ nă m ấ y, Bá Nghi ố m
xin về hưu. Vua nó i : Bá Nghi có trá ch nhiệm đá nh dẹp, đã lâ u nay khô ng là m đượ c
mộ t việc gì, lạ i bá o ố m xin về hưu, rấ t quá i lạ . Giá ng 3 cấ p, vẫ n phả i lưu lạ i đá nh
dẹp.

Nă m thứ 18, tự cho mình cầ m quâ n đã 3 nă m, dẹp giặ c khô ng có cô ng trạ ng gì xin
chịu tộ i. Vua nó i : đã tự biết lỗ i tấ t có lò ng hă ng gắ ng để bù và o cá i lỗ i. Gia ơn chuẩ n
cho cá ch lưu, nhưng phả i hô đố c là m việc, bắ t phả i trù tính đá nh dẹp bọ n giặ c cò n
lạ i ở Tam Tuyên. Rồ i thì Bá Nghi tâ u bày cô ng việc nên khu xử . Vua cho là cô ng dẹp
giặ c củ a Bá Nghi phầ n nhiều đá ng ghi chép, duy đá m giặ c nhỏ mọ n ấ y chưa trừ
đượ c là đá ng tiếc thô i. Gia hạ n cho 6 thá ng phả i mưu tính cố t đượ c yên ổ n, rồ i cù ng
cá c đạ o bà n cô ng ban thưở ng. Bá Nghi lạ i dâ ng sớ nó i : Nghĩa trong kinh Xuâ n thu,
trá ch về chủ suý là nặ ng hơn, trướ c đâ y đồ n lớ n ở Gia Định khô ng giữ đượ c, thầ n
xin chịu tộ i; cò n cá c viên biền xin đều miễn cho họ . Vua nó i : Mưu tính thì trá ch
nhiệm ở thố ng suý, mà đá nh hay giữ cũ ng do cá c tướ ng nhỏ ; thưở ng tớ i, phạ t lạ i
khô ng tớ i, thì có quâ n binh khô ng? Rồ i sau vì thu phụ c đượ c thà nh Tuyên, vỗ yên
hạ t Sơn Tâ y, miễn cho cá ch lưu, thă ng bổ là m Thố ng đố c.

Bấ y giờ , cá c tỉnh ở Bắ c Kỳ xin đặ t thà nh trì cho cá c phủ huyện, chuẩ n giao cho Bá
Nghi và Kinh lượ c Vũ Trọ ng Bình thương lượ ng bà n định, đều nó i là lao phí (lờ i nó i
ấ y chép ở truyện Trọ ng Bình). Vua nghe lờ i bà n.

Nă m thứ 19, độ ng Suố i Bố c ở Tuyên Quang giặ c Mèo cậ y hiểm, nên lâ u chưa chịu
hà ng. Bá Nghi cho là phí tổ n rộ ng khó nhọ c nhiều, đá nh dẹp khô ng bằ ng vỗ yên, xin
nghiêm hịch, phá i ngườ i đến chiêu dụ . Vua cho là phả i.

Nă m thứ 21, gặ p tiết tứ tuầ n đạ i khá nh, đượ c thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, lĩnh
Tổ ng đố c như cũ . Bá Nghi ở tỉnh Sơn lâ u ngà y, nhâ n thế có tậ u ruộ ng nhà , tự cho là
mình can và o phá p luậ t, xin chịu tộ i. Vua cho là đã biết tự trình bà y ra, miễn cho.
Nhâ n dụ rằ ng : Khép tộ i nhẹ, là lò ng nhâ n từ củ a vua thể tấ t cho thầ n cô ng, mà giữ
phá p là chính đạ o củ a ngườ i là m tô i giữ trọ n phậ n thầ n tự . Ngươi nay đã lã o thà nh,
có lỗ i tấ t phả i đổ i, hết lò ng là m việc cộ ng cho sớ m yên việc ngoà i biên, về chầ u sẽ
có ngà y; lạ i thêm tiếng chính trị lương thiện, mến tiếc cò n mã i, thờ i dâ n Đồ ng
Hương thờ phụ ng (13) cò n hơn gấ p vạ n ruộ ng nhà , chớ lạ i là m sự lỗ i.

Nă m thứ 23, chủ suý nướ c Thanh là Phù ng Tử Tà i khẩ n tư cho thà nh Tuyên giú p
việc dẹp giặ c. Bá Nghi cù ng vớ i Đà o Trí, hiệp trù việc lương thự c khô ng đượ c kế
tiếp, Phù ng sú y có phà n nà n, Trọ ng Bình đem việc tâ u lên. Vua bèn lấ y lạ i chứ c
tướ c, gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Trọ ng Bình lạ i tâ u nó i : Bá Nghi đã bị cách sai
bả o khô ng tiếng, khó mà dồ n đượ c lỗ i; và tự đó tớ i nay, giả i biện lương và thuố c
đều đã khá đủ , cũ ng là có tâ m cố gắ ng; Vua chuẩ n cho khai phụ c Bố chính ở Sơn
Tâ y, Bá Nghi cho việc khai phụ c là do lờ i xin củ a Trọ ng Bình, tự bày tỏ chưa có thự c
trạ ng, xin từ . Vua nó i : Thưở ng phạ t ở tự triều đình, há có phả i ngườ i xin đượ c ư?
Khô ng cho. Thá ng 4 nă m ấ y, chết ở chỗ là m quan, vua rấ t thương, cho khai phụ c lạ i
hà m Tổ ng đố c, cấ p tiền tuấ t, cho quan địa phương bắ t dâ n hộ tố ng quan tà i về quê.

Bá Nghi trả i là m quan khắ p trong ngoà i, hầ u 40 nă m, ở triều giữ việc cá o sắ c nhà
vua, ra ngoà i coi mộ t phương diện. vă n họ c đủ dù ng, chính thuậ t khả quan, hai lầ n
Tổ ng đố c hạ t Sơn Tâ y, cô ng lao tỏ rõ , tớ i nay ngườ i dâ n địa phương ấ y vẫ n cò n
truyền tụ ng.

>

Nguyễn Trọ ng Thao


Ngườ i trấ n Thanh Hó a, tổ là Đố ng là m Tả đô đố c Dĩnh quậ n cô ng đờ i Lê, cù ng vớ i
Thố ng đố c Đình Phổ là anh em con chú con bá c họ . Trọ ng Thao nă m Gia Long thứ
14, ra đầ u quâ n.

Minh Mạ ng nă m thứ 5, là m suấ t mộ , bổ là m suấ t độ i 5, cơ Hiệu thuậ n nhấ t. Nhiều


lầ n có cô ng từ ng thă ng Phó quả n cơ lạ i Phó vệ ú y ở Tả vệ Nam Định, rồ i bổ Quả n cơ
Tả cơ, phá i theo việc quâ n ở Sơn  m thuộ c Ninh Bình.

Nă m thứ 20, thiên Phó vệ ú y vệ Diệu vũ thuộ c doanh Long vũ .

color="black">Đầ u nă m Thiệu Trị, trả i là m Phó Lã nh binh ở 2 tỉnh Hà Tĩnh, Ninh


Bình; lạ i bổ Phó Lã nh binh Sơn Tâ y, tiến dẹp đá m thổ phỉ là Nhà n Thạ ch có cô ng.

Nă m đầ u Tự Đứ c, cho triệu về bổ là m Chỉ huy sứ ở ty Đô chỉ huy sứ vệ Cẩ m y, rồ i


thă ng là m Chưở ng vệ, Quyền chưở ng Kinh thà nh đề đố c, kiêm lý cô ng việc ở phủ
Thừ a Thiên.

Nă m thứ 7, ra lĩnh Đề đố c Hà Nộ i, chuyển lĩnh Trấ n phủ Hưng Yên.

Nă m thứ 12, và o Kinh bổ là m Thố ng chế doanh Hù ng nhuệ.

Gặ p lú c ở Trà Ú c có biến độ ng, đem quâ n đến phò ng giữ cử a ả i Hả i Vâ n; rồ i sau đổ i


đi quâ n thứ Gia Định, sung là m Đề đố c quâ n vụ , chết ở nơi quâ n thứ , thọ 59 tuổ i,
sau liệt và o thờ ở đền Hiền Lương.
Hồ Viêm

Ngườ i huyện Phong Phú , tỉnh Quả ng Bình. Viêm sứ c khỏ e hơn ngườ i, mỗ i bữ a ă n
bằ ng bả y tá m ngườ i ă n, thuở nhỏ tậ p võ nghệ.

Minh Mạ ng nă m thứ 4, ra đầ u quâ n là m binh tỉnh ấ y, rồ i đổ i dồ n và o độ i 5 ở Vệ


thủ y sư Kinh kỳ, trả i là m độ i trưở ng, suấ t độ i thă ng mã i đến Phó Vệ ú y.

Khoả ng nă m Tự Đứ c, thă ng Vệ ú y vệ Long thuyền.

Nă m thứ 11, cấ t bổ Chưở ng vệ, quyền Chưở ng ấ n triện ở doanh Hổ uy.

Nă m thứ 14, phá i đi khá m xét cá c nơi phò ng thủ ở ngoà i biển, từ Quả ng Bình trở
ra, gặ p có bọ n quâ n giặ c ở mặ t nướ c thuộ c Quả ng Yên tụ họ p cướ p bó c cá c phầ n
ngoà i khơi. Vua cho Viêm là ngườ i mạ nh giỏ i tườ ng am luyện đườ ng thủ y, sai kíp
tớ i quả n lĩnh binh thuyền củ a Nghệ An, Thanh Hó a, chở tớ i Quả ng Yên trù liệu cơ
mưu đá nh dẹp. Đến khi giặ c mặ t nướ c tạ m yên, cho rú t về đượ c thă ng Thủ y sư đề
đố c.

Nă m thứ 18, sung là m Bắ c tà o chuyển vậ n sứ .

Nă m thứ 21, cấ t là m Thố ng chế doanh Hổ uy quyền Chưở ng tả quâ n, kiêm quả n
Hậ u quâ n. Chưa bao lâ u, vì ố m xin nghỉ việc rồ i chết, thọ 71 tuổ i. Con là Huâ n nay
là m suấ t độ i ở kinh binh; chá u là Toạ i đỗ tú tà i.
Nguyễn Thế Trị

Ngườ i huyện Thuậ n Xương, tỉnh Quả ng Trị, là con Thế Châ n là m Đề lĩnh Quả ng Trị.

Minh Mạ ng nă m thứ 16, đỗ đồ ng tiến sĩ thụ hà m Hà n lâ m viện biên tu.

Nă m thứ 17, phá i đi hậ u bổ ở Bình Định.

Nă m thứ 18, quyền nhiếp việc phủ An Nhâ n, rồ i lĩnh Tri phủ , khi đủ hạ n, thă ng là m
Chủ sự , đổ i về là m Ngự sử ở đạ o Nam Nghĩa.

Nă m thứ 21, thă ng thự Lễ khoa chưở ng ấ n.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, lĩnh á n sá t sứ ở An Giang, đổ i sang Vĩnh Long.

Nă m thứ 3, có đạ i tang về quê rồ i chết ở nhà .

Con là Thế Trạ ch ấ m sinh tú tà i, là m Tri huyện ở Hương Sơn.

>
Nguyễn Đứ c Hoan

Ngườ i ở An Thư, phủ Hả i Lă ng đỗ cử nhâ n khoa Mậ u Tý. Nă m Minh Mạ ng thứ 16,


khoa Ấ t mù i đỗ đồ ng tiến sĩ, tự lú c bắ t đấ u thụ hà m Biên tu, trả i là m quan đến Tuầ n
phủ tỉnh Khá nh Hò a, bị việc phả i miễn quan. Con là Di đỗ cử nhâ n. Trướ c đâ y chưa
có ai đỗ tiến sĩ, khoa ấ y Đứ c Hoan cù ng Thế Trị cù ng đỗ mộ t bả ng, thự c là khở i đầ u
khoa tiến sĩ ở tỉnh ấ y.

nt>

QUYỂ N 28

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVIII.

Thâ n Vă n Quyền

Tên tự là Dụ ng Trung, ngườ i ở huyện Phong Điền, phủ Thừ a Thiên. Tiên tổ trướ c
là m nhà ở xã Nguyệt Biều, huyện Hương Thủ y. Quyền lú c nhỏ thô ng minh ba đờ i có
tiếng là vă n hay. Gặ p loạ n Tâ y Sơn, khô ng chịu ra là m quan, ẩ n cư dạ y họ c, chuyên
tâ m về lý họ c, họ c trò nhiều ngườ i theo họ c. Đầ u nă m Minh Mạ ng, Đạ i họ c sĩ là
Trịnh Hoà i Đứ c cho đem tên Quyền tâ u lên, 73;ượ c bổ thụ là m Giá o thụ phủ Thă ng
Hoa, là đặ c cá ch chọ n bổ vậ y. Vă n Quyền là m Giá o thụ , chuộ ng chính họ c tậ p tụ c
củ a kẻ phu cả biến đổ i, nên trong bà i khả i mừ ng, có câ u rằ ng: "Nguyệt Biều nhấ t
đá i thủ y, bắ c lai chi cuồ ng lã ng nan dao; hoa ố c kỷ gian sương, tâ y hạ chi mê trầ n
bấ t nhiễm", nghĩa là : mộ t dả i nướ c Nguyệt Biều, só ng dữ từ Bắ c lạ i khó mà lay
chuyển, mâ y là m nhà che sương, bụ i mê ở Tâ y xuố ng khô ng nhuố m bẩ n, cứ như
câ u ấy đủ biết đượ c đạ i khá i. Bấy giờ Quố c tử giá m Tư nghiệp là Nguyễn Đồ ng Sở vì
khó a mù a xuâ n câ n nhắ c mấ t cô ng bằ ng phả i biếm chứ c, Tham tri bộ Lễ là Hoà ng
Kim Hoá n đến Quyền sung cử đổ i thự Tư nghiệp, tớ i kỳ khả o hạ ch, khô ng có ai
đượ c hạ ng ưu. Vua cho Vă n Quyền rèn luyện khô ng đô n đố c, giá ng là m Lạ i bộ chủ
sự ; rồ i thă ng là m Thừ a chỉ sung chứ c Giả ng tậ p ở Dưỡ ng chính đườ ng. Chưa đượ c
qua mộ t nă m, cấ t là m Thị độ c quả n lý phò ng vă n thư.

Mộ t hô m vua cù ng cá c quan bà n luậ n nghĩa lý trong kinh, có bả o Vă n Quyền rằ ng:


"Sá ch Luậ n ngữ có câ u nó i : "Ta khô ng thể đi bộ để lấ y xe củ a ta mà là m cá i quá ch",
thế thờ i nhà đứ c Khổ ng tử khô ng có vậ t gì khá c nữ a ư? Cứ phả i xin cá i xe ấ y là m
đượ c ư". Quyền thưa : Phầ n chú thích cho là mua cá i xe ấ y. Vua nó i : Về chú thích
ngà y xưa đã đà nh là thế, nhưng trẫ m tưở ng là xin cá i xe là xin gỗ ở cá i xe ấ y là m cá i
quá ch, chú thích đờ i cổ khô ng có ý ấ y, nên mớ i nghi đó thô i!

Nă m thứ 8, cấ t là m Thượ ng bả o khanh, vẫ n coi Vă n Thư phò ng như cũ .

Nă m thứ 9, đổ i bổ Thị lang Bộ Hộ , thă ng thự Hữ u tham tri, gặ p có tên buô n xả o


quyệt là Liệu Ninh Thá i (tên ngườ i khá ch buô n nướ c Thanh) lậ p mưu muố n lĩnh
trưng quan thuế ở Bắ c Kỳ, tả Tham tri là Lý Vă n Phứ c hố i lộ 100 lạ ng bạ c, vì họ đề
đạ t thay hộ . Việc vỡ ra Phứ c bị tướ c chứ c, mà Quyền thì sau khi việc xong mớ i nhậ n
tiền, phả i giá ng là m Hà n Lâ m thị độ c.

Nă m thứ 11, ra là m Tham hiệp ở Quả ng Bình, rồ i Thự hiệp trấ n, sung Phó chủ khả o
trườ ng Gia Định, lạ i đổ i sang Thị lang
Trướ c đâ y, cụ c Bả o tuyên ở Bắ c thà nh đú c tiền phầ n nhiều thiếu hụ t, Bộ Hộ đều
ghép và o tộ i. Quyền cho Viên ngoạ i là Lưu Cô ng Nghị và Tư vụ là Nguyễn Doã n
Thô ng mớ i tiếp là m việc đú c tiền. Chưa đượ c bao lâ u, tâ u xin liệu giả m cho Vua bả o
Quyền là lậ p bè lũ để mua chuộ c tiếng thơm, phả i cá ch chứ c để gắ ng sứ c chuộ c tộ i.
Rồ i lạ i khai thụ hà m biên tu, sung chứ c giá o tậ p ở nhà Quả ng Phướ c, 2 vị vương là
Thương Sơn, Vỹ Dã lú c nhỏ cũ ng đều tớ i họ c. Trả i thă ng Thị độ c họ c sĩ, ra là m Á n
sá t sứ ở Tuyên Quang; đượ c hơn mộ t thá ng cấ t lên bổ Thị lang Bộ Hộ , sung biện
việc Nộ i cá c.

Nă m thứ 15, Á n sá t sứ ở Hưng Yên là Nguyễn Trữ , nhẹ dạ nghe lạ i dịch rú t bớ t


khẩ u cung củ a kẻ phạ m. Tuầ n phủ là Phan Bá Đạ t chỉ tên tham hặ c, á n nghị phả i tộ i
đồ . Vua cho khô ng có tang chứ ng hố i lộ , đặ c cá ch cho đổ i hà m, cá ch chứ c bắ t phả i
gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Vă n Quyền cho Trữ là Tiến sĩ xuấ t thâ n, tâ u xin giả m
cho nhẹ hơn. Vua lạ i ghét là che chở , sai vệ sĩ lô i ra sắ p chém bỗ ng sai đem giam
khó a, chờ đến mù a thu xét xử , rồ i đượ c tha ra, đi theo tà u thủ y sang Lã Tố ng ra sứ c
chuộ c tộ i.

Nă m thứ 17, lạ i khở i phụ c hà m Tư vụ . Nă m thứ 18, cấ t là m Á n sá t sứ ở Gia Định,


đổ i thự Bố chính sứ ở Định Tườ ng, rồ i chết. Thọ 67 tuổ i, đượ c truy thụ là m Bố
chính.

Về vă n họ c Vă n Quyền chủ trương nghĩa lý, thơ vă n khô ng là m nhiều, nhưng cũ ng


có câ u hay, như bà i "Ký sự khi đi sang đô ng" có câ u rằ ng :

Phiên â m :

“Hồ i đầ u Lã Tố ng sầ u biên nguyệt.

Tiền lộ Trà Sơn mộ ng lý xuâ n"


Dịch nghĩa:

Ngoả nh lạ i Lã Tố ng thấ y tră ng ngoà i biên mà sầ u,

Trà Sơn trướ c mặ t vẫ n mộ ng tưở ng luô n.

Lạ i có câ u rằ ng:

Phiên â m :

"San lĩnh lương phiêu thô i viễn lã m,

Hà ky tà n nguyệt chiếu lai chư”,

Dịch nghĩa :

Gió má t ở nú i San hổ thổ i lạ i như giụ c thuyền xa dắ t dâ y về,

Tră ng tà n ở bến đã soi và o chiếc thuyền ở xa đến.

Dẫ u khô ng do châ n khoa cử mà vă n thâ n quyền quý đều biết tiếng cả . Sau khi chết,
Thương Sơn vương có lờ i viếng rằ ng: "Đạ o vị tiên sinh thủ , danh tò ng hậ u bố i
khoa" dịch nghĩa : Đạ o đứ c thì tiên sinh giữ , danh tiếng thì bọ n hậ u bố i suy tô n lên.
Vĩ Dã vương cũ ng khen là hiểu rõ ý nghĩa sâ u sắ c củ a cá c kinh, ấ y đượ c ngườ i ta
tô n mến là thế. Con là Vă n Duy, Vă n Nhiếp đều có truyện riêng. Tớ i nay con chá u
vẫ n kế tiếp đỗ đạ t là m quan là mộ t họ có danh tiếng ở Xuâ n Kinh.
Vă n

Vă n Duy lú c nhỏ thô ng minh khá c thườ ng, nă m 12 tuổ i, thườ ng là m bà i thơ "Tả o
mai" (mai nở sớ m) có câ u rằ ng :

Phiên â m: "Song điệp vị tri hương lĩnh tín, bá ch hoa phương hậ n chiếm xuâ n trì".
Dịch nghĩa: Đô i bướ m chử a hay tin hoa đỉnh nú i hương đã ngá t. Tră m hoa đương
giậ n là chiếm xuâ n chậ m hơn. Ngườ i ta đều chắ c là ít có .

Gia Long nă m thứ 18, đỗ hương tiến (cử nhâ n) mớ i 24 tuổ i do Hà nh tẩ u Bộ Hộ , trả i
thă ng đến Thiêm sự .

Minh Mạ ng nă m thứ 7, sung là m Đổ ng lý thanh tra ở sở Nộ i tạ o.

Bấ y giờ ở Bộ Hình phầ n nhiều hình phạ t khô ng đú ng mắ c tộ i cả . Vua cho Vă n Duy
đổ i bổ sang Thiêm sự bộ Hình, nhâ n bả o Duy rằ ng : “Ngườ i ta nó i: "kẻ sĩ thi khô ng
may phả i là m hình quan" nếu đú ng như lờ i nó i ấ y, thì Bộ Hình chả nên đặ t nữ a, mà
ngườ i là m tô i có chọ n việc để là m trung ư. Đó là lờ i nó i khô ng có bằ ng cứ đấy thô i.
Tự trẫ m xem ra, nơi lao tù là nhà Phướ c đườ ng, ngườ i là m hình quan biết giữ lò ng
cô ng bằ ng khoan thứ , có ngườ i nà o oan uổ ng phả i xét cho rõ lý, thờ i cá c Phướ c cứ u
số ng ngườ i cò n hơn dự ng ngô i thá p 7 từ ng nhiều lắ m. Ngườ i ở Bộ Hộ , có tiếng là
mẫ n cá n, trẫ m biết đã lâ u. Nay ở phá p tư nên vì trẫ m chia lo, chớ thấ y ngườ i trướ c
bị tộ i mà sờ n lò ng”. Chưa bao lâ u, thă ng thự Thị lang.
Nă m thứ 8, thổ phỉ ở Nam Định là Phan Bá Và nh ngô ng cuồ ng khở i loạ n, quan quâ n
đá nh dẹp lâ u chưa yên đượ c. Vă n Duy mạ nh bạ o dâ ng sớ xin đạ i lượ c rằ ng : "Nay
thổ phỉ ở Bắc thà nh tụ họ p quấ y nhiễu cướ p bó c, xếp đặ t cô ng việc, lạ i phiền nhà
vua lo nghĩ; sở dĩ sai tướ ng đem quâ n thự c muố n dẹp giặ c yên dâ n, thế mà bọ n giặ c
vừ a tan lạ i tụ ngay, thầ n chưa thể hiểu đượ c c đó . Vả lạ i, 2 hạ t Đô ng Nam, đó i thờ i
vừ a bá n thó c ra, vừ a cho vay, kém thờ i thuế khó a tha giả m. Là ngườ i vố n có lương
tâ m trờ i phú cho, há lạ i khô ng có bụ ng tô n thâ n ư? Huố ng hồ bọ n giặ c như giố ng
quạ , giố ng hươu chó ng hợ p, chó ng tan, khô ng so sá nh như địch quố c đượ c. Mà
tướ ng lã o luyện, quâ n tinh nhuệ củ a triều đình, khô ng phả i là khô ng có khí khá i
kình địch vớ i giặ c, thế mà việc thà nh cô ng cò n chậ m đến hà ng nă m hà ng thá ng. Đó
lạ i là chỗ thầ n chưa hiểu ra sao? Thầ n dẫ u việc quâ n lữ chưa họ c, nhưng tình trạ ng
củ a hạ dâ n hoặ c có thể hỏ i han đượ c, oai đứ c củ a triều đình hoặ c có thể tuyên
dương đượ c, xin đượ c theo đi là m việc ở nơi hà ng trậ n, để mong bá o hiệu chú t
đỉnh mộ t phầ n trong muô n phầ n chă ng?”.

Vua khen là giỏ i và cho đi đổ i sang thự Bộ Binh quyền biện binh tà o ở Bắ c thà nh
kiêm tham biện việc trậ n mạ c. Đến khi bình hết giặ c, triều đình nghĩ đến việc là m
cho sau nà y đượ c tố t, cho Thố ng chế lĩnh trấ n thủ Nghệ An là Nguyễn Vă n Hiếu và
Hình Bộ Thượ ng thư là Hoà ng Kim Sá n sung là m Kinh lượ c chá nh phó sứ , cho Duy
là m Tham biện để vỗ yên nhữ ng nơi điêu tà n, sử a sang lạ i quan lạ i, việc điều đâ u ra
đó (đã chép ở truyện Kim Sá n). Khi xong việc triệu về ú y lạ o và thưở ng thêm 1 cấ p
đổ i là m Thị lang ở 2 bộ Hình và Lạ i.

Nă m thứ 9, ra là m Bộ Tà o ở Bắc Thà nh, rồ i đổ i là m Hiệp trấ n ở Thanh Hó a. Chưa


bao lâ u, bị ố m chết, thọ 33 tuổ i. Vua rấ t tiếc, cho 50 lạ ng bạ c, 100 quan tiền và 30
tấ m vả i lụ a, sai trấ n thầ n cho quâ n đi đườ ng bộ đưa quan cữ u về chô n cấ t.

Vă n Duy lấy tà i họ c, đượ c vua biết đến, cấ t nhắ c khô ng theo thứ tự , cù ng ngang
tiếng vớ i Hà Tô n Quyền, Lý Vă n Phứ c ở Bắ c thà nh. Ngườ i bấy giờ có câ u ca rằ ng :
"Họ Thâ n, họ Lý, họ Hà trong nướ c khô ng có nhiều, họ Thâ n, họ Hà , họ Lý trong
nướ c khô ng có mấ y, họ Hà , họ Lý, họ Thâ n trong nướ c khô ng ai bằ ng", đượ c mọ i
ngườ i bà n khen như thế, nếu trờ i để cho số ng thêm ít nă m nữ a thì tá c dụ ng há có
thể lườ ng đượ c ư? C là Trọ ng Tiết, nă m Tự Đứ c thứ 4, đỗ tam giá p Tiến sĩ, là m
quan đến Tậ p hiền thị giả ng; con Trọ ng Tiết là Trọ ng Điềm, Trọ ng Khoá i, Trọ ng
Lẫ m đều đỗ Hương tiến; Điềm là m đến Quang lộ c tự thiếu khanh, Hộ lý phủ Nộ i vụ ,
Khoá i là m Giá m sá t ngự sử đạ o Hữ u trự c (đã chua ở trên) và Lẫ m là m Tri phủ phủ
Tuy Hò a.

Vă n Nhiếp

Tên tự là Ngưng Chi, hiệu là Lỗ Đình. Lú c nhỏ chă m họ c, phó ng khoá ng, có chí lớ n.
Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đỗ hương tiến, do hậ u bố tỉnh Khá nh Hò a, rồ i lĩnh Tri
huyện huyện Tâ n Định, ở tỉnh cho là ngườ i thanh liêm tà i giỏ i, đề cử lên, bổ Hà n
lâ m viện trướ c tá c, sung Nộ i cá c hà nh tẩ u. Hô m và o Cá c, vua ra ngự ở Đô ng Cá c cho
tuyên triệu và o dụ rằ ng : Ngươi là con thứ mấ y củ a Thâ n Vă n Quyền? Tuổ i bao
nhiêu? Có biết là m thơ khô ng? Lạ i ngoả nh lạ i bả o viên cá c trưở ng là Nguyễn Cử u
Trườ ng rằ ng : Nhiếp là m con nhà thế gia có họ c, mớ i và o cá c hoặ c có sự tớ i lui
chưa quen, nên bả o cho biết. Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, thă ng Thừ a chỉ.

Nă m thứ 2, mớ ;i đặ t Tam kinh duyên, đổ i là m Thị giả ng ở viện Tậ p hiền sung chứ c
Khở i cư trú . Vua thườ ng đi du hạ nh quan ở kinh duyên, dâ ng sớ can có câ u rằ ng :
Thô i diệt vị ly ư Dụ c thấ t, du quan dĩ khở i ư hậ u hồ , nghĩa là sô gai chử a rờ i nơi
Dụ c thấ t, chơi xem đã chớ m ở nơi hậ u hồ . Vua sắ c bả o : Lạ i là thủ bú t (tay viết) củ a
Vă n Nhiếp. Rồ i thă ng Thị độ c đổ i là m Đố c họ c Gia

Nă m thứ 5, thự Á n sá t sứ ở Bình Thuậ n, lạ i đổ i đi Bình Định. Có dâ ng sớ trình bày


về chính trị khiếm khuyết đạ i lượ c rằ ng : nhà thủ y tạ hứ ng má t, dẫ u rằ ng tạ m thờ i
tiêu khiển, mà kéo dà i đến hà ng tuầ n. Vườ n sau đua ngự a, dẫ u rằ ng tậ p khó nhọ c,
họ c nghề võ , mà thự c thì rong ruổ i là m vui. Đến như việc cô ng tá c, nó i là đình hoã n
rồ i có lú c lạ i thấ y là m. Gỗ cây hết, khô ng đượ c đặ t giá mua củ a dâ n, đặ t giá mua thì
hạ dâ n cà ng tỏ ra quẫ n bá ch; sứ c binh mỏ i, khô ng đượ c khô ng trố n trá nh, trố n
trá nh thì số binh cà ng thấ y khô ng hư. Lạ i gầ n đâ y, mua hà ng hó a củ a nướ c Thanh,
hà ng nă m kể có bạ c vạ n; hỏ i han đồ châ u bá u, khắ p cả cá c tỉnh. Khoa đạ o tâ u nó i
thì thườ ng sứ c hỏ i bắ t tâ u trả lờ i. Kể ra, có ngườ i can ngă n chứ ng thẳ ng, cà ng thấ y
thá nh nhâ n biết khoan dung; có ngườ i can ngă n u tố i, cà ng thấ y thá nh nhâ n hay
hỏ i, dẫ u ý kiến củ a kẻ thấ p hèn, đâ u dá m đọ vớ i bậ c cao minh, mà lờ i nó i trá i ngượ c
cũ ng có bổ ích đượ c tý chú t. Nếu mỗ i khi vặ n hỏ i, phả i tớ i cù ng lờ i, sau muố n dâ ng
nó i, lạ i sợ phả i tộ i, khô ng phả i là để thô ng đạ o trị mà suố t hết tình dướ i vậ y. Nay
xin triệt nhà thủ y tạ , bã i hết cô ng dịch, hủ y vườ n hậ u phố mà chẳ ng cầ n ngự a hay,
bỏ việc đặ t giá mua để thư sự đau khổ cho dâ n, xa con há t, để sự tă ng nghe đượ c
đoan chính. Các thầ n cô ng tâ u can điều gì nên dù ng thì tiếp nhậ n, điều gì khô ng
dù ng đượ c thì bỏ đó . Ngườ i ta bả o rằ ng "cầ u trờ i ở trờ i, chi bằ ng cầ u trờ i ở tâ m".
Tờ sớ dâ ng và o, vua quở và bả o là trình bà y nhữ ng việc cũ , nhữ ng câ u sá o hủ ,
nhưng khô ng bắ t tộ i. Vă n Nhiếp lạ i trình bà y xin tự nay hễ xét á n đinh lậ u thì trong
khi lấ y khẩ u cung bấ t kể có gia sả n hay khô ng, cam kết cho rõ , nếu có gia sả n thì
chiếu lệ cho đă ng và o sổ khô ng có gia sả n thì chiếu á n phá t lạ c, giao về nơi nguyên
ngụ bắ t phả i quả n nhậ n. Vua cho lờ i xin có thể dù ng đượ c. Giao Bộ Hình Phướ c bà n
lạ i cho thi hà nh.

Nă m thứ 6, đổ i thự Hồ ng lô tự khanh, tham biện việc Cá c. Chưa bao lâ u, đình thầ n
đề cử là m Quố c tử tế tử u. Vua bả o : Nhiếp mớ i và o Cá c, là m việc cũ ng chă m khá ,
khô ng nên vộ chứ c khá c. Chưa đượ c đầ y nă m, đổ i là m Biện lý Bộ Lễ, đứ ng đố c xâ y
dự ng bả o thà nh ở Hiếu Lă ng; lạ i kiêm giữ ấ n triện tự Đạ i lý. Bấ y giờ Tham tri Bộ
Lạ i là Hoà ng Thu có đạ i tang, chuẩ n cho nghỉ 4 thá ng. Nhiếp cho trá i lệ, có hạ i đến
lễ giá o, xin cho theo lệ (12 thá ng) để tang, khiến cho kẻ dướ i nghe thấ y đều rõ chí ý
về giá o điều tá c trung củ a triều đình. Vua cho là phả i. Vừ a gặ p có cá i á n dâ n ở hai
tỉnh Thanh Hó a, Ninh Bình tranh nhau trưng ruộ ng đấ t. Hai tỉnh ấ y khá m xét phâ n
xử hơn 10 nă m chưa xong. Vua sai Nhiếp tớ i tra xét chỉ hơn 20 hô m là xong. Khi về
bổ là m Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố chính sứ ở Vĩnh Long. Chưa bao lâ u, thă ng Thá i
bộ c tự khanh, rồ i đổ i về biện lý Bộ Binh, đổ i đi thự Bố chính Quả ng Nam.

Nă m thứ 11, mù a thu, tà u Phá p chở tớ i cử a biển Đà Nẵ ng, quan quâ n đạ i độ i ngă n
dẹp đang lú c khẩ n cấ p, Nhiếp ngà y đêm mưu tính ổ n thỏ a. Nhiếp ở Quả ng Nam ba
nă m có nhữ ng bà i sớ như tâ u xin đem tiền thó c dâ n đã vay ấ y, cấ p cho dâ n là m vố n
để là m kho củ a xã , và phá t chẩ n cứ u tế cho dâ n đó i, lạ i cố chấ p lờ i tâ u trướ c về việc
phá i nhâ n viên kiểm tra cá c thuyền ở sô ng và xin đình phá i viên đi mua các vậ t
hạ ng, cho buô n bá n có nơi. Vua phầ n nhiều tiếp nhậ n cho thi hà nh.

Nă m thứ 14, Nam Kỳ có biến độ ng, viên Phủ thừ a phủ Thừ a Thiên là Nguyễn Tú c
Trưng trình bà y xin cho mộ lính nghĩa dũ ng tò ng quâ n, lạ i cho Nhiếp là ngườ i tà i
nă ng, sứ c khỏ e, trí thứ c đủ cả , trướ c đâ y ở Định Long sĩ phu vẫ n tín phụ c, xin cho
cù ng đi. Vua bèn đổ i bổ Nhiếp là m Binh bộ Thị lang sung là m Hiệp tá n ở quâ n thứ
Biên Hò a. Nhiếp tớ i quâ n thứ , đem tình hình và sự thể chố ng giữ tâ u lên. Vua cho là
lờ i tâ u bày có kiến thứ c thao lượ c, lạ i hay cả m kích hă ng há i. nên cho đượ c hết lò ng
mà là m cho ổ n thỏ a. Rồ i sau tỉnh Biên Hò a khô ng giữ đượ c phả i cá ch lưu. Kịp lú c
hò a nghị đã thà nh, đổ i là m bố chính sứ ở Bình Định. Nhiếp về tớ i Bình Thuậ n, bị
bệnh xin về quê.

Nă m thứ 16, Vua cho Nhiếp là ngườ i cứ ng ngạ nh có họ c thứ c, đổ i là m Thị lang Bộ
Lạ i, tham biện cô ng việc ở viện Cơ mậ t.
Nă m thứ 17, cù ng vớ i Biện lý bộ Binh là Nguyễn Vă n Tườ ng đi khắ p 9 châ u trong
hạ t Quả ng Trị đò xét dâ n tình địa thế. Khi xong việc trở về, thự Tham tri Bộ Binh,
Hộ lý tổ ng đố c Bình Phú . Bấy giờ dâ n ở Quả ng Ngã i, Bình Định bị đó i phả i lưu tá n
kiếm ă n, lạ i nhâ n mưa lụ t phầ n nhiều mắ c bệnh. Nhiếp thô ng sứ c cho sở tạ i đưa
đặ t ngườ i ố m về nghỉ ở quá n chợ , chi tiền cô ng mua thuố c để chữ a và nấ u cơm
chá o nuô i nấ ng; rồ i đem tình hình tâ u lên.

Nă m thứ 18, đình thầ n bà n bỏ cấ m thuố c phiện mà đá nh thuế nặ ng. Nhiếp ba, bố n
lầ n trình bà y cho là khô ng nên. Nhưng cá c tờ sớ ấ y bỏ đó , khô ng thi hà nh. Nhiếp lạ i
dâ ng sớ nó i về cô ng việc sử a sang đồ n bả o ở Thị Nạ i, hiện đã khá m xét trù tính rồ i,
đến như việc thuê thuố c phiện khô ng nên nghe theo thỉnh cầ u chú t nà o, để ngườ i
lĩnh trưng trả lạ i khô ng thu nộ p nữ a. Đó là nhâ n giữ chứ c để cho thuế khó a củ a nhà
nướ c thiếu hụ t và vì tình hình ố m đau xin cá o. Tờ sớ dâ ng lên, Vua phê bả o : Tỉnh
Bình Định là mộ t địa phương lớ n ở Tả Kỳ (14) ngươi là dò ng dõ i thế thầ n, cũ ng có
thể là m nổ i cô ng việc trên thờ i trẫ m chuyên ủ y thá c cho, dướ i thờ i thuộ c đều tín
trọ ng, cố t nên hết sứ c mưu để bá o đá p, mớ i phả i. Thế mà sau khi ngươi từ trong
Nam trở về, thườ ng cá o ố m trá nh việc, tự a hồ có ý bấ t mã n, sao lạ i trá i ngượ c mà
lạ i kiêu ngạ o trá ch mó c. Cứ mộ t việc ấ y, đã khô ng phả i nghĩa củ a ngườ i là m tô i, lạ i
khô ng phả i là ngườ i có đạ o họ c. Hơn nữ a, lờ i lẽ trong tờ sớ phầ n nhiều lú c câ u kín
hở , như việc sử a sang phò ng bị ở cử a biển, là chứ c phậ n nên là m; khô ng cho ngườ i
khá ch ngườ i nướ c Thanh tự tiện tớ i nhà , dâ n thu thuế thuố c phiện cũ ng là phả i.
Nhưng cá i ý chia bai xương dượ ng ngầ m, chỉ thấ y là ngườ i hẹp hò i bạ c bẽo, trẫ m
rấ t khô ng bằ ng lò ng. Bậ c tiên nho thườ ng nó i: Dẫ u có đứ c nghiệp cô ng lao như Chu
Cô ng, cũ ng chẳ ng qua phậ n sự là ngườ i là m tô i. Lạ i như Hà n Kỳ đờ i Tố ng, từ ng cố
sứ c can ngă n về việc là m phá khô ng hợ p, có câ u nó i rằ ng: "Kỳ là cự u thầ n vì nghĩa
khô ng thể im lặ ng đượ c". Tớ i khi khô ng thấ y nghe thì lậ p tứ c hiếu dụ thuộ c viên
tuâ n hà nh. Lạ i nó i: "Kỳ là mộ t chứ c Quậ n thú , dá m đâ u khô ng theo lệnh," sao mà
thuầ n thế. So vớ i Chu Cô ng cố nhiên khô ng thể bì tỵ , nhưng ngườ i ví vớ i Hà n Cô ng
thì như thế nà o? Đã nhiều lầ n phê bả o, há khô ng biết ư? Sao chỉ biết trá ch ngườ i,
mà khô ng biết tự xét mình. Nên nghĩ lạ i cho kỹ. Nếu ố m khô ng thể là m việc đượ c,
cho tạ m nghỉ tĩnh dưỡ ng, cô ng việc tạ m giao cho bố , á n hộ i là m. Khi ngươi khỏ i ố m
lạ i cung chứ c như cũ , quyết khô ng nên lấ y việc tư là m trở ngạ i việc cô ng, bà n xằ ng
can tộ i.

Nă m thứ 19, thă ng bổ Tuầ n phủ , nhưng vẫ n hộ đố c. Tớ i khi nghe trong Kinh có
biến loạ n về tên Trưng, tên Trự c, dâ ng sớ trình bày về kế tự cườ ng tự trị, đạ i lượ c
rằ ng : Thầ n nghe nhữ ng việc ngang ngượ c, là giú p cho ngườ i quâ n tử đượ c tiến
đứ c. Nhà nướ c ta tá m chín nă m nay gặ p biến cố luô n, ở trong nướ c thì thủ y hạ n tậ t
dịch, dâ n trô ng nhìn và o đâ u mà số ng đượ c, ở ngoà i thì Nam, Bắ c xâ m lấ n tơi bờ i,
bồ i tiền cắ t đấ t. Đâ y chính là lú c kẻ thầ n tử phả i hiến thâ n hết sứ c, mà là ngà y nhà
vua nên nằ m gai nếm mậ t vậ y. Thế mà gặ p việc lạ i cho là ngẫ u nhiên, chưa thấ y
thự c sự tu tỉnh bổ cứ u. Mà phá p lệnh thay đổ i, chỉ suy bì về lợ i, khô ng lo tính xa.
Gầ n đâ y, ngay ở Kinh sư phá t ra nhữ ng nghịch á n khô ng phả i là việc nhỏ . Kể ra,
biến cố sinh ra khô ng cứ việc gì mà khở i ra, khô ng cứ mộ t việc gì mà thô i đi đượ c.
Chỉ có việc nà o cũ ng kính cẩ n, lú c nà o cũ ng kính cẩ n. Kinh Thư có câ u nó i : Oan tự
sinh ra há ở nơi sá ng tỏ , nên sự khô ng thấ y phả i tính đến. Nay đã sá ng tỏ rồ i há
chẳ ng gấ p mưu toan ư? Chỉ cố t ở trong tâ m thô i. Mà chính sự củ a ta hay hay dở ,
nướ c lá ng giềng chử a từ ng chẳ ng rình chỗ hở củ a ta, để xen và o cá i lo củ a ta, rấ t
đá ng sợ . Cú i mong nhà vua dố c ý cố gắ ng để tâ m lo nghĩ ở nơi cung khuyết 9 lầ n
tô n nghiêm, thì nghĩ đến xứ Nam kỳ cử a nhà bị thiêu hủ y, ngắ m nghía lầ u gá c ở
lă ng tẩ m rự c rỡ thì nên nghĩ đến mồ mả củ a dâ n Nam kỳ bị phá hủ y; ă n đồ ngọ c
thự c củ a Thượ ng phương dâ ng tiến, thì nghĩ đế thổ sả n ở Nam kỳ có cò n gì khô ng?
Vỗ về dâ n đâ u há ở nơi kỳ phụ , thì nghĩ đến dâ n ở Nam Kỳ có ai chẩ n tuấ t khô ng?
Nghĩ đi rồ i lạ i nghĩ lạ i, tự nhiên có thể cả m độ ng đượ c lò ng thá nh thượ ng, hă ng há i
lo xa, phà m việc gì khô ng cầ n cấ p, chính sá ch khô ng tiện lợ i, cho đến việc dù ng
ngườ i nuô i quâ n, bỏ xa xỉ, chuộ ng kiệm ướ c lầ n lượ t thay dâ y đổ i vết bá nh, để
đượ c hay cả . Nhưng trướ c hết phả i bã i việc đi Đô ng đi Tâ y, triệu cá c nhâ n viên đi
mua nhữ ng phẩ m vậ t trở về, tà u má y rú t về cử a biển Thuậ n An để phò ng bị tuầ n
tiễu. Nhữ ng lính sai đi là m việc, khoan cho sứ c là m, chớ đố c trá ch quá , cố t mong
thự c bụ ng thi hà nh. Tiếng tă m đồ n đến đâ u đều thỏ a thuậ n lò ng ngườ i. Lò ng ngườ i
đã cả m theo, thì lò ng trờ i cũ ng thuậ n giú p, mà gố c nướ c đượ c vữ ng bền yên ổ n mã i
vô cù ng. Xưa có câ u nó i rằ ng : Nhiều nạ n mớ i dự ng đượ c nướ c, lo nghĩ nhiều mớ i
sinh ra thá nh đứ c, là thế đó . Nếu coi là tầ m thườ ng, thì cá i lo sau nà y sợ chưa thô i
đâ u. Thầ n tuổ i già lạ i ố m, há dá m nghĩ đến việc rú t lui, vì tấ m lò ng khuyển mã
khô ng thể thô i đượ c. Cú i mong rủ lò ng soi xét, nếu có đượ c câ u gì thì xin kíp cho thi
hà nh. Nếu cho là cuồ ng rỡ nó i cà n, thì cách chứ c, là m tô i cũ ng khô ng dá m trá ch.

Vua phê bả o : Nó i đơn giả n mà thiết thự c, có thể gọ i là kỳ vọ ng cho vua biết khó
là m đượ c. Tâ m lự c củ a ta thế nà o? Đã có mặ t trờ i soi xét và mọ i ngườ i đều biết,
khô ng dá m nó i gì.

Nă m thứ 21, thă ng thự Tổ ng đố c. Bấ y giờ , vua thườ ng đi chơi ngự cô ng việc xâ y
dự ng kế tiếp. Nhiếp lạ i tâ u nó i : "Từ xưa ngườ i trị quố c gia, mà biết lo lắ ng siêng
chă m thì thườ ng thấ y nguy biến, nếu nhà n rỗ i vui chơi thì thườ ng thấ y yên ổ n.
Thườ ng thấ y nguy biến là gố c tri trị, thườ ng thấ y yên vui là mầ m họ a loạ n. Mã Chu
đờ i Đườ ng dâ ng sớ có nó i rằ ng : "Khi xưa đờ i Tù y lú c chưa loạ n, tự cho là khô ng
bao giờ có loạ n; chưa mấ t nướ c, tự cho là khô ng bao giờ mấ t nướ c". Thế mà loạ n
vọ ng theo ngay, việc chia ra an nguy, tồ n vong, là chỉ do ở bậ c nhâ n chủ mộ t lò ng
kính sợ hay cà n giở đó thô i. Thầ n cú i thấ y sự th ngà y nay, là thờ i đạ i nà o ư? Bờ cõ i
cũ chìm mấ t, giặ c Bắ c lan trà n, nắ ng lụ t gió bã o, chỗ nà o cũ ng bá o có tai biến sứ c
kiệt, củ a hết, dâ n khô ng lấ y gì mà số ng đượ c. Lạ i nó i Kỳ phụ lay độ ng, loạ n lạ c nổ i
lên, cá i thế an nguy, thự c khô ng nhữ ng tră m điều lo mà thô i đâ u. Thế mà gầ n đâ y
cô ng việc xây dự ng kế tiếp tha hổ xa xỉ khô ng thô i, là m ngô i lă ng "Vạ n niên cơ" so
vớ i lă ng Thiên Thụ khô ng nhữ ng tố n gấ p 10 lầ n; lạ i ngó i đen gở i mua ở Hạ Châ u,
giấ y mỏ ng là m trò gở i mua ở nướ c Thanh, gấ m bó ng, đồ uố ng, nhiều nă m phá i đi
mua sắ m, đờ n Tâ y Dương, vả i Tâ y Dương, nă m nà o cũ ng có thanh đơn trả tiền. Lạ i
khi tuầ n hà nh, cung nữ chèo thuyền, đó đều là từ trướ c tớ i giờ chưa từ ng có , mà
thấ y luô n trong khoả ng 4, 5 nă m nay. Lạ i, nay lầ u ở trong cung mớ i xong, lầ n để
thuyền sô ng mớ i là m. Đương lú c hạ n há n tai ương, gạ o thó c cao giá , mà chẳ ng chú t
giả m bớ t. Xưa kia, Há n Vă n đế tiếc tră m lạ ng và ng khô ng xâ y lộ đài, và nó i: "Ta
phụ ng thờ tiên đế quả là thườ ng vẫ n sợ thẹn, xâ y đà i là m gì?" Hoà ng thượ ng ngà y
thườ ng vẫ n mong bắ t chướ c như Vă n đế, thế mà hiện nay hà nh độ ng lạ i trá i ngượ c
quá . Cho dâ n lao khổ để là m vui, vung tiền củ a để cho thích. Cố t muố n vượ t khuô n
phép trướ c, để khoa mẽ sau nà y. Sẽ muố n kéo dà i việc chơi bờ i để hưở ng hết tuổ i
trờ i, chẳ ng cũ ng bả o rằ ng có thương hạ i gì đâ u ư? Mà khô ng biết bụ ng nghĩ ấ y đã
lưu ở việc là m phồ n hoa du đã ng, lò ng ngườ i ta oá n, đườ ng sá vang rầ m, sẽ khô ng
thể cứ u chữ a đượ c. Thầ n, sợ lò ng ngườ i ly tá n, đến lú c ấ y dẫ u có lầ u rộ ng gá c cao,
khô ng nhà n hạ đâ u mà du thưở ng nữ a. Nhà vua có nướ c mà khô ng biết thương xó t,
thì thầ n dâ n đâ u chịu tiếc cá i chết. Đã nhiều lầ n dâ ng sớ , chưa thấ y đổ i thay. Nay lạ i
xú c phạ m nhữ ng điều kiêng kỵ , xin giao cho quan tư khâ m kết thầ n tộ i chết, để
chính cá i tộ i củ a thầ n, mong thấ y độ ng đến nhà vua!

Vua nó i : Lờ i ngươi thố ng trá ch, đều là lỗ i củ a trẫ m vậ y, sai Viện thầ n mậ t chép để
biết. Rồ i chuẩ n cho đượ c thự c thụ .

Nă m thứ 24, Hả i phò ng s ở Bình Định chỉ tên tham hặ c việc Nhiếp là m khô ng đú ng,
phả i giá ng 2 cấ p đổ i đi, nhâ n đương ố m xin ở lạ i chữ a rồ i chết, thọ 69 tuổ i.

Vua cho Nhiếp là ngườ i cương trự c đượ c việc quen thạ o, vố n có cô ng lao tà i nă ng,
mắ c tộ i cũ ng khô ng phả i là tham tang hố i lộ , gia ơn cho truy phụ c hà m cũ , cấ p cho
tiền tuấ t, và bắ t trạ m phu ở dọ c đườ ng phả i hộ đưa về an tá ng; lạ i cho Phủ doã n
Thừ a Thiên vâ ng mệnh đến tế mộ t tuầ n.

Vă n Nhiếp giữ tính cứ ng xẵ ng quả quyết, họ c vấ n sâ u rộ ng, là m quan trả i khắ p


trong ngoà i đến 30 nă m. Nhữ ng chương sớ tấ u nghị, viện dẫ n đủ chứ ng cớ , lờ i rấ t
thố ng thiết, dẫ u phạ m đến điều kiêng kỵ cũ ng khô ng trá nh, có phong cá ch củ a bề
tô i đờ i xưa can ngă n vua. Khi là m Tổ ng đố c Bình Phú , vua thườ ng phá i thị vệ mang
cho sâ m quế, lộ c nhung và đem việc cơ mậ t hỏ i. Nhiếp gặ p việc dá m nó i. Vua từ ng
khen rằ ng : Vă n Nhiếp cù ng ta vố n khô ng phả i đã quen biết cũ , nhưng lấ y lò ng
thà nh thự c cả m thô ng nhau, hay nó i nhữ ng câ u ngườ i ta khó nó i, khô ng thẹn tiếng
trung thự c, hơn nữ a có lò ng liêm khiết, lấ y bụ ng thà nh tín đã i ngườ i dướ i, nên
nhiều ngườ i yêu mến. Sau khi chết, Phạ m Ý thay châ n. Vua sắ c bả o ý rằ ng : Chớ để
Thâ n Vă n Nhiếp mộ t mình chuyên đượ c tiếng hay về trướ c. Cứ lờ i nó i đó đủ biết là
đã chọ n sẵ n rồ i.

Con có 3 ngườ i : Trọ ng Trữ là m quan đến Tri phủ phủ Tuy An; Trọ ng Huề là m Bố
chính sứ ở Quả ng Nam; Trọ ng Thuậ n lấ y ấ m sinh sung Ký lụ c, rồ i đỗ hương tiến.
Con Trữ là Trọ ng Cả nh, Trọ ng Hố t. Trọ ng Cả nh cũ ng đỗ hương tiến là m Đố c họ c ở
đạ o Ninh Thuậ n; Trọ ng Hố t lú c đầ u đỗ hương tiến tớ i trú ng liền Phó bả ng.

Nhã Bá Sĩ

Tên tự là Nguyên Lậ p, ngườ i huyện Mỹ Hó a, tỉnh Thanh Hó a. Ô ng cao tổ (tổ 5 đờ i)


là Hiền, là m Đô thố ng chế vệ Cẩ m y đờ i Lê. Bá Sỹ nă m Minh Mạ ng thứ 2, đỗ hương
cố ng, bổ là m Tri huyện Tiên Lữ , nhiều lầ n thă ng lên viên Ngoạ i lang Bộ Hình.

Nă m thứ 11, thự Lang trung, ra trô ng coi thuế đườ ng ở Quả ng Ngã i, bị việc phả i cấ t
chứ c, phá i đi theo sang Quả ng Đô ng ra sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Rồ i sau khai phụ c
kiểm thả o, lĩnh huấ n đạ o ở huyện An Lạ c, thă ng Giá o thụ phủ Hoà i Đứ c, gia là m
Hà n lâ m viện tu soạ n, vì ố m nghỉ việc. Đầ u nă m Tự Đứ c, đượ c cá c quan đề cử , nên
thườ ng xuố ng chiếu cho khở i phụ c, đều cá o ố m xin từ .

Nă m thứ 6, thă ng hà m trướ c tá c, lĩnh Đố c họ c ở tỉnh ấy. Đượ c ít lâ u, xin về hưu,


Vua cho, gặ p khi giặ c ở ngoà i biển khô ng yên, nhiều lầ n dâ ng sớ bà y tâ u.

N59;m thứ 17, lạ i mậ t trầ n 3 chướ c "tiên nghi". Vua nó i rằ ng : Ngườ i ấ y mà tuổ i già
đá ng tiếc. Chuẩ n cho cù ng vớ i 2 tỉnh thầ n Thanh, Nghệ thương nghị việc cô ng.
Nă m thứ 20, bị ố m chết, thọ go tuổ i. Bá Sỹ ở nhà hơn 10 nă m, dạ y bả o họ c trò ,
trong châ u trong là ng đều mến thanh giá o củ a ô ng. Sau khi mấ t, Vua thườ ng dụ bả o
cá c quan sai tiến cử ngườ i nà o họ c hà nh thuầ n chính như Nhã Bá Sỹ, đượ c vua
chọ n biết yêu quí. Bá Sỹ có trướ c tá c : Đạ i họ c đồ thuyết, 1 quyển; Thanh Hó a tỉnh
chí, 2 tậ p; Việt hà nh tạ p thả o, 2 tậ p; Nghị â m hã n hương 2 tậ p. Và nhữ ng quyển :
Vịnh Việt sử thi tậ p, Đạ m trai thi vă n, cù ng nhữ ng tậ p : Đạ m trai quan nghị, Nghị
â m biệt lụ c v.v... em là ố , con là Dĩ Huyễn, Tri Thuậ t chá u là Duy Cơ đều đỗ hương
tiến.

Nguyễn Thu

Khi xưa tên là Bả o, tự là Định Phủ , ngườ i huyện Nô ng Cố ng, tỉnh Thanh Hó a. Cụ là
Hiệu, ô ng là Hoả n, khoả ng nă m Chính Hò a (đờ i Lê Hy Tô ng) kế tiếp đỗ Tiến sĩ, đều
là m đến Tham tụ ng. Minh Mạ ng nă m thứ 2, đỗ hương tiến, lú c đầ u bổ Tri huyện
Thanh Hà , rồ i thă ng Tri phủ Kinh Mô n, bị việc phả i giá ng là m Tư vụ Bộ Lễ, nhiều
lầ n thă ng tớ i Lang trung.

Nă m thứ 21, bổ là m Á n sá t sứ Hả i Dương. Đầ u nă m Thiệu Trị lạ i giá ng là m Hà n lâ m


viện thị độ c, sung và o Sử quá n biên tu.

Nă m thứ 4, pho "Thự c lụ c tiền biên" là m xong, cấ t lên Thị giả ng họ c sĩ, rồ i gia Hồ ng
lô tự khanh, sung và o Toả n tu.
Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, thă ng Quang bộ c tự khanh, sung Phó sứ sang Yên Kinh. Khi
xong việc trở về sung là m cô ng việc Nộ i cá c; rồ i bổ Hữ u thị lang Bộ Lạ i, trả i là m Bố
chính 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên, đổ i về Tả thị lang Bộ Hộ .

Nă m thứ 7, bổ Bố chính tỉnh Khá nh Hò a, khi và o từ biệt trướ c mặ t vua để đi, vua dụ
bả o : Mưu tính cô ng việc giữ đã . Nă m sau bị ố m chết ở chỗ là m quan, thọ 57 tuổ i.

Vua bả o : Thu là m quan điềm tĩnh đá ng khen, sai cấ p thêm tiền tuấ t để là m ma.

Thu là ngườ i yên tĩnh chắ c chắ n, chă m về soạ n thuậ t, mỗ i khi ở cô ng đườ ng lui về,
thờ i ngồ i yên lặ ng trọ n ngà y, bên tả đồ họ a, bên hữ u sá ch vở , tay khô ng rờ i quyển
sá ch. Trướ c tá c có nhữ ng bộ : Sử yếu, Hoà n vũ kỷ vă n, Sử cụ c loạ i biên, Quố c sử ký
biên, Điển lễ lượ c khả o, Kinh mô n phủ chí, Thanh Hà huyện chí, Phương Sơn từ chí
lượ c, Thạ ch đề mộ ng thuyết, Tinh thiền tù y bú t, Sứ trình tậ p ký, Anh vũ họ c ngô n,
Biền lệ tạ p vă n, Tạ p cú thi khả o, cộ ng 14 tậ p. Con là Giả n, em là Nhâ n; chá u họ là Vỹ
đều đượ c nổ i tiếng.

Giả n

Tên tự là Tuâ n Phủ , Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đỗ hương tiến, bổ là m Tri huyện ở Thủ y
Đườ ng. Gặ p tỉnh Hả i Dương có giặ c cướ p, Giả n mộ quâ n nghĩa dũ ng theo quâ n thứ
đi bắ t dẹp.
Nă m 19, lĩnh Tri phủ ở Kinh Mô n và trướ c kia theo quâ n có cô ng, bổ Hà n lâ m viện
thị độ c nhưng vã n lĩnh Tri phủ . Rồ i đình thầ n xét ra có cá n lượ c, sung là m Bang
biện Hả i Dương tỉnh vụ và tham tá n việc tuầ n phò ng ngoà i biên.

Nă m thứ 24, sung là m Thương biện sơn hả i phò ng ở Thanh Hó a, kiêm khuyên bả o
khai khẩ n đấ t bỏ hoang ở miền thượ ng du. Nă m sau đượ c gia Thị giả ng họ c sĩ, rồ i
sung là m Sơn phò ng sứ ở Thanh Hó a, bị việc phả i mấ t chứ c, gắ ng sứ c bá o hiệu
chuộ c tộ i. Rồ i sau tiến quâ n tớ i 2 châ u Quan, đượ c thắ ng trậ n, lạ i khai phụ c Hà n
lâ m viện trướ c tá c, đổ i là m chủ sự Bộ Lễ thă ng đến Lang trung.

Nă m thứ 33, sung quả n lý Thương chính Hà Nộ i, trả i là m Á n sá t sứ Hà Nộ i, sau


chuyển về Hà Tĩnh, vì nhiều lầ n bị giá ng nên cá o bệnh về rồ i chết. Con thứ là Lợ i
Cấ p đỗ hương tiến.

Nhâ n

Gia Long nă m thứ 12, đỗ hương cố ng, trả i bổ Tri huyện Nga Sơn. Nhâ n tính vố n
hiền là nh, là m việc chuộ ng khoan hò a giả n dị, khô ng nhậ n đồ đưa lễ; rồ i bổ Tri phủ
Hà Trung, vẫ n trong sạ ch kiệm ướ c như trướ c. Dâ n có việc đến kiện, đem nghĩa lý
hiểu bả o, ngườ i cũ ng tin lờ i, khô ng nỡ dố i trá . Về hình ngụ c cà ng cẩ n thậ n, khi
khá m xét nhữ ng á n nặ ng rấ t phả i chă ng sạ ch mậ t đả o, Sau là m đến Lang trung Bộ
Hộ .

New Roman">Tên tự là Phong Phủ , chá u củ a Nhâ n, bố là Nho, đỗ hương cố ng, Tự


Đứ c nă m thứ 11 Vỹ cũ ng thi đỗ là m Tri huyện Nam Trự c thă ng tri phủ Đứ c Thọ , rồ i
triệu và o Chưở ng ấ n cấ p sự trung; rồ i lĩnh á n sá t sứ ở Nghệ An. Vỹ có tiếng là tà i
cá n. Nă m thứ 31, sung biện cô ng việc ở Nộ i các, đổ i là m biện lý Bộ Lạ i; sau lĩnh Bố
chính sứ Bắc Ninh, rồ i chết. Con là Lệ đầ u nă m Đồ ng Khá nh là m bang biện huyện
vụ Nô ng Cố ng, chết về quố c sự , đượ c tặ ng hà m Cung phụ ng.

Nguyễn Quố c Trạ ch

es New Roman">

Khi trướ c tên là Quố c Cẩ m, ngườ i huyện Tiên Du, tỉnh Bắ c Ninh. Minh Mạ ng nă m
thứ 2 đỗ hương tiến, do tư vụ Bộ Lễ, bổ ra Tri huyện Nam Xương, trả i thă ng Viên
ngoạ i lang Bộ Lạ i.
Nă m thứ 17, cấ t lên là m Á n sá t sứ Bình Thuậ n và Hộ lý tuầ n phủ quan phò ng tỉnh
ấ y.

Nă m thứ 21, thă ng thự Thị lang Bộ Hộ .

Đầ u nă m Thiệu Trị, chuyển là m Tả thị lang, nhiều lầ n thă ng đến Tuầ n phủ 2 tỉnh
Hưng Yên và Hà Tĩnh.

Nă m Tự Đứ c thứ 6, quyền hộ Tổ ng đố c An, Tĩnh, rồ i và o là m Tả tham tri Bộ Hộ ;


vâ ng phá i đi Tham biện cô ng việc đê điều ngoà i sô ng ở Bắ c Kỳ. Khi xong việc trở
về, bổ là m Tổ ng đố c Hả i Yên. Gặ p bọ n giặ c ở mặ t nướ c thuộ c tỉnh Quả ng Yên là m
rố i loạ n, lan trà n đến 2 hạ t Đô ng và Bắ c, tớ i vây sá t đ;ến tỉnh thà nh ương. Thế giặ c
ngô ng cuồ ng. Quố c Trạ ch khuyến khích tướ ng tố t bà y cá ch cố giữ . Trả i hơn 5
thá ng, quâ n cứ u viện tớ i, vò ng vâ y mớ i giả i đượ c. Khi trướ c đượ c tin bá o có giặ c,
Quố c Trạ ch bị khép tộ i về chố ng chọ i khô ng có cô ng trạ ng phả i mấ t chứ c. Sau Tổ ng
thố ng là Nguyễn Tri Phương cho là có cô ng giữ đượ c thà nh tâ u rõ lên, đượ c khai
phụ c Thị giả ng họ c sĩ, nhâ n ố m xin cá o nghỉ rồ i chết.

Phan Tĩnh

Khi trướ c tên là Vĩnh Đinh, ngườ i huyện Tâ n Long, thà nh Gia Định. Minh Mạ ng nă m
thứ 12, đỗ hương tiến, đầ u nă m Tự Đứ c nhiều lầ n thă ng đến Thị lang Bộ Lễ, sung
là m Chá nh sứ sang nướ c Thanh. Khi đi sứ về, đổ i là m Bố chính sứ Quả ng Nam.
Chưa bao lâ u cấ t là m Tuầ n phủ Hưng Hó a.

Nă m thứ 7, đổ i là m Hữ u tham tri Bộ Hộ ; rồ i vì trướ c ở Quả ng Nam đò i lấ y thuế bạ c


lậ u, việc phá t giá c ra, bị giá ng 3 cấ p đổ i xuố ng là m tham biện quâ n vụ ở Quả ng
Ngã i, đến là m Thự bố chính sứ . Bấ y giờ bọ n á c Man ở Thạ ch Bích cướ p bả o Thanh
Lâ m, Tĩnh cù ng Lã nh binh là Nguyễn Trườ ng Duyệt dẹp đượ c yên.

Nă m thứ 12, quâ n Phá p đá nh hã m thà nh Gia Định, đổ i sung là m tham tá n. Trậ n
đá nh ở đồ n tả Phú Thọ , Tĩnh trú ng đạ n bị thương. Việc đến tai vua, cấ p cho sâ m
quế, xạ hương, bă ng phiến và 30 lạ ng bạ c; chuẩ n cho cá ch lưu vẫ n sung tham tá n
ngồ i trong trướ ng bà y mưu lậ p kế, rồ i đổ i là m tá n </font>

Mù a đô ng nă m ấ y, ố m chết ở trong quâ n.

Tĩnh vố n có danh vọ ng vua rấ t thương, truy tặ ng hà m Tham tri, sai quan đến tế và
cấ p thêm cho 1 cây gấ m Trung Quố c, 5 tấ m lụ a, 10 tấ m vả i và 80 lạ ng bạ c, cù ng bổ
dụ ng cho các con.

Nguyễn Hiên

Ngườ i huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, lú c nhỏ đọ c sá ch có trí lượ c. Khoả ng nă m
Minh Mạ ng ra đầ u quâ n, bắ t đầ u bổ là m độ i trưở ng, theo đi quâ n thứ ở thà nh Phiên
An, có cô ng cấ t là m suấ t độ i, lạ i đi Trấ n Tâ y, đá nh phá đồ n Thiết Thă ng cấ t là m
quả n cơ.

Tự Đứ c nă m thứ 5, trả i là m Phó Lã nh binh ở Định Tườ ng, An Giang, rồ i thă ng Vệ


ú y.

Nă m thứ 12, cử a biển Đà Nẵ ng có biến độ ng, Hiên lấ y hà m Chưở ng vệ sung quâ n


thứ tá n tương.

Nă m thứ 15, Hộ lý tổ ng đố c Nam Ngã i.

Nă m thứ 17, thă ng bổ Thố ng chế doanh Long Vũ , kiêm quả n Hậ u quâ n, trả i coi Tả
hữ u quâ n. Gặ p lú c Nam kỳ có việc sung là m Hả i phò ng sứ ở Tả trự c kỳ, ủ y cho huấ n
luyện cá c biền binh và việc sử a sang cá c đồ n bả o.

"48">Nă m thứ 21, mù a thu, giặ c Ngô bên nhà Thanh đá nh hã m tỉnh Cao Bằ ng, quan
quâ n bị thương, Vua cho sung là m Khâ m sai Thá i Nguyên đạ o Thả o nghịch Tả
tướ ng quâ n và cho 80 lạ ng bạ c, cù ng thanh gươm Vua dù ng để long trọ ng quyền
hà nh. Hiên tớ i quâ n thứ , cù ng vớ i Bình khấ u tướ ng quâ n và Đoà n Thọ tâ u bà y kế
sá ch đẹp vỗ tình hình ở ngoà i biên (lờ i nó i chép ở truyện Đoà n Thọ ). Vua khen và
nhậ n lờ i, đổ i sung là m Hiệp thố ng quâ n thứ Lạ ng Sơn; rồ i lĩnh Tổ ng đố c ở Định
Yên.

Nă m thứ 2, phá i viên củ a Phá p là quan ba An Nghiệp đã lấ y Hà Thà nh, đem binh
thuyền rờ i xuố ng Nam Định. Bấ y giờ hò a ướ c chưa định, Hiên ủ y cho Lã nh binh là
Nguyễn Vă n Lợ i và Thương biện là Phạ m Vă n Nghị đó n đá nh ở đồ n Độ c Bộ , khô ng
địch nổ i, tà u Phá p chạ y thẳ ng lên sô ng Vỵ Hoà ng bắ n phá rồ i chiếm giữ lấ y thà nh.
Hiên bị cá ch chứ c gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Rồ i sai cá c quan ở quâ n thứ cho
Hiên là vố n có cô ng lao, tâ u xin cho khai phụ c hà m Phó quả n cơ, về quê rồ i ố m chết,
thọ 82 tuổ i, con là Oanh đượ c tậ p viên tử .
QUYỂ N 29

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XIX

Hồ Uy

Ngườ i huyện Phong Điền, phủ Thừ a Thiên. Khoả ng nă m Minh Mạ ng, ra đầ u quâ n,
trích sung và o viện Thượ ng Trà , Thiệu Trị nă m thứ 6, bổ là m Thị bậ c thứ 5, vì sá t
hạ ch và o hạ ng bình, trả i thă ng lên bậ c thứ 2.

Tự Đứ c nă m thứ 12, phá i đến quâ n thứ Quả ng Nam. Trậ n đá nh ở Hả i Châ u có cô ng,
bổ là m Cẩ m binh phó vệ ú y; rồ i đổ i sang vệ Khinh kỵ viện Thượ ng tứ sung là m
Hiệp lĩnh Thị vệ ở ban trự c. Hồ i lâ u, thă ng Chưở ng vệ, quyền giữ ấ n triện doanh
Long vũ .

Nă m thứ 19, gian dâ n là Đoà n Trưng, Đoà n Trự c họ p bọ n lũ gâ y biến, bứ c hiếp thợ
là m ở xưở ng Dương Xuâ n k̓5; có nghìn ngườ i, sấ n và o cử a Ngọ mô n, chuyển tớ i cử a
Tả dịch. Viên thị vệ là Nguyễn Thịnh, Chỉ huy sứ là Phạ m Viết Trang đó ng cử a
chố ng cự , đều bị thương. Giặ c phá cá nh cử a và o đến nhà Duyệt Thị, Uy ngă n chố ng,
Trự c chém phả i Uy bị thương tai bên phả i. Uy hô to bả o Nộ i giá m kíp đó ng cử a chá i
bên tả ; tứ c thì ra hiệu lệnh gọ i nhữ ng ngườ i tú c trự c ở xứ Thị vệ, ty Cẩ n tín tớ i bắ t
giặ c. Bấ y giờ giặ c Trưng đem bè lũ ướ c nă m, sá u tră m ngườ i tớ i trướ c điện Thá i
Hò a sắ p nghi vệ gọ i vệ loan giá đem kiệu ra đó n Đinh Đạ o. Kiệu nử a đườ ng, Uy gặ p
hét lên bắ t lui; lạ i trỏ biền binh ở sở cô ng tá c mắ ng rằ ng : "Bọ n ngươi cam chịu
theo giặ c ư?" Chú ng đều rú t lui tan đi, Uy sấ n đến đâ m, tên giặ c Trự c ngã xuố ng, rồ i
bộ biền kế tiếp đến, Trưng cũ ng bị bắ t, bắ t hết đượ c cả bọ n lũ . Đến khi đình thầ n
xét tâ u cô ng trạ ng, cấ t bổ Uy là m Đô thố ng doanh Long Vũ , tấ n phong là Dũ ng
nghĩa tử , nhưng vẫ n sung là m quả n lĩnh Thị vệ đạ i thầ n; gia thưở ng cho 1 cá i bà i
và ng có 5 chữ "Sắ c tứ Trung dũ ng tướ ng", 1 cá i bà i đeo bằ ng ngọ c quý 1 cá i nhẫ n
đeo bằ ng và ng dá t mặ t ngọ c kim cương liền nhau và 10 lạ ng và ng, lạ i gia cho 1 cấ p
trá c dị; và o triều đứ ng hà ng dướ i ban vă n thự hiệp biện. Rồ i sau đổ i là m Tiền quâ n
đô thố ng, kiêm Chưở ng Tả quâ n.

Nă m thứ 23, quâ n thứ ở Bắ c kỳ thườ ng bị thua, Uy xin theo đi đá nh dẹp. Vua cho là
bên ban vũ đương cầ n ngườ i,

Nă m thứ 26, Hà thà nh có việc sai sung là m Tổ ng thố ng quâ n vụ , đem đạ i binh tớ i
đầ u địa giớ i cõ i Thanh Hó a, Ninh Bình nghiêm mậ t đó ng đồ n xem cơ hộ i mà là m.
Gặ p tỉnh Nghệ An có tên Trầ n Tố n khở i loạ n, đổ i là m An Tĩnh Tổ ng thố ng đạ i thầ n.
Thá ng 4 nă m ấ y, bị ố m, vua sai thị vệ đi ngự a trạ m cấ p cho sâ m quế củ a vua dù ng.
Rồ i sau vì phá i đi khô ng có cô ng trạ ng gì, cho triệu về giá ng là m chưở ng vệ, nhưng
quyền chưở ng Tiền quâ n. Nă m thứ 28 thờ i chết.

Uy vố n có dũ ng lượ c, vua suy nghĩ cho phụ c lạ i nguyên hà m Đô thố ng. Con có 3
ngườ i, Trự c tậ p tướ c là m đến Cẩ m binh suấ t độ i; Tiến và o danh sá ch anh danh, trả i
thă ng Phó quả n cơ; Chấ t và o lệ tù y, trả i thă ng Chá nh thấ t phẩ m sung Sử quan đằ ng
lụ c.
Nguyễn Chí

Ngườ i huyện Duy Xuyên, tỉnh Quả ng Nam, ô ng là Tiến Trự c đượ c â n tứ thọ dâ n. Chí
có dũ ng lự c, Minh Mạ ng nă m thứ 9, ra đầ u quâ n, thườ ng theo tà u thủ y tớ i Tâ n Ba
và tiểu Tâ y Dương là m việc cô ng. Vì am hiểu đườ ng đi biển, bổ chá nh độ i trưở ng,
trả i thă ng Quả n cơ vệ ú y.

Tự Đứ c nă m thứ 20, thă ng là m Chưở ng vệ sung Thuậ n An đố c phò ng; rồ i cấ t lên bổ


Thủ y sư đề đố c.

Nă m thứ 24, thă ng thự Đô thố ng, vì coi giữ thuyền rồ ng khô ng cẩ n thậ n bị bã i, mộ t
hồ i lâ u lạ i bổ Đô thố ng.

Nă m thứ 30, cá o bệnh xin về hưu. Vua cho là Chí giú p việc lâ u ngà y có phầ n khó
nhọ c, ơn ban cho sa lụ a mỗ i thứ đều 3 tấ m, và 50 lạ ng bạ c. Chưa bao lâ u thờ i chết,
thọ 73 tuổ i.

eight="0">

Vũ Lã
Tên tự là Trọ ng Đỉnh, ngườ i huyện Lễ Dương, tỉnh Quả ng Nam. Lã là ngườ i cương
trự c, có kiến thứ c mưu lượ c. Nă m Minh Mạ ng ra đầ u quâ n. Đầ u nă m Tự Đứ c trả i
là m cai độ i, chuyển là m hiệp quả n. Đượ c khá lâ u, rồ i lĩnh Phó lã nh binh ở Quả ng
Ngã i.

Nă m thứ 21, đổ i bổ Vệ ú y kiêm quả n ty Trấ n phủ ; rồ i cấ t lên bổ Đô chỉ huy sứ ở vệ


Cẩ m y.

Nă m thứ 26 bổ Thố ng chế doanh Tiền phong. Bấ y giờ có toá n thổ phỉ ở nướ c
Thanh từ Hưng Hó a lan trà n quấ y nhiễu miền thượ ng du Thanh Hoá . Vua cho tỉnh
Thanh là trọ ng địa ở Hữ u Kỳ, sai Lã sung là Đề đố c quâ n vụ , cù ng vớ i Tham tá n là
Nguyễn Chính đem lính kinh đến ngay đố c thú c đá nh dẹp, Kịp khi toá n giặ c trố n
trá nh, Lã cù ng Chính mưu tính việc là m cho tố t về sau. Xin đặ t nha Sơn phò ng, để
thờ i thườ ng thay phiên nhau đi tuầ n phò ng cho mạ nh thanh thế. Vua y theo. Khi về
và o ra mắ t. Vua dụ rằ ng : Chuyến đi nà y dẫ u khô ng có cô ng lao mấ y, nhưng mớ i
thử qua mộ t tý đã có thể mưu tính sớ m đượ c yên tĩnh, rấ t là khen ngợ i, thưở ng cho
1 đồ ng kim tiền.

N27, ở An Tĩnh có loạ n Mai Tấ n vua sai Lã sung là m Hiệp đố c, cù ng vớ i Thố ng đố c


là Lê Bá Thâ n đem binh thuyền tớ i Linh Giang phò ng giữ đá nh dẹp. Khi thà nh Hà
Tĩnh đã thu phụ c đượ c, cho triệu về thă ng bổ Thố ng chế quyền chưở ng Hậ u quâ n
sung là m Hả i phò ng phó sứ ở Kinh kỳ. Rồ i sau ố m chết, thọ 68 tuổ i, truy tặ ng hà m
Đô thố ng, chiếu lệ cấ p cho tiền tuấ t.
Lê Chỉ Tín

Ngườ i huyện Hả i Lă ng, tỉnh Quả ng Trị. Lú c mớ i ra đầ u quâ n, khi ấ y Hiến tổ chưa
lên là m vua, chọ n và o hầ u trong. Vì là thâ n cẩ n, đượ c tin yêu, hầ u hạ hơn 10 nă m,
trả i thă ng đến cai độ i. Khi Hiến tổ lên ngô i nă m đầ u, bổ là m Thị vệ bậ c 3, lâ u nă m
là m tớ i Chưở ng vệ.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, quyền Chưở ng ấ n triện doanh Hổ uy quả n lính Thị vệ đạ i


thầ n; trả i là m Thố ng chế đô thố ng, rồ i đến Tiền quâ n Đô thố ng phủ đô thố ng.

Nă m thứ 9, viện lệ xin về hưu. Vua cho Chỉ Tín sứ c lự c cò n thể theo là m việc quan
đượ c, cố lưu ở lạ i.

Nă m thứ 13, chết ở chỗ là m quan, gia â n cho tiền, lụ a rấ t hậ u, sai quan đến tế.

Nă m thứ 33, vua lạ i nghĩ Chỉ Tín là thầ n bộ c củ a triều trướ c chuẩ n cho đượ c liệt tự
ở đườ ;ng Phương gia ngoà i cử a Khiêm

Khi trướ c, vợ Chỉ Tín là Hoà ng Thị sung là m nữ quan ở Nộ i đình phong là m Thụ c
nhâ n. Con có 2 ngườ i, con lớ n là Chỉ Hiếu lấ y Nghĩa Chưở ng cô ng chú a, bổ là m Phò
mã đô ú y là m đến Phó vệ ú y; con thứ là Chỉ Trung đỗ cử võ , là m Viện khanh ở viện
Vũ bị; chá u là Phá i đượ c ấ m thụ Hà n lâ m viện kiểm thả o.
Nguyễn Khắ c Trạ ch

Tên tự là An Phủ , ngườ i huyện Đô ng An, tỉnh Hưng Yên.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, trả i là m Huyện thừ a huyện Yên Lạ c, bổ Tri
huyện huyện Yên Lạ c.

Nă m thứ 19, đổ i là m đồ ng Tri phủ Yên Khá nh, rồ i và o là m Viên ngoạ i lang Bộ Hình.

Đầ u nă m Thiệu Trị đổ i là m Lang trung, nhiều lầ n thă ng đến Á n sá t sứ Hà Tĩnh và


Hả i Dương.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đổ i là m á n sá t sứ Hà Nộ i. Trạ ch đi đến đâ u cũ ng thích


khuyến dạ y các sĩ tử , cá c họ c trò tà i và o bậ c nà o thà nh đạ t và o bậ c ấ y, họ c tậ p
thườ ng đến và i tră m ngườ i.

Nă m thứ 2, bổ Bố chính sứ ở Gia Định; rồ i Hộ lý tuầ n phủ ở Định Tườ ng. Rồ i lạ i bổ


Bố chính sứ

height="0">
Nă m thứ 8, lấy hà m Hà n lâ m trự c họ c sĩ, sung chứ c Sử quá n toả n tu. Tớ i nă m sau,
67 tuổ i, sắ p xin cá o lã o, nhiều ngườ i cho là chưa tớ i lệ, khuyên nên ở lạ i. Trạ ch nó i:
"Ngườ i xưa chuộ ng mạ nh bạ o rú t lui, Nhà theo chí hướ ng củ a mình". Bèn dâ ng sớ
trầ n tình xin về. Vua y cho, và ban cho á o triều bà o để vẻ vang khi về là ng.

Khắ c Trạ ch đã đượ c an nhà n, lấ y vườ n rừ ng tư thích. Nă m tuổ i đến 80, đượ c dự
ban cấ p bạ c lụ a; lạ i vì có con là Vỹ đượ c vinh hiển. Nă m thứ 31 gặ p kỳ khá nh tiết
ban â n, lạ i đượ c thưở ng cho đồ vậ t. Rồ i chết, thọ 91 tuổ i. Con là Phổ , Giả ng, Vỹ đều
đỗ hương tiến, Phổ , Giả ng trả i là m Thú lệnh; Vỹ hiện nay bổ Hiệp biện đạ i họ c sĩ,
sung là m Thương biện ở Phủ thô ng sứ Bắ c kỳ; cò n Nghiêm, Trình, Xứ ng cũ ng do
tậ p ấ m bổ quan, Bình thì đỗ tú tà i.

Nguyễn Hữ u Thá i

Ngườ i huyện Hoằ ng Hó a, tỉnh Thanh Hó a.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, bắ t đầ u bổ Tri huyện Thụ y Anh, rồ i đổ i đi 2


huyện : Kim Sơn, Đô ng Triều; trả i thă ng đồ ng Tri phủ Bình Giang; rồ i triệu và o bổ
Giá m sá t ngự sử .

Tự Đứ c nă m thứ 5, cá o bệnh về hưu.

Hữ u Thá i là m quan có chính sá ch nhâ n huệ, sau khi mấ t, cá c thầ n ấ p : Tuy Lộ c, An


Hò a ở Kim Sơn và Hoà ng Kinh An sinh ở Đô ng triều đều lậ p đền thờ .

Lạ i có ngườ i cù ng huyện vớ i Hữ u Thá i là Lê_Viết Huy và ngườ i ở xã Vĩnh Lộ c là Đỗ


Thiện Kế, cù ng vì kính cẩ n chứ c vụ là m đến ấ n quan. Viết Huy tên tự là Nguyên
Thô ng. Nă m Tự Đứ c thứ 8, đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Thanh Chương, chuyển là m
Tri phủ ở hai phủ Nam Sá ch, Kinh Mô n; kế tiếp giá m sá t kho tà ng tỉnh Hà Nộ i; rồ i
cấ t lên hà m Hà n lâ m viện thị độ c, lĩ;nh á n sá t Nghệ An. Trả i thă ng Quang lộ c tự
khanh, lĩnh Bố chính sứ . Thiện Kế, nă m Tự Đứ c thứ 28, đỗ phó bả ng, nhiều lầ n
thă ng là m Biện lý ở 2 bộ Hình và Lễ. Khi chết tặ ng Hà n lâ m viện Thị giả ng họ c sĩ.

Đà o Đình Bả o

Ngườ i huyện  n Thi, tỉnh Hưng Yên. Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, bắ t đầ u
bổ Tri huyện Thiên Lộ c, thă ng tớ i Tri phủ Thiên Trườ ng.

Nă m thứ 14, thă ng là m Đố c họ c ở Hà Tĩnh, tiếp thu bè bạ n, chă m chỉ dạ y bả o, đượ c


sĩ tử theo họ c nhiều.

Nă m thứ 18, gia hà m Hà n lâ m viện Thị giả ng họ c sĩ, vă n lĩnh chứ c như cũ rồ i chết,
thọ 67 tuổ i.

Về sau, ngườ i cù ng quậ n là Dương Duy Thanh và Lê Sâ m ở huyện Đô ng Yên, cù ng


Đà o Danh Vă n ở huyện Tiên Lữ , đều là họ c thứ c có tiếng. Duy Thanh, nă m Minh
Mạ ng thứ 9, đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Kim Anh, nhiều lầ n thă ng hà m Hà n lâ m
viện Thị độ c, sung Sử quá n biên tu.

Thiệu Trị nă m thứ 7, bổ Đố c họ c Hà Nộ i. Duy Thanh tính rấ t hiếu, để tang theo hết
lễ, trả i mù a rét, mù a nó ng khô ng thay đổ i. Ngườ i đều khen.an>
Lê Sâ m

Bắ t đầ u bổ vă n hà m, rồ i ra ứ ng thí. Minh Mạ ng nă m thứ 9, cù ng Duy Thanh đỗ


hương tiến, bổ là m Tri huyện Mỹ Lương thă ng là m Tri phủ Từ Sơn, tạ i chứ c đượ c 8
nă m, đổ i là m Tri phủ Quố c Oai. Nă m Tự Đứ c thứ 6, bổ là m Đố c họ c Hà Nộ i.

Đà o Danh Vă n

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đỗ tiến sĩ, do châ n Hà n lâ m bổ là m Tri phủ Lạ ng Giang, rồ i
bổ Đố c họ cTự Đứ c nă m thứ 5, lấ y hà m Thị độ c, sung là m Sử quá n biên tu, thă ng lên
Thị giả ng họ c sĩ, lĩnh Đố c họ c Nghệ An, rồ i chết ở chỗ là m quan. Con là Toạ i đỗ Cử
nhâ n, bổ Tri huyện Mỹ Lộ c rồ i về hưu.
Trầ n Tú Dĩnh

Ngườ i huyện Kim Đổ ng, tỉnh Hưng Yên.

es New Roman">Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, do châ n hà nh tẩ u Bộ Hộ ,


nhiều lầ n thă ng tớ i Lang trung.

Nă m thứ 13, bổ là m Kinh triệu doã n, bị việc phả i mấ t chứ c, vâ ng phá i theo chiếc
thuyền đồ ng lớ n thay đổ i đi Việt Đô ng, Giang Lưu Ba là m việc quan, trướ c sau trả i
hơn 10 nă m đi đườ ng biển cộ ng 9 lầ n, nếm đủ mù i gian hiểm, sau khai phụ c đến
Lang trung phủ Nộ i vụ .

Thiệu Trị nă m thứ 7, vì cò n mẹ già , tuổ i gầ n 80, đượ c xin về phụ ng dưỡ ng. Tú Dĩnh
đặ t tên hiệu là Kim Sơn quan đạ o lã o nhâ n. Tướ c tá c có quyển Gia lễ và quyển
"Quan đà o thị tậ p" thọ 60 tuổ i thì chết.

Trầ n Liên Huy

t="0">
Tên tự là Bả o Quang, ngườ i huyện Gia Bình, tỉnh Bắ c Ninh.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương cố ng tuổ i mớ i 18, có tiếng khen là anh tuấ n. Bắ t


đầ u bổ Tri huyện, kỳ khả o mã n đủ 3 nă m xét cô ng, đượ c thă ng Tri phủ Kiến Thụ y,
vì cha mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng.
Tự Đứ c nă m đầ u, bổ là m Đố c họ c ở Bình Định, triệu về thă ng là m Hồ ng lô tự thiếu
khanh, sung Sử quá n toả n tu.

Nă m thứ 17, gia hà m Quang lộ c tự thiếu khanh, lĩnh chứ c Sử quan như cũ rồ i bị ố m
chết.

Nguyễn Cô ng Hợ p

Khi xưa tên là Cô ng Thuyên, ngườ i huyện Vụ Bả n, tỉnh Nam Định. Minh Mạ ng nă m
thứ 6, 3;ỗ hương tiến, là m Tri huyện An Định, rồ i thă ng là m Đố c họ c ở Thanh Hó a,
Hà Tĩnh; trả i 12 nă m đượ c tiếng là xứ ng đá ng vớ i chứ c vụ , gia Hà n lâ m viện thị
giả ng họ c sĩ, rồ i triệu và o là m Chưở ng ấ n ngự sử đạ o Kinh kỳ, đổ i sang Quố c tử
giá m tư nghiệp, rồ i thă ng là m Tế tử u.Tự Đứ c nă m thứ 4, cá o bệnh về hưu rồ i chết,
thọ 63 tuổ i. Cô ng Hợ p là ngườ i có họ c vấ n, là m giá o chứ c lâ u, chă m việc dạ y dỗ , họ c
trò đượ c thà nh tự u khá nhiều, sĩ phu đều suy tô n. Ngà y thườ ng cư xử lấ y hạ nh
nghĩa, đượ c tín vớ i là ng mạ c cù ng vớ i 2 em hò a thuậ n thâ n yêu, con cá i đều theo lễ
phép, liệt và o hạ ng thanh khâ m (trà ng á o xanh tứ c là họ c trò ) có 9 ngườ i; em là
Duy Thà nh có tiếng là hạ nh nghĩa, có truyện chép riêng.
Ngô Vă n Địch

<span>Ngườ i ở huyện Bạ ch Hạ c, tỉnh Sơn Tâ y. Bố là Bá t, đỗ hương tiến, là m quan


đến Đố c họ c ở Quả ng Trị. Vă n Địch, Minh Mạ ng nă m thứ 8, đỗ tú tà i sung bổ và o
Quố c tử giá m sinh, đượ c bổ Tri huyện Kim Sơn, thă ng đồ ng Tri phủ ở Yên Khá nh,
đổ i là m Giá m sá t ngự sử , Hình khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung; trả i là m á n sá t ở
Hưng Hó a, Hưng Yên và Quả ng Ngã i.

Đầ u nă m Thiệu Trị, thự Hình bộ tả Thị lang, bị giá ng là m Binh bộ viên ngoạ i lang;
kế đổ i là m Thá i bộ c tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Cô ng.

Nă m thứ 4, thự Bố chính sứ ở Phú Yên lạ i đổ i đì Biên Hò a, rồ i và o là m Hữ u thị lang


Bộ Hộ .

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, là m Tuầ n phủ ở Biên Hò a.

Vă n Địch trả i là m quan có tiếng là tà i nă ng mẫ n cá n, rồ i sau bị việc giá ng 4 cấ p


khô ng đượ c là m nữ a. Nă m thứ 7, tỉnh Cao Bằ ng có biến độ ng, vua bả o là đấ t Cao
Bằ ng ở vù ng thượ ng du, trong yên dâ n ngoà i chố ng giặ c, phả i nhờ đến tay có tà i
chính trị, bèn khở i phụ c cho Địch là m Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố chính sứ ở Cao
Bằ ng. Khi tớ i nhậ n chứ c, dâ ng kế sá ch mưu tính ngoà i biên, rồ i chết, đượ c truy thụ
Bố chính sứ Cao Bằ ng. Con là Toạ i, đỗ hương tiến là m quan đến Hộ bộ lang trung.

"0">
Bù i Quỹ

Tên tự là Hữ u Trú c, ngườ i huyện Tiên Lữ , tỉnh Hưng Yên. Ô ng là Vinh Thậ n đỗ
hương cố ng đờ i Lê. Quỹ, Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, do hà m Hà n lâ m viện
biên tu, bổ là m Tri phủ Triệu Phong, đổ i là m Viên ngoạ i lang Bộ Cô ng, trả i thă ng
đến Lang trung.

Nă m thứ 17, cấ t bổ là m á n sá t sứ ở Quả ng Trị; rồ i triệu về là m Biện lý Bộ Cô ng,


thă ng lên Hữ u thị lang, lạ i chuyển sang Bộ Hình.

Đầ u nă m Thiệu Trị, thự Hình bộ hữ u tham tri.

Tự Đứ c nă m thứ 1, đổ i là m Lễ bộ hữ u tham tri , sung là m chá nh sứ đi sang Yên


Kinh. Nă m sau, Trung triều sá ch phong sứ là Lao Sù ng Quang tớ i đô thà nh Phú
Xuâ n, Quỹ cũ ng từ Yên Kinh về tớ i. Đượ c bổ là m Tả phó đô ngự sử ở viện Đô sá t.
Khi tạ i chứ c, giữ phong hó a phá p độ , thườ ng dâ ng sớ tham hặ c cá c đạ i thầ n; lạ i tâ u
xin cho hiệu chính bộ "Đạ i Việt sử ký", sử a lạ i bộ "Đạ i Nam nhấ t thố ng chí" và
quả ng tậ p "Đạ i Nam phong nhã thố ng biên", để sá ng tỏ việc vă n trị. Cá c lờ i trình
bà y ý kiến, phầ n nhiều đều đượ c thi hà nh. Rồ i sau có việc phả i giá ng là m Sử quá n
biên tu.

Nă m thứ 4, thự Á n sá t sứ ở Tuyên Quang, rồ i bổ Hồ ng lô tự khanh sung Sử quá n


toả n tu; nhiều lầ n thă ng đến Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ, thă ng Lạ i bộ tả tham tri,
sung chứ c như cũ .
<font size="3" face="Times New Roman">Nă m thứ 12, sung đi cô ng cá n, khi từ Sơn
Tâ y trở về có dâ ng tờ mậ t sớ trình bà y về cá c cô ng việc đề phò ng ngă n giữ , và từ
Quả ng Trị trở ra Bắ c, các quan lạ i hay hay dở ; nhữ ng đồ n ở cử a biển nà o hiểm hay
dễ, nó i rấ t rõ rà ng đầ y đủ . Vua cho là lờ i nó i thẳ ng cá c quan lấ y đó là m ră n.

Nă m ấ y, đổ i là m Tuầ n phủ hộ lý Tổ ng đố c Bình Phú . Tỉnh Bình Định gặ p luô n mấ y


nă m mấ y mù a. Quỹ đến nhậ n chứ c thung dung vỗ về, sự đau khổ lâ u đã hồ i tỉnh lạ i.

Nă m thứ 14, bị ố m chết ở chỗ là m quan, thọ 66 tuổ i, đượ c truy thụ Tổ ng đố c.

Quỹ ở sứ chứ c lâ u ngà y, noi theo phép thá nh hiền hay sử a đổ i đi, cà ng để ý tìm tò i.
Tính giữ chấ t phá c mộ c mạ c khô ng thích bó ng bẩ y bề ngoà i. Thườ ng nó i: Họ c giả
trướ c hết cố t phả i mộ t lò ng thà nh thự c là m đầ u, bọ n sĩ phu đều khen. Khi đi sứ có
trướ c tá c tậ p "Yên đà i anh thoạ i". Con là Chú c, đỗ Tú tà i; Liêm là m quan đến tò ng
lụ c phẩ m.

Phạ m

Ngườ i huyện Võ Già ng, tỉnh Bắ c Ninh. Ô ng là Dư, đỗ tiến sĩ đờ i Lê Cả nh Hưng, là m


quan đến Đô ng bình chương sự . Khô i, Minh Mạ ng nă m thứ 10, cũ ng đỗ tiến sĩ, do
Hà n lâ m biên tu bổ Tri phủ Diên Khá nh, đổ i sang Lang trung bộ Binh.
Nă m thứ 17, thự Á n sá t sứ Lạ ng Sơn, vì có việc bị giá ng, bổ là m Giá m sá t ngự sử .
Thườ ng hay nó i việc, cù ng vớ i ngườ i cù ng viện là Lưu Quỹ can ngă n việc vua ngự
hồ Tịnh Tâ m, (chép ở truyện Lưu Quỹ) rồ i là m hộ lý cho Vũ khố ; trả i là m Á n sá t
tỉnh Bình Định và là m phủ thừ a ở phủ Thừ a Thiên. Đầ u nă m Thiệu Trị, bổ là m Kinh
triện doã n thă ng lên hữ u Thị lang Bộ Binh, quyền Hộ tuầ n phủ Trị Bình rồ i triệu về
Kinh.

Nă m thứ 7, xâ y dự ng Xương lă ng, bà n dự ng thêm lầ u gá c và thà nh bọ c ngoà i, cô ng


trình nặ ng lớ n, khô ng ai dá m nó i cả . Khô i dâ ng sớ đạ i lượ c rằ ng : Đờ i xưa, chế độ
về lă ng tẩ m củ a cá c đế vương đều theo giả n ướ c, khô ng phả i là sợ khó nhọ c, khô ng
phả i là tiết kiệm tiền, chỉ theo lễ cho xứ ng đá ng mà thô i. Đạ o hiếu lấ y hợ p lễ là quí,
huyệt chô n, đườ ng dướ i đấ t; thà nh bao chung quanh, đền thờ ở mả , bi đình, đều là
lễ phả i tấ t cả . Cò n như thà nh xâ y cho rộ ng rã i, lầ u gá c cho nguy nga, dù nhiều
chẳ ng phả i là phong, dù ít chẳ ng phả i là kiệm. Xưa, Há n Vă n đế dự ng Bá Lă ng,
Đườ ng Thá i tô n xâ y Hiến lă ng, mà Trương Thích Chí, Ngu Thế Nam đều can nên
kiệm ướ c, hai vua ấ y theo là m, để tiếng khen nghìn thuở . Lạ i, Há n Quang Vũ là m
Nguyên lă ng, xuố ng chiếu theo giả n ướ c, sau Minh đế muố n tă ng thêm chú t ít, về
sau ngườ i hiểu rõ ý lễ, cò n có câ u nghị luậ n. Cứ xem thế, thờ i cá c đế vương đượ c
gọ i là đạ i hiếu là do đó (tứ c là dễ) mà khô ng phả i ở kia (tứ c là xa phí) rấ t là rõ rà ng.
Cú i mong nhà vua cố t theo giả n ướ c, về huyệt chô n, đườ ng dướ i đấ t đều theo quy
chế như ở Hiếu lă ng, cò n điện thờ , viên đình, sở nú i, đá giả , nên phỏ ng theo Thiên
thụ mà châ m chướ c. Xâ y dự ng, để cho thiên hạ muô sau đều rõ ý củ a nhà vua bớ t
xa xỉ tỏ ra cầ n kiệm. Tờ sớ dâ ng lên, vua dụ rằ ng : Bớ t xa xỉ theo kiệm ướ c là thịnh
tiết củ a đế vương, song khô ng phả i như thế, há có lẽ lấ y củ a cả nướ c mà tiết kiệm
vớ i cha mẹ hay sao? Chuẩ n giao cho đình thầ n bà n định cho thỏ a hợ p, nếu xét như
nghị trướ c cò n có khoả n nà o nên xét nghĩ lạ i chuẩ n cho cứ thự c trình bày, cố t
mong thỏ a đá ng, chớ thấ y lờ i dụ như thế mà khô ng dá m nó i. Lờ i tâ u củ a Phạ m
Khô i có đú ng hay khô ng? Chuyển cho xét rõ trình bà y tâ u lên.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đượ c thự Hữ u tham tri Bộ Lễ.


Nă m thứ 7, quyền hộ Tổ ng đố c Hả i Yên, rồ i lạ i về hộ lý việc bộ .

Nă m thứ 10, thự Tổ ng đố c Bình Phú . Rồ i sau ở Trà Ú c có biến độ ng, Khô i giữ chứ c
cố ra sứ c mưu tính ngă n chố ng.

Nă m thứ 12, bị ố m chết ở chỗ là m quan. Vua xuố ng sắ c cho quan có chứ c trá ch ở
nơi ấ y cho đưa đá m tang về và sai quan đến tế.

Khô i tính cương trự c, trả i là m quan hơn 30 nă m chưa từ ng tậ u ruộ ng, nhà , ră n bả o
con chá u nên giữ thanh bạ ch như thườ ng. Con là Đả n đượ c ấ m thụ là m đến Tri
phủ .

Trương Quố c Dụ ng

Khi trướ c tên là Khá nh, tên tự là Dĩ Hà 1;i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh.

Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện biên tu, dầ n dầ n thă ng đến
Hình bộ lang trung, bị việc phả i miễn quan, theo Bộ Lạ i ra sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i.

Nă m thứ 14, đượ c khở i phụ c Tư vụ theo quâ n thứ ở Phiên An; lạ i theo Tham tá n
đạ i thầ n ngă n lui đượ c quâ n Xiêm. Khi việc yên, lạ i là m chủ sự , cấ t lên là m Viên
ngoạ i lang Bộ Hộ , rồ i đổ i là m á n sá t sứ ở hai tỉnh Quả ng Ngã i, và Hưng Yên. Dâ ng
tấ u chương cho là dâ n gian á o mặ c quá qui chế, lạ i ruộ ng nhà mua bá n đã lâ u nă m,
thườ ng thườ ng gâ y ra kiện cá o, quan có chứ c trá ch đều lấ y ý đoá n, rú t tạ i khô ng có
định chuẩ n. Tâ u xin sứ c nhắ c rõ lạ i thứ á o mặ c và niên hạ n cầ m chuộ c ruộ ng đấ t.
Việc giao xuố ng có trá ch nhiệm bà n lạ i để thi hà nh. Buổ i đầ u nă m Thiệu Trị, quyền
biện cô ng việc Bộ Lễ, thă ng bổ Tả thị lang trả i đổ i sang Lạ i, Hình, Cô ng ba bộ .

Nă m thứ 6 thự tả Tham tri Bộ Cô ng.

Tự Đứ c nă m đầ u, dâ ng sớ trình bà y về 4 việc; dè dặ t tà i đụ ng, thương só t việc hình


ngụ c, tỉnh giả m sự tiêu phí vô ích, và sử a đổ i thó i tậ t củ a sĩ phu. Vua khen nhậ n lờ i.
Rồ i sung là m Kinh duyên giả ng quan, coi Khâ m thiên giá m kiêm giữ ấ n triện viện
Đô sá t, thă ng lên Thượ ng thư Bộ Hình, sung Quố c tử giá m tổ ng tà i.

<div height="0">
Nă m thứ 15, bọ n giặ c ở Hả i Yên khở i loạ n vâ y sá t đến tỉnh thà nh Hả i Dương. Vua
theo lờ i đình thầ n đề cử , sai Quố c Dụ ng sung là m Hả i Yên thố ng đố c quâ n vụ đạ i
thầ n, đố c quâ n tiến đá nh. Khi Quố c Dụ ng tớ i nơi quâ n thứ , bà n định cù ng vớ i Đà o
Trí và Phạ m Tam Tỉnh, từ tỉnh Hưng Yên đem quâ n sang đô ng, chuyển đá nh lấ y lạ i
phủ Bình Giang; lạ i chia quâ n tớ i hạ lưu sô ng Nghĩa Trụ là m cầ u nố i đá nh phá đồ n
giặ c, Quố c Dụ ng tự đem tướ ng sĩ tiến đến cứ u viện tỉnh thà nh, bọ n giặ c thua rú t lui.
Quố c Dụ ng theo cử a tâ y và o thà nh, đó ng đồ n trạ i, giặ c lạ i họ đến vâ y. Rồ i sau, Quố c
Dụ ng từ trong thà nh bày kế cho quâ n ra đá nh, cả phá vỡ quâ n giặ c, giả i đượ c vâ y.

Nă m thứ 16, thă ng Hiệp biện đạ i họ c sĩ, Thố ng đố c quâ n vụ như cũ .

Nă m thứ 17, đá nh giặ c ở Quả ng Yên, quan quâ n bị thấ t thế, quâ n thủ y bộ củ a giặ c 4
mặ t ù a cả đến, Quố c Dụ ng cù ng Tá n lý là Vă n Đứ c Khuê, Tá n tương là Trầ n Duy San
đều bị hạ i (chép ở truyện Vă n Đứ c Khuê). Việc đến tai vua, vua rấ t cả m độ ng
thương xó t sắ c cho đưa đá m về, sai quan đến tế; lạ i sai đình thầ n bà n rõ cô ng quả .
Đã lâ u chưa thấ y dâ ng lên. Vua dụ rằ ng : Nă m ngoá i quâ n thứ ở Hả i Yên, trậ n đá nh
tạ i La Khê, Linh Đỗ ng, Trương Quố c Dụ ng suy tính thấ t cá ch, tộ i ấ y cố nhiên khó từ
chố i đượ c, nhưng trẫ m nghĩ Quố c Dụ ng là ngườ i giú p việc cũ , mà tụ i giặ c ở mặ t
nướ c nhỏ nhặ t ấ y, khô ng phả i là chỗ thà nh nhâ n thủ nghĩa (tử tiết để trọ n nghĩa),
mà bị dao ngă n đạ n lạ c đến nỗ i bỏ mạ ng nơi chiến trườ ng, rấ t là đá ng tiếc. Chuẩ n
cho truy tặ ng hà m Đô ng cá c đạ i họ c sĩ. Nă m thứ 33, đượ c liệt và o thờ ở đền Trung
nghĩa.

Quố c Dụ ng là ngườ i trầ m tĩnh, dẫ u là m quan chưa từ ng rờ i quyển sá ch, ngườ i đều
suy tô n là họ c rộ ng. Tương truyền là nhà là m lịch bị thấ t truyền, Quố c Dụ ng là m
quả n lĩnh Khâ m thiên giá m hà ng ngà y tuyền dạ y cho, đến nay mớ i nố i đượ c nghề
họ c ấ y. Quố c Dụ ng ngà y thườ ng có kiến vă n đượ c điều gì đều ghi chép cả , có tậ p
"Thoá i thự c ký vă n lụ c”, truyền lạ i ở đờ i.

Con là Quố c Quá n, đỗ hương tiến, vì mộ quâ n nghĩa dũ ng theo đi quâ n thứ , nên
đượ c đặ c cá ch bổ là m Chủ sự .

Vă n Đứ c Khuê đã có truyện riêng.

Trầ n Huy San

Ngườ i huyện Chí Linh, tỉnh Hả i Dương, nă m Tự Đứ c thứ 9, đỗ tiến sĩ bổ lấ y hà m


Hà n lâ m thị độ c, sung là m Tá n tương quâ n thứ Hả i Yên.
Trầ n Huy Phá c

Ngườ i huyện Đô ng Thà nh, tỉnh Nghệ An. Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bổ là m
Tri phủ ở Ninh Thuậ n, và o là m Viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, thă ng Lang trung.

Nă m thứ 14, đổ i là m Á n sá t sứ Lạ ng Sơn, gặ p bọ n thổ khấ u từ châ u Thấ t Truyền


bứ c đến tỉnh thà nh, Tuầ n phủ là Hoà ng Vă n Quyền đem quâ n ra chố ng chọ i, bị giặ c
bắ t đượ c, Huy Phá c mộ t mình ở trong thà nh, quyết đó ng chặ t cử a thà nh cố giữ .
Hà ng ngà y thườ ng giương lọ ng đi tuầ n coi trên thà nh, giặ c bố n mặ t bắ n và o như
mưa, Huy Phá c khô ng độ ng đậ y. Trả i hơn mộ t thá ng, giặ c bỏ vây đi. Việc đến tai
vua, xuố ng chiếu khen ngợ i, gia cho hà m Bố chính, thưở ng mộ t cấp quâ n cô ng.

size="3" face="Times New Roman">Nă m thứ 17, bổ Cao Bằ ng, nhậ m chứ c đượ c ba
nă m, bị việc phả i giá ng là m Viên ngoạ i lang Bộ Lễ, đượ c mộ t thờ i gian lâ u, bổ là m
Á n sá t sứ Quả ng Bình.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đổ i là m Á n sá t sứ Thanh Hó a; rồ i bị đố c thầ n tâ u lên tham


hặ c, phả i cấ t chứ c, theo bộ ra sứ c chuộ c tộ i.

Nă m thứ 2, phá i đi Tâ n Gia Ba, bị gió bã o trô i dạ t khô ng rõ sau ra sao. Tự Đứ c nă m


đầ u, truy tặ ng Lễ bộ chủ sự .
Huy Phá c là ngườ i khá ng trự c, cù ng vớ i bạ n đồ ng liêu phầ n nhiều khô ng hợ p, đến
đâ u đều có tiếng là ngườ i liêm cá n. Chá u (gọ i bằ ng ô ng) là Chiểu đỗ hương tiến.

Nguyễn Đă ng Huâ n

Tên tự là Hy Khiêm, ngườ i huyện Thạ ch Thấ t, tỉnh Sơn Tâ y. Minh Mạ ng nă m thứ
10, đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m bổ là m Tri phủ Điện Bà n. Tính ngườ i thanh liêm cẩ n
thậ n, bình dị gầ n dâ n, mỗ i khi đi đều thườ ng đi bộ , xử đoá n hết tình, thườ ng có
ngườ i kiện về ruộ ng, trướ c hết mở bả o cho hai bên biết, rồ i chỉ nó i mộ t câ u là xử
đoá n xong, hai bên nguyên, bị đều phụ c; việc khá c cũ ng thế. Coi chứ c và i nă m,
ngườ i trong quậ n yêu như bố mẹ. Vì có tang bố xin về, ai đưa đổ tiễn biếu đều
khướ c từ . Sau lĩnh Lang trung Bộ Lễ, theo xa giá đi tuầ n qua hạ t cũ , nhâ n dâ n đó n
đườ ng yết kiến, nhiều ngườ i đưa biếu tiền lụ a, đều khô ng nhậ n. Rồ i chết, tú i là m
quan vẫ n rỗ ng tếch, duy có mộ t cá i á o mù a đô ng mớ i ban cho để khâ m liệm. Đạ i
thâ n (tứ c Ngự sử đà i) đem việc tâ u lên, Vua rấ t tiếc.nó i rằ ng : Đá ng giậ n là lú c Đă ng
Huâ n số ng khô ng có ai đề cử đến; truy thụ cho hà m Lang trung, sai hậ u cấ p cho gia
đình; lạ i sai quan có chứ c trá ch ở địa phương thườ ng hỏ i thă m ngườ i mẹ. Sau dâ n
ở Điện Bà n truy nhớ phụ thờ và o Vă n từ củ a quậ n. Con là Điện do quâ n cô ng đượ c
bổ Tri huyện.
Ngô Thế Vinh

height="4">

Tên tự là Trọ ng Dự c, tiên tổ trướ c ở Á i Châ u, là dò ng dõ i tiền Lê khai quố c cô ng


thầ n Chương Khá nh cô ng. Sau dờ i đến Sơn Nam, nay là ngườ i huyện Nam Trự c,
tỉnh Nam Định. Thế Vinh tư chấ t thô ng minh nhanh nhẹn, đượ c bố dạ y bả o rấ t
nghiêm, nên từ thuở nhỏ khô ng thích gì khá c, chỉ chă m họ c thô i.

Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện biên tu, bổ Tri phủ phủ Định
Viễn, chuyển về viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, thă ng Lang trung Bộ Lễ.

Nă m thứ 15, sung là m Giá m khả o trườ ng thi hương ở Hà Nộ i, vì duyệt quyển khô ng
kiểm xét kỹ phả i tướ c chứ c.

Thế Vinh về là ng, sớ m tố i hầ u mẹ, dự ng nhà riêng để đọ c sá ch, gọ i là Dương đình.


Họ c trò bố n phương nghe tin đều đến, trả i 18 nă m, thườ ng cá o từ mệnh lệnh cho
gọ i ra. Khoả ng nă m Tự Đứ c, vua thườ ng sai trung sứ đến nhà lấ y nhữ ng thơ vă n
trướ c tá c ra dâ ng lên để xem. Rồ i sau Tổ ng đố c ở Định Yên là Nguyễn Đình Tâ n
dâ ng sớ xinng ngoà i cá ch lệ, Vua cho đò i tớ i Kinh. Khi đến, cho tớ i nhà Duyệt thì,
Vua sai ứ ng chế trình bà y cọ ng 4 là n. Thế Vinh cứ sở họ c trình thưa. Về chế nghệ
thờ i từ chố i là khô ng biết là m, cù ng cá c sá ch ngà y thườ ng chưa đọ c đến, đều khô ng
dá m suấ t lượ c vua trình thưa. Quyển vă n đều để lạ i trong Nộ i. Rồ i gia ơn cho khai
phụ c sở cũ là tiến sĩ, cho về là ng để yên việc điềm đạ m rú t lui. Cá c cô ng khanh phầ n
nhiều là m thơ vă n tiễn biệt. Về đến nhà rồ i chết, thọ 54 tuổ i.

Thế Vinh về họ c lự c phầ n nhiều có chỗ độ c đá o, thườ ng ghét lố i họ c thi cử cũ hẹp


hò i. Khi là m Lang trung Bộ Lễ, có nó i vớ i trưở ng quan tâ u xin đổ i định phép thi. Về
cá ch thứ c là m vă n đượ c ban ra, đều chính tự ô ng lự a chọ n cả . Lạ i thích dạ y bả o kẻ
tiến khô ng mỏ i. Khi ở quan và sau khi về điền viên chưa từ ng bỏ giả ng tậ p. Các họ c
trò đều liệu tư chấ t mà mở bả o, có nhiều ngườ i đượ c hiển đạ t. Có trướ c tá c nhữ ng
tậ p thi vă n; lạ i thườ ng san định hai bộ Đạ i họ c, Trung dung, cù ng tậ p "Trú c đườ ng
tù y bú t", "Nữ huấ n tâ u thứ ”. Cò n các tậ p lú c tuổ i già thả o ra chưa kịp hiệu chính.

Phạ m Thế Trung

Ngườ i huyện Giao Thủ y, tỉnh Nam Định, lú c nhỏ thô ng minh lạ thườ ng. Minh Mạ ng
nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u bổ Hà n lâ m viện biên tu, lĩnh Tri phủ Tư Nghĩa; trả i
bổ Viên ngoạ i lang Bộ Lễ, chuyển sang Lang trung Bộ Lạ i, thă ng bổ Á n sá t Bình
Định, thă ng bổ Chính sứ .

Nă m thứ 17, bổ Tả thị lang Bộ Lễ, sung Chá nh sứ sang Yên Kinh khi tớ i Bắ c Kinh,
gặ p ngà y vạ n thọ khá nh tiết, dâ ng thơ chú c, đượ c gia hậ u thưở ng. Khi đi sứ về, đổ i
là m Tả thị lang Bộ Hình, chuyển là m Phủ doã n Thừ a Thiên. Hiến tổ Chương Hoà ng
đế khi cò n ở đô ng cung, đượ c chọ n và chú ý riêng, vì chướ ng ngạ i việc cô ng phả i
thiên sang tả . Thiệu Trị nă m đầ u cấ t là m Biện lý Bộ Hộ , bỗ ng đổ i là m Bố chính sứ ở
Hưng Hó a, rồ i tiến thự Hữ u tham tri Bộ Hộ , lạ i đổ i sang Bộ Lạ i. Tự Đứ c nă m đầ u,
cá c đạ i thầ n có điều tiếng bấ t hò a, bị ngô n quan (tứ c Ngự sử đà n hặ c quan) đề cử
tâ u lên, việc giao xuố ng Bộ Lạ i, thờ i Trung cứ luậ t dẫ n đoá n bà n định dâ ng lên, vua
khen cho là khô ng kiêng nể ngườ i quyền quý, Bộ Lạ i đã có ngườ i; rồ i kế sung Kinh
duyên giả ng quan, kiêm quả n Viện hà n lâ m. Nă m thứ 3, do Tuầ n phủ là m Hộ lý
Ninh Thá i tổ ng đố c, ở chứ c hai nă m vì mắ c việc bị miễn chứ c phả i về, chết nă m 84
tuổ i, vố n tên là Thế Lịch, sau vua cho tên như ngà y nay, tự hiệu là Chỉ Trai.

height="0">

Tạ Hữ u Khuê

Tên tự là Thụ y Phủ , ngườ i huyện Đô ng Thà nh, tỉnh Nghệ An, bố là Hữ u Độ , thờ mẹ
rấ t hiếu, đượ c vua xuố ng sắ c cho nêu khen, đã có truyện chép Hữ u Khê tính khô ng
chịu bó buộ c, Minh Mạ ng nă m thứ 9, đỗ hương giả i, do chứ c Hà nh tẩ u Bộ Hộ ,
chuyển là m Tri huyện Từ Liêm, bị mắ c tộ i về dâ n ở huyện mấ t trộ m và khô ng đề
phò ng để đê vỡ phả i về bộ nghe đợ i. Nă m thứ 14, lạ i đổ i Tri hện Tứ Kỳ, Thiên tri
phủ Thuậ n An, tỉnh thầ n cho là liêm cá n đề cử lên, bị triệu ra mắ t đố i đá p từ ng điều
đượ c xứ ng chỉ, thưở ng cho kỷ lụ c hai thứ vẫ n về phủ nhậ n chứ c. Thiệu Trị nă m thứ
4, và o là m Giá m sá t ngự sử đạ o Kinh kỳ, thă ng Hộ khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung.
Nă m Tự Đứ c thứ 2, thự Á n sá t sứ ở Quả ng Bình, chưa bao lâ u có chỉ đổ i tớ i Quả ng
Trị, vì dâ n mộ và bả o lưu lạ i nên lạ i về Quả ng Bình, rồ i cấ t là m Quang lộ c tự khanh
biện lý cô ng việc Bộ Lạ i, quyền giữ kho thương trườ ng, lạ i đổ i sang Bộ Cô ng. Nă m
ấ y có thi Hộ i sung Tri cố ng cử , lạ i ra là m Bố chính sứ ở Quả ng Bình, bị mắ c việc
phả i giá ng bố n cấ p và dờ i đi nơi khá c. Nă m thứ 16, bổ Hà n lâ m viện thị giả ng sung
Sử quá n biên tu, rồ i mắ c tậ t về hưu.

Hữ u Khuê có tà i trị sự nên đến đâ u cũ ng đượ c tiếng, sau khi về khuyên dâ n sử a cử a


cố ng, lậ p nghĩa thương dâ n lấ y là m thuậ n tiện, sau vì ố m chết.
Khi trướ c Hữ u Khuê coi phủ Thuậ n An thấ y phủ chưa có Vă n từ , Hữ u Khuê xuấ t
bổ ng lộ c là m quan đứ ng lên xướ ng lậ p, sau khi chết, ngườ i ta nhớ đứ c, phụ thờ ở
Vă n từ . Con có ba ngườ i, Đĩnh đỗ tú tà i, Dự c là viên tử và Gia là ấ m sinh.

Doã n Uẩ n

Ngườ i huyện Thư Trì, tỉnh Nam Định, Minh Mạ ng nă m thứ 9, đỗ hương tiến, lú c
đầ u bổ Hà n lâ m viện điển bạ , rồ i thự Bộ chủ sự , chuyển Viên ngoạ i lang. Nă m thứ
14 thự Á n sá t sứ ở Vĩnh Long; giặ c Khô i là m phả n giữ thà nh Phiên An, kế đến hã m
tỉnh Vĩnh Long, Uẩ n ra trú nơi thuộ c ấ p bí mậ t họ p quan lạ i sĩ tố t và quâ n nghĩa
dũ ng thừ a cơ đá nh ú p, thu lạ i tỉnh thà nh. Vua khen cho cô ng chuộ c tộ i lạ i giữ chứ c
cũ , rồ i chuyển biện lý Bộ Hình, lạ i đổ i Á n sá t sứ Thá i Nguyên. Bấy giờ cá c đạ o binh
hộ i họ p để đá nh giặ c ở Vâ n Trung, Uẩ n đố c coi quâ n lương ở Bắ c Cạ n, tù y liệu vậ n
chở tiếp tế, lạ i liệu đặ t đồ n ở đườ ng để truyền đệ tin tứ c và yên họ p thổ dâ n, cù ng
vớ i Bố chính là Lê Trườ ng Danh dâ ng sớ xin cho bố n huyện : Bình Xuyên, Phú
Lương, Vă n Lũ ng, Đạ i Từ ở phủ Bình Phú , đặ t là m phủ Tò ng Hó a, vua theo. Nă m
thứ 17, thiêm Lạ i bộ hữ u Thị Lang, lạ i đổ i sang Bộ Hình; gặ p thổ ty ở Thanh Hó a
khô ng đượ c yên tĩnh, Vua sai Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Trương Đă ng Quế là m Kinh
lượ c, Uẩ n cù ng Nguyễn Đă ng Giai là m phó , Uẩ n đố c coi đạ o Nô ng Cố ng đem quâ n
đá nh lũ y giặ c ở Thọ Thă ng phá vỡ đượ c, chuẩ n gia quâ n cô ng kỷ lụ c hai thứ . Nă m
thứ 18, cho việc kinh lượ c đã ra manh mố i, lạ i về biện lý việc bộ . Nă m thứ 20, tiến
thự Hữ u tham tri Bộ Hộ , cù ng vớ i Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Vũ Xuâ n Cẩ n tớ i Bình Định
thi hà nh cá ch quâ n điền (đã nó i ở truyện Vũ Cô ng).

Nă m thứ 21, sung phó Khâ m sai cù ng vớ i Lê Vă n Đứ c tớ i Trấ n Tâ y hộ i ý mà là m.


Nă m đầ u Thiệu Trị đi cô ng cá n trở về thế rồ i bà n định tộ i lỗ i các tướ ng biền ở Trấ n
Tâ y, Uẩ n vì mớ i tớ i tiếp biện chưa đượ c bao lâ u đượ c miễn nghị, rồ i quyền lĩnh
Tổ ng đố c ở Thanh Hó a, lạ i triệu về. Nă m thứ 3, mù a xuâ n có khí trắ ng khắ p trờ i,
Vua xuố ng chiếu cầ u lờ i nó i thẳ ng, Uẩ n dâ ng sớ nó i: "Nhâ n đinh ở Nam Kỳ cò n ít,
mà binh đao hơi nặ ng nên đô ng tâ y trố n trá nh tả n cư, xin hoã n lạ i mộ t lầ n tuyển
duyệt, cù ng bỏ thuế quan tâ n để khỏ i lo cho dâ n", Vua theo.

Nă m thứ 4, bổ Tuầ n phủ An Giang cù ng vớ i Tổ ng đố c Nguyễn Tri Phương dâ ng sớ


xin dờ i đặ t đồ n ụ ở Trấ n Tâ y, lạ i tâ u nó i việc ở Trấ n Tây khi lâ m thờ i xin cho gọ i
lính để đủ dù ng.

Mù a thu nă m ấ y ở Kinh sư có gió mưa lớ n bị lụ t, sai tră m quan nó i việc đắ c thấ t,


Uẩ n cù ng Tri Phương điều trầ n ba việc (lờ i nó i thấ y ở truyện Tri Phương). Nă m
thứ 5, lạ i cù ng Tri Phương, Nguyễn Hoà ng mậ t tâ u việc định liệu ở ngoà i biên, vua
giao xuố ng đình nghị. Thá ng 5 nă m ấ y, Uẩ n từ Thô ng Bình tiến quâ n liền bạ t đượ c
đồ n giặ c ở Vịnh Bích, lạ i tiến phá quâ n Lạ p ở sá ch Sô , quâ n địch lạ i phả n đá nh đồ n
sá ch Sô , Uẩ n đặ t phụ c binh chia ra tả hữ u mà đá nh, phá vỡ lớ n; vua dụ rằ ng : “Doã n
Uẩ n mưu tính phả i khớ p, từ khi xuấ t sư đến giờ ba lầ n tâ u cô ng rấ t là khen ngợ i,
gia luô n quâ n cô ng cộ ng ba cấ p". Thá ng 7 cù ng Tri Phương bạ t đượ c đồ n Thiết
Thằ ng thừ a thắ ng lấ y lạ i Trấ n Tâ y, tin thắ ng trậ n tâ u lên, thưở ng gia hà m Binh bộ
Thượ ng thư, lạ i gia quâ n cô ng mộ t cấ p, kỷ lụ c hai thứ và bà i đeo bằ ng ngọ c có hai
chữ "Phướ c thọ ", nhẫ n đeo tay bằ ng ngọ c kim cương, kim ti có bố n chữ "long vâ n
khẽ hộ i", kim khá nh có hai chữ "kỷ cô ng" mỗ i thứ đều mộ t cá i, cù ng tuyên chỉ ú y
lạ o, dụ bả o nên đem đạ i quâ n chiếm cứ lấ y đấ t cho chí hết cõ i Lạ p Man. Thá ng 9
tiến thự Binh Bộ Thượ ng thư, sung Tham tá n đạ i thầ n; thá ng ấ y, cù ng Tri Phương
tiến đá nh Vĩnh Long, lạ i đá nh đượ c quâ n Lạ p ở thà nh Ô Đô ng, vua ban cho chiếc á o
"đoà n long" vua mặ c và nhâ n sâ m vua dù ng. Thá ng 11, tên Xiêm mụ c là Chấ t Tri
cù ng tên Nặ c Ô ng Giun nướ c Cao Miên xin giả ng hò a, vua sai đưa quâ n về Trấ n Tâ y
đó ng đồ n.

Nă m thứ 7, sứ Cao Miên lạ i triều cố ng, vua dụ rằ ng : Doã n Uẩ n trậ n đá nh ở Thô ng


Bình sá ch Sô đã dự ng cô ng đầ u cho chí thẳ ng tớ i Thiết Thằ ng, định Trấ n Tâ y, tiến
tớ i Vĩnh Long, bứ c gầ n Ô Đô ng đều là bầ y mưu lạ chố ng chế bằ ng đượ c, sắ c cho bà i
và ng "An tâ y mưu lượ c tướ ng". Việc võ cô ng ở Trấ n Tâ y cá o xong, cho tấ u khả i ban
sư, bổ An Hà tổ ng đố c, dụ bá o cá i ý nên bình định an tậ p, lạ i sai trung sứ đi ngự a
trạ m cho cá i quạ t vua ngự trong có đề bà i thơ : "bình định Xiêm Lạ p" (bình định
đượ c nướ c Xiêm nướ c Châ n Lạ p) và mộ t tậ p "Ngự chế chinh Tâ y kỷ tiệp" (tậ p sá ch
vua là m ghi việ thắ ng trậ n ở Trấ n Tâ y), cù ng mộ t chiếc chén ró t rượ u bằ ng ngọ c
vớ i mộ t con bá o có vằ n trò n bằ ng và ng. Vua nó i: "chén rượ u bằ ng ngọ c tỏ ra ô n
nhuậ n cứ ng rắ n, ô n hò a như hò n ngọ c; con bá o có vằ n trò n bằ ng và ng là nêu giố ng
ấ y có thể thủ thế vi, biết cả vă n cả võ ". Thá ng 6, ghi cô ng ở Trấ n Tâ y, đượ c tấ n
phong Tuy Thịnh tử .

Thá ng 7, mườ i hai cỗ bả o phá o hoà n thà nh, vua là m bà i minh ghi cô ng Uẩ n và o cổ
phá o Thầ n uy phụ c viễn đạ i tướ ng quâ n thứ nhấ t, lờ i vă n là : "Mong quâ n Vua tớ i,
nên phả i dấy binh, phấ n đấ u đi trướ c, ba trậ n tâ u cô ng, vă n thầ n mưu lượ c, sớ m đã
phụ cô ng, trờ i sinh uy tướ ng, dẹp yên cõ i xa, ghi cô ng vậ t bá u, để ứ c muô n đờ i". Lạ i
sai đình thầ n bà n cô ng cá c tướ ng đá nh ở Trấ n Tâ y để dự ng bia đá ở Vũ miếu, có 6
ngườ i đượ c ghi cô ng là : Vũ Vă n Giả i, Nguyễn Tri Phương, Doã n Uẩ n, Đoà n Vă n
Sá ch, Nguyễn Hoà ng và Tô n Thấ t Nghị. Nă m Tự Đứ c thứ 2, chết ở nơi là m quan, thọ
55 tuổ i, tặ ng Hiệp biện đạ i họ c sĩ, thụ y Vă n Ý và liệt tự ở đền Hiền Lương.

Uẩ n, trướ c tên là Ô n, sau vua cho tên như ngà y nay, con là Chính đượ c nố i phong
Tuy Thịnh nam, do Lạ i bộ chủ sự thự Tri phủ Phú Bình, gặ p quâ n thổ khá u vâ y bứ c
phủ thà nh cố thủ đượ c mộ t thá ng có lẻ, tuyệt đườ ng cứ u viện hết cả lương thự c,
bèn gieo mình xuố ng sô ng chết. Việc đến tai vua, Vua nó i : rấ t khó đượ c ngườ i như
thế, thậ t khô ng thẹn vớ i ngườ i xưa, cũ ng khô ng thẹn con chá u bậ c danh thầ n, tặ ng
Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ, tậ p ấ m cho ngườ i con đượ c Chá nh cử u phẩ m vă n giai
sau đượ c liệt tự và o đền Trung Nghĩa.

>

Hà Ngọ c Hả i

Tên tự là Sơn Phủ , ngườ i huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, tính cương trự c, mớ i 20
tuổ i đã có tiếng vă n hay. Minh Mạ ng nă m thứ 9, đỗ hương tiến, ở nhà giả ng đọ c,
sau mớ i ra giá o chứ c. Thiệu Trị nă m thứ 7, đổ i Tri huyện Duy Xuyên, giữ liêm bình
đượ c lò ng dâ n. Tự Đứ c nă m đầ u, sung Sử cụ c, dâ n ở huyện tớ i cử a khuyết xin cho ở
lạ i, Vua cho triệu ra mắ t và ra bà i sá ch "lý nhâ n" (trị nhâ n) cho thi thử , vua bả o :
"đố i vớ i dâ n khô ng sá ch nhiễu, đó chưa đủ đượ c nhiều”, bổ cho thừ a chỉ, nhưng
vẫ n lĩnh huyện, ở chứ c đượ c 4 nă m, Kinh lượ c sứ là Đặ ng Vă n Thiêm lạ i đem thà nh
tích về chính trị tâ u lên, vua khen, rồ i chết ở chỗ là m quan, truy thụ Hà n lâ m viện
thị độ c.

Phạ m Chi Hương


Tên tự là Sĩ Nam, ngườ i huyện Đườ ng An, tỉnh Hả i Dương, ô ng cụ là Chi Nghiễm đỗ
hương cố ng đờ i Lê, là m quan đến Tham chính. Chi Hương, Minh Mạ ng nă m thứ 9,
đỗ hương giả i, do Hữ u thô ng phá n ở Quả ng Ngã i, bổ là m Tri huyện Mộ Đứ c, chuyển
là m Chủ sự ở ty Hộ bộ , rồ i đổ i là m Viên ngo&#7841;i lang, bị mắ c việc phả i miễn
chứ c, rồ i khở i phụ c dầ n dầ n thiên đến Lang trung Bộ Lạ i. Đầ u nă m Thiệu Trị, bổ
Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ, sung Sử quá n biên tu. Nă m thứ 5, đổ i là m Hồ ng lô tự
khanh, sung Phó sứ sang Yên Kinh, khi về bổ Lang trung ty inh chương Bộ Hình,
kiêm Chưở ng đạ i lý tự Nă m đầ u, Tự Đứ c cấ t là m Á n sá t sứ ở Sơn Tâ y, thiên Bố
chính sứ ở Thanh Hó a, và o là m Tả thị lang Bộ Lễ. Nă m thứ 5 (15) sung Chá nh sứ
sang Yên Kinh, nă m ấ y xen hai kỳ đều tiến cố ng, Chi Hương cù ng Phan Huy Vịnh
đều đi, trả i 3 nă m mớ i về nướ c, đượ c thưở ng lạ o thêm lên (đã nó i ở truyện Huy
Vịnh), rồ i tiến Hữ u tham tri Bộ Cô ng, sung Sử quá n toả n tu, kiêm Chưở ng đô sá t
viện. Nă m thứ 13, vì là chứ c ngô n quan mà im lặ ng khô ng nó i, phả i Thiên tả hữ u thị
lang Bộ Cô ng. Nă m thứ 14, ra khá m đê sô ng Thiên Đứ c, bổ là m Tuầ n phủ Lạ ng
Bình, đấ t biên giớ i nă m nă m bá o độ ng có giặ c luô n, gặ p quâ n thổ ở Bắc Ninh khở i
ngụ y, tỉnh Lạ ng Sơn bị trơ trọ i, thế giặ c lạ i cà ng bà nh trướ ng, Chi Hương đặ t
phương lượ c ngă n giữ trọ n vẹn đượ c tỉnh thà nh, lạ i tiến quâ n đá nh dẹp thu phụ c
đượ c tỉnh thà nh Cao Bằ ng, có chỉ bổ Ninh Thá i Tổ ng đố c vì thấ y Tuầ n phủ thiếu
ngườ i vẫ n để là m việc, rồ i ghi cô ng dẹp giặ c ở thà nh Tiền Bả o, gia cho mộ t cấ p
quâ n cô ng và cá i khá nh và ng có bố n chữ : "Liêm bình cầ n cá n".

Nă m thứ 17, sung Hả i An quâ n thứ tham tá n quâ n vụ , thu phụ c đượ c phủ thà nh Hả i
Ninh, lạ i đượ c thắ ng trậ n từ ng gia ban thưở ng, lạ i Thố ng binh chuyển tớ i Cao Bằ ng
đá nh dẹp.

Nă m thứ 19, mù a xuâ n, vì quan quâ n thu đượ c đồ n Cầ u Phong gia cho mộ t cấp
quâ n cô ng. Thá ng 7, là m Ninh Thá i tổ ng đố c kiêm tri cả việc biên phò ng ở Lạ ng
Bình. Mù a đô ng nă m ấ y võ cô ng cá o thà nh, đượ c ban thưở ng nhữ ng hạ ng: Phướ c
thọ ngọ c, kim tiền và trâ n bả o.

Nă m thứ 21, là m Tổ ng thố ng Lạ ng Bình quâ n vụ , đá m giặ c lạ i đá nh Quyển A, Chi


Hương hộ i binh đá nh đượ c, thừ a thắ ng giả i vâ y ở Lạ c Dương. Thá ng 6, tiến lên đồ n
Phú Thứ ở Cao Bằ ng đố c coi đá nh dẹp, thế rồ i mượ n đườ ng trở về, giặ c đem hết
quâ n đó n đá nh, Chi Hương gặ p giặ c dừ ng lạ i, nhâ n đó dụ hà ng, tên đầ u giặ c là Ngô
Cô n xin cho về rồ i đN thà nh, Chi Hương bèn trình bày trong trạ ng tâ u lên. Vua sai
cá c bề tô i nơi quâ n thứ xét bà n, Chi Hương về tỉnh Lạ ng đợ i á n, chuẩ n cho Thương
biện Bắ c thứ quâ n vụ . Nă m thứ 23, á n xét phả i lấ y lạ i chứ c tướ c, rồ i khai phụ c Thị
giả ng họ c sĩ lĩnh Bố chính sứ ở Thá i Nguyên, nă m sau chết ở chỗ là m quan, thọ 67
tuổ i, có trướ c tá c quyển "Tinh thiều” (đi sứ ) tậ p đầ u và tậ p thứ hai.

QUYỂ N 30

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XX

Nguyễn Cư

Tự là Dịch Phủ , ngườ i huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Nộ i, tằ ng tổ cô ng là Thẩ m, đỗ tiến


sĩ nă m Vĩnh Thịnh (1705-1719) đờ i Lê Dụ Tô ng, từ ng giú p việc chính phủ , bố là
Khắ c Gia gặ p nhà Lê lú c cuố i vậ n khô ng ra là m quan. Cư bẩ m tính châ n thậ t thờ cha
mẹ có hiếu. Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) ô ng đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Hưng
Nhâ n, trả i là m đồ ng Tri phủ ở hai phâ n phủ : Nam Sá ch, An Khá nh. Trong nă m
Thiệu Trị (1841-1847) và o là m Giá m sá t ngự sử thườ ng trình bày cô ng việc đều
thiết thự c, thẳ ng thắ n.

Tự Đứ c nă m đầ u (1848) từ hạ tớ i thu hiếm mưa, ô ng có dâ ng sớ xin hiểu suố t nỗ i


khổ củ a dâ n, sử a lạ i việc hình ngụ c để chậ m trễ, tiết kiệm việc dù ng tiền tà i, lạ i bà n
việc xây dự ng ngô i thọ phầ n củ a Thá i trưở ng cô ng chú a, bắ dâ n phu là m việc nhiều
phiền nhiễu cầ n hạ lệnh cho Bộ Cô ng bã i đi, và đạ i thầ n là Nguyễn Tri Phương
thườ ng cù ng vớ i bạ n đồ ng liêu cã i cọ khô ng hò a. Cư trình bày trong bả n tham hặ c
tâ u lên. Vua dụ rằ ng: "Lờ i nó i có thể thố ng, thưở ng cho 10 lạ ng bạ c để khuyến
khích ngườ i trung thự c dá m nó i”.

Nă m thứ 2 (1849), bấy giờ đương có việc bang giao sứ mà cô ng việc xâ y dự ng liên
tiếp nặ ng nề, Cư bèn cù ng vớ i ngườ i đồ ng niên viện Đô sá t là Vũ Nguyên Oanh
dâ ng sớ trình bày tình trạ ng tậ t khổ ; củ a dâ n ở nhữ ng hạ t: Thừ a Thiên, Quả ng
Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An. Sớ rằ ng : "bậ c đương quố c trọ ng thầ n chỉ biết chă m việc
xu phụ giữ chứ c phậ n củ a mình mà dâ n sinh mừ ng hay lo khô ng hề đoá i tớ i; vị
quan lạ i địa phương chỉ biết thú c thuế giấ y tờ rườ m rà là hết bụ ng, mà nỗ i ẩ n tình
củ a là ng quê chẳ ng thấ y tâ u lên, ô ng lạ i nó i : nă m trướ c hiếm mưa, đình thầ n xin
lỗ i, mà trong tậ p trình bà y cá c khoả n đã biết nguyên do mắ c lỗ i cho nên khô ng
đượ c mưa hò a, nhưng nhìn lạ i chỉ là lờ i nó i suô ng, xem việc là m ngà y nà y, tưở ng
cũ ng như cá c tệ khi xưa; lạ i nó i : phủ Thừ a Thiên là că n bả n, nơi Sở tạ i xin định liệu
tha giả m nhữ ng thuế đấ t và đinh, cò n cá c hạ t xin lo nghĩ trướ c dâ n đượ c ban gia
chẩ n tế v.v...". Ô ng đượ c chỉ cho xuố ng cá c tỉnh chiểu sự trình bà y ở trong tậ p tra
hỏ i rồ i kíp gử i giấ y má và o tâ u, lạ i sứ c cho châ m chướ c xét định tha miễn thuế
khó a có hơn kém; Nguyễn Cư cò n sung và o việc đi cô ng cá n ở Gia Định, khi về nó i :
"nhâ n dâ n từ Quả ng Nam trở và o nam đến 6 tỉnh bị điêu tà n tậ t dịch, phầ n nhiều đi
Ô - đô ng Hạ -châ u (có lẽ là vù ng nam Campuchia), hiện về khô ng có mấ y mà lạ i đi
cà ng nhiều, bở i vì nhữ ng ngườ i điều hà nh khô ng khéo thể tấ t đứ c ý củ a triều đình
lạ i thuế khó a là m việc nặ ng nề phiền phứ c; ô ng nó i hết cả tình hình ở trong, gâ y
hấ n ở ngoà i, tình trạ ng đá ng lo, vì đương lú c nà y ngoà i việc tai ương tố n thiếu, mà
lo ngạ i dồ n dậ p; vậ y xin ra ơn tố t đẹp, vỗ về, bả o vệ, chẳ ng gì cầ n thiết bằ ng dâ n ấ y;
hoặ c tró c nã tró i buộ c phụ c tò ng duy trì chẳ ng gì cấ p bá ch bằ ng lú c nà y; xin sắ c
cho cá c tỉnh theo â n chiếu khá m rõ , cứ thự c xét là m; lạ i xin chia ban cho cá c tù
phạ m đều đó ng riêng từ ng sá ch";

Tờ tấ u dâ ng lên, vua xem xong bèn sai cá c tỉnh theo y lờ i chiếu dụ lậ p tứ c trù liệu
mà là m, cò n khoả n chia ban tù phạ m cho Bộ Hình xét rõ trình bày tâ u lên đợ i chỉ
sử a đổ i. Mù a đô ng nă m ấy lạ i dâ ng sớ nó i : "từ Quả ng Trị trở ra bắ c lệ khí chưa hết,
lạ i gặ p khó a kỳ thanh tra, đườ ng trạ m cung ứ ng khô ng khỏ i phiền phứ c mệt nhọ c
xin đình miễn cho lầ n nà y". Vua theo.

Cư ngà y thườ ng giữ chứ c Đà i giá n, trả i 3 nă m tù y việc bà n luậ n trình bày, phầ n
nhiều thấ y đượ c thu nhậ n, thế rồ i bị việc phả i miễn chứ c, về nghỉ chết ở nhà . Sau
đượ c con là Trọ ng Hợ p là m quan to nên đượ c tặ ng là Lễ bộ Thượ ng thư.

Nguyễn Trọ ng Hợ p

Tên là Tuyên, sau lấ y tên tự là Hà nh, hiệu là Kim Giang, biệt hiệu là Quế Bình, tính
thô ng minh, khá u khỉnh, lú c nhỏ cha mẹ chết cả , quyết chí họ c hà nh chịu khổ , nhà
nghèo, vẫ n như thườ ng. Nă m Mậ u Ngọ - Tự Đứ c thứ 11 (1858) đỗ hương tiến, bấy
giờ Nguyễn Trọ ng Hợ p 21 tuổ i, đi thi hộ i dâ n số chưa đủ , nên bổ sung và o phủ
Tù ng Thiện Cô ng (16) để tu thư (soạ n sá ch). Vì thế đượ c họ c tậ p cà ng rộ ng, ý nghĩa
cà ng sâ u, Tù ng Thiện Cô ng thườ ng khen có tà i tể tướ ng. Nă m Ấ t sử u Tự Đứ c thứ
18 (1865) đỗ tiến sĩ, bổ là m tu soạ n Viện Tậ p hiền, chuyển đi Tri phủ Xuâ n Trườ ng,
đổ i là m Thị độ c ở Nộ i cá c, đượ c hầ u hạ nơi cấ m cậ n nên vă n họ c chính sự đượ c
biết nhiều, rồ i tuyển là m phủ Thừ a Thiên, rồ i lĩnh Phủ doã n, có tiếng về chính trị.

Trướ c đâ y trong Kinh kỳ cá c lò nung mà dâ n phụ c dịch hằ ng nă m kể có hà ng nghìn,


chi phí cũ ng bạ c vạ n, Trọ ng Hợ p cù ng vớ i Bộ Cô ng trao đổ i chủ trương xin giả m
bớ t số đó . Vua cho lờ i tâ u là phả i, vì thế kho tà ng củ a nhà nướ c hà ng nă m có dô i ra.

Nă m thứ 26 (1873) mù a đô ng, nướ c Phá p phá i tên An Nghiệp đá nh ú p lấ y Hà


Thà nh, Đô ng Nam Ninh cũ ng kế tiếp khô ng giữ đượ c; vua cho Trọ ng Hợ p là ngườ i
có tà i cá n, sai là m tá n lý kịp thờ i tớ i hộ i họ p mà là m, thế rồ i An Nghiệp có ý giả ng
giả i, nên có chỉ thă ng Trọ ng Hợ p là m Tuầ n phủ Hà Nộ i cù ng vớ i viên Tổ ng đố c mớ i
là Trầ n Đình Tú c cù ng tớ i bà n việc giả ng hò a. Khi tớ i Hà Thà nh, An Nghiệp phá i
ngườ i đó n và o thà nh nghỉ ngơi, có quâ n đi tuầ n phò ng. Nơi trụ sở , Trọ ng Hợ p
c��ng Đình Tú c yên lặ ng đợ i chờ ; bấy giờ nhữ ng quâ n Việt gian bị An Nghiệp lợ i
dụ ng mưu toan ngă n trở cô ng việc đêm muố n gâ y biến, trong bọ n chú ng có ngườ i
biết ngă n đi mưu ấ y bèn thô i. An Nghiệp đem việc khai thương ra hỏ i và bả o : "Tâ n
quâ n đã đến đâ y định giả ng hò a đã đượ c chưa?", bọ n Trọ ng Hợ p đáp : "Vì chưa có
toà n quyền, chỉ biết vâ ng lệnh cho ra đâ y, như nghe theo là may hoặ c nó i về việc
hò a hiếu thô i". An Nghiệp nghe xong bụ ng đượ c yên, cù ng nhau thương ướ c. Sá ng
sớ m mai quâ n thứ Sơn Tâ y cho bọ n Cờ đen đến dướ i thà nh khiêu chiến, tên An
Nghiệp nghe bá o lên ngự a ra đó n đá nh bị giết chết ở Cầ u Giấ y, nhữ ng phá i viên
Phá p nghi ngờ , việc thương lượ ng nử a chừ ng biến đổ i, tên quan hai Phá p là Biên
(tên ngườ i), nố i cá c cô ng việc, có yêu cầ u rú t quâ n về, sau mớ i chịu thâ u ướ c. Bọ n
Trọ ng Hợ p qua lạ i thương giả i khô ng chịu theo, tên quan hai Khoanh biết khô ng
thể hạ đượ c, lạ i hướ ng về bọ n Trọ ng Hợ p nó i: "Cũ ng chuyên giữ như bụ ng An
Nghiệp trướ c, đợ i khai thương bà n định xong, tứ c thì giao trả cá c tỉnh". Trọ ng Hợ p
bà n riêng vớ i Đình Tú c rằ ng : "Họ đã muố n thô i chiến tranh, nếu Lưu đoà n (17)<>
chưa rú t lui, sợ mấ t hò a khí cả toà n cụ c", bèn tớ i thương lượ ng cù ng viên Thố ng
đố c tam Tuyên là Hoà ng Tá Viêm đó ng quâ n khô ng độ ng vộ i, rồ i về thà nh thương
giả ng. Tên quan hai Khoanh dự bà n ướ c, rằ ng phả i như lờ i hắ n muố n mớ i thô i. Bọ n
Trọ ng Hợ p lấ y là m khó , luô n mấ y hô m chủ trương bà n định chưa quyết, gặ p lú c
khâ m sai là Nguyễn Vă n Tườ ng từ Gia Định đi vớ i tên Thố ng sứ Phá p là Phi Lặ c (có
tên gọ i Hoắ c Đạ o Sinh) (18) tớ i hộ i đồ ng bà n bạ c đính ướ c giao lạ i thà nh. Trọ ng
Hợ p cù ng vớ i và i ngườ i đi theo, đá p phụ chiếc tà u thủ y tớ i nhậ n tỉnh Ninh Bình và
ủ y thá c trướ c cho viên á n sá t mớ i là Trương Gia Hộ i tớ i Bắ c Ninh gọ i lính rồ i
chuyển tớ i cù ng phụ thuộ c coi giữ . Vừ a khi đi thờ i quâ n Bắc Ninh chưa tớ i mà phá i
viên ngườ i Phá p đã giao thà nh rồ i đi, cò n nguyên lính mộ và i nghìn ngườ i mà phá i
viên Phá p đã mộ , cò n đứ ng đầ y khắ p ngoà i thà nh. Họ thấ y mộ t mình Trọ ng Hợ p
cưỡ i ngự a tớ i, đều nhìn nhau ngơ ngá c. Trọ ng Hợ p tuyên dụ uy đứ c củ a triều đình,
họ mớ i chú t yên, xin cù ng giữ thà nh. Khi quâ n Bắ c Ninh tớ i, đều tả n má t quay về.
Trọ ng Hợ p lạ i xin cẩ n thậ n lự a chọ n quan lạ i có tà i nă ng để vỗ yên dâ n chú ng.
Trọ ng Hợ p ở vừ a đủ mộ t tuầ n (12 hô m), chuyển là m Tuầ n phủ Nam Định, Hộ lý
Định An Tổ ng đố c; Hợ p cho nơi ấ y đấ t thì trọ ng mà tư cấ p lạ i việc dâ ng sớ xin cho
ngườ i khá c thay, vua dụ rằ ng: "Nhà ngươi khi cò n là m Kinh triệu, ta nghe đượ c
lò ng dâ n, nên cố gắ ng cù ng vớ i ngườ i đồ ng sự chấ n chỉnh lạ i mọ i việc mớ i xứ ng lự a
cấ t lên".

Trọ ng Hợ p bèn tâ u nó i: "Về vù ng Nam, sô ng bể dà i suố t mà đấ t vừ a rộ ng vừ a mặ n,


dẫ u khô ng có vậ t sả n phì nhiêu, nhưng ruộ ng đấ t gấ p nhiều phả i lấ y cung cấ p cho
cá c nơi. Nay mớ i bắ t đầ u hoà n phụ c, việc sử a sang khó khă n. Vâ ng lờ i dụ chỉ, cố t ở
vỗ yên khiến binh dâ n sớ m có hy vọ ng yên ổ n tụ họ p, nhưng vì quâ n phí ở Bắ c biên
chưa tỉnh giả m, nhâ n viên nô ng nghiệp gấ p việc đạ c điền. Vết thương tà n tệ hã y
cò n, nếu khô ng đượ c khoan cho giả hạ n khó mong sinh số ng; vả Nam hạ t thự c là
mộ t ngoạ i hộ ở Bắ c Kỳ, ngà y ướ c cù ng vớ i ngoạ i quố c giao hộ i khô ng nên, khô ng
bà y tỏ hình thế. Vù ng Sơn Bắ c (19) ở và o thượ ng du dễ mạ nh lên, cò n vù ng Nam
hạ t (20) thuộ c và o hạ du là nơi xung yếu, khô ng có rừ ng nú i hiểm trở chỉ cậ y có
binh lự c thô i. Từ khi gọ i bắ t lính nhiều nơi, lính đã khô ng tậ p luyện sẵ n sà ng, lạ i
dâ n gian là ng mạ c sinh số ng chưa yên, tình quâ n cà ng thấ y ngặ t nghèo, chính là lú c
nên cho hoà n tụ . Vậ y mong nhà vua vì toà n kỳ chú ý xếp đặ t hình thế sở tạ i thuộ c
phầ n hạ t sau nà y. Xin khoan cho việc trưng thu giao dịch để đượ c chú t thư thá i.
Đến như đá m thổ phỉ ở ven biên, vì nú i khe câ y cỏ lẫ n lộ n, lấ y dâ n Sơn Bắ c, thêm
và o lính Thổ - dũ ng cũ ng đủ tư trợ đượ c việc. Cò n Nam hạ t và dâ n Hả i Dương gầ n
biển dù ng và o việc binh trá i hẳ n tính tình, dẫ u nhiều cũ ng vô ích, xin bã i cho về,
nuô i lấ y toà n lự c để cả i thiện trọ n vẹn đã , sau sẽ bổ và o việc bắ t giữ vữ ng "bờ cõ i".

Lạ i có tậ p bí mậ t nó i: "Dự ng nướ c phả i có thế có quyền. Hiện nay về đạ i cụ c cá i


nghĩa theo thờ i sao cho việc bớ t ngườ i yên rấ t là to lớ n. Việc thương ướ c vớ i nướ c
Thanh, khô ng đề cậ p tớ i Điền Trung (21), đó là khô ng muố n có nghị định thô ng
sang tỉnh Vâ n Nam, song ta cũ ng cù ng vớ i nướ c Phá p hò a hiếu đã lâ u, khoả n đó
khô ng có gì trá i lạ . Hiện nay quâ n Thanh đó ng 10 dinh ở Cao Lạ ng, thế lự c 2 tỉnh ấ y
đơn nhượ c, nếu ta tạ m để quâ n khá ch đó ng đó , để ta chuyên lo về cá c đườ ng
Tuyên Thá i cũ ng là đắ c sá ch. Đến như đoà n Bả o Thắ ng Thương đạ o là Lưu Vĩnh
Phướ c, khó bỏ đượ c cá i lợ i là mượ n cớ có danh có nghĩa. Thế là ngang, xin liệu chỗ
cho đó ng để đượ c yên ổ n khỏ i sinh phứ c tạ p." Vua đều cho là phả i.

Trọ ng Hợ p lạ i cho đoà n thuyền tỉnh Nam, khô ng tậ p quen đườ ng biển thườ ng
thườ ng bị thấ t lợ i, nên mướ n mộ thuyền Việt Đô ng (22) chở để đoà n vậ n tả i đượ c
nhanh chó . Vua phê bả o và khen ngợ i.

Bấ y giờ có thương nhâ n do Bộ Hộ cho đặ t cá c cô ng ty là m sợ i bô ng, tre, gỗ , gạ o,


muố i, lò sá t sinh, đồ gố m và vó c lụ a ở tỉnh Nam, xin chịu thuế và xin vì dâ n nộ p
thay thuế lương, phụ nộ p cả tiền sung cô ng. Vua giao xuố ng tỉnh xét. Trọ ng Hợ p
Phướ c tâ u lạ i có nó i : "Đặ t ra cô ng ty có mộ t hai ngườ i chỉ là đụ c khoét thô i, và cá ch
sinh số ng đến phả i tiêu sơ. Nay sô ng Cấ m đã cho khai thương để thô ng lợ i vớ i tà u
ngoạ i quố c đến đỗ . Về việc thương mạ i củ a nướ c ta đượ c tụ hộ i, nắ m lấ y quyền lợ i
chỉ ở Nam Định là m cố t yếu. Vậ y thuế khó a củ a nhà nướ c khô ng nên để sá t lậ u,
nhưng phả i tính trướ c để tiện lợ i cho nhà buô n, thờ i thuế khó a mớ i đầ y đủ ; nếu
khoả n ấ y khoả n khá c bị bó buộ c thu cả , thì lợ i và o nhà nướ c có ít mà ngườ i buô n
chịu tệ bệnh rấ t nhiều, cho thi hà nh rấ t khô ng tiện, vả thuế thó c là thuế chính, cũ ng
tự dâ n thu nộ p đã có cá ch thứ c sẵ n có , nếu cho ngườ i buô n cầ u lợ i nộ p thay lạ i
cù ng vớ i ngườ i coi kho thô ng đồ ng vớ i nhau, thờ i di độ ng ra và o mố i tệ đủ tră m
khoanh. Nó i tó m lạ i đều là m tệ cho dâ n mà rấ t khô ng có ích cho nhà nướ c". Tờ sớ
dâ ng và o, vua cho là phả i và bả o địa phương phả i như thế mớ i xứ ng.

Nă m thứ 29 (1876) ô ng dâ ng sớ nó i : "Cố gắ ng giú p việc sắ p đượ c 3 nă m, tự xét từ


khi giữ chứ c, noi theo cô ng lý, vỗ yên dâ n mộ t phương, kính phụ c đứ c ấ m nhà vua,
khô ng dá m khô ng gắ ng. Đến như tuyên dương uy đứ c củ a nhà vua, thâ n minh việc
quâ n lữ , khiến tướ ng hiện giữ mệnh lệnh, quâ n lính đều mạ nh giỏ i, thờ i tà i củ a tô i
thự c khô ng kịp, mong nhà vua soi xét lự a chọ n ngườ i lương cá n khá c, may đượ c
đớ i tộ i cho mộ t chứ c giú p ở bộ , ngõ hầ u con ngự a xoà ng đượ c ra sứ c giong ruổ i để
mưu bá o đá p".

Vua khô ng bằ ng lò ng phê dụ rằ ng: "Ngươi cũ ng là mộ t ngườ i có tà i trị dâ n, cố gắ ng


nhữ ng việc chưa tớ i là khó đó ". Thế rồ i lạ i trích tâ u "Phiên niết là Phan Minh Huy
và Tô n Thấ t Thậ n là m việc trá i phép và kho ở tỉnh để thiếu tình tệ quả thự c". Vua
khen.

Khi trướ c đồ n ở cử a biển Trà Lý (23) thườ ng có quâ n buô n gian lậ n ra và o, Trọ ng
Hợ p lo lâ u ngà y sẽ kết bè đả ng, thườ ng vẫ n nó i luô n. Tớ i bấy giờ quả có đơn kêu
cướ p bó c. Trọ ng Hợ p bèn phá i quâ n đố t bỏ phố sá ở đồ n, dờ i dâ n lương thiện và o
cả bên trong đồ n, chia đặ t chỗ ở để sinh số ng và chịu thuế, lạ i xin đặ t thêm thương
biện (vă n viên ngũ lụ c phẩ m) hiệp cù ng lã nh binh lấy gò cũ lậ p đồ n coi giữ .

Nă m 31 (1878) mù a xuâ n, vua dụ rằ ng: "Trọ ng Hợ p có tà i lượ c, khô ng phả i thiên


về nhu hò a, dẫ u là tâ n tiến, nhưng coi trị nơi đó cũ ng khô ng có phú , cho bổ thụ
tuầ n phủ vẫ n hộ lý, ban khá nh ra ơn, cũ ng là xét ngườ i ngụ ý khuyến khích cò n đợ i
3 nă m khả o xét là m gì".
Trọ ng Hợ p giữ trá ch nhiệm ở tỉnh Nam đã lâ u, khuyên dâ n là m ruộ ng trồ ng dâ u,
đắ p đê khơi ngò i, dự ng cử a nướ c, dâ n lấ y là m tiện; khi biên giớ i tâ y bắc bá o độ ng
chưa dẹp xong, gọ i lính đà i tả i lương thự c khô ng thiếu; lạ i thườ ng xét tâ u cả phủ
huyện có tà i nă ng hay khô ng và xin lậ p quâ n tuầ n tiễu vù ng biển, mọ i điều dâ ng
lên. Vua cho chuyên coi mọ i việc. Bèn mộ luyện quâ n nghĩa dũ ng, đặ t phá p thuyền,
nhâ n đó cho đi tuầ n tiễu và chép rõ quâ n phá p mà bộ đã kiểm xét, mọ i ngườ i đều
tuâ n mệnh. Từ đó cử a biển ở kinh cho tớ i con đườ ng Bắ c Hả i đượ c thô ng đồ ng
khô ng lo có giặ c biển nữ a. Gặ p nă m mấ t mù a dâ n đó i, Trọ ng Hợ p trướ c hết cho
rộ ng khuyến hó a, lạ i xin mở kho thó c để phá t chẩ n dâ n nhờ đó mớ i số ng. Bấ y giờ
Sở thương chính ở Hả i Dương mớ i mở , quâ n gian thương khô ng có lợ i, phao tin
loạ n xạ , Trọ ng Hợ p cù ng Tổ ng lý thương chính là Phạ m Phú Thứ thương lượ ng
mưu tính bí mậ t ngă n chặ n.

Nă m thứ 33 (1880), cho ở ngoà i đã lâ u, vả ố m, lạ i nghe sắ p lự a chọ n ngườ i sang


Tâ y, dâ ng sớ xin sung mộ t chứ c Phó nhị, để trả i xem tình hình ngoạ i quố c.

Vua sắ c bả o rằ ng: "Nay nhà nướ c đương cầ n nhâ n tà i, xét bệnh tình, trẫ m cũ ng á i
ngạ i, nên bả o trọ ng cá i thâ n hữ u dụ ng để mưu toan bá o bổ ". Mù a đô ng nă m ấ y
đượ c và o thay là m Tả tham tri Bộ Lạ i kiêm quả n lý Thương bạ c đạ i thầ n. Sang nă m
đình thầ n đề cử sung phá i viên sang Tâ y.

Vua nó i : "Trọ ng Hợ p có họ c thứ c, thơ vă n cũ ng luyện, vả có nết thá o thủ , có tà i


quyết đoá n, trướ c kia trẫ m chưa biết nay dẫ u là đã muộ n, vậ y sai đi chuyến nà y, đã
thỏ a đượ c ngà y thườ ng mong mỏ i, ngõ hầ u có ích chă ng? Đặ c cách cho sung Chá nh
sứ ". Rồ i vì có việc khô ng quả quyết đi.

Nă m thứ 36 (1883) là m thự Lạ i bộ thượ ng thư. Mù a hạ nă m ấ y Dự c Tô n Anh


Hoà ng đế lên chầ u trờ i, Phế đế lậ p, ngườ i Phá p đem quâ n thuyền đá nh phá thà nh
Trấ n Hả i. Bấ y giờ đang gặ p quố c tang, việc tớ i bấ t kỳ, lò ng ngườ i lo sợ , vua sai
Trọ ng Hợ p tớ i trướ c thương giả ng. Chiếc thuyền phá i đi thô ng tin, mớ i ra cử a
Thuậ n, đã bị phá o bắ n chìm, mọ i ngườ i cà ng sợ . Trọ ng Hợ p mạ nh bạ o cù ng vớ i tù y
thuộ c đi chiếc thuyền nhẹ thuậ n dò ng trở xuố ng, đêm qua Lộ Châ u, tră ng nướ c tờ
mờ , khí trờ i bố c lên quã ng giữ a che cả mắ t, quâ n Phá p trô ng xa khô ng phâ n biệt
đượ c, bắ n ra như mưa. Trọ ng Hợ p bèn sai ngườ i thô ng dịch xé chă n vả i trắ ng viết
chữ "Â u”, vộ i đố t hỏ a vấ t trong thuyền để tỏ bả o. Quâ n Phá p từ trong lử a sá ng
phả ng phấ t thấ y hiệu cờ , tiếng phá o bèn thô i, rồ i Trọ ng Hợ p lên tà u tên Thượ ng
suý, cù ng vớ i viên Đô thố ng Phá p ra mắ t. Viên Đô thố ng yêu cầ u lấ y đồ n Lộ Châ u
là m tin, Trọ ng Hợ p cố sứ c chố ng chọ i, bả o việc ấ y chưa đượ c biết, nếu hò a hiếu
khô ng thà nh thì sao, qua hô m sau cù ng vớ i tên Đô thố ng tớ i Kinh. Bèn đưa Hợ p
là m Phó toà n quyền cù ng vớ i Chá nh toà n quyền là Trầ n Đình Tú c đều tớ i Sứ quá n
giả ng định hò a ướ c. Rồ i lạ i đượ c chọ n là m Khâ m sai tớ i Bắc kỳ kinh lý mọ i việc.
Bấ y giờ đạ i cụ c ở Bắ c Kỳ hơi khá c, vừ a lú c trong Kinh có việc biến, tình thế muô n
việc đều khó . Khi Giả n Tô ng Ngh đế (24) lên ngô i, Trọ ng Hợ p về Kinh đem việc
thương thuyết khô ng có cô ng trạ ng xin giả i chứ c đợ i tộ i, rồ i đượ c chuẩ n cho trả
hà m Hồ ng lô tự thiếu khanh, sung Sơn phò ng phó sứ ở Thanh Hó a, chưa bao lâ u lạ i
khô i phụ c thự c hà m, quyền thụ lý Sơn Hưng Tuyên Tổ ng đố c. Gặ p sau khi quâ n củ a
đoà n Lưu Vĩnh Phướ c rú t lui, quâ n giặ c cỏ hiệp cù ng vớ i quâ n tả n dũ ng đầ y dẫy
già y xéo hầ u như khô ng cò n chỗ nà o yên. Trọ ng Hợ p đá nh dẹp vỗ về đều đượ c cả .
Khoả ng nă m, sá u thá ng lử a đố t bá o hiệu giặ c giã mớ i tắ t, là ng mạ c dầ n dầ n hoà n
phụ c như cũ .

Hà m Nghi nă m đầ u (1885) thă ng hà m Thị lang nhưng vẫ n thụ lý, tớ i khi nghe tin ở
Kinh nhà vua đã chạ y, Trọ ng Hợ p cù ng vớ i Hà Nam Tổ ng đố c là Nguyễn Hữ u Độ và
Phan Đình Bình tớ i phủ Phá p suý thương giả ng, thế rồ i Hữ u Độ , Đình Bình về Kinh
thương định mưu tính việc đạ i sự , cò n Trọ ng Hợ p lạ i quay về Sơn Tâ y. Vừ a lú c
Cả nh Tô ng Thuầ n Hoà ng đế (25) lên nố i ngô i, đạ i sự đã định, rồ i Độ lạ i về kinh,
Trọ ng Hợ mớ i có lệnh quyền biện kinh lượ c, liền chuẩ n cho bổ Tổ ng đố c, tiến thự
Hiệp biện đạ i họ c sĩ, nhưng vẫ n coi việc ở Kinh lượ c sứ .
Vua dụ rằ ng: "Việc Bắc Kỳ nhấ t thiết ủ y cho khanh, gia cho cá i khá nh ngọ c có chữ :
"Hiếu hạ nh trung trinh" để khuyến khích. Bấ y giờ cả toà n Kỳ bị xâ m lă ng loạ n lạ c,
Trọ ng Hợ p chỉ lấ y thà nh tín là m tin lạ i cẩ n thậ n lự a chọ n quan lạ i, liệu phương xếp
đặ t việc, việc có manh mố i. Nă m Đồ ng Khá nh thứ hai (1887) Hợ p dâ ng sớ xin cho
ngườ i thay để vượ t biển về Kinh, đêm hô m tớ i cử a Đà , vua chiêm bao thấ y mộ t
ngườ i cườ i bả o : "Trọ ng Hợ p đã tớ i cử a Đà "; tớ i sớ m hô m sau gặ p có tờ tư củ a bộ
tướ ng là m phò ng sứ ở cử a Đà đưa và o tâ u, vua phê bả o cho viện thầ n biết, hai hô m
sau Trọ ng Hợ p quả đến và o chầ u, vua rấ t mừ ng, có là m bà i thơ và tự a để tỏ lò ng,
thâ n á i như sau :

Phiên â m:

Long Thà nh thiên lý viễn, Phượ ng khuyết cử u trù ng thô ng.

Tạ c dạ tinh thầ n hộ i, Kim triệu ú y khí đồ ng.

Đai cừ u Dương Thú c Tử , Thâ n hố t Tố ng Hà n Cô ng.

Đà i cá c vă n chương phú , Biên cương phẩ m vọ ng sù ng.

Thù y dụ ng giang san trá ch, Hiền khanh tín phỉ cung.

Dịch nghĩa:

Lò ng thà nh xa nghìn dặ m, Cử a quyết chịu lầ n thô ng.

Đêm qua chiêm bao gặ p, Sớ m nay lý khí cù ng.

Đai cừ u giố ng Dương Hự u,(26) Thâ n hố t nọ Hà n cô ng (27)


vă n chương lừ ng đà i cá c, Phẩ m vọ ng nứ c biên cương.

Cầ n gì phả i hình vẽ,(28) Điềm ứ ng đượ c hù m bay.(29)

Non sô ng ai trá ch nhiệm, Hiền khanh bậ c tậ n trung.

Trọ ng Hợ p họ a lạ i dâ ng lên, vua son phê: "Hay hay, lờ i nó i đồ ng tâ m, sắ c như cắ t


và ng, tình sâ u tín giao, mớ i có như thể”, rồ i chuẩ n cho lấ y hà m ấ n lĩnh Lạ i bộ
Thượ ng thư, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, Quố c sử quá n tổ ng tà i, Kinh diên giả ng
quan.ă m thứ 3 (1888) mù a xuâ n, thự Vă n Minh điện, Trọ ng Hợ p dâ ng sớ từ lượ c
rằ ng : "Tà i lượ ng khô ng nên giả hã o, â n vinh cũ ng chẳ ng nhầ m lâ u, thầ n giữ chứ c
ngoạ i phiên, khô ng chú t cô ng trạ ng, gầ n đâ y độ i ơn cấ t đến hà m nà y, nay lạ i tấ n lên
bậ c cao. Sao kham nổ i đượ c; khi xưa Dương Thú c tử thườ ng nó i : châ n họ c trò
trắ ng mà đượ c đến trọ ng vị, phả i lấy thịnh đầ y là m ră n, Sơ Quả ng (30) là thầ y ta
đó ". Ô i! Thú c Tử là bề tô i cô ng lao trọ ng vọ ng, thầ n đâ u dá m so sá nh, nhưng đọ c
đến 3 lầ n cũ ng đá ng là bậ c thầ y củ a thầ n. Xin cho đợ i tộ i đượ c giữ nguyên chứ c.
Vua khô ng bằ ng lò ng, lạ i cố xin từ mớ i đượ c như lờ i xin, rồ i mắ c bệnh xin gia hạ n
về nghỉ.

Tớ i sang nă m nhà vua hiện nay lên ngô i (tứ c Thà nh Thá i) có chỉ cho triệu, Trọ ng
Hợ p đi tà u binh củ a Phá p, mớ i ra khỏ i cử a biển Đổ Sơn và i dặ m, gió bã o nổ i to, tà u
má y bị rỡ nồ i hơi nó ng, lênh đênh ngoà i biển 7 đêm ngà y suýt bị chìm đắ m, rồ i trô i
và o cử a biển Đạ i Chiêm. Gió dầ n yên, cứ u thuyền cũ ng đến, vì viên Toà n quyền đạ i
thầ n biết tà u ra biển hẳ n bị gió , nên sai nhiều binh thuyền đi tìm khắ p cả mớ i gặ p.
Tớ i khi đến cử a Khuyết và o yết kiến, vua sai cù ng vớ i Tuy Lý cô ng là Miên Trinh,
Hoà i Đứ c cô ng là Miên Lâ m và Trương Quang Đả n cù ng sung và o chính phủ . Hợ p
lạ i thă ng thự Vă n Minh điện đạ i họ c sĩ, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, Quố c sử quả n
tổ ng tà i, kiêm quả n Khâ m thiên giá m sự vụ và ban chó chiếc khá nh ngọ c có chữ :
"hiếu hữ u đoan lương"; Trọ ng Hợ p tâ u xin mở đặ t nhà Kinh diên, đạ i lượ c nó i :
"Nhà vua có cô ng đã chă m chính đạ o, họ c vấ n cà ng quý ngà y tâ n, xin cho ngà y
thườ ng giả ng quan và nộ i Cá c thầ n sớ m tố i thay phiên và o hầ u để hỏ i han đượ c
đầ y đủ , ngoà i ra cũ ng tù y từ ng lú c và o ra mắ t gặ p việc khuyên can noi theo đườ ng
chính, ngõ hầ u gầ n gũ i nhữ ng ngườ i hiền nhâ n quâ n tử ngà y mộ t nhiều, nố i tỏ đứ c
quang minh để thỏ a lờ i từ huấ n củ a tam cung. Lạ i xin sắ c rõ cho cá c thượ ng tư
trong ngoà i đều xét thuộ c hạ mình ai luyện đạ t tà i nă ng và liêm bình hết lò ng việc
dâ n, do Bộ Lạ i hộ i lạ i đó ng thà nh sá ch, gặ p chỗ khuyết thờ i sung bổ ; ai tầ m thườ ng
cho giữ nguyên hà m về hưu dưỡ ng. Đến như ai mệt mỏ i yếu đuố i khô ng kham nổ i,
có hình tích kém cỏ i trích ra tham hạ c tâ u lên, nếu thượ ng tư im lặ ng a dua, cù ng
chẳ ng hay chính mình bả o ban thuộ c hạ thờ i chiếu lệ nghiêm xử , để đườ ng sĩ đồ
"đượ c trong sạ ch".

Bấ y giờ gặ p nă m hạ n há n, Hợ p cù ng vớ i chính phủ thầ n dâ ng sớ lượ c rằ ng: "Xưa


Chu Tuyên Vương nhâ n hạ n há n ra tai sợ hã i tu tỉnh, từ bậ c nguyên tể đến hà ng bá
quan đều thậ n trọ ng cá c việc; nay hạ n há n đã trả i hà ng tuầ n nam bắ c đến thế.
Trướ c đâ y trả i bao việc, vết thương chưa bình phụ c và giặ c cướ p ở Bắ c Kỳ hã y cò n
đầ y dẫy, nếu mộ t hộ t thó c khô ng thu đượ c, thờ i chổ ng chấ t nỗ i thố ng khổ , hun đú c
khắ p lê dâ n, lấ y gì chịu nổ i. Nhà Vua mớ i nố i ngô i, cẩ n giữ thà nh phá p, vẫ n nghĩ
ban ơn huệ cho thứ dâ n để tớ i đạ o trị, thế mà chưa có điềm hay ứ ng hiện, há chẳ ng
phả i tệ ná t chồ ng chấ t chưa bỏ , chứ c tư chưa đề cử lên và nỗ i ẩ n oan củ a dâ n chưa
đạ t lên trên nên mớ i đến thế. Bọ n thầ n điều hò a khô ng có phương kế muô n việc
cam chịu lỗ i, chỉ biết kính cẩ n sử a sang việc nhâ n sự , mong sao đượ c bổ cứ u. Vậ y
xin sắ c rõ cho cá c thầ n cô ng, ở trong từ chính phủ tớ i bộ , viện, tự , cá c, đều nghĩ
chă m chỉ xây dự ng, tỏ rõ thự c lò ng thự c đứ c. Trướ c hết từ triều đình, đoan chính
lấ y că n bả n; ngoà i thờ i từ Kinh lượ c sứ đến phương mụ c thứ lệnh, đều có trá ch
nhiệm chă n dâ n. Hiện nay muố n cù ng dâ n yên nghỉ, cố t ở hết sứ c tìm tò i cá c tệ mà
bỏ đi, vì tà i lự c củ a dâ n nộ p và o thuế chính cũ ng chỉ có mộ t phầ n, mà ngoà i đó nà o
tạ o sự để vơ vét. Nà o nhâ n việc bắ t mang lụ y, quan phủ bả o chờ đợ i, tư dịch đò i
yêu sá ch, thờ i phí tổ n khô ng biết gấ p mấ y, biết đượ c tệ ấ y, giả m mộ t chấ m son, cò n
mộ t chấ m má u. Khô ng vì tha giả m thuế má chưa đượ c thứ c, chỉ cố t đơn giả n thanh
bạ ch có cứ u tế. Đó là mộ t việc triệu lấ y đượ c hò a khí; lạ i như giấ y tờ á n kiện liên
can cả ngườ i là m chứ ng, hết thẩ y bắ t giam, trả i qua ngà y thá ng vẫ n để đó khô ng xử
đoá n. Mộ t bả n á n chưa kết, mườ i ngườ i bị phá sả n, cá c phủ huyện đã nhiều như
thế, ở tỉnh lạ i im lặ ng như khô ng nghe thấ y. Quá lắ m như chỗ giam cầ m ở tỉnh cũ ng
thế, rấ t là kinh ngạ c, bỏ đượ c tệ ấy, đó lạ i là mộ t việc triệu đượ c hò a khí. Dâ n đã
đến đó i, chẩ n khô ng cá ch hay, ruộ ng cà y thiếu tiện; kịp thờ i nên cố t ở khuyên bả o,
khô ng bắ t hết sứ c để đượ c trồ ng trọ t thứ khá c, hoặ c chuyển dờ i cho chấ p sự để đổ i
chá c, để khi có khi khô ng; cù ng dâ n Bắc Kỳ đã bị lâ u về trộ m cướ p, phâ n biệt thiện
á c, để tâ m vỗ về, đó là cố t yếu vì dâ n phả i mưu tính. Vậ y nên thế nà o cù ng nhau cố
gắ ng cho tố t, nếu trong bụ ng chỉ vì dâ n, thờ i dâ n khí đã hò a, nă m nă m mù a mà ng
phả i thuậ n, đố i vớ i trên đỡ khỏ i quên ă n mấ t ngủ , đố i vớ i dướ i hả hê cho dâ n
chú ng đợ i ngà y mâ y mưa!"

Mù a đô ng nă m ấ y, trờ i lạ i mưa dầ m, lệ khí thỉnh thoả ng lạ i phá t, Trọ ng Hợ p lạ i tâ u


nó i : "Gặ p thiên tai phả i cố gắ ng khuyên ră n. Sử sá ch có kê cứ u, xin xuố ng dụ biếm
giá ng để rõ cá i lỗ i củ a bọ n thầ n tử , mà trong thâ m cung tĩnh mịch củ a nhà vua cũ ng
nên cẩ n thậ n sợ hã i kính trọ ng điềm ră n bả o. Về quan cai trị đều thậ n trọ ng, sử a
mình cho thẳ ng thắ n, chớ có manh tâ m là m bậ y, để giú p nhà vua, mớ i mong chuyển
tai là m là nh đượ c". Tờ sớ dâ ng và o, từ chỉ (chỉ củ a mẹ vua) cho là vua tô i dụ bả o
nhau cố gắ ng.

Nă m thứ 2 (31), chuẩ n y lờ i tấ u cho ấ n định ngạ ch binh cả trong lẫ n ngoà i, cù ng cá c


dự c vệ chung quanh hoà ng thà nh vớ i cá c cử a cố ng ở kinh thà nh đều dự ng nhà
quâ n xá cho đến mẫ u cờ , mà u trang sứ c củ a quâ n đều theo ở Hộ i điển mà là m.

Lạ i tâ u nó i: "Tự Đứ c nă m đầ u cá c chính khanh tạ i triều đình dâ ng sớ có xin: phà m


đổ ngự dụ ng và đổ ban cấ p đều nên kiệm ướ c, đượ c nhà vua khen và nhậ n lờ i, nên
bớ t xa xỉ chuộ ng kiệm ướ c, 30 nă m có lẽ thườ ng như mộ t ngà y. Nay nhà vua mớ i
lên nố i ngô i, mong theo cá i đứ c cung kiệm củ a Tiên hoà ng đế, để bụ ng nhn lờ i can,
tô n ngườ i hiền, vui điều thiện, lờ i nó i bên cạ nh mình phả i xét, chớ cho mình là
thô ng minh. Xin phà m cá c vậ t nhà vua dù ng đều theo kiệm ướ c lạ i xin đình lạ i
nhữ ng sắ c phá i nhâ n viên đi tìm mua cá c vậ t kiện, lờ i rấ t thố ng thiết.

Quố c gia từ nă m Quý mù i sau khi hữ u sự , tế Giao chưa cử hà nh, đến bấ y giờ Trọ ng
Họ p bà n xin 3 nă m mộ t lầ n tế Giao để theo cổ lễ, khi lễ thà nh ban cho khá nh và ng
và và ng lụ a. Nă m ấ y Bộ Hộ dâ ng bả n nghị định mớ i, về mứ c đá nh thuế, Trọ ng Hợ p
tâ u nó i: "Thuế chính cũ ng là thườ ng điển củ a nướ c, hiềm chứ a chấ t tệ hạ i đã lâ u,
nên thuế củ a nướ c khô ng đượ c sung tú c mà dâ n thêm bệnh, xin sứ c rõ cho cá c địa
phương hết thẩ y khi thi hà nh khô ng đượ c nhiễu sá ch".

Nă m thứ 3 (1891), có chỉ chuẩ n cho đượ c thự c thụ , lạ i dâ ng sớ từ , lượ c rằ ng :


"Thầ n nhỏ mọ n hèn hạ đượ c Dự c Tô ng Anh hoà ng đế cấ t nhắ c lên, đoá i hoà i gặ p gỡ
rấ t sâ u, thầ n vố n trí nô ng, tà i hèn, chưa có cá i gì đượ c bổ ích, thườ ng truy nhớ đứ c
ấ m củ a tiên đế, nướ c mắ t già n giụ a khắ p mặ t, tự cho thâ n nà y bó buộ c khô ng thô i
đượ c, nhưng muô n việc khó xứ ng đá ng bù đắ p lạ i. Nay nhà vua nố i sá ng nghiệp
lớ n, trên có Tuyên Nhâ n Thá i hậ u là bậ c thá nh triết mà ở triều đình tră m quan
khô ng ai là khô ng tỏ rõ bụ ng trung giú p rậ p nhà vua. Thầ n lẫ n đương việc phụ tá ,
tà i nă ng thi thố chưa thấ y kiến hiệu và chưa đượ c xứ ng đá ng trá ch nhiệm đã tá c
thà nh cho. Thầ n vâ ng mệnh đượ c và i thá ng đã đượ c gia thự hà m nà y, nhưng
đương lú c cô ng việc bề bộ n, chưa dá m là m rườ m tai vua, nên gắ ng gượ ng nhậ n
chứ c, nhưng riêng lò ng lạ i hỏ i lò ng cà ng thấ y thẹn trong tâ m. Nay mọ i việc đã bớ t,
kinh lý cò n nhiều và nhâ n dâ n chưa đượ c yên sở , chính lú c nhà vua đang lo nghĩ
siêng nă ng cù ng là ngà y thầ n cô ng nên hết lò ng giú p rậ p, cò n thầ n chứ c vị đã cao
lạ i gấ p tấ n phong cho bậ c cao nữ a, thờ i cô ng luậ n ra sao? Vậ y xin cho cứ hà m nà y
để giú p việc, miễn khỏ i lờ i ră n về yêu cầ u sủ ng lọ c, cho đượ c trọ n tiết cô ng trung".

Vua khô ng chuẩ n cho từ , ạ i xin cho Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Nguyễn Chính và Đoà n
Vă n Hộ i sung là m Phụ đạ o đạ i thầ n và khở i phụ c cho nguyên Tổ ng đố c là Nguyễn
Thà nh ý cù ng nguyên Tuầ n phủ là Đoà n Khắ c Nhượ ng là m giả ng ố c để ngà y cù ng
vớ i giả ng quan thay phiên và o hầ u, và sớ m tố i hà ng ngà y xin nhà vua ra nơi tiện
điện hỏ i han sá ch sử . Lạ i nó i : "Đấ ng nhâ n quâ n tĩnh tâ m nuô i đứ c khô ng mộ t lú c
nà o nơi nà o mà khô ng phả i là họ c, trong thâ m cung sau khi chă m chỉ cố gắ ng cũ ng
nên cổ lú c ra và o thư thá i và vui vẻ thâ n cậ n nhữ ng bậ c hiền sĩ đạ i phu, để di dưỡ ng
tinh thầ n rộ ng thêm trí lự . Nay xin sau khi Kinh diên giả ng giả i cô ng việc nhà n hạ ,
gặ p lú c tạ nh hò a nên ngự đi du lã m trong mộ t hai thá ng mộ t lầ n. Nhữ ng ngà y xe giá
về, có Nộ i các xét nhữ ng sá ch vở thườ ng dâ ng đưa theo, để bọ n thầ n cù ng cá c phụ
đạ o nhậ t giả ng, thị vệ chư thầ n thay phiên theo hầ u đợ i có hỏ i han sá ch sử và xét
hỏ i mọ i việc về dâ n tình; lạ i trị thổ tụ c điền cô ng, v.v... như thế thì vui chơi có lú c,
họ c vấ n ngà y tiến đến cõ i quang minh". Gặ p lú c lễ suy tô n đã thà nh, tấ n phong cho
Vĩnh Trung tử , cố sứ c từ khô ng đượ c.

Nă m thứ 5 (1893) mù a xuâ n lên thọ 60, vua sai cá c thầ n (32) là Đồ ng Sĩ Vịnh mang
lờ i dụ củ a vua và kim tiền ngũ Phướ c, ngâ n tiền phi long đủ 5 mà u cù ng gia thêm
gấ m hoa và ng thuầ n bằ ng nhiễu và sa v.v... tớ i nơi thự sở truyền chỉ ban cấ p cho để
là m lễ thọ . Rồ i cù ng vớ i chính phủ thầ n dâ ng sớ xin trả lạ i chính, lượ c rằ ng: "Nay
nhà vua nă m đã tiến, có chí họ c hà nh và đứ c vua ngà y mộ t lớ n, bọ n thầ n giữ mã i
chính sự về then chố t đã lâ u, trong tâ m rấ t là khô ng yên, xin cho đình việc sung và o
phụ c chính để điều theo chứ c sự mà là m. Kính mong nhà vua lo xa nghĩ sâ u, chú t
nhớ về việc phó thá c là trọ ng, để tâ m và o họ c vấ n, theo nhậ n lờ i can, xa lá nh chơi
bờ i, có gắ ng kỹ cà ng mọ i chính sá ch, để thầ n cô ng đều hết chứ c ty, thờ i lẽ trị khá
mong dầ n tiến đượ c". Vua dụ rằ ng: "chớ nên từ ".

Nă m thứ 6 (1894) có việc bang giao, đượ c sai sang thà nh Pa-ri nướ c Phá p sử a việc
sính lễ, khi về lạ i sung chứ c như cũ . Nă m thứ 8 (1896) vì ố m xin ạ n về 6 thá ng để
tĩnh dưỡ ng; vua đặ c cá ch cho hạ n 3 thá ng cù ng ban cho sâ m quế và bạ c, sai trung
sứ hộ đưa ra khỏ i đô thà nh. Nă m thứ 9 (1897) mù a xuâ n lên vin lệ xin trí sự , xuố ng
chỉ ưu đã i và cho; lạ i xuố ng dụ rằ ng : "Từ xưa nhữ ng ngườ i có cô ng nghiệp, quố c
gia vẫ n ỷ trọ ng, nên thườ ng thườ ng tớ i ngà y trí sự , â n lễ vẫ n ưu đã i. Đó là khích lệ
cá i khí tiết, tiến thờ i khó , lui thờ i dễ, để khuyên nhủ kẻ sau nà y; Phụ chính đạ i thầ n,
Vă n Minh điện đạ i họ c sĩ Vĩnh Trung tử Nguyễn Trọ ng Hợ p là khoa giá p cự u thầ n,
có cô ng vớ i quố c gia, trẫ m vì tuổ i nhỏ nố i ngô i chính thố ng, khanh ở chính phủ hết
lò ng giú p rậ p, trong vỗ yên nhâ n dâ n, ngoà i cố kết lâ n hiếu. Tá m nă m qua, cô ng
khen thự c nhiều; nay ră ng tó c dẫ u chưa suy, nhưng lo nhọ c ngà y chồ ng chấ t dễ bề
mắ c bệnh. Mù a thu nă m ngoá i giả hạ n cho về, ta vẫ n ngà y mong; vì nghĩ tuổ i cao
đương ở nơi thiện địa (chỗ Kinh đô vua ở ). Mong cho â n nghĩa trọ n cả đô i đườ ng.
Nay xuâ n tớ i viện lệ xin về hưu, trẫ m đâ u nỡ trá i nhã ý lầ n nữ a. Nên theo lờ i xin mà
trong tâ m vẫ n mến khô ng ngà y nà o quên đượ c. Vậ y gia cho hà m Thá i tử thá i bả o
hà ng nă m chi bổ ng cho 3 phầ n 4, đặ c cá ch sai Lễ bộ tham tri là Trầ n Chỉ Tín mang
tờ dụ và 1 chiếc kim bà i, 10 chỉ sâ m Cao Ly, 4 thanh quế, 5 lạ ng và ng và 10 tấ m lụ a,
tớ i truyền chỉ ban cấ p cho, và tuyên bả o tinh thầ n sở tạ i mỗ i thá ng hỏ i thă m 1 lầ n,
rồ i tư bộ tâ u lên. Khanh nếu bệnh đã lui, thâ n thể khỏ e mạ nh, có muố n và o triều
yết, hễ lâ m thờ i cho trình bày lên, hoặ c có việc gì quan yếu, nên tuyên triệu, đều
chuẩ n cho và o Kinh triều yết để tỏ ý trẫ m nghĩ đến ngườ i cũ nhớ tớ i ngườ i hiền.
Khanh nên trên hết thể tấ t đến lịch triều có lò ng quyến ngộ , bụ ng nghĩ đố i vớ i nhà
vua, dẫ u có bà n bạ c phong nguyệt, nó i đến nô ng thư, nhữ ng lò ng trung hiếu dạ y
bả o chá u con, hoặ c bậ c hiến lã o có xin nó i điều gì để dù ng sá ng tỏ cho nướ c. ấ y là
trẫ m hậ u vọ ng đó !".

Từ đó hễ gặ p có đạ i triều hộ i là tớ i Kinh và o yết, vua cho ngồ i ô n tồ n hỏ i han có


lò ng quyến luyến thêm lên. Trọ ng Hợ p lạ i tâ u xin cho sử a tậ p "Chư thầ n liệt
truyện" từ Quả ng Trị trở ra bắ c, để tỏ hình tích có lú c hà nh tà ng mà tâ m khô ng có
tiến tho

Mù a xuâ n nă m Nhâ m dầ n (1902) vua ra Bắ c tuầ n, có và o chơi nhà , Trọ ng Hợ p vộ i


ra nghênh bá i. Vua thâ n nhấ c dậ y cho và o ngồ i, hỏ i han hồ i lâ u và ban cho 1 tấ m
gấ m rồ ng mà u và ng sẫ m cù ng 1 đồ ng kim tiền. Khi xe vua về Kinh đưa đến cử a
biển Cấ m Hả i mớ i cá o từ xin về.

Mù a hạ nă m ấ y bị ố m chết, thọ 69 tuổ i, tỉnh thầ n đem việc tâ u lên.


Vua rấ t thương nhớ truy thụ cho Cầ n chính điện đạ i họ c sĩ và bà i chế cá o rằ ng :

"Trọ ng Hợ p, con chá u cô ng hầ u, điềm là nh loan phượ ng; chính sự từ ng trả i việc
đờ i, thanh gươm lạ i giữ thà nh quá ch, gặ p hộ i minh lương triều trướ c, chim hồ ng
cấ t cá nh bay cao; lừ ng danh  u Á đườ ng trườ ng, vó ký ra tà i vượ t biển; tuổ i thơ ta
mớ i lên ngô i, giú p việc Cơ cô ng (tứ c Chu cô ng nhà Chu) thay chính. Tá m nă m cá ng
đá ng, trên vì đứ c dướ i vì dâ n; hai nướ c giả ng hò a, đó khô ng ghét đây khô ng chá n;
phong hộ i đổ i mớ i, á o mũ như xưa; khoa danh khô ng hổ như Vương Hiếu Tiên
(Vương Hổ đờ i Tố ng), tể phụ đứ ng đầ u như Phò ng Vương quố c (Đườ ng Phò ng
Huyền Linh); tá m cộ t ngấ t trờ i, đương mở tà i mưu á o cổ n (á o vua mặ c); ba hưu (3
lầ n xin về hưu) đình đắ p, đã mơ bỏ mũ chẳ ng cà i trâ m; cô ng thà nh vộ i khứ , đạ o cao
khó lưu.

Lạ i rằ ng : cò n bậ c đạ i lã o, tự a hổ nướ c có thi quy (quẻ bó i hay); đương lụ c gian nan,


nỡ vộ i về thầ n Cơ Vỹ (2 vị sao trong nhị thậ p bá t tú ); đứ c cũ để cá c triều, việc đã
yên khi đậ y nắ p; vẽ thà nh bình bố n phụ (bên cạ nh vua có 4 quan chứ c là : nghi,
thừ a, phụ , bậ c), cô ng cò n để ở vạ c ghi; đượ c yên nay mà nhớ xưa, nên tỏ trung mà
mến thiện; đã đứ ng hà ng ban tộ t bậ c, lạ i đầ u cá c vị nhâ n thầ n. Đườ ng Hưng nguyên
tặ ng Giả ẩ n Lâ m là m bộ c xạ , khô ng quên lờ i can thẳ ng thắ n bấy giờ ; Tố ng Bả o
Khá nh phong Trịnh Thanh Chi là m Ngụ y cô ng, cò n nghĩ cô ng lao giú p vậ n khi
trướ c. Vua tô i trọ n nghĩa thủ y chung, xưa nay cù ng vă n khen ngợ i"

Lạ i đặ c cá ch cho tế mộ t tuầ n và bà i vă n rằ ng :

"Than ô i! Từ xưa: phong vâ n mở hộ i, gặ p gỡ cũ ng kỳ, lò ng cò n miếu xá, thâ n tỏ an


nguy, số ng vinh chết thương, khô ng khó c ngườ i ấ y thì khó c ai.

"Khanh như vị thuố c sâ m linh, thiên tư và ng ngọ c, trí cà ng to tâ m cà ng khít,


nghiêng cũ ng chố ng nguy cũ ng trì, trẫ m mớ i nố i ngô i, khanh là m thai phụ . Ngoà i
đô n hò a hiếu, trong vữ ng mố i giườ ng, ngà y cà ng giú p mã i, tră m quan noi theo, sau
trướ c tá m nă m, chính sự mộ t mự c, trẫ m khô ng dá m sá nh Giá p Thà nh (Thá i Giá p
Thà nh Vương), khanh cũ ng khô ng thẹn Chu Doã n (Chu cô ng Y Doã n); định đem vẽ
tượ ng gá c lâ n đú c và ng chim cưu; cù ng nướ c đều vui, muô n đờ i có tiếng. Khanh
bèn ră n bả o khi lên, cổ nhâ n giữ mứ c; trướ c bệ dâ ng biểu, giũ á o về rừ ng; nọ gò nọ
câ y, nó i đi nó i về; trẫ m cũ ng khen là hiền đạ t, khô ng muố n trá i nữ a. Song khanh
thâ n ở đồ ng quê, lò ng luyến cử a quyết; trung thà nh cả m khích, chưở ng tấ u thờ i
xem; lạ i cò n danh thầ n nố i truyện, xin giú p sử a biên, chí vă n chưa nhụ t, bụ ng thự c
khô ng khi. Nă m ngoá i và o chầ u, thầ n sắ c y nguyên. Nă m nay ra Bắ c, xe giá theo hầ u
trẫ m cũ ng tớ i nhà tỏ vẻ tương tri, mộ t nhà quâ n tướ ng, muô n thủ a cũ ng ký, khanh
lạ i trình bày thơ biển, đọ c chẳ ng quên niêm; đầ y lò ng trung á i, chan chứ a đủ điều;
thườ ng nó i : bố n triều nguyên lã o, bảy chụ c mà y râ u, thờ i thế gian nan, tuổ i già cò n
lạ i; thờ i thườ ng và o yết, hoặ c quyết điều nghi; nà o ngờ gặ p nữ a chưa hay, trậ n đau
tạ thế, há chẳ ng trô ng gió nhớ mong mà thấ y cú c lan nghĩ ngợ i ư! "

Trọ ng Hợ p là ngườ i liêm cẩ n đoan trang trọ ng vọ ng, tự giữ trong sạ ch kiệm ướ c, ít
nó i cườ i, chưa từ ng chê khen nhâ n vậ t, nhưng trong bụ ng đã tỏ rõ phâ n biệt, ngườ i
đều nghiêm sợ khô ng dá m cầ u cạ nh riêng, trả i khắ p trong ngoà i 30 nă m có lẻ. Bụ ng
vố n cô ng bằ ng trung chính, tiết lạ i thanh bạ ch kiệm cầ n, ngườ i khô ng nó i và o đâ u
đượ c; khi giú p chính phủ , cù ng vớ i đồ ng liêu bà y mưu vạ ch kế, cù ng chung hò a khí,
trong sử a sang mọ i chính, ngoà i hò a mụ c lâ n bang. Phà m mọ i việc giú p nướ c lấ y
phả i, giết lớ n, nén kiêu hã nh, ngườ i đều trọ ng vọ ng về phong nhã ; đã về điền viên,
họ hà ng bè bạ n đều tớ i thă m, hoặ c hỏ i han nhữ ng việc trướ c sau gian hiểm, đều
cườ i khô ng đá p, thỉnh thoả ng hoặ c ngụ ý về sơn thủ y ngâ m vịnh vui thích. Hà ng
ngà y chă m việc trướ c thuậ t, thườ ng chơi xem cá c danh thắ ng ở Lộ c Dã Nam Vang,
mượ n hứ ng là m từ ng thiên từ ng thậ p (10 thiên là 1 thậ p), lò ng thà nh ưu á i khô ng
rõ tình đã hiện ra lờ i nó i rồ i. Khi bình thườ ng cù ng họ hà ng và phụ lã o trong là ng
đố i xử lấ y tình thuầ n nhã thâ n mậ t, ở trong là ng nà o dự ng Vă n Từ , sử a đình thờ
thầ n và đền Thủ y tổ , đền Thá i phó cô ng, đều ra sứ c chu đá o, dẫ u chi phí lớ n khô ng
tiếc. Về là ng đượ c 7 nă m gọ i chỗ ở là nhà Minh nô ng, vui chơi trong cả nh nô ng phố ,
giữ đạ m bạ c như chưa từ ng có quyền vị. Cò n nhà ở Hà Thà nh, viên Thố ng sứ cù ng
cá c quan Phá p thờ i thườ ng qua lạ i thă m hỏ i, khi có đạ i hộ i Đô ng dương cộ ng đồ ng
đượ c dự thương lượ ng bà n định. Lú c chết, các bạ n đồ ng liêu ở Kinh nghe tin khô ng
ai là khô ng mến tiếc, có là m bà i vă n truy điệu rằ ng :

"Duy cô ng, thầ n hò a như xuâ n, lò ng trong tự a nướ c. Canh đườ ng sá nh hệt Ngụ y
cô ng (Tố ng Hà n Kỳ phong Ngụ y quố c cô ng), sâ n hò e nẩ y chổ i Vương Hổ ; khoa mụ c
sẵ n nền, cá vượ t cử a sô ng ba đợ t só ng, vă n chương đắ c vị, bằ ng tung gió xoá y chín
từ ng mâ y. Khi thủ khi vỉ, lú c triều lú c quậ n; Anh miếu đượ c khen là tri ngộ , đạ i
bang cũ ng tỏ khắ p thanh danh; triều đình có ngườ i rồ i sau quố c thế mớ i tô n, sứ
thầ n khi tớ i là hỏ i thă m phu tử , gặ p hộ i y thườ ng ngọ c bạ ch (đô i nướ c thô ng hiếu
đưa lễ vậ t là m tin) cưỡ i bè ngưu đẩ u vượ t nă m châ u (Há n Trương Khiên đi sứ
nướ c Nhụ c Chi, phả i cưỡ i bè vượ t biển, qua cá c địa phậ n ngưu đẩ u mớ i tớ i); tả
hình phủ phấ t khuê chương (cổ lễ phụ c : á o châ u đều trang sứ c hình cá i phủ cá i
phấ t ngọ c khuê ngọ c chưở ng) giú p vậ n Hồ ng bà ng truyền muô n thủ a.

Lạ i rằ ng: "Đứ c nghiệp đầ y trong nướ c, trung hiếu khắ p triều đình, trên đố i bậ c anh
linh thă ng giá ng, dướ i phụ lò ng mong mỏ i sĩ dâ n; lờ i khen bậ c nguyên lã o bố triều,
lạ i gọ i đấ ng thầ n tiên lụ c địa; từ quố c triều trung hưng tớ i nay. Trương Thá i Sư Võ
Đô ng Cá c đượ c tiến thoá i thung dung, đến cô ng lạ i thấ y; xét hoà ng Lê thế thầ n ghi
chép, Thá i phó cô ng, Bình Chương cô ng đượ c â n vinh chung thủ y, cũ ng bậ c sá nh
so.

Cuố i thiên lạ i nó i: "Lò ng vua nhớ cũ , mệnh quý cà ng tâ n; há chẳ ng phả i cô ng lao
dẹp trướ c, bậ c vương thầ n khô ng lỗ i bở i quên mình; nên mớ i đượ c cả m độ ng trung
thà nh, ngườ i quâ n tử có chung vì biết nhú n v.v..."

Hô m cấ t đá m, Phá p quan lớ n nhỏ đều tớ i đưa đá m và cho binh mã đi diễu võ (33)


đến hai ba tră m ngườ i; cò n quan lạ i sĩ thứ khắ p toà n Bắ c kỳ, đượ c cầ m đầ u dâ y
buộ c ở xe quan tà i hoặ c đi đưa đá m kể có vạ n ngườ i có lẻ, vì thà nh tín sẵ n có cù ng
â n nghĩa cả m hệ mớ i đượ c như thế. Thự c là bậ c trung hưng tể phụ ở quố c triều mà
vă n chương sự nghiệp có phong tiết như cổ đạ i thầ n, nên sau Quả ng Khê Trương
quậ n cô ng lạ i có hoa khai kế tiếp : Sinh thờ i có trướ c tá c bộ “Kim Giang Thi vă n
toà n tậ p" và "Tâ y sà thi tậ p" phá t hà nh ở đờ i. Con có 2 ngườ i là Duy Tiếp, Duy Mô n
đều đỗ đạ t vinh hiển; Duy Tiếp đỗ cử nhâ n nă m Thà nh Thá i thứ 3, là m quan đến
Sơn Tâ y á n sá t sứ . Duy Mô n đỗ cử nhâ n nă m Thà nh Thá i thứ 12 bổ là m Chủ sự .

QUYỂ N 31

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXI

Phạ m Sĩ Á i

Tự là Đô n Nhâ n, ngườ i huyện Đườ ng Hà o, tỉnh Hả i Dương, tằ ng tổ là Thuyên đỗ


tiến sĩ đờ i Cả nh Hưng Lê Hiển Tô ng (1740) là m quan cấ p sự trung. Sĩ Á i, Minh
Mạ ng nă m thứ 13 (1832) đỗ tiến sĩ, lú c đầ u bổ và o viện Hà n lâ m, cù ng vớ i ngườ i
đồ ng huyện là Phan Trứ đều danh vọ ng ngang nhau, bổ Tri phủ Cam Lộ , rồ i chuyển
và o là m viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, chuyển là m Lang trung, đổ i ra là m á n sá t sứ ở Hà
Tĩnh, lạ i và o là m Thị lang Bộ Binh, nă m thứ 21 (1840) sung Chủ khả o trườ ng Gia
Định, rồ i ố m chết, có trướ c tá c bộ "Nghĩa Khê thi tậ p".
Phụ chép Phan Trứ : Tự Thà nh Chương, cù ng vớ i Sĩ Á i đỗ tiến sĩ cù ng mộ t nă m, lú c
đầ u bổ và o viện Hà n lâ m trả i viên ngoạ i lang Bộ Binh, rồ i Á n sá t sứ Quả ng Bình,
chuyển và o Tả thị lang Bộ Lạ i, chuyển là m Bố chính sứ Bình Định, rồ i lạ i triệu về
coi việc bộ . Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i Bố chính sứ Bắ c Ninh. Nă m thứ 4 (1851)
thự Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh, nă m ấ y chết ở chỗ là m quan, thọ 67 tuổ i, em Trứ là
Khắ c Nhâ n cũ ng đỗ hương tiến.

size="3" face="Times New Roman">

>Đỗ Quang

Tên tự là Huy Cá t, ngườ i huyện Gia Lộ c tỉnh Hả i Dương, Minh Mạ ng nă m thứ 13


(1832) đỗ tiến sĩ, doện biên tu, bổ là m Tri phủ Diễn Châ u, rồ i chuyển là m Lang
trung Bộ Cô ng, trả i bổ á n sá t sứ Quả ng Trị. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) cấ t là m Thị
lang Bộ Cô ng, lạ i đổ i Trự c họ c sĩ viện Hà n lâ m sung Sử quá n toả n tu. Nă m thứ 5
(1845) chuyển thị lang bộ Lạ i, tiến thự Tham tri Bộ Lễ đều kiêm giữ sử chứ c như
cũ . Tự Đứ c nă m đầ u, thự Tuầ n phủ Định Tườ ng, vì tà u ngoạ i quố c lậ u thuế bị tộ i
miễn quan.

Vua bả o : nghe tin Đỗ Quang ở Định Tườ ng bị khứ chứ c, dâ n ở hạ t khó c như mưa,
nếu khô ng phả i ngà y thườ ng đượ c lò ng dâ n, sao có như thế, cho khở i phụ c Hà n
lâ m viện trướ c tá c, rồ i lĩnh á n sá t Nghệ An, lạ i chuyển Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố
chính sứ Nghệ An, cho cá i á n trướ c củ a Định Tườ ng phả i di chuyển bồ i thườ ng.
Tổ ng đố c là Tô n Thấ t Cá p dâ ng sớ nó i là ngườ i liêm chính, xin miễn cho; xuố ng chế
cho miễn, lạ i đổ i lĩnh Bố chính Nam Định. Nă m thứ 9, đổ i Quang lộ c tự khanh sang
biện lý Bộ Lạ i, sung Kinh duyên nhậ t giả ng quan; Vua khen cách giả ng luậ n lờ i đơn
giả n lẽ tỏ rõ cù ng vớ i Tô Trâ n cù ng xấp xỉ ngang nhau, tiến Lạ i bộ thị lang.

Nă m thứ 13 (1860) thự Tuầ n phủ Gia Định; trướ c đây quâ n ta đó ng đồ n ở Bình
Dương, là m nơi quâ n thứ đạ i đồ n, bên hữ u đồ n tạ m đặ t là m tỉnh, khi Quang tớ i dờ i
tạ m tỉnh ra Bình Long là m nơi chứ a lương. Mù a xuâ n nă m sau quâ n Phá p cử binh
đổ bộ lên đá nh, quâ n thứ đạ i đồ n và tỉnh lỵ tạ m bị phá vỡ cả Quang lú c đó ng Biên
Hò a, vì trá ch nhiệm ở nơi quâ n thứ đượ c giả m nhẹ cá ch chứ c lưu dù ng, Quang bí
mậ t ủ y ngườ i tớ i dụ hà o mụ c sĩ dâ n ở Gia Định đứ ng tuyển mộ để đợ i cơ sự . Mù a
đô ng quâ n Phá p tớ i hã m tỉnh Biên Hò a, ô ng bèn tớ i địa phương Tâ n Hò a cù ng vớ i
Phó lã nh binh là Trương Định đem sĩ dâ n giữ chỗ yếu để chố ng cự . Nă m thứ 15
(1862) thá ng 5, hò a nghị thà nh phả i cắ t đấ t, cho triệu về Kinh bổ Tuầ n phủ Nam
Định, Quang lờ i lẽ â n cầ n dâ ng sớ nó i : "Hô m thầ n về, sĩ dâ n đứ ng che kín cả và nó i:
nay cha bỏ con, quan bỏ dâ n, quan về lạ i là m quan, dâ n thờ i khô ng đượ c là m dâ n
củ a triều đình nữ a. Tiếng đầy đườ ng, thầ n cũ ng phả i gạ t nướ c mắ t mà đi; trộ m
nghĩ, thầ n hèn kém khô ng tà i, nhưng từ trướ c tớ i nay xung quanh cù ng vớ i dâ n,
vố n khô ng dá m tính đến ngà y nà o về; nay thầ n đượ c gọ i về, mà nghĩa dâ n từ trướ c
vì triều đình xuấ t tà i xuấ t lự c khô ng rõ bỏ thâ n nơi nà o, như thế trên phụ triều
đình, dướ i phụ tră m họ , tộ i khô ng thể chố i đượ c. Nếu lạ i lạ m dự chứ c phậ n ở địa
phương Nam Định, thờ i sĩ dâ n Gia Định ra sao? Cô ng luậ n ở trong nướ c ra sao?
Thầ n cò n có bụ ng thự c rõ hổ thẹn; huố ng thầ n kiến thứ c nô ng hẹp, nếu có gắ ng
gượ ng là m việc chỉ là tư chấ t cầ u lộ c cũ ng khô ng chú t bá o bổ . Xin thu về thà nh
mệnh, bãi chứ c cho về điền lý, để hả lò ng oá n giậ n củ a sĩ dâ n, mà phầ n nà o cò n cá i
tiết liêm sĩ củ a thầ n hạ ".

Vua xem lờ i tâ u cho triệu kiến và dụ rằ ng: "Trẫ m đã biết bụ ng nhà ngươi là Đỗ
Quang, mà ngươi là Đỗ Quang cũ ng nên biết bụ ng trẫ m khô ng nên như thế”. Tờ sớ
giao cho Bộ Cá c giữ . Gặ p lú c quê mình ở Hả i Dương có quâ n thổ khấ u là m rố i loạ n,
mẹ Quang và gia quyến phả i lá nh nơi khá c, Tổ ng đố c Nam Định là Nguyễn Đình
Tâ n dâ ng sớ kể tình trạ ng, vua sai hậ u cấ p cho, rồ i cho về thă m mẹ và cho bạ c cù ng
thuố c men. Quang đó n mẹ về là ng, rồ i liền đó cá o bệnh, đượ c chỉ hậ u cho.

Mù a đô ng nă m sau tớ i Kinh, đượ c thự Hữ u tham tri Bộ Hộ , vua nó i: "Đỗ Quang


ngà y nay đổ i khá c khô ng như trướ c, vả chí khí ngườ i trượ ng phu có nhầ m lẫ n về
sá ng như thu cô ng về chiều, vậ y ngà y xây dự ng cô ng nghiệp cò n nhiều, ngươi chớ
lấ y đó mà nhụ t chí, nên cố gắ ng lên".

Nă m thứ 17 (1864) Quang là m thự Tuầ n phủ Bắ c Ninh, và o bệ từ , Vua dụ rằ ng:


"Ngươi vố n có khí tiết, hễ gặ p việc phầ n nhiều hay tranh chấ p lý luậ n, nhưng việc
có Kinh có quyền khô ng nên cố chấ p, phả i khả thủ thương lượ ng châ m chướ c mớ i
đượ c việc". Rồ i đổ i thự Tham tri Bộ Binh, kiêm Hữ u phó đô ngự sử ở viện Đô sá t,
sung Tham tá n quâ n vụ Hả i An quâ n thứ , lạ i thự Tuầ n phủ Lạ ng Bình, rồ i mắ c bệnh
xin giả hạ n. Rồ i có chỉ đổ i hộ Tuầ n phủ tỉnh Bắ c Ninh. Vua bả o Đỗ Quang từ khi
Nam kỳ trở về đến nay, thườ ng xin là bấ t tà i vô dụ ng, khô ng từ ng là m đượ c mộ t
việc gì, ý thườ ng như bấ t mã n, muố n nghỉ việc về hưu, trẫ m thườ ng ră n bả o, giao
bộ theo chỉ, sứ c cho gấ p chữ a bệnh, để chó ng khỏ i tớ i nhậ n chứ c, rồ i theo lờ i tớ i
tỉnh Bắc là m việc.

Nă m thứ 19 (1866) việc ngoà i biên đã cá o xong, lạ i dâ ng sớ trầ n tình xin nghỉ,
đượ c sắ c ú y lạ o lưu lạ i và bả o : "ý trẫ m gấ p dù ng ngườ i, mà ngươi cứ lấ y tình riêng
là m rườ m tai ta mã i, lò ng ngươi có yên khô ng?" Lạ i gia cho ban thưở ng và nó i:
"biết ngươi tình cả nh thanh bầ n nên ban cho". Đượ c hơn thá ng bệnh nặ ng thêm,
cho về nghỉ, về đến nhà rồ i chết, thọ 60 tuổ i, tin cá o phó đến tai vua, vua dụ rằ ng:
"Đỗ Quang ra là m quan 30 nă m có lẻ, thanh bạ ch trung chính chă m chỉ cẩ n thậ n,
đượ c tiếng trong ngoà i, trướ c đây ở Nam kỳ dẫ u gặ p gian nan vẫ n giữ mộ t tiết, kịp
tham tá n quâ n vụ ở Hả i An tỏ có cô ng lao. Hằ ng nă m tớ i nay nhâ n ngoà i biên có
bá o độ ng, nên đặ c cá ch khở i phụ c cò n trong khi có bệnh để vỗ yên nơi trọ ng khẩ n,
khô ng ngờ bệnh thế ngà y thêm, bèn cho nghỉ việc về là ng. Ta vẫ n nghĩ tớ i ngườ i
đương lú c cầ n dù ng, khô ng may vộ i chết, thự c là đau xó t, cho truy tặ ng Lễ bộ
Thượ ng thư, cò n con đợ i chỉ sẽ lụ c dụ ng, lạ i ban lộ c cho mẹ để sinh số ng và sai hữ u
tư thườ ng tớ i hỏ i thă m. Em Quang là Vinh cũ ng đỗ hương tiến.

Phạ m Bá Điều (tứ c Thiều

Ngườ i huyện Võ Già ng tỉnh Bắ c Ninh (Quế Võ , Hà Bắ c) em con nhà chú vớ i tổ ng đố c


Khô i. Minh Mạ ng nă m thứ 13 (1832) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m viện biên tu, bổ là m Tri
phủ Tư Nghĩa, chuyển sang Viên ngoạ i lang Bộ Hộ , vì mắ c việc phả i chuyển là m
Binh bộ Ty chủ sự , sung sử a chữ a bộ "Minh Mạ ng chính yếu”. Nă m thứ 19 (1838)
bổ Đố c họ c Sơn Tây, lạ i triệu bổ Tư nghiệp Quố c tử giá m, rồ i là m tế tử u. Khoả ng
nă m Thiệu Trị (1841-1847) từ ng thiên á n sá t sứ ở 2 tỉnh : Ninh Bình, Nghệ An. Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) cấ t là m Thá i bộ c tự khanh sung Sử quá n toả n tu; nă m thứ 8
(1855) đượ c hà m ấ y về trí sự . Bá Điều trả i lầ n về ban họ c chứ c, khi cá o lã o về nhà
dạ y họ c, họ c trò tớ i họ c đô ng, nă m 64 tuổ i thì chết. Con là : Đệ đỗ cử nhâ n, Địch
đượ c ấ m thụ đều trả i bổ tri huyện, cò n Tuầ n và Trinh đỗ tú tà i.

Nguyễn Vă n Lý
Tự là Tuầ n Phủ , ngườ i huyện Thọ Xương tỉnh Hà Nộ i (Nay thuộ c quậ n Ba Đình, Hà
Nộ i), cao tổ là Hy Quang Hiển là m quan nhà Lê đến Cô ng bộ Thượ ng thư Hiển quậ n
cô ng, về sau con chá u có nhiều ngườ i hiển đạ t, đến đờ i bố là Vọ ng đỗ sinh đồ đờ i
Lê, gặ p Tâ y Sơn khô ng là m quan; Vă n Lý lú c nhỏ có chí h885;c, Minh Mạ ng nă m
thứ 13 (1832) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m biên tu bổ Tri phủ Thuậ n An, chuyển sang
Viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, từ ng là m Lang trung. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) đổ i Á n sá t
sứ ở Phú Yên, vì mắ c việc phả i miễn quan, lạ i khở i phụ là m tu vă n quy mắ c bệnh về
nghỉ, sau bổ Giá o thụ phủ Thườ ng Tín, rồ i lĩnh đố c họ c Hưng Yên. Vố n tinh thô ng
về Dịch lý, nă m Tự Đứ c thứ 17 (1864) bị triệu tớ i Kinh sai bó i quẻ Thi, lạ i tự nghĩ
tuổ i già bà y tỏ thà nh thự c phụ tâ u nó i: "địa diện Hả i Dương là nơi yếu hạ i xin dặ t 3
đồ n để ngă n cử a biển, cù ng 4 cử a biển lớ n ở Nam Định thự c là nơi phì nhiêu xin
cho thờ i thườ ng khai khẩ n". Lờ i tâ u dâ ng lên đượ c xuố ng chỉ ưu đã i cho về, rồ i
theo tuổ i xin về dưỡ ng lã o, đượ c gia Hà n lâ m viện trướ c tá c trí sĩ, nă m 74 tuổ i thờ i
chết.

Vă n Lý việc họ c rấ t ngay thẳ ng, trọ ng đạ o lạ i trung thự c và thơ vă n chuộ ng về ý


cá ch, nên Nộ i cá c là Hà Quyền cù ng Đô ngự sử là Phan Bá Đạ t thườ ng giao tiến lên
vua; trướ c đâ y vã n niên là Thương Sơn cô ng có đề bà i tự a ở tậ p thơ, khen là bậ c
vă n họ c kỳ cự u, lạ i nó i: "Đã i cá t mớ i thấ y và ng, đẽo đá mớ i đượ c ngọ c, đó là con
ngườ i đã suy xét đến cù ng cự c, nên thơ vă n mớ i đượ c xương thịnh". Đủ thấ y suy
tô n khen ngợ i là thế. Trướ c sau giả ng họ c đượ c 20 nă m có lẻ, ngườ i tớ i họ c thà nh
tự u cũ ng nhiều, có trướ c tá c 4 quyển "Đô ng Khê thi tậ p", 5 quyển "Vă n tậ p" và 1
quyển &quot;Tự gia yếu ngữ ”; con là Quỳnh theo họ c về từ hà n, bổ là m cung phụ ng
và Hữ u Quý đỗ cử nhâ n.
Nguyễn Thườ ng

Ngườ i huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nă m Minh Mạ ng thứ 11 (1830) đỗ tú
tà i sung cố ng sinh, bổ và o Giá m sinh Quố c Tử Giá m. ă m thứ 14 (1833) phá i theo
quâ n thứ ở Gia Định, khi việc yên, đổ i là m Tri huyện Thọ Xương. Thiệu Trị nă m đầ u
(1841) bổ Tri phủ Cam Lộ , nă m thứ 6 (1846) đổ i tri Tương An phủ (34). Gặ p quâ n
Thổ khấ u cướ p bó c quấ y nhiễu, Thườ ng bày cá ch vỗ dẹp, sở hạ t đượ c yên, việc đến
tai vua đượ c thưở ng nghị tự . Mấ t ở chỗ là m quan.

Thườ ng giữ chứ c đượ c thanh bạ ch liêm khiết, trả i là m thú lệnh hầ u 20 nă m, đến
đâ u cũ ng có huệ chính, dâ n phầ n nhiều nhớ tớ i. Con là Khá nh và Tườ ng đều đỗ
hương tiến, Khá nh là m đến Tri huyện Duy Xuyên, Tườ ng là m đến Tri phủ Tương
Dương.

Vũ Phạ m Khả i

Tự là Đô ng Dương, ngườ i huyện Yên Mô , tỉnh Ninh Bình. Khi xưa ô ng tổ là Diên gặ p
lú c khai khẩ n mở mang ruộ ng biển, bèn lậ p thà nh ấ p thà nh là ng và ô ng tổ là
Nghiệm là m hiệu sinh đờ i Lê. Khả i lú c sinh ra, khi nhỏ có tướ ng lạ , Minh Mạ ng nă m
thứ 12 (1831) đỗ hương tiến bổ Tri huyện Quỳnh Lưu, gặ p lú c ở Quỳ Châ u bá o
độ ng có giặ c, đượ c cử giú p việc quâ n, rồ i cấ t là m Lễ khoa cấ p sự trung, ở chứ c
thườ ng bị nha, sai, lễ thầ n đổ i lấ y thá ng quý xuâ n xem ngà y lễ Giao; Khả i nó i: "Tế
Giao bách thầ n mớ i nhậ n chứ c, là lễ rấ t lớ n, rấ t nên là m trướ c, để đến thá ng quý
xuâ n khô ng nên". Vua xuố ng chiếu lờ i trình bày, khô ng bà n nữ a, ô ng lạ i thườ ng
cù ng Giá m sá t ngự sử là Lưu Quỹ dâ ng sớ ngă n việc trù ng tu sổ tuyển lính ở Định
Tườ ng, cù ng can ngă n ra ch Tịnh Tâ m, và nó i việc Thượ ng thư Nguyễn Trung Mậ u
bị tró i. Lạ i cù ng cấ p sự Đặ ng Quố c Lang dâ ng sớ nó i việc Trấ n Tâ y (lờ i nó i thấ y ở
truyện Quỹ và Quố c Lang).

Nă m thứ 19 (1830) đượ c sai đi liêm phó ng ở Bắ c Kỳ rồ i điều trầ n tâ u lên 13 khoả n,
vua khen.

Thiệu Trị nă m đầ u (1841) đổ i là m Biện lý Bộ Hình rồ i thă ng sang Hồ ng lô tự


khanh, sung Sử quá n toả n tu, sử a soạ n bộ "Thự c lụ c tiền biên", bắ t đầ u từ quố c
triều mớ i gâ y dự ng, nhưng việc từ nă m Đinh Mù i (1787) trở về trướ c ghi chép cò n
thiếu; mà từ Mậ u Thâ n (1788) đến Tâ n Dậ u (1801) cò n chú t bả n thả o cũ ghi chép
rấ t khó . Khả i cù ng vớ i đồ ng quá n sưu tậ p lạ i có thứ tự đâ u ra đấ y. Rồ i ô ng đổ i sang
Thị độ c họ c sĩ sung biện Nộ i cá c sự vụ , thă ng Hữ u thị lang Bộ Hình sung toả n tu,
đượ c và i thá ng lạ i và o cá c. Khả i đượ c ở gầ n nên vă n họ c đượ c vua biết đến. Vua
thườ ng hỏ i về ý thơ nổ i nhữ ng câ u tam tứ ngũ lụ c thấ t bá t cử u và cá c thể cách có
từ ng xét rõ khô ng; về Hà Thanh có 2 thuyết, mộ t thuyết nó i nghìn nă m thì trong,
mộ t thuyết nó i nă m tră m nă m thì trong, thuyết nà o là phả i; cổ nhâ n ghi chép từ ng
ngà y phả i lấy can chi để phố i hợ p, hoặ c chỉ cử lên mộ t can hay mộ t chi có rõ vă n ở
đâ u khô ng? Trả i nă m có 12 ngà y trự c bắ t đầ u từ đờ i nà o? Khả i đố i đáp đều đượ c
như ý nhà vua.

Vua thườ ng buổ i tố i ra ngự ở Đô ng cá c lấ y tậ p thơ vua là m ra, nhan đề là "tà i thà nh
phụ tướ ng, tiên thiên hậ u thiên" sai Khả i chú giả i; lạ i sai tậ p lạ i 9 thiên "Hoà ng
huấ n thi" và "Chỉ thiện đườ ng hộ i tậ p". Vua thườ ng gọ i ô ng là "Hồ tu thượ ng thư"
(Thượ ng thư râ u ria), ngà y đượ c lự a chọ n để ý đến.

Tự Đứ c nă m đầ u (1848) vua đương lú c cung kính im lặ ng, Khả i phầ n nhiều là m tờ


khả i trình bà y tâ u lên, vua cho 100 lạ ng bạ c và bả o: "Biết ngườ i nghèo nên giú p
ngườ i để phụ ng dưỡ ng 2 thâ n". Khả i có tà i khí hay kiêu thượ ng, vua cũ ng thườ ng
ră n bả o, gặ p khi có tiệc rượ u, cù ng vớ i đồ ng tọ a nó i nă ng xấ c xượ c, bị đà i thầ n nghị
luậ n tham hạ c, bả o là câ u nó i khô ng có đạ o lý. Vua giao Bộ Lạ i bà n xử , phả i chuyển
là m Hà m lâ m viện thừ a chỉ, nhâ n do vin có 2 thâ n tuổ i già xin về chung dưỡ ng. Vua
cho. Khả i đã về là ng sớ m tố i vui vầ y vớ i cha mẹ, lạ i vui bả o bè bạ n họ c trò , dẫ u lú c
về vẫ n đượ c cá c giớ i bấ y giờ tô n trọ ng, quá nữ a có ngườ i tớ i tậ n nhà đem việc cơ
yếu về thờ i sự lợ i hay hạ i hỏ i han, cũ ng nó i khô ng giấ u. Rồ i ô ng bị đò i và sai
nghiêm trá c nhữ ng ngườ i thâ n cậ n là m nguy biển. Sau lạ i bổ ô ng là m Sử quá n biên
tu, đượ c ít lâ u có tang bố xin nghỉ chứ c, kế đến tang mẹ lạ i lưu lạ i ở là ng. Gặ p lú c
Bắ c kỳ có giặ c phả i bá o độ ng, giặ c hã m phủ Thiên Quang, Khả i đem con em mặ c đồ
để trở mà u đen ra tò ng quâ n thu lạ i phủ thà nh. Việc đến tai vua, vua sai là m bang
biện mọ i việc ở tỉnh Ninh Bình, và mưu tính cô ng việc phả i sau nà y.

Nă m thứ 18, (1865), cho triệu bổ Thị độ c họ c sĩ sung Toả n tu ở Sử quá n, thườ ng vì
thơ vă n đượ c hỏ i han luô n. Việc ở Nam thù y (35) bù ng lên, Khả i có bà n luậ n và chủ
trương đá nh; đến bấ y giờ vua hỏ i cá ch thứ c về cổ vă n, Khả i nó i: "Là m ra chương
Thườ ng vũ , Â n vũ và dự ng bia Bình hoà i, đều là ghi sự thự c củ a An Cao tô ng, Chu
Tuyên vương và Đườ ng Thá i tô ng về cá ch dù ng binh". Lạ i sai Phướ c duyệt cá c
thiên vua là m ra, Khả i cũ ng cứ thẳ ng trình bày cù ng tâ u việc kín có niêm phong
dâ ng lên, hoặ c can ngă n nhữ ng điều khó nó i, Khả i nó i: "nay nơi biên đình nhiều
biến cố , thầ n khô ng hay thi thố đượ c chú t mưu kế gì, nếu lạ i lấ y lờ i hư vă n đó n ý
kiến củ a nhà vua, thì trong tâ m khô ng yên".

Nă m thứ 21 (1868) gặ p nă m khá nh tiết, đang soạ n thuậ t đổ i là m Hà n lâ m viện trự c


họ c sĩ, nhưng vẫ n kiêm Sử cụ c. Khả i thườ ng thả o cá ch thứ c là m vă n dâ ng lên, vua
phầ n nhiều khen thưở ng, rồ i ra là m thương biện để ngă n giữ vỗ yên cô ng việc ở
Ninh Bình. Nă m thứ 23 (1870) Khả i là m quyền biện Bố chính sứ ở Thá i Nguyên.
Nơi ấ y từ ng bị giặ c chồ ng chấ t già y xéo, Khả i đến nơi và i thá ng, đầ u sỏ giặ c là Đặ ng
Chí Hù ng độ t nhiên kéo tớ i, mà tỉnh khô ng có hiện binh, việc ngoà i biên rấ t khẩ n
cấ p, Khả i bèn đưa thư dụ Chí Hù ng việc họ a Phướ c, và đem hiện tình tâ u lên, lạ i
đượ c chỉ chuẩ n cho đá nh dẹp vỗ về kiêm cả . Đồ ng thờ i vua chuẩ n cho Tham tá n Lê
Bá Thậ n, hợ p vớ i Tuầ n biên Trầ n Vă n Mỹ tiến dẹp. Đườ ng vậ n chuyển lương thự c
bị nghẽn, Khả i cho mình là cương lạ i nhậ n trô ng coi chở lương, đạ o binh củ a tham
tá n đó ng đồ n Mớ i, Khả i đó ng ở đồ n châ u Bạ ch Thô ng, Vă n Mỹ đem quâ n tuầ n biên
đó ng phủ Thô ng Hó a (lờ i nó i thấ y ở truyện Vă n Mỹ), thế rồ i giặ c tớ i vâ y châ u đồ n
đá nh hã m, Khả i bị giặ c bắ t, định tìm cá ch vỗ về, Khả i đem tình trạ ng củ a giặ c trình
bà y dâ ng sớ lên. Vua rấ t tiếc, kíp sai bà y cá ch cứ u về.

Kịp lú c tờ dụ tớ i, thờ i đồ n Mớ i ở phủ kế tiếp mấ t, Khả i bèn dụ Chí Hù ng hà ng, thu


về 3 đồ n ở Châ u phủ Mớ i và quan binh đạ o khá c mấ t voi sú ng đều nộ p trả ; tâ n
phiên là Phạ m Chi Hương tớ i đồ n Mớ i tiếp nhậ n, có sắ c chỉ giao cho quâ n thứ mớ i
xét xử ; cò n Khả i về tỉnh Bắc đợ i á n. Tậ p á n dâ ng lên, phả i giá ng 3 cấ p lưu dù ng, bổ
là m Tả thị lang Bộ Hình, kiêm sung Sử quá n toả n tu. Khả i tớ i Kinh bị đà i thầ n hặ c
tâ u, vua sai giao xuố ng đình luậ n, lờ i nghị định chưa trình bà y rồ i bị ố m chết.

Vua đặ c cá ch phê rằ ng: "Khô ng phả i xuấ t chinh, khô ng phả i nhơ nhớ p vớ i giặ c, sau
lạ i có thự c trạ ng khô ng thể so sá nh như lệ khá c. Đà i thầ n (36) nó i là có lỗ i, lấ y tình
hình mà chuẩ n xét, cho giá ng là m Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ, nhưng sung Sử quá n
toả n tu, gia cho tiền tuấ t 300 quan. Sau lạ i đượ c sắ c hỏ i thă m gia đình và nhữ ng
thơ vă n trướ c thuậ t. Bấy giờ có 3 quyển thơ, 18 quyển vă n dâ ng lên.

Con là Kế Xuâ n đỗ tú tà i, sau khi Khả i chết đượ c 10 nă m, Kế Xuâ n xin ứ ng hạ ch tớ i


cử a khuyết. Khi về vua bả o Kế Xuâ n, cha ngươi là Vũ Phạ m Khả i khi xưa đã đượ c
kén chọ n biết đến, cho 30 lạ ng bạ c đem về sễ tế cha ngươi, cò n thừ a giú p lương
cho ngươi, đó là lò ng vua trọ ng kẻ sĩ nghĩ đến ngườ i cũ . Thự c là số lạ .
Đặ ng Quố c Lang

Tự là Ô n Như, ngườ i huyện Mỹ Hó a, tỉnh Thanh Hó a, cao tổ là Đỉnh đỗ tiến sĩ đờ i Lê


Chính hò a Hy Tô ng hoà ng đế (1680-1705) là m quan Hiến sá t sứ ở Tuyên Quang.
Quố c Lang nă m Minh Mạ ng thứ 12 (1831) đỗ giả i nguyên , bổ Tri huyện Hưng
Nguyên, trả i Tri phủ ở 2 phủ : Diễn Châ u, Quỳ Châ u.

Nă m thứ 20 (1839), triệu về cho là m Cô ng khoa cấ p sự trung, gặ p thườ ng dâ ng sớ


nó i : "Số lạ i dịch ở cá c địa phương rấ t nhiều, khô ng phả i là khô ng nhữ ng nhiều, xin
liệu giả m bớ t, để thà nh lạ i tệ". Nă m thứ 21 (1840) cù ng vớ i Ngự sử là Vũ Phạ m
Khả i tâ u nó i : "Thổ dâ n ở Trấ n Tâ y cù ng bả o nhau là m phả n, lầ n lượ t phá i quâ n
đá nh dẹp, chưa đượ c yên lặ ng. Đó vì họ là thổ dâ n, lâ u đã quen thó i man di, theo
rồ i lạ i phả n, chỉ duy nghe tên thổ tù , nay đá nh đượ c khô ng phả i là khó , vỗ đượ c yên
mớ i là khó . Ô i! mộ t hạ t Trấ n Tâ y, cù ng vớ i Xiêm là lâ n cậ n, mà triều đình có đặ t
quậ n huyện nơi đó để dù ng dâ n đó ở đấ t đó thô i, nay đã đi khô ng dá m trở về mà
ngườ i chưa đi rồ i cũ ng lén trố n. Sợ sau nà y thổ dâ n đi hết, đấ t ấ y thà nh khô ng,
ngườ i về cả Xiêm, thà nh ra Xiêm nhờ đó mà hữ u dụ ng, cò n đấ t ở ta thà nh ra bỏ phí
hó a vô dụ ng. Hiện nay điều cố t yếu khô ng gì bằ ng vỗ về, thờ i quâ n bộ i bạ n quay
đầ u về mà ngườ i Xiêm khô ng dá m manh tâ m nhò m ngó nữ

Ô ng lạ i cù ng cấ p sự là Lưu Quỹ dâ ng sớ nó i : "Hiện nay tớ i kỳ tuyển lính ở nhữ ng


địa hạ t : Tuyên, Hưng, Cao, Thá i, Lạ ng Sơn và Quả ng Yên, địa thế rộ ng xa, nú i khe
hiểm trở , hà nh trình tớ i tỉnh có kể hà ng tuầ n, đi lạ i chi phí khô ng tiện cho dâ n, mà
sai phá i mộ t phen cũ ng là phiền phứ c. Xin cho tỉnh thầ n sử a sổ sá ch, do bộ xét
hạ ch, cò n khoả n sai quan tớ i tuyển duyệt, ý định nên tạ m đình", vua theo.

t size="3" face="Times New Roman">Thiệu Trị nă m đầ u (1841) sai đi khá m lạ i việc


quâ n điền ở Bình Định, Quố c Lang tù y việc phâ n xử , dâ n khô ng tranh tụ ng nữ a, vua
khen. Ô ng lạ i cù ng vớ i Lưu Quỹ dâ ng sớ nó i : "Sứ bộ sang Yên Kinh, cù ng phá i viên
đi xuấ t dương mà nộ i vụ giao cho đơn kê khai, trong có cá c đồ ngoạ n hả o, tưở ng
vậ t trâ n kỳ, khô ng phả i hiện nay cầ n khẩ n, xin cho đình lạ i. Lạ i cù ng Quỹ "điều trầ n
việc ngoà i biên ở Trấ n Tâ y, xin cho nghỉ binh để yên dâ n để là m kế yên cho ta tạ o
thà nh cho ngườ i". Lạ i dâ ng việc có niên phong cẩ n thậ n cộ ng 4 điều : 1 là dù ng
ngườ i; 2 là yêu dâ n; 3 là nên khen ngườ i có tiết nghĩa, để đô n đố c phong tụ c; 4 là
gồ m châ u thà nh huyện để đỡ nhữ ng phí". Vua cho lờ i tâ u đều phả i.

Nă m thứ 3 (1843) đượ c thă ng thự Lang trung Bộ Lạ i , rồ i đổ i là m Á n sá t sứ ở Hưng


Yên, cù ng vớ i thự phủ là Nguyễn Đình Tâ n cù ng nhau gièm pha, biếm là m Viên
ngoạ i lang Bộ Lễ, dầ n là m lang trung. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Á n sá t sứ Bắ c
kinh bị lụ y, lạ i và o là m Lang trung Bộ Hình, cấ t lên Đạ i lý tự thiếu khanh, gặ p có
chiếu cho tu soạ n Việt sử , bổ Hồ ng lô tự khanh, sung Sử cụ c toả n tu, rồ i mắ c bệnh
về hưu.

n Danh Dương
Ngườ i huyện La Sơn tỉnh Hà Tĩnh, lú c nhỏ xinh đẹp lạ , vă n lạ i hay. Minh Mạ ng nă m
thứ 12 (1831) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Hưng Nguyên, lạ i chuyển sang huyện
Nga Sơn. Tự ' Đứ c nă m thứ 4 (1851) cấ t là m Tri phủ An Nhâ n, đến đâ u đều có chính
tích hay, phẩ m trậ t đã mã n 3 nă m đá ng lẽ đượ c thă ng, quâ n dâ n tớ i cử a khuyết xin
lưu lạ i. Vua cho có tà i trị dâ n, lạ i đổ i là m Tri phủ Hoà i Nhâ n, đượ c lâ u tiến lên Thị
giả ng họ c sĩ, lĩnh á n sá t sứ Gia Định, nă m thứ 8 (1855) đổ i bổ á n sá t Vĩnh Long, rồ i
mắ c bệnh về hưu.

Nguyễn Đứ c Chính

Tự là Thiện Trai, ngườ i huyện Diên Phướ c tỉnh Quả ng Nam. Có tiếng vă n họ c. Minh
Mạ ng nă m thứ 12 (1831) đỗ hương tiến, lú c đầ u và o cá c, trả i thă ng Tham biện, đổ i
là m Biện lý Bộ Binh. Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) là m Tham tri Bộ Binh, đổ i ra Tuầ n
phủ Hà Tĩnh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i về Tả tham tri Bộ Lạ i. Bấ y giờ mớ i mở
nhà Kinh diên, sung là m nhậ t giả ng quan, lạ i đi khâ m sai là m Phó chủ khả o trườ ng
thi hộ i. Nă m thứ 3 (1850) bị ố m chết ở chỗ là m quan.

Đứ c Chính là ngườ i thanh bạ ch thẳ ng thắ n, trả i khắ p trong ngoà i, là m việc chu đá o
cẩ n thậ n. Hô m chết, vua thương cả nh thanh bầ n, đặ c cá ch gia cho 400 quan tiền,
vả i lụ a đều 20 tấ m. Con có 2 ngườ i, Luậ n đượ c tậ p ấ m bổ là m quan đến Tri phủ
Diễn Châ u, cò n Xưở ngổ thụ cử u phẩ m.
Bù i Duy Kỳ

Tự là Thượ ng Hà n, ngườ i huyện Vũ Tiên tỉnh Nam Định (Nay là Vũ thư, Thá i bình)
lú c đầ u đỗ tú tà i bắ t đượ c tên đầ u giặ c có cô ng bổ là m Tư vụ Bộ Binh, trả i thă ng
Lang trung Bộ Lạ i. Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850), đổ i là m Á n sá t sứ tỉnh Ninh Bình, rồ i
đổ i ra tỉnh Tuyên Quang; nă m thứ 7 (1854) và o chiêm cậ n (và o chầ u ra mắ t), vua
sai trình bà y lờ i nó i, Duy Kỳ điều trầ n 3 việc : "1) Lệ lính thú do tỉnh Sơn Tây trích
phá i đi, khô ng quen thủ y thổ , xét 5 huyện : Tâ y Quan, Hù ng Quan, Sơn Dương, Phù
Ninh và Lậ p Thạ ch thuộ c hạ t Sơn Tâ y, cù ng địa hạ t Tuyên Quang gầ n liền, khí hậ u
khô ng cá ch xa lắ m, xin cho toà n độ i tính tuyển ở nhữ ng huyện ấ y đó ng thú canh
giữ thườ ng xuyên, để ngườ i và đấ t cù ng hợ p thủ y thổ . Lạ i bên hữ u tỉnh thà nh có
chỗ đấ t bỏ khô ng, sai lính thú khai khẩ n để nhờ lương ă n cho lính, khi lú a chín, mộ t
nử a nộ p quan, mộ t nử a cho lấ y mà ă n, để yên hà ng ngũ ; 2) Hạ t Tuyên Quang cù ng
vớ i tỉnh Vâ n Nam nướ c Thanh tiếp cõ i gầ n đâ y nghe Vâ n Quý cướ p nổ i dậ y như
ong. Nếu trong đấ t họ khí thế giặ c chưa bình, thờ i cương giớ i củ a ta chưa chắ c đã
bình yên vô sự , vả thổ man thuộ c hạ t, lấ y đồ ng loạ i tụ họ p vớ i nhau. Xét tên nà o về
kỹ nghệ cũ ng có chỗ khá , xin cho là m tướ ng, để chiêu tậ p chia ra bộ ngũ , lậ p lính
hương binh, để dự bị lú c hữ u dũ ng; 3) Cá c phủ huyện châ u ở thượ ng du trả i đặ t
lưu quan, nhưng đấ t xa chướ ng khí nặ ng, có danh khô ng thự c; vậ y nơi men biên
giớ i đều liệu đặ t thà nh phủ huyện, có thừ a thứ thổ dâ n, để dễ khiến tin theo".

Vua giao tờ ấ y cho đình nghị, rồ i cấ t cho là m Thá i bộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ
Tuyên Quang. Nă m thứ 13 (1860) và o là m Hữ u thị lang Bộ Lạ i, lạ i đổ i sang Bộ
Cô ng, chuyển tớ i Bố chính sứ Quả ng Bình, rồ i đượ c nguyên hà m về hưu dưỡ ng,
đượ c nhà n hạ nơi lâ m tuyền trả i 10 nă m có lẻ. Chết nă m 80 tuổ i; em là Duy Phiên
tự Tử Mỹ, đầ u nă m Thiệu Trị (1841) đỗ tiến sĩ, bổ là m Hà n lâ m biên tu, trả i quyền
ấ n vụ ở phủ Quả ng Oai.

Nguyễn Huy

Ngườ i huyện Vĩnh Lộ c tỉnh Thanh Hó a, Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) đỗ hương


tiến, trả i tri huyện ở 3 huyện : Bả o Lộ c, Thanh Liêm, Thanh Sơn, chuyển Tri phủ
Quả ng Ninh, lạ i nộ i chuyển là m Giá m sá t ngự sử , thă ng Cô ng khoa chưở ng ấ n cấ p
sự trung, đổ i Lang trung Bộ Hình. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) thự Á n sá t Nam Định,
lạ i bổ là m Hồ ng lô tự khanh lĩnh bố chính sứ . Gặ p giặ c Khở i ngụ y ở hạ t bên cạ nh,
ô ng đem binh đó ng đồ n phò ng thủ . Nă m thứ 17 (1864) triệu là m Biện lý Bộ Cô ng,
tiến Quang lộ c tự khanh, Hộ lý ấ n quan phò ng ở kho thó c.

Đủ niên lệ 70 tuổ i, trấ n tình xin trí sĩ, vua xuố ng chỉ ưu đã i. Mấ t nă m 72 tuổ i, con là
Tĩnh đỗ hương tiến.

Hồ Mậ u Đứ c
Tự là Lệnh Phủ , ngườ i huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, lú c nhỏ xinh đẹp có tiếng
thầ n đồ ng, Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) đỗ hương tiến, lú c đầ u thự Tri huyện
Đô ng Triều, ở chứ c vị đượ c 5 nă m, vì cha mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng. Thiệu Trị
nă m thứ 4 (1844) đổ i là m Tri huyện Hương Sơn, quyết nén lui nhữ ng cườ ng hà o
giả o quyệt, hưng điều lợ i, trừ điều hạ i là m việc cố t yếu, khi cô ng việc hà n hạ , ô ng
giả ng tậ p lạ i là m đền Lậ p hiền, vă n phong trong huyện tiến mạ nh. Rồ i mắ c việc bị
cá ch chứ c, đầ u nă m Tự Đứ c (1848) khai phụ c cử nhâ n do bộ là m th̗5;a biện. Mắ c
bệnh xin về, đó ng cử a dạ y họ c khô ng biết mỏ i, họ c trò thà nh tự u đượ c nhiều, chết
nă m 60 tuổ i. Con là Ngô đỗ tú tà i, Đồ ng đỗ hương tiến.

Nguyễn Hà m Ninh

Tự là Thuậ n Chi, ngườ i huyện Bình Chá nh, tỉnh Quả ng Bình . Minh Mạ ng nă m thứ
12 (1831) đỗ hương giả i, thự Tri huyện Lụ c Ngạ n, vì có tang nghỉ chứ c rồ i mắ c việc
đổ i tên, lạ i đượ c khai phụ c Tự dung, thă ng đến Chủ sự ; lạ i bị miễn chứ c vệu Trị
(1841) là m các Hà nh tẩ u, trả i Viên ngoạ i lang Bộ Hình. Nă m thứ 6 (1846), chuyển
Lễ bộ lang trung, đổ i Á n sá t sứ Khá nh Hò a, vì nhầ m tớ i thuyền ngoạ i quố c phả i
nghị luậ n trích đi đó ng thú , lâ u mớ i lạ i khai phụ c Hà n lâ m viện trướ c tá c, lạ i bị
khiển trá ch, rồ i chết nă m 61 tuổ i.

">
Hà m Ninh lấy vă n họ c nổ i tiếng, mà số thì lạ , hễ thă ng quan là bị miễn khứ ; về thơ
vă n thờ i trầ m tĩnh hù ng mạ nh khi đè nén khi phô trương và sở trườ ng về lố i ngũ
ngô n. Thương Sơn cô ng vẫ n thườ ng khen, nay có thơ tậ p vă n gọ i là “Tĩnh trai".

Phạ m Phi

Ngườ i huyện Lệ Thủ y, tỉnh Quả ng Bình. Nă m đầ u Minh Mạ ng (1820) bổ độ i trưở ng


vệ Cẩ m y, có cô ng là m đến Phó vệ ú y vệ Khinh kỵ . Nă m thứ 14 (1833) quâ n Xiêm
đến xâ m phạ m nhữ ng châ u Cam Lộ , Phi cù ng Vệ ú y Lê Vă n Thụ y, phụ ng mệnh đem
quâ n tớ i dẹp. Gặ p quâ n Xiêm ở châ u Ba Lan, ba lầ n giao chiến đều đượ c, bắ t đượ c
tướ ng Xiêm là Mạ n Tô i Khô n La Mâ n ở trậ n. Quâ n Xiêm phả i lui, tin thắ ng trậ n
thưở ng gia quâ n cô ng 1 cấ p, rồ i đổ i Phó lã nh binh ở Bắc Ninh. Vua lạ i cho việc ở
Cam Lộ bọ n Thụ y quả n lĩnh mộ t số quâ n thiên lậ t đi đá nh dẹp bắ t số ng đượ c tướ ng
Xiêm, thờ i cô ng nên ghi, gia phong cho Thụ y là m Thô ng Cương Nam mà Phi là La
Phong Nam. Sau trả i theo đá nh nhau ở Vâ n Trung, chuyển sang Lã nh binh tỉnh
Thanh Hó a, tiến lên Chưở ng vệ vẫ n lã nh quâ n như cũ . Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843)
triệu về Kinh coi dinh Hù ng nhuệ. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) vì tuổ i 70, xin cá o lã o về
Vũ Trọ ng Bình

Tự là Sư Á n, ngườ i huyện Phong Phú , tỉnh Quả ng Bình. Minh Mạ ng nă m thứ 15


(1834) đỗ hương tiến, trả i là m Tri huyện Hò a Đa, có tiếng về hà nh chính, và o là m
Giá m sá t ngự sử thiên Hộ khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung, dâ ng sớ hạ ch Đổ ng lý
thanh tra là Nguyễn Chấ n tham tang, đượ c thự c đú ng, thă ng lên là m á n sá t sứ ở
Thá i Nguyên. Nă m đầ u Thiệu Trị (1841) lĩnh Bố chính sứ Phú Yên. Tự Đứ c nă m
đầ u (1848) bổ Thừ a Thiên Phủ doã n, dâ ng sớ xin cho khơi sô ng Lợ i Nô ng, đắ p đê
ngă n nướ c mặ n và giả m miễn thuế cô ng điền 3 thà nh trong 10 thà nh. Nă m thứ 6
(1853) tớ i kỳ 3 nă m xét cô ng tộ i, vua cho Trọ ng Bình là ngườ i thanh cầ n khô ng
nhiễu, thưở ng cho 1 chiếc khá nh bằ ng và ng tía hạ ng lớ n có 4 chữ : "liêm bình cầ n
cá n", rồ i cấ t là m Tuầ n phủ Hưng Yên. Nă m thứ 7 (1854) mù a thu, tên đầ u thổ phỉ là
Bì Vă n Tă ng họ p đả ng cướ p huyện Phù Cừ , Trọ ng Bình phá i quâ n đá nh phá tan, bắ t
đượ c tên sú ng củ a ngụ y là Lê Duy Cự (tứ c tên là Kỳ Đồ ng).

Nă m thứ 9 (1856) là m hộ lý Tổ ng đố c Ninh Thá i. Bấ y giờ bã o lụ t, thiên tai dâ n tình


khó kiếm ă n, Trọ ng Bình tâ u xin gia hạ n hoã n mọ i việc lính trố n và thiếu thuế, vua
đều chuẩ n cho thi hà nh. Lạ i gặ p Hà Bắc đê vỡ , vua bả o việc trị thủ y rấ t khó tìm
ngườ i, đình thầ n cho Trọ ng Bình là ngườ i tà i cá n lã o luyện đề cử lên, đổ i là m quả n
lý mọ i việc đê chính và dụ bả o phả i hết lò ng mưu tính. Trọ ng Bình liền tâ u xin :
trướ c hết cho khơi sô ng Thiên Đứ c để chia thế nướ c, lạ i tính định việc cô ng phí đắ p
đê. Vua theo, lạ i xuố ng dụ rằ ng: "Cô ng trình đắ p đê ở Hà Nộ i rấ t khẩ n thiết, cá c
huyện ở vù ng thượ ng lưu thế nướ c xô ng xó i, rấ t là nơi phả i hạ thủ trướ c, cố t nên
châ m chướ c liệu định, chậ m chó ng khô ng nên nệ về thà nh kiến, thà nh ra thấ t
sá ch".

Nă m thứ 11 (1858) đổ i ô ng là m thự An Tĩnh Tổ ng đố c, mưu tính việc vậ n chở ở


sô ng, vua giao bộ bà n định thi hà nh. Nă m thứ 14 (1861) hạ t Nghệ An bá o đượ c
mù a, vua mừ ng có ghi là m bà i thơ (th845;y ở nhị tậ p Tự Đứ c chế thi) đưa cho xem.
Trọ ng Bình lạ i bà y tâ u 3 việc về dẹp yên vỗ về ở Bắ c kỳ : 1 là đổ i lạ i đồ i tệ việc
quan; 2 là miễn trừ lương củ a lính; 3 là miễn tộ i cho ngườ i ra thú . Vua khen phả i,
cấ t bổ Tổ ng đố c. Nă m thứ 16 (1863) chuyển Hộ bộ Thượ ng thư, kiêm Cô ng bộ sung
Cơ mậ t viện đạ i thầ n; lạ i cho trướ c đâ y ở Nghệ An lạ i dâ n đều yêu phụ c, thưở ng
thêm 1 cấ p trá c dị và 1 thẻ bà i kim khá nh lớ n có chữ "liêm bình cầ n cá n", lạ i chuẩ n
cho ngườ i con đượ c thừ a ấ m gia thêm 1 trậ t, thô ng lụ c cho trong ngoà i đều biết để
khuyến khích.

Trọ ng Bình xin từ , vua khô ng chuẩ n cho lạ i dụ rằ ng : "Việc thưở ng khuyến là điển
thườ ng, khen mộ t ngườ i khuyên tră m ngườ i, cũ ng là cá i ý tự họ Ngỗ i (37) trướ c.
Nă m thứ 17 (1864) mù a xuâ n, quâ n Thổ phỉ nhà Thanh và o cướ p tỉnh Lạ ng Sơn, tờ
hịch cá o cấp. Vua liền đổ i Trọ ng Bình là m Tổ ng đố c Ninh Thá i, sung Kinh lượ c
nhữ ng đạ o : Ninh, Thá i, Lạ ng, Bình, cho 30 lạ ng bạ c và phá i 1500 lính đi theo.
Trọ ng Bình mang cờ tiết ruổ i đến Bắ c Ninh, Cao Bằ ng, lạ i bị giặ c hã m con đườ ng
chở lương khô ng thô ng, liền bầy cá ch vậ n chở tiếp tế rồ i tiến quâ n ở Quang Lang
(thuộ c Lạ ng Sơn). Giặ c bỏ đồ n trố n ngay ban đêm, đườ ng trạ m lạ i thô ng đồ ng,
chuyển tớ i thà nh Lạ ng, đưa hịch cho cá c thâ n hà o tỉnh Cao Bằ ng tụ họ p quâ n nghĩa
dũ ng, hoặ c giữ đấ t đó ng ngă n để chố ng chọ i, hoặ c đặ t phụ c binh đó n đá nh để phá
hoạ i. Rồ i tự đem đạ i binh đó ng đồ n ở phố Cầ u Phong, giặ c đá nh ú p lú c khô ng ngờ ,
quâ n ta liền vỡ ọ ng Bình lạ i thu quâ n cố sứ c đá nh bèn đượ c.

Nă m thứ 19 (1866) tớ i kỳ 3 nă m xét cô ng tộ i, vua cho Trọ ng Bình là ngườ i liêm cầ n


mẫ n cá n, đến đâ u cũ ng đượ c tiếng, tiến thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ lĩnh chứ c như cũ .
Thá ng 3 nă m ấ y thu phụ c đượ c Cao Bằ ng, bọ n phỉ mụ c là : Trương Cậ n Bang, Lưu
Sỹ Anh, Hoà ng Trung, Ngô Hò a Khanh lầ n lượ t tớ i cử a quâ n hà ng. Trọ ng Bình ban
sư về Bắ c, xin : "lự a nhữ ng tên giặ c hà ng mà khoẻ mạ nh lấ y 200 tên dồ n là m đoà n
Hướ ng nghĩa, đặ t tên đầ u mụ c để kiềm thú c và phá i tớ i nơi quâ n thứ tỉnh Thá i.
Ô ng lạ i mưu tính việc nên là m sau nà y có 4 điều : 1 cho dâ n vay tiền mua đồ binh
khí; 2 phá i quâ n đó ng giữ cho thay đổ i về Nghệ An; 3 lự a chọ n thổ hà o là m quả n
đồ n, đứ ng mộ quâ n nghĩa dũ ng coi giữ ; 4 khuyên thổ hà o mộ lậ p quâ n đồ n điền".
Bấ y giờ cá c tỉnh ở Bắ c Kỳ, về vù ng biên giớ i luô n luô n bá o độ ng, nên đều dâ ng sớ
xin cho đặ t thà nh trì cá c phủ huyện và mộ quâ n nghĩa dũ ng, cấ p sú ng ố ng để
nghiêm việc phò ng bị. Vua cho là nhọ c dâ n, chuẩ n giao Trọ ng Bình cù ng Tổ ng đố c
Sơn Tâ y Nguyễn Bá Nghi thương nghị. Trọ ng Bình tâ u nó i: "thà nh trì là hiểm hữ u
hình mà nhâ n tâ m là hiểm vô hình, khô ng nên bắ t dâ n đã nhọ c sứ c lâ u rồ i, lạ i hưng
lự c nữ a và thêm lao phí”. Vua theo lờ i bà n; tớ i khi trong Kinh có việc tên Đoà n
Trưng khở i nghịch. Vua cho nơi că n bả n là m trọ ng, triệu Trọ ng Bình về, đổ i lĩnh Lạ i
bộ Thượ ng thư, kiêm quả n Quố c tử giá m sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Gặ p lú c
Nguyễn Tri Phương cũ ng từ Hả i Dương đến để và o chầ u, vua nhâ n hỏ i : "quan lạ i
chứ a chấ t tệ hạ i đã quen, xin lự a chọ n vị đạ i thầ n ra đó trừ ng trị thờ i quan lạ i mớ i
thanh bình". Vua cho khó có ngườ i. Tri Phương thưa "lấ y Trọ ng Bình". Vua nó i :
"nơi biên viễn vẫ n là trọ ng mà Kinh sư lạ i trọ ng hơn". Khô ng cho.

Trọ ng Bình tính cương trự c lạ i ở ngoà i lâ u, từ khi về tham việc then chố t, cù ng vớ i
viện thầ n bà n bạ c, giá n hoặ c có chí chiết hoặ c mấ t hò a khí, vua nhâ n đó ban cho
chù m vả i, tỏ ý phả i tương thâ n. Trọ ng Bình lạ i nó i nă ng nó ng nả y sơ suấ t, thườ ng
đượ c bả o ban, Trọ ng Bìnhệc nơi Cơ mậ t. Vua lạ i dụ rằ ng : "ngườ i ta có phả i ai cũ ng
Nghiêu Thuấ n mà hay tậ n thiện, trẫ m cũ ng liệu việc ră n bả o, mong đổ i lỗ i theo
thiện để thà nh toà n cả . Nếu cứ lấ y mộ t việc mộ t lờ i nó i là m bấ t mã n, thờ i vẫ n cò n
có ý hiềm oá n, há mong đổ i lỗ i đượ c ư!”, Trọ ng Bình lạ y tạ .

Nă m thứ 21 (1868) cá c hạ t : Trị, Bình, An, Tĩnh về bên lương giá o khô ng cù ng nhau
yên ổ n, đang chọ n sung khâ m sai tớ i xử trí. Gặ p giặ c Ngô ở Cao Bằ ng lạ i là m phả n,
ban đêm đá nh ú p lấ y thà nh. Vua cho Trọ ng Bình tình thế vố n đã am hiểu, chuẩ n
cho bổ Hiệp biện lĩnh Tổ ng đố c Hà Ninh, nhưng sung Khâ m sai đạ i thầ n ở 3 nơi
quâ n thứ Tuyên Thá i Lạ ng, để mưu tính lương thự c và đá nh dẹp.

Nă m thứ 22 (1869) đổ i sung Tổ ng thố ng Lạ ng Bình, khi Lạ ng Bình đã khô i phụ c,


giặ c lạ i dờ i cướ p Tuyên Quang, Trọ ng Bình cù ng Tá n tương Nguyễn Vă n Tườ ng
thương lượ ng xin chủ suý nhà Thanh là Phù ng Tử Tà i đem quâ n hộ i dẹp. Vua khen
khéo về từ mệnh, sai đặ c cá ch khen ngợ i và sai chuyên sung hộ dẫ n cơ lượ c đá nh
dẹp vỗ yên theo lờ i thương lượ ng, kiêm tri cả cá c việc đá nh dẹp chở lương ở Sơn
Hưng Tuyên. Nă m ấ y Phù ng Sú ng về Đườ ng (38) tên là Hà ng Phí ở Lạ ng Sơn là Tô
Tử lạ i cù ng vớ i Tă ng A Dã họ p đả ng phả n lạ i và cá c thổ phỉ là Đặ ng Vă n, Hoà ng Anh
lạ i khở i lên, vua chuẩ n cho hợ p Bắ c Lạ ng là m mộ t đạ o, đổ i ô ng là m Hiệp thố ng Bắc
kỳ quâ n vụ cù ng vớ i Tổ ng thố ng Đoà n Thọ đó ng quâ n thứ ở Lạ ng Thà nh. Giặ c Tô
đêm đến đá nh ú p, Thọ bị chết trậ n, Trọ ng Bình cũ ng vượ t thà nh chạ y. Vua nghe tin
lấ y là m giậ n, lấ y lạ i chứ c tướ c củ a Trọ ng Bình, rồ i lạ i nghĩ cô ng lao tà i cá n, tạ m cho
hà m Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố chính sứ Thá i Nguyên. Nă m thứ 27 (1874) ở Nghệ
An có biến loạ n về tên Mai Tấ n, đổ i lĩnh Tuầ n phủ Nghệ An, Trọ ng Bình kiêm là m
cả đá nh dẹp vỗ về rồ i cũ ng êm lặ ng.

Vua cho Bộ Lạ i giữ chứ c câ n nhắ c nhâ n tà i, Trọ ng Bình vố n giữ tiết thá o liêm chính,
đổ i là m Tả tham tri Bộ Lạ i. Nă m thứ 28 (1875) ở Bắ c Ninh có bã o lụ t lự a sung
Khâ m sai tớ i xét và chẩ n cấ p, rồ i hộ lý Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên. Chẳ ng bao lâ u vì
tuổ i già xin về nghỉ, vua khô ng bằ ng lò ng lạ i dụ rằ ng : "nhà ngươi mộ t lò ng cô ng
trung, trướ c sau khô ng đổ i, huố ng hồ lỗ i chưa bổ â n chưa gia, đương lú c gian nguy
nà y, sao nỡ đã cá o lã o”, chuẩ n y cho thự c thụ .

Nă m thứ 32 (1879) Phù ng Sú ng lạ i tớ i nơi quâ n thứ ở Thá i Nguyên, vua cho Trọ ng
Bình vẫ n có tiếng thuầ n lương, lạ i cù ng vớ i Phù ng đề đố c quen biết, sai tớ i thương
thuyết việc quâ n, rồ i chuyển về tỉnh Bắ c tính việc chẩ n tế.

Nă m thứ 33 (1880) mù a thu Trọ ng Bình và o chầ u vua, vua cho triệu và o hỏ i việc
ngoà i biên ở Bắ c Hà và nhâ n đó hỏ i rằ ng : "Việc trậ n mạ c ở ngoà i biên ở Bắ c Hà
chưa biết ngà y nà o đượ c yên, hiện nay tham tá n thờ i nhiều, chưa có ngườ i nà o vố n
có phẩ m vọ ng, nên cù ng vớ i Hoà ng Tá Viêm bà n luậ n khô ng hợ p. Khanh như sung
mộ t chứ c hiệp đố c hoặ c biên vụ , tư liệu cù ng vớ i Tá Viêm thương nghị có giú p nên
đượ c việc chă ng?" Trọ ng Bình thưa rằ ng : "Thầ n tính thô suấ t, việc binh lạ i khô ng
phả i sở trườ ng, khô ng dá m tự đương, duy cho thầ n lỵ nhiệm ở Sơn, nếu gặ p việc
cù ng thương lượ ng tưở ng cũ ng có chỗ nghe nhau”. Vua lạ i hỏ i : "Khanh trị dâ n như
thế nà o mà thấ y dâ n yêu?" Trọ ng Bình thưa rằ ng : "Duy khô ng dung tú ng lạ i tư,
nghiêm bắ t trộ m cướ p và sứ c cho phủ huyện hết thả y các tạ p tụ ng khô ng đượ c để
lâ u và thuế lệ hà ng nă m chính thâ n phả i chiếu cố , quâ n hà nh cho rõ ". Vua muố n lưu
lạ i để sung và o Bộ Lạ i, lạ i cho viên lạ i ở Bắ c Kỳ phầ n nhiều là ngườ i mớ i, Trọ ng
Bình là lã o thà nh khá nhờ đượ c trấ n á p, lạ i chuẩ n cho về Sơn Tây. Bấ y giờ ở Bắ c Kỳ
có lờ i nghị luậ n về việc vậ n chuyển khô ng đượ c ngay thẳ ng, Trọ ng Bình định
Phướ c lạ i việc nên là m ở tà u thuyền và tự xin qua lạ i trô ng coi, vua cho thuyền
chính mớ i bắ t đầ u, Trọ ng Bình đã cá n là m, lạ i xin tự đương lấ y, đổ i là m Tổ ng đố c
Định Yên kiêm trô ng coi việc đó .

Nă m thứ 35 (1882) lên thọ 70, vua d rằ ng: "Trọ ng Bình trả i là m quan 3 triều, dẫ u
tính thiên định kiến nên thườ ng vấ p vá p nhưng mộ t lò ng thự c thà trung hậ u ưu á i
đến già khô ng đổ i, cho bạ c tiền phẩ m vậ t để khuyến khích cầ n lao và tỏ rõ cá i ý
dưỡ ng lã o".

Nă m thứ 36 (1883) mù a xuâ n, quâ n Phá p từ Hà Nộ i tớ i bứ c bách tỉnh thà nh, lá i tà u


tớ i sô ng Vị Hoà ng bắ n phá , quâ n bộ sấ n và o cử a đô ng. Bấy giờ hò a ướ c chưa định,
Trọ ng Bình cù ng Bố chính Đồ ng Sỹ Vịnh, Á n sá t Hồ Bá Ô n ở thà nh chố ng chọ i, cò n
đề đố c Lê Vă n Điếm ra thà nh giao chiến từ giờ Mã o đến giờ Ngọ , Điếm thì chết, Ô n
bị thương, thà nh mắ c hã m, Trọ ng Bình bị cá ch chứ c về Kinh đợ i xét.

Kiến Phướ c nă m đầ u (1883), lạ i khở i phụ c thương biện cô ng việc tỉnh Nghệ An, rồ i
triệu về cấ t là m Hộ bộ Thượ ng thư, vì già xin về hưu. Đồ ng Khá nh nă m đầ u (1866)
chuẩ n cho hà m Thượ ng thư đượ c hưu trí, â n cấ p cho nử a bổ ng. Nă m Thà nh Thá i
thứ 10 (1899) chết ở nhà , thọ 91 tuổ i. Tỉnh thầ n tâ u lên, vua thương nghĩ là cự u
thầ n truy thụ Hiệp biện đạ i họ c sĩ, cấ p cho tiền tuấ t. Lạ i cho ngườ i rể là Thừ a Thiên
phủ doã n Hoà ng Cô n (nay thự tổ ng đố c Thuậ n Khá nh) đượ c trả hạ n về lo liệu cô ng
việc.
Trọ ng Bình là ngườ i cứ ng rắ n thẳ ng thắ n thự c thà ngay thẳ ng, đến đâ u cũ ng có
tiếng liêm bình, dẫ u sở đoả n về cá ch dù ng binh, nhưng sở trườ ng về cá ch trị dâ n,
nên sau khi đi, dẫ n vẫ n thườ ng nhớ . Trả i khắ p trong ngoà i 50 nă m có lẻ, thự c xứ ng
câ u Há n Chương Đế nó i "An tĩnh chi lạ i, khẩ n bứ c vô họ a", nghĩa là : Kẻ lạ i yên tĩnh,
rấ t thà nh thự c khô ng hoa mỹ. Hô m chết có đoá i bả o con em rằ ng : "cả đờ i ta chỉ giữ
3 chữ : khô ng dố i vua", nay tỏ rõ đã đượ c miễn. Con có 2 ngườ i, lớ n là Liêm, đỗ cử
nhâ n khoa Tự Đứ c Đinh mã o, là m đến Hà n lâ m thị giả ng họ c sĩ, khoả ng nă m Đồ ng
Khá nh theo Phù Quố c cô ng là Phan Đình Bình đi hiểu dụ để dẹp yên trong hạ t, bị
giặ c hạ i. Thứ là Trinh cũ ng đỗ hương tiến là m đến huấ n

Nguyễn Huy Lịch

Tự là Ô n Như, ngườ i huyện Hoằ ng Hó a, tỉnh Thanh Hó a. Lú c nhỏ cha mẹ mấ t sớ m,


chă m họ c, nhà cử a rỗ ng khô ng, vẫ n điềm nhiên, tuổ i 20 có tiếng vă n hay. Minh
Mạ ng nă m thứ 6 (1825) đỗ hương tiến, khi bộ duyệt lạ i vì có tì tích bị truấ t. Nă m
thứ 12 (1831) lạ i cấ t là m hương á n, lú c đầ u theo hậ u bổ tỉnh Sơn Tâ y, trả i là m
Huyện doã n ở Cẩ m Khê, đấ t huyện phầ n nhiều là rừ ng rú , quâ n thổ khấ u thườ ng
cướ p bó c, Huy Lịch bà y nhiều cá ch bắ t dẹp, dâ n nhờ đó đượ c yên, cấ t là m Tri phủ
Lạ ng Giang. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) mù a xuâ n, vua ra Bắc tuấ n, Huy Lịch sung
là m việc ở nơi cô ng quá n đượ c đắ c lự c, vua khen, và o là m Cô ng khoa cấ p sự trung,
rồ i chuyển là m lang trung Bộ Lạ i. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) đổ i là m Kinh triệu
thừ a, đượ c tiếng về hà nh chính, thă ng thụ Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ
Quả ng Nam. Nă m thứ 8 (1 855) quyền Chưở ng ấ n tổ ng đố c quan phò ng; mù a đô ng
nă m ấ y cử a Đà có bá o độ ng, đượ c tả thiên Hà n lâ m viện thị độ c sung sử quá n biên
tu, đượ c hơn nă m vì ố m xin về.

Huy Lịch tính điềm đạ m, giả n dị, trầ m tĩnh, khi là m quan thanh bạ ch, cẩ n thậ n,
đượ c yên thâ n. Sau khi qui điền, lấ y sá ch vở là m vui, là m điều nghĩa bả o ban họ c
trò , lấ y thi lệ khuyên ră n con chá u. Trả i 30 nă m vết châ n chưa đến thà nh thị, cá c
viên thú mụ c tớ i cai trị đều trọ ng là ngườ i có khí độ , thườ ng muố n đề cử lên, Huy
Lịch đều cả m tạ , xin rú t lui để đượ c an điềm. Đầ u nă m Kiến Phướ c (4) thờ i chết,
thọ 85 tuổ i. Con có 9 ngườ i, 3 ngườ i đă ng khoa. Huy Cử u châ n ấ m sinh đỗ tú tà i,
Huy Vũ đỗ cử nhâ n, cả hai đều là m tri huyện, Huy Cá p đỗ tú tà i, con Cá p là Huy Di,
nă m Thà nh Thá i thứ 9 (1897) cũ ng đỗ hương tiến.

QUYỂ N 32

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXII

Trầ n Tiễn Thà nh


Khi trướ c tên là Dưỡ ng Độ n, tự là Thờ i Mẫ n, hiệu Tố n Trai, sau trá nh quố c hú y đổ i
là Mẫ n, đượ c vua cho tên như ngà y nay. Tiên tổ là ngườ i tỉnh Phướ c Kiến nướ c
Tà u, đờ i là m quan vớ i nhà Minh nhà Thanh; lú c đầ u dờ i đấ t chuyển sang Nam, là m
nhà ở huyện Hương Trà phủ Thừ a Thiên. Cha là Bá Lượ ng, Minh Mạ ng nă m đầ u
(1820) vì có vă n họ c ra ứ ng cử , trả i Tri phủ Tâ n Bình, sau đượ c con quí hiển, tặ ng
Lễ bộ Thượ ng thư. Thà nh lú c nhỏ khá u khỉnh lạ , có khí thứ c, nă m 13 tuổ i để tang
cha thự c hết lễ, khô ng khá c gì ngườ i lớ n, thứ c giả phầ n nhiều cho là có đạ i khí; khi
hết trở , chă m việc họ c, vă n ngà y mộ t tiến, bấy giờ , ở Quố c tử giá m có lờ i khen là
bẩ m sinh nhanh nhẹn như Vă n Trườ ng (Tứ c Nguyễn Cử u Trườ ng).

Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m Biên tu sung là m Hà nh tẩ u


viện Cơ mậ t. Thiệu Trị nă m đầ u trả i Viên ngoạ i Bộ Lạ i và Lang trung bộ Binh, ra
là m á n sá t sứ tỉnh Thanh Hó a. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) chuyển thá i bộ c tự khanh,
Biện lý Bộ Hộ ; tớ i nă m sau sung giá p Phó sứ sang Yên Kinh, rồ i có chỉ đình lạ i, đổ i
là m Biện lý Bộ Lạ i kiêm quả n ấ n triệu Đạ i lý tự ; chẳ ng bao lâ u, cấ t là m Bố chính sứ
ở Gia Định, chuyển về Thị lang Bộ Cô ng sung biện Cá c vụ có tâ u xin cho in khắ c 2
pho Ngũ kinh, Tứ truyện đạ i toà n, ban cấp cá c sĩ tử họ c tậ p, vua theo.

Nă m thứ 8 (1855) quâ n á c Man ở Quả ng Ngã i là m loạ n, sung là m Tá n lý quâ n vụ ,


khi bình đượ c giặ c Man, đưa là m Tham tri Bộ Binh, sung Kinh diên giả ng quan.
Nă m thứ 14 (1861), chuyển Cô ng bộ Thượ ng thư, kiêm sung đố c phò ng cử a biển
Thuậ n An, có dâ ng sớ trình bày về việc nên phò ng thủ , vua cho lờ i tâ u là phả i, khi
việc đN89;c phò ng đã đơn giả n, đổ i sang Hộ bộ kiêm quả n Khâ m thiên giá m sung
Cơ mậ t viện đ;ạ i thầ n, nhưng thườ ng tớ i nơi phò ng sở để kiểm đố c, rồ i chuyển
sang Bộ Binh, kiêm quả n Viện Tậ p hiền.

Nă m thứ 17 (1864) toà n quyền nướ c Phá p là Hà Ba Lý và o Kinh, sung là m Khâ m


sai toà n quyền phó sứ để cù ng định ướ c thưở ng cho 1 chiếc Kim khá nh hạ ng nhì có
chữ : "liêm bình cầ n cá n". Bấ y giờ việc binh nhung ở Hả i An, lâ u chưa thấ y tâ u cô ng,
vua thâ n là m tờ sắ c dụ khuyên ră n cổ lệ cá c tướ ng sĩ, chọ n phá i đạ i thầ n cầ m cờ
tiết mang tờ dụ tớ i nơi tuyên bả o. Tiễn Thà nh xin đi, hô m và o bệ từ , vua dụ rằ ng :
"Khi xưa Đườ ng Bù i Độ có tự xin là m tuyên ú y Hoà i Tâ y nhưng cô ng hiệu mẫ n
khanh mà nay lạ i đượ c đạ i thầ n trong nướ c, ta đã lự a chọ n để ý đã lâ u vì cơ mưu
hiểu hết, lạ i khẳ ng khá i xin đi. Vậ y cho đượ c tiện nghi là m việc và xét kỹ tình quâ n
thế giặ c từ trướ c tớ i nay bở i đâ u sinh chậ m trễ. Và nay là m thế nà o, tính toá n nắ m
đượ c thắ ng trậ n chó ng tâ u cô ng, mà kế hay phả i đích thự c cho đượ c vẹn toà n, mộ t
mặ t mậ t thương vớ i cá c thứ thầ n liệu cơ mà là m cho ổ n thỏ a, mộ t mặ t viết và o tậ p
tâ u lên để đợ i chỉ, trong mộ t thá ng xong việc thờ i về để đỡ mong mỏ i

Tiễn Thà nh tớ i Hả i Dương gặ p dâ n đang đó i, tứ c thì tiện việc trích gạ o ở kho 3.000
phương giao cho phủ huyện chia phá t chẩ n, rồ i viết tậ p tâ u lên xin tộ i. Vua cho gấ p
việc chẩ n tế đượ c miễn tộ i. Bấy giờ cá c cả ng đạ o ở Thanh Nghệ nhiều chỗ nô ng lấ p,
Tiễn Thà nh tâ u xin cho khơi đà o ra, vua chuẩ n giao cho 2 tỉnh khá m xét mà là m.

Nă m thứ 19 (1866) tớ i kỳ 3 nă m xét cô ng quả , tậ p sá ch dâ ng lên, vua nó i : "Tiễn


thà nh đượ c tri ngộ đã lâ u vả có cơ thứ c, hà ng nă m nay bà y mưu vạ ch kế ở trong
khu phủ đượ c việc cả tiến thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, đổ i lĩnh Bộ Cô ng, kiêm hà m như
cũ , lạ i sung Tổ ng tà i Quố c Sử quá n.

Nă m thứ 20 (1867) tâ u nó i : "Khi nướ c mớ i dự ng, Nam Bắ c 2 kỳ đều đặ t tổ ng trấ n,


hết thả y việc thườ ng tù y liệu mà là m, duy việc lớ n mớ i tâ u lên, nên đều nhanh
nhẹn đượ c việc, xin cho Hà Nộ i và Bình Định đều đặ t mộ t nha Kinh lượ c, lạ i cho
Phan Khắ c Thậ n, Thâ n Vă n Tiếp, Đà o Trí, Phạ m Chi Hương đượ c sung cử . Vua theo.
Gặ p 3 tỉnh : Vĩnh Long, Vĩnh Tườ ng, Hà Tiên có việc, sung là m Khâ m sai đạ i thầ n tớ i
Gia Định cù ng vớ i chủ sú y Phá p giả ng thuyết việc biên cương khô ng có cô ng trạ ng,
giá ng là m Tham tri, gia ơn vẫ n lĩnh Thượ ng thư, cò n thì kiêm sung như cũ . Rồ i vì
mẹ ố m xin ở nhà nă m ba hô m để hầ u thuố c đượ c chuẩ n cho sâ m quế và phá i thầ y
thuố c tớ i trị.
Nă m thứ 22 (1869) ngà y quâ n bá o ở 3 đạ o Bắ c Kỳ tớ i, đình thầ n cử lên, sung là m
Khâ m sai, tớ i Bắ c Ninh, ở đó xếp đặ t để yên cá c trấ n.

Vua nó i : "Giú p việc cơ mưu trong mà n tướ ng cũ ng khô ng nên thiếu, Tiễn Thà nh
trướ c ở Binh bộ cô ng việc đã hiểu, lạ i bổ là m Binh bộ Thượ ng thư và thưở ng cho 1
đồ ng kim tiền hạ ng lớ n có 2 chữ : "viết trung", cù ng dụ bả o cá i ý hễ việc xong sẽ ưu
thưở ng đề bạ t cho".

Thá ng 7 nă m ấ y lạ i đượ c tờ dụ rằ ng : "Tiễn Thà nh đượ c thâ m cả m tri ngộ , hết sứ c


giú p rậ p, ngà y đêm khô ng trễ, râ u tó c đều bạ c, mà mẹ đẻ tuổ i ngoạ i 80 cò n đượ c
khỏ e mạ nh, há chẳ ng phả i bá o ứ ng về đờ i hiền là m trung ư! Nướ c có bề tô i như
nhà có con cá i, tưở ng lò ng ngườ i mẹ ngà y thườ ng dạ y bả o cũ ng chẳ ng ngoà i đó .
Nay nhâ n có lễ khá nh điển, ơn ban khắ p cả, cá i đạ o yêu già ta mến già ngươi và
cá ch giá n tiếp giú p về đạ o hiếu, thự c khô ng thể thiếu, bèn ban cho thuố c men bá u
vậ t (ngườ i mẹ đượ c 1 đô i lộ c nhung, 4 chi sâ m Cao Ly, là the vó c lĩnh cộ ng 7 thướ c,
về Tiễn Thà nh 1 đô i lộ c nhung, 10 chi sâ m Cao Ly, quế Thanh hạ ng nhấ t 2 thanh,
dầ u lá sam 1 lọ ). Sai Hiệp lĩnh thị vệ là Nguyên Đình Phả cù ng viên ngũ phẩ m thuộ c
cá c, mang cấ p cho tạ i nhà , lạ i miễn cho ngườ i mẹ khô ng phả i lạ y tạ .

Nă m thứ 23 (1870) vua ra duyệt đồ n lũ y ở Thuậ n An, thưở ng cho 1 chiếc nhẫ n đeo
tay bằ ng và ng mạ n thủ y tinh và 1 chiếc kim khá nh hạ ng lớ n có nhữ ng chữ "liêm
bình cầ n cá n", rồ i cho là m thự Hiệp biện lĩnh chứ c kiêm sung như cũ .

Nă m thứ 25 (1872) vì có tang mẹ xin về đến khi hết trở , đượ c vua phê bả o : "Khanh
về chứ c phậ n, giao nghị, trá ch vọ ng như thế, há nên để vắ ng lâ u, cấ p cho 500 quan
tiền và nghỉ 3 thá ng để lo liệu cho xong việc chay ma".

Nă m thứ 26 (1873) mù a xuâ n lạ i chuẩ n cho thă ng thự c thụ và dụ rằ ng : "Khanh


đượ c tri ngộ trướ c hết, vả đã lâ u cấ t nhắ c đến bậ c cao lạ i cho thịnh danh. Đó là
muố n đoá i đến tên, nhớ đến nghĩa, thự c mình thậ n vậ t, giú p rậ p thịnh đạ i khô ng lo,
khô ng phả i là hậ u đãi về đã tri ngộ . Nay khanh về đạ o là m con đã đượ c trọ n vẹn,
thờ i đạ o là m tô i nên nghĩ cho trọ n vẹn, mớ i mong đố i vớ i nướ c là trung thầ n, đố i
vớ i nhà là hiếu tử , mệnh vua mệnh mẹ chẳ ng đã trọ ng ư! Mộ t chữ thà nh bậ c thá nh
hiền truyền thụ cho rấ t là cố t yếu cũ ng chưa dễ đã thự c hà nh. Khanh vố n có họ c th
đâ u có đợ i trẫ m phả i nó i, may ra miễn đượ c nhầ m lẫ n, mà cò n nhầ m lẫ n nhậ n biết
xấ u hổ mớ i là tậ n thiện."

Tiễn Thà nh dâ ng sớ xin từ , lượ c rằ ng : "Thầ n độ i ơn cấ t nhắ c, cho giú p việc giữ về
binh khu tham cả cơ vụ trả i 10 nă m có lẻ. Phà m các việc đều noi theo sự tính toá n
củ a nhà vua và kính chịu cả mọ i phương lượ c, thầ n khô ng chú t có phương lượ c nà o
để xứ ng đá ng ngô i cao, may đượ c nhà vua thể tuấ t chu toà n cho, khô ng nhữ ng giữ
cho khô ng có lỗ i lớ n mà lạ i đượ c trọ n cả đạ o hiếu. Hà ng nă m nay bố n phương
nhiều nạ n, cá c tướ ng sĩ đều tỏ hết tiết nghĩa ở ngoà i biên, mà thâ n mộ t mình đượ c
ra và o hầ u hạ nơi tả hữ u, bí mậ t mưu mô việc miếu đườ ng, thự c là nhà vua lấy hiếu
trị thiên hạ . Nhà vua thể tấ t cả quầ n thầ n, nên thương thầ n cò n mẹ mà khô ng để
thiếu phụ ng dưỡ ng mộ t ngà y. Nă m trướ c gặ p lễ đạ i khá nh tiết ban cho mẹ thầ n cá c
phẩ m vậ t, mẹ thầ n từ ng bả o thầ n rằ ng : "ơn vua long trọ ng đến cả mẹ như thế, mẹ
nay khô ng dá m có con nữ a". Khi mẹ thầ n ố m, lạ i đượ c sắ c cho thá i y bố c thuố c điều
trị và thườ ng đượ c trung sứ tớ i hỏ i thă m. Thầ n mỗ i khi hầ u thuố c, mẹ thầ n giụ c tớ i
triều và khó c bả o rằ ng : "â n tư như thế, con dẫ u kiếp tá i sinh là m khuyển mã cũ ng
khó xứ ng bù đượ c. Trướ c sau lờ i dạ y bả o củ a mẹ thầ n, thầ n đâ u dá m quên, nay
thầ n ngà y thờ mẹ đã hết. Gầ n đây chuẩ n cho hết 3 thá ng phả i tự u chứ c, thầ n khô ng
dá m vượ t mệnh, phả i mặ c đồ đen ra giú p việc, đó là khi có binh cách khô ng trá nh
hiềm nghi, cổ nhâ n vẫ n thườ ng là m. Thự c là nhà vua châ m chướ c cho tò ng quyền
mà thầ n cũ ng khỏ i hiềm nghi về vượ t ngoà i tang chế. Nay lạ i vộ i gia sủ ng mệnh
mớ i, thầ n thự c chưa giả i về cô ng nghị ra sao. Kính xin thu về thà nh mệnh, vẫ n cho
thự hà m giữ mộ t chứ c để hết sứ c giố ng ngự a hèn cố gắ ng lên mà giong ruổ i, đó là
hậ u vọ ng củ a thầ n".
Tờ sớ dâ ng và o vua phê bả o : "Đó là điển thườ ng mà khanh cho là khí quá , trẫ m
cũ ng khô ng ép, tạ m theo ý kiến, để khanh thi thố mưu toan bá o đá p, tỏ lờ i khuyên r
củ a ngườ i hiền mẫ u, xứ ng đá ng là bậ c hữ u dụ ng cho quố c gia, may việc biên sớ m
xong, thưở ng cho cũ ng chưa muộ n".

Nă m thứ 26 (1873) Hà Nộ i, Hả i Dương, Nam Định, Ninh Bình kế tiếp bị thấ t thủ ,
khi Nguyễn Vă n Tườ ng tớ i Hà Nộ i giả ng giả i thu về 4 tỉnh, vua cho Vă n Tườ ng là do
Tiễn Thà nh đề cử lên mớ i đượ c biết, xuố ng dụ rằ ng : "Vă n Tườ ng cù ng vớ i trẫ m
đượ c tri ngộ , dẫ u do từ khi là m huyện lệnh ở Thanh Hó a mà mớ i biết tiếng thô i,
nhưng phầ n nhiều do Tiễn Thà nh cử ra, nhâ n đó mớ i dầ n tiến lên. Nếu cho là vô tri,
theo lệ số ng lâ u lên lã o, thờ i truy nguyên ra việc thưở ng nên thô i ư! Vậ y thưở ng
thụ Hiệp biện tiến thự Vă n minh điện đạ i họ c sĩ, cò n hà m vẫ n như cũ . Đó là biết
tiến ngườ i hiền nên đượ c thượ ng thưở ng. Khi và o triều kiến thườ ng đượ c ưu lễ,
gọ i là Trầ n khanh mà khô ng gọ i tên.

Lạ i xuố ng dụ rằ ng : "Chứ c đạ i thầ n khô ng nên thâ n hà nh việc nhỏ , tự nay hễ việc ở
bộ như các trọ ng sự : quâ n cơ, quâ n chinh, phá i binh, trừ nhung, mớ i nên quan
trọ ng biện bạ ch rồ i thủ quyết dâ ng phiến lên. Cò n chuyển giao cho tham thị hộ i
đồ ng bà n định mà là m, để đượ c tụ hộ i tinh thầ n, mưu sâ u lo xa, ngà y nghĩ giú p rậ p,
mong đượ c kiến hiệu”.

Nă m thứ 31 (1877) có ngũ tuầ n đạ i khá nh, xuố ng dụ bả o : "Tiễn Thà nh mộ t lò ng


trung á i, cà ng già cà ng chă m, thự c có độ lượ ng kiến thứ c, quyết đoá n đượ c việc lớ n,
chuẩ n thụ cho điện hà m, thâ n ró t chén rượ u ban cho, đó là đặ c cá ch.

Nă m thứ 35 (1881) mù a đô ng cho chiếc á o cừ u mà vua vẫ n mặ c và mộ t bà i thơ :

Phiên â m:

Khở i hiệu lâ m hiên tự giả i cừ u,


Quâ n thầ n nhấ t thể bả n đồ ng hư

Cố tri lã o giả y ưng hậ u,

Phâ n dữ khinh ô n loá t trang do.

Dịch:

Há phả i lâ m hiên (39) mớ i cở i cừ u,

Vua tô i mộ t bụ ng vố n cù ng hưu.

Tuổ i già á o mặ c nên dà y dặ n,

Ấ m cú ng san cho để mạ nh mưu.

Tiễn Thà nh rấ t cả m kích, kính họ a lạ i 2 luậ t:

Phiên â m : ( 1 )

Trịnh trọ ng phâ n ô n cá p thủ y cừ u,

Thiên â n vô địch xí thừ a hưu;

Biền mô ng hó a ngoà i di tiêu cá n,

Bổ cổ n đa tà m phạ t viên do.


Dịch:

 n cầ n chia ấ m cấ p cho cừ u,

Ơn huệ đâ u từ bở i đượ c hưu;

Ngoà i chở che ra ă n ngủ trễ,

Thẹn nhiều vá cổ n thiếu bà y mưu.

Phiên â m: (2)

Tấ p niên dụ c tệ á n Anh c

Ty thổ xuâ n tà m lã o vỵ hưu;

Y bí thử thâ n hà dĩ bá o,

Di phù ng niệm trọ ng cả m do do.

Dịch:

Bao nă m muố n ná t á o Anh cừ u (40)

Nhả sợ i tằ m già vã n chẳ ng hưu;

Á o mặ c che thâ n chi bá o đá p

Vá may nghĩa trọ ng dá m chầ y mưu.


Vua khen nó i rằ ng: "lậ p ngô n có phong thể". Nă m ấ y lên thọ 70, lạ i đượ c vua cho
bà i thơ :

Phiên â m:

Tam thậ p dư niên tri ngộ thâ m,

Thủ y chung vĩnh thỉ nhấ t đan tâ m.

Thừ a xa hoà ng cố huyền xa lệ,

Trượ ng quố c vưu â n bá o quố c thầ m.

Nhị thiện duyên khai hoà i Phó đỉnh,

Thấ t tuầ n hó a hiệp tá n Ngu cầ m

Thọ tư dữ thí cô lưu ý,

Thườ ng hứ a toà n thu tụ c tụ ng â m.

Dịch:

Ba mươi nă m lẻ biết nhau sâ

Mộ t tấ m lò ng son vã n trướ c sau.

Xe cưỡ i đoá i hoà i ngà y gá c cấ t


Gậ y hoa vã n để bụ ng mong đền.

Tiếc ngà y hai bữ a nhờ tay Phó (Thương Phó Duyệt)

Tuổ i thọ bả y tuầ n gẩ y nhạ c Ngu (Ngu Đế Thuấ n)

Thọ ấ y so cù ng lò ng giữ lạ i.

Thườ ng mong trọ n vẹn nố i thanh â m.

Và mộ t thiên tự vă n, thuậ t cá i ý trướ c sau tri ngộ , cố gắ ng cù ng nhau giú p rậ p, cù ng


trướ ng bình bằ ng đoạ n gấ m chính tay vua viết và phẩ m vậ t mừ ng thọ (á o triều bà o
chá nh nhấ t phẩ m 1 cặ p, gậ y linh thọ 1 chiếc, chén ngọ c 1 đô i, hoa bình 1 đô i và
và ng bạ c tiền gấ m vó c sa chìu cá c hạ ng v.v...), sai các thầ n là Hồ ng Sâ m tớ i nhà ban
cho.

Nă m thứ 36 (1882) Tiễn Thà nh vì già ố m tâ u nó i : "Bệnh tình củ a thầ n liên miên
ngà y thá ng, xin trả hạ n để chữ a thuố c đã đến hai ba lầ n, gầ n đâ y lạ i phá t, tă ng giả m
khô ng thườ ng, liệu khô ng phả i hà ng tuầ n đã khỏ i. Nếu lạ i xin nghỉ, thờ i cá i tộ i là m
nhơ nhớ p tai vua cà ng lớ n; vả cô ng thự khô ng phả i là nơi dưỡ ng bệnh, nằ m lâ u sợ
ngườ i ta nó i, nếu tạ m về nhà riêng, thờ i xa cá ch việc cơ mậ t, lò ng rấ t khô ng yên,
đương lú c sự cớ ấ y vẫ n thấ y nhà vua quên ă n trễ ngủ . Thầ n, tấ m thâ n dẫ u mắ c
bệnh, bụ ng thườ ng lo giấ u, cò n mộ t hơi thở cũ ng khô ng dá m chú t trễ nả i. Trộ m
nghĩ : Thầ n chấ t vố n ngu thiển, phụ ng sự tả hữ u 30 nă m có lẻ, mà nhà vua đố i vớ i
ngu thầ n khô ng khá c cha hiền đố i vớ i con, kể về â n tình khó trạ ng đượ c hết, đoá i
về phậ n nghị đâ u dá m thoá i thá c. Thầ n đương lú c trẻ khỏ e số ng chết cò n khô ng
dá m hồ i cố , huố ng nă m nay tuổ i ngoạ ầ n, tính tri nă ng vẫ n cò n, đâ u dá m tiếc cá i
thâ n tà n, chỉ vì thầ n đã tớ i niên lệ, vừ a gặ p việc cơ mậ t bề bộ n, chưa dá m viện lệ
xin. Thờ i kẻ chê ngườ i luyến sạ n (sá ch Tấ n thư : ngự a hèn cò n luyến hộ t đậ u ở
chuồ ng) có ngạ i cho ngườ i hiền; lạ i vừ a nhâ n nghỉ bệnh, thờ i ngườ i cho là thấ y
khó , thoá i thá c cá o ố m. Chú ng khẩ u cò n nó ng hổ i chồ ng chấ t bờ i bờ i nhữ ng lờ i chê
bai, thầ n đương ố m trong tâ m rấ t là đau khổ . Vả thầ n suố t đờ i trung thự c sau trướ c
khô ng trá i, mà tâ m củ a thầ n, bệnh củ a thầ n bậ c đạ i thầ n ở triều biết rõ đã lâ u thầ n
chỉ lò ng lạ i hỏ i lò ng, duy có mặ c họ , mình chỉ mộ t niềm thô i, vậ y nên ở thự , hoặ c
nên về chỗ ngụ trị bệnh khỏ i, lạ i và o hầ u, đợ i ban "â n cá ch".

Vua phê bả o : "Bệnh củ a khanh là lã o bệnh, ta đã hỏ i thầ y thuố c, họ nó i : khô ng


ngạ i. Vậ y cứ yên tâ m ở thự đợ i khỏ i và o hầ u nghe việc cơ mậ t, bấ t tấ t phả i nghỉ hạ n
ở ngoà i xa cách khô ng tiện".

Thá ng 6 nă m ấ y có chiếu để lạ i, cho Hoà ng trưở ng tử là Thụ y Quố c cô ng (nay truy


tô n Cung Huệ hoà ng đê) nố i nghiệp lớ n, mà Tiễn Thà nh sung Phụ chính đạ i thầ n,
Nguyễn Vă n Tườ ng, Lê Thuyết (nguyên họ Tô n Thấ t đổ i theo họ mẹ) sung đồ ng
Phụ chính đạ i thầ n; trướ c mộ t hô m tấ n tô n, tự quâ n cho trong chiếu mộ t đoạ n :
"sắ c cho ră n bả o điều hay" có triệu cá c phụ chính tớ i bà n, thờ i Tườ ng, Thuyết đều
nó i : “duy nhà vua quyết định". Tiễn Thà nh cũ ng để tâ m lĩnh hộ i; kịp khi đọ c chiếu,
Vă n Tườ ng cá o bệnh khô ng ở trong ban, Thuyết đứ ng cạ nh Tiễn Thà nh, lú c Tiễn
Thà nh đọ c đến đoạ n ấ y thấ y khẽ tiếng để hồ i bộ , Thuyết bèn giả cá ch có tình trạ ng
kinh ngạ c lạ lù ng, khi đọ c xong vặ n hỏ i Tiễn Thà nh. Tiễn Thà nh lự a lờ i đá p rằ ng :
"Sao lạ i khô ng đọ c, vì lã o phu gấ p ho nên thiếu tiếng hó a nhỏ đó ". Thuyết lạ i chứ ng
rõ là khô ng phả i, bèn cù ng nhau mưu việc phế lậ p. Bấ y giờ Tườ ng, Thuyết cậ y có
binh quyền, đình thầ n đều sợ lử a bù ng khô ng ai dá m là m gì, Tiễn Thà nh muố n thô i
khô ng đượ c, cũ ng phả i cú i theo. Phế đế lậ p, thă ng thụ Thá i bả o Cầ n chính điện đạ i
họ c sĩ, Tiễn Thà nh cố sứ c từ khô ng đượ c. Sau đó bọ n khoa đạ o là Hoà ng Cô n tham
hặ c về đọ c tờ di chiếu lạ i đọ c bớ t đi, vua giao đình nghị, đình thầ n xét cho là khi
truyền đọ c viết chế thư bị nhầ m lẫ n, ghép luậ t phả i đá nh trượ ng và cá ch chứ c. Phế
đế cho là bậ c cự u thầ n thuộ c 4 triều, chuẩ n cho giá ng 2 cấ p đượ c lưu Tiễn Thà nh từ
đó hằ ng ngà y bị Tườ ng, Thuyết bứ c bá ch, bèn vịn có bệnh xin giả i chứ c Cơ vụ về
nhà riêng ở Dinh thị để tiện cấ p dưỡ ng. Khi Tườ ng, Thuyết lạ i mưu phế lậ p có ủ y
ngườ i đem nguyên tờ bả n thả o nó i rõ cù ng Tiễn Thà nh, cố t đượ c nghe theo. Tiễn
Thà nh bá c đi nó i rằ ng : "Phế lậ p là việc đạ i sự sao nên đề cử luô n thế, ta đã bã i chứ c
về khô ng dá m dự ". Tườ ng, Thuyết lạ i rấ t nghi, ngay đêm hô m ấ y Tiễn Thà nh bị
trộ m giết chết, ngườ i đều ngờ có ngườ i sai khiến, mà khô ng dá m nó i. Tườ ng,
Thuyết lạ i cho bả n á n xét trướ c phả i giá ng lưu khí nhẹ, xin giá ng là m Binh bộ
Thượ ng thư. Đồ ng Khá nh nă m đầ u (1886) viện thầ n là Nguyễn Hữ u Đỗ , Phan Đình
Bình vì đó trình bày xin cho gia ơn truy phụ c nguyên hà m và chiểu lệ cấp cho tiền
tuấ t.

Tiễn Thà nh tính vố n trung thự c, là m quan thanh cầ n. Dự c Tô ng Anh hoà ng đế rấ t là


chọ n lự a quyến luyến. Mỗ i khi mắ c bệnh xin nghỉ, hễ bớ t đỡ lạ i vộ i và o lạ y tạ chầ u
chự c, đượ c tuyên triệu sắ c hỏ i đã khỏ i chưa? Tiễn Thà nh lạ i lạ y tạ tâ u nó i : "Bệnh
thầ n hiện nay may đã đỡ "; lạ i sắ c bả o : "Trẫ m thườ ng thể tấ t cá c thầ n cô ng, thấ y
khanh mộ t lú c lạ y tạ nhiều đến 2 lầ n, trong tâ m ta khô ng đượ c yên, miễn là khanh
hết lò ng mọ i việc để yên quố c gia, cò n về tiểu tiết trẫ m khô ng nỡ trá ch". Tiễn
Thà nh lạ i thườ ng phụ ng họ a bà i thơ : "Ngự chế nguyên nhậ t thi" (vua là m bà i thơ
ngà y mồ ng mộ t đầ u nă m" như sau :

Phiên â m:

Thiên tả i minh lương nhấ t thể đồ ng,

Khu khu sỉu nhụ c thố n tâ m

Tự tà m đa lũ y như kim nhậ t,

Cả m nghĩ suy trầ n khở i đạ i phong.

Bá n thế hả i sơn â n mỹ bá o,
Trấ p niên duy á c lã o vô cô ng.

Ngạ c đà m ngưu chữ tầ n nam vọ ng,

Tinh về điền ba hậ n vị cô ng.

Dịch:

Nghìn nă m hết thả y muố n minh lương,

Ưu nhụ c trong tâ m chú t vấ n vương

Thẹn gặ p ngà y nay đầ y mắ c cạ n,

Muố n đem gió lớ n thổ i tan mù .

Nử a đờ i chữ a bá o ơn sơn hả i,

Đô i chụ c khô ng cô ng hổ vậ n trù

Đầ m Ngạ c bến Ngưu, Nam ngoả nh vọ ng,

Dạ trang lấ p só ng giậ n chưa cô ng.

Đượ c vua phê bả o "Thanh luậ t ý tứ khô ng mộ t điệu gì là khô ng hợ p, từ trướ c tớ i


nay hiếm có , khiến ngườ i đọ c đi đọ c lạ i đến 3 lầ n, khô ng xiết cả m khích tấ m lò ng
ưu á i, ở lờ i thơ tưở ng thấ y rõ cả ". Xem từ khi trả i khắ p trong ngoà i 40 nă m có lẻ,
quan đến tể phụ mà vẫ n nghèo như trướ c. Mỗ i khi gặ p ngà y giỗ thườ ng cả m khó c
rằ ng : "Cha ta đi là m quan, bấy giờ ta cò n bé khô ng đượ c theo hầ u cơm nướ c thuố c
thang, đã khô ng đượ c ớ i khi linh cữ u từ Gia Định về, hết thả y việc tang đều nhờ em
đồ ng đườ ng củ a ta thay giú p. Ta lạ i khô ng tỏ đượ c hiếu kính, nên dẫ u quan cư nhấ t
phẩ m, triều đình ban cho, liêu thuộ c đưa tặ ng, chưa từ ng thiếu thố n mà ă n mặ c vẫ n
kiệm ướ c như cũ , thự c vì đau đớ n cho cha ta khô ng hưở ng đượ c phú quí. Và cả m tổ
cô ta siêng lao dạ y bả o nuô i nấ ng mớ i thế, khô ng phả i là dá m trộ m lấ y danh dự ".
Đủ rõ thó i nhà thanh ướ c và cá ch trì gia là như thế. Vả hay vì nướ c dâ ng hiền để lấ y
ngườ i thờ vua, lò ng vui đạ o có dá ng quâ n tử , nên ngườ i đều phụ c có độ lượ ng bậ c
đạ i thầ n. Tớ i khi tuổ i già gặ p lú c gian nan, bị chết vồ nạ n, ngườ i phầ n nhiều đều
mến tiếc. Con có 2 ngườ i, Tiễn Huấ n là m Tri huyện Hậ u Lộ c, Tiễn Hố i, khoa Thà nh
Thá i Tâ n mã o đỗ hương giả i, hiện là m á n sá t sứ ở Bình Định; chá u là Tiễn Mưu lấ y
ấ m sinh đượ c tậ p tu soạ n, hiện là m Tri phủ An Sơn. Em Tiễn Thà nh là Nguyên Phá c
và Vĩnh Dự đều đỗ tú tà i, Vĩnh Dự là m đến Viên ngoạ i lang, con là Tiễn Đà m cũ ng
đỗ cử nhâ n.

Bù i Á i

Ngườ i huyện Phong Doanh tỉnh Nam Định. Á i lú c sắ p sinh, bố chiêm bao thấ y
ngườ i nó i "khá khá " nên đặ t tên đệm là Kha; tính thự c thà thẳ ng thắ n, cố sứ c chă m
đọ c sá ch. Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Hà m An. Đầ u
nă m Thiệu Trị (1841) lĩnh Tri phủ Hò a An, chuyển Viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, lạ i thiên
Lang trung. Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851) đổ i Á n sá t sứ Quả ng Ngã i, rồ i đổ i Lạ
Vua dụ rằ ng: "Bù i Á i ở Quả ng Ngã i nghe đượ c lò ng dâ n, đượ c ngườ i tuầ n lương
như thế cũ ng khó , thưở ng cho 10 lạ ng bạ c để tỏ ý khuyến liêm khen thiện". Khi tớ i
chứ c đá nh dẹp giặ c lưu manh từ ng phá vỡ , thă ng Thá i bộ c tự khanh, lĩnh Bố chính
sứ Cao Bằ ng, rồ i thă ng lĩnh Tuầ n phủ Lạ ng Sơn.

Nă m thứ 12 (1859) là m Thị lang Bộ Binh lĩnh Tuầ n phủ Sơn Tâ y, hộ lý ấ n tổ ng đố c


quan phò ng ở Sơn Hưng Tuyên. Gặ p tên thổ tù là Bạ ch Cô ng Trâ n xưng nghịch, á i
thâ n đem quâ n đá nh bắ t, cù ng vớ i giặ c đá nh nhau ở nơi quâ n thứ , con là Bâ n theo
đi bị chết trậ n, Á i cầ m quâ n tiến trướ c đuổ i giặ c đến Sà i Sơn bị đạ n bắ n phả i, rú t
quâ n về chữ a vết thương, tiếp đượ c tờ lụ c tớ i Truy tặ ng cho Bâ n là Hà n lâ m viện
thị độ c, Á i cả m ơn khó c ló c, vết thương thà nh nguy kịch rồ i chết; thọ 59 tuổ i. Việc
đến tai vua, vua xuố ng dụ thương xó t, sai quan tớ i tế, ghi lụ c cho con đợ i bổ dù ng.
Nă m thứ 32 (1878) đượ c liệt tự và o đền Trung Nghĩa, sau con là Chấ n đỗ tú tà i
đượ c ấ m thụ kiểm thả o, trả i đến chủ sự , rồ i mắ c bệnh xin về, gặ p binh đao lạ i tớ i,
bự c giậ n tự gieo mình xuố ng sô ng chết.

t size="3" face="Times New Roman">

Lưu Quỹ

Hiệu là Nguyệt Giang, ngườ i huyện Thanh Trì tỉnh Hà Nộ i; bố là Thuyên, Gia Long
nă m đầ u (1802) đượ c lụ c dụ ng, từ ng thă ng Tham hiệp trấ n Sơn Tâ y, trả i chứ c vụ
đều có tiếng khen thanh bạ ch. Khoả ng nă m Minh Mạ ng duyệt đinh Bắ c Thà nh để
bắ t đầ u tuyển lính, Thuyên độ c giữ liêm chính, vua sai ngườ i sau khi xét hỏ i, xuố ng
chiếu khen ngợ i lạ i đổ i là m Hiệp trấ n Lạ ng Sơn.

Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835) Quỹ đỗ tiến sĩ, bổ Tri phủ Nam Sá ch, triệu bổ Giá m
sá t ngự sử , gặ p việc dá m nó i, thườ ng vì thờ i kỳ là m ruộ ng, dâ ng sớ xin đình cô ng
dịch. Lạ i nhâ n hạ n há n, ô ng xin đình việc hình ngụ c. Bấ y giờ sổ tuyển lính ở Định
Tườ ng có thêm số đinh, mà tính trừ đi nă m thà nh khô ng bằ ng 10 thà nh, Bộ Hộ hặ c
là che giấ u dố i trá , vua sai quan đến trù ng tu lạ i sổ sá ch. Quỹ cù ng cấ p sự trung là
Vũ Phạ m Khả i dâ ng sớ ngă n đi, vua khô ng bằ ng lò ng. Lạ i cù ng Phạ m Khả i can vua
ngự hồ Tịnh Tâ m, vua khen đều cho 2 tấ m sa hoa. Thượ ng thư là Nguyễn Trung
Hậ u bị việc phả i gô ng tró i, rồ i lạ i đượ c tha, Quỹ cù ng Phạ m Khả i dâ ng sớ nó i : "xét
rõ tớ i tră m quan, xin tiến thoá i lấ y lễ để cổ lệ giữ thó i liêm sĩ, lạ i dâ ng sớ trình bày
3 điều về tệ hạ i bấ y giờ , nó i thẳ ng ngay về lạ i tệ, vua giao xuố ng đình nghị châ m
chướ c mà là m. Gặ p Bộ Lễ xin cho xét hỏ i về bù a chú củ a nhà chù a, Quỹ dâ ng sớ bà n
về việc ấ y; lạ i cho cá c tỉnh từ Nghệ An trở ra Bắ c bị đó i, xin cho hoã n thuế mù a
đô ng nă m ấ y. Vua theo. Rồ i thă ng là m bình khoa Chưở ng ấ n cấ p sự trung.

Thiệu Trị nă m đầ u (1841) dâ ng sớ trình bày 10 điều về trị đạ o : 1- Cẩ n thậ n về tính


thiên trọ ng; 2- Suy tô n việc thà nh tín; 3- Xét trị thể; 4- Cẩ n thậ n dù ng ngườ i, 5-
Chă n nuô i lê dâ n; 6- Cẩ n thậ n tà i lợ i; 7- Khướ c bỏ vậ t lạ ; 8- Là m rõ giá o hó a; 9-
Cô ng bình hình phạ t; 10- Rộ ng đườ ng ngô n lộ . Ô ng đượ c thưở ng bó lụ a 10 cuố n,
ô ng thườ ng cù ng vớ i Cấ p sự Đặ ng Quố c Lang dâ ng sớ nó i việc duyệt tuyển ở nhữ ng
tỉnh men ngoà i biên thuộ c Bắ c Kỳ; lạ i xin đình chỉ mua nhữ ng vậ t quí đẹp trâ n kỳ,
cù ng xin bã i binh &#7903; Trấ n Tâ y (lờ i nó i thấ y ở truyện Quố c Lang); xin phá i đi
xem xét hà nh cung đườ ng thủ y đườ ng bộ từ Quả ng Trị trở ra Bắ c. Ô ng luô n có sớ
trình bày về hiện tình; lạ i xin bã i việc khơi sô ng. Vua giao xuố ng 2 bộ Hộ Cô ng thả o
luậ n. Ô ng lạ i nó i rú t nhâ n đinh ở huyện Tố ng Sơn, Thanh Hó a để lệ thuộ c và o đồ ụ
thiên lệch quá xin liệu miễn cho. Sau khi việc cô ng về chuyển là m Hà n lâ m viện thị
giả ng họ c sĩ, sung Sử quá n biên tu, đượ c ít lâ u có tang mẹ xin nghỉ chứ c, về là ng
dưỡ ng bệnh rồ i chết. Quỹ vố n giữ phong tiết, là m quan rấ t thanh khổ , ngườ i
thườ ng khô ng thể kham nổ i, sĩ luậ n khen ngợ i là vì đó !

Nguyễn Hoà ng Nghĩa

Ngườ i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh, cha là Doã n Vă n hiệu sinh đờ i Lê. Hoà ng
Nghĩa lú c nhỏ khá u lạ , tuổ i 20 có tiếng vă n hay nhưng thườ ng khố n đố n về trườ ng
ố c, sau đỗ cố ng cử và o thá i họ c. Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835) đỗ tiến sĩ bổ Hà n
lâ m viện biên tu, trả i thự Tri phủ Tĩnh Gia rồ i chết.

Hoà ng Nghĩa đườ ng quan hoạ n khô ng đượ c hiển đạ t mấ y, nhưng về vă n họ c thự c
tay lã o luyện, có hy vọ ng cho sĩ tử . Bấ y giờ ở La Sơn có Nguyễn Thườ ng, Trầ n Tuấ n,
Phan Du, Bù i Viết Tâ m, và ở Thạ ch Hà có Trầ n Mậ u, Bù i Thố , ở Hương Sơn có Đinh
Nho Điển, cũ ng trướ c sau lấ y khoa cử đỗ đạ t đứ c lưu phẩ m trậ t đượ c tiếng khen cả .

Thườ ng đỗ phó bả ng Minh Mạ ng nă m thứ 10 (1829) từ ng là m Tri phủ Lý Nhâ n,


mắ c bệnh về nghỉ dạ y họ c.

Tuấ n đỗ cử nhâ n Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828), trả i bổ Tri huyện Địa Linh, Tri phủ
Khoá i Châ u, Á n sá t sứ Lạ ng Sơn . Khoả ng nă m Tự Đứ c là m Đổ ng lý đườ ng hả i cả ng
ở Nghệ An, rồ i c tặ ng Quang lộ c tự khanh.
Mậ u đỗ phó bả ng Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) bổ Hà n lâ m viện kiểm thả o; đầ u nă m
Tự Đứ c (1848) đượ c sắ c cù ng soạ n Vịnh sử phủ , rồ i chết. Tuy thụ Lạ i bộ chủ sự .

Thố đỗ phó bả ng Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849), trả i bổ Á n sá t sứ ở Quả ng Ngã i, Bình


Định, lạ i lĩnh Đố c họ c Hả i Dương, rồ i tớ i tuổ i dưỡ ng lã o nghỉ việc.

Viết Tâ m, Tự Đứ c nă m thứ 21 (1867), cử bổ Tri huyện Chương Đứ c, rồ i tạ m thay


việc ấ n ở 2 huyện : Thọ Xương, Vịnh Thuậ n, thă ng Tri phủ Hoà i Đứ c, nă m thứ 30
(1877), viện Hà n lâ m cử sung soạ n cá ch soạ n vă n, rồ i triệu bổ thị giả ng, rồ i Lang
trung Bộ Hộ .</font>

Du cù ng Nho Điển, cù ng đỗ tiến sĩ, Tự Đứ c nă m thứ 28 (1875) Du trả i tri phủ 3 phủ
: Quả ng Ninh, Quả ng Trạ ch và Điện Bà n, rồ i thă ng Đố c họ c Thanh Hó a; Nho Điển
là m đến Hồ ng lô tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Hình.

Vũ Vă n Bả n

Khi trướ c tên là Ngọ c Giá , hiệu là Tù ng Loan, tiên tổ là họ Nguyễn tên Lộ ng, ngườ i
Á i châ u; khi Lê triều mở nướ c ra ứ ng nghĩa dự ng cô ng to, đượ c đặ c phong Thá i
Nguyên quậ n cô ng, vì có vũ dũ ng nên cho họ Vũ , sau theo Thá i tổ đó ng đồ n ở thà nh
Lụ c Niên nú i Thiên Nhã n, rồ i là m nhà ở phía Nam nú i, gọ i là Quyết xã, nay là xã Việt
An, châ u La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, trả i 13 đờ i tuyền đến cha Bả n là Trí là m Phò ng ngự
đồ ng tổ ng tri. Khi Bả n mớ i sinh khá u khỉnh, khi 20 tuổ i thờ i Lê triều thờ tiến sĩ Bù i
Dương Lịch và Phan Bả o Định là m thầ y, rấ t thâ m thú y về Dịch, cù ng vớ i Hoà nh sơn
Nguyễn Đứ c Hiển, Trung cầ n Nguyễn Vă n Giao và Vă n trườ ng Nguyễn Thá i Để đều
nổ i tiếng, bấ y giờ gọ i là Diễn Hoan tứ hổ . Minh Mạ ng nă m thứ 6, khoa Ấ t Dậ u ô ng
cù ng vớ i 10 tên trong bọ n Hà Họ c Hả i, Nguyễn Hoà ng Nghĩa đều là danh sĩ, tớ i kỳ
đệ nhị vă n quyển đều và o hạ ng hỏ ng, khả o quan yêu tà i đổ i phê lấ y đỗ , khi treo
bả ng đều lĩnh hương tiến, kịp lú c về bộ việc giá c ra đều bị truấ t. Nă m thứ 15
(1834) lạ i cấ t giả i đỗ luô n bả ng ấ t thuộ c lễ vy, do Hà n lâ m kiểm thả o theo ra hậ u bổ
ở Hà Nộ i, trả i Tri phủ Lý Nhâ n, chuyển thự phủ Thiên Trườ ng. Thiệu Trị nă m đầ u
(1841) vì dâ n mớ i mộ ở phủ hạ t trố n trá nh bị cá ch, chẳ ng bao lâ u lạ i đượ c khở i
phụ c điển bạ , chuyển Binh ty tư vụ , đổ i Huyện doã n Võ Già ng, rồ i đổ i huyện Phù
Mỹ. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) mớ i mở nhà Kinh diên, đình thầ n cho có vă n họ c đề
cử lên, đượ c triệu về ứ ng là m bà i chế, đượ c xứ ng chỉ đổ i bổ tu soạ n sung và o khở i
cư trú , rồ i mắ c bệnh về, chết nă m 57 tuổ i, truy thụ trướ c tá c.

Bả n, tính thà nh thự c chấ t phá c, ngà y tri phủ ở Thiên Trườ ng có mộ t á n mạ ng chưa
bắ t đượ c tên phạ m, viên thú trướ c tra xét 5 nă m chưa đượ c tình trạ ng; Bả n mớ i tớ i
nhậ m chứ c, tỉnh ra lệnh gấ p. Bả n bèn trai giớ i tớ i cầ u đả o ở chù a Huyền Quang, khi
mơ mà ng chiêm bao thấ y con nhện con ở trướ c á n, kết thà nh 2 chữ "tiểu nguyệt",
tỉnh dậ y mừ ng thầ m rằ ng : tên phạ m nhâ n là Tiểu. Mậ t hỏ i quả có ngườ i, mớ i tra
tấ n, &#273;ã thú phụ c. Ngườ i ta đều cho là thầ n, là m khú c há t để tá n tụ ng việc ấ y,
có câ u rằ ng : "Độ thế tế dâ n tâ m thị Phậ t, cấ m gian trích phụ c đạ o hà thầ n", dịch
nghĩa: giú p dâ n độ thế tâ m là Phậ t, bắ t phạ m trừ gian đạ o rấ t thầ n. Đó là tinh thà nh
cả m cá ch mớ i như thế.

Lú c bình sinh ngoà i sá ch vở khô ng thích gì, đ̍n đâu cũng mở mang dạ y họ c, trở về
Nam thờ i có Trương Quang Đả n, Đoà n Vă n Hộ i và Trầ n Nhượ ng; trở về Bắ c có
Nguyễn Tư Giả n, Nguyễn Đình Nhuậ n, hoặ c lấ y vă n hiển vinh đều là họ c trò cả. Sau
khi chết, Đô ng cá c Quang Đả n có cả m nhớ bà i thơ rằ ng :

Phiên â m:
Hồ ng Sơn vâ n á m đẩ u quang vi,

Thù y bả tư và n vị phá t huy.

Cự u thả o tầ m lai đă ng hạ độ c,

Nhĩ đề diện mệnh thượ ng y y.

Dịch:

Sao đẩ u, nú i Hồ ng mâ y che tố i,

Ai đem Nho giá o phá t huy ra.

Dướ i đèn vở cũ tìm ra đọ c.

Mắ t thấ y tai nghe vẫ n rà nh rà nh.

Và Phó đô ngự sử là Đình Nhuậ n có câ u thườ ng thuậ t về hà nh trạ ng rằ ng : "Nộ i


triều ngoạ i quậ n đa vi danh thầ n, giả ng tậ p chi hữ u tố giã ; chi lan ngọ c thụ ấ m mã n
đình giai thanh bạ ch chi hậ u dị giã ", nghĩa là : trong triều ngoà i quậ n đượ c nhiều
danh thầ n, là bở i giả ng tậ p sẵ n có ; chi lan câ y ngọ c bó ng rợ p sâ n thềm là vì thanh
bạ ch để cho; chứ ng thự c là ngườ i đượ c suy tô n như thế đó ! Con là : Tuâ n, Hướ ng,
Chiểu, Bỉnh, Vỹ và Chú c; Chú c 3 lầ n đỗ tú tà i, có vă n họ c đượ c dự thi hộ i đủ phâ n
số , con Tuâ n là Phườ ng và Tấ n đều tú tà i con Chiểu là Thiện, con Chú c là Chấ p đều
cử nhâ n, Thiện là m giá o thụ ở Hà Thanh, Chấ p là m hậ u bổ
Nguyễn Đứ c Huy

Ngườ i huyện Vă n Giang tỉnh Bắ c Ninh (nay thuộ c huyện Châ u Giang tỉnh Hả i
Dương), Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Phú Lương,
tớ i kỳ khả o mã n (hoặ c 3 nă m hay 6 nă m, xét cô ng trạ ng) đượ c thă ng Tri phủ Ứ ng
Hò a, rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử , mắ c bệnh rú t lui về ở nhà , đượ c 10 nă m lạ i triệu
bổ ngự sử , chuyển sang Lang trung Bộ Hình. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862), đổ i á n sá t
sứ ở Cao Bằ ng, rồ i mắ c bệnh chết.

Lê Lượ ng Bạ t

Tự là Trọ ng Vự ng, ngườ i huyện Nghi Lộ c tỉnh Nghệ An, Minh Mạ ng nă m thứ 15
(1834) đỗ hương tiến, đổ i Tri huyện Hưng Nhâ n, kỳ khả o khó a đượ c đầ u, chuyển
là m Tri phủ Cam Lộ , thă ng Đố c họ c Nam Định. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) là m thị
giả ng sung Sử quá n Biên tu, đượ c chiếu đi tìm tò i sá ch só t lạ i, khi về thă ng Lễ bộ
lang trung gia Hồ ng lô tự khanh sung Sử quá n Toả n tu, rồ i Bố chính sứ ở Thanh
Hó a, giữ chứ c đượ c 3 nă m, dng khô ng nhiễu dâ n, có tiếng về hà nh chính vua khen,
thưở ng cho chiếc khá nh và ng mà u thắ m có chữ "liêm bình cầ n cá n", thă ng thự Hữ u
tham tri Bộ Hộ , kế chuyển Lễ Lạ i 2 bộ , rồ i cho thự c thụ .

Lượ ng Bạ t trả i là m khanh phó đã lâ u, thườ ng kiêm giữ ấ n triện Đô sá t viện; là m


quan thanh bạ ch cẩ n thậ n, thế rồ i quyền chưở ng Lạ i bộ Thượ ng thư, mắ c việc phả i
tả chuyển Thị giả ng họ c sĩ, chết chỗ là m quan, đượ c truy phụ c Hà n lâ m viện trự c
họ c sĩ.

ont>

Trầ n Á i

Tự là Trọ ng Ngọ c, ngườ i huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An. Cha là Lâ m, Gia Long nă m
đầ u (1802) đỗ hương cố ng, là m đến Tham hiệp trấ n Sơn Tâ y. Minh Mạ ng nă m thứ
15 (1834) Á i đỗ hương tiến, nă m thứ 19 (1838) đổ i Tri huyện Thă ng Bình, mắ c tộ i
bị miễn chứ c, tớ i Tâ y thà nh ra sứ c chuộ c tộ i. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) vì ố m xin
về đọ c sá ch dạ y họ c, ngườ i theo họ c nhiều. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) lạ i khở i bổ
Huấ n đạ o Thanh Chương, ở chứ c 5 nă m, tuổ i vừ a 70 xin trí sự rồ i chết.

t="0">
Á i chă m họ c thích cổ , có trướ c tá c quyển "Thô ng giá m cương mụ c" và quyển "Chu
Vă n Cô ng gia lễ", phụ á n có nó i : trưng dẫ n rộ ng rã i, trì luậ n tinh vi. Con là Vỹ thi
hộ i đỗ khoa Ấ t.(Hộ i thi ấ t khoa là phó bả ng).
Lưu Lượ ng

Tự là Di Hầ u, ngườ i huyện Bố Trạ ch, tỉnh Quả ng Bình. Minh Mạ ng nă m thứ 16


(1835) đỗ hương tiến. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) lĩnh Tri huyện An Lạ c, lạ i thă ng
Tri phủ Thuậ n An, nă m thứ 6 (1846) cấ t là m Giá m sá t ngự sử , thự Lạ i khoa chưở ng
ấ n cấ p sự trung. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i á n sá t sứ Thanh Hó a, chuyển Hổ ng lô
tự khanh, biện lý Bộ Hình; nă m thứ 5 (1852), sung Phó sứ sang Yên Kinh (Bắ c
Kinh, Trung Quố c), khi về tiến Hộ bộ tả thị lang kiêm quả n ấ n triện ở ty Thô ng
chính. Nă m thứ 10 (1857) lĩnh Tuầ n phủ Hưng Yên, rồ i triệu về. Vua hỏ i tình hình
tai ương ở Bắ c Kỳ, Lượ ng điều trầ n tâ u lên rấ t kỹ, lạ i xin khấ u lưu số gạ o ở thuyền
bang là 10 vạ n phương giả m giá bá n ra, để giú p lương thự c cho dâ n. Vua cho là
ph&#7843;i, bổ Tả tham tri Bộ Lạ i, tham biện cô ng việc ở Viện Cơ mậ t, rồ i bị ố m
chết.

Nguyễn Hữ u Hò a
Khi trướ c tên là Toà n, ngườ i huyện Hương Thủ y phủ Thừ a Thiên. Lú c nhỏ chă m
họ c. Khoả ng nă m Minh Mạ ng từ ng đỗ tú tà i, theo lệ 40 nă m và o hạ ng hạ ự , lú c đầ u
bổ Huấ n đạ o Hò a Vang. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) đình thầ n cho có họ c hạ nh đề cử
lên, đượ c thă ng Kiểm thả o, sung giả ng tậ p phủ Hoà ng đệ, rồ i thă ng tu soạ n sung
là m bạ n đọ c củ a Hoà ng tử Tự Đứ c nă m đầ u (1848) thă ng là m Thị độ c họ c sĩ sung
hà nh tẩ u sở Ty luâ n trong Nộ i cá c. Ô ng trả i Á n sá t sứ Định Tườ ng, Quả ng Bình,
chuyển Bố chính sứ Hưng Hó a, Hộ lý tuầ n phủ . Bấ y giờ ở Hưng Hó a thườ ng luô n
bá o độ ng ở ngoà i biên, Hữ u Hò a là ngườ i cá n luyện, giữ chứ c đã lâ u, nên đá nh dẹp
vỗ yên đư;ợ c tù y nghi. Nă m thứ 15 (1851) ô ng đượ c thă ng bổ tuầ n phủ , nă m thứ
16 (1862) đổ i về Tham tri Bộ Cô ng, sung là m đổ ng lý ở sở Vạ n niên. Chẳ ng bao lâ u,
chết chỗ là m quan. Vua cho rằ ng trướ c ở Hưng Hó a thườ ng có quâ n cô ng, truy tặ ng
Thượ ng thư, gia cấp cho gấ m sa lụ a và lụ c dụ ng cho ngườ i con. Nă m thứ 22 (1868)
có tứ tuầ n đạ i khá nh tiết truy nghĩ bậ c giả ng trưở ng cự u thầ n, cho tế lễ ở nhà .

Nguyễn Đình Thi

Tự là Bích Lậ p, ngườ i huyện Quả ng Điền phủ Thừ a Thiên, có tà i biện. Khoả ng Minh
Mạ ng nă m đầ u (1820) đầ u tên và o sổ lạ i, trả i thă ng chủ sự . Tự Đứ c nă m thứ 4
(1851) bổ viên ngoạ i, sung và o sứ bộ hà nh nhâ n sang Thanh. Nă m thứ 12 (1859)
cử a Đà Nẵ ng có bá o độ ng, cho Thự hà m lang trung, sung là m Từ hà n ở quâ n thứ
Quả ng Nam. Nă m thứ 16 (1863) thự á n sá t sứ Quả ng Ngã i, bấ y giờ có giặ c Man ở
Thạ ch Bích, đá nh dẹp đượ c yên, rồ i đổ i tớ i Bình Thuậ n. Nă m thứ 18 (1865) bổ
Hồ ng lô tự khanh, biện lý Bộ Hộ , chuyển Thị lang, là m hiệp lý Kinh kỳ thủ y sư.
Nă m thứ 22 (1869) Tuyên Quang có giặ c ngoà i biên, sai ô ng sung tá n lý quâ n vụ .
Đình Thi cù ng nguyên tá n lý là Trầ n Đình Tú c (bấ y giờ đổ i sung Thương biện Sơn
Tâ y) có dâ ng sớ trình bày việc khu xử bọ n quâ n Lưu Đoà n (tên Vĩnh Phướ c), lượ c
rằ ng : "nơi Bả o Thắ ng (tên đấ t thuộ c tỉnh Hưng Hó a) là nơi có thể ở buô n bá n sinh
lợ i đượ c, đả ng Lưu Đoà n phầ n nhiều hung dữ , thườ ng cù ng vớ i Hà Quâ n Xương
(tên nhà buô n nướ c Thanh) tranh nhau ở đó đá nh thuế ngườ i buô n và muố n chiếm
nơi đó để là m sà o huyệt. Sau nà y sợ nền mó ng đã thà nh, khó mà cấ m á t, xin do
Tổ ng thố ng Nguyễn Bá Nghi thương lượ ng cù ng vớ i Thanh sú y là Phù ng Tử Tà i
sớ m sứ c cho về Đườ ng, để thư việc ngoà i biên.

Vua cho lờ i nó i là phả i, gặ p quâ n thổ phỉ nướ c Thanh là Hoà ng Anh chia đồ n cướ p
bó c quấ y nhiễu, Đình Thi cù ng Tá n tương Nguyễn Hữ u Điềm và Đố c binh Tạ Hiện
đem binh cố sứ c đá nh liền hạ đượ c 3 đồ n (Bình Trạ ch, Thọ Sơn, Chiêm Hoa).

Vua khen thưở ng bổ Tham tri, đổ i sung Tham tá n quâ n vụ ở Lạ ng, Bình, Ninh, Thá i.
Đình Thi giỏ i về từ lệnh thườ ng lô i kéo biền binh ngườ i Thanh hộ i lạ i đá nh dẹp,
phầ n nhiều nghe theo. Chẳ ng bao lâ u lạ i chuẩ n cho về Tuyên. Nă m thứ 24 (1871)
Thá i Nguyên có tên thổ phỉ trố n và Lụ c Chi Bình tụ họ p quấ y nhiễu ở 2 xã : Phương
Viên, Nam Mẫ u. Vua sai Đình Thi chuyển coi quâ n vụ ở quâ n thứ Thá i Nguyên, lạ i
thương khó nhọ c ban cho sâ m quế. Thế rồ i đả ng giặ c ngà y cà ng lan kết cà n bậ y,
vua cho Đình Thi mưu tính là thấ t sá ch, phả i tả chuyển Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố
chính sứ Thá i Nguyên. Nă m thứ 27 (1874) có chỉ cho về Kinh, mớ i đến Thanh Hó a,
gặ p lú c Nghệ An có tên Mai Tấ n gâ y biến, Tham tá n Tam Tuyên là Lê Thuyết tự Sơn
Tâ y dờ i quâ n hộ i lạ i đá nh dẹp, xin cho lưu lạ i sung là m tá n lý. Chợ t lạ i bá o đá m
thủ y phỉ ở Hả i Dương (tên Khá ch Cô ng), đá nh hã m phủ huyện tiến bứ c tỉnh thà nh.
Vua sai Thuyết trích phá i Đình Thi cù ng Đề đố c Nguyễn Vă n Hù ng gấ p đườ ng tớ i
cứ u viện, chưa tớ i tỉnh Hả i Dương thờ i vò ng vây đã giả i, Đình Thi theo lờ i chuẩ n
cho về Kinh, lấ y nguyên hà m sung Hiệp lý thủ y sư rồ i thă ng Thị lang Bộ Lạ i.
Nă m thứ 34 (1881) chuyển là m Tham tri , vẫ n hiệp lý như cũ , rồ i chết ở nơi là m
quan, thọ 66 tuổ i. Em là Đình Tuâ n đỗ phó bả ng là m đến đố c họ c, con là Hữ u Dự đỗ
cử nhâ n là m Tri huyện huyện Sơn Hò a.

QUYỂ N 33

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIII

Nguyễn Cử u Trườ ng

Tiên tổ ngườ i huyện Quý Hương, tỉnh Thanh Hoa (41), sau dờ i là m nhà ở huyện Lệ
Thủ y, tỉnh Quả ng Bình. Cử u Trườ ng lú c trướ c sung cố ng sinh bổ Quố c tử giá m.
Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) ô ng đỗ tiến sĩ, trả i cấ p Tu soạ n, rồ i bổ Tri phủ Kiến
Xương, chuyển và o nộ i là m Viên ngoạ i lang sung Cơ mậ t viện hà nh tẩ u. Thiệu Trị
nă m đầ u (1841) cho là m Thị độ c họ c sĩ tham biện cô ng việc Nộ i các, từ ng gia Thá i
bộ c tự khanh, sung là m việc ở Cá c như cũ , rồ i bị khiển trá ch, phả i theo sang Đô ng
ra sứ c chuộ c tộ i . Nă m thứ 4 (1844) ô ng lạ i đượ c Thị giả ng họ c sĩ sung là m việc ở
Cá c. Nă m thứ 6 (1846) đổ i là m Bố chính sứ Hà Nộ i, trở về là m Hữ u thị lang Bộ Lạ i,
lạ i sung là m việc ở Cá c. Tự Đứ c nă m đNu (1848) sung Kinh diên nhậ t giả ng quan.
Vua cho Cử u Trườ ng chă m chỉ cẩ n thậ n, thừ a chỉ đượ c rõ rà ng, đặ c cá ch cho ă n
lương Nhị phẩ m.

Cử u Trườ ng có vă n họ c, theo hầ u trướ c sau ở Nộ i cá c trả i 10 nă m có lẻ, đượ c liệt


triều quyến luyến tri ngộ , nă m thứ 5 (1852) bổ Tuầ n phủ Biên Hò a, và o bệ từ , vua
cho bà i thơ tỏ ra yêu mến như sau :

Phiên â m:

Hoà ng cá c tằ ng tră m bú t,

Thanh phiên hiệu kiến tinh.

Xuâ n phong dương huệ trạ ch,

Cam vũ nhuậ n biên manh.

Bá o quố c châ n vong bệnh,

Lâ m dâ n yếu tự thanh.font>

Duy cờ an nhẫ m tịch,

Tả o vã n phụ c đă ng Doanh.

D̔3;ch:

Tà i bú t nơi Hoà ng cá c,

Dự ng cờ chố n thanh phiên.


Gió xuâ n lừ ng huệ trạ ch.

Mưa ngọ t khắ p biên manh.

Quên đau đền nợ nướ c,

Thanh bạ ch cố t yêu dâ n,

Chiếu chă n mong phẳ ng lặ ng,

Sớ m tố i t lên tiên.

Nă m thứ 6 (1853) vì đau mắ t, chuẩ n cho về nghỉ rồ i chết ở nhà .

Lê Duy Trung

Tên tự là Hy Vĩnh, ngườ i huyện Thượ ng Phướ c tỉnh Hà Nộ i (Nay thuộ c huyện
Thườ ng Tín tỉnh Hà Tây). Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m
biên tu, cấ p Tri phủ Vĩnh Tườ ng, sau bổ Đố c họ c Thanh Hó a, vì ố m xin về.
Duy Trung lú c nhỏ bố chết thờ mẹ có hiếu hạ nh đượ c tiếng vớ i là ng mạ c; là m quan
thờ i liêm khiết yên dâ n, từ khi nhậ n họ c chứ c tớ i khi lui về dạ y họ c vui vẻ giả ng
bả o, ai nó i đến đều khen là bậ c tiên tiến, đườ ng cư xử thờ i nhã đạ m. Khi chết thọ
69 tuổ i.

Ngườ i cù ng thờ i là Nguyễn Đình Dao và Phạ m Gia Chuyên cù ng đều điềm đạ m
nhú n nhườ ng tỏ rõ chí khí, cố t chỉ bả o hậ u họ c đượ c tiến đạ t. Đình Dao hiệu là
Nhậ n Trai, ngườ i huyện Thanh Trì, đỗ hương tiến là m đến thự ở phủ Tiên Hưng,
sau về dạ y họ c, có quyển "Nhậ n trai vă n tậ p" truyền bá ở đờ i. Gia Chuyên ngườ i
huyện Từ Liêm, đỗ tiến sĩ là m quan đến Tư nghiệp. Cò n Bạ ch Đô ng Ô n ngườ i huyện
Kim Bả ng đỗ tiến sĩ, là m quan lang trung, về dưỡ ng bệnh rồ i xin hưu trí. Điềm đạ m
khô ng có mưu sinh, cả ngà y chỉ thích vui rượ u, ngườ i cho là

Phạ m Vă n Nghị

Hiệu là Nghĩa Trai, ngườ i huyện Đạ i An tỉnh Nam Định. Minh Mạ ng nă m thứ 19
(183 8) đỗ tiến sĩ. Do Hà n lâ m tu soạ n, là m Tri phủ Lý Nhâ n, khi tạ i chứ c, dâ n có
tranh tụ ng, lấ y nghĩa hiếu bả o, khô ng thích giấ y tờ á n kiện, bề bộ n; rồ i chuyển Sử
quá n biên tu, nhâ n ố m cá o về dạ y họ c, chú ng bạ n họ ;c trò đô ng, đượ c thà nh đạ t
cũ ng nhiều, mà số nhiều là đỗ đạ t là m quan. Nơi ở gầ n cử a biển Đạ i An, thấ y chỗ
đấ t bỏ khô ng ở bờ biển, bèn chiêu tậ p ngườ i cù ng quê khai khẩ n lậ p thà nh hương
ấ p, gọ i là trạ i Sĩ Lâ m. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) khở i phụ c lĩnh Đố c họ c Nam Định;
nă m ấ y ở Trà Ú c có bá o độ ng (42) ô ng dâ ng sớ xin kết tậ p nghĩa dũ ng theo quâ n
đá nh giặ c, khi đến thờ i binh lử a đã chuyển về Nam. Vua cho Vă n Nghị phấ n dũ ng
khích lệ chí khí cao thượ ng đá ng mừ ng, đặ c cách thưở ng lạ o, và cho về giữ nguyên
chứ c. Gặ p giặ c ở Đô ng bắ c quấ y nhiễu, Vă n Nghị đem chiến sĩ tụ tậ p trướ c, coi giữ
đồ n Thượ ng nguyên đượ c và i thá ng bèn thô i, rồ i gia Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ,
xin nghỉ dưỡ ng bệnh.

Vă n Nghị cù ng Doã n Khuê đều đượ c sĩ vọ ng quy phụ , và ưu đã i tri ngộ cả , gặ p Khuê
và o triều cậ n, vua thong thả hỏ i tớ i bệnh tình củ a Vă n Nghị, và cho và ng tiền thuố c
men, lạ i dụ rằ ng : "Khô ng phả i khen về tiến nhanh thoá i chó ng đâ u khen về chí tiết
gặ p việc hay phấ n phá t đó !"

Nă m thứ 19 (1866) sung là m Thương biện trô ng coi vù ng biển đó ng quâ n ở Hà Cá t;


lạ i vâ ng chỉ đem chiến sĩ tuầ n phò ng ở vù ng biển, tớ i nơi quâ n thứ vù ng đô ng hộ i
họ p nhà là m.

Nă m thứ 26 (1873) ô ng đượ c thă ng Thị độ c họ c sĩ, cho thẻ bà i và ng. Mù a đô ng nă m


ấ y Hà Thà nh có việc, Vă n Nghị dâ ng sớ xin chiêu tậ p quâ n nghĩa dũ ng để phò ng bị
và tớ i đồ n Độ c Bộ ngă n chặ n. Do đá m quâ n trơ trọ i khô ng chố ng nổ i, ô ng cho quâ n
rú t lui và cố kết cá c thâ n hà o đó ng đồ n ở Ý Yên để đợ i triều đình sai khiến. Khi hò a
hiếu đã định, sung là m thương biện việc tỉnh, rồ i viện lệ đến tuổ i xin v873; dưỡ ng
lã o. Vua cho. Sau vì cá i á n để thấ t thủ thà nh, đình nghị phả i lấ y lạ i chứ c tướ c. Vua
cho là : ta khô ng thể khuấ t phá p luậ t, tỏ â n sú y vậ y (lờ i nó i thấ y ở truyện Doã n
Khuê).

Vă n Nghị đã về, là m nhà ở độ ng Liên Hà tỉnh Ninh Bình, tự gọ i là Liên Độ ng chủ


nhâ n. Thú thầ n đem tình trạ ng dâ ng lên, vua cho bạ c 100 lạ ng và xuố ng dụ rằ ng :
"An cư, dưỡ ng lã o, dạ y bả o hiền tà i, cũ ng đủ mưu toan bá o đá p, khô ng nên tự cho
là bấ t tú c". Chết nă m 76 tuổ i, vua chuẩ n cho khai phụ c nguyên hà m là Thị độ c họ c
sĩ. Con trưở ng là Giả ng thi hộ i đỗ phó bả ng, là m quan đến Bố chính sứ ở Thanh
Hó a; con thứ là Hâ n, Hà m, Phả đều lĩnh hương tiến.
Doã n Khuê

Ngườ i huyện Thủ Trì tỉnh Nam Định (Nay thuộ c tỉnh Thá i Bình), là em con nhà chú
vớ i Hiệp biện đạ i họ c sĩ Doã n MMinh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đỗ tiến sĩ, do Hà n
lâ m biên tu, bổ Tri phủ Ứ ng Hò a. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) Thiên Giá m sá t ngự sử ,
mắ c bệnh xin về. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) bổ Nộ i cá c thừ a chỉ, lĩnh Đố c họ c Nam
Định. Bấy giờ Tổ ng đố c Sơn Tâ y là Bù i Á i đề cử ô ng lĩnh Đố c họ c Sơn Tây. Gặ p quâ n
thổ khấ u ở phía Bắ c Sơn Tâ y là m phiến loạ n, Khuê xin đem con em và quâ n nghĩa
dũ ng hiệp cù ng lính tỉnh dẹp bắ t, thu lạ i cá c phủ Lâ m Thao và Quả ng Oai. Trậ n
đá nh ở Đan Hà , con là Giá c bị chết trậ n và Khuê bị kim sang xin nghỉ hạ n để chữ a.

Nă m thứ 16 (1863) lạ i lĩnh Đố c họ c Nam Định và cho rằ ng trướ c kia ở quâ n thứ
Sơn Tâ y có cô ng lao, gia cho Quang lộ c tự khanh. Nă m thứ 19 (1866) ô ng và o
chiêm cậ n, vua cho triệu kiến ú y lạ o hỏ i han và ban cho và ng tiền thuố c men cù ng
thẻ tử Kim bà i có chữ "hiếu nghĩa", lạ i cho tự mình trình bày, Khuê xin cho về ban
họ c chứ c, vua rằ ng : "Giá o sĩ nên trướ c phả i lự c hà nh sau mớ i họ c vă n, ngươi nên
hun đú c dạ y bả o nhâ n tà i để cung dụ ng cho quố c gia".

Nă m thứ 26 (1873) thà nh Nam Định bị thấ t thủ , á n xét phả i trượ ng đồ , cho chuộ c
tộ i miễn chứ c. Vua bả o Lễ bộ rằ ng : “Doã n Khuê và Phạ m Vă n Nghị về họ c hà nh
đượ c sĩ phu ở Nam Định trọ ng bắ t chướ c, thự c vì nướ c, nêu chính đượ c phong hó a
và rà ng buộ c đượ c lò ng ngườ i. Trướ c đâ y vì cô ng ơn trẫ m khô ng thể khuấ t phá p
luậ t cho gia ơn, vậ y ghi chép để tỏ khuyến khích phong hó a".
Nă m thứ 29 (1876) sung là m Thương biện việc ruộ ng đấ t. Trướ c kia phá i quâ n đi
tuầ n phò ng ngoà i biển, theo quâ n thứ vù ng đô ng giú p đượ c việc, cho khai phụ c Thị
giả ng họ c sĩ lạ i có sự trạ ng về mộ ngườ i khai khẩ n là m ruộ ng, phụ c cho cả nguyên
hà m trướ c. Khi chết thọ 66 tuổ i. Con là Chi, lĩnh hương tiến theo đi quâ n thứ ở
Khuê Sơn có cô ng lao, bổ Hà n lâ m viện tu soạ n, sau đem lính mộ theo đi quâ n thứ ở
Hả i Dương, từ ng lậ p đượ c chiến cô ng, thă ng lên Trướ c tá c, sung Tá n tương quâ n
vụ , rồ i do ThN83; giả ng sung Tri phủ Bình Giang, gặ p quâ n thổ khấ u, đá nh nhau ở
Lạ c Sơn bị chết trậ n, tặ ng Thị độ c. Nă m thứ 32 (1879) cho thờ ở đền Trung Nghĩa,
mà Giá c cũ ng chết về quố c sự , tặ ng điển tịch.

Nguyễn Vă n Siêu

Tự là Tố n Ban, ngườ i Hà Nộ i, tiên tổ sinh ra ở là ng Kim Lũ huyện Thanh Trì, sau


phụ và o sổ ở huyện Thọ Xương. Khi tuổ i 20 ô ng đọ c sá ch cố t để sứ c về lờ i cổ vă n,
khô ng chuyên về họ c khoa cử , tớ i lú c đã đỗ hương tiến, thườ ng cá o từ khô ng đi
tuyển cử , chỉ ở nhà tranh dưỡ ng chí, tớ i 10 nă m có lẻ, sau mớ i đỗ tiến sĩ Ấ t khoa (là
Phó bả ng) về Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) bổ Hà n lâ m viện Kiểm thả o. Thiệu Trị
nă m đầ u (1841) thự Viên ngoạ i lang Bộ Lễ, rồ i bị tộ i miễn chứ c, dầ n lạ i khô i phụ c
thă ng Nộ i cá c thừ a chỉ. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i là m Thị giả ng họ c sĩ. Nă m sau
ô ng đi sứ sang Yên Kinh, trở về bổ và o viện Tậ p hiền, trả i Á n sá t sứ ở Hà Tĩnh,
Hưng Yên. Bấy giờ đương có lờ i bà n về việc hủ y đê, Siêu điều trầ n dâ ng lên cho là
bấ t tiện, khả o cứ đượ c rõ rà ng. Sau vì mắ c việc phả i chuyển đổ i, ô ng cá o bệnh về
là ng, rồ i lạ i phụ c chứ c Hà n lâ m Viện thị độ c, bèn viện lệ đến tuổ i xin về hưu, nă m
74 tuổ i thì mấ t.

Vă n Siêu ở Hà n Cá c đã lâ u, nên cá o vă n điển sá ch củ a triều đình phầ n nhiều ô ng


soạ n thả o cả , vì thế vă n họ c đượ c vua biết đến. Đương thờ i đều tô n trọ ng ô ng. Tớ i
tuổ i già rú t lui thích bả o ban kẻ hậ u họ c, mà giả ng sá ch biện biệt ngay thẳ ng chỗ
giố ng chỗ khá c lấ y nghĩa lý là m chủ , có tướ c tá c 6 quyển về "Chư kinh khả o ướ c",
"Chư sứ khả o ướ c", "Tứ thư trích giả ng" và "Tù y bú t lụ c", cù ng 4 quyển thi tậ p, 5
quyển vă n tậ p, 5 quyển Địa chí loạ i, nay có san hà nh. Con là Dĩnh bổ là m phâ n phủ
ở phủ Nho Quan.

Nguyễn Dụ c

>

Tự là Tử Minh, ngườ i tỉnh Quả ng Nam, tiên tổ quê ở Lễ Dương, sau chuyển là m nhà
ở Hà Đô ng (Nay thuộ c tỉnh Quả ng Nam - Đà Nẵ ng). Dụ c lú c nhỏ hiểu biết nhanh
nhẹn, có tiếng vă n hay, Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đi thi hộ i trú ng Ấ t khó a
(phó bả ng). Có mẹ già xin cho phụ ng dưỡ ng tớ i khi chết. Thiệu Trị nă m thứ 3
(1843) lú c đầ u bổ Kiểm thả o, chuyển Đồ ng tri phủ ở Kiến Thụ y, lạ i đổ i trướ c tá c
sung Sử quá n biên tu, chuyển Nộ i cá c hà nh tẩ u. Nă m thứ 7 (1847) vì ố m xin về, lấ y
sá ch vở là m vui đượ c 10 nă m có lẻ, họ c trò có nhiều ngườ i thà nh tự u. Tự Đứ c nă m
thứ 14 (1861) lạ i khở i lĩnh Giá o thụ ở Điện Bà n, chuyển Đố c họ c Quả ng Ngã i. Nă m
thứ 17 (1864) đổ i bổ Viên ngoạ i, lĩnh Lang trung Bộ Lạ i. Bấ y giờ sinh viên ở Quố c
tử giá m phầ n nhiều vắ ng thiếu, vua nhâ n hỏ i Tham tri Bộ Lạ i là Phạ m Phú Thứ
rằ ng : "ở tỉnh Quả ng Nam có ngườ i nà o phẩ m hạ nh đoan chính khô ng". Phú Thứ
thưa: "Có Dụ c", tứ c thì cấ t lên Tế tử u vì đặ c cá ch lự a chọ n, chẳ ng bao lâ u xin từ cổ
bệnh. Vua ú y dụ lưu lạ i, rồ i sung Phó chủ khả o trườ ng Bình Định. Nă m thứ 21
(1868) đổ i Thị độ c họ c sĩ, lạ i lĩnh Đố c họ c Quả ng Nam . Nă m thứ 25 (1872) cấ t lên
thị lang bộ Lễ sung giá o đạ o ở nhà Dụ c Đứ c. Dụ c khă n á o nghiêm chính chỉnh tề
nên Hoà ng tử vẫ n kính. Nă m thứ 27 (1874) thá ng 2 có tế Giao, vua chuẩ n cho
Hoà ng tử tế thay, khi mớ i tớ i đà n sở , Hữ u quâ n là Lê Sỹ tặ ng cá i quạ t lô ng, Dụ c hặ c
là khô ng đú ng, vua khen, thưở ng cho sa lụ a. Nă m thứ 29 (1876) Dụ c tuổ i 70, lạ i ố m
xin cá o về, vua đặ c cá ch cho nghỉ hạ n 3 thá ng, lạ i cho 50 lạ ng bạ c, sắ c cho địa
phương thờ i thườ ng hỏ i thă m, khi mã n hạ n lạ i Phướ c tấ u. Nă m thứ 30 (1877) Dụ c
vì ố m lâ u chưa lui, dâ ng sớ xin ở là ng. Vua dụ rằ ng : "Dụ c về đứ c hạ nh thuầ n chính
lã o luyện, gặ p việc cẩ n thậ n, lạ i hay xem xét chỉnh tề, nên hoà ng tử biết nghiêm sợ ,
so vớ i Đoà n Khắ c Thượ ng cò n hơn. Trướ c đâ y thườ ng thườ ng mắ c bệnh xin về,
trẫ m cũ ng thương là suy lã o, gượ ng theo lờ i xin, tưở ng cũ ng cò n lạ i, nên đặ c cá ch
cho và ng, chưa gia â n mệnh. Nă m nay đã ngoạ i 70, cho thă ng thự Lễ bộ Hữ u tham
tri, lạ i chi cho nử a bổ ng đượ c ở là ng, hễ chữ a bệnh thấ y lui, chó ng và o cung chứ c,
để toà n â n ngộ sau trướ c và thỏ a ý trẫ m tô n trọ ng đạ o thầ y, chă m chú ngườ i
ngay".>

Dụ c liền dâ ng sớ nó i : "Ghi đứ c định ngô i thứ , nhâ n cô ng ban hậ u lộ c. triều đình đã


có thà nh phá p, mà bề tô i phả i có đứ c vọ ng cô ng lao sự nghiệp như Đô ng cá c đạ i
họ c sĩ là Vũ Xuâ n Cẩ n mớ i đá ng đượ c đặ c cá ch gia ơn. Đến như thầ n vố n khô ng có
tà i đứ c cô ng trạ ng, nay vì ố m xin về, lạ i đượ c chứ c phó khanh, chi cho nử a bổ ng,
đâ u dá m tá i lạ m như thế”. Vua khô ng bằ ng lò ng đặ c cá ch cho bả o rằ ng : "Khô ng
phả i là lạ m". Mù a đô ng nă m ấ y chết ở nhà , thọ 7 1 tuổ i. Tỉnh thầ n tâ u lên, vua cho
chiểu lệ cấ p tiền tuấ t.

Dụ c là ngườ i trọ ng hậ u, bình giả n yên tĩnh, vă n họ c lạ i thuầ n nhã , về hộ i khoa đứ ng


đầ u hà ng huyện, là m quan thờ i liêm giớ i, thâ n sĩ ở Nam Châ u thườ ng suy tô n có
họ c hạ nh. Con là Thích đỗ tiến sĩ khoa Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) do Biên tu sung
Cơ mậ t viện hà nh tẩ u; đầ u nă m Hà m Nghi, Kinh thà nh có loạ n bị hạ i, tặ ng Tu soạ n

Lê Duy Di

Tự là Trọ ng Cung, ngườ i huyện Minh Chính, tỉnh Quả ng Bình, vố n đượ c hà ng
huyện tỏ rõ tên họ . Anh họ là Huệ là m ấ p lệnh, chết về quố c sự đã có truyện. Duy
Di, Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837) lĩnh hương tiến, bổ Tri huyện Thanh Trì có tiếng
về ơn huệ đố i vớ i dâ n. Trong nă m Thiệu Trị cấ t là m Giá m sá t ngự sử , gặ p việc là
tham hặ c khô ng có kiêng nể, thườ ng tâ u : đình thầ n cấ t nhắ c thay đổ i quan lạ i
khô ng đú ng. Vua khen là thẳ ng thắ n, cứ ng rắ n sắ c bén như sắ t; lạ i dâ ng sớ xin
nghiêm sứ c lố i chơi đầ u hồ ở trong cung (khi yến ẩ m chơi ném tên và o hồ rượ u ai
thua phả i phạ t rượ u) để ngă n nhữ ng ngườ i kiêu hã nh.

Vua bả o lờ i tâ u thự c là cơ mưu ngă n lú c chưa nẩ y mầ m, rấ t là mừ ng rỡ , truyền chỉ


khen ngợ i. Trả i là m á n sá t ở Biên Hò a và Gia Định.

Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) đổ i Bố chính sứ Quả ng Ngã i, đến khi xin hoã n việc gọ i
lính đó ng thuyền và thuế dầ u ngoạ i ngạ ch cù ng thuế vô danh tạ p hó a đều tâ u xin
bã i.

Duy Di tính cương trự c, biết việc gì là nồ i, thườ ng dâ ng sớ xin kính tin bậ c đạ i thầ n,
nêu khen cá c cô ng thầ n.
Hoà ng Chính

Hoà ng Chính tên tự là Thi Vu ngườ i huyện La Sơn tỉnh Hà Tĩnh, lú c nhỏ thô ng minh
đĩnh ngộ , chă m chỉ họ c tậ p, thế nhưng thi nhiều lầ n khô ng đỗ . Nă m Minh Mạ ng thứ
18 (1837) khả o hạ ch, ô ng đượ c bổ là m tà o quan ở Bộ Cô ng, rồ i thă ng là m Tư vụ ở
Bộ Cô ng. Khoả ng niên hiệu Thiệu Trị (1841-1847) ô ng đượ c bổ là m thô ng phá n ở
ty á n sá t tỉnh Quả ng Bình, sau đó lạ i đổ i là m Hữ u thừ a ty ở đấ t Kinh Triệu, rồ i lạ i
chuyển sang Thanh Hó a, trướ c sau đều là m quan hình á n, cả thả y là 12 nă m; ngườ i
đờ i khen ô ng là ngườ i thẳ ng thắ n cô ng liêm. Nă m Tự Đứ c (1859) ô ng đượ c bổ là m
Tri huyện huyện Hoà ng Hó a, kiêm coi giữ cô ng việc ở huyện Mỹ Hó a. Lú c bấ y giờ
có bọ n giặ c biển ở tỉnh Quả ng Yên tụ họ p đá nh phá châ u Tiên Yên. Sau khi quan
quâ n dẹp yên bọ n giặ c cỏ , triều đình muố n đề cử ngườ i có tà i nă ng ra coi giữ đấ t
nà y bèn đổ i ô ng là m Tri châ u châ u Tiên Yên. Nă m Tự Đứ c thứ 18 (1865) ô ng đượ c
thă ng là m Tri phủ phủ Thiệu Hó a, đến khi hết hạ n, đượ c vờ i và o là m Viên ngoạ i
lang ở Bộ Hình rồ i thă ng là m Lang trung, ít lâ u sau lấ y cớ bệnh tậ t xin về nghỉ hưu.
Hoà ng Chính là ngườ i thẳ ng thắ n cô ng liêm, nhữ ng nơi ô ng đến là m quan đều có
tiếng khen. Sau khi về nhà nghỉ hưu, ô ng thườ ng đem các chuyện là m quan thườ ng
ngà y ra để dạ y bả o con cá i, tự đặ t hiệu là Cú c Viên chủ nhâ n. ô ng mấ t nă m 67 tuổ i.
Về sau do có con là Hoà ng Cao Khả i là m Vă n minh điện đạ i họ c sĩ, phong Diên Mậ u
quậ n cô ng, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, Bắ c Kỳ kinh lượ c sứ , nên ô ng nhiều lầ n đượ c
truy tặ ng là m Thượ ng thư Bộ Lễ.
Nguyễn Khắ c Thuậ t

Khi trướ c tên là Thiệu, ngườ i huyện Đô ng Ngà n tỉnh Bắ c Ninh (Nay thuộ c Hà Nộ i).
Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Quả ng Yên, chuyển Tri
phủ Đoan Hù ng, rồ i chuyển là m bộ Tà o ở trong Kinh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i
á n sá t sứ Lạ ng Sơn, rồ i lĩnh Bố chính sứ Hà Nộ i. Nă m thứ 15 (1862) gặ p lú c dẹp
đượ c quâ n thổ khấ u ở Bắ c Ninh có cô ng, thă ng Thá i bộ c tự khanh lĩnh chứ c như
c$1;, rồ i ố m chết ở chỗ là m quan thọ 51 tuổ i.

Khắ c Thuậ t là m quan chă m chỉ, cẩ n thậ n, điềm đạ m khô ng thích muố n cá i gì, kẻ sĩ
ở Giang Bắ c đều tô n trọ ng.

Về sau ngườ i cù ng huyện là Nguyễn Hiệp, Phạ m Bá Phẩ m và ngườ i huyện An


Phong là Lê Đắ c Quang cũ ng kế tiếp cẩ n thậ n xưng chứ c.

Hiệp, đỗ giả i nguyên Thiệu Trị nă m đầ u (1841) có tiếng vă n hay, lú c đầ u bổ Tri


huyện Thạ ch An, thă ng Tri phủ Thườ ng Tín. Đượ c Võ hiển điện đạ i họ c sĩ là
Nguyễn Tri Phương dâ ng sớ đề cử lên. Vua cho triệu ô ng và o cử a khuyết ra đầ u đề
là m bà i phú "Tri bạ ch thủ hắ c" (43) bắ t thi, đượ c xứ ng chỉ, sung là m Nộ i cá c hà nh
tẩ u, từ ng thă ng đến Thị độ c họ c sĩ ở viện Tậ p hiền, sau vì ố m xin về.

Bá Phẩ m, đỗ hương tiến, Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843). Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ


Huấ n đạ o ở Đan Phượ ng, nă m thứ 15 (1862) tạ m coi cô ng việc ở huyện Tam Nô ng,
vì bắ t giặ c có cô ng thưở ng đồ ng tri phủ . Nă m thứ 19 (1866) lĩnh Đố c họ c Bình
Định, lạ i đổ i tớ i Hả i Dương rồ i tuổ i tớ i 70 đượ c trí sự .
Đắ c Quang đỗ hương tiến đờ i Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Tri huyện Tứ Kỳ, rồ i đổ i
Giá m sá t ngự sử , từ ng thiên biện lý ở Hộ Cô ng 2 bộ , rồ i cấ t là m Phủ doã n Thừ a
Thiên. Nă m thứ 27 (1874) vì mẹ già tuổ i ngoà i 80, vin lệ xin về hưu.

="Times New Roman">

Trầ n Dương Quang

Tự là Thú c Khiêm, ngườ i huyện Mỹ Lộ c tỉnh Nam Định. Minh Mạ ng nă m thứ 18


(1837) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Lạ c An, ở huyện đều là dâ n Man, phong tụ c
chấ t phá c lỗ độ n, thích há t mú a, Dương Quang đem 3 điều dạ y bả o, lạ i sai mỗ i ấ p
lự a mộ t hai ngườ i khá giả tớ i huyện để họ c, dâ n đều theo quy ướ c. Sau vì có tang
cha mẹ nghỉ chứ c, khi hết hạ n nghỉ, đổ i Tri huyện Lậ p Thạ ch. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) vì vă n họ c có chỉ triệu thí, đượ c trú ng cá ch. Gặ p lú c Tam Tuyên Tổ ng đố c là
Ngụ y Khắ c Tuầ n tiến cử lên vua, cho là ở huyện đượ c liêm bình khô ng nhiễu dâ n,
nên có chỉ cho Trầ n Dương Quang trị dâ n đượ c liêm bình mà vă n họ c cũ ng khả
quan, lậ p tứ c bổ dụ ng Tri phủ Lâ m Thao. Sau chuyển Đố c họ c Hà Tĩnh. Vì ố m xin
về, đượ c ít lâ u triệu bổ Giá m sá t ngự sử . Khi ô ng tớ i chứ c, dâ ng sớ nó i : "Việc sử a
sang nú i Thú y Sơn chỉ nhọ c dâ n khô ng tiện, lạ i xin đình lệ thượ ng ty sá t hạ ch". Vua
bả o lệ mớ i thi hà nh, há nên sớ m ban lệnh tố i lạ i đổ i ư. Đợ i sau nà y quả có tệ hạ i, lạ i
cho xét bà n chưa muộ n. Rồ i thă ng cho là m Thị độ c viện Tậ p hiền, sung Kinh diên
khở i cư chú , phâ n chia soạ n vịnh sử phú . Đượ c đặ c cá ch khen ngợ i, lạ i đi hỗ giá tớ i
đà i Trấ n Hả i, có ứ ng chế các bà i là m, đượ c khen thưở ng. Nă m thứ 10 (1857) cấ t
là m Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ, lã nh Á n sá t sứ ở An Giang, rồ i chết, thọ 51 tuổ i.
Nguyễn Đă ng Tuyển

Tiên tổ là ngườ i tỉnh Bắ c Ninh, ô ng là Vỹ, đỗ tiến sĩ, thuộ c niên hiệu Bả o Thá i
(1720-1729) đờ i Lê Dụ Tô ng, là m Thiếu bả o, phong Kế thiện hầ u. Cha là Chiểu do
đỗ hương cố ng là m đến Hồ ng lô tự khanh, cuố i đờ i Lê trá nh loạ n tớ i là m nhà ở Sơn
Tâ y. Đă ng Tuyển khi trướ c đỗ tú tà i sung cố ng sĩ bổ và o Quố c từ giá m sinh. Minh
Mạ ng nă m thứ 17 (1836), theo là m hậ u bổ tỉnh Tuyên Quang, trả i Tri huyện Vị
Xuyên, chuyển và o trong là m Hộ bộ chủ sự , thă ng thừ a chỉ, tiến Thị độ c, sung Hà nh
tẩ u ở sở Ty luâ n thuộ c Nộ i các. Vì vă n họ c đượ c vua biết đến. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) thườ ng đượ c ứ ng chế thơ vă n, lạ i soạ n nhữ ng quyển "Đà o hoa mộ ng ký",
"Nam thi quố c phong" dâ ng lên vua xem, rồ i chuyển là m Trướ c tá c sung Sử quá n
biên tu. Nă m thứ 9 (1856) bổ Tri phủ Thuậ n Thà nh, rồ i mắ c tậ t xin về hưu.

Đă ng Tuyển đã về, vua thườ ng sai trung sứ tớ i hỏ i thă m và ban cấ p rấ t hậ u, lạ i


đượ c sắ c sai soạ n vịnh sử ca, rồ i bả o : hễ có việc tấ u đố i cho thự c phong lạ i, do nơi
thị vệ tiến và o nộ i; khi sá ch đã thà nh đượ c xứ ng chỉ ban thưở ng cho. Nă m thứ 15
(1862) quâ n thổ khấ u ở Bắ c Ninh là m phiến loạ n, con trưở ng là Trạ ch ra tò ng quâ n
bị chết trậ n, vì hay dạ y con giữ nghĩa, nên đượ cưở ng. Vua lạ i thườ ng bả o : "Nguyễn
Đă ng Tuyển và Đinh Kỳ Duyên có soạ n chú sử ca, trẫ m mỗ i khi sai đọ c lạ i nghĩ tớ i.
Nă m thứ 31 (1878) gặ p ngà y "Vạ n thọ ngũ tuầ n đạ i khá nh tiết" Đă ng Tuyển soạ n
dâ ng Thi tụ ng, đượ c đặ c cá ch ban tiền lụ a để tỏ ưu đã i vớ i bậ c lã o thầ n. Đượ c và i
nă m thì mấ t thọ 86 tuổ i. Cò n Trạ ch chết về quố c sự , tặ ng Vă n Lâ u lang, con thứ là
Trạ c đỗ tú tà i bổ Kinh lịch.

Lê Dụ

Ngườ i La Sơn (Nay là Đứ c Thọ ) tỉnh Hà Tĩnh, Minh Mạ ng nă m thứ 21 (1840) đỗ


hương tiến bổ Tri huyện Kim Độ ng, thă ng Tri phủ Hò a An, chuyển và o Bộ Tà o. Tự
Đứ c nă m thO13; 11 (1858) theo là m việc nơi quâ n thứ ở cử a biển Đà Nẵ ng thuộ c
Quả ng Nam rồ i cấ t là m á n sá t sứ Quả ng Ngã i, rồ i lạ i triệu là m biện lý cô ng việc ở Bộ
Cô ng, đạ i thầ n tiến lên vì là ngườ i có phẩ m hạ nh liêm khiết, trả i bổ Bố chính sứ ở
Thanh Hó a, Tuyên Quang. Nă m thứ 15 (1862) chuyển Bố chính sứ ở Sơn Tâ y. Gặ p
tên đầ u giặ c ở Bắc Ninh cù ng bọ n thổ khấ u ở Quả ng Yên cấ u kết nhau để cướ p bó c,
Dụ từ Sơn Tâ y vâ ng chiếu cù ng vớ i bọ n lã nh binh là Vũ Tả o đem 3 đạ o binh dẹp
yên. Nă m thứ 21 (1868) thự Hữ u tham tri Bộ Lạ i, kế thự Tuầ n phủ Nam Ngã i, gặ p
khi hạ n há n dâ n bị đó i, Dụ tâ u xin bỏ thó c ra bá n và bà y nhiều cá ch để tiếp tế, rồ i
bổ Hữ u tham tri Bộ Lễ, lạ i đổ i Bộ Hình. Nă m thứ 27 (1874) tớ i Nghệ An hiệu dụ và
quyền hộ Tổ ng đố c ở An Tĩnh, đượ c ít lâ u cho rú t về, chuyển là m Hổ ng lô tự khanh,
là m biện lý Bộ Hộ , dầ n thă ng Tả thị lang Bộ Hình, rồ i chết.

Dụ là m quan thanh bạ ch liêm khiết, thườ ng đọ c câ u cổ nhâ n nó i: "Ngườ i ta ă n


đượ c rễ rau (ý nó i chịu nghèo khổ khô ng thay đổ i tâ m tính) thờ i tră m việc đều là m
đượ c cả ", để tự ră n mình, nên khi ở Quả ng Nam có nhiều huệ chính, về sau dâ n hã y
cò n nhớ , con là Triện, đỗ hương tiến.
Lê Đình Đứ c

Ngườ i huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, Minh Mạ ng nă m thứ 21 (1840) đỗ hương
tiến, Thiệu Trị nă m đầ u (1841) do Lạ i bộ Hà nh tẩ u, trả i Tri huyện Phong Phú , Tri
phủ Lạ c Hó a, có tiếng hay về hà nh chính, và o là m Giá m sá t ngự sử đạ o An Hà . Tự
Đứ c nă m thứ 5 (1852) cấ t lên Á n sá t sứ ở Thanh Hó a, rồ i đổ i tớ i Vĩnh Long.

Nă m thứ 12 (1859) ở Gia Định có việc, dâ n giá o phầ n nhiều nhâ n cơ hộ i ấ y sá ch


nhiễu bình dâ n, vua cho Đình Đứ c là ngườ i nơi ấ y sai chuyên coi chố ng chế dự bị
mọ i việc, rồ i lĩnh Bố chính sứ ở Định Tườ ng. Nă m thứ 18 (1865) thă ng Cô ng bộ thị
lang, dâ ng sớ xin dờ i tỉnh thà nh Hà Tiên tớ i Ba Châ u, để là chỗ dâ n ta đi lạ i, lạ i
chiêu dụ nhữ ng ngườ i mộ nghĩa đầ u mụ c ở Vĩnh Long, Gia Định, Biên Hò a, Định
Tườ ng dờ i tớ i Ba Châ u, cấ p cho trâ u cày, đổ là m ruộ ng để đượ c yên nghiệp. Đình
nghị cho là khô ng tiện. Đứ c lạ i xin dờ i đặ t ra nơi Só c Tră n, vua sai đình thầ n xét
duyệt thi hà nh, rồ i đổ i sang Bộ Binh, kiêm lĩnh tả Phó đô ngự sử ở viện Đô sá t. Nă m
thứ 19 (1866) thự Tuầ n phủ Nam Ngã i, rồ i ố m xin v hưu.

Mấ t nă m 57 tuổ i, đượ c truy tặ ng cho thự c thụ . Đình Đứ c là ngườ i siêng nă ng cẩ n


thậ n, là m quan ít có lỗ i. Con là Vă n Huy là m Tri huyện ở An Bá c.
Phan Vă n Thuậ t

Tên tự là Thứ c Phu, tiên tổ là Lương từ Nghệ An tớ i nhậ p tịch ở huyện Quế Sơn
tỉnh Quả ng Nam. Thuậ t thiên tư sá ng suố t nhanh nhẹn. Minh Mạ ng nă m thứ 21
(1840) đỗ hương tiến, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Hà n lâ m trả i tri huyện, tri phủ ở
nhữ ng huyện phủ Minh Linh, Phướ c Long, chuyển viên ngoạ i lang, phá i tớ i Hà Nộ i
hộ i tra bả n á n xử tên giặ c, vì là m việc nhanh nhẹn đượ c việc, thă ng thự Quả n đạ o
tỉnh Quả ng Trị, cấ t bổ á n sá t sứ tỉnh Quả ng Bình, rồ i lĩnh Bố chính sứ . Nă m thứ 18
(1865) chuyển về biện lý Bộ Hình, gặ p tỉnh Quả ng Nam bị đó i, phá i đi chầ n tế, có
xin phá t 2, 3 vạ n phương ở kho gạ o Kinh, giả m giá chi&#7871;u cố bá n ra, để chi
cầ n cấ p cho dâ n, vua cho. Nă m thứ 21 (1868) đổ i lĩnh Bố chính sứ ở Tuyên Quang,
rồ i mắ c bệnh xin về. Mấ t nă m 62 tuổ i. Thuậ t là m quan siêng nă ng tà i cá n, đến đâ u
cũ ng có tiếng hay về hà nh chính. Chá u là Quang, Thà nh Thá i nă m thứ 10 (1898) đỗ
tiến sĩ, bổ Tri huyện Lệ Thủ y và Sá ng đỗ tú tà i.

Lê Hữ u Thườ ng

Tên là Hằ ng, ngườ i huyện Đă ng Xương tỉnh Quả ng Trị. Thiệu Trị nă m đầ u (1841)
đỗ hương tiến, đi hậ u bổ ở Quả ng Nam, chuyển Tri huyện Hà Đô ng. Tự Đứ c nă m
thứ 2 (1849) bị giá ng xuố ng bá t phẩ m thư lạ i, theo Bộ Hình ra sứ c chuộ c tộ i, rồ i
khở i phụ c tư vụ , thự chủ sự , chuyển thự Viên ngoạ i lang, lĩnh quả n đạ o ở Hà Tĩnh.
Nă m thứ 14 (1861) thă ng lĩnh á n sá t sứ ở Nghệ An, rồ i đổ i tớ i Quả ng Yên, đượ c lâ u
cấ t lên Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ , Hộ lý tuầ n phủ . Nă m thứ 18 (1865) có
tang mẹ, bấ y giờ quâ n há n phỉ ở cá c đạ o sô ng biển thuộ c Hả i Yên (Hả i Dương và
Quả ng Yên) quấ y nhiễu, nên việc ở quâ n thứ bề bộ n, vua cho tạ m gá c tình, ở lạ i để
dù ng, cấ p cho nhà 100 quan tiền để là m ma; khi việc ở quâ n thứ hơi thư, Hữ u
Thườ ng xin về thủ chế, hết hạ n cô ng tớ i Kinh chiêm cậ n. Vua sai sung và o khâ m
phá i đi kinh lý cá c việc tuầ n phò ng ngoà i biển ở cá c tỉnh từ Quả ng Bình đến Nam
Định, việc xong lạ i lĩnh chứ c như cũ . Hữ u Thườ ng tớ i Thanh Hó a cù ng vớ i tỉnh thầ n
tính toá n xin đặ t phá o đà i và đoà n kết dâ n quâ n nghĩa dũ ng đ;ể phò ng đườ ng biển,
khi tớ i Nam Định cũ ng mưu tính như thế. Vua đồ ng ý lờ i xin, rồ i cho thự c thụ .

Nă m thứ 23 (1870) cấ t lên Tuầ n phủ là m hộ lý Hả i Yên Tổ ng đố c, gặ p tên đầ u giặ c


là Hoà ng Tề đố t hã m ở 2 huyện Thủ y Đườ ng, An Dương (nay thuộ c thà nh phố Hả i
Phò ng), Hữ u Thườ ng đem quâ n đá nh lấy lạ i đượ c. Nă m thứ 26 (1873) sung là m
quâ n vụ đạ i thầ n đứ ng trô ng coi 2 tỉnh ấ y, từ Tuầ n phủ , Đề đố c trở xuố ng đều theo
tiết chế, đó là vố n đã am hiểu địa thế nhâ n tình, nên đặ c cá ch ủ y nhiệm cho. Sau
giặ c lạ i và o trong sô ng quấ y nhiễu cướ p bó c. Hữ u Thườ ng phá i 3 đạ o binh thuyền
hợ p lạ i đá nh dẹp, thuyền giặ c trố n nép cá c ngả sô ng phó ng hỏ a đá nh ú p mặ t sau.
Bờ đề đố c là Đặ ng Duy Ngọ thua chạ y, đố c binh tiền đạ o là Đinh Hỷ, phó lã nh binh
quan là Trương Viết Cườ ng đó ng quâ n khô ng độ ng dụ ng, vua cho Hữ u Thườ ng
trô ng coi khô ng khéo, chuẩ n cho cá ch lưu.

Mù a đô ng nă m ấ y, quâ n Phá p phá i tên Ngạ c nhi (tứ c An Nghiệp) hã m Hà thà nh và


truyền hịch bả o cá c tỉnh bỏ hết bến bã i, nhổ hết chô ng trạ i ở sô ng, yết thị việc
thương ướ c và lá i tà u tớ i Hả i Dương đó n tỉnh thầ n ra thương thuyết. Tỉnh đá p :
chưa có mệnh lệnh củ a triều đình. Quâ n Phá p bèn chiếm thà nh, Hữ u Thườ ng cù ng
tuầ n phủ là Đặ ng Xuâ n Bả ng, Bố chính sứ Nguyễn Hữ u Chính và Á n sá t sứ Nguyễn
Đạ i thoá t chạ y ra các huyện Gia Lộ c, Cẩ m Già ng đó ng, rồ i rú t về Kinh, á n định xử
chém giam đợ i lệnh. Nă m thứ 29 (1876) tha cho giao là m ở quâ n thứ ra sứ c chuộ c
tộ i, chẳ ng bao lâ u lạ i phụ c hà m Tu soạ n, Thương biện cô ng việt tỉnh Bắ c Ninh. Nă m
thứ 33 (1780) thă ng thự Hồ ng lô tự Khanh, là m biện lý Bộ Cô ng, rồ i cấ t Hồ ng lô tự
Khanh. Nă m thứ 35 (1882) thự Hữ u thị lang. Hà m Nghi nă m đầ u (1885) thă ng bổ
Tham tri Bộ Cô ng, bấ y giờ ở Trị Bình có bá o độ ng, vua thâ n đi đá nh, đổ i là m Tuầ n
phủ Trị Bình. Khi việt yên cấ t là m Cô ng bộ Thượ ng thư, kiêm quả n ấ n triện Đô sá t
viện. Nă m thứ 3(1888) Hữ u Thườ ng vì tuổ i già xin rú t lui; vua cho là bậ c lã o thà nh
khô ng cho, thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ sung Thiên thà nh cụ c đổ ng lý đạ i thầ n.
Nă m ấ y thá ng 9, chuẩ n cho nguyên hà m về hưu trí, cấ p cho 20 lạ ng bạ c và tơ nõ n
cù ng nhiễu đều 1 tấ m, rồ i mấ t ở nhà , thọ 72 tuổ i. Tỉnh thầ n đem việc tâ u lên, gia ơn
cho 50 lạ ng bạ c.

Hữ u Thườ ng là ngườ i thô ng minh nhanh nhẹn có tà i trị sự . Con là Hữ u Tính cũ ng


đỗ hương tiến, là m Tri phủ Cam Lộ , nay lĩnh á n sá t sứ ở Nghệ An.

Bù i Tuấ n

Tự là Trạ ch Phủ , ngườ i huyện Sơn Lã ng, tỉnh Hà Nộ i (Ứ ng Hò a, Hà Tâ y). Thiệu Trị
nă m đầ u (1841) đỗ tiến sĩ cậ p đệ do Tri phủ Thọ Xuâ n, chuyển khả o Cô ng viên
ngoạ i lang, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ và o viện Tậ p hiền sung Kinh diên khở i cư
trú , từ ng thă ng Thị giả ng họ c sĩ, đổ i Á n sá t sứ Sơn Tâ y rồ i đổ i tớ i Bắ c Ninh, lạ i
thă ng Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ , chuyển tuyên phủ sứ ở đạ o Phú Yên.
Nă m thứ 15 (1862) lạ i bổ Bố chính sứ Bắ c Ninh, gia ban chiếc thẻ bà i Kim khá nh
mầ u tía có 4 chữ : "liêm bình cầ n cá n", rồ i và o là m Tả tham tri Bộ Binh. Nă m thứ 22
(1869) đổ i là m Tuầ n phủ và Hộ lý tổ ng đố c Ninh Thá i. Bấy giờ ngoà i biên vù ng Tây
Bắ c đã bao nă m bá o độ ng có giặ c, mà Bắ c Ninh là nơi xung yếu, mù a thu nă m ấ y
đá m giặ c Ngô Cô n đem đồ đả ng lạ i đá nh tỉnh thà nh. Khí giớ i củ a giặ c rấ t sắ c bén,
mà trong thà nh số lính cò n lạ i 300 tên có lẻ lạ i phầ n nhiều gầ y yếu thế rấ t trơ trọ i
nguy cấ p, Tuấ n vộ i là m cô ng việc giữ thà nh, sai ngườ i ở ngoà i phố và o cả trong
thà nh, lấ y ngườ i khỏ e mạ nh để thêm quâ n, ở bộ thự mớ i đượ c định, giặ c đến vây
thà nh, Tuấ n ngà y đêm ở trên thà nh đố c quâ n chố ng giữ . Sai trô ng chỗ giặ c tụ họ p
bắ n phá p lớ n dữ dộ i. Ngô Cô n trú ng đạ n bị chết. Tuấ n bèn dự chọ n nhữ ng ngườ i
cả m chiến, phò ng bị để dù ng khi hộ i dẹp. Tuầ n phủ là Ô ng Ích (44) và viện binh tớ i,
trong ngoà i đá nh giá p cô ng phá vỡ lớ n, chém đầ u giặ c kể có hà ng nghìn, vò ng vây
đượ c giả i. Sau đó đạ i binh hộ i họ p đá nh dẹp, mà xếp đặ t việc quâ n cầ n đến lương
gạ o dầ u củ i đều dự tính trướ c, ră n cấ m khô ng đượ c phiền dâ n là m việc ấ y, ngoà i ra
mưu tính phầ n nhiều trú ng khớ p, gặ p Phù ng quâ n mô n là Tử Tà i rấ t tô n trọ ng.
Nă m thứ 25 (1872) đượ c thự c thụ Tổ ng đố c, rồ i vì chứ a chấ t khó nhọ c mắ c bệnh
xin nghỉ, chưa đượ c ai thay, đã chếtỗ là m quan. Thọ 65 tuổ i.

Vua nghe tin rấ t thương xó t, đặ c cách xuố ng dụ lượ c rằ ng : "Hạ t Bắc kỳ vẫ n


có tiếng là nơi là m quan ở chỗ nguy kịch, hà ng nă m tớ i nay gọ i bắ t lính lạ i là phứ c
tạ p khó khă n, thế mà viên đố c thầ n ấ y giữ trá ch nhiệm trả i 3 nă m có lẻ, phâ n bố có
phương phá p. Trướ c đây giặ c bứ c gầ n tỉnh thà nh cố sứ c giữ đợ i viện binh, rồ i đượ c
khô ng lo ngạ i, từ đó đạ i binh hộ i họ p đá nh dẹp, mọ i việt quan hệ khẩ n yếu, tuỳ liệu
xong cả 4 mặ t. Dẫ u chưa dá m so sá nh vớ i ngườ i xưa, nhưng tà i bả o vệ che chở và
giữ trọ ng trá ch phương diện quố c gia cũ ng là khô ng phụ , mớ i đượ c uỷ dụ ng để đỡ
cá i lo củ a trẫ m ở mặ t Bắ c. Chợ t đượ c tin ố m nặ ng, cò n cố gắ ng gượ ng đợ i mệnh;
kịp lú c chuẩ n cho nghỉ hạ n ở ngoà i, chưa kịp dờ i dinh thự đã vộ i mệnh chung thự c
rấ t đá ng thương. Cho truy tặ ng Thá i tử thi̓1;u bả o, gia cấ p cho tiền lụ a là m ma, sai
quan tớ i tế. Chuẩ n cho tậ p ấ m ngườ i con đợ i sẽ lụ c dụ ng. Ô i! Coi nướ c như nhà là
đạ o thầ n tử , viên đố c thầ n ấ y đã chịu lao khổ lâ u ở ngoà i, chết mớ i chịu thô i. Như
thế mớ i là khô ng thẹn. Nay cá c thầ n tử trong ngoà i quả có quên mình chết theo
nướ c như Bù i Tuấ n trọ n đạ o là m tô i ấ y, trẫ m rấ t hậ u vọ ng. Có cô ng phả i thù lao,
thà nh điển cò n đó , chớ cho là giú p việc chỉ mộ t mình hay, khô ng đượ c triều đình
soi xét tớ i."
Tuấ n vố n là có tà i cá n mưu lượ c, tuổ i già giữ nơi nguy kịch, mà trọ n đượ c hết
chứ c phậ n, con trưở ng đượ c tậ p ấ m bổ quan đến Tuầ n phủ Hưng Hó a; con thứ đỗ
hương tiến.

>

Đỗ Huy Uyển

Tự là Viên Khuê, ngườ i huyện Đạ i An tỉnh Nam Định (Nay là Nghĩa Hưng).
Lú c nhỏ có vă n tà i. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) thi hộ i đỗ phó bả ng, bổ Hà n lâ m viện
Kiểm thả o, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) mở nhà Kinh diên, vua đương hướ ng về vă n
họ c, sai giả ng quan xem xét đề cử lên để cho triệu thí, Huy Uyển ứ ng hạ ch đượ c
trú ng cách, bổ đồ ng tri Bình Giang, rồ i triệu bổ là m Giá m sá t ngự sử , ô ng có điều
trầ n 4 khoả n về thờ i vụ : 1- ít bà n luậ n, 2- bớ t sai phá i, 3- tạ i chứ c đượ c lâ u; 4-
ngă n cấ m kẻ kiêu hã nh.

Vua nó i : lờ i trình bày phầ n nhiều nên thi hà nh, khô ng như ngườ i có p nhắ t
có thể so sá nh đượ c, cho truyền chỉ khen thưở ng, rồ i thiên là m Đố c họ c ở Vĩnh
Long.

Nă m thứ 9 (1856) xuố ng chiếu cho bá ch quan đều đề cử nhữ ng ngườ i đã


biết. Thị lang là bọ n Phạ m Xuâ n Quế đều là m tờ tiến cử ô ng. Ô ng đượ c chuyển Lễ
bộ lang trung, thườ ng khở i thả o nhữ ng bà i chiếu dụ dâ ng lên vua xem, vua khen.
Cử là m Thá i thườ ng thiếu khanh là m Biện lý Bộ Hộ . Đượ c ít lâ u vì bị đau mắ t, cho
cá o lã o về là ng rồ i chết nă m 68 tuổ i.

Đỗ Huy Uyển về nhà thích trướ c tá c, nên nhiều ngườ i tìm đến viết vă n, tớ i
nay hã y cò n truyền tụ ng. Con là Huy Liệu.

Huy Liệu tên tự là Tích Ô ng, lú c nhỏ sá ng suố t, đượ c tiếng vă n hay, đỗ hương
giả i bổ là m huấ n đạ o huyện Yên Mô . Tự Đứ c nă m thứ 32 (1879) đỗ tiến sĩ, thi đình
đượ c đệ nhấ t. Vua xem bà i đố i sá ch, phê bả o thự c có họ c, khô ng phả i theo lề lố i mà
hay đượ c Lú c đầ u bổ là m trướ c tá c viện Tậ p hiền, trả i Tri phủ ở 2 phủ Đoan Hù ng,
Lâ m Thao, từ ng lượ c vă n họ c quá n suố t rộ ng rã i, cho triệu thí nên cấ t là m Thị độ c
vẫ n lĩnh Tri phủ . Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) chuyển Hồ ng lô tự thiếu khanh, là m
Biện lý Bộ Hộ , rồ i đổ i tham biện cô ng việc ở Nộ i cá c. Khoả ng nă m Hà m Nghi
(1885), Kinh thà nh hữ u sự (45), bị ố m xin về.

Liệu cù ng vớ i cha là Uyển vă n chương kết cấ u thà nh đạ t mộ t nhà , thự c là


đứ ng đầ u ở Nam châ u. Liệu lạ i có tính thẳ ng thắ n khí khá i. Sau khi đương sự vì cầ n
ngườ i, nên có ngườ i muố n bứ c để ra giú p việc, đều tạ cả khô ng chịu ra, rồ i đượ c vô
bệnh tự nhiên chết.

Vũ Nguyên Doanh
Ngườ i huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, nhà nghèo chă m họ c, thờ cha mẹ
đượ c tiếng có hiếu. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) thi hộ i đỗ phó bả ng. Lú c đầ u bổ
Kiểm thả o, đổ i Tri phủ Thiên Phướ c. Nă m thứ 7 (1847) thă ng Lễ khoa chưở ng ấ n
cấ p sự trung kiêm tra xét mọ i việc ở Tô n nhâ n phủ , thườ ng cù ng vớ i ngự sử
Nguyễn Cư dâ ng sớ trình bày về tình trạ ng tậ t khổ củ a dâ n ở nhữ ng hạ t : Thừ a
Thiên, Quả ng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An (có nó i ở truyện Nguyễn Cư). Nguyên
Doanh là m Đà i giá n (46) đượ c lâ u có tiếng. Ngà y thườ ng là m quan khô ng để ai đến
yết kiến riêng. Vua thườ ng phá i ra Bắ c kỳ khá m xét về á n kiện, ngườ i đều tô n trọ ng
là cô ng bình ngay thẳ ng; khi ở đình cũ ng từ ng có chương tấ u đề cử lên. Nă m thứ 8
(1855) bổ Á n sá t sứ ở Gia Định,ượ c 3 nă m, mấ t ở chỗ là m quan. Em là Vinh cũ ng đỗ
hương giả i.

Phan Tam Tỉnh

Tự là Hy Tă ng, ngườ i huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, lú c nhỏ đọ c sá ch qua mộ t


lượ t là nhớ . Bấ y giờ , nhữ ng quan lạ i phầ n nhiều cho là khí độ sự nghiệp có hy
vọ ng. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) Xuâ n thí đỗ hộ i nguyên, đình thí đỗ tiến sĩ cậ p đệ
do Hà n lâ m biên tu, đổ i Tri phủ Gia Tĩnh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) triệu bổ Giá m sá t
ngự sử , thườ ng bà n việc luô n, từ ng xin ban khen biểu dương nhữ ng bề tô i tuẫ n tiết
cuố i đờ i Lê, mà lờ i nó i phầ n nhiều giữ phong tiết biết đạ i thể. Nă m thứ 4 (1851) cấ t
là m Thị giả ng họ c sĩ ở viện Tậ p hiền, sung khở i cư chú ở nhà Kinh diên, trả i thiên
Á n sá t sứ ở Phú Yên và Bình Thuậ n.
Nă m thứ 6 (1853) đượ c triệu thí ở điện Khâ m vă n, lấy ngườ i có vă n họ c tớ i
dự thi cộ ng 41 ngườ i. Vua khen bà i đố i sá ch củ a Tam Tỉnh là kiến vă n rộ ng, nhớ
đượ c lâ u, chọ n lự a cấ t lên đầ u. Bấ y giờ vua đương để ý tá c thà nh cho ngườ i để đều
đượ c trọ ng thà nh cả, nên chọ n lự a bổ Tam Tỉnh là m Tế tử u ở Quố c tử giá m. Gặ p
lú c nhà vua coi trọ ng việc họ c, nên sĩ tử nghe thấ y tranh nhau khuyến khích cổ lệ.
Tam Tỉnh lạ i sẵ n lò ng chă m siêng dạ y bả o, thi hà nh đều có phép tắ c, nên vă n họ c
khô ng có phù hoa mà thà nh đạ t đượ c nhiều, sau nà y ai cũ ng nó i khô ng lú c nà o vă n
họ c đượ c thịnh như lú c bấ y giờ . Sau gia Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ ở
ương. Khi và o bệ từ , vua dụ bả o ngay trướ c mặ t là cho đề phò ng chế ngự đượ c tù y
nghi, là m việc khá lâ u. Lạ i và o là m Tả thị lang Bộ Hộ .

Nă m thứ 15 (1862) ở Hả i Dương bá o độ ng có giặ c, đã tiến gầ n vâ y tỉnh


thà nh, tờ hịch đưa cá o cấ p, vua xuố ng lệnh cho đề cử ngườ i nà o có thể thay đượ c
Tổ ng đố c Hả i Dương, cá c quan đều cử Tam Tỉnh. Vua sai ô ng là m hộ lý Tổ ng đố c
Hả i An, nhâ n đó truyền cho bộ Hộ i đồ ng cù ng vớ i đạ i quâ n trướ c hết đá nh lấ y lạ i
phủ Bình Giang, rồ i đá nh luô n mấ y trậ n phá đượ c giặ c, tỉnh thà nh giả i đượ c vâ y
(đã nó i ở truyện Trương Quố c Dụ ng). Khi xét cô ng trạ ng đượ c tiến lên thă ng Tuầ n
phủ , nhưng vẫ n hộ đố c.

Nă m thứ 21 (1868) cù ng vớ i hả i phò ng sứ là Phan Bâ n tâ u xin cho đặ t cá c


việc tuầ n phò ng ở ngoà i sô ng. Mù a đô ng nă m ấ y cho ô ng đượ c thự c thụ .

Tam Tỉnh là ngườ i đoan trang kín đá o, giữ trá ch nhiệm 7 nă m, thanh liêm
chă m chỉ tự mình cố gắ ng nên đượ c tiếng về hà nh chính, rồ i mắ c việc phả i chuyển
là m Hồ ng lô tự khanh sung hiệp lý việc tuầ n phò ng ở ngoà i biển, bị ố m xin về rồ i
mấ t. Đượ c truy phụ c Bố chính sứ Hả i Dương. Tớ i nay ở Hả i Dương đều khen Tam
Tỉnh là lương mụ c. Tam Tỉnh khi trướ c tên là Nhậ t Tỉnh, sau đổ i tên như ngà y nay.
Con là Trọ ng Mưu đỗ tiến sĩ, nay lĩnh đố c họ c Quả ng Ngã i và Cá t Xu, Trọ ng Nghị
đều đỗ hương tiến. Chá u Trọ ng Mưu là Huy Nhuậ n cũ ng cù ng Trọ ng Mưu đỗ tiến sĩ
cù ng khoa, là m mộ t họ có danh vọ ng ở Việt An.
>

Lê Quang Bỉnh

Tự là Trọ ng Thao, hiệu là Thậ n Trai, ngườ i huyện Hương Trà tỉnh Thừ a
Thiên. Khoả ng Minh Mạ ng nă m đầ u (1820) ghi tên và o sổ lạ i, chuyển Bá t phẩ m niết
ty ở tỉnh Gia Định, vì bắ t giặ c thườ ng có cô ng. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) Nam kỳ
Kinh lượ c đạ i sứ là Nguyễn Tri Phương cho kham nổ i cô ng cá n đề cử lên đứ ng đầ u
trong hà ng lạ i dịch. Nă m thứ 12 (1859) mù a xuâ n, quâ n Phá p hã m thà nh Gia Định,
quan quâ n ta dờ i đó ng ở đạ i đồ n để triệu mộ quâ n nghĩa dũ ng, Quang Bỉnh khuyến
mộ đượ c 300 đi theo. Gặ p nướ c Cao Man nhâ n có hiềm khích quấ y nhiễu ngoà i
biên, Quang Bỉnh đem lính mộ theo quan quâ n tớ i dẹp đuổ i đượ c, rồ i chuyển về
nơi quâ n thứ , cù ng vớ i quả n cơ là Trương Định đố c thú c đắ p ụ lũ y, thườ ng cù ng
quâ n Phá p chố ng cự . Sau đó đạ i đồ n và 2 tỉnh Định Biên kế tiếp bị hã m, hò a cụ c
chưa thà nh, các thâ n biền ra ứ ng mộ , đều tô n Trương Định là m đầ u mụ c. Quang
Bỉnh đem sở bộ theo. Bấy giờ Phan Trung cũ ng khở i binh ở Biên Hò a, Định sai
Quang Bỉnh tớ i yết kiến, Trung cù ng nó i chuyện cả mừ ng, giữ lạ i cù ng giú p việc.
Khi Định bị hã m ở trậ n đạ i cụ c hơi khá c, Quang Bỉnh biết việc khô ng thể là m đượ c,
bèn cù ng bọ n Trung lẻn tớ i miền thượ ng du ở Biên Hò a, tả n lính mộ khai khẩ n là m
đồ n điền để là m kế trì cử u đợ i mệnh củ a triều đình.

Nă m thứ 18 (1865) hò a ướ c đã định, xuố ng chiếu hưu binh, Quang Bỉnh


cù ng vớ i bọ n Trung về Kinh, vua khen là nghĩa khí, cho the lụ a, cấ t là m viên ngoạ i
lang bộ Hộ . Nă m thứ 21 (1868) lấ y hà m ấ y sung là m Giá m lâ m phủ Nộ i vụ . Vì kiểm
xét nhữ ng hó a vậ t dâ ng và o để kho khô ng đượ c cẩ n thậ n, bị giá ng 4 cấp phả i ly
chứ c. Sau có chỉ đi cô ng cá n sang Đô ng; gặ p 2 tỉnh Tuyên Thá i có bá o độ ng ở ngoà i
biên, vua cho Quang Bỉnh chịu đượ c cầ n khổ từ ng trả i gian lao, đổ i sung là m bang
biện ở quâ n thứ Thá i Nguyên. Nă m thứ 24 (1871) xét bổ tư vụ Bộ Hộ , đượ c và i
thá ng, Th Bộ Hộ là Phạ m Phú Thứ lự a chọ n xin thă ng thụ Chủ sự , sung chủ thủ kho
thó c ở Kinh. Bộ Lạ i cho là mớ i thă ng, đổ i đặ t là thă ng lĩnh. Vua phê bả o rằ ng :
"Ngườ i ấ y dẫ u việc nhỏ khô ng cẩ n thậ n, nhưng có cô ng lao khô ng nỡ bỏ , chuẩ n cho
thă ng thụ chủ sự sung và o, rồ i ghi tên đợ i có khuyết viên ngoạ i lang cho tá i lĩnh.
Hoặ c kham nổ i việc quâ n chỗ nà o phả i tớ i, để tỏ cổ vũ dẫ u nhỏ cũ ng khô ng để só t."
Rồ i thă ng là m Viên ngoạ i lang Bộ Cô ng, sung Phó quả n đố c thuyền Viễn thô ng. Nă m
thứ 27 (1874) chuyển lĩnh Lang trung ở ty Tà o chính, sung thanh tra đổ ng lý ở
Thanh Hó a. Khi ở Thanh về, đổ i bổ Lang trung nha Thương chính, chưa bao lâ u vì
già ố m xin về hưu trí. Khi mấ t 71 tuổ i.

Quang Bỉnh là ngườ i khẳ ng khá i có khí tiết, dẫ u xuấ t thâ n là đao bú t, yêu
thích sá ch vở , thườ ng bả o con rằ ng: "Mộ t bộ sá ch Chu tử tiểu họ c, đọ c mà lạ i hà nh
thờ i thá nh cô ng tưở ng cũ ng đượ c hơn nữ a". Về trì gia lấ y cầ n kiệm là m gố c, phà m
nhữ ng việc chơi bờ i vô ích đều nghiêm ră n bả o, nên dạ y con đượ c thà nh đạ t; con là
Trinh, khoa Tự Đứ c Nhâ m ngọ lĩnh hương tiến, nay lĩnh trướ c tá c ở Nộ i cá c.

QUYỂ N 34

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIV


Phan Đình Dương
Ngườ i huyện Đô ng Ngà n tỉnh Bắ c Ninh, Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ tiến
sĩ cậ p đệ. Do Hà n lâ m biên tu, trả i bổ Tri phủ ở 2 phủ : Triệu Phong, Thườ ng Tín.
Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Đố c họ c Hả i Dương, rồ i đổ i về Hà Nộ i. Nă m thứ 6
(1853) triệu là m Tư nghiệp Quố c tử giá m, gia Thị giả ng họ c sĩ vẫ n lĩnh chứ c như
cũ . Nă m thứ 9 (1856) lạ i ra lĩnh Đố c họ c Bắ c Ninh, mắ c bệnh xin về dạ y họ c, rồ i
mấ t nă m 61 tuổ i.

Bấ y giờ ngườ i cù ng ở nơi đó kế tiếp đă ng khoa, thờ i huyện Gia Bình có


Nguyễn Chính, huyện Đô ng Ngà n có Nguyễn Đứ c Lâ n.

Đứ c Lâ n khi trướ c tên là Đứ c Tiến, Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ phó bả ng,
bổ Kiểm thả o. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) lĩnh Tri huyện Tam Nô ng rồ i đổ i Tri huyện
Đan Phượ ng. Nă m thứ 22 (1869) bổ chủ sự Bộ Hình. Tính thẳ ng thắ n, trá i ý thượ ng
tư, xưng bệnh xin về, bèn đó ng cử a tạ khá ch, châ n khô ng già y tớ i thà nh phủ ,
thườ ng suố t ngà y ngồ i ngay ngắ n, xung quanh vá ch trá t tiêu điều chẳ ng che mưa
gió , mà vẫ n yên ổ n. Tuổ i ngoạ i 50 thờ i mấ t.

Nguyễn Chính, đỗ tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844), bổ biên tu, rồ i bổ Tri
phủ Thiên Quan, là m đến Đố c họ c ở Hả i Dương.
Nguyễn Danh Vọ ng
Tự là Hy Lã , ngườ i huyện Yên Dũ ng tỉnh Bắ c Ninh, gia thế đều nghề nghiệp
nho thư. Cao tằ ng tổ đều đỗ hương cố ng đờ i Lê, Danh Vọ ng lú c nhỏ chă m họ c.
Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, khi đầ u bổ Hà n lâ m viện biên tu, trả i
thiên chủ sự , lĩnh Tri phủ Trù ng Khá nh rồ i đổ i Đố c họ c Hả i Dương. Tự Đứ c nă m
đầ u (1848) thự Quố c tử giá m tư nghiệp thă ng lên Tế tử u, bị việc phả i chuyển Viên
ngoạ i lang Bộ Lễ, rồ i mắ c bệnh xin về. Mấ t nă m 61 tuổ i.

="Times New Roman">

size="3" face="Times New Roman">

gn="center">

Đỗ Đă ng Đệ

Tự là Thứ Khanh, hiệu là Tù ng Đườ ng, tiên tổ ngườ i tỉnh Thanh Hó a. Tổ 6


đờ i là Đă ng Phú dờ i và o Nam là m nhà ở nú i Bình tỉnh Quả ng Ngã i, cha là Đă ng
Uyên là m cai độ i, sau đượ c con quý hiển, tặ ng cương dũ ng tướ ng quâ n. Đă ng Đệ
lú c nhỏ có tiếng vă n họ c. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) ô ng đỗ phó bả ng về lễ vy, do
Kiểm thả o sung Nộ i cá c hà nh tẩ u, ra là m Huyện tể ở Tuy Hò a, thă ng đồ ng Tri phủ
Thuậ n An. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) chuyển Tri phủ Nghĩa Hưng , chẳ ng bao lâ u
và o là m Giá m sá t ngự sử . Nă m thứ 5 (1852) sai tớ i tỉnh Bắc Ninh tra xét á n củ a tỉnh
thầ n là Phạ m Thế Trung bị nhũ ng loạ n. Bấ y giờ có lờ i chê bai là Tuầ n phủ Hưng
Yên Lê Châ n và á n sá t Tô n Thấ t Loan tham lạ m hơi đồ ng, cá c tỉnh bên cạ nh đều
biết, lạ i có Bố chính Hả i Dương là Nguyễn Hữ u Bình mua riêng thuế quan và o
mình, Đă ng Đệ xét đượ c thự c sự , đều thanh minh tham hặ c lên. Vua khen, rồ i nhâ n
mắ c việc phả i chuyển là m Hộ ện, lạ i chuyển Viên ngoạ i lang Bộ Hình. Gặ p quâ n á c
Man ở Thạ ch Bích ngu xuẩ n khở i loạ n, tình nguyện xin tò ng quâ n, gấ p tớ i đồ n Minh
Long đá nh phá trạ i Man. Bình định đượ c giặ c Man, đổ i là m Lang trung Bộ Binh.
Nă m thứ 11 (1858) tờ biểu Quả ng Nam có độ ng, lạ i ô ng tớ i đó để hộ i đồ ng xem xét
hình thế mưu tính mọ i việc. Nă m thứ 12 (1859) đổ i Á n sá t sứ Bình Thuậ n, rồ i vì có
tang mẹ, xin nghỉ chứ c.

Thá ng 10 nă m ấ y có chỉ phả i gá c tình riêng, khở i sung bang biện quâ n thứ
Quả ng Nam, chẳ ng bao lâ u cấ t lĩnh Bố chính sứ ở Định Tườ ng. Nă m thứ 13 (1860)
tỉnh thà nh thấ t thủ phả i cá ch chứ c theo Đổ ng suấ t đạ i thầ n là Nguyễn Tri Phương
ra sứ c sai phá i, lạ i sung Thương biện quâ n vụ . Khi hò a nghị thà nh, đổ i về là m Bang
biện giú p việc nơi quâ n thứ Nghĩa Định. Nă m thứ 18 (1865) lạ i là m Hồ ng lô tự
khanh, biện lý Bộ Hình. Nă m thứ 19 (1866) phá i tớ i Nghệ An tra xét vụ á n đố t phá t
đạ o quan. Khi xong trở về cấ t là m Kinh triệu doã n. Ở mọ i đô thà nh tậ p quá n
chuộ ng phù hoa xa xỉ, hết thả y sử a chính lạ i. Nă m thứ 21 (1868) Kinh sư bị hạ n
há n, vua sai cầ u đả o rồ i đượ c trậ n mưa. Vua khen vì dâ n hết chứ c trá ch, cho mộ t
đồ ng kim tiền, lạ i cho mộ t bà i thơ để tỏ yêu mến. Cuố i bà i thơ có câ u : "Duy dư hữ u
khuyết lạ i nhỉ bổ , tậ n nhĩ chứ c phậ n thiên bấ t phụ " (dịch nghĩa : Ta có khuyết điểm
ngươi bổ cứ u, ngươi hết bổ n phậ n trờ i khô ng phụ ). Rồ i đổ i biện lý Bộ Hộ . Bấy giờ
Bố chính Quả ng Ngã i là Nguyễn Đứ c Trứ tham lam, biển lậ n, Đă ng Đệ dâ ng mậ t sớ
tham hặ c, vì việc khô ng đá ng bí mậ t, phả i giá ng hai cấ p ly. Nă m thứ 24 (1871) đổ i
sung Tịnh Man tiễu phủ sứ . Nă m thứ 27 (1874) cấ t là m thị lang Bộ Binh, nhưng vẫ n
sung sứ chứ c, phá i bắ t tên ngụ y mụ c Phạ m Vă n Hiên và bố n tên đổ đả ng, thưở ng
gia mộ t cấp. Gặ p quâ n á c Man lạ i xuố ng cướ p bó c. Vua cho Đă ng Đệ, thấ t về phò ng
phạ m, giá ng bố n cấ p đượ c lưu, rồ i đổ i về thị lang Bộ Hộ , chuyển Tham tri.

Nă m thứ 29 (1876) sung Chủ khả o trườ ng Thừ a Thiên, tiến thă ng thự Lễ bộ
Thượ ng thư, sung Quố c sử quá n Phó tổ kiêm quả n cả Quố c tử giá m. Nă m thứ 32
(1879) mù a xuâ n có hộ i thí sung là m chủ khả o. Nă m sau sứ nướ c Y Pha Nho tớ i
Kinh, vua sai sung là m Chá nh sứ toà n quyền đạ i thầ n. Nă m thứ 34 (1881) thă ng
thự Thượ ng thư, mù a thu nă m ấy 68 tuổ i vì ố m xin rú t lui. Vua cho và dụ rằ ng : "Đỗ
Đă ng Đệ tha cẩ n thậ n chứ c phậ n, giữ gìn khô ng có lỗ i lớ n, nhưng vì ố m yếu chưa
tớ i niên lệ xin về hưu, xét lờ i trầ n tình cũ ng là bấ t đắ c dĩ, khô ng phả i kẻ vô tà i tầ m
thườ ng so sá nh đượ c, cho gia ơn hà ng nă m chi nử a bổ ng suố t đờ i thì thô i". Đồ ng
Khá nh nă m thứ 3 (1888) thờ i chết. Thọ 75 tuổ i.

Đă ng Đệ có trí thứ c mưu lượ c, ở triều đoan nghiêm thẳ ng thắ n, gặ p việc dá m
nó i, bà n luậ n từ chương lạ i cù ng tinh nhanh. Khi ở Bộ Hộ sổ sá ch chứ a chấ t như
nú i, xem qua mộ t lượ t khô ng só t chỗ nà o. Trú c Đườ ng Phạ m Phú Thứ thườ ng khen
có tà i khô ng thể bì kịp. Sau khi qui điền, gặ p lú c khó khă n như khoả ng nă m Giá p
Thâ n, Ấ t Dậ u là chỗ nơi dụ ng binh khô ng có ngà y nà o đượ c rỗ i. Quan địa phương
tớ i hỏ i cơ mưu phầ n nhiều đượ c bổ ích. Hô m mấ t, tỉnh thầ n đem việc tâ u lên, â n
cấ p cho nử a tiền tuấ t.

Đă ng Đệ sinh bình trướ c tá c thi vă n có quyển "Tù ng đườ ng di thả o". Con có 2
ngườ i, Toá n đỗ tú tà i, trả i là m đến Sơn phò ng tư vụ , Duyên đượ c tậ p ấ m tò ng thấ t
phẩ m. Chá u là : Quả n, Tịch, Quâ n, Quả n đượ c ấ m sinh, theo thừ a phá i việc sơn
phò ng, Tịch tú tà i là m đến Bang biện ở Nghĩa hà nh, Quâ n đỗ tiến sĩ cậ p đệ, Thà nh
Thá i nă m thứ 7 (1894) là m đến Đố c họ c.

Nguyễn Bỉnh
Trướ c tên là Vă n, sau đổ i tên như ngà y nay, tên tự là Bả o Sơn, ngườ i huyện
Bả o Lộ c, tỉnh Bắ c Ninh. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) lĩnh hương tiến, bổ Tri huyện
Thượ ng Lang, khi ba nă m tớ i kỳ khả o mã n đượ c đổ i Tri phủ Thiệu Hó a, chuyển
viên ngoạ i Bộ Lạ i, Lang trung phủ Tô n nhâ n, rồ i cấ t là m á n sá t sứ ở Ninh Bình, từ ng
là m Bố chính sứ ở hai tỉnh khấ u khở i ngụ y ở Bắ c Ninh, con là Huy Do bị giặ c hạ i,
Bỉnh bèn xin về quê mộ quâ n nghĩa dũ ng đá nh dẹp, rồ i bị việc phả i khiển trá ch,
tĩnh đợ i ở ngoà i. Nă m thứ 18 (1865) triệu bổ biện lý Bộ Cô ng, tiến tả thị lang, sung
Đổ ng lý ngô i Vạ n niên cơ, lạ i lĩnh Tả tham tri Bộ Hình. Nă m thứ 21 (1868) thự
Tuầ n phủ Hà Nộ i, chuyển là m Thương biện cô ng việc ở tỉnh Bắc Ninh, đứ ng chuyển
vậ n lương thự c cho cá c quâ n thứ ở Lạ ng Bình, Sơn Hưng Tuyên, rồ i thự c thụ Tuầ n
phủ ở Lạ ng Bình. Nă m thứ 25 (1872) triệu về thự Cô ng bộ Thượ ng thư, lạ i đổ i sang
Bộ Hình. Tớ i niên lệ 70 xin về hưu. Vua cho Bỉnh tớ i tuổ i 70 mà thanh bạ ch, tiết
thá o đá ng chú trọ ng, cho thuố c men và ng lụ a và thự c thụ Hình bộ Thượ ng thư trí
sĩ.

Bỉnh là m quan thanh bạ ch, khi về nhà khô ng có củ a thừ a. Mấ t và o nă m thứ


31 (1878) thọ đượ c 75 tuổ i.

Huy Do lú c nhỏ chí khẳ ng khá i, gặ p quâ n thổ khấ u đá nh hã m phủ Lạ ng


Giang, tiến vâ y tỉnh thà nh Bắ c Ninh, Huy Do đi đườ ng tắ t tớ i Lạ ng Sơn xin cho triệu
mộ binh đá nh giặ c. Do cù ng vớ i binh Lạ ng Sơn đều tiến, thu lạ i phủ Lạ ng Giang, thứ
tớ i Xương Giang, sớ m hô m sau bọ n giặ c tớ i đá nh dữ , quâ n Lạ ng Sơn lui trướ c, Huy
Do bị giặ c bắ t khô ng chịu khuấ t rồ i chết, tặ ng Hà n lâ m viện biên tu.
Bù i Huy Phan

Ngườ i huyện Vụ Bả n tỉnh Nam Định. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) lĩnh hương
tiến, đổ i ra Tri phủ Vạ n Ninh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) dẹp quâ n hả i khấ u có cô ng,
chuyển Viên ngoạ i lang Bộ Hộ , thự Hà Tĩnh quả n đạ o, kế là m á n sứ Quả ng Yên, nă m
thứ 12 (1859) tiến thă ng Bố chính Lạ ng Sơn và hộ lý Tuầ n phủ Lạ ng Bình. Nă m thứ
14 (1861) giá ng xuố ng Quang lộ c tự thiếu khanh, biện lý cô ng việc Bộ Hộ , rồ i lĩnh
Bố chính sứ ở Bình Định. Nă m thứ 15 (1862) bọ n giặ c phiến loạ n khở i ngụ y ở Hả i
An, liên kết cả đườ ng thủ y lụ c đá nh cướ p cá c thuộ c ấ p, bứ c vâ y tỉnh thà nh Hả i
D32;ơng. Vua đặ c cá ch cho triệu Huy Phan về Kinh, phá i sung Hả i An thủ y đạ o.

Huy Phan về quê mình đem con tụ họ p nhữ ng quâ n nghĩa dũ ng ở bộ thự , do
đườ ng sô ng Nam Định tiến phá t, đá nh nhau vớ i giặ c ở Ninh Giang, thu lạ i phủ
thà nh. Đả ng giặ c về bắ c, thừ a thắ ng cù ng cá c quâ n đuổ i đến Hà n Giang đá nh luô n
mấ y trậ n đều phá vỡ . Mù a đô ng lạ i đá nh đượ c quâ n giặ c ở quâ n thứ sô ng Nhâ n
Sơn, tên đầ u giặ c trố n chạ y, khí giặ c đã lung lay. Sau đó thuyền giặ c ngấ p nghé lạ i
tớ i, Huy Phan chặ n ở sô ng đó n đá nh, giặ c bèn trố n ra ngoà i biển, đượ c cấ t bổ Bố
chính sứ Quả ng Yên và Hộ lý tuầ n phủ .

Nă m thứ 16 (1863) thá ng 9 cù ng vớ i giặ c đá nh nhau ở Bà Lan bị thấ t bạ i,


Huy Phan tự gieo mình xuố ng biển chết. Con là Tiến cù ng rể là tú tà i Nguyễn Quý
Cậ n đều chết cả . Việc đến tai vua, vua rấ t tiếc và bả o : "Bù i Huy Phan thườ ng lậ p
chiến cô ng, cô ng đã gầ n thà nh mà mắ c việc bấ t hạ nh ấ y, cho truy tặ ng Quả ng Yên
tuầ n phủ , sai hậ u cấ p và cho tế, sau liệt tự ở đền Trung nghĩa. Tiến và Quý Cậ n tặ ng
Trung sĩ lang vă n giai chá nh thấ t phẩ m. Con thứ là Tấ n do ấ m sinh bổ là m quan
đến Hà n lâ m viện thị giả ng.
Nguyễn Huy Khở i

Tự là Hò a Khanh, ngườ i huyện Hoằ ng Hó a, tỉnh Thanh Hó a. Thiệu Trị nă m


đầ u (1841) lĩnh hương tiến bổ Tri huyện Gia Lâ m, đổ i Tri huyện Phú Xuyên. Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) chuyển là m Nộ i cá c thị độ c, rồ i bổ Á n sá t Hưng Hó a, chuyển
Bố chính sứ Nam Định. Gặ p nă m đó i cù ng vớ i Tổ ng đố c Đà o Trí và Lê Tuấ n hết lò ng
mưu tính chẩ n tế, lạ i đặ t kho xã thương cù ng khuyên bả o đắ p đê khai khẩ n ruộ ng
nương đượ c 17.000 mẫ u có lẻ.>

Vua xuố ng chiếu khen ngợ i đều thưở ng thêm mộ t cấ p, lạ i ban bà i và ng tía có
chữ "đồ ng tâ m cử chứ c". Nă m thứ 19 bổ Tuầ n phủ Hưng Hó a, bấ y giờ ngườ i Mèo
Man sơn khô ng chịu yên phậ n thườ ng lan trà n xuố ng cướ p bó c. Huy Khở i tâ u nó i:
"Man Mèo ở xa ngoà i biên là dâ n ngu dạ i khô ng có nghề nghiệp gì khá c. Trướ c
nhâ n đó i kém cướ p ă n, sau vì chố ng cự quan quâ n nên sợ tộ i chưa dá m đầ u phụ c,
đã cho thă m dò khô ng phả i là tụ i to lớ n và khô ng có nơi đó ng đồ n tụ tậ p. Nay nếu
tớ i dẹp, thờ i binh tớ i họ đi, binh đi họ tớ i, chỉ cầ n nhiều cá ch dẫ n dụ , họ tấ t quay
đầ u theo giá o hó a. Nếu có mộ t hai tên ngoan cố , thờ i vỗ về tù ng đả ng đã quy phụ c
sai bắ t giả i đó n thưở ng, hoặ c chỉ dẫ n vây bắ t, cũ ng có thể loạ i bỏ đượ c mầ m á c." Lạ i
nó i : "Man Mèo từ trướ c khô ng có qua lạ quan phủ , khô ng so sá nh đượ c như thổ
dâ n, nên tớ i gầ n chỗ đó khai bả o mớ i dễ nghe theo, xin cho phá i ủ y ngườ i tù y liệu
để chiêu dụ ". Vua cho, và bả o nên mưu tính cho chó ng xong để xứ ng đá ng ủ y
nhiệm.
Nă m thứ 23 (1870) đoà n mụ c là Lưu Vĩnh Phướ c xin tớ i vỗ yên, Huy Khở i
đem việc tâ u lên. Vua nó i : "Vĩnh Phướ c vố n cù ng Hoà ng Anh có cừ u thù , khéo
khuyến khích mà dù ng, nhưng tính khô ng thuầ n khó bả o, chớ nên quá vọ ng thà nh
ra khó chế". Huy Khở i đã ở lâ u Hưng Hó a, gặ p giặ c ngoà i biên đầy dẫ y nên vỗ về
chố ng chọ i có phương phá p. Sau đó gia Binh bộ Hữ u tham tri sung Tham tá n đạ i
thầ n, rồ i lạ i về nơi nhậ m chứ c. Nă m thứ 28 (1875) thá ng 2, vâ ng mệnh tớ i Kinh lý
ở Thậ p châ u (47). Thậ p Châ u địa thế rộ ng dà i vố n có tiếng đầ y đủ già u thịnh, quâ n
lưu khấ u phầ n nhiều thườ ng dò m ngó . Huy Khở i đến chiêu dụ vỗ về, chia từ ng ban
quâ n giặ c ra hà ng và vỗ yên thổ dâ n, mù a xuâ n nă m sau mớ i xong việc.

Nă m thứ 33 (1880), thự Ninh Thá i tổ ng đố c.

Huy Khở i về già đam mê đạ o Phậ t, tự hiệu là bồ tá t, ở Bắ c Ninh trả i và i nă m


xin về rồ i chết, con là Khuê lĩnh hương tiến.

ight="0">

Ngô Phù ng

Tự là Nguyên Trọ ng, ngườ i huyện Thạ ch Hà tỉnh Hà Tĩnh. Viễn tổ là Phướ c
Thanh, khoả ng nă m Lê Hồ ng Đứ c (1470-1497) xuấ t thâ n khở i ệp là võ tướ ng, là m
Tổ ng binh trấ n Thá i Nguyên, trả i 3 đờ i đều giữ ấ n ở quậ n. Tổ 7 đờ i là Cả nh Hự u
giú p nhà Lê diệt nhà Mạ c (có cô ng đầ u) bậ c thứ 8 đờ i trung hưng, phong Thá i bả o
Thế quậ n cô ng, từ đó trả i đờ i đượ c cô ng lao thế phiệt, nố i nhau giữ uy tín. Ô ng là
Phướ c Lâ m khoả ng nă m Cả nh Hưng (1740-1786) mớ i bắ t đầ u đỗ tiến sĩ phá t về
hà ng giá p, là m đến Thị lang Bộ Cô ng.

Phù ng là chá u về ngà nh thứ , lú c nhỏ chă m họ c có tiếng vă n hay, thườ ng đi


thi khô ng đỗ , Thiệu Trị nă m đầ u (1841) đượ c 37 tuổ i mớ i đỗ hương tiến, tính ngay
thẳ ng tự trọ ng, lú c đầ u theo ra hậ u bổ ở Hà Nộ i, đã lâ u khô ng đượ c chuyển. Tự Đứ c
nă m thứ 4 (1851), vua sai ô ng là m Kinh diên giả ng quan, và cử nhữ ng ngườ i có
tiếng về họ c rộ ng tà i cao, vă n chương tao nhã và giỏ i về thơ. Bấy giờ sung cử có 18
ngườ i, Phù ng đượ c dự về kỳ tuyển ấ y. Khi ứ ng hạ ch hữ u tư đem quyển dâ ng lên,
vua phê các quyển ứ ng hạ ch, duy có Ngô Phù ng là khá thô ng và Nguyễn Địch Giả n
(sau đổ i là Tư Giả n) là thứ , con đều chưa đủ thâ m thú y lấ y đượ c, nhưng đã sung cử
cho điều bổ và o Biên tu viện Tậ p hiền, sung là m Khở i cư chú ở tò a Kinh diên, từ đó
vă n họ c đượ c vua biết đến. Nă m thứ 6 (1853) thă ng lên trướ c tá c, lĩnh thị độ c ở
viện Tậ p hiền, sai chuyên duyệt bà i phú vịnh sử .

Nă m thứ 9 (1856) do ố m có trầ n tình xin nghỉ trả hạ n vì cha mẹ đã già , vua
chuẩ n cho lĩnh giá o thụ ở đạ o Hà Tĩnh, để nhờ đó lấ y lộ c phụ ng dưỡ ng. Phù ng đã
về, vua thườ ng sắ c hỏ i, kịp bà i phú vịnh Sứ đã thà nh, tiến lên vua xem, vua bả o lờ i
lẽ cá ch thứ c đượ c trộ i, ban thưở ng gia cho.

Nă m thứ 15 (1862) triệu bổ Thị độ c, thă ng Quang lộ c tự thiếu khanh, sung


Quố c sử quá n toả n tu, rồ i cá o ở chỗ là m quan. Thọ 59 tuổ i, con là Liên đỗ cử nhâ n,
trả i là m Sử quá n toả n tu, nay chuyển bổ Lễ bộ thị lang, Chá u là Ngô Đứ c Kế mớ i đỗ
tiến sĩ cậ p đệ.
Nguyễn Tườ ng Phổ

Tự là Quả ng Thú c lạ i tự là Hy Nhâ n, hiệu là Thứ Trai, ngườ i huyện Di��n


Phướ c tỉnh Quả ng Nam. Cha là Tườ ng Vâ n là m đến Binh bộ Thượ ng thư (đã cổ
truyện riêng), Tườ ng Phổ lú c nhỏ khá u khỉnh lạ , khẳ ng khá i có khí thứ c, họ c rộ ng
nghe nhiều, ngoà i chính Kinh ra, về kiếm thư cầ m phả khô ng nghề gì là khô ng kiêm
thô ng.

Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, do Hà n lâ m viện biên tu và o


Cá c, rồ i thă ng Tri phủ Hoằ ng An, có tiếng liêm bình, duy tính thích cao thượ ng, đố i
vớ i ngườ i phầ n nhiều khô ng hợ p. Bấy giờ nướ c Cao Man gâ y biến, ở tỉnh cầ n
hương dũ ng 1.000 ngườ i, ô ng chỉ lấ y 100 ngườ i tớ i ứ ng tuyển, bị thú c đố c bấ t lự c
phả i cá ch lưu. Rồ i lạ i khai phụ c đổ i Tri phủ Tâ n An, để tâ m vỗ yên dâ n, có ai tranh
kiện, đem lễ nhượ ng hiểu bả o thô i đi, nên ở phủ đượ c vô sự , sau vì chính sá ch thu
thuế vụ ng về phả i biếm chứ c do bộ đổ i bổ , rồ i mắ c bệnh xin về.

Tự Đứ c nă m thứ 6 (1846) bổ giá o thụ ở Điện Bà n, chẳ ng bao lâ u nhiếp biện


ấ n quá n phò ng ở Họ c chính. Về dạ y ngườ i cố t thự c bỏ hủ , trướ c nghĩa lý sau vă n
nghệ, tính cương mà khí hà o, tự mình giữ kỷ luậ t rấ t nghiêm nên trá ch ngườ i quá
nặ ng. Ô ng thườ ng nó i "Ta bình sinh khô ng hay khoan thứ cho ngườ i, nên đặ t hiệu
là Thứ Trai mà tự là Quả ng Thú c đó là muố n châ m biếm cá i tính thiên lệch mà chưa
đượ c. giả ng dạ y nhà n hạ , rèm buô ng nơi tĩnh viện, có ý tưở ng tượ ng như tiên ở
ngoà i hình vậ t, lạ i thích uố ng rượ u, mà uố ng phả i say, ngồ i ngoả nh trô ng tự hà o
rằ ng : "Vương Hiếu Bá có nó i : danh sĩ khô ng cố t ở tà i lạ , cố t sao thườ ng đượ c vô
sự , uố ng rượ u thậ t thích, rồ i đọ c thuộ c bà i Ly tao (48), đó là danh sĩ". Mộ t hô m có
con chim bằ ng đậ u ở giả ng đườ ng, ô ng bèn đố i vớ i bạ n cố giao là m bà i biên tậ p
riêng. Bình sinh ô ng chỉ là m thơ, có nó i : "ta khô ng hay là m phú để cho rộ ng thêm,
chỉ để lạ i quyển "thứ trai thi tậ p" thô i. Đượ c và i hô m ô ng ố m đau rồ i chết. Thọ 50
tuổ i.

Anh là Tườ ng Vĩnh, tự là Tử Tu, hiệu Cẩ m Giang. Minh Mạ ng nă m thứ 19


(1838) đỗ phó bả ng, do Kiểm thả o, sung giả ng tậ p, trả i quá n cá c, chuyển á n sá t
Định Tườ ng, Khá nh Hò a, từ ng thă ng Tuầ n phủ Định Tườ ng, bị ố m chết ở chỗ là m
quan. Con Tườ ng Phổ là Tườ ng ấ p đỗ tú tà i là m đến đồ ng tri phủ . Là mộ t họ là m
quan có danh vọ ng ở Nam châ u.

>

Trầ n Thiện Chính

Tự là Tử Mẫ n, hiệu Trừ ng Giang, ngườ i huyện Bình Long, tỉnh Gia Định.
Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) lĩnh hương tiến, trả i hậ u bổ Khá nh Hò a, chuyển Huấ n
đạ o Long Xuyên, rồ i bổ Tri huyện, bị việc mấ t chứ c. Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859)
thà nh Gia Định thấ t thủ , Thiện Chính cù ng nguyên suấ t độ i là Lê Huy tụ họ p dâ n
dũ ng 5800 có lẻ ngă n chố ng quâ n giặ c, bả o hộ đề đố c là Trầ n Tri về Tâ Thá i. Thứ
thầ n (49) đem việc tâ u lên. Vua khen cho khai phụ c nguyên hà m Tri huyện, nhưng
theo quâ n thứ sai phá i, rồ i thă ng Đồ ng Tri phủ .

Nă m thứ 17 (1864) thă ng Thị độ c, lĩnh Phó quả n đạ o ở Phú Yên, chẳ ng bao
lâ u cấ t lên Hồ ng lô tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Hộ , lạ i sung Kinh kỳ hiệp lý thủ y
sư. Vĩ thuyền đi tuầ n ra biển quá hạ n, phả i phạ t bổ ng mộ t nă m. Nă m thứ 19 (1858)
phá i tớ i Hương Cả ng kén mua chiếc tà u thủ y Thuậ n tiệp bị mắ c việc phả i cá ch
chứ c, rồ i lạ i khở i phụ c Kiểm thả o, lĩnh Tri phủ Hà m Thuậ n. Nă m thứ 21 (1868)
quả n Hà n lâ m viện là Vũ Phạ m Khả i cho là giỏ i thơ đề cử lên cấ t bổ tu soạ n sung
chứ c ở Viện, đượ c và i thá ng cấ t lên Hồ ng lô tự thiếu khanh, biện lý cô ng việc Bộ
Binh. Nă m ấ y đổ i sung tá n lý nơi quâ n thứ Sơn Tâ y, dẹp giặ c ở đồ n Mạ n Hạ bị thấ t
lợ i phả i cá ch lưu khá lâ u. Đá m giặ c lạ i chiếm cứ hai đồ n là Dò chợ , Trạ i đấ t dự a và o
hiểm trở cố chết giữ . Thiện Chính cù ng hộ đố c Trầ n Bình đá nh phá tan, cấ t Hồ ng lô
tự tự Khanh, nhưng vẫ n sung chứ c. Sau vì cấ p phá t tiền lương khô ng đú ng lệ, cù ng
hú t thuố c phiện, và cá o ố m để lấ y vợ lẽ, việc phá t ra, lạ i bị cá ch.

Nă m thứ 26 (1873) chuẩ n cho giả hạ n, lấ y hà m Tá n lý đi cù ng vớ i Thanh


đoà n Lưu Vĩnh Phướ c tớ i ngay Tam Tuyên thương lượ ng dẹp giặ c, lạ i tiến dẹp ở
Phù Ninh, thu lạ i huyện thà nh, cho khai phụ c hà m Hồ ng lô , hộ lý Tuầ n phủ ở Ninh
Bình. Nă m thứ 27 (1874) bổ Thị lang nhưng vẫ n lĩnh tuầ n phủ . Rồ i mấ t ở nơi ly
nhậ m. Bấ y giờ 53 tuổ i.

Vua nghe tin thương xó t, chuẩ n cho con đườ ng đi, cá c tỉnh phá i bắ t phu
thuyền thủ y lụ c tù y tiện đưa về kinh chỗ ngụ an tá ng.

Thiện Chính vố n có tiếng về là m thơ, trướ c tá c nhữ ng quyển "Trừ ng thi vă n


tậ p", "Nam hà nh thi thả o" và "Bắ c chinh thi thả o". Con là Thiện Mai là m Tri huyện
Tuy Ph
Nguyễn Oai

Khi trướ c tên là Thanh Oai, ngườ i huyện Phong Điền, tỉnh Thừ a Thiên, lú c
nhỏ chă m họ c. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, do Hà n lâ m biên tu
và o Cá c, rồ i ra Tri phủ Tuy An, có tiếng về hà nh chính; đượ c ít lâ u thă ng Thị độ c
lĩnh Á n sá t Thanh Hó a. Khi việc cô ng rả nh rỗ i, ô ng lấ y dạ y họ c là m vui, rồ i chuyển
tớ i hai tỉnh Hà Nộ i, Nam Định. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860) thă ng Bố chính Hả i
Dương, gặ p quâ n thủ y phỉ là bọ n Đoà n Ướ c, Tạ Phượ ng họ p đả ng quấ y nhiễu cướ p
bó c, Oai khô ng hay phò ng chế, phả i chuyển là m biện lý Bộ Hình, chẳ ng bao lâ u cấ t
lên Thị lang. Khi quâ n thủ y phỉ đã bình, cá c đồ n biển ở Hả i Dương, ngườ i buô n
nướ c Thanh đến đô ng đú c tụ họ p, Oai tâ u nó i: "Việc cấ m chỉ thuyền buô n nướ c
Thanh có 3 điều hạ i : mộ t là gạ o trong nướ c bị lén lú t đưa đi mà thuế cả ng hao
thiếu, hai là ngườ i là m ruộ ng bị thấ t lợ i mà cà y cấ y sinh lỗ hạ i, ba là dâ n buô n
khô ng chỗ trong mong tư cấ p, cù ng khổ là m gian là ba điều. Mà cho chiêu tậ p
thuyền buô n nướ c Thanh thờ i có 3 điều lợ i: mộ t là cho cù ng nhau đổ i chá c, liệu
định thu thuế, hai là ngườ i là m ruộ ng ra sứ c cà y cấ y mà chỗ bỏ hoang ngà y mộ t mở
mang, ba là ngườ i buô n có chỗ tư cấ p khô ng phả i là m gian dố i, mà từ trướ c đã xảy
châ n nay lạ i có con đườ ng về, hoặ c rú t lui là m dâ n buô n, hoặ c tả n má t là m nghề bẻ
lá i, chẳ ng vỗ yên chẳ ng đá nh dẹp mà yên định", vua cho là phả i, giao cho tỉnh Hả i
Dương biết mà là m, vì Oai đã tớ i nơi đó xét kỹ tình hình rồ i, rồ i thự Tham tri.

Nă m thứ 19 (1866) đổ i Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh, bấy giờ 6 tỉnh Nam Kỳ mớ i
bắ t đầ u bị ngoạ i thuộ c, tỉnh Bình Thuậ n cù ng cá c tỉnh lâ n cậ n mọ i ngườ i đều ngờ
sợ , Oai hay trấ n tĩnh cả , trong khoả ng 6 nă m việc lên hiếu khô ng cò n nó i ra và o
nữ a. Nă m thứ 25 (1872) tiến thự Hình bộ Thượ ng thư, gặ p lú c Bắ c Kỳ có bá o độ ng
ở ngoà i biên, quan quâ n đá nh dẹp lâ u chưa bình đình, đổ i là m thự Ninh Thá i Tổ ng
đố c kiêm sung trô ng coi việc quâ n và đồ ng suấ t cả việc quâ n ở Ninh, Thá i, Lạ ng,
Bình. Nă m thứ 27 (1874) đá nh dẹp chưa xong, cách trị cả việc quâ n ở Lạ ng Bình.
Nă m thứ 28 (1875) vua cho Oai ở Bắ c Ninh đã lâ u, chi phí rấ t nhiều mà chưa có tấ c
kiến hiệu nà o, bắ t giả i chứ c, tạ m cho hà m thương biện Thá i Nguyên thứ vụ , để mưu
kiến hiện sau nà y. Liền mắ c bệnh xin về rồ i chết.

Oai có tính khoan bình hò a dị, thườ ng giữ hiến phá p trong nướ c, thấ y kẻ lạ i
là m tờ có ý thâ m thiểm, tấ t trá ch mó c tậ n mặ t và bả o: "Ta trị ngụ c dẫ u khô ng dá m
bả o là vô oan nhưng gố c chỉ có mộ t lò ng bấ t nhẫ n thô i". Khi Tuầ n phủ Thuậ n
Thà nh, thổ tụ c hạ t ấ y khô ng lấy quan quá ch chô n bố mẹ, ô ng thấ y mà thương đứ ng
quyên bổ ng mua quan tà i sai ngườ i đứ ng chủ quả n, gọ i tên nơi đó là phườ ng Xuâ n
Thọ , vì có bụ ng từ thườ ng na ná là như thế. Khi phụ ng mệnh đi thị sư vua có là m
bà i thơ cho rằ ng : "Khẳ ng hứ a ngoan dâ n du Há n tá i, Mạ c phiên lâ n quố c phú tuầ n
phong, bắc mô n tỏ a thượ c tò ng kim cổ , tiên khả i hoà n tham hậ u kính cô ng" (Nghĩa
là : Há để ngoan dâ n qua ả i Há n, Khô ng phiền lâ n quố c chịu tô i Tầ n, Bắ c mô n then
khó a từ nay vữ ng, Khả i tấ u rồ i sau sẽ xét cô ng). Đủ rõ việc biên giớ i ngoà i bắc, nhà
vua vẫ n thườ ng để ý, nhưng đá m thổ phỉ ra và o nơi rừ ng rú , nặ ng nề sơn lam
chướ ng khí, lú c hà ng lú c phả n vỗ về đá nh dẹp đều khó , nên khô ng thà nh cô ng rấ t là
đá ng tiếc. Khi chết vua thương khó nhọ c, truy phụ c cho Hồ ng lô tự khanh. Con là
Hà Hiệp cũ ng

Mai Anh Tuấ n

Tự là Lương phu, ngườ i huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hó a. Tổ 8 đờ i là Châ u


đương lú c nhà Lê trung hưng lấ y võ tướ ng khở i nghiệp, bổ là m Phụ quố c cô ng thầ n
Toà n quậ n cô ng, từ đó trở về sau đờ i đờ i đượ c cô ng lao thế phiệt, đến tằ ng tổ là
Chuẩ n đỗ tiến sĩ cậ p đệ đờ i Vĩnh Khá nh (1729- 1732) Lê Duy Phườ ng, là m Binh bộ
thị lang Hương lĩnh hầ u. Tổ là Mô ng là m đồ ng bình chương sự . Cha là Trinh trá nh
loạ n Tâ y Sơn, ẩ n cư di dưỡ ng chí khí, đến quố c triều đầ u nă m Gia Long ra ứ ng, đầ u
về châ n dậ t sĩ, bổ Tri huyện Thanh Trì, có tậ p thơ "Mong trai" truyền bá ở đờ i.

Anh Tuấ n lú c nhỏ đọ c sá ch qua mộ t lượ t là thuộ c tuổ i mớ i 20 đã có tiếng về


vă n. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ Đệ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam danh. Anh
Tuấ n khi trướ c tên là Thế Tuấ n, tớ i lú c đỗ , vua mừ ng đượ c ngườ i cho tên là Anh
Tuấ n, lạ i cho bà i thơ để tỏ yêu dấ u. Lú c đầ u bổ Hà n lâ m viện trướ c tá c, sung Nộ i
cá c bí thư sở hà nh tẩ u, chuyển Thị độ c, rồ i đổ i Thị độ c họ c sĩ sung biện cô ng việc
Nộ i cá c. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) quan ở Việt Đô ng (Quả ng Đô ng, Trung Quố c) là
Ngô Hộ i Lâ n nhâ n gió bã o phiêu dạ t tớ i cử a biển nướ c ta, vua chuẩ n cho đưa vă n
tớ i lưỡ ng Quả ng sai phụ đá p thuyền buô n về nướ c, Lễ Hộ hai bộ chiểu lệ trướ c, xin
phá i quan thuyền đi hộ tố ng, đem nhiều thó c gạ o và gỗ có tiếng để đẩ y thuyền, lạ i
20.000 lạ ng bạ c củ a cô ng để dự bị kiếm mua hó a vậ t ở chợ . Anh Tuấ n cho nhà
vua mớ i nhiếp chính, muố n ngă n cá i mầ m xa xỉ, dâ ng sớ nó i thố ng thiết về việc đó ,
đạ i lượ c rằ ng : "Về khoả n sang Việt Đô ng đã đượ c đình chỉ, trong ngoà i đều biết,
nay lấ y việc cứ độ ng thương kẻ mắ c nạ n để hò a mụ c lâ n bang mà kèm chuyến đi
doanh thương mua bá n đổ i chá c, thờ i lấ y danh nghĩa đưa đi mà đem hó a lợ i trở về,
khô ng rõ ngườ i nướ c lá ng giềng sẽ gọ i cá i thuyền ấ y là thuyền gì? Vả nay con
đườ ng Lạ ng Sơn quâ n lưu khấ u lan trà n đã có hà ng tuầ n, tờ biên thư lạ i tớ i mà
đương sự thờ i bấ t nhấ t. Nghĩ tớ i đó chỉ sinh ngớ ngẩ n cho mộ t nạ n thườ ng. Thiết
tưở ng việc là m trá i ngượ c chưa đá ng là nghĩa. Xin nhữ ng hó a vậ t nà y cho đi theo
thuyền đem mộ thưở ng cho chiến sĩ để quét nhanh đá m giặ c "ngoà i biên". Tờ sớ
tâ u và o, vua giao xuố ng Bộ Lạ i bà n tộ i, cá c đạ i thầ n liên tiếp dâ ng sớ xin khoan tha
cho. Vua bèn trá ch nhẹ, rồ i ra là m Á n sá t sứ ở Lạ ng Sơn. Bấ y giờ thế giặ c đang bà nh
trướ ng, ngườ i phầ n nhiều lấ y là m nguy, Anh Tuấ n và o bái mạ ng, tứ c thì tớ i nhậ n
chứ c, mớ i đượ c hơn mộ t thá ng đã đá nh đượ c gặ c ở Hữ u Khá nh, đượ c chỉ khen
ngợ i, nhâ n dâ ng sớ : "Xin đình việc lưu quan, bã i việc chuyển vậ n rèn tậ p thổ dõ ng
để thư sứ c cho dâ n, và ngầ m bà i xích thế giặ c". Sau đó giặ c do đườ ng Tiên Yên
nhò m ngó Lộ c Bình. Anh Tuấ n cù ng Chưở ng vệ là Nguyễn Đạ c đem quâ n tớ i đá nh
đuổ i đến Yên Bá c, giặ c lui giữ Thiết Khê, Anh Tuấ n bà n nên dừ ng binh để xem thế
giặ c, Đạ c khô ng theo cứ đá nh trố ng tiến đi, Anh Tuấ n sợ Đạ c tiến mộ t mình khô ng
có cứ u viện, cũ ng đem quâ n sở bộ kế tiếp tiến đi. Tiền quâ n đã và o nơi hiể;m địa bổ
vâ y trạ i giặ c ở dướ i nú i, giặ c bỏ trạ i lên nú i, Đạ c thú c quâ n tranh nhau lên nú i. Giặ c
lă n đá ném loạ n xạ như mưa, khổ chiến đượ c mộ t lú c, châ n Đạ c bị thương rồ i giặ c
gia hạ i. Anh Tuấ n trong khi đi nghe tin tiền quâ n bấ t lợ i mà Đạ c đã chết, chú ng đều
ngă n lạ i bả o tiến cũ ng vô ích, Anh Tuấ n nó i : "Đạ c dẫ u chết, tả n binh cò n ở trong
nú i, ta nếu khô ng tớ i thờ i và o hết trong tay giặ c." Bèn tớ i men nú i thấ y bạ i binh ở
trong rừ ng rậ m dầ n dầ n lạ i về tụ họ p. Quâ n giặ c lan trà n đầy rẫ y nú i hang thừ a th
đá nh giết, quâ n Tuấ n địch khô ng nổ i bèn vỡ chạ y, giặ c vộ i đến tranh nhau che lấ p,
Anh Tuấ n lấ y gươm đâ m bèn bị hạ i. Bấy giờ là ngà y mồ ng 6 thá ng 4 nă m Tự Đứ c
thứ 8 (1855). Việc đến tai vua, vua cả m độ ng thương xó t, thâ n bả o thị thầ n vì đó
thở than chảy nướ c mắ t, truy tặ ng Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ sai hữ u tư hỏ i thă m
ngườ i mẹ.

Anh Tuấ n là con ngườ i mẹ kế, gặ p khi phong tặ ng, trình bà y, vua chuẩ n
phong cho mẹ cả . Sau khi Anh Tuấ n chết vua suy nghĩ sau cù ng bà n phong cả mẹ
đẻ, cò n con thờ i ghi tên sẽ lụ c dụ ng.

Anh Tuấ n ngà y thườ ng cù ng vớ i ngườ i ta hò a nhã dễ dà ng mà thờ vua lấy


điều trung can ngă n, khi lâ m sự chí giữ nghĩa, nơi sở tạ i khô ng vì ở ngoà i rừ ng mà
nã o loạ n. Sau khi chết sĩ phu đều tưở ng nhớ phong tiết, mà tỉnh thà nh Lạ ng Sơn vì
đó dự ng đền thờ .

Vũ Vă n Tuấ n
Ngườ i huyện Gia Lâ m, tỉnh Bắc Ninh (Nay thuộ c Hà Nộ i). Thiệu Trị nă m thứ
3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, lú c đầ u bổ Hà n lâ m biên tu, đổ i Tri phủ Hà Trung. Tuấ n
là ngườ i bình dị gầ n dâ n, khi cô ng hạ cho cá c trò tớ i giả ng tậ p, thườ ng đến và i tră m
ngườ i. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) triệu bổ Thị giả ng sung Sử quá n biên tu, khi dẫ n ra
mắ t có trình bà y trong bả n tâ u là : xin cho thuế ruộ ng ở Tố ng Sơn đượ c chiết nộ p
thay tiền và cho triệt lính đó ng thú ở ụ Trấ n Man". Vua theo. Nă m thứ 5 (1852) bổ
Thị độ c sung phó s sang Yên Kinh, trả i 3 nă m mớ i về nướ c, vua gia thưở ng lạ o (lờ i
nó i thấ y ở truyện Phan Huy Vịnh), rồ i cấ t Thị giả ng họ c sĩ. Nă m thứ 10 (1857) đổ i
Á n sá t sứ Hưng Hó a, mắ c việc phả i giả i chứ c theo quâ n thứ bắ t giặ c, rồ i ố m chết,
truy thụ Thị độ c.

Khi trướ c Vă n Tuấ n ở Hà Trung có huệ chính, sau dâ n dự ng đền thờ . Con là
Hy trả i bổ tri huyện.

Đỗ Phá t

Tự là Tử Tuấ n. Tiên tổ là ngườ i tỉnh Thanh Hó a, đầ u nă m Lê Hồ ng Đứ c


(1470-1497) cù ng vớ i ngườ i là ng tớ i nơi Quầ n Phượ ng ở bờ biển Sơn Nam dự ng
ấ p khai khẩ n ruộ ng nương rồ i là m nhà ở đó . Phá t sinh ra sá ng suố t khá u khỉnh,
tuổ i 20 họ c thuậ t cà ng đến. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ bổ Hà n
Lâ m viện biên tu, vì cha mẹ già , cá o từ xin về phụ ng dưỡ ng. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) khở i bổ Tri phủ Ứ ng Hò a thă ng đố c họ c Nghệ An. Sĩ tử theo họ c kể có hà ng
nghìn, rồ i nộ i chuyển là m Quố c tử giá m tư nghiệp, vì ố m xin về nghỉ. Gặ p bá o độ ng
có giặ c ở đô ng bắ c, triều đình cho ô ng ở lạ i là m thương biện tỉnh ấ y, đem trá ng sĩ
đã mộ đượ c phụ giữ bờ biển.

Nă m thứ 17 (1864) cấ t là m Quang lộ c tự thiếu khanh sung Sử quá n toả n tu,


rồ i lạ i chuẩ n cho về tỉnh ấ y là m thương biện kiêm kinh lý nhữ ng ruộ ng bỏ khô ng ở
Hả i Hậ u huyện Giao Thủ y, rồ i tiến lên Hổ ng lô tự khanh, sung Nam Định doanh
điền phó ứ , kiêm thương biện cô ng việc đề phò ng ở ngoà i biển, đượ c ít lâ u cho triệu
đổ i là m Quố c tử giá m tế tử u, lạ i tá i xuấ t là m doanh điền phó sứ kiêm sung tuầ n
phò ng ngoà i biển.

Nă m thứ 26 (1873) thà nh Nam Định thấ t thủ , Phá t có dự là m cô ng việc tuầ n
phò ng ngoà i biển, đá ng nhẽ phả i tró i đưa về kinh, vua chuẩ n cho ở lạ i và khéo vỗ
về tụ họ p sĩ dâ n theo tỉnh sai phá i ủ y nhiệm, cố ra sứ c chó ng trừ quâ n giặ c biển để
chuộ c lỗ i trướ c. Sau đó bả n á n dâ ng lên phả i đá nh trượ ng đi 73;ầ y. Con là Bỉnh
Thà nh dâ ng tờ xin chịu thay. Vua gia ơn cho chuộ c tộ i phả i miễn chứ c, rồ i lạ i khai
phụ c biên tu sung việc biện điền, lạ i lĩnh doanh điền sứ . Nă m thứ 35 (1882) tuổ i đã
70 xin về hưu, vua cho. Thà nh Thá i nă m đầ u (1889) khai phụ c Hồ ng lô tự khanh,
lạ i cho tuổ i cao có đứ c vọ ng tiến bổ Thị lang, rồ i cho trí sự . Khi mấ t thọ 81 tuổ i.

Khi trướ c tỉnh Nam Định, cá t ở biển ngà y mộ t đầy dẫy, thà nh nơi bỏ hoang
trô ng khô ng bờ bến, Phá t trướ c sau là m doanh điền sứ đứ ng chiêu tậ p nhữ ng nhà
thự c hộ . Khá ch hộ cho khai khẩ n đượ c thà nh ruộ ng mà sau khi niên hạ n đã nhấ t
định đầ y đủ phả i nộ p thuế tính ra 10.000 mẫ u có lẻ, nhâ n đinh đổ về sum họ p lậ p
thà nh nhữ ng ấ p : Quế Phương, Trung Phương, Trù ng Quang, Thanh Trà , Doã n
Đô ng và Lộ c Trung đều sầ m uấ t thà nh thô n xó m, ngườ i đều đượ c nhờ . Con là Bỉnh
Thà nh đỗ hương giả i, bổ giá o thụ , trả i thă ng hà m trướ c tá c.
Phạ m Phú Thứ

ự là Giá o Chi, hiệu là Trú c Đườ ng, biệt hiệu là Giá Viên, tiên t&#7893; từ Bắ c
sang, lệ thuộ c và o sổ ở huyện Diên Phướ c, tỉnh Quả ng Nam. Phú Thứ mẹ chết sớ m,
nhà nghèo chă m họ c, cù ng vớ i anh là cử nhâ n Phú Duy thờ cha mẹ rấ t hiếu. Thiệu
Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, lú c đầ u bổ biên tu, trả i Tri phủ Lạ ng Giang,
thă ng thị độ c, vì có tang cha mẹ nghỉ chứ c, khi hết trở sung Kinh diên khở i cư chú .
Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) bấy giờ nhâ n mưa rét, thấ y nhà vua nà o bã i triều, nà o
nhà Kinh diên cũ ng ít ra ngự , Phú Thứ dâ ng sớ can lượ c rằ ng : "Lễ đạ i đình ít thấ y
ra triều thị, nhạ c nộ i uyển kèn trố ng suố t cả đêm, nhà Kinh diên lâ u khô ng tớ i
giả ng, chố n triều đình lâ u khô ng ban hỏ i, thầ n tử ở bố n phương phủ huyện cũ ng
lâ u khô ng đượ c thừ a chỉ thanh vấ n. Lạ i nó i : thá i y phương thuố c điều hò a, thự c
cũ ng quá ư nghệ thuậ t, quầ n thầ n dâ ng sớ thỉnh an, vì tình khuấ t cả lờ i nó i". Lờ i lẽ
trong tờ khô ng cò n kiêng sợ , na ná là như thứ .

Vua cho lờ i nó i khí quá khích, ră n bả o khô ng nỡ bắ t tộ i đình nghị cho là hủ y


bá ng định bắ t tộ i đổ , nhưng giả ng quan và ngô n quan xin khoan tha cho. Vua bả o :
trẫ m khô ng nỡ bỏ , nhưng ră n về nó ng bậ y quá , bèn bắ t đi phố i là m thừ a nô ng dịch
(chạ y trạ m về việc canh nô ng). Đượ c đầy nă m lạ i khở i phụ c là m Điển tịch, phụ ng
mệnh phá i sang đô ng, rồ i bổ Tri phủ Tư Nghĩa. Địa giớ i phía tâ y phủ có bứ c lũ y dà i,
đấ t khô ng mầ u mỡ dâ n lạ i nghèo, Phú Thứ theo bậ c lạ i trị khi xưa, khuyên lậ p kho
nghĩa thương hơn 50 sở để dự bị chẩ n tế. Dâ n lấ y là m tiện. Chuyển ô ng là m Viên
ngoạ i lang Bộ Lễ. Gặ p quâ n á c Man ở Thạ ch Bích thuộ c Quả ng Ngã i là m rố i loạ n,
quan quâ n tiến đẹp. Vua cho Phú Thứ trướ c đây có nhậ m chứ c ở phủ Tư Nghĩa tình
thế am hiểu phá i đi theo quâ n thứ , Phú Thứ đem chi nhá nh đá nh phá trạ i Man ở
Nướ c Dừ a, dẹp yên. Trả i thă ng á n sá t sứ ở hai tỉnh Thanh, Hà rồ i và o tham việc
Cá c.

Nă m thứ 12 (1859) vì ố m cá o, vua sai ngườ i ban cho sâ m quế thuố c men,
Phú Thứ lạ i vì cả i tá ng ngô i mộ bố xin về quê. Vua nó i : "ngườ i nếu muố n mưu bá o
đá p thờ i ngà y cò n i, trẫ m khô ng trá ch về chó ng mong kiến hiệu", cấ p cho 20 lạ ng
bạ c bả o về, khi tớ i Kinh tâ u xin các việc : đắ p đê khơi sô ng và tuầ n phò ng huấ n
luyện ở Quả ng Nam đượ c cấ t là m Thị lang Bộ Lạ i, rồ i thự Tham tri.

Nă m thứ 16 (1863) chủ sú y Phá p ủ y phá i ngườ i tớ i bá o về kỳ đi sứ , vua sai


sung là m Khâ m sai đạ i thầ n tớ i Gia Định cù ng vớ i nguyên sai là Phan Thanh Giả n
và Lâ m Duy Thiếp (cũ ng có thể đọ c là Lâ m Duy Hiệp) cù ng đi giả ng thuyết. Vì
khô ng cô ng trạ ng phả i giá ng mộ t cấ p đượ c lưu Lạ i sung Phó sứ sang Tây cù ng vớ i
Chá nh sứ Phan Thanh Giả n và Bồ i sứ Ngụ y Khắ c Đả n cù ng đi, kịp lú c về có dâ ng 2
tậ p: "Tây hà nh nhậ t ký" và "Tâ y phù thi thả o" mà tự trướ c tá c ra.

Vua xem có cả m độ ng, và là m mộ t bà i thơ để ghi có câ u rằ ng : "Lịch thiệp dĩ


thâ n nam tứ chí, mẫ u thờ i vị tấ t phó khô ng chương" (nghĩa là : thỏ a chí nam nhi
khi lịch thiệp, lo thờ i chưa chắ c để tờ khô ng). Rồ i đổ i bổ Tham tri Bộ Lạ i.

ht="0">
Nă m thứ 18 (1865) tiến thự Hộ bộ Thượ ng thư sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, có
mậ t xin đặ t 4 tuyên phủ sứ ở cá c địa đầ u : Về Quả ng Trị thì ở 9 châ u Cam Lộ , về
Bình Định thờ i ở nơi cù ng cự c về địa giớ i phía tâ y trên tổ ng An Tâ y, về Nghệ An thì
ở phủ Trấ n tâ y; về Hưng Hó a thờ i ở phủ Điện Biên xâ y thà nh là m trườ ng giao dịch
chợ bú a, ngoà i sử a thuế thương chính mà ngụ ý về quâ n chính. Lạ i xin lậ p thổ từ
đờ i đờ i đượ c tiếp cậ n mà liệu đá nh thuế khiến cha anh con em họ cù ng nhau ngă n
giữ . Đình thầ n cho lờ i trình bày thự c có ý kiến là m mạ nh vữ ng nơi biên phò ng, xin
mậ t tư cho cá c tỉnh rõ xét rồ i Phướ c lạ i, nhưng việc rú t cụ c khô ng thà nh.
Nă m thứ 26 (1873) vì Hộ bộ giấ u lỗ i rồ i về hoá vậ t củ a nhà nướ c, phả i giá ng
Thị lang, rồ i khai phụ c Tham tri, vẫ n thự c Thượ ng thư.

Nă m thứ 27 (1874) ở ắ c Kỳ mớ i mở nhà thương chính, cá c nướ c tớ i họ p


đô ng đú c, qua lạ i thà nh thù ứ ng, sự thể nặ ng nề; vua cho Phú Thứ am hiểu, và tà i
cá n lã o luyện, từ ng dự và o khu phủ , biết rõ trướ c sau, đổ i thự Hả i Dương Tổ ng đố c,
kiêm sung Tổ ng lý thương chính đạ i thầ n. Phú Thứ nhâ n xin về quê thă m viếng
mộ t tuầ n, vua cho, và dụ rằ ng : "Phú Thứ nhà như khô ng nghèo, nhưng là m bồ i
thầ n gầ n nơi khu mậ t đã lâ u, nay nhâ n việc gấ p, lạ i về quê thă m hỏ i, cho bạ c 10
lạ ng và bạ c nén 10 nén, để tỏ thể tấ t thù lao và khuyến liêm. Ngươi đem về cung
việc tế tự rồ i chia cho họ hà ng để vinh dự đượ c vua ban. Hô m tớ i nhậ m chứ c giữ
mộ t lò ng cô ng bằ ng thanh bạ ch, chớ bắ t chướ c sá o hủ tụ c để phụ việc họ c và lờ i nó i
là đượ c". Khi và o Kinh ô ng dâ ng sớ nó i : "nhữ ng nơi giá o hạ t ở Hả i An, chính nên
cầ n phong khẩ n thiết, nếu dự a và o ngườ i tỏ ra đã quá hèn yếu. Gầ n đâ y các tà i
tướ ng ở đấ t bắ c duy có Tô n Thấ t Thuyết và Ô ng Ích Khiêm là tương đố i trộ i. Nay
Ích Khiêm cá o bệnh về nhà . Thầ n khi về quê có ghé thă m hỏ i, thờ i nó i : "Bệnh cũ
ngà y mộ t giả m, ră ng ngự a nă m mộ t lớ n, khô ng ra mưu toan bá o đá p, là ngườ i phụ
â n phụ cả tâ m". Vậ y xin gia ơn chuẩ n cho theo thầ n tớ i quyền cấ p cho hà m Tướ ng
đố c, để đượ c hiệu bá o, may ra nhờ uy linh có thể đượ c ít việc để thầ n chuyên tâ m
việc dâ n chính. Đó là thầ n theo thể đứ c ý củ a nhà vua, nghĩ tỏ trong bổ n phậ n củ a
mình đâ u dá m lấ y tình riêng nơi châ n lý, mà vì họ đượ c có chỗ tá c thà nh".

Vua nó i : "Ngươi giữ chứ c tham bồ i đã lâ u, gặ p việc nên biết kỹ. Nay tớ i đó vỗ
yên phò ng bị cố t đượ c vữ ng mạ nh mà việc thương chính có quan hệ lớ n, nên thi
thố tà i mưu là m cố t có lợ i khô ng hạ i, mà phả i giữ bụ ng cố gắ ng lấ y tiết thá o cho
cô ng bằ ng trong sạ ch. Bụ ng đã sá ng suố t thờ i việc đều biến đổ i xứ ng đá ng cả. Cò n
Ích Khiêm như đã đổ i hết lỗ i trướ c giao cho ngươi thiện hó a thêm, nhâ n cho bài
thơ để cố gắ ng lên. Thơ rằ ng :

Phiên â m:
Lưu hầ u trạ ng mạ o cự khô i ngô ,
Cấ p ngọ a Hoà i dương bệnh bấ t cồ .

Tuyền dũ ng chư thương nhiêu quố c phú ,

Bă ng tiêu quầ n đạ o tỉnh quâ n nhu

Thanh vâ n tả o đạ t ưu nhưng họ c,

Bạ ch tủ khô ng đà m mạ n tự nho.

Đô ng hã i hù ng phong như tá n tích

Bả n Tà o trù ng tá n Quả ng Di Ngô .

Dịch nghĩa:

Trạ ng mạ o lạ i khô i ngô ,

Cấ t nhắ c ngườ i Hoà i bệnh chử a lui

Suố i mạ nh nghề buô n gâ y quố c phú

Vá ng tan bọ n giặ c, đỡ quâ n nhu.

Đườ ng mâ y sớ m đạ t nhưng cò n họ c,

Tó c bạ c bà n suô ng tự ngạ o mình.


Gió mạ nh biển đô ng cô ng trạ n tấ n.

Hộ Tà o lạ i nứ c tiếng Di Ngô .

Lạ i chuẩ n cho họ a lạ i dâ ng lên và ban cho 2 chi thượ ng hạ ng kim cương toà n
sâ m cù ng mộ t bình chè thượ ng hạ ng bích loa (hình con ố c mà u biếc) ở Quan Đô ng
(đều là củ a sứ bộ sang Thanh mua về), cù ng dụ rằ ng: đó là đương chỗ giữ trọ ng
nhiệm nhiều việc nguy kịch nên khô ng quên."

Phú Thứ khi đi đườ ng qua Thanh Hó a có hỏ i biết Phan Đứ c Trạ ch trướ c khi
là m Niết sự ở Thanh (bấ y giờ lĩnh Bố chính ở Nam Định) là m việc phầ n nhiều
khô ng đú ng, có tờ mậ t phong tâ u lên. Vua giao tờ ấ y xuố ng viện duyệt lạ i. Khi ô ng
tớ i tỉnh, thì tỉnh thà nh sau khi binh hỏ a dinh thự đấ t phá , là ng ấ p tiêu điều, khi
trướ c, có bà n đặ t nha thự để khai trương việc tuầ n phò ng ở biển, đều chưa xâ y
dự ng. phú Thứ ngà y cù ng phó viện mớ i là Nguyễn Tă ng, Nguyễn Đa Phương mưu
xếp đặ t cô ng việc dầ n dầ n đã có manh mố i; gặ p lú c đê huyện vă n Giang tỉnh Bắ c vỡ ,
nướ c lụ t trà n cả 2 phủ Bình Gianh Ninh Giang thuộ c Hả i Dương, dâ n đó i phiêu lưu
tả n má t tớ i tỉnh đợ i chẩ n kể cho hà ng vạ n mà kho khô ng cò n củ a để. Phú Thứ xin
phâ n trích ở kho gạ o Hưng Yên 5 vạ n phương phá t chẩ n cho, lạ i cho dâ n cầ m cố đồ
đạ c cấ p cho nhà có củ a. Lạ i phá i thuộ c hạ đem nhữ ng ngườ i khỏ e mạ nh tớ i huyện
Đô ng Triều cà y cấy khai khẩ n sinh số ng, chờ khi nướ c xuố ng cho về là ng mụ c, dâ n
nhờ đó mớ i số ng. Khi nha thự về thương chính đã xong, hộ i đồ ng lã nh sự mở cả ng
chiêu thương, mộ t dả i sô ng Cấ m thuyền xe tụ họ p đô ng đú c thà nh ra nơi lạ c thổ .

Nă m thứ 29 (1876) chuẩ n cho đượ c thự c thụ , Phú Thứ lạ i xin đặ t trườ ng
mua gạ o ở chợ An Biên huyện An Dương và xã Đồ Sơn huyện Đô ng Triều, cho dâ n
mua gạ o và đá nh thuế. Bấ y giờ Sở thương chính mớ i mở , quâ n giặ c biển chưa hết.
Như đả o Cá t Bà ở Quả ng Yên (Nay thuộ c Hả i Phò ng) trướ c vẫ n là nơi sầ m uấ t ra
và o củ a giặ c và lưu dâ n Khâ m châ u tớ i ở đó phầ n nhiều cà n gỡ ngang ngượ c; vua
cho việc quan hệ tớ i phong cương, sai Phú Thứ phá i xét tình trạ ng, nên đá nh dẹp
nên vỗ về tù y liệu khu xử . Phú Thứ tứ c thì phá i thương biện là Lươngến tớ i hiểu
dụ , lưu dâ n đều yên nghiệp, bèn đặ t bang trưở ng và đầ u mụ c cho khai danh sá ch
chịu thuế thà nh ra biên hộ , mộ t hạ t Quả ng Yên tạ m đượ c yên lặ ng.

Nă m thứ 31 (1878) thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, vẫ n lĩnh Tổ ng đố c. Trướ c


đâ y tên thổ phỉ nướ c Thanh là Lý Dương Tà i chia quâ n quấ y nhiễu 2 tỉnh Lạ ng Bắ c
mà huyện Đô ng Triều và Nam Sá ch cù ng đó tiếp cậ n, đã tâ u lên. Vua chuẩ n cho
Đô ng Thà nh đề đố c là Tô n Thấ t Hoè đem quâ n 500 ngườ i chia đồ n đó ng giữ ; đến
bấ y giờ lạ i tâ u nó i, lính ở lâ u chi phí rộ ng mà nhà n hạ sinh trễ nả i. Xét ra nơi đó
ruộ ng rấ t bỏ hoang nhiều đến 21.800 mẫ u có lẻ, xin cho đặ t nha phò ng khẩ n, vừ a
phò ng thủ , vừ a khai khẩ n, khiến ngườ i và đấ t chịu đự ng đượ c lâ u, trô ng thấ y mưu
toan đượ c vĩnh viễn và trình bà y mọ i việc nên phò ng khẩ n". Vua cho đó cũ ng là
việc hưng lợ i trừ hạ i, y lờ i xin cho thi hà nh. Thá ng 11 nă m ấy gặ p tiết trờ i mưa rét,
sai ngườ i đem cho 10 chi sâ m dụ bả o cá i ý keo sơn.

Nă m thứ 32 (1879) gặ p dịp Thấ t tuầ n khá nh tiết củ a Nghi Tiên Chương
hoà ng hậ u, xin về lạ y mừ ng, vua cho và chuẩ n cho Lê Điều đến thự thay. Rồ i vì
quâ n buô n giả o quyệt khở i xướ ng phao đồ n, đem việc mậ t tâ u lên, lạ i chuẩ n cho ở
lạ i là m việc. Sau đó viện bạ c thầ n tâ u nó i : "Phú Thứ cù ng vớ i thủ lĩnh Phá o tình
khô ng hò a hợ p nên có lờ i trá ch mó c. Đạ i lượ c gạ o xuấ t ra cho ngườ i buô n củ a Phá p
thờ i nghiêm cấ m mà ở ngườ i Thanh thờ i thườ ng buô ng tha. Ở tỉnh Ninh Hà thờ i
nghiêm cấ m mà ở Trà Lý, chỉ mộ t nơi đó là cho. Đều do Đô ng đố c (Đô ng đố c là
Tổ ng đố c tỉnh Đô ng) là m cả , xin lự a phá t ngườ i khá c thay. Vua cho họ là lờ i lẽ có
mộ t mặ t, khô ng chuẩ n cho thay đổ i, chỉ mậ t dụ nghiêm trá ch để đổ i lỗ i ra sứ c mà
là m, khiến cho yên lặ ng tình hình buô n bá n và hết lờ i nó i phao lên. Khô ng thế sẽ
kết tộ i gâ y biến, gặ p Khâ m phá i ngự sử là Dương Quả n lạ i cho hạ t ấ y phầ n nhiều có
ngườ i buô n nướ c Thanh chở trộ m gạ o và viên giá m đố c việc tuầ n phò ng ngoà i biển
là Lương Vă n Tiến (anh em họ ngoạ i vớ i Phú Thứ ) cậ y thế chở gạ o rạ ngoà i quố c
v.v... thanh minh tâ u lên. Vua sai nguyên chuẩ n cho Thự đố c là Lê Điền đổ i sung
Khâ m sai tra xét, Phú Thứ mắ c bệnh xin về Kinh chữ a thuố c và đợ i á n; Điền lạ i tâ u
xin cho ở lạ i và i thá ng để giú p đượ c am hiểu, vua cho.

Nă m thứ 33 (1880) về Kinh yên đợ i. Khi bả n á n dâ ng lên, vua chuẩ n cho


giá ng là m Quang lộ c tự khanh, lĩnh Tham tri Bộ Binh, rồ i ố m xin về. Nă m thứ 34
(1881) thờ i mấ t, bấ y giờ tuổ i đượ c 62, tỉnh thầ n tâ u lên, vua thương tiếc dụ rằ ng:
"Phú Thứ kinh lịch nhiều khó nhọ c, đi đô ng sang tâ y, dẫ u yếu đuố i cũ ng vâ ng mệnh
khô ng dá m từ chố i. Về việc tớ i trô ng coi Thương chính ở Hả i Dương, khi tớ i nơi
cô ng việc đều có manh mố i, sau nà y nên lấ y đó noi theo. Nhữ ng lưu dâ n gian chỉ
chứ a á c ở Quả ng Yên, ô ng tớ i kinh lý cũ ng đượ c yên. Rồ i mở đồ n điền ở Nam Sá ch,
thự c là lo xa chu đá o, đó là cô ng cá n ngà y thườ ng rự c rỡ đá ng nêu. Gia ơn cho truy
phụ c nguyên hà m thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ và chuẩ n cho thự c thụ cũ ng sắ c cho địa
phương tớ i tế 1 tuầ n", Đủ thấ y quyến luyến chú ý là như thế.

Phú Thứ khi xưa tên là Phú Thứ , ngà y đỗ tiến sĩ đượ c vua ban cho tên như
ngà y nay, về vă n họ c tà i biện thự c là đứ ng đầ u ở Nam châ u. Vua khi nhà n hạ có
đà m luậ n về vă n chương. Thườ ng nó i : "vă n củ a Khắ c Đả n theo cổ nhưng cứ ng, vă n
củ a Thanh Giả n cũ ng theo cổ nhưng nhã , cò n Phú Thứ chưa nhã cứ ng lắ m nếu cố
gắ ng cũ ng thế". Ngà y là m Tổ ng đố c Hả i An có quyển khắ c cá c sá ch như: "Vạ n quố c
cô ng phá p", "Bắ c vậ t tâ n biên", "Hà n hả i kim châ m", "Khai mô i yếu phá p", "Tò ng
chính di quy bả n thả o" và tự là m bà i tự a gồ m cá c yếu lượ c. Đó là muố n cho nhữ ng
ngườ i có chí đượ c rộ ng kiến vă n để bổ ích cho thự c dụ ng. Vả ai dẫ u là m quan xa mà
tình trạ ng chố n quê quá n chưa từ ng khô ng quan tâ m. Như khi ở Hả i Đô ng, hạ t
Quả ng Nam luô n nă m đó i kém, mà việc tuầ n phò ng ở ngoà i biển thì gạ o cấ m khá
nghiêm, bèn thương lượ ng tạ m bỏ điều cấ m, hoặ c quyền nghi cho thuyền chố n
ngườ i Thanh, ngườ i Kinh đáp chở gạ o bắ c về Quả ng Nam phâ n tá n phá t mạ i. Ô ng
cò n bỏ liêm bổ ng ra mua 00 phương gạ o gử i về chia ra phá t chẩ n cho dâ n đó i ở
huyện hạ t, nhâ n đó cứ u số ng đượ c nhiều ngườ i, đến nay ngườ i vẫ n cò n nhớ . ô ng có
viết quyển "Tâ y hà nh nhậ t ký", "Tâ y phù thi thả o" và "Gia viên thi vă n tậ p" truyền
bá ở đờ i. Con có 4 ngườ i : Phú Tườ ng đỗ tú tà i ấ m bổ tu soạ n, lĩnh Tri phủ Quả ng
Trạ ch, mắ c tộ i về là m lang biện trô ng coi cô ng việc khơi sô ng ở tỉnh mình, Phú
Khanh hà m bá t phẩ m ở Khá nh Hò a, Phú Khang bổ Hà n lâ m viện biên tu, bị ngụ y
đả ng bắ t giữ , tặ ng trướ c tá c và Phú Lẫ m là m bang biện ở huyện Hò a Vang.

Phạ m Hữ u Thướ c

Tự là Dưỡ ng Hố i, ngườ i huyện Đườ ng Hà o tỉnh Hả i Dương. Thiệu Trị nă m


thứ 2 (1842) lĩnh hương tiến, lú c đầ u bổ Tri huyện Yên Lậ p, trả i bổ đồ ng tri lĩnh
Tri huyện Quế Hương, thă ng Tri phủ Trườ ng Định. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857)
triệu bổ Giá m sá t ngự sử lĩnh Hình khoa Chưở ng ấ n cấ p sự trung, đổ i Á n sá t Quả ng
Yên, mắ c việc bị cấ t chứ c, theo quâ n thứ ở Hả i An. Sau lạ i chuyển tớ i Lang Bình,
chứ a chấ t cô ng lao đượ c khai phụ c, dầ n dầ n là m đến thị giả ng, sung Tá n tương
quâ n vụ , lạ i cù ng vớ i giặ c giao chiến bị thấ t lợ i phả i cá ch chứ c hiệu lự c. Rồ i từ ng
sung việc trô ng coi vậ n chuyển dẹp bắ t có cô ng, bổ Hà n lâ m biên tu. Nă m thứ 32
(1878) đượ c Thị độ c lĩnh Bố chính sứ Tuyên Quang, rồ i ố m chết. Thọ 60 tuổ i, tặ ng
Thị độ c họ c sĩ.
Hoà ng Thiện Trườ ng

Khi trướ c tên là Trọ ng Nguyên, ngườ i huyện Hương Thủ y tỉnh Thừ a Thiên,
Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ tiến sĩ cậ p đệ. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) do Hà n lâ m
biên tu thự Tri phủ Tuy Phướ c, rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử ở đạ o Thanh Hó a, đổ i
Thị độ c sung giá o tậ p ở nhà Tô n họ c. Nă m thứ 8 (1855) chuyển là m Lang trung Bộ
Lễ, quyền Nhiếp tá lý Tô n nhâ n phủ . Nă m thứ 10 (1857) ra là m Á n sá t sứ ở Định
Tườ ng, chẳ ng bao lâ u thự Bố chính sứ Nam Định, quyền Chưở ng ấ n Định An Tổ ng
đố c quan phò ng. Nă m thứ 12 (1859) đổ i bổ Thá i bộ c tự khanh, biện lý Bộ Binh.
Mù a đô ng nă m ấ y gia hà m Lễ bộ thị lang, sung sang sứ nướ c Thanh, rồ i vì nướ c
Thanh có việc khô ng đi đượ c, vẫ n giữ biện lý Bộ Binh như cũ . Nă m thứ 16 (1863)
bổ Thị lang lĩnh Lễ bộ tham tri, lạ i chuyển sang Bộ Hộ , kiêm quả n ấ n triện Đô sá t
viện. Mấ t ở chỗ là m quan. Chá u lấy là m con là Trọ ng Từ , Minh Mạ ng nă m thứ 19
(1838) đỗ tiến sĩ là m đến Á n sá t Quả ng Nam.

Lạ i Dương Phướ c Vịnh, ngườ i huyện Phong Điền, xuấ t thâ n đỗ phó bả ng, Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) bổ đồ ng Tri phủ ở Nghĩa Hưng. Nă m thứ 7 (1854) đổ i Ngự sử
đạ o Hả i An. Nă m thứ 9 (1856) thự Binh khoa chưở ng ấ n, rồ i chuyển Á n sá t sứ ở
Bình Định. Nă m thứ 14 (1861) cấ t lên Binh bộ Thị lang, Hộ lý Ninh Bình tuầ n phủ
quan phò ng. Nă m thứ 1 (1864) thì chết.

QUYỂ N 35
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXV

Lê Sỹ

Ngườ i Phong Lộ c, tỉnh Quả ng Bình. Trướ c do châ n Anh danh đượ c phá i đi theo
Trấ n Tâ y quâ n vụ . Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) bổ là m suấ t độ i Hổ uy Hữ u vệ độ i,
có nhiều cô ng đượ c cấ t lên chứ c Thà nh thủ ú y, sung Quả ng Nam Tả cơ hiệp quả n.
Tự Đứ c nă m đầ u (1848), bổ Tả bả o phó vệ ú y, thuyên chuyển mã i đến Lã nh binh
tỉnh Ninh Bình. Nă m thứ 12 (1859) sung Đố c binh quâ n thứ Quả ng Nam. Đến khi
xét cô ng trạ ng quâ n thứ đượ c bổ là m Binh vệ ú y. Nă m thứ 14 (1861) bổ Biên Hò a
phó đề đố c, rồ i triệu về thự chứ c Chưở ng vệ, quyền chưở ng cô ng việc Vũ lâ m dinh
tả dự c, kiêm chưở ng cá c vệ Kinh tượ ng. Nă m thứ 16 (1863) lĩnh tuầ n phủ Thuậ n
Khá nh. Nă m thứ 17 (1864) bổ thự chưở ng cơ, quyền Chưở ng Vũ lâ m dinh Hữ u
dự c. Mù a thu nă m thứ 19 (1866) tên nghịch Trưng phạ m cử a khuyết (50), Sỹ thú c
quâ n bả n bộ chặ n bắ t bọ n giặ c, có cô ng đượ c lên chứ c Vũ lâ m dinh thố ng chế,
phong tưN99;c Kiên dũ ng nam và thưở ng kim bà i có chữ "Tưở ng trung", nhã n
và ng, kim. tiền. Sau đó , do hà m ấy quyền chưở ng Hữ u quâ n lạ i kiêm quả n Thượ ng
tứ viện. Nă m thứ 20 (1867) thự chứ c Hữ u quâ n đô thố ng. Nă m thứ 36 (1883) thự c
thụ chứ c Hữ u quâ n đô thố ng phủ đô thố ng chưở ng phủ sự , cầ m quâ n giữ thà nh
Trấ n hả i cử a Thuậ n An (Thừ a Thiên).

Mù a thu nă m ấy, n đem binh thuyền đến đá nh, Sỹ cù ng thố ng chế Lê Chuẩ n và phó
phò ng luyện Lâ m Hoà nh chia quâ n ra chố ng giữ , cầ m cự nhau trong 2 ngà y, tiếng
sú ng khô ng ngớ t. Quâ n Phá p bèn chia nhau xuố ng nhữ ng chiếc thuyền nhỏ bằ ng gỗ
sam và bờ rồ i theo lố i đườ ng Thá i Dương ở phía sau đá nh ú p. Thà nh bị hã m, Sỹ
cù ng Chuẩ n, Hoà nh và Chưở ng vệ Nguyễn Trung đều bị chết. Đầ u nă m Kiến Phướ c
(1883) gia tặ ng tướ c Kiên dũ ng tử .
Trầ n Đình Tú c

Trầ n Đình Tú c tự là Trọ ng Cung, tổ tiên là ngườ i Thanh Hó a. Tổ đờ i trướ c là Đổ ng


theo vua Thá i Tổ (Nguyễn Hoà ng) và o Thuậ n Hó a, lậ p ấ p, lên ở Gio Linh thuộ c
Quả ng Trị để ở . Dò ng truyền 5 đờ i đến An, là m quan Tham chính trụ quố c, tướ c
Đô ng Triều hầ u. Từ đó đờ i đờ i cô ng lao danh vọ ng cà ng có tiếng.

Cha Tú c là Trung, theo Thế tổ Cao Hoà ng đế (Nguyễn Á nh) ở Gia Định, và o là m Thị
thư viện rồ i bổ Phú Yên hiệp trấ n. Đình Tú c là con thứ hai, bắ t đầ u do châ n ấ m sinh
đượ c và o Quố c tử giá m. Nă m Thiệu Trị thứ 2 (1842) lĩnh châ n hương tiến, bổ Tri
huyện Bấ t Bạ t. Khi quan Thượ ng ty tiến cử Tú c là ngườ i tr&#7883; dâ n có thà nh
tích, Tú c đượ c bổ Chủ sự Hộ bộ . Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) bổ Tri phủ Vĩnh Tườ ng,
sau và o là m Binh bộ Viên ngoạ i lang rồ i lạ i thự Phú Yên quả n đạ o. Sau đó vì cha mẹ
già về phụ ng dưỡ ng.

0">
Nă m thứ 9 (1856) lạ i đượ c dù ng sung chứ c tù y biện Quả ng Nam quâ n thứ . Vua cho
đi ngự a trạ m vờ i và o Kinh hỏ i về 3 chướ c :á nh, giữ hay hò a". Đình Tú c nó i xin dâ ng
kế "thanh dã " (51) khiến chú ng tiến hó a cũ ng khô ng kiếm đượ c gì, cù ng kỳ lý rồ i
hò a cũ ng khô ng sao. Nă m thứ 12 (1859) lạ i sung chứ c bang biện Quả ng Nam quâ n
vụ . Sau đó Nam kỳ đá nh nhau, đượ c bổ Hồ ng lô tự khanh sung Tá n tương Biên Hò a
quâ n thứ . Vì Biên Hò a thua trậ n, bị lộ t chứ c lưu dụ ng.
Nă m thứ 15 (1862) đượ c trả lạ i nguyên hà m là m Biện lý Hình bộ . Nă m sau, xin mộ
dâ n khai khẩ n ruộ ng hoang ở Thừ a Thiên, Quả ng Trị, vua cho giữ nguyên hà m
sung là m đồ n điền sứ . Tú c mộ dâ n lậ p ấ p, lạ i đắ p con đê ngang ở Hưng Bình để vệ
nô ng. Nă m thứ 19 (1865), vì có cô ng lao, gia chứ c Hộ bộ hữ u thị lang vẫ n sung việc
doanh điền, lạ i ban cho 1 tấ m kim khá nh có chữ "Liêm, Cầ n, Cá n". Bấ y giờ dâ n
Quả ng Trị bị đó i, ô ng xin cho khai sô ng Vĩnh Định, lấ y cô ng việc thay chẩ n, lạ i xin
khai mỏ sắ t Lưu Bả o. Vua đều theo lờ i.

Nă m thứ 21 (1866) phá i đi cô ng cá n Hương Cả ng. Khi về lĩnh chứ c Hà Nộ i tuầ n phủ
sau đổ i đi Thương biện Sơn Tâ y quâ n vụ , rồ i lạ i sung Tá n lý Tuyên Quang quâ n
thứ .

Nă m thứ 23 (1870) lĩnh Hưng Hó a tuầ n phủ , sau sung chứ c Hưng Hó a tá n lý, rồ i
mắ c bệnh trở về, lạ i là m đồ n điền sứ .

Nă m thứ 26 (1873) quâ n Phá p đá nh ú p khu đô ng nam tỉnh thà nh Hà Nộ i, kế đó


tỉnh Ninh cũ ng khô ng giữ đượ c. Phá i viên củ a Phá p là Gạ c Nhê (Francois Garnier)
có ý muố n nó i chuyện. Vua cho Đình Tú c lĩnh Hà Nộ i Tổ ng đố c cù ng vớ i Tuầ n phủ
mớ i là Nguyễn Trọ ng Hợ p, Á n sá t sứ Trương Gia Hộ i đi giả ng thuyết, nhậ n lấ y
thà nh trì và định thương ướ c. Đình Tú c tâ u rằ ng: "Ngườ i  u lan trà n đến cõ i Đô ng
nà y khô ng phả i chỉ có mộ t nướ c, thờ i khô ng thể lấ y sứ c mà chố ng đượ c là đã rõ
rà ng rồ i. Nay xin nên chuyển mộ t cụ c thế. Vậ y cá c đạ o quan binh tổ ng thố ng, hiệp
thố ng mớ i phá i, đều đình lưu lạ i hết, thầ n xin cù ng các quan đồ ng sự đi ngay Hà
Nộ i giả ng thuyết cho kịp cơ hộ i", vua cho đ

Khi đã đến Hà Nộ i, sá ng hô m sau quâ n thứ Sơn Tâ y đem quâ n Cờ đen đến đá nh,
Gạ c Nhê chết trậ n, phá i viên Phá p rấ t ngờ . Nử a chừ ng việc sắ p hỏ ng thì họ yêu cầ u
phả i rú t quâ n trướ c rồ i định hò a ướ c sau. Đình Tú c cù ng Trọ ng Hợ p nhấ t định
gă ng, trở đi, trở lạ i bà n cã i nhiều lấ n, nó i rằ ng cầ n giao trả thà nh trướ c, hò a hả o
xong thì binh khắ c rú t. Phá i viên Phá p khô ng chịu nghe theo, lạ i dự thả o sẵ n cá c
khoả n hò a ướ c, bắ t phả i theo đú ng yêu cầ u củ a họ . Hà ng ngà y cứ giằ ng co mã i
khô ng quyết. Bấ y giờ Khâ m sai Nguyễn Vă n Tườ ng cù ng vớ i viên Thố ng sứ Phá p là
Phi Lá t từ Gia Định đến bèn họ p nhau bà n định, ổ n thỏ a rồ i ấ n định ngà y giao trả
thà nh. Đình Tú c, khi lâ m sự , cứ lấ y lò ng thà nh thự c xử trí, cho nên cô ng việc cũ ng
đượ c xong xuô i.

Sau đó , xét đến cô ng doanh điền khi trướ c, cho thự c thụ Tổ ng đố c. Đình Tú c cho là
mình già ố m nhiều lầ n dâ ng sớ xin về hưu. Vua dụ giữ lạ i.

Nă m thứ 33 (1880) Tú c lạ i nhắ c đến việc nà y xin hưu trướ c. Vua nó i rằ ng : "Trầ n
Đình Tú c, trướ c đâ y cá i việc tứ tỉnh, đã đem thâ n mạ o hiểm là m việc, thao lượ c tà i
cá n đá ng khen, cho gia hà m hiệp biện đạ i họ c sĩ và sai chọ n ngườ i thay. Đình Tú c
lạ i nó i rằ ng : "Cao Thá p thuộ c Hà Nộ i cù ng nhữ ng nơi liền kề thung lũ ng ở cá c tỉnh
Sơn, Hưng, Thanh, Ninh, xin đặ t nhữ ng đồ n nú i tích trữ lương thự c để tiện việc
phò ng giữ ", vua giao cho đình thầ n bà n.

Nă m ấ y Tú c đượ c vờ i đến bà n việc. Khi và o yết kiến, vua yên ủ i, thă m hỏ i cho mỗ i
thá ng lĩnh nử a lương cũ để chi dù ng và sai quan hữ u tư thỉnh thoả ng thă m nom.

Nă m thứ 35 (1882) Hà Nộ i lạ i thấ t thủ , Tổ ng đố c Hoà ng Diệu hy sinh. Vua thấ y


Đình Tú c giỏ i giang, lã o luyện, lạ i dù ng cho sung Khâ m sai đạ i thầ n, lĩnh Hà Ninh
Tổ ng đố c đi giả ng thuyết lấ y lạ i thà nh trì rồ i tù y tiện mà vỗ về cho yên. Xong việc,
mù a đô ng nă m ấ y xin về hưugặ p chiến dịch Thuậ n An, lạ i tạ m gọ i ra là m Lễ bộ
Thượ ng thư sung là m Định ướ c toà n quyền đạ i thầ n, đi thương nghị giả ng hò a.
Đình Tú c sau khi về hưu, thấ y thờ i buổ i đương lú c nhiều việc khó khă n, khô ng là m
gì mà ngồ i ă n lương thờ i khô ng yên tâ m, trướ c sau nhiều lầ n dâ ng sớ từ chố i, vua
đều xuố ng ưu chiếu khô ng cho từ .
Nă m Thà nh Thá i thứ 3 (1891) dụ rằ ng : "Trầ n Đình Tú c là bậ c cự u thầ n lã o thà nh,
hồ i hưu đã hơn 10 nă m, nay tuổ i, đứ c đều cao, rấ t đá ng khen ngợ i. Vậ y thự c thụ là
Hiệp biện đạ i họ c sĩ, cấ p (mỗ i thá ng) nử a lương như cũ . Đến nă m Thà nh Thá i thứ 4
(1892) thờ i mấ t tạ i nhà . Thọ 84 tuổ i. Đượ c tin bá o tang, vua sai hậ u cấ p cho để lo
việc tang và ban tế. Tú c có là m ra quyển "Tiên Sơn toà n tậ p". Con là Đình Phá c đã
trả i nhiệm nhiều chứ c, nay bổ Kinh triệu doã n.

Nguyễn Tấ n

Nguyễn Tấ n, tên tự là Tử Vâ n, ngườ i Quả ng Ngã i. Tổ tiên quê ở Chương Nghĩa, sau
dờ i đi Thạ ch Trụ thuộ c Mộ Đứ c là m nhà ở . Ô ng củ a Tấ n là Cô ng Tuy là m Tri phủ
Kiến Xương, có lỗ i phả i miễn chứ c. Tấ n chă m họ c. Nă m Thiệu Trị thứ 3 (1843) đỗ
hương tiến, bắ t đầ u đượ c bổ giá o thụ , rồ i là m quan Tri huyện, Tri phủ , có tiếng
thanh liêm, cô ng bằ ng. Nă m Tự Đứ thứ 3 (1855) là m Giá m sá t ngự sử , đà n hặ c
nhiều việc hợ p ý vua. Gặ p bấ y giờ biên giớ i Bắc (hà ) khô ng yên, ô ng đượ c sung
chứ c bang biện Hưng Yên tỉnh vụ đã đem quâ n đi giả i vây Đườ ng Hà o, sau đi thự
á n sá t s

Nă m thứ 17 (1864) thổ phỉ Thá i Nguyên đã tạ m yên, lạ i gặ p lú c á c Man đá vá ch


(52) quấ y nhiễu. Tấ n đượ c tin, dâ ng sớ xin đi dẹp. Vua khen ngợ i, cho thă ng Thị
tộ c, sung chứ c Tĩnh Man tiễu phủ sứ , ban cấ p cho ấ n quan phò ng. Chứ c tiễu phủ
đặ t ra bắ t đầ u từ đó .
Tấ n ở Thá i Nguyên về, điều trầ n phương chướ c rằ ng: việc tiễu phủ nên là m trướ c
nhữ ng điều cầ n cấ p : 3 huyện thượ ng du, phà m nhữ ng dâ n cư linh tinh tiếp gầ n địa
phậ n nú i, đều chiểu theo cá i lệ đoà n kết củ a dâ n biên giớ i Lạ ng Sơn, cứ 1 hoặ c 2
khu, lạ i đà o hà o đắ p lũ y, lự a toà n nhữ ng nơi xung yếu tiếp gầ n vớ i dâ n cư mà đặ t
canh phò ng để tiếp ứ ng. Ngạ ch binh là hơn 3.600 ngườ i thì chia là m 3 phầ n : 1
phầ n cho về ở là ng để đoà n kết vớ i dâ n, có đặ t ra đầ u mụ c để quả n đố c. Họ có xin
khí giớ i thờ i chế phá t cho. Chiểu lệ có thưở ng, có phạ t. Cò n 2 phầ n thì dồ n lậ p là m
6 cơ, mỗ i cơ là 8 độ i, mỗ i độ i 50 ngườ i, thườ ng xuyên phá t lương cho để chiếm
đó ng phò ng chặ n. Sĩ , dâ n ai có tình nguyện mộ đi đó ng quâ n thì chiểu theo cá i lệ
chiêu mộ ở Bắ c kỳ mà là m. Nhữ ng ngườ i Man đưa đườ ng cũ ng cho chú ng đầ u thú
dễ dà ng. Kẻ nà o cố phạ m thì xử và o quâ n phá p. Thương hộ phạ m tộ i thờ i tù y theo
nặ ng nhẹ nghĩ tộ i Vua thấ y lờ i điều trầ n khá , có kiến thứ c, cho là m.

Tấ n mớ i đến quâ n thứ , ngắ m hình thế, cấ m bọ n buô n rong, đặ t thêm đồ n bả o (đồ n
có thà nh nhỏ xâ y xung quanh), khai khẩ n đấ t hoang. Rồ i dự ng sá ch có rà o vây xung
quanh, khích lệ quâ n sĩ, đá nh lù a thẳ ng và o sà o huyệt, Man đượ c tin, khô ng ngườ i
nà o khô ng khiếp sợ .

Tấ n lạ i chọ n nhữ ng phạ m bị giam, ngườ i nà o mạ nh khỏ e thì dồ n lậ p thà nh độ i


thiên thiện (Đổ i á c theo thiện), đặ t ra quả n suấ t để phò ng sai phá i. Bấ y giờ có
ngườ i Man đầ u hà ng ở nguồ n Thanh Cù tên là Đinh Cấ p xin chiêu tậ p ngườ i Man
đầ u hà ng cá c sá ch, đượ c 4-5 trên, theo đi đá nh giặ c. Tấ n đem việc tâ u lên. Vua bả o:
"Lấ y Man chố ng Man, có thể đỡ đượ c binh lự c". Cho là m. Tấ n bèn đem hơn 2 nghìn
quâ n, chia là m 3 đạ o tiến đá nh, lấy lạ i đượ c nhâ n dâ n, trâ u bò kể hà ng mấ y tră m.
Cá c sá ch man thuộ c cá c cơ Thanh Bồ ng và 1,2,4,6 lầ n lượ t ra đầ u hà ng. Tấ n bả o lấ y
điều â n đứ c, tín nghĩa, ngườ i Man đều vui lò ng giú p việc. Tấ n lạ i đá nh phá hai sá ch
Lang Lô i, Lang Y chém đượ c thủ cấp Man, lấy lạ i đượ c dâ n kinh. Bấy giờ cá c man
Nướ c Lũ ng, Nướ c Trang, Nướ c Nhĩ nghe mong manh đều trố n xa. Dâ n biên hơi
đượ c yên ổ n.
Tấ n l&#7841;i điều trầ n về cô ng việc kinh lý, đạ i lượ c nó i rằ ng : ruộ ng đấ t chú ng
mà u mỡ , rừ ng nú i lạ i sả n xuấ t nhiều thứ , nó i về lợ i hạ i thờ i có thể lậ p phù trườ ng
(53) đá nh thuế Man cò n thương hộ thờ i bã i đi là phả i. Từ nay phà m sá ch Man nà o
đến hà ng, chiểu theo điền thổ , sả n vậ t mà định thuế. Có ruộ ng thờ i mỗ i sá ch 20
hoặ c 30 hộ c thó c, khô ng có ruộ ng thờ i 1, 2 nghìn hoặ c 3, 4 nghìn sợ i mâ y; hoặ c
(sá ch nà o) bắ t đượ c kẻ thô ng đồ ng vớ i phỉ thờ i có thưở ng. Lạ i lậ p ra phù trườ ng
mỗ i thá ng 3 phiên, binh khí, trâ u bò , thó c lú a đều khô ng cho đượ c mua bá n riêng
vớ i nhau, ướ c lượ ng hó a vậ t, chia ra là m 40 thà nh mà lấ y thuế 1 thà nh. Mỗ i cơ cả
nă m phả i nộ p 30 quan thế. Hai cơ Thanh Bồ ng, Thanh Cù nộ p 1.550 quan; chia ra
là m 2 kỳ đệ nộ p. Và bã i tên hiệu cá c nguồ n đi, trích lấ y sổ dịch mụ c, thương hộ và
phụ thương lậ p là m độ i phiên dịch tiếng Man, chi lương cho để chia phá i đi là m
việc, cứ 3 thá ng mộ t lầ n thay. Tên nà o chạ y và o sá ch Man xui giụ c là m bậ y thì khép
và o tử hình. Vua y lờ i tâ u. Tấ n vừ a tiễu trừ vừ a phủ dụ , á c Man đều dẹp đượ c hết.

Vua cho là xếp đặ t đượ c thích đá ng, thưở ng cho 1 tấ m khá nh bằ ng và ng tía khắ c 4
chữ "liêm, bình, cầ n, cá n", rồ i thă ng lên chứ c Binh bộ Tả thị lang, vẫ n là m chứ c vụ
cũ . Tấ n xin cứ giữ hà m cũ là m việc để truy chuộ c tộ i cho ô ng cha. Vua dụ rằ ng :
"Giữ phép luậ t củ a nướ c nhà cầ n như thế là phả i. Ngươi có thể là m đượ c cá iện giữ
yên lâ u dà i cầ n đi ngay biên giớ i Bắ c kỳ là m bả o chướ ng lớ n cho nhà nướ c. Thế là
bá o đá p mộ t cách ngoạ i lệ cũ ng đượ c. Nă m thứ 23 (1870) quâ n thứ Bắ c Kỳ luô n
luô n thấ t lợ i. Tấ n xin đi để ra sứ c. Vua ngạ i khô ng có ngườ i thay, khô ng cho đi.
Nă m thứ 24 (1871) Tấ n ố m chết, truy tặ ng Binh bộ Tham tri, ban tế và xét dù ng cá c
con. Vua lạ i thấ y ô ng là m quan thanh bạ ch nhà nghèo, cấ p cho mẹ y mỗ i thá ng 3
quan tiền, 3 phương gạ o; sau lạ i cấ p thêm cho 50 quan để là m ma.

Tấ n vố n ngườ i tà i nă ng tri thứ c, dũ ng cả m thao lượ c, Tuy Viễn quậ n cô ng Trương


Đă ng Quế thườ ng khen ô ng là khi lâ m sự biết xử trí. Việc trở về dẹp Man, ngườ i ta
nó i là có 2 điều khó : Mộ t là rừ ng sâ u khí nặ ng là điều kỵ củ a việc hà nh quâ n, hai là
tính ngườ i Man bấ t thườ ng, đó i thì đố n, no thờ i đi, vỗ về khó . Thế mà trong vò ng 6
nă m, nă m nà o đá nh đẹp, vỗ về cũ ng dễ dà ng cả. Lạ i có 6 điều lạ là : 1 - Dâ n biên
nhiều nạ n hổ , từ khi Tấ n đến thờ i hổ khô ng là m hạ i nữ a. Đó là mộ t điều lạ . 2- Nú i
cao, mưa dầ m hà ng tuầ n (thế mà ) hễ quan quâ n ra đi là tạ nh mưa. 3- Sô ng Ba Tư có
con cá lớ n thườ ng là m hạ i dâ n Man, Tấ n là m bà i vă n tế cá thì nạ n cá cũ ng hết. 4-
Ngà y Tấ n mấ t nhữ ng ngườ i Man đượ c tin, cù ng nhau than tiếc. 5- Tướ ng sĩ 6 cơ và
ngườ i trong châ u dự ng đền ở Hoà nh Sơn để thờ . Cung bả o Nguyễn Chính và Tham
chính Lê Lượ ng Bạ t là m bà i minh để nêu (cô ng đứ c) có nhữ ng câ u rằ ng :

Cô ng thà nh, cô ng tâ m,

Ú y cự c cả m thâ m.

Giang sơn bi phong,

Thù y chư vô cù ng.

Dịch nghĩa:

Vừ a cô ng thà nh, vừ a cô ng tâ m,

Sợ rấ t mự c, cả m kích thâ m.

Non sô ng bia tạ c,

Lưu danh muô n nă m

(Bà i củ a Nguyễn Chính)

Lạ i nhữ ng câ u rằ ng :

Thạ ch bích lâ n tuâ n,


Man tính nan tuầ n,

Hạ nh hữ u Tử Vâ n

Nhấ t tẩ y biên phầ n

Sơn ú y Thủ y mi,

Nhấ t lộ thanh di.

Nhâ n tâ m tư chi,

Như nghiễn chi bi.

Dịch nghĩa:

Vá ch đá chở m chở m,

Tính Man khó thuầ n

May có Tử Vâ n,

Mộ t quét giặ c biên

Ngá ch nú i, ven sô ng.

Mộ t loạ t đều yên.

Lò ng ngườ i nhớ ơn
Như bia nú i Nghiên (54)

(Bà i củ a Lượ ng Bạ t)

Bia và đền sau dờ i về phía đô ng Thọ Sơn ở Thạ ch Trụ , nay hã y cò n.

Nă m Thà nh Thá i thứ 10 (1898), lấ y hà m con truy tặ ng Lễ bộ Thượ ng thư. Lú c


số ng, Tấ n có là m ra quyển "Phủ Man tạ p lụ c đượ c lưu hà nh. Có 3 ngườ i con, là
Thâ n và Cầ n chính điện đạ i họ c sĩ, Tú c liệt tướ ng Diên Lộ c quậ n cô ng về hưu;
Khiêm đượ c ấ m thụ bá t phẩ m, và Vă n là m Kinh binh chưở ng vệ hiện là Hộ thà nh
đề đố c.

Nguyễn Vă n Phong (em là Vă n Nhã )

Nguyễn Vă n Phong, tên tự là Hữ u Niên, ngườ i Tuy Viễn thuộ c Bình Định, cù ng vớ i
em là Vă n Nhã . đều có tiếng vă n họ c, ngườ i ta vẫ n chắ c sẽ trở thà nh bậ c đạ i tà i.
Phong thi nhiều lầ n khô ng đỗ , do châ n phủ cố ng và o giá m sinh Quố c tử giá m.
Khoả ng nă m Thiệu Trị (1841-1847) bổ Điển bạ rồ i là m Tu soạ n sung Hoà ng tử bạ n
độ c. Nă m đầ u Tự Đứ c (1848), do chứ c Tư phủ An Nhơn và o là m Giá m sá t ngự sử .
Khi dẫ n và o yết vua, đượ c cấ t lên chứ c Lang trung, rồ i qua là m Quang lộ c tự khanh
tham biện cá c vụ Sau đổ i đi thự Bố chính Nghệ An rồ i bổ Phủ doã n thừ a biện. Nă m
thứ 9 (1856) bổ tuầ n phủ Ninh Bình, chưa bao lâ u thă ng thự Ninh Thá i Tổ ng đố c.
Nă m thứ 17 (1864), bọ n phỉ bên đấ t Thanh lan trà n sang quấ y cá c tỉnh Lạ ng Bắ c,
để đườ ng trạ m khô ng thô ng, bị cá ch chứ c lưu dụ ng. Sau đó cả i bổ Cô ng bộ Thượ ng
thư kiêm Lễ bộ , rồ i lạ i đổ i sang Lạ i bộ kiêm Cô ng bộ . Nă m 21 (1868), đổ i sang là m
Hình bộ thì đượ c miễn việc

Vă n Phong tâ u nó i về cá i tệ nhữ ng cha cố đạ o, dâ n đạ o kiêu ngạ o khiêu khích và


quan sở tạ i bênh, bỏ thà nh kiến, rồ i điều trầ n 3 khoả n :

"- Cha, cố đạ o khi giả ng đạ o ở hạ t nà o, phả i đến quan sở tạ i trình thự c, nếu có đi lạ i
thă m nom ai, cho đượ c dù ng 1 cỗ võ ng mà u lam, hoặ c 1 con ngự a; khô ng đượ c
tiếm dù ng tà n lọ ng, nghi trượ ng, trố ng khẩ u; khô ng đượ c mang theo quá hơn chụ c
ngườ i. Nhà thờ , khô ng đượ c đà o hà o đắp lũ y.

"- Sứ c rõ cho cá c quan tỉnh, đạ o phủ , huyện phả i cô ng bằ ng xét xử , khô ng đượ c
phâ n biệt đố i xử .

"- Thô ng sứ c cho bọ n linh mụ c, giá m mụ c phả i ră n bả o dâ n đạ o an thườ ng thủ


phậ n, khô ng đượ c kiêu ngạ o, lô ng lao".

Vua cho là lờ i nó i có thể dù ng đượ c, bèn theo.

Nă m thứ 21 (1868) bọ n phỉ ngườ i Thanh ở Bắ c Ninh lạ i nổ i lên, Phong trướ c là m


việc ở đâ y, thuộ c hết tình hình giặ c, bèn cho sung khâ m sai đạ i thầ n đến tuyên bố
(đứ c chính), an ủ i, phò ng bị và trấ n á p. Dụ rằ ng : "Khanh tuy tuổ i cao, nhưng khí
lự c cò n mạ nh, cầ n nên tuâ n theo thể lệ mà là m việc để xứ ng vớ i sự ủ y thá c".

Phong đến tỉnh, đó ng ở trong thà nh. Bọ n Ngô Cô n đến vây ngặ t. Phong cù ng Tổ ng
đố c Bù i Tuấ n bá m sá t lấ y thà nh cố thủ , thờ i vừ a gặ p ô ng ích Khiêm dẫ n viện binh
đến, trong ngoà i giao nhau bắ n. Cô n trú ng đạ n bị thương chết. Phỉ tan, giả i đượ c
vò ng vâ y.

Thá ng 8 nă m ấ y (1868) , tướ ng nhà Thanh là Phù ng Tử Tà i tiến quâ n đến đồ n


Quang Lang, tỉnh Bắ c, tả i lương khô ng đượ c tiếp tụ c tướ ng Thanh nhiều lầ n phà n
nà n. Phong bị giá ng chứ c lưu dụ ng, rồ i đổ i đi lĩnh Hà Ninh Tổ

Nă m 24 (1871) vì đến lệ 70, xin về hưu trí. Vua dụ rằ ng : "Việc biên giớ i chưa xong,
cầ n có mộ t vị lã o thầ n để trấ n cho đượ c yên. Phong lạ i lấ y cớ có bệnh cố xin. Vua
bèn cho. Đến nă m 25 (1872) mấ t. Th̔5; 71 tuổ i, truy tặ ng là Hiệp biện đạ i họ c sĩ.

Vă n Nhã , Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ hương tiến, là m quan đến Bố chính Vĩnh
Long, can việc phả i miễn chứ c. Con Phong là Hữ u Luâ n cũ ng đỗ thi hương, chưa kịp
ra là m quan. Chá u là Hà m Hanh đượ c ấ m thụ Hà n lâ m điển bạ .

Nguyễn Vă n Vỹ

Nguyễn Vă n Vỹ ngườ i Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, là ngườ i trầ m nghị, có mưu lượ c.
Khoả ng nă m Minh Mạ ng vì có vă n họ c, do châ n phủ cố ng và o Giá m đượ c chọ n bổ
dự hạ ng và đã đượ c thă ng Tri huyện Kim Độ ng. Tính ngườ i hà o mạ i thườ ng â n hậ n
vì khô ng đượ c do châ n khoa cử tiến thâ n, lú c rỗ i việc cô ng thườ ng đà n hấ t thích
chí. Rồ i can tộ i ngủ đêm ở nhà cô đầ u bị lộ t chứ c.
Khi đã phụ c chứ c chuyên tâ m về cử nghiệp. Nă m Thiệu Trị thứ 3 (1843) đỗ á
nguyên kỳ thi hương, trả i nhậ m phủ , huyện có tiếng tố t.

Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) đượ c cấ t chứ c Hồ ng lô tự thiếu khanh lĩnh Á n sá t sứ Hà


Nộ i. Gặ p bấ y giờ Cao Bá Quá t (cử nhâ n giá o thụ Quố c Oai) mưu là m giặ c, ngầ m d
bọ n thổ mụ c Sơn Tâ y họ p đả ng ở Hà Nộ i gâ y việc, Vỹ cù ng Phó lã nh binh Ngô Nghệ
hộ i tiễu ở Đồ ng Dương (tên xã ), bắ t đượ c Trung quâ n đô thố ng ngụ y là bọ n
Nguyễn Vă n Tuấ n. Vua ban khen.

Bấ y giờ hai tỉnh Hà Nộ i, Bắc Ninh liền nă m bị vỡ đê. Vua nó i đê chính rấ t có quan
hệ đến lợ i hạ i củ a dâ n, sai đình thầ n chọ n cử ngườ i cầ m cá n, am hiểu, thô ng thạ o
sung là m việc đê. Đình thầ n đồ ng thanh cử Vũ Trọ ng Bình và Vỹ. Vua chuẩ n cho Vỹ
thă ng Thá i bộ c tự thiếu khanh tham biện đê chính.

Nă m thứ 14 (1861) giặ c biển Quả ng Yên rủ nhau tụ họ p đi cướ p bó c, lan đến Hả i
Dương. Vỹ đượ c đổ i sung Khâ m phá i Hả i An quâ n vụ , cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Tiến
Phá t đá nh giặ c ở phủ Kinh Mô n, hạ luô n đượ c 5 đồ n. Việc tâ u lên, vua xuố ng dụ
khen thưở ng, lạ i khuyên ră n rằ ng : "Vỹ vố n giỏ i việc binh, nhưng nên suy nghĩ chín,
đừ ng quen như nhữ ng trậ n thắ ng nhỏ ". Thế rồ i đả ng phỉ phạ m đồ n Cổ Phá p, Lã nh
binh Bù i Quang Chu bị chết. Vỹ, mộ t mình mang quâ n bả n bộ đi trướ c đá nh lui
đượ c giặ c, đượ c cấ t bổ lên chứ c Binh bộ Thị lang tham biện quâ n vụ .

Nă m thứ 15 (1862) Vỹ đó ng ở phủ Nam Sá ch, bị phỉ vâ y hã m lâ u ngà y, tuyệt đườ ng


cứ u viện, bứ c phá vò ng vâ y ra. Phỉ bắ t đượ c đem khó a giam ở trong thuyền. Đến
trậ n đá nh ở Thanh Lâ m, quan quâ n theo bắ t đượ c thuyền giặ c, Vỹ nhâ n đó đượ c
thoá t thâ n và bị tộ i lạ c chứ c (cũ ng như truấ t chứ c) cho lệ theo quâ n thứ , Tổ ng
thố ng Nguyễn Tri Phương thấ y ngườ i tà i cá n tâ u xin cho quyền sung bang biện
quâ n vụ . Bỗ ng có bá o thà nh Thá i Nguyên bị hã m, Tri Phương sai Vỹ mang quâ n đi
lấ y lạ i đượ c thà nh, giết đượ c tên mạ o xưng Lam Sơn chính thố ng là Thanh và ngụ y
Đắ c, ngụ y Vâ n, ngụ y Nghiêm tạ i trậ n. Vỹ lạ i cù ng lã nh binh Lê Tuâ n tiến lên phá sà o
huyệt phỉ ở châ u Bạ ch Thô ng rồ i lui về đó ng Chợ Rã (Chữ Há n là Dã Thị).

Gặ p bấ y giờ hai độ ng Man Nậ m Bố , Lũ ng Vai đi đố t phá dâ n độ ngượ ng Giá o, Hạ


Hiệu, Vỹ sai Tri phủ Thô ng Hó a là Bù i Quang Huy đi tiễu. Ngườ i Man lừ a lú c bấ t
ngờ đến đá nh ú p quâ n Vỹ. Vỹ trú ng tên lạ c bị thương, quay về Hả i Dương.

Nă m thứ 18 (1865), 300 chiếc thuyền giặ c biển từ Cá t Bà chia từ ng toá n đến quấ y
nhiễu. Tri Phương lạ i sai Vỹ đố c quâ n đá nh, bắ n chìm đượ c thuyền giặ c, chém
đượ c c&#7915; mụ c giặ c rấ t nhiều. Giặ c cả sợ tan vỡ .

Nă m thứ 19 (1866), Vỹ lạ i đi chợ Chu (tên đấ t thuộ c tỉnh Thá i Nguyên), đá nh phá
đồ n phỉ, bắ t và chém đượ c hơn 80 tên. Khâ m sai Vũ Trọ ng Bình thấ y Vỹ mạ nh giỏ i,
thô ng thạ o, đạ t lý, gặ p việc ứ ng phó đượ c tứ c thì, liền dâ ng sớ xin khai phụ c cho
chứ c Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Cao Bằ ng. Vua y cho, rồ i sau chuẩ n cho quyền Bố chá nh.

Nă m thứ 21 (1868), tên phỉ đầ u hà ng là Ngô Cô n lạ i phả n, đá nh ú p lấ y tỉnh Cao


Bằ ng, Vỹ lạ i bị bắ t. Vỹ vố n có tiếng là tướ ng vă n luô n đá nh vớ i giặ c và thắ ng luô n.
Cô n sợ Vỹ nhưng lạ i tiếc khô ng nỡ giết, muố n để đù ng. Vỹ khô ng chịu theo, bèn bị
giam ở đồ n Tú c Sơn. Chưa bao lâ u quan quâ n đến đá nh, phỉ bỏ đồ n chạ y, lạ i đem
Vỹ về. Vỹ bị cá ch chứ c, hiệu lự c để chờ á n.

Nă m thứ 23 (1870) Vỹ sung Bắ c kỳ quâ n thứ thương biện quâ n vụ , dẹp bắ t giặ c, có
cô ng, thứ thầ n lạ i dâ ng sớ xin lượ ng cho khai phụ c. Vua thấ y việc xét nghĩ chưa
xong, thưở ng cho bạ c hậ u và dụ khuyên phả i cố gắ ng. Thá ng 10 nă m ấ y Vỹ ố m chết
ở trong quâ n. Việc tâ u lên, ban cho 100 quan tiền. Đến khi đình thầ n nghĩ cô ng tộ i
củ a cá c tướ ng, viện cá i lệ truy tặ ng củ a Phạ m Chi Hương và Vũ Phạ m Khả i tâ u xin
cho Vỹ. Quan Nộ i cá c cho là Vỹ 2 lầ n bị giặ c bắ t, đượ c giặ c nuô i nấ ng, có hạ i đến
danh tiết, tâ u bá c đi. Vua bả o : "Vỹ bị bắ t 2 lầ n đều do quan quâ n đem về đượ c,
khô ng có tình trạ ng theo giặ c hay là trố n thoá t. Ngườ i xưa 3 lầ n thua bị bắ t, sau
cũ ng cò n phấ n phá t lên đượ c. Nếu trá ch rằ ng khô ng "chết" thì "chết"à khô ng có ích
cho việc, cũ ng có thể nhấ t thiết coi như nhau đượ c. Huố ng chi ngà y thườ ng, Vỹ
cũ ng gian lao nhiều, khô ng may chưa chuộ c đượ c tộ i mà đã chết, há nên khô ng có
mộ t "hà m" để cũ ng đượ c như kẻ khô ng vấ t vả gì sao? Thự c là khô ng nỡ . Vậ y chuẩ n
cho truy phụ c nguyên hà m Thị độ c". Chá u Vỹ là Trinh Mai cũ ng đỗ hương tiến;
Trinh Tú c, Trinh Lý đỗ tú tà i.

Nguyễn Tư Giả n (con là Kham)

Nguyễn Tư Giả n tên tự là Tuâ n Thú c, ngườ i huyện Đô ng Ngà n, Bắ c Ninh (Nay
thuộ c Đô ng Anh, Hà Nộ i). Tiên tổ là Quố c Thự c, buổ i đầ u Lê trung hưng đỗ tiến sĩ,
là m Thá i tể tướ c Lan quậ n cô ng, sau đó đờ i đờ i khanh tướ ng là mộ t nhà có tiếng ở
Giang Bắ c. Ô ng là Á n, buổ i đầ u Gia Long đỗ hương cố ng đã là m qua Tri huyện Tiên
Lã ng. Cha là Tri Hoà n cũ ng đỗ hương tiến, bổ Lang trung Hình bộ . Tư Giả n, khi 20
tuổ i đã nổ i tiếng vă n họ c, Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ tiến sĩ. Nă m mớ i 22 tuổ i
đã do chứ c tu soạ n Hà n lâ m viện bổ Tri phủ Ninh Thuậ n. Nă m đầ u Tự Đứ c (1848)
bổ cấ p sự trung, ít lâ u đổ i sang Tậ p hiền viện Thị độ c sung Kinh diên khở i cư chú .

Vua từ ng nhâ n bậ n việc, nghỉ giả ng sá ch, Tư Giả n cù ng vớ i đồ ng liêu dâ ng sớ can.


Lạ i lượ c rằ ng : "Tò a Kinh diên đặ t ra là để giả ng rõ đạ o họ c củ a thá nh hiền, bồ i
dưỡ ng đứ c độ đấ ng nhâ n quâ n, hiểu nỗ i u uẩ n củ a dâ n tình, xét sự đượ c mấ t củ a trị
đạ o, khô ng gì khô ng do ở đó . Gầ n đâ y Kinh diên đã khô ng hay ngự , nơi tiện điện lạ i
ít triệu (bọ n thầ n) đến đố i đá p. E rằ ng cá i thế vua tô i ngà y mộ t cách, lờ i giú p ích
ngà y mộ t xa; dâ n tình ngà y mộ t bị che lấ p ở dướ i, muô n việc ngà y mộ t ngă n trở ở
trên, sẽ bắ t đầ u từ đâ y vậ y. Nay mấ y thá ng khan mưa là trờ i đã ră n bả o trướ c. Vậ y
cú i xin bệ hạ soi gương đờ i trướ c hă ng há i chí xưa. Ngà y giả ng thì thâ n đến truyền
phá n, ngà y nghỉ thì triệu (bọ n thầ n) đến hỏ i han. Vua cầ n dụ lấ y việc dâ ng lờ i hố i
để giú p điều đứ c, khô ng đượ c lấ y việc chiều ý là m hay; khuyên lấ y việc mạ nh bạ o
thẳ ng thắ n can ngă n, khô ng nên lấ y nó i hết là m lờ i là m sợ . Nhữ ng kẻ chầ u hầ u tả
hữ u, kẻ nà o gian tà thì đuổ i đi, kẻ nà o nịnh hó t thì truấ t đi, nhấ t thiết nhữ ng thứ
quí lạ , trò vui chơi khô ng đượ c dâ ng lên trướ c mặ t. Như thế thì nhữ ng lú c độ ng,
tĩnh, khở i, cư, mộ t mả y tư riêng khô ng lẫ n và o. Rồ i sau tư dụ c sạ ch thì lẽ trờ i thuầ n
tú y, lò ng hư khô ng thì mố i thiên sẽ lọ t và o, tấ t có sự thự c về hà m dưỡ ng, điều ích
về thà nh tự u. Đem đó mà thi thố thì việc thiên hạ khô ng có gì. Nếu khô ng như thế
thì chố n Kinh diên chẳ ng qua chỉ là mộ t nơi bà n thơ, luậ n vă n là nhữ ng việc ngọ n
ngà nh, bọ n thầ n chưa dá m cho là có ích". Sau đượ c bổ Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ
và o là m việc Nộ i cá c. Tư Giả n ở lâ u nơi thanh bí (55), coi bả n thả o diễn ra lờ i vă n
đượ c hợ p ý vua, hà ng ngà y đượ c gặ p vua, từ ng theo vua đến nhữ ng nơi hà nh cung
và đêm cũ ng đượ c triệu và o chầ u.

Vua nhâ n bà n về quố c sử đến việc Quố c Thự c, khen là cha con truyền nố i vẻ vang
mà giữ mình thanh bạ ch, thậ n trọ ng, có phong cá ch bậ c tướ ng thầ n đờ i xưa. Giả n
giậ p đầ u tạ ơn Vua bả o : "Ngườ i là con chá u bậ c danh thầ n, nên lo nố i dõ i thó i nhà ",
rồ i khen ngợ i vui mừ ng giờ lâ u.

Nă m thứ 14 (1861) thá ng 4, Giả n xin phép về thă m cha mẹ, tế tổ tiên. Bấ y giờ Nhị
Hà luô n hà ng nă m bị vỡ đê, nhữ ng thuyết về bỏ đê, đắ p đê khô ng đến chỗ thố ng
nhấ t. Vua nhâ n vờ i Giả n đến Đô ng các ụ rằ ng : lầ n đi nà y cầ n nhớ lấ y việc trị thủ y
hô m nọ , hỏ i han xem xét cẩ n thậ n sao tìm đượ c chướ c tố t nhấ t để hồ i tâ u. Đến
thá ng 8 phụ c mệnh, ô ng dâ ng sớ cự c lự c nó i về cá i hạ i bỏ đê và nhâ n điều trầ n 10
điều về cô ng việc trị thủ y như sau :

1- Đắ p đê bờ biển để hã m thế nướ c.


2- Khơi sa bồ i ở cử a biển.

3- Là m bờ đậ p để phò ng nướ c lụ t lớ n.

4- Chắ n nhữ ng cử a sô ng nhá nh để bả o vệ dò ng sô ng chính.

5- Khơi nhữ ng đườ ng tiêu nướ c cũ để thoá t nướ c.

6- Lấ p nhữ ng dò ng nướ c đụ c lạ i cho sạ ch bù n ứ .

7- Tích trữ sẵ n để trù kinh phí.

8- Trả cô ng hậ u để giú p đỡ dâ n phu là m đê vấ t vả .

9- Mở lạ c quyên rộ ng rã i để giú p và o cô ng trình lớ n đó .

10- Đặ t ra lính coi sô ng để chuyên phò ng giữ sô ng.

Sớ tâ u lên, vua giao xuố ng cho quan coi việc bà n bạ c thi hà nh. Mù a đô ng nă m ấ y, do
hà m cũ sung là m biện lý đê chính sự vụ , kiêm việc khơi mở con sô ng Thiên Đứ c
(Tứ c sô ng Đuố ng chả y qua vù ng Bắ c Ninh). Khi và o bệ từ , vua ban cho mộ t bà i thơ
trườ ng thiên để tỏ ý (thơ chép ở Thá nh chế thi tậ p).

Mộ t thờ i gian lâ u, đượ c tiến lên chứ c Lạ i bộ Thị lang, vẫ n sung Đê chính. Gặ p khi
Nam Kỳ có bá o độ ng, ô ng dâ ng sớ bà n về việc cương giớ i, đều đượ c vua cho lưu lạ i
để xét.ă m thứ 15 (1862) phương đô ng bắ c, thổ khấ u phiến độ ng. Giả n đượ c đổ i
là m Tham biện Hả i An quâ n vụ . Em ô ng là Nă ng Á i bấ y giờ đương Tri phủ Diễn
châ u, xin mộ dõ ng theo anh đi đá nh giặ c. Vua cho.
Tư Giả n ở quâ n thứ , gặ p giặ c đã từ ng đá nh bạ i giặ c ở cầ u Phú Thá i. Sau đó thì bọ n
giặ c lan trà n, Giả n bị khép tộ i tham dự việc quâ n khô ng nên cô ng trạ ng gì, bị cấ t
chứ c cho đi tò ng quâ n, bèn bị ố m xin về.

Nă m thứ 18 (1865), Giả n đượ c khở i phụ c là m chứ c Tu soạ n dầ n dầ n thă ng lên
chứ c Tậ p hiền viện Thị độ c, rồ i đổ i sung Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Hộ bộ .

Nă m thứ 21 (1868), thă ng Hổ ng lô tự khanh, sung Phó sứ cù ng vớ i Lê Tuấ n, Hoà ng


Tịnh sang sứ Bắ c Kinh. Khi về, bổ Quang lộ c tự khanh, lạ i thự chứ c Tả thị lang Lạ i
bộ sung biện Cá c vụ . Nă m thứ 25 (1872), bổ Tham tri quyền lĩnh Thượ ng thư Lạ i
bộ sung Quố c sử quá n phó tổ ng tà i kiêm quả n Quố c tử giá m, và vẫ n kiêm lĩnh cô ng
việc Nộ i cá c. Nă m sau lên thự Thượ ng thư sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Mù a hạ nă m
ấ y, Giả n đượ c đình thầ n cử sung chứ c Chá nh sứ sang Tâ y. Nhâ n ô ng dâ ng sớ trình
bà y về điều đượ c, điều hỏ ng. vua bèn thô i khô ng sai nữ a.

Thá ng 10 mù a đô ng, bố n tỉnh Bắ c kỳ hữ u sự , có thư cá o cấ p Tư Giả n cù ng vớ i Binh


bộ Trầ n Tiễn Thà nh, Hộ bộ Phạ m Phú Thứ , Lễ bộ Lê Bá Thậ n ngà y đêm và o trự c
trù tính việc cơ mậ t trọ ng yếu. Vua ban khen. Sau đó bị lạ c chứ c phả i đi sở Sơn
phò ng Chương Đứ c để hiệu lự c là m việc khai khẩ n.

Nă m thứ 31 (1878), gặ p tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh củ a vua, dụ rằ ng : "Tư Giả n vì vă n


họ c mà đượ c dù ng đến, khô ng phả i đã khô ng lâ u ngà y và hiện nay ít ngườ i hơn
đượ c. Nay gặ p lú c nướ c nhà luô n hà ng nă m có việc khá nh tiết, cầ n đến từ chương.
Vậ y chuẩ n cho khai phụ c Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ sung quả n Hà n lâ m viện. Khi
Giả n đã đượ c mấ y thá ng, lạ i sai khả o duyệt bộ Việt sử cương mụ c.(56)

Vua từ ng hỏ i Giả n về quẻ Khô n trong Kinh Dịch từ chỗ cá c chữ "Khô n nguyên
hanh" đến chỗ cá c chữ "An trinh cá t", bả n nghĩa và truyện khô ng giố ng nhau, cá ch
chấ m câ u cũ ng khá c, đều phả i đoá n định cho rõ , cầ n trả lờ i minh bạ ch. Giả n trả lờ i
cho là lờ i bà n nó i củ a bố n nhà : Dương Giả n đờ i Tố ng, Cù Thị đờ i Minh, Nhâ m Khả i
Vậ n và Đườ ng Thô i Cả nh đờ i Thanh là vă n thuậ n, lý rõ , so ra hơn cá c thuyết khá c.
Vua khen là lự c họ c và có kiến thứ c rồ i cho thă ng mã i đến Hộ bộ tả thị lang quả n
Hà n lâ m viện như cũ .

Vì có bệnh, ô ng nhiều lầ n dâ ng sớ tâ u bày xin nghỉ chứ c về quê. Đến nă m đầ u Đồ ng


Khá nh (1886) Bắ c Kỳ kinh lượ c sứ xin lạ i dù ng Giả n ra lĩnh Tổ ng đố c Ninh Thá i.
Vua bả o rằ ng : "Tư Giả n là bậ c lã o thầ n củ a tiên triều, chuẩ n cho thự c thụ tổ ng đố c.
Giả n tạ i chứ c đượ c 1 nă m, thì lạ i ố m phả i về rồ i chết. Thọ 68 tuổ i.

Tư Giả n là m quan từ khi cò n ít tuổ i, đã từ ng trả i qua nhữ ng chứ c cao sang trọ ng
yếu gầ n 40 nă m. Mỗ i khi triều đình có nhữ ng cuộ c bà n luậ n lớ n lao về vă n điển
sá ch khó khă n, thì phầ n nhiều Giả n đượ c bà n bạ c mà soạ n ra. Giả n có trướ c thuậ t
ra cá c tậ p "Thạ ch nô ng thi vă n", 3 quyển "yên thiều thi thả o", 1 quyển "Yên thiều
vă n thả o", 1 quyển "Trung châ u Quỳnh dao tậ p", 1 quyển "Tiểu tuyết sơn phò ng cổ
lụ c", 1 quyển "Thạ ch Nô ng tù ng thoạ i", 3 quyển "Hà phò ng tấ u nghị". Trướ c ô ng
tên là Vă n Phú , sau đổ i ra tên ngà y nay. Con là Kham nố i nghiệp đạ i khoa. Cá c con
thứ là Cơ, Cả nh, Khả i đều đỗ hương tiến, Chuẩ n, đượ c ấ m thụ kiểm thả o, Viên đỗ tú
tà i Con Cơ là Doã n Thạ c đỗ cử nhâ n.

Cha Kham trướ c nằ m mộ ng thấ y trong mặ t tră ng có chữ "ứ ng mà sinh ra Kham,
nên đặ t tên tự cho Kham là "Ứ ng Tâ n". Kham lú c cò n bé, trầ m tĩnh hiếu họ cTự Đứ c
nă m thứ 24 (1871) đỗ tiến sĩ, bấy giờ Tư Giả n đương giữ việc Nộ i cá c. Ngà y hô m
sau dâ ng biểu tạ ơn, vua nó i rằ ng : "Bố dạ y con là đâ y, nhà nướ c chọ n nhâ n tà i cũ ng
là đâ y, chỉ cò n cá i cha con nhà ngươi gắ ng gỏ i lên mà thô i".

Bắ t đầ u Kham đượ c bổ Hà n lâ m viện biên tu. Tư Giả n nhâ n dâ ng chương xin cho
Kham mộ t hạ n 10 nă m về nhà đọ c sá ch. Vua chuẩ n cho hạ n 5 nă m. Đến khi hết hạ n,
Hả i An Tổ ng đố c Phạ m Phú Thứ lấ y cớ vă n họ c tiến cử Kham. Triệu đến thử , hợ p ý
vua, bèn cho thă ng vượ t lên Hà n lâ m thừ a chỉ sung Hà nh tẩ u Nộ i cá c Ty luâ n sở .
Nă m thứ 31 (1875), hỗ tò ng vua đi chơi nú i Thú y Vâ n (nú i Dụ c Thú y ở Ninh Bình)
đượ c họ a bà i thơ vua là m. Vua xem đến câ u "Hết kinh phong vũ lai thiện thượ ng"
(Bỗ ng sợ gió mưa từ trờ i xuố ng), vua thưở ng câ u nà y và bả o rằ ng "Câ u thơ củ a
ngươi giố ng như câ u củ a cha ngươi (Vạ n khoả nh trong lò ng chưa có bến). Sao
ngươi khô ng bả o cha ngươi lạ i sớ m. Vớ t lạ i lú c xế chiều chưa phả i đã là muộ n,
ngườ i ta ai cũ ng có cá i sở trườ ng. Trẫ m hà ng ngà y vẫ n mong đấy".

Sau đượ c thự Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Bình Định. Nă m thứ 35 (1882) Kham
đượ c đổ i đi Quả ng Nam, đến nă m sau triệu về Tham biện việc Cá c. Vua có cho bà i
thơ rằ ng :

Thế chưở ng trí luậ n dị luyện ti

Khẳ ng giá o nhâ n đoạ t Phượ ng hoà ng trì

Vâ n lô i chí cấ p giang hổ hoã n

Bả o quố c phương xưng cá n cố nhi.

Dịch nghĩa:

Đờ i giữ ti luâ n (57), tơ trắ ng tố t

Há chịu ngườ i cướ p á o phượ ng hoà ng (58)

Mâ y, sấ m chí vộ i, giang hổ hoã n,

Bá o nướ c mớ i là con nố i cha (59)


Ít lâ u thă ng Quang lộ c tự khanh sung biện Cá c vụ . Nă m đầ u Đồ ng Khá nh (1886) ố m
chết. Thọ 44 tuổ i, đượ c truy thụ Lễ bộ hữ u thị lang. Con là Vinh Tích đỗ tú tà i.

Vă n Đứ c Khuê

Vă n Đứ c Khuê tên tự là Mỹ Phủ , ngườ i Quỳnh Lưu thuộ c Nghệ An. Cha là Đà m đã
Tri huyện Thủ y Đườ ng. Đứ c Khuê, Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ tiến sĩ, vì mẹ già ,
xin về nuô i phụ ng dưỡ ng. Tự Đứ c đầ u nă m (1848) bổ Biên tu, lĩnh Quả ng Bình đố c
họ c. Nă m thứ 12 (l1857) triệu về là m Hình bộ viên ngoạ i lang. Sang nă m sau đổ i
sang Hà n lâ m viện thị độ c lĩnh Quố c tử giá m tư nghiệp, rồ i thă ng thụ Thị độ c họ c sĩ
lĩnh chứ c Phó sứ đi Yên Kinh (Bắ c Kinh). Khi đến Quả ng Tâ y, vì có giặ c nghẽn
đườ ng lạ i trở về. Nă m thứ 14 (1861), bổ Kinh kỳ đạ o chưở ng ấ n kiêm hạ ch Tô n
nhâ n phủ sự vụ . Gặ p bấ y giờ Nam kỳ hữ u sự , Khuê mộ dõ ng đi theo quâ n thứ Biên
Hò a cù ng vớ i hiệp tá n Thâ n Vă n Nhiếp, Nguyễn Tú c Trưng trù biện việc quâ n, giữ
chỗ hiểm đó n đá nh, luô n luô n ngă n đ địch. Vua xuố ng chiếu khen ngợ i khuyến
khích và bổ Lang trung Binh bộ , Tham tá n quâ n vụ . Rồ i sau Biên Hò a khô ng giữ
đượ c, bị phạ t lộ t chứ c cho đi Gia Định hộ i đồ ng vớ i Tuầ n phủ Đỗ Quang, lã nh binh
Trương Định, Bố chính Đỗ Thú c Tĩnh, Á n sá t Nguyễn Vă n Nhã tậ p hợ p quâ n nghĩa
dũ ng để hiệu lự c. Quâ n thứ đạ i thầ n Nguyễn Tri Phương muố n tâ u xin giữ Khuê lạ i
theo giú p việc quâ n thứ . Nhưng Khuê từ chố i, lén tìm đườ ng đi Gia Định cù ng vớ i
cá c quan tậ p hợ p nghĩa binh, sử a sang sú ng ố ng, khí giớ i chờ khở i sự . Gặ p khi hò a
nghị thà nh, rú t ô ng về, bổ chứ c Hồ ng lô tự khanh lĩnh Phủ sứ Phú Yên. Lú c nà y
đương đó i, Khuê tậ n tâ m trù tính việc chẩ n cấ p, dâ n nhờ vậ y đượ c qua cơn đó i.
Nă m thứ 16 (1863) triệu về biện lý Hình bộ sự vụ . Bấy giờ ở Hả i Yên, giặ c biển
đương bà nh trướ ng, vua cho Khuê là m hộ lý Hả i Yên tuầ n phủ quan phò ng.

Nă m thứ 17 (1864) Khuê sung Hả i An quâ n thứ tá n lý coi đạ o quâ n thủ y. Nă m nà y,


cù ng vớ i Hiệp thố ng đạ i thầ n Trương Quố c Dụ ng đá nh giặ c ở Quả ng Yên. Quâ n
giặ c, thủ y bộ bố n mặ t ù a đến, Quố c Dụ ng sai chia quâ n ra 3 đạ o chố ng đá nh : Phó
lã nh binh Hổ Tí ở tiền đạ o bị thua trướ c. Giặ c thừ a thế, trung quâ n Trương Quố c
Dụ ng bị giặ c giết chết. Đứ c Khuê ở Hậ u đạ o nó i: "Đạ i thầ n đã chết, ta mặ t mũ i nà o
số ng lấ y mộ t mình", rồ i mang quâ n xô tớ i đá nh mà chết. Việc tâ u lên, vua truy tặ ng
là Bố chính sứ Quả ng Yên, sai ban cấ p hậ u cho để tố ng tá ng và lụ c dụ ng mộ t ngườ i
con. Nă m thứ 30 (1877) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Đứ c Khuê khi cò n nhỏ mồ cô i bố , thờ mẹ rấ t hiếu, là m quan thờ i thanh liêm kiện
ướ c, Khuê từ ng bả o con rằ ng : "Ta khô ng phả i khô ng biết gâ y dự ng sả n nghiệp cho
cá c ngươi, nhưng đã khô ng có đứ c để lạ i cho con chá u, thì cũ ng khô ng muố n chứ a
củ a bấ t lương để lạ i mố i nguy cho chú ng về sau”. Ô ng vố n tên là Giai, sau đượ c vua
ban cho tên hiện nay. Con là Sỹ, do châ n ấ m sinh đượ c bổ tặ ng chứ c Kiểm thả o. Con
thứ là Thù y

Phan Đình Tuyển

n>
Phan Đình Tuyển tên tự là Thuấ n Cử , ngườ i La Sơn thuộ c Hà Tĩnh. Thiệu Trị nă m
thứ 4 (1844) trú ng Ấ t khoa (phó bả ng) kỳ thi Hộ i. Bắ t đấ u bổ Hà n lâ m viện kiểm
thả o. Đượ c bổ qua Giá m sá t ngự sử và Tô n nhâ n phủ lang trung rồ i cấ t lên chứ c á n
sá t sứ Bắ c Ninh, rồ i có tang nghỉ việc. Sau đượ c bổ Biện lý Lạ i bộ sự vụ rồ i chuyển
sang Hổ ng lô tự khanh lĩnh Kinh triệu Doã n. Hồ i giữ a niên hiệu Tự Đứ c, do châ n
Bắ c Thứ tá n lý lên lĩnh chứ c Lạ ng Sơn tuầ n phủ . Bấy giờ giặ c phỉ ở Quả ng Tâ y lan
trà n, thà nh Lạ ng ở giữ a chỗ xung yếu. Đình Tuyển cầ m quâ n đó ng giữ bị giặ c giết,
đượ c truy thụ tuầ n phủ . Nă m thứ 32 (1879) đượ c liệt thờ ở Trung nghĩa từ Có 3
ngườ i con : Đình Vậ n, đỗ phó bả ng, Đình Phù ng đỗ tiến sĩ, Đình Thuậ t đỗ cử nhâ n.
Cá c anh là Vă n Nhã , Vă n Phong, Vă n Dư cũ ng đỗ đạ t có tiếng.

Phạ m Ý

Phạ m Ý , trướ c tên là Vă n Tườ ng, ngườ i Quả ng Điền, Thừ a Thiên. Thiệu Trị nă m
thứ 4 (l844), trú ng Ấ t khoa kỳ thi hộ i, do châ n kiểm thả o qua là m Tri huyện An
Ngã i, Tri phủ Quả ng Hó a, và o là m Ngự sử rồ i thă ng chứ c Chưở ng ấ n. Tự Đứ c nă m
thứ 12 (1857), lĩnh Khá nh Hò a á n sá t rồ i chuyển sang á n sá t Gia Định. Nă m thứ 14
(1861) tỉnh thà nh hữ u sự , đạ i đồ n bị thấ t thủ , ý bị cá ch chứ c lưu dụ ng đổ i về biện
lý Cô ng bộ . Chưa bao lâ u thự chứ c Bố chính sứ Bình Thuậ n. Nă m thứ 21 (1868) bổ
Hộ bộ thị lang kiêm quả n Thô ng chá nh sứ . Bấy giờ việc quâ n cá c tỉnh Bắc kỳ đương
khẩ n cấ p, vua sai ý cù ng vớ i Ngự sử Hồ Trọ ng Dĩnh đi xem xét tình hình phỉ, tình
hình dâ n và quâ n ta quâ n Thanh và tình trạ ng hiện hà nh củ a cá c tỉnh, để về tâ u.
Nă m thứ 24 (1871) ô ng là m thự Cô ng bộ tham tri rồ i bổ Tuầ n phủ hộ lý Bình Phú
Tổ ng đố c, vì mẹ già xin về gầ n phụ ng dưỡ ng, đượ c đổ i bổ tham tri Hình bộ . Nă m
thứ 26 (1873) thự Tổ ng đố c Hả i An. Bấ y giờ tỉnh thà nh mớ i hữ u sự xong. Ý là
ngườ i phá t thự c là m việc cầ n đượ c thiết thự c, quan Đạ i Phá p cũ ng tin. Chưa đầ y
mộ t nă m, và o thự Thượ ng thư Cô ng bộ kiêm quả n Quố c tử giá m. Nă m thứ 28
(1875) đổ i thự Tổ ng đố c Bình Phú . Nhâ n đượ c triệu tờ sắ c nó i rằ ng : "Bình. Định là
địa phương lớ n ở Tả kỳ, thự c khó đượ c ngườ i bổ nhiệm. Ngườ i là m việc ở đấ y nên
như hồ i ở Hả i Dương là xứ ng đá ng chứ c vụ . Cứ nên lấ y cô ng bằ ng, thanh liêm là m
că n bả n, khô ng để Trầ n Vă n Nhiếp riêng có tiếng tố t ở trướ c mắ t mình". Lạ i bả o
rằ ng : "Trầ n Bình trướ c là m việc ở Hà Nộ i, trẫ m từ ng đem bài thơ cổ (là ng ấ y nhiều
ngọ c bá u. Thậ n trọ ng đừ ng chá n cả nh thanh bầ n) dụ bả o, nhưng khô ng hề chịu
nghe ta. Đến khi đi Sơn Tâ y để sinh tai tiếng. Việc đã qua khô ng nó i là m gì, nhâ n
tiện thì phà n nà n thô i". Khi Ý đã đến nhậ m chứ c trù tính tâ u bày việc cơ mậ t quâ n
thứ và xin hợ p hai đạ o quâ n tĩnh man ở Quả ng Ngã i, Bình Định là m quâ n thứ Ngã i
Định. Vua nghe lờ i.

Nă m thứ 31 (1878) tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh, đ&#432;ợ c gia hà m Hiệp biện đạ i
họ sĩ. Nă m thứ 33 (1880) mấ t ở nơi là m việc, cấ p cho mộ t nghìn quan tiền, hai câ y
gấ m tà u, sai quan ban tế. Có hai ngườ i con, ngườ i cả là Doã n Khá nh là m thô ng
phá n; ngườ i thứ là Doã n Hoà i đỗ tú tà i, đã là m đến chứ c Tư vụ .

Phan Trung
Phan Trung tên tự là Tứ Đan, tên hiệu là Bú t Phong, trướ c tên là Cư Chính. Tổ tiên
ngườ i ở Phướ c Kiến (Trung Quố c). Tổ bố n đờ i sang nướ c Nam là m nhà ở Ninh
Thuậ n thuộ c Khá nh Hò a. Trung là ngườ i cương nghị có khí tiết. Thiệu Trị nă m đầ u
(1841) đỗ hương tiến đã Tri huyện Tâ n Thịnh, vì có mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng.
Sau vì phá t ra việc tranh tụ ng bị cách chứ c.

Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) Nam kỳ có bá o độ ng, Trung mộ hơn mộ t nghìn lính


dõ ng cù ng vớ i lã nh binh Gia Định là Trương Định theo quâ n đi đá nh dẹp, đượ c khai
phụ c quan tịch và &#273;ã thă ng thị giả ng họ c sĩ. Khi hò a nghị thà nh, triệu về Kinh
bạ t bổ Thị độ c họ c sĩ, sung Khá nh Hò a điền nô ng sứ cấ p cho ấ n quan phò ng và sai
đem bọ n dõ ng mộ đi khẩ n điền. Bắ t đầ u đến nhậ m chứ c, Trung cù ng vớ i Bình
Thuậ n doanh điền sứ Nguyễn Vă n Phương điều bắ t dâ n phu đà o con cừ Đồ ng Mớ i
dà i 1023 trượ ng, thủ y thế là m cho hơn hai nghìn mẫ u ruộ ng đấ t có nướ c cày cấ y,
dâ n đượ c tiện lợ i.

Nă m thứ 32 (1879) tiết Thấ t tuầ n đạ i khá nh, Trung đượ c sung là m Tả trự c kỳ
khâ m điểm (60). Vua cho vờ i và o điện riêng, Trung tâ u thưa từ ng khoả n tườ ng tậ n.
Vua khen là ngườ i trung nghĩa khả ng khá i, cho bạ t bổ Thị lang Hộ bộ , vẫ n sung
chứ c điền nô ng sứ . Nă m thứ 36 (1883) triệu về Kinh. Nă m đầ u Kiến Phướ c (1884)
vì tuổ i già xin về nghỉ rồ i mấ t nă m 71 tuổ i. Khi ở Kinh sư tiễn châ n Trung, nhà thơ
có tiếng đương thờ i như hiệp biện Bù i An Liên cũ ng có tặ ng thơ và Trung họ a
rằ ng :

Xuấ t tú c Hương giang dịch lộ hoà nh

Ngũ canh phong vũ dạ tầ n kinh

Quâ n â n trù điệp sinh hà bổ

Thế lộ khi khu lã o vị bình.


Lặ ng thủ y duy chu yên nguyệt ẩ m

Tù ng phong quả i kiếm ngẫ u vâ n canh

Nghị hò a miếu toá n vô di sá ch

Hộ i kiến Hoà ng hà vạ n lý thanh.

Dịch nghĩa:

Ra trọ Hương giang giữ a đườ ng cá i,

Nă m canh mưa gió , hã i hù ng luô n.

Ơn vua chổ ng chấ t, đờ i vô bổ ,

Đườ ng đờ i gậ p ghềnh, già , chưa san

Lã ng thủ y buộ c thuyền đó n tră ng uố ng (rượ u)

Tù ng phong treo kiếm gặ p (lú c) cà y mâ y.

Nghị hò a triều tính khô ng só t chướ c,

Sẽ thấ y Hoà ng hà (61) muô n dặ m t

Lò ng ưu á i củ a Trung biểu lộ ra lờ i thơ là như thế.n>


QUYỂ N 36

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVI

Dương Trí Trạ ch

Ngườ i Thượ ng Phướ c, Hà Nộ i (Nay là Thườ ng Tín, tỉnh Hà Tâ y), lú c nhỏ thô ng
minh.

Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843 ) đỗ hương giả i. Buổ i đầ u Tự Đứ c bổ Thanh Trì huấ n
đạ o, thă ng Giá o thụ phủ Thá i Bình rồ i nhâ n ố m xin nghỉ. Nă m thứ 26 (1873) đượ c
đình cử là ngườ i vă n họ c, hạ nh kiểm đứ ng đắ n, bổ Đố c họ c Nam Định, sau ố m về
rồ i mấ t nă m 66 tuổ i.

Trí Trạ ch có tiếng là thờ cha mẹ có hiếu, tính điềm đạ m, xử thâ n, tiếp xú c vớ i ngườ i
nhấ t thiết theo lễ; việc giả ng tậ p cà ng chă m chỉ. Trạ ch từ ng bả o : dạ y ngườ i khô ng
ngoà i qui củ việc họ c cố t ở nghiên cứ u kinh sá ch, vă n chương cầ n có că n cứ và tao
nhã , là điều trướ c hết. Họ c trò bố n phương theo về nhiều.

Phan Huy Khiêm


Tự là Kỷ Chi, ngườ i Ngọ c Sơn, Thanh Hó a. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ hương
tiến, hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848), do châ n Hà n lâ m viện kiểm thả o bổ Tri
huyện Thọ Xương. Là m quan có tiếng giỏ i, đượ c gia chứ c đồ ng tri và o là m Giá m sá t
ngự sử . Đến khi là m á n sá t sứ Quả ng Bình thờ i bị lỗ i phả i giá ng chứ c đổ i nơi khá c.
Sau lạ i bổ Ngự sử , chuyển sang là m Hình khoa cấ p sự trung rồ i thă ng Quang lộ c tự
thiếu khanh biện lý Hình bộ . Sau đó sung chứ c Kinh kỳ hả i phò ng tham biện, rồ i lạ i
bổ Hổ ng lô tự khanh ra lĩnh Bố chính sứ Nghệ An.

Nă m thứ 26 (1873), sung Hả i An thủ y đạ o hiệp đố c, từ ng đó n đá nh giặ c biển ở biển


Ngọ c Mai, phá đượ c. Vua triệu về cho thă ng Thị lang Hộ bộ kiêm quả n Đô sá t biện
ấ n triện, Khâ m sai đi cố ng cá n Nghệ An rồ i ố m mấ t. Truy thụ là Tả phó đô ngự sử .

Lạ i cò n Lê Như Dạ ng, Ngô Xuâ n Kinh, Lê Huy Tiến, đều là ngườ i cù ng huyện vớ i
Huy Khiêm. Như Dạ ng, Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858), châ n cử nhâ n đượ c bổ Tri
huyện Tứ Kỳ rồ i chuyển đi Tri phủ Lâ m Thao, sau lĩnh Lang trung Lạ i bộ . Nă m thứ
30 (1877) đượ c cấ t lên chứ c á n sá t sứ Lạ ng Sơn rồ i lạ i thă ng Bố chính sứ sung Tam
Tuyên tá n lý quâ n vụ . Hồ i đầ u niên hiệu Đồ ng Khá nh (1886) lĩnh Tuầ n phủ Ninh
Bình, rồ i ố m chết.

Xuâ n Kình, tên tự là Tử Anh, Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861), châ n cử nhâ n sơ bổ Tri


huyện Quế Dương, rồ i triệu về bổ Giá m sá t ngự sử , chuyển đi quả n đạ o Hà Tĩnh,
trả i qua á n sá t Tuyên Quang, Biện lý ba bộ Lạ i, Hình, Cô ng, ra lĩnh Bố chá nh sứ
Quả ng Bình, thờ i bị biếm đổ i Lang trung Lạ i bộ . Hồ i đầ u niên hiệu Kiến Phướ c
(1884) lĩnh á n sá t sứ Ninh Bình rồ i về hưu.

Huy Tiến, Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867), châ n cử nhâ n sơ bổ đi Dự c Thiện, rồ i Tri


huyện Tiền Hả i. Hồ i đầ u niên hiệu KiN71;n Phướ c (1884) lĩnh viên ngoạ i lang Bộ
Lạ i rồ i đổ i sung Sơn phò ng sứ Thanh Hó a. Con là Khắ c Doã n, đỗ hương giả i.
nt>

Phạ m Huy Bính

Tự là Nguyên Bưu, ngườ i Vĩnh Lộ c thuộ c Thanh Hó a. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843)
đỗ hương tiến. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) bổ Hà Nộ i kinh lịch, rồ i trả i qua Tri huyện
Thạ ch An, Thủ y Đườ ng kế đó cấ t lên chứ c Đồ ng tri lĩnh tri phủ Ninh Giang. Nă m
thứ 16 (1863) triệu về là m Sử quá n biên tu. Mộ t thờ i gian lâ u, đi lĩnh đố c họ c
Quả ng Bình, chuyển về Lang trung Cô ng bộ , rồ i bổ á n sá t Khá nh Hò a. Sau đó đổ i
là m Hồ ng lô tự khanh sung chứ c Sử quá n toả n tu. Huy Bính sớ m nổ i danh là ngườ i
tà i trí, là m quan suố t gầ n 30 nă m, đến lú c tuổ i già đượ c bổ nhiệm và o chứ c vụ
trong Sử quá n, thờ i bị bệnh về, rồ i mấ t nă m 84 tuổ i. Con là Khai, đỗ tú tà i.

>

Dương Do��n Hà i

Tự là Ngu Doã n, ngườ i Quỳnh Lưu thuộ c Nghệ An. Tổ bố n đờ i là Lệ, đỗ chế khoa
đờ i Lê, là m Hữ u thị lang Lạ i bộ . Doã n Hà i lú c trẻ thô ng minh lanh lợ i, Tự Đứ c nă m
thứ 3 (1850) đô hương giả i, bổ Hà n lâ m viện kiểm thả o. Khoả ng đầ u niên hiệu Tự
Đứ c bổ Tri huyện Bấ t Bạ t rồ i thă ng Tri phủ Thă ng Bình, hết lò ng là m việc, đượ c
dâ n phủ ca tụ ng. Nă m thứ 2 (1856) đi thự Đố c họ c Bình Định. Gặ p bấy giờ Nam kỳ
hữ u sự , Tổ ng đố c Phạ m Quỹ cử Hà i đi thương nghị việc tỉnh, mộ họ c trò củ a mình
lậ p là m nghĩa hiệu (62). Nă m thứ 12 (1857) chuyển về Lang trung bộ Cô ng quả n
đố c việc quâ n phò ng thủ đồ n Thừ a Phướ c. Rồ i sau bổ Thị độ c họ c sĩ lĩnh á n sá t
Thanh Hó a, chưa bao lâ u đổ i đi Ninh Bình. Bấy giờ ở Nho Quan, Thổ khấ u nổ i lên,
Hà i hết sứ c dẹp yên, đượ c thưở ng thă ng thụ á n sá t sứ quyền chưở ng ấ n quan
phò ng tuầ n phủ , rồ i lạ i do châ n Hổ ng lô tự khanh lĩnh Bố chính sứ Thanh Hó a.
Nă m thứ 17 (1864) triệu về là m hộ lý Vũ khố lang trung sung tá n lý Hả i An quâ n
thứ . Bị ố m xin nghỉ thì gặ p can việc bị mấ t chứ c về.

Nă m thứ 23 (1870), ở Ninh Thá i có giặ c, Tổ ng nhung đạ i thầ n Hoà ng Tá Viêm dâ ng


sớ xin cho Hà i theo quâ n thứ . Hà i nhiều lầ n lậ p chiến cô ng, quyền sung tá n tương
Tam Tuyên quâ n thứ , đó ng ở Quá n Tư, liên tiếp phá đượ c đồ n giặ c.

Nă m thứ 26 (1873) Hà thà nh hữ u sự , Hà i theo đạ i quâ n có thắ ng trậ n, đượ c bổ Hà n


lâ m thị giả ng tá n lý quâ n vụ . Sau đó Tá Viêm dâ ng sớ xin lưu Hà i lạ i sung đồ n điền
Tâ n hó a đạ o Hà i chiêu mộ điền tố t, phá t tranh mở ruộ ng, tự mình dẫ n đầ u thờ i
gian mấ y nă m dầ n thà nh là ng xó m. Gặ p kỳ đình cử xin cho Hà i sung và o Sử quá n.
Tá Viêm tâ u nó i việc đồ n điền chưa xong, lạ i thô i.

Nă m thứ (1878), đượ c cấ t lên chứ c Quang lộ c tự thiếu khanh sung Tá n lý đạ o


(quâ n) Sơn Hưng Tuyên. Bị ố m, mấ t ở trong quâ n. Doã n Hà i, tính cương trự c, là m
quan có tiếng thanh liêm, kiệm ướ c. Con là Quế Phổ cũ ng đỗ hương nguyên.(63)
lor="black">

Hồ Sỹ Tuầ n

Tự là Tử Thuậ n, ngườ i Quỳnh Lưu thuộ c Nghệ An. Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ
tiến sĩ. Do châ n Hà n lâ m bổ đi Tri phủ Quả ng Oai. Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1840),
chuyên và o Lang trung Lễ bộ , thă ng Thị giả ng họ c sĩ sung Sử quá n toả n tu. Nă m
thứ 14 (1861), Quả ng Yên có giặ c, do hà m ấ y đi thự Quả ng Yên tuầ n phủ . Sỹ Tuầ n
đến nhậ n chứ c, sử a đắ p thà nh trì, vỗ yên nhâ n dâ n, đem quâ n dẹp bắ t, bọ n giặ c
liền rú t lui về Vạ n Ninh. Sang nă m sau Tuầ n lạ i cầ m quâ n tiến đá nh, cả phá đượ c,
rồ i bỗ ng bị ố m mà chết.

Vua bả o : "Sỹ Tuầ n đó ng giữ mộ t thà nh trơ trọ i, có cô ng trạ ng xá c thự c, cho truy
thụ Bố chá nh sứ , nguyên hà m thự Quả ng Yên tuầ n phủ như cũ ”. Con là Bác, Tâ n,
đều đỗ tú tà i. Tâ n là m quan đến chứ c Kinh lịch.

="0">

Phạ m Tiến Chẩ n

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên. Bố là m Ngự y ngoạ i khoa. Tiến Chẩ n, thâ n thể to
lớ n khỏ e mạ nh, sứ c ă n khỏ e gấ p 7, 8 ngườ i. Từ bé quen bơi lộ i, trô ng mâ y, trô ng
tră ng biết trướ c đượ c gió mưa. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) và o lính thủ y. Nă m thứ
5 (1845), vua ra cử a Thuậ n An. Bấ y giờ giữ a tiết Tiểu mã n, bã o nổ i lên, dâ y kéo
thuyền ngự bỗ ng đứ t. Nhữ ng vệ sĩ hỗ tò ng sợ luố ng cuố ng khô ng biết là m thế nà o.
Tiến Chẩ n liền xuố ng nướ c kéo đầ u dây nố i lạ i, đượ c vô sự . Vua rấ t lấ y là m lạ , khi
trở về, xuố ng sắ c ban khen và chuẩ n cho thự c thụ độ i trưở ng.

Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854), vua đi Đô ng Lâ m să n bắ n, chiếc thuyền bằ ng (mũ i) vua


đi, ven ruộ ng nướ c lầ y, khô ng tiến lên đượ c. Tiến Chẩ n liền ghé vai và o thuyền tiến
lên. Hô m ấ y đượ c rấ t nhiều chim. Vua vui lò ng, liền bạ t bổ Chẩ n lên chứ c cai độ i.
Nă m thứ 11 (1858), vì Chẩ n ở lâ u trong quâ n độ i rấ t thuộ c quâ n luậ t, chuẩ n cho
thă ng Phó quả n cơ sung chứ c Hiệp quả n độ i ấ y. Nă m thứ 13 (1860), vua chấ m thi
ai lấ y tiếng thét lên là m vỡ đượ c chum thì đượ c liệt và o hạ ng ưu. Tiến Chẩ n trú ng
tuyển, đượ c thự c thụ quả n cơ. Nă m thứ 14 (1861) sung Phó vệ ú y, rồ i thự c thụ .
Nă m thứ 20 (1867), sắ c ban tế ở miếu Thai Dương phu nhâ n. Bấy giờ gió mưa ban
ngà y trờ i tố i sầ m lạ i, bã o biển thổ i dữ , có chiếc sà o thuyền rơi xuố ng nướ c. Tiến
Chẩ n nhả y xuố ng vớ t, sứ c gió mã nh liệt Chẩ n bị thuyền cả n khô ng ngoi lên đượ c bị
chết. Vua đượ c tin, thương tiếc sau mỗ i lầ n đi Thuậ n An, thườ ng nhắ c đến. Nă m
thứ 21 (1868), đượ c truy thự Chưở ng vệ. Con là Tiến đượ c châ n quan viên tử .

Phan Thú c Trự c

Phan Thú c Trự c ngườ i Yên Thà nh, Nghệ An, tổ bố n nă m đờ i đều đỗ hương cố ng
triều Lê, cha là Vũ gặ p lú c Lê Mạ t, N49;n dậ t họ c tậ p. Rồ i đầ u niên hiệu Gia Long,
nhiều lầ n lên trườ ng quâ y trướ ng dạ y họ c, kinh sử thườ ng ngà y từ ng đọ c thuộ c
lò ng, ngườ i ta đều tô n là bậ c họ c rộ ng. Thú c Trự c ở nhà họ c cha, thô ng minh, xem
rộ ng, nổ i tiếng hay chữ . Hồ i lâ u đi thi hương luô n bị quan trườ ng đá nh hỏ ng. Trự c
bèn lấ y châ n tú tà i sung cố ng sinh và o họ c trườ ng Quố c Tử Giá m. Thiệu Trị nă m
thứ 7 (1847) đỗ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam danh, đượ c bổ Hà n lâ m viện trướ c
tá c. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đượ c và o Nộ i cá c, rồ i thă ng Tậ p hiền viện thị độ c sung
Kinh diên khở i cư chú . Vâ ng mệnh là m thơ vă n, luô n đượ c vua khen ngợ i . Nă m thứ
4 (1851), vâ ng chiếu đi Bắ c Kỳ tìm kiếm sá ch vở xưa cò n lạ i. Nă m sau về tớ i Thanh
Hó a thì ố m chết, đượ c truy thụ Thị giả ng họ c sĩ.

Trướ c đó , chỗ ấ p Thú c Trự c ở có dả i sô ng Câ m Giang, hà ng nă m nướ c lụ t, là m cho


nhiều đồ ng ruộ ng bị lầ y đọ ng, cỏ rả , khô ng cà y cấ y đượ c. Thú c Trự c, sau khi đỗ về,
giú p dâ n đà o cừ , đắ p đậ p. Từ đó chứ a nướ c, thá o nướ c thuậ n tiện dâ n đượ c nhờ .
Sau khi ô ng mấ t, ngườ i trong ấ p nhớ ơn, lậ p đền thờ . Nhữ ng sá ch trướ c tá c ra có :
"Diễn châ u phỉ chí", "Cẩ m Đình hiệu đầ m thi tậ p", "Bắ c hà nh nhậ t lan phả thi tậ p”.
Trướ c tên là Dưỡ ng Hạ o, sau lấ y tên tự là Hà nh Quý. Con là Vĩnh, đỗ cử nhâ n; Định,
tú tà i.

">

Trịnh Lý Hanh

(Phụ : Vũ Vă n Lý, Trầ n Vỹ, Nguyễn Hữ u Tạ o,

Hoà ng Đình Chuyên, Hoà ng Đình Tá ).


Trịnh Lý Hanh ngườ i Thanh Trì, Hà Nộ i. Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ tiến sĩ, đã
đượ c bổ Tri phủ Thá i Bình. Tự Đứ c nă m đầ u (1848), bổ và o Tậ p hiền viện sung
Kinh diên khở i cư chú , phụ ng sắ c cù ng là m bà i phú vịnh sử . Từ ng nghe tin bố mẹ
ố m, xin về, đượ c vua ban cho sâ m quế thuố c men; đến khi có tang, lạ i ban cho tiền
để lo việc tang ma. Nă m thứ 11 (1858) bổ á n sá t sứ Nam Định rồ i chuyển và o
Quang Lộ c tự khanh biện lý Hộ bộ . Gặ p lú c Bắ c kỳ, Thổ khấ u nổ i lên, đượ c phá i đi
hộ i biện quâ n vụ . Nă m thứ 16 (1863), và o là m Hữ u thị lang Hộ bộ , rồ i lên thự Hữ u
tham tri. Nă m thứ 18 (1865) thă ng Lạ ng Bình tuầ n phủ , rồ i ố m chết tạ i chứ c. Con là
Tiên Sá ch, Đình Kỷ, đều do châ n cử nhâ n ra là m quan.

Lý Hanh, trướ c tên là Đình Thá i, sau đổ i ra tên nà y. Nhữ ng ngườ i cù ng mộ t địa
phương vớ i Lý Hanh đỗ đạ t kẻ trướ c ngườ i sau cù ng mộ t thờ i bấ y giờ là :

Vũ Vă n Lý, ngườ i Nang Xang, đỗ đồ ng tiến sĩ, Thiệu Trị nă m đầ u (1841) là m chứ c
Tế tử u.

Trầ n Vỹ, Nguyễn Hữ u Tạ o, ngườ i Từ Liêm, đều đỗ khoả ng nă m Thiệu Trị : Vỹ, do
chứ c thị giả ng đi t Đố c họ c Hà Nộ i, Tạ o thă ng mã i đến Bố chính sứ Sơn Tâ y.

Hoà ng Đình Chuyên và em là Đinh Tá , ngườ i Thanh Trì. Đình Chuyên đỗ tiến sĩ Tự
Đứ c nă m thứ 2 (1849), là m đến á n sá t tớ i bị giá ng chứ c đổ i đi lĩnh Đố c họ c Ninh
Bình. Đình Tá , tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) cuố i cù ng là m đến Tri phủ Nghĩa
Hưng.
Trịnh Xuâ n Thưở ng

Tự là Đô n Mậ u, ngườ i Đô ng Ngà n, Bắ c Ninh (Nay thuộ c Đô ng Anh ngoạ i thà nh Hà


Nộ i). Đỗ tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847), khi dâ ng biểu tạ ơn, vua bả o quan Nộ i
cá c rằ ng : "Trịnh Xuâ n Thưở ng, dá ng mạ o đoan trang, thự c xứ ng sự ướ c mong củ a
trẫ m”. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) , do châ n Hà n lâ m biên tu bổ đi Tri phủ Hà m
Thuậ n, chưa kịp khở i hà nh, thờ i vì có đình cử , đổ i bổ là m Thị giả ng sung Sử quá n
biên tu. Nă m thứ 5 (1852), bổ đi Đố c họ c Quả ng Nam thì bị giá ng luô n xuố ng đến 4
cấ p lìa khỏ i chứ c, Nă m thứ 10 lạ i đượ c dù ng là m Hình bộ tư vụ , qua là m Tô n nhâ n
phủ Viên ngoạ i lang rồ i chuyển sang chứ c Lang trung.

Xuâ n Thưở ng tính bướ ng, cho nên suố t 19 nă m trờ i bị chìm đắ m ở hà ng quan
dướ i. Sau đượ c bổ đi á n sá t Sơn Tây, bị việc phả i đổ i xuố ng chứ c, lạ i và o là m đà i
lang, chưa đến nhậ n chứ c thờ i mấ t, thọ 56 tuổ i. Vua lấ y là m tiếc, truy phụ c cho
chứ c cũ .

t>

Nguyễn Vă n Hiển

Tự là Doã n Trai, ngườ i tỉnh Quả ng Trị. Tổ 3 đờ i dờ i đến huyện Phù Cá t thuộ c Bình
Định. Cha là Vă n Sỹ, châ n cử nhâ n là m quan đến tri huyện.
Vă n Hiển đỗ nhị giá p tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847), bổ Hà n lâ m viện tu soạ n.
Tự Đứ c nă m đầ u (1848) qua là m Tri phủ Kiến Tườ ng rồ i sau đổ i đi Tri phủ Điện
Bà n thuộ c Quả ng Nam. Hiển gặ p việc quyết đoá n sá ng suố t, lạ i và dâ n đều tín phụ c.
Quan tỉnh là Lê Dầ n, Đặ ng Kham vố n vẫ n khen ngợ i, biết rõ và là m sớ tiến cử lên.
Gặ p nă m thu hoạ ch kém, Hiển trù nghĩ mấ y điều cứ u đó i, phầ n nhiều đượ c, quan
tỉnh đem dù ng. Phủ Trị (Điện Bà n) kiêm lý cả hạ t Diên Phướ c. Nhữ ng dâ n nghèo
khổ , già yếu, Hiển đem xét hỏ i trướ c, chia ra hạ ng nghèo khổ nhấ t, nghèo khổ vừ a,
lậ p sẵ n danh sá ch, rồ i khuyến quyên đượ c hơn 2 vạ n quan để cấp giú p. Thó c kho
cho lĩnh thì lự a đấ t đặ t ra trườ ng lĩnh, că n cứ danh sá ch chia thà nh khu, xét tên yết
biển, tù y theo nơi ở xa gầ n mà ấ n định cho giờ khắ c tớ i lĩnh. Dâ n nghèo lấ y là m
tiện. Quan tỉnh khen là trù hoạ ch xếp đặ t đượ c kỷ cà ng, nên ơn trạ ch đượ c vớ i tay
kẻ nghèo. Tuầ n phủ Gia Định Phạ m Thế Hiển vâ ng mậ t chỉ về mậ t xét tình hình
Quả ng Nam, cho là cá i việc Hiển xử trí đố i vớ i dâ n nghèo nó i trên rấ t có chính
thuậ t, đem việc tâ u lên. Vua ban khen, cho cấ t lên chứ c Hà n lâ m thị độ c vẫ n lĩnh
phủ ấ y, để khuyến khích cho kẻ hết lò ng về việc dâ n. Sau vì có bà tuổ i già , tâ u bày
xin về phụ ng dưỡ ng. Ngoà i thì giờ chă m só c thă m nom bà , lạ i dạ y hượ c thà nh tự u.
Tổ ng đố c Bù i Quỹ dâ ng sớ cử ngườ i họ c thứ c phẩ m hạ nh đứ ng đắ n, lạ i bổ dụ ng
Hiển là m đố c họ c, họ c trò cà ng đô ng. Đến khi bờ biển hữ u sự , Hiển là m bang biện
Thi Nạ i quâ n vụ . Khi việc yên, đượ c thưở ng thụ Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ, rồ i
sau thă ng á n sá t sứ Quả ng Ngã i. Vua bả o : Nguyễn Vă n Hiển ngà y thườ ng bà n luậ n
rấ t có mưu cơ thao lượ c, cho đổ i sung Biên Hò a quâ n thứ tá n tương. Sau thă ng lĩnh
Thừ a Thiên phủ doã n, chưa kịp tớ i lỵ sở có chỉ cho đổ i lĩnh Tuyên phủ sứ đạ o Phú
Yên. Rồ i mấ t và o nă m 39 tuổ i, truy tặ ng Phú Yên Tuyên phủ sứ . Hiển có là m ra
quyển "Đồ bà thà nh ký" và quyển "Bình Định, Phú Yên, Quả ng Nam đạ o chí”. Em là
Vă n Chính, Vă n Dĩnh, con là Vă n Ngoan, đều đỗ cử nhâ n, đờ i đờ i có vì vă n họ c đượ c
hiển đạ t.

s New Roman">
Trầ n Nhượ ng

(anh là Soạ n, em là Thú c Nhẫ n)

Tự là Ngu Quan. Tiên tổ từ miền Bắ c theo Thá i Tổ Gia Dụ hoà ng đế (Nguyễn


Hoà ng) và o Thuậ n Hó a mộ dâ n khẩ n ruộ ng, rồ i nhâ n ở luô n đó , nay thuộ c về
Quả ng Điền, Thừ a Thiên. Tổ bố n đờ i là Nghị là m quan nhà Lê. Tổ (ba đờ i) là Giá n,
gặ p loạ n Tâ y Sơn, đượ c tin Thế Tổ Cao hoà ng đế đó ng quâ n ở Gia Định, mang con
em đến theo. Giá n nhiều lầ n có quâ n cô ng, đượ c bổ chứ c Tham luậ n rồ i chứ c Trị
hầ u. Cha là Đả n, đỗ sinh đồ khoả ng nă m Gia Long, vì có vă n họ c bổ và o Nộ i cá c
hà nh tẩ u, rồ i sau bị ố m về khuyến khích con họ c dạ y họ c trò , nhiều ngườ i thà nh
đạ t. Nhượ ngườ i con thứ hai, trẻ tuổ i lanh lợ i. Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) đỗ
hương tiến. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860) bổ Huấ n đạ o Duy Xuyên, rồ i qua thă ng viên
ngoạ i lang sung Cơ mậ t viện hà nh tẩ u, phá i đi Đà Nẵ ng cô ng cá n. Xong việc về đổ i
bổ Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Nghệ An. Chưa bao lâ u, anh là Soạ n cũ ng lĩnh Kinh kỳ đạ o
chưở ng ấ n. Nhượ ng thấ y mình tà i họ c kém anh, là m tậ p tâ u xin thay chứ c anh. Vua
cho phép và chuẩ n cho hai ngườ i đổ i chứ c cho nhau. Nă m thứ 25 (1872) lấ y châ n
Kinh kỳ đạ o chưở ng ấ n theo Khâ m mạ ng đạ i thầ n Nguyễn Tri Phương đi Hà Nộ i
cô ng cá n. Kịp khi hò a nghị thà nh trở về bá i yết, vua nó i rằ ng : "Trầ n Nhượ ng trướ c
thự á n sá t Nghệ An tâ u xin cử anh thay chứ c mình, "anh thuậ n, em kính, khô ng hổ
tên là Nhượ ng", rồ i cấ t lên chứ c Hồ ng lô tự khanh biện lý Lạ i bộ . Đượ c hơn thá ng,
lên lĩnh Bố chính Nam Định, sau lạ i đổ i lĩnh (chứ c ấ y) ở Nghệ An, Hà Nộ i rồ i đi hộ lý
Hưng Yên tuầ n phủ . Nă m thứ 30 (1877) đổ i bổ Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ sung là m
giá o đạ o ở Dụ c Đứ c đườ ng. Nhượ ng xin từ . Vua dụ rằ ng : "Chứ c giá o đạ o có cá i
trá ch nhiệm giữ gìn chính đạ o, mở mang kiến thứ c. Ngườ i đã đượ c đình cử là
ngườ i phẩ m hạ nh nghiêm chính, vậ y chuẩ n cho sung chứ c ấ y". Nă m ấ y ngườ i anh
là Soạ n bị có việc phả i giá ng xuố ng chứ c viên ngoạ i lang, em là Thú c Nhẫ n thì là m
biện lý Bộ Lễ. Ngườ i cha, vì quan hà m củ a Nhượ ng, đượ c gia tặ ng Thị độ c họ c sĩ.
Nhượ ng cù ng vớ i anh và em dâ ng tờ biểu và o tạ ơn, do Bộ Lạ i tâ u thay xin vua cho
biết về thứ bậ c xếp hà ng. Vua chuẩ n cho đứ ng thứ bậ c anh trướ c em sau để khuyến
khích điều anh thuậ n em kính.

Nă m thứ 33 (1880), Nhượ ng thă ng Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh. Rồ i lạ i đổ i đi (tuầ n
phủ ) Nam Ngã i, dâ ng sớ xin cấ m chỉ đồ ng tiền khá c hình dá ng để phò ng mố i tệ, ổ n
định lò ng dâ n. Lạ i nêu rõ cho là Hộ bộ là m khô ng đú ng. Quan bộ cũ ng dâ ng sớ cã i.
Vua cho rằ ng về việc tả i tiền, trướ c xin cấ m, sau lạ i xin cho phép, tiền hậ u bấ t nhấ t,
quan bộ cũ ng khô ng trá nh đượ c lỗ i. Cò n như tiền thuế, quan tỉnh khô ng chịu tuâ n
mà trích thu thì cũ ng là dự a nhau. Vậ y đều phạ t giá ng cấ p lưu dụ

Nă m thứ 36 (1883) Nhượ ng và o là m Cô ng bộ tham tri kiêm Đô sá t viện hữ u phó đô


ngự sử , rồ i ra là m hộ lý tổ ng đố c An Tĩnh kiêm sơn phò ng sứ .

Hồ i đầ u niên hiệu Kiến Phướ c (1854), dâ ng sớ xin cho Nguyễn Vă n Tà i là m lã nh


binh, quan phụ chính Nguyễn Vă n Tườ ng hặ c là việc tâ u xin khô ng đú ng, đổ i xuố ng
là m Lễ bộ thị lang rồ i lạ i đổ i đi Bố chính sứ Quả ng Ngã i thì bị bệnh về nghỉ. Nhượ ng
thườ ng viết 8 chữ : "An thườ ng, thủ phậ n, thị long, gia Phướ c" (Nghĩa là : "giữ gìn
bổ n phậ n, yên trí cả nh bình thườ ng, khô ng cầ u cạ nh gì cả , thế là là m thịnh, thêm
ấ m Phướ c gia đình") dá n ở bên phả i chỗ ngồ i để dạ y con chá u.

Đến nă m đầ u hoà ng thượ ng nố i ngô i, lạ i mờ i ra dù ng, cấ t lên chứ c Lễ bộ tham tri


sung Kinh diên nhậ t giả ng quan. Chưa bao lâ u, xin về hưu rồ i mấ t ở nhà nă m 65
tuổ i. Con là Thiện, đượ c ấ m thụ Hà n lâ m viện điển tịch. Soạ n và Thú c Nhẫ n đều vì
có châ n khoa bả ng đượ c hiển đạ t.
Soạ n, tên tự là Tố n Thủ . Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ phó bả ng, là m quan đến
Tuầ n phủ Hà Tĩnh, rồ i về hưu.

Thú c Nhẫ n, trướ c tên là Bình, sau đổ i ra tên nà y, tên tự là Hy Nhâ n. Đỗ hương tiến
Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867) thă ng mã i đến Tham tri Lễ bộ . Hồ i phế đế (Hiệp Hò a)
sai đi cử a Thuậ n thương nghị giả ng hò a vớ i phá i viên Đạ i Phá p. Đến khi Hả i thà nh
khô ng giữ đượ c, phẫ n uấ t nhả y xuố ng sô ng tự tử .

>

Phan Hữ u Tự

Phan Hữ u Tự , ngườ i Đô ng Thà nh thuộ c Nghệ An. Tổ nă m đờ i là Trọ ng Hưng, hồ i


đầ u Lê tò ng quâ n có cô ng lao to, là m quan đến Thiêm sự viện Thiếu thiêm sự hiển
phụ ng đạ i phu, sinh 18 ngườ i con, thọ 94 tuổ i. Tổ bố n đờ i là Phi Khâ m, con ú t, bắ t
dầ u do khoa mụ c đượ c hiển đạ t, đỗ hương cố ng á khô i đờ i Lê và thi hộ i trú ng liền
tam trườ ng, là m quan đến Thanh hình hiến sá t phó sứ Lạ ng Sơn. Cha là Phi Hiệu,
đỗ tú tà i nă m đầ u quố c triều Gia Long, thi hương luô n bị đá nh hỏ ng. Sinh đượ c mộ t
con trai, chí chỉ cố t khuyến khích sao là m trọ n đượ c đạ o cha. Hữ u Tự lú c bé là
ngườ i kỳ dị minh mẫ n, thà nh tà i về giá o dụ c củ a cha, nổ i tiếng hay chữ trong châ u
quậ n. Đỗ tú tà i nhiều khoa trong triều Minh Mạ ng, chỉ chuyên nghề giả ng dạ y là m
trọ n chí cha. Khoa Quý mã o Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843), thi đỗ hương tiến và đã
qua thi hộ i đượ c phâ n số , nhưng cố xin ở nhà chờ khoa thi để tiện dạ y tư, họ c trò
ưu tú trong quậ n theo họ c cà ng đô ng.
Nă m thứ 7 (1847), phá i là m Hà nh tẩ u Lạ i bộ , sung Sơ khả o trườ ng Gia Định. Tự
Đứ c nă m đầ u (1848), dự trú ng đình khiêu (64), đượ c đi hậ u bổ ở tỉnh Hưng Yên,
nổ i tiếng là ngườ i giỏ i giang thô ng thạ o, trong vò ng 4 nă m qua tạ m thay cô ng việc
cá c phủ huyện Tiên Lữ , Tiên Thi, Tiên Hưng. Nă m thứ 7 (1854) thă ng giá o thụ
Khoá i Châ u , lạ i đi tạ m thay việc cá c huyện Kim Độ ng, Phù Cừ , Tiên Thi, Duyên hà .
Phà m tớ i đâ u, đều nổ i tiếng là thanh liêm cầ n cá n, dâ n đều yêu mà sợ , khô ng ai
dá m thỉnh thá c việc riêng. Mỗ i khi bà n giao cô ng việc cho quan mớ i xong, liền lên
đườ ng ngay hô m đó , trở về vớ i tú i khô ng. Quan tỉnh Vũ Trọ ng Bình vố n biết tiếng,
nên độ ng đâ u có khuyết là phá i đến. Trong 8 nă m trờ i đi thay cá c phủ huyện kể
đến 6,7 chuyến, quan tỉnh luô n xin cho thự c thụ khô ng đượ c mà vẫ n bình thả n,
khô ng có ý nó ng nả y chen cạ nh gì.

Nă m thứ 9 (1856) vì có mẹ già đã 70 tuổ i, xin về phụ ng dưỡ ng. Quan tỉnh tỉnh ấ y
xét là ngườ i là m quan thanh liêm kiệm ướ c, dâ ng sớ xin cho đổ i về Diễn Châ u ở
nguyên quá n giả ng dạ y để tiện việc trô ng nom mẹ già . Vua cho phép. Qua nă m thứ
10 (1857), có đặ c chỉ cả i bổ là m Tri huyện Đô ng Sơn ở tỉnh bên cạ nh, để đượ c ở
gầ n phụ ng dưỡ ng mẹ già , vì thương cả nh nhà thanh bạ ch, muố n cho lấ y lương để
nuô i mẹ. Rồ i sau thă ng lĩnh Tri phủ Thiệu Hó a cù ng hạ t; dâ n rấ t đượ c vui vẻ quan
tỉnh luô n luô n xin cho thă ng chứ c. Nă m thứ 14 (1861) thă ng bổ đồ ng tri phủ rồ i
sung chứ c phâ n khả o trườ ng Thừ a Thiên. Xong việc lạ i về sung chứ c như cũ .

Bấ y giờ Trọ ng Bình chuyển về Tổ ng đố c Nghệ An, dâ ng sớ xin đổ i Tự về bang biện


cá c cô ng việc giang vậ n, hả i phò ng ở phủ Diễn Châ u hạ t nhà . Rồ i lạ i cho Quỳ Châ u
là hậ u lộ củ a Nghệ An, cho kiêm lĩnh cả phủ chứ c phủ ấ y, nguyên là nă m đó ở Nam
Kỳ có cá o cấ p, cá c tỉnh ven nú i, ven biển đều có phò ng bị khẩ n, nên phầ n nhiều
chọ n nhữ ng ngườ i thổ trướ c giỏ i giang sung là m. Nă m thứ 15 (1862) cuộ c giả ng
hò a xong, bỏ phò ng bị. Tự đượ c thă ng bổ Trừ ng tự ty viên ngoạ i lang Bộ Lạ i. Chưa
đấ y nă m, đượ c phép về phụ ng dưỡ ng mẹ già . Sau khi về quê, quâ y trườ ng dạ y họ c,
trườ ng mở ít lâ u, họ c trò ưu tú theo về rấ t đô ng. Ngoà i việc nuô i mẹ, dạ y họ c ra,
khô ng có chí đồ việc gì khá c, kẻ thứ giả khen là cao thượ ng. Nă m thứ 17 (1864),
Trọ ng Bình lạ i dâ ng sớ xin chọ n đặ t chứ c Diễn Châ u kiểm biện và lạ i cho Hữ u Tự
sung là m. Hữ u Tự cũ ng vẫ n mở trườ ng dạ y họ c ở nơi gầ n thà nh để tiện khi bấ t
thầ n ứ ng hà nh việc cô ng. Tự thườ ng nó i vớ i ngườ i ta rằ ng : "Thế (nướ c) thay đổ i,
thờ i buổ i khó khă n, mình khô ng bổ ích cho việc nướ c. Nếu như dạ y họ c có thể lưu
đượ c chú t ơn về sau, thế cũ ng là đủ rồ i". Sau đó nuô i mẹ xong, ố m rồ i mấ t ở nhà
nă m 60 tuổ i.

Hữ u Tự là ngườ i đứ ng đắ n nghiêm nghị, ngà y thườ ng khô ng có cá u gắ t, khô ng


bô ngThờ mẹ già rấ t cẩ n thậ n, ngườ i trong quậ n đều khen là hiếu hạ nh. Trị việc nhà
rấ t có phép, con trai, con gá i đều nghề nà o nghiệp ấ y, giữ lễ phép tuy nghèo. Và việc
họ c rấ t là chính đạ o, dạ y ngườ i thườ ng trướ c cầ n phẩ m hạ nh, nhâ n nghĩa sau mớ i
đến vă n bà i, lú c tiến lú c lui, dung nghi cử chỉ tấ t phả i nghiêm chỉnh theo lễ, và o
trong nhà nghiêm lạ nh như tờ , cho nên họ c trò mộ về phong cá ch, mô phạ m mà
ham vui theo họ c, về sau nhiều ngườ i thà nh đạ t, có ngườ i là m đến Tri mụ c mộ t
phương. Con là Hữ u Trí, châ n ấ m sinh, tú tà i, hiện Tri huyện Tù ng Thiện nghỉ phép
về nhà . Con thứ là Phu vì theo quâ n thứ có cô ng, thưở ng hà m cử u phẩ m. Con ú t là
Xuy, châ n viên tử .

Huy Liễn là ngườ i chá u họ con thứ ba trong phá i họ Hữ u Tự , hiệu là Uẩ n Trai. Tổ 4
đờ i là châ n sinh đồ trong thờ i Lê. Tô e 5 đờ i là Doã n Cầ u, là m đồ ng tri ở Gia Hưng.
Cha là Đứ c Hà m, đỗ 5 khoa tú tà i trong khoả ng Gia Long, Minh Mạ ng, sau vì có chá u
là Huy Quá n quan to do đó đượ c tặ ng Triều liệt đạ i phu Hà n lâ m thị độ c họ c sĩ. Huy
Liễn là con thứ ba, lú c cò n trẻ đi theo Hữ u Tự , có tiếng về vă n họ c, phẩ m hạ nh.
Thiệu Trị nă m đầ u đỗ tú tà i. Khoa Nhâ m tý Tự Đứ c thứ 5 (1852), cả 3 anh em cù ng
đỗ hương tiến bả ng giá p, bả ng ấ t. Sau ở lạ i quê họ c tậ p và dạ y họ c kể có hơn 10
nă m, họ c trò theo đến họ c nhiều, có kẻ hiển đạ t. Kịp tớ i khi đến lệ đượ c ra là m việc,
đượ c sung là m giả ng tậ p trong phủ Phù Cá t Thuậ n cô ng. Sau bổ đi Huyện doã n Kim
Độ ng, có tiếng liêm, cầ n. Khi tớ i nhậ m mớ i đượ c hơn tră m ngà y, mộ t hô m gầ n nử a
đêm, Liễn nghe phía ngoà i huyện lỵ có tiếng ồ n à o như có quan quâ n, thâ n ra tuầ n
xét thì im lặ ng khô ng thấ y gì cả , bèn về ngủ . Đượ c mộ t lú c, khô ng bệnh tậ t mà mấ t.
Quan thượ ng ty cù ng dâ n hạ t khô ng ai lấ y là m lạ , lạ i yêu mến mà thương tiếc, cấ p
giú p và mang về quê chô n cấ t đượ c ưu hậ u.

Huy Liễn là ngườ i thà nh thự c đứ ng đắ n, cho nên lú c chết cũ ng khá c. Sau vì con là
Huy Quá n hiển quí, nên đượ c tặ ng Trung nghị đạ i phu Thá i bộ c tự khanh. Con thứ
có cô ng đượ c thưở ng hà m cử u

Nguyễn Tạ o

Tự là Thă ng Chi, ngườ i Lễ Dương, Quả ng Nam. Cha tên là Đạ o, có tiếng khen là nhà
dò ng dõ i phẩ m hạ nh nhâ n nghĩa. Tạ o lú c trẻ có tiếng hay chữ , Thiệu Trị nă m thứ 6
(1846) đỗ hương tiến, 6 lầ n đến lễ vi (thi hộ i) đều bị hỏ ng. Tự Đứ c nă m thứ 15
(1862) mớ i đượ c do lệ tuổ i bổ Huấ n đạ o huyện Gia Lộ c. Nhâ n có việc đổ i bổ đi
Hương Trà . Sau thă ng Biên tu, sung Tậ p hiền viện khở i cư chú , giữ việc chú thích
cá c thơ và sử vua là m ra cù ng biên tậ p các sá ch sử yếu. Nă m thứ 18 (1865) đổ i lĩnh
huyện Phù Cá t. Huyện nà y mớ i đặ t, đấ t rừ ng rậ m có nạ n hổ bá o, lạ i lắ m trộ m giặ c,
từ trướ c vẫ n phá i quan quâ n đến đó ng. Tạ o tậ n tâ m vỗ yên, lưu nhậ m đượ c 3 nă m
thì ruộ ng đấ t mở mang, trộ m giặ c yên, nạ n hổ cũ ng hết. Bấy giờ có 2 thô n An Lạ c,
Vĩnh Thắ ng nhiều đinh, ít ruộ ng, Tạ o khuyên bả o đượ c.thô n Chính Lộ c đem 25
mẫ u cô ng điền nhượ ng cho. Quan tỉnh là Thâ n Vă n Nhiếp đề cử là hạ ng tô i xuấ t sắ c,
đượ c dụ ban khen, hậ u thưở ng cho mộ t tấ m "Liêm, Bình, Cầ n, Cá n" nhị hạ ng tử kim
khá nh lạ i thă ng thụ chứ c yếu khuyết (65) tri phủ , giao cho bộ bổ ngay và khô ng lụ c
đi chó cá c thú lệnh trong kinh và cá c tỉnh biết việc khuyến khích đặ c cá ch đó .
Bấ y giờ Hữ u Tạ o đã có chỉ lĩnh chứ c Lạ i khoa cấ p sự trung, chưa kịp nhậ n chứ c,
liền cả i bổ đi phủ Hoà i Đứ c. Qua mộ t nă m, thă ng Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Hả i Dương.
Cá c phủ huyện Nam Sá ch, Đô ng Triều trong tỉnh hạ t bị bọ n phỉ ngườ i Thanh là
Tă ng Á Trị quấ y nhiễu, quan quâ n đương tiến đá nh. Tạ o vậ n lương tiếp tế, lạ i cù ng
vớ i Tá n lý Ô ng Ích Khiêm. Đề đố c Đặ ng Duy Ngọ mang lính dõ ng quầ y đá nh, cả phá
đượ c thưở ng 1 đồ ng Tam thọ kim tiền. Nă m thứ 25 (1872) có tang cha đờ i chứ c.
Khi hết tang, thă ng thụ Thị độ c họ c sĩ sung biện cá c vụ . Nă m thứ 27 (1874), Phạ m
Như Mạ i, Nguyễn Tấ n ở Nghệ An và Nguyễn Hà m ở Hà Tĩnh lậ p thể ỷ giố c gâ y biến
loạ n, thà nh Hà T nít thấ t thủ . Vua cho là Quả ng Bình tiếp giá p, cầ n phả i đề phò ng,
đá nh dẹp. Tạ o là ngườ i am hiểu lã o luyện, đượ c thă ng bổ Bố chá nh tỉnh nà y, chưa
bao lâ u thờ i đổ i đi Nam Định.

Tạ o từ ng nhâ n khi tâ u việc kèm việc xin cho kinh lý miền nú i Quả ng Nam, vì cho
rằ ng miền thượ ng du hạ t nà y, mộ t giả i tá giang từ đồ n Bả o Định đến đồ n Phướ c
Sơm rừ ng gò hoang vu phầ n nhiều là rộ ng rã i mà u mỡ . Xin đặ t nha sơn phò ng,
chọ n ngườ i địa phương giỏ i giang trô ng coi cô ng việc, trích hương binh đến đó ng
để khai khẩ n và lượ ng tha nhữ ng tù tộ i cho đến ở để khẩ n khoang. Hiểu dụ nhữ ng
thâ n hà o vậ t lự c nếu ai tình nguyện mộ điền tố t, sắ m lấ y đổ vậ t, lương thự c, điền
khí, dồ n lậ p thà nh độ i ngũ , đặ t ngườ i cai quả n đưa đến khai khẩ n, đều chiểu lệ có
thưở ng có phạ t. Vua y lờ i xin, cho Tạ o là ngườ i tố t, giỏ i mà có lò ng, cho đổ i lĩnh
chứ c ấ y. Hô m bá i mạ ng ra đi đượ c vua phê bả o rằ ng: "Ngươi chuyến nà y nên là m
thế nà o sớ m đượ c thà nh hiệu, khiến cho dâ n ngà y thêm đượ c vui về điều lợ i". Khi
Tạ o đến sơn phò ng, lạ i dâ ng sớ xin lấ p sô ng Vĩnh Điện, mở sô ng á i nghĩa. Bấ y giờ
nhâ n có hạ n mấ t mù a, Tạ o trù tính xin 8 điều :

1- Ngă n giữ nhữ ng nơi danh sơn để giữ gìn địa mạ ch.

2- Là m lố i dẫ n thủ y để giú p cho nghề nô ng.


3- Hoã n việc kén lính nhiều để dâ n đượ c hồ i lạ i.

4- Miễn hết điền tô , thâ u thuế nă m ấ y.

5- Mỗ i nă m, thuế vụ đô ng đổ i là m hợ p thu về vụ hạ nă m sau.

6- Cấ p chẩ n để đỡ tú ng đó i cho dâ n.

<span>7- Đình việc phá i đến quyên khuyến.

8- Đình việc phá i ngườ i đến thu mua cao da trâ u.

Vua đều nghe lờ i.

Nă m 31 (1878), vì Tạ o trướ c ở Nam Định để bọ n nha lạ i coi kho là m thiếu khuyết


củ a cô ng, đến khi ở sơn phò ng thờ i giặ c Man phá t ra nên bị cách chứ c hiệu lự c, về
tỉnh chuyên là m việc doanh điền và khơi sô ng. Nă m ấ y dâ n đó i to, ủ y ô ng đi trù
việc cứ u chữ a nạ n đó i đắ c lự c, đượ c trả lạ i hà m biên tu và đổ i hà m bổ đi giá o thụ
Thă ng Bình rồ i lạ i quyền chứ c đố c họ c tỉnh ấ y họ c trò tin theo nhiều. Khoả ng niên
hiệu Hà m Nghi thă ng Trướ c tá c sung Cơ mậ t viện thừ a biện, ô ng xin từ chố i khô ng
đến. Bỗ ng gặ p Kinh thà nh có cá o cấ p, tỉnh hạ t xô n xao lên, bị quan Phá p nghi ngờ ,
Tạ o đượ c đò i về Kinh cho theo Tả trự c kỳ khâ m sai Phan Liêm để về hiểu dụ cho
yên, khi việc xong, do nguyên hà m sung Sử quá n thừ a biện, mớ i đượ c mấ y thá ng,
thờ i mắ c bệnh về. Từ đó khô ng có ý ra là m quan nữ a, là m sẵ n ngô i sinh phầ n ở cá i
gò phía đô ng nam nhà , trồ ng nhiều hoa cỏ , cây cố i rồ i thườ ng mờ i thâ n thuộ c
khá ch khứ a đến đó du lã m, uố ng rượ u luậ n vă n hoặ c bà n nhữ ng việc hồ ng hoang,
hả i ngoạ i, cho qua nhữ ng nă m tà n, nghĩa là có cá i phong cách củ a Đườ ng Tư Khô ng,
Biểu Thá nh vậ y. Mấ t nă m 70 tuổ i. Thà nh Thá i nă m thứ 5 (1891) truy thụ Hà m lâ m
viện thị giả ng. Bấy giờ chính phủ đạ i thầ n Vă n minh đạ i họ c sĩ Kim Giang Nguyễn
Trọ ng Hợ p vố n quen biết Tạ o, nhâ n đặ t cho tên hèm là Hữ u Khang, đó là bắ t chướ c
đờ i xưa đặ t riêng tên hèm cho nhau vậ y.

Tạ o là ngườ i thanh liêm giỏ i giang, là m quan ở đâ u đều có tiếng tố t, đượ c vua phê
rằ ng: "Quan giỏ i hiếm có ". Lạ i có dụ rằ ng "Ai thanh liêm tà i giỏ i đượ c như Nguyễn
Tạ o thờ i hậ u thưở ng". Tạ o vố n đượ c vua phâ n biệt yêu mến là như vậ y đó . Khi tuổ i
già xin kinh lý mọ i việc là có lò ng cá ng đá ng cô ng việc, nhưng bậ n việc cô ng lạ i
khô ng đượ c ở yên mộ t nơi vớ i chứ c vụ , Lạ i nhâ n luô n gặ p biến cố , nên khó là m
trọ n đượ c ý định. Thứ c giả lấ y là m tiếc.

Ô ng Ích Khiêm

Trướ c tên là Ích Khiêm, tên tự là Mụ c Chi, ngườ i Diên Phướ c, Quả ng Nam, lú c nhỏ
là ngườ i trí tuệ. Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ hương tiến mớ i 15 tuổ i. Vua cho
mờ i và o Tả thi lâ u viện cho thử lạ i bằ ng bà i thơ lấ y đầ u đề là : "Thiếu niên đă ng cao
khoa" (trẻ tuổ i đỗ cao). Bà i là m củ a Ích Khiêm có câ u :

Đắ c lộ giai anh tuấ n

Hà tà i đá p thá nh minh.

Dịch nghĩa:
Thanh niên gặ p bướ c tiến lên

Có tà i gì để bá o đền thá nh minh.

Vua ban khen. Bắ t đầ u bổ Cá c thuộ c rồ i chuyển bổ Kim Thà nh Tri huyện. Tự Đứ c


nă m thứ 15 (1862) can việc thu bổ tiền tu tạ o huyện lỵ bị cá ch chứ c. Gặ p bấy giờ
giặ c biển ở Hả i An cù ng vớ i phỉ ướ c, phỉ Độ họ p đồ đả ng cướ p bó c, Ích Khiêm xin
mộ dõ ng theo quâ n thứ hiệu lự c chuộ c tộ i, đượ c phụ c lạ i hà m tri huyện, sung Vệ
hiệp quả n Chiến sĩ Lâ m trậ n đố c chiến có cô ng, đượ c bạ t bổ tri phủ sung đố c binh.
Nă m thứ 18 (1865), giặ c biển phạ m cá c đồ n Quỳnh Lâ u, Yên Trì, Khiêm cả phá
đượ c, bắ t và chém hơn mộ t tră m tên. Lạ i cù ng vớ i phó vệ ú y Phan Đình Thỏ a mang
quâ n thu phụ c đượ c thà nh phủ Hả i Ninh, đượ c thă ng Thị độ c sung tá n tương, gia
thưở ng 1 tấ m kỷ cô ng tử kim khá nh. Đến khi quan quâ n khả i hoà n, đượ c cấ t lên
chứ c Hồ ng lô tự khanh biện lý Lễ bộ . Nă m thứ 20 (1877) vua thấ y Ích Khiêm trướ c
ở Hả i Dương mộ thủ hạ hơn 600 tên lậ p thà nh Thà nh dũ ng cơ tiễu phỉ có cô ng, cho
bạ t bổ Thị lang Binh bộ và ban cho 1 tấ m Hiếu nghĩa tử kim khá nh. Gặ p lú c tên
phạ m trố n bên đấ t nhà Thanh là Vi Tá i Thọ tụ đả ng ở Bắ c Ninh gâ y việc, vua sai
Khiêm sung khâ m phá i Bắ c Ninh tiễu phủ sứ , ban cho quầ n á o, 20 lạ ng bạ c rồ i đi
đá nh. Ích Khiêm đến quâ n thứ , chia phá i quan quâ n đi thá m bắ t đượ c 65 tên phạ m.
Ít lâ u bọ n phỉ ở Thá i Nguyên trở nên hung dữ , quâ n bộ biền bị thua. Tổ ng đố c Ninh
Thá i Phạ m Chi Hương tâ u xin cho Khiêm coi hạ t Thá i. Ít lâ u, vì tiến đá nh thấ t lợ i bị
thương. Việc tâ u lên; vua cho là quan vă n như thế cũ ng hiếm có , cấ p cho 10 lạ ng
bạ c chữ a thuố c. Lạ i dụ rằ ng chữ a mau để đi đá nh để thu lấ y cá i thà nh hiệu đã hă ng
há i đá nh giặ c, đừ ng thấ y thua mộ t trậ n mà chá n nả n".

Nă m thứ 21 (1868), bọ n phỉ tiến đá nh ở Cao Bằ ng lạ i nổ i lên. Vua sai Chi Hương đi
Cao Bằ ng trù tính đá nh dẹp, Ích Khiêm thờ i quyền giữ ấ n Tổ ng đố c quan phò ng.
Chưa bao lâ u, Khiêm đổ i sang (tá n lý quâ n thứ Lạ ng Bình, cù ng vớ i đề đố c Nguyễn
Viết Thà nh hộ i họ p vớ i phó tướ ng Tạ Kế Quý nướ c Thanh đá nh phỉ ở Thấ t Khê, cả
phá đượ c, có trong nử a ngà y đố t luô n đượ c hơn 30 đồ n giặ c. Khiêm đượ c thưở ng
cá c hạ ng nhẫ n và ng khả m pha lê ló ng lá nh. Sau bị việc để cho quâ n bộ biền đi đố t
nhà cướ p củ a, khép và o tộ i đồ , vẫ n cho phép mộ lính dõ ng theo đi đá nh giặ c.

Nă m thứ 22 (1869) bọ n phỉ nướ c Thanh là Ngô Cô n đem đồ đả ng đá nh vây tỉnh


thà nh Bắ c Ninh, khí thế rấ t hă ng. Bọ n khâ m sai Nguyễn Vă n Phong, đình thầ n Bù i
Tuấ n bá m chặ t thà nh cố giữ . Ích Khiêm đượ c tin, từ huyện Kim Anh ban đêm binh
voi gấ p đườ ng xô ng tớ i đá nh. Trong ngoà i giao nhau bắ n, Cô n trị trú ng đạ n lạ c, bèn
giả i đượ c vây, đượ c phụ c hà m Bố chính sung tá n lý, và thưở ng thêm 1 đồ ng kim
tiền "Vạ n thế vĩnh lạ i" hạ ng lớ n, 1 tấ m bộ i bà i bằ ng ngọ c quí và 50 lạ ng bạ c. Khiêm
lạ i đố c suấ t đi vớ i lã nh binh Hà Nộ i Trương Trườ ng Hợ p và quyền Đề đố c quâ n thứ
Thá i Nguyên Nguyễn Vă n Nhuậ n đá nh phỉ ở xã Thanh Tướ c bắ t và chém đượ c rấ t
nhiều. Phỉ sợ , rú t lui. Ích Khiêm dờ i quâ n về quâ n thứ Sơn Tâ y. Gặ p lú c bọ n phỉ chia
nhau đó ng giữ Phú Bình, Đạ i Từ , chẹn lố i sau củ a Thá i Nguyên, Ích Khiêm liền đem
quâ n bả n bộ và quâ n đạ o Sơn Tâ y, hợ p tiễu để giả i nguy cấ p cho tỉnh Thá i.

Nă m thứ 23 (1870) Khiêm cù ng vớ i Tham tá n Lê Bá Thậ n đá nh phá đả ng lũ củ a


Hoà ng Vă n ở trong rừ ng Lụ c Ngạ n, đượ c cấ t bổ lên Tham tri Binh bộ và đổ i sang
Tá n lý Lạ ng Bình, ít lâ u thă ng lên Tham tá n. Bấ y giờ bọ n phỉ Tô lạ i chiếm cứ thà nh
Lạ ng. Ích Khiêm sai bắ n đạ i bá c và o cử a đô ng thà nh, bỗ ng bị phỉ bắ n trả lạ i là m
châ n trá i bị thương, bèn mang lính tù y tò ng trở về Hả i Dương. Vua thấ y luô n lậ p
chiến cô ng, ban cho sâ m quế, xuyên tam thấ t, bạ c cù ng đồ vậ t và gia ơn cho đượ c
cá ch chứ c lưu dụ ng, nghỉ giả hạ n rồ i lạ i tớ i quâ n thứ . Nhưng thứ thầ n tâ u rằ ng hô m
bị thương, Khiêm đã chọ n lấ y 200 lính giỏ i ở đồ n để hộ vệ mình (trở về), Khiêm lạ i
bị giá ng xuố ng Quang Lộ c tự khanh vẫ n sung tá n lý.

Nă m thứ 24 (1871) Ích Khiêm đó ng quâ n thứ ở Đô ng Triều dẹp phỉ đượ c thắ ng lợ i
luô n. Mù a hè nă m ấy, bọ n phỉ lạ i cướ p Sơn Tâ y. Khiêm đượ c thă ng thụ Thị lang gia
hà m tham tri đổ i tham tá n quâ n thứ Sơn Tâ y, chuyên đố c lạ o quâ n Sơn phà m việc
quâ n cơ đượ c là m tậ p tâ u riêng phá t đ̓
Nă m thứ 25 (1872), thá ng 2, Khiêm cù ng tá n tương Nguyễn Dy phá tan sà o huyệt
phỉ ở Quá n Tư, lấ y lạ i huyện Trấ n Yên, đượ c thưở ng thêm 1 tấ n kim bà i. Ích Khiêm
lạ i họ a địa đồ Sơn Hưng Tuyên dâ ng vua. Vua xem, nó i rằ ng : "Nay hã y trù tính
Hưng trướ c, Tuyên sau”. Ít lâ u, vì trậ n đá nh ở Đạ i Đồ ng thua, rú t lui, bị cách chứ c
lưu dụ ng.

Nă m thứ 26 (1873) bọ n phỉ vâ y ép đồ n Phong Đă ng, Khâ m mạ ng Nguyễn Tri


Phương và Thố ng đố c Hoà ng Tá Viêm muố n thừ a hư đá nh ú p lấ y sà o huyệt phỉ ở
Đạ i Đồ ng, kíp đò i cá c đạ o binh sá ch viện. Ích Khiêm vố n bấ t hò a vớ i Tá Viêm, bèn
lấ y cớ giặ c đô ng, đườ ng hiểm, lạ i vin cớ có bệnh, rồ i lui quâ n đó ng mộ t nơi. Tri
Phương cho là Khiêm tiến hay ngừ ng tự ý khô ng tuâ n tướ ng lệnh, hặ c xin cá ch
chứ c giao cho theo quâ n thứ Tuyên Quang sai phá i. Sau vì có bệnh trở về.

Nă m thứ 27 (1874), Tổ ng đố c mớ i Hả i Dương Phạ m Phú Thứ là ngườ i cù ng huyện


vớ i Khiêm, nhâ n về thă m hố mẹ, tạ t qua nhà Khiêm, Khiêm nó i: "Bệnh cũ ngà y mộ t
hết, tuổ i ngà y mộ t cao, khô ng ra lo toan bá o đá p thờ i là ngườ i phụ ơn, phụ lò ng".
Đến khi Phú Thứ về kinh tâ u xin cho Khiêm chứ c Tá n tương để đi quâ n thứ Bắ c
Ninh đá nh dẹp. Vua y cho, lạ i thấ y Khiêm là ngườ i dũ ng nhưng vô lễ, ră n rằ ng :
"Ngườ i có lễ độ phả i lưu tâ m trau dồ i Kinh Thi, Kinh Thư thì mớ i là viên tướ ng vă n
nho". Ích Khiêm mớ i đến quâ n thứ , đá nh phỉ ở Yên Định rồ i tự thu quâ n về. Tổ ng
đố c Bắ c là Lê Thuyết (Tô n Thấ t Thuyết) thấ y Ích Khiêm đá nh trậ n tổ n hạ i nhiều và
tự tiện đem quâ n về khô ng theo tướ ng lệnh, bèn bắ t khó a giam lạ i, tâ u xin xử trí.
Khiêm liền bị triệt về kinh chờ á n. Nhâ n mắ c bệnh tâ m hỏ a, đượ c cho về.

Nă m thứ 35 (1882) vua nghĩ tình vấ t vả , giỏ i giang, dù ng lạ i là m Hồ ng lô tự khanh


biện lý Hộ bộ . Ích Khiêm tâ u bày về kế sá ch nướ c mạ nh dâ n già u, đạ i lượ c nó i
rằ ng : "Dụ ng binh tấ t trướ c hết phả i lý tà i, mà sinh tà i thờ i khô ng gì bằ ng khai mỏ .
Lạ ng, Bình, Ninh, Thá i, Tam Tuyên có nhiều khoá ng sả n. Th từ khi tò ng quâ n đi qua
cá c mỏ , hỏ i cá c phụ lã o, biết rõ về lợ i hạ i, đã nghĩ kỹ rằ ng cá i thượ ng sá ch là m cho
phú cườ ng tướ ng khô ng ngoà i việc đó . Xin cứ mỗ i cá i mỏ đặ t ra chá nh phó sứ mỗ i
chứ c mộ t ngườ i, rồ i chiêu mộ phu mỏ sử a sang khí cụ , chỉnh đố n kỹ thuậ t để khở i
cô ng khai. Lạ i chọ n vă n võ đạ i thầ n cho sung chứ c Bắc Kỳ kinh lượ c kiêm Chá nh
phó tổ ng khoá ng đạ i thầ n, để trô ng coi, đô n đố c và trấ n á p, cho đượ c có đầ u mố i.
Lạ i ở chỗ tiếp giá p hai hạ t Bắ c Ninh, Thá i Nguyên đó ng doanh mở ra cụ c đú c tiền
và lậ p trườ ng diễn võ , rồ i chọ n trá ng binh đến đấy và duyệt để dù ng phá i đi đà n á p
và phò ng khi hữ u dụ ng". Vua đều cho là phả i, nhưng việc biên giớ i chưa rồ i nên
khô ng quả quyết là m. Rồ i Khiêm đượ c bổ Thị lang sung tham lượ c kinh kỳ hả i
phò ng coi đắ p cá c đồ n Thá i Dương, Lộ Châ u. Ích Khiêm, ý muố n là m mau xong, có
vẻ nghiêm khắ c, tà n bạ o. Vua hạ dụ khiển trá ch, giá ng xuố ng chủ sự , cho đờ i đi
phò ng thủ đồ n Hò a Quâ n. Ích Khiêm nhâ n là m bả o thơ cả m hoà i rằ ng :

Cô tử u tha ca đườ ng giớ i khú c

Lâ m lưu điếu Khuấ t Nguyên hồ n

Hò a quâ n đà i tộ i cam thầ n phậ n

Vũ lộ lô i đình vạ n lý mô n

Dinh nghĩa:

Mua rượ u, hã y há t khú c Đườ ng Giớ i

Tớ i dò ng, khó viếng hồ n Khuấ t Nguyên

Hò a quâ n chờ tộ i, thầ n cam phậ n

Ở uy củ a vua xa dặ m ngà n.
Chưa bao lâ u đượ c phụ c hà m Thị giả ng tham biện phò ng vụ Đến khi đồ n cử a
Thuậ n khô ng giữ đượ c, Ích Khiêm thu hơn 700 quâ n về đến bến Nam Phổ vẫ n chưa
thô i tiếng trố ng. Việc tâ u lên, vua quở , đổ i sang chứ c Biện lý Lễ bộ . Sau đó Nguyễn
Vă n Tườ ng, Lê Thuyết mưu vớ i nhau phế lậ p, giả cá ch thuậ n cho phế đế nhượ ng
ngô i, lui về phủ cũ , rồ i mậ t bả o Ích Khiêm và Trương Đă ng Thê mờ i vua đến nha Hộ
Thà nh cho uố ng nướ c độ c giết chết.

Đầ u niên hiệu Kiến Phướ c (1854) thă ng thụ Thị lang tấ n phong tướ c Kiên Trung
Nam. Thá ng 5 nă m ấ y, mang 50 lính đi thẳ ng về quê ở tỉnh Quả ng Nam. Bọ n Ngự sử
Đà o Hữ u Ích đà n hặ c là tự tiện bắ t binh mã giao thô ng vớ i phủ đệ, Khiêm lạ i bị cá ch
chứ c phá i đi an trí ở Bình Thuậ n rồ i mấ t ở trong ngụ c, bấ y giờ 55 tuổ i. Hồ i đầ u
niên hiệu Hà m Nghi (1885) truy phụ c hà m Thị độ c.

Ích Khiêm vố n có mưu lượ c, chỉ phả i cá i tính nó ng nả y. Dự c Tô ng Anh hoà ng đế


yêu về tà i, cho nên y nhiều lầ n ngã lạ i nâ ng lên và từ ng đã xuố ng dụ tha thiết
khuyên ră n rằ ng: "Từ xưa sai đườ ng, tấ t thậ n trọ ng chọ n ngườ i có ngũ đứ c (66) để
ủ y thá c cho ba quâ n, thự c là có quan hệ đến dâ n sinh, quố c sự . Cho nên quẻ Khiêm
phả i có sự khiêm ti là tự tu dưỡ ng bả n thâ n, mà quẻ Sư Trinh có sự tố t là nh là dù ng
đượ c ngườ i đú ng. Tô i kính. Ngươi vố n con ngườ i họ c thứ c mà ra, phả i cá i tính khí
cương cườ ng nó ng nả y, phà m việc khô ng chịu ở sau ngườ i và vữ ng theo mệnh
ngườ i. Việc ngườ i đá nh dẹp bọ n phỉ ở tỉnh Bắ c, khí tiết, cô ng lao, trẫ m đều đã rõ
hết. Cho nên, khô ng vì chú t sai lầ m mà vộ i bỏ , có mưu lượ c gì đều nghe theo; có lỗ i
nhỏ thờ i che chở , cố tình thương tiếc bả o toà n cho. Trẫ m đố i vớ i ngươi là như thế
nà o? Thế mà gầ n đây đượ c tin là ngươi đến đâ u phầ n nhiều dung tú ng cho quâ n sĩ
là m cà n. Nếu quả thự c như vậ y thờ i dâ n cò n trô ng mong gì? Từ xưa, danh tướ ng
nhâ n, minh dụ để ngườ i ta tâ m phụ c, cũ ng đủ để ngườ i ta sợ uy cho nên đến đâ u
cũ ng thà nh cô ng. Nếu chỉ có dũ ng cả m mà khô ng có trọ ng hậ u để điều hò a thờ i
khô ng phả i là điều mà danh tướ ng cầ n có . Huố ng chi binh là đồ dữ , chiến là sự
nguy, mà ngươi là m theo cá i tính đố kỵ như thế thhẳ ng biết thậ n trọ ng vì nướ c vậ y,
chứ cũ ng chẳ ng biết tiếc thâ n mình hay sao?! Nay trẫ m vì ngươi mở cho cử a phá p
luậ t, để thứ c tỉnh nhà ngươi khỏ i giấ c mộ ng say; nếu ngươi cò n biết hố i cả i để khỏ i
phụ cá i ơn tri ngộ , thì là điều mà trẫ m rấ t mong mỏ i. Bằ ng cứ cò n võ biền, quên lờ i
â n cầ n dạ y bả o, thờ i trẫ m sẽ phó mặ c cho cô ng luậ n triều đình, dù ngươi cổ tà i
cũ ng khô ng tha luô n mã i đượ c". Ấ y, Khiêm đượ c vua dạ y chu đá o như vậ y.

Nguyễn Tă ng Doã n

Tự là Tử Cao, ngườ i Hả i Lă ng thuộ c Quả ng Trị, đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7
(1847). Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848) do châ n hậ u bổ đi tạ m thay việc huyện
Bồ ng Sơn, can việc phả i về bộ hiệu lự c chuộ c tộ i, rồ i đượ c khai phụ c sung và o Nộ i
cá c hà nh tẩ u. Nă m thứ 18 (1865) lĩnh viên ngoạ i lang Cẩ n tín ty, đượ c phá i đi cù ng
vớ i Bố chính Quả ng Nam Đặ ng Huy Trứ sang Quả ng Đô ng do xét tình hình nướ c
ngoà i. Sau bổ chủ sự lĩnh Viên ngoạ i lang Hộ bộ , rồ i lạ i phá i đi thủ đô nướ c Phá p.
Nă m thứ 23 (1870) cù ng vớ i quả n đố c Lê Huy đi Hương Cả ng, Á o Mô n cô ng cá n. Ít
lâ u, bị giá ng đổ i xuố ng Binh bộ tư vụ . Sau mộ t thờ i gian, bổ Viên ngoạ i lang lĩnh á n
sá t sứ Nghệ An. Nă m thứ 26 (1873), do châ n Hồ ng lô tự khanh sung bở i sứ sứ bộ
sang Tâ y, cù ng vớ i Chính sứ Lê Tuấ n, phó sứ Nguyễn Vă n Tườ ng đi đến Gia Định.
Gặ p lú c Bắc kỳ hữ u sự , bèn cù ng vớ i Thố ng soá i Phá p Giu Bi Lê định hò a ướ c rồ i
trở về. Sau đượ c chứ c tả thị lang Lạ i bộ và lạ i cù ng Nguyễn Vă n Tườ ng đi Gia Định
cù ng vớ i Thố ng soá i Phá p Cơ Lă ng giả ng định bả n thương ướ c. Nă m sau, vì thương
chính mớ i mở , phá i đi Hả i Dương, Hà Nộ i điều tra, trù tính cô ng việc nên là m. Rồ i
lạ i vì có hiệp lự c đá nh giặ c biển có cô ng, đượ c thưở ng 2 lầ n quâ n cô ng kỷ lụ c. Sau
đó thì lĩnh Tuầ n phủ Hả i Dương kiêm lĩnh cô ng việc Thương chính.

Nă m thứ 30 (1877) triệu về bổ Tả tham tri Lạ i bộ sung chá nh sứ sang Tâ y. Vua để ý


đến việc mấ t đấ t đai, muố n nhâ n việc tính cá ch lấ y lạ i. Khi Doã n sắ p khở i hà nh, vua
ban sắ c rằ ng: "Đạ i phu ra nướ c ngoà i, xem việc gì nên là m thì là m, nếu có lợ i cho
nướ c nhà , mong cố gắ ng lo toan". Đi sứ vê, thă ng Lạ i bộ Thượ ng thư sung Cơ mậ t
viện đạ i thầ n.

Nă m thứ 32 (1879) ố m chết tạ i chứ c, vua sai đưa về quê chô n và sắ c cho tỉnh thầ n
ban tế. Con là Tă ng ý, đỗ hương tiến, là m đến Phủ doã n Thừ a Thiên, Tă ng Khá c, ấ m
thụ kiểm thả o.

Phạ m Huy

Tự là Bá Chướ c. Tổ tiên là ngườ i Nghệ An. Tổ 16 đờ i là cô ng thầ n nhà Lê. Đến


khoả ng Hồ ng Đứ c mớ i dờ i đến ở Hả i Lă ng thuộ c Quả ng Trị.

Huy, lú c nhỏ chă m họ c, đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) Bổ tri huyện
Châ u Lộ c. Huy khuyên dâ n bỏ thó c ra lậ p nghĩa thương, có nă m bị mấ t mù a, đem
giú p cho dâ n khỏ i đó i, đượ c cấ t lên đồ ng Tri phủ rồ i qua Tri huyện Châ n Định lạ i
chuyển về Mỹ Lộ c. Quan tỉnh thấ y là ngườ i có tà i đứ c cô ng lao, đề cử đượ c thă ng
lên Thị độ c Nộ i các lĩnh chưở ng ấ n cấ p sự trung. Ít lâ u, bổ Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n
sá t Quả ng Nam, rồ i bổ Bố chính Hộ lý tuầ n phủ Hưng Yên. Tự Đứ c nă m thứ 20
(1867), lĩnh Kinh triệu doã n, can việc bị đổ i xuố ng Chủ sự , phá i đi khá m mỏ vù ng
Quả ng Bình ố m rồ i chết, truy phụ c Viên ngoạ i lang. Sau vì có con là Ngọ c Thọ là m
quan to, đượ c tặ ng Thá i bộ c tự khanh.

Cao Trọ ng Sính

Tự là Hy Liễu, ngườ i Đô ng Thà nh thuộ c Nghệ An. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ
7 (1847), đượ c bổ huấ n đạ o huyện Lệ Thủ y, sau thă ng giá o thụ Thiên Tườ ng rồ i
qua tri huyện ở 4 huyện Châ n Ninh, Hà m Yên, Hoằ ng Hó a, Hò a Đa. Là m quan thanh
liêm, kiệm ướ c có tiếng tố t, đượ c cấ t lên chứ c Đố c họ c Quả ng Bình. Tự Đứ c nă m
thứ 17 (1864), lĩnh Quố c tử giá m tư nghiệp rồ i chuyển sang lĩnh Lang trung Binh
bộ . Vì trướ c ở Hoằ ng Hó a là m việc đà o sô ng, khô ng nộ p thuế, á n xét phả i đền hơn 4
nghìn quan tiền cô ng, đượ c cho khoan hạ n tìm nộ p. Sau lâ u, lạ i ra lĩnh họ c quan
Bình Định rồ i lạ i đổ i đi Đố c họ c Bình Thuậ n. Nhữ ng họ c trò trong hạ t và hà o mụ c ở
2 huyện Tuy Lý, Hò a Đa tình nguyện đền thay xong khoả n tiền đó . Quan hữ u tư
đem việc tâ u lên, vua bả o "ở lâ u đượ c lò ng dâ n", rồ i chuẩ n cho bổ Hà n lâ m viện thị
giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Bình Thuậ n. Sau đến niên lệ xin về hưu. Mấ t nă m 73

Trọ ng Sính là ngườ i tính nết điềm đạ m, hò a nhã , giả n dị và gìn giữ vớ i mọ i ngườ i,
lò ng rấ t ham đượ c dạ y dỗ nhữ ng kẻ hậ u họ c. Là m giá o chứ c nhiều nơi, nhà luô n
tú ng thiếu, vẫ n bình thả n như khô ng vậ y. Họ c trò , nhiều ngườ i thà nh đạ t có kẻ là m
đến tư mụ c mộ t phương.
Hồ Trọ ng Đĩnh

Tự là Tử Tấ n. Tổ tiên vố n ngườ i ở Vũ Lâ m thuộ c Triết Giang (Trung Quố c). Tổ xa


đờ i là Hưng Dậ t là m Thá i thú Diễn Châ u khi về nướ c, để lạ i ngườ i con thứ hai ở
đâ y. Sau lạ i từ Diễn Châ u đi Quỳnh Lưu. Tổ 12 đờ i là Ướ c Lễ, đỗ tiến sĩ đờ i Lê, là m
chuyển vậ n sứ . Từ đó kế thế khoa bả ng.

Trọ ng Đĩnh đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) Hồ i đầ u Tự Đứ c (1848) bổ


Kinh lịch Ninh Bình tạ m thay việc huyện Kim Sơ;n, đượ c xét cử và o ưu đẳ ng, cấ t lên
chứ c Tri phủ Kiến Đườ ng. Rồ i triệu về là m Giá m sá t ngự sử , lạ i chuyển sang Lang
trung Hộ bộ và thă ng Kinh triệu thừ a. Thế rồ i bổ Hồ ng lô tự khanh hộ lý ấ n quan
phò ng Vũ khố , đượ c thưở ng 1 tấ m "Liêm, Bình, Cầ n, Cá n" tử kim khá nh. Sau lạ i ra
sung hà đi sứ Bắ c kỳ đượ c thă ng Quang lộ c tự khanh Hả i Dương, Hả i Phò ng hiệp lý
kiêm quả n Nhu viễn quan Thương chính sự vụ . Gặ p lú c đó bọ n giặ c lưu độ ng ở biên
giớ i phía bắ c là lũ Hoà ng Anh đương tụ họ p nhau, Trọ ng Đĩnh đượ c đổ i sung Lạ ng
Bình tá n lý quâ n vụ , hộ dẫ n tướ ng nhà Thanh đi đá nh lui đượ c. Bấ y giờ có Đô thố ng
(nhà Thanh) là Lưu Tù ng Linh cũ ng ngườ i Triết Giang tặ ng Đĩnh bà i thơ có câ u
rằ ng :

Quá i đắ c tự vă n Nam quố c thịnh

Phong lưu nho tướ ng Vũ Lâ m chi


Dịch nghĩa:

Vă n vậ t nướ c Nam sao thịnh lạ ,

Tướ ng nho phong lưu chi (họ ) Vũ Lâ m.

Sau đượ c thự Bố chính sứ Tuyên Quang.

Nă m thứ 24 (1871), do hà m Bố chính hộ lý tuầ n phủ Quả ng Yên. Địa thế tỉnh nà y
liền nú i, giá p biển, là nơi quầ n tụ trộ m giặ c. Khi đã nhậ m chứ c, Đĩnh dâ ng sớ xin
đó ng chiến thuyN73;n lậ p đồ n kiểm soá t, mộ trá ng lính dõ ng cho tậ p thủ y chiến để
phò ng dù ng đến.

Nă m 26 (1873) cá c tỉnh Bắ c Kỳ hữ u sự , Quả ng Yên rấ t cô lậ p, hẻo lá nh, dâ n tình hơi


đượ c yên, lạ i tù y cơ đá nh lui giặ c biển, giữ đượ c vô sự . Nă m sau dù ng tên phỉ đầ u
hà ng Chung Quố c An dẫ n đườ ng, và ủ y bọ n Chá nh, phó lã nh binh Nguyễn Trung,
Hoà ng Đình Hướ ng, hai mặ t thủ y, bộ đá nh ép lạ i phá đượ c sà o huyệt giặ c ở Bình
Long, rồ i việc tâ u về. Bấ y giờ gặ p giữ a tết Nguyên Đá n, nhậ n đượ c tờ tâ u, vua cả
mừ ng, là m bà i thơ chí sự , hạ sắ c ban thưở ng và gia cho 3 cấ p quâ n cô ng, rồ i liền
cho thự c thụ .

Đĩnh trị nhậ m ở đấ y suố t 8 nă m, đến nă m thứ 31 (1878) đượ c triệu về bổ Tả tham
tri Lạ i bộ , kiêm cô ng việc Đô sá t viện, rồ i chuyển sang tham tri bộ Hình, Hộ Cô ng
thự Cô ng bộ Thượ ng thư. Bỗ ng nhâ n có bệnh xin về nghỉ, bị ngự sử tâ u hặ c, thờ i có
chỉ cho lấ y là m Tham tri về nghỉ chữ a bệnh, rồ i mấ t nă m 65 tuổ i. Đĩnh có là m ra
tậ p "Cô ng hạ thi thả o". Con là Trọ ng Bà châ n cử nhâ n bổ kinh huyện.
Nguyễn Vă n Lợ i

Tự là Tư Nghĩa, ngườ i Lễ Dương thuộ c Quả ng Nam. Có sứ c khỏ e, đầ u quâ n hồ i đầ u


niên hiệu Thiệu Tr&#7883;, đượ c tuyền và o Cẩ m y vệ. Khoả ng nă m Tự Đứ c, đượ c
bổ độ i trưở ng, sá t hạ ch võ nghệ liên tiếp trú ng ưu điểm, đượ c thă ng cai độ i. Nă m
thứ 19 (1866), việc khở i biến củ a nghịch Trưng, có cô ng đuổ i bắ t bọ n nghịch, đượ c
ban thưở ng Tưở ng cô ng ngâ n và bạ t bổ Phó quả n cơ. Sau đượ c thă ng Phó vệ ú y
lĩnh lã nh binh tỉnh Nam Định, đố c việc đắ p đê điều đắc lự c. Nă m thứ 26 (1873) tỉnh
thà nh có độ ng, bị cá ch chứ c cho theo quâ n thứ tỉnh Bắ c hiệu lự c, phá i đi Quyền
sung đố c binh, có dự chiến cô ng. Tĩnh biên phó sứ Nguyễn Hữ u Độ xin cho khai
phụ c chứ c tinh binh suấ t độ i vẫ n theo cô ng việc quâ n thứ . Nă m thứ 36 (1883) có
bệnh về nghỉ rồ i mấ t nă m 69 tuổ i. Thà nh Thá i nă m thứ 11, gia ơn truy phụ hà m
Lã nh binh. Con là Trọ ng Đĩnh, hiện châ n tò ng bá t phẩ m sung Sử quá n đằ ng lụ c.

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVII

Đặ ng Trầ n Chuyên
Tự là Mô ng Trai, ngườ i An Sơn, Sơn Tâ y (Nay là Quố c Oai , Hà Tâ y). Tự Đứ c nă m
đầ u (1848) đỗ tiến sĩ, do châ n Hà n lâ m bổ Tri phủ Kiến Thụ y, rồ i triệu về bổ Giá m
sá t ngự sử . Nă m thứ 9 (1856) thă ng Thị độ c sung Việt sử cụ c toả n tu. Nă m thứ 13
(1860), do châ n Lang trung Hình bộ ra là m á n sá t sứ Bắ c Ninh. Bấ y giờ thổ khấ u
hạ t Bắ c nổ i lên, ô ng đi đá nh bắ t có cô ng trạ ng. Nă m thứ 16 (1863) cấ t lên Quang
lộ c tự khanh biện lý Hình bộ sự vụ , rồ i lạ i đi lĩnh Bố chính sứ Quả ng Bình. Sau đổ i
sung Hả i An quâ n thứ tá n lý, luô n phá đượ c giặ c, thu phụ c đượ c phủ thà nh Hả i
Ninh. Thă ng chứ c Hữ u tham tri Lạ i bộ , và đượ c ban "Kỷ cô ng kim khá nh". Sau đó ,
phụ ng chỉ chuyển đi Thá i Nguyên hộ i tiễu bọ n cổ phỉ. Nă m thứ 19 (1866), đổ i bổ
Tuầ n phủ Nam Định, hộ lý Định An Tổ ng đố c quan phò ng. Nă m ấ y, khi võ cô ng đã
xong, đượ c thưở ng các hạ ng kim tiền song long hạ ng lớ n nhẫ n và ng nạ m thủ y tinh
và quạ t ngọ c. Chuyên trị nhậ m (ở đây) 4 nă m, việc thưa, dâ n yêu, khô ng phiền toá i,
đượ c gia ban tấ m tử kim khá nh "Liêm, Bình, Cầ n, Cá n". Rồ i ố m mấ t tạ i chứ c. Vua
thấ y Chuyên từ ng đi việc quâ n, nhiều lầ n có cô ng to hạ dụ cho truy thụ Tổ ng đố c và
sai quan ban tế. Con là Nghị, đượ c ấ m thụ tu soạ n, đã lĩnh Quả n đạ o Đô ng Triều.

Nguyễn Mạ i

Nguyễn Mạ i, trướ c tên là Khắ c Cầ n, ngườ i Yên Lạ c (nay thuộ c Vĩnh Phướ c) thuộ c
Sơn Tâ y, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện Tu soạ n sung Thừ a
chỉ Nộ i cá c. Nă m thứ 3 (1850), lĩnh Đố c họ c Bắ c Ninh rồ i bổ Tậ p hiền viện Thị
giả ng họ c sĩ. Nă ;m thứ 9 (1856) thự Quả ng Bình á n sá t sứ , có đạ i tang nghỉ việc. Khi
hết tang, biện lý Lạ i bộ sự vụ rồ i ra lĩnh á n sá t sứ Nghệ An. Kế đó , cấ t lên chứ c
Quang lộ c tự khanh lĩnh Bố chính sứ Quả ng Bình. Nă m thứ 15 (1862), bang biện
tỉnh vụ Sơn Tâ y, vì dẹp giặ c thắ ng lợ i nhiều lầ n đượ c gia thưở ng quâ n cô ng kỷ lụ c
và đổ i lĩnh Bố chính sứ Thá i Nguyên. Sau đó , triệu về cho thự Hình bộ hữ u tham tri,
rồ i thự Hà Nộ i tuầ n phủ . Nă m thứ 21 (1868), tên đầ u sỏ giặ c Cô n họ p đả ng đá nh
chiếm cá c vù ng thượ ng du, Mạ i đượ c sung Lạ ng Bình quâ n thứ tham tá n quâ n vụ
đạ i thầ n, cầ m quâ n tiến đá nh. Mạ i đem tướ ng hiệu hạ đồ n giặ c ở Tú Sơn, luô n phá
đượ c sà o huyệt giặ c ở Lạ c Dương, Bó ng Phong, rồ i thừ a thế tiến á p tỉnh thà nh Cao
Bằ ng, đó ng quâ n ở đồ n Phú Thứ . Sau giặ c đem toà n lự c lạ i đá nh, Mạ i chố ng đỡ
khô ng nỗ i, đồ n vỡ , bèn bị hạ i. Việc tâ u lên, cho truy thụ Tuầ n phủ , gia tặ ng Binh bộ
Thượ ng thư và cho mộ t ngườ i con đượ c ấ m thụ thấ t phẩ m vă n giai. Nă m thứ 31
(1878) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Sau, con là Thiệu, khoả ng niên hiệu Kiến
Phướ c đi theo việc quâ n đượ c bổ Hà n lâ m viện Tu soạ n.

5%">Đỗ Thú c Tĩnh

="3" face="Times New Roman">

Tự là Cấ n Trai, tổ tiên là ngườ i Quả ng Ngã i. Tổ 5 đờ i là Hữ u Hiệu, đỗ hương cố ng


triều Lê, là m quan đến Quả ng Ngã i khâ m sai tuầ n phủ kiêm Bình Man sứ . Tổ 4 đờ i
là Hữ u Nghi cũ ng là m quan triều Lê, Tri huyện Bình Sơn. Tổ 3 đờ i là Hữ u Kiệt,
khoả ng nă m Gia Long đã trả i là m tri huyện Diên Phướ c, Hò a Vang thuộ c Quả ng
Nam. Cha là Như Tù ng, nhâ n theo cha mà nhậ p tịch ở Hò a Vang, do châ n tú tà i là m
Tri huyện An Định.

Thú c Tĩnh lú c nhỏ mồ cô i bố , nhà nghèo mà chă m họ c, thờ mẹ và anh rấ t cẩ n thậ n,


có tiếng hiếu hữ u. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đỗ tiến sĩ bổ Biên tu, thự Tri phủ Thiệu
Hó a, sau đổ i về Diên Khá nh. Bấ y giờ Diên Khá nh đấ t bỏ hoang, dâ n hao mò n, Thú c
Tĩnh tìm mọ i cá ch vỗ về, mộ dâ n xiêu đến lự a đấ t cho ở , là m nhà cử a cho cấ p cho
điền khí, kẻ ố m đau thờ i thuố c thang, kẻ đó i rét thờ i khẩ n cấ p, đượ c ngườ i ta gọ i là
Đỗ phụ (67). Nă m thứ 7 (1854) có chỉ gọ i về là m Giá m sá t ngự sử nhưng dâ n á i mộ ,
cho đổ i thự Thị độ c. Chưa bao lâ u lạ i xuố ng chiếu bổ Ngoạ i lang Binh bộ . Quan tỉnh
thấ y việc mộ dâ n lậ p (ấ p) đã sắ p xong, xin cho lưu lạ i là m nố t. Vua dụ rằ ng : Thú c
Tĩnh là ngườ i thanh liêm cầ n cá n và o hạ ng nhấ t trong hà ng phủ huyện, cho thự c
thụ Thị độ c vẫ n lưu lạ i đấ y là m việc để khuyến khích cho nhữ ng viên quan tố t. Thế
rồ i việc mộ dâ n lậ p ấ p thà nh hiệu, đượ c 143 ngườ i và 241 mẫ u ruộ ng. Quan tỉnh
đem việc tâ u lên, đượ c cấ t lên Hồ ng lô tự khanh. Rồ i qua á n sá t Khá nh Hò a, chuyển
sang Bố chính, lạ i đổ i về biện lý Binh bộ .

Nă m thứ 14 (1861), Gia Định, Định Tườ ng nố i nhau thấ t thủ , Thú c Tĩnh dâ ng sớ
xin đi. Vua khen là ngườ i trung nghĩa khẳ ng khá i, cho sung khâ m sai mang dụ chỉ
đi. Lạ i cấ p cho 30 lạ ng bạ c, đi ngự a trạ m đến 2 tỉnh Long, Hà tuyên thị cho sĩ dâ n và
chiêu mộ nghĩa dũ ng, rồ i hợ p lự c cù ng Tổ ng đố c Trương Vă n Uyển tuầ n phủ Phan
Khắ c Thậ n thươngệc quâ n. Phà m mọ i việc đượ c tù y tiện mà là m. Binh lương cho
phép trù định lấ y, viên biền, cho phép cắ t đặ t lấ y lính dõ ng cheo phép tổ chứ c huấ n
luyện lấ y, tiền thó c, cho phép quyên phá t lấ y, đến như tướ ng sĩ, ai có cô ng, đượ c
khen thưở ng, sợ hã i rú t lui, đượ c chém đầ u đem rao để thị uy. Đặ c biệt ban cho
quyền trọ ng như vậ y để mong cô ng việc có thà nh hiệu. Sau chuẩ n cho lĩnh Tuầ n
phủ Định Tườ ng. Thú c Tĩnh dâ ng sớ xin triệu tậ p binh sĩ, tích trữ lương, chọ n chỗ
hiểm lậ p đồ n luyện quâ n để phò ng lú c đá nh, lú c giữ . Lạ i xin thuê nhữ ng ngườ i Xích
mao và ngườ i Thanh hiện ở Gia Định để là m nộ i ứ ng mặ t thuỷ, mặ t bộ . Vua nghe lờ i
và dụ rằ ng: "Thú c Tĩnh tiết thứ xem xét tình hình, trù nghĩ phương lượ c, mọ i khoả n
điều hay. Hiện nay triệu tậ p binh dõ ng, tích trữ tiền, lương đều kể có hà ng vạ n. Tuy
cò n đương lắ ng chờ cơ hộ i, chưa thể vộ i vã đem dù ng, nhưng vì nướ c là m việc như
vậ y tin là có lò ng trung thà nh mưu tính sâ u xa. Thương tình nhà ngươi vấ t vả cho
thă ng thụ Lạ i bộ thị lang vẫ n lĩnh chứ c cũ ”. Nă m thứ 15 (1862) Thú c Tĩnh chết. Ô ng
là ngườ i khẳ ng khá i, dũ ng cả m thao lượ c, có chí mà chưa đạ t, vua rấ t lấ y là m tiếc,
truy tặ ng Tuầ n phủ và gia cấ p cho gấ m lụ a bạ c tiền. Con là Hữ u Điển, đượ c ấ m thụ
chứ c tư vụ , thă ng mã i đến Tri phủ Ninh Hò a.

Phan Sỹ Thụ c

Ngườ i Thanh Chương thuộ c Nghệ An. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849), do châ n
Hà n lâ m bổ Tri phủ Cam Lộ . Thụ c thâ n đến xem xét tình th871; 9 châ u, tâ u trù tính
cô ng việc sử a sang, rồ i lạ i bổ đi Tri phủ Kiến Thụ y. Nă m thứ 9 (1856), bổ Tậ p hiền
viện thị độ c chuyển đi quả n đạ o Phú Yên, lĩnh tuyên phủ sứ rồ i nhâ n ố m đượ c cho
cá o quan. Nă m thứ 18 (1865) Tổ ng đố c An Tĩnh Hoà ng Tá Viêm dâ ng sớ cử ngườ i
có sĩ vọ ng (ngườ i đượ c họ c trò hâ m mộ ) xin cho lĩnh đố c họ c tỉnh. Vua cho. Nă m
thứ 20 (1868) triệu về bổ Lạ i bộ lang trung, thă ng Hồ ng lô tự khanh biện lý Lễ bộ
sự vụ . Rồ i lạ i bổ Thị lang Lạ i bộ cho đi Bố chính Quả ng Ngã i. Sau sung chá nh sứ đi
Yên Kinh (Bắ c Kinh ngà y nay), trữ về can việc, bị đổ i xuố ng Hồ ng lô tự khanh. Nă m
thứ 28 (1875), cấ t lên lang trung Hình bộ phá i đi Nam kỳ xem xét. Khi trở về, dâ ng
sớ nó i 9 châ u là lố i sau củ a Kinh thà nh phả i sử a sang trướ c và tự tin cá ng đá ng
cô ng việc. Việc giao xuố ng Cơ mậ t viện bà n bạ c cho thi hà nh. Nă m sau chuyển đi Bố
chính Quả ng Bình. Sau lạ i thă ng Tuầ n phủ Quả ng Trị thờ i có đạ i tang từ chứ c. Hết
tang, bổ tham tri Lạ i bộ , lạ i ra là m Tuầ n phủ Quả ng Trị. Nă m thứ 26 (1873), vì việc
có nạ n bã o khô ng phá t chẩ n ngay cho dâ n bị biếm xuố ng Viên ngoạ i lang rồ i bị ố m
về nhà .

Hồ i đầ u niên hiệu Thà nh Thá i (1889) lạ i dù ng ra là m Quang lộ c tự thiếu khanh lĩnh


Đố c họ c Nghệ An rồ i mấ t tạ i chứ c. Nă m thứ 7 quan trấ n thủ đem tình hình nghèo
khổ tâ u lên, đượ c truy tặ ng Quang lộ c tự khanh.

Sỹ Thụ c là m quan hơn 40 nă m, trong cá i nhà tranh vách đấ t, hũ gạ o luô n bị rỗ ng


khô ng mà vẫ n thả n nhiên. Có ngườ i hỏ i rằ ng: là m quan mà vợ con đó t rét, chẳ ng
cũ ng là kiểu ư? Thụ c nhâ n thuậ t lạ i lờ i củ a ô ng cha rằ ng : "ở đờ i nên đượ c nhâ n
dâ n yêu, khô ng nên là m cho nhâ n dâ n sợ , là m quan cầ n phả i thanh liêm để khô ng
thẹn cá i tiếng khoa bả ng, chớ thấ y nhà nghèo, bố mẹ già mà đổ i tiết thá o. Vì vậ y,
chung thâ n khô ng dá m sai lờ i". Khi giả ng dạ y họ c trò , ă n mặ c, tớ i, lui, đều nghiêm
theo lễ phép. Ngoà i kinh sá ch ra, thiên vă n, địa lý bó i toá n khô ng gì là khô ng nghiên
cứ u, ngà y thườ ng đượ c mọ i ngườ i mến nết. Nă m Ấ t Dậ u niên hiệu Đồ ng Khá nh
(1886) trong quậ n ấ p bị cuộ c binh hỏ a tà n phá , có lầ n họ đi qua vù ng Thụ c ở , đều
bả o nhau đừ ng xâ m phạ m đến. Vì thế là ng xó m ấ y đượ c toà n vẹn. Nhữ ngướ c thuậ t
có tá c tậ p : "Câ u trình thuậ t phú ”, "Câ u trình thi tậ p", “Thù thế thi vă n". Con là Kiện
đượ c ấ m thụ đã i chiếu, con thứ là Bậ t, Ngạ c, Ky, đều đỗ hương tiến, Bằ ng đỗ tú tà i.

Đặ ng Toá n
Tự là Tiết Phủ , ngườ i Giao Thủ y, Nam Định. Thi hộ i trú ng Ấ t khoa Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) do châ n Hà n lâ m viện kiểm thả o bổ đồ ng Tri phủ Nam Sá ch rồ i lĩnh đồ ng
Tri phủ Tĩnh Gia. Gặ p nă m đê Nhị hà vỡ , đượ c phá i đi khá m xét cá c đườ ng sô ng,
lĩnh chứ c đê chính viên ngoạ i lang. Nhâ n thấ y bã i biển Nam Định sa bồ i, đi chiêu
dâ n khai khẩ n lậ p thà nh tổ ng Lạ c Thiện cho lệ thuộ c và o huyện Giao Thủ y. Sau
đượ c cấ t lên chứ c Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Bắ c Ninh, sau lạ i đổ i đi Ninh Bình.
Nă m thứ 20 (1867), hộ lý tuầ n phủ Lạ ng Bình. Bấ y giờ bọ n phỉ Quả ng Tâ y lan trà n,
Toá n trù nghĩ cô ng việc xử trí tên Tô Tú và chia chú ng đến ở mọ i nơi, dâ ng sớ lên.
Vua ban khen, thưở ng mộ t lầ n kỷ lụ c.

Nă m thứ 23 (1840), bọ n giặ c vâ y hã m tỉnh thà nh, vì trá ch nhiệm ở quâ n thứ , đượ c
xử nhẹ giá ng xuố ng Hà n lâ m viện thị giả ng đổ i sung quâ n thứ tỉ;nh Bắ c, rồ i lạ i đổ i
đi Thương biện Lạ ng Sơn thứ tỉnh sự vụ , sau vì trậ n đá nh ở Vâ n Trì thắ ng lợ i đượ c
khai phụ c Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố chính sứ Cao Bằ ng. Nă m thứ 27 (1874) lĩnh
Tuầ n phủ Ninh Bình thả n vô sự đã gầ n qua 2 kỳ xét cô ng, Toá n đượ c thă ng lĩnh
Tổ ng đố c An Tĩnh, nhưng chưa kịp nhậ m chứ c thờ i ố m chết, thọ 68 tuổ i. Con là
Tiễn ấ m thụ kiểm thả o.

Nguyễn Thá i Thể

Tự là Khả i Phủ , ngườ i Lương Sơn (Nay là huyện Đô Lương), Nghệ An. Lú c trẻ có
tiếng hay chữ . Ban đầ u đỗ kỳ thi hương Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834), vì phạ m
trườ ng qui, bị lộ t tên đuổ i về. Thể lạ i cà ng cố sứ c đọ c sá ch. Đương thờ i, nhữ ng họ c
trò ưu tú ở vù ng Anh, Diễn theo về họ c nhiều và cũ ng nhiều ngườ i thà nh đạ t Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) lạ i chuẩ n cho đượ c đi thi. Nă m ấ y đỗ hương thí, sang nă m liền
trú ng kỳ thi Nam cung (68) đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện biên tu, rồ i thă ng mã i đến
Tậ p hiền viện thị độ c sung Kinh diên khở i cư chú .

Thể sinh thờ i khô ng có thị hiếu gì khá c, chỉ lấ y sá ch vở là m vui, ngoà i nhữ ng khi
giả ng dạ y, đà m luậ n, lạ i vì dâ n là ng mở mang nguồ n lợ i trồ ng chè và câ y cố i ở nú i.
Mọ i ngườ i đều cho là ích lợ i, đến nay nhớ tớ i cô ng đứ c, dự ng riêng ngô i đền để thờ
ô ng. Con là Tuâ n, tên tự là Đam Như, châ n phó bả ng là m tớ i Tri phủ Quỳ Châ u, con
thứ là Trự c và chá u là Du, đỗ hương tiến.

Lê Đình Diên

Tự là Cú c Linh, ngườ i Thanh Trì, Hà Nộ i. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849), đỗ tiến sĩ, do


châ n Hà n lâ m bổ Tri phủ Tâ n An, can việc bị mấ t chứ c rồ i ố m về nhà . Sau đó và o
Nộ i cá c là m sá ch. Nă m thứ 11 (1858) đượ c khai phụ c kiểm thả o rồ i thă ng biên tu.
Nă m thứ 13 (1860) lấ y châ n tu soạ n lĩnh Đố c họ c Nghệ An rồ i lạ i đổ i đi đố c họ c Hà
Nộ i. Sau triệu về là m tư nghiệp Quố c tử giá m nhâ n ố m chưa kịp nhậ m chứ c rồ i lạ i
lĩnh Đố c họ c Hà Nộ i. Nă m thứ 23 (1870) đượ c cá o quan về là ng. Về sau đượ c đình
cử là m tế tử u Quố c tử giá m bèn lấ y cớ ố m xin từ chố i. Mấ t nă m 60 tuổ i.

Diên, tính giả n dị, thanh đạ m, cho nên tự ví vớ i hoa cú c. Bình nhậ t lắ m bệnh,
thườ ng muố n đượ c lui về sớ m để dạ y họ c. Giả ng dạ y theo điều thiết thự c, họ c trò
theo họ c nhiều, thà nh đạ t cũ ng nhiều.
Đặ ng Đứ c Địch

Đặ ng Đứ c Địch, tên tự là Cử u Tuâ n, ngườ i Giao Thủ y, Nam Định. Lú c trẻ có chí họ c
tậ p, trú ng Ấ t khoa Lễ vi (69) Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849). Do châ n Hà n lâ m kiểm thả o
bổ Tri huyện Hà n Yên rồ i thă ng trướ c tá c lĩnh Đố c họ c Hả i Dương. Sau triệu về là m
Giá m sá t ngự sử , vì việc nó i bị đổ i xuố ng sung chứ c Tậ p hiền viện hộ i tu sử yếu, rồ i
lạ i bổ tu soạ n sung Kinh diên khở i cư chú . Sau bị ố m về nghỉ giả hạ n. Nă m thứ 27
(1874) lạ i dù ng ra lĩnh Đố c họ c Nam Định rồ i thă ng Thị độ c họ c sĩ sung Sử quá n
toả n tu. Sau lạ i do châ n Hồ ng lô tự khanh biện lý Lạ i bộ sự vụ chuyển sang tả thị
lang, rồ i lạ i đổ i sang Hình bộ kiêm Tô n nhâ n phủ hữ u tô n khanh.

Đứ c Địch là m quan đượ c vua biết là ngườ i cô ng bằ ng cầ n cá n, cho nên luô n đượ c
cấ t bổ , đều là do tự ý vua. Nă m thứ 36 (1883) thự Tuầ n phủ Quả ng Ngã i, từ ng gặ p
nhữ ng thuyền Việt Đô ng (Quả ng Đô ng, Trung Quố c) bị bã o dạ t đến, hết sứ c chu cấp
giú p đỡ họ đượ c số ng toà n vẹn, nên ngườ i Việt Đô ng khen là có ơn huệ. Kiến
Phướ c nă m đầ u (1884) bổ Lễ bộ tham tri sung Sử quá n toả n tu. Nă m ấ y lĩnh
Thượ ng thư Hình bộ vă n kiêm chứ c sử quan. Hồ i đầ u Đồ ng Khá nh (1886) bổ
Thượ ng thư Lễ bộ sung Kinh diên giả ng quan, đượ c ban mộ t tấ m kim khá nh "Liêm,
bình, cầ n, cá n". Mù a đô ng nă m ấ y dâ ng sớ xin về trí sĩ Vua cho. Sau khi về, Địch
giả ng dạ y họ c trò ngay ở nơi nhà ở và rong chơi nơi đồ ng ruộ ng trong mườ i nă m
trờ i. Họ c trò thà nh tự u cũ ng nhiều. Con là Tiến, đỗ tú tà i.
Lê Bá Thậ n

Tự là Thẩ m Chi, biệt hiệu là Xuâ n Sơn, trướ c tên là Hồ ng Tâ n, ngườ i Hương Thủ y
thuộ c Thừ a Thiên. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) thi hộ i trú ng ấ t khoa, do châ n Hà n lâ m
kiểm thả o bổ Tri huyện thự Tri phủ Khoá i châ u. Rồ i và o Nộ i cá c, qua Thừ a chỉ độ c
thờ i bổ Thị giả ng họ c sĩ tham biện Cá c vụ . Sau thă ng lĩnh Bố chính sứ Nghệ An, đổ i
dầ n mã i lên Binh bộ Tham tri rồ i đổ i sang thự Tả phó đô ngự sử Đô sá t viện. Nă m
thứ 21 (1868) phỉ ng&#432;ờ i Thanh lan trà n quấ y nhiễu Thá i Nguyên, vua cho Bá
Thậ n sung Tham tá n Ninh Thá i đạ o. Bấy giờ cổ phỉ đá nh phá phủ Phú Bình, Thậ n
mang quâ n đá nh phá đượ c. Sau đó bọ n giặ c lạ i tụ tậ p ở trong rừ ng Lụ c Ngạ n, Bá
Thậ n cù ng Tá n tương Ô ng Ích Khiêm đá nh lui, đượ c cấ t bổ lên Thượ ng thư Binh bộ
vẫ n sung Tham tá n. Gặ p khi phủ thà nh Thô ng Hó a khô ng giữ đượ c, Tuầ n biên Trầ n
Vă n Mỹ bị chết, Bá Thậ n tâ u bá o về, lờ i lẽ phầ n nhiều bưng bít, bị giá ng xuố ng Bố
chính Thá i Nguyên. Sau đổ i về Lễ bộ Thị lang rồ i lạ i thă ng Tham tri thự Thượ ng
thư.

Nă m thứ 26 (1873), Trầ n Quang Hoà n ở Hà Tĩnh khở i biến, đá nh phá đạ o thà nh,
vua cho Bá Thậ n là m Thố ng đố c quâ n vụ cù ng vớ i hiệp đố c Vũ Lã mang binh
thuyền đến Linh giang phò ng bị đá nh dẹp. Bấ y giờ gặ p Khâ m sai Nguyễn Vă n
Tườ ng đi hỏ a thuyền đườ ng biển đến giá p gầ n bờ biển chỗ ấ y, khẩ n cấ p tố c quâ n
chia nhau bắ n đố t cá c đồ n giặ c ở Mũ i Đao, Tầ u Đầ u, Bá Thậ n nhâ n đó kế tiếp lên
đá nh, thu lạ i đượ c đạ o thà nh. Tin thắ ng trậ n bá o về, vua gia thưở ng Bá Thậ n mộ t
cấ p quâ n cô ng, rồ i triệu về cho thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ vẫ n lĩnh Lễ bộ và
kiêm Cơ mậ t viện. Bá Thậ n dâ ng sớ từ chố i đạ i lượ c rằ ng : "Thầ n vâ ng mệnh cầ m
quâ n, may nhờ mưu lượ c triều đình mà giữ yên đượ c cho dâ n mộ t phương, chứ
thầ n khô ng có tà i nă ng gì. Nay lạ m nhậ n chứ c cơ mậ t, thờ i cơ mưu ứ ng khó thầ n
diệu, định liệu tinh nhanh khô ng bằ ng Phú Thứ , họ c thứ c sâ u rộ ng, kế hoạ ch tinh
tườ ng khô ng bằ ng Nguyễn T32; Giả n, tớ i việc liệu chướ c, luô n luô n trú ng thờ i cơ
thờ i khô ng bằ ng Nguyễn Vă n Tườ ng, mà hà m nhấ t phẩ m tô n vinh. Thầ n e sứ c
khô ng đủ mà miễn cưỡ ng là m thờ i mố i lo khô ng gì lớ n bằ ng". Vua khô ng nghe, dụ
rằ ng : "Khuyến cô ng, thù lao là điển lệ long trọ ng củ a triều đình, nay chự c bỏ điển
lễ đi thờ i lấ y gì khuyến khích ngườ i đờ i". Khi đã khai phụ c chứ c cũ lạ i kiêm chưở ng
Lạ i bộ , đổ i sang Lễ bộ . Nă m thứ 29 (1876), vua cho Bá Thậ n là ngườ i chính chắ n,
cẩ n thậ n, biết mệnh trờ i, cho sung chứ c Dụ c Đứ c đườ ng sư bả o. Nă m thứ 31 (1878)
gặ p tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh, dụ rằ ng : "Bá Thậ n mộ t lò ng phá c thự c trung thà nh,
cẩ n thậ n tinh tườ ng, là m việc ở kinh lâ u ngà y, giỏ i giang thô ng thạ o, chuẩ n cho
thự c thụ hiệp biện". Sau đó can và o việc phạ m tấ t, vua phê hỏ i, lạ i lấ y cớ là đến
thỉnh an để che đậ y. Vua cho là dố i trá , nhâ n lạ i đượ c tin là Bá Thậ n xử trị việc gia
đình hà khắ c, tà n nhẫ n, liền xử phạ t trượ ng đồ , rồ i ố m chết, bấy giờ 60 tuổ i. Vua
thương tình có cô ng lao trướ c, cho truy phụ c Tham tri và cho con đượ c ấ m tử . Lạ i
cấ p cho gấ m sa, lụ a vải và 700 quan tiền để lo ma. Đến nă m Thà nh Thá i thứ 15,
quan trong viện xin cho khai phụ c nguyên hà m Hiệp biện.

Bá Thậ n là ngườ i giỏ i giang lanh lợ i, là m quan suố t 30 nă m biết chă m lo chứ c vụ ,
xử trí việc gia đình có điều nghiêm mà nó ng. Có 4 ngườ i con : Bá Cẩ n, do châ n ấ m
tử là m quan, đượ c bổ mã i đến Tri phủ Diên Khá nh, Bá Nhượ ng, do châ n đã i chiếu
sung Sử quá n thừ a phá i, Bá Đằ ng đỗ hương tiến, do châ n Tu soạ n đi hậ u bổ Thanh
Hó a; Bá Cá o lấ y cô ng chú a, bổ Phò mã đô ú y.
Nguyễn Huyên

ht="0">
Ngườ i Yên Mô , Ninh Bình. Tự Đứ c nă m thứ 2, thi hộ i trú ng Ấ t khoa, bổ Tri huyện
Tiên Du. Nă m thứ 9 (1856) lĩnh Đố c họ c Ninh Bình, là m việc 7 nă m rấ t đượ c thỏ a
lò ng hâ m mộ củ a họ c trò , đượ c triệu về bổ Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ sung Kinh
diên khở i cư chú . Rồ i ố m nghỉ. Nă m thứ 19 (1866), bổ Lễ bộ viên ngoạ i lang, lâ u rồ i
chuyển lên Lang trung. Nă m thứ 22 ra lĩnh á n sá t sứ Hả i Dương. Sang nă m sau ố m
về rồ i mấ t, truy tặ ng Hà n lâ m viện Thị giả ng họ c sĩ.

Bù i Sỹ Tuyển

Tự là Thă ng Phủ , ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Khoả ng nă m Minh Mạ ng, do châ n
tú tà i qua kỳ hạ ch, đượ c bổ huấ n đạ o rồ i thă ng đi giá o thụ Thườ ng Tín. Tự Đứ c
nă m đầ u (1848) thi hộ i trú ng ấ t khoa, bổ Hà n lâ m viện Tu soạ n, vâ ng mệnh là m
nhữ ng vă n thơ vua ra đầ u đề đượ c hợ p cá ch. Rồ i bổ Tậ p hiền viện sung Kinh diện
khở i cư chú , sau thă ng thừ a chỉ rồ i qua là m đố c họ c hai tỉnh Quả ng Bình, Hả i
Dương. Nă m thứ 9 (1856) triệu và o lĩnh Lang trung Bộ Binh rồ i lạ i cấ t lên Hà n lâ m
viện Thị độ c họ c sĩ lĩnh Đố c họ c Quả ng Nam. Vì Tuyển họ c rộ ng và ở giá o chứ c lâ u
nă m nên đượ c họ c trò mến mộ .
Nă m thứ 15 (1862) bổ Hổ ng lô tự khanh Sử quá n toả n tu rồ i mấ t nă m 66 tuổ i.

Nghiêm Xuâ n >(Em: Trọ ng Phá t, Thiều, em họ : Phương)

Tự là Bá Thứ c, ngườ i Từ Liêm, Hà Nộ i. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đỗ hương tiến, do


châ n Giả ng tậ p ở Vĩnh Lộ c quậ n cô ng phủ , bổ Tri huyện Diên Hà , chuyển về Giá m
sá t ngự sử rồ i bổ Viên ngoạ i lang Lạ i bộ . Sau do châ n Hà n lâ m viện thị độ c lĩnh á n
sá t sứ Ninh Bình. Nă m thứ 26 (1873), đổ i đi thự á n sá t sứ Nam Định, vì việc tỉnh
thà nh thấ t lợ i bị lộ t chứ c đi hiệu lự c chuộ c tộ i rồ i mấ t. Thà nh Thá i nă m đầ u đượ c
truy phụ c nguyên hà m.

Em là Trọ ng Phá t, tên tự là Tử Trườ ng và Thiều, tên tự là Thú c Quang, đều đỗ kỳ


thi hương. Trọ ng Phá t là m quan đến á n sá t sứ Tuyên Quang, Thiều, đến Nộ i vụ phủ
giá m lâ m.

Em họ là Phương cũ ng đỗ hương thí Tự Đứ c nă m thứ 21 (1868). Thă ng mã i đến Tri


phủ Đa Phướ c thờ i cấ t lên Giá m sá t ngự sử , rồ i lĩnh á n sá t sứ Cao Bằ ng, gặ p khi
chiến sự nổ i lên, Phương sang Trung Quố c khô ng thấ y trở về.

Họ Nghiêm trướ c chưa hiển đạ t, đến 3 anh em Xuâ n Lượ ng đều có tiếng. Em họ là
Phương cũ ng là ngườ i chă m lo cô ng việc. Con Thiều là Xuâ n Quả ng nay đỗ tiến sĩ.
ight="0">

Nguyễn Thanh Phong

Tự là Bá Hổ ườ i Hò a Vang thuộ c Quả ng Nam. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m đầ u


(1848), do châ n Hà n lâ m viện Điển tịch bổ đi nhiều phủ huyện. Tính giả n dị, dâ n
yêu, đượ c ca tụ ng là "Phậ t và ng và o cõ i". Triệu về là m quan Kinh chưa đượ c bao
lâ u thờ i lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình từ ng trô ng coi việc khơi sô ng, ô ng thườ ng nó i
vớ i ngườ i ra rằ ng : "Hạ i củ a cô ng, tố n sứ c dâ n mà e khô ng thà nh cô ng; thà là m giặ c
chẳ ng muố n đà o sô ng". Bấ y giờ hạ t Lạ ng Bình ở Bắc Kỳ có cá o cấ p, đượ c đổ i sung
Quâ n thứ tá n tương, vua dụ rằ ng : "Nguyễn Thanh Phong, ngườ i ta cho là khá , trẫ m
đã rõ rồ i, nên phả i hết sứ c, hết lò ng khô ng phụ ủ y thá c". Thanh Phong tớ i quâ n thứ
rồ i ố m chết, truy thụ Thị độ c họ c sĩ.

>

Nguyễn Thô ng

Tự là Hy Phà n, hiệu là Kỳ Xuyên, ngườ i Tâ n Thịnh, Gia Định. Đỗ hương tiến Tự Đứ c


nă m thứ 2 (1849) bắ t đầ u bổ Huấ n đạ o Phong Phú , đổ i nhiều nơi rồ i về Nộ i cá c tu
soạ n, dự là m sá ch "Nhâ n sự kim giá m". Khi xong, thưở ng thụ trướ c tá c. Nă m thứ 12
(1859) Gia Định có cá o ấ p, xin đi tò ng quâ n. Nă m thứ 14 (1861) Kinh lượ c đạ i sứ
Phan Thanh Giả n tiến cử về có vă n họ c, đượ c thă ng lĩnh Đố c họ c tỉnh Vĩnh Long.
Gặ p bấ y giờ thâ n sĩ lụ c tỉnh (Nam kỳ) dự ng miếu Khổ ng Tử ở phía đô ng tỉnh thà nh.
Ô ng có là m ở cạ nh mộ t cá i lầ u gọ i là Hoa vă n lâ u, để dạ y họ c ở trong. Hồ i ấ y họ c trò
bỏ họ c đi tò ng quâ n, đến lú c đó mớ i lạ i đượ c nghe thấ y tiếng đến họ c tậ p. Lâ u rồ i
thă ng Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Khá nh Hò a. Nă m thứ 22 (1869), cho rằ ng việ
tử tiết có quan hệ đến phong giá o, tâ u xin nêu khen để khích lệ ngư̖1;i sau, nhưng
sớ bỏ khô ng thi hà nh. Nă m thứ 23 (1870) đổ i về biện lý Hình bộ . Mù a đô ng nă m ấ y
đượ c bạ t thụ Quang lộ c tự khanh thự Bố chính Quả ng Ngã i, dâ ng sớ tâ u bà n về
cô ng việc thủ y lợ i và trồ ng câ y, lạ i xin định rõ về việc Sử họ c và ban cấ p thư tịch.
Vua đều nghe theo.

Bấ y giờ hạ t Quả ng Ngã i đấ t xấ u, dâ n nghèo, Thô ng là m tạ i chứ c đượ c hơn 1 nă m,


đà o ngò i đà o cừ , đắp đậ p, đắ p bờ dẹp yên tệ lạ i nhũ ng, trấ n á p bọ n cườ ng hà o, dâ n
đượ c dễ chịu. Nhưng cô ng việc cũ ng chưa xong, thờ i liền bị có á n mạ ng, tộ i nặ ng
đem xử nhẹ, bị phạ t ly chứ c. Dâ n đượ c tin, khá c nà o bị mấ t cha mẹ. Gặ p lú c ấy
Khâ m sai Nguyễn Bính nhâ n có việc cô ng đi qua, họ bèn kêu xin giữ Thô ng lạ i để
là m cho xong cô ng việc. Bính đem việc đề đạ t lên xin rộ ng hạ n cho Thô ng ở lạ i trù
tính là m cho xong. Sau rồ i có chỉ triệt về kiểm biện sở ở Tà ng thư lâ u để hiệu lự c.
Bấ y giờ Thô ng về có bệnh xin nghỉ, về sơn trang ở Bình Thuậ n lậ p Thi xã ngâ m
vịnh để tự mua vui.

Nă m thứ 27 (1874), lạ i khở i phụ c cho là m tư vụ lĩnh Lễ bộ chủ sự . Triều đình lạ i


că n cứ về vă n họ c cử lên lĩnh Quố c tử giá m tư nghiệp, hộ i vớ i Bù i Ướ c, Hoà ng Dụ ng
Tâ n khả o duyệt bộ "Khâ m định Việt sử thô ng giá m cương mụ c".

Nă m thứ 30 (1877) dâ ng sớ xin về mở đồ n điền khai khẩ n vù ng thượ ng du Bình


Thuậ n, đượ c thă ng thụ Thị độ c họ c sĩ sung doanh điền sứ . Sau lạ i đổ i bổ Quang lộ c
tự thiếu khanh lĩnh Bình Định Bố chính sứ . Chưa bao lâ u lạ i vì ố m xin thoá i chứ c.
Nă m thứ 32 (1879), địa phương gặ p có bạ o độ ng vì ngườ i Man, vua sai Thô ng cù ng
vớ i điền nô ng sứ Phan Trung xử trí. Khi việc xong, Thô ng đượ c thă ng Hổ ng lô tự
khanh sung điền nô ng phó sứ kiêm lĩnh họ c chính, rồ i sau mấ t nă m 68 tuổ i

iv height="0">
Thô ng là ngườ i họ c hỏ i sâ u rộ ng, tâ u bà n rấ t có kiến thứ c, cá c quan trong triều đều
coi là bậ c có tà i. Có là m ra các sá ch: "Việt sử cương giá m khả o lượ c", “Ngọ a du sà o
thi vă n tậ p”, "Kỳ xuâ n thi vă n sao", "Kỳ xuyên cô ng độ c". Con là Trọ ng Lỗ i, ấ m sinh.

Trương Gia Hộ i

Tự là Trọ ng Hạ nh, ngườ i Bình Dương, Gia Định. Cha là Thừ a Huy, khoả ng nă m Gia
Long là m đến Thiêm sự phủ thiêm sự . Sau can việc bị cách chứ c rồ i lạ i khở i phụ c
là m Chủ sự . Gia Hộ i đỗ hương tiến, Tự Đứ c nă m thứ 2 (1949), qua huấ n đạ o Long
Thà nh chuyển đi Tri huyện Trà Vinh, có 'tiếng tố t đượ c bổ Tri phủ Hoằ ng Trị rồ i
đổ i đi Hà m Thuậ n. Nă m thứ 28 (1875) và o là m Giá m sá t ngự sử , thă ng Hộ khoa
chưở ng ấ n rồ i chuyển lĩnh Lang trung Binh bộ .

Nă m thứ 26 (1873), 4 tỉnh Hà , Ninh, Hả i, Nam nố i tiếp nhau cá o cấ p, Gia Hộ i đượ c


thă ng á n sá t Hà Nộ i dẫ n giá m mụ c Bình, Linh mụ c Đă ng ở nhà thờ đạ o Kim Long và
cù ng vớ i Tổ ng đố c mớ i Hà Ninh là Trầ n Đình Tú c đi thương thuyết. Khi mớ i đến
tỉnh, phá i viên Phá p là An Nghiệp (Francis Garnier) mờ i và o thà nh nghỉ ngơi.
Chưa kịp nó i chuyện thờ i bỗ ng Lưu Vĩnh Phướ c mang quâ n từ nơi đó ng quâ n ở
Hương Canh (Nay thuộ c Vĩnh Phướ c ) đến á p châ n thà nh khiêu chiến, An Nghiệp
liền ra ngoà i thà nh đó n đá nh. Vừ a mớ i ra tớ i Cầ u Giấ y thì quâ n Lưu đá nh ú p giết
chết. An Nghiệp chết rồ i, bộ tộ c củ a y thấ y thế sinh ngờ , bèn giam Gia Hộ i lạ i. Đượ c
mấ y hô m, có phá i viên Đạ i Phá p là Tậ p Bô (Tabo) từ Gia Định tớ i trô ng thấ y, bắ t
Gia Hộ i và nó i vớ i quan Phá p rằ ng : "Trướ c tô i là m tham biện ở Hoằ ng Trị". Khâ m
sai Toà n quyền đạ i thầ n Nguyễn Vă n Tườ ng cù ng vớ i Thố ng sá t Phá p Hoắ c Đạ o
Sinh đến Hà thà nh giả ng hò a trả lạ i 4 tỉnh, Vă n Tườ ng thương ủ y cho Gia Hộ i đi
ngay Ninh Bình quyền nhậ n lấ y tỉnh thà nh, giao cho viên quan mớ i đà o nhiệm kiểm
nhậ n rồ i lạ i quay về Hà Nộ i. Bấ y giờ tỉnh hạ t sau khi mớ i hữ u sự xong, dâ n bên
lương, bên giá o thù hằ n nhau, Đình Tú c ủ y cho Gia Hộ i chia đườ ng đi hiểu dụ , rồ i
cũ ng đượ c yên tĩnh. Sau đượ c thă ng lĩnh Bố chính sứ Hà Nộ i.

Nă m 28 (1875) Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh Lê Đình Tuấ n có sự bấ t hợ p vớ i phá i viên


Phá p. Vua thấ y Gia Hộ i là ngườ i miền Nam Trung, địa thế, nhâ n tình đều am thuộ c,
và trướ c nhâ n khi hữ u sự đã từ ng là m Tri phủ ở đâ y, xử trí đượ c thích đá ng, họ
cũ ng phụ c tình, bèn chuẩ n cho thay lĩnh Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh. Chưa đượ c bao
lâ u thờ i mấ t tạ i chứ c nă m ấ y 55 tuổ i. Vua thương tiếc, cho truy thự c thụ , chiếu hà m
tặ ng tiền tuấ t.

Gia Hộ i là ngườ i trầ m tĩnh có trí thứ c, là m việc lanh lợ i giỏ i giang, thườ ng lấ y điều
thanh đạ m tự xử , chẳ ng nhữ ng bạ n đồ ng liêu tô n phụ c mà quan Phá p phầ n nhiều
cũ ng tô n. Có 2 ngườ i con : Gia Tuấ n đượ c ấ m thụ kiểm thả o, Gia Mô , đã i chiếu.
Trầ n Vă n T
Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850). Qua là m
thừ a biện Hộ bộ , chuyển sang Nộ i cá c biên tu rồ i thă ng Tri huyện Hò a Vang. Nă m
thứ 15 (1862) lĩnh Lạ i bộ Chủ sự , chưa đượ c bao lâ u thờ i đổ i sang thự trướ c tá c
lĩnh Nộ i cá c Thị độ c. Nă m thứ 17 (1864) quyền sung Tô n nhâ n phủ lang trung.
Nă m thứ 18 (1865 ) cấ t lên Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Binh bộ sự vụ , chuyển
đề lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình rồ i lạ i đổ i đi Bắ c Ninh. Nă m thứ 20 (1867), có tang
cha, rồ i rờ i chứ c. Thá ng 11 nă m ấ y, vì trướ c là m á n sá t Bắc Ninh đã khô ng xét kỹ tờ
phiến lụ c Bộ Hình, lầ m đem tên tù bị xử trả m giam hậ u Lý Anh xử và o tử tộ i, bị
giá ng bổ xuố ng Lạ i bộ tư vụ quyền sung Viên ngoạ i lang. Nă m thứ 22 (1869), khai
phụ c hà m thiếu khanh trướ c và biện lý Binh bộ . Bấy giờ việc quâ n bá o ở 3 đạ o
quâ n Bắ c kỳ đến hà ng ngà y, việc quâ n cơ rấ t bậ n, bộ thầ n vâ ng chỉ là m việc đượ c
tinh tườ ng lanh chó ng. Vua khen, thưở ng Vă n Tuy 1 đồ ng kim tiền. Nă m thứ 24
(1871) thă ng thụ Hồ ng lô tự khanh biện lý Binh bộ . Nă m 25 (1872) thă ng thụ Thị
lang sung biện Cá c vụ rồ i thự Tham tri Hình bộ , lạ i đổ i sang Cô ng bộ sung khâ m sai,
đi Hưng Yên tra cứ u cá i á n thầ n phủ Tô n Thấ t Đả n nhũ ng lạ m, xa xỉ. Nă m thứ 26
(1873), đổ i đi thự Tuầ n phủ hộ lý Định Yên Tổ ng đố c quan phò ng. Chưa đượ c bao
lâ u, lạ i đổ i về thự Hình bộ tham tri quyền biện Cá c vụ . Vì cô ng việc quan Cá c tâ u
hặ c quan Viện, Tuy là m việc sơ suấ t, lạ i là m riêng tờ phiếu tâ u xin giao phiếu Cá c
khô ng hợ p lệ, bị giá ng xuố ng Quang lộ c tự khanh vẫ n lưu lạ i là m việc và lạ i kiêm
quả n Thô ng chính sứ ty. Nă m thứ 28 (1875) cấ t bổ lên Hộ bộ hữ u tham tri kiêm
quả n Đô sá t viện. Nă m thứ 29 (1876), can việc khinh dố i vua (việc chép ở truyện
Hoà ng Tuyển), bị xử mã n trượ ng đồ (đá nh đủ 100 trượ ng rồ i cho đi đà y). Sau đó
thì Tổ ng đố c tỉnh Sơn Tâ y là Vũ Trọ ng Bình dâ ng sớ xin tha, cho theo tỉnh Sơn Tâ y
sai phá i, đượ c sung lang biện tỉnh vụ , rồ i lạ i khai phụ c Hồ ng lô tự khanh hộ lý tuầ n
phủ Quả ng Yên. Nă m thứ 33 (1880) thă ng thụ Bố chính vẫ n lĩnh Tuầ n phủ . Nă m
thứ 34 (1 881), Bắ c kỳ bị bã o lụ t, quan Khâ m sai khoa đạ o Phan Đình Phù ng từ
phía Bắ c trở về, tâ u nó iă n Tuy hà ng ngà y say rượ u, ở lâ u nơi biên giớ i e sinh trở
ngạ i, liền bị triệt về giá ng xuố ng Quang lộ c tự khanh biện lý Binh bộ . Nă m thứ 35
(1882) thờ i ố m chết khi ấ y 75 tuổ i, đượ c truy thụ Thị lang. Con là Vă n Vỹ, nay là
Tham tri Cô ng bộ mớ i bị giá ng chứ c đương chờ bổ .

Vũ Duy Thanh

Tự là Trừ ng Phủ , ngườ i Yên Khá nh thuộ c Ninh Bình. Lú c trẻ thô ng tuệ, xem đâ u
nhớ đấ y, 14, 15 tuổ i biết là m vă n. Anh là Đề, là họ c trò giỏ i mà Duy Thanh họ c lạ i
cò n hơn. Bắ t đầ u đỗ hương tiến. Thi hộ i trượ t, về lạ i cà ng chă m họ c. Gặ p tang mẹ,
thương nhớ gầ y rộ c ngườ i đi, dâ n là ng khen là có hiếu . Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851)
trú ng ấ t bả ng (kỳ thi hộ i). Mù a hè nă m ấ y lạ i mở chế khoa. Vua tự thâ n ra vă n sá ch,
nhắ c Thanh lên hà ng đầ u, cho đỗ Đệ nhấ t giá p cá t sĩ cậ p đệ đệ nhị danh (thườ ng
gọ i là bả ng nhã n), bổ Hà n lâ m viện Thị độ c. Qua Tậ p hiền viện thờ i bổ Quố c tử
giá m Tư nghiệp rồ i thă ng Tế tử u.

Duy Thanh, tính chấ t phá c, ngay thẳ ng, đố i vớ i mọ i ngườ i vui vẻ giả n dị, khô ng
cạ nh tranh. Nhưng đến khi luậ n về sự sai lầ m củ a tụ c họ c và cá i tai hạ i củ a dị đoan
thờ i tấ t ra sứ c nó i. Thanh từ ng dâ ng sớ nó i rằ ng: muố n đượ c thự c tà i tấ t phả i khô i
phụ c phép dạ y, phép thi củ a cổ nhâ n, và liệt ra 8 mụ c :

1- Cẩ n thậ n phép dạ y ở trườ ng từ cá c là ng.

2- Kén chng lý và tá lạ i
3- Dự ng xã thương

="0">
4- Giữ nghiêm phép dạ y ở cá c trườ ng phủ huyện

5- Nghị đổ i lạ i phép thi hương

6- Mở rộ ng phép dạ y ở các nhà quố c họ c.

7- Chọ n thầ y bạ n cho cá c tô n sinh

8- Sử a định lạ i việc ban phá t kinh sá ch.

Lạ i nó i rằ ng: "Thá nh nhâ n đờ i xưa lậ p ra phá p luậ t chính là cũ ng thấ y rõ cá i sự lý


đá ng là m mà khô ng là m đượ c rồ i muô n đờ i sau noi theo mà khô ng thể thay đổ i.
Nay nghị ra phá p luậ t, chỉ lo là khô ng đượ c tin. Bà n nghị ra khô ng chu đá o, thì thi
hà nh khô ng đượ c tin; thi hà nh khô ng đượ c tin thờ i ngườ i ta khô ng biết đâ u mà
theo; thế mà muố n cho ngườ i ta phụ c tò ng, họ c tậ p giá o (hó a) là việc khó . Phá p tắ c
củ a tiên vương thườ ng lâ u biến đổ i là vì nghị ra đượ c chu đá o, thi hà nh đượ c tin.
Phá p tắ c đờ i sau thay đổ i bấ t thườ ng là bở i nghị ra khô ng đượ c chu đá o, thi hà nh
khô ng đượ c tin. Cho nên, ô ng Chu Cô ng đã phả i suy nghĩ thâ u đêm suố t sá ng. Sá ch
Đạ i Dịch đã phá t ra cá i nghĩa tiên canh (070) cũ ng là lo vì cớ đó . Vả lạ i, thá nh nhâ n
chế tá c tấ t phả i nhằ m cơ hộ i. Nay bệ hạ cao minh, triều đình nhà n hạ , lú c có thể cố
gắ ng đượ c, chính là cá i cơ hộ i vữ ng và ng, thi thố củ a nhâ n tà i. Nếu phép dạ y cò n
chưa có định luậ n thờ i tìm tò i cá i că n nguyên lậ p phá p, xét cù ng rồ i thứ tự thi hà nh,
sá ng rõ ra cho khỏ i trá i, khả o cứ u cho khỏ i lầ m, mà để lạ i điển hình cho muô n đờ i
về sau. Chứ khô ng nên tạ m nhằ m và o mộ t điều, mộ t tiết bổ trợ chú t ít mà thô i". Sớ
tâ u lên, giao xuố ng Bộ Lễ, rồ i khô ng quả quyết thi hà nh. Khi gặ p việc Trà Ú c xảy ra,
Duy Thanh cả m khá i nó i rằ ng : "Tương lai, sự thể chỉ có tranh (luậ n) về hò a vớ i
chiến". Rồ i vâ ng tờ chiếu, dâ ng lờ i tâ u phong kín mà đố t bả n thả o đi. Sau ố m mấ t
tạ i nă m 53 tuổ i.

Vũ Huy Dự c

Ngườ i Quế Dương, Bắ c Ninh. Trướ c châ n tú tà i bổ huấ n đạ o Thanh Hó a. Đến nă m


Tự Đứ c thứ 4 dự thi khoa Bá c họ c hoà nh từ , đỗ Đệ nhấ t giá p cá t sĩ cậ p đệ đệ tam
danh (tương đương thá m hoa). Bấ y giờ đã hơn 50 tuổ i, đượ c bổ Hà n lâ m viện thị
giả ng sung Kinh diên khở i cư chú rồ i thă ng Đố c họ c Hà Nộ i. Nă m thứ 12 (1859) bổ
Quố c tử giá m tế tử u, sau sung Sử quá n toả n tu thờ i đến lệ tuổ i về nghỉ, rồ i mấ t ở
nhà nă m 75 tuổ i.

Con là Huy Thụ y, lú c trẻ có khí khá i, bắ t đầ u mộ dõ ng đi tò ng quâ n. Tự Đứ c nă m 19


(1866), đượ c thưở ng chá nh lụ c phẩ m rồ i thă ng Tri phủ Lạ ng Giang. Nă m thứ 26
(1873) cấ t lên Thị độ c sung tam Tuyên quâ n thứ tá n lý rồ i thă ng Hồ ng lô tự khanh
lã nh Bố chá nh Thá i Nguyên. Can về việc chiêu dụ bọ n dầ u sỏ giặ c Chu Kiến Tâ n,
Triệu Ba Đan, bị giả i chứ c. Sau vì nã bắ t đượ c 2 tên nghịch nà y, đượ c phụ c chứ c Thị
giả ng sung tiễu phủ sứ .

Sau đó , trậ n đá nh ở Nà Miêu, cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Vă n Hù ng đều bị giặ c bắ t.


Vua nghĩ tình lậ p đượ c chiến cô ng đã lâ u sai tìm cá ch cứ u về. Nă m thứ 31 (1878)
đó ng ở đồ n chợ Mớ i, tên đầ u sỏ phỉ Lý Dương Tà i lạ i đá nh đồ n, bị trú ng đạ n phá o
chết, đượ c truy phụ c Hồ ng lô tự khanh và ấ m thụ cho con Chá nh cử u phẩ m.

Nguyễn Thá i

Tự là Lý An, ngườ i Nam Đà n thuộ c Nghệ An. Lú c trẻ thô ng tuệ kỳ dị, có tiếng hay
chữ . Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851) thi hộ i trú ng ấ t khoa. Mù a hè nă m ấ y thi khoa bá c
họ c hoà nh từ đỗ Đệ nhị giá p cá t sĩ xuấ t thâ n (tương đương Hoà ng giá p) đượ c bổ
Hà n lâ m viện trướ c tá c sung Vậ n hả i sở tu thư. Nă m thứ 6 (1853) thự Đố c họ c
Quả ng Ngã i, trậ t mã n đượ c thự c thụ . Nă m thứ 9 (1856) triệu về là m Tậ p hiền viện
thị giả ng sung Kinh diên khở i cư chú . Vâ ng mệnh là m nhữ ng vă n thơ vua ra đầ u đề
đượ c hợ p cách, đượ c cấ t lên Thị độ c họ c sĩ.

Thá i ở lâ u nơi thanh bí, luô n đượ c vua hỏ i đến và ban khen. Nă m thứ 14 (1861) bổ
á n sá t sứ Hưng Yên rồ i thì mấ t.

Thá i mớ i đầ u là châ n hương cử , trú ng liền 4 khoa tú tà i, sau đó đỗ thi hương, rồ i


thì thi hộ i, thi chế khoa, khô ng mộ t kỳ nà o rớ t cả, ngườ i ta cho là hiếm có . Con là
Trinh, đỗ tú tà i.
Trầ n Huy Tí

Ngườ i Thọ Xương, Hà Nộ i. Cha là Vy, đỗ hương tiến, là m Đố c họ c, rồ i thă ng Thá i


bộ c tự khanh, sung Sử quá n Toả n tu.

Huy Tích lú c nhỏ tuấ n tú hơn ngườ i, đỗ Thi hương nă m 23 tuổ i. Tự Đứ c thứ 4
(1851) đỗ khoa bá c họ c hoà nh từ , và o viện Hà n lâ m tiếng tă m khắ p nơi. Bổ Tri phủ
Nam sá ch, can việc phả i mấ t chứ c. Sau lạ i đượ c bổ Đố c họ c Hả i Dương, bị ố m về,
lá nh đến ở huyện Thanh Liêm. Nhà suô ng bố n vá ch, vẫ n thả n nhiên như thườ ng.
Gặ p buổ i đờ i biến cố ngà y mộ t nhiều, Huy Tích thườ ng ở mộ t mình trong mộ t nhà
riêng, suố t ngà y ngấ t ngâ y như si, khô ng hề nó i đến việc đờ i cũ ng khô ng nó i tớ i vă n
chương. Ngườ ;i đến thờ i lá nh, ít khi đượ c thấ y mặ t; gặ p đườ ng chà o hỏ i thờ i khô ng
trả lờ i. Cứ như thế gầ n 30 nă m. Đến khi có tuổ i, mớ i thấ y cù ng mộ t và i nhà vă n đi
du lã m nơi sơn thủ y. Gặ p khi có đề vịnh đâ u thờ i lờ i lẽ cũ ng thấ y sá ng sủ a đá ng
đọ c, biết khô ng phả i là si thự c. Nhưng xét cá i cớ tạ i sao khô ng nó i thờ i chẳ ng ai rõ
cả .

Trầ n Hữ u Dỵ

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An. Đỗ cử nhâ n Tự Đứ c nă m đầ u. Nă m thứ 4 (1851) thi


khoa bá c họ c hoà nh từ , đỗ Đệ tam giá p cá t sĩ xuấ t thâ n. Bắ t đầ u bổ Hà n lâ m viện tu
soạ n, thă ng Tri phủ Vĩnh Tườ ng có tiếng tố t. Sau triệu về bổ và o Tậ p hiền viện sung
Kinh diên khở i cư chú , rồ i ra bang biện các việc biện giang vậ n hả i phò ng ở Hà
Tĩnh. Gặ p bấy giờ ở Nam kỳ có cá o cấ p, Dỵ xin mộ lính dõ ng đi tò ng quâ n, nhưng
chưa kịp đi thờ i mấ t.

Hữ u Dỵ có tiếng hay chữ , chuộ ng khí tiết, chưa kịp đem ra thự c dụ ng, thứ c giả lấ y
là m tiếc. Trướ c tên là Dự c, sau đổ i ra tên hiện nay. Con là Oanh, đỗ tú tà i.

0">

Phạ m Huy

Ngườ i Hương Sơn, Hà Tĩnh, tư chấ t thuầ n thự c, chă m họ c , đỗ tú tà i nhiều lầ n. Tự


Đứ c nă m thứ 4 (1851) thi khoa bá c họ c hoà nh từ , đỗ Đệ nhị giá p cá t sĩ xuấ t thâ n.
Bắ t đầ u thụ chứ c Hà n lâ m viện trướ c tá c, bổ và o Tậ p hiền viện sung Kinh diên khở i
cư chú . Thă ng mã i đến Bố chính Nam Định rồ i triệu về bổ Trự c họ c sĩ sung Sử quá n
Toả n tu kiêm Đô sá t viện Tả phó đô ngự sử . Ố m về quê rồ i mấ t.
Trầ n Vă n Hệ

Ngườ i Tuyên nh, Quả ng Bình. Đỗ tiến sĩ và o Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851). Bắ t đầ u thụ


chứ c Hà n lâ m biên tu, bổ Tri phủ Ba Xuyên rồ i chuyển và o Tậ p hiền viện thị độ c.
Sau vì có bố mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng.

lor="black">Nă m thứ 18 (1865) lạ i dù ng là m Nộ i cá c Thị độ c rồ i thă ng Thị giả ng


họ c sĩ tham biện Nộ i cá c sự vụ . Nă m thứ 21 (1868) thự Bố chính sứ Hà nộ i. Vă n Hệ
là ngườ i khiêm tố n, hò a nhã mà biết thậ n trọ ng chứ c vụ . Nă m thứ 23 (1870) có
bệnh đượ c cá o quan. Nă m thứ 31 (1878) lạ i dù ng là m Thương biện Quả ng Bình
tỉnh vụ , rồ i đượ c phép nghỉ quan về quê. Nă m Đồ ng Khá nh thứ 3 (1888) mấ t ở nhà ,
61 tuổ i. Con là Xứ ng đỗ hương tiến.

Phan Đình Thự c

Ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Tổ 11 đờ i, buổ i Lê trung hưng có cô ng đượ c phong
Phụ quố c thượ ng tướ ng quâ n Vũ Nguyên Hầ u, rồ i sau đờ i đờ i có cô ng lao hiển quí.
Cha là Lệ đỗ hương tiến, ở nhà dạ y họ c.

Đình Thự c lú c trẻ thô ng tuệ kỳ dị, chưa 20 tuổ i đã lên họ c trườ ng phủ . Tự Đứ c nă m
thứ 4 (1851) thi hộ i trú ng ấ t khoa, thụ chứ c Hà n lâ m kiểm thả o, là m sá ch vă n uyển.
Sá ch xong, sung Nộ i cá c Hà nh tẩ u rồ i bổ Đồ ng tri qua ngồ i 2 huyện Thanh Sơn,
Thanh Thủ y. Từ ng khai ú ng ở khu ruộ ng Phương Giao trong huyện hạ t, là m cho
hà ng nă m đượ c mù a, và tìm cá ch dẹp yên trộ m giặ c ở Trườ ng Sơn, nhâ n dâ n ca
tụ ng. Đượ c triệu về bổ Tậ p hiền viện Thị giả ng sung Kinh diên khở i cư chú , rồ i ra
sung Th biện Nghệ An phò ng bị sự vụ . Gặ p khi giặ c biển ở Hả i Dương là lũ Ướ c,
Phượ ng và o cử a Cờ n, Đình Thự c mang quâ n hả i phò ng đá nh lui. Giặ c và o Quả ng
Bình thì bị bắ t. Sau lĩnh á n sá t sứ Nam Định, nhiều lầ n dâ ng sớ bà n về việc cương
giớ i, rồ i bổ thụ Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Hình bộ sự vụ . Nă m thứ 23 (1870)
can việc, bị phá i đi quâ n thứ Tam Tuyên bị ố m về rồ i mấ t nă m 52 tuổ i.

Đình Thự c, tính hiếu hữ u, cha mấ t, là m lều ra ở mồ ba nă m. Dạ y dỗ con em lấ y điều


nết na thự c thà là m đầ u. Sá ch là m ra có 2 quyển "Tam Thanh thi vă n tậ p" và 3
quyển "Ký tri thi vă n tậ p".

Hoà ng V9;n Tuyển

Ngườ i Phú Lộ c, Thừ a Thiên, có tiếng hay chữ . Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851) đỗ tiến sĩ.
Do châ n Hà n Lâ m viện Biên tu qua Tri phủ Kiến An, có tiếng tố t, rồ i chuyển về thự
Viên ngoạ i lang Cơ mậ t viện. Nă m thứ 11 (1858) bổ thự Thị độ c họ c sĩ tham biện
Cá c vụ . Nă m thứ 13 (1860), Gia Định có cá o cấ p đượ c mang tờ dụ chỉ đến quâ n thứ
xét hỏ i tình hình. Tuyển bèn tâ u bà y cô ng việc có 4 điều :

- Xin cho lậ p đồ n, ngă n sô ng và đắp luỹ ở chỗ phủ lỵ cũ phủ Tâ n Bình.


- Bỏ bớ t nhữ ng nha thưa việc cho khỏ i phiền nhũ ng.

- Xin trích lấ y quâ n đồ n điền để sai phá i, tuầ n phò ng và dù ng và o cô ng dịch xâ y


đắ p. Cò n như lính giả n và lính chiến tạ m thờ i hà ng ngà y chă m huấ n luyện cho đượ c
tinh tườ ng.

ht="0">
- Trích lấ y tiền quyên cấ p thêm cho binh, dõ ng cá c hạ ng.

Vua đều nghe theo. Đến khi về, bạ t bổ Quang lộ c tự khanh vẫ n tham biện Cá c vụ .
Rồ i sau đổ i sang biện lý Binh bộ tham việc Cơ mậ t viện. Nă m thứ 16 (1863) bổ thự
Thị lang Binh bộ rồ i chuyển lên Tham tri.

Nă m thứ 18 (1865) Kinh sư có hạ n , cầ u đả o mã i khô ng ứ ng nghiệm. Tuyển tâ u


nó i : "ở phía ngoà i cử a thà nh, kẻ nghèo đó i nố i đuô i nhau ở dọ c đườ ng. Xin sai phủ
thầ n là m riêng kho tạ m, chi thó c gạ o ra mà đem họ về nuô i nấ ng, ố m thờ i thuố c
thang, chết thờ i chô n cấ t, để họ khỏ i lang thang chết đó i có hạ i cho hò a khí". Vua
khen nó i phả i.

Nă m thứ 19 (1866), đổ i đi thự Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh rồ i lạ i chuyển đi Nam Ngã i.
Chưa bao lâ u bổ Tham tri Hộ bộ . Nă m thứ 21 (1868), Tuyên, Cao, Thá i, Lạ ng luô n
có cá o cấ p biên giớ i, đượ c sai đi sung Tả đạ o tham tá n đạ i thầ n, Tuyển ở quâ n thứ
1 nă m, luô n kêu ố m xin nghỉ, bị giá ng là m Quang lộ c tự khanh lĩnh Thị lang Binh
bộ . Nă m thứ 25 (1872) bạ t bổ Tham tri Hộ bộ hộ lý Bình Phú tổ ng đố c.

Nă m thứ 27 (1874), vua thấ y nhà có mẹ già , ban cho sâ m quế tiền lụ a và phá i
ngườ i đến th&#259;m sứ c khỏ e cù ng là xem ngườ i em thứ 2 và con đã trưở ng
thà nh chưa, có phụ ng dưỡ ng đượ c khô ng về Phướ c tâ u, rồ i sai đem việc ấ y lụ c gở i
cho Vă n Tuyển biết để đượ c yên tâ m mà hết lò ng vớ i chứ c vụ . Rồ i lạ i ban cho hai
chi toà n sâ m Quả ng Đô ng thượ ng hạ ng kim cương và mộ t bình Thượ ng bích loa trà
(nhữ ng thứ nà y đều do sứ bộ đi Thanh mua về). Dụ rằ ng : "Đâ y đương là địa
phương nghiêm trọ ng và lắ m việc, cho nên khô ng quên". Sau đó Tuyển dâ ng sớ xin
về gầ n phụ ng dưỡ ng, đượ c đổ i về thự Thượ ng thư Cô ng bộ sung Cơ mậ t viện

Bấ y giờ có mộ t tậ p tâ u củ a Tổ ng đố c Hả i An Phạ m Phú Thứ mậ t tâ u hặ c Bố chính


Nam Định Phan Đứ c Trạ ch (việc chép ở truyện Phú Thứ ) giao cho Cơ mậ t viện
duyệt rồ i trả lờ i Tuyển đem nó i cho kiêm quả n Đô đố c Trầ n Vă n Tuy biết. Tuy nhâ n
đó cũ ng đệ phiến tâ u hặ c Đứ c Trạ ch, lờ i hặ c giố ng lờ i Phú Thứ đã hặ c trướ c, như
do mộ t ngườ i là m ra. Vua cho là Tuyển đem việc Viện nó i riêng cho ngườ i ngoà i
biết, xử phạ t trượ ng, cá ch chứ c, giao đến nha Thương chính hiệu lự c để sai phá i.
Nă m thứ 30 (1877) cho khở i phụ c Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Binh bộ , đến nă m
thứ 32 (1879) thì mấ t. Vua nghĩ tình cũ , cho thự c thụ Binh bộ Tả thị lang. Con là
Quỳ, châ n ấ m thụ , thă ng dầ n đến kiểm thả o sung Sử quá n khả o hiệu. Phù ng ấ m
sinh họ c giá m.

Lê Đình Dao

an">Tự là Bá Ngọ c, ngườ i Thuậ n Xương, Quả ng Trị. Cha là Đình Khuê, bậ c tú c nho
đờ i bấ y giờ , đi thi bị quan trườ ng đá nh hỏ ng mã i, bèn ở nơi hẻo lá nh dạ y họ c, họ c
trò theo họ c đô ng. Nhà rấ t nghèo, có nuô i mộ t con trâ u là m kế sinh nhai. Đình Dao
khi cò n nhỏ vừ a chă n trâ u vừ a họ c, tố i về, cha hỏ i nghĩa sá ch, trả lờ i vỡ vạ c. Cha lấ y
là m lạ , bèn bá n trâ u đi cho chuyên họ c tậ p. Khi lớ n tiếng đồ n hay chữ khắ p nơi.
Nă m 25 tuổ i đỗ thi hương, thi hộ i thờ i đứ ng đầ u bả ng phụ . Bấy giờ là khoa Tâ n hợ i
Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851), phó bả ng khô ng đượ c dự kỳ thi điện (thi điện cũ ng là thi
đình), bèn theo lệ đượ c thụ chứ c kiểm thả o sung biên tậ p hả i thử sở (nơi biên tậ p
sá ch vậ n hả i). Nă m thứ 7 (1854) thụ chứ c đồ ng tri lĩnh huyện Phù Mỹ, kế đó sung
Phướ c khả o trườ ng Nghệ An. Khi xong việc về huyện lỵ thờ i bị việc phả i đổ i trở
xuố ng chứ c Nộ i cá c điển bạ sung kiểm biên sá ch "Nhâ n sự kim giá m". Sá ch xong,
cho thă ng kiểm thả o và ban cho bạ c lạ ng, thế rồ i chuyển đi kinh lịch Thanh Hó a.
Nă m thứ 16 (1863) đổ i đi Tuy viễn kiêm nhiếp huyện Tuy Phướ c rồ i thì có tang mẹ
xin từ chứ c. Nă m thứ 23 (1870) bổ thuyên và o tư vụ rồ i qua thă ng Đố c họ c Quả ng
Trị. Nă m thứ 30 (1877) bổ Viên ngoạ i lang Hộ bộ lĩnh Lang trung sung giá m khả o 2
trườ ng Nghệ An, Nam Định. Nă m thứ 32 (1879) kỳ thi hộ i, sung tri cố ng cử . Rồ i thì
mấ t tạ i chứ c, đượ c truy thụ quan hà m tứ phẩ m, nă m ấ y 57 tuổ i.

Đình Dao, tính thuậ n hò a chấ t phá c, có phong độ cổ nhâ n, là m quan 30 nă m, chìm
đắ m mã i hà ng quan dướ i, vẫ n điềm đạ m tự xử , khô ng nó i câ u gì buồ n bự c vớ i ai.
Bấ y giờ Dao có nhiều bạ n đồ ng quậ n là m quan chứ c trọ ng yếu, hoặ c có ngườ i
khuyên chỉ cầ n đến bá i yết mộ t lầ n là đượ c châ n quan tố t thì Đình Dao chỉ từ tạ nó i
là mình vụ ng về. Đến khi có tuổ i bè bạ n nhiều ngườ i gặ p bướ c là m to, nhiều lầ n
tiến cử Dao lên hà ng đạ i thầ n, đã xin đượ c chỉ vua thì Đình Dao đã mấ t. Con là Đình
Diễm, đỗ tú tà i, Đình Luyện đổ cử nhâ n, hiện nay là m Quang lộ c tự thiếu khanh
tham biện Cá c vụ ; Đình Đạ o, Đình Lạ c hiện là m quan có lượ ng.

QUYỂ N 38
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXII

Hoà ng Diệu

Tự là Quang Viễn, hiệu là Tĩnh Trai, trướ c tên là Kim Tích, ngườ i Diên Phướ c,
Quả ng Nam. Anh em sá u ngườ i đều đỗ . Diệu là con thứ . Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853),
đỗ ấ t khoa Lễ vị, do châ n Hà n lâ m kiểm thả o đi nhậ m cá c huyện Bồ ng Sơn Tuy
Viễn, Tĩnh Gia. Nhâ n sai lầ m bị giá ng, lạ i lấ y tên chứ c tri huyện rồ i chuyển đi Tri
phủ Lạ ng Giang, Đa Phướ c, có tiếng tố t. Sau bổ á n sá t Nam Định rồ i thă ng Bố chính
Bắ c Ninh. Nă m thứ 30 (1877) thă ng thự Hình bộ Tham tri rồ i liền đổ i sang Lạ i bộ
kiêm quả n Đô sá t viện. Phà m có việc thuyên chuyển, đề cử , đều mộ t lò ng cô ng
bằ ng, ngườ i ta đều khen là liêm chính. Nă m thứ 31 (1878), dâ n Nam Ngã i đó i, đượ c
sung Khâ m sai, mang cờ tiết đến nơi, tù y liệu mà chẩ n cấ p. Nă m thứ 33 (1880)
thă ng thự Hà Ninh Tổ ng đố c, cù ng vớ i quyền Tổ ng đố c tỉnh Sơn Tâ y Nguyễn Hữ u
Độ dâ ng sớ nó i về việc sử a sang biên phò ng, lạ i cù ng vớ i Nguyễn Đình Nhuậ n mậ t
tâ u về chướ c phò ng bị sẵ n. Vua về khen ngợ i, nghe lờ i.

Nă m thứ 35 (1882), thá ng 3, tà u binh Đạ i Phá p á p bờ , hà ng ngà y mang khí


giớ i đi lạ i ngoà i thà nh, phao ngô n là và o thà nh đó ng. Diệu cho phò ng bị nghiêm
cẩ n. Phá i viên Phá p muố n cho dỡ hết đi, Diệu khô ng nghe. Mộ t hô m và o buổ i sá ng,
phá i viên Phá p cho ngườ i đến đưa chiến thư. Diệu cho á n sá t Tô n Thấ t Bá đi
thương thuyết. Bá vừ a mớ i ra khỏ i thà nh thờ i quâ n Ph��p đã xú m nhau bứ c
bá ch bắ n và o thà nh. Diệu cù ng vớ i Tuầ n phủ Hoà ng Hữ u Bình chia đườ ng đố c thú c
chố ng đá nh. Hồ i lâ u, quâ n hai bên đều có thương vong. Mộ t lú c, bỗ ng thấ y kho
thuố c sú ng nổ tung, rồ i quâ n Phá p trèo lên thang, thà nh bèn vỡ . Diệu đến Hà nh
cung khó c, lạ y nó i rằ ng: "Sứ c thầ n đã hết rồ i". Rồ i đi thẳ ng đến phía trướ c cử a đền
Quan Cô ng ở gó c tâ y bắc phía trong thà nh, thắ t cổ chết ở dướ i mộ t cây to, nă m ấ y
54

Diệu, tính cương trự c, là m quan thanh liêm, liêm sự quyết đoá n, có phong độ
bậ c đạ i thầ n.

Ngà y Diệu tổ ng đố c Hà Ninh, vua thấ y Diệu có mẹ già , ban cho sâ m quế bạ c
sa để an ủ i, thự c là đặ c ơn vậ y. Tờ biểu tạ ơn củ a Diệu nó i rằ ng : "Phậ n con khó bá o,
ơn mẹ cà ng tă ng; việc nướ c chưa rồ i gia đình đâ u ngó . Khô ng trung vớ i vua thờ i
khô ng phả i là hiếu, dá m đâ u để hổ cha mẹ thầ n. Việc có lợ i cho nướ c là là m, ngõ
hầ u có thể bá o đá p quà ban củ a nhà vua. Đượ c vua châ u điểm đoạ n nà y. Đến khi tử
tiết ở Hà Thà nh, vua thấ y Diệu là bậ c trung nghĩa khá c ngườ i, sai quan tỉnh Quả ng
Nam ban mộ t tuầ n tế, lạ i cấp 1 nghìn quan tiền để nuô i bà mẹ. Nă m thứ 36 (1883)
đượ c thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Tuấ n, châ n ấ m sinh Tri phủ Anh Sơn.

Em là Vă n Bả ng, Chấ n. Vă n Bả ng tên tự là Tuyên Tự . Lú c nhỏ thô ng tuệ, xem


vă n thơ củ a ngườ i cứ nhìn tớ i là nhớ . Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) đỗ hương tiến,
qua hậ u bổ Quả ng Ngã i, Thô ng phá n Quả ng Bình, chuyên Tri huyện Đô ng Sơn. Rồ i
và o là m Giá m sá t ngự sử , vì cố chấ p lờ i tâ u khô ng hợ p lý, bị giá ng xuố ng Tư vụ . Sau
lạ i thă ng Tri huyện Nam Sá ch rồ i đổ i và o Hộ bộ viên ngoạ i lang. Nă m thứ 32
(1879), đổ i bổ Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình, chưa bao lâ u, đượ c thă ng Quang
lộ c tự thiếu khanh. Sau vì cả thà nh là m việc phầ n nhiều chậ m trê bị giá ng. Nă m thứ
36 (1883) thụ chứ c trướ c tá c lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình. Kiến Phướ c nă m đầ u
(1884) lĩnh (á n sá t sứ ) Hà Tĩnh, vì có mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng rồ i ố m chết nă m
50 tuổ i. Thà nh Thá i nă m thứ 11 (1899) quan tỉnh thấ y Bả ng lú c sinh thờ i là m quan
vố n có tiếng thanh liêm giỏ i giang, nhâ n việc cô ng mà có lỗ i, xin cho truy thụ
nguyên hà m Quang lộ c tự thiếu khanh. Con là Giả n đỗ thi hương, sung trợ giá o
trườ ng họ c; Bạ t, châ n ấ m sinh đỗ tú tà i.
Chấ n, tên tự là Thú c Khở i, lạ i tên tự là Tử Uy, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ
23 (1870), bổ huấ n đN. Qua Tri huyện Chấ n Ninh rồ i lĩnh Tri phủ Xuâ n Trườ ng.
Nă m thứ 35 (1832) xin đưa linh cữ u anh là Tổ ng đố c Hà Nộ i về quê an tá ng rồ i liền
xin lưu lạ i nhà phụ ng dưỡ ng bố mẹ. Nă m Đồ ng Khá nh, Ấ t dậ u đổ i thự trướ c t��c
lĩnh Quả ng Nam đố c họ c. Sau vì giặ c bứ c bá ch khô ng chịu khuấ t mà chết, đượ c truy
tặ ng Thị độ c. Con là Dự , ấ m thụ đã i chiếu.

ace="Times New Roman">

Nguyễn Vă n Quá n

Ngườ i Yên Thà nh thuộ c Nghệ An, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850).
Bắ t đầ u bổ huấ n đạ o Yên Định, rồ i thă ng Tri huyện Phong Doanh. Nhậ m chứ c đượ c
1 khó a xét cô ng, vì trong điển xét cô ng có đủ cả đứ c tà i cô ng lao, đượ c cấ t lên Tri
phủ Quả ng Ninh. Gặ p khi có giặ c biển thườ ng lai vã ng cử a Nhậ t Lệ cướ p bó c, dâ n
giá p biển nhiều ngườ i bị hạ i, Vă n Quá n lậ p cá ch đề phò ng chế á p, nạ n giặ c bèn hết.
Nă m thứ 18 (1865) triệu về là m Giá m sá t ngự sử , chuyển qua Lễ bộ Lang trung,
thă ng Hồ ng lô tự khanh biện lý Hình bộ sự vụ Đổ ng lý thanh tra Vũ khố , rồ i đổ i
sang biện lý Cô ng bộ . Nă m thứ 26 (1873), vì có bố mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng. Vua
cho phép. Nă m sau, dâ n Nghệ An nhâ n có việc sinh ra ná o độ ng, lạ i dù ng ra là m
thương biện tỉnh vụ , rồ i ố m chết.
Chu Duy Tĩnh

Ngườ i Đô ng Yên thuộ c Hưng Yên. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) đượ c
bổ Tri huyện Tiên Ninh rồ i lạ i chuyển đi huyện Lậ p Thạ ch. Nă m thứ 26 (1873)
triệu về bổ giá m sá t ngự sử , sau vì có bố mẹ già , đượ c phép về phụ ng dưỡ ng, rồ i
rong chơi nơi đồ ng ruộ ng gầ n 20 nă m. Bình sinh phẩ m hạ nh thuầ n tú y tố t đẹp,
đượ c ngườ i trong huyện xã tô n trọ ng. Mấ t nă m 69 tuổ i. Con là Mạ nh Trinh, đỗ tiến
sĩ, nay bổ á n sá t Thá i Nguyên, hiện cá o quan.

Phan Hoằ ng Nghị

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An, ô ng cha do nghề võ là m nên. Hoằ ng Nghị là ngườ i có
sứ c khỏ e, đỗ võ cử Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852). Bắ t đầ u là m Cẩ m y vệ hà nh tẩ u, bổ
Tinh binh độ i trưở ng rồ i chuyển sang Thá i hù ng cơ lụ c độ i cai độ i, rồ i luô n luô n
theo đi đá nh dẹp, nhiều cô ng lao, đượ c thă ng Nghiêm vũ vệ hiệp quả n. Sau đượ c
chọ n và o Vũ sinh vệ đi Bắc Ninh bắ t giặ c, rồ i lạ i qua cá c huyện Lụ c Ngạ n, Yên
Phong tiễu phỉ có cô ng, đượ c bổ Cấ m binh cai độ i. Sau lạ i đi quâ n thứ Tuyên Quang
rồ i chuyển về quâ n thứ Sơn Tâ y đá nh lấ y lạ i huyện Phù Ninh, đượ c cấ t lên Phó
quả n cơ. Hoằ ng Nghị do châ n võ cử đi tò ng chinh lâ u ngà y, nên nă m thứ 28
(1875)ượ c thă ng Phó lã nh binh sung đố c binh quâ n thứ tỉnh Thá i rồ i ố m mấ t ở
quâ n.

Phạ m Trinh

Ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Đỗ võ cử Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852) đượ c


sung Kim ngô vệ hà nh tẩ u. Rồ i bổ đi cai độ i tỉnh Quả ng Yên, bắ t giặ c có cô ng, đượ c
thưở ng kỷ lụ c và thưở ng cô ng ngâ n bà i. Nă m thứ 16 (1863) quan tỉnh dâ ng sớ cử
nhữ ng ngườ i có cô ng lao, vì lâ u nă m đượ c chuyển về Cấ m binh cai độ i, rồ i vì cô ng
lao giữ thà nh nă m trướ c, đượ c thưở ng hai lầ n kỷ lụ c quâ n cô ng. Nă m thứ 19
(1866) bổ Quả n cơ sung lĩnh Phó lã nh binh. Kịp khi dẹp bọ n phỉ Tô , có sự phò ng bị
bị đá nh dẹp ở Tiên Yên, đượ c nghị cô ng. Nă m thứ 21 (1868) thự c thụ Phó lã nh
binh lĩnh lã nh binh quan, rồ i mang quâ n đi Đô ng Triều bắ t giặ c. Nă m sau đượ c
th&#7921;c thụ Lã nh binh quan, phá i đi Hưng Yên đố c việc dẹp giặ c thắ ng lợ i. Nă m
thứ 24 (1871) cầ m quâ n đá nh dẹp cá c đồ n ổ (giặ c) ở nhữ ng bến sô ng, đắc lự c,
đượ c thưở ng mộ t cấ p quâ n cô ng. Sau đổ i sung Hiệp tá n Hả i Yên, có cô ng đượ c
thưở ng kỷ lụ c quâ n cô ng, nhưng can việc bị giá ng hai cấ p.

Nă m thứ 26 (1873), Bắ c Kỳ hữ u sự , Trinh sai quả n việc đưa thuyền đồ ng về


Kinh chờ chỉ, đượ c truyền vờ i và o (triều) ban thưở ng rồ i sai lĩnh Đề đố c Hả i
Dương. Vì trậ n đá nh ở Phù Lưu thắ ng lợ i, đượ c khai phụ c nhữ ng cấ p bị giá ng
trướ c. Sau đó bị quan tổ ng đố c tâ u hặ c, cho triệu về Kinh, bộ xét ra Trinh là ngườ i
hă ng há i, dũ ng cả m có iều cô ng, vua dụ cho là m Chưở ng vệ quyền chưở ng ấ n triệu
Lô ng Vũ tỉnh. Nă m thứ 31 (1878) bổ vụ Thố ng chế, rồ i bị bệnh về nhà giữ a nă m 72
tuổ i.

Phan Sỹ

</div>

Ngườ i Hương Trà thuộ c Thừ a Thiên. Đầ u quâ n và o (dinh) Tiền phong
khoả ng nă m Thiệu Trị. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) sá t hạ ch về đấ u gậ y, dự hạ ng ưu,
đượ c bổ độ i trưở ng. Qua thă ng suấ t độ i rồ i theo đi quâ n thứ Quả ng Nam, Hả i Yên,
có chiến cô ng, thă ng mã i lên Cấ m binh phó vệ ú y. Nă m thứ 21 (1868) sung Lã nh
binh tỉnh Hả i Dương, chưa bao lâ u thờ i đổ i lĩnh Sơn Tâ y đề đố c. Bấy giờ có hơn
nghìn phỉ lan đến huyện Sơn Dương. Sỹ cù ng vớ i Lã nh binh Đỗ Đứ c Thịnh mang
quâ n đến đá nh, bị phỉ vây, Sỹ đá nh phá đượ c, phỉ tan chạ y. Sau lạ i đổ i đi quâ n thứ
tỉnh Tuyên. Thá ng 7 nă m ấ y, trậ n đá nh ở Nghĩa An, Sỹ thừ a thắ ng đuổ i theo, bọ n
phỉ bấ t ngờ ra vâ y, bị hạ i. Việc tâ u lên, cho truy tặ ng Đô thố ng chế. Con là Vă n
Quả ng đượ c ấm thụ Cấ m binh độ i trưở ng rồ i thă ng suấ t độ i.

v height="0">

>
Nguyễn Vă n Hù ng

Ngườ i Phong Lộ c thuộ c Quả ng Bình, có dũ ng cả m thao lượ c Tự Đứ c nă m thứ


2 (1849) đầ u quâ n đượ c tuyển và o Cẩ m y tú c trự c vệ. Vì sá t hạ ch võ nghệ luô n
trú ng ưu hạ ng, đượ c là m Độ i trưở ng rồ i thă ng suấ t độ i. Nă m thứ 16 (1863) cấ t lên
chứ c Quả n cơ thị phó vệ ú y. Nă m thứ 19 (1866) khi Nghịch Trưng nổ i biến (việc
chép trong truyện Hồ Uy), Hù ng mang quâ n bắ t nghịch có cô ng, đượ c bổ lĩnh Vệ ú y
kiêm trấ n phủ ty, thưở ng 1 tấ m trung tử kim bà i và 1 đồ ng kim tiền hạ ng nhỏ . Nă m
thứ 21 (1868), đổ i lĩnh chỉ huy sứ chuyên coi vệ Tú c trự c kiêm 3 vệ Trườ ng trự c,
Thườ ng trự c, Kim ngô . Gặ p khi Lạ c Bình có cá o cấ p biên giớ i, ra sung Quâ n thứ phó
đề đố c. Trậ n đá nh ở Bằ ng Bộ t (tên đấ t thuộ c Lạ ng Sơn) thấ t lợ i, bị cá ch chứ c lưu
dụ ng. Bỗ ng có tin bá o thà nh Cao Bằ ng vỡ , Vă n Hù ng hiệp cù ng biền binh nhà
Thanh tiến đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh rồ i chuyển về quâ n thứ tỉnh Bắ c Ninh thì thắ ng
luô n 2 trậ n ở Thanh Tướ c, Đà o Sơn (hai tên đấ t đâ y trở xuố ng đều thuộ c Bắ c
Ninh), đượ c miễn cá ch chứ c lưu dụ ng. Nă m thứ 23 (1870), trậ n đá nh ở Tuâ n Đạ o
(tên đấ t), chém đượ c mộ t đầ u mụ c và mộ t đồ ng đả ng phỉ, đượ c thưở ng Dũ ng cả m
tử kim bà i. Lạ i tiến đá nh thắ ng lợ i ở cá c địa hạ t Lụ c Ngạ n, Đô ng Triều, đượ c thă ng
thụ chưở ng vệ vă n sung chứ c cũ . Nă m thứ 24 (1871), bọ n phỉ ngườ i nhà Thanh
quấ y nhiễu cướ p bó c Tam Tuyên, đá nh phá châ u huyện. Vua thấ y Vă n Hù ng dũ ng
cả m giỏ i giang, đổ i bổ Tam Tuyên đề đố c, Hù ng đem quâ n tiến đá nh, thu lạ i đượ c 2
huyện Thanh Bi, Trấ n Yên, lạ i đá nh phỉ ở Liên Hồ , Ngọ c Kỳ, cả phá đượ c; đượ c
thưở ng luô n mấ y chuyến cấ p kỷ quâ n cô ng và kim tiền hạ ng nhỏ , hạ ng lớ n. Sau vì
trấ n đá nh ở đồ n Đô ng Lý bị giặ c đá nh bạ i, lạ i bị cách chứ c lưu dụ ng. Vă n Hù ng bèn
hă ng há i dẫ n đầ u, 2 trậ n Đồ ng Lũ ng, Lã nh Sơn (tên đấ t) liên tiếp thắ ng lợ i lạ i lấ y lạ i
huyện Phù Ninh, đượ c miễn cá ch chứ c lưu dụ ng. Nă m thứ 27 (1874), (tình hình)
phỉ ở tỉnh Bắ c lạ i nghiêm trọ ng, Hù ng chuyển đi quâ n thứ tỉnh Bắ c cầ m quâ n tiến
đá nh ở Cổ loa, Phù Lai (2 tên đấ t), chém giết đượ c 5, 6 tră m tên phỉ ngườ i kinh.
Tham tá n Lê Thuyết cho 2 trậ n nà y rấ t là gian lao, lạ i đem việc Vă n Hù ng tiết thứ
thắ ng trậ n tâ u lên. Vua ban khen Hù ng và cho tấ n phong tướ c Mậ u Cô ng Nam, vẫ n
lĩnh Đề đố c. Nă m thứ 28 (1875), cù ng vớ i Tá n tương Trương Quang Đễ chia đườ ng
đá nh phỉ ở An Viên, Đô ng Lỗ (2 tên đấ t), bắ t chém đượ c tên đầ u sỏ là Trậ n. Nă m
thứ 29 (1876) trậ n đá nh ở đồ n Nà Miêu, Hù ng bị giặ c bắ t. Giặ c mến tà i khô ng nỡ
giết, giam ở trong đồ n. Đến khi quan quâ n tiến đá nh, nhâ n mang về cho theo quâ n
thứ hiệu lự c để sai phá i, khô ng đượ c bao lâ u thờ i mấ t, nă m 71 tuổ i.

Vă n Hù ng có tướ ng tà i, lâ u nă m trong hà ng trậ n, cứ ngã rồ i lạ i dậ y, thự c là


cô ng lao, tà i nă ng. Vua thương nhớ , cho truy phụ c hà m chưở ng vệ vẫ n giữ tướ c
Nam. Có 3 ngườ i con là Phong, Mưu, Kế : Phong châ n ấ m sinh theo tỉnh là m việc;
Mưu, Kế, đều đượ c và o Anh danh.

ight="0">

Nguyễn Đứ c Đạ t

Tự là Khoá t Như, ngườ i Thanh Chương, Nghệ An (Nay thuộ c là ng Hoà nh Sơn
huyện Nam Đà n). Cha tên là Quang, đỗ hương cố ng triều Gia Long, là m đến Lạ i bộ
viên ngoạ i lang. Đứ c Đạ t, khoa Quý sử u Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), cù ng vớ i ngườ i
cù ng tổ ng là Nguyễn Vă n Giao (71) cù ng đỗ Đệ nhấ t giá sĩ cậ p đệ đệ tam danh; mộ t
khoa 2 Thá m hoa, từ xưa hiếm có . Bắ t đầ u thụ chứ c Hà n lâ m viện thị giả ng lĩnh Đố c
họ c Nghệ An, rồ i triệu về là m Kinh kỳ đạ o chưở ng ấ n. Nă m thứ 23 (1870) lạ i lĩnh
Đố c họ c Nghệ An, rồ i Hộ lý tuầ n phủ Hưng Yên. Nă m thứ 26 (1873), Bắ c Kỳ có cá o
cấ p Đứ c Đạ t vỗ yên lạ i, dâ n, giữ vữ ng đều đượ c vô sự , bả o toà n cho hạ t mình, có
chiếu thư ban khen và cho thự c thụ .

Đứ c Đạ t vố n có danh tiếng lớ n, khi tuổ i già ă n mặ c xoà ng xĩnh, gở i tâ m hồ n


nơi non nướ c, lấ y giả ng dạ y trướ c thuậ t tự mua, dong chơi nơi đồ ng ruộ ng tớ i hơi
mườ i nă m, rồ i mấ t nă m 63 tuổ i. Sá ch là m ra có cá c tậ p : "Nam Sơn song khó a", "Hồ
dạ ng thi", "Vịnh sử ", "Việt sử thă ng bình", "Cầ n kiệm vự ng biên", "Khả o cổ ứ c
thuyết". Con là Khả n Như, đỗ hương tiến, Thao, tú tà i.

Lê Tuấ n

Ngườ i Kỳ Anh thuộ c Hà Tĩnh. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853). Bắ t đấ u


thụ chứ c Hà n lâ m viện tu soạ n, bổ Tri phủ Nghĩa Hưng rồ i và o là m Giá m sá t ngự
sử . Qua Hộ bộ chưở ng ấ n cấ p sự trung thì thă ng Quang lộ c tự thiếu khanh biện lí
Hình bộ . Nă m thứ 16 (1863) lĩnh á n sá t Nam Định. cù ng vớ i Tổ ng đố c Đà o Trì, Bố
chính Nguyễn Huy Dỹ sang sử a mở mang mọ i việc, có chiếu thư ban khen (việc
chép ở truyện Huy Dỹ), rồ i sau thự Bố chính Thanh Hó a.

Tuấ n ở ngoà i có tiếng tố t, lạ i cẩ n thậ n giữ mình, luô n luô n từ chố i việc bổ là m
quan ngoà i, vì thế đượ c vua biết đến. Nă m thứ 21 (1868) do châ n Hà n lâ m viện
trự c họ c sĩ vâ ng mệnh đi sứ sang Yên Kinh, vua ban cho bà i thơ để là m vinh dự cho
cuộ c đi sứ , có nhữ ng câ u rằ ng :
Vạ n lý trù ng quan lưu tính tự

Tứ phương chuyên đố i thậ n ngô n từ

Kim Sơn lậ p mã phong thanh nhã n

Phì Thủ y thô i thuyền, thủ y khoá t tư

Đề thá p thừ a tù kiêm thế diệm

Quy lai, hà sá ch hiến đan trì.

Dịch nghĩa:

Muô n dặ m mỹ quan lưu họ tên

Bố n phương đố i đá p giữ lờ i lẽ

Dừ ng ngự a Kim Sơn, tầ m mắ t xa.

Dụ c thuyền Phì Thủ y, tư tưở ng rộ ng

Đỗ cao, sứ trọ ng, đẹp gồ m hai,

Khi về, chướ c gì dâ ng trướ c điện.

Khi về bổ Hữ u thị lang Binh bộ , chuyển sang Tham tri Bộ Hình rồ i lên thự
Thượ ng thư. Bấ y giờ ở ven biên giớ i Bắc kỳ, bọ n cổ phỉ lan trà n, ở Quả ng Yên, giặ c
biển cũ ng tụ tậ p là m trở ngạ i. Vua cho Tuấ n sung Khâ m sai Bắc kỳ thị sư lạ i kiêm
Kinh lượ c đạ i thầ n. Tuấ n dâ ng sớ nó i về tình hình giặ c và tâ u bày cô ng việc xếp đặ t
về sau ở cá c tỉnh ven biển, tấ t cả có 9 điều.

Tuấ n thườ ng đã từ ng mang mộ t đạ o quâ n lẻ loi và o sâ u nơi trọ ng địa. Giặ c


thố t nhiên đến vâ y. Mọ i ngườ i đều kinh hoả ng, nhưng Tuấ n, sắ c vẫ n bình tĩnh như
thườ ng, từ từ trù tính kế hoạ ch, cuố i cù ng rồ i giả i đượ c vò ng vây. Vua nghe tin,
khen ngợ i.

Sau đó , tình hình giặ c nú i đã hơi bớ t, nhưng thế giặ c vù ng Hả i Yên thờ i hung
dữ , có chỉ vua cho Tuấ n đố c suấ t quâ n vụ Hả i Yên.

Nă m thứ 26 (1873), triệu về sung Chá nh sứ sang Tâ y (sang Phá p), Nguyễn
Vă n Tườ ng là m phó , trướ c hết hã y đến Gia Định cù ng vớ i nguyên soá i Phá p Du Bi
Lê thương nghị. Lạ i phá t giao cho sắ c ấ n toà n quyền tuâ n hà nh. Sau ô ng mắ c bệnh
mấ t ở Gia Định và o Tự Đứ c nă m thứ 27 (1874). Đượ c tin bá o tang, vua vô cù ng
thương tiếc, dụ rằ ng : "Lê Tuấ n, sớ m đỗ liền khoa, trả i nhậ m lâ u nă m, phụ ng sứ
sang Tâ y, vì nghĩa khô ng từ khó nhọ c. Lạ i cho đồ ng sự quay trở về là m việc, rấ t là
bổ ích. Nay việc giao hả o vừ a xong, sứ bộ đượ c tạ m về, thờ i bị mộ t chứ ng bệnh mà
bỗ ng vĩnh biệt, thự c là đau đớ n. Vậ y cho thự c thụ Thượ ng thư, tặ ng Hiệp biện đạ i
họ c sĩ." Rồ i ban và ng lụ a để lo việc tang. Lạ i hạ sắ c : khi đá m tang về qua kinh thà nh
thờ i dừ ng lạ i ở bến sô ng. Rồ i vua thâ n là m bà i vă n tự thuậ t danh phậ n tình nghĩa
Tuấ n lú c sinh thờ i rấ t là thiết tha, thương tiếc, và sai hoà ng tử cù ng quan hữ u tư
phụ ng chỉ ban tế để tỏ đặ c â n. Bà i vă n rằ ng :

Times New Roman"> "Hỡ i ơi! Thương thay! Hỡ i Lê Tuấ n ngươi sao vộ i phụ trẫ m
và vĩnh biệt vậ y? Chỉ đượ c thấ y tiễn ngươi đi mà chẳ ng đượ c thấ y đó n ngươi về.
Thờ i trẫ m là m sao cho đà nh lò ng đượ c. Hỡ i ơi thương thay! Vả , ngườ i khô ng phả i
là họ c trò củ a trẫ m, chẳ ng mong gì ở ngươi tiến cử bạ n hiền lương để bá o đá p
trẫ m. Cá i dù i trong tú i chưa ló mũ i ra (72). Trẫ m cũ ng chẳ ng phả i đã đặ c biệt hiểu
biết ngươi. Vậ y thờ i chẳ ng biết ngươi nghĩ thế nà o mà quyến luyến vớ i trẫ m :
ngườ i ta đều cầ u ta là m quan ngoà i mà riêng ngươi chỉ xin về triều. Há rằ ng ngươi
muố n lậ p dị để lấ y tiếng là cao? Ở quậ n, tuy khô ng có cô ng trạ ng rự c rỡ , nhưng mà
nổ i tiếng mộ t vị quan tố t, đã là khô ng phụ điều mong mỏ i mộ t vị Phướ c tính. Thờ i
ngươi từ ng cò n muố n cầ u tiến gì hơn nữ a? Đi sứ Bắc Kinh, vă n (từ ) tuy chưa đủ ,
nhưng phẩ m (chấ t) có thừ a, là bậ c lương thầ n giữ a triều đình, sớ m giữ mộ t địa vị
nhâ n tà i hữ u dụ ng, nên từ đó ngươi cà ng thêm cố gắ ng chă ng? Khi Bắc phạ t đi thị
sư, đem đạ o quâ n lẻ loi và o sâ u trọ ng địa mà thầ n sắ c vẫ n bình tĩnh. cuố i cù ng giả i
đượ c vò ng vây bấ t ngờ , thì ngươi dũ ng cả m thế nà o mà khô ng biết sợ hã i như vậ y ?
Hỡ i ơi thương thay! Chỉ vì lò ng trung mà thô i.

Việc đá nh dẹp phía đô ng chưa xong, việc đi sứ sang tâ y lạ i gấ p đến, ai cũ ng


nó i rằ ng khó kiếm đượ c ngườ i, chỉ có dù ng ngườ i ấ y là hơn cả . Ngươi về yết vua
chưa đượ c mấ y ngà y bấ y giờ ngươi đã mang bệnh, ă n uố ng đã rấ t kém. Nhưng chỉ
nghĩ đến cô ng việc khô ng bỏ hỏ ng đượ c và cá i khí tiết khô ng kể đến thâ n củ a
ngươi, nên trẫ m cũ ng để cho ngươi đi mà luô n ngó ng ngươi trở về. Hỡ i ơi thương
thay! Sao nay chẳ ng thấ y ngươi về? Trẫ m vớ i ngươi khô ng phả i là thâ n thích, cố
cự u nhưng, riêng khen bụ ng ngươi giỏ i vượ t mọ i ngườ i, nhanh hơn khanh tướ ng,
ngươi đã cương quyết dũ ng cả m xin đi để bá o đá p ơn tri ngộ . Trẫ m đương mong
tìm đượ c ngườ i, cũ ng trộ m lấ y là m mằ ng đã biết đượ c ngườ i. Nay bả n thả o hò a
ướ c mớ i xong thì tin bá o tang vụ t tớ i, đá ng mừ ng mà hó a ra buồ n. Hờ i ơi thương
thay!

Khi lâ m hà nh, ngươi đã tự lo tấ t sẽ xả y ra biến cố , ý hẳ n nghĩ rằ ng đi xa muô n


dặ m, nướ c xa khô ng cứ u đượ c lử a gầ n, nên đã mậ t tâ u về cá ch khéo xử trí nguyên
có tờ phiến. Khô ng ngờ quả nhiên vụ t xả y đến tin cá o cấ p phi thườ ng mà khi
đương cò n bên cạ nh trẫ m, ngươi cũ ng khô ng lườ ng đượ c (như vậ y). Ô i! Sao ngươi
sá ng đượ c điều xa mà khô ng sá ng đượ c điều gầ n? Nhưng biết "thấ y thỏ ngó đến
chó , mấ t dê đi chữ a chuồ ng" mà thương ủ y phó sứ kịp về điều đình, rồ i ngươi tiến
tớ i (sú y phủ Phá p) giả ng giả i, cuố i cù ng đã có thể chuyển nguy là m yên.
Ngà y chiến tranh trở lạ i giả ng hò a, thì cô ng củ a phó sứ tứ c là cô ng củ a ngươi
vậ y. Trẫ m đương mong ngươi về mà cù ng nhậ n sự luyến á i hậ u tình củ a trẫ m. Ngờ
đâ u, chỉ đượ c nghe bà i phú Hoà ng ba (73) mà khô ng kịp thấ y câ u ca tứ mẫ u (74),
đến nỗ i có cá i ơn riêng chịu vấ t vả ngay khi sắ p đượ c trở về, khiến ngườ i ta biết
bao thương tiếc. Hờ i ơi thương thay!

Vả ngươi chưa tớ i lụ c tuầ n, mắ c cá i bệnh hầ u tỳ (75) khô ng quan trọ ng, trẫ m
đã khô ng ngạ i xa xô i nghìn dặ m, ban thầ y cấ p thuố c liên tiếp dọ c đườ ng,tưở ng
rằ ng cá i bệnh vô că n nguyên ấ y khô ng thuố c rồ i cũ ng khỏ i. Đâ u có ngờ ngươi vộ i từ
trầ n. Hỡ i ơi thương thay! Tạ i vấ t vả ư? Tạ i mệnh ư? Nếu mệnh ngươi chỉ có thế, sao
khô ng chết ở nơi lam chướ ng, trậ n mạ c mà lạ i chết và o lú c bệnh tậ t tầ m thườ ng.
Mệnh chă ng? vấ t vả chă ng? Hỡ i ơi thương thay!

Lạ i thêm, ngươi vố n là ngườ i ítệnh, cho nên trong bà i thơ trẫ m tiễn châ n
ngươi có câ u: "Ngườ i ta sinh ở đờ i là gử i. Thọ yểu hiền ngu cũ ng chết thô i". Đó là
cá i tình lý châ n thự c. Đương lú c lo â u, hổ thẹn đè nén trong lò ng điều sở nguyện
bấ y giờ chỉ có thế, cho nên chẳ ng mà ng đến việc lự a lờ i nó i, muố n nó i rõ châ n tình,
muố n dù ng lờ i cả m độ ng khích lệ ngươi cố t mong cho đượ c thà nh cô ng, chứ khô ng
có ý gì khá c. Nhưng lạ i có nhữ ng chữ "thừ a vâ n" (cưỡ i mâ y) "chi thỉ" (mũ i tên giữ
lạ i). Khi Tuấ n đi sứ , vua cho bà i trạ o ca (76) có nhữ ng câ u rằ ng :

Vâ n Dương điền thổ khở i luâ n vong

Bấ t đã i Tà o Mạ t hoà i phong mang

Quả nhiên tuyệt ố c nhiệt can trườ ng

Nhấ t sinh đạ i lụ y nhấ t triêu thườ ng


Cẩ u thừ a bạ ch vâ n du đế hương (77)

Diệc miễn tam thỉ đi Đườ ng Trang (78).

Dịch:

Ruộ ng đấ t Vă n Dương há mấ t sao,

Khô ng chờ Tà o Mạ t phả i mang dao.

Quả là m dịu đượ c lò ng ta nó ng.

Mộ t đờ i phiền lụ yộ t mai đồ n

Dù ta cưỡ i mâ y về đế hương

Khỏ i gở i 3 (mũ i) tên cho Đườ ng Trang

"Cưỡ ng tậ t, huyền kiếm" lạ i nhữ ng câ u :

Trữ khanh phả n đà bá o thà nh cô ng

Thị ngã dụ Thiên do cưỡ ng tậ t

Ngã tậ t nă ng kiên Khanh quố c y

Bình sinh chí nguyện chỉ như tư

Đạ m giao cho tấ t trọ ng nhiên nặ c


Nhượ c đã i huyền kiếm chung hà vi.

Dịch: "Gượ ng bệnh, treo gươm".

Chờ khanh trở gó t bá o thà nh cô ng

Đâ y ta kêu trờ i, cò n gượ ng bệnh.

Ta khỏ i đượ c, khanh là quố c y.

Bình sinh chí nguyện chỉ có thế.

Tri giao, ấ t nặ ng lờ i vâ ng nhậ n

Nếu đợ i "treo gươm" (79) cò n là m gì.

Thờ i lạ i là nó i nghiêng về trẫ m. Khô ng ngờ ngườ i "gượ ng bệnh" cò n đợ i, mà


kẻ "đeo gươm" đã mấ t rồ i, chuyển thà nh ra lờ i thơ sấ m, hố i hậ n sao kịp. Hỡ i ơi
thương thay! Số mệnh ư? ! Số mệnh ư? !

Ngươi từ khi đi Bắ c Kinh về, xét kỹ tình hình củ a ngườ i củ a mình, dườ ng như
đã có ý kiến nhấ t định. Chuyến đi nà y cũ ng khô ng phả i là cẩ u thả , mà là hy vọ ng
(có kết quả ) lớ n lao. Khô ng ngờ cơ hộ i chẳ ng chiều lò ng, phả i là m cho xong chuyện.
Trong (tình thê) bấ t đắ c dĩ đó , trẫ m vẫ n mong sao có đượ c ngườ i giú p đỡ , khô ng
ngờ ngươi vộ i phụ trẫ m. Có chi chưa đạ t, ngó tả , nhìn hữ u như mấ t châ n tay.
Đương cá i lú c nhiều việc khó khă n nà y, ngườ i bạ n lú c gian.nan có thể thiếu đượ c
ư? Vạ n nhấ t mà giấ c mộ ng con hươu (80) khó thà nh sự thự c, chim tinh vệ lấ p biển
(81) nhữ ng uổ ng cô ng, việc khô i phụ c bờ cõ i chưa đền đượ c ơn, mũ i tên gố i lạ i vô
cô ng hiệu, thờ i ngươi ở lướ i đấ t có biết, cũ ng â n hậ n khô ng bao giờ nguô i. Hỡ i ơi
thương thay ! Số mệnh ngươi ư? ! Số mệnh trẫ m ư?! Tà i đứ c cô ng nghiệp củ a
ngươi, đã có ngò i bú t củ a sử thầ n. Đâ y trẫ m chỉ ghi lạ i cá i tình tri giao đố i vớ i
ngươi, gọ i có mấ y lờ i, ró t mấ y chén rượ u, cho trọ n cá i nghĩa thủ y chung vua tô i mà
thô i. Hỡ i ơi thương thay!".

Trướ c khi Tuấ n sang Tâ y, vua đem việc mấ t đấ t chưa lấ y lạ i đượ c â n cầ n dặ n


dò . Hô m từ giã ra đi, lạ i ban thơ, tự và ca thuậ t cá i ý khuyến khích mong đợ i, rấ t là
chu đá o. Bà i thơ rằ ng :

Bắ c sinh, Tâ y phù , lưỡ ng độ cù ,

Đô ng phương tự khả phả n tam ngung.

Nam nhi chí khí dương như Thị

Gia thấ t tình hoà i mị sở tu.

Nhâ n vậ t bổ di sơn hả i tậ p,

Phong ba bộ i tỉ Độ ng Đình hồ .

Thiên lâ n trung nghĩa thà nh cô ng phả n.

Mậ u triển du vi tá n viễn đồ .

Dịch:

Sứ Bắc, sứ Tâ y, hai độ gắ ng.

Phương Đô ng có thể sẽ thà nh cô ng.


Nam nhi chí khí nên như thế,

Vợ con chớ để bạ n quên lò ng.

Nhâ n vậ t bổ di tậ p sơn hả i,

Só ng gió gấ p mấ y hồ Độ ng Đình.

Trờ i thương trung nghĩa thà nh cô ng về.

Mở rộ ng mưu mô giú p (cuộ c) tính xa.

Bà i tự cho rằ ng việc cá ng đá ng trá ch nhiệm đó là rấ t khó khă n nặ ng nề, bể


khơi muô n dặ m, ngô n ngữ , phong tụ c khô ng thô ng, mà chắ n đò ng nướ c phá ngang
cho xuô i về biển, gó p mọ i vị thuố c lạ i để định phương, thì thậ t là khó khă n nặ ng
nhọ c. Cuố i cù ng, cả m độ ng lấ y điều nghĩa, mong mỏ i sự thà nh cô ng; lạ i nêu qua cá i
thế "Liên kê chỉ thế", muố n cho đượ c rộ ng thêm đườ ng lố i, câ n nhắ c lợ i hạ i. Rồ i
đó n ý khéo dụ về cá i nghĩa đượ c bạ n giú p đỡ nhiều, giả ng bà n khú c chiết rấ t là chu
đá o. Cò n bà i ca thì đã chú lượ c ở trên. Vì rằ ng nó i chẳ ng đủ , nên lạ i có nhữ ng bà i
nà y để nó i thêm, muố n cho bầ y tô i trong khi đi đườ ng ngâ m nga nhớ lấ y, lạ i là
khô n xiết gắ n bó . Nhữ ng bà i đó lấ y tên là Trạ o â u khú c" (khú c há t chèo đò ), là
"Phó ng ca hà nh" (Bà i hà nh há t phiếm). Bấ y giờ Tuấ n, mộ t thâ n đả m đang trá ch
nhiệm, bá o đá p ơn tri ngộ , khó khă n nặ ng nhọ c biết là chừ ng nà o. Tuấ n, sau đượ c
liệt thờ và o Hiền lương từ . Có mộ t ngườ i con tên là Hoà n đỗ hương tiến, là m đến
Hà n lâ m viện biên tu.
Nguyễn Vă n Giao

(Phụ : chá u gọ i bằ ng chú bác: Hữ u Lậ p)

Tự là Đạ m Như, ngườ i Thanh Chương, Nghệ An (Nay thuộ c huyện Nam Đà n).
Khoa Quý sử u Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853) cù ng vớ i ngườ i hà ng tổ ng là Nguyễn Đứ c
Đạ t cù ng đỗ Đệ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam danh, thụ chứ c Hà n lâ m trướ c sung
Hà nh tẩ u Nộ i cá c Bí thư sở , rồ i thă ng thừ a chỉ. Nă m thứ 12 (1859), thă ng Thị giả ng
họ c sĩ đi khá m xét việc đà o sô ng ở Nghệ An. Nă m thứ 23 (1870) là m Tham biện Nộ i
cá c sự vụ .

Vă n Giao hầ u việc gầ n nơi thanh yếu, đượ c vua thườ ng hỏ i đến, phà m nhữ ng
việc cơ mậ t, trọ ng yếu tấ t thà nh thụ c trình bày, vua rấ t ngợ i khen. Nă m thứ 16
(1863) mấ t tạ i chứ c, 53 tuổ i, đượ c tặ ng Quang Lộ c tự khanh.

Vă n Giao, tính rấ t hiếu, cha mấ t là m lều ra ở ngoà i mộ 3 nă m. Khi là m quan,


hai lầ n đượ c vua ban thuố c quí về cho mẹ dù ng. Lú c trẻ có tiếng hay chữ , mã i khi
có tuổ i mớ i tri ngộ , đượ c vua yêu mến đặ c biệt. Vă n Giao cù ng Phạ m Thanh, khi
mấ t vua đều lấ y là m nhớ (việc chép ở truyện Thanh). Vua lạ i nó i rằ ng : "Vă n Giao
có nhiều tà i nă ng mà thuầ n hậ u, chấ t phá c, trẫ m muố n đượ c dù ng ngườ i đó . Nă m
thứ 29 (1876), vua lạ i dụ rằ ng : Nguyễn Vă n Giao thờ trẫ m hết chứ c vụ , là m việc
diễn tả chiếu, chỉ trong Bí các, chă m chỉ khó nhọ c trong 10 nă m, cho tặ ng Lễ bộ thị
lang. Khi Vă n Giao ở Cá c, có phụ ng sắ c soạ n ra: "Bá ch từ khả o", "Bá t cô ng sự ", "Điệp
tự vậ n", "Sử lâ m kỷ yếu", "Kim, Nguyên Minh sử phú ", "Sử luậ n", "Vạ n sự vịnh sử ",
"Ngũ thiên tự thi" và 2 quyển "Lụ c nhâ m kỳ mô n lượ c soạ n", tiết thứ đượ c vừ a ý
vua và đượ c khen thưở ng. Ngà y thườ ng ô ng là m tậ p "Quấ t lâ m thi vă n thả o". Con
ngườ i anh tên là Hữ u Lậ p.

Hữ u Lậ p tự là Nhụ Phu, cha là Nhữ Hiên, đỗ hương tiến hồ i đầ u niên hiệu


Minh Mạ ng, Tri huyện Yên Thế rồ i lĩnh Tri phủ Bú t Phong, đến đâ u cũ ng có tiếng
tố t. Đượ c triệu về bổ Giá m sá t ngự sử , sau bị xuố ng chứ c. Nhữ Hiên thờ cha mẹ rấ t
có hiếu, sau khi về nhà , luô n có chiếu cho khở i phụ c ra là m quan nhưng vì có cha
mẹ già , xin từ chố i. Nhữ Hiên xử trị việc gia đình rấ t nghiêm, dạ y dỗ có phương
phá p. Em là Vă n Giao cũ ng họ c đượ c ở gia đình. Hiên có là m ra cá c tậ p: "Tô lâ m thi
thả o", "Độ c trang thi thả o", và "Tá c Sư đá p tâ n hí vă n".

Hữ u Lậ p lú c bé họ c ở gia đình, đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862), đượ c bổ


Tri phủ Vĩnh Tườ ng. Nă m thứ 18 (1865), đượ c vua mờ i hỏ i về họ c thuậ t, thưở ng
cho mộ t tấ m kim khá nh. Gặ p khi đình cử Lê Vă n Duyệt sung Quả n đạ o Hà Tĩnh,
Hữ u Lậ p chấ p tấ u cho là khô ng nên. Sau đó Lê Vă n Duyệt bị phạ t khô ng xứ ng đá ng
chứ c vụ . Vua khen là Lậ p đã nó i thẳ ng. Nă m thứ 19 (1866) bổ á n sá t sứ Sơn Tâ y
nhậ m chứ c ấ y 3 nă m rồ i và o thự Thị lang Cô ng bộ quan Hà n lâ m viện, phụ ng sắ c
soạ n ra bả n vă n bia "Nam quan kỷ cô ng". Sau sung chá nh sứ đi Yên Kinh (Bắ c
Kinh). Khi trở về bổ Hộ bộ tham tri sung Tà ng thư lâ u đổ ng lý, tậ p hợ p điển lệ là m
thà nh sá ch. Lâ u rồ i thă ng Tham tri Binh bộ sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Dâ ng biểu
xin từ , khô ng cho phép. Rồ i mấ t nă m 51 tuổ i. Hữ u Lậ p là m quan, khi là m việc về,
tay khô ng lú c nà o rờ i quyển sá ch, vì vă n họ c mà đượ c vua biết đến. Vă n chương
là m ra (có tính chấ t) mộ t nhà vă n họ c riêng, Khi sang sứ , nhữ ng sĩ phu ở triều đình
Trung Quố c cũ ng ca tụ ng. Có là m ra "Sứ trình loạ i biên", "Thí phá p tắ c lệ , Con là
Nghi, đượ c ấ m thụ điển tịch.
Mai Thế Quý

Ngườ i Can Lộ c, Hà Tĩnh, đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), do châ n Hà n


lâ m viện bổ đi Tri phủ Lâ m Thao, và dẹp phỉ có nhiều cô ng đượ c quyền hộ thầ n
phủ Quả ng Yên. Nă m thứ 21 (1868) sung Hả i phò ng hiệp lý Hả i Dương kiêm quả n
Nhu nă ng quan. Gặ p khi biên giớ i phía bắ c, bọ n phỉ lan trà n đượ c sung Tá n tương
quâ n thứ Lạ ng Bình rồ i lạ i sung Tá n lý quâ n thứ Tuyên Quang đau vớ i giặ c Hù ng
Cố c thấ t lợ i bị giá ng là m Tá n tương. Sau vì có chiến cô ng ở cá c nơi Đà i Nghi, Thung
thị, Bạ ch Ngọ c, &#273;ượ c bổ Tả thị lang Binh bộ sung tiểu phủ sứ Tuyên Quang.

Nă m thứ 23 (1870), thá ng 8, đó ng ở đồ n An Biên, bị tên đầ u sỏ giặ c Hoà ng


Anh đá nh lén, quâ n vỡ , Quý bị thương, quay sang Vâ n Nam chữ a thuố c rồ i nhậ n
tìm nhữ ng lính dõ ng thạ o việc để dù ng. Vì thua quâ n, bị lộ t chứ c lưu dụ ng và đờ i
phả i sớ m về đá nh giặ c chuộ c tộ i.

Nă m ấ y Tổ ng thố ng Hoà ng Tá Viêm xin bổ Quý là m Bố chá nh sứ Tuyên


Quang, đố c quâ n đi thượ ng du đá nh và chặ n giặ c. Thế rồ i liên tiếp phá đượ c giặ c ở
Phướ c Ninh, Hương Mang. Đầ u sỏ giặ c Hoà ng Anh bị bắ t, đượ c thă ng thự Tuầ n phủ
Tuyên Quang. Quý từ ng đã đem sự việc cá c châ u huyện thuộ c hạ t mớ i bị cướ p bó c,
xiêu tá n, xin miễn cho nhữ ng thuế bỏ trố n. Vua nghe lờ i. Thế Quý ở lâ u nơi biên
giớ i, gian lao, rồ i ố m mấ t ở trong quâ n.

Vũ Khắ c Bô n
Vũ Khắ c Bô n tự là Trọ ng Phu, ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh (nay là Đứ c Thọ tỉnh Hà
Tĩnh). Cha là Khắ c Kiệm, đỗ hương tiến khoả ng nă m Gia Long, qua Tri huyện Yên
Định và Quả ng Xương, giữ mình liêm chính, nhữ ng khi rỗ i việc cô ng từ ng giú p họ c
trò trong hạ t giả ng tậ p, sau thă ng Tri phủ Anh Sơn, chưa kịp đến nhậ m chứ c thờ i
chết.

Khắ c Bô n mồ cô i cha từ khi c ở trong bụ ng. Mẹ là Phạ m Thị, giữ tiết nuô i
nấ ng. Bô n lú c bé thô ng tuệ, 14 tuổ i đã có tiếng hay chữ . Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853)
thi hộ i đỗ ấ t khoa, bắ t đầ u bổ Tri huyện Bố Trạ ch, huyện ở bờ biển, nhiều đấ t nướ c
mặ n, trướ c có cá i đậ p ngă n nướ c thủ y triều bị bỏ đã lâ u, Khắ c Bô n về, sứ c dâ n phu
đắ p lạ i, khô ng bị nướ c mặ n là m hạ i nữ a, dâ n đượ c tiện lợ i. Sau chuyển bổ đi Tri
huyện Yên Dũ ng, rồ i thă ng Tri phủ Tĩnh Gia, mã n trậ t, và o là m Hình bộ lang trung.
Thă ng Thừ a Thiên phủ thừ a thờ i bị việc phả i mấ t chứ c, đượ c hiệu lự c, đi lang biện
quâ n thứ Lạ ng Sơn rồ i mắ c bệnh về nghỉ. Sau lạ i cho khở i phụ c là m Trướ c tá c lĩnh
Đố c họ c Nghệ An, họ c trò tin theo nhiều, rồ i thì mấ t.

Khắ c Bô n là m quan thanh liêm, kiệm ướ c, sau khi về dạ y họ c, chỗ ở khô ng


che đượ c mưa gió , ngườ i ta ca tụ ng là quan liêm.

Nguyễn Hanh
Tự là Gia Cá t, ngườ i Hò a Vang, Quả ng Nam. Tính cẩ n thậ n ở nhà có tiếng hiếu
hạ nh. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852), đi nhậ m phủ huyện rồ i là m Ngự sử ,
có tiếng giỏ i giang. Thă ng Hà tĩnh phó quả n đạ o rồ i đổ i lĩnh Á n sá t sứ Nghệ An. Vì
việc phò ng bị sơ sà i ở quâ n thứ , bị cách chứ c đi hiệu lự c quâ n thứ Tuyên Quang
đượ c khở i phụ c là m bang biện rồ i mắ c bệnh về nhà . Gặ p lú c dâ n đó i, đi khuyến
quyên giú p việc chẩ n cấ p đắc lự c, đượ c thưở ng cho khở i phụ c là m Thị độ c Khoả ng
nă m Đồ ng Khá nh, trong hạ t khô ng yê Khâ m sai Phan Thanh Liêm ủ y đi nhà thờ đạ o
Phú Thượ ng thương thuyết, bị giết ở giữ a đườ ng, nă m ấ y 67 tuổ i. Vua cho là chết
vì việc nướ c, tặ ng Đạ i lý tự khanh.

Lê Đình Tuấ n

Tự là Thú c Trạ ch, ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m
thứ 5 (1852), do châ n Hà n lâ m điển bạ sung Sử quá n khả o hiệu chuyển đi Tri
huyện Đồ ng Xuâ n. Bấ y giờ cương giớ i mặ t biển Nam Kỳ lụ c tỉnh có cá o cấ p. Đình
Tuấ n khuyên dâ n quyên nộ p tiền, thó c để giú p quâ n. Lạ i thâ n đi đố c bắ t đượ c tên
phạ m trố n là Đinh Vă n Chính. Quả ng đạ o Phú Yên Nguyễn Trung Thà nh đề cử là
ngườ i tham liêm, giỏ i giang, đượ c cấ t lên tò ng ngũ phẩ m, lĩnh Cấ p sự trung Hình
khoa, rồ i thă ng mã i lên Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố chính sứ Khá nh Hò a. Vua dụ
rằ ng : "Khá nh Hò a đấ t nhỏ , dâ n ít, ngươi nên gia tâ m vỗ về, đem lạ i đờ i số ng tố t
đẹp cho dâ n, đừ ng cam chịu tầ m thườ ng, thờ i là tố t". Sau đượ c thự c thụ Bố chính
sứ , lâ u rồ i thă ng thự Tuầ n phủ Khá nh Hò a. Kịp khi có cá i việc ngườ i khá ch tên là
Trầ n Khai Kim sợ bỏ trố n, Suý phủ Phá p thườ ng nó i đến mã i, Tuấ n bị đổ i xuố ng
Quang lộ c tự khanh lĩnh Bố chính Quả ng Trị hộ lý Trị Bình tuầ n phủ . Hô m bá i từ đi
nhậ m chứ c, vua dụ rằ ng : "Quả ng Trị đấ t xấ u, dâ n nghèo. Ngươi trả i nhậ m mọ i nơi
đã lâ u, nay đến đấ y, nên vì dâ n chấ n hưng điều lợ i, bài trừ điều hạ i, sao cho dâ n
đượ c tỉnh lạ i. Đến như đấ t Cam Lộ cũ ng là chỗ rấ t quan trọ ng xung yếu nên thờ i
thườ ng gắ ng để mắ t đến, trù tính là m ệc thế nà o khiến có lợ i cho nướ c nhà mớ i
xứ ng đá ng sự ủ y thá c". Chưa bao lâ u, chuyển về Thị lang Hình bộ , rồ i thă ng quan
Tham tri quyền chưở ng bộ vụ . Nă m thứ 34 (1881) thờ i mấ t, thọ 50 tuổ i. Vua đượ c
tin nó i rằ ng : Tuấ n trả i nhậ m lâ u, siêng nă ng, cẩ n thậ n khô ng bao giờ thay đổ i, nay
vộ i chết, đá ng tiếc đặ c gia cấ p cho 300 quan tiền và sa lụ a. Con là Đình Vỹ do châ n
ấ m sinh là m đến Tri huyện Vĩnh Bả o.

Ngô Vă n Độ

Ngô Vă n Độ , ngườ i Bạ ch Hạ c, Sơn Tâ y, Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856). Do


châ n Hà n lâ m viện biên tu ra Tri huyện Kim Thà nh, qua Tri phủ Nam Sá ch rồ i bổ về
Tậ p hiền viện thị giả ng sung Kinh diên khở i cư chú . Nă m thứ 15 (1862), ở Sơn, Bắ c
có tin giặ c, Độ tự xin về quê qui mộ dõ ng đi dẹp bắ t. Sau đó thă ng Thị độ c họ c sĩ
lĩnh á n sá t sứ Nghệ An, vì mắ c ố m chưa tớ i nhậ m chứ c. Nă m thứ 18 (1865), cổ phỉ
ở Cao Bằ ng tụ tậ p, Độ đượ c sung Tá n lý quâ n thứ Lạ ng Bình. Khi đem quâ n trở về
đến tỉnh Bắc thì ố m mấ t, đượ c tặ ng Quang lộ c tự khanh.
div>
o Bính

Nguyễn Cao Bính ngườ i Thạ ch Hà , Hà Tĩnh. Cha là Thườ ng Trâ n là m Viên
ngoạ i lang. Cao Bính lú c trẻ thô ng minh, lanh lợ i, mườ i tuổ i đã biết tậ p là m vă n. Đỗ
hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855). Bắ t đầ u theo Tậ p hiền viện là m Kiểm biện
sá ch Vậ n hả i, rồ i lạ i sung là m Kiểm biện sá ch Kim giá m ở Nộ i cá c. Sá ch xong, bổ đi
Tri huyện Hò a Vang. Qua Hà n lâ m viện Tu soạ n và Hà nh tẩ u Nộ i cá c Bả n chương sở
Bấ y giờ vì Quả ng Nam quâ n thứ là Đà o Trí có sớ tiến cử , đượ c cấ t lên trướ c tá c
sung chứ c Tù y biện quâ n thứ . Sau rồ i lĩnh Tri phủ Thuậ n Thà nh. Nă m thứ 18
(1865) bổ Tá n tương quâ n thứ Lạ ng Bình, sau thă ng Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ
lĩnh á n sá t Hưng Yên, lạ i thă ng Bố chính sứ Cao Bằ ng rồ i mấ t tạ i chứ c. Sau vì có
việc, bị truy giá ng xuố ng Hà n lâ m viện thị độ c. Con là Đô n, đỗ hương tiến.

"Times New Roman">

Trầ n Đô n Phụ c

(Phụ : Trầ n Trọ ng Quang)


Ngườ i Mỹ Lộ c, Nam Định. Cha là Quang, đỗ hương cố ng hồ i đầ u niên hiệu Gia
Long, bổ Huyện thừ a Chương Đứ c. Gặ p khi giặ c cỏ cướ p bó c là ng mạ c, Quang mang
quâ n đi đuổ i bắ t, bị giặ c giết. Có sắ c chỉ ban khen và gia hà m Tri huyện. Đô n Phụ c,
đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855) bổ Tri huyện Gia Lộ c rồ i chuyển đi Tri
phủ Nam Sá ch. Phủ nà y tiếp giá p vớ i hạ t Bắ c Ninh, trộ m giặ c thườ ng lú c ẩ n, lú c
hiện.Phụ c mang lính mộ theo Tiễu phủ sứ tỉnh Bắ c là Ô ng Ích Khiêm đá nh bắ t, có
cô ng, đượ c bổ Hà n lâ m viện thị độ c vẫ n lĩnh phủ ấ y. Nă m thứ 21 (1868), là m bang
biện Bắ c Ninh tỉnh vụ đố c vậ n quâ n lương Lạ ng Bình đượ c đầ y đủ , đượ c gia hà m
Thị độ c họ c sĩ. Bấy giờ phỉ đầ y rẫ y biên giớ i, triều đình Trung Hoa phá i quâ n sang
hộ i tiễu. Tạ thố ng lĩnh Quả ng Tâ y cho Tri huyện Thượ ng Lang Trầ n Trọ ng Quang
dẫ n đườ ng sang đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh Cao Bằ ng. Nhâ n có bệnh về nghỉ rồ i đổ i
sung Hả i Dương hả i phò ng hiệp lý. Bâ y giờ vì có việc bị bã i chứ c hậ u cứ u rồ i mấ t
nă m 52 tuổ i. Trong khi ố m ở thà nh Cao, Đô n Phụ c có tự thuậ t 68 vầ n thơ.

Trọ ng Quang ngườ i Giao Thủ y, đỗ kỳ thi hương nă m Thiệu Trị thứ 2 (1842)
do châ n Tri châ u Đà Bắc đi Tri phủ qua 2 phủ Hả i Ninh, Lâ m Thao. Giữ a niên hiệu
Tự Đứ c, chuyển về Viên ngoạ i lang Bộ Binh thì can việc phả i miễn chứ c. Vì trướ c ở
Hả i Ninh có tiếng giỏ i, chuẩ n cho đượ c theo Nộ i cá c là m sá ch để hiệu lự c chuộ c tộ i.
Sau đượ c bổ đi Tri huyện Thượ ng Lang. Gặ p khi cổ phỉ phá vỡ tỉnh thà nh Cao Bằ ng,
đườ ng đi đạ i đồ n quâ n thứ bị nghẽn, Trọ ng Quang bèn sang Quả ng Tâ y theo Tạ
thố ng lĩnh về tiến đá nh thu phụ c đượ c (thà nh), đượ c sung là m Tuầ n biên lang biện.
Sau đó , Cao Bằ ng lạ i bị phỉ chiếm cứ . Nă m thứ 24 (1871), quâ n cá c đạ o củ a ta lạ i
lấ y lạ i đượ c, vua thấ y Trọ ng Quang nhiều cô ng lao, bổ là m sá t sứ Cao Bằ ng, rồ i
Quang mấ t tạ i chứ c.

olor="black">
Phạ m Hữ u C
Tự là Huy Phủ , ngườ i Diên Phướ c, Quả ng Nam. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m
thứ 3 (1850), do châ n điển tịch lĩnh giá o thụ Thă ng Bình, Qua tri huyện 3 huyện
Bồ ng Sơn, Phong Doanh, Châ n Ninh rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử . Rồ i chuyển sang
Viên ngoạ i lang Cô ng bộ , thă ng Lang trung, đổ i sang Hồ ng lô tự khanh thờ i sung
là m Quả n đố c chiếc hỏ a thuyền Mẫ n thỏ a đằ ng huy đi Quả ng Bình là m việc quâ n.
Nă m thứ 24 (1871), Chiểu đá nh nhau vớ i giặ c biển bị thương, vua sai mang cho
sâ m, quế và 30 lạ ng bạ c. Sau vì vết thương nặ ng mà chết, nă m ấ y 48 tuổ i. Theo lệ
chết trậ n, cho truy tặ ng Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ. Con là Quy, là m Tư vụ Cô ng bộ .

n>

Lê Khắ c Nghị

Tự là Dụ ng Chi, ngườ i An Lã o, Hả i Dương (Nay thuộ c Hả i Phò ng). Đỗ tiến sĩ


Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862). Vua xem bà i biểu trong quyển thi, bả o rằ ng : "trẫ m đọ c
thấ y nghẹn ngà o khô ng thể đọ c đượ c hết. Ngườ i có lờ i vă n trung nghĩa, tin chắ c
rằ ng cũ ng có cá i lò ng trung nghĩa để hò ng bá o đá p trẫ m". Cho nên cấ t nhắ c lên, cho
châ n Tậ p hiền viện tu soạ n bổ đi Tri phủ Xuâ n Trườ ng. Nă m thứ 19 (1866), cấ t lên
Thị độ c họ c sĩ tham biện Nộ i cá c sự vụ .
Khắ c Nghị do vă n họ c đượ c mậ t hầ u việc nơi nghiêm cấ m, gầ n vua. Vua có
lò ng hậ u đãi. Thườ ng sai duyệt nhữ ng thơ vua là m ra. Lạ i hỏ i về phép cổ vă n, bả o
rằ ng (vua tô i) nó i vớ i nhau khô ng giấ u giếm điều gì cũ ng là cá i ý nhữ ng bà i canha
(82) vui mừ ng phấ n khở i (củ a vua tô i vua Thuấ n) đờ i xưa. Khắ c Nghị trướ c tên là
Cẩ n, sau mớ i đổ i ra tên nà y. Con là Mệnh Phả đỗ hương tiến, nay bổ huấ n đạ o Đô ng
Quan.

Trầ n Vă n Chuẩ n

Tự là Trự c Chi, ngườ i Tuyên Chính, Quả ng Bình. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ


15 (1862), do châ n Tậ p hiền viện biên tu bổ đi Tri phủ Thá i Bình rồ i đi Á n sá t sứ
Thanh Hó a. Nă m thứ 23 (1870) sung Phó sứ đi Yên Kinh, khi trở về bổ Thị độ c họ c
sĩ tham biện Nộ i cá c sự vụ . Nă m thứ 27 (1874) sung chứ c Khâ m phá i đi Quả ng
Bình, tâ u xin đặ t huyện Tuyên Hó a. Vua nghe lờ i. Rồ i chuyển về Tả thị lang Lạ i bộ .
Nă m thứ 29 (1876) lĩnh Tuầ n phủ Hưng Yên; rồ i sung Tham tá n quâ n vụ Ninh
Thá i, Lạ ng Bình. Sĩ thứ tỉnh Hưng Yên là m đơn nó i Vă n Chuẩ n khi là m quan ở đấ y,
thanh liêm cầ n mẫ n, hết lò ng việc dâ n, có kê rõ nhữ ng thự c tích, do Nam Định đề
đạ t lên. Vua nó i : tuy khô ng có cô ng lao đặ c biệt nhưng cũ ng là tậ n lự c. Sang nă m
sau lạ i cho về chỗ cũ . Nă m thứ 23 (1870) lĩnh Tổ ng đố c An Tĩnh, trù tính tâ u xin
đặ t cá c đồ n Sơn Phò ng, Tiên Kỳ, Anh Mặ c. Nă m thứ 36 (1873) triệu về thự Thượ ng
thư Cô ng bộ quả n lý Thương bạ c sự vụ . Mù a thu nă m ấ y ra sung Bắ c kỳ phó khâ m
sai, sau bị về Kinh giả i chứ c ở ngoà i chờ xét. Nă m đầ u Kiến Phướ c (1884) tạ m bổ
Hồ ng lô tự khanh sung Doanh điền sứ Quả ng Bình. Ít lâ u cho khở i phụ c là m Hữ u
thị lang Binh bộ quyền lý An Tĩnh. Chuẩ n xin đặ t đồ n Quyết Sơn và đắ p la thà nh
Nghệ An. Khoả ng niên hiệu Hà m Nghi, gia hà m Tham tri lĩnh chứ c như cũ , rồ i nă m
ấ y mấ t tạ i chứ c, đượ c truy thự Tổ ng đố c.

Vă n Chuẩ n thườ ng lưu tâ m về chính thuậ t. Trướ c phụ ng mệnh sang sứ Yên
Kinh, có đượ c bộ "Trầ n thi ngũ loạ i di qui đem về khắ c bả n ấ n hà nh. Nă m đầ u
Thà nh Thá i (1889) có chỉ ban khen. Con là Nguyên Quả ng châ n tú tà i, thụ chứ c
Kiểm thả o đi lĩnh Tri huyện Tuyên Hó a.

es New Roman">

Đặ ng Vă n Kiều

(Phụ : Ngô Đứ c Bình)

Tự là Tù ng Niên, ngườ i Thạ ch Hà , Hà Tĩnh. Lú c bé hiếu họ c, nhớ lâ u. Đỗ


hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 5, qua bổ Hà n lâ m viện biên tu sung Kinh diên khở i cư
chú rồ i thă ng thị giả ng lĩnh Đố c họ c Bình Định.

Bấ y giờ vua chú ý đến việc nho họ c, mù a thu nă m thứ 18 (1865) lạ i mở chế
khoa, xuố ng chiếu cho trong Kinh, cá c tỉnh có cử nhữ ng ngườ i vă n họ c đều mờ i đến
thi ở dướ i cử a khuyết. Vua thâ n ra vă n sá ch, Vă n Kiều đượ c chọ n đứ ng đầ u, cho đỗ
Đệ nhấ t giá p nhã sĩ cậ p đệ đệ tam danh. Nă m thứ 19 (1866) đượ c bổ Á n sá t sứ
Quả ng Bình. Nă m thứ 23 (1870) sung Tô n họ c chưở ng giá o rồ i chuyển sang Thị
giả ng họ c sĩ sung Sử quá n Toả n tu. Nă m thứ 26 (1877), Bắ c k&#7923; hữ u sự , dâ n
Nghệ An nhâ n vậ y khô ng đượ c yên tỉnh. Vă n Kiều phụ ng chỉ đi hiểu dụ . Sau đó
triệu về lạ i giữ châ n Thị giả ng họ c sĩ toả n tu ở trong Sử quá n 10 nă m

Ngườ i cù ng huyện là Ngô Đứ c Bình, đỗ tam giá p đồ ng nhã sĩ xuấ t thâ n cũ ng


khoa ấ y. Bắ t đầ u thụ chứ c Nộ i cá c Tu soạ n, rồ i qua Tri phủ 2 phủ An Nhơn, Điện
Bà n rồ i thă ng mã i đến Quố c tử Tế tử u, Á n sá t sứ Quả ng Bình.

Hoà ng Hữ u Tà i

Tự là Đạ t Chi, ngườ i Phướ c Thọ , Sơn Tâ y, con chá u Thạ c quâ n cô ng Phù ng
Cơ đờ i Lê. Cha là Đồ ng, do châ n chư sinh là m lên, đượ c bổ Đô chỉ huy sứ .

Hữ u Tà i lú c bé đọ c sá ch, lạ i thạ o võ lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) trú ng


Ấ t khoa kỳ thi hộ i, do châ n Hà n lâ m kiểm thả o đi Tri huyện Châ n Ninh rồ i bổ Tri
phủ Diễn Châ u. Tự cho mình là con chá u nhà tướ ng, nên khi tạ i chứ c thườ ng vă n
luyện tậ p võ nghệ, sau đượ c bổ Kinh vũ họ c đườ ng phó họ c chính. Gặ p khi biên giớ i
phía bắ c có giặ c, dâ ng sớ xin đi tò ng quâ n, sung chứ c Khâ m phá i bộ vụ . Hữ u Tà i
chọ n huyện trá ng dũ ng, đến đâ u cũ ng có chiến cô ng, giặ c thườ ng bả o nhau xa lá nh.
Nă m 23 (1870) giặ c á o hợ p đả ng quấ y nhiễu cá c vù ng Kim Anh, Đa Phướ c, Hữ u Tà i
mang quâ n chố ng cự , bị hạ i.
Hữ u Tà i là ngườ i nó ng thẳ ng, khi lâ m sự hết lò ng thủ tiết. Việc tâ u lên, cho
truy tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ

Phạ m Hy Lượ ng

Tự là Hố i Thú c, tổ tiên là ngườ i Hả i Dương, sau dờ i đến ở (huyện) Thọ


Xương thuộ c Hà Nộ i. Lú c cò n trẻ có tiếng hay chữ . Đỗ Ấ t khoa kỳ thi Hộ i Tự Đứ c
nă m thứ 15 (1862) thụ chứ c Hà n lâ m kiểm thả o sung Tậ p hiền viện khở i cư chú rồ i
bổ Tri huyện Yên Dũ ng. Nă m thứ 20 (1867) triệu về là m Hộ bộ Viên ngoạ i lang rồ i
thă ng lên Lang trung. Nă m thứ 23 (1870), thă ng Quang lộ c tự thiếu khanh biện lý
Hình bộ sự vụ . Mù a đô ng nă m ấ y sung Phó sứ đi Yên Kinh, có là m ra tậ p "Minh sổ ",
do Viên Toả n ngườ i Quả ng Nam ở trong triều đình Trung Hoa đề tự a. Đi sứ về, bổ
Quang Lộ c tự khanh vẫ n biện lý Hình bộ . Nă m thứ 26 (1873) lĩnh Bố chính sứ Nghệ
An. Gặ p khi Bắc kỳ hữ u sự , dâ n sở thuộ c nhâ n vậ y khô ng đượ c yên, can phạ t ô ng
khô ng biết đề phò ng chế á p, bị lộ t chứ c theo hiệu lự c ở quâ n thứ Tam Tuyên để sai
phá i. Trả i quyền sung Bang biện tỉnh, thứ sự vụ Tuyên Quang, Hưng Hó a, rồ i tạ m
sung Tá n tương quâ n thứ , nhâ n bị bệnh xin về điều trị. Nă m thứ 36 (1883) lạ i dù ng
ra quyền lĩnh Á n sá t sứ Ninh Bình rồ i lạ i quyền lĩnh Tuầ n phủ . Kiến Phướ c nă m
đầ u (1884) ố m về rồ i mấ t, bấ y giờ 53 tuổ i. Nă m Thà nh Thá i thứ 9 (1897) truy phụ c
Quang lộ c tự khanh.
Trương Định

Ngườ i Bình Sơn, Quả ng Ngã i, là con Vệ ú y Cầ m ở Gia Định Hữ u thủ y vệ. Sau
Cầ m mấ t, Định nhâ n ngụ ngay ở nơi cha đó ng quâ n. Định am hiểu võ nghệ, dũ ng
cả m, mưu lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) , thà nh Gia Định hữ u sự , Định hưở ng
ứ ng việc nghĩa, chiêu mộ thú dõ ng đượ c hơn 6.000 ngườ i, lạ i kiêm quả n nhữ ng đầ u
mụ c thâ n hà o mộ việc nghĩa, dồ n lậ p 18 cơ quâ n luô n chố ng đá nh ngườ i Phá p, thu
hoạ ch đượ c sú ng ố ng khí giớ i và đú c chế thêm để dù ng, đượ c bạ t bổ là m quả n cơ
lĩnh Phó lã nh binh Gia Định.

Khi hò a ướ c đã định, xuố ng dụ cho Nam kỳ thô i việc binh, đổ i bổ Định về Phú
Yên. Bấ y giờ dâ n khở i nghĩa cá c tỉnh cử Định là m đầ u mụ c, trình bày xin đá nh.
Triều đình cho thế là trá i hiệp ướ c, khô ng cho, và sai Khâ m sai đạ i thầ n Phan
Thanh Giả n về hiểu dụ . Định, mã i khô ng chịu đến nhậ m chứ c, cứ lú c ẩ n, lú c hiện
chố ng đá nh, xưng là Trung thiên tướ ng quâ n, sau vì thấ t lợ i bị chết. Con là Tuệ,
cũ ng chết vì việc quâ n. Vợ Định là Lê Thị Thưở ng khô ng nơi nương tự a trở về
nguyên quá n là m ă n.

Nă m thứ 27 (1874), quan tỉnh Quả ng Ngã i đem việc Định là ngườ i nghĩa khí
đá ng khen, vợ Định nghèo khổ đá ng thương, tâ u xin cấ p dưỡ ng chung thâ n cho
ngườ i vợ mỗ i thá ng 20 quan và 2 phương gạ o.

Nă m thứ 31 (1878), phiên thầ n Trà Quý B��nh tâ u nó i mộ t nhà cha con
Trương Định trung nghĩa, biết rõ từ lâ u, đượ c chuẩ n cấ p cho 5 mẫ u tự điền, cho
ngườ i tộ c thuộ c là Vă n Hổ thừ a tự .
Nă m thứ 24 (1871) (83) vua nghĩ đến Định, lạ i sai dự ng đền ở xã Tư Cung sở
tạ i để thờ , cấ p thêm cho ngườ i vợ mỗ i thá ng lên 10 quan và sai xã ấ y thỉnh thoả ng
đến thă m nom. Sau khi thị mấ t, cho 100 quan tiền.

Phan Đình Thỏ a

(Vợ : Trấ n Thị Cô )

Ngườ i châ u Tiên Yên thuộ c Quả ng Yên. Châ u nà y nguyên thuộ c phủ Khâ m
châ u nướ c Thanh. Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856), Thỏ a là m Cai tổ ng tổ ng Hả i An, đến
phủ Hả i Ninh đệ đơn xin đem châ u mình qui phụ , đượ c bổ thụ Cử u phẩ m bá hộ .
Nă m thứ 15 (1862) tên nghịch Phượ ng khở i biến đá nh vỡ phủ thà nh Hả i Ninh.
Đình Thỏ a khô ng chịu theo giặ c, tự đứ ng mộ thủ dõ ng đá nh lấy lạ i thà nh, đượ c
thưở ng cai độ i. Sau vì quyên giú p hơn 5 nghìn quan tiền quâ n nhu, đượ c bạ t bổ
Phó vệ ú y.

Nă m thứ 18 (1865), lạ i mang lính dõ ng đuổ i đá nh giặ c biển ở Đă ng Xuâ n, La


Phù , thắ ng liên tiếp. Gặ p bấy giờ thà nh Hả i Ninh lạ i bị vỡ , Đình Thỏ a cù ng vớ i Đố c
binh Ô ng Ích Khiêm đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh, đượ c thưở ng Vệ ú y. Thá ng 10 nă m
nà y thờ i mấ t.

Đình Thỏ a từ khi qui phụ theo quâ n thứ trong vò ng 4 nă m, đã bắ t, chém
đượ c phỉ và đấ u mụ c phỉ cả thả y hơn 180 tên, và bắ t đượ c củ a ngụ y 1 trung quâ n
đô thố ng, 1 đạ i tướ ng lạ i thuê mộ dõ ng toà n ngườ i nướ c Thanh trợ chiến, luô n lậ p
đượ c chiến cô ng; xác thự c là có cô ng lao vấ t vả . Vua ban khen, cho truy thụ Chưở ng
vệ, sai sở tạ i dự ng đố n thờ , ban tên là đền Cầ n Trung, để nêu danh.

Ngườ i vợ là Trầ n Thị Cô , Tự Đứ c nă m thứ 17 (1864) thâ n mang thủ hạ đi bắ t


đượ c 1 tham mưu, 1 quả n cơ củ a ngụ y và 2 chiếc thuyền phỉ. Quan quâ n thứ đem
việc tâ u lên, thưở ng cho 3 đồ ng ngâ n tiền phú thọ hạ ng lớ n.

Đồ ng Vă n Quỳ

ace="Times New Roman"> Tự là Bộ Vâ n, ngườ i Chương Ngã i, Quả ng Ngã i.


Cha là Đạ t là m quan đến chứ c Quả n cơ. Quỳ lú c nhỏ am hiểu võ nghệ. Khoả ng Tự
Đứ c đượ c tuyển và o giá o dưỡ ng sá ch, dự hạ ch liên tiếp đượ c điểm ưu, đượ c chọ n
bổ là m Chá nh độ i trưở ng xuấ t độ i Bắ c Ninh Tiền sai cơ suấ t độ i. Bấ y giờ tỉnh hạ t có
cá o cấ p, trướ c sau cả thả y 6 trậ n có bắ t chém đượ c đồ đả ng phỉ, trù ng điệp đượ c
thưở ng kỷ lụ c quâ n cô ng và ngâ n tiền. Sau thă ng Quả n cơ rồ i đổ i đi sung giá m thủ
kho tỉnh, vì mã n niên hạ n thanh thỏ a, đượ c bạ t bổ Phó lã nh binh Sơn Tây, chưa bao
lâ u chuyển lên Lã nh binh.

Nă m 35 (1882), tỉnh thà nh thấ t thủ , bị cá ch chứ c, sau lạ i đượ c dù ng bổ sung


là m Vũ lâ m tả dự c bang biện. Đến khi Kinh thà nh hữ u sự , theo vua đến Quả ng Trị
rồ i ố m quay về, mấ t nă m 55 tuổ i. Đến nă m thứ 11, hoà ng thượ ng lên nố i ngô i, gặ p
dịp Cử u tuầ n khá nh điển, cho truy phụ c nguyên hà m Lã nh binh.
Quỳ, tính ngườ i hà o mạ i, tuy xuấ t nơi quâ n độ i nhưng ham đọ c sá ch, từ ng lấ y
vă n tự khuyên ră n con cá i. Có 5 ngườ i con : Cá t Phủ đỗ hương tiến lĩnh Huấ n đạ o
Đứ c Phổ ; Tố n, tù ng bá t phẩ m sung Sở quá n đằ ng lụ c; Tạ o, châ n ấ m sinh theo tỉnh
là m việc; Đạ o châ n viêm tử ; Tuyển châ n anh danh theo tỉnh là m việc.

QUYỂ N 39

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIX

Lê Liêm

Tự là Thanh Khê, ngườ i Lương Phú , Gia Định, là ngườ i thô ng minh lanh lợ i
có tà i là m việc. Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852), đỗ hương tiến. Nă m thứ 12 (1859) Gia
Định có cá o cấ p, mộ dõ ng đi tò ng quâ n. Qua là m Giá o thụ Hoà ng Trị, Tri huyện Kim
Giang, chuyển sang Tri phủ Định Viễn rồ i đổ i đi An Nhâ n. Bấy giờ quâ n nhu ở Bắ c
Kỳ rấ t tố n, Liêm quyên 1 vạ n quan tiền để giú p quâ n, đượ c thă ng bổ Viên ngoạ i
lang Lạ i bộ . Nă m 26 (1873) ô ng đượ c đổ i đi Đố c họ c Bình Định, chưa bao lâ u thă ng
Á n sá t sứ Khá nh Hò a.
Nă m thứ 33 (1880), tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh, ô ng đượ c sung Khâ m điểm
(đượ c chấ m về triều chú c hỗ ), đi qua Quả ng Nam, gặ p lú c dâ n đó i, điều trầ n về
cô ng việc cứ u hoạ n. Vua khen là m có họ c thứ c, cấ t lên chứ c Bố chính sứ Bình Định,
qua thă ng chứ c Thị lang Hộ , Binh, Cô ng 3 bộ thờ i chuyển lên thự Tham tri Binh bộ
kiêm Tả phó đô ngự sử . Nă m thứ 36 (1883) đổ i đi thự Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh.
Nă m Ấ t Dậ u niên hiệu Đồ ng Khá nh (1885) bọ n hiệp quả n Hồ Bình thuộ c tỉnh gâ y
việc, Liêm bị chú ng bắ t, việc tâ u lên, bị giá ng bố n cấp, ly chứ c. Sau lạ i bị phỉ dìm
chết, khi ấ y 58 tuổ i, đượ c truy thụ Bố chá nh sứ .

Vũ Tú c

Tự là Nguyên Nhị, ngườ i Nam Trự c, Nam Định, lú c trẻ có tiếng hay chữ . Tự
Đứ c nă m thứ 11 (1858) đỗ hương tiến, bắ t đầ u sung Dự c thiện ở phủ Phú Lương
cô ng rồ i bổ Tri huyện Bấ t Bạ t. Bấ y giờ cổ phỉ lan trà n, Tú c mộ hơn 500 thủ dõ ng
phò ng ngự huyện hạ t, rồ i sung Thương biện quâ n vụ quâ n thứ Hưng Yên, mang số
dõ ng mộ trướ c theo sai phá i. Thố ng đố c Hoà ng Tá Viêm nhiều lầ n ủ y đi cá c hạ t
Lâ m Thao, Thanh Oai, đề phò ng trấ n á p và đá nh bắ t, cổ nhiều cô ng trạ ng.

Nă m thứ 27 (1874) cấ t lên Tri phủ Nam Sá ch, vì có tiếng tố t đượ c gia Hà n
lâ m viện thị độ c. Nă m sau sung quả n lý nha thương chính Hả i Phò ng. Nă m thứ 13
(niên hiệu nà y có lẽ nhầ m) thă ng Thị độ c họ c s97; lĩnh Bố chính sứ Hả i Dương
kiêm phò ng khẩ n chá nh sứ . Nă m thứ 32 (1879) bổ Quang lộ c tự khanh vẫ n lĩnh
chứ c như cũ . Tú c nhậ m chứ c ở đâ y lâ u nă m, gặ p việc là m đượ c trô i chả y, thườ ng
đượ c việc về sung là m việc Cá c, lạ i đượ c thă ng lĩnh Tuầ n phủ Ninh Bình, đều vì
quan tỉnh xin lưu lạ i rồ i lạ i

Nă m thứ 36 (1883) việc nghị hò a thà nh, chuẩ n cho các quan tỉnh đều về chỗ
cũ . Tú c cù ng vớ i đồ ng sự về đến Hả i Phò ng, vô cù ng phẫ n uấ t, nhâ n uố ng rượ u quá
say khô ng dậ y đượ c rồ i mấ t. Nă m ấ y 53 tuổ i.

Phan Vă n Dư

Tự là Lỗ Bả o ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 11


(1858), thụ chứ c Tậ p hiền viện biên tu. Vì có vă n họ c, vua biết đến, đượ c bổ Tri
huyện Chương Đứ c, rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử . Qua đi á n sá t sứ 2 tỉnh Quả ng
Nam, Quả ng Ngã i có tiếng thanh liêm cô ng bằ ng, đượ c cấ t lên Hồ ng lô tự khanh
lĩnh Bố chính sứ Biên Hò a, rồ i lên thự Thị lang Hộ bộ , lạ i chuyển sang Kinh triệu
doã n. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) hộ lý Trị, Bình tuầ n phủ , ố m xin về rồ i mấ t.

="3" face="Times New Roman">

man">
Nguyễn Vă n Liêm

<font color="black"> Tự là Thoá i Chi, ngườ i Yên Thà nh, Nghệ An. Đỗ hương
tiến Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858). Bắ t đầ u thụ chứ c Hà n lâ m viện điển tịch đi hậ u bổ
ở tỉnh Thanh Hó a. Qua thay cô ng việc ở cá c huyện Hoà ng Hó a, Mỹ Hó a và Đô ng
Sơn, sau thă ng tu soạ n lĩnh Huấ n đạ o Quỳnh Lưu. Nă m thứ 26 (1873), đượ c cấ t lên
Trướ c tá c sung hả i phò ng Thương biện Nghệ An, phò ng bị có phương phá p. Sau vì
có đạ i tang rờ i chứ c. Nă m thứ 33 (1880) triệu ra bổ Viên ngoạ i lang Bộ Hộ , sung Vũ
khố phó giá m lâ m, lâ u rồ i bổ Nộ i vụ phủ lang trung. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884)
thă ng Hổ ng lô tự khanh biện lý Hộ bộ sự vụ rồ i ố m về, mấ t nă m 57 tuổ i.

Vă n Liêm ngà y thườ ng thờ cha mẹ có hiếu, là m quan có tiếng ngay thẳ ng.
Trướ c tên là Sính, sau đổ i ra tên nà y.

Hoà ng Xuâ n Phù ng

Ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh, nhà nghèo chă m họ c. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ


11 (1858). Bắ t đầ u bổ giá o thụ phủ Thườ ng Tín. Nă m thứ 24 (1871) bổ Tri huyện
Kim Thà nh. Gặ p bấ y giờ giặ c biển vù ng Quả ng Yên hung hă ng đá nh, cướ p huyện
là ng, Xuâ n Phù ng mang lệ và dâ n hết sứ c giữ huyện ấ y riêng đượ c toà n vẹn, đượ c
cấ t lên Tri phủ Kiến Thụ y. Khi mã n trậ t đượ c bổ Viên ngoạ i lang Cô ng bộ , rồ i bổ
Lang trung. Sau bị đổ i xuố ng Viên ngoạ i lang. Rồ i lĩnh Đố c họ c Quả ng Trị xong lạ i
và o là m tà o lang. Nă m thứ 34 (1881) lĩnh Á n sá t sứ Lạ ng Sơn , gặ p lú c việc quâ n
nổ i lên, về Kinh chờ lệnh. Hồ i đầ u Đồ ng Khá nh lĩnh á n sá t sứ Quả ng Trị. Nă m sau
triệu về lĩnh Tuầ n ủ Hà Tĩnh kiêm biện cô ng việc tiểu phủ . Nhậ m chứ c xong, liền
đem thờ i thế hiểu dụ (cho dâ n), nhữ ng kẻ lầ m đườ ng, lạ c lố i nhấ t thờ i phầ n nhiều
theo. Mớ i đượ c mấ y thá ng thờ i ố m rồ i mấ t, nă m ấ y 68 tuổ i, đượ c truy thụ Quang
lộ c tự khanh.

Trầ n Hy Tă ng

Tự là Vọ ng Thù . Trướ c tên là Bích San, sau đượ c vua ban cho tên hiện nay.
Ngườ i Mỹ Lộ c, Nam Định. Cha tên là Doã n Đạ t, họ c rộ ng, đỗ Ấ t khoa kỳ thi Hộ i, qua
là m Tậ p hiền viện kiểm thả o sung Kinh diên khở i cư chú , bấ y giờ đi lĩnh huyện
Thạ ch Thấ t, sau thă ng mã i đến Đố c họ c ở 2 tỉnh Sơn Tâ y, Nam Định rồ i bổ Á n sá t
sứ Hưng Hoá . Là m quan nghiêm trang, cẩ n trọ ng, có tiếng tố t.

Hy Tă ng lú c nhỏ thô ng tuệ khá c thườ ng: Theo họ c cha đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m


thứ 18 (1865), từ thi hương đến kỳ đình đố i đều đứ ng đầ u. Vua xem vă n cho là lạ ,
phê rằ ng: "Ngươi trẻ tuổ i mà liền trú ng tam nguyên (84) cũ ng là hiếm có , đó là nhà
ngươi tích đứ c mà đượ c Phướ c vậ y. Ngà y sau, nếu trị nướ c giú p đờ i, quả đượ c
thà nh hiệu thì đó may cho nướ c nhà , khô ng phụ tấ m lò ng kén chọ n cấ t nhắ c củ a
trẫ m. Nay cho cả i tên là Trầ n Hy Tă ng, cũ ng là cá i ý mến mộ ngươi Lạ n (85) vậ y.
Là m tô i mà đượ c như thế cũ ng là khô ng xấ u hổ . Ngươi nên cố gắ ng!". Lạ i sai may
ban cho lá cờ thêu 4 chữ "Liên trú ng tam nguyên" để tỏ sự yêu mến đặ c biệt. Bắ t
đầ u thụ chứ c Hà n lâ m tu soạ n sung Nộ i các bí thư sở hà nh tẩ u, tiếp tụ c là m sá ch
Nhâ n sự kim giá m. Sá ch xong, bổ đi là m quan ngoà i. Qua Tri phủ 2 phủ Thă ng Bình,
Điện Bà n thờ i lĩnh Á n sá t sứ Bình Định. Vì can việc bị đổ i giá ng chứ c, lạ i bổ đi Tri
phủ An Nhâ n. Nă m thứ 22 (1869), cấ t lên chứ c Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Hộ
bộ kiêm quả n thô ng chính ty, Hà n lâ m viện ấ n triện, rồ i sau Tham biện cá c vụ .

Hy Tă ng ở nơi thanh bí, đượ c vua nă ng hỏ i đến, nó i thẳ ng khô ng có ẩ n ý gì.


Vua rấ t khen là ngườ i cương trự c, ngà y cà ng đố i đã i thâ n. Sau đượ c gia Thị độ c họ c
sĩ vẫ n là m việc Nộ i các.

"0">
Gặ p bấ y giờ vua muố n rõ tình hình nướ c ngoà i, cho Tă ng đi Trung Quố c cô ng
cá n. Sau đó vì có tang cha rờ i chứ c. Khi hết tang lạ i sung là m việc ở Cá c rồ i thă ng Tả
thị lang Lạ i bộ lĩnh Tuầ n phủ Trị Bình. Vua thâ n là m ban cho bà i thơ rằ ng :

Bắ c cố trù ng sinh hạ nh

Nam lai kỷ nhậ t thâ n

Nam bình ta quá i sự

Tạ m xuấ t tá nho thầ n

Lệ hả i vă n lan vậ n

Hoà ng sơn vũ lượ c tâ n

Đan xa kỳ tấ u tích
Phụ c kiến chưở ng ti luâ n.

Dịch> Ngó Bắ c, đờ i vinh hạ nh

Về Nam mấ y ngà y thâ n

Khó thay việc quá i gở ,

Tạ m nhờ tay nho thầ n.

Lệ hả i vă n lan chuyển,

Hoà ng sơn vũ lượ c mớ i.

Đơn xa mong thà nh cô ng.

Lạ i về giữ chế chiếu

Và mộ t bà i dẫ n, để là m vinh dự cho cuộ c đi. Đoạ n đầ u bà i dẫ n nó i rằ ng: "Kẻ


hiền giả tranh lú c khó khă n mà nhườ ng lú c bình thả n, ngườ i quâ n tử lo trướ c mà
ă n sau. Khô ng gặ p gố c to, bướ u nặ ng, sao rõ đượ c đồ dù ng sắ c củ a Thă ng Khanh
(86);

Tuy mặ c dâ y lưng lỏ ng, á o cừ u nhẹ cũ ng có thể thi thố tà i nă ng củ a Thú c Tử


(87). Ngươi hã y đi đi, ta rấ t trô ng mong đó . Lạ i nó i rằ ng : Phả i tà i nă ng như Khấ u
Cô ng, nhiên hậ u Hà Nộ i mớ i đượ c toà n phú tú c, có tà i cá n củ a Tiêu Hà rồ i Quan
Trung mớ i khô ng thiếu lương thự c. Vậ y họ là ngươi thế nà o (mà là m đượ c thế")
Chỉ là có chí (mà thô i). Đoạ n cuố i nó i rằ ng: "Là m bài thơ "Cao cừ u như nhu" mà
Quố c Vũ tử (88) khô ng mấ t tiếng là chự c họ p ngự a tre để tiễn mà Quá ch Tế hầ u
(89) trở về đượ c sớ m" (90).

Sau lạ i thấ y Hà Nộ i mớ i mở Thương chính, lạ i cho đổ i lĩnh Tuầ n phủ Hà Nộ i


và lạ i ban cho mộ t bà i thơ rằ ng :

Sinh tà i tế thế phỉ hư sinh

Huố ng thị tam nguyên bá đạ i danh.

Thiểm ủ y hù ng quan thà nh trá ch trọ ng

Hà nh đă ng cườ ng sĩ cự niên khinh

Nho thầ n lý quậ n Tư thi thố

Thương chính hưng bang hiệu nhậ t thà nh

Duy ngã hữ u tâ m phiền nhĩ ứ ng

Nhị hà , Hương thủ y nhấ t thâ m tình

Dịch:

Sinh tà i giú p đờ i số ng chẳ ng uổ ng

Huố ng đỗ tam nguyên tiếng lẫ y lừ ng

Phiền gử i hù ng phiên (91) trá ch nhiệm nặ ng


Bố n mươi há phả i tuổ i

Nho thầ n trị quậ n nghĩ thi thố

Thương chính già u nướ c cô ng ngà y nên

Nay ta có lò ng phiền ngươi giú p

Dò ng Nhị, sô ng Hương mố i tình sâ u.

Lạ i có mộ t bà i trườ ng ca để tỏ ý, đoạ n đầ u có nhữ ng câ u rằ ng :

Xuâ n phong bách lý hự u thiên lý

Trườ ng đình, đoả n đình đệ lý dĩ

Tâ n niên, tâ n nguyệt tố ng nhĩ hà nh

Hữ u ý tâ n đồ diệc bấ t dĩ.

Dịch:

Gió xuâ n tră m dặ m lạ i nghìn dặ m

Trườ ng đình, đoả n đình đưa liên miên

Nă m mớ i thá ng mớ i tiễn châ n ngươi


Có ý tâ n đồ (92) cũ ng chẳ ng

Đoạ n cuố i nó i:

Sở họ c y hà ? họ c trí dụ ng

Thô ng phương thứ c vụ kỳ vô ú ng

Nhạ c thủ y tu đương châ m nhạ c tâ m

Trọ c nhị bấ t hỗ n thâ m nan độ ng

Bấ t tu chiết liễu tặ ng lâ m hà nh

Vă ng phụ c canh ca bấ t tậ n tình

Đan đắc ngô dâ n thụ kỳ Phướ c

Như nhâ n, thù y tiểu bá tà i danh.

Dịch:

Họ c để là m gì? họ c để dù ng

Hiểu rộ ng thứ c thờ i khô ng bế tắ c.

Vui nướ c (93) phả i nên thự c vui lò ng,

Đụ c khô ng trộ n lẫ n, sâ u khó suố t.


Chẳ ng cầ n tă ng liễu khi lâ m hà

Đi lạ i nố i há t, tình khô ng hết.

Chỉ cầ n dâ n ta đượ c hưở ng Phướ c,

Nhâ n (94) thế, ai chê tà i danh (nghiệp) bá (95)

Bấ y giờ nhâ n khi hữ u sự vừ a xong, Hy Tă ng là m việc giữ nhấ t mự c, lạ i, dâ n


sợ mà yêu.

Nă m thứ 31 (1878), cả i bổ tả Tham tri Lễ bộ sung Chá nh sứ sang Tâ y. Tă ng


đến Kinh và o yết kiến vua xong, liền mắ c bệnh rồ i mấ t, nă m ấ y 38 tuổ i. Vua là m thơ
viếng rằ ng :

Long biên tà i hướ ng Phượ ng thà nh hồ i

Triệu đố i do hi, vĩnh biệt thô i.

Giả Nghị thiếu niên nan cử u dụ ng

Há n Vă n tiền tịch chính hoằ ng khai.

Tam nguyên thanh giá lưu tà n trú c

Bá n dạ phong sương lạ c tả o mai

Khô ng ứ c thừ a tra tù y Bá c Vọ ng


Kỷ hồ i thiên mã tự tâ y lai.

Dịch:

Long biên, vừ a trở lạ i kinh thà nh

Cò n mong vờ i hỏ i đã vĩnh biệt.

Giả i Nghị (96) tuổ i trẻ khó dù ng lâ u.

Chiếu trướ c (97) Há n Vă n đương mở rộ ng.

Thanh giá tam nguyên lưu sử sá ch

Gió sương nử a đêm rạ ng mai sớ m.

Suô ng nhớ cưỡ i thuyền theo Bá c Vọ ng (98).

Bao giờ thiên mã (99) tự Tâ y về.

Lạ i dụ rằ ng : "Trầ n Hy Tă ng châ n khoa giá p xuấ t thâ n, có họ c vấ n, kiến thứ c,


trẫ m đương mong y thi thố hữ u dụ ng. Nhưng khí tinh anh quá phá t tiết, cuố i cù ng
khô ng đượ c dù ng, mang theo chí nguyện mà từ trầ n. Ngườ i xưa nó i : "Tiến mà sắ c
bén thờ i thoá i nhanh chó ng", thự c là khô ng sai. Trẫ m lấ y đỗ khô ng ít ngườ i, nhưng
khô ng phụ tiếng khoa danh đượ c như Hy Tă ng cũ ng khô ng có mấ y. Thế mà "tìm
khó , mấ t dễ" khô ng xiết tiếc thương!" Rồ i sai ban cấ p hậ u để mai tá ng. Khi đưa về
lạ i sai tỉnh thầ n ban tế.
Hy Tă ng trẻ tuổ i, là m quan chính trự c dá m nó i, trên đượ c vua hiểu biết, lấ y thà nh
trự c đố i đã i như bạ n bè, mộ t sụ tri ngộ hiếm có ở đờ i, họ c giớ i lấ y là m ca tụ ng.

Phạ m Thanh Thụ c

Tự là Thuầ n Chi, ngườ i Duy Xuyên, Quả ng Nam, tính thanh liêm ngay thẳ ng.
Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 17 (1864). Bắ t đầ u bổ Huấ n đạ o Duy Xuyên rồ i
thă ng Tu soạ n lĩnh Tri huyện Hương Trà có tiếng tố t. Và o là m Giá m sá t ngự sử
chuyển sang Viên ngoạ i lang Lạ i bộ rồ i sau thự Lang trung. Nă m thứ 36 (1883), đổ i
bổ Thị độ c họ c sĩ lĩnh Á n sá t sứ Quả ng Trị, là m việc cô ng bằ ng đượ c dâ n yêu, rồ i
đổ i về biện lý Binh bộ kiêm Chưở ng Đạ i lý tự ấ n triện.

Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) vua dụ rằ ng : "Chứ c Kinh triệu từ xưa vẫ n trọ ng,
cũ ng vì là việc khó . Gầ n đây bổ sung ít thấ y đượ c ngườ i giỏ i". Bèn cho Thanh Thụ c
lĩnh Thừ a Thiên phủ doã n. Sau đổ i đi Bố chính sứ Bình Thuậ n chưa đượ c bao lâ u
thờ i ố m chết nă m 53 tuổ i. Anh là Thanh Châ u, Thanh Nhã , em là Thanh Nghiêm
đều có tiếng hay chữ . Thanh Châ u đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m đầ u (1841), Thanh
Nhã phó bả ng Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851), đều là m đến Tri huyện. Thanh Nghiêm đỗ
hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 26 (1873) chưa kịp là m quan. Con Nhã là Thanh
Lượ ng, con Nghiêm là Thanh Tú c cù ng đỗ kỳ
Hà Vă n Quan

Tự là Tử Thạ ch, ngườ i Phong Lộ c, Quả ng Bình. Tằ ng tổ là Loan là m kỵ ú y


triều Lê. Tổ 3 đờ i là Thướ c, là m nộ i thị buổ i quố c sơ. Cha là Nhà n, đỗ tú tà i khoa
Tâ n tỵ niên hiệu Minh Mạ ng.

Vă n Quan, lú c trẻ có tiếng hay chữ . Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) thi Hộ i đỗ phó


bả ng. Do châ n Nộ i cá c kiểm thả o bồ Đồ ng tri lĩnh huyện Gia Lộ c rồ i chuyển đi phủ
Bình Giang. Quan tỉnh thấ y tâ m địa, cô ng việc khá , là m sớ tiến lên, rồ i thă ng Thị
độ c lĩnh Hà Tĩnh quả n đạ o. Nă m thứ 26 (1873), gia Thị giả ng họ c sĩ sung phó sứ
sang Yên Kinh. Khi về, bổ Hồ ng lô tự khanh biện lý Binh bộ .

Nă m thứ 28 (1875), vua bả o : Vă n Quan bổ là m quan ngoà i chưa lâ u, chuẩ n


cho đổ i bổ đi á n sá t Ninh Bình cho đượ c thêm thô ng thạ o. Vă n Quan dâ ng sớ xin
lưu lạ i Kinh để họ c tậ p chính thể. Vua cho phép. Nă m ấ y có cuộ c duyệt lớ n về trậ n
phá p thủ y binh, bộ binh, hình dong quâ n độ i nghiêm chỉnh, đượ c thưở ng kim tiền
nhiều lầ n. Nă m thứ 31 (1878) cấ t lên Binh bộ Hữ u thị lang sung Chủ khả o trườ ng
Nam Định, rồ i thì thự Tham tri.

Vă n Quan dâ ng sớ tâ u bà y về binh chính, xin dồ n lậ p độ i ngũ , huấ n luyện


binh sĩ, liệu thêm lương soạ n và rèn đú c sú ng ố ng để phò ng khi dù ng đến. Lạ i thấ y
đườ ng biển nhiều khi bị nghẽn, xin chọ n thủ y binh lậ p đạ o tuầ n tiễu. Cá c việc xin
đều đượ c giao xuố ng quan coi việc xem xét bà n định thi hà nh. Nă m thứ 34
(1881), vua dụ rằ ng : "Vă n Quan là m quan là ngườ i biết lo nướ c yêu dâ n, chă m chỉ
cố gắ ng, mà nhà cổ cha mẹ già , vậ y ban cho sâ m, quế, bạ c, lụ a là m đặ c ơn". Nă m sau
vì cha mấ t, rờ i chứ c. Khô ng bao lâ u, lạ i gọ i ra là m việc, cho tă ng Tham tri Binh bộ .
Kiến Phướ c nă m đầ u (1884), lĩnh Tổ ng đố c Hả i An. Bấy giờ sự tình can cá ch,
bọ n Há n gian nhà Thanh xú i giụ c dâ n nổ i biến, đườ ng sá nghẽn trở . Vă n Quan đi
mộ t mình đến nhậ m chứ c, hết lò ng vỗ về, toà n hạ t đượ c yên, có ưu chiếu khen
ngợ i. Bấ y giờ quan Phá p ngờ có thô ng đồ ng vớ i dõ ng nhà Thanh, bèn bắ t Vă n Quan
đem về Gia Định, mang yên trí ở Cô n Lô n. Mớ i hơn mộ t nă m, thì đến nă m đầ u Đồ ng
Khá nh (1886) hò a nghị thà nh, Quan từ Gia Định trở về, đượ c bổ thị lang lĩnh Tham
tri Cô ng bộ kiêm quả n Đô sá t viện. Quan dâ ng sớ từ chố i khô ng đượ c y. Rồ i lạ i bổ
thự c hà m, trô ng nom cô ng việc xây dự ng Cầ n chính diện. Tờ biểu tạ ơn củ a Quan có
nó i rằ ng : "Khi đem tấ m thâ n hiếu nướ c, đã định lấ y cá i chết đền đá p; ngà y đến
chố n hoang vu muô n dặ m, khô ng ngờ đượ c số ng quay về". Lạ i : "Con chim trong
lồ ng lạ i đượ c thấ y tầ ng mâ y xanh mà bay liệng, con ngự a hèn trong chuồ ng lạ i
đượ c đem thử roi thú c trên con đườ ng yên vui". Thá ng giêng nă m thứ 3 (1888),
thự Thượ ng thư Hình bộ sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, rồ i mấ t tạ i chứ c.

Buổ i đầ u Vă n Quan mắ c bệnh, vua nghĩ tình cô ng lao vấ t ả luô n ban cho sâ m
quế quí. Đến khi mấ t, hậ u cấ p tiền, lụ a và cho ban tế tạ i nhà . Bấ y giờ Quan 62 tuổ i.
Sá ch là m ra có quyển "Yên hà nh nha ngữ thi cả o". Con là : Vă n Khai, ấ m thụ Hà n
lâ m kiểm thả o; Vă n Khá ng, đỗ cử nhâ n.

Thà nh Ngọ c Uẩ n

Tự là Hà nh Chi, tổ tiên là ngườ i Việt (Quả ng Đô ng). Tổ lâ u đờ i là Quang Dụ


là m quan nhà Minh, bổ sang trợ giá o Hoan châ u, sau về Trung Quố c. Qua mấ y đờ i
nhà Minh mấ t, con chá u lạ i sang nướ c Nam, đến chỗ ở cũ trong thà nh Đô ng Quan,
tứ c là huyện Thọ Xương thuộ c Hà Nộ i ngà y nay, là m nhà ở .
Ngọ c Uẩ n lú c trẻ chă m họ c, tính thà nh thự c, ngay thẳ ng. Đỗ Ấ t khoa, kỳ thi
Hộ i Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) do châ n Hà n lâ m viện kiểm thả o bổ Tri huyện Tiên
Du. Nă m thứ 25 (1872) bổ Giá m sá t ngự sử , trầ n tình về có cha mẹ già , đượ c bổ
Đố c họ c Hưng Yên để tiện hầ u hạ phụ ng dưỡ ng.

Ngọ c Uẩ n chă m chỉ giả ng dạ y, họ c trò theo họ c nhiều. Trướ c sau là m họ c


quan hơn 10 nă m, gia hà m mã i đến Thị độ c họ c sĩ, và Đồ ng Khá nh nă m thứ 2
(1887) thă ng Quang lộ c tự khanh, đều vẫ n lĩnh chứ c như cũ . Nă m thứ 3 (1888)
đượ c triệu về sung Quố c sử quá n Toả n tu, rồ i ố m mấ t nă m 59 tuổ i. Con là Trứ đỗ
hương tiến, nay thụ chứ c Tu soạ n.

Times New Roman" color="red">Nguyễn Cơ

Trướ c tên là Đứ c Kỳ, ngườ i An Lạ c, Sơn Tâ y. Vố n là châ n cử nhâ n đi mộ dõ ng


theo quâ n thứ , sau đượ c bổ giá o thụ . Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) thi Hộ i đỗ phó
bả ng, thụ chứ c Hà n lâ m Tu soạ n sung Nộ i cá c tu thư. Rồ i cấ t lên trướ c tá c, qua Tri
phủ 2 phủ Hà Trung, Tĩnh Gia, bổ Nghĩa Hưng Đồ ng tri phủ lạ i triệu về là m Cấ p sự
trung Hình khoa. Sau bổ Hình bộ lang trung, vì quan trên xét, có lờ i xin cho đổ i đi
chỗ ít việc để sung Sử quá n biên tu.

Nă m thứ 33 (l880) bổ Hà n lâ m thị độ c họ c sĩ sung toả n tu Hồ i đầ u Kiến


Phướ c bị giá ng mộ t trậ t về hữ u dưỡ ng. Con là Đạ m, đỗ hương tiến.
Dương Danh Thà nh

Hiệu là Tỉnh Hiên, lú c trẻ thô ng minh hiểu biết, 10 tuổ i đã biết là m vă n. Đỗ
hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837). Thi Hộ i trú ng cá ch, nhưng can viết
trang sai lấ m can cô ng lệnh, giao Bộ Lạ i luậ n tộ i, lâ u rồ i đượ c tha về. Thà nh cà ng ra
sứ c đọ c sá ch giả ng tìm về mô n họ c cá c sá ch kinh, họ c trò theo họ c ngà y mộ t đô ng.
Phiên sứ Nguyễn Đă ng Giai rấ t trọ ng, cho con theo họ c. Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865),
xuố ng chiếu cho trong Kinh và cá c tỉnh tiến cử ngườ i có tà i đứ c, Tổ ng đố c Ninh
Thá i Nguyễn Tri Phương xin tiến cử lên, đượ c bổ Cung phụ ng lĩnh Huấ n đạ o An
Lạ c, rồ i qua thă ng Trướ c tá c lĩnh Đố c họ c Bắ c Ninh. Nă m 70 tuổ i hưu trí rồ i chết.

Danh Thà nh ngườ i hò a nhã giả n dị và cẩ n thậ n, chưa từ ng nó i điều lầ m lỗ i


củ a ai, vì tính hạ nh chấ t phá c, đượ c họ c giớ i đương thờ i kính trọ ng. Có là m ra tậ p :
"Nhn luâ n giá m", nhữ ng điều bà n nó i, sau khi là m quan đều theo đượ c cả .

Phan Duy Thanh


Ngườ i Quỳnh Lưu, Nghệ An. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 17 (1864), bắ t
đấ u bổ Giá o thụ Bình Giang. Nă m thứ 24 (1871) bổ Đồ ng tri phủ lĩnh Tri huyện Bố
Trạ ch. Qua Tri phủ 2 phủ Quả ng Trạ ch, Hoà i Nhâ n, chuyển và o Chủ sự Hộ bộ rồ i
thă ng Vũ khố Viên ngoạ i lang sung Giá m lâ m. Nă m thứ 30 (1877) bổ Đố c họ c
Quả ng Bình, nhậ m chứ c 5 nă m thờ i triệu và o là m Lang trung Binh bộ . Nă m thứ 36
(1883) gia Hà n lâ m thị độ c họ c sĩ lĩnh Đố c họ c Sơn Tâ y, thì ố m về rồ i mấ t nă m 56
tuổ i.

Duy Thanh có tiếng là liêm khiết, qua ngô i phủ huyện tạ i đâ u, lú c đổ i đi là


khiến ngườ i ta nhớ . Khi coi giữ việc họ c cà ng chă m giả ng dạ y, mỗ i khi giả ng nghĩa
sá ch, tấ t nghiêm chỉnh nét mặ t, ngồ i ngay ngắ n chưa từ ng nả n chú t nà o. Sá ch là m
ra có : "Ngũ luâ n kim kính lụ c", "Tam hoặ c châ m", lạ i quyển "Cổ danh thầ n sự tích"
là khuô n phép là m quan truyền là m sá ch gia huấ n. Con là Phổ , Khang, đều châ n cử
nhâ n. Phổ nă m Ấ t Dậ u niên hiệu Hà m Nghi thi Hộ i đượ c thứ , trú ng cá ch; khi và o
Đình thí, nhâ n sẩ y việc chưa kịp truyền lô . Cứ đến khoa thi, Phổ luô n mắ c bệnh xin
từ chố i. Khang đỗ hương tiến.

Vũ Như

Tự là Đô ng Vấ n, tổ tiên ngườ i ở Hả i Dương, sau dờ i đến (huyện) Thọ Xương,


Hà Nộ i. Như đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 21 (1868), và o Đình thí đứ ng đầ u. Bổ Tri
phủ Từ Sơn rồ i chuyển đi Đố c họ c Hà Nộ i. Đượ c triệu về triều thử về vă n họ c, quả
là uyên bác, đượ c cấ t lên Quang lộ c tự khanh sung biện Nộ i cá c sự vụ . Nă m thứ 35
(1882) quyền sung Tuầ n phủ Hà Nộ i. Sau dờ i đến đó ng Ở huyện Từ Liêm. Nă m sau,
hò a nghị thà nh, kiêm lĩnh Tổ ng đố c. Nguyễn Hữ u Độ trở về lỵ sở là m việc, thì Như
về Kinh thụ chứ c Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ sung Sử quá n Toả n tu. Hồ i đầ u niên hiệu
Đồ ng Khá nh (1886), thă ng Lễ bộ Tham tri vẫ n sung chứ c Sử quá n rồ i ố m chết.

>

Lâ m Hoà nh

Trướ c tên là Chuẩ n, ngườ i Gio Linh, Quả ng Trị. Đỗ phó bả ng kỳ thi Hộ i Tự Đứ c nă m
thứ 21 (1868), đượ c bổ Tri huyện Kim thà nh nhiếp (là m thay cô ng việc chứ c to
hơn khi chứ c nà y vắ ng hay khuyết) phủ vụ Ninh Giang. Nă m thứ 25 (1872), do
châ n Quố c tử giá m Tư nghiệp cấ t lên biện lý Lạ i bộ , rồ i Tham biện Nộ i cá c sự vụ bổ
đi á n sá t sứ

Nă m thứ 31 (1878) sung Phó sứ sang Yên Kinh, khi về, Hộ lý tuầ n phủ Nam Ngã i.
Sau đó đổ i bổ Bố chính sứ Quả ng Ngã i, gặ p lú c đờ i số ng khó khă n, tâ u xin khuyến
quyên chẩ n cấ p giú p dâ n, cứ u số ng rấ t nhiều ngườ i. Nă m thứ 24 (1881) bổ Hữ u thị
lang Cô ng bộ rồ i thự Hữ u tham tri. Hoà nh dâ ng sớ nó i cử a biển Thuậ n An là cử a
ngõ Kinh sư, việc phò ng bị rấ t là quan yếu Và từ khi có ngoạ i hoạ n đến nay hơn 20
nă m, (ngườ i xưa nó i) "buộ c từ lú c chưa mưa" mà nay cò n sợ khoá ng như vậ y lơ
thết nhiên có việc xả y ra thờ i trô ng cậ y và o đâ u”. Vua chuẩ n cho đi chỉ thị cô ng việc
sử a sang cử a biển. Nă m thứ 36 (1883) sung Thuậ n An hả i phò ng phó phò ng huyện,
gặ p bấ y giờ nướ c Phá p đem chiến thuyền đến đá nh, Hoà nh cù ng vớ i Hữ u quâ n Lê
Sỹ, Thố ng chế Lê Chuẩ n, Chưở ng vệ Nguyễn Trung đều bị chết (việc chép ở truyện
Sỹ). Hồ i đầ u Kiến Phướ c (1884) truy tặ ng Cô ng bộ Thượ ng thư. Con là Hoà n do
châ n ấ m thụ Biên tu là m đến Lang trung Cô ng bộ .
Nguyễn Vă n Á i

Ngườ i Yên Lạ c, Sơn Tâ y. Ban đầ u châ n tú tà i đi tò ng quâ n có cô ng. Tự Đứ c nă m thứ


22 (1869), đỗ tiến sĩ. Gặ p bấ y giờ ở biên giớ i, thế cổ phỉ bà nh trướ ng, á i mộ dõ ng đi
theo Tiễu phủ sứ Ô ng Ích Khiêm tiến đá nh. Rồ i đượ c bổ Tri phủ Hoà i Đứ c, việc
quan khoan dung, giả n dí, lạ i dâ n yêu mến. Bị việc phả i miễn chứ c, sau lạ i dù ng cho
lĩnh đồ ng tri phủ Vĩnh Tườ ng. Rồ i lạ i triệu về là m Nộ i cá c thừ a chỉ. Kế đó , sung Tá n
tương quâ n vụ quâ n thứ Thá i Nguyên thờ i ố m rồ i mấ thấ y chưa đượ c thi thố , lấ y
là m tiếc, cho truy thụ Thị giả ng họ c sĩ. Con là Chí, đỗ hương tiến.

Nguyễn Hữ u Độ

Tự là Hy Bù i, ngườ i Tố ng Sơn, Thanh Hó a, tổ tiên theo và o vù ng Thuậ n Quả ng - từ


hồ i quố c sơ, lâ u đờ i cô ng lao thế phiệt, đến ô ng họ là Hữ u Dậ t cù ng hiển qui. Đã có
truyền lạ i rằ ng khi Hữ u Độ cò n thơ ấ u, từ ng đượ c (ô ng họ ) dạ y cho 5 chữ : Kiền,
Nguyên, Lợ i, Trinh mà Độ suố t 7 thá ng khô ng đọ c đượ c. Đù a nghịch vớ i trẻ, khô ng
may ngã và o chả o nướ c nó ng gầ n chết, đượ c danh y chữ a cho, qua đêm thờ i tỉnh
khỏ i. Lạ i mộ t lầ n ngã xuố ng nướ c ở cử a biển, só ng lớ n dồ n dậ p khô ng là m thế nà o
cứ u đượ c, sau giạ t và o doi cá t đượ c thoá t. Thứ c giả bả o rằ ng : nạ n lớ n khô ng chết
thờ i tấ t có lộ c sau. Từ đó sứ c hiểu biết bỗ ng khá c thườ ng, bèn đi họ c, ngà y mộ t tấ n
tớ i. Nhưng đi thi nhiều lầ n khô ng đỗ , lạ i và o nhà Thá i họ c cố chí họ c tậ p. Tự Đứ c
nă m thứ 20 (1867) đỗ hương tiến, bấ y giờ đã 35 tuổ i. Bắ t đầ u bổ giá o thụ Kinh
Mô n rồ i đi Huyện doã n Nghiêu Phong. Bấ y giờ thế giặ c biển đương bà nh trướ ng.
Khi đã đến nhậ m chứ c, chuẩ n bị đinh trá ng, sử a thuyền ghe, luô n đá nh bạ i giặ c ở
cá c nơi Xuâ n á ng, Hà Nguyên, Lạ c Viên. Tên đầ u sỏ giặ c là Hồ Vạ n mang hơn tră m
chiếc thuyền đến chự c xâ m phạ m bờ cõ i, Độ sai ngườ i đến giả ng giả i, giặ c liền kéo
đi. Độ nhậ n huyện có tiếng giỏ i, thị sư Lê Tuấ n có dâ ng sớ nó i là ngườ i có thể dù ng
và o việc lớ

Nă m thứ 36 (1883), Thương biện tỉnh vụ Quả ng Yên Mù a đô ng nă m ấ y phía đô ng


nam Hà , Ninh nố i tiếp nhau thế thủ , Hữ u Độ cù ng vớ i Tuầ n phủ Hồ Trọ ng Đình bà n
nhau sử a sang việc giữ thà nh, nhâ n tâ m hơn đượ c yên. Bỗ ng giặ c biển thừ a cơ ù a
nhau kéo đến, bị Hữ u Độ đá nh bạ i ở La Đồ n. Quả mộ t thá ng, Khâ m sai Nguyễn Vă n
Tườ ng cù ng vớ i Thố ng soá i Phá p là Phi Lặ c đá p tà u thủ y ra giả ng định hò a ướ c,
gặ p Hữ u Độ ở cử a biển, mờ i cù ng đi, đến Hả i Dương, ủ y cho quyền biện cô ng việc
Bố chá nh sứ . Khi quan mớ i đến đổ i là m Bang biện Hả i Dương tỉnh vụ . Nă m sau
sung Giá m đố c Hả i Phò ng cô ng sở , lạ i quyền sung Tiễu phủ sứ đi tuầ n sá t đườ ng
biển. Giặ c Vạ n đem toà n lự c đến đá nh tỉnh thà nh, gian thuyền ở bến sô ng. Thố ng
soá i Phá p từ Hả i Phò ng sai chiếc tà u nhỏ đến thá m thính. Đêm khuya bó ng thuyền
lộ n lẫ n, viên đố c phò ng Tạ Hiện cho là thuyền giặ c, phá t phá o bắ n đá nh, chiếc tà u
nhỏ bị thương quay về. Tiếp đó nhậ n đượ c thư củ a nhà thờ đạ o bá o là quâ n Phá p
đến ấ n định đến ngà y nà o đó thờ i đá nh thà nh. Tổ ng đố c Phạ m Ý và cù ng thà nh đều
cả sợ . Hữ u Độ bà n bạ c là m tờ thư nhờ linh mụ c chuyển đạ t giú p, việc bèn thô i. Giặ c
cho ta là có viện binh, cũ ng tự kéo đi. Sau đó , đá nh nhau vớ i giặ c ở Kinh Mô n bị
thua, vì có cô ng lao trướ c, đượ c xử nhẹ. Bỗ ng tiếp tụ c thư giặ c nó i sẽ đến đá nh tỉnh
và Hả i Phò ng. Ý thỉnh cầ u thố ng soá i Phá p ra quâ n, và ủ y Hữ u Độ nó i (vớ i Tâ y) về
địa thế nú i sô ng rồ i dầ m mưa xô ng thẳ ng đến sà o huyệt giặ c, cả phá đượ c. Từ đó
đả ng giặ c khô ng dá m cấ u kết, cả mộ t vù ng đượ c yên. Nă m thứ 28 (1875) gia hà m
Hồ ng lô tự khanh sung Thương chính kiêm Tổ ng đố c Hả i Phò ng.

Nă m ấ y, Độ xin nghỉ giả hạ n về chỗ ở trong Kinh chă m nom cha mẹ, mồ mả . Vua hỏ i
về việc Bắ c kỳ, Độ nó i Bắc kỳ có 3 điều khó khă n lớ n là việc đê, nạ n lưu dâ n và
thương chính, rồ i tâ u bà y về nhữ ng cô ng việc nên là m : Việc đê điều cô ng phu, phí
tổ n rấ t lớ n, mộ t phen xếp đặ t có quan hệ đến lợ i lạ i muô ni, xin cho khá m xét kỹ rồ i
bà n bạ c vớ i quan tỉnh là m tậ p tâ u lên. Nạ n lưu dâ n thì nó i bọ n nà y là nhữ ng phỉ
trố n bên nhà Thanh, hung hã n khó thuầ n lạ i đượ c, trướ c đến giờ đã hao phí lương,
tiền, rú t cụ c vẫ n khô ng xong. Xin do địa phương tù y tiện xếp đấ t cho chú ng đến ở ,
nếu chú ng bướ ng ngạ nh khô ng hiểu lẽ thờ i thương nghị vớ i quan Phá p hiệp lự c
tiễu trừ . Về việc Thương chính thờ i nó i ý phá i viên chứ c giỏ i giang hiệp lự c vớ i họ
cù ng trô ng nom là m, mố i lợ i ta cầ n nắ m vữ ng đằ ng chuô i. Vua khen, nghe lờ i, rồ i
cả i bổ là m Lạ i bộ biện lý sung Tham biện Thương bạ c sự vụ . Độ nhâ n lạ i dâ ng sớ
nó i việc chấ m thi Hộ i, quan trườ ng lấ y đỗ bừ a bã i, khô ng xứ ng đá ng, hình tích á m
muộ i. Đình thầ n xét quả đú ng, lạ i đượ c cho là nêu tấ u có sự thự c, đượ c thưở ng thụ
Quang lộ c tự khanh lĩnh Tuầ n phủ Hà Nộ i kiêm Chưở ng thương chính.

Sau khi đến nhậ m chứ c, dâ ng sớ tâ u về kế sá ch sử a trong phò ng ngoà i. Lạ i xin chia
nướ c ra là m 5 đạ o, đều đặ t chứ c tuyên sá t kinh lượ c truấ t trắ c đạ i thầ n. Phà m mọ i
việc thuộ c trong đạ o nhấ t nhấ t phả i xem xét, phả i xét thâ n hà o địa phương tâ u xin
chọ n dù ng, khiến cho trong ngoà i dự a và o nhau, như nanh vuố t giữ lấ y nhau, nếu
họ có sinh lò ng nà o thờ i quâ y quầ n lạ i mà hưở ng ứ ng vớ i nhau. Việc giao xuố ng
đình nghị rồ i bỏ . Độ lạ i tâ u bày chính sá ch lớ n về binh chính, tà i chính cả thả y 8
điều giao xuố ng đình thầ n bà n nghị, có đô i việc thi hà nh. Bấ y giờ (quâ n) đoà n củ a
họ Lưu (Lưu Vĩnh Phướ c) cậ y đô ng, kiêu că ng, ngang trá i. Hữ u Độ biết đạ i cụ c sắ p
biến đổ i, mà họ Lưu cù ng binh lính ngườ i khá ch đều khô ng đủ trô ng cậ y, dâ ng sớ
nó i mã i về việc nà y. Lạ i tư xin đi (tuầ n) biên giớ i sung Đoan Hù ng đạ o tĩnh biên
phó sứ .

Nă m thứ 35 (1882) Hà thà nh thấ t lợ i, Độ sung Phó khâ m sai vă n lĩnh Tuầ n phủ Hà
Nộ i, cù ng vớ i Chá nh sứ Trầ n Đình Tú c cù ng đến Hà Nộ i hộ i thương nhậ n thà nh trì
là m việc. Bấ y giờ quan Phá p muố n cho rú t bỏ quâ n đoà n Lưu, thườ ng nhắ c đến
mã i. Thố ng đố c Hoà ng Tá Viêm cho việc di quâ n là việc khó , mà Hữ u Độ vẫ n cù ng
hắ n (Lưu) đi lạ i thâ n thiện, xin giao cho Hữ u Độ khu xử . Hữ u Độ thờ i bả o rằ ng Vĩnh
Phướ c đã ở lâ u dướ i quyền Tá Viêm, xin giao cho Tá Viêm xử trí; hai ngườ i đều
dâ ng sớ xin chỉ. Vua bèn dụ Hữ u Độ lạ i sung Tĩnh biên phó sứ , cù ng vớ i Tá Viêm
hết lò ng khéo xử trí việc ấ y. Thá ng 11 đổ i đi hộ Tổ ng đố c Hà Ninh. Độ dâ ng sớ xin
từ chố i khô ng đượ c. Gặ p khi xả y ra việc Cầ u Giấy, quâ n Phá p phó ng hoả đố t thà nh,
Hữ u Độ bèn đi đến đó ng ở huyện Từ Liêm. Sau đượ c tin trong Kinh cho biết thuyền
binh Phá p đá nh phá cử a Thuậ n, lạ i ký hò a nghị mớ i, Độ tuâ n dụ về nơi cũ là m việc.

Bấ y giờ Hữ u Độ vớ i quyền thầ n đương là m việc khô ng hợ p nhau. Vua Hà m Nghi đã


đượ c lậ p nên, bèn bị bọ n Ngự sử nêu hặ c, có chỉ triệu Độ về Kinh, nhưng Thố ng
soá i Phá p cố ý lưu giữ lạ i.

Hà m Nghi nă m đầ u (1885) bổ là m Thị lang quyền lĩnh Tổ ng đố c Hà Nộ i. Thá ng 5,


Kinh thà nh hữ u sự , tin bá o đến, Độ cù ng vớ i cá c quan tỉnh đến suý phủ Phá p giả ng
giả i việc nướ c rồ i theo suý phủ và o Kinh, cù ng vớ i Tô n nhâ n đình thầ n tâ u lên Thá i
hoà ng thá i hậ u xin dự ng Chính Mô ng đườ ng lên nố i ngô i.

Mù a thu nă m ấy Cả nh Tô ng (tứ c Đồ ng Khá nh ) lên ngô i, gia phong cho Độ là m Bả o


quố c huâ n thầ n Thá i sư Cầ n chính điện đạ i họ c sĩ Cơ mậ t đạ i thầ n, Bắ c kỳ Kinh lượ c
đạ i sứ Vĩnh lạ i bá kiêm cố chư bộ nha sự vụ . Hữ u Độ tù y theo việc chỉnh đố n lạ i dầ n
dầ n đượ c đâ u và o đó . Nhữ ng hoà ng thâ n, tô n thấ t và quan lạ i trướ c bị quyền thầ n
biếm truấ t, đều tâ u xin xá , cho về. Rướ c từ giá (tứ c Thá i hoà ng thá i hậ u ) ở Quả ng
Trị về, đến cư trú ở Khiêm cung, Hữ u Độ tâ u xin rướ c về cung điện để chính ngô i
mẫ u tắ c hậ u đạ o hiếu trị.

Nă m đầ u Đồ ng Khá nh (1886) tên đầ u sỏ phỉ ở Quả ng Bình là Hoà ng Hữ u Phướ c


tậ p họ p đồ đả ng, đã lâ u ngà y là mố i lo cho dâ n. Thá ng 4 nă m ấ y Độ tâ u xin ngự giá
thâ n đi đá nh, đượ c sung Ngự tiền thố ng soá i quâ n vụ đạ i thầ n. Thá ng 8 vua hồ i
loan, Độ dâ ng sớ xin từ chứ c kiêm cố bộ nha chư vụ . Vua á y ná y trong lú c buổ i đầ u
lâ m chính, lấ y lờ i êm đềm yên ủ i Hữ u Độ lạ i vin việc cũ về Trương Đă ng Quế, Trầ n
Tiễn Thà nh trong quố c triều (cho rằ ng 2 đạ i thầ n đó đều chỉ do châ n điện hà m mà
quả n lý Binh bộ thô i). Dâ ng sớ cố sứ c trình. Vua chiều lò ng ưng thuậ n.

Thá ng 9, vua ra ơn cho tướ ng sĩ tò ng chinh, dụ phong cho Độ tướ c hầ u. Độ kiên


quyết từ chố i khô ng nhậ n. Rướ c con gá i thứ ba củ a Độ và o chầ u, đượ c phong
Hoà ng quý phi, Độ nhâ n viện lệ xin đượ c ở triều chầ u hầ u vua khô ng cho. Nă m thứ
2 (1887) phụ ng mệnh đi Bắ c kỳ sung chứ c Kinh lượ c đạ i sứ vua đặ c ban cho câ y
lương ngọ c như ý và long bà i. Vua muố n đến nhà riêng tiễn châ n, Hữ u Độ khẩ n
khoả n xin từ chố i. Vua bèn sai các quan bộ , cá c đưa đến cử a Thuậ n.

Sau từ Bắc kỳ và o chầ u dâ ng tờ mậ t sớ nó i về 3 việc : Cẩ n thậ n xin việc ẩ m thự c


khở i cư có tiết độ , xử trị việc gia đình (xin chọ n nhữ ng nữ quan và lã o thà nh cẩ n
hậ u sung là m Nộ i đình sư phó để giú p đỡ về nộ i đứ c, nộ i trị) và kính thầ n (nó i rộ ng
về cá i nghĩa tế đề (tế về mù a hạ ), tế thườ ng (tế về mù a thu); cò n cá c tự điển khá c
khô ng chép thờ i đều xin tỉnh bỏ ).

Mù a đô ng nă m ấ y tấ n phong Vĩnh Lạ i quậ n cô ng. Về lỵ sở là m việc đượ c 1 nă m lạ i


và o chầ u. Bấy giờ mớ i dự ng đỡ cơ đồ cô ng việc bề bộ n, khẩ n cấ p, cá c quan luô n bị
quở trá ch. Hữ u Độ mậ t dâ ng thư can giá n, vua rấ t nghe theo, cho giả m bớ t cô ng
việc. Khi từ giã ra đi, lạ i dâ ng sớ nó i : "Thầ n từ khi về triều xem nhữ ng chương sớ ,
thấ y các lẽ trong lờ i phê phá n đã suy đi nghĩ lạ i, thấ y sợ hã i bộ i phầ n. E rằ ng Hoà ng
thượ ng, tấ m lò ng bá o hiếu chưa đượ c khuâ y khỏ a, mộ t niềm cầ n lao chứ a chấ p lo
â u, là m cho tình vua tô i nhâ n đó mà cách trở , thườ ng mang lò ng ngờ sợ nhau. Thầ n
rấ t lấ y là m lo ngạ i. Hiện nay thờ i buổ i, sự việc khá c xưa, đã khó lạ i cà ng thêm khó .
Ta cử độ ng điều gì, ngườ i ta đều nhò m ngó . ưở ng vua tô i nên mộ t lò ng mộ t dạ để
giữ gìn lấy toà n cụ c. Vua rấ t cả m độ ng về lờ i nó i. Mù a đô ng nă m thứ 3 (1887) Độ
ố m rồ i mấ t tạ i chứ c.

Ban đầ u Hữ u Độ mắ c bệnh, vua luô n luô n sai trung sứ mang ban cho quế, thuố c
quý và phá i ngườ i đến điều trị, rồ i thâ n lậ p đà n cầ u cú ng cho. Khi mấ t, bã i triều 3
ngà y, hậ u ban cho sa, lụ a, tiền và ban mộ t tuầ n tế. Ở Bắc kỳ, cá c cô ng sở quâ n Phá p
đều có đeo bă ng đen để tang theo quố c tụ c. Độ vố n đượ c ngườ i Phá p yêu mến quí
trọ ng là như thế. Con là : Hữ u Lung, dự có cô ng trong việc phò trợ , rộ ng ơn cho
tặ ng Thá i thườ ng tự khanh, phong tướ c Phả Lạ i bá ; Hữ u Tườ ng châ n cử nhâ n, bổ
á n sá t Hà Nam, Hưng Yên, nay đổ i đi Bắc Ninh.

Ngô Quý Đồ ng (100)

Tự là Ấ u Chuyên, hiệu là Nạ i Am, biệt hiệu là Huyền Đồ ng Tử , ngườ i Hương Thủ y,


Thừ a Thiên. Cha là Vă n Giai, ngườ i khả ng khá i có chí lớ n. Nă m Kỷ mù i lệ theo dướ i
quyền Hậ u quâ n Võ Tính, khi thà nh bị vỡ , mang mậ t thư lén đến hà nh tạ i dâ ng nộ p,
Thế tổ Cao hoà ng đế ban khen bổ là m độ i trưở ng, vì có quâ n cô ng thă ng mã i đến
Tổ ng đố c Định Biên, sau vì có việc bị miễn chứ c.
Quý Đồ ng lú c nhỏ lanh lợ i, thô ng minh. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867).
Bắ t đầ u thụ chứ c điển tịch rồ i thă ng Biên tu sung i cá c bí thư sở hà nh tẩ u. Nă m thứ
28 (1875) do châ n Thị độ c sung là m việc san định luậ t lệ rồ i lạ i đổ i bổ Hồ ng lô tự
thiếu khanh tham biện các vụ . Bấy giờ Cô ng tử Hồ ng Sâ m có tiếng vă n họ c, Quý
Đồ ng là m tậ p tiến cử nhữ ng ngườ i (vă n họ c) mình biết, cho sá t hạ ch dự trú ng
hạ ng, Đồ ng đượ c gia mộ t cấ p, rồ i nhâ n có tang mẹ rờ i chứ c. Khi mã n tang, cấ t lên
chứ c Thị độ c họ c sĩ sung biện cá c vụ .

Quý Đồ ng ở cá c, vố n có tiếng hay chữ , vâ ng mệnh là m nhữ ng vă n thơ vua ra đề,


luô n luô n đượ c hợ p ý vua, trong 5, 6 nă m thă ng vượ t lên đến hà m ấ n quan. Vua
từ ng bả o quan Cá c là Nguyễn Thuậ t rằ ng : "Nó i về thơ thờ i Đồ ng đã là điêu luyện".
Vỹ Dã vương cũ ng suy tô n là ngườ i vă n họ c. Chỉ phả i cá i tính nô ng nổ i, vộ i và ng tâ u
đố i chiếu nhiều khi sơ suấ t, vua thườ ng cho là khô ng phả i bậ c nhâ n tà i đạ i dụ ng mà
ră n bả o và chuẩ n cho bổ là m quan ngoà i cho đượ c lịch duyệt, chín chắ n hơn.

Nă m thứ 34 (1881) đổ i bổ Hồ ng lô tự khanh lĩnh Quả ng Bình Bố chính sứ . Nă m thứ


36 (1883) đổ i phá i đi quâ n thứ Sơn Tâ y rồ i ố m chết ở trong quâ n khi 49 tuổ i. Sá ch
là m ra có tậ p "Kiến Sơn sà o thi vă n tậ p". Con là An, do châ n ấ m tử thụ chứ c Hà n
lâ m viện cung phụ ng.

Nguyễn Đình Tự u
Tự là Doã n Ngũ , ngườ i Hà Đô ng thuộ c Quả ng Nam. Đỗ ấ t khoa kỳ thi Hộ i Tự Đứ c
nă m thứ 21 (1868) đượ c thụ chứ c Tu soạ n lĩnh Hộ bộ chủ sự . Nớ i đặ t việc giả ng
tậ p ở Dụ c Đứ c đườ ng, bộ thầ n thấ y là có vă n họ c phẩ m hạ nh, cử lên. Vua thâ n ra đề
cho ứ ng hạ ch đượ c dự hạ ng, thă ng cho mộ t trậ t rồ i cho sung là m. Sau vì có cha mẹ
già , cho đổ i lĩnh Đố c họ c Quả ng Nam. Nă m thứ 32 (1879) bổ Thị giả ng sung chứ c
tá n thiện ở Chính Mô ng đườ ng, chưa bao lâ u lĩnh Quố c họ c sĩ, sung Phó chủ khả o
kỳ thi Hộ i. Đồ ng Khá nh nă m thứ 3 (1888) thă ng Hồ ng lô tự khanh lạ i lĩnh Đố c họ c
tỉnh rồ i ố m mấ t nă m 62 tuổ i.

Đình Tự u, vă n họ c uyên bá c, hạ nh kiểm thuầ n hò a, đứ ng đắ n, ở trong nghề giá o từ


đầ u đến cuố i đượ c ngườ i ta đều tô n là mô phạ m. Con là Vă n Hà nh châ n ấ m sinh đỗ
tú tà i.

Nguyễn Tiếp Phương

Ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867) bổ


Huấ n đạ o Hậ u Lộ c, theo Kinh lượ c sứ Nguyễn Chính đi Bắc kỳ có cô ng. Nă m thứ 28
(1875), bổ Tri huyện Mỹ Lộ c, mã n trậ t, đượ c triệu và o là m Giá m sá t ngự sử , vì can
việc phả i giá ng chứ c đổ i bổ đi Giá o thụ Đứ c Thọ Nă m thứ 35 (1882) sung Sơn
phò ng phó sứ Hà Tĩnh. Hồ i đầ u niên hiệu Thà nh Thá i (1889) do châ n Hà n lâ m
trướ c tá c về nghỉ rồ i mấ t nă m 73 tuổ i.
Tiếp Phương, ngà y thườ ng có tiếng là ngườ i hiếu đễ, mở mang điều lợ i cho dâ n.
Thấ y chỗ ấ p mình ở là nơi trũ ng chậ t hẹp, đã mang dâ n trong ấ p ra mở mang sử a
sang mộ t dả i Nghi Sơn cho rộ ng ra. Lạ i khuyên dâ n nú i trồ ng chè và khẩ n trưng
thêm đấ t châ u thổ cà y cấ y; dâ n đượ c nhờ mố i lợ i.

Tiếp Phương từ ng là m quan nhiều nơi, nhưng nhà vẫ n nghèo tú ng. Ngà y mấ t, phụ
lã o trong ấ p bả o con em gó p tiền giú p đỡ việc tang. Trướ c tên là Lâ n, sau lấ y tên tự
gọ i.

="4" face="Times New Roman" color="red">Lê Vă n Điếm

Lê Vă n Điếm ngườ i Vĩnh Lộ c, Thanh Hó a. Đỗ phó bả ng võ Tự Đứ c nă m thứ 21


(1868) bổ đi suấ t độ i Quả ng Bình. Theo quâ n thứ tỉnh Bắ c đi bắ t giặ c, đượ c cấ t lên
Cấ m binh cai độ i sung đố c binh. Có cô ng, đượ c bổ Lã nh binh quan, quyền Thanh
Hó a phó đề đố c. Kế đó quyền sung Đề đố c quâ n thứ tỉnh Sơn Tâ y. Vă n Điếm có sứ c
khỏ e hơn ngườ i, ngà y thườ ng cai quả n quâ n độ i có khuô n phép và khéo đố i đã i vớ i
binh sĩ, ở lâ u nơi quâ n thứ có danh tiếng.

Nă m thứ 31 (1878) lĩnh Đề đố c Nam Định rồ i bổ Chưở ng cơ lĩnh chứ c như cũ . Nă m


thứ 36 (1883) thà nh Nam Định thấ t thủ , cù ng vớ i á n sá t Hồ Bá Ô n đều bị chết, truy
tặ ng Đô thố ng.
>

Trịnh Vă n Lâ m

Ngườ i An Thi, Hưng Yên, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 21 (1868) đượ c bổ Giá o
thụ Thá i Bình . Rồ i đổ i bổ Tri huyện Hà Đô ng, vì can việc bị đổ i xuố ng chứ c liền bổ
Đố c họ c Hà Tĩnh.

Em là Bưu , đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) qua bổ Tri huyện An Dương,


thờ i thă ng bổ Tri phủ Tư Nghĩa. Rồ i hiệu về bổ Giá m sá t ngự sử , đổ i sang Hình
khoa cấ p sự trung, thă ng mã i đến á n sá t ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Bị hạ i trong
cuộ c binh biến nă m ấ t dậ u hồ i đầ u Thà nh Thá i đượ c tặ ng Quang lộ c tự khanh.

Nguyễn Đă ng Ngoạ n

e="Times New Roman">

Ngườ i Mộ Đứ c, Quả ng Ngã i. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 23 (1870), do châ n


Hà n lâ m viện điển tịch lĩnh Nộ i cá c Biên tu rồ i chuyển lên trướ c tá c. Nă m thứ 26
(1873), Bắ c kỳ có cá o cấ p theo Khâ m sai Nguyễn Vă n Tườ ng đi cô ng cá n, xong việc
trở về đượ c thưở ng ngâ n tiền hạ ng lớ n, hạ ng nhỏ , mỗ i thứ 2 đồ ng. Bỗ ng gặ p khi
bọ n Trầ n Quang Hoã n ở Hà Tĩnh đá nh vỡ thà nh đạ o, lạ i theo Thố ng đố c Lê Bá Thậ n
phá i ủ y. Khi thà nh đã lấ y lạ i đượ c thụ hà m Trướ c tá c lĩnh Phó quả n đạ o Hà Tĩnh.

Chưa bao lâ u, á c man Thạ ch Bích nổ i lên Đă ng Ngoạ n am thuộ c tình thế (nơi đó ) lạ i
nă ng đi việc quâ n, cũ ng là ngườ i giỏ i giang thô ng thạ o, cho đổ i sung Tĩnh man quâ n
thứ tá n tương, đố c quâ n tiến đá nh sá ch Man, luô n đượ c thắ ng lợ i.

Nă m thứ 30 (1877), bạ t bổ Thị độ c lĩnh Á n sá t sứ Bắ c Ninh, rồ i cấ t lên Hồ ng lô tự


khanh lĩnh Bố chá nh sứ Thanh Hó a.

Nă m thứ 32 (1879) đổ i sung Sơn phò ng tiễu phủ sứ Ngã i Định mang quâ n tiến
đá nh sá ch Man ở Long Võ , đá nh dẹp, vỗ về đú ng đườ ng, đượ c ban kỷ lụ c. Nă m thứ
36 (1883) thă ng Quang lộ c tự khanh vẫ n sung sứ chứ c. Hồ i đầ u niên hiệu Kiến
Phướ c (1884) thă ng Binh bộ Tả thị lang hộ lý Nam Ngã i tuầ n phủ quan phò ng. Kịp
khi Kinh thà nh hữ u sự , tỉnh thà nh nhâ n thế cũ ng khô ng giữ đượ c, Đă ng Ngoạ n lén
trố n về quê, bị giá ng 4 cấ p ly chứ c, rồ i ố m chết.

Đă ng Ngoạ n là ngườ i trầ m tĩnh có họ c, đố i vớ i ai cũ ng khô ng tỏ ra nó ng nả y giậ n


dữ bao giờ và gặ p việc biết xử trí. Trướ c ở Ngã i Định, giặ c Man lặ ng, dâ n sự yên,
đến nay cò n đượ c ngườ i ta truyền tụ ng. Nă m Thà nh Thá i thứ 9 (1897) khai phụ c
nguyên hà m. Con là Bà n đượ c ấ m thụ cung phụ ng, cũ ng đỗ hương tiến.

Nguyễn Xuâ n Ô n
Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An, tính cương trự c, trọ ng khí tiết. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m
thứ 24 (1871) do châ n Hà n lâ m biên tu đi thự Tri phủ Quả ng Ninh. Vì thà nh tích trị
dâ n đượ tiến cử , có chỉ đổ i đi Đố c họ c Bình Định, dâ n xin giữ lạ i khô ng đượ c. Nă m
thứ 28 (1875) là m Giá m sá t ngự sử , thă ng Lễ khoa chưở ng ấ n ra lĩnh Á n sá t sứ
Bình Thuậ n rồ i đổ i đi Quả ng Ngã i. Chưa bao lâ u triệu về biện lý Lạ i bộ , dâ n tỉnh
Ngã i lạ i liên danh ký đơn xin lưu lạ i. Vua sai ghi việc đó và o bả n sự trạ ng để khuyến
khích. Rồ i lạ i chuyển sang Hình bộ . Ở Quả ng Bình có nhữ ng á n kinh niên cò n bỏ lạ i
vì tình lý khó khă n khô ng xét ra đượ c. Ô n khâ m phá i đi điều tra kết luậ n. Nhâ n thấ y
việc ở Bắ c thà nh, ô ng mậ t tâ u về điều trầ n cá c khoả n Bộ Lạ i khép tộ i là vi chỉ, bị
cá ch chứ c. Đã đượ c chuẩ n cho lụ c đi rồ i, lạ i đượ c phê "Tạ m cho ở lạ i là m xong việc
phụ c mệnh". Sau đượ c khở i phụ c Thị giả ng lĩnh Đố c họ c Quả ng Bình.

Khoả ng nă m Hà m Nghi (1885) Kinh thà nh hữ u sự , vua dờ i đi nơi khá c, địa phương
nhâ n thế cũ ng khô ng đượ c yên tĩnh. Xuâ n Ô n bỏ quan về.

Xuâ n ô n vố n có danh vọ ng, thâ n hà o vui lò ng hưở ng

ứ ng đã bị quan Phá p bắ t đưa về Kinh nghĩ xử . Kịp đến nă m

đầ u niên hiệu Hoà ng thượ ng lên nố i ngô i, mong ơn đượ c khoan

miễn cho ở ngoà i, nhâ n mượ n nhà ngó i dạ y họ c, rồ i ố m chết.

Xuâ n Ô n lú c trẻ thô ng minh. Khi chưa đỗ , nhà khô ng sẵ n sá ch để họ c từ ng phả i đến
nhà ngườ i họ c chung, hoặ c mượ n sá ch về, chỉ đọ c mộ t lượ t là thuộ c. Là m vă n thì hễ
cầ m đến bú t là xong. Có khi là m vă n về mộ t đầ u đ&#7873;, là m đến 5, 6 thể mà cấ u
tứ đều khá c nhau và đều tuyệt hay.
Tính thích là m vă n gà cho ngườ i. Ở phủ huyện hà ng nă m đến ngà y rỗ i mở kỳ thi
khả o khó a, Xuâ n Ô n thườ ng mang họ c trò đi theo, là m mộ t cá i lều lớ n, ngồ i ở giữ a,
hơn chụ c họ c trò ngồ i quanh bên phả i bên trá i. Rồ i Xuâ n ô n ệng cứ đọ c suố t bà i nọ ,
lạ i bắ t đầ u đến bà i kia, ngườ i ta lấ y là m kỳ như có sẵ n bài nhá p ở trong bụ ng. Đến
khi ra là m quan, là m việc cô ng bằ ng ngay thẳ ng, đến đâ u cũ ng có tiếng tố t, cho nên
sau khi đổ i đi, ngườ i ta nhớ tiếc. Con là : Xuâ n Hả i, đỗ tú tà i; Xuâ n Vịnh, cử nhâ n.

Hoà ng Hữ u Thườ ng

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên, đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 28 (1875). Do châ n


Hà n lâ m đi thự Tri phủ , và o là m Viên ngoạ i lang Cơ mậ t viện, thă ng Nộ i cá c tham
biện, rồ i chuyển sang Binh bộ biện lý, Tham biện Thương bạ c sự vụ .

Nă m thứ 35 (1882), quan Đạ i Phá p đá nh vỡ tỉnh thà nh Hà Nộ i, Hữ u Thườ ng theo


cù ng vớ i Khâ m sai Trầ n Đình Tú c đến nơi lấ y lạ i thà nh lờ i lĩnh Bố chính sứ Hà Nộ i,
sau lạ i đổ i bổ thị lang sung biện Cá c vụ .

Nă m thứ 36 (1883) phế đế lậ p lên, trấ n Hả i thà nh thấ t thủ . Sau khi lạ i giả ng hò a,
đượ c sai là m Định ướ c tham biện chuyên Chưở ng vă n thư sự vụ .

Bấ y giờ ở Bắc kỳ sau khi hữ u sự , lò ng ngườ i ngờ sợ , trộ m giặ c nổ i lên tứ tung. Sứ
thầ n Phá p xin phá i viên chứ c giỏ i giang mau đến xử trí. Triều đình cử Đoà n Vă n
Hộ i và Hữ u Thườ ng. Thườ ng đượ c thă ng thự Tham tri Lạ i bộ sung Phó khâ m sai
đạ i thầ n, cù ng vớ i Vă n Hộ i đến bà n định về việc thuế lệ khai mỏ . Khi trở về, bổ sang
Hộ bộ . Khi Cả nh Tô n Thuầ n hoà ng đế bắ t đầ u lên nố i ngô i, đượ c bạ t Cô ng bộ
Thượ ng thư. Nă m thứ 3 (1888) cho thự hiệp biện đạ i họ c sĩ. Hữ u Thườ ng cố từ
khô ng đượ c. Liền dâ ng sớ nó i : Vương chế nó i rằ ng : "Nướ c khô ng có tích luỹ 6
nă m thờ i là cầ n cấ p; nướ c khô ng có tích luỹ 3 nă m thờ i cho là nướ c khô ng ra nướ c
nữ a". Cho nên việc tích trữ là chính sá ch lớ n củ a nướ c, nên suy tính kỹ mà dự
phò ng trướ c.

"Kinh sư là nơi trọ ng địa, quan lạ i, binh lính tụ tậ p đô ng số chi phá t khá nhiều.
Thừ a Thiên số thó c thuế ít, khô ng đủ dù ng trong mộ t hạ t mình, đồ ng niên chi phí
toà n nhờ ở Nam, Bắ c hai kỳ. Nhữ ng nă m trướ c, Bắ c Kỳ chở thó c gạ o về nộ p kinh
mỗ i nă m đến 15 vạ n hộ c, phương, Thanh Hó a chở đến 15 vạ n hộ c, phương, Nghệ
An chở đến 4, 5 vạ n hộ c, phương. Ngoà i số đó lạ i có gạ o cướ c giá , gạ o phụ hao chở
đến bá n ra, con số cũ ng nhiều. Cho nên hạ t gạ o đượ c lưu thô ng, mỗ i phương giá
tiền chỉ 3,4 quan, mà giữ a khi gặ p lú c mù a mà ng kém, dâ n gian cò n có tình trạ ng
ngặ t nghèo. Huố ng nay số thó c Bắ c kỳ phả i chở đến đã cho chiết nộ p bằ ng tiền mà
lương bổ ng quan lạ i binh lính lạ i hậ u hơn trướ c; lạ i, cá c tỉnh từ Thanh Hó a trở về
phía Nam, sau cơn binh hỏ a, 10 nhà thì 9 nhà khô ng, số nhậ p nă m nay khô ng đủ
cung số xuấ t, nên gầ n đâ y cá c tỉnh xin vay, xin miễn thuế, luô n luô n kêu hết ă n. Số
hiện dự trữ ở kho Kinh chỉ cò n có thể chi đượ c 1 nă m mà thô i, có xuấ t mà khô ng
nhậ p, tình hình tích lũ y cô ng và tư thậ t đá ng buồ n. Nếu khô ng dự trữ tính trướ c mà
chỉ trô ng ở sự vậ n tả i củ a hiệu Khá ch Cô ng Xương, thả ng hoặ c gặ p khi só ng gió ,
khô ng thô ng đồ ng thờ i sự chi dụ ng củ a nhà nướ c lấ y và o đâ u? Tuy hiện nay có tà u
thủ y chở gạ o đến bá n, có thể đổ i chá c vớ i họ đượ c, phả i cá i dâ n gian tiêu thụ khô ng
nhiều, nhà nướ c thờ i cũ ng chưa mua trữ cho nên số gạ o chở đến cũ ng ít. Huố ng
bọ n lá i buô n lắ m má nh khó e. Nếu có chở đến cũ ng thừ a cơ lú c mình thiếu ă n, cố
tình kìm hã m để lấ y lã i nhiều. Như thế mà mong cho nướ c có lương thừ a, dâ n
khô ng sắ c đó i, tưở ng cũ ng là chuyện khó .

"Vậ y nay xin đặ t ra Kinh mễ cụ c, bấ t cứ ai xin lĩnh (thầ u), thì họ xuấ tố n ra, nhà
nướ c chỉ phá t bằ ng cho để tiện thô ng thương. Chở đến, bấ t cứ nhiều hay ít, cho
phép đượ c đem bá n cho dâ n. Cò n thừ a bao nhiêu, nhà nướ c sẽ chiếu giá thị trườ ng
mà thu mua. Rồ i quan, quâ n lĩnh lương, đến ngay tạ i chỗ mà lĩnh mà phá t cũ ng
tiện. Hoặ c sứ c cho đem đến Kinh thương chứ a lạ i, mỗ i nă m cầ n đượ c 20 vạ n
phương gạ o đủ để chi phá t.

"Nhà nướ c đã mua thì họ chở đến ngà y mộ t nhiều; ngà y mộ t nhiều thờ i giá ngà y
mộ t hạ . Lỡ khi chở đến khô ng kế tiếp giá gạ o có hơi cao thì nhà nướ c phá t bá n ra
để tiện cho dâ n. Như thế chứ a chấ t sẵ n sà ng, lụ t, hạ n khô ng đá ng lo; hạ t gạ o
thườ ng đủ , cô ng, tư có thể khô ng quẫ n bá ch. Đó cũ ng là mộ t chướ c là m đủ dù ng
cho nướ c, dồ i dà o cho dâ n vậ y". Vua rấ t khen ngợ i nghe lờ i.

Thá ng 7 nă m ấ y đổ i lĩnh Binh bộ sung Sử quá n phó tổ ng tà i kiêm quả n Vă n thầ n,


Phò mã Quố c tử giá m sự vụ . Chưa đượ c bao lâ u ố m chết.

Tổ tiên đều là m ngườ i chà i lướ i, riêng đến Hữ u Thườ ng lấ y vă n họ c là m nên. Họ c,


giỏ i về chính sự , ngườ i ta đều cho là giỏ i giang thô ng thạ o. Mớ i hơn 10 nă m là m
đến hiệp quỹ, đều là đặ c cá ch cả. Khi mấ t, vua lấ y là m tiếc, cho truy thụ hiệp biện,
ban cho 100 lạ ng bạ c, 500 quan tiền và lụ a là , hó a vậ t cá c thứ . Con là Hữ u Điềm, Lé
bộ chủ sự , chá u là Khả i, đỗ hương tiến.

Hồ Bá Ô n tự là Cung Thú c, hiệu là Tù ng Viên, ngườ i Quỳnh Lưu, Nghệ An, đờ i đờ i là


mộ t họ danh tiếng. Tổ là Trọ ng Dư đỗ hương cố ng triều Lê; cha là Trọ ng Tuấ n, đỗ
hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828) là m đến á n sá t, nhâ n sai lầ m bị lạ c chứ c,
sau vì có con là m to, đượ c tặ ng Hà n lâ m thị giả ng.
3" face="Times New Roman">Bá Ô n là ngườ i khả ng khá i, lú c trẻ chă m họ c, có tiếng
hay chữ . Đỗ Ấ t khoa kỳ thi Hộ i Tự Đứ c nă m thứ 28 (1875), do châ n Kiểm thả o sung
Nộ i cá c Biên tu rồ i lĩnh Tri huyện Hương Thủ y. Nă m thứ 30 (1877) thă ng Trướ c
tá c lĩnh Nộ i các Thừ a chỉ rồ i chuyển lên Thị độ c. Nă m thứ 34 (1881) lĩnh Á n sá t sứ
Nam Định.

Trướ c, Bá Ô n ở Nộ i cá c từ ng vì vă n họ c đượ c vua biết đến. Mù a xuâ n nă m thứ 36


(1883) vua 55 tuổ i, tậ p thỉnh an củ a Bá Ô n có câ u rằ ng :

Thiên tă ng giá p lịch, lụ c lụ c hoà n lai vã ng chi xuâ n.

Hả i Ký tiên trù , ngũ ngũ diễn chi thà nh chi số

Dịch:

Trờ i sinh tuổ i thọ (101), sá u sá u (102) quanh xuâ n đi xuâ n lạ i;

Biển ghi thẻ tiên, nă m nă m (103) dà i con số sinh thà nh.

Đượ c châ u phê là câ u mớ i mẻ và thưở ng cho 1 cấ p.

Thá ng 2 nă m ấ y, quâ n Phá p đã lấ y Hà thà nh, khi hò a ướ c chưa định, họ lạ i chạ y tà u


đến sô ng Vị Hoà ng đá nh ép thà nh Nam Định. Cử a Đô ng thà nh l nơi bị tấ n cô ng,
Tổ ng đố c Vũ Trọ ng Bình thương ủ y cho Bá Ô n cù ng Đề đố c Lê Vă n Điếm đem quâ n
đến chố ng giữ . Rồ i kịch chiến vớ i họ . Điếm bị chết tạ i trậ n, Bá Ô n bị thương, nhưng
buộ c vết thương lạ i chố ng cự . Lú c ấ y Kinh lượ c Nguyên Chính đó ng quâ n ở Đặ ng
Xá , khô ng chịu tiếp viện. Rồ i Bá Ô n lạ i bị đạ n ngã lă n ra đấ t, thà nh bèn vỡ . Quâ n sĩ
đỡ Ô n ra nơi ở , có ngườ i khuyên cho lấ y thuố c chữ a thì Bá Ô n trả lờ i: "Đã khô ng
thể vì nướ c nhà bả o vệ đượ c thà nh trì, nay thà nh mấ t thì mấ t theo, cò n cấ u gì nữ a".
Việc tâ u lên, vua chuẩ n ban cho 30 lạ ng bạ c về quê chữ a thuố c. Mớ i đượ c mộ t
thá ng thờ i Ô n mấ t, nă m ấ y 41 tuổ i. Vua đượ c tin, nó i : "Khô ng trá nh cá i chết mà
mấ t theo thà nh, hơn kẻ trá nh cá i chết xa lắ m". Rồ i chuẩ n cho đặ c cách truy tặ ng
Quang lộ c tự khanh và chiếu theo hà m mớ i tặ ng mà cấ p tiền tuấ t, để khuyến khích
nhữ ng ngườ i khi lâ m sự hết lò ng tiết thá o. Có 3 ngườ i co n: Kiện, ấ m thụ điển bạ ;
Linh đỗ hương tiến; Tư, ấ m sinh.

Nguyễn Tà i Tuyển

Tự là Chu Sỹ, ngườ i Nam Đà n, Nghệ An, tính thà nh thự c, chấ t phá c, có tiếng là thờ
cha mẹ có hiếu. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 30 (1877), bổ Tri phủ Tương Dương.
Tạ i chứ c, lưu đến việc canh nô ng, mộ dâ n khẩ n ruộ ng nú i, vỗ về dâ n Man, tấ t cả vớ i
tấ m lò ng thà nh tín, lạ i dâ n mến yêu. Sau do châ n Thị giả ng sung sơn phò ng Phó sứ
Nghệ An. Gặ p khi quâ n Man cướ p bó c ở địa giớ i (phủ ) Tương, (phủ ) Quỳ, Tà i
Tuyển đem quâ n tiến đá nh, ngườ i Man đều đến quâ n đầ u thú . Tuyển bèn đó ng lạ i
ở Quỳ Châ u để chiêu dụ trấ n á p. Có ngườ i thấ y ở đkhí độ c nặ ng, khuyên Tuyển dờ i
về. Tuyển nó i : "Đạ o là m tô i phả i tậ n tụ y, khí lam chướ ng khô ng đá ng kể". Đã có lầ n
bị nướ c lũ nguồ n độ t ngộ t đổ đến, lương thự c chuyên chở khô ng kịp, Tuyển cù ng
quâ n sĩ mấ y ngà y ă n mộ t bữ a, nhưng lấ y cô ng nghĩa kích thích, họ cũ ng đều bền
chí. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) vì vấ t vả quá nhiều sinh bệnh rồ i mấ t ở trong
quâ n, đượ c truy thụ Hà n lâ m viện thị độ c.
Hoà ng Vă n Hoè

Tự là Vương Thự c, ngườ i Đô ng Ngạ n, Bắ c Ninh. Cha là Đĩnh, đỗ hương tiến, là m


quan mã i đến chứ c Ngự sử rồ i ố m, về nhà dạ y họ c.

Vă n Hoè lú c trẻ có tiếng hay chữ . Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 33 (1880), thụ chứ c
Hà n lâ m viện Tu soạ n. Sau lạ i thấ y họ c rộ ng cho mờ i đến thử đượ c trú ng tuyển, bổ
Thị độ c lĩnh Tri phủ Kiến Xương. Khoả ng niên hiệu Kiến Phướ c, sung bang biện
Bắ c Ninh thứ vụ . Sau vì đi theo quâ n thứ khô ng có cô ng trạ ng, bị đổ i xuố ng chứ c
là m Kinh diên khở i cư chú . Hà m Nghi nă m đầ u (1885) Kinh thà nh hữ u sự , chết
trong nạ n (n32;ớ c). Hồ i đầ u niên hiệu Thà nh Thá i (1889) đượ c truy thụ trướ c tá c.
Anh Vă n Hò e là Kỳ, cũ ng đỗ hương tiến.

QUYỂ N 40

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C I


Phạ m Trọ ng Tụ y

(Phụ : Đặ ng Tích)

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An. Tò ng quâ n nă m đầ u niên hiệu Gia Long (1802) , đượ c
bổ Nghiêm vũ vệ cử u độ i trưở ng, rồ i bổ Tam độ i thí sai chá nh độ i trưở ng. Sau theo
Phó vệ ú y Nguyễn Đình Phú đi miền đườ ng nú i Quỳnh Lưu đá nh nhau vớ i giặ c,
giao chiến mà bị chết. Nă m Tự Đứ c thứ 9 (1856), đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lạ i ngườ i cù ng ấ p là Đặ ng Tích, đượ c tuyển và o chứ c Vũ vệ Thấ t độ i Thiệu Trị nă m


thứ 5 (1845). Trướ c theo Hiệp thố ng đạ i thầ n Trương Quố c Dạ ng đi quâ n thứ Hả i
An, đá nh ở Bình Giang, lú c giao chiến chém thủ cấ p giặ c, đượ c bạ t bổ độ i trưở ng và
gia thưở ng thí sai chá nh độ i trưở ng suấ t độ i. Lạ i sung thú Hà Nộ i rồ i đi quâ n thứ
Bắ c Ninh theo đó lấ y lạ i đượ c phủ Phú Bình, xong, chuyển về Điền Sơn. Đến khi cá c
trậ n Tuâ n Đạ o thắ ng lợ i đượ c cấ t lên tinh binh cai độ i. Sau sung Đố c binh quâ n thứ
tỉnh Thá i (Nguyên) theo Tham tá n Ô ng Ích Khiêm đi tiễu bắ t giặ c đắ c lự c, đượ c
thưở ng 1 lầ n kỷ lụ c. Sau đến trậ n Hà Hữ u, Xuâ n Lã ng thì bị thua, phả i đổ i xuố ng
chứ c Hiệp quả n, nhâ n đượ c phá i đi đồ n Phù Ninh, đá nh nhau vớ i giặ c thì bị chết trậ

Nguyễn Thế Cá t

(con là Ngọ c Chấ n)


Tự là Thế Bả o, quê ở Đô ng Thà nh, Nghệ An. Là ngườ i thô ng minh lanh lợ i, có sứ c
khỏ e mưu lượ c. Nă m 18 tuổ i mớ i đọ c sá ch. Đỗ hương tiến nă m Gia Long thứ 2
(1803). Nă m thứ 18 (1819) triều đình thấ y đấ t Sơn Tâ y nhiều nơi xung yếu là m
việc đặ c cử Cá t là m Tri huyện Phù Ninh (nay thuộ c Vĩnh Phướ c). Bắ t đầ u đến nhậ m
chứ c, bắ t bớ , chế ngự có phương phá p, tró c nã đượ c nhữ ng tướ ng cướ p đem trị tộ i,
trong huyện đượ c an ninh. Hạ t ấ y, trướ c đó chưa có Vă n từ , Thế Cá t đứ ng khở i
xướ ng lậ p ra, lạ i xuấ t lương bổ ng ra lậ p tự điền, là m quan ở đấ y 7 nă m, hưng lợ i,
trừ hạ i, đ&#432;ợ c dâ n ca tụ ng, tấ m tắ c khen là Cung Hoà ng.

Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826), huyện có tin bá o giặ c, Thế Cá t thâ n mang lệ thuộ c
đến đồ n Thọ Thế bắ t phạ m, giả i về đến giữ a đườ ng qua khu rừ ng là ng Từ Đà , bỗ ng
gặ p quâ n phỉ đó n đá nh, hoả ng hố t ứ ng phó khô ng kịp, bị giặ c đâ m chết vứ t xá c
xuố ng sô ng. Xá c trô i về đến trướ c cử a Vă n từ xã Phượ ng Lâ u, xã nà y sử a lễ đem
mai tá ng, lạ i cả m về cô ng đứ c, dự ng đền thờ . Quan trấ n thủ tâ u lên, vua thương
tiếc, gia thưở ng 50 quan tiền và tặ ng đồ ng tri phủ . Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), đượ c
liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Ngọ c Chấ n.

Ngọ c Chấ n tự là Thế Lợ i, có sứ c khỏ e, sứ c ă n gấ p 5, 6 ngườ i, gồ m tà i vă n võ . Đỗ kỳ


thi hương Tự Đứ c nă m đầ u. Nă m thứ 11 (1858) đượ c phá i đi đô n đố c việc (tậ p)
hương dõ ng, lạ i đố c suấ t dâ n 2 huyện Đô ng Thà nh, Hưng Nguyên đà o mở đườ ng
sô ng. Quan tỉnh tiến cử là ngườ i họ c hạ nh khá , và kiêm thô ng võ nghệ, đượ c bổ
Hà n lâ m điển tịch bang biện Diễn Châ u sơn hả i phò ng chư quâ n sự . Gặ p bấ y giờ
Nam kỳ có cá o cấ p, Ngọ c Chấ n xin mang thủ dõ ng theo thầ y họ c là chưở ng ấ n Vũ
Đứ c Khuê đi quâ n thứ Biên hò a. Khi tò a nghị thà nh, trở về quê chờ bổ . Sau chuyến
đi quâ n thứ Tâ y Bắ c theo Tổ ng thố ng Nguyễn Tri Phương sai phá i, rồ i liền bổ Tri
huyện lĩnh Tri phủ Kiến Thụ y. Bấy giờ ở Hả i Dương, trộ m cướ p đầy dẫy, Ngọ c Chấ n
là m việc mộ t nă m, bắ t bớ cai trị có phương phá p. Sau đó giặ c biển và o chẹn sô ng
cướ p bó c. Ngọ c Chấ n mang quâ n đó ng chặ n, bị giặ c đá nh bị thương rồ i chết, đượ c
truy tặ ng Hà n lâ m thị độ c. Nă m thứ 33 (1870), đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ , để
tiếng ngà n thu. Con Chấ n là Ngọ c Đả n, ấ m thụ Chá nh cử u phẩ m vă n giai.

Ngô Vă n Thà nh

(Phụ : Trầ n Vă n Thạ c, Nguyễn Vă n Truyền, Nguyễn Phú Quyền, Bù i Vă n Giá )

Ngô Vă n Thà nh ngườ i Tâ n Hò a, Gia Định, đầ u quâ n nă m Gia Long, trả i thă ng Tượ ng
quâ n vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826), Phan Bá Và nh gâ y biến ở cá c hạ t Nam
Định, Hả i Dương, Thà nh vâ ng mệnh mang quâ n đi đá nh ở sô ng Cổ Trai (thuộ c tỉnh
Hả i Dương), bị hã m trậ n thấ t lạ c cả thi hà i. Vua đượ c tin thương xó t, tặ ng Chưở ng
cơ, chi 3 quan tiền cô ng, giao cho địa phương xâ y cá i mộ giả , ban tế mộ t tuầ n.

eight="0">
Lạ i Phó vệ ú y Trầ n V59;n Thạ c, Nguyễn Vă n Truyền, phó quả n cơ Nguyễn Phướ c
Quyền, cai cơ Bù i Vă n Giá cũ ng đá nh bắ t ngụ y Và nh, bị chết trậ n. Thạ c, Truyền đều
tặ ng Vệ ú y; Quyền, Giá đều tặ ng Quả n cơ, và đều liệt thờ và o Trung nghĩa từ Thạ c
ngườ i Diên Phướ c, Quả ng Nam; Truyền, ngườ i Phú Cá t Bình Định; Phú , Quyền,
ngườ i Phú Lộ c, Gia Định; Giá , ngườ i Nam Đà n, Nghệ An.
Nguyễn Vă n Thậ n

(Phụ : Nguyễn Hữ u Thuyên)

Ngườ i Mỹ Hó a, Thanh Hó a, có sứ c khỏ e. Trướ c đầ u quâ n, vì có cô ng, thă ng mã i Vệ


ú y trong 2 vệ Hữ u dự c, Tả dự c Vũ lâ m doanh. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833),
nghịch Khô i là m phả n ở Phiên An. Thậ n cù ng Phó vệ ú y Nguyễn Hữ u Thuyên mang
quâ n Vũ lâ m theo tướ ng quâ n Tố ng Phướ c Cương đi tiễu. Đá nh thà nh, giặ c cố giữ
sứ c, rú t cụ c khô ng lên đượ c thà nh, Thậ n cù ng Thuyên chết tạ i trậ n.

Hữ u Thuyên, ngườ i Tố ng Sơn, Thanh Hoá . Vă n Thậ n đượ c truy tặ ng Thố ng chế,
Hữ u Thuyên tặ ng Vệ ú y, đều liệt thờ Trung nghĩa tử .

Lê Vă n Nghĩa

(Phụ : Phan Vă n Song)

Ngườ i Lệ Thủ y, Quả ng Bình, là ngườ i dũ ng cả m, có mưu lượ c Lớ n lên đi đấ u quâ n,


thă ng mã i đến Lã nh binh quan Bình Thuậ n. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833), nghịch
Khô i là m phả n chiếm cứ thà nh Phiên An rồ i giữ luô n cả Biên Hò a, Vă n Nghĩa mang
quâ n đi đá nh. Bấ y giờ thuyền giặ c từ cử a biển Phu Gia chố ng cự quâ n ta. Vă n Nghĩa
bị thương, vẫ n lặ ng thinh khô ng độ ng, cù ng vớ i Phó vệ ú y Phan Vă n Song do Kinh
phá i đến, hă ng há i kịch chiến. Giặ c thua kéo đi. Ngà y hô m sau, giặ c lạ i chia mặ t
thủ y, mặ t bộ á p đến đá nh. Phan Vă n Song đố c quâ n đến bắ t, xô ng lên trướ c quâ n sĩ,
bị chết vì đạ n thuố c độ c. Vă n Nghĩa mang vết thương đã đứ ng trướ c ở trậ n. Cá c
quâ n đều chạ y lạ i giết giặ c, giặ c lạ i rú t lui. Sau ngụ y Bộ t lạ i thú c thuyền binh đến
tiếp ứ ng. Vă n Nghĩa đố i trậ n vớ i giặ c, giặ c sợ chỉ lả ng vả ng ở sô ng bắ n lên, khô ng
dá m ú p và o bờ . Bỗ ng có mộ t quâ n lén đá nh ú p, Vă n Nghĩa chố ng cự khô ng lạ i, cũ ng
bị chết trậ n. Sau, cù ng vớ i Vă n Song đều đượ c truy tặ ng Chưở ng cơ, liệt thờ và o
Trung Nghĩa từ . Vă n Song, ngườ i ở Minh Linh thuộ c Quả ng Trị.

Lê Vă n Th>(Phụ : Nguyễn Lộ c, Vũ Vă n Thườ ng)

Trướ c tên là Hằ ng, ngườ i Kiến Hò a, Định Tườ ng. Tò ng quâ n nă m Gia Long, thă ng
mã i đến Lã nh binh quan tỉnh An Giang. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833), nghịch
Khô i dấ y loạ n ở Phiên An. Thườ ng mang quâ n đi hộ i tiễu, bị giặ c bắ t. Giặ c dụ hà ng,
Thườ ng khô ng chịu khuấ t. Bấ y giờ Phó lã nh binh Hà Tiên Nguyễn Lộ c cũ ng bị bắ t,
đương bị lưu giam ở trong thà nh. Thườ ng bèn đồ ng mưu vớ i Lộ c ngầ m sai gia
nhâ n đố t kho thuố c sú ng củ a giặ c. Việc tiết lộ , giặ c đều giết cả .

Lạ i có Phó lã nh binh cù ng thà nh là Vũ Vă n Thườ ng, ngườ i ở Phong Điền, Thừ a


Thiên, cù ng đá nh nhau vớ i nghịch Khô i ở Long Hồ , bị thương ở châ n trá i bị giặ c bắ t
đượ c. Giặ c trao cho chứ c quan, khô ng chịu theo, nhịn ă n mà chết. Quâ n thứ dò xét
đượ c tình hình, đem việc tâ u lên. Lê Vă n Thườ ng đượ c truy tặ ng Chưở ng cơ; Vũ
Vă n Thườ ng, Nguyễn Lộ c đều tặ ng Vệ ú y; và đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Lộ c ngườ i Bình Dương, Gia Định.

">

Trương Vă n Phượ ng

(Phụ : Ngô Bá Đà m, Nguyễn Vă n Tầ n, Ngô Doã n Phú ,

Trương Tử Tỵ , Nguyễn Đă ng Triêm, Đặ ng Vă n Quyến,

LêVă n Tiêu, Đinh Vă n T

Trương Vă n Phượ ng ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Đầ u quâ n nă m Gia Long thứ
10 (1811) , từ độ i trưở ng thă ng lên cai độ i. Minh Mạ ng nă m thứ 10 (1829), ô ng
mang quố c thư sang Xiêm thô ng hiếu, xong việc trở về, đượ c cấ t lên Thầ n cơ Hữ u
vị phó vệ ú y. Tiến đá nh nghịch Khô i ở Phiên An bị tử trậ n (Lê Vă n Khô i nổ i loạ n
chố ng triều đình nă m 1883 tạ i Phiên An), truy tặ ng là Vệ ú y.

Lạ i trướ c sau chết về nạ n (nướ c nà y) có ngườ i cù ng phủ , là Ngô Bá Đà m, ở Hương


Thủ y, Nguyễn Vă n Tâ n ở Hương Trà ; cù ng huyện là Ngô Doã n Phú , Trương Tử Tỵ ;
ngườ i ở Duy Xuyên, Quả ng Nam là Nguyên Đă ng Triêm; ngườ i Phú Mỹ, Bình Định
là Đặ ng Vă n Quyến; ngườ i Kiến Hò a, Định Tườ ng là Lê Vă n Tiêu, Đinh Vă n Tự . Bá
Đà m (Phó vệ ú y) đượ c t̒3;ng Vệ ú y, Vă n Tầ n, Doã n Phú (đều thụ Phó vệ ú y) Tử Tỵ
(cai độ i), Đình Vă n Tự (Phó vệ ú y bị cá ch), đều đượ c tặ ng Phó vệ ú y, và đều liệt thờ
và o Trung nghĩa từ .

Tă ng Thá p

(Phụ : Ngô Sỹ Thườ ng)

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An, là ngườ i dũ ng trá ng giỏ i giang có sứ c khỏ e. Tò ng
quâ n khoả ng nă m Gia Long, đến nă m thứ 15 (1816) bổ Chá nh độ i trưở ng. Vì tiễu
phỉ có cô ng, đượ c bổ Hoà n vũ về Lụ c độ i suấ t độ i, phá i đi trú ở Trấ n Ninh. Minh
Mạ ng nă m thứ 15 (1834) quyền lĩnh Phó vệ ú y, hiệp lự c Cù ng Nhiên vũ vệ phó vệ
ú y Nguyễn Cô ng Cậ n đá nh phá ở Thanh Chương bị chết trậ n, đượ c truy tặ ng là
Minh nghĩa đô ú y. Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856), liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lạ i ngườ i cù ng quê là Ngô Sỹ Thườ ng. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) quyền lĩnh Phó
vệ ú y sung giả n bổ Phâ n vũ vệ ngũ độ i độ i trưở ng, thă ng dầ n lên Chá nh độ i trưở ng.
Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) phá i đi quâ n thứ tỉnh Bắ c, đá nh nhau vớ i giặ c ở Trườ ng
Giang, bị chết, đượ c truy tặ ng Tinh binh cai độ i.
Nguyễn Đứ c Chung

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Cha là Đứ c Huyên là m Thá i y viện phó . Đứ c Chung
lú c nhỏ đi du họ c, đến nă m Gia Long thứ 15 (1816) đầ u quâ n và o Tiền phong dinh.
Khoả ng nă m Minh Mạ ng là m quan chứ c cai độ i, rồ i thă ng mã i đến Vệ uý. Thiệu Trị
nă m thứ 5 (1845), bổ Lã nh binh quan An Giang. Đến nă m thứ 7 (1847), cử a Đà
Nẵ ng bá o cấ p chuyển đi bắ t giặ c rồ i chết trậ n, nă m ấ y 60 tuổ i. Đượ c truy tặ ng
Chưở ng vệ, gia cấ p tiền tuấ t và liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Điển bổ châ n ấ m
thụ thiên hộ qua là m Độ i trưở ng suấ t độ i.

Roman">

Lê Vă n Cư

(Phụ : Trầ n Vă n Du, Phạ m Vă n Trứ )

Ngườ i Phong Đă ng, Quả ng Bình, là ngườ i khẳ ng khá i có khí tiết. Trướ c tò ng quâ n
có quâ n cô ng thă ng mã i đến Vũ lâ m Tả dự c nhấ t độ i cai độ i. Minh Mạ ng nă m thứ 16
(1835) nghịch Khô i giữ thà nh là m phả n. Vă n Cư theo quâ n thứ Phiên An, mang
quâ n đà o đườ ng ngầ m để cô ng thà nh bị giặ c bắ t. Giặ c Chẩ m tra hỏ i, nhấ t định
khô ng nó i gì, chỉ bả o rằ ng: "Ta nhậ n quan tướ c triều đình, nay bị bắ t, có chết mà
thô i". Giặ c khen là nghĩa khí, khô ng nỡ giết. Sau đó lạ i ngầ m mưu nộ i cô ng, việc tiết
lộ , giặ c bèn giết đi. Khi sắ p bị chết, mắ ng giặ c rằ ng: "Sau khi ta chết, mộ t tụ i nghịch
tặ c chú ng bay sớ m muộ n cũ ng sẽ châ u đầ u chịu giết thô i". Sau cá c tướ ng dò xét
đượ c tình hình đem việc tâ u lên. Vua nó i: "Vă n Cư giữ tiết thá o khô ng chịu khuấ t,
mắ ng giặ c mà chết, trung liệt đá ng ghi." Rồ i cho truy tặ ng Phó vệ ú y, cấ p tiền tuấ t.

Bấ y giờ ngườ i cù ng tỉnh vớ i Vă n Cư là thự Phó vệ ú y Trầ n Vă n Du và cai độ i Phạ m


Vă n Trứ cũ ng kẻ trướ c ngườ i sau chết vì nạ n nướ c. Du đượ c tặ ng Vệ ú y, Trứ tặ ng
Quả n cơ và đều liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

or="black">

Tố ng Thú c Mi

(Phụ : Trương Vă n Sử )

Ngườ i Bình Dương, Gia Định. Đầ u quâ n nă m Gia Long thă ng mã i đến Trá ng vũ vệ
phó vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834), phá i đi trú phò ng ở phủ Trấ n Ninh . Gặ p
khi thổ phỉ đá nh vâ y phủ ly, Phướ c Minh cù ng quả n cơ Trương Vă n Sử ra sứ c đá nh
nhau vớ i giặ c và đều bị chết trậ n. Truy tặ ng Phướ c Minh là Vệ ú y, Vă n Sử là Phó vệ
ú y và đều liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Vă n Sử ngườ i Tố ng Sơn thuộ c Thanh Hó a.
Lê Huệ

(Phụ : Bù i Vă n Giả ng)

Ngườ i Minh Chính, Quả ng Bình. Đỗ hương tiến Gia Long nă m thứ 18 (1819). Hồ i
đầ u niên hiệu Minh Mạ ng bổ Tri huyện Thụ y Anh. Huệ ở đây, chă m việc về nuô i
dâ n, cố t trừ bỏ hoạ n nạ n cho dâ n. Mù a xuâ n nă m thứ 5 (1824), Huệ nhậ n đi đố c
thuế trong huyện, 3;ến ấ p Trà Hồ i, bỗ ng do thá m đồ ng đả ng mưu đoạ t lạ i, kéo đến
như ong. Mọ i ngườ i toan đưa Huệ trá nh đi. Nhưng Huệ khô ng độ ng cự a, rồ i mang
đinh trá ng ra sứ c chố ng cự , bèn bị giặ c hạ i. Khi giặ c chự c đâ m Huệ thì ngườ i tù y lệ
củ a Huệ là Bù i Vă n Giả ng 4 lầ n thấ y thâ n che đỡ cho Huệ, giặ c bèn giết cả . Con ngự a
củ a Huệ cưỡ i, giặ c bứ c bá ch đem cưỡ i, nó khô ng chịu đi, giặ c đá nh bị thương ở
lưng. Ngự a liền trố n đi, sau lạ i trở về chỗ Huệ chết, phụ c đấ t mà kêu rồ i mấ y ngà y
sau cũ ng chết. Ngườ i ta lấ y là m cả m độ ng sự trung nghĩa đó . Việc tâ u lên, vua lấ y
là m khen ngợ i, truy tà ng là đồ ng Tri phủ . Quan huyện sau nhớ đến sự oanh liệt,
dự ng đền thờ . Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Bù i Đình Dự
Ngườ i ở Hậ u Lộ c, Thanh Hó a. Đỗ hương tiến Gia.Long nă m thứ 18 (1819). Hồ i đầ u
niên hiệu Minh Mạ ng, bổ Hà n lâ m sung Sử quá n biên tu. Qua đi Giá o thụ Hoà i Đứ c,
đến nă m thứ 8 (1827), thờ i bổ đồ ng Tri phủ Thuậ n An . Nă m thứ 11 (1830) thổ
Khấ u đến đá nh phủ thà nh, Đình Dự mang quâ n chố ng cự , bị hạ i, truy tặ ng là Tri
phủ , liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Vũ Viết Tuấ n

(Phụ : Lê Kim Trợ , Hoà ng Vă n Quang)

Ngườ i Đô ng Sơn, Thanh Hó a. Đầ u quâ n nă m Gia Long, thă ng mã i đến Lã nh binh


quan Trấ n Tâ y. Minh thứ 21 (1840) đá nh bắ t phỉ Man ở đồ n Sa Tô n và xứ Sú c
Chiết, bị chết về tên thuố c độ c, đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ. Chiến dịch nà y, Cầ m y vệ
phó vệ ú y Lê Kim Trợ và Định Tườ ng tả c17; quả n cơ Hoà ng Vă n Quang cũ ng bị
chết. Kim Trợ ngườ i Phù Cá t, Bình Định, tặ ng Cấ m binh vệ ú y; Vă n Quang ngườ i
Kiến Hò a, Định Tườ ng, tặ ng Phó vệ ú y. (3 ngườ i) đều đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
Nguyễn Đình Lộ c

(Phụ : Nguyễn Vă n Cá o, Lê Phướ c Sơn, Phạ m Đứ c Hạ nh,

Nguyễn Vă n Anh, Đỗ Vă n Quyền, Nguyễn Xuâ n Trị,

Đinh Quang Toả n, Bạ ch Vă n Dụ )

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Nă m đầ u Gia Long và o quâ n Tuyển phong, qua
thă ng đến Tiền vệ phó vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834), Tri châ u Bả o Lạ c
Nô ng Vă n Vâ n dấy loạ n, đá nh vỡ cá c thà nh Tuyên, Cao, Thá i, Lạ ng. Đình Lộ c tiến
đá nh ở Cao Bằ ng, bị chết trậ n, truy tặ ng Cẩ m binh vệ ú y.

Lạ i quan chứ c cá c tỉnh cù ng chết vì quố c sự hồ i ấ y là Phó lã nh binh Thá i Nguyên


Nguyễn Vă n Cá o, Phó lã nh binh Nam Định Lê Phướ c Sơn, thự Hữ u vệ phó vệ ú y Bắ c
Ninh Phạ m Đứ c Hạ nh, Tiền thắ ng cơ quả n cơ Nguyễn Vă n Anh, Trung quâ n Hữ u
chấ n cơ phó quả n cơ Đỗ Vă n Quyền, Thầ n sá ch Hữ u dinh cơ phó quả n cơ Nguyễn
Xuâ n Tr883;, Thá i hù ng cơ phó quả n cơ Đinh Quangả n, Hổ oai dinh Tả vệ cai độ i
Bạ ch Vă n Dụ , đều đượ c truy tặ ng, cấ p tuấ t và đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Vă n
Cá o, Phướ c Sơn, Đứ c Hạ nh, Vă n Anh đều tặ ng Chư quâ n Vệ ú y. Vă n Cá o là ngườ i
Phù Cá t, Bình Định; Phướ c Sơn, ngườ i Quả ng Điền, Thừ a Thiên; Đứ c Hạ nh, ngườ i
Vũ Tiên (nay thuộ c Thá i Bình), Nam Định; Vă n Anh, ngườ i Hương Sơn, Hà Tĩnh.
Vă n Quyền, Xuâ n Trị, Quang Toả n, Vă n Dụ , đều tặ ng Quả n cơ. Quyền là ngườ i Nghi
Xuâ n, Hà Tĩnh; Xuâ n Trị ngườ i Đô ng Sơn, Thanh Hó a; Quang Toả n ngườ i Cả m Hó a,
Thá i Nguyên; Vă n Dụ ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên.
Phạ m Vă n Phạ t

align="center">(Phụ : Hoà ng Phướ c Lợ i, Nguyễn Tiến Quang,

Mai Vă n Đổ ng, Nguyễn Vă n Tuấ n, Lê Vă n Tứ )

Ngườ i Tuy Phướ c, Bình Định. Đầ u quâ n nă m Gia Long, qua thă ng Thầ n cơ dinh
Trung vệ phó vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 20 (1839) gặ p Xiêm gâ y họ a ở Ba Xuyên,
Vă n Phạ t vâ ng phá i đi đá nh bắ t, bị chết trậ n, truy tặ ng Vệ ú y.

Đến Thiệu Trị nă m đầ u (1841), cù ng bị chết về việc (nướ c) ở Ba Xuyên là : Trấ n


Tâ y lã nh binh Hoà ng Phướ c Lợ i, Gia Định Hữ u thủ y vệ vệ ú y Nguyễn Tiến Quang,
An Giang phó lã nh binh Mai Vă n Đổ ng, An Giang quả n cơ Nguyễn Vă n Tuấ n, Phó
quả n cơ Lê Vă n Tứ . Phướ c Lợ i là ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên, tặ ng Vệ ú y; Tiến
Quang ngườ i Chương Ngã i, Quả ng Ngã i, tặ ng Cấ m binh phó vệ ú y; Vă n Đổ ng ườ i
Tố ng Sơn Thanh Hó a, tặ ng Lã nh binh; Vă n Tuấ n ngườ i Bả o Hữ u, Vĩnh Long, tặ ng
Cấ m binh phó vệ ú y; Vă n Tứ , ngườ i Hả i Lă ng Quả ng Trị, tặ ng Quả n cơ. Mọ i ngườ i
đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Bù i Tă ng Huy

="4">
(Phụ : Phạ m Vă n Lưu)

Tự là Ngọ c Uẩ n ngườ i đạ o Ninh Thuậ n (nguyên là phủ thuộ c Khá nh Hò a, nay mớ i


đặ t là m đạ o). Tính ngườ i thao lượ c có khí tiết. Đỗ hương tiến Gia Long nă m thứ 18
(1819). Hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng do châ n Hà n lâ m qua sung Sử quá n Biên tu,
có tiếng là ngườ i có họ c thứ c, phẩ m hạ nh, đượ c thă ng Thị độ c sung Hoà ng tử tá n
thiện. Nă m thứ 5 (1824) bạ t Hổ là m Thiêm sự hộ lý cô ng việc trấ n Quả ng Trị. Chưa
đượ c bao lâ u, chuyển lên thự Thừ a Thiên Phủ doã n, luô n vì việc cô ng sai lầ m, bị
giá ng nhiều lầ n xuố ng đến 7 cấ p, đổ i hà m bổ đi Binh ty chá nh cử u phẩ m, rồ i thă ng
lên tư vụ . Sau Bắ c Thà nh khá m xét cô ng việc đắ p đê, khi trở về, đượ c thă ng Chủ sự
rồ i chuyển lên Viên ngoạ i lang. Nă m thứ 11 (1830), theo Gia Định thà nh là m
chuyên biện 2 tà o Lạ i, Binh và kiêm lý từ chương rồ i thì quyền biện Hà Tiên
tr&#7845;n vụ . Nă m thứ 13 (1832), thự Hộ bộ thị lang, chưa đến 1 nă m thờ i đổ i
thự Cao Bằ ng Bố chính sứ .

Bấ y giờ Tri châ u Bả o Lạ c, Tuyên Quang (nay thuộ c Cao Bằ ng) là Nô ng Vă n Vâ n gâ y


rố i loạ n, đã.lan đến địa giớ i châ u Thạ ch An, Cao Bằ ng. Tă ng Huy bả o Á n sá t Phạ m
Đình Trạ c rằ ng : "Giặ c mớ i và o cõ i chể biết rõ hư thự c củ a ta, ta nên đặ t mai phụ c
đá nh chẹn". Bèn lưu Lã nh binh Phạ m Vă n Lưu giữ thà nh, rồ i cù ng vớ i Đình Trạ c
chỉnh bị quâ n độ i ra đi. Khi đến nơi thì Tri châ u Thạ ch Lâ m là Nguyễn Bá Dậ t đã bị
bắ t rồ i. Thế giặ c hung dữ , ít khô ng địch đượ c nhiều, bèn đặ t nghi binh ở cá c nơi
mai phụ c để đá nh lừ a giặ c rồ i tìm đườ ng rú t về. Bấy giờ tỉnh thà nh binh ít, đá nh
hay giữ đều khó . Bọ n Tă ng Huy dâ ng sớ xin dờ i kho đi lậ p đồ n để là m kế cố thủ .
Vua cho cá ch là m thế khô ng hợ p, giá ng 4 cấ p lưu dù ng. Bỗ ng bọ n giặ c 6, 7 nghìn
tên tiến á p đến tỉnh thà nh, ra sứ c giết ngườ i, cướ p củ a, lạ i đá p ụ đấ t, suố t ngà y bắ n
và o trong thà nh. Bọ n Tă ng Huy bá m lấ y thà nh cố giữ . Hơn mộ t thá ng thì thuố c
sú ng, gạ o, muố i sắ p hết, mỗ i ngà y cà ng thêm nguy bá ch. Họ lên lầ u trô ng xem thì
thấ y có mộ t đạ o quan quâ n có 1 con voi xă m xă m đi lạ i. Tă ng Huy mừ ng thầ m bả o
Đình Trạ c rằ ng: "Viện binh đến rồ i, cứ cố sứ c mà chờ thì đượ c". Vụ t nghe thấ y giặ c
truyền gọ i rằ ng : "Tuầ n phủ Lạ ng Sơn ở đây; thà nh Lạ ng đã về ta rồ i, khô ng hà ng ta
giết sạ ch". Huy liền lên cao nhìn ra thấ y Tuầ n phủ Lạ ng Sơn là Hoà ng Vă n Quyền
ngồ i ở lưng voi. Bèn sai trả lờ i rằ ng : "Tuầ n phủ bị bắ t thì đã có tuầ n phủ khá c".
Đến chiều, Huy cù ng bọ n Đình Trạ c bà n rằ ng : Việc hỏ ng rồ i! Thà chết để toà n tính
mạ ng mộ t thà nh dâ n, binh. Rồ i mặ c triều phụ c, đặ t á n, hướ ng về cử a Khuyết lạ y.
Lạ y xong, đem triều phụ c, vă n bằ ng đấ t đi, đoạ n, tự thắ t cổ mà chết. Đình Trạ c, Vă n
Lưu cũ ng chết cả. Kịp khi Tổ ng đố c Bắ c Ninh Tạ Quang Cự tiến đá nh lấ y lạ i đượ c
thà nh, đem tình trạ ng tâ u lên. Vua dụ rằ ng : "Gặ p lú c sự thế trơ trọ i, nguy khố n như
vậ y mà cá c viên đó ung dung vì nghĩa bỏ mình, khô ng cẩ u thả tham số ng, tình thự c
đá ng thương. Vậ y việc giá ng cấ p lưu dụ ng khi trướ c nay cho khở i phụ c cả và chiếu
theo phẩ m hà m cấ p tiền tuấ t". Lạ i thưở ng cho 100 lạ ng bạ c giao tậ n nhà . Cho phép
quan tỉnh mớ i chi sắ m á o quan thu liệm di thể chở về nguyên quá n. Lạ i chuẩ n cho
chọ n mộ t chỗ đấ t cao rá o sạ ch sẽ ở tỉnh lậ p đền cú ng tế, để khuyến khích nhữ ng kẻ
tậ n tiết. Đền đề biển là "Tam trung từ ". Thiệu Trị nă m thứ (1842) truy tặ ng Lễ bộ
tham tri.

Đình Trạ c có truyện chép riêng.

Vă n Lưu, ngườ i Tâ n Bình. Gia Định. Vì tò ng quâ n có cô ng, thă ng mã i đến Lã nh binh
tỉnh Lạ ng Sơn. Khi Cao Bằ ng có cá o cấ p tự xin tiếp viện ở Lạ ng, nên Vă n Lưu đem
hơn tră m lính cơ đến tiếp ứ ng. Kịp khi thà nh bị vỡ , khô ng chịu khuấ t mà chết. Tự
Đứ c nă m thứ 9 (1856), cù ng vớ i Tă ng Huy, Đình Trạ c đều đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
Phạ m Đình Trạ c

Roman">

Tự là Bạ t Khanh, ngườ i Đườ ng Hà o, Hả i Dương. Tổ 4 đờ i là Thiền, hương cố ng đờ i


Lê, là m quan đến Kinh Bắ c tham nghị. Tổ 3 đờ i là Đô n, cũ ng đỗ hương cố ng.

Đình Trạ c tính hạ nh khoan hò a, ngà y thườ ng giao tiếp vớ i ngườ i rấ t giữ lễ độ . Đỗ
hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 2 (1821), bắ t đầ u là m Hà nh tẩ u trong bộ , ai tiến cử
cho đều khô ng nhậ n. Sau triều đình tuyển cử đi Tri huyện Hà Đô ng, lạ i triệu về bổ
Lạ i bộ chủ sự , rồ i thă ng mã i lên Lang trung. Nă m thứ 14 (1833), đượ c đặ c chuyển
là m á n sá t sứ Cao Bằ ng. Gặ p bấ y giờ thổ tù Tuyên Quang là Nô ng Vă n Vâ n phả n
nghịch, lan trà n đến Cao Bằ ng, thế rấ t mở rộ ng và hung hă ng. Đình Trạ c tính kế
cù ng thà nh cù ng cò n mấ t, bèn cù ng vớ i đồ ng sự mưu giữ lấ y củ a cả i, thó c lú a mà cố
thủ . Qua hơn mộ t thá ng, quâ n cứ u viện khô ng đến, giặ c quâ y đá nh 4 mặ t, phá o bắ n
như mưa, thà nh sắ p bị vỡ . Đình Trạ c nó i rằ ng : "Trá ch nhiệm giữ đấ t đai, bổ n phậ n
nên phả i chết". Rồ i sai đà o sẵ n huyệt là m nơi để chết. Trướ c hết mặ c triều phụ c
quay về hướ ng bắc lạ y, xong xuố ng huyệt nằ m ngay ngắ n rồ i sai lấ p đấ t đi nó i
rằ ng : "để cho vẹn toà n đờ i số ng củ a ta vậ y". Bố chính Bù i Tă ng Huy, Lã nh binh
Phạ m Vă n Lưu cũ ng đều chết cả . Khi sắ p xuố ng huyệt Đình Trạ c có là m bà i thơ
rằ ng :

Tâ n tỵ đô ng xuấ t thâ n

Quý tỵ đô ng thâ n tử

Quâ n, thâ n hữ u thử thâ n


e="3" face="Times New Roman">Phủ ngưỡ ng tà i nhấ t kỷ

Cầ u hổ thầ n sự quâ n

Viết trung dã , tắ c vị;

Cầ n hồ tử sự thâ n,

Thọ diên chỉ nhấ t hỉ

Khuê vi thiên lý trình

San phu dữ â u tử

Tam thậ p hữ u tam nhậ t

Thầ n lự c vâ n kiệt hĩ

Bấ t nă ng thủ vương thổ

Nguyện tử ự vương sự

Chiếu điểu khuyết đình vâ n

Chiêm vọ ng tình hà dĩ

Dịch:

Đô ng tâ n tỵ xuấ tâ n;
Chết giữ a đô ng quý tỵ .

Vua, cha (tử ) có thâ n nà y

Bá o đá p mớ i mộ t kỷ.

Cầ u về tô i thờ vua

Rằ ng trung chưa thờ i chưa;

Cầ u về con thờ cha

Mớ i mộ t tiệc thọ hí

Cá ch trở ngà n dặ m xa,

Vợ yếu cù ng con thơ.

Ba mươi lẻ ba ngà y,

Sứ c thầ n đã tậ n tụ y

Khô ng giữ đượ c đấ t vua,

Nguyện chết về việc vua.

Thă m thẳ m mâ y quyết đình,

Trô ng vờ i khô ng dứ t tình.


Đến khi giặ c bình rồ i, việc tâ u lên, vua xuố ng chiếu cho dự ng đền Tam Trung ở tỉnh
thà nh để nêu (danh tiết). Sá ch là m ra có cá c tậ p: "Họ c ngô i thi tậ p" và "Họ a đồ ", do
Xương Sơn Cô ng đề tự a. Con là Đình Nghị, do châ n ấ m thụ Tri phủ Trù ng Khá nh

Nguyễn Doã n

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị, có sứ c khỏ e. Đầ u quâ n khoả ng nă m Gia Long, qua Độ i
trưở ng suấ t độ i, rồ i chuyển lên Cẩ m y vệ Tam độ i cai độ i. Minh Mạ ng nă m thứ 21
(1840) thă ng Hồ ng dinh phó vệ ú y. Thiệu Trị nă m đầ u thă ng Vệ ú y là m Phó lã nh
binh An Giang. Bấ y giờ đả ng phỉ phá vỡ huyện Trà Vinh. Doã n cù ng Bù i Cô ng
Huyên mang quâ n đá nh lấ y lạ i đượ c. Lạ i liên tiếp phá đượ c đồ n phỉ ở sú c Bà o
Tượ ng, Bỗ ng Liên, đượ c thưở ng thụ Vệ ú y. Ô ng lạ i cù ng Nguyên Tiến Lâ m, Nguyễn
Tri Phương hợ p quâ n giá p cô ng thổ phỉ ở Sú c Sâ m. Bọ n phỉ giữ lũ y chố ng cự . Doã n
bị thương ở châ n phả i, buộ c vết thương ra sứ c đá nh, quan quâ n kế tiếp tiến lên,
bọ n phỉ vỡ . Đượ c thưở ng mộ t cấ p quâ n cô ng và ngâ n bài, kim tiền. Khi về ra là m
Phó lã nh binh quan Nghệ An. Chưa bao lâ u chuyển đi Lã nh binh quan Thanh Hó a,
tiễu thổ phỉ có cô ng, đượ c thưở ng mộ t đồ ng Bá t bả o kim tiền. Nă m thứ 6 (1825),
thă ng thưở ng Vệ ú y lĩnh Kinh thà nh đề đố c kiêm lý Thừ a Thiên phủ vụ . Mù a đô ng
nă m ấ y đổ i thự Long vũ dinh Thố ng chế. Kỳ đạ i lễ (104) nă m thứ 7 (1826) vì là m
việc đuố i kém, giá ng xuố ng Vệ ú y. Kịp đến nă m đầ u Dự c Tô n Anh hoà ng đế (Tự
Đứ c) lên ngô i, thấ y Doã n trướ c ở Thanh Hó a thô ng thuộ c địa thế lạ i thă ng là m
Lã nh binh (Thanh Hó a). Nă m thứ 21 (1849) chuyển đi thự Kinh kỳ Thủ y sư nhấ t vệ
Chưở ng vệ, cai quả n hả i vậ n thuyền, giả i củ a cô ng ở miền Bắ c và o. Thuyền đỗ ở cử a
biển Biện Sơn, bị thấ t hỏ a, biền binh bị chết, củ a cô ng bị đắ m mấ t. Doã n vì phò ng
ngừ a khô ng tố t, bị phạ t bổ ng 5 nă m. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858), thă ng thự Tiền
phong dinh thố ng chế kiêm quả n Tả quâ n, sau lạ i quyền Hữ u quâ n kiêm quả n Hậ u
quâ n. Nă m thứ 16 giặ c biển ở Hả i An quấ y nhiễu, sai đi sung Quâ n thứ thố ng quả n
thủ y đạ i thầ n. Gặ p khi toá n phỉ xô ng và o giang phậ n Lương Sâ m, Vũ Định, dù ng hỏ a
cô ng thủ y đạ o Cấ m Giang, quan quâ n cả vỡ , Doã n bị giặ c bắ t khô ng chịu khuấ t bị
giết. Việc tâ u lên, ô ng đượ c truy tặ ng Đô thố ng, cấ p thêm 500 quan tiền. Nă m thứ
33 liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Doã n, trướ c tên là Y, sau đượ c vua ban cho tên hiện nay. Con tên là (?)..., đượ c tậ p
ấ m ngà nh võ , vì có theo họ c, đi thi đỗ kỳ thi hương, hiện là m Bố chính sứ Quả ng
Bình.

Nguyễn Duy Tâ m

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e, tò ng quâ n nă m Gia Long, qua độ i
trưở ng, cai độ i rồ i chuyển lên Tiền dinh Phấ n vũ vệ vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 11
(1830) ra là m Trấ n thủ Quả ng Yên. Mù a đô ng nă m ấy, mang thuyền binh tiến đá nh
giặ c biển, trậ n đá nh ở Phụ c Lễ bị chết trậ n. Tự Đứ c nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o
Trung nghĩa từ .
Phạ m Xuâ n Bích

Tự là Ô n Như, ngườ i An Định. Thanh Hó a. Minh Mạ ng nă m thứ 2 (1821), đỗ hương


tiến đượ c bổ Tri huyện Thanh Oai. Rồ i và o là m Cô ng bộ viên ngoạ i lang, qua lang
trung, thă ng mã i lên Lạ i bộ tả thị lang. Nă m thứ 13 (1832) bổ Bố chính sứ Hà Tiên
thự lý Tuầ n phủ quan phò ng. Đến nhậ m chứ c, duyệt quâ n số thấ y thiếu nhiều, tâ u
xin tra xét. Vua sai cù ng vớ i Tổ ng đố c Lê Đạ i Cương khéo léo xử trí, cầ n có khoan
có nghiêm điều hò a, khiến cho binh lính vui lò ng ứ ng dụ ng.

Gặ p khi tên nghịch Khô i là m phả n ở Gia Định, lính hồ i lương thuộ c tỉnh (Hà Tiên)
mưu hưở ng ứ ng, ban đêm xung phạ m và o dinh thự . Xuâ n Bích cầ m gươm chạ y ra
hô hà o giết giặ c. Bấy giờ quâ n sĩ đều chạ y tá n loạ n, chỉ có mộ t đầ y tớ chạ y theo
Bích, chố ng cự vớ i giặ c mộ t lú c lâ u thì bị giặ c bắ t. Giặ c ép đầ u hà ng, Bích lớ n tiếng
mắ ng rằ ng : "Chết thì chết, há chịu hà ng bọ n tù chú ng bay". Bèn bị giết. Việc tâ u lên,
vua bả o : Xuâ n Bích ngà y thườ ng phò ng ngừ a sơ suấ t để đến sinh biến ở ngay cạ nh
ná ch, cố nhiên là có lỗ i. Nhưng nghĩ việc xả y bấ t thầ n mà biết mắ ng giặ c chịu bỏ
mình, cho phép truy tặ ng Tuầ n phủ và thưở ng 100 lạ ng bạ c phá t về gia đình. Tự
Đứ c nă m thứ 9 (1856) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Trầ n Vă n Quả n

(con là Toả n)
Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên, là ngườ i thô ng minh lanh lợ i có tà i là m việc. Minh
Mạ ng nă m thứ 5 (1824) và o Lạ i bộ tư thư lạ i, chưa bao lâ u đượ c bổ cử u phẩ m rồ i
thă ng mã i lên ă m thứ 14 (1833), bổ Á n sá t sứ Hà Tiên. Gặ p khi nghịch Khô i dấ y
loạ n ở Phiên An, hai độ i binh hồ i lương an hương thuộ c tỉnh (Hà Tiên) mưu hưở ng
ứ ng vớ i Khô i, ban đêm họ p đả ng vâ y dinh quan. Quả n thấ y biến, vá c dao chạ y ra
đâ m chết mấ y tên. Bỗ ng đượ c tin bá o thự (tuầ n) phủ Phạ m Xuâ n Bích đã bị giết,
Quả n, thế bá ch khô ng chịu khuấ t cũ ng bị giết nố t, khi ấ y 50 tuổ i. Việc tâ u lên, cho
truy tặ ng Bố chính sứ . Con là Toả n do châ n ấ m thụ bá t phẩ m qua thă ng đến Tri phủ
Phú Bình, gặ p khi Ngô Cô n vâ y hã m, cũ ng bị chết vì quố c sO21;. Quả n, mộ t nhà cha
con vì nướ c bỏ mình, đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lê Quang Tiến

Tự là Miếu Tiến, ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e, mưu lượ c. Đầ u quâ n
khoả ng nă m Minh Mạ ng, vì võ nghệ thô ng thạ o, qua là m phó độ i, thă ng mã i lên Phó
vệ ú y. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) đượ c bổ Lã nh binh quan Thanh Hó a rồ i thă ng Đề
đố c. Nă m thứ 15 (1862) trộ m giặ c Hả i An nổ i dậ y, đườ ng thủ y, đườ ng bộ liên kết
vớ i nhau đá nh phá , cướ p bó c cá c là ng thuộ c hạ và vâ y ép tỉnh thà nh Hả i Dương.
Vua cho là Quang Tiến là m đượ c việc, cho thă ng sung Hả i Dương quâ n thứ thủ y
đạ o thố ng chế. Bấy giờ phỉ Minh, phỉ Nho mang hơn 200 chiếc thuyền và o sô ng
Bạ ch Đằ ng cự chiến luô n mấ y chụ c ngà y. Quan Tiến cù ng viên Hiệp đố c thủ y đạ o là
Bù i Huy Phiên, ban đêm cho triệu thâ n hà o đến, bí mậ t dặ n dò về cá ch ướ c thú c rồ i
tiến lạ i gầ n lũ y củ a phỉ, phá t phá o á p lạ i cô ng phá . Thuyền phỉ có nhiều chiếc bị
đắ m chết. Bọ n phỉ hoả ng sợ , kéo hơn 500 chiếc thuyền chia đó ng ở hphậ n Cá t Bà
và Đồ Sơn. Quang Tiến bả o vớ i Huy Phiên rằ ng xô ng thẳ ng đến sà o huyệt giặ c thì
có thể thà nh cô ng đượ c. Bèn chia đạ o ra mạ o hiểm mà tiến đi trướ c. Đạ o hậ u là
Khổ ng Trung, Phạ m Do gặ p giặ c, chạ y trướ c, nên 2 đạ o Trung, Tiền bị phỉ giá p
cô ng, chố ng đỡ khô ng nổ i. Quan Tiến tự lao xuố ng biển cù ng vớ i Huy Phiên đều bị
chết, nă m ấ y 55 tuổ i. Việc tâ u lên, vua rấ t lấ y là m tiếc, cho truy tặ ng Đô thố ng chế
và đặ c ban cho tuấ t hậ u. Nă m thứ 33 (1880) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con
là Quang Hậ u, ấ m thụ , là m đến suấ t độ i Nghệ An, Huy Phiên có truyện riêng.

Nguyễn Điền

(Phụ : Nguyễn Vă n Nhà n)

>
Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Đầ u quâ n hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng, đến
khoả ng nă m Tự Đứ c qua là m độ i trưở ng suấ t độ i thă ng mã i đến Lã nh binh Bình
Thuậ n rồ i thă ng thụ Chưở ng vệ. Nă m thứ 22 (1869), biên giớ i phía Bắ c có cá o cấ p
sung quâ n thứ đi Đề đạ o Sơn Bắ c. Bấ y giờ bọ n phỉ ở đồ n lan xuố ng, thế rấ t hung
hă ng. Điền tự lĩnh quâ n Tả đạ o cù ng vớ i Tá n lý Ô ng Ích Khiêm, Tá n tương Trầ n
Thiện Chính, chia từ ng đạ o ra sứ c đá nh, chém đượ c hơn 30 thủ cấ p phỉ, lạ i bắ n
chết nhiều tên, bọ n phỉ hoả ng sợ , bèn rú t và o đồ n cũ liều chết giữ . Điền cù ng cá c
đạ o quâ n thừ a thắ ng hợ p nhau vâ y đồ n rồ i phá cử a, đà o thủ ng lũ y nhả y và o từ ng
thứ nhấ t. Bọ n phỉ ở mặ t trướ c tan vỡ . Sau đó 3 mặ t kia trở ra chố ng cự , vừ a lú c có
mộ t toá n thổ phỉ từ trong ú i xô ng tớ i hợ p chiến. Phỉ nhiều, mình ít khô ng địch nổ i,
Điền cù ng Nguyễn Vă n Nhà n, Trương Trườ ng đều bị chết. Việc tâ u lên, gia tặ ng Đô
thố ng chế và chiếu theo lệ tậ p ấ m, cấ p tuấ t. Nhà n và Trườ ng khô ng rõ ngườ i về hạ t
nà o. Nhà n lĩnh Phó đề đố c, Trườ ng, Lã nh binh đều đượ c gia tặ ng Thố ng chế. Con
(Điền) là Hổ , Tư. Hổ là m đến suấ t độ i Bình Định, Tư là m đến cai độ i ở Hà Tĩnh.

Nguyễn Đạ c

(Phụ : Nguyễn Thọ Kỷ)

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e. Đầ u quâ n nă m đầ u Minh Mạ ng, thă ng
mã i đến Phó vệ ú y. Thiệu Trị nă m thứ 5 (1845), ra là m Lã nh binh quan Hà Tĩnh.
Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c đổ i về Tuyển phong vệ ú y. Nă m thứ 4 (1851) thă ng thự
Chưở ng vệ là m Lã nh binh Lạ ng Sơn. Gặ p khi phỉ ngườ i Thanh là đả ng tên Tam
Đườ ng hơn 2 nghìn tên rủ nhau cướ p bó c ở Hữ u Sả n (tên đấ t). Đạ c cù ng á n sá t Mai
Anh Tuấ n mang binh, dõ ng tiến đá nh. Bọ n phỉ rú t đi ẩ n ná u. Đạ c bà n chia quâ n là m
3 đạ o tiến đá nh. Khi đến Thiết Đà m, phía trướ c bị trở vì ruộ ng lầ y Đạ c cù ng 80 biền
binh lộ i trướ c. Phỉ thấ y có ít quâ n, xô ng lạ i đá nh lộ n. Đạ c cù ng thự Phó cơ Nguyễn
Thọ Kỷ đều chết tạ i trậ n. Anh Tuấ n đến sau cũ ng bị hạ i cả . Việc tâ u lên, vua nó i :
“Đạ c là chủ tướ ng, việc quâ n vố n quen mà tham thắ ng đến nổ i bị hạ i, thự c đá ng
thương tiếc". Rồ i cho truy thụ Chưở ng vệ, cấ p tiền tuấ t gấ p đô i và dù ng mộ t ngườ i
con. Anh Tuấ n có truyện riêng. ỷ ngườ i Đô ng Ngà n, Bắ c Ninh, cũ ng truy thụ Phó cơ
và đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Ngô Đứ c Tu

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e. Đầ u quâ n Minh Mạ ng nă m thứ 5


(1824), theo quâ n thứ có cô ng, thă ng mã i đến Lã nh binh quan tỉnh Hả i Dương. Tự
Đứ c nă m thứ 14 (1861) , thă ng lĩnh Đô đố c. Gặ p khi giặ c biển Quả ng Yên rủ nhau
tậ p hợ p ở hả i phậ n Hả i Ninh quan quâ n bị thua. Vua thấ y Đứ c Tu khỏ e mạ nh, giỏ i
giang, cho đổ i sung quâ n thứ Đố c đố c. Trậ n đá nh ở Trà Cổ , giặ c đô ng khô ng chố ng
nổ i, bị chết tạ i trậ n, đượ c truy thụ , cấ p tuấ t và liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

t color="black">

Phan Bâ n

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị, có sứ c mạ nh. Đầ u quâ n Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842),
qua là m Độ i trưở ng suấ t độ i thă ng lên Lạ ng dũ ng cơ quả n cơ. Tự Đứ c nă m thứ 15
(1862) cấ t lên phó Lã nh binh quan Hưng Hó a. Nă m thứ 21, bổ Chưở ng vệ sung Hả i
An hả i phậ n đề đố c. Gặ p khi bọ n phỉ ngườ i Thanh Ngô Cô n cướ p bó c Cao Bằ ng,
quan quâ n thua trậ n, thế giặ c hung dữ , vua cho Bâ n đổ i sung Đề đố c quâ n thứ Lạ ng
Bình, cù ng vớ i Tá n tương Mai Quý mang quâ n đi đá nh. Thế rồ i Cô n lạ i họ p đả ng lan
trà n quấ y nhiễu Thá i Nguyên thờ i lạ i đổ i về Thá i Nguyên quâ n thứ để đề phò ng
ngă n chặ n. Nă m thứ 22 (1869), cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Hữ u Thâ n đá nh ú p đồ n
phỉ ở chợ Mớ i, bị phỉ bắ t. Bâ n khô ng chịu khuấ t mà tự tử . Quan quâ n thứ cho dò la
đượ c tình hình và tìm đượ c thi hà i, đem việc tâ u lên, cho truy tặ ng Thố ng chế, cấ p
tuấ t gấ p đô i và liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Hồ Thiện

k">Hồ Thiện ngườ i Đă ng Xương, Quả ng Trị, lú c bé họ c tậ p võ nghệ. Khoả ng nă m


Minh Mạ ng do châ n Giá o dưỡ ng, nhiều lầ n theo đi đá nh dẹp có cô ng, đượ c bổ Độ i
trưở ng suấ t độ i rồ i thă ng Phó quả n cơ. Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856) sung Hù ng nhị
vinh hiệp quả n rồ i thă ng dầ n lên Phó lã nh binh Hà Nộ i. Lâ u rồ i lĩnh Lã nh binh
Quả ng Yên. Nă m thứ 17 (1864) bổ lên Chưở ng vệ sung quâ n thứ Đề đố c Hả i An,
đá nh nhau vớ i giặ c ở La Khê, khô ng chố ng nổ i bị giặ c bắ t. Khô ng chịu khuấ t mà
chết, đượ c truy tặ ng Thố ng chế. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Lê Nhữ Cườ ng

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Nă m Minh Mạ ng đầ u quâ n và o vệ Kỳ vũ , qua là m


độ i trưở ng suấ t độ i, đến hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c thờ i ra là m Hiệp quả n Sơn Tâ y.
Lâ u rồ i chuyển đi Lã nh binh Lạ ng Sơn. Nă m thứ 18 (1865) mù a thu, đi tiễu phỉ
ngườ i nướ c Thanh, trậ n đá nh ở Đồ ng Lâ m bị chết trậ n, đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ.
Nă m thứ 33 (1880), liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Hữ u Trì

an>

Ngườ i Thọ Xương, Hà Nộ i. Lú c trẻ có đọ c sá ch ít nhiều, khi lớ n thì họ c tậ p võ nghệ.


Thườ ng khả ng khá i nó i rằ ng ngà y sau nếu nhờ ơn nướ c đượ c là m quan chứ c, tấ t
phả i đền đượ c cơm á o. Nă m Minh Mạ ng đi mộ nghĩa dũ ng, đượ c bổ là m Bắ c thiện
cơ cử u độ i, có nhiều cô ng lao đượ c thă ng Kiến cô ng đô uý cai độ i trì Tà i hầ u. Rồ i đi
đó ng thú Gia Định, suố t 3 nă m mớ i về theo đi bắ t giặ c ở phủ Thuậ n An, Bắc Ninh.
Gặ p khi thổ khấ u rủ nhau tụ họ p, do tên Trương Xý cầ m đầ u, đó ng giữ Cấ u Sơn đi
cướ p bó c bố n xung quanh, thế rấ t lớ n. Hữ u Trì đưa quâ n đi đá nh bắ t giặ c và bả ĩ hễ
ai sợ hã i rú t lui là chém. Giặ c mang đồ ng đả ng chố ng cự . Hữ u Trì cầ m cự vớ i giặ c,
ngó ng phía sau mã i khô ng thấ y viện binh đến, mà giặ c thờ i kéo đô ng lạ i vây, bèn ra
sứ c đá nh, chết tạ i trậ n. Ngườ i bình luậ n bả o rằ ng Hữ u Trì lú c bình sinh có hiếu, nay
đem mộ t cá i chết đền ơn nướ c thờ i khô ng có hạ i cho lò ng dũ ng cả m vậ y.
Nguyễn Dĩnh

Ngườ i Bình Giang, Hả i Dương, lú c bé thô ng minh, lanh lợ i tính hà o hù ng, khả ng
khá i. Đi du họ c, chưa từ ng mở sá ch họ c dướ i đèn, chỉ nghe ngườ i ta đọ c mấ y lầ n,
liền nhớ khô ng quên nữ a. Hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng, ứ ng cử vố việc vă n hà n.
Bấ y giờ Hoà ng đệ Kiến An cô ng tính mến kẻ vă n họ c, Dĩnh vì thơ vă n đượ c cô ng
biết đến. Có mộ t hô m theo cô ng bơi thuyền trên sô ng Hương, đà n địch đều nổ i lên.
Cô ng ngẫ u hứ ng đọ c rằ ng : Phi lưu trự c hạ tam thiên xích (Dò ng trô i thẳ ng xuố ng
ba ngà n thướ c). Dĩnh ứ ng khẩ u đọ c nố i rằ ng : Cầ m sắ t vô đoan ngũ thậ p huyền
(Cầ m sắ t can gì nă m mươi dâ y).

Cô ng ngợ i khen, ban cho chiếc cẩ m bà o, nó i rằ ng để thưở ng về giả i cú cẩ m sá t...


(nghĩa là câ u vă n hay, câ u vă n đẹp).

Nă m thứ 6 (1825), khoa Ấ t Dậ u, xin về thi đỗ Tườ ng dinh, đượ c cấ t lên Hà n lâ m


viện điển bạ rồ i qua thô ng phá n Binh tà o Bắ c thà nh, chưa bao lâ u, đổ i về Binh bộ
chủ sự .

Nă m thứ 14 (1833), ngụ y Khô i khở i nghthà nh Phiên An, quan quâ n tiến đá nh, Dĩnh
xin tò ng quâ n có cô ng đượ c thă ng thụ Tri phủ Hò a An (thuộ c tỉnh Cao Bằ ng). Phủ
nà y mớ i đặ t, chưa có thà nh trì, b̔3; thổ phỉ kéo đến vâ y hã m. Ngườ i bà n mưu vớ i
Dĩnh rằ ng : "Giữ khô ng vữ ng đượ c, đá nh khô ng thắ ng đượ c, ở đây nú i rừ ng khô ng
xa, nhâ n lú c đêm tố i có thể thoá t ra đượ c." Dĩnh cương quyết nó i rằ ng : "Là m bầ y
tô i, chỉ kể là có trung hay khô ng, cò n mạ nh yếu khô ng đá ng nó i. Miếu Trung nghĩa
ở là ng cũ thờ tổ xa đờ i nhà ta, ngươi chẳ ng nghe nó i ư? Đền Tam Trung ở đâ y thờ
danh thầ n đờ i nay, ngươi khô ng trô ng thấ y ư? Ta đượ c theo cá c ngà i xuố ng chơi
â m phủ là đủ rồ i, há cam lò ng là m mộ t thằ ng sợ chết?" Bèn mở cử a phủ , thâ n mang
gia đinh, lệ thuộ c ra sứ c đá nh, giặ c nhiều khô ng địch nổ i, bị chết về tên thuố c độ c.
Vợ và 4 ngườ i gia đinh cũ ng đều bị chết. Việc tâ u lên, vua rấ t thương xó t, cho tặ ng
Viên ngoạ i lang Binh bộ . Quan tỉnh có câ u đố i viếng rằ ng :

Tiết nghĩa truyền gia thừ a nhấ t mạ ch

Tinh thà nh thử địa đố i tam trung

Dịch:

Tiết nghĩa dù ng nhà liên mộ t mạ ch

Tinh thà nh, chố n ấ y sá nh tam trung

Dâ n phủ lậ p đền để thờ . Đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848) đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .

>

Trầ n Tuyên
(Phụ : con là Xuâ n Hò a, Hoà ng Hữ u Quang)

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị. Nă m đầ u Thiệu Trị là m Bố chính sứ Vĩnh Long, cho
trinh thá m đượ c tin lính Long nhuệ thô ng đồ ng vớ i giặ c, Tuyên liền lưu Á n sá t
Nguyễn Đă ng Sỹ giữ thà nh, tự mang hơn 1 nghìn lính đến Lạ c Hó a đá nh bắ t giặ c.
Giặ c họ p đồ ng đả ng lạ i chố ng cự . Tuyên chia quâ n là m 5 toá n, đá nh, đố t cá c thô n
lạ c củ a giặ c. Đến chiều đem quâ n về Nô Độ ng, quan quâ n nố i gó t nhau đi hà ng mộ t.
Bỗ ng trờ i mưa gió tố i sầ m lạ i, quâ n mai phụ c củ a giặ c bố n mặ t vù ng dậ y. Quâ n sĩ
hoả ng vỡ ; bọ n Vệ ú y Lê Kỳ ở Hữ u lộ lưỡ ng lự khô ng tiến. Giặ c xô ng đến đá nh giết
loạ n bậ y. Tri huyện Trà Vinh Hoà ng Hữ u Quang thấ y Tuyên bị giặ c đá nh bứ c bá ch,
rú t gươm xô ng đến cứ u, cù ng Tuyên đều bị hạ i. Việc tâ u lên, vua cho Tuyên chết là
bở i Tổ ng đố c Bù i Cô ng Nghị đó ng lạ i khô ng đi, là m lỡ việc, quở trá ch rấ t nặ ng. Sau
con Tuyên là Xuâ n Hò a cũ ng chết về quố c sự .

Xuâ n Hò a cử nhâ n nă m Tự Đứ c, đượ c bổ Tri phủ sung Định Tườ ng đạ o binh bị. Vì
đã mộ dõ ng mai phụ c giết lính ma tà 6 lầ n, đượ c thưở ng thự Thị độ c họ c sĩ. Gặ p khi
quâ n Phá p và o Định Tườ ng, (vì) Xuâ n Hò a cai quả n đạ o Binh bị, bị Phá p bắ t, cắ n
lưỡ i mà chết, đượ c truy tặ ng Quang lộ c tự khanh. Sau, vua từ ng bả o quan Bộ Lễ
rằ ng : "Cha con Trầ n Tuyên, tiết nghĩa tiếng thơm, vẻ vang sử sá ch, rấ t là hiếm có ”,
rố t đều chuẩ n cho liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

or="black">

>

Phạ m Đứ c Hinh
Tự là Tậ p Phương, ngườ i Đườ ng Hà o, Hả i Dương. Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826) do
châ n Tuế cố ng (cố ng sinh do địa phương cố ng cử lên theo kỳ hạ n) đượ c bổ Quố c tử
giá m sinh, rồ i Đình khiêu (Đình thầ n lự a chọ n ngườ i bổ đi là m việc) bổ đi Tri
huyện Thượ ng Lung, thă ng Tri phủ Thá i Bình rồ i đổ i về Ứ ng Hò a. Sau đó , do châ n
tò ng ngũ phẩ m theo là m Binh bộ thừ a biện. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) lạ i bổ Tri
phủ Thá i Bình . Nă m thứ 14 (1861) tự nguyện đem lính mộ đi theo Gia Định quâ n
thứ . Gặ p khi giặ c biển phá vỡ phủ Hả i Ninh, có chỉ bổ Đứ c Hinh đi Tri phủ Hả i Ninh.
Bấ y giờ thế giặ c hung tợ n, đườ ng Quả ng Yên bị nghẽn, Đứ c Hinh mang dõ ng theo
quâ n thứ Hả i An đi đá nh bắ t giặ c.

Nă m thứ 15 (1862), giặ c giữ phủ Nam Sá ch, Đứ c Hinh cù ng vớ i đạ o quâ n Hồ ng lô


Nguyễn Vă n Vỹ đá nh lấ y lạ i. Ngà y hô m sau giặ c lạ i đến vâ y. Hinh cố giữ . hơn mộ t
thá ng, viện binh khô ng đến, bèn xô ng vò ng vây mà ra, binh vỡ , bị giặ c bắ t. Hinh
mắ ng giặ c mà chịu chết, khi ấ y 54 tuổ i. Truy tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ. Nă m
Tự Đứ c thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Đă ng Sỹ

Hiệu là Điềm Trai, ngườ i Vĩnh Lộ c, Thanh Hó a. Tổ tiên hiển qui trong triều Lê. Tổ 5
đờ i là Dụ , sau ượ c phong tướ c Gia quậ n cô ng.
Đă ng Sỹ đỗ hương tiến. Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828), bắ t đầ u bổ Tri huyện Thạ ch
Thấ t, thă ng bổ Tri phủ Xuâ n Trườ ng rồ i thă ng mã i lên Giá m sá t ngự sử qua là m á n
sá t sứ 3 tỉnh Nghệ An, Hả i Dương, Thá i Nguyên. Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859) cấ t lên
Thá i bộ c tự khanh LĨnh Thá i Nguyên Bố chính sứ . Gặ p khi bọ n giặ c Vũ Minh lạ i xâ m
phạ m, Sỹ chia quâ n ra đó n đá nh, thắ ng luô n. ít lâ u giặ c cù ng vớ i bọ n cổ phỉ họ p
quâ n đến hơn vạ n tên, do Tù ng Hó a tiến đến Đạ i Từ . Lã nh binh vũ Thà nh á n ngữ ở
nú i Cầ u Vâ n (Cù Vâ n) gặ p giặ c, bị thua. Giặ c bèn thừ a thế đến vâ y tỉnh thà nh. Bấy
giờ trong thà nh chỉ có hơn 400 lính Đă ng Sỹ đem điều nghĩa kích lệ lạ i, sĩ, mọ i
ngườ i đều tuâ n lệnh đã từ ng ban đêm đem quâ n ra chém giết ở doanh giặ c. Thế
suy nhượ c giặ c lạ i đem địa lô i bắ n phá gó c bên hữ u thà nh. Đă ng Sỹ đem quâ n ra
sứ c chố ng cự và đắ p lạ i đượ c, giặ c khô ng dá m á p đến. Giữ bền đượ c hơn 2 thá ng,
đườ ng nghẽn, viện tuyệt, thà nh bị vỡ . Đă ng Sỹ đến kho thuố c sú ng toan tự đố t
mình, trong khi hoả ng hố t chưa biết tìm đâ u đượ c lử a thì bị giặ c bắ t. Giặ c dụ dỗ ,
khô ng chịu khuấ t, giặ c thi hà nh đủ ngó n á c : Trướ c hết chú ng đố t 5 ngó n tay Sỹ, Sỹ
hết lờ i chử i mắ ng; giặ c đá nh gã y ră ng, vẫ n chử i khô ng ngơi miệng; giặ c bèn giết đi.

Trướ c đó Đă ng Sỹ bị cá i á n gièm pha lẫ n nhau, Bộ Lạ i nghị xin tướ c chứ c. Đến nay
việc tâ u lên, cho truy phụ c Hà n lâ m viện thị độ c, liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Trầ n Đứ c Trá ng

Tên là Viên, ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên. Đầ u quâ n Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828).
Am tườ ng võ nghệ, sá t hạ ch luô n đượ c trung hạ ng, qua thă ng là m Phó quả n cơ
Ninh Bình. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) sung Lã nh binh Hưng Hó a đi thượ ng du
đá nh phỉ, luô n có cô ng đượ c thưở ng quâ n cô ng kỷ lụ c và ngâ n tiền. Nă m thứ 18
(1865) Man Mèo lan trà n quấ y nhiễu 2 châ u Trấ n Yên, Thủ y Vỹ, Trá ng đem quâ n đi
đá nh, và o sâ u đườ ng rừ ng, gặ p phỉ, ra sứ c đá nh, khô ng địch nổ i bị giặ c hạ i, đượ c
truy tặ ng Chưở ng vệ, liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

lor="black">

Nguyễn Khoa Dự c

Là con Hiệp biện đạ i họ c sĩ Khoa Minh, chá u Tham chinh Khoa Thuyên. Là ngườ i
khả ng khá i, có trí lượ c. Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831), vì tậ p ấ m đượ c bổ quan.
Hồ i đầ u niên hiệu Thiệu Trị, thă ng mã i lên á n sá t Hưng Hó a. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848), chuyển đi hộ lý Bố chính tuầ n phủ Quả ng Yên. Gặ p khi phỉ ngườ i Thanh
quấ y nhiễu á p về phía tỉnh thà nh, Khoa Dự c ra thà nh đố c chiến bắ t số ng đượ c bọ n
Trầ n Viễn 164 ngườ i, tâ u xin giả i giao cho nướ c Thanh. Sau đó Tổ ng trấ n Quỳnh
Châ u ủ y ngườ i mang binh thuyền đến sô ng Bạ ch Đằ ng đưa cô ng vă n nhậ n (tù
binh). Sau lạ i ủ y thư phủ Hoà ng Bâ n mang chè, quạ t, hoa quả sang là m quà và bạ c
tặ ng để thưở ng cho bộ biền. Khoa Dự c từ chố i nó i rằ ng : "Chuyến nà y bộ biền bên
tỉnh tô i đã đượ c Hoà ng thượ ng chú ng tô i hậ u thưở ng rồ i, mó n quà quí bá u nà y xin
hoà n lạ i, khô ng dá m nhậ n." Việc tâ u lên vua khen là xử trả i thể; lạ i cho rằ ng Khoa
Dự c chịu trá ch nhiệm mộ t địa phương quan trọ ng mà vỗ về, phò ng ngự phả i
đườ ng, cho cấ t lên thự Tuầ n phủ và gia mộ t cấ p quâ n cô ng.
Mù a xuâ n nă m thứ 7 (1854), bọ n phỉ trố n lạ i quấ y nhiễu. Khoa Dự c tâ u xin đặ t
thêm 3 bả o An Lương, Bình Liêu, Kiên Bả n, đó ng giữ , tiễu thá m để tiệt lố i đến củ a
phỉ. Vua theo lờ i xin.

Bấ y giờ ở châ u Vĩnh An có tên phỉ trố n Hoà ng Cơ Long rấ t là giả o hoạ t. Khoa Dự c
xin chi tiền cho thuê ngườ i bắ t, Dự c bị phạ t xuố ng chứ c theo bộ hiệu lự c chuộ c tộ i.

Nă m thứ 11 (1858) khở i phụ c là m chủ sự rồ i chuyển lên Viên ngoạ i lang, lạ i thự Á n
sá t sứ Quả ng Yên. Gặ p bấ y giờ phỉ ngườ i Thanh quấ y nhiễu Hả i Ninh phủ , Khoa
Dự c thâ n đi trướ c đố c chiến, bị chết trậ n, đượ c truy thụ Á n sá t. Nă m thứ 33 (1880)
liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Dương Vă n Phong

Ngườ i Cẩ m Xuyên, Hà Tĩnh. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833) và o là m Hiệu thuậ n cơ


cai độ i. Bấy giờ nghịch Vâ n nổ i dậ y, lưu đến Cao Bằ ng, Lạ ng Sơn. Tuầ n phủ Hoà ng
Vă n Quyền mang quâ n đá nh bắ t. Phong đi theo, quâ n ta bấ t lợ i, Vă n Quyền cù ng
Phong đều bị giặ c bắ t. Giặ c sai Phong gọ i quan quâ n ở cá c đồ n, phủ ra hà ng, miễn
cho tộ i chết. Phong hô rằ ng : "Viện binh sắ p tớ i, nên giữ vữ ng." Giặ c giậ n đá nh đau,
Phong khô ng chịu khuấ t. Lạ i dụ hà ng, Phong mắ ng khô ng ngơi miệngGiặ c cả giậ n,
cắ t lưỡ i ném xuố ng sô ng. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) Binh bộ xét hỏ i đượ c sự thự c,
đem việc tâ u lên. Vua khen là tiết liệt, truy tặ ng Quả n cơ. Nă m thứ 33 (1880) liệt
thờ và o Trung nghĩa từ .
Nguyễn Vă n Điểm

Ngườ i Bồ ng Sơn, Bình Định. Khoả ng Minh Mạ ng đầ u quâ n và o Tiền phong Hữ u vệ.
Nă m thứ 15 (1834) đi theo quâ n thứ Gia Định. Bấ y giờ ngụ y Chẩ m họ p đả ng giữ
thà nh Phiên An. Quâ n ta quâ y đá nh mã i khô ng hạ đượ c. Giặ c nhè ban đêm xô ng ra
đá nh quâ n ta, Điểm bị bắ t. Chẩ m dụ Điểm rằ ng và o thà nh thì nó i dố i rằ ng : "Quan
quâ n ở ngoà i thà nh có số ít giặ c Xiêm đã đến, ở Bắ c Kỳ thì giặ c trộ m nổ i lên lạ i ở
trong thà nh ai ra thú là giết cả ", để lừ a dố i mọ i ngườ i. Điểm giả cá ch nhậ n lờ i. Khi
gặ p giặ c hỏ i, Điểm đều nó i phả n lạ i và bả o rằ ng : "Thâ n đã bị bắ t, há có tiếc gì mộ t
cá i chết, cho nên đem sự thự c mà bả o mọ i ngườ i trong thà nh, khiến đều sớ m tìm
lấ y đườ ng số ng. Thà rằ ng trá i ý giặ c mà chết, cò n có thể là m thầ n há chẳ ng hơn là
theo giặ c chết mà là m ma quỉ ư?" Chẩ m cả giậ n, đem giết rồ i mổ gan, ă n thịt. Quâ n
thứ dò xét đượ c sự thự c, đem việc tâ u lên, vua ban khen và dụ Nộ i cá c rằ ng : "Vă n
Điểm là mộ t tên lính quèn mà biết tỏ nghĩa lớ n, trung phẩ n kịch liệt, chí tiết so vớ i
ngườ i xưa cũ ng chẳ ng kém mấ y." Cho truy tặ ng là m Cai độ i chá nh ngũ phẩ m và
chiếu phẩ m cấ p tuấ t. Lạ i khi dự ng miếu chiến sĩ trậ n vong sử a tế thờ i Điểm cũ ng
đượ c dự . Con Điểm là Vă n Hoan cò n nhỏ , mỗ i thá ng cấ p cho 1 quan tiền, 1 phương;
khi lớ n thờ i lụ c dụ ng. Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c, Điểm đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
QUYỂ N 41

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C II

iv height="0">

Bù i Quang Chu

(Phụ : con là Quang Khoá ng, Bù i Vă n Nhậ t, Hoà ng Vă n Cổ n)

Tên là Thuậ n, ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị. Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835), bổ Nghệ
An Trá ng vũ vệ suấ t độ i. Hồ i đầ u Thiệu Trị, lĩnh Thà nh thủ ú y Quả ng Bình. Tự Đứ c
nă m thứ 10 (1857), triệu về bổ Kỳ vũ phó vệ ú y. Qua bổ Phó lã nh binh quan Thá i
Nguyên rồ i thă ng bổ Lã nh binh quan Nam Định. Nă m thứ 15 (1862), tiễu phỉ ở đồ n
Cổ Phá p Hả i Dương, giặ c dồ n lạ i chèn ép, Quang Chu cố sứ c đá nh mà bị chết.

Con là Quang Khoá ng, châ n Vũ sinh suấ t độ i Nam Định đi Cao Bằ ng bắ t giặ c, đượ c
tin Quang Chu chết, xin về theo đi bắ t giặ c để rử a thù cha, lạ i bị giặ c giết nố t, đượ c
tặ ng Cẩ m binh cai độ i. Quang Chu đượ c liệt th&#7901; và o Trung nghĩa từ .

Sau đó , ngườ i cù ng huyện là Bù i Vă n Nhậ t, Hoà ng Vă n Cổ n đều đượ c tin đã chết về


việc nướ c.
Vă n Nhậ õ nghệ đượ c bổ Trung vũ vệ suấ t độ i Nghệ An . Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862)
lệ thuộ c quâ n thứ Hả i An, đi tiễu phỉ ở phủ Bình Giang, bị chết trậ n, tặ ng Tinh binh
cai độ i.

Vă n Tuyên, trướ c Tuyển là m lính Cẩ m y, bổ độ i trưở ng qua theo đi bắ t giặ c có


cô ng, đượ c cấ t lên Tiền phong vệ quyền hiệp quả n. Tự Đứ c nă m thứ 23 (1870),
theo quâ n thứ Ninh Thá i đá nh phỉ ở châ u Bạ ch Thô ng bị chết, tặ ng Quả n cơ và
cũ ng liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Trầ n Quang Hà

Ngườ i Chương Ngã i, Quả ng Ngã i. Đầ u quâ n Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) qua
thă ng Quả n cơ rồ i theo quâ n thứ Gia Định, An Giang, dự có chiến cô ng, đượ c bổ
Phó quả n cơ sung Sơn Tâ y quâ n thứ đố c binh. Nă m thứ 21 (1840) sung Phó lã nh
binh quan Sơn Tâ y.

Bấ y giờ cổ phỉ Chu Tườ ng Lâ n quấ y nhiễu, Quang Hà mang binh dõ ng đi đá nh bị


thua và bị thương. Sau đó đá nh lui đượ c bọ n phỉ ở huyện Yên Lã ng. Nă m thứ 21
(1840), trậ n đá nh ở Nghĩa An, Đề đố c quâ n thứ Tuyên Quang Phan Vă n Sỹ thừ a
thắ ng đuổ i theo phỉ, bị phỉ xô ng xa vâ y lạ i. Quang Hà đến cứ u, bị phỉ bắ n chết. Việc
tâ u lên, cho truy tặ ng Chưở ng vệ. Tự Đứ c nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
ht="16">
Phạ m Châ n

Ngườ i Bình Chính, Quả ng Bình. Đỗ tiến sĩ Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838), bổ Nộ i


cá c thừ a chỉ. Hồ i đầ u Thiệu Trị, do châ n Tri phủ thă ng Lang trung. Tự Đứ c nă m đấ u
bổ Á n sá t sứ Lạ ng Sơn. Gặ p khi thổ phỉ rủ nhau tụ họ p kéo đến bố n mặ t vâ y thà nh.
Châ n cù ng đồ ng sự khuyến khích binh, dõ ng ra sứ c chố ng giữ hơn mộ t tuầ n, thà nh
đượ c toà n vẹn. Sau đượ c đổ i lĩnh Á n sá t sứ Thanh Hó a, can việc phả i miễn chứ . Rồ i
đượ c khai phụ c là m tư vụ theo việc từ chương ở quâ n thứ Gia Định thờ i bị chết
trậ n. Đượ c truy tặ ng Chủ sự , liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Hoà ng Ngọ c Chung

="0">

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Lú c bé đọ c sá ch, tương đố i am hiểu võ nghệ. Khi
Dự c Tô n Anh Hoà ng đế (Tự Đứ c) chưa lên ngô i, Chung và o là m thơ lạ i trong phủ ,
rồ i qua thă ng Binh bộ Bưu chính ty ty vụ . Tự Đứ c nă m đầ u (1848), chuyển và o Cẩ n
tín ty cả i bổ Tam đẳ ng thị vệ rồ i thă ng mã i lên Trung quâ n Nhấ t vệ vệ ú y sung Hiệp
lĩnh thị vệ trự c ban. Nă m thứ 12 (1859), Gia Định có cá o cấ p, vua thấ y Ngọ c Chung,
cự u thầ n nơi tiềm để là ngườ i trung thà nh cẩ n tậ n, sai sung Tá n tương quâ n vụ .
Thá ng 3 nă m ấ y quâ n Đạ i Phá p phá vỡ Phú Thọ hữ u đồ n. Ngọ c Chung cự chiến bị
chết. Việc tâ u lên, vua rấ t thương nhớ , cho tặ ng Thố ng chế, gia cấ p 80 lạ ng bạ c
cù ng gấ m lụ a. Sau liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Vũ Tả o

(con là Thọ )

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên. Lú c bé đọ c sá ch, lớ n lên đầ u quâ n. Vì có quâ n


cô ng, thă ng mã i đến Lã nh binh quan tỉnh Hưng Yên. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) ,
giặ c biển là tên Ướ c, tên Độ từ Hả i Dương à o đến hai huyện Phù Cừ , An Thi quấ y
nhiễu. Tả o đá nh 7 trậ n, thắ ng liên tiếp, phỉ sợ trố n chạ y, đượ c cấ t lên Phó đề đố c
Sơn Tâ y. Gặ p khi thổ phỉ phạ m phủ Đoan Hù ng, Tả o cù ng Đề đố c Phạ m Hữ u Xuâ n
3;á nh lui, tiến lên lấ y lạ i phủ thà nh, rồ i đi cứ u Tuyên Quang. Bấy giờ thà nh Tuyên
đã bị vỡ , phỉ chia nhau đi quấ y nhiễu. Bọ n Tả o tiến quâ n, luô n gặ p đồ n phỉ, đố t giết
hầ u hết. Phỉ cả sợ , tan vỡ . Khi tớ i tỉnh thà nh, khô ng nhọ c mộ t phá t tên mà phỉ ở
trong thà nh đều tự trố n chạ y. Quan quâ n và o thà nh, thờ i kho tà ng, tiền thó c, muố i
g&#7841;o, sú ng ố ng cũ ng khô ng tổ n hạ i lắ m. Ô ng chiêu dụ Man mụ c, Man Thổ ,
đố t phá sà o huyệt phỉ, đó ng cũ i giả i phỉ Uẩ n đem nộ p, bèn lấ y lạ i cá c châ u Chiêm
Hó a, Vỵ Thủ y, Vĩnh Tuy, Tương An. Sau đó , phỉ trố n là bọ n tên Tuầ n Ba (khô ng rõ
họ ) đá nh ú p đạ o quâ n Hiệp quả n Nguyễn Phu, Tả o cũ ng bắ t đượ c nết. Quâ n thứ
Tuyên Quang đã dẹp xong, đổ i bổ , về quâ n thứ Hả i An. Mù a xuâ n nă m thứ 17
(1864), trậ n đá nh ở Nã i Sơn, bị phỉ bắ t đượ c. Phỉ dụ hà ng, Tả o khô ng chịu khuấ t
phụ c mà tự sá t. Truy tặ ng Thố ng chế và gia cấ p tiền tuấ t.

Tả o ở lâ u nơi hà ng trậ n, vố n thô ng thao lượ c, vua rấ t lấ y là m tiếc. Từ ng dụ sai cá c


dinh, vệ, quả có ai dũ ng cả m và có phương chướ c như Vũ Tả o thờ i đem sự trạ ng
tâ u lên, sẽ khen thưở ng cấ t nhắ c vượ t bự c. Tả o đượ c vua phâ n liệt, yêu mến là như
vậ y đó . Nă m thứ 33 (1880) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Con Tả o là Thọ , hiếu mà dũ ng cả m, thương cha chết vì giặ c phỉ, thề giết giặ c phụ c
thù , mộ dõ ng đi theo quâ n thứ , đượ c cấ t lên chứ c Phó quả n cơ. Nă m thứ 18 (1865),
cổ phỉ bên đấ t nhà Thanh lan sang quấ y nhiễu Thá i Nguyên, Thọ ra sứ c đá nh, bị
chết trậ n, đượ c tặ ng Quả n cơ.

Nguyễn Viết Thà nh

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Đầ u quâ n nă m đầ u Thiệu Trị (1841), đượ c bổ Độ i
trưở ng. Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855) sá t hạ ch đấ u cô n dự bình hạ ng, đượ c thưở ng
Chá nh độ i trưở ng suấ t độ i Nă m thứ 13 (1860), sá t hạ ch sú ng điểu thương, lạ i dự
ưu hạ ng, đượ c thă ng thưở ng Quả n vệ. Nă m thứ 16 (1863), theo quâ n thứ Lạ ng
Bình rồ i đổ i thự Lã nh binh quan Hả i Dương. Nă m thứ 21 (1868), sung Phó đề đố c
quâ n thứ Lạ ng Bình. Thá ng 7 nă m ấ y, trậ n đá nh ở đồ n Tú c Sơn, quâ n ta thua, Tham
tá n Nguyễn Lệ bị chết; Viết Thà nh cũ ng bị giết. Việc tâ u lên, cho truy thụ Chưở ng
vệ, ấ m thụ mộ t ngườ i con tò ng thấ t phẩ m thiên h
Lê Tuấ n

Ngườ i Vĩnh Xương, Quả ng Trị, tù ng trá ng, giỏ i giang và có sứ c khỏ e . Đầ u quâ n nă m
đầ u Thiệu Trị (1841), đến nă m Tự Đứ c thứ 9 (1856) đượ c bổ cai độ i. Lâ u rồ i ra
sung Thà nh thủ ú y tỉnh Thá i Nguyên. Nă m thứ 19 (1866) lĩnh Phó lã nh binh quan
cù ng vớ i bang biện Nguyễn Vă n Vỹ mang binh, voi đi phá sà o huyện phỉ ở nú i Mã
Hiên châ u Bạ ch Thô ng, bắ t số ng đượ c phỉ ngườ i Nù ng, ngườ i Há n nhà Thanh. Nă m
thứ 17 (1864) thă ng Phó vệ ú y sung Lã nh binh. Sau đó phỉ lạ i phá vỡ châ u Bạ ch
Thô ng. Tuấ n cù ng Tri châ u Chu Xuâ n Lự c chố ng khô ng nN93;i bỏ đồ n chạ y, bị cá ch
chứ c lưu dụ ng. Nă m thứ 21 (1868), trậ n đá nh ở chợ Mớ i bị chết trậ n, đượ c truy
thụ Chưở ng vệ. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Vă n Thuậ n

Tự là Sinh Sắ c, trướ c tên là Chu, ngườ i Duy Xuyên, Quả ng Nam. Tính lanh lợ i, chính
trự c có sứ c khỏ e dũ ng cả m, mưu lượ c . Đầ u quâ n nă m đầ u Thiệu Trị (1841), qua
độ i trưở ng chuyển lên độ i. Khoả ng nă m Tự Đứ c, theo đi bắ t giặ c ở Sơn Bắ c, có
chiến cô ng đượ c thă ng Cấ m binh cai độ i sung Quả ng Nam Hữ u cơ quả n rồ i bổ quả n
cơ. Lâ u rồ i cấ t lên Phó lã nh binh quan Quả ng Trị. Lạ i vì trướ c bắ t giặ c ở Sơn Bắ c
xuấ t sắ c đượ c thă ;ng Lã nh binh quâ n thứ Lạ ng Thá i, luô n đá nh vớ i phỉ liên tiếp
thắ ng lợ i. Nă m thứ 21 (1868) đá nh giả i đượ c vò ng vây Bắc Ninh, đượ c bạ t bổ Phó
đề đố c, đổ i đi sung Hả i Phò ng quâ n thứ đuổ i bắ t giặ c biển. Xong việc lạ i trở về
Tuyên Quang quâ n thứ . Nă m thứ 25 (1872) , trậ n đá nh ở An Thịnh, bị tử trậ n, khi
ấ y 56 tuổ i, đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ. Có 2 ngườ i con : Vă n Phong đượ c ấ m thụ
thấ t phẩ m độ i trưở ng; Vă n Giả i, Quả ng Nam độ i trưở ng.

Hoà ng Tạ o

Tự là Thườ ng Phu, trướ c tên là Tuấ n Thă ng. Ngườ i Vĩnh Lộ c, Thanh Hó a. Cử nhâ n
Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842). Đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848), theo là m Hà nh tẩ u Bộ
Lạ i, qua bổ Tri huyện Nghi Xuâ n, sung Đô chính chủ sự chờ thă ng b&#7893; Tri
phủ Đứ c Thọ Và o là m Giá m sá t ngự sở , chuyển sang Nộ i vụ phủ lang trung rồ i ra
là m Bang biện quâ n vụ quâ n thứ tỉnh Thá i. Nă m thứ 13 (1870) lĩnh á n sá t sứ Cao
Bằ ng. Bấ y giờ cổ phỉ quấ y nhiễu biên giớ i, Cao Bằ ng bị tà ng phá đã lâ u ngà y. Gặ p
khi giặ c từ Hạ Đố ng đến, Bố chính sứ có việc đi vắ ng, mộ t mình Tạ o ở thà nh, lính
thú khô ng đầ y 100. Tạ o ra sứ c trù bị phò ng ngự . Khô ng bao lâ u, hà ng giặ c là
Nguyễn Tứ , Trương Thậ p Nhị nhằ m ban đêm phả n cô ng, Tạ o bị bắ t, liền rú t con
dao con ra đâ m cổ , sắ p sử a chết, giặ c giữ lạ i. Tạ ịn ă n mà chết.
Tạ o, bẩ m tính cương trự c, khi mớ i nghe tin Cao Bằ ng có giặ c, thứ c giả đều đoá n
rằ ng thế nà o Tạ o cũ ng chết, sau quả nhiên như vậ y. Tạ o đượ c truy thụ Hà n lâ m
viện họ c sĩ. Nă m thứ 32 (1879) liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con thứ hai là Mậ u, đỗ
hương giả i.

Trầ n Vă n Mỹ

Ngườ i Đô ng Sơn, Thanh Hó a. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843). Hồ i đầ u


niên hiệu Tự Đứ c (1848) bổ Tri huyện Diên Hà , đủ trậ t, đi lĩnh Tri phủ Diễn Châ u.
Nă m thứ 18 (1865) sung Tá n tương quâ n thứ tỉnh Bắ c rồ i thă ng á n sá t sứ Thá i
Nguyên. Lâ u rồ i bổ Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố Chính sứ . Nă m thứ 23 (1870) sung
Tuyên Thá i Lạ ng khâ m phá i tuầ n biên. Gặ p khi thủ (lĩnh) giặ c là Đặ ng Chí Hù ng
cướ p bó c ở Thá i Nguyên, có chỉ hộ i tiễu. Đạ i quâ n đó ng ở chợ Mớ i. Quyền Bố chính
Vũ Phạ m Khả i vì đi đố c lương, đó ng ở đồ n châ u Bạ ch Thô ng. Vă n Mỹ đem quâ n
tuầ n biên đến Nà Cù , thấ y đồ n nà o cô độ c kém yếu, triệt bỏ đi rồ i chuyển đến đó ng
ở đồ n phủ Thô ng Hó a. Giặ c đã phá đồ n châ u Bạ ch Thô ng, đến đá nh Thô ng Hó a. Vă n
Mỹ hết sứ c chố ng giữ , nhưng viện binh mã i khô ng đến, lương hết, bèn xô ng vò ng
vâ y ra, bị giặ c bắ t đượ c, Mỹ là m bà i "Nạ n trung thuậ t hà nh thứ sự trạ ng thi” (chữ
Há n là “Nạ n trung thuậ t hà nh di sự trang thi" - Bà i thơ về sự trạ ng đi quâ n thứ
thuậ t lạ i trong khi mắ c nạ n) hơn 500 lờ i nó i, rồ i khô ng chịu khuấ t phụ c,
ze="3" face="Times New Roman">

Lê Huy Trạ c

(Anh là Độ )

Ngườ i Ngọ c Sơn, Thanh Hó a. Đỗ hương tiến nă m Thiệu Trị thứ 3 (1843). Bắ t đầ u
bổ Hà n lâ m kiểm thả o biên chép vă n qui đờ i Thiệu Trị. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854)
bổ Tri phủ Cẩ m Già ng. Bấ y giờ giặ c cỏ đương đá nh phá chiếm cứ phủ thà nh. Huy
Trạ c đượ c lệnh bổ , cương quyết mang hơn 10 ngườ i thâ n thuộ c tù y tò ng, từ giã mẹ
ra đi nhậ m chứ c. Anh là Huy Độ vố n ngườ i hữ u á i, thấ y thế nguy, đi theo vớ i em.
Khi đến nơi, theo đạ o quâ n tỉnh Bắc đến lấ y lạ i đượ c phủ thà nh. Mớ i đượ c hơn 1
thá ng, giặ c lạ i á p đến quây đá nh. Huy Trạ c mang hết lự c lượ ng chố ng giữ . Thế rồ i
sứ c kiệt, thà nh vỡ . Huy Trạ c cù ng anh đều bị bắ t, mắ ng giặ c khô ng chịu khuấ t, giặ c
đều giết cả . Việc tâ u lên, cho truy tặ ng Hà n lâ m th883; độ c, liệt thờ và o Trung nghĩa
từ và ấ m thụ cho mộ t ngườ i con là m Chá nh cử u phẩ m vă n giai. Lạ i thụ hà m Chá nh
cử u phẩ m cho Huy Độ và sai quan hữ u từ cấ p nuô i cho ngườ i mẹ, đô i lú c thă m
nom. Con Huy Trạ c là Tậ p, sau đỗ thi hương.

>
Trầ n Hò a

Ngườ i Vĩnh Bình, Gia Định. Đỗ hương tiến hồ i đầ u Thiệu Trị. Thă ng mã i đến Hà n
lâ m thị giả ng sung Binh bộ đạ o á n Giang. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) Man mụ c là ố c
nha Long (ố c nha là chứ c quan; Long là tên ngườ i) kéo đến quấ y nhiễu bả o An Tậ p,
Hò a mang quâ n đá nh, bị giặ c giết chết. Vua cho rằ ng Hò a tuy khinh chiến bị hạ i,
nhưng là mộ t quan vă n mà trung dũ ng chết vì việc nướ c thờ i nghĩa khá i đá ng khen,
cho truy tặ ng Thị độ c họ c sĩ và cấ p tuấ t gấ p đô i. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o
Trung nghĩa từ .

Bù i Thắ ng

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Cha là Vă n Thị, là m cai độ i Hồ i đầ u Thiệu Trị, Thắ ng
đầ u quâ n và o Giá o dưỡ ng tam độ i. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) thă ng dầ n lên Chá nh
độ i trưở ng. Lâ u rồ i bổ Cấ m binh cai độ i sung Quả ng Ngã i sơn phò ng Tĩnh man cơ
hiệp quả n, sau ra là m Nghệ An trung vệ quả n cơ. Nă m thứ 20 (1857), ở Sơn Tâ y có
cá o cấp biên giớ i, đượ c phá i đi bắ t giặ c có cô ng, cấ t lên Phó lã nh binh quan cù ng
vớ i Đề đố c Nguyễn Điền đá nh phá ở đồ n Man Hạ , bị chết, đượ c truy tặ ng Chưở ng
vệ, liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Hữ u Huâ n, suấ t độ i ở Sơn phò ng Nghĩa Định.
iv>

Vũ Hổ

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Lú c bé họ c tậ p võ nghệ. Hồ i đầ u niên hiệu Thiệu


Trị (1841) đầ u quâ n và o Tiền phong tam độ i, sá t hạ ch, liên tiếp đượ c ưu, bổ Cấ m
binh độ i trưở ng, theo Nam Kỳ bắ t giặ c có cô ng. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) thă ng
Thanh Hó a tú c vũ vệ quả n vệ. Nă m thứ 18 (1865), đó ng giữ cá c đồ n Thù Sơn, Bạ ng
Giá p. Giặ c biển đá nh thuyền và o quấ y nhiễu cướ p bó c, Hổ đá nh nhau vớ i giặ c, bị
giặ c giết chết, đượ c truy tặ ng Cấ m binh phó vệ ú y. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o
Trung nghĩa từ . Con là Hữ u Trí là m Kinh binh vệ ú y.

Hoà ng Đình Nho

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Lú c bé họ c tậ p võ nghệ rồ i đầ u quâ n và o nă m


Thiệu Trị thứ 5 (1845). Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855) trú ng võ cử , sung bổ và o Kim
ngô hà nh tẩ u rồ i thă ng cai độ i. Nă m thứ 19 (1866), phỉ trố n ở Bắ c Kỳ lén lú t và o
nhữ ng khu vự c canh phò ng thuộ c hả i phậ n, Đình Nho 73;i tuầ n tiễu nã bắ t đắ c lự c,
đượ c thă ng Tiền cơ quả n cơ Quả ng Nam. Nă m thứ 25 (1872) đó ng giữ Điện Hả i
đồ n, quâ n và o cử a đồ n, Nho ra sứ c ngă n chố ng. Chưa bao lâ u, đượ c cấ t lên Lã nh
binh quan Bình Định, đi đá nh sá ch Man. Xong việc, thă ng lĩnh Hả i phò ng Đề đố c.
Nă m thứ 36 (1883) mang quâ n phò ng chặ n giặ c biển, giặ c lên bã i biển đá nh nhau
vớ i Nho rồ i Nho bị chết trậ n. Vua cho là Đình Nho chết về việc cô ng, thụ chứ c Đề
đố c rồ i gia tặ ng Thố ng chế.

Ngô Trự c Nghĩa

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An. Cha là Trự c Tâ m, do châ n tú tà i sung cử , sá t hạ ch rồ i


bổ là m quan. Từ ng là m đồ ng Tri phủ Kiến Xương, nhâ n việc cô ng sai lầ m, về quê
dạ y họ c, họ c trò rấ t đô ng, và nhiều ngườ i thà nh tự u. Sau lạ i đi thi, luô n bị quan
trườ ng đá nh hỏ ng, họ c đến bạ c đầ u khô ng toạ i chí, phá i nhà nho đương thờ i lấ y
là m tiếc.

Trự c Nghĩa, lú c nhỏ thô ng minh, cũ ng có vă n tà i. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ
6 (1846). Bắ t đầ u bổ huấ n đạ o Kim Thà nh rồ i qua Tri huyện Vă n Chấ n, có tiếng tố t,
sau có đN41;i tang phả i dờ i chứ c. Nă m thứ 13 (1860) đổ i đi Tri huyện Yên Hưng
đượ c phá i sang Hả i An quâ n thứ bổ vụ , đá nh nhau vớ i giặ c bị chết trậ n, đượ c truy
tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c. Nă m thứ 32 (l879) liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là
Phú , ấ m thụ Chá nh cử u phẩ m vă n giai.
Đặ ng Hữ u Khuê

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên. Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) và o là m thủ lạ i ở phủ
Trấ n Tĩnh quậ n cô ng rồ i xin đi mộ dõ ng theo quâ n thứ . Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861)
thă ng mã i đến Phó quả n cơ sung Thá i (Nguyên quâ n) thú đố c binh, luô n lậ p chiến
cô ng, đượ c thă ng Phó lã nh binh quan Lạ ng Sơn. Bấy giờ phỉ ngườ i Thanh lan trà n
quấ y nhiễu. Hữ u Khuê đó ng giữ đồ n Quang Lang, đá nh nhau vớ i phỉ bị thua, chết
tạ i trậ n, đượ c truy thụ Lã nh binh quan, gia tặ ng Chưở ng vệ và liệt thờ và o Trung
nghĩa từ . Con là Hữ u Lai, do châ n ấ m sinh là m đến Chá nh độ i.

Trầ n Vă n Uy

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên, có sứ c mạ nh, khi bé họ c tậ p võ nghệ. Tự Đứ c nă m


thứ 6 (1853), đầ u mộ và o Tuyển phong vệ, qua thă ng Cai độ i. Nă m thứ 14 (1861),
vua duyệt đấ u cô n, dự bình hạ ng, đượ c bổ Trung tiệp phó quả n cơ Nam Định, đi
tuầ n trong tỉnh hạ t bắ t đượ c thuyền phỉ, đượ c cấ t lên chứ c Quả n cơ lĩnh Phó lã nh
binh quan Hà Tĩnh. Nă m thứ 25 (1872), phỉ ngườ i Thanh quấ y nhiễu Tuyên Quang,
đổ i sung Tuyên (Quang quâ n) thứ . Trậ n đá nh ở An Thịnh. Uy dẫ n đầ u quâ n sĩ, ra
sứ c chố ng đá nh rồ i chết tạ i trậ n, truy tặ ng Chưở ng cơ. Nă m thứ liệt thờ và o Trung
nghĩa từ . Con là Nghiêm, ấ m thụ Thấ t phẩ m độ i trưở ng.
="0">

Đặ ng Đình Khả i

Ngườ i Thạ ch Hà , Hà Tĩnh, đỗ hương tiến nă m Thiệu Trị thứ 6 (1846). Hồ i đầ u niên
hiệu Tự Đứ c (1848), bổ Hà n lâ m kiểm thả o sung việc biên chép sá ch Đạ i Nam hộ i
điển. Trả i Tri huyện 2 huyện Phong Đă ng, Thủ y Đườ ng, mã n trậ t, đượ c. cấ t lên Tri
phủ Minh Giang rồ i chuyển về Hộ bộ viên ngoạ i lang. Sau lĩnh Lang trung sung
quâ n thứ Hả i An có nhiều chiến cô ng, đượ c thưở ng 2 lầ n quâ n cô ng kỷ lụ c. Nă m
thứ 17 (1863) là m bang biện Hả i Dương tỉnh vụ . Mù a đô ng nă m ấ y, trậ n đá nh ở
Lịch Liệt thấ t lợ i, bị giặ c bắ t, mắ ng giặ c khô ng chịu khuấ t mà chết; truy tặ ng Lang
trung. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

New Roman">

Nguyễn Huy Tâ n

Ngườ i Đô ng Ngạ n, Bắc Ninh. Đỗ hương tiến nă m Thiệu Trị thứ 7 (1847), bổ giá o
thụ Hoà i Đứ c, quy Đố c họ c Hà Nộ i rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử . Tự Đứ c nă m thứ 15
(1862) đượ c phá i đi Bắ c (Ninh quâ n) thứ đá nh dẹp, trậ n đá nh ở Xương Giang bị
chết tạ i trậ n. Tặ ng Hà n lâ m thị độ c, liệt thờ và o Trung nghĩa từ và ấ m thụ con là m
Chá nh cử u phẩ m vă n giai.

ont>

Hoà ng Vă n Giả ng

(Phụ : Lê Thanh Bạ ch, Thanh Phá i)

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đượ c bổ Tri
huyện Tiến Lữ . Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859) bổ đồ ng tri lã nh Tri huyện Kim Thà nh,
lạ i đổ i đi tri huyện Phù Cừ rồ i thự Tri phủ Khoá i Châ u. Sau bổ Thị giả ng lĩnh Hà
Tĩnh quả n đạ o. Nă m thứ 17 (1864) lĩnh Á n sá t sứ Lạ ng Sơn, tiến đá nh cổ phỉ, bị phỉ
giết chết, truy thụ Á n sá t sứ . Nă m thứ 32 (1879) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lạ i ngườ i cù ng huyện là Lê Thanh Bạ ch cũ ng đỗ hương tiến nă m Thiệu trị thứ 7


(1847). Bắ t đầ u bổ Huấ n đạ o Phong Doanh. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) do châ n
biên tu bổ đi Tri huyện Nam Xang. Nă m thứ 14 (1861), cấ t lên Tri phủ Thuậ n
Thà nh Gặ p khi thổ khấ u lan trà n, Thanh Bạ ch đuổ i đá nh thắ ng luô n. Sau đó giặ c
phá vỡ phủ thà nh, Thanh Bạ ch cù ng con là Thanh Phá t đều bị hạ i. Việc tâ u lên,
Thanh Bạ ch đượ c tặ ng Hà n lâ m thị độ c; Thanh Phá i, tặ ng điển bạ ,

nt>
Ngô Xuâ n Mỹ

Ngườ i Siêu Loạ i, Bắc Ninh. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847), trả i là m Tri
huyện Thủ y Đườ ng rồ i theo quâ n thứ Lạ ng Sơn, sang đố c vậ n Lang đạ o. Tự Đứ c
nă m thứ 5 (1852) lĩnh Tri phủ Thiệu Hó a, và o là m Giá m sá t ngự sử rồ i thă ng Binh
khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung. Nă m thứ 34 (1881) bổ Á n sá t sứ Quả ng Yên, sau đổ i
đi Quả ng Ngã i, thế rồ i quyền thự Bố chính sứ Quả ng Nam thì mắ c bệnh về. Hồ i đầ u
niên hiệu Đồ ng Khá nh, hạ t Bắ c Ninh trộ m cướ p đầy dẫ y, Xuâ n Mỹ bị giặ c bắ t. Con
là Ý khó c chạ y theo xin lấ y thâ n thay cho cha. Giặ c đuổ i cũ ng khô ng đi, bèn bị giặ c
giết cả .

"3" face="Times New Roman">

Nguyễn Di

Tự là Dụ c Xuâ n, ngườ i Yên Thà nh, Nghệ An. Tổ tiên quê ở Nghi Xuâ n. Tổ 4 đờ i là
Huyền Nhâ n mớ i đến Yên Thà nh, yêu cả nh non nướ c rồ i ở lạ i đó .
Di, đỗ hương tiến nă m đầ u Tự Đứ c (1848) do châ n Huấ n đạ o Quả ng Điền bổ đi Tri
huyện Tuy Phong. Về Kinh đượ c dẫ n đến yết vua, điều trầ n thờ i vụ 3 việc, hợ p ý
vua đượ c thă ng bổ Tri phủ Trườ ng Định, rồ i đổ i sung Bang biện mọ i việc giang
vậ n, hả i phò ng Hà Tĩnh, sau đượ c cấ t lên Thị giả ng lĩnh Đố c họ c Quả ng Bình.

Nă m thứ 17 (1864), lĩnh Á n sá t sứ Hưng Hó a. Gặ p khi ngườ i Mèo nú i ở cá c châ u


Tấ n, Quỳnh, Luâ n, Lai nổ i biến, Di đi trù tính việc quâ n. Đến đâ u cũ ng hiểu dụ về
đứ c ý củ a triều đình, họ đều đầ u hà ng đến đó , đượ c gia thưở ng kỷ lụ c quâ n cô ng và
ban 1 tấ m "Liêm bình cầ n cá n" tử Kim Khá nh.

Nă m thứ 17 (1864), vù ng thượ ng du lạ i có việc nổ i biến củ a ngườ i Mèo trắ ng, vì


đá nh dẹp, vỗ về phả i đườ ng, đượ c gia Thị độ c họ c sĩ.

Nă m thứ 22 (1869) sung Tuyên (Quang quâ n) thứ tá n tương, rồ i đổ i lĩnh Á n sá t sứ


Tuyên Quang, lâ u rồ i lạ i về nhậ n chứ c cũ ở Hưng Hó a. Gặ p khi bọ n giặ c Hoà ng Anh
xâ m phạ m, cướ p bó c cá c huyện thuộ c Sơn Tây, Hưng Hó a, Di sung Tá n tương quâ n
vụ hiệp lự c đá nh lấ y lạ i đượ c huyện Trấ n Yên. Lạ i cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Hù ng
mang hơn nghìn quâ n đuổ i giặ c đến Đô ng Lý, mượ n thế nú i là m bẫy cầ m cự vớ i
giặ c. Sau đó lũ giặ c rủ nhau tụ tậ p vây ép Đô ng Lý, rò ng rã đến mườ i hô m, tin tứ c
khô ng thô ng, lương thiếu, viện tuyệt. Di bèn cù ng vớ i Hù ng nhằ m ban đêm mở cử a
lũ y xô ng ra đá nh. Giặ c, bố n mặ t giao nhau bắ n lạ i như mưa, Di bèn bị hạ i. Việc tâ u
lên, cho truy tặ ng Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ, sai cấ p hậ u lo việc tang, liệt thờ và o
Trung nghĩa từ , và ấ m thụ 1 ngườ i con Chá nh bá t phẩ m vă n giai. Sau dờ i việc tậ p
ấ m ấ y sang cho chá u trưở ng là Trữ Tố n đượ c Tò ng bá t phẩ m.

Di là ngườ i có chí hướ ng, phẩ m hạ nh thuầ n hậ u, thự c thà , khô ng chuộ ng kiểu cá ch.
Là m quan thanh liêm, kiệm ướ c có tiếng tố t. Sá ch là m ra có "ứ ng vậ t thi vă n tậ p".
Trướ c tên là Hâ n, sau đổ i ra tên hiện nay
Lê Đình Thứ c

Tự là Thuậ n Phủ , ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Trú ng Ấ t khoa kỳ thi Hộ i nă m
đầ u Tự Đứ c (1848) đượ c bổ Hà n lâ m kiểm thả o rồ i thă ng Trướ c tá c lĩnh Hình bộ
viên ngoạ i lang. Sau rồ i cấ t lên chứ c Lang trung. Nă m thứ 14 (1861), phá i đi Thá i
Nguyên thanh tra á n phỉ, gặ p khi Thá i Nguyên có giặ c, tỉnh thầ n tâ u xin lưu lạ i
tham biện việc quâ n. Vua cho. Thế rồ i giặ c vây ép tỉnh thà nh, Đình Thứ c đố c quâ n
chố ng giữ . Thà nh vỡ , Thứ c bị chết, truy thụ Lang trung, liệt thờ và o Trung nghĩa từ ,
và ấ m thụ 1 ngườ i con Chá nh cử u phẩ m vă n giai.

Phạ m Vă n Đạ t

(Phụ : Lê Cao Dung)

Ngườ i Tâ n Thịnh, Định Tườ ng, Đỗ hương tiến nă m đầ u Tự Đứ c (1848). Nă m thứ


13 (1860), quâ n Đạ i Phá p đá nh phá thà nh Gia Định, Đạ t cù ng hương thâ n Lê Cao
Dũ ng hưở ng ứ ng việc nghĩa, mộ khở i sự , bị bN55;t, đều khô ng chịu khuấ t mà chết.
Quan tỉnh đem tình hình tâ u lên. Vua thương xó t, nhâ n xuố ng dụ rằ ng : "Bọ n Đạ t,
mộ t ngườ i chỉ mớ i đỗ đạ t mộ t ngườ i (chỉ là ) dự hà ng hương thâ n, khô ng ví đượ c
vớ i nhữ ng ngườ i có lộ c vị. (Thế mà ) trướ c đã bí mậ t chiêu mộ nghĩa dâ n hưở ng
ứ ng việc nướ c, lò ng nghĩa khá i đã là đá ng khen; đến khi bị bắ t, lạ i thủ tiết khô ng
chịu khuấ t, hoặ c cả tiếng mắ ng giặ c, hoặ c ngậ m miệng lắ c đầ u khô ng chịu (uố ng)
thuố c mê. Lò ng trung phẩ m kích thích, vạ c (nướ c nó ng) khô ng từ , khả ng khá i quên
mình, coi chết như về, hạ ng khí tiết như thế, là m cho kẻ ham số ng toá t mồ hô i,
ngườ i trọ ng nghĩa thêm hă ng há i. Nhữ ng truyện mó c lưỡ i, giù i rố n tiếng thơm bấ t
hủ đờ i xưa, nay lạ i đượ c thấ y ở bọ n nà y. Thế là cá i chết nặ ng hơn thá i sơn, trộ m
nghe tâ u lấ y là m đau thương, mà khen là hù ng trá ng. Vậ y nên hậ u cấ p tiền tuấ t để
khuyến khích phong tụ c. Vă n Đạ t cho truy thụ hà m Tri phủ , cấ p tuấ t 40 lạ ng bạ c;
Cao Dũ ng, truy thụ hà m Suấ t độ i, cấ p tuấ t 30 lạ ng. Chờ khi việc yên, sẽ cho dự ng
đền thờ ở quê, mộ t nă m xuâ n thu 2 lấ n tế. Sự trạ ng thế giao cho Sử quá n kê cứ u kỹ,
dự ng thà nh truyện".

Vua lạ i là m bài thơ cổ phong 72 vầ n và liệt rõ cả sự trạ ng rồ i cho thô ng lụ c đi 6 tỉnh


Nam kỳ khiến cho sĩ, dâ n đều đượ c biết. Sau 2 ngườ i đều liệt thờ và o Trung nghĩa
từ .

="black">

Mai Thạ c
Mai Thạ c tự là Khoan Chi, ngườ i Nga Sơn, Thanh Hó a. Cha là Sơn đượ Trung thủ y
vệ suấ t độ i.

Thạ c thâ n thể khỏ e mạ nh to lớ n, mắ t trò n mà biếc, hai lô ng mi dự ng đứ ng. Khi cò n


trẻ có chí, theo nghiệp cha họ c tậ p võ nghệ. Gặ p khi tuyển lính đến lượ t ngườ i anh,
Thạ c tự xin đi thay. Vì có nhiều cô ng, cũ ng đượ c bổ Trung thủ y vệ suấ t độ i. Thạ c
tuy ở quâ n độ i, nhưng thự c thà , cầ n hậ u như ngườ i vă n nho. Khoả ng giữ a đờ i Tự
Đứ c, có việc cô ng ra biển, bị gió giạ t đến Việt Đô ng, quan huyện ở đấy coi trọ ng
(kẻ) ngườ i, hậ u đã i cho về. Bấy giờ giặ c biển hay cướ p bó c mặ t biển, quan địa
phương thấ y Thạ c quen đườ ng biển, ủ y đem thuyền binh đi tiễu, Thạ c bèn thừ a lú c
nướ c lên to lấ y nhiều cá t đá chở và o thuyền lớ n, sai ngườ i ít tuổ i mặ c giả phụ nữ
ngồ i ở đầ u thuyền mà mai phụ c chiến sĩ ở trong khoang, rồ i đi lạ i cử a biển để đá nh
lừ a giặ c. Giặ c quả nhiên theo và o trong kênh, bèn độ t nhiên quay thuyền lạ i đá nh,
bắ t đượ c đồ đả ng, tang vậ t rấ t nhiều. Giặ c rấ t gờ m, gọ i Thạ c là hổ biển và từ ng chờ
Thạ c ra biển thờ i đá nh ú p. Nhưng Thạ c khéo khiến thuyền lạ i có phò ng bị, nên giặ c
mỗ i khi phạ m đến là bị thua.

Nă m thứ 30 (1877), Thạ c đi giả i lương tiến Kinh về. Giặ c dò biết, họ p đồ ng đả ng
lớ n, bé hơn chụ c chiếc thuyền để chờ Thạ c. Khi Thạ c đi đến biển Quả ng Bình thờ i
cá c thuyền đã đi trướ c. Vì Thạ c đố c tả i nên đi ở sau. Giặ c dà n liền thuyền thà nh
hà ng trậ n chữ nhấ t chặ n đườ ng. Rồ i hai bên cầ m cự nhau mộ t ngà y mộ t đêm, só ng
biển gầ m gà o, thuyền giặ c như đà n nhím họ p. Thạ c thấ y việc cấ p bá ch bả o nhữ ng
ngườ i trong thuyền rằ ng : "Giặ c chú ý đến tô i đã lâ u, nay chú ng nhiều, ta ít, đá nh
khô ng thắ ng mà trong chỗ só ng nướ c dữ dộ i nà y lạ i khô ng phả i chỗ giữ thế đượ c.
Chi bằ ng tô i chạ y sang giặ c để khỏ i lụ y cho cá c ô ng". Bèn nhả y sang thuyền giặ c,
mú a dao chém loạ n. Giặ c hoả ng trá nh, rồ i xú m giá o lạ i đâ m. Thạ c ngử a mặ t lên trờ i
hô lớ n, giết mấ y tên giặ c rồ i nhả y xuố ng biển mà chết, nă m ấ y 54 tuổ i. Là ng Thạ c
có là m bà i tườ ng thuậ để ghi nhớ .
Nguyễn Tiến Thả ng

(Phụ : Nguyễn Hữ u Quâ n)

Tự là Thà nh Chi, trướ c tên là Đă ng, ngườ i Lễ Dương, Quả ng Nam, lú c bé thô ng
minh. Đỗ ấ t khoa kỳ thi Hộ i nă m Tự Đứ c thứ 2 (1849). Mớ i đầ u bổ Hà n lâ m viện
kiểm thả o rồ i bổ đồ ng tri lĩnh huyện Tri Viễn. Là m việc thanh liêm, cô ng bà ng đượ c
dâ n tin phụ c. Sau vì chậ m chạ p việc kết nghĩ cá c á n cướ p, bị giá ng bổ xuố ng chá nh
bá t phẩ m lĩnh kiểm thả o sung Nộ i cá c hà nh tẩ u. Nă m thứ 21 (1868) phá i đi theo
quâ n thứ Lạ ng Bình, chưa bao lâ u thă ng Biên tu lĩnh Tri huyện Hương Trà . Sau cấ t
lên Thị độ c họ c sĩ lĩnh Á n sá t sứ Hà Nộ i.

Nă m thứ 25 (1872) do nguyên hà m sung Tá n tương quâ n thứ Sơn Hưng. Vì đồ n


Đô ng Lý thấ t thủ , bị giá ng 3 cấ p lưu dụ ng. Rồ i lạ i tiến đá nh ở 2 đồ n Đan Hà , Đồ ng
Lũ ng, hă ng há i xô ng đi trướ c bị chết trậ n. Việc tâ u lên, vua thấ y là quan vă n mà có
nghĩa khí, cho truy tặ ng Thị độ c họ c sĩ. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa
từ . Con là Tiến Giá n, ấ m thụ Chá nh cử u phẩ m sung việc từ trá c nha Sơn phò ng
Nghĩa Định.

v>
Ngườ i cù ng tỉnh là Nguyễn Hữ u Quâ n tự là Trú c Hiên ngườ i huyện Duy Xuyên đỗ
cử nhâ n khoa đinh mã o Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867), thi Hộ i đượ c dự phâ n số . Bắ t
đầ u bổ Huấ n đạ o tỉnh giá o thụ Quả ng Trạ ch. Có đạ i tang về nghỉ việc, khi mã n tang
đổ i lĩnh Nam Sá ch. Nă m thứ 1872) là m thay việc phủ .
Bấ y giờ hơn 90 chiếc thuyền phỉ và hơn 1.300 đồ đả ng phỉ ở Quả ng Yên á p đến
đá nh phủ thà nh. Quâ n cù ng vớ i ngườ i là m việc Lã nh binh Hoà ng Vă n Trữ lên thà nh
chố ng cự bị giặ c giết chết, đượ c gia tặ ng Thị giả ng và cũ ng liệt thờ và o Trung nghĩa
từ . Con là Hữ u Đệ đượ c ấ m thụ đã i chiếu.

font>

Đặ ng Vă n Tạ i

(Phụ : Trầ n Vă n Xuâ n)

Ngườ i Quế Sơn, Quả ng Nam. Có sứ c khỏ e. Đầ u niên hiệu Thiệu Trị (1841), đầ u
quâ n và o Long vũ vệ tứ độ i. Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867), đỗ võ cử , đến nă m thứ 10
bổ Chá nh độ i trưở ng suấ t rồ i thă ng Quả n cơ bổ đi Phó lã nh quan Bình Định. Lâ u rồ i
đổ i về Tiền phong dinh phó vệ ú y. Nă m thứ 33 (1880) ra là m Lã nh binh quan Nghệ
An, chưa bao lâ u lĩnh Đề đố c Hà Nộ i. Nă m thứ 36 (1883) đi Sơn Tây đá nh phỉ, trú ng
đạ n bị thương mắ t bên trá i, trở về thự (Đề đố c) Hà Nộ i. Thá ng 10 nă m ấ y đầ u mụ c
phỉ là Sô họ p đả ng lan trà n đến quấ y nhiễu Hương Quan, Nghi Cầ u (2 xã thuộ c phủ
Hoà i Đứ c), Vă n Tạ i đố c quâ n á p chiến, bị phỉ giết chết. Việc tâ u lên, cho truy thụ Đề
đố c chiểu lệ cấ p tiền tuấ t.

Viên võ cử Trầ n Vă n Xuâ n, khô ng rõ ngườ i về hạ t nà o, cũ ng bị chết trong trậ n ấ y,


đượ c truy tặ ng Cấ m binh độ i trưở ng.
Nguyễn Hữ u Huâ n

Ngườ i Kiến Hưng, Định Tườ ng. Đỗ hương giả i Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852), qua chứ c
Giá o thụ thă ng lên Phó quả n đạ o. Nă m thứ 21 (1868), lụ c tỉnh hữ u sự (chỉ sự kiện
thự c dâ n Phá p xâ m lượ c Nam kỳ), Hữ u Huâ n chiêu mộ nghĩa binh mưu đồ khô i
phụ c, việc tiết lộ bị quan Phá p bắ t đưa đi đà y ở hả i ngoạ i. Sau 7 nă m đượ c tha về,
lạ i cù ng vớ i  u Dương Lâ n tậ p hợ p 3.000 quâ n, khá ng cự vớ i quâ n Phá p nhiều lầ n
rồ i lạ i bị b̑5;t. Hữ u Huâ n vớ i hơn 100 ngườ i đầ u mụ c đều bị chết.

Nguyễn Hữ u Điển

(Phụ : Trầ n Mâ n)

Nguyễn Hữ u Điển hiệu là Quy Trai, ngườ i Nam Đà n, Nghệ An. Cha là Bích đỗ cử
nhâ n là m đến Tri huyện Thiên Thi có tiếng tố t.
Hữ u Điển lú c trẻ chă m họ c, thờ mẹ có hiếu. Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853) đỗ tiến sĩ bổ
Hà n lâ m viện biên tu rồ i thă ng chủ sự . Nă m thứ 9 (1856) thự Tri phủ Bình Giang,
nhậ n chứ c 2 nă m, dâ n rấ t yên vui. Gặ p khi thổ phỉ ở Hưng Yên đến cướ p bó c trong
hạ t, Hữ u Điển mang quâ n đi đá nh bắ t. Có ngườ i thấ y thế giặ c đương mạ nh ngă n lạ i
thì Điển nó i rằ ng : "Tô i lạ m đượ c coi giữ đấ t nà y, dẹp giặ c yên dâ n là phậ n sự củ a
tô i. Nay giặ c hạ i dâ n, có thể ngồ i nhìn cho giặ c thêm đắ c chí ư?” Bèn tiến đi, giặ c
nhiều khô ng địch nổ i bị giặ c giết. Ô ng đượ c truy thụ Hà n lâ m viện thị độ c.

Trầ n Mâ n, ngườ i ở Quỳnh Lưu, cù ng vớ i ngườ i em tên là Tâ m, Tự Đứ c nă m thứ 20


(1867) đều bị phỉ Xá bắ t, cả tiếng chử i mắ ng khô ng chịu khuấ t. Giặ c đều giết cả .

Quan trấ n thủ đem việc tâ u lên, vua thấ y là dâ n mọ n mà biết trung nghĩa, đều truy
tặ ng Cử u phẩ m bách hộ và ban biển ngạ ch "Tiết nghĩa khả gia” (Tiết nghĩa đá ng
khen) để nêu khen.

Nguyễn Thừ a Duyệt

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị, quả cả m và thạ o võ nghệ. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854)


đấ u quâ n và Giá o dưỡ ng độ i, qua là m Độ i trưở ng suấ t độ i đi theo Hả i An quâ n thứ
rồ i thă ng Cai độ i sung Hiệp quả n. Nă m thứ 21 (1868) đi quâ n thứ Lạ ng Bình rồ i
chuyển đi quâ n thứ Tuyên Quang, về tà i cá n, cô ng lao tạ m đủ đượ c thă ng Phó lã nh
binh Quả ng Nam rồ i bổ Lã nh binh. Nă m thứ 30 (1877) sung Phó đề đố c quâ n thứ
Thá i Nguyên đi đá nh phỉ luô n có cô ng. Nă m thứ 33 (1880) thă ng thụ Chưở ng vệ
vẫ n sung Phó đề đố c tiến đó ng quâ n ở đồ n Bắc Kạ n. Cổ phỉ mang hết quâ n đến vâ y,
Thừ a Duyệt nhè ban đêm cô ng tậ p, giặ c nhiều khô ng địch nổ i, bị giặ c thừ a thế.
Duyệt bèn tậ p trung thuố c sú ng, lương thự c, sú ng ố ng, khí giớ i lạ i, đố t đồ n mà chết.
Việc tâ u lên, cho cấp bộ i tiền tuấ t về gia đình và ấ m thụ mộ t ngườ i con Chá nh bá t
phẩ m độ i trưở ng.

Thừ a Duyệt vố n có thao lượ c, đương lú c thế giặ c hung hă ng, đồ n Bắc Kạ n trơ trọ i,
hẻo lá nh; ban đầ u dự tính cố giữ để chờ viện binh, kế đó thờ i mưu đá nh ú p để phá
vỡ vò ng vây. Gặ p khi thế lự c khó chố ng đỡ , khô ng nỡ tham số ng chịu nhụ c, lạ i đem
lương thự c, khí giớ i phó cho mộ t ngọ n lử a mà khô ng chịu để cho giặ c dù ng, khí tiết
hơn kẻ bị giặ c bắ t mà chết xa vậ y. Con là Thừ a Cả nh, có họ c (nên) lạ i ấ m thụ Chá nh
bá t phẩ m vă n giai.

Nguyễn Quang Tuyên

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e. Ứ ng mộ Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), qua


chứ c Tuyển phong độ i trưở ng thă ng mã i lên Cấ m binh cai độ i sung Thà nh thủ ú y
Tuyên Quang. Nă m thứ 18 (1865) thă ng Hiệp quả n lĩnh Hưng Hó a phó lĩnh binh
quan. bấ y giờ Man Mèo nổ i biến ở Thủ y Vũ , Vă n Bà n (tên 2 châ u). Lã nh binh Trầ n
Đứ c Trá ng đi đá nh bị thua. Tuầ n phủ Nguyễn Huy Dỹ ủ y Á n sá t Nguyễn Dy cù ng
vớ i Quang Tuyên đi dụ đầ u mụ c ra thú . Vua thấ y việc chiêu dụ vỗ về đắc, khô ng
phả i đá nh mà khuấ t phụ c đượ c ngườ i, cho thă ng Quả n cơ lĩnh chứ c như cũ .
N&#259;m thứ 23 (1870), phỉ Mèo phạ m phủ thà nh Điện Biên, Quang Tuyên đá nh
đuổ i đượ c đượ c cấ t lên Lã nh binh quan. Nă m thứ 25 (1872) đá nh phỉ ở châ u Sơn
La bị chết tạ i trậ n, đượ c truy tặ ng Thố ng chế, liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Trung

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên, dũ ng cả m, có mưu lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853),


đấ u mộ và o Tuyển phong vệ, vì am hiểu võ nghệ, sá t hạ ch đượ c ưu hạ ng, đượ c bổ
độ i trưở ng. Theo tỉnh Quả ng Ngã i đi bắ t giặ c, bắ n chết 2 tên phỉ Man đượ c thă ng
cai độ i sung quâ n thứ Biên Hò a, rồ i nhiều lầ n có chiến cô ng đượ c thă ng lên Vệ ú y.
Nă m thứ 36 (1883) đượ c thự Chưở ng cơ, cù ng vớ i Hữ u quâ n Lê Sỹ, Thố ng chế Lê
Chuẩ n đi đó ng giữ cử a Thuậ n. Khi Hả i Thà nh thấ t thủ , Trung cù ng Sỹ, Chuẩ n đều
chết (việc chép ở truyện Lê Sỹ), đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ, liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .

ew Roman">

Hoà ng Vă n Trữ
Ngườ i Bạ ch Hạ c, Sơn Tây. Trú ng võ cử Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858), đượ c bổ
Thanh Hó a Cườ ng vũ vệ Nhấ t độ i chá nh độ i trưở ng suấ t độ i, rồ i bổ Nghĩa vũ vệ
hiệp quả n. Kế đó đi quâ n thứ Sơn Tâ y, có nhiều chiến cô ng, đượ c quyền Phó lã nh
binh quan ở ngay quâ n thứ . Nă m thứ 24 (1871), theo quâ n thứ Hả i Dương đó ng
giữ phủ Nam Sá ch. Sau đá nh nhau vớ i giặ c bị chết, đượ c truy tặ ng Minh Nghĩa đô
ú y phó lã nh binh quan Con là Chấ t, bổ Sơn Tâ y Hữ u hù ng cơ suấ t độ i; Dậ t Kế, do
châ n võ cử cầ m quâ n.

3" face="Times New Roman">

Nguyễn Tích

(Phụ : Nguyễn Xuâ n Hà o)

Tự là Hy Phủ , ngườ i Lệ Thủ y, Quả ng Bình. Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) thi Hộ i đỗ


phó bả ng. Do châ n Hà n lâ m bổ đi đồ ng Tri phủ Vĩnh Tườ ng rồ i chuyển về Hình bộ
Bắ c điển ty chủ sự , sau lĩnh Lang trung. Gặ p khi giặ c biển hạ t Hả i An nổ i lên, quan
quâ n đi đá nh dẹp thì đình cử Tích là ngườ i dũ ng cả m mưu lượ c sung Bang biện
quâ n vụ . Tích đượ c mệnh, cũ ng tự mong sẽ lậ p cô ng nơi cương trườ ng, khi ở quâ n
thườ ng hă ng há i đá nh giặ c. Nă m thứ 29 (1876), đá nh nhau vớ i giặ c, giặ c nhiều
khô ng địch nổ i mà bị chết, đượ c tặ ng Chá nh tứ phẩ m liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Lạ i ngườ i (Bố ) Chính, (Quả ng) Bình là Nguyễn Xuâ n Hà o, cũ ng là quan vă n chết về
(quố c) sự . Xuâ n Hà o, đỗ hương tiến nă m Tự Đứ c thứ 29 (1876). Do châ n Tư vụ bổ
đi Tri huyện Thanh Hà . Đến hồ i đầ u niên hiệu Đồ ng Khá nh đượ c cấ t lên Tri phủ
Bình Giang. Rồ i sau Bang biện Hả i Dương tỉnh vụ , mang quâ n đi bắ t đả ng phỉ, bị phỉ
giết chết, đượ c tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c.

ht="5%">Nguyễn Cao

Ngườ i Quế Dương, Bắ c Ninh. Cha là Hanh, do châ n hương tiến đi Tri huyện Thủ y
Đườ ng. Cao là ngườ i khả ng khá i, chuộ ng khí tiết, đỗ giả i nguyên nă m Tự Đứ c thứ
20 bổ Tri huyện An Dương. Nă m thứ 36 (1883), thuyền binh Phá p từ Hả i Phò ng
tiến lên Hả i Dương, sai bắ t dẫ n đườ ng, bèn nhả y xuố ng sô ng mà chết. Việc tâ u lên,
đến đầ u niên hiệu Kiến Phướ c (1889) đượ c tặ ng Hà n lâ m viện thị giả ng. Con là Cơ,
đỗ cử nhâ n.

QUYỂ N 42

HẠ NH NGHĨA
Nguyễn Du

Ngườ i Vĩnh Lai, Hả i Dương (nay là Vĩnh Bả o, Hả i Phò ng). Đỗ hương cố ng đờ i


Lê. Gặ p loạ n Tâ y Sơn, ẩ n dậ t dạ y họ c. Hồ i đầ u niên hiệu Gia Long tiến cử nhữ ng
ngườ i ẩ n dậ t, quan hữ u tư cử Du để đáp ứ ng từ chiếu. Triệu đến yết kiến, vua khen
là biết điều nghĩa, bổ Trợ giá o Kinh Bắ c, rồ i sau bổ Đố c họ c. Họ c trò nhiều ngườ i
thà nh tự u. Mấ t nă m Minh Mạ ng thứ 2 (1821) tuổ i hơn 70. Có 4 ngườ i con là : Vỹ,
đỗ hương tiến Gia Long nă m thứ 18 (1819), Thịnh , khoa ấ y cũ ng đỗ ; Hoà n, Hướ ng
đều đỗ cử nhâ n Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) và trướ c sau đều ra là m quan cả .

Phạ m Hộ i

Tự là Ấ n Thô ng. Tổ tiên là ngườ i Đườ ng An, Hả i Phò ng sau đến Thọ Xương
thuộ c Bắ c Thà nh rồ i ở đấ y.

Hộ i lú c nhỏ mồ cô i, nhà nghèo khô ng nơi nương tự a. Có hai ngườ i chị quyết
chí ở nhà thờ mẹ nuô i em, ai dạ m hỏ i cũ ng từ chố i, ngà y ngà y kéo sợ i để kiếm hai
bữ a cơm. Hộ i dầ n lớ n, thờ mẹ cà ng hết lò ng hiếu thả o. Mẹ thích uố ng nướ c Hồ Tâ y,
mỗ i ngà y họ c xong, Hộ i lạ i xá ch bình đi mú c nướ c về cho mẹ. Sau mẹ mấ t thờ i Hộ i
đỗ hương giả i. Bấy giờ hai chị đã cao tuổ i, khô ng lấ y chồ ng nữ a.
Roman"> Hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng (1820) Hộ i đượ c bổ đi giá o thụ Anh
Sơn rồ i thì bị ố m về nhà dạ y họ c, thờ chị như thờ mẹ. Phà m việc nhà , việc gì cũ ng
bẩ m vớ i chị rồ i mớ i là m, thuậ n hò a, khô ng có điều gì xích mích. Họ c trò đều coi đó
là m khuô n phép. Sau chị thứ chết, con Hộ i là Ngạ ch cũ ng chịu tang như thế. Ngườ i
ta khen là mộ t nhà chí hạ nh.

Trầ n Doã n Đứ c

Ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh. Cha là Thă ng, nhà khá giả , ưa là m điều thiện. Thấ y
là ng mình vố n chấ t phá c, ít vă n (họ c), bèn khả ng khá i bỏ tiền ra dự ng vă n từ , lạ i
mờ i thầ y về dạ y con họ c để là m gương.>

Doã n Đứ c lú c nhỏ chă m họ c, đỗ hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828),


là m đến Tri phủ Tĩnh Gia. Đứ c thườ ng nghĩ đến nố i chí cha, khắ c in nhiều sá ch
thiện phá t đi cá c nơi. Sau vì tuổ i già về hưu ở nhà cà ng vui lò ng là m việc thiện
khô ng biết chá n. Mấ t nă m 78 tuổ i, ngườ i là ng phụ thờ và o từ là ng.

Lê Huy Bích
Tự là Huyền Chương, ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a. Khi trẻ gặ p loạ n Tâ y
Sơn, đi ẩ n ná u. Đến Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826) Kính Giang hầ u Nguyễn Đứ c
Nhuậ n cho và o hà ng ẩ n dậ t, tiến cử về triều. Có mệnh đến mờ i, khô ng từ chố i đượ c,
khi đến triều, lấ y cớ ố m đau khẩ n thiết xin từ . Sắ c ban cho chứ c Hà n lâ m viện đã i
chiếu rồ i cho về. Từ đó , đó ng cử a dạ y họ c, họ c trò theo nhiều. Có là m ra 1 bộ "Kỷ sự
tâ n biên". Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848) cho ngườ i đi tìm mua sá ch cũ , gia đình
nà y đem dâ ng lên, đượ c tà ng trữ và o thư viện.

Con là Như Đỉnh, trướ c tên là Huyễn, lú c trẻ có tiếng tà i giỏ i. Thiệu Trị nă m
thứ 7 (1847) đỗ hương tiến, đến khi bị duyệt lạ i cho là thiếu qui thứ c, bị truấ t. Tự
Đứ c nă m thứ 5 (1852) lạ i đỗ giả i nguyên (đỗ đầ u thi hương) là m đến Tri huyện.
Tính nó ng thẳ ng, lạ i cứ ng cổ , luô n trá i ngượ c ý vớ i quan trên, bị đổ i giá ng chứ c
xuố ng Huấ n đạ o, bèn cá o quan về dạ y họ c, họ c trò đến theo nhiều.

Nă m thứ 30 (1877) quan trấ n thủ lạ i vì vă n họ c tiến cử , đượ c cấ t lên lĩnh Đố c


họ c Khá nh Hò a, sau đổ i đi Nghệ An. Qua mấ y nă m rồ i bị bệnh về rồ i chết Con là
Như Thâ m, đỗ tú tà i.

>

Lê Quý Kiểm
Tự là Bá Tu, ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a. Nhà rấ t nghèo, cha mẹ mấ t sớ m,
ở vớ i chú . Nhà chú chuyên nghề nô ng, có đó n thầ y dạ y con họ c, Quý Kiểm bấy giờ
3;ã 18 tuổ i sá ng sớ m đi chă n trâ u, tố i về hỏ i nghĩa sá ch, cứ qua mắ t là nhớ . Thầ y
họ c lấ y là m lạ , khuyên ngườ i chú cho theo họ c, vì vậ y chuyên chú đến kinh sử .

Nă m 22 tuổ i ô ng đỗ tườ ng sinh. Sau cà ng ứ ng cử cà ng đỗ tườ ng sinh rấ t nổ i


tiếng hay chữ , ngang vớ i ngườ i cù ng huyện là Lương Kim Huyễn, họ c trò theo họ c
nhiều. Bấy giờ có câ u rằ ng : "vă n Kiểm, phú Huyễn" nghĩa là nó i về mó n sở trườ ng
củ a họ vậ y.

Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852) đỗ hương tiến. Tính thuầ n cẩ n điềm đạ m, luô n từ


chố i khô ng dự tuyển đi là m quan, ở nhà dạ y họ c, họ c trò đến mấ y nghìn ngườ i,
nhiều ngườ i thà nh đạ t ngườ i ta đều tô n là bậ c mô phạ m.

Nă m thứ 13 (1860), quan trấ n thủ tiến cử về họ c hạ nh, có chỉ bổ đi huấ n đạ o


Nam Xang rồ i thì mấ t. Con là : Quý Quýnh, đỗ tú tà i; Quý Vỹ đỗ cử nhâ n.

>
imes New Roman">

lor="black">

Nguyễn Đạ o

ự là Suấ t Tính, ngườ i Lễ Dương, Quả ng Nam. Lú c nhỏ mồ cô i chă m họ c, đầ u niên


hiệu Minh Mạ ng (1820) 2 lầ n đỗ tườ ng sinh. Nă m 40 tuổ i, hạ ch theo lệ, đượ c bổ
giá o chứ c, vì có mẹ già xin từ chố i ở nhà phụ ng dưỡ ng. Ở nhà , lấy việc cày ruộ ng,
đọ c sá ch là m nghề nghiệp, lấ y hiếu, hữ u, lễ, nhượ ng dạ y con em, ngườ i là ng đều
cả m hó a theo. Tính chấ t phá c ngay thẳ ng, đố i vớ i mọ i ngườ i ít khi uố n mình chiều
ý, nhưng mau châ n cứ u cấ p khi hoạ n nạ n, vui lò ng giú p đỡ khi tú ng thiếu. Hồ i đầ u
niên hiệu Tự Đứ c (1848), mù a mà ng luô n bị thấ t bá t, Đạ o quyên chẩ n khô ng ngạ i
tố n, là ng Đạ o ở và nhữ ng thô n xã lâ n cậ n nhờ đượ c qua số ng rấ t nhiều. Đạ o lạ i
quyên thó c ra khuyên dâ n lậ p nghĩa thương là m kế phò ng đó i. Tỉnh đem việc tâ u
lên, tiết thứ đượ c thưở ng á o lụ a mầ u (2 chiếc) và phi long ngâ n tiền (12 đồ ng).

Từ nă m Mậ u ngọ đến nă m Quý hợ i (1858-1863), vù ng bờ biển hữ u sự , dâ n


trong hạ t đó i, tỉnh thầ n phá i ủ y cho Đạ o đi khuyên quyên đượ c 6 vạ n quan. Đạ o lạ i
tự quyên củ a nhà để cấ p cho hương binh và giú p việc phá t chẩ n, tiền cũ ng như thó c
đều kể có hà ng vạ n. Bộ thầ n (105) nghị cô ng, đượ c thưở ng lạ c quyên ngâ n bài và
lạ c quyên nghĩa sĩ ngâ n bà i mỗ i thứ 1 tấ m.

Hai phườ ng An Phú , Dụ c Thú y trong huyện khô ng có đấ t ă n ở lênh đênh trên
mặ t nướ c. Đạ o khuyên dâ n xã mình trích ra hơn 20 mẫ u cô ng điền nhượ ng cho.
Việc tâ u lên, dâ n xã đượ c thưở ng 1 tấ m biển 4 chữ "Thiện tụ c khả phong" (Tụ c
thiện đá ng là m gương).

Huyện hạ t từ trướ c chưa có vã n chỉ, Đạ o phố i hợ p vớ i thâ n sĩ trong huyện đi


khuyến dâ n quyên cú ng và nhượ ng đấ t cô ng dự ng vă n chỉ ở ngay là ng mình, đến
nay có chỗ mà thờ cú ng là do Đạ o dự ng lên vậ y.

Đạ o lạ i khuyến khích dâ n là ng đặ t ra họ c điền, dự ng trườ ng họ c, họ c võ , mờ i


thấ y về dạ y. Cho chí đền chù a cầ u đậ p đồ ng ruộ ng, thủ y lợ i, hết thả y đều đượ c sử a
sang, việc gì cũ ng có rõ rà ng đâ u ra đấ y, mà đều đô n đố c viện că n bả n, cả i thiện
trong phong tụ c là m cá i kế hơn hết về việc bả o (đả m) cư (tụ ) cho dâ n. Lâ u rồ i củ a
để dà nh củ a dâ n dồ i dà o, gặ p nă m đó i khô ng phả i xin nhà nướ c cấ p giú p nữ a. Hơn
40 nă m dâ n trong là ng khô ng có việc thưa kiện gì phả i đến quan. Họ c trò trong
là ng vă n cũ ng như võ đỗ đạ t nố i gó t nhau, bèn thà nh mộ t là ng danh vọ ng trong
hà ng huyện. Quan phủ huyện về nhậ m đều lấ y Đạ o là m trọ ng thườ ng mờ i đến hỏ i
về việc lợ i hạ i trong dâ n xã , đượ c nhiều điều bổ ích. Thượ ng thư Ngụ y Khắ c Đả n,
Hiệp biện đạ i họ c sĩ Nguyễn Chính Thủ , trong ngà y bình trị đều muố n đem sự trạ ng
hay ấ y tâ u lên, thờ i Đạ o liền kêu là tiếng đồ n quá vớ i tình (thự c) mà xin (miễn).
Vố n là tính Đạ o khô ng ưa phô trương vậ y. Ngườ i xưa, đố i vớ i nhữ ng ngườ i con
hiếu, chá u hiển, nhườ ng củ a, cứ u nạ n, cho chí ngườ i họ c thứ c, đá ng là m gương
mẫ u cho dâ n, đều là m biển nêu khen để chấ n hưng nhữ ng đứ c hạ nh tố t, thờ i Đạ o
cũ ng hầ u đượ c như vậ y đó .

Con Đạ o là Thuậ t, có tiếng hay chữ . Nă m Mậ u thìn (1868) thi Hộ i đượ c trú ng
cá ch, đến kỳ Phướ c thí lạ i xuố ng bả ng ấ t. Thâ n bằ ng đến mừ ng đều lấ y là m tiếc,
Thuậ t từ tạ mà bả o rằ ng : "Nhà tô i vố n nhà thanh bạ ch, tô i lạ i khô ng có cô ng đứ c gì,
cá i Phướ c quá to như vậ y, sợ khô ng đương nổ i. Đó chính là cá c vị trong điều đá ng
mừ ng lạ i mừ ng thêm vậ y".

Con ngườ i hiểu phậ n mình biết vừ a đủ là như vậ y đó . Cá c con hiển quí, Đạ o
cò n lo là họ là m việc có hạ i đến â m đứ c, nên thườ ng nhắ c đến câ u củ a cổ nhâ n rằ ng
: "Nếu xuấ t hiện mộ t vị tiến sĩ là m hạ i â m đứ c, thờ i khô ng bằ ng xuấ t hiện mộ t
ngườ i bình dâ n biết tiếp tụ c Phướ c", để ră n dạ y cá c con. Cho nên các con đều có
danh tiếng tố t trong sự nghiệp là m quan. Đạ o mấ t nă m 70 tuổ i, do quan hà m củ a
con, đặ ng mã i đến Đô sá t viện Hữ u phó Đô ngự sử , tô n thụ y là Trang Khả i. Cá c con
là : Tạ o, có truyện riêng; Thuậ t hiện do châ n Thá i tử thiếu bả o Hiệp biện đạ i họ c sĩ
đượ c phó ng tướ c An Trườ ng tử lĩnh Lạ i bộ thượ ng thư sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n
về hưu trí; Quýnh, cũ ng đỗ kỳ thi hương, chưa kịp là m quan; Thuyên đỗ tú tà i. Con
Thuậ t là : Chứ c, đỗ hương tiến, hiện châ n Hà n lâ m tu soạ n chờ bổ ; Kinh, cũ ng đỗ tú
tà i.
Phạ m Duy Vĩnh

Ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh. Châ n cử nhâ n Minh Mạ ng nă m thứ 21 (1840) luô n từ


chố i khô ng chịu dự tuyển bổ . Hồ i giữ a niên hiệu Tự Đứ c bổ Tri huyện Thiên Bả n,
có kẻ nhâ n có việc đưa rấ t nhiều và ng đến biếu. Duy Vĩnh nó i : "Ta há ă n hố i lộ mà
khi quâ n hay sao", rồ i từ chố i khô ng nhậ n. Sau bị bệnh về hưu, từ ng là m ra lờ i huấ n
để khuyên bả o con chá u là : " 1- Huấ n phả i cầ n, khô ng cầ n khô ng mở mang đượ c
(sả n) nghiệp. 2- Huấ n phả i kiệm, khô ng kiệm tấ t phả i nghèo nà n. 3- Huấ n phả i
nhẫ n, khô ng nhẫ n tấ t nhiều khi hỏ ng việc. Là m việc gì tấ t phả i lấ y lò ng thà nh thự c
là m că n bả n; có thà nh thự c thờ i mọ i việc đều khô ng giả dố i mà thà nh đượ c điều
đứ c 1 - Giớ i đừ ng tham, khô ng tham nên sau mớ i giữ đượ c cá i phép riêng củ a
mình. 2- Giớ i đừ ng dâ m, khô ng dâ m sau mớ i trá nh đượ c cá i họ a củ a đạ o trờ i. 3-
Giớ i đừ ng gian, khô ng gian sau mớ i khỏ i mang cá i tiếng trộ m giặ c. Hã y ră n mình!
Hã y ră n mình! Biết ra thờ i phả i suy cho hết lẽ; mọ i lẽ đã tỏ thờ i tự nhiên là cô ng
chính quả ng đạ i mà có thể nên ngườ i." Ngườ i thứ c giả lấ y là m khei.

Đỗ Xuâ n Cá t
Tự là Bá Trinh, ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a. Cha là Thá i gặ p buổ i cuố i Lê,
khả ng khá i có chí. Buổ i đầ u quố c triều dấ y nghiệp, Thá i hưở ng ứ ng việc nghĩa, theo
và o Gia Định (theo Nguyễn Á nh lú c chưa lên ngô i vua). Sau có nhiều cô ng đượ c bổ
Tri phủ Hà Trung rồ i can việc mã i phả i bã i chứ c.

Xuâ n Cá t đỗ hương giả i nă m đầ u Thiệu Trị (1841) từ chố i khô ng xin tuyển
(bổ ), ở ẩ n ná u dạ y họ c. Xuâ n Cá t lú c nhỏ đọ c sá ch đã biết đạ i ý củ a chính họ c (106).
Họ c thì ưa nghĩ vấ n và khéo dẫ n giả i. Ngà y thườ ng, tính hiếu cổ và giữ lễ. Thờ mẹ
hết đạ o hiếu, đến khi chịu tang là m nhà ra mộ ở 3 nă m, ngà y đêm khô ng ngơi tiếng
khó c. Vi&#7879;c chô n cấ t, cú ng tế nhấ t thiết theo lễ, khô ng theo phong tụ c đương
thờ i. Ngườ i là ng đượ c cả m hó a nhiều. Ă n ở vớ i thâ n thích là ng mạ c thờ i thă m nom
kẻ ố m đau, chu cấp kẻ về hạ nh thự c, sau mớ i đến vă n nghệ. Thườ ng nó i : "Tồ n tâ m,
dưỡ ng tính là điều quyết chí bậ c nhấ t; tiến thoá i ứ ng đố i là sự nghiệp mộ t đờ i ; cổ
độ ng khô ng tiết chế mà là m lên đượ c cô ng nghiệp thờ i chưa từ ng có . Ngoà i kinh
sá ch ra, Xuâ n Cá t cò n kiêm cả thiên vă n, luậ t lịch đồ chí. Buổ i đầ u Tự Đứ c, vì đê
sô ng ở Bắc kỳ vỡ , luô n phả i sai quan kinh lý, Xuâ n Cá t có là m ra Hà phò ng ngũ
thuyết (nă m thuyết về việc đề phò ng sô ng nướ c). Thứ c giả cho là có thự c họ c về
kinh tế. Gặ p khi có chiếu tiến cử tứ khoa (107), đạ i thầ n giao cho tờ tâ u để tiến lên,
khi đến triều, bèn lấ y cớ bệnh xin cá o. Vua cho đượ c đi ngự a trạ m về. Nă m thứ 11
(1858), có cá o cấ p giặ c biển, Cá t tớ i tỉnh nghị cù ng dâ ng sớ tâ u bà y việc trấ n thủ .
Vua ban khen, sai tiến cử nhữ ng ngườ i mình hiểu biết. Cá t cố từ , rồ i sau mấ t nă m
59 tuổ i, đượ c tặ ng Hà n lâ m viện biên tu.

Xuâ n Cá t tự hiệu là Châ u Tâ n cư sĩ, sá ch là m ra có cá c tậ p : "Châ u tâ n vă n


tậ p", "Gia phả tự lệ" và "Lâ m hà nh tậ p lụ c".

Em là Xuâ n Vĩnh, cử nhâ n, bổ Tri huyện Thanh Chương. Có ngườ i đến biếu
bạ c, cự tuyệt khô ng nhậ n. Họ ép nà i thờ i nó i rằ ng sợ anh Bá Trinh tô i biết. Là m
quan có tiếng thanh liêm.
Dương Quang

Tự là Ô n Như, ngườ i Sơn Lã ng, Hà Nộ i (nay thuộ c Ứ ng Hò a, Hà Tâ y). Cha là


Thụ y, hồ i đầ u Gia Long ẩ n dậ t đượ c tiến cử , qua bổ Tri phủ Bình Giang rồ i chuyển
đi Đố c họ c Sơn Tâ y gia Thị giả ng họ c sĩ rồ i về trí sĩ.

Quang lú c trẻ chă m họ c, có tiếng giỏ i, đỗ tườ ng sinh, cá c quan to đều quí
trọ ng tà i, nhưng chậ t vậ t mã i về trườ ng ố c thi luô n hơn 10 khoa. Á n sá t Hoà ng
Đình Chuyên dâ ng sớ cử về họ c, hạ nh, đượ c mờ i nhưng có bệnh xin từ chố i. Nă m
50 tuổ i thờ i ngườ i con là Khuê đỗ thi hương, kế đỗ tiến sĩ. Từ đó , Quang từ tạ từ
vă n khoa cử , ở ẩ n mộ t nơi, lấ y kinh sá ch dạ y dỗ con em.

Quang vố n tính nhâ n từ , trung hậ u, đố i vớ i mọ i ngườ i ô n hò a, chưa từ ng tỏ


vẻ nó ng giậ n. Ngà y thườ ng, giú p kẻ cù ng nghèo cứ u ngườ i hoạ n nạ n tấ t hết lò ng,
bả o ngườ i tấ t bả o điều thiện; có ai giậ n, tranh kiện nhau thờ i lấ y lò ng thà nh khẩ n
hiểu bả o dẫ n dụ ; cho nên nhiều ngườ i đượ c cả m hó a. Từ ng gặ p nă m đó i, khuyên
ngườ i là ng gó p củ a chẩ n cấ p, là ng đượ c nêu khen là nghĩa hương.

Nă m Quý dậ u (1873), Hà thà nh hữ u sự , trộ m giặ c nổ i to cá c thà nh phụ thuộ c,


nhiều nơi bị đá nh phá , cướ p bó c. Tri phủ hạ t Quang ở là Phan Đứ c Trạ ch mớ i tớ i
nhậ m chứ c, sợ thà nh trơ trọ i khô ng giữ đượ c, luố ng cuố ng khô ng biết là m thế nà o.
Quang bèn khuyên là m cá i kế đoà n luyện (tứ c là tổ chứ c dâ n thà nh lậ p huấ n luyện,
ra đê bả o vệ hương thô n khi hữ u sự ). Quang vố n đượ c hà ng huyện hà ng xã qui
phụ c, cho nên ngườ i ta đều vui lò ng hưở ng ứ ng. Quang lạ i sai con thứ là cử nhâ n
Lâ m giú p đỡ , tổ chứ c hình, trù hoạ ch lương, hết sứ c phò ng ngữ suố t hơn 2 thá ng
thì đả ng phỉ dầ n dầ n giả i tá n, giữ đượ c vô sự . Sau khi yên rồ i, nhữ ng kẻ bị giặ c ép
theo, Quang lạ i biện bạ ch giú p, nhiều kẻ đượ c qua số ng, quan trấ n thủ đem sự
trạ ng tâ u lên, đượ c thưở ng thụ Hà n lâ m viện cung phụ ng. Con là Lâ m cũ ng đượ c
thưở ng hà m ấ y. Khi về già , có ngườ i con là Khuê lĩnh Định An tổ ng đố c sau đó hà m
thượ ng thư về trí sĩ rồ i chết. Lâ m qua là m đến đạ i thầ n mộ t địa phương. Cá c chá u
cũ ng đỗ thi hương. Quang, vì con là m to, đượ c phong mã i đến Thiêm sự phủ thiêm
sự . Nă m 84 tuổ i thờ i mấ t, trọ ng về nết, nhiều ngườ i truy mộ .

Nguyễn Trinh Hoằ ng

Ngườ i Nghi Lộ c, Nghệ An. Lú c bé nhà nghèo, tính rấ t hiếu, thườ ng tự thâ n
gá nh nướ c, giã gạ o để phụ ng dưỡ ng hai thâ n, lú c rỗ i thờ i họ c. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848), đỗ hương tiến rồ i luô n gặ p cha mẹ chết, là m nhà ra ở mồ , thương cả m, dầ u
dã i nắ ng rét khô ng chú t đổ i thay. Khi mã n tang, khô ng muố n là m quan, bèn tớ i ấ p
Hò a Ninh tìm chỗ là m nhà ở , đọ c sá ch và mưu sinh, tự hiệu là Thổ Lưỡ ng cư sĩ. Ấ p
ấ y chỉ thuầ n cá t trắ ng, đấ t s&#7887;i khô ng thể cà y trồ ng, cho nên dâ n cư chỉ sinh
số ng về nghề cưa xẻ, khô ng có cà y cấy họ c hà nh. Trinh Hoằ ng rấ t xấ u hỗ , nghĩ cá ch
cả i hó a đi. Bèn thâ n mang dâ n ấ p ra sứ c khai khẩ n đấ t hoang, nạ o hết cá t nổ i trên
mặ t đấ t đêm đổ đi, rồ i tính mẫ u quâ n cấ p, bắ t buộ c phả i cày cấy, mọ i ngườ i kiếm
đượ c ă n mà rồ i nghề cưa xẻ bỏ hết. Khoả ng mấ y nă m mở mang mã i, thà nh ra
ruộ ng thuộ c. Hoằ ng lạ i tự mở trườ ng tư để dạ y con em trong ấ p. Con em nà o khô ng
họ c thờ i trá ch cứ và o cha anh. Hoằ ng cà ng chă m chỉ dạ y dỗ , khô ng lấ y mộ t mả y
tiền cô ng dạ y họ c, cho nên ngườ i ta vui theo họ c. Ô ng là m nhữ ng tậ p Phướ c từ như
"Sĩ nô ng canh độ c truyện", "Khuyến thiện quố c ngữ ca" và 4 khú c "Quâ n thầ n",
"Phụ tử ", "Huynh đệ", "phu phụ ". Hà ng nă m cứ đến thá ng 2, họ p dâ n để nghe giả ng.
Cho đến cá c việc cầ u, đậ p, phò ng đê, dấy lợ i, trừ hạ i, tấ t đều nhấ t nhấ t ra sứ c là m.
Ngườ i ấ p đều phụ c tò ng lờ i dạ y bả o, yên tâ m vớ i nghề nghiệp là m ă n, khô ng ai là
khô ng yêu mà sợ . Hiện nay phong tụ c ngà y mộ t thuầ n hậ u, vă n họ c ngà y mộ t tiến
tớ i, ngườ i trong ấ p lầ n lượ t đỗ cá c kỳ thi hương. Thự c đú ng con ngườ i mà bả o rằ ng
: "ở nơi đồ ng ruộ ng thì phong tụ c tố t".

Trinh Hoằ ng cũ ng lấ y cả nh ẩ n dậ t là m vừ a ý, suố t 40 nă m, chưa hề đặ t châ n


đến thà nh thà từ ng bả o con rằ ng : "Ta toan vì đạ o (họ c), nhưng là m quan thì đạ o
(họ c) khô ng thự c hà nh đượ c; ta toan vì đấ ng thâ n, nhưng là m quan thờ i đấ ng thâ n
đã chẳ ng cò n; thà yên phậ n ở đâ y cho trọ n tuổ i già ". Danh sĩ cổ ngườ i khuyên ra
là m quan, thờ i Trinh Hoằ ng trả lờ i rằ ng : "Cao thì Trinh Hoằ ng nà y khô ng thể là m,
thấ p thì Trinh Hoằ ng nà y khô ng là m đượ c. Củ lang, chè đắ ng Trinh Hoằ ng nà y chịu
đượ c". Ă n ở hiếu độ chă m chỉ là m ruộ ng để nộ p tô , phú thờ i cũ ng là thờ vua, cứ gì
phả i là m quan". Tổ ng đố c Vũ Trọ ng Bình mộ vì phong cách, đến tậ n nhà thă m hỏ i,
toan dâ ng sớ tiến cử xin cho là m mộ t chứ c phủ huyện ở gầ n địa phương, nhưng
cuố i cù ng Trinh Hoằ ng lấ y cớ có bệnh cố ý từ chố i. Sau nhữ ng nhà cầ m quyền có
nhữ ng ngườ i muố n tiến cử , cũ ng đều khô ng nhậ n. Mấ t nă m 68 tuổ i.

Vũ Quang

Tự là Mộ ng Lý. Tổ tiên quê ở Vũ Ninh, sau dờ i đến Bắc Thà nh, hiện nay là
ngườ i Thọ Xương (nay thuộ c quậ n Hoà n Kiếm. Hà Nộ i).
Quang đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850), cha mẹ già , từ chố i khô ng
xin tuyển (bổ ). Sau bèn bổ đi giá o thụ Quố c Oai, danh sĩ nhiều ngườ i suy tô n, khen
ngợ i. Qua mấ y nă m mắ c bệnh vé nghỉ, yên lò ng trong cả nh thanh đạ m. Tỉnh cử
cũ ng từ khô ng đi. Dạ y họ c, lấ y trau dồ i hạ nh thụ c là m đầ u từ ng bả o họ c trò rằ ng :
"Họ c để là m ngườ i, con đườ ng khoa cử là cá i bậ c thềm, đừ ng hỏ i là trú ng hay
khô ng trú ng, chỉ nên hỏ i họ c hay khô ng họ c thô i. Nếu lấ y cá i lò ng đượ c, thua mà đi
thi thờ i triều đình cầ u để là m gì".

Nguyễn Duy Thà nh

Trướ c Duy Thà nh đi thi có mộ t khó a đã và o tam trườ ng, đá m quan trườ ng
có mộ t ngườ i vố n biết tiếng Thà nh. bả o nhỏ Thà nh rằ ng : "2 kỳ trướ c vă n anh đã
đứ ng đầ u. Cố lên! Cố lên! Mau đỗ hương nguyên". Duy Thà nh sau khi nhậ p trườ ng,
bèn lấ y cớ ố m cá o về. Bạ n thâ n cố ngă n lạ i thờ i Duy Thà nh cương quyết nó i : "Cha
tô i sinh ra tô i, thầ y tô i dạ y tô i, tô i lạ i khô ng đỗ nổ i mộ t khoa thi hay sao mà phả i
nhờ ngườ i". Vì xấ u hổ sợ ngườ i ta cho có ý tấ t thinh thá c, mà dá ng như mình khô ng
cầ u cạ nh cũ ng khô ng đố kỵ gì. Thờ i bấy giờ ngườ i đồ ng tỉnh do khoa giá p hiển quí
như Ngô Thế Vinh ở Bá i Dương, Phạ m Vă n Nghị ở Tam Đă ng, Doã n Khuê ở Ngoạ i
Lã ng đều coi Thà nh như bậ c đà n anh. Họ c trò thà nh đạ t, nhiều ngườ i có tiếng vă n
họ c, như Tham tri lĩnh Quố c tử giá m tế tử u Khiếu Nă ng Tĩnh là châ n đỗ cao.
Duy Thà nh tính điềm đạ m, lờ i nó i việc là m khô ng cẩ u thả , luô n luô n tuâ n
theo lễ phép. Ngườ i là ng đều hó a theo thà nh thiện tụ c, khô ng dá m có kiện tụ ng gì
đến cử a cô ng. Khi chết, 72 tuổ i, họ c trò là m bà i vă n tế có đoạ n rằ ng :

Duy Đô ng Duy cô ng

Bả n châ n danh nho

Tiên sinh họ c chi

Đắ c kỳ phạ m mô

Duy Hoa Đườ ng cô ng

Cổ Lê tiến sĩ

Đắ c kỳ yếu chỉ

Duy tế tử u cô ng

Đứ c hạ nh đạ o nghệ

Hoa ngạ c tườ ng huy

Tiên sinh kỳ đệ

Duy Hoà i đứ c cô ng

Thá i Sơn Bắ c đẩ u
Ó c thủ tương hoan

Tiên sinh kỳ hữ u.

Dịch:

Duy Đô ng Duy cô ng,

Danh nho châ u nà y,

Tiên sinh họ c đượ c

Khuô n mẫ u là m thầ

Duy Hoa Đườ ng cô ng,

Lê triều tiến sĩ,

Tiên sinh họ c theo,

Nắ m đượ c yếu chỉ.

Duy tế tử u cô ng,

Đứ c hạ nh đạ o nghệ

Hoa, đà i đẹp chung,

Tiên sinh là đệ.


Duy Hoà i đứ c cô ng

Bậ c thầ y danh vọ ng

Tay bắ t mặ t mừ ng

Tiên sinh là bạ n.

Thà nh vố n đượ c sĩ phu yêu mến, hâ m mộ là như vậ y đó . Con là Duy Tuâ n,


Duy Để đều đỗ tú tà i. Chá u là Vă n Tính, do châ n tú tà i đượ c cử , khoa Tâ n sử u nă m
Thà nh Thá i đỗ đồ ng tiến sĩ, nay hậ u bổ ở Hả i Dương.

Nguyễn Huy Đứ c

Nguyễn Huy Đứ c tự là Thà nh Phủ . Tổ tiên là ngườ i Gia Lâ m, từ đờ i Lê Chính


Hò a, nhiều đờ i đỗ đạ t, là mộ t họ có tiếng ở Giang Bắ c. Tổ là Huy Trạ ch, gặ p hồ i Tâ y
Sơn, khô ng là m quan mớ i dờ i về ở Thọ Xương thuộ c Bắ c Thà nh.

Huy Đứ c khi cò n nhỏ mồ cô i, bẩ m tính hiếu để. Thờ mẹ có hiếu. Tự Đứ c nă m


thứ 11 (1858), đỗ hương tiến, vì mẹ già khô ng muố n đi xa, ở nhà dạ y họ c để phụ ng
dưỡ ng, sớ m chiều thă m nom, quạ t nồ ng, ấ p lạ nh rấ t chu đá o, mẹ cũ ng yên lò ng.
Nhà cầ m quyền có ngườ i muố n tiến cử nhưng khô ng nhậ n. Khi có tuổ i, dờ i về ở
Thanh Trì, suố t 17 nă m, khô ng đặ t châ n đến thà nh thị. Mẹ tuổ i hơn 90, con cũ ng
ngoà i 70, con chá u tuâ n giữ lễ phép, hà ng huyện hà ng xã đều khen ngợ i, hâ m mộ .
Bắ c kỳ kinh lượ c đạ i sứ Hoà ng Cao Khả i trọ ng về phẩ m hạ nh, sớ tâ u lên, đượ c bổ
Hà n lâ m viện trướ c tá c, vẫ n cho ở nhà để chung dưỡ ng mẹ già . Sau mẹ m̐5;t, làm
nhà ra ở mộ 3 nă m và thương xó t, theo như lễ. Rồ i thì mấ t nă m 75 tuổ i. Họ c trò
thà nh đạ t nhiều, có ngườ i là m đến quan mụ c mộ t phương. Con là Huy Vỹ đỗ tú tà i.

Nguyễn Mậ u Kiến
Ngườ i Trự c Định, Nam Định (nay thuộ c huyện Kiến Xương tỉnh Thá i Bình).
Nhà vố n già u, tà ng trữ hơn 300 bộ sá ch cổ . Mậ u Kiến là ngườ i hiếu họ c, thô ng hiểu
nhiều thứ , châ n tuế cố ng đượ c bổ Quố c tử giá m sinh. Gặ p nă m đó i, nộ p tiền củ a
ứ ng tuyển, đượ c bổ quan tứ phẩ m. Lạ i vì họ c rộ ng, nên đượ c nhiều ngườ i tiến cử ;
Doã n Khuê, Phạ m Vă n Nghị nó i là có biết binh lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867),
đượ c sá t hạ ch rồ i bổ Lạ i bộ Lang trung bang biện Nam Định. Rồ i lạ i đổ i đi sang
bang biện quâ n thứ Lạ ng Bình, thă ng mã i đến á n sá t Quả ng Yên, Lạ ng Sơn, có nhiều
cô ng lao đượ c gia Quang lộ c tự khanh. Sau đó vì có việc bị lạ c chứ c, theo Hồ ng Hó a
sơn phò ng hiệu lự c để sai phá i. Sau vì có biết thiên vă n, bó i toá n, triệu và o trự c ở
Thị vệ xứ và nă ng đượ c vua hỏ i đến. Vua nó i rằ ng họ c tương đố i rộ ng, nó i đều
chính đá ng, rồ i cho khai phụ c là Hà n lâ m viện kiểm thả o. Hơn 1 nă m, lạ i cho về sơn
phò ng khai khẩ n cho xong việc, rồ i chết nă m 61 tuổ i (108).

Trướ c Mậ u Kiến có là m Chiêm bá i đườ ng cho hiệu khắ c các sá ch "Khâ m định
ngũ kinh", "Ngũ tử ", "Cậ n tư lụ c" và "Độ c thư lạ c thú tam diệu phá p", rồ i tà ng trữ
bả n in ở trong (chiêm bá i) đườ ng. Đặ t ra nghĩa trang điền 280 mẫ u để nuô i ngườ i
họ . Lạ i đặ t ruộ ng hương họ c điền, lậ p ra khó a trình, con em trong ấ p chẳ ng ai là
khô ng đượ c họ c. Sau khi chết, cá c con là m thà nh tự u chí củ a cha, tiếp tụ c đã để ra
hơn 100 mẫ u là m ruộ ng nuô i lính củ a là ng, ai ra lính thờ i cấp cho. Việc tâ u lên, cho
truy thụ hà m Bố chính. Sá ch là m ra có : 2 quyển "Kính đà i tậ p vịnh", 2 quyển "Dịch
lý tâ m biên", 8 quyển "Chiêm thiên tham khả o", 2 quyển "Minh sử luậ n đoá n khả o
biện". Con là Bả n, trong (chiến) dịch nă m Quý Mù i, châ n huyện đoà n mang hương
dũ ng về phụ giữ tỉnh thà nh, thà nh vỡ đá nh vớ i giặ c bị chết, đượ c tặ ng Hà n lâ m viện
tu soạ n.

Nguyễn Trá c Chi

Tự là Ngô Họ c. Tổ tiên là ngườ i Trung Quố c, trướ c lá nh sang nướ c Nam, là m


nhà ở An Phướ c, Bình Thuậ n (nay thuộ c đạ o Ninh Thuậ n).

Trá c Chi là ngườ i khả ng khá i, cù ng vớ i anh đi trọ họ c, có tiếng hay chữ .
Khoả ng nă m Tự Đứ c, Nam Kỳ có cá o cấ p Trá c Chi hă ng há i bỏ họ c, bả o ngườ i anh
rằ ng: "Nay chố n biên giớ i xa hữ u sự , có thể khô ng nghĩ gắ ng chú t cô ng lao ư?" Bèn
cù ng nhau đều đi quâ n thứ Biên Hò a theo sai phá i. Rồ i tiết thứ khuyến quyên tiền
bạ c và bỏ củ a nhà ra mua sắ m sú ng ố ng, lương thự c để giú p quâ n. Lạ i mộ dâ n khẩ n
ruộ ng, thiết lậ p ra Ninh că n hộ . Quan quâ n thứ tâ u lên, thưở ng Trá c Chi hà m Thấ t
phẩ m vă n giai, Bả o Phá c hà m Chá nh bá t phẩ m vă n giai, để khuyến khích nhữ ng
ngườ i có lò ng ham điều nghĩa. Nă m thứ 22 (1869), Trá c Chi đượ c do hà m thấ t
phẩ m đổ i bổ tư vụ nha điển nô ng, lâ u rồ i thă ng thụ đồ ng tri, lĩnh Tri phủ Diên
Khá nh, có lò ng thanh liêm, chính trự c, đượ c dâ n ca tụ ng. Sau rồ i can về việc chậ m
bá o vụ cướ p, phả i đổ i đi chủ sự quyền sung Thương cụ c viên ngoạ i lang tỉnh Bình
Thuậ n. Chưa bao lâ u chuyển sang giá m lâ m kho tỉnh. Phà m nhữ ng thó i cũ ngườ i
giữ kho đò i (tiền) khoá n lệ, nhấ t thiết khô ng tiêm nhiễm. Nă m đầ u Đồ ng Khá nh
(1886) mắ c bệnh về rồ i mấ t nă m 59 tuổ i.

Trịnh Vă n Diệm

Ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a, gia thế vố n già u có . Diệm từ nhỏ đọ c sá ch, đỗ


tườ ng sinh, tính khiêm tố n, cẩ n thậ n, ưa bố thí, ngà y thườ ng, thườ ng chu cấ p
ngườ i khi quẩ n bá ch, trong ấ p đến quá nử a ngườ i nhờ vả mà có ă n, ngườ i ta đều ca
tụ ng cô ng đứ c. Phà m việc nghĩa cử đều ra sứ c tá n thà nh, dù tố n nhiều cũ ng khô ng
tiếc và là m việc nghĩa khô ng biết chá n nả n. Gặ p việc binh nổ i dậ y nă m Bính tuấ t,
Vă n Diệm tính kế giữ cho toà n vẹn hương thô n, chú ng ép khô ng chịu theo, nên hai
cha con đều bị giết. Hồ i đấ u niên hiệu Thà nh Thá i đượ c tặ ng Hà n lâ m viện đã i
chiếu. Con trưở ng là Kỳ đỗ hương tiến.

Lê Mậ u Chu
Tên cũ bên tả là chữ ngô n, bên hữ u là chữ chu, ngườ i Vĩnh Linh, Quả ng Trị.
Thừ a nghiệp cha, sinh kế gia đình đượ c đầy đủ . Tính hà o hiệp, chuộ ng nghĩa, gặ p
ngườ i nghèo nà n lam lũ cầ u khẩ n điều gì là giú p ngay, khô ng chú t ngạ i tiếc. Xó m có
nhà tích trữ (hà ng hó a) để bá n cho ngườ i lấ y lợ i cao dương (109) kẻ mắ c nợ có
ngườ ấ t cả gia sả n. Chu lấ y là m khinh ghét, nó i rằ ng : "Tiền củ a, có thể nhiều lú c
"khô ng", há chẳ ng có thể nhiều lú c "có " hay sao. Ta số ng ở đờ i (chỉ) có hạ n". Rồ i
khuyên mẹ đem đố t nhữ ng vă n tự nợ , tính ra hơn 200 lạ ng bạ c, hơn 3400 quan
tiền và 370 hộ c thó c. Quan (hữ u) tư địa (phương) đem việc tâ u lên, Minh Mạ ng
nă m thứ 19 (1838), đượ c chuẩ n miễn cho 15 nă m thuế thâ n, dao.

p>

Phạ m Vă n Thu

Ngườ i tỉnh Phú Yên (từ đây trở xuố ng khô ng rõ huyện) thờ mẹ rấ t hiếu. Mẹ
ố m, thuố c men, cơm chá o chưa bao giờ trễ nả i. Khi mẹ chết, là m nhà ra ở cạ nh mồ ,
sớ m chiều lạ y, khó c. Hổ bá o đêm thườ ng đi qua, khô ng là m hạ i. Trướ c đó , rừ ng có
bá o độ ng, tiều phu khô ng dá m đi. Ngườ i nhà khuyên Thu về Thu khô ng độ ng sắ c. 3
nă m mã n tang, Thu trở về khô ng thay đổ i hình dạ ng, ngườ i ta cho là nhờ ở sự cả m
độ ng củ a lò ng hiếu. Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867) thưở ng cho ngâ n sa và tấ m biển
khắ c nhữ ng chữ "Hiếu hạ nh khả phong".
Tô Thế Mỹ

Ngườ i tỉnh Bình Định. Lú c nhỏ đi họ c, thầ y họ c dạ y cho sá ch hiếu kinh, sớ m


hiểu biết nghĩa. Đọ c đến câ u : "Th901; cha mẹ, lấ y điều kính, thuậ n là m đạ o", hình
như là có thấ m đượ c Ngườ i cha tính nó ng nả y, hay cã i cọ tranh già nh vớ i mọ i
ngườ i, Mỹ thườ ng lấ y lờ i dịu dà ng can ngă n đi. Mộ t hô m ngườ i cha có chuyện xích
mích vớ i hà ng xó m, vác gậ y chự c đá nh lộ n, Mỹ ô m lấ y châ n kêu khó c, lạ i khéo có
lờ i vớ i ngườ i hà ng xó m, họ cũ ng cả m lò ng. Ngườ i mẹ thì tính hà tiện, mỗ i khi ă n,
tấ t hỏ i đến giá tiền mua ă n; hễ hơi thấ y chấ t tươi, chấ t béo là lo tố n, bỏ đũ a xuố ng
khô ng ă n nữ a. Mỹ khẽ dặ n ngườ i nhà nó i giả m giá thứ c ă n xuố ng, rồ i lạ i nó i vớ i mẹ
rằ ng : "Con nhờ có cơ nghiệp sẵ n và sự cầ n cù , nên sự ă n mặ c trong nhà khô ng đến
nỗ i thiếu thố n".

Cha ố m, thuố c men, cơm chá o đều thâ n tự kiểm soá t trô ng coi, sớ m chiều
să n só c quên cả ă n ngủ . Khi cha chết, đem chô n ở nú i. Đấ t nhiều hổ , Mỹ khuâ n đá
đắ p thà nh mộ , rồ i là m nhà ra ở mộ 3 nă m, hổ thườ ng qua lạ i, khô ng là m hạ i. Đến
khi ngườ i mẹ ố m, dặ n rằ ng đừ ng là m như trướ c thờ i bỏ bê việc nhà là m lụ y đến
con chá u. Khi mẹ chết, Mỹ đem hợ p tá ng ở mộ cha rồ i lạ i là m nhà đến ở 3 nă m, củ i,
nướ c tự tìm lấ y thương xó t quá thà nh bệnh. Ngườ i là ng thương mà khuyên về. Khi
ấ y Mỹ 38 tuổ i. Tự Đứ c nă m thứ 12, nêu khen là con hiếu và ban cho biển và ng và
ngâ n sa.
Hoà ng Việt T

Ngườ i tỉnh Quả ng Bình, nă m 15 tuổ i đã cao lớ n có sứ c khỏ e. Mộ t hô m cù ng


vớ i cha đi há i củ i ở nú i, ngườ i cha bị hổ vồ . Tể vá c gậ y đá nh liên tụ c và o đầ u hổ . Hổ
gầ m lên và nhìn Tể trừ ng trừ ng. Tể cà ng bố c giậ n, đá nh cà ng hă ng. Hổ tú ng thế
nhả y vồ Tể. Tể ngã lă n ra hơn 1 trượ ng, kêu tướ ng lớ n. Ngườ i anh nghe tiếng, vộ i
chạ y lạ i đá nh hổ để cứ u rồ i hộ vệ cha về. Ngườ i ta đều lấ y là m lạ lù ng.

Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859) nêu ban cho biển ngạ ch hiếu tử và ngâ n sa.

Phạ m Hữ u Chí

Ngườ i Đườ ng Hà o, đỗ tú tà i nă m Tự Đứ c. Tính hiếu cẩ n, chă m họ c, thờ cha


mẹ, să n só c thă m nom điều độ , chưa từ ng trễ nhá c. Ngườ i cha lo là việc họ c (vì thê)
sẽ bị ngă n trở , khuyên Hữ u Chí đi họ c xa. Hữ u Chí bèn là m cá i nhà đọ c sá ch bên
cạ nh nhà để dạ y trẻ và cố sứ c họ c tậ p, khô ng nỡ xa cha mẹ. Khi cha chết, thương
xó t, chô n cấ t đủ lễ và là m nhà ra ở mộ 3 nă m, khô ng ngạ i mưa gió .

Lạ i, ngườ i trưở ng tộ c (trong họ Chí) lú c cò n số ng nghèo xơ xá c khi chết đi


chỉ cò n 2 đứ a con 1 trai, 1 gá i, đi lang thang khô ng chỗ nương tự a. Hữ u Chí lấ y là m
thương, xuấ t ra 100 quan tiền thuê ngườ i đi tìm chuộ c vố vỗ nuô i, là m nhà , tìm
ruậ p cho cơ nghiệp vĩnh viễn, có cá i ơn giú p đỡ chỗ tô ng thuộ c. Ngườ i ta khen
ngợ i. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860) chuẩ n cho đượ c nêu thưở ng biển và ng hiếu nghĩa
và ngâ n sa, và o bình hạ ng.

3" face="Times New Roman">

Nguyễn Vă n Khoa

Nguyễn Vă n Khoa ngườ i Khá nh Hò a, nhà vố n già u, lạ c quyên là m bá hộ . Tính


hiếu hữ u, thờ cha mẹ, cơm nướ c đượ c đầ y đủ sạ ch sẽ; á o chă n gố i chiếu mỗ i nă m
tấ t thay 2 lầ n, rấ t là hoà n hả o. Cù ng ở chung vớ i anh em, rấ t đượ c hò a thuậ n. Ngườ i
em muố n chia gia sả n ra ở riêng, liền nhượ ng cho em chỗ tết mà nhậ n chỗ xấ u, tù y
theo ý muố n củ a em, khô ng có suy bì. Phà m nhữ ng việc quan hô n tang tế trong
là ng đều bỏ củ a giú p đỡ . Miếu chù a cầ n lậ p thờ i bỏ củ a sử a sang, mỗ i việc kể hà ng
nghìn. Gặ p nă m mấ t mù a thờ i khuyên mẹ quyên nhiều tiền thó c ra cấ p cho ngườ i
nghèo. Tự . Đứ c nă m thứ 18 (1865), nêu ban biển ngạ ch hiếu tử và ngâ n sa, lạ i
thưở ng cho ngườ i mẹ 1 tấ m ngâ n bà i.

"Times New Roman">


QUYỂ N 43

Ẩ N D̑

Đỗ Trọ ng Ngoạ n

Ngườ i huyện Siêu Loạ i, tỉnh Bắ c Ninh, dò ng dõ i là m quan đờ i tiền Lê. Lú c


nhỏ gặ p loạ n Tâ y Sơn, ẩ n ở nú i Hiên Đườ ng là m nhà chỗ câ y cố i, lấ y sá ch vở là m
vui, nhữ ng sá ch cổ thư điển chương củ a nướ c ta đều sưu tậ p, chứ a cấ t, vui đạ o
chuộ ng chí. Chết nă m 81 tuổ i.

Tự Đứ c nă m đầ u (1848) Thị giả ng viện Tậ p hiền là Phan Thú c Trự c vâ ng


chiếu đi tìm nhữ ng sá ch cò n lạ i, Trự c đến nhà , ngườ i con bèn đem ra nhữ ng quyển
cấ t chứ a đã lâ u như : "Ngã Việt tiền đạ i chí thừ a" và "Lê mạ t dã sử sự lụ c" đượ c bao
nhiêu tậ p. Thú c Trự c đã đượ c sá ch lạ i yên chỗ ở khô ng tụ c bổ i hổ i khen ngợ i thá n
phụ c, nhâ n để lạ i bà i thơ có cả tự a là m ghi.

Chu Doã n Trĩ


Tự là Viễn Phu, ngườ i huyện Đô ng Ngà n tỉnh Bắ c Ninh, bố là Doã n Mạ i đỗ
tiến sĩ cậ p đệ đờ i Lê Cả nh Hưng (Hiến Tô ng hoà ng đê) là m đến Tham chính ở Hả i
Dương. Doã n Trĩ lú c nhỏ mồ cô i cha, theo họ c Lậ p trai Nguyễn Quý Thích (c lẽ
nguyên bả n khắ c nhầ m, chính là Phạ m Quý Thích). Bỏ họ c khoa cử số chí đọ c sá ch,
là m thơ cổ vă n, đem con em ra sứ c là m ruộ ng là m vườ n, khô ng cầ u cạ nh tiến đạ t.
Tớ i trung niên lạ i tậ p sá ch thuố c và nó i : "ta xem quyển Nộ i kinh có nó i : â m dương
là tinh vi cho tính mệnh, thủ y hỏ a là ly hợ p củ a nguyên lưu. Đó là phá t nhữ ng điều
mà nhà nho ta chưa phá t, hết lò ng ta, cứ u cấ p ngườ i, sao lạ i khô ng là m". Nên ngà y
thườ ng là ng xó m đều phụ c là sẵ n lò ng là m việc nên là m. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841)
xuố ng chiếu cho đề cử nhữ ng ngườ i đi di dậ t thú thầ n mà có tiếng tâ u lên, khi cho
đò i tớ i, cố xin từ , đượ c vua ban dê rượ u và cho theo chí hướ ng, lú c chết 72 tuổ i.

Doã n Trĩ tự hiệu là Tạ Hiên, có trướ c tá c nhữ ng tậ p "Tạ Hiên thi vă n".
Nguyễn Vă n Siêu ở huyện Thọ Xương có là m bài hà nh trạ ng cho rằ ng : "Viễn Phu
trướ c hết đượ c thầ y dạ y, sau tự cố sứ c là m, yên lặ ng tìm tò i, trong ngoà i như mộ t,
khô ng phả i qua ngườ i hướ ng đạ o, rồ i theo ý nghĩa mà là m đượ c giỏ i như thế ư!"
Thứ c giả cho lờ i nó i là phả i. Trong nă m Tự Đứ c, nộ i cá c Nguyễn Tư Giả n ghi chép
nhữ ng bà i thơ dâ ng lên và tâ u nó i: "Thơ Doã n Trĩ về cậ n thể cò n non nớ t bình
thườ ng, về cổ thi ý điệu cao khiết. Vì là ngườ i xuềnh xoà ng quê mù a điềm đạ m, từ
khi 15 tuổ i đến lú c bạ c đầ u khô ng có khuyết điểm. Lạ i xử lý theo nghĩa lý giữ ướ c lễ
ngoà i ra khô ng có cầ u cạ nh, mà tiếp nhâ n thờ i khiêm tố n hoà nhã cù ng mọ i việc
khô ng có cạ nh tranh''. Lạ i nó i : "Nghe lờ i nó i, xem độ ng tĩnh, khiến ngườ i nó ng
phả i nguô i, ngườ i kiêu că ng phả i bình, thự c là ẩ n dậ t khô ng xa ngườ i thâ n, trinh tín
khô ng dứ t thế tụ c, có vẻ ngay thẳ ng cẩ n thậ n, rõ ra bậ c ẩ n quâ n tử như Bỉnh
Nguyên đờ i Đô ng Há n". Đượ c sĩ phu bà n bạ c suy tô n là như thế! Sau khi Doã n Trĩ
chết, xem lờ i vă n phầ n nhiều tả n dậ t, nay quyển thi vă n nhiều ngườ i cò n giữ .
Bù i Trú

Ngườ i huyện Đô ng Anh, tỉnh Bắ c Ninh. Lú c nhỏ chă m họ c, trong cá c họ c sinh


có tiếng về vă n, nhưng đã lâ u khố n đố n về trườ ng ố c. Minh Mạ ng nă m thứ 5 (1824)
cho là ngườ i di dậ t, sung cố ng sinh đi thi hộ i cũ ng khô ng đỗ , rồ i có sắ c chỉ bổ và o
Hà n lâ m, Trú cố từ xin về đợ i khoa khá c. Vua nó i : "ngà y nay từ Hà n lâ m khô ng
nhậ n, ngà y khá c cầ n Hà n lâ m khô ng đượ c", vua cho. Trú đã về cà ng cố sứ c đọ c sá ch
dạ y bả o họ c trò , nhưng mỗ i kỳ thi lạ i hỏ ng, thà nh ra vở xanh đầ u bạ c cho chí lú c
chết

Lê Bậ c Triệu

Tự là Ô n Phủ , ngườ i huyện Hoằ ng Hoá , tỉnh Thanh Hó a. Gia thế có danh tiếng
vă n họ c, em là Đứ c là m đến Tuầ n phủ , có truyện riêng. Bậ c Triệu sinh và o cuố i Lê,
khô ng có bụ ng ra là m quan, thờ mẹ đọ c sá ch. Khoả ng nă m Gia Long, hai lầ n cho gọ i
đều cố từ . Chỗ ở thuộ c là ng Đạ i Trung có cá i đầ m thả sen, nhâ n đặ t hiệu là Liên
Khê. Tính thích rượ u, có ai hỏ i chữ nhờ là m vă n đều mang rượ u tớ i, cầ m chén uố ng
là hoa bú t viết thà nh thiên. Ngườ i ta gọ i là rượ u tiên. Bụ ng dạ rộ ng xa mà nết na
cà ng ngay thẳ ng trong sạ ch. Em là Đứ c ngà y là m quan thườ ng biên thơ khuyên
nhủ , tố t nhấ t có gở i về cá i gì dẫ u á o đẹp đồ chơi quí bá u, tứ c thì cho ngườ i nghèo
khố n khô ng chú t tham tiếc. Đó là chẳ ng muố n hình dịch ngoạ i vậ t mà cũ ng tá c
thà nh liêm khiết cho em, dạ y họ c kể có hà ng nghìn ngườ i, mà thà nh đạ t cũ ng lắ m.
Đứ c cũ ng nhờ có gia họ c. Khi chết đượ c 80 tuổ i, Sau khi chết hễ nó i đến Đạ i trung
tiên sinh hay Điền phu dã tẩ u thờ i ai cũ ng biết.

Lê Khắ c Phố i

Ngườ i huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra có tư chấ t tố t, 7 tuổ i đã họ c


đượ c vă n, ý tưở ng nhà n rộ ng, ngườ i đều là m lạ . Nă m 20 tuổ i từ việc thi cử , là m nhà
ở dướ i nú i Bạ ch đọ c sá ch nuô i chí, về cả nh già nhiều ngườ i theo họ c, chă m bả o
khô ng biết mỏ i. Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852) tuổ i đã 80, gia ơn cho bó lụ a. Sau thọ
đến 100 tuổ i thờ i chết.

Lạ i cù ng huyện có Vă n Đình Thự c và ở Nghi Xuâ n có Nguyễn Hà nh cũ ng đều


có tiếng khen là ẩ n dậ t. Đình Thự c tính điềm đạ m khoá ng đạ t. Tự Đứ c nă m thứ 5
(1852), vô lĩnh hương tiến, xin từ khô ng tớ i tuyển quan, tự yên phậ n nơi rừ ng nú i
suố t đượ c 30 nă m. Sau ra là m giá o chứ c đượ c 3,4 thá ng mắ c bệnh xin về, tớ i nú i
Mã là m nhà ở đó , họ p họ c trò dạ y họ c lấ y sá ch vở là m vui, khô ng có ý cầ u tiến nữ a.

Hà nh tên tự là Tử Kính, là chá u Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khả n là m tham


tụ ng đờ i cố Lê và là chá u họ tiền Tham tri Nguyễn Du. Hà nh chă m họ c, nhiều kiến
vă n, tự nghĩ phậ n mình là dò ng dõ i cô ng thầ n đờ i Lê, trả i n Tâ y Sơn, khô ng có ý ra
giú p đờ i, lạ i cò n nú m ná u, chỉ lấ y vă n bà i sá ch vở là m vui. Khi nhà n hạ ô ng dong
chơi cá c danh thắ ng, vết châ n đến đâ u là phá t sinh ngâ m vịnh, đạ i ý phầ n nhiều là
lờ i nó i lo thờ i thườ ng tụ c. Ngườ i đờ i đều cho là cao thượ ng, có trướ c tá c nhữ ng
quyển: "Quan hả i tậ p", &quot;Minh quyên tậ p" và "Thiên địa nhâ n vậ t sự ký".

"0">

face="Times New Roman">

Lê Mẫ n Đứ c

Ngườ i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh. Lú c nhỏ thô ng minh đĩnh ngộ , ham
họ c, đó ng cử a đọ c sá ch có khi và i thá ng khô ng đi đâ u Minh Mạ ng nă m đầ u (1820)
đượ c liệt và o tườ ng sinh; thế rồ i chá n họ c khoa cử khô ng chă m việc đi thi nữ a, lấ y
thơ vă n là m vui, thườ ng chơi cả nh Hương Sơn đến cá c danh thắ ng ở Quả ng Bình.
Sau về là m nhà dạ y họ c, ngườ i tớ i họ c, đều dạ y về vă n nghĩa lý nên cắ p sá ch tớ i họ c
ngà y nhiều. Nă m Tự Đứ c thứ 5 (1852), Tổ ng đố c Sơn Tâ y là Nguyễn Khắ c Tuầ n cho
là ngườ i ẩ n dậ t tiến lên triều đình, vua cho triệu tớ i cử a khuyết. Khi đến, cá o bệnh
cố từ , vua bèn cho về, từ đó cà ng nú m ná u cù ng vớ i tiều phu mụ c đồ ng qua lạ i
quã ng sơn dã , phó ng khoá ng tự đắ c, vá ch trá t xung quanh trô ng thự c tiêu điều mà
vẫ n thả n nhiên. Thương Sơn cô ng thườ ng tặ ng thơ và ví như Bà ng Đứ c (đờ i Đô ng
Há n). Mấ t nă m 65 tuổ i. Có trướ c tá c nhữ ng tậ p thơ : lú c đầ u gọ i là "Hương Sơn phụ
tậ p" và "Quýnh trai tậ p", sau khi về nhà gọ i là : "Quy điền tậ p", lú c vã n niên gọ i là
"Mô ng viên tậ p

0">
Tô n Đứ c Tiến

Hiệu là Lỗ Xuyên, ngườ i huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Mấ y lầ n thi đỗ
tú tà i, ở nhà dạ y họ c yên phậ n nghèo nà n kiệm ướ c chỉ chă m chắ m về việc dẫ n bả o
hậ u họ c về cá c Kinh sử chu tử bách gia cho đến cử u lưu (110) thuậ t số , khô ng sá ch
gì là khô ng nghiên cứ u tinh vi. Lạ i giỏ i xem ngườ i, ngườ i mớ i tớ i họ c xem vă n đủ
biết ngườ i ấy sau nà y cù ng hay đạ t, mà xa gầ n theo họ c chấ t vấ n điều nà o khó , thờ i
phâ n tích hết nghĩa lý cho hiểu. Nên ngườ i đờ i khen là vă n họ c sâ u rộ ng, họ c trò
đượ c hiển đạ t có mấ y tră m ngườ i. Khoả ng nă m Tự Đứ c thì mấ t, thọ 81 tuổ i. Con có
5 ngườ i thờ i 4 ngườ i là Diễm, Soạ n, Thâ n, Diên đều đỗ hương tiến, cò n Đĩnh đỗ tú
tà i Soạ n trả i là m huấ n đạ o, Thâ n là m đến viên ngoạ i lang và Diên bổ tu soạ n.

CAO TĂ NG

Li Phong thiền sư
Khô ng rõ là ngườ i thế nà o, hoặ c nó i : họ Lê tên Ban, ngườ i ở Kinh Triệu Bắ c,
chố ng gậ y tích trượ ng sang Nam đến thà nh Quy Nhơn, (nay tỉnh Bình Định) thấ y
phía Đô ng Bắ c thà nh độ 30 dặ m có nú i cao câ y đá rừ ng suố i cả nh trí sầ m uấ t, bèn
dự ng gậ y ở đó . Kết vỏ câ y là m á o, tiêu dao ở trong hang nú i. Ngườ i ta chỉ gọ i là sơn
độ ng, ở đượ c và i nă m chỗ lưng chừ ng nú i có nướ c suố i chảy xiết, thấ y phá gai gó c
chở đá to đến xâ y đắ p dự ng mộ t cá i am nhỏ kết bằ ng cỏ gianh và tre, khô ng mấ y
hô m đã xong, tự a hồ có sơn binh ngầ m giú p. Khi am thà nh gọ i là chù a Dũ ng Tuyền,
chù a gố i và o ngọ n nú i rấ t cao, nướ c suố i trong chả y réo xiết, hai bên tả hữ u dâ y
mâ y quấ n leo đã lâ u và đá cây hoa đều khá c lạ , rấ t sầ m uấ t thắ ng địa. Bên tả chù a
có cá i nhà bằ ng đá , nà o tườ ng nà o sâ n nà o thềm hai bên cao thấ p như cả nh thiên
nhiên vẽ ra. Sơn ô ng thườ ng qua đó ngồ i mộ t mình niệm kinh, nú i có nhiều hổ ,
cù ng ở vớ i mộ t chú tiểu đồ ng và cù ng chơi bờ i vớ i hổ bá o hưu nai quên cả vậ t và ta.
Ngà y rỗ i sư đi kiếm củ i bó thà nh bó to, dẫ u và i ngườ i có sứ c lự c cũ ng khô ng mang
đượ c, mà sơn ô ng mộ t mình mang để dướ i nú i. Khá ch đi đườ ng đến đều biết là củ i
củ a sơn ô ng mang để đó để đổ i lấ y gạ o rau, kịp lú c ra lấ y thờ i cho và o tay á o đi,
khô ng có so sá nh nhiều ít, cứ như thế đượ c mươi nă m. Thứ c giả khô ng rõ đượ c
tô ng tích.

Hiếu Ninh Hoà ng đế (tứ c Tú c tô ng, chú a thứ 7 đờ i Nguyễn)( Tứ c Nguyễn


Phướ c Chú (1725-1738), nghe tin yêu mến là bậ c châ n thiền, cho tên hiệu là : Tịnh
Giá c thiện trì đạ i lã o thiền sư và đặ t tên chù a là Linh Phong thiền tự . Chù a lợ p lá
đổ i lợ p ngó i, cho biển ngạ ch và đô i câ u đố i là : Hả i ngạ n khở i lương nhâ n, vũ lộ phổ
thiên tư phậ t độ ; Linh Phong ngưng thụ y khí, tườ ng vâ n biến địa ấ m nhâ n gian
(Nghĩa là : Bờ Giá c kết lương duyên, mưa ngọ t khắ p trờ i nhờ phậ t độ ; Nú i Linh đầ y
thụ y khí, mâ y là nh rợ p đấ t Phướ c nhâ n gi

Nă m Hiếu Vũ Hoà ng đế (tứ c Thế tô ng, chú a thứ 8 nhà Nguyễn (Tứ c Nguyễn
Phướ c Khoá t (1738-1765) thứ 3, xuố ng sắ c cho triệu tớ i bà n lý luậ n đạ o Phậ t gầ n
mộ t thá ng, rồ i từ về, gia ơn cho á o cà sa và vò ng ngọ c mó c và ng 1 cặ p để là m phá p
phụ c, tỏ sự quí mến khá c thườ ng. Tớ i khi Tây Sơn tiếm hiệu, Sơn ô ng đã về chầ u
Phậ t rồ i. Cá c sơn tă ng hộ i họ p chô n cấ t, xâ y thá p ở bên hữ u chù a và ở thá p có đô i
câ u đố i rằ ng :

Quyền thạ ch tiệm thà nh tiên, thả n thả n u trinh thườ ng lạ c độ ;

Chú ng lưu nan vi thủ y, mang mang vô tế Đổ ng Đình thiên.

Nghĩa là :

Cấ t đá mớ i lên tiên, phẳ ng lặ ng bỗ ng yên nơi cự c lạ c;

Họ p dò ng khó nên nướ c, mênh mô ng khô ng bến cả nh Đổ ng Đình).

Đến Thế Tổ Cao Hoà ng đế (Gia Long) sau khi đạ i định thườ ng có hỏ i tớ i.
Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826) cho chiếc á o cà sa mớ i may và mó c và ng vò ng ngà 1
cặ p để thờ , cù ng lấ y bạ c ở trong kho 120 lạ ng sai sù ng tu lạ i. Trướ c đây nhà vua
khó ở mớ i nằ m ngủ chiêm bao thấ y mộ t lã o tă ng mặ c á o vỏ gỗ đứ ng cạ nh bên
giườ ng hầ u quạ t, đến sớ m mừ ng thấ y yên, bèn đem mộ ng triệu bả o vớ i cá c quan,
nhâ n nhớ khi trướ c, có việc ô ng á o gỗ ở nú t Linh Phong, bụ ng lấ y là m lạ , nên có
mệnh ấ y.

Sơn ô ng là sư mà là ẩ n giả , á o gỗ là sư tă ng, cử a và ng ra mắ t vua, nơi thạ ch


thấ t niệm kinh, tớ i ngọ c sà ng bá o mộ ng, qua lạ i ngườ i đờ i, sắ c tướ ng đều khô ng,
nay thờ i chù a nú i đều để lưu truyền, ngườ i hay tiên, hay cũ ng là bậ c tỵ thế

Khoả ng nă m Tự Đứ c, Hiệp biện là Lương Khê Phan Thanh Giả n mến cả nh ấy,
thườ ng tớ i du lã m có đề bà i thơ rằ ng :

Phiên â m :
Đạ i giá c bấ t thầ n tá c,

Khô ng truyền thử địa danh.

Lạ i tò ng sơn sắ c tậ n,

Tọ a khá n hả i vâ n sinh

Viên tặ c như tương quá n,

Phong hoa diệc hữ u tình.

Nham tiền phấ t phiến thạ ch

Chử đính thính tuyền thanh.

Dịch :

div>
Đạ i giá c chợ t tớ i là m,

Khô ng truyền tớ i mã i nay.

Tớ i thờ i sắ c nú i hết,

Ngồ i thấ y mâ y biển bay.

Vượ n hạ c cù ng quen cả.


Gió hoa cũ ng có tình.

Trướ c non phẩ y phiến đá,

Mố ng nướ c phả i suố i reo.

Hiệp biện đạ i họ c sĩ Vinh quang tử là Đà o Tấ n cũ ng cho là ngườ i ẩ n cư xử


thế. Đầ u nă m Hà m Nghi nhâ n cớ việc về nam, mượ n tiếng tham thiền để lá nh mặ t,
có lên nú i tìm cổ tích, nhâ n đượ c mộ t bộ tạ ng Phá p hoa kinh giả i, chính tay Sơn ô ng
giả i thích cộ ng 200 bả n có lẻ cù ng 7 cá i ấ n triện khắ c bằ ng ngọ c thạ ch là : Bá n sơn
trung tự , Khai sơn dũ ng tuyền ô ng, Nhâ n hiệu Sơn ô ng, Thạ ch trung kiến ngã , Tĩnh
phương, Tịch tính và Thạ ch thấ t, rấ t là cổ . Tấ n lau chù i đưa cho sư ô ng (chù a nà y)
cấ t giữ là m củ a quý bá u. (Đà o Tấ n) tứ c cả nh có đề mộ t câ u nh&#432; sau :

Giai sĩ từ bi minh thị Phậ t,

Sơn ô ng danh tự bá n nghi tiên.

Dịch:

Giai sĩ từ bi phả i là Phậ t,

Sơn ô ng tên tuổ i ngỡ là tiên.

Thà nh Thá i nă m thứ 7 (1879), bèn đem việc tâ u lên, có tớ i tai Lương cung,
ban cho 70 lạ ng bạ c, sai tỉnh thầ n trù ng tu lạ i ngô i chù a ấ y.
Giá c Ngộ Hò a thượ ng

Ngườ i tỉnh Gia Định, khô ng rõ họ , tự hiệu là Sơn Nhâ n. Khi trướ c ra là m việc
đắ p thà nh, đẽo đá rấ t chă m, chợ t ở trong hò n đá lớ n đượ c mộ t tượ ng Phậ t, bèn
phá t nguyện đem tượ ng và o rừ ng đoạ n tuyệt vớ i đờ i mã i mã i. Sau có ngườ i ở Phí
Yên trô ng thấ y trong chù a Thô n Khô ng ở trên nú i có ngườ i ở , trướ c đâ y ngườ i
trong thô n có dự ng chù a ở trên nú i, mà nú i lạ i nhiều hổ , đến bây giờ ; thấ y Sơn
Nhâ n ở đó bèn sợ hỏ i. Sơn Nhâ n nó i : "Ta là ta, hổ là hổ ". Lạ i hỏ i : "họ c chú ở kinh
nà o mà hà ng đượ c hổ ?" Đá p : "chỉ có 6 chữ châ m ngô n là : Na mô a di đà phậ t thô i."
Bấ y giờ dịch bệnh thịnh hà nh nhiều ngườ i nhuố m bệnh chết, độ c thô n ấ y có Sơn
Nhâ n tụ ng kinh cầ u đả o nên đượ c yên. Gặ p tỉnh quan là mỗ (khuyết họ tên), có
ngườ i con bị bệnh đau tim, cũ ng vá i thuố c men khô ng hiệu, ngườ i ta cho là có hổ
nương thà nh yêu quấ y nhiễu bèn sai ngườ i đi tớ i thỉnh Sơn Nhâ n hỏ i : "tỉnh ở nơi
nà o?" Ngườ i tớ i thỉnh đá p : "ở hướ ng đô ng". Sơn Nhâ n nó i : "ngườ i về trướ c ta biết
rồ i". Thế rồ i Sơn Nhâ n quả đến trướ c và o bắ t mạ ch và nó i : "hồ nương hã y tha cho,
họ vừ a dạ i vừ a ngâ y, hồ nương hồ nương tha đi". Chợ t có tiếng độ ng, hình như tấ m
lụ a bay vú t đi rồ i tan. Con viên mỗ liền khỏ i bệnh, tỉnh thầ n đem việc tâ u lên.
Thá nh Tổ Nhâ n Hoà ng đế (Minh Mạ ng) xuố ng sắ c cho triệu và o nộ i, cho ngồ i, rồ i
trình bày về câ u hỏ i, vì đâ u đượ c đắ c đạ o và ban cấp rấ t hậ u. Đều cá o từ khô ng
nhậ n.

Vua nó i: "Đờ i xưa có bả o : thuầ n nhấ t khô ng pha là hò a, muô n loà i đều tô n
trọ ng là thượ ng, là ngườ i ấ y ư!" Bèn cho hiệu là Sơn Nhâ n Hò a thượ ng, lạ i sắ c cho
hò a thượ ng ở cá c chù a cô ng nên đổ i tên là ă ng cương để tỏ có phâ n biệt. Lạ i sắ c
cho ở chù a Giá c Hoà ng, hơn mộ t thá ng xin về nú i. Đờ i truyền Sơn Nhâ n mặ c á o vỏ
câ y đi dép gỗ rắ n, đi bộ rấ t nhanh, khi về nú i tuổ i đã 80. Khô ng rõ về sau ra sao.
Trầ n Viết Thọ

Tự là Sơn Phủ , hiệu là Điềm Tĩnh cư sĩ, ngườ i Thuậ n Xương tỉnh Quả ng Trị.
Tính cương trự c cù ng ngườ i ít hợ p, Tự Đứ c nă m Tâ n Mù i (1871), đỗ phó bả ng, trả i
là m phủ huyện thi hà nh chính trị đượ c sá ng rõ . Bấy giờ Nguyễn Hữ u Độ là m biện lý
Bộ Lạ i có sớ đề cử lên, vì là ngườ i cứ ng thẳ ng dù ng đượ c và Tổ ng đố c Vũ Trọ ng
Bình cũ ng cho là chấ t phá c thẳ ng thắ n khô ng nhiễu bạ n tiến lên. Tự Đứ c nă m thứ
30 (1877) chuyển là m chủ sự Bộ Lạ i, sung Cơ mậ t viện hà nh tẩ u, rồ i mắ c bệnh xin
nghỉ và khả ng khá i lo phiền thờ i sự đó ng cử a khô ng chịu ra nữ a. Đầ u nă m Hà m
Nghi (1885) nhữ ng quâ n mượ n tiếng , tạ o sự là xướ ng nghĩa cướ p lấ y tỉnh thà nh
(Quả ng Trị). Viết Thọ nghe biến, thâ n tớ i đem việc họ a Phướ c bà y tỏ phâ n giả i,
đả ng ấ y liền phâ n tá n bỏ đi. Quan quâ n nhâ n đó thu lạ i tỉnh thà nh. Đầ u nă m Đồ ng
Khá nh (1886) cấ t bổ Thị giả ng họ c sĩ, lĩnh Á n sá t sứ tỉnh Quả ng Nam, rồ i mắ c việc
phả i tả thiên lĩnh đố c họ c ở tỉnh ấ y. Đượ c hơn nă m, triều đình cho trướ c kia có
cô ng bài giả i, lạ i thưở ng bổ Thị giả ng.

Viết Thọ dạ y ngườ i ta lấ y 2 chữ "tiết thá o" là m nghĩa thứ nhấ t, họ c giả đều
tô n là m thầ Thà nh Thá i nă m thứ 5 (1893) vì già xin về hưu, bấ y giờ tuổ i đã 59 tuổ i.
Tỉnh thầ n là Đà o Hữ u Ích cho là sĩ tử đương vui tin theo, cố gắ ng ở lạ i. Viết Thọ
khô ng chịu, tỉnh lạ i cố ý để lâ u khô ng đề đạ t việc ấ y lên. Viết Thọ bèn dặ n hiệu sinh
mang ấ n họ c chính quan phò ng do tỉnh đưa nộ p rồ i bỏ đi.

Khi về nhà lấ y tranh ướ c tự giữ mình, thườ ng họ c mô n tịch cố c muố n theo


tiên nhưng khô ng thà nh; rồ i có chỉ chuẩ n cho nghỉ khoả ng và i nă m, đượ c truy phụ c
nguyên hà m thị giả ng họ c sĩ. Mộ t hô m lạ i độ ng khở i việc nghĩ trướ c, tớ i chù a Từ
Hiếu gọ t tó c ă n chay niệm Phậ t khô ng nó i đến việc đờ i nữ a. Đượ c khá lâ u lạ i về nhà
đổ i chỗ ở là m am, gọ i là am Cổ Tiên phụ ng thờ Tam giá o, hà ng ngà y ngồ i trong đó
ă n cá c rau quả để độ lú c cò n số ng, rồ i dự ng riêng cá i lều để ở và đắ p sinh phầ n
mưu tính cho cá i thâ n sau nà y. Mộ t hô m cho gọ i gia quyến bả o rằ ng : "xuấ t gia quy
Phậ t để kết liễu cụ c sinh tử , đợ i hô m nà o đượ c hợ p cá t, ta tự thiêu hó a, nên ghi nhớ
lấ y". Vợ con quanh khó c ló c can ngă n. Viết Thọ tuyệt nhiên khô ng độ ng tâ m, duy
đó ng cử a ngồ i im lặ ng. Đến đêm hô m sau giả cá ch ngủ , đợ i canh khuya đố t lều ở ,
rồ i châ m hương ngồ i xếp châ n bà n trò n, khi lử a bố c mạ nh, trẻ con sợ hã i kêu gọ i.
Viết Thọ ở trong lử a xướ ng lên rằ ng: "Chớ sợ , mau hộ niệm, mau hộ niệm". Ngườ i
ta trô ng thấ y lử a đã bén lên tay á o và lan lên tớ i mũ , cò n cố chấ p tay ngồ i tề chỉnh
như cũ , tớ i khi đã chá y ngã , đem lên giườ ng, xem quyển gia phả thấ y bú t ghi nă m
thá ng ngà y giờ mỗ , ta tự hó a hỏ a cá i thâ n ở phía đô ng cá i nhà nà y, Bậ t Phương và
Lã Phẩ m thu hà i cố t ta đem tá ng ở ngô i sinh phầ n v.v... cá c sư ở chù a cá c nú i tớ i hộ i
họ p và i tră m ngườ i mở giớ i đà n đọ c kinh sá m nguyện đủ mộ t tuầ n. Sau khi chô n
cấ t mớ i phâ n tá n, ai nghe việc ấ y đều kinh hã i và cho là m lạ ; trong Kinh nhữ ng
ngườ i hiển đạ t phầ n nhiều tớ i ai điếu. Đô ng cá c Trương Cú c Khê, Hiệp biện Nguyễn
Hà Đình và Cao Long Cương là m câ u đố i viếng và đượ c truyền tụ ng.

1/ Câ u đố i củ a Cú c Khê :

Nhấ t lạ c liễn trầ n duyên, hoạ n lữ khoa bằ ng phâ n thượ ng luậ n;

Thiên thu hoà nh bú t phá p, nho lâ m thích bộ hợ p thà nh biên.

Dịch:

Lò lử a hết duyên trầ n, bè bạ n hoạ n khoa cò n nghị luậ n;

Đờ i sau cầ m bú t chép, thiên nho kinh sử gó p thà nh biên.


2/ Câ u củ a Hà Đình :

Tu đá o thử , khở i vô nhâ n, mạ c vấ n sinh thiên tiền thà nh phậ t hậ u;

Tử như hà bấ t tấ t biện, chỉ tranh khă ng khá i dị thung dung nan.

Dịch:

Tu đượ c thế há khô n nhâ n, chi phả i hỏ i trướ c sinh thiên sau thà nh phậ t;

Chết thế nà o khô ng cầ n biện, chỉ vì tranh dễ khẳ ng khá i khó thung dung.

3/ Câ u củ a Cao Long Cương :

Thô ng tịch lai hoạ n hả i thă ng trầ m, trậ n mộ ng dĩ tù y khô i kiếp hó a;

Giả i tô hậ u, Hương sơn lai vã ng, nã o thà nh tính nhậ p hỏ a khanh khô ng;

Dịch:

Khoa danh và o sổ , biển hoạ n thă ng trầ m, trầ m mộ ng đã theo vớ i lử a hết;

Cở i mũ về nhà , nú i Hương qua lạ i, sầ u thà nh dồ n cả lử a lò khô ng.

Vă n Minh là Hoà ng Thá i Xuyên lạ i đem việc là m mệnh đề sai vă n sĩ là m phú .


Khi trướ c Viết Thọ dừ ng gậ y tích ở chù a Diệu Đế có soạ n quyển "Bá o quố c tự
lụ c" và và i quyển "Chu gia thi vă n", về châ n tu hạ nh nay sư ở các chù a cò n truyền
tụ ng việc ấ y.

n">

Vũ Đứ c Nghiêm

Ngườ i huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quả ng Ngã i. Sinh ra thô ng minh trí tuệ, ít nó i
cườ i, khi cò n hà i đề đã sớ m có quan niệm Na mô phậ t bả o hiệu; nă m 12 tuổ i xuấ t
gia. phó ng bướ c chơi xa, yêu thích chù a Phướ c Lâ m ở Thanh Hà tỉnh Quả ng Nam,
bèn dừ ng gậ y tích ở đó 10 nă m có lẻ, lạ i về là ng ra lính chỉ huy. Mộ t hô m hoả ng hố t
như mấ t cá i gì, bỏ chứ c trố n đi, tớ i phố Hộ i An tỉnh Quả ng Nam phá t nguyện quét
chợ . Trong 20 nă m bụ i trầ n xấ u xí mà vẫ n như khô ng, đượ c lâ u ngườ i ta biết lấ y
là m lạ , đều giữ lễ như mớ i khi gặ p gỡ . Chù a Di Đà mớ i tớ i là m bả n tự trụ trì, rồ i các
sơn tự mở giớ i đà n tô n là m Minh giớ i Hò a thượ ng và trong tờ có nó i : "Phậ t là giá c
giã , Hò a thượ ng có tính thô ng tuệ, tự cho con đườ ng tình duyên lanh lợ i đã 20 nă m
nay như đem dao cắ t đứ t hẳ n, coi giố ng cá t sô ng bọ t nổ i. Lạ i đem mình ở nơi thị
tỉnh chịu đự ng bụ i trầ n nhọ c lò ng khổ chí để giữ vữ ng tâ m niệm nhậ đạ o mà thà nh
tự u tấ m thâ n chứ ng đạ o. Đã hay tự mình khai giá c hết thả y nhữ ng ngườ i có tình
như chiêm bao thứ c giấ c dậ y. Trong điển Phậ t có nó i, tự mình biết, bả o cho ngườ i
khá c biết, đó là ý nghĩa đầy đủ tiếng khen về biết rõ cả ". Từ đấy ngườ i xuấ t gia
ngườ i tạ i gia đều tô n là m phậ t tử xuấ t thế.
Chù a Phướ c Lâ m khi bé Đứ c Nghiêm thế phá t ở đó , bèn quyên mộ gó p và ng
sử a chù a đú c chuô ng lớ n, biện thà nh mộ t cả nh giớ i rộ ng rã i sầ m uấ t, đượ c khá lâ u
rồ i chết, thọ 84 tuổ i. Sau có ngườ i dậ t sĩ ghi chép việc đó có câ u rằ ng :

Phiên â m:

Bình nam tả o thị, lưỡ ng độ gian lao, xuấ t gia kỳ phá t nguyện vưu kỳ, bá t dậ t
sinh thiên thà nh chứ ng quả ;

Tạ o tự chú chung, nhị thung cô ng đứ c, cá ch cự u hả o đỉnh tâ n cố hả o, thiên


thu giá c thế vĩnh truyền đă ng.

Dịch:

Bình nam quét chợ , hai độ gian lao, xuấ t gia kỳ phá t nguyện cũ ng kỳ, tá m
chụ c chầ u trờ i thà nh quả Phướ c;

Dự ng chù a đú c chuô ng, đô i lầ n cô ng đứ c, đổ i cũ tố t thay mớ i lạ i tố t, nghìn


thu tỉnh thế ngọ n truyền đă ng.

QUYỂ N 44

LIỆ T NỮ
Hoà ng Thị Trú c

(phụ : Thị Nương, Thị Liễu)

Ngườ i tỉnh Lạ ng Sơn, tuổ i 19 có sắ c đẹp, tên thổ ty là Thố ng muố n hiếp, thị
khô ng chịu, bị Thố ng giết. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Nương, ngườ i tỉnh Hà Tiên (khuyết huyện) là vợ Lý Vă n Phướ c,


nă m 23 tuổ i đi theo chồ ng, đá p chiếc thuyền củ a Trầ n Vă n Sung. Trong khi đi sô ng,
Sung cưỡ ng gian, thị chố ng cự , bị Sung bó p chết. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đượ c
nêu khen.

Nguyễn Thị Liệu, ngườ i tỉnh Vĩnh Long, tuổ i trẻ đi mộ t mình, bị tên cườ ng
bạ o bứ c hiếp, thị chố ng cự bị hạ i. Thiệu Trị nă m thứ 5 (1845) đượ c nêu khen.

Bù i Thị Tâ m

Ngườ i huyện Tuy Phướ c, tỉnh Bình Định. Nhà nghèo bố mẹ chết sớ m, tự
mình trô ng coi việc nhà , nuô i nấ ng em nhỏ . Nă m 18 tuổ i chưồ ng. Có đứ a con trai
cườ ng bạ o muố n hã m hiếp khô ng đượ c, dọ a giết chết, thị chỉnh sắ c nó i : "Thà chết
khô ng chịu điếm nhụ c", tên bạ o nam đâ m chết. Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835) sắ c
cho biển và ng và dự ng phườ ng nêu khen.

Dương Thị Việt

Ngườ i huyện Họ a Hò a, tỉnh Sơn Tâ y. Nă m 14 tuổ i về nhà chồ ng. Trong là ng


có tên bạ o nam thích sắ c đẹp muố n hã m hiếp, thị chố ng giữ khô ng chịu bị hạ i. Minh
Mạ ng nă m thứ 17 (1836), ban khen cho biển và ng tiết phụ và bạ c the, sai hữ u tư
dự ng phườ ng nêu khen.

Vũ Thị Lự u

Ngườ i huyện Gia Lộ c, tỉnh Hả i Dương. Lấ y chồ ng ngườ i là ng là Phạ m Huy


Thá i đượ c và i đứ a con thơ. Nă m 19 tuổ i chồ ng chết, để trở 3 nă m, mỗ i bữ a cơm lạ i
kêu khấ n mờ i ă n coi như là số ng. Có đứ a con nhà già u mê sắ c đẹp muố n cầ u hô n
thị khô ng chịu, bố mẹ chồ ng thương cò n ít tuổ i đã gó a chồ ng cố ép, thị bèn đâ m
đầ u xuố ng sô ng tự tậ n, đượ c cứ u số ng. Bố mẹ chồ ng biết là thủ tiết khô ng nên ép,
bèn thiện toà n cho để nuô i nấ ng 2 đứ a con gá i đượ c trưở ng thà nh, và đều đượ c có
nơi định phố i. Là ng xó m cho là hiền phụ . Minh Mạ ng nă m thứ 17 (1836) đượ c nêu
khen, cho biển và ng tiết phụ hạ ng ưu và bạ c the cù ng dự ng phườ ng theo lệ.

Phạ m Thị Uyển

Ngườ i huyện Võ Già ng, tỉnh Bắ c Ninh. Gả chồ ng là ngườ i là ng Nguyễn Điệp
là m kế thấ t nă m 21 tuổ i chổ ng chết, khi hết trở , mẹ chồ ng cho là cò n ít tuổ i và chưa
có con bả o nên tá i giá . Thị khó c nó i rằ ng : "Ngườ i liệt nữ khô ng lấ y hai đờ i chồ ng,
huố ng con chồ ng cũ ng như con mình, xin cho toà n đạ o vợ , thề khô ng có chí khá c".
Thế rồ i ngoà i cử a ong bướ m tin đi mố i lạ i nhiều ngườ i, mẹ chồ ng cho tự lự a lấ y, thị
tứ c thì cắ t tó c tỏ chí, đượ c tớ i khi đầ u bạ c trọ n tiết. Minh Mạ ng nă m thứ 17 (1836)
đượ c nêu khen thưở ng cho hạ ng ưu và cấ p theo lệ.

ight="0">

Vi Thị Phí
Ngườ i huyện Ô n Châ u, tỉnh Lạ ng Sơn. Về nhà chồ ng nă m 20 tuổ i, đẻ mộ t con
trai mớ i 3 thá ng thờ i chồ ng chết. Khi hết trở , ó ng ả có vẻ cò n đẹp. Ngườ i ta tranh
nhau nhờ ngườ i tớ i nạ p thá i và ra và o đầy cử a. Mẹ chồ ng gượ ng ép tá i giá , thị
khô ng theo, cắ t tó c thề khô ng đổ i chí, thờ mẹ chổ ng nuô i con trướ c sau trọ n tiết.
Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837) đượ c nêu khen thưở ng cho biển và ng và bạ c the.

Nguyễn Thị Quyên

Ngườ i huyện Nghi Xuâ n, tỉnh Hà Tĩnh. Nă m 20 tuổ i chồ ng chết khô ng có con,
ở gó a giữ tiết. Kính nuô i mẹ chồ ng, nhiều ngườ i cầ u hô n, thề khô ng tá i giá . Khi mẹ
chồ ng chết, 3 nă m thương xó t, gặ p loạ n Tâ y Sơn trong đó có tên thích vì sắ c đẹp
bứ c bá ch cầ u phố i hợ p. Thị cắ t tó c trố n là m sư ni để trọ n đạ o vợ . Minh Mạ ng nă m
thứ 19 (1838) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Quyên


Ngườ i tỉnh Hà Nộ i. Nă m 19 tuổ i lấ y chồ ng, đượ c 1 nă m chồ ng chết. Nhà
chồ ng thương sớ m gó a chồ ng khô ng có con, cho về; thị cắ t tó c tự phá t thệ giữ chí
cho trọ n đờ i. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Phá n

<p>
Times New Roman"> Ngườ i tỉnh Thanh Hó a. Tuổ i 20 đã gó a chồ ng, là ng xó m
có ngườ i muố n lấ y, thị tứ c thì cắ t tó c để tỏ chí. Khi đả ng giặ c nghe tiếng đẹp lạ i bứ c
ép, thị tự thích và o mặ t rồ i đem con 3;i, bèn đượ c thoá t. Thiệu Trị nă m thứ 2
(1842) nêu khen cho biển ngạ ch tiết phụ và bạ c the.

Nguyễn Thị Bình

Ngườ i huyện Giá p Sơn, tỉnh Hả i Dương. Tuổ i 18 lấ y chồ ng cù ng là ng là Mạ c


Thế Viêm, đạ o xướ ng tù y rấ t là hò a thuậ n, đượ c nử a nă m ngườ i chồ ng mắ c bệnh,
thị sớ m tố i hầ u h nuô i nấ ng, quên cả ă n ngủ , khi bệnh quá nặ ng, thị đố i diện khó c
ló c lấ y khă n nhiễu chít đầ u xé là m đô i đoạ n thề cù ng chết. Khi chồ ng chết, thị khó c
ló c ra má u. Hô m tố ng tá ng thề chô n cù ng huyệt, bèn nó i vớ i bố mẹ chồ ng là mỏ i
mệt, xin về nhà tạ m nghỉ, rồ i bí mậ t và o trong phò ng thắ t cổ chết, tính ra hô m chô n
chồ ng thị mớ i đượ c mộ t hô m, thị đã quyên sinh. Bộ thầ n cho việc tiết nghĩa tự tâ m,
xin chiểu hạ ng ưu nêu khen. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) sắ c cho biển ngạ ch và bạ c
the cù ng dự ng phườ ng nêu khen.

pan>

Nguyễn Thị Nghĩa

Ngườ i huyện Quả ng Phướ c, tỉnh Khá nh Hò a, là vợ Nguyễn Vă n Nỗ i. Nhà vố n


nghèo. Mộ t hô m cù ng vớ i chồ ng đi kiếm củ i ở trong nú i, đứ a con 10 tuổ i cũ ng đi
theo, hổ chợ t ra vồ ngườ i chồ ng, thị cầ m dao dâ m và o mắ t hổ ngã xuố ng đấ t đứ a
con cũ ng gó p sứ c đâ m luô n, hổ chết ngay. Rồ i thị bế ná ch chồ ng về, đượ c và i hô m
chồ ng chết, thương xó t chô n cấ t hết lò ng. Viên địa ty đò i hỏ i sao khô ng sợ hổ ? Thị
đá p : "Tră m nă m kết tó c số ng chết cù ng nhau, thiếp hô m ấy chỉ biết có chồ ng,
khô ng biết có thâ n, cò n sợ gì hổ ". Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đượ c nêu khen.
Nguyễn Thị Tư

Ngườ i tỉnh Hà Nộ i, tuổ i 21 gó a chồ ng, chưa có con. Cha muố n ép lấy chồ ng,
thị uố ng thuố c độ c, bố mẹ chồ ;ng biết cứ u chữ a bèn tỉnh. Từ đó khô ng bà n đến việc
cả i giá nữ a, thị đượ c trướ c sau trọ n tiết. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đượ c nêu
khen cho biển ngạ ch tiết phụ .

Lê Thị Nhuậ n

Ngườ i tỉnh Hưng Yên, lú c nhỏ có sắ c đẹp, là á i cơ củ a Lê Bình chương Phạ m


Cô ng Dữ . Loạ n Tâ y Sơn theo chồ ng đi ẩ n, khi chồ ng chết theo ở vớ i vợ cả, cha mẹ
muố n cho cả i giá mà ngườ i vợ cả cũ ng khuyên nhủ , thị tớ i đền Cô ng Dữ khó c lạ y
thề là chết. Hà ng nă m tớ i đền châ m hương, dẫ u mưa gió tó c mâ y rố i bù mà lò ng
thá o vẫ n giữ . Ngườ i khô ng dá m phạ m, tuổ i già đượ c trọ n tiết, Thiệu Trị nă m thứ 6
(1846) đượ c nêu khen.

Trương Thị Cậ n
Ngườ i tỉnh Quả ng Trị. Về nhà chồ ng, đẻ đượ c 1 trai, chổ ng chết. Thị cò n ít
tuổ i lạ i có nhan sắ c, nhiều ngườ i tranh lấ y cha mẹ muố n ép cả i tiết, thị cắ t tó c thề,
sau khô ng cả i giá . Thiệu Trị nă m thứ 6 (l846) đượ c nêu khen biển ngạ ch tiết phụ
và cho bạ c the.

Lê Thị Tể

mes New Roman">

Ngườ i tỉnh Sơn Tây, chồ ng chết khi cò n ít tuổ i, mớ i đẻ đượ c mộ t gá i, ở gó a


giữ tiết, thờ mẹ chồ ng nuô i em, đều hết đạ o là m vợ . Khi đứ a con gá i chết, mẹ chồ ng
thương bả o cả i giá . Thị khô ng chịu, mẹ chồ ng chết, trướ c sau giữ trọ n tiết. Thiệu
Trị nă m đầ u (1841) đượ c nêu khen.

Đoà n Thị Quang


man"> Ngườ i tỉnh Hưng Yên. Nă m 17 tuổ i đi lấ y chồ ng, đượ c 1 nă m chồ ng
chết khô ng có con, cha mẹ thương muố n ép cả i giá , thị tự tử chết. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) đượ c nêu khen.

Đoà n Thị Lự u

Ngườ i tỉnh Hưng Yên. Nă m 18 tuổ i lấ y chồ ng, chưa đượ c 1 nă m chồ ng chết,
cha mẹ thương khuyên cả i giá , thị khô ng theo, l̐1;i thườ ng cố ép, thị lấ y mó ng tay
hủ y hoạ i cơn mắ t, quyết chí giữ trinh bạ ch. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đượ c nêu
khen.

Trầ n Thị Quyền

Ngườ i huyện Bồ ng Sơn, tỉnh Bình Định. Nă m 24 tuổ i chưa lấ y chồ ng, cha ra
đầ u quâ n là m việc nơi xa, ở vớ i mẹ già mã i trong nú i. Đêm đến hổ chợ t và o muố n
quắ p lấ y mẹị ra sứ c đá nh hổ trú ng và o chỗ yếu, hổ chết ngay, bèn hộ vệ mẹ đi ra
thoá t đượ c hạ i. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) sắ c cho biển và ng có chữ "hiếu nghĩa khả
phong", và dự ng phườ ng nêu khen cù ng gia thưở ng cho cá c hạ ng bạ c và the. Sau
lấ y chồ ng đẻ 1 con, chồ ng chết ở gó a giữ tiết nuô i con đến lú c trưở ng thà nh, tớ i
nă m 78 tuổ i mớ i chết.

Nguyễn Thị Thô ngont>

Ngườ i tỉnh Hưng Yên. Nă m 23 tuổ i chồ ng chết khô ng có con Quyết chí ở gó a,
có tên thổ phỉ dọ a hiếp khô ng nghe, gieo mình xuố ng sô ng, ngườ i lá ng giềng cứ u
thoá t khỏ i. Tuổ i đượ c 60 trướ c sau trọ n tiết. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) đượ c nêu
khen.

Trầ n Thị Nhi

(phụ : Nguyễn Thị Lý)


Ngườ i tỉnh Bình Thuậ n. Lấ y chồ ng tên là Thá i, gia đình cầ n kiệm, giữ trọ n
đạ o vợ . Thịi có nhan sắ c, mộ t hô m đi đườ ng gặ p tên Bả o định hiếp dâ m. Thị khô ng
thuậ n, Bả o lấ y dao nhọ n đâ m và o cuố ng họ ng thị chả y má u, thị giả cá ch ngã chết
khô ng độ ng đậ y. Bả o tưở ng thự c, đà o cá t lấ p đi, bỏ dao chạ y, mộ t lú c trở mình cá t
tung ra, cố gượ ng về nhà chữ a thuố c đượ c khỏ i.

Nguyễn Thị Lý ngườ i huyện An Giang. Nă m 20 tuổ i gả cho Vă n Bá i, chưa


thà nh hô n thờ i Bá i ố m chết. Thị lạ y khó c ở mộ , suố t đờ i khô ng lấ y chồ ng. Tự Đứ c
nă m thứ 6 (1853) đều đượ c nêu khen.

Đoà n Thị Chù y

Ngườ i Phong Đă ng, tỉnh Quả ng Bình. Lấ y chồ ng ngườ ;i là ng là Nguyễn Vă n


Kiện. Sinh đượ c 1 gá i, chồ ng chết tuổ i hã y cò n trẻ. Có ngườ i muố n lấ y, cha mẹ ép
phả i tá i giá , thị khô ng thuậ n, thờ mẹ chồ ng, hò a mụ c vớ i họ hà ng rấ t là hiếu kính.
Khi con gá i đã trưở ng thà nh đã gả chồ ng, ngườ i con gá i cũ ng lạ i gó a chồ ng sớ m.
Thị khuyên ở gó a giữ tiết, mẹ con nương nhau đều đượ c trọ n tiết. Tự Đứ c nă m thứ
9 (1856) đượ c nêu khen.

Ngô Thị Khá ch


Ngườ i tỉnh Biên Hò a. Nă m 20 tuổ i lấ y ngườ i cù ng là ng là Hà Vă n Suấ t nhà
nghèo, vợ chồ ng hò a mụ c, cá ch sinh số ng đượ c dễ ch883;u, hơn nă m đê đượ c đứ a
con gá i hã y cò n thơ ấ u. Suấ t chết, thị vỗ thâ y gà o khó c khổ sở , ngườ i lá ng giềng
nghe thấ y cũ ng rơi nướ c mắ t, thị thề chết theo khô ng nỡ bỏ . Bà và mẹ khuyên bả o
thô i đi, đến đêm khuya lẻn ra ngoà i vườ n gieo mình xuố ng giếng chết. Tự Đứ c nă m
thứ 13 (1860) đượ c nêu khen và o hạ ng ưu, sai hữ u tư cấ p biển ngạ ch dự ng
phườ ng treo lên và ban cho cả bạ c the.

Nguyễn Thị Tín

Ngườ i huyện Lễ Dương, tỉnh Quả ng Nam. Nă m 18 tuổ i lấ y phạ m Vă n Thà nh,
19 tuổ i đẻ đượ c 1 con. Vă n Thà nh ố m rồ i chết, thị mớ i 20 tuổ i. Trong xã có tên
cườ ng hà o nhờ mố i lá i tớ i cầ u hô n, thị mộ t mự c cự tuyệt, khổ tiết giữ mình, thờ mẹ
chồ ng thà nh kính, là ng xó m khen là hiền phụ , dạ y khuyên con là Hữ u Ngâ n đi họ c,
sau đỗ tú tà i. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) đượ c nêu khen

Lê Thị Nữ
Ngườ i huyện Phong Lộ c, tỉnh Quả ng Bình, cha là Tả o dâ n miền nú i. Nữ có
tính hiếu. Tự Đứ c nă m thứ 24 (1871), Nữ 15 tuổ i, theo Tả o và o nú i Lệ Kỳ chặ t củ i,
ch&#7907;t con mã nh hổ từ trong rừ ng xô ng ra quắ p Tả o. Nữ ở bên cạ nh giậ n lắ m
kêu to lên vộ i lấy cà nh cây chặ t đượ c đá nh lung tung con hổ , hổ đau buô ng Tả o.
Tả o ra đượ c, lạ i lấ y dao chẻ củ i kế tiếp đá nh, hổ gà o thét chạ y và o rừ ng, Nữ bèn độ i
bó củ i cù ng vớ i Tả o đi về. Ngườ i là ng đến thă m Tả o, và trình nghiệm ở bụ ng lưng
có vết thương bị hổ là m sâ y sá t. Vết thương cũ ng khỏ i,. việc đến tai vua. Vua xuố ng
chỉ nêu khen và sắ c cho biển ngạ ch bằ ng chữ và ng có chữ "hiếu hạ nh khả phong"
và quan dự ng phườ ng treo lên.

">
Phạ m Thị Thườ ng

Ngườ i tỉnh Hả i Dương. Sớ m có chồ ng, đượ c 1 con. Chồ ng chết, cha mẹ mưu
muố n gả chồ ng, đến kỳ sính lễ, thị lén tự vẫ n ở trong buồ ng. Ngườ i đến cứ u cở i dây
hơi thở gầ n tắ t hô n mê mấ t mộ t đêm lạ i số ng, cha mẹ thương chí hướ ng bèn thô i,
đượ c tò ng nhấ t đến chết, Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) đượ c nêu khen cho biển
ngạ ch "tiết phụ " và bạ c the.
="3" face="Times New Roman">

Nguyễn Thị (khuyết tên)

Ngườ i huyện Đô ng Sơn, tỉnh Thanh Hó a, 17 tuổ i về nhà chồ ng, đượ c luô n 1
trai 2 gá i. Nă m 20 tuổ i gó a chồ ng, khi hết tang, ngườ i ấ p bên cạ nh mến có hạ nh,
cầ u cạ nh mố i lá i. Cha mẹ chồ ng thương con ít tuổ i cũ ng ép cả i giá , thị khô ng theo,
cắ t tó c tự thề. Sau đó trong quậ n có tên đạ i giả o hoạ t nghe có nhan sắ c muố n ép
nhờ ngườ i đưa đồ nạ p thá i, thị ẵ m con khó c nó i rằ ng : "Bỏ con bấ t từ , phụ chồ ng là
vô lễ", nếu khô ng tính kế trướ c sợ lụ y tớ i cha mẹ, bèn tự thích và o mặ t, má u ra
khắ p mình sắ p ch871;t, nhờ cứ u khỏ i, tứ c thì mang con đi ở nơi khá c. Khi tên đạ i
giả o hoạ t bị giết, mớ i trở về. Gia Long nă m thứ 7 (1808) cha mẹ chồ ng kế tiếp chết,
chô n cấ t theo lễ, giữ tiết cho chí lú c già . Khoả ng nă m Thiệu Trị (1841-1847) cho
biển ngạ ch nêu khen.

Phạ m
Ngườ i huyện Thượ ng Nguyên, tỉnh Nam Định, sinh trưở ng trong nhà quan,
biết sá ch vở , tuổ i tớ i cà i trâ m (tuổ i 15) lấ y tú tà i Nguyễn Khắ c Cầ n, đượ c hơn nă m,
chồ ng chết khô ng có con. Thị thương khó c, nó i rằ ng : "Nếu có con ra thờ i phậ n đã
yên. Nay lạ i khô ng thế, biết ra sao". Chú ng bạ n đều khuyên giả i. Mộ t hô m vắ ng vẻ
tự vẫ n chết, khá m trong hò m á o có để lạ i mộ t lá thư từ tạ . Cả nhà sợ hã i than thở
đem việc trình lên. Thủ thầ n trọ ng vì tiết nghĩa trình bà y trong sớ nó i : "Bậ c tiên
triết có ră n bả o, khô ng quý kẻ nghịch tình, mà Kinh Lễ đã lậ p giá o cũ ng ră n ngườ i
thương tính; nhưng nghĩa trinh tò ng nhấ t, khă ng khá i tỏ chí, khích lệ kẻ ngoan,
đô n đố c kẻ bạ c cũ ng nên khen ngợ i. Nay họ Phạ m quyên sinh theo chồ ng, ngẫ m lờ i
lẽ khẩ n khoả n thương xó t do tâ m phá t ra, thự c nên khoan thứ . Mong nhà vua
xuố ng sắ c giao cho bộ Lễ châ m chướ c bà n định, ngõ hầ u có chú t bổ ích cho phong
giá o". Khoả ng nă m Tự Đứ c đượ c chỉ nêu khen, mà quan vì đó dự ng nhà phườ ng
treo lên.

<span>

Lê Thị (khuyết tên)

(phụ : Vũ Thị)

Ngườ i huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hó a. Tuổ i cà i trâ m về nhà chồ ng đượ c
hơn thá ng, gặ p nă m Nhâ m tuấ t dấy binh, chồ ng lệ thuộ c sổ quâ n, phả i đi tò ng
chinh, đó ng ở Vũ Ninh rồ i ố m chết. Vợ mớ i có 19 tuổ i để tang 3 nă m, sau có ngườ i
tỏ ý kiến dỗ đi cả i giá , thị chố ng cự dữ , nhâ n đố t đồ mã xong, tớ i mộ khó c ló c 3 trở
về tự vẫ n ở trong buồ ng. Nhà chồ ng kinh sợ than thở lấ y lễ chô n cấ t.

Lạ i có Vũ Thị ngườ i huyện Nô ng Cố ng lú c trẻ lấ y ngườ i Quả ng Xương là Bù i


Vă n Tấ n, trả i 10 nă m có lẻ chưa có con, củ a nhà tương đố i khá . Đầ u nă m Đồ ng
Khá nh (1880) bọ n nghịch đả ng bắ t ngườ i chồ ng tra khả o khô ng nó i bèn giết đi. Thị
chô n cấ t theo lễ, rồ i cho gọ i con ngườ i anh chồ ng dặ n dò việc nhà , qua 3 ngà y tự
vẫ n chết. Ai nghe cũ ng thương.

nt color="black">

Nguyễn tiết phụ

Ngườ i huyện Nam Đà n, tỉnh Nghệ An, là vợ Lê hiệu sinh Nguyễn Chương.
Nă m 20 tuổ i gó a chổ ng, tự cắ t tó c thề giữ tiết nuô i con cô i, thườ ng khuyên con
chă m chỉ nghề nghiệp sẵ n có củ a tiên nhâ n, dạ y bả o rấ t nghiêm, đến già cũ ng
khô ng chú t trễ nả i. Thị tuổ i gầ n 50. Con là Du đỗ tú tà i. Đến nă m 70 chá u là Thá i đỗ
cá t sĩ về kỳ chế khoa. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) viên hữ u tư trình bà y trong trạ ng
tâ u lên, vì là ngườ i đà n bà trinh tiết hiền nă ng, lạ i đem thi thư dạ y bả o con. chá u
đều đượ c thà nh đạ t. Vua cho biển và quan dự ng phườ ng treo lên.

v>

Đỗ tiết phụ
Ngườ i huyện Đô ng Sơn, tỉnh Thanh Hó a, là vợ nhà canh nô ng Lê Đình Dũ ng.
Nă m 19 tuổ i về nhà chồ ng, đượ c hơn nă m đẻ mộ t con gá i, chồ ng chết, con gá i đến
tuổ i thà nh niên cũ ng chết non. Đình Dũ ng lạ i ít anh em, nhà vẫ n nghèo, mẹ chồ ng
lạ i già ố m và lò a, thị lo tang, nuô i mẹ chồ ng là ng xó m khen là hiếu. Thị lạ i có nhan
sắ c, có ngườ i ta muố n nhờ ngườ i tớ i nạ p thá i, thị trả lờ i mạ nh bạ o và chố ng cự .
Nă m Bính tuấ t có việc đấ y binh, thô n dâ n đêm đến phầ n nhiều sợ chạ y và o cá c bụ i
rậ m. Giá p mỗ có ngườ i cù ng chạ y muố n loạ n dâ m, thị lấ y con dao mũ i nhọ n ở trong
ngườ i ra và mắ ng rằ ng : "bọ n chuộ t đâ u dá m sá nh vớ i hổ ". Cứ ng rắ n tiết liệt đạ i
loạ i như thế. Mẹ chồ ng thườ ng thương về chí hướ ng bả o rằ ng : "Con cò n trẻ chịu
yên phậ n nghèo vớ i ta thờ i tù y ý, trá i lạ i khô ng chịu đượ c cũ ng cho tù y ý. Ta già
phả i chết chớ quyên luyến ta nữ a". Thị cau mà y và nó i : "nếu con đi thờ i lã o mẫ u
trô ng cậ y ai, nhà ta trinh bạ ch đã 2 đờ i nay, nếu để thẹn cho đạ o là m vợ thờ i nhấ t
đá n là m ô nhụ c đó ! Con đâ u nỡ thế ư! Xin thay chồ ng nuô i mẹ cho chí lú c tậ n số ".
Từ đó phá t thệ đà nh như con én mộ t mình, 20 nă m có lẻ chịu khổ tiết nghèo nà n
mẹ chồ ng nà ng dâ u nương tự a lẫ n nhau yên phậ n.

Trướ c đó , xưa bà họ Lê 20 tuổ i gó a chồ ng giữ tiết đến chết, đến ngườ i mẹ
cũ ng 25 tuổ i giữ tiết như mẹ chồ ng, rồ i đếị là 3 đờ i. Thị từ sau khi mẹ chồ ng chết,
đó ng cử a dệt cử i tự cung cấ p lấ y. Đến nă m 60 tuổ i ngườ i ta vẫ n ít khi trô ng thấ y
mặ t, cá c thâ n sĩ ở trong quậ n thờ i nhiều, nhưng ngườ i có tiết nghĩa mớ i là m truyện
để ghi nhớ .

height="0">
Nguyễn Thị (khuyết tên)

Ngườ i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh. Nă m 19 tuổ i về nhà chồ ng giữ trọ n đạ o
là m vợ , họ hà ng là ng xó m đều khen, đượ c và i nă m chưa có con thờ i chồ ng chết, thị
thương khó c khô ng tiếc tấ m thâ n, lấ y dao đâ m cổ . Cứ u đượ c khô ng chết, nên từ
hô m đó ngà y đêm thương khó c, ă n uố ng đều bỏ , thâ n thuộ c bè bạ n có ngườ i tớ i
khuyên giả i. Thị nó i: "Chồ ng thiếp đã chết, thiếp nay trô ng và o đâ u, chỉ muố n chết
để theo chồ ng ở dướ i suố i và ng là thiếp đượ c mã n nguyện". Mọ i ngườ i thương về
chí hướ ng cù ng dặ n dò giữ gìn thâ n thể. Mộ t hô m thị nhâ n vắ ng ngườ i, nằ m
ngoả nh mặ t và o tườ ng lấ y tay mó c cổ họ ng rồ i chết. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860),
việc đó đ&#7871;n tai vua, Lễ thầ n cho hà nh độ ng củ a thị hơn bậ c trung thườ ng
mà tính hiếu thuậ n lạ i cà ng cao thượ ng, vua thưở ng cho biển ngạ ch chữ và ng và
dự ng nhà phườ ng treo lên.

Đoà n Thị Triện

Ngườ i tỉnh Quả ng Bình. Cha mẹ đã đến tuổ i già chỉ sinh đượ c mộ t gá i, quí
như hò n ngọ c bích lớ n. Khi lớ n định kết hô n, thị đều khô ng chịu, cha mẹ lấ y là m lo
sợ như quả phiến mai quá tuầ n ba bảy chă ng. Thị dò biết ý kiến, bèn tớ i mẹ vừ a
thuậ t vừ a khó c rằ ng: "Thâ n hèn yếu như con, mộ t khi lấ y chồ ng, thờ i cha mẹ lấ y ai
phụ ng dưỡ ng. Xin khô ng lấ y chồ ng, để đượ c cơm nướ c nuô i nấ ng cha mẹ đến hết
tuổ i trờ i, cò n việc khá c con khô ng đoá i tưở ng đến". Sau đượ c như chí nguyện. Tự
Đứ c nă m thứ 17 (1864) cho biển và ng trinh nữ và bạ c the, dự ng nhà phườ ng treo
lên.

Phan Thị Yến

Ngườ i huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Gả cho cử nhâ n ở Thanh Chương là Vũ


Đứ c Hậ u là m kế thấ t. Đượ c linh 2 nă m chồ ng chết chưa có con cá i, thương khó c
thố ng thiết, muố n lấ y dao con tự hủ y hoạ i cá i thâ n, họ hà ng phả i khuyên giả i. Sau
khi nhậ p quan lạ i lấ y cá i khă n nhiễu củ a ngườ i chồ ng đã chết ấ y, treo lên xà nhà ý
muố n tự tậ n. Ngườ i thâ n cậ n cứ u khỏ i, lú c tố ng chung mướ n thợ xâ y mồ , tớ i trướ c
mồ lấ y gạ ch đá nh và o đầ u mặ t gầ n đoạ n tuyệt. Ngườ i đà n bà phụ việc cù ng thợ
ngõ a kêu cứ u, thâ n thuộ c đem về thuố c men nuô i nấ ng. Bấy giờ tuổ i vừ a 20 nhiều
ngườ i cầ n mố i lá i thị hết thả y đều khô ng chịu, giữ tiết ngoà i 30 nă m, là ng xó m đều
khen là trinh thả o. Tự Đứ c nă m thứ 36 (1883) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Viên


Ngườ i huyện Nghi Lộ c, tỉnh Nghệ An. Về nhà chồ ng sinh đượ c 1 gá i mớ i
đượ c 1 thá ng có lẻ thì chồ ng chết. Tuổ i 20 ở gó a giữ tiết, trên thờ thâ n dướ i nuô i
con đượ c 10 nă m có lẻ. Sau khi bố mẹ chổ ng chết, có ngườ i trong xã muố n ứ c hiếp
lấ y, thị đêm đến lấ y dải thắ t lưng treo lên thắ t cổ , đượ c ngườ i nhà cứ u số ng, từ đổ
về sau giữ chí tò ng nhấ t. Tự Đứ c nă m thứ 36 (1883) đượ c nêu khen.

ht="0">

>

Nguyễn Thị Thuầ n

Ngườ i huyện Quả ng Điền, tỉnh Thừ a Thiên. Nă m 17 tuổ i gả cho sinh đồ xã
Xuâ n Tù y là Hoà ng Đạ o. Thị con gá i nhà già u, cà y cấy chă m chỉ việc nhà , lấ y lễ đố i
xử vớ i chồ ng và khuyên đi du họ c để đượ c toạ i chí, sau Hoà ng Đạ o đỗ liền 2 khoa
tú tà i, có 2 con thờ i Đạ o chết. Tuổ i mớ i 25, ở goá giữ tiết. Bấ y giờ 2 con cò n nhỏ ,
phơi gó i tờ di thư để đợ i nghiêm tuyệt ngườ i lạ qua lạ i, ngườ i là ng có việc giá thú
thờ i đưa lễ, từ chố i khô ng đến. Có ngườ i cầ u cạ nh muố n lấ y thị khô ng thuậ n,
thườ ng bị bứ c bá ch, thị tự vẫ n muố n chết, lạ i đượ c cứ u khỏ i. Rồ i từ đó chọ n lá ng
giềng để dạ y con, mỗ i khi khuyên họ c lạ i chả y nướ c mắ t dạ y con để trọ n chí ngườ i
trướ c và nó i rằ ng : "Cá c con chă m họ c ta có khổ tiết cũ ng cam". Trong khi ngồ i,
thườ ng để roi vọ t, hễ con chơi lườ i là bị trá ch đá nh. Ngườ i ta cho là nghiêm mẫ u;
khi 2 con trưở ng thà nh thờ i thị đã quá 60 tuổ i. Tự Đứ c nă m thứ 36 (1883) hữ u tư
đem việc tâ u lên, đượ c nêu khen biển ngạ ch tiết phụ hạ ng bình và cho bạ c the. Sau
con là Hoà ng Liên, Hoà ng Thô ng đều đỗ cử nhâ n, cù ng nhau kế tiếp đượ c tờ hịch
cho về phụ ng dưỡ ng thừ a hoan, châ n lý cho là vinh dự , thị hưở ng thọ 77 tuổ i. Liên
là m đến Tri phủ rồ i chết. Thô ng hiện nay là m Thị độ c Viện Hà n lâ m, sung trợ giá o
Quố c Họ c.

Đà o Thị Hiển Ngườ i tỉnh Hà Tĩnh. 16 tuổ i mớ i hứ a gả chồ ng, sính lễ đã đủ


chưa kịp về nhà chồ ng nhưng tình đã in sâ u, rồ i chồ ng bị ố m chết, thị tớ i chịu tang
và xin ở lạ i nuô i mẹ chồ ng. Mẹ thú c ép phả i về nhà , đêm đến treo cổ tự vẫ n, ngườ i
lá ng giềng biết cứ u khỏ i. Rồ i từ đó qua thă m mộ chồ ng rạ p mình xuố ng đấ t kêu
khó c, đưa về nhà mẹ, đến đêm thổ huyết chết. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) đượ c
nêu khen.

<div height="0">

Lê Thị Nhâ m

Ngườ i huyện Lễ Dương, tỉnh Quả ng Nam. Tuổ i trẻ đã biết khuô n phép. Lấ y
chồ ng là Nguyễn Vă n Chấ t đẻ 1 trai tên là Hữ u Quang. Đượ c 1 nă m Vă n Chấ t ố m
chết. Thị tuổ i 20, ở gó a giữ chí, phụ ng dưỡ ng bố mẹ chồ ng, đó n thầ y dạ y con, mong
cố gắ ng thà nh đạ t. Khi Hữ u Quang thi đỗ cử nhâ n, Đồ ng Khá nh nă m thứ 2 (1887),
tỉnh thầ n đem việc tâ u lên, đượ c nêu khen và thưở ng ngâ n bà i cù ng bạ c lạ ng.

Hữ u Quang trướ c đâ y khô ng chịu nhơ nhớ p theo ngụ y phỉ đượ c thưở ng thụ
hà m giá o thụ , là m Huấ n đạ o ở huyện Quế Sơn.

QUYỂ N 45

TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C I

Lê Vă n Khô i

Nguyên họ Bế, con mộ t thổ mụ c Cao Bằ ng là Vă n Kiện, khi lệ thuộ c tò ng


quâ n, cho lấ y họ cô ng đồ ng (111) là Nguyễn Hự u, sau theo nghịch đổ i theo họ củ a
Duyệt là Lê, vì trướ c kia nguyên thuộ c dướ ;i trướ ng củ a Lê Vă n Duyệt. Lú c nhỏ có
võ lượ c và khỏ e mạ nh tuyệt vờ i. Gia Long nă m thứ 18 (1819) ở 2 trấ n Thanh Nghệ
và Thanh Bình (nay đổ i là Ninh Bình) Thiên Quan (tên phủ , nay đổ i là Nho Quan),
nhữ ng lưu dâ n thổ phỉ tụ họ p nhau là m giặ c, quan sở tạ i khô ng kiềm chế nổ i.
Vua sai Tả quâ n Lê Vă n Duyệt tớ i đó để kinh lượ c, Khô i mộ quâ n lệ thuộ c
dướ i trướ ng, bắ t dẹp thườ ng có cô ng, Duyệt yêu cho là m trả o sĩ (châ n tay lô ng
cá nh). Đầ u nă m Minh Mạ ng (1820) Duyệt và o là m Tổ ng trấ n ở Gia Định, đem Khô i
cù ng nhữ ng ngườ i tộ i phạ m ra thú đượ c miễn ở Bắ c Thà nh lệ thuộ c sai phá i,
thườ ng cấ t nhắ c Khô i là m đến Phó vệ ú y ở vệ Minh Nghĩa. Khô i dự a thế lự c củ a
Duyệt là m nhiều điều ngang ngượ c, hoặ c bắ t biền binh lên rừ ng đẵ n gỗ , nhâ n đó tự
tiện lấ y gỗ vá n bá n cho ngườ i nướ c Thanh hay đó ng là m thuyền riêng. Sau khi
Duyệt chết, Gia Định thà nh đổ i là m tỉnh Phiên An, đặ t ra nhữ ng chứ c : tổ ng đố c, bố
chá nh, á n sá t, lã nh binh. Bố chính sứ là Bạ ch Xuâ n Nguyên vố n hà khắ c cù ng vớ i
Tổ ng đố c là Nguyễn Vă n Quế tâ u xin bắ t Khô i nghiêm xét, rồ i trích ra nhữ ng việc đã
qua muố n bắ t đền tộ i. Nhâ n đó bắ ả Duyệt đã chết đi cũ ng mắ c tộ i. Khô i đem lò ng
oá n vọ ng mưu việc bấ t phá p, bèn cù ng vớ i ngườ i đồ ng á n là Nguyễn Vă n Bộ t,
nguyên là m Phó vệ ú y ở vệ Tả bả o nhấ t, ngầ m họ p cá c đồ ng sự là : Thá i Cô ng Triền
là m Vệ ú y ở vệ Tả bả o nhị (trở xuố ng đều lệ thuộ c theo Vă n Duyệt, hiện đó ng trong
thà nh), Lê Đắ c Lự c là m Phó vệ ú y, Lưu Tín ở ty Hà nh nhâ n, Đặ ng Vĩnh Ung là m Phó
quả n cơ Thanh Thuậ n, Vũ Vinh Tiền là anh ngườ i vợ lẽ củ a Duyệt, Dương Vă n Nhã
ở độ i Lâ m xa tả quâ n, và Nguyễn Vă n Trá m ở độ i Hồ i lương, Khô i bả o rằ ng : "cá i á n
gỗ vá n thuyền ghe đều do Xuâ n Nguyên trích phá t ra, khô ng giết họ , họ cũ ng sắ p
hã m hạ i ta. Lạ i mượ n tiếng nó i thêm, ta nghe con chá u nhà Lê ở Bắ c Kỳ đã lấ n cướ p
hai, ba tỉnh, thườ ng có thư đưa tớ i khuyên ta để là m nộ i ứ ng ở xa. Vậ y nay quâ n ở
tỉnh thà nh có ít và sơ sà i việc phò ng thủ , ta đã dụ đượ c Quả n cơ Nguyễn Vă n Tâ n và
Suấ t độ i Nguyễn Vă n Châ n ở Tượ ng cơ, lự a lấ y voi chiến phụ c binh ở ngoà i, và suấ t
độ i ở cơ Phiên dũ ng, giữ cử a Hoà i Lai là Quá ch Ngọ c Khuyến là m nộ i ứ ng ở trong.
Nếu nhâ n cơ hộ i lén phá t trướ c chém Xuâ n Nguyên, thứ bắ t Tổ ng đố c, Á n sá t, Lã nh
binh mà giữ lấ y thà nh, thờ i việc lớ n có thể thà nh". Mọ i ngườ i đều theo, lờ i ướ c đã
định, chậ p tố i Khô i đem hơn 60 ngườ i trong đả ng đều cầ m dao gươm lấ y vả i trắ ng
bịt đầ u là m ghi, và 5 thớ t voi do cử a Hoà i Lai và o thẳ ng tớ i sả nh đườ ng bố chính.
Bạ ch Xuâ n Nguyên nghe biến lẻn trố n, bọ n giặ c và o sả nh đườ ng tổ ng đố c Nguyễn
Vă n Quế và con chố ng chọ i đều gặ p hạ i. Á n sá t Nguyễn Chương Đạ t, Lã nh binh
Nguyễn Quế chạ y ra ngoà i thà nh trố n thoá t. Cò n Xuâ n Nguyên cũ ng bị giặ c bắ t. Bấy
giờ là hô m 18 th��ng 5, nă m thứ 14 (1833). Giặ c Khô i bắ t đượ c Xuâ n Nguyên,
đem đả ng tớ i nhà riêng củ a Duyệt bả o vớ i vợ Duyệt là Đỗ Thị Phấ n rằ ng : "tô i ngà y
thườ ng cù ng vớ i Xuâ n Nguyên vố n khô ng có hiềm thù , mà Xuâ n Nguyên lạ i hà khắ c
bở i việc đã qua rồ i và nó i khô ng đà o xương cố t ở mộ Duyệt thờ i khô ng thô i. Bọ n tô i
là thuộ c hạ cả khô ng thể nhẫ n nạ i đượ c việc biến ngà y nay là bở i Xuâ n Nguyên. Xin
cho lấ y mỡ Xuâ n Nguyên đố t tế mồ Duyệt để hả giậ n". Đỗ Thị khó c nó i rằ ng : "Bọ n
ngươi là m ế, phả i mắ c tộ i vớ i triều đình mà mồ củ a Duyệt cũ ng đến phả i đà o". Khô i
đem Xuâ n Nguyên đi và thuộ c hạ là Nguyễn Trương Hiệu đều chém cả rồ i chiếm cứ
thà nh. Giết tên đề lao ở ngụ c thấ t là Nguyễn Như Xuâ n, tha cá c tù phạ m để cù ng
số ng chết vớ i đả ng. Về thuyền ghe và voi đều chiếm cứ hết, rồ i tự xưng là m nguyên
suý là m ngụ y ẩ n, đặ t ngụ y mụ c. Khô i cho Thá i Cô ng Triền là m Trung quâ n thố ng
lĩnh, Lê Đắ c Lự c là m Trung quâ n phó tướ ng, Nguyễn Vă n Trắ m (ngườ i tỉnh Hưng
Yên bị tộ i tù phá t vã ng là m lính) là m Tiền quâ n thố ng lĩnh, Nguyễn Vă n Thô ng là m
Tiền quâ n phó tướ ng, Dương Vă n Nhã Tả quâ n thố ng lĩnh, Hoà ng Nghĩa Thư
(nguyên là độ i Lâ m xa ở tả quâ n) là m Tả quâ n phó tướ ng, Vũ Vĩnh Tiền là m Hữ u
quâ n thố ng lĩnh. Trầ n Vă n Tha (nguyên là đố c vậ n, can khoả n chở cho ngụ y nghiệt)
là m Thủ y quâ n phó tướ ng, Nguyễn Vă n Tâ m là m Tượ ng quâ n hộ nguyên. Nguyễn
Vă n Châ n là m Tượ ng quâ n thố ng lĩnh, Quá ch Ngọ c Quyến là m Đô quả n lĩ;nh (về
sau Ngọ c Khuyến cù ng Vă n Châ n, Vă n Tâ m dò ng dây xuố ng thà nh ra thú , giả i về
kinh đều bị chém), Đặ ng Vĩnh Ung là m Lạ i bộ Thá i Khanh, Nguyễn Vă n Quế
(nguyên Tả quâ n cai á n) là m Hộ bộ Thá i khanh, Nguyễn Vă n Hò a (nguyên viên
ngoạ i lang Bộ Hình) là m Binh bộ Thá i khanh kiêm Hình bộ , Trương Vă n Tuế
(nguyên Tả quâ n tư bạ ) là m Cô ng bộ Thá i khanh. Cò n thờ i ngụ y xưng là 5 đồ n, 5
khuô ng, 5 dự c cá c sắ c rấ t nhiều. Rồ i là m tờ ngụ y hịch lượ c trình bà y cho nhâ n dâ n
quanh tỉnh biết là : ứ ng để khô i phụ c nghiệp nhà Lê. Lạ i nó i Lê Vă n Duyệt đã chết
rồ i là â n suý củ a họ khô ng có can phạ m cũ ng bị lỗ i, vì đó dấ y binh để phụ c thù cho
Duyệt". Bấ y giờ nhữ ng ngườ i họ c đạ o Gia tô ở tỉnh hạ t, cù ng ngườ i nướ c Thanh tớ i
đầ u ngụ và ngườ i man Quan Hó a vớ i lính đà o ngũ ở 3 độ i : Thanh Thuậ n, An
Thuậ n, Bắ c Thuậ n đều tớ i quy phụ c trong khoả ng chưa đượ c mộ t tuầ n đã nhiều
đến và i nghìn. Trướ c hết sai bọ n Lê Đắ c Lự c và Lưu Tín xâ m nhiễu tỉnh Biên Hò a.
Suấ t độ i tượ ng cơ phá i tớ i ngă n giữ là Nguyễn Vă n Khiển đem lò ng nộ i phả n xua
voi tớ i loạ n đả quâ n ta. Quả n cơ là Trầ n Vă n Khanh cù ng Phó lã nh binh ở Phiên An
là Giả Tiến Chiêm khô ng thể đ;ịch nổ i đều lui chạ y và Phó quả n cơ ở thủ y binh là
Ngô Vă n Hó a cũ ng bị giặ c đá nh thua. Giặ c thừ a thế thẳ ng tỉnh thà nh, bọ n thự phủ là
Vũ Hữ u Quýnh binh ít khó chố ng đem thâ n biền binh tượ ng chạ y tớ i trạ m Thuậ n
Biên. Giặ c lén chiếm cứ thà nh, Lê Đắ c Lự c ngụ y xưng là Trấ n thủ , cho Đỗ Vă n Dự
(Dự vố n họ cô ng tính Nguyễn Hự u vì theo giặ c nên đổ i theo họ mẹ là họ Đỗ , khi
trướ c là m hiệp trấ n ở Hà Tiên can á n lấ n thiếu tà i sả n sao chép để sung cô ng, phả i
tró i bỏ ngụ c ở thà nh Phiên An, giặ c Khô i tha cho là m Hình bộ thiếu khanh) là m
Hiệp trấ n cô ng coi cơ Hù ng thắ ng củ a ngụ y (nguyên là bọ n ca nhi củ a Lê Vă n
Duyệt).

Khi trướ c giặ c Khô i gâ y biến, Phó lã nh binh ở Phiên An là Giả Tiến Chiêm ở
xưở ng thuyền ngoà i thà nh, đem lính thủ y cơ và dâ n phu phụ cậ n đã tớ i cử a thà nh 2
lầ n giao chiến khô ng địch nổ i, bị thương chạ y lui, cù ng vớ i Á n sá t Nguyễn Chương
Đạ t và Lã nh binh Nguyễn Quế (sau cù ng vớ i Chương Đạ t phá i đi ra sứ c chuộ c tộ i
đều bấ t lự c phả i tộ i cả ) cá o cấ p tớ i tỉnh Biên Hò a, Thự phủ là Vũ Quýnh đem việc
tâ u lên.

Vua truyền lệnh cho thự Tổ ng đố c là Lê Phướ c Bả o liệu đem biền binh tớ i
ngay Phiên An và quyền lĩnh Tổ ng đố c An Biên; lạ i sai tỉnh Bình Định phá i Lã nh
binh là Lê Sá ch đem Quả n cơ cơ Định dũ ng là Đặ ng Vă n Quyên cù ng 300 biền binh,
và 2 tỉnh Phú Yên, Khá nh Hò a đều phá i 1 quả n cơ cù ng 200 biền binh, vớ i tỉnh Bình
Thuậ n phá i Lã nh binh là Lê Vă n Nghĩa cù ng 300 biền binh tớ i theo Phướ c Bả o sai
phá i. Lạ i bổ thự Hậ u quâ n đô thố ng Phủ chưở ng phủ sự là Phan Vă n Thú y là m thả o
nghịch Hữ u tướ ng quâ n và Thượ ng thư Hộ bộ là Trương Minh Giả ng là m Tá n quâ n
vụ đạ i thầ n, cấ p cho sắ c ấ n kỳ bà i và thanh kiếm hoà ng kim đều 1 chiếc, coi đem
lính kinh thẳ ng tớ i Phiên An. Đồ ng thờ i lạ i sai Phó vệ ú y vệ Cẩ m y là Đoà n Dũ và
thự Phó vệ ú y vệ Vũ Lâ m là Phan Vă n Song 73;i đườ ng trạ m tớ i tỉnh Biên Hò a hộ i
đồ ng vớ i Lê Sá ch chia nhau chỉ huy cá c biền binh mà nhữ ng tỉnh : Bình Định, Phú
Yên, Bình Thuậ n, Khá nh Hò a đã phả i tớ i, và chọ n lự a voi chiến khỏ e mạ nh dữ tợ n,
hoặ c 5, 6 thớ t, hoặ c 3, 4 thớ t tớ i đổ ra sứ c đá nh dẹp. Vừ a gặ p bá o tỉnh Biên Hò a đã
bị giặ c hã m ngă n trở con đườ ng tiến củ a ta.

Vua lạ i truyền dụ cho Tổ ng đố c An Hà là Lê Đạ i Cương thú c đố c binh dũ ng


bơi thuyền thuậ n dò ng trở và o, hộ i cù ng vớ i quan binh ở Long Tườ ng. Lạ i chia sai
Vệ ú y ở Thầ n cơ hậ u vệ là Nguyễn Vă n Niên, Phó vệ ú y là Trầ n Cô ng Điều cù ng Vệ
ú y ở Ban trự c tả vệ là Phạ m Hữ u Tâ m, Phó vệ ú y Nguyễn Đứ c Huấ n và Phó vệ ú y ở
Long vũ tiền vệ là Nguyễn Hữ u Chính đều cai quả n lính vệ mình vớ i phá o thủ thủ y
sư đi thuyền đều 20 chiếc có lẻ, mang theo sú ng ố ng đạ n dượ c. Quan quâ n chia là m
2 đườ ng, mộ t đườ ng lá i tớ i Bình Thuậ n theo Tiết chế thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n;
mộ t đạ o lá i tớ i cử a biển Vĩnh Long, thẳ ng tớ i An Giang theo Lê Đạ i Cương, rồ i do
đườ ng sau thuậ n dò ng mà xuố ng tớ i thà nh Phiên An gó p sứ c cù ng dẹp; Lê Vă n
Nghĩa từ tỉnh Bình Thuậ n cù ng vớ i nguyên Á n sá t là Tô n Thấ t Gia (vì can á n phả i
triệt về kinh đợ i chỉ, nay tình nguyện đi tò ng chinh) thâ n đố c binh tượ ng tiến tớ i
Biên Hò a gặ p ngụ y đả ng là Cai cơ Trấ n Minh Thiện (nguyên là con Lễ bộ tham tri
Trầ n Minh Nghĩa là m cai độ i ở Biên Hù ng) giữ Long Thà nh đặ t đồ n chố ng cự . Bọ n
Nghĩa cù ng vớ i Thự phủ Vũ Quýnh đá nh phá đượ c, chém Trầ n Minh Nghĩa và hơn
10 thủ cấ p ngụ y đầ u mụ c, rồ i thừ a thắ ng thẳ ng tớ i tỉnh thà nh. Ngụ y Trấ n thủ là
Lự c, ngụ y Hiệp trấ n là Dư bỏ thà nh chạ y trướ c, bèn tiến lên lấ y lạ i thà nh. Phướ c
Bả o tiến tớ i sô ng Phiếu Giang (thuộ c địa giớ i Phiên An) lò ng cò n sợ sệt dừ ng binh
khô ng tiến, ủ y cho Lã nh binh ở An Giang là Lê Vă n Thườ ng đó ng giữ sô ng Tra
Giang (ở cuố i dò ng sô ng Phiếu). Khô i sai đả ng phá i là Thá i Cô ng Triều, Dương Vă n
Nhã , Nguyễn Vă n Trắ m và Vũ Vĩnh Lộ c đem binh thuyền do sô ng lớ n đi xuố ng, mớ i
mộ t trậ n giao phong giặ c đã phầ n nhiều đem đồ hỏ a cô ng hó a khí bắ n ra. Quâ n ta
chố ng địch khô ng nổ i đều lộ i sô ng chạ y. Thườ ng bị giặ c bắ t (sau Thườ ng khô ng
chịu khuấ t giặ c bèn giết); Phướ c Bả o lạ i sai Phó lã nh binh ở Định Tườ ng là Nguyễn
Vă n Chính tiếp chiến cũ ng thua, thuyền ghe khí giớ i mấ t hết về giặ c. Mộ t chi củ a
giặ c lạ i theo con sô ng nhỏ thẳ ng xuố ng sô ng Phiếu. Phướ c Bả o hoả ng hố t lui chạ y
đó ng quâ n ở Cầ u Ú c (đầ u địa giớ i Định Tườ ng). Giặ c thừ a thắ ng đuổ i dà i, quâ n ta
đều vỡ . Lê Đạ i Cương ở Định Tườ ng nghe đượ c tin đem quâ n rú t lui tớ i sô ng Ba
Lầ y (tiếp đ&#7883;a đầ u An Giang). Binh dâ n ở thà nh Định Tườ ng ná o độ ng trố n
trá nh gầ n hết. Phướ c Bả o đi chiếc thuyền nhỏ lui đỗ ở bến đò ngoà i thà nh, quâ n
giặ c đuổ i gấ p Phướ c Bả o chạ y về Vĩnh Long, Thự phủ Định Tườ ng là Tô Trâ n và Á n
sá t là Ngô Bá Tuấ n th845;y tả hữ u chỉ cò n vài mươi ngườ i, liệu khô ng thể chố ng
đượ c cũ ng chạ y. Giặ c bèn chiếm cứ , cho đồ đả ng là Lê Viết Chương (nguyên là cai
độ i ở Bắc Thuậ n) là m Trấ n phủ , Bù i Vă n Thuậ n (nguyên Binh tà o tư vụ ) là m Tuyên
phủ , Hoà ng Cô ng Bá ch (nguyên Hình tà o tư vụ ) là m Tham phủ . Giặ c đã lấy đượ c
tỉnh Định Tườ ng, đem binh thuyền tớ i đỗ sô ng Đô i (thuộ c Vĩnh Long giá p đầ u địa
giớ i An Giang), Lê Đạ i Cương đá nh nhau bị thua lui đó ng An Giang. Phó lã nh binh là
Vũ Vă n Thườ ng bị giặ c bắ t đượ c (sau khô ng chịu khuấ t bị giặ c giết). Giặ c bèn thuậ n
dò ng thẳ ng xuố ng Long Hồ ; Á n sá t Vĩnh Long là Doã n Uẩ n cù ng thủ y binh Phó quả n
cơ là Trương Phướ c Thù y ở ngoà i thà nh thâ n đố c binh dâ n chố ng giữ . Giặ c nhâ n có
gió phó ng hỏ a. Phướ c Bả o cù ng Bố chính là Phạ m Phướ c Thiện bỏ thà nh chạ y
trướ c (Phướ c Bả o rồ i bị tên thủ ngự ở đồ n An Thá i là Hoà ng Vă n Sương bắ t nộ p
cho giặ c, đưa về thà nh Phiên An, sau quan quâ n vâ y thà nh bắ n phá o và o, Phướ c
Bả o bị trú ng phá o chết, cò n Phạ m Phướ c Thiện bị dâ n Long Hồ bứ c bách phả i đầ u
hà ng giặ c, sau lẻn trố n về thú , phả i tộ i giam đợ i lệnh chém). Sứ c Uẩ n khô ng thể
chố ng đượ c cũ ng chạ y, thà nh bị hã m, giặ c đặ t đổ đả ng là Hoà ng Vă n Thô ng
(nguyên chá nh độ i trưở ng suấ t độ i ở phủ Kiến An cô ng ngụ y xưng Hữ u quâ n hữ u
đồ n) là m Trấ n phủ , Trầ n Khắ c Doạ n (nguyên cai độ i An Thuậ n) là m phó , Nguyễn
Vă n Nghi (nguyên Binh tà o tư vụ , ngụ y xưng Hộ bộ thiếu khanh) là m Tuyên phủ ,
Đà o Duy Phướ c là m phó (ngụ y xưng Binh bộ thiêm sự ).

Đạ i Cương từ khi thua trậ n ở sô ng Đô i lui về tỉnh lỵ An Giang (tứ c đồ n Chu


Đố c), quâ n đều tan ná t, bèn thương lượ ng ủ y cho Bố chính Nguyễn Vă n Bỉnh, Á n
sá t Bù i Vă n Lý ở lạ i phò ng hộ , mà tự mình sang Nam Vang đò i triệu lính Phiên tớ i
cứ u viện. Chưa kịp binh thuyền củ a giặ c đã thừ a thắ ng tiếp đến, quan quâ n phò ng
hộ yếu ớ t, thoá ng thấ y đã sợ hã i vỡ chạ y. Đạ i Cương chạ y sang Thế Lă ng (tên đấ t
củ a nướ c Châ n Lạ p), tỉnh thà nh bị hã m và o tay giặ c, Bỉnh bị bắ t (sau nhâ n sơ hở
trố n về thú , phả i cá ch chứ c ra sứ c chuộ c tộ i) Lý tự gieo mình xuố ng sô ng, thủ hạ
nhả y theo cứ u đượ c thoá t. Giặ c thẳ ng tớ i Hà Tiên, thự phủ là Phạ m Xuâ n Bích, á n
sá t là Trầ n Vă n Quả n đã bị độ i Hồ i lương, Biên lương thuộ c tỉnh hạ i trướ c rồ i. Giặ c
bèn đặ t nguyên trấ n thủ hưu trí là Mạ c Cô ng Du là m Trấ n phủ , mà đả ng phá i là
Trầ n Hiệu Trung là m Tuyên phủ , em Du là Cô ng Tà i và con là Hầ u Diệu đều là m
thố ng lĩnh sứ cù ng hơn 10 vạ n ngườ i về độ i Hồ i lương, Bắ c thuẩ n chiếm cứ giữ đó
(khi trướ c Khô i là m phả n, con Du là Hầ u Hy theo giặ c, Phạ m Xuâ n Bích mậ t đò i Du
cù ng Cô ng Tà i tró i giam).

Bấ y giờ việc quâ n bá o ở cá c tỉnh đến luô n, vua lạ i cho Trung quâ n đô thố ng
Phủ chưở ng phủ sự là Tố ng Phướ c Lương là m Thả o nghịch tả tướ ng quâ n và Thầ n
sá ch hậ u dinh thố ng chế là Nguyễn Xuâ n là m Tham tá n đạ i thầ n, Lễ bộ hữ u thị lang
là Trương Phướ c Đĩnh là m Tá n tương quâ n vụ , Tiền quâ n đô thố ng Phủ chưở ng
phủ sự là Trầ n Vă n Nă ng là m Bình khấ u tướ ng quâ n, Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Lê
Đă ng Doanh và Vũ Lâ m dinh tả dự c thố ng chế là Nguyễn Vă n Trọ ng đều là m Tham
tá n đạ i thầ n, Binh bộ thị lang là Trầ n Chấ n là m Tá n tương quâ n vụ , cấ p cho sắ c ấ n
kỳ bà i và cho tướ ng quâ n tham tá n thanh kiếm hoà ng kim đều 1 chiếc, quả n lĩnh
binh thuyền tiến phá t. Đạ o Thả o nghịch tả tướ ng quâ n do cử a biển Vĩnh Long, Định
Tườ ng và đạ o Bình khấ u tướ ng quâ n do cử a biển Cầ n Giờ thẳ ng tớ i Phiên An, chia
ra đá nh dẹp. Lạ i cho thầ n sá ch trung dinh thố ng chế là Hoà ng Đă ng Thậ n tớ i nhanh
Biên Hò a sung là m Tham tá n đạ i thầ n quả n lĩnh biền binh ở 5 cơ : Nghiêm uy, Hù ng
uy, Trá ng uy, Phấ n uy và Thầ n uy, theo Thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n là Phan Vă n
Thuý đá nh giặ c và phá i Cẩ m y biền binh đi thuyền tuầ n hả i chở nhiều nhữ ng phá o
quá sơn bằ ng đồ ng bằ ng sắ t và thuố c đạ n tớ i chỗ quâ n đó ng. Sau đó trong Kinh
phá i Đoà n Dũ và Phan Vă n Song chia nhau đố c suấ t binh tượ ng các kế tiếp đều đến.
Bấ y giờ tỉnh Biên Hò a đã do quâ n ta lấ y lạ i đượ c, bèn tớ i Bình Đô ng (tên đấ t thuộ c
Biên Hò a) đặ t lậ p đồ n trạ i phò ng thủ . Vũ Quýnh phá i ủ y quâ n cơ ở cơ Trung hù ng
là Trầ n Vă n Khanh đem binh thuyền đó ng giữ cử a sô ng Phướ c Long, gặ p 5 chiếc
thuyền giặ c từ cử a biển Phù Gai tớ i, Khanh bỏ thuyền chạ y, giặ c bèn thẳ ng tớ i tỉnh
thà nh. Viên lã nh binh mớ i thự c thụ là Nguyễn Vă n Thị cưỡ i ngự a xô ng lên trướ c.
Vũ Quýnh cù ng phá i viên là Lê Đứ c Tiệm nố i theo, lã nh binh ở Phiên An là Lê Sá ch
(nguyên lã nh binh Bình Định) cũ ng thú c quâ n cố sứ c đá nh, cướ p đượ c 1 chiếc
thuyền giặ c, giặ c lui về bờ bên hữ u. Đoà n Dũ cù ng Lã nh binh Bình Thuậ n là Lê Vă n
Nghĩa và nguyên á n sá t Tô n Thấ t Gia từ Bình Đô ng đến tiếp ứ ng Vă n Nghĩa bị bắ n
thương vẫ n cứ ng cỏ i khô ng độ ng đậ y, Đoà n Dũ mang sú ng điểu thương ngắ m
thuyền giặ c bắ n luô n giết chết 4 tên, quan quâ n mạ nh bạ o ù a đến đá nh, giặ c nhiều
tên bị tử thương bèn lá i chạ y. Hô m sau giặ c lạ i chia thủ y bộ đá nh đến gầ n đồ n Bình
Đô ng. Phan Vă n Song đố c thú c binh tượ ng hết sứ c đá nh, giặ c rú t lui, bèn đuổ i đến
đườ ng cá i quan, gặ p quâ n phụ c binh củ a giặ c nấ p ở bụ i rậ m bên đườ ng nổ sú ng
phá o bắ n lung tung, Song dấ n thâ n trướ c sĩ tố t bị chết vì tên độ c, Cẩ m y cai độ i là
Trầ n Vă n Du ra sứ c chố ng chọ i cũ ng bị hạ i, quâ n ta vỡ chạ y. Giặ c bèn tụ họ p 8 chiếc
thuyền chở đạ n ở tỉnh thà nh lấ y phá o lớ n bắ n và o. Vă n Nghĩa bó vết thương đứ ng
trướ c trậ n, các đạ o binh đều tớ i giết giặ c, giặ c lạ i dẫ n đi. Khô i ở Phiên An nghe bá o,
sai ngụ y Hậ u quâ n phó tướ ng là Nguyễn Vă n Bộ t lạ i đem binh thuyền từ cử a biển
Phù Gia lạ i, lạ i ủ y riêng 1 chi đá nh trạ m Biên Long. Vũ Quýnh cù ng Nguyễn Vă n Thị
ở 4 mặ t tỉnh lỵ hợ p binh coi giữ để đợ i và ủ y Phó lã nh binh ở Phiên An là Giả Tiến
Chiêm tớ i Biên Long hợ p cù ng vớ i nguyên Á n sá t Lê Vă n Lễ và Khá nh Hò a Hò a
thắ ng cơ quả n cơ là Vũ Vă n Đặ ng tù y cơ ngă n chố ng. Chợ t thấ y 17 thuyền giặ c chia
là m 3 chi lá i thẳ ng tớ i bên thà nh đá nh 3 mặ t tiền tả hữ u và lấ y khẩ u quá sơn thầ n
cô ng đạ i phá o cù ng sú ng điển thương tên độ c bắ n loạ n xạ rấ t nhiều. Lê Sá ch ở mặ t
tả đem viên quả n cơ ở cơ Định dũ ng tỉnh Bình Định là Đặ ng Vă n Quyên đố c thú c
đá nh và bắ n phá o và o thuyền giặ c đá nh đắ m 2 chiếc, Quyên cũ ng bị tên độ c bắ n tin
chết. Nguyễn Vă n Thị cưỡ i voi tớ i trướ c sá ch ứ ng, thuyền giặ c rú t sang bờ bên hữ u.
Lê Vă n Nghĩa ở mặ t tiền cù ng giặ c đố i trậ n, giặ c sợ , nhưng giả cách ở giữ a sô ng bắ n
tớ i khô ng dá m và o đậ u. Đoà n Dũ ở mặ t hữ u, đem phó quả n cơ ở cơ Phú trá ng tỉnh
Phú Yên là Trầ n Vă n Thiều cù ng giặ c bắ n giao nhau. Thiều chết ở trậ n. Thuyền giặ c
ở chi tả tiếp đến, hết thả y lên bờ ù a đá nh, quâ n ta nhiều ngườ i bị tử thương, Dũ
cũ ng bị thương rú t lui ra mặ t sau. .Đạ o binh củ a Vũ Quýnh, Lê Sá ch cũ ng lui chạ y.
Mộ t chi quâ n củ a giặ c trà n đến giữ a đườ ng, Vă n Nghĩa cù ng viên Phó quả n cơ ở cơ
Thuậ n Nghĩa (khuyết tên) đều bị chết, Tô n Thấ t Gia bị giặ c bắ t (sau cũ ng khô ng
khuấ t bị giết). Giặ c lạ i tớ i chiếm cứ thà nh, cho Nguyễn Vă n Bộ t là m Trấ n phủ , Hồ
Vă n Hã n (nguyên tự Hộ bộ lang trung, ngụ y xưng Hộ bộ thiêm sự ) là m Tuyên phủ ,
Hoà ng Kim Lượ ng (nguyên thư ký ở quâ n Trấ n Vũ , can á n phả i cá ch chứ c) là m Phó
tuyên phủ , lạ i sai ngụ y thủ y quâ n là Lưu Tín đem binh thuyền hơn 20 chiếc đá nh
ú p Biên Long, quan quâ n lui chạ y tớ i trạ m Thuậ n Biên.

Phan Vă n Thú y, Trương Minh Giả ng từ tỉnh Bình Thuậ n đem đạ i độ i binh
tượ ng phâ n phá i cho thầ n cơ Hữ u vệ, vệ ú y là Trầ n Vă n Trí và Phó vệ ú y là Trương
Vă n Phượ ng đem lính vệ cù ng vớ i Lê Vă n Lễ đi trướ c là m tiền phong. Hữ u vệ vệ ú y
là Nguyễn Vă n Đoá i, Phó vệ ú y là Trầ n Vă n Trí và Phó vệ ú y là Trương Vă n Phượ ng
đem lính vệ cù ng vớ i Lê Vă n Lễ đi trướ c là m tiền phong. Hữ u vệ vệ ú y là Nguyễn
Vă n Đoá i, phó vệ ú y Ngô Tá Đà m đem lính vệ cù ng vớ i phiên dũ ng phó quả n cơ là
Lê Vă n Do và nguyên trấ n thủ Phiên An bị cá ch chứ c hiệu lự c là Trầ n Vă n Thă ng đi
thứ hai, cò n bọ n Thú y thâ n đem đạ i binh kế tiếp tiến lên. Đả ng giặ c ở quã ng đườ ng
rừ ng rú và tả hữ u nơi hiểm yếu hẹp hò i đặ t phụ c binh bắ n sú ng phá o. Viên cai độ i
Thầ n cơ là Nguyễn Vă n Mô n và cai độ i Tịnh Man là Trầ n Vă n Thả i đều bị bắ n chết.
Quâ n ta vừ a đá nh vừ a tiến, giặ c rú t lui ra bờ sô ng Biên Long kết trậ n để chố ng.
Quan trố ng reo hò ù a tớ i đá nh dữ . Giặ c thua to, hoặ c nhả y xuố ng sô ng, hoặ c chạ y
xuyên và o rừ ng bố n ngả trố n trá nh.. Quâ n ta bắ t số ng và chém hơn 40 kẻ phạ m,
thu đượ c thuyền mà nh sú ng ố ng khí giớ i bèn thu quâ n đó ng ở Biên Long; Vũ
Quýnh, Nguyễn Vă n Thị, Đoà n Dũ , Lê Sá ch cũ ng đem quâ n lạ i hộ i, thanh thế chấ n
độ ng lớ n.

Khô i nghe tin rú t hết đả ng phá i, đố c thú c dâ n phu vậ n chở tiền gạ o ở kho các
tỉnh Long Tườ ng và thà nh Phiên An gó p sứ c đó ng giữ ; lạ i chia đả ng phá i chiếm cá c
đườ ng thủ y lụ c quan yếu ở Biên Hò a. Ngụ y Tiền quâ n là Trắ m tụ họ p binh thuyền
hơn 40 chiếc chiếm cứ cá c giang phậ n huyện Phướ c An (có thể thô ng đồ ng con
đườ ng thủ y lụ c vậ n lương ở Bình Thuậ n) chặ n đó n con đườ ng vậ n lương (chú ng
cò n) hướ ng về quâ n thứ củ a ta đó ng ở bến sô ng đá nh trố ng reo hò ầ m ĩ, hoặ c lên
bờ bắ n phá o lớ n, ngà y, đêm đến 3, 4 lầ n. Bọ n Thú y phá i quâ n ngă n giữ chỗ yếu địa.
Giặ c chia 3 đườ ng tớ i. Quâ n ta giao chiến từ giờ ngọ đến giờ dậ u. Giặ c thua chạ y
trố n và o rừ ng rậ m, rồ i lạ i tụ họ p nhiều thuyền ghe ở cử a biển Cầ n Giờ và cá c đồ n
biển Phướ c Thắ ng, Long Hưng chia đả ng ra đặ t phụ c binh, ở tả hữ u con sô ng lớ n
tỉnh Phiên An chú ng đắ p ụ Giao Khẩ u, trên để đạ i phá o, ngang sô ng buộ c xích sắ t,
chứ a nhiều bè củ i đồ phá t hỏ a gọ i là con rồ ng rơm là m kế chố ng cự . Trướ c đây tỉnh
Định Tườ ng thấ t thủ , viên Á n sá t là Ngô Bá Tuấ n ở trong dâ n gian bí mậ t sai viên
suấ t độ i ở cơ Định uy là Thá i Vă n Nhiên và lý trưở ng Long Điền là Ngô Vă n Điền lén
họ p quâ n nghĩa dũ ng mưu toan thu phụ c. Đến bấ y giờ đả ng giặ c rú t về Phiên An,
chỉ để lạ i ngụ y Chương, ngụ y Thuậ n, ngụ y Bạ ch và 6 tên phạ m ở độ i Hồ i lương.
Tuấ n ở Thạ ch Hồ (tên thô n thuộ c huyện Kiến Hò a) nghe bá o thâ n đem nghĩa dâ n
về tỉnh, trướ c hết đem bọ n ngụ y Chương giết đi lạ i tiếp tụ c bắ t đượ c ngụ y tri huyện
ở Kiến Hò a là Hồ Chu (nguyên Binh tà o cử u phẩ m thư lạ i ở thà nh) và ngụ y Đố c phủ
ở Kiên An là Nguyễn Vă n Trí cù ng ngụ y Tuyên ú y ở Bả o An là Nguyễn Vă n An đều
chém theo bọ n kia.

Bấ y giờ Thá i Cô ng Triều (sau khi phả n chính cá ch chứ c ra sứ c hiệu lự c, từ ng


thă ng đến lã nh binh, sau vì con nuô i giặ c Khô i là ngụ y Đô quả n lĩnh Bù i Vă n Cú c ra
thú xưng là khi Khô i khở i biến, Cô ng Triều thủ mưu nên cũ ng bị giết) cò n ở An
Giang mưu toan hiệu thuậ n, nên đặ t nguyên An Giang thà nh thủ ú y là Nguyễn Đă ng
Luậ n là m ngụ y Trấ n phủ , cai độ i hưu trí là Lương Vă n Tiến là m phó , nguyên An
Giang thô ng phá n là Lê Vă n Nhiếp (ngườ i trong họ củ a Khô i) là m ngụ y Tuyên phủ ,
dặ n dò coi giữ tỉnh lỵ trấ n tĩnh lò ng ngườ i, để tự đem binh dũ ng tớ i Phiên An đá nh
dẹp, khi về tớ i Vĩnh Long có mậ t thư dặ n Bá Tuấ n thu tậ p binh dâ n là m ứ ng tiếp.

Doã n Uẩ n từ khi thà nh Vĩnh Long bị hã m, lén ẩ n ở trong dâ n gian, ngầ m họ p


tổ ng lý quâ n nhâ n để thừ a cơ thu phụ c, nghe tin ngụ y Cô ng Triều đã phả n chính,
bèn tụ họ p binh dâ n 300 ngườ i có lẻ thẳ ng tớ i tỉnh thà nh, ngụ y Trấ n phủ là Thô ng
(sau cũ ng bị giết) đem thà nh hà ng, lạ i dẫ n bắ t ngụ y Phó trấ n phủ là Doã n, ngụ y Phó
tuyên phủ là Phướ c và hơn 30 tên phạ m ở 3 độ i : Thanh thuậ n, An thuậ n và Hồ i
lương đều đem chém. Ngụ y Tuyên phủ là Nghi chạ y tớ i đầ u hướ ng Thá i Cô ng
Triều, rồ i cũ ng bị giết, 2 thà nh Long Tườ ng đã khô i phụ c.

Bù i Vă n Lý ở An Giang cù ng vớ i Thủ ngự Vĩnh Hù ng là Nguyễn Vă n Bú t và


suấ t độ i Giá o dưỡ ng là Hoà ng Vă n Nhâ m đứ ng triệu tậ p quâ n nghĩa dũ ng An Giang,
Thủ y cơ phó quả n là Hoà ng Tiến Lợ i cũ ng đem quâ n tớ i theo, đượ c hơn nghìn
ngườ i đi thẳ ng tớ i tỉnh. Ngụ y trấ n phủ là Đă ng Luậ n, ngụ y Phó trấ n phủ là Vă n Tiến
(Đă ng Luậ n, Vă n Tiến sau đượ c gia ơn khoan miễn cho cá ch chứ c hiệu lự c) bắ t
ngụ y Tuyên phủ là Nhiếp (sau bị giết) mở thà nh dâ ng nộ p. Lý lạ i nghe tin giặ c Khô i
từ ng sai sứ sang Xiêm do sô ng Vĩnh Tế đi, nhâ n thă m dò bắ t đượ c ngụ y Trấ n phủ là
Du và ngườ i phá i đi là Nguyễn Vă n Mâ n (Mâ n nguyên là cử u phẩ m thư lạ i ở An
Giang mà là ngườ i thâ n tín thuộ c hạ củ a Du, vì nhâ n giặ c Khô i có tờ sứ c nhờ lự a
chọ n ngườ i biết tiếng Xiêm, để tớ i Phiên An nghe bả o đợ i ệnh, Du bèn sai Mâ n đi),
bèn ủ y ngườ i đem tờ mậ t tư về thà nh Hà Tiên lấ y nghĩa trá ch Du và sai chém trướ c
nhữ ng tên phạ m ở độ i Hồ i lương, Biên lương và Bắ c thuậ n, rồ i ủ y riêng An Giang
thủ y cơ quả n cơ là Nguyễn Vă n Thu và viên tử Nguyễn Vă n Cử u quả n suấ t binh dâ n
kế đến chém ngụ y Tuyên phủ là Trầ n Hiệu Trung rồ i khô i phụ c lấ y thà nh.

Tin thắ ng trậ n bá o tớ i binh thứ Biên Long, thờ i tướ ng quâ n Phan Vă n Thú y bị ố m
khô ng tiến đượ c, nên Tham tá n là Minh Giả ng và Đă ng Thậ n liệu để lạ i 600 binh
dũ ng cù ng 11 thớ t voi theo á n sá t Biên Hò a là Hoà ng Vă n Đả n đó ng giữ Biên Long
phò ng giữ đườ ng lương thự c, cò n tự coi 4.000 binh tượ ng có lẻ, chia là m 5 đồ n do
đườ ng bộ tiến lên. Thầ n cơ Hữ u vệ vệ ú y là Trầ n Vă n Trí đem binh thuyền 15 chiếc
ở 2 vệ Hù ng uy Nghiêm vũ hợ p cù ng vớ i bọ n Nguyễn Vă n Hò a, Mai Cô ng Ngô n và
Phạ m Hữ u Tâ m từ đườ ng thủ y tiến đi; gặ p có viên tử là Nguyễn Hoà ng Nhiên (con
củ a tiền quâ n Đứ c) do đườ ng rừ ng ở Biên Hò a đưa tớ i tờ bẩ m vă n củ a Cô ng Triều.
Tờ bẩ m lượ c trình bày là : Cô ng Triều đá nh giặ c ở Trừ ng Giang (thuộ c Định
Tườ ng) và Đà m Thị (thuộ c Phiên An) luô n mấ y hô m đều đượ c, chém ngụ y Tả quâ n
là Dương Vă n Nhã và 300 bè đả ng có lẽ, thu hết chiến thuyền thẳ ng tớ i Sà i Gò n,
giặ c và o cả thà nh, Cô ng Triều chia quâ n là m 2 ngả đá nh vây. Bọ n Minh Giả ng thú c
quâ n tiến nhanh, tớ i đâ u cũ ng khô ng có ngă n trở , khi tớ i thà nh Biên Hò a thờ i ngụ y
Trấ n phủ là Bộ t đã nhâ n bị ố m về trướ c Phiên An, cò n ngụ y Tuyên phủ là Hã n (sau
cù ng bọ n Lương, Khuyến, Dũ ng đều bị giết), Phó tuyên phủ là Lượ ng và ngụ y Đô
quả n là Lương Tiến Dũ ng, Quá ch Ngọ c Phiến cù ng bè đả ng 200 có lẻ, tự bó buộ c
binh tượ ng tớ i cử a quan xin hà ng. Bọ n Giả ng định liệu để lạ i binh voi cù ng vớ i Vũ
Quýnh ở đó đó ng giữ , rồ i chia ủ y cho Lã nh binh Lê Sá ch, Phó Vệ ú y Nguyễn Vă n
Đoà i đem binh dũ ng 1400 ngườ i ở 2 đồ n hữ u vệ do thượ ng du sô ng Phướ c Long
tớ i Bình Dương đá nh mặ t sau củ a giặ c, rồ i Giả ng tự quả n binh dũ ng 2.000 ngườ i có
lẻ và 48 thớ t voi ra trậ n ở 3 đồ n trung, tiền, tả , cù ng đồ n quâ n mớ i hà ng là m 4 độ i
tự tấ n sung đi tiền khu, thẳ ng tớ i bờ bắc Phướ c Long và bến đò Bình Đô ng dự ng
đồ n dừ ng đó ng đó . Đả ng giặ c ở trong bụ i rậ m về bờ phía nam sô ng, bắ n phá o
chố ng cự , quâ n ta cũ ng cá ch bờ bắ n trả lạ i, giặ c lạ i tụ họ p 7 chiếc thuyền ở giữ a
sô ng nhâ n nướ c triều tiến lên và bắ n luô n luô n đạ i phá o, quâ n ta nghiêm trậ n
khô ng độ ng. Giặ c bèn lui đỗ ở hạ lưu, quâ n thủ y đạ o củ a Vệ ú y Trầ n Vă n Trí và
Phạ m Hữ u Tâ m tớ i cù ng giặ c đá nh nhau ở sô ng Lã o Sá ch, đá nh chìm mộ t chiếc
thuyền giặ c. Giặ c lá i đi. Nguyễn Vă n Đoá i tiến quâ n tớ i cầ u Tham Lương, cù ng vớ i
Cô ng Triều hộ i họ p, rồ i gặ p giặ c cù ng giao chiến, giặ c lui về bã i tậ p trậ n bà y trậ n
chố ng cự . Quâ n ta bắ n phá o thêm sứ c, giết đượ c ngụ y Hữ u quâ n là Vũ Vĩnh Tiền,
giặ c bèn lui và o khu Sà i Gò n chặ n chỗ hiểm chố ng cự . Viên Vệ ú y vệ Phấ n uy là
Nguyễn Vă n Thá i khinh thườ ng tiến lên bị bắ n chết. Quan quâ n đó ng ở đồ n Hoa
Phong rồ i bá o cho quâ n thứ ở Bình Đô ng, gặ p Nguyễn Vă n Trọ ng đến để lĩnh ấ n
triện Thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n, (thay Phan Vă n Thú y), rồ i cù ng Minh Giả ng,
Đặ ng Thậ n đề binh tiến lên. Vừ a tớ i Bình Hò a (tên xã ), thờ i Cô ng Triều đương cù ng
giặ c đá nh nhau ở Giớ i Cầ u mà viên tử là Nguyễn Hoà ng Thỏ a (em Hoà ng Nhiên,
Cô ng Triều về chiêu thuậ n, Thỏ a mộ nghĩa dũ ng đi theo) cù ng giặ c đá nh nhau ở cầ u
Cao Mau đá nh trố ng bắ n phá o ồ n à o chưa phâ n đượ c thua. Bọ n Trọ ng phá i Đoà n
Dũ , Trương Vă n Phượ ng đem biền binh ở 2 vệ Thầ n cơ Hậ u hữ u chia nhau tớ i tiếp
ứ ng. Dũ đem cỗ phá o đạ i luâ n xa bắ n ra, giết nhiều quâ n giặ c; giặ c lui giữ phía nam
cầ u, Phượ ng sấ n tớ i bị đạ n trú ng chết, giặ c bèn chặ t đầ u tự giữ , quâ n ta đó ng ở bên
bắ c cầ u.
Bấ y giờ đoà n thuyền củ a Thả o nghịch tả tướ ng quâ n là Tố ng Phướ c Lương
tớ i trướ c sô ng Lã o Tố , mà Tổ ng đố c An Hà là Lê Đạ i Cương cù ng Định Tườ ng hộ
phủ là Ngô Bá Tuấ n đều đem binh dũ ng, mộ t do sô ng Phiếu tiến đi, mộ t do sô ng
Tra tiến đi và bá o xin phá i binh sá ch ứ ng, Phướ c Lương ủ y riêng cho Tham tá n
Nguyễn Xuâ n lĩnh Phạ m Hữ u Tâ m và binh dũ ng 1.000 ngườ i có lẻ theo sô ng Lô i
Liệp có 3 ngả thuậ n dò ng xuô i xuố ng và đố c quả n cả đạ o binh Long, Tườ ng, An, Hà
thẳ ng tớ i sô ng Cá t đá nh dẹp. Kế sau đoà nền củ a Bình khấ u đạ i tướ ng quâ n là Trầ n
Vă n Nă ng tiếp tớ i, bèn nhâ n đem hộ i họ p đá nh đồ n Giao Khẩ n chém đứ t dâ y sắ t
ngang sô ng thu đượ c thuyền ghe thẳ ng tớ i cử a sô ng Ngưu Chử bắ t số ng ngụ y Thủ y
sư quả n lĩnh là Trầ n Vă n Đề, Ngô Bá Tuấ n cũ ng bắ t đượ c ngụ y Hữ u quâ n là Nguyễn
Vă n Bộ t giam và o củ i sắ t, cù ng vớ i ngụ y Trung quâ n phó tướ ng là Lê Đắ c Lự c đều
giả i về Kinh giết đi.

Trướ c đó Đắ c Lự c chiếm cứ tỉnh Biên Hò a, tự nghe đạ i binh đến, liệu thế giặ c
khô ng là m gì đượ c, bèn cắ t tó c trố n nú p ở chù a Kim Chương, khi Cô ng Triều về
hiệu thuậ n đượ c đắ c lự c tớ i đó để gặ p; bấ y giờ Cô ng Triều bắ t đem đến để chịu tộ i.
Đả ng giặ c từ khi thua ở bã i tậ p trậ n, bèn ở phố Sà i Gò n họ p hết ngườ i nướ c Thanh
đặ t đồ n cố thủ ; quâ n ta về binh thuyền củ a tả đạ o tham tá n là Nguyễn Xuâ n do
sô ng Cá t tiến tớ i cả ng á ng Thô ng. Vừ a đến chợ thô n Vĩnh Hộ i, giặ c nép ở phố bờ
bên tả bắ n sú ng loạ n xạ , quâ n khô ng tiến đượ c, Xuâ n phá i thị vệ là Tô n Thấ t Bậ t
đố c thú c lính ở vệ Hù ng uy lên bờ phó ng hỏ a đố t, binh thuyền sấ n lên chém đượ c
200 thủ cấ p có lẻ. Giặ c thua to chạ y và o trong phố , Xuâ n cù ng bọ n Phạ m Hữ u Tâ m
lạ i đem quâ n mộ t loạ t đá nh phá chém đượ c 60 thủ cấ p bắ t số ng 700 tên.

Thuyền củ a Bình khấ u đạ i tướ ng quâ n đến cử a sô ng Nghi. Giặ c ở trên thà nh
Phiên An bắ n phá o chố ng giữ , tướ ng quâ n thâ n tự đố c quâ n thẳ ng tớ i xưở ng
thuyền và cá c kho tà ng mà bọ n giặ c vẫ n phò ng thủ , đều trô ng thấ y hú t đã trố n
chạ y, thu đượ c 70 chiếc thuyền có lẻ, bèn quan bá o cho 2 đạ o tả hữ u liệu cơ đá nh
hã m.
Quâ n củ a Hữ u đạ o tướ ng quâ n đó ng phía bắc cầ u Cao Man. Quâ n giặ c có hơn
nghìn tên chia đườ ng để đá nh, mộ t lú c tớ i phía nam cầ u ẩ n nú p, mộ t lú c tớ i đồ n
Hoa Phong mà đá nh nhau vớ i đạ o quâ n củ a Lê Sá ch và Nguyễn Vă n Đoá i, vừ a gặ p
Lê Đạ i Cương từ bã i Tậ p trậ n tớ i tiếp ứ ng. Giặ cm lui chợ t có mộ t chi binh từ trong
bụ i rậ m ở rừ ng Tâ y Quá ch đi ra cù ng nhau giao phong và i hợ p. Quâ n ta chố ng đỡ
khô ng nổ i cũ ng lui, Tham tá n là Hoà ng Đă ng Thuậ n đố c thú c Đoà n Dũ và Thá i Cô ng
Triều đem quâ n tiếp đá nh. Giặ c bèn vỡ . Quâ n ta bèn từ nơi Cao Man đến bã i Tậ p
trậ n chia đặ t đồ n đó ng giữ . Ngụ y Đô quả n lĩnh là Trầ n Vă n Nghĩa đem 50 đả ng phá i
có lẻ tớ i quâ n mô n chịu tộ i và 200 ngườ i Thanh có lẻ cũ ng tự tró i nhau đến xin
hà ng. Cá c tướ ng tha hết ngườ i Thanh về là m ă n và dồ n đả ng Trầ n Vă n Nghĩa là m
độ i tự tâ n thứ 5 , chia nhau cắ m giữ ban thuyền và kèm quan quâ n đương quả n
thú c. Ngụ y Lễ bộ thá i khanh là Định Phiên cũ ng tớ i đầ u thú , quâ n thứ đem việc tâ u
lên.

Vua cho Phiên có quan chứ c, nỡ tá n tâ m theo giặ c sai giả i về Kinh, đến Quả ng
Ngã i bị ố m chết, sai phanh thâ y mà con là Vă n Phá c cũ ng liên can mắ c tộ i.

Ngà y thá ng 9, giặ c tụ tậ p cả và o trong thà nh, ở trên đà i thuộ c cá c nơi cử a


thà nh đã có phá o lớ n, cá c cử a ngoà i ở 3 mặ t tả hữ u hậ u có thà nh Dương Mã , trên
thà nh cũ ng đặ t phá o lớ n ngà y đêm thay nhau thò ng dâ y xuố ng để nghiêm mậ t
phò ng bị. Trong mặ t thà nh ở men châ n thà nh đà o hố đắ p đấ t che vá n, cò n cử a và o
thà nh đều xếp đố ng đá ong lấ y đấ t đắp lấ p hình thế kiên cố dày dặ n là m kế tử thủ .

Quâ n ta ở 4 mặ t ngoà i thà nh liệu chia đấ t đó ng đồ n, đạ o Bình Khấ u chố ng ở


mặ t trướ c, Thả o nghịch tả đạ o chố ng ở mặ t hữ u; Thả o nghịch hữ u đạ o chố ng ở 2
mặ t tả hậ u, kèm cả lính Kinh và binh dũ ng cá c tỉnh, mỗ i mặ t hai nghìn bố n, nă m
tră m ngườ i, đều đắ p nú i đấ t lũ y dà i xung quanh để đá nh. Trướ c sai biền binh tinh
nhuệ dự bị nhiều thang leo, ngườ i rơm là vậ t cụ đá nh thà nh, ướ c hẹn đêm đến và o
đầ u canh, 4 mặ t nú i đấ t đều bắ n phá o lớ n nã cả và o thà nh. Giặ c khô ng dá m lên, tớ i
đầ u canh ba ngậ m tă m lẻn tớ i mai phụ c ở trong hà o liệu cơ đá nh phá . Đêm ấ y nhâ n
hiệu lệnh khô ng đều, có tụ i mớ i tớ i hà o đã phun ố ng lử a; có tụ i tớ i giữ a hà o đã nép
b có tụ i tớ i châ n thà nh đã bắ c thang lên, nên giặ c ở trên thà nh bắ n sú ng loạ n xạ và
gỗ đá ném xuố ng, quâ n ta phầ n nhiều bị thương và chết, ngă n trở khô ng lên đượ c.
Ngụ y Thủ y quâ n là Vũ Cô ng Tướ c từ trong thà nh đem 700 ngườ i trong bọ n họ đêm
đến leo dây xuố ng thà nh ra xâ m phạ m về mặ t tiền củ a ta, vì thế cá c đạ o ở trườ ng
lũ y đều giữ đồ n chia ra đố c chiến, giặ c vừ a đá nh vừ a rú t lui và o bờ hà o. Quâ n ta
cũ ng thu về đồ n.

Bấ y giờ quan quâ n đá nh thà nh chưa hạ đượ c, chợ t bá o quâ n Xiêm đem đạ i
binh thuyền, mộ t mặ t do con đườ ng bộ ở Bắ c Tâ m Bô n, mộ t mặ t do đườ ng sô ng
thuộ c Hổ Hả i, mộ t mặ t do đườ ng biển Châ u Bô n thẳ ng tớ i Nam Vang đá nh hã m 2
tỉnh An Giang và Hà Tiên. Đó là vì Khô i gâ y loạ n đưa thư xin quâ n, ướ c hẹn việc
thà nh sẽ cắ t đấ t, nên ngườ i Xiêm bị ngờ hoặ c. Tờ gọ i lính cá o cấ p, vua chia sai Trầ n
Vă n Nă ng, Trương Minh Giả ng và Nguyễn Xuâ n đem quan quâ n cù ng Thá i Cô ng
Triều mang lính hương dũ ng tiến dẹp giặ c Xiêm. Cò n thà nh Phiên An thì phả i hết
sứ c vâ y hã m đợ i họ tự khắ c chết.

Cá c tướ ng quâ n tham tá n bèn ở đấ t lũ y ngoà i thà nh đem kính đạ i thiên lý lên
lầ u ngắ m coi và o trong thà nh về nơi bọ n giặ c tụ họ p và kho thuố c, nhà cử a. Quâ n ta
thườ ng đem phá o đạ i xung tiêu và quả chấ n địa lô i bắ n và o, đả ng giặ c ngà y chết 3,
4 ngườ i hoặ c 5, 6 ngườ i và kho thuố c sú ng cũ ng bị đố t phá . Giặ c Khô i về chỗ ở
chứ a chấ t tiền cả 4 mặ t là m vách, trên gá c vá n gỗ , trên vá n lạ i gá c tiền, về kho
thuố c sú ng thờ i trên mặ t và 4 xung quanh đều lấ y tiền kẽm chồ ng lên để che, đạ n
có lạ c và o cũ ng khô ng thấ u tớ i. Đầ u mụ c giặ c đà o đấ t đắ p luỹ để ở . Trong bứ c
tườ ng xâ y ở trên thà nh lạ i đắ p mộ t cá i lũ y nhỏ che ở ngoà i, hễ thấ y phá o ngoà i
thà nh bắ n và o là tớ i đó nấ p ẩ n.

Thá ng 11, có tên lính độ i ở kho Gia Tín dò ng dâ y xuố ng thà nh ra đơn cho
suấ t độ i Phan Vă n Trọ ng mộ t tờ giấ y có chữ biên là : "ở kho chỉ cò n tiền 604.000 lẻ
10 quan, bạ c đĩnh... 1.420 đĩnh lẻ 1 lạ ng, đĩnh nhỏ 260 đĩnh có lẻ, thó c 94.000 hộ c,
muố i 8.400 phương, thuố c sú ng 52.200 câ n, ố ng phun lử a 600 ố ng, lính 2.000
ngườ i có lẻ và voi 17 thớ t". Lạ i nó i : "Bọ n giặ c ướ c trong thá ng nà y mở thà nh ra
đá nh".

Thá ng 12, Khô i ố m chết. Giặ c đều tô n ngườ i con là Nguyễn Vă n Cù (tuổ i mớ i
lên 8) là m Nguyên suý, mà Trắ m tự thố ng lĩnh cá c quâ n, nghe đạ i binh ta chia sứ c
để chố ng Xiêm, ủ y trong bọ n hơn tră m ngườ i đêm đến lẻn ra ngoà i quá ch đá nh
nhiễu quâ n ta, biền binh sấ n lạ i hỗ n sá t lạ i lui chạ y leo dâ y lên thà nh và o.

Nă m thứ 5 (1834) ngà y thá ng 5, cá c tướ ng quâ n dự định ướ c thú c định ngà y
đá nh thà nh. Trướ c 4 hô m cá c đồ n chia nhau ngà y đêm bắ n luô n các hạ ng phá o lớ n
nhỏ , đêm đến bấ t chợ t treo thắ p đèn lồ ng, đố t phá o thă ng thiên để loạ n tai mắ t,
đến hô m ướ c định và o canh 5 bắ n phá o lử a lớ n tuô n khó i mù mịt và o trong thà nh.
Cò n biền binh quyết chiến lấ y khí cụ đá nh thà nh khẽ đá nh 4 mặ t ở dướ i thà nh biền
binh nố i tớ i. Cá c tướ ng quâ n tham tá n tự đố c chiến, giặ c ở trên thà nh gạ ch đá ném
lung tung sú ng ố ng thi nhau bắ n. Quâ n ta lấ y khó i lử a lên lử a và sú ng phun lử a bắ n
ra từ giờ sử u đến giờ thìn, ngườ i leo thang bị lũ giặ c đá nh ngã . Ngườ i qua hà o bị
thạ ch đạ n ném thương, rú t cụ c khô ng lên đượ c. Quâ n ta bị trậ n vong hơn 300
ngườ i, tướ ng quâ n là Vă n Trọ ng cũ ng bị thương, bèn thu quâ n dâ ng sớ xin tộ i.
Phướ c Lương, Đă ng Doanh đều giả i chứ c về Kinh. Đổ i Nguyễn Xuâ n là m Thả o
nghịch tả tướ ng quâ n.

Ngà y thá ng 6, ở trong thà nh có ngườ i ra thú nó i rằ ng : "bọ n giặ c là m nhiều


cờ ngũ sắ c và dao ngắ n mó c sắ t cù ng lụ a trắ ng ướ c 2.000 mả nh, dà i 6 tấ c ngang 1
tấ c, 2 đầ u buộ c dây vải đợ i ra đá nh lấ y đó là m ghi, ý muố n khai thà nh xô ng và o
vò ng vâ y ở 2 mặ t hữ u hậ u mà ra, quyết mộ t phen tử chiến. Khô ng đượ c thì tự đố t
chết". Lạ i có ngụ y Thủ y quâ n phó tướ ng là Nguyễn Đứ c Diễn (nguyên độ i An
Lương ở Phiên An) ủ y cho Quả n vệ là Lâ m Vă n Ích (nguyên độ i Hồ i lương ở Định
Tườ ng) đến chỗ lũ y tuầ n tiễu đưa tờ mậ t thư xin là m nộ i cô ng giết giặ c chuộ c tộ i và
tỏ bả o phương lượ c. Bọ n tướ ng quâ n bèn đưa thuố c độ c chế ra sai liệu cơ hộ i lén
bỏ và o bọ n nguỵ Trắ m hoặ c chết hoặ c ố m, sau nhâ n tiện lén mở cử a thà nh dẫ n
quan quâ n và o. Ích đem về bỏ thuố c và o đầ u mụ c củ a giặ c đều khô ng nghiệm. Diễn
lạ i thâ n đem ngườ i trong đả ng là Lê Duy Thung lén tớ i cử a quâ n nó i đã tụ tậ p đượ c
ngụ y Điển tịch là Chu Vă n Nhượ ng, ngụ y Thố ng đồ n là Nguyễn Vă n Hó a và mậ t bá o
cho Phạ m Hữ u Nguyên trong bó ng tố i cù ng thô ng vớ i nhau xin đổ i thứ thuộ c độ c
đã chế ra, để trướ c trị tên cừ khô i, sau mớ i thừ a cơ hà nh độ ng. Tham tá n là Hoà ng
Đă ng Thậ n cho bọ n họ đều là ngườ i Bắ c tình hay bấ t trắ c nên có ngườ i Gia Định tớ i
mớ i tin. Bọ n Diễn bả o : việc mưu kế ở trong thà nh chỉ duy ngườ i Bắ c là bí mậ t mớ i
dá m thương lượ ng, nếu tớ i ngườ i Gia Định nó i phiếm sợ hoặ c tiết lậ u. Đă ng Thậ n
cố chấ p yêu cầ u. Duy Thung bèn đem thủ hạ ngườ i Gia Định tên là Lê Cả nh đến; khi
về thà nh, Cả nh tiết lộ cô ng việc, Trung Diễn đều bị Trắ m bắ t, Vă n Ích chạ y thoá t tớ i
đầ u thú nơi quâ n thứ .

Vua nghe tin bã i chứ c Đă ng Thậ n cho Hữ u Tâ m lên thay. Từ khi việc củ a Duy
Thung bị tiết lậ u, bọ n Trắ m nhâ n đó hồ nghi, đề phò ng cẩ n mậ t thêm, chỉ ủ y cho và i
mươi ngườ i tâ m Phướ c chia nhau tớ i thà nh Dương Mã n tuầ n phò ng. Tên ra thú là
Vă n Ích cù ng vớ i bọ n Nguyễn Vă n Tà i ở độ i Lự c dũ ng độ hơn 10 ngườ i cầ m gươm
sắ t dao ngắ n theo đá nh ú p giết đi. Ích lấ y mũ i dao nhọ n đâ m 1 tên giặ c, mọ i ngườ i
nhâ n đó đâ m mộ t và i tên, giặ c bèn lui.

Nă m thứ 16 (1835) thá ng giêng quâ n ta ở 4 mặ t ngoà i quá ch đà o khai đườ ng


xà đạ o gầ n hà o để vâ y đắp lũ y đấ t, khiến giặ c khô ng đượ c ra và o ngoà i hà o há i rau
bắ t cá , để thêm quẩ n bá ch. Giặ c bèn đem hơn tră m đả ng phá i lên nép bờ hà o đá nh
ú p ngă n trở . Ngụ y Thố ng lĩnh là Lộ c (khuyết họ , ở dướ i cũ ng thế), ngụ y phó tướ ng
là Thù y coi mặ t sau đều bị phá o lớ n bắ n chết đều sợ , chỉ trô ng cậ y muố i gạ o hã y
cò n mà thô i. Giặ c Trắ m mưu vớ i cá c đả ng chuẩ n bị muố i cơm ra thà nh quyết chiến,
xung độ t mở mộ t quã ng lũ y dà i ở mặ t hữ u hậ u rồ i theo đườ ng thượ ng đạ o đi. Trắ m
bèn ủ y cho ngụ y Hữ u quâ n là Hà m họ p cá c tử đả ng 300 ngườ i nhâ n đêm lén ra bắ c
thang lên lũ y, Trắ m ở trong thà nh sử a sang voi ra trậ n đem vợ con Khô i để đợ i
tướ ng Phạ m Vă n Trọ ng thâ n đố c binh cù ng giặ c chố ng chọ i, đạ n bắ n bị thương.
Lã nh binh Mai Cô ng Ngô n dấ n lên trướ c giết mộ t tên giặ c, giặ c xú m lạ i đâ m; Cô ng
Ngô n bị vết đâ m, quâ n ta hết sứ c ù a đá nh giết đượ c ngụ y thố ng đồ n là Nguyễn Vă n
Hò a và trong bọ n hơn mộ t tră m ngườ i, từ đó lò ng cố chết giữ , ngà y cà ng trễ nả i.
Cá c tướ ng quâ n mậ t xin nhâ n đó đá nh phá .

Vua mậ t dụ rằ ng : "Bọ n ngươi gấ p muố n đá nh thà nh, lờ i xin khô ng phả i là


trá i. Nhưng trẫ m tính đã kỹ, vì ngà y nay cơ mưu đá nh giữ cò n nhiều điều chưa tiện.
Đả ng giặ c dẫ u rằ ng cù ng ngặ t, nhưng quâ n cò n đến hơn nghìn ngườ i khô ng nên
đá nh, chỉ nên giữ là mộ t. Bố n mặ t đườ ng xà đạ o dẫ u thủ ng tớ i đầ u quá ch, song hà o
lấ p đượ c mà thà nh khô ng bình đượ c là hai; thà nh cao thang dà i leo lên đã khó mà
trên thà nh giặ c lạ i đà o nhiều hầ m hố cắ m chô ng nhọ n, sau khi lên cũ ng khô ng cổ
chỗ dừ ng châ n, ví hay giết giặ c, quâ n ta há lạ i khô ng thương tổ n ư là ba; gầ n đây
nghe tên đầ u giặ c ở trong cù ng nhau dâ m loạ n gâ y hiềm oá n, song chậ m lạ i thờ i
nghi hoặ c có hạ i mà mưu toan cấ p thờ i đồ ng tâ m cố giữ là bố n; vậ y tạ m đợ i thế
giặ c cô đơn, mộ t lầ n đá nh có thể bình mớ i là kế vạ n toà n". Sai Nộ i cá c thị lang là
Nguyễn Tri Phương đem tờ dụ đi đườ ng trạ m tớ i truyền bả o.

Nă m ấ y thá ng 4, trong thà nh có ngụ y Phó tướ ng là Lượ ng (trở xuố ng đều
khuyết họ ), ngụ y Tham tá n là Trinh, ngụ y Binh bộ thiếu khanh là Hò a, ngụ y Hộ bộ
thiếu khanh là Thanh, cù ng mưu giết Trắ m đem thà nh ra hà ng. Việc tiết lậ u đều bị
hạ i. Trắ m nhâ n đó cà ng sợ , hễ bọ n giặ c có khă n dà i cù ng lều xá có dây buộ c đều thu
cấ t đi để đề phò ng đêm đến dò ng dâ y ra thà nh. Ở mặ t thà nh dự ng gỗ nhọ n đầ u và
chứ a từ ng đố ng gạ ch đá dự bị quẳ ng ném, gó c thà nh và cá c sở ở trung đà i, dỡ cộ t
kèo ở kho tà ng để lên trên đó , đắp lũ y đấ t, dù i lỗ cử a sú ng đặ t sú ng bắ n ra. Mặ t gó c
thà nh, dướ i đà o hố sâ u dự bị sú ng điển thương, ố ng phun lử a, cỏ khô và bọ c để quả
chấ n địa lô i cù ng đạ n, đợ i quan quâ n đà o đến đố t lử a bỏ xuố ng.

Bấ y giờ quâ n ta đắ p lũ y lấ p hà o đã gầ n dướ i thà nh, khí mạ nh gấ p tră m lầ n,


cá c tướ ng thương lượ ng cù ng nhau chia giữ đấ t ở đồ n, Phó lã nh binh Trầ n Hữ u
Thă ng hiệp theo Tả tướ ng quâ n Nguyễn Xuâ n quả n lĩnh về mặ t trướ c, Lã nh binh Lê
Sá ch hiệp theo thự Hữ u quâ n Phạ m Hữ u Tâ m (thay Nguyễn Vă n Trọ ng) quả n lĩnh
mặ t sau, Chưở ng cơ Mai Cô ng Ngô n hiệp cù ng thự Thố ng chế Trầ n Vă n Trí quả n
lĩnh mặ t tả Tham tri Nguyễn Cô ng Hoá n hiệp cù ng Thố ng chế Hồ Vă n Khuê quả n
lĩnh mặ t hữ u. Họ lấ y hô m 16 thá ng 7 chia đườ ng đá nh lấ y thà nh. Xuâ n coi ở gó c
tiền hữ u; Hữ u Tâ m coi ở gó c hậ u tả ; Khuê cù ng Vă n Trọ ng coi gó c hữ u hậ u; Trí
cù ng Khâ m phá i Nguyễn Tri Phương coi gó c tả tiền; Cô ng Hoá n coi gó c hữ u tiền,
Cô ng Ngô n coi gó c tả hậ u; Sá ch cơi gó c hữ u hậ u; Hữ u Thă ng coi gó c tiền tả . Cò n
trung đà i củ a thà nh phá i riêng bọ n quả n vệ chia nhau trô ng coi cơ hiệu, hết thả y
đá nh hã m 2 đạ o tiền tả , tả tiền, rồ i lên trướ c thà nh, kế đến hữ u tiền, tiền hữ u, rồ i tả
hậ u, hữ u hậ u, hậ u tả , hậ u hữ u cù ng trung đà i đạ i kế đá nh theo.

Bọ n giặ c cù ng nhau ra chố ng cự . Quan quâ n đá nh trố ng reo hò ù a và o đá nh


dẹp rấ t dữ dộ i. Chố c lá t lấ y lạ i đượ c thà nh. Quan quâ n bắ t đượ c ngụ y Tiền quâ n
Nguyễn Vă n Trắ m và 1 ngườ i nà ng hầ u cù ng ngụ y Tả quâ n Lê Bá Minh, ngụ y Thố ng
lĩnh Đỗ Quang Huấ n, ngụ y Lễ bộ kiêm Binh bộ thá i khanh Đỗ Vă n Dự cù ng 1 ngườ i
nà ng hầ u, 2 ngườ i con gá i, ngụ y Cô ng bộ thá i khanh Lưu Tín và 1 ngườ i nà ng hầ u. 1
ngườ i con, ngụ y Hộ bộ thá i khanh Nguyễn Vă n Sơn, ngụ y Lạ i bộ thá i khanh Lê Tư
Dĩnh; cá c ngụ y Tham tá n: Nguyễn Đứ c Tú , Nguyễn Trinh Cá n, Lê Vă n Thế, Nguyễn
Bá Trung; (cá c) ngụ tướ ng : Nguyễn Vă n Quá ch, Nguyễn Vă n Hiếu, Đoà n Vă n Thu,
Khuấ t Đình Khá ch, Nguyễn Vă n Đà m, Nguyễn Vă n Thô ng, Trầ n Vă n Tuyết Phạ m
Tiến Triệu; (cá c) ngụ y Thố ng đồ n : Nguyễn Chu Cơ, Nguyễn Vă n Hò a, Nguyễn Vă n
Bả o, Tạ Quang Biểu, Đà o Vă n Mai, Nô ng Vă n Ngự , Nguyễn Vă n Bị, Đoà n Vă n Nghĩa,
Quá ch Vă n Thà nh, Đặ ng Vă n Cườ ng, Nguyễn Vă n Lự c, Nguyễn Vă n Định, Trầ n Vă n
Ngũ , Trầ n Vă n Diệp, Nguyễn Vă n Nhữ ; các ngụ y Tham quâ n : Trương Hữ u Quâ n, Lê
Tiến Đồ ; ngụ y tá n lý : Nguyễn Vă n Bá , Trầ n Vă n Đứ c; Gia tô giá o trưở ng là nghịch
Du, phó giá o Nguyễn Vă n Phướ c, và vợ nghịch Khô i 1 ngườ i, nà ng hầ u 4 ngườ i, con
là Vă n Viên, con gá i 4 ngườ i, nghịch Lộ c vợ lẽ 1 ngườ i, con mộ t ngườ i, nghịch Nhã
vợ 1 ngườ i, cù ng ngụ y chá nh phó quả n lĩnh trở xuố ng, vớ i già trẻ trai gá i cộ ng
1.278 tên phạ m. Quan quâ n chém đượ c ngụ y Trung quâ n Nguyễn Vă n Quế, ngụ y
Hữ u quâ n Nguyễn Vă n Thà nh, ngụ y Hậ u quâ n Nguyễn Vă n Từ , ngụ y phó tướ ng
Phạ m Vă n Hò a và con nghịch Khô i, ngụ y xưng Nguyên suý là Cù , cù ng 2 ngườ i em,
mộ t là tiểu Cù , mộ t là Bế vớ i đả ng giặ c, cộ ng 559 thủ cấ p.

Việc ấ y 2 đạ o tả tiền, tiền tả lên thà nh trướ c là m thủ xướ ng cho cá c đạ o,


quâ n ta hoặ c bị thương bị chết đến 700 ngườ i. Từ quâ n thứ phá t cho hồ ng kỳ về
bá o tiệp, đú ng 11 giờ hô m thứ tư tớ i Kinh.

Vua đương ngự lầ u Vô hạ n ý nghé tin cả mừ ng sai tuyên bố thắ ng trậ n khắ p
bố n phương biết. Quâ n dâ n già trẻ ở men đườ ng tiếng hoan hô dậ y như sấ m, đến
cả bã i chợ . Rồ i sai đem 6 tên phạ m : nghịch Trắ m, nghịch Minh, nghịch Dự , nghịch
Tín, nghịch Do và nghịch Viên, giam và o cũ i sắ t, phá i giả i về Kinh để tậ n phá p xử
trị. Tên Trắ m đến tỉnh Quả ng Ngã i lấ y khoé mó c cổ họ ng chết, sai phanh thâ y từ ng
miếng và chặ t đầ u bỏ hò m đưa về, lạ i tra xét nơi chô n thâ y tên nghịch Khô i đà o lấ y
xương đâ m ná t chia ném và o hố xí ở 6 tỉnh và cắ t chia từ ng miếng thịt cho chó , đầ u
lâ u thì đó ng hò m đưa về Kinh rồ i cù ng đầ u lâ u nhữ ng tên phạ m khá c bêu treo khắ p
chợ bú a nam bắ c, xong vấ t xuố ng sô ng. Cò n bè đả ng a dua khô ng cứ già trai gá i
đềà i dặ m ngoà i thà nh chém ngay, rồ i đà o mộ t hố to vấ t thâ y lấ p đấ t, chồ ng đá là m
gờ dự ng bia khắ c : "Nơi bọ n nghịch tặ c bị giết, để tỏ quố c phá p"

Khô i là mộ t tên thổ mụ c, chịu ơn nặ ng củ a nướ c, là m đến Phó vệ ú y, phả i nên


hết lò ng mưu toan bá o đáp, thờ i có oá n vọ ng gì đá ng nó i. Thế mà giữ lò ng rắ n rết
chứ a tỉnh sà i lang, lú c mớ i soạ n ra lờ i nó i để ứ ng viện con chá u nhà Lê, từ hoặ c các
đồ ng đả ng, kế đến lạ i xướ ng lên cá i thuyết vì Lê Duyệt phả i bá o thù để khích độ ng
cá c thuộ c viên. Đó là Khô i chỉ biết có Duyệt khô ng biết đến triều đình. Vả bấy giờ
Duyệt đã chết trướ c rồ i, có thù gì mà phả i bá o. Xét nghiệm vợ Duyệt là Đỗ Thị
Tuyết đã khó c can mà khô ng ngă n đượ c, thờ i tâ m tích củ a Khô i khô ng cò n đợ i
phâ n biệt nữ a. Thế lạ i mượ n tiếng nó i : địa quan Vă n Quế là hèn tố i, và Xuâ n
Nguyên thờ i thả m khắ c để khích lệ đượ c thà nh, như thế thờ i cá i á n gỗ vá n thuyền
ghe mà bọ n họ sao lạ i khô ng tộ i, lạ i chấ p nệ đó để bịt miệng kẻ gian ư. Huố ng hồ
sau khi đã gâ y việc, họ a loạ n lan tớ i cá c thà nh ở vù ng Nam, sau lạ i cậ y có thà nh
Phiên An là cao sâ u, kho thó c đầy đủ , khí giớ i sắ c bén, giữ thà nh là m phả n chậ m trễ
lâ u ngà y mà khô ng biết hố i. Há chẳ ng phả i chứ a chấ t họ a tâ m để mưu toan việc bấ t
chính ư! Sau khi Khô i chết, Trắ m lạ i là mộ t tên tù mờ á m khô ng sợ chết, cò n kết
hợ p tử đả ng chố ng cự quan quâ n khá c gì châ u chấ u đá xe, đều chỉ vì mình khô ng
đoá i đến lo nghĩ về sau. Ô i! Binh lự c củ a triều đình há nỡ giết chó c như thế là m gì.
Duy cử đố ng mọ i việc cố t ở vạ n toà n, lú c đầ u đâ u muố n tướ ng sĩ. mắ c vướ ng binh
đao, nên đá nh dẹp thủ ng thẳ ng tỏ bả o họ a Phướ c đợ i cho quay đầ u nghĩ lạ i. Sau
cù ng vẫ n chấ p mê khô ng tỉnh nên tự mình mắ c lấ y họ a vong là phả i lắ m.

QUYỂ N 46

TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C II

Nô ng Vă n Vâ n

Ngườ i huyện Bả o Lạ c tỉnh Tuyên Quang, là con Tri châ u Vă n Bậ t. Bậ t chết,


Vâ n nố i thay, là ngườ i mã nh dữ . Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833) thá ng 5, giặ c Khô i
xưng loạ n chiếm cứ Phiên An, Vâ n có em vợ , nhâ n đó nẩ y ra chí khá c; gặ p tỉnh
Hưng Hó a có bá o độ ng, ở tỉnh có hịch triệu lính thổ dõ ng tớ i ngă n giữ , Vâ n khô ng
ứ ng mệnh, rồ i can á n mạ ng. Tỉnh thầ n là Bố á n Phạ m Phổ , là Lê Bình Trung phá i
ngườ i đến bắ t hỏ i và lự a lấ y đạ i man thổ Tri châ u là Nguyễn Quả ng Khả i là m cả
việc củ a châ u. Quả ng Khả i trướ c đây cù ng vớ i Vâ n vẫ n thô ng đồ ng. Khi tỉnh phá i
ngườ i đến, Vâ n lấy lính ra dọ a, và nó i : "Ta sắ p hà nh độ ng việc lớ n há thèm là m tri
châ u ư? Bấ t nhậ t sẽ tớ i tỉnh, đợ i gì bắ t hỏ i, ta nay khoan cho ngươi cá i chết tạ m
mượ n mặ t ngươi gở i về cho tỉnh quan", bèn thích 4 chữ : "Tỉnh quan thiên hố i"
(Quan tỉnh hố i lộ thiên tư) ở mặ t rồ i cho về. (Vă n Vâ n) bèn tự xưng là Tiết chế đạ i
tướ ng quâ n, cho triệu tậ p cá c đồ đả ng; bấy giờ thổ tư thổ mụ c như : Ma Sỹ Vinh, Ma
Doã n Cao ở Bả o Lạ c; Ma Trọ ng Đạ i, Nguyễn Thế Nga, Ma Tườ ng An ở Vỵ Xuyên;
Lưu Trọ ng Chương, Hoà ng Trinh Tuyên ở Lụ c Yên; Nguyễn Quả ng Khả i, Hà Đứ c
Thá i, Ma Doã n Dưỡ ng ở Đạ i Nam đều tụ họ p đả ng phá i đến theo, nhiều đến 6.000
ngườ i. Và đưa thư dụ thổ tư ở Ninh Biên là Hoà ng Kim Thuậ n ướ c hẹn hoạ t độ ng
việc lớ n. Kim Thuậ n khô ng theo, đem việc đi bá o, bọ n Phổ trướ c hết ủ y cho Lã nh
binh là Trầ n Hữ u Á n đem quâ n đá nh bắ t, Ph cũ ng tớ i tiếp ứ ng. Hữ u Á n tiến quâ n
đến đồ n Phướ c Nghi ở Đạ i Nam cho hịch triệu cá c thổ ty thổ dũ ng đều khô ng thấ y
ứ ng mệnh, chợ t thấ y tên phỉ mụ c là Ma Sỹ Vinh (nguyên là thổ lạ i mụ c ở Bả o Lạ c)
đem đồ đả ng hơn nghìn ngườ i vừ a thủ y vừ a bộ tớ i vâ y kín 4 mặ t. Quâ n ta chỉ có
hơn 200 ngườ i cố sứ c mà đá nh, đả ng giặ c vỡ chạ y. Quâ n Phổ đó ng ở đồ n Ninh Biên
thuộ c Vỵ Xuyên. Vâ n đem đồ đả ng lẻn tớ i 4 nú i : Liệp Lĩnh, Chi Lĩnh và Mộ c Lĩnh
(đều thuộ c châ u Vỵ Xuyên) mưu muố n vây hã m. Phổ nghe tin phá i thà nh thủ uý là
Trương Phướ c Nguyên cù ng Hoà ng Kim Thuậ n đem binh dõ ng chia đườ ng chậ n
đó n. Vừ a đến sô ng Tiểu Miện, giặ c độ t nhiên tớ i cự chiến, Kim Thuậ n chết ở trậ n;
quâ n thổ dõ ng tan vỡ . Quâ n ta ít khô ng địch nổ i rú t lui về đồ n, Vâ n đem đồ đả ng
đá nh hã m. Quan quâ n trong đồ n chỉ cò n hơn 400 ngườ i, lương thự c khô ng kế tiếp,
Phổ suy tính khô ng thể chố ng nổ i tự vẫ n chết. Phướ c Nguyên cù ng 400 biền binh
đều bị giặ c bắ t số ng (Phướ c Nguyên sau trố n về cho là cù ng giặ c thô ng đồ ng bị tộ i);
Vâ n lạ i sai đồ đả ng ngụ y xưng Tiền thắ ng lữ quả n là Nô ng Vâ n Sỹ đem 300 ngườ i
trong bọ n lấ n nhiễu châ u Bạ ch Thô ng tỉnh Thá i Nguyên. Tỉnh phá i suấ t độ i là Trầ n
Đình Dự , Dương Đình Ấ t cù ng viên thủ bả o ở chợ Rã là Bế Vă n Đứ c đó ng quâ n ở
chợ Bắ c Nă m là ng Nhạ n Mô n. Giặ c từ đấ t Bằ ng Thà nh lạ i 3 mặ t đá nh giá p lá cà , Dự ,
Ấ t thua chạ y. Đứ c đầ u hà ng giặ c. Giặ c bèn chiếm cứ chợ Rã , hiếp dụ thổ dâ n và o
đả ng đến hơn nghìn ngườ i.

Bấ y giờ Bố chính Thá i Nguyên là Nguyễn Đô n Tố đó ng ở đồ n Bắc Cạ n phá i


quả n cơ ở cơ Thá i hù ng là Đinh Quang Tiến đem quâ n ngă n chố ng, gặ p bọ n giặ c
2.000 ngườ i lấ n chiếm đấ t Na Miêu, Quang Toả n (đó ng đồ n Na Miêu), binh ít khô ng
địch nổ i, lui giữ đấ t Na Cù . Giặ c hơn nghìn ngườ i lạ i từ đấ t Bắ c Lũ ng tớ i uy hiếp
đồ n Bắc Cạ n. Đô n Tố đem quâ n lui về chợ Mớ i (tên đấ t). Khi Lã nh binh Nguyễn Vă n
Cá t tớ i, Đô n Tố giụ c tớ i đó ng Bắ c Cạ n phá i quâ n ngă n chặ n ở đồ n Tượ ng Đầ u, mộ t
đá nh Bắ c Cạ n, Cá t trú ng phá o chết. Giặ c bèn họ p bọ n đá nh phá Tư̖ầ u. Suấ t độ i độ i
Hữ u thắ ng là Nguyễn Đình Du bị chết trậ n. Quang Toả n cù ng quả n cơ Đinh Quang
Tiến đều bị giặ c bắ t (Quang Toả n khô ng chịu khuấ t, giặ c giết chết. Quang Tiến đầ u
hà ng giặ c, nhậ n chứ c ngụ y hù ng thuậ n lữ , sau ra đầ u thú vì thuậ n ngầ m, trá i ra mặ t
nên bị giết). Đô n Tố ở chợ Mớ i nghe đượ c tin đem quâ n voi đến cứ u viện, vừ a đến
Tò ng Hó a (tên đấ t thuộ c châ u Bạ ch Thô ng), giặ c giữ chỗ hiểm nép bắ n, quâ n khô ng
tiến đượ c. Giặ c lạ i ở 3 xã : Mậ t Lũ ng, Du Lũ ng, Bế Lũ ng (giá p giớ i Cao Bằ ng) tiếp
giớ i phủ Trấ n An nướ c Thanh. Chú ng liền đặ t 5 đồ n, quâ n có hơn hai nghìn ngườ i,
trong đó 200 ngườ i ở Thiều Châ u mà tên Hoà ng A Liên đứ ng là m đầ u.

Hai tỉnh Tuyên Thá i bá o tin về Kinh. Vua sai Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên là Lê
Vă n Đứ c là m Tổ ng đố c tiễu bộ Tuyên Quang thổ phỉ quâ n vụ , Thự đố c Hả i Dương là
Nguyễn Cô ng Trứ là m Tham tá n, mang theo biền binh đều 500 ngườ i đi nhanh tớ i
đó ; lạ i sai Tổ ng đố c Ninh Thá i Nguyên Đình Phổ liệu trích lính cơ thuộ c tỉnh và đem
nhiều phá o đạ n quá sơn thầ n cô ng tớ i tả thà nh Thá i Nguyên liệu cơ đá nh dẹp.

Giặ c từ khi chiếm cứ chợ Rã thế lự c ngà y mộ t lan trà n. Chú ng mưu muố n
đá nh ú p lấy Tuyên Quang, bèn chia thủ y lụ c là m 3 chi, mộ t chi tớ i địa đầ u phủ
Đoan Hù ng ngă n trở con đườ ng viện binh ở Sơn Tâ y, mộ t chi hợ p cù ng vớ i tên đầ u
giặ c là Nguyễn Đình Liêm ở Thá i Nguyên, do mượ n đườ ng châ u Đạ i Man thẳ ng tớ i
đằ ng trướ c tỉnh thà nh, mộ t chi từ châ u Ninh Biên theo sô ng Tiểu Miện thẳ ng rả o
tớ i mặ t sau tỉnh thà nh. Quan quâ n trong thà nh trướ c hết đem phá o lớ n bắ n ra, giặ c
đều nép rạ p. Lã nh binh là Trầ n Hữ u Á n tự đem binh voi ra thà nh đá nh, giặ c nhiều
ngườ i bị thương vỡ chạ y. Vâ n lạ i ủ y tên ngụ y xưng tuyên mỹ đạ o tiểu bộ tướ ng
quâ n là Lưu Trọ ng Chương và tên ngụ y xưng Lô i hà tả đạ o đạ i tướ ng quâ n là
Hoà ng Trinh Tuyên họ p đả ng 2.000 ngườ i lấ n nhiễu đồ n Đạ i Đồ ng (tiếp giớ i huyện
Tâ y Quan ở Sơn Tâ y). Lê Vă n Đứ c bèn phá i Lã nh binh Nguyễn Vă n Quyền cù ng
Quả n cơ cơ Hậ u chấ n là Hữ u Du và Tri phủ Đoan Hù ng là Nguyễn Đứ c Hoà nh, đem
hơn nghìn quâ n, 2 thớ t voi chia đườ ng giá p đá nh. Gặ p giặ c ở địa phậ n rừ ng thuộ c
xã Hoà ng Loan phá vỡ lớ n chém đầ u giặ c thu đượ c khí giớ i. Vâ n đã thua đem đả ng
tớ i lấ n Cao Bằ ng, thổ ty là Bế Vă n Cậ n, Bế Vă n Huyền phụ theo. Bố chính là Bù i Vă n
Huy và Phạ m Đình Trạ c cho thà nh chơ vơ, quâ n ít sứ c khô ng chố ng nổ i, dờ i ra giữ
ở đồ n nú i Ninh Lạ c, tư xin cứ u viện ở Lạ ng Sơn. Giặ c 4 mặ t vâ y, và chia đả ng lấ n
đến nú i Tiêm (địa giớ i tỉnh Lạ ng) để ngă n trở viện binh. Tuầ n phủ Lạ ng Bình là
Hoà ng Vă n Quyền tiến tớ i châ u Thấ t Tuyền, nghe tỉnh Cao Bằ ng đã bị hã m, bèn
đó ng quâ n ở đồ n Na Lã nh, sai cai độ i Dương Vă n Phong đem quâ n đó n đá nh ở nú i
Tiêm. Giặ c rú t lui. Đêm ấ y giặ c lạ i lén tớ i đồ n ở 3 mặ t vây đá nh, phá o lớ n bắ n loạ n
xạ . Quâ n ta nhiều ngườ i bị thương bị chết. Quyền lui đó ng châ u Thấ t Tuyền, tên Tri
châ u lỵ nhiệm nơi đó là Nguyễn Khắ c Hò a trướ c đã cù ng giặ c thô ng đồ ng cù ng
đá nh ú p và bổ vâ y, Quyền bị giặ c bắ t, giặ c thừ a thắ ng tiến vây tỉnh thà nh Lạ ng Sơn,
quâ n nhiều đến hơn vạ n ngườ i, đặ t lậ p đồ n trạ i đầy nú i lấ p đồ ng thế cà ng bà ng
trướ ng. Nô ng Vă n Sỹ lạ i từ đồ n chợ Rã tụ họ p cù ng vớ i tên giặ c trố n ở Bắ c Ninh là
Trầ n Vă n Thể và bọ n ngụ y Phó thố ng lĩnh là Nguyễn Đình Liêm, ngụ y Tiền thắ ng lữ
chá nh quả n lữ là Tố ng Nam Thô ng, Phó quả n lữ là Vũ Quang Châ u (Nam Thô ng,
Quang Châ u đều ngườ i nướ c Thanh) hợ p binh đá nh bứ c tỉnh Thá i Nguyên. Nguyễn
Đình Phổ đem quâ n chặ n đá nh, giết đượ c Nam Thô ng, Quang Châ u ở trậ n, đả ng
giặ c rú t lui. Vâ n ở Cao Bằ ng nghe Lê Vă n Đứ c tiến tớ i Tuyên Quang, trướ c sai đồ
đả ng dừ ng lạ i tụ họ p ở đồ n Phướ c Nghi châ u Đạ i Man và 2 bên bờ sô ng Ngâ m mưu
toan chố ng cự . Vă n Đứ c cù ng Cô ng Trứ , trướ c hết sai Trung định quả n cơ là Vũ
Tiến Mâ u, Hữ u định quả n cơ là Nguyễn Vă n Huấ n và nguyên á n sá t bị cá ch chứ c
hiệu lự c là Lê Bỉnh Trung đem binh thuyền lương thuyền đi riêng biệt do đườ ng
sô ng Lô lá i tớ i đồ n Ninh Biên. Đứ c cù ng Cô ng Trứ thâ n đem binh dũ ng đều 2.500
ngườ i có lẻ và cá c hạ ng phá o đạ n tiến tớ i Vỵ Xuyên. Thổ ty là Ma Tườ ng Huy tự
đem thủ hạ chém tên phỉ mụ c là Ma Tườ ngườ ng đem thủ cấ p tớ i dâ ng, Ma Trọ ng
Đạ i, Ma Doã n Dưỡ ng xin đầ u thú theo đi đá nh. Đạ o binh Vă n Đứ c lạ i do bên hữ u
sô ng Lô đi qua, đều có đồ n giặ c dự a hiểm phụ c quâ n đó n đá nh. Quan quâ n mạ nh
bạ o tiến lên hoặ c bắ t hoặ c chém, giặ c bỏ đồ n chạ y. Duy mộ t dả i về địa phậ n rừ ng xã
Vă n Lã ng (thuộ c Tuyên Quang), vố n có tiếng rấ t hiểm trở , bọ n giặ c tụ họ p 500
ngườ i ở đỉnh nú i, cò n binh tinh 5, 3 ngườ i chia nhau nú p bụ i câ y dướ i châ n nú i
dò m ngó thấ y sơ hở là bắ n sú ng, và lưng chừ ng nú i lă n đá xuố ng. Vă n Đứ c cho đem
cỗ đạ i luâ n xa quá sơn phá o, ngắ m và o trong bụ i bắ n dữ , Lã nh binh là Nguyễn
Quyền cũ ng đem binh dũ ng xô ng đến đá nh. Giặ c lui mộ t bướ c ta tiến mộ t bướ c, từ
giờ thìn đến giờ mù i mớ i qua đượ c chỗ hiểm. Giặ c tả n má c và o rừ ng, quâ n ta thẳ ng
tớ i phố Vâ n Trung (chỗ sà o huyệt củ a nghịch Vâ n thuộ c châ u Bả o Lạ c). Sau phố có
nú i đấ t mà trên ngọ n cao có mộ t đồ n lớ n, quâ n ta mớ i đến, giặ c bắ n và i tiếng sú ng
rồ i chạ y. Quâ n ta đuổ i bắ t mộ t tên phạ m mớ i biết Vâ n từ sau khi thua ở Tuyên
Quang, sang nơi khá c từ Thá i Nguyên tớ i Cao Bằ ng quấ y rố i, cò n sà o huyệt củ a giặ c
ở Vâ n Trung chỉ ủ y đồ đả ng giữ thô i. Đứ c bèn phá i quâ n đi tuầ n xét, thấ y vài mươi
ngườ i phụ c sứ c quâ n nhâ n ở đằ ng xa, vộ i vẫy lạ i, thì là biền binh ở Cao Bằ ng sau
khi bị thấ t thủ . Hỏ i ra đều nó i : "Hô m mồ ng 2 thá ng 9 giặ c Cậ n vây kín đồ n ở nú i,
giặ c Vâ n tiếp đến đá nh rấ t gấ p, trong đồ n lương thuố c đều hết, ngoà i lạ i khô ng có
viện binh, mồ ng 5 thá ng 10 bố á n ở Cao Bằ ng cù ng lã nh binh ở Lạ ng Sơn phả i tử
trậ n, biền binh đều bị bắ t cả . Vâ n bèn ủ y cho Cậ n chiếm cứ giữ tỉnh thà nh, trích ra
20 biền binh củ a bọ n họ cho theo ngụ y Tham tá n Trầ n Quyền (nguyên là thư lạ i
Hình phò ng ở Tuyên Quang trố n việc tớ i đầ u thú là m thư thủ cho giặ c Vâ n) và ngụ y
tham luậ n Vũ Vă n Nho (ngườ i Hoà i Đứ c) đứ ng trô ng coi cù ng về Bả o Lạ c. (Chú ng)
vừ a đến Ngọ c Mạ o, nghe quan quâ n đã tớ i Vâ n Trung, Vâ n bèn ẩ n ná u ở đó , sai bọ n
Quyền tớ i thă m dò , bọ n họ đi trướ c, cò n thờ i tụ họ p ở đằ ng sau". Vă n Đứ c tứ c thì
mậ t dặ n bọ n họ trở về nhanh là m nộ i ứ ng, quâ n ta theo liền, bắ t đượ c Nho, chém
đượ c Quyền mà 20 biền binh lạ i quy thuậ n về ta.
ĐN41;o binh củ a Cô ng Trứ do bên tả sô ng Lô đến đâ u giặ c đều trố n trướ c, có
tên mư&#7901;ng trưở ng ở Bạ ch Miêu là Chú c Vă n Đổ ng đem ngườ i Man xin theo
để hiệu lự c. Và i hô m sau cũ ng tớ i Vâ n Trung cù ng vớ i Vă n Đứ c hộ i họ p rồ i từ Vâ n
Trung tiến lên trá i qua xã Vâ n Quang đến nú i Khú c đườ ng nú i gậ p ghềnh. Giặ c ở
trong bụ i rậ m đặ t phụ c binh bắ n sú ng ra, hoặ c lưng chừ ng nú i chố ng đã là m lũ y,
quâ n ta đá nh trố ng reo hò tiến lên, giặ c đều vỡ tan. Khi tớ i Ngọ c Mạ o (là hang độ ng
riêng củ a giặ c Vâ n), nơi đó xung quanh đều nú i, ở giữ a mở rộ ng san phẳ ng là m
ruộ ng đượ c 2.000 mẫ u, nhà dâ n đều thà nh xó m ở , nhà ngó i 50 chiếc, nhà tranh 100
chiếc có lẻ, tìm khắ p cả , khô ng có bó ng ngườ i. Quâ n ta lù ng bắ t đượ c 1 tên ngụ y
quả n cơ hỏ i ra thờ i Vâ n đã ró c tó c đem vợ con trố n sang địa giớ i nướ c Thanh, bèn
sai đố t hết nhà cử a, chia đi Lụ c Yên, Đạ i Nam tìm bắ t đả ng giặ c (Lưu Trọ ng
Chương, Hoà ng Trinh Tuyên, Nguyễn Quả ng Khả i và Hà Đứ c Thá i).

Khi trướ c thà nh Lạ ng Sơn, Cao Bằ ng bị hã m, vua lạ i sai Tổ ng đố c Nghệ An,


Hà tĩnh là Tạ Quang Cự là m Tổ ng thố ng Lạ ng Bình quâ n vụ đạ i thầ n, và Chưở ng cơ
là Vũ Vă n Từ là m Tham tá n. Giặ c nghe đạ i binh tớ i dẹp vỡ vâ y bỏ đi, hỏ i ra thờ i kẻ
phạ m bắ t đượ c đều nó i rằ ng: "Tên đầ u giặ c ngụ y xưng Đố c lĩnh tướ ng quâ n là Bế
Vă n Huyền (em vợ Vâ n) cù ng tên ngụ y Chá nh thố ng lĩnh Nguyễn Khắ c Thướ c
(nguyên cai độ i Lạ ng Bình), ngụ y Phó thố ng lĩnh Nguyễn Khắ c Hò a (nguyên tri
châ u ở Thấ t Tuyền), ngụ y Tổ ng lý tham đố c Nguyễn Khắ c Trương (cũ là tuyên ú y),
ngụ y Chá nh hộ bá t Nguyễn Quang Cừ (nguyên cai độ i Lạ ng Hù ng), ngụ y Đề đố c
Nguyễn Đình Trự c (lạ i mụ c châ u Thoá t Lã ng), đều họ p bọ n quấ y rố i". Quang Cự
phá i ngườ i bắ t đượ c Cô ng Cừ , Đình Trự c và mườ i tên phạ m đem chém, lạ i tiếp tụ c
bắ t Khắ c Trương đó ng cũ i đưa về Kinh sư. Thà nh Lạ ng đã khô i phụ c, ô ng bèn từ
đấ t Lạ c Dương (thuộ c Lạ ng Sơn) tiến đi, giặ c đều trố n chạ y. Khi tớ i Cao Bằ ng giặ c
Cậ n đã đem bọ n họ đi trướ c rồ i, tiên lấy lạ i thà nh, rồ i thương lượ ng ủ y cho Vă n Từ
mang binh voi tớ i Ngọ c Mạ o hộ i họ p đá nh dẹp. Vă n Từ thă m hỏ i đườ ng đi đồ n
Nhượ ng Bạ n, thô ng tớ i ở giặ c Ngọ c Mạ o, Vâ n Trung thờ i nơi ấ y có 3 con đườ ng tớ i.
Từ bèn phá i bọ n Vệ ú y Nguyễn Tiến Lâ m và Thà nh thủ ú y Tô n Thấ t Tự chia đườ ng
ngă n chặ n, về cò n đườ ng giữ a thờ i ở 2 xã : Lương Y, Thô ng Nô ng, về cò n đườ ng
bên tả thờ i ở 2 xã : Thá p Na, Bình Lã ng. Tự đem đạ i binh đó ng ở đồ n Trung Thả n,
lạ i tư cho Quang Cự phá i binh tớ i 2 xã : Phù Tang, Tố Giang ở con đườ ng bên hữ u
đó ng đó ngă n chặ n.

Bấ y giờ Lê Vă n Đứ c ở đạ o Tuyên Quang đã triệt về trướ c, giặ c lạ i tụ họ p


ngườ i Triều Châ u cù ng vớ i giặ c Cậ n, giặ c Huyền, giặ c Triệu, giặ c Cá n (Triệu, Cá n
đều chá u họ củ a giặ c Khô i) đem đồ đả ng men nú i, dự a nơi cao bắ n sú ng, cù ng quan
quâ n chố ng cự luô n mấ y ngà y. Quang Cự đượ c tin bá o tiến quâ n đi cù ng vớ i Vă n
Từ hộ i họ p, Quang Cự đó ng ở Nhượ ng Bạ n, Vă n Từ đó ng ở xã Phiên Đô ng. Đạ o
trung chi củ a giặ c do nú i Cô ng đi xuố ng, hữ u chi do sô ng Tố đi xuố ng. Quâ n ta bắ n
chết rấ t nhiều, giặ c rú t lui. Bỗ ng đạ o tả chi củ a giặ c từ tổ ng Kim Mã Thá i Nguyên
kéo tớ i, ướ c 2 nghìn ngườ i có lẻ độ t nhiên tớ i đồ n Gia Bằ ng, Phó quả n cơ là Lê Vă n
Sỹ đó ng giữ nú i Đinh suố t ngà y giao chiến binh lự c đã mỏ i, đêm đến giặ c 3 mặ t
xô ng tớ i, quâ n ta khô ng thể đá nh đượ c, nhiều ngườ i bị thương chết. Quang Cự thu
quâ n lui đó ng, gặ p á n sá t Thá i Nguyên là Nguyễn Mưu đem quâ n 1.000 ngườ i, voi
chiến 5 thớ t, từ 2 xã : Bằ ng Thà nh, Cổ Đạ o tiến tớ i huyện Lả m Hó a (giá p giớ i tỉnh
Tuyên Quang) tư trướ c cho đạ o Cao Bằ ng hộ i họ p đá nh dẹp. Giặ c nghe quan quâ n 2
đườ ng đều tiến, chú ng lui về độ ng Long Lũ ng chia đả ng ra 3.000 ngườ i vâ y hã m
đồ n Ninh Biên, Lã nh binh là Nguyễn Vă n Quyền tự liệu khô ng chố ng đượ c đem
binh dũ ng tìm đườ ng rú t về. Vă n Đứ c nghe tin cù ng vớ i Cô ng Trứ lạ i gấ p đườ ng
tiến đá nh lấ y lạ i đượ c. sau đó Vũ Vă n Từ ở đạ o Cao Bằ ng cù ng vớ i Tuầ n phủ Lạ ng
Bình là Lê Đạ o Quả ng (thay Hoà ng Vă n Quyền) đều đem binh dũ ng mộ t do đấ ạ m
Chữ , mộ t do đấ t Nam Đô ng tiến tớ i cá c sơn phậ n : Na tình Bình bá n (giá p nơi Bả o
Lạ c, Mậ t Lũ ng). Nghe nó i nú i Chử có giặ c đặ t phụ c binh ở con đườ ng trướ c, quâ n ta
cứ men khe nú i đi, gặ p du binh bèn đâ m giết. Giặ c ở trên nú i bắ n sú ng lă n đá quâ n
ta khô ng tiến đượ c, giặ c cũ ng khô ng xuố ng đượ c, gặ p trậ n mưa đêm hô m ấy vộ i
và ng thu quâ n, Quang Cự cũ ng từ nú i Bế tớ i cù ng nhau hộ i họ p.

Bấ y giờ đương thá ng 5 lú c nắ ng dữ lú c mưa dầ m chở lương khó nhọ c, quâ n


thứ đem tình hình tâ u lên. Vua xuố ng chiếu cho ban sự nghỉ ngơi để mưu cấ t quâ n
sau nà y. Nă m ấ y thá ng 6, Vâ n lạ i cù ng Vă n Cậ n đem 6 nghìn quâ n lan trà n xuố ng
Phiên Đô ng Nhượ ng Bạ n. Cá c quâ n cố sứ c đá nh, giặ c tạ m lui, chợ t có mộ t đá m hơn
nghìn ngườ i ở Thiều Châ u từ đằ ng sau nú i đá nh ú p, quâ n ta tan vỡ . Giặ c thừ a thế
đố t phá châ u Thạ ch Lâ m, tiến bứ c tỉnh thà nh Cao Bằ ng, lạ i trà n qua nú i Tiêm (giá p
Lạ ng Sơn). Nguyễn Tiến Lâ m cù ng Phó vệ ú y là Nguyễn Tình Lộ c chỉnh đố n binh
voi đều tiến, mớ i đến sơn ả i trạ m Lạ ng Chỉ giặ c đó n đá nh. Tình Lộ c chết ở trậ n,
Tiến Lâ m lui về đồ n Lạ c Dương. Giặ c tớ i gầ n bổ vâ y, nghe tin quâ n Cô ng Trứ đến,
giặ c bèn lên nú i giữ chỗ hiểm chia đặ t hơn 20 trạ i sá ch cù ng quâ n ta chố ng cự .
Chú ng lạ i chia đả ng lén xuố ng con đườ ng giá p xã Hoa Sơn (nay đổ i là Cẩ m Sơn)
đó n chặ n con đườ ng chở lương. Quang Cự bèn thâ n đố c biền binh từ xã Hoa Sơn
liên tiếp lên mã i Lạ c Dương đều mộ t loạ t đá nh giết, đố t trạ i sá ch, giặ c cả vỡ chạ y
trố n.

Trướ c đâ y tỉnh Cao Bằ ng bị thấ t thủ , Bố chính là Hoà ng Vă n Tú cù ng bọ n gấ p


đườ ng chạ y về Lạ ng Sơn, bọ n Phó quả n cơ ở cơ Cao Hù ng là Nguyễn Hự u Đĩnh, và
cai độ i Ma Ngọ c Lý, chá nh độ i trưở ng Trình Vă n Châ u coi giữ cá c huyện : Quả ng
Uyên, Thượ ng Lang, Hạ Lang triệu họ p lính thổ dõ ng để chố ng. Giặ c khô ng dá m
phạ m. Đến bấ y giờ đạ i binh tiến tớ i châ u Thấ t Tuyền, bọ n Đĩnh đem quâ n thẳ ng tớ i
nú i Sủ ng (gầ n bên tả tỉnh thà nh) trô ng thấ y lử a ở kho trong thà nh bố c lên, khi đến
thờ i giặ c Vâ n đã từ con đườ ng sau ở phía hữ u ngoà i thà nh đi rồ i. Bọ n Đĩnh lấ y lạ i
tỉnh thà nh, hỏ i ra mớ i biết giặ c Cậ n ở Lạ c Dương. Đĩnh bèn phâ n phá i lính thổ dõ ng
ở đằ ng sau đồ n Ninh Lạ c đặ t phụ c binh để đó n con đườ ng về củ a Cậ n. Cậ n quả
nhiên đến, phụ c binh 4 mặ t khở i lên, Vă n Châ u lấ y sú ng bắ n trú ng, thổ dũ ng là Hà
Đình Bả o sấ n và o chém đượ c đầ u đưa nộ p tiền quâ n củ a Quang Cự . Quang Cự đem
việc tâ u lên.

Vua khen thưở ng, sai dừ ng binh chỉnh lý lạ i phong cương, đợ i đến cuố i thu 3
đạ o binh đều tiến đá nh phá sà o huyệt củ a giặ c.
Ngà y thá ng 10 , đạ o binh Tuyên Quang củ a Lê Vă n Đứ c cù ng vớ i Đề đố c
Phạ m Vă n Điển từ Lụ c Yên chia đườ ng thẳ ng tớ i nú i Thiều Giá p, hai bên sườ n nú i
sừ ng sữ ng cao vó t, ở quã ng giữ a nú i có chỗ lõ m xuố ng và có mộ t con đườ ng đá ong
lở m chở m bá m bậ c mà lên thế rấ t hiểm yếu. Giặ c ở trên đỉnh nú i xếp đá là m lũ y
dự ng đồ n coi giữ , Đứ c lự a và i mươi ngườ i binh dũ ng đắc lự c noi sườ n nú i leo câ y
lên chỗ rấ t cao bắ n sú ng. Đả ng giặ c sợ trá nh. Quâ n ta sấ n lên, giặ c bỏ đồ n chạ y và o
trong rừ ng. Đạ o binh củ a Điển cũ ng tiến tớ i nú i Trú hiệp cù ng vớ i nú i Thiền Giá p
cù ng đố i diện nhau, bên tả dự a và o nú i cao, bên hữ u tớ i bến Miện, ở giữ a có đườ ng
tắ t gậ p ghềnh. Giặ c cũ ng chồ ng chấ t gỗ đá và trạ i cắ m chô ng nhọ n đầ u dự a chỗ
hiểm chố ng cự . Điển đố c quâ n giết tớ i, giặ c liền vỡ tan. Điển cù ng Đứ c hộ i binh tiến
tớ i đầ u địa giớ i Để Định, phó thố ng lĩnh giặ c là Ma Doã n Cao họ p đả ng hơn nghìn
ngườ i ở xứ sở xã Bách Dích, dự ng 2 đồ n lớ n, bên tả tớ i sô ng Miện, hai bên bờ dự a
và o nú i, cù ng là m thế ỷ dố c từ lưng nú i đến bến nướ c chồ ng chấ t gỗ đá là m lũ y,
ngoà i lũ y lạ i có hà ng rà o cắ m gỗ nhọ n đầ u. Ở con đườ ng đi tớ i chú ng chặ t cây to
cho nằ m ngang để ngă n lấ p. Đứ c sai Phó vệ ú y Nguyễn Vă n Quyền coi và i tră m lính
lụ c chiến là m tiền khu, mang vá n gỗ mô ng xung để chố ng sú ng đạ n, mở cắ t gỗ lấ p
ngang, chặ t chỗ câ y vó t ngọ n đầ u c ở trạ i vừ a đá nh vừ a tiến, ô ng lạ i phá i đầ u mụ c ở
đồ n An Long là Hoà ng Đình Phượ ng đem quâ n thổ dõ ng lên ngọ n nú i rấ t cao lén tớ i
phía hữ u đồ n giặ c, dự a và o chỗ cao bắ n sú ng và o, cá c quâ n nhâ n đó sú ng ố ng đều
nổ . Giặ c đứ ng khô ng vữ ng bèn bỏ trố n, thu đượ c gạ o lương hơn 80 gá nh. Khi tớ i
Vâ n Trung giặ c Vâ n đã thiêu hủ y chỗ ở đem gia quyến trố n trướ c. Quyền bèn đem
quâ n tớ i dẹp ở Ngọ c Mạ o.

Đạ o binh Cao Bằ ng củ a Tạ Quang Cự , Nguyễn Tiến Lâ m, Hồ Hự u cũ ng thá ng


ấ y tiến tớ i bến Nẫ m, trướ c hết sai Vệ ú y Trình Vă n Châ u đem quâ n thổ dõ ng tớ i
thă m con đườ ng ở nú i Na Tình. Họ thấ y giặ c ở trên nú i dự ng trạ i sá ch chồ ng đá
là m 2 lầ n lũ y, ngoà i lũ y có hà o, ngoà i hà o cắ m chô ng nhọ n thế rấ t hiểm cấ p. Châ u
vừ a đến châ n nú i bị giặ c bắ n bị thương, ngườ i em là Quang cũ ng bị chết. Quang Cự
bèn lự a vài tră m quâ n quyết chiến là m tiền khu, nhâ n đem lén đá nh ú p, nhổ đượ c
lũ y. Giặ c lui chạ y, bọ n Quang Cự thẳ ng tớ i, cù ng vớ i đạ o Tuyên Quang hộ i quâ n.
Đạ o Thá i Nguyên củ a Nguyễn Phổ và Nguyễn Cô ng Trứ tiến binh đến đấ t Bắc
Phấ n, giặ c chia là m 2 chi, mộ t đó ng trên nú i, mộ t đó ng cạ nh khe cù ng quâ n ta
chố ng cự . Phổ nhâ n phá i Phó lã nh binh là Phạ m Phi và Phó lã nh binh ở Nam Định
là Lê Phướ c Sơn đem dũ ng binh tớ i trướ c đá nh dẹp chiếm đượ c nú i Tram Trù ng.
Chợ t có mộ t đá m từ đấ t Bắ c Nẫ m tớ i giữ chỗ hiểm bắ n sú ng ra, Phó vệ ú y là Phạ m
Đứ c Hạ nh, thí sai Quả n cơ là Bạ ch Vă n Dụ đều chết ở trậ n. Phi bị thương rú t lui,
Phướ c Sơn cầ m gươm giá o dấ n thâ n lên trướ c sĩ tố t, vừ a qua nử a quả nú i cũ ng bị
đạ n bắ n chết. Bấy giờ quâ n củ a Cô ng Trứ ở xã Giang La bị giặ c hợ p lạ i vâ y. Cô ng
Trứ thố ng suấ t binh lự c cố sứ c đá nh, giặ c bị thương tan rã , bèn hợ p binh tiến tớ i
sơn phậ n xã Giai Lạ c (thuộ c tổ ng Vâ n Quang mà phỉ Tổ ng nhung là Nô ng Vă n Sỹ
trô ng coi binh dâ n) lù ng bắ t đượ c phỉ Thố ng lĩnh tướ ng quâ n là Triệu Vă n Triệu
(ngườ i nướ c Thanh ngụ ở xã Nhạ n Mô n châ u Bạ ch Thô ng, cù ng vớ i giặ c Sỹ họ p
đả ng đá nh nhiễu tỉnh Thá i Nguyên) và 7 tên phạ m đi theo bọ n ấ y, rồ i cù ng 2 đạ o
Tuyên Cao hộ i ở Vâ n Trung. Quâ n ta do bắ t đượ c tên phạ m là Giả Vă n Xu và Phá o
Bố Hợ p hỏ i biết giặ c Vâ n đã lẻn sang ẩ n ná u ở 2 thô n Lộ ng Mã nh, Bác Thá n nướ c
Thanh, bèn hộ i lạ i là m tờ đưa cho phâ n phủ Trấ n Yên mong bắ t giao cho và đem
tình hình và o tâ u, quâ n ta dừ ng binh để đợ i.

Vua sai Bộ Lễ viết vă n tư đệ sang tỉnh Quả ng Tây, lạ i đổ i châ u Bả o Lạ c là m


huyện Để Định, lự a 2 ngườ i thổ ty mà đắ c lự c khi đi đá nh dẹp đặ t là m tri huyện và
huyện thừ a để triệu tậ p dâ n biên đều yên nơi điền lý. Cò n đặ t 3 đạ o binh chia đi
lù ng bắ t cá c tên phạ m lẩ n trố n.

Đạ o binh Thá i Nguyên bắ t đượ c giặ c Huyền đó ng cũ i đưa về Kinh sư. Cò n


ngụ y Thố ng chế Nô ng Đình Hữ u (anh rể củ a giặ c Sỹ), cù ng ngụ y Chá nh dự c là Nô ng
Vă n Nghiệt, ngụ y Hậ u thắ ng lữ là Nô ng Vă n Hả i (Nghiệt, Hả i đều là em Sỹ) và Nô ng
Vă n Yên (con Nghiệt), cũ ng bị đạ o Cao Bằ ng bắ t đượ c đều giết đi. Đến ngụ y Tả dự c
vệ ú y Nô ng Đình Phan, ngụ y Hữ u thắ ng lữ , chá nh quả n lữ là Nô ng Tịnh Hò a tớ i
quâ n đầ u thú . Thứ thầ n cho dò bắ t giặ c Vâ n chuộ c tộ i.
Nă m thứ 16 (1835), thá ng 2, Tuầ n phủ Quả ng Tâ y tiếp đượ c tờ tư đưa tớ i
giụ c bộ biền ở Trấ n An lù ng bắ t gấ p. Vâ n từ địa giớ i nướ c Thanh lén về nú i Thẩ m
Bá t xã An Quang. Tên ra thú là Tịnh Hò a dò đượ c thự c đi bá o nơi quâ n thứ , bọ n
Vă n Đứ c tứ c thì phá i Vệ ú y là Nguyễn Vă n Quyền đem hơn nghìn binh dũ ng tớ i
ngay vâ y bắ t. Khi quâ n chưa đến, Vâ n sắ p xuyên sang nú i khá c đi. Tịnh Hò a đem
thủ dõ ng bắ n sú ng chặ n đó n, Vâ n lạ i lui ẩ n. Ở đó thế nú i gậ p ghềnh câ y cố i um tù m
che mắ t cả ngà y tớ i đêm. Quyền sợ giặ c trố n thoá t, phó ng hỏ a đố t 4 mặ t, gặ p gió
mạ nh lử a bố c dữ , trong chố c lá t cỏ gianh bụ i sậ y biến thà nh ra tro, Vâ n ở trong lỗ
đá chui ra chết về lử a rơi nằ m bên cạ nh nú i, bên cạ nh mình có mộ t đĩnh lớ n và ng
và kèm theo mộ t lưỡ i dao bằ ng bạ c mạ và ng. Bọ n Đứ c cho đệ lá hồ ng kỳ chạ y như b
để bá o tiệp và đó ng hò m đầ u Vâ n đưa dâ ng, rồ i lấ y sà o cao treo ngượ c thâ y ở đỉnh
nú i Vâ n Trung, ngườ i ngườ i đều sung sướ ng. Thủ cấ p Vâ n đưa tớ i dướ i cử a khuyết,
vua sai đem phâ n trầ n ở chợ bú a 3 hô m. Lạ i truyền cho cá c tỉnh từ Quả ng Nam trở
và o Nam và từ Quả ng Trị trở ra Bắc treo 3 hô m, sau đâ m ná t quẳ ng xuố ng hố xí. Mộ
củ a tổ phụ Vâ n sai ngườ i thổ bá o cho biết, đà o hà i cố t ném xuố ng sô ng. Sau phâ n
phủ ở Trấ n An đưa giao trướ c sau bắ t đượ c gia quyến và đả ng củ a nghịch Vâ n tớ i
nơi quâ n thứ , đều giết hết. Cò n con Vâ n là Lô i đưa về Kinh xử trừ ng trị hết phá p mà
họ hà ng củ a Vâ n khô ng cò n só t mố ng nà o.

Cao Bá Quá t
Ngườ i huyện Gia Lâ m tỉnh Bắ c Ninh, cù ng vớ i anh là Bá Đạ t đẻ sinh đô i nên
đặ t tên như thế, nhỏ khá u khỉnh thô ng minh đều có vă n tà i. Quá t sau là m nhà ở
trong thà nh Đạ i La tỉnh Hà Nộ i , Minh Mạ ng nă m, thứ 12 (1831) về khoa Tâ n mã o
thi hương đỗ Á nguyên, khi bộ duyệt đá nh và o hạ ng chưa đượ c Á nguyên mà thi
tiến sĩ thườ ng bị hỏ ng. Bá Quá t tứ c giậ n ngà y thêm dù i mà i, vă n cà ng tiến mạ nh,
cù ng vớ i phó bả ng huyện Thọ Xương là Phương Đình Nguyễn Vă n Siêu đều nổ i
tiếng. Bấy giờ nhiều ngườ i hâ m mộ có câ u : "Vă n như Siêu Quá t vô tiền Há n", nghĩa
là : vă n củ a Siêu Quá t vượ t cả danh nho đờ i tiền Há n.

Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) sung là m Sơ khả o ở trườ ng Thừ a Thiên, cù ng vớ i


đồ ng viện là Phan Nhạ lén đem muộ i đèn thêm lờ i lẽ trong vă n củ a sĩ nhâ n cộ ng 24
q, sau đỗ đượ c 5 tên, sĩ tử bà n luậ n xô n xao. Viên giá m sá t trườ ng vụ là Hồ Trọ ng
Tuấ n tham hặ c, khi bả n á n dâ ng lên, kết định tộ i chết. Vua cho bọ n Quá t sính ý là m
cà n, nguyên khô ng có tình tiết gì, gia ơn đổ i xử giả o giam đợ i lệnh, sau đượ c tha lạ i
khở i dụ ng. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) trả i bổ Giá o thụ phủ Quố c Oai, Quá t tự phụ là
tà i danh khuấ t mình ở địa vị thấ p thườ ng u uấ t khô ng vui bèn cá o về Bắ c Ninh.

Bấ y giờ ở Tuyên Cao Thá i Lạ ng đều có bá o độ ng ở ngoà i biên (đá m thổ phỉ
nướ c Thanh), lạ i có Lê Duy Cự tự xưng con chá u nhà Lê. Quá t ngầ m họ p đồ đả ng
lén mưu việc bấ t phá p, ướ c hẹn ngà y tớ i thà nh Hà Nộ i cử sự , mưu bị tiết lộ . Tỉnh
Bắ c Ninh và Hà Nộ i cho đò i rấ t gấ p. Bá Quá t bèn cù ng đả ng phá i suy tô n Duy Cự
là m minh chủ mà tự là m quố c sư, rồ i lén dụ dỗ tên thổ mụ c ở Sơn Tâ y là Đinh Cô ng
Mỹ và Bạ ch Cô ng Trâ n gọ i đả ng phá i lan trà n xuố ng Hà Nộ i, đố t luô n phủ Ứ ng Hò a
và huyện Thanh Oai. Quan quâ n Hà Nộ i đá nh phá ở xã Đồ ng Dương, Bá Quá t lạ i do
huyện Mỹ Lương trố n qua phủ Vĩnh Tườ ng đố t cướ p huyện thà nh Tam Dương, rồ i
lẩ n tớ i các phủ huyện Quố c Oai, An Sơn lan trà n quấ y nhiễu. Phó lã nh binh ở Sơn
Tâ y là Lê Thuậ n Đạ i đem quâ n tớ i đá nh, Bá Quá t bị thua chết ở trậ n. Ngụ y Thượ ng
thư là Nguyễn Kim Thanh, ngụ y Phó vệ là Nguyễn Vă n Thự c cũ ng bị bắ t (sau đều
chém cả ) và chém đượ c mộ t tră m thủ cấ p, bắ t số ng hơn 80 tên, việc đến tai vua, sai
đem thủ cấ p Bá Quá t truyền giao cho cá c tỉnh Bắ c kỳ bêu lên để khuyên bả o dâ n
chú ng rồ i xé xác vấ t xuố ng sô ng.

Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) Bá Đạ t cũ ng đỗ hương tiến trả i là m Tri huyện


Nô ng Cố ng. Vì cớ củ a Quá t cũ ng mắ c tộ i chết, dâ n ở huyện lấ y là m thương có lậ p
đền thờ .

(1) Ô ng Thiệu Bá đờ i Chu đi tuầ n hà nh nam quố c, tuyển bổ chính lệnh , thườ ng đỗ
ở dướ i cây cam đườ ng, ngườ i sau nhớ cô ng đứ c củ a Thiệu Bá , bả o nhau khô ng nên
đẵ n đi.

(2) Trong Kinh Thi có câ u rằ ng: "Bô ng bô ng thử miêu â m vũ cả o chi, tứ quố c hữ u
vương Tuấ n Bá lạ o chi". Nghĩa là , lú a thứ tố t đù n đù n, mưa dầ m để bó n thêm. bố n
nướ c đã có vương, Tuấ n Bá lạ i vỗ về thêm.

(3) Tuầ n lương : là m quan biết giữ phép cũ và lương thiện.

(4) Mạ ch tuệ : Há n thư, Trương Trạ m là m thá i thú ở Ngư Dương, mỗ i cây lú a nẩ y
hai bô ng, nên dâ n ca tụ ng.

(5) Ô ng Thanh Từ trả lờ i Tề Tuyên có câ u rằ ng : "Nhâ n dâ n nghe tiếng chuô ng


trố ng, trô ng thấ y cờ quạ t củ a vua đi chơi, đều nhă n mặ t, bả o rằ ng : Vua ta đi chơi
vui vẻ như thế, sao để cho ta cự c khổ thế nà y".

(6) có lẽ là Tố ng Trinh thì phả i.


(7) Chằ m Bồ : ngà y xưa nướ c Trịnh có nhiều trộ m cướ p, thườ ng chẹt ngườ i lấ y củ a
ở Chằ m Bồ , tứ c là Hoà n Bồ . Vì Chằ m ấ y cỏ nhiều câ y sậ y mọ c rậ m rạ p để cấ t giấ u.
Câ u nà y ở đâ y ý nó i là dẹp hết trộ m cướ p, nhâ n dâ n đã mua trâ u về cà y ruộ ng
khô ng ai đi ă n cướ p trộ m nữ a.

(8) Ngự a tre : Quá ch Cấ p đờ i Hậ u Há n, thă ng là m chứ c mụ c ở Tích Châ u. Vì cấ p


trướ c đã ở Tích Châ u có nhiều â n đứ c, sau lạ i đến, nhâ n dâ n trong hạ t trẻ già đi đó n
nhiều. Có bọ n trẻ con tră m đứ a cưỡ i ngự a bằ ng đoạ n tre đó n lạ y ở bên cạ nh
đườ ng.

(9) Ró t nướ c suố i : Ngô An Tâ n là m thứ sử ở Quả ng Châ u, hạ t ấy có cá i suố i nướ c,


tên gọ i là suố i Tham, tương truyền là ai uố ng nướ c suố i ấ y, thì sinh ra lò ng tham.
Ngô An mú c nướ c ấy mà uố ng, vẫ n khô ng đổ i lò ng.

(10) Trô ng bia : Dương Hự u đờ i Tấ n, là m quan ở Tương Dương, có nhiều â n đứ c.


Hự u thườ ng lên nghĩ má t ở nú i Nghiên Sơn, sau Hự u chết, nhâ n dâ n hạ t ấ y là m
miếu thô ng dự ng bia ở Nghiêm Sơn. Sau ai trô ng thấ y bia cũ ng nhớ Hự u mà rỏ
nướ c mắ t, ngườ i sau gọ i là Trung Lệ bi (bia rỏ nướ c mắ t).

(11) Vu cô ng đờ i Há n xử việc hình cô ng bằ ng, trong quâ n ô ng có ngườ i hiến phù , bị


quan thá i thú giết oan, ô ng cố can khô ng đượ c, rồ i sau đó 3 nă m trờ i khô ng mưa,
sau phả i tế mả ngườ i hiền phụ ấ y, rồ i mớ i mưa.

(12) Trâ u Diễn thờ Huệ vương nướ c Yên hết lò ng trung, bị quan hầ u bên cạ nh củ a
Huệ Vương gièm pha, phả i giam và o ngụ c, Diên ngã mặ t lên trờ i khó c. Lú c ấ y
đương mù a hạ , trờ i sa sương xuố ng (sử ký).

(13) Đồ ng Hương : Chu Á p đờ i Há n, là m chứ c sắ c, phủ ở Đồ ng Hương, đến sau chết,


dâ n là ng Đồ ng Hương là m nhà là m đền để thờ .
(14) Tả kỳ : Bình Định, Phú Yên, Bình Thuậ n, Khá nh Hò a.

(15) Chỗ nà y có thể nhầ m, vì trên đã có nă m thứ 5 rồ i.

(16) Tù ng Thiện Cô ng Miên Thẩ m sau đượ c phong là Tù ng Thiện Vương, con thứ
củ a vua Minh Mạ ng.

(17) Chỉ Lưu Vĩnh Phướ c, quâ n cờ đe

(18) Có lẽ là Filattre

(19) Chỉ vù ng Sơn Tâ y và Bắc Ninh.

(20) Nam hạ t là vù ng Nam Định, Thá i Bình.

(21) Điền là vù ng Vâ n Nam, Trung Quố c.

(22) Việt Đô ng là Quả ng Đô ng, Trung Quố c.

(23) Trà Lý thuộ c tỉnh Thá i Bình ngà y nay.

(24) Tứ c là Ưng Đă ng, niên hiệu Kiến Phướ c (1883-1884)

(25) Tứ c là Đồ ng Khá nh, (1886-1888).

(26) Tấ n Dương Hự u tự Thú c tử , khi ở trấ n vẫ n mặ c á o cử u nhị đeo đai ngọ c,


khô ng mặ c á o giá p, chỉ cố t sử a đứ c mà ngườ i Ngô phả i kiêng, khi chết dâ n dự ng bia
ở nú i Nghiễn, gọ i là trụ y lệ bi.
(27) Tố ng Hà n Kỳ đỗ tiến sĩ, trả i thờ 3 triều là m đến hữ u bộ c xạ , phong Ngụ y quố c
cô ng, tính trung trự c, gặ p việc lớ n khô ng ngạ i nguy hiểm hiềm nghi , khi Tâ y Hạ
phả n, là m kinh lượ c Hiệp tâ y, khiến Nguyễn Hiệu phả i xưng thầ n, lừ ng tiếng trong
ngoà i.

(28) Thương Thà nh Thang chiêm bao thấ y Phó Duyệt, sá ng dậ y cho vẽ hình đi tìm,
thấ y Phó Duyệt là m thợ nề ở Phó Nham, đó n về giú p nướ c, sau là m tể tướ ng.

(29) Chu Vă n Vương nằ m mộ ng thấ y gấ u bay, khi đi să n gặ p Lã Vọ ng ngồ i câ u ở


sô ng Vỵ , hỏ i ra mớ i rõ tên hiệu là Phi Hù ng, đó n về tô n là m thầ y giú p nhà Chu đá nh
Thương Trụ .

(30) Sơ Quả ng, tự là Trọ ng Ô ng, có trí thứ c xa, đờ i Há n Tuyên đế là m đến thá i tử
thá i phó , cố xin về hưu, có nó i : ngườ i hiền lắ m củ a thờ i tổ n chí, ngườ i ngu lắ m củ a
cà ng nhiều lỗ i.

(31) có lẽ là Thà nh Thá i nă m thứ 2 (1890).

(32) Cá c thầ n là quan là m việc Nộ i cá c, tinh thầ n là quan là m việc tạ i tỉnh và bộ


thầ n là quan là m việc tạ i cá c bộ .

(33) Nguyên vă n là "đà n á p". Ở đây có nghĩa là diễu võ ra uy.

(34) Tương An phủ là phủ đệ củ a Tương An cô ng, con Minh Mạ ng.

(35) ở đây là sự kiện thự c dâ n Phá p gâ y sự xâ m chiếm Nam kỳ.

(36) Đà i thầ n : quan ở Ngự sử đài


(37) Ngỗ i Hưu ở cuố i đờ i Vương Mã ng khở i binh giú p Há n Quang Vũ phá giặ c Xích
uy, Quang Vũ đã i lễ khá c hẳ n mN85;i ngườ i, nhưng Hưu muố n tự chuyên về mặ t
phương diện quố c gia lạ i ra hà ng Cô ng Tô n Thuậ t rồ i mắ t bệnh phẫ n uấ t chết, có lẽ
vua dù ng điển ấ y để khuyến khích Trọ ng Bình chă ng, nhưng cò n tồ n nghi.

(38) về Đườ ng : là về Tà u.

(39) Khi nhà vua ban cho đình thầ n mà khô ng ngự ở nơi chính tọ a, mà ở bình đà i
thì gọ i là lâ m hiên.

(40) Á n Anh : là m quan đạ i phu nướ c Tề về đờ i Xuâ n Thu có đứ c tiết kiệm, nên
đượ c quý hiển ở đờ i, sá ch sử khen là Á n Trọ ng Bình.

(41) Huyện Quý Hương là huyện Tố ng Sơn, nay là Hà Trung tỉnh Thanh Hó a.

(42ỉ sự kiện Phá p đá nh và o Đà Nẵ ng nă m 1858.

(43) Tri hạ ch thủ hắ c : Lã o Tử nó i : biết giữ sá ng tỏ , trá nh việc mờ tố i, là m phép


cho thiên hạ bắ t chướ c.

(44) Bả n in chỉ có chữ Ô ng Ích, có lẽ là Ô ng Ích Khiêm.

(45) Chỉ việc Hà m Nghi xuấ t bô n ra Quả ng Bình.

(46) là m quan can giá n ở Ngự sử đà i.

(47) Thậ p châ u là vù ng Tâ y bắc bao gồ m Sơn La, Lai Châ u, mộ t phầ n Yên Bá i, mộ t
phầ n Hò a Bình.

(48) Ly tao : tên thiên Sở Từ mà Khuấ t Nguyên là m ra.


(49) Thứ thầ n là nhữ ng ngườ i là m quan ở quâ n thứ , cũ ng như tỉnh thầ n là quan ở
tỉnh, hộ thầ n là quan ở cá c bộ , cá c thầ n là quan ở nộ i cá c v.v...

(50) Chỉ cuộ c khở i nghĩa Đoà n Trưng, Đoà n Trự c.

(51) Chữ Há n là Thanh dã , có nghĩa như vườ n khô ng nhà trố ng.

(52) chữ Há n là Thạ ch Bích, nên quen gọ i là man Đá vá ch.

(53) có lẽ là Chợ , Chữ Há n là phù trườ ng, Đâ y là nơi buô n bá n ở miền Tâ y Quả ng
Ngã i - Nguyên Tấ n có tham gia đá nh dẹp ở vù ng nà y.

(54) Dương Hỗ là m quan đờ i Tấ n (Trung Quố c) đó ng trấ n ở Tương Dương, có đứ c


chính, khi chết nhâ n dâ n nhớ ơn dự ng đền thờ ở nú i Nghiễn Sơn (Nghiễn nghĩa là
nghiên, tứ c là nú i cá i Nghiên, cho nên ở đâ y dịch là nú i Nghiên để tiện gieo vầ n.

(55) Nơiĩnh bí mậ t, nơi nghiêm cấ m.

(56) ở đây chỉ bộ "Khâ m định Việt sử thô ng giá m cương mụ c".

(57) Nơi soạ n chiếu chế ở Tò a Nộ i cá c. Chữ ti luậ n có nghĩa đen là sợ i tơ.

(58) Chỉ chứ c tể tướ ng.

(59) Có hai nghĩa: 1 - Con nố i nghiệp cha, 2- Con chuộ c lỗ i cho cha, chưa rõ nghĩa
n��o là đú ng, vì bố Kham là Tư Giả n cũ ng hay chữ là m quan to giữ nộ i cá c,
nhưng lạ i mấ y lầ n mấ t chứ c.

(60) Quan ở cá c địa phương đượ c vua chấ m về Kinh chú c hỗ .


>(61) Mộ t con sô ng lớ n ở Trung Quố c. Sô ng nà y nướ c vố n đụ c, khi nà o nướ c trong
ngườ i ta cho là điềm là nh. Cho nên có câ u "Hoà ng hà thanh, thá nh nhâ n sinh" -
Hoà ng hà trong thờ i thá nh nhâ n sinh ra - (Từ nguyên). Khô ng biết có phả i ở đâ y
định dù ng điển ấ y.
t="0">
(62) Nghĩa: nghĩa quâ n; hiệu: đơn vị quâ n độ i.

(63) Tứ c giả i nguyên : đỗ đầ u cử nhâ n trong kỳ thi hương

" face="Times New Roman">(64) Triều đình chọ n cử ngườ i đi là m việc

height="0">
(65) yếu khuyết : Hạ t trọ ng yếu.

(66) Ngũ Đứ c : là 5 đứ c tính tố t là m tướ ng; Trí, nhâ n, dũ ng, nghiêm, minh. Hình
như xuấ t xứ ở Tô n tử binh thi, khô ng nhớ rõ , cò n cầ n tra lạ i.

(67) Đỗ Dụ đờ i Tấ n (Trung Quố c) là m quan ở Tương Dương, dẫ n nướ c sô ng và o


tướ i cho hơn vạ n khoả nh ruộ ng. Dâ n đượ c nhờ ơn, gọ i là Đỗ phụ (chaọ Đỗ ) - (theo
Từ Hả i).

(68) Kỳ thi Hộ i tổ chứ c ở bộ Lễ, cũ ng gọ i là kỳ thi Nam cung.

<a>(69) Tứ c là thi Hộ i, tổ chứ c ở Bộ Lễ, nên gọ i là Lễ vi, cấp phó bả ng.

(70) Hà o Trinh quẻ Tố n Kinh Dịch nó i : "Tiên canh tam nhậ t, cá t" nghĩa là "trướ c
ngà y Canh 3 ngà y thờ i tố t". Trướ c ngà y Canh 3 ngà y là ngà y Đinh. Đinh, ý nó i việc
gì cũ ng phả i đinh ninh lo lắ ng từ trướ c thì tố t.
(71) Nguyễn Vă n Giao quê ở Trung Cầ n cù ng huyện. Nguyễn Đứ c Đạ t và Nguyễn
Vă n Giao đều đỗ thá m hoa.

(72) Nghĩa là tà i nă ng chưa xuấ t hiện. Điển Mao Toạ i.

(73) Bà i nó i về tiễn sứ thầ n ở thiên Tiêu nhã Kinh Thi.

(74) Đoà n sứ thầ n.

(75) Chưa rõ là chứ ng bệnh gì.

(76) Bà i há t chèo đò .

(77) Cưỡ i mâ y về đ&#7871; hương : có nghĩa là chết

(78) Vua nướ c Tấ n khi sắ p chết, đưa 3 mũ i tên cho con là Đườ ng Trang Tô ng, bả o
rằ ng : "Ta có 3 kẻ thù là Vua nướ c Lương, vua nướ c Yên và rợ Khiết Đan, ta chết
cò n di hậ n, cho con 3 mũ i tên nà y, con đừ ng quên cá i chí bá o thù củ a cha".Sau
ngườ i con diệt đư&#7907;c nướ c Lương, lậ p nên nhà Hậ u Đườ ng, gọ i là Đườ ng
Trang Tô ng.

s New Roman">(79) xưa Quý Trá t Chi đi sứ , ghé qua thă m Từ Quâ n, Từ rấ t thích
thanh bả o kiếm củ a Quý nhưng khô ng dá m nó i xin. Khi Quý Trá t đi sứ về thì Từ đã
chết. Quý Trá t bèn thanh bả o kiếm treo và o mộ Từ rồ i đi.

black">(80) Ngườ i nướ c Trịnh đi kiếm củ i, giết đượ c con hươu, sợ ngườ i ta thấ y,
giấ ;u và o mộ t cá i hố , lấ y lá chuố i che lạ i, rồ i mộ t lá t quên mấ t chỗ để, cho là giấ c
mộ ng. Từ hả i.nt>
(81) ở bờ biển có loà i chim nhỏ tên là Tinh vệ, thườ ng nhặ t gỗ , đá lấ p biển Đô ng
Nên khi ngườ i ta có điều gì â n hậ n thườ ng ví là chim Tinh vệ lấ p biển.t>

(82) Bà i há t nhiều ngườ i xướ ng họ a n̔9;i tiếp nhau.

(83) có lẽ là nă m thứ ; 34 (1881) mớ i phả i.

(84) Đỗ đầ u liền 3 kỳ.

(85) Tư Mã Tương Như đờ i Há n mến mộ nhâ n cá ch củ a Lạ n Tương Như mà đặ t


theo tên. Nay vua Tự Đứ c đặ t tên cho Bích San là Hy Tă ng cũ ng là theo ý đó . Hy
Tă ng có nghĩa là bắ t chướ c thầ y Tă ng Tử đờ i xưa.

(86) Ngu Hủ tự là Thă ng Khanh là m quan đ&#7901;i Há n, khi đến trị nhậ m đấ t
Bình Ca là nơi đương có giặ c, bạ n bè đến thă m phà n nà n rằ ng vớ đượ c chỗ nà y
đá ng buồ n, Hủ cườ i trả lờ i rằ ng: "...khô ng gặ p gố c to, bướ u nặ ng, sao rõ đượ c đồ
dù ng sắ c".

(87) Dương Hỗ tự là Thú c Tử là m quan đờ i Tấ n, đó ng trấ n ở Tương Dương đố i cõ i


vớ i tướ ng địch quố c là Lụ c Khá ng nhà Ngô , thườ ng chỉ thắ t dâ y lưng lỏ ng mặ c á o
cừ nhẹ mà chă m điều đứ c, đượ c ngườ i nướ c Ngô kính ph̖9;c yêu mến, lú c chết cò n
nhớ tiếc.

(88) Chưa hiểu Quố c Vũ Tử là ai và bà i "Cao cừ u như nhu" thế nà o. Thơ Cao Cử u
trong kinh Thi khô ng nó i gì về Quố c Vũ Tử .

="0">
(89) Quá ch Tế Hầ u tứ c là Quá ch Cấ p đờ i Đô ng Há n, khi đến là m quan mụ c ở Tính
châ u lầ n thứ hai, dâ n mộ đứ c khi trướ c tranh nhau ra đó n. Mỗ i khi đi hà nh hạ t đến
Mỹ Tắ c ở Tâ y Hà lạ i có mấ y tră m em nhỏ cưỡ i ngự a tre đó n ở dọ c đườ ng (đó n chứ
khô ng phả i đưa).

ew Roman">(89) Chỗ nà y chữ Há n là "cấ p tả o kỳ lai quê" (đượ c kịp trở về sớ m)


khô ng hiểu ý nó i thế nà o. Trong điển Quá ch Cấ p khô ng có nó i gì đến việc trở về
(xem chữ &quot;trú c mã " ở Từ Hả i).

(91) Chữ Há n là hù ng phiên, mộ t nơi phiên trấ n trọ ng yếu

(92) Chữ Há n là tâ n đồ : cuộ c toan tính mớ i.pan>

(93) Chữ Há n là Nhạ c thủ y. Luậ n Ngữ cố câ u "Trí giả nhạ c thủ y" (ngườ i khô n thờ i
yêu cả nh nướ c). Chữ nướ c dịch trên là nướ c non, khô ng phả i nướ c nhà .

>
(94) Chữ nhâ n đây là nhâ n huệ.

(95) Bá đây là chỉ về nghiệp bá củ a Quả n Trọ ng đờ i Xuâ n Thu.

(96) Giả Nghị là m quan đờ i Há n Vă n đế, chết sớ m khi mớ i 33 tuổ i.

div>
(97) Cá i chiếu phía trướ c khi Há n Vă n đế đến cù ng ngồ i tiếp truyện Giả Nghị.

(98) (99) Bác Vọ ng hầ u Trương Khiêu là m quan đờ i Há n di sứ Tâ y vui lấ y đượ c


ngự a tố t 2 xứ Đạ i Uyển mang về đặ t tên là thiên mã - Hai câ u nà y để nhắ c nhở đến
việc sai Hy Tă ng sang sứ Tâ y.

(100) Chữ Há n : Đồ ng, cò n có hai â m nữ a là : Thô ng và Dũ ng


(101) Chữ Há n là Giá p lịch.

>
(102) (103) Sá u sá u là 36, nă m nă m là 25; muố n hiểu rõ nghĩa nà y cầ n nghiên cứ u
Hà đ;ồ trong kinh Dịch.

(104) Kỳ xét cô ng trạ ng quan lạ i cá c tỉnh (3 nă m mộ t lầ n) và o nhữ ng nă m Thìn,


Tuấ t, Sử u Mù i.ont>

(105) Bộ thầ n là quan ở bộ , cũ ng như tỉnh th̐7;n là quan ở tỉnh, cá c thầ n là quan ở
nộ i các.

"black">(106) Đạ o họ c chính đính, trá i vớ i cá i họ c dị toan, cá i họ c a dua thờ i thế.

ght="0">
(107) Tứ khoa : Đứ c hạ nh, ngô n ngữ , chính sự , vă n họ c.

Roman">(108) Nguyễn Mậ u Kiến (1819-1879) là nhà yêu nướ c chố ng Phá p cuố i
thế kỷ XIX củ a Thá i Bình.

"0">
(109) Nghĩa là dê non, hạ ng dê thườ ng lộ t da để là m á o cừ u. Theo Há n ngữ tự điển,
chữ cao dương cò n có nghĩa là ngườ i thụ nạ n. Ở đây, chưa rõ ý nó i thế nà o, tạ m để
nguyên â m chữ Há n và tồ n nghi...

(110) Cử u lưu là Nho gia, Đ841;o gia, Â m dương gia, Phá p gia, Danh gia, Mặ c gia,
Tuy hoà nh gia, Tạ p gia, Nô ng gia.

(111) Dò ng họ Nguy&#7877;n Hữ u gố c ở Gia Miêu ngoạ i trang huyện Tố ng Sơn


nay thuộ c Hà Trung, Thanh Hó a.
"Times New Roman">

You might also like