You are on page 1of 104

CHƯƠN II

MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU


TS. Lê Thị Tú Kiên
kienltt@hnue.edu.vn
http://fit.hnue.edu.vn/~kienltt

Information Systems – FIT - HNUE


Mô hình hóa dữ liệu
2

 Lựa chọn một mô hình dữ liệu và sử dụng tập các khái niệm
của mô hình này để chuyển các đặc tả yêu cầu thành một lược
đồ khái niệm, độc lập với các hệ quản trị CSDL.

 Mô tả chi tiết các kiểu dữ liệu, các liên kết, các ràng buộc

 Mô hình thực thể liên kết được phát triển bởi Chen năm 1976
là mô hình thường được sử dụng để mô hình hóa CSDL.

IS - FIT - HNUE
Tại sao mô hình E-R hay được dùng?

 Dễ để mô tả dữ liệu và các mối quan hệ của dữ liệu

 Các kí hiệu đồ họa của nó là trực quan, dễ hiểu

 Dễ chuyển đổi sang các lược đồ quan hệ khi thiết kế CSDL

IS - FIT - HNUE
Các câu hỏi khi thiết kết mô hình E-R

 Cái gì là thực thể, cái gì là liên kết?

 Những thông tin nào của thực thể, liên kết cần được lưu trữ?

 Thực thể và liên kết có những ràng buộc nào?

IS - FIT - HNUE
Nội dung

1. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R

2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

3. Biểu đồ E-R

4. Ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R

5. Một số tính chất mở rộng của mô hình E-R

IS - FIT - HNUE
Nội dung

1. Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể - liên kết

2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

3. Biểu đồ thực thể liên kết

4. Các tính chất mở rộng của mô hình thực thể - liên kết

5. Ví dụ về thiết kết lược đồ thực thể - liên kết

IS - FIT - HNUE
1. Các thành phần cơ bản của mô hình
thực thể liên kết
 Tập thực thể

 Tập liên kết

IS - FIT - HNUE
1. Các thành phần cơ bản của mô hình
thực thể liên kết
 Tập thực thể

 Tập liên kết

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Thực thể là một “vật” hay một đối tượng trong thế giới thực,
phân biệt được với những đối tượng khác

Ví dụ, trong một công ty


 Mỗi nhân viên là một thực thể

 Mỗi phòng làm việc là một thực thể

 Mỗi dự án là một thực thể

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Mỗi thực thể được mô tả bởi một tập các thuộc tính

Ví dụ
 nhân viên: mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, giới tính, bậc lương,
lương, địa chỉ

 phòng làm việc: mã phòng, tên phòng, địa điểm

 dự án: mã dự án, tên dự án, địa điểm

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Tập thực thể là một tập hợp các thực thể có cùng tập thuộc tính

 Kiểu thực thể là tên của một tập thực thể

Ví dụ

 Kiểu thực thể NHÂN VIÊN: tập các nhân viên


 Kiểu thực thể PHÒNG: tập các phòng
 Kiểu thực thể DỰ ÁN: tập các dự án

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ nv1

nv2

thực thể
tập thực thể nv3

nv4

nv5

kiểu thực thể NHÂN VIÊN


IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Lược đồ kiểu thực thể mô tả một kiểu thực thể. Nó gồm tên
kiểu thực thể, tên và ngữ nghĩa của các thuộc tính và ràng buộc
mà các thuộc tính này phải tuân theo Mã nhân
viên
Giới
tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Ví dụ Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh
Tập thực thể

 Lược đồ kiểu thực thể mô tả một kiểu thực thể. Nó gồm tên
kiểu thực thể, tên và ngữ nghĩa của các thuộc tính và ràng buộc
mà các thuộc tính này phải tuân theo Mã nhân Giới
viên tính
Ngày
Ví dụ Họ tên
sinh Bậc
lương
Lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh
Tập thực thể

 Lược đồ kiểu thực thể mô tả một kiểu thực thể. Nó gồm tên
kiểu thực thể, tên và ngữ nghĩa của các thuộc tính và ràng buộc
mà các thuộc tính này phải tuân theo Mã nhân
viên
Giới
tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Ví dụ Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh
IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Lược đồ kiểu thực thể mô tả một kiểu thực thể. Nó gồm tên
kiểu thực thể, tên và ngữ nghĩa của các thuộc tính và ràng buộc
mà các thuộc tính này phải tuân theo Mã nhân
viên
Giới
tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Ví dụ Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh
Tập thực thể

 Các tập thực thể của một CSDL không nhất thiết phải rời nhau

Ví dụ
 Một người có thể vừa là nhân viên, vừa là khách hàng

NHÂN VIÊN  KHÁCH HÀNG  

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Các kiểu thuộc tính của mô hình E-R:


 Thuộc tính đơn, thuộc tính phức hợp

 Thuộc đính đơn trị, thuộc tính đa trị

 Thuộc tính được lưu trữ, thuộc tính được suy diễn

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Thuộc tính đơn là thuộc tính không phân chia được thành
những thành phần nhỏ hơn

 Thuộc tính phức hợp là thuộc tính có thể phân chia thành các
phần nhỏ hơn

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

Mã nhân Giới
viên tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

Thuộc tính đơn Mã nhân Giới


viên tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

Thuộc tính phức hợp Mã nhân Giới


viên tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Thuộc tính đơn trị là thuộc tính có 1 giá trị duy nhất cho
mỗi thực thể

 Thuộc tính đa trị là thuộc tính có một tập hợp các giá trị
cho cùng một thực thể

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

PHÒNG: mã phòng, tên phòng, địa điểm. Mỗi phòng có 1 tên duy
nhất, 1 mã số duy nhất và có thể có nhiều địa điểm

Tên
phòng
Địa
Mã phòng điểm

PHÒNG

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

PHÒNG: mã phòng, tên phòng, địa điểm. Mỗi phòng có 1 tên duy
nhất, 1 mã số duy nhất và có thể có nhiều địa điểm

Tên
phòng
Địa
Thuộc tính đơn trị Mã phòng điểm

PHÒNG

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

PHÒNG: mã phòng, tên phòng, địa điểm. Mỗi phòng có 1 tên duy
nhất, 1 mã số duy nhất và có thể có nhiều địa điểm

Tên
phòng
Địa
Thuộc tính đa trị Mã phòng điểm

PHÒNG

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Thuộc tính được suy diễn: là thuộc tính mà giá trị của nó được
suy ra từ giá trị của các thuộc tính khác

Ví dụ Mã nhân
viên
Giới
tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh IS - FIT - HNUE


Tập thực thể

 Thuộc tính được suy diễn: Giá trị của thuộc tính này được tính
toán từ giá trị của các thuộc tính khác
Mã nhân Giới
Ví dụ viên
Ngày
tính

sinh Bậc Lương


Họ tên
Thuộc tính được suy diễn lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh
IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Thuộc tính được suy diễn: Giá trị của thuộc tính này được tính
toán từ giá trị của các thuộc tính khác
Mã nhân Giới
Ví dụ viên
Ngày
tính

sinh Bậc Lương


Họ tên lương
Thuộc tính được lưu trữ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh
Tập thực thể

 Giá trị null: nếu một thực thể không có giá trị tại một thuộc tính nào
đó thì giá trị của thực thể tại thuộc tính này là không xác định (giá trị
null).

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

Mã nhân Giới
tính Tên
viên
Ngày phòng
Địa
sinh Bậc Lương Mã phòng điểm
Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN PHÒNG
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Kiểu thực thể yếu: không thể phân biệt được hai thực thể thuộc
kiểu này nếu chỉ dựa vào các tổ hợp giá trị các thuộc tính của
chúng (kiểu thực thể này không có khóa)

Các thực thể thuộc cùng một kiểu thực thể yếu được phân biệt với
nhau nhờ mối liên quan đến một thực thể của một kiểu thực thể
khác

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

 Kiểu thực thể mạnh: hai thực thể thuộc kiểu này có thể phân
biệt được với nhau dựa vào tổ hợp giá trị các thuộc tính của
chúng (kiểu thực thể này có khóa)

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ
Giới
Kiểu thực thể mạnh Mã nhân
viên tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Họ tên lương

Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh

IS - FIT - HNUE
Tập thực thể

Ví dụ

Kiểu thực thể mạnh Kiểu thực thể yếu


Mã nhân Giới
viên tính
Ngày
sinh Bậc Lương
Họ tên lương

Đường PHỤ THUỘC Quan


phố NHÂN VIÊN hệ
Số nhà Họ tên Giới
Xã Ngày tính
sinh

Huyện Địa chỉ

Tỉnh IS - FIT - HNUE


1. Các thành phần cơ bản của mô hình
thực thể liên kết
 Tập thực thể

 Tập liên kết

IS - FIT - HNUE
Tập liên kết

 Một liên kết: một sự kết hợp của một số thực thể
PHÒNG NHÂN VIÊN
Ví dụ

IS - FIT - HNUE
Tập liên kết

 Một kiểu liên kết R giữa n kiểu thực thể E1, E2, …, En xác định
một tập liên kết giữa các thực thể thuộc các kiểu thực thể này
PHÒNG NHÂN VIÊN

Ví dụ
LÀM
 PHÒNG VIỆC NHÂN VIÊN
CHO

LÀM VIỆC CHO


IS - FIT - HNUE
Tập liên kết

 Một kiểu liên kết cũng có thể có những thuộc tính mô tả nó

Ví dụ

 Một nhân viên có thể tham gia nhiều dự án. Một dự án có nhiều nhân
viên. Số giờ làm việc của mỗi nhân viên cho mỗi dự án được lưu trữ

Số giờ

NHÂN VIÊN THAM GIA DỰ ÁN

IS - FIT - HNUE
Tập liên kết

 Một kiểu liên kết cũng có thể chỉ có một kiểu thực thể tham gia
(tự liên kết)

Ví dụ
NHÂN VIÊN
 Một nhân viên có thể là người hướng
Hướng dẫn Tiếp thu
dẫn công việc cho một số nhân viên
khác
HƯỚNG
DẪN
IS - FIT - HNUE
Tập liên kết

 Cấp của một kiểu liên kết là số các kiểu thực thể tham gia vào
liên kết đó
NHÂN VIÊN
Ví dụ, liên kết cấp 1
Hướng dẫn Tiếp thu

HƯỚNG
DẪN

IS - FIT - HNUE
Tập liên kết
 Cấp của một kiểu liên kết là số các kiểu thực thể tham gia vào
liên kết đó

Ví dụ, liên kết cấp 1 liên kết cấp 2


LÀM
NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN PHÒNG
VIỆC
CHO
Hướng dẫn Tiếp thu
Số giờ

HƯỚNG NHÂN VIÊN


THAM DỰ ÁN
DẪN GIA
Nội dung

1. Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể - liên kết

2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

3. Biểu đồ thực thể liên kết

4. Các tính chất mở rộng của mô hình thực thể - liên kết

5. Ví dụ về thiết kết lược đồ thực thể - liên kết

IS - FIT - HNUE
2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

 Ràng buộc về tỉ số lực lượng

 Ràng buộc về sự tham gia

 Ràng buộc cấu trúc

IS - FIT - HNUE
2 Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

 Ràng buộc về tỉ số lực lượng

 Ràng buộc về sự tham gia

IS - FIT - HNUE
Các ràng buộc về tỉ số lực lượng

 Tỉ số lực lượng của một kiểu liên kết cấp 2 cho biết số các liên
kết (của kiểu liên kết này) mà một thực thể có thể tham gia vào

 Các ràng buộc tỉ số lực lượng trên một kiểu liên kết cấp 2 gồm:
1:1, 1:N, N:M

IS - FIT - HNUE
Các ràng buộc về tỉ số lực lượng

Ví dụ: 1 phòng có 1 nhân viên làm trưởng phòng, và 1 nhân viên chỉ phụ trách
tối đa 1 phòng. Kiểu liên kết QUẢN LÍ giữa PHÒNG và NHÂN VIÊN có tỉ số 1:1

PHÒNG NHÂN VIÊN

1 1
NHÂN VIÊN
 PHÒNG QUẢN LÍ

b5 IS - FIT - HNUE
QUẢN LÍ
Các ràng buộc về tỉ số lực lượng

Ví dụ: 1 nhân viên thuộc 1 phòng, 1 phòng có một số nhân viên. Kiểu
liên kết LÀM VIỆC CHO giữa PHÒNG và NHÂN VIÊN có tỉ số 1:N
PHÒNG NHÂN VIÊN

1 LÀM N
 PHÒNG VIỆC NHÂN VIÊN
CHO

LÀM VIỆC CHO


IS - FIT - HNUE
Các ràng buộc về tỉ số lực lượng

Ví dụ: 1 nhân viên tham gia một số dự án, 1 dự án có một số nhân viên
tham gia. Kiểu liên kết THAM GIA giữa DỰ ÁN và NHÂN VIÊN có tỉ số
N:M DỰ ÁN NHÂN VIÊN

 DỰ ÁN N THAM M NHÂN VIÊN


GIA

b5

THAM GIA IS - FIT - HNUE


2 Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

 Ràng buộc về tỉ số lực lượng

 Ràng buộc về sự tham gia

IS - FIT - HNUE
Ràng buộc về sự tham gia

 Ràng buộc về sự tham gia trên một kiểu liên kết cho biết sự tồn
tại của một thực thể có phụ thuộc vào mối liên kết kiểu này giữa
nó với một thực thể khác hay không

 Có 2 kiểu ràng buộc về sự tham gia: toàn bộ, bộ phận

IS - FIT - HNUE
Ràng buộc về sự tham gia

Ví dụ: Mỗi phòng phải có một nhân viên là trưởng phòng, một nhân
viên có thể là trưởng phòng hoặc không

toàn bộ bộ phận

1 1
PHÒNG QUẢN LÍ NHÂN VIÊN

IS - FIT - HNUE
Ràng buộc về sự tham gia

Ví dụ: Một nhân viên có thể có người phụ thuộc hoặc không, mỗi
người phụ thuộc phải được xác định bởi một nhân viên

bộ phận toàn bộ
PHỤ
N NGƯỜI PHỤ
1 THUỘC
NHÂN VIÊN THUỘC
VÀO

IS - FIT - HNUE
Ràng buộc cấu trúc

 Ràng buộc cấu trúc (bao gồm cả ràng buộc tỉ số lực lượng và ràng
buộc về sự tham gia) được biểu diễn bằng cặp số nguyên (min, max)
kèm theo mỗi kiểu thực thể trong sự tham gia vào một kiểu liên kết,
với min  0 và max  1

Nghĩa là mỗi thực thể tham gia vào ít nhất Min liên kết và tham gia vào
nhiều nhất Max liên kết
IS - FIT - HNUE
Ràng buộc cấu trúc

Ví dụ,

1 phòng phải có 1 nhân viên làm trưởng phòng, và một phòng có nhiều
nhất 1 trưởng phòng

1 nhân viên có thể là trưởng phòng hoặc không, nếu là trưởng phòng thì
chỉ là trưởng của một phòng
(1,1) (0,1)
PHÒNG QUẢN LÍ NHÂN VIÊN

IS - FIT - HNUE
Ràng buộc cấu trúc

Ví dụ: 1 nhân viên có thể không có người phụ thuộc hoặc


có nhiều người phụ thuộc, 1 người phụ thuộc phải được
xác định bởi 1 nhân viên, và 1 người phụ thuộc chỉ liên kết
với tối đa 1 nhân viên.
PHỤ
(0,n) (1,1) NGƯỜI PHỤ
THUỘC
NHÂN VIÊN THUỘC
VÀO
Các kí hiệu cơ bản của biểu đồ E-R

Thực thể Thuộc tính khóa

Thực thể yếu Thuộc tính đa trị

Liên kết

Thuộc tính
Liên kết xác định phức hợp

Thuộc tính
Thuộc tính suy dẫn được
IS - FIT - HNUE
Các kí hiệu cơ bản của biểu đồ E-R

Sự tham gia toàn bộ


E1 R E2 của E2 vào liên kết R

1 N Tỉ số lực lượng giữa


E1 R E2 E1:E2 là 1:N

Ràng buộc cấu trúc


(min, max)
R E (min, max) của thực
thể E trong sự tham
gia vào liên kết R.
IS - FIT - HNUE
Cách đặt tên

Tên của kiểu thực thể, thuộc tính, kiểu liên kết cần được đặt dễ
hiểu phù hợp với chức năng, vai trò của chúng trong biểu đồ

 Tên của kiểu thực thể nên là cụm danh từ và được viết in hoa

 Tên của thuộc tính nên là danh từ và được viết hoa chữ cái đầu

 Tên của kiểu liên kết nên là cụm động từ và được viết in hoa

IS - FIT - HNUE
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Ví dụ
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Nội dung

1. Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể - liên kết

2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

3. Biểu đồ thực thể liên kết

4. Ví dụ về thiết kết lược đồ thực thể - liên kết

5. Các tính chất mở rộng của mô hình thực thể - liên kết

IS - FIT - HNUE
Mô tả bài toán quản lý
Một công ty cần thiết kế CSDL để quản lý các thông tin sau:

 Các phòng: Mỗi phòng có 1 tên, 1 mã số, và có thể có nhiều địa điểm

 Các dự án: Mỗi dự án có 1 mã số, 1 tên và 1 địa điểm

 Các nhân viên: Mỗi nhân viên có: mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, giới tính,
bậc lương, lương, địa chỉ (phân chia thành số nhà, đường phố, xã, huyện,
tỉnh)

 Các người phụ thuộc: mỗi người phụ thuộc có: họ tên, gới tính, ngày sinh và
mối quan hệ với nhân viên (con, vợ/chồng, bố, mẹ)
Mô tả bài toán quản lý
 Mỗi nhân viên thuộc một phòng, một phòng có thể có nhiều nhân viên

 Mỗi phòng có một nhân viên là trưởng phòng, ngày bổ nhiệm được lưu trữ

 Mỗi dự án được quản lí bởi một phòng, một phòng quản lí một số dự án

 Một nhân viên có thể tham gia nhiều dự án, một dự án có thể có nhiều nhân
viên tham gia. Số giờ làm việc của mỗi nhân viên cho mỗi dự án được lưu trữ

 Một nhân viên có thể hướng dẫn công việc cho một số nhân viên khác

 Mỗi nhân viên có thể có một vài người phụ thuộc. Mỗi người phụ thuộc phải
IS - FIT - HNUE
được xác định bởi 1 nhân viên
Các kiểu thực thể

 PHÒNG

 DỰ ÁN

 NHÂN VIÊN

 NGƯỜI PHỤ THUỘC

IS - FIT - HNUE
Kiểu thực thể PHÒNG
 Các phòng: Mỗi phòng có 1 tên, 1 mã số, và có thể có nhiều
địa điểm

Tên phòng
Địa điểm
Mã phòng

PHÒNG

IS - FIT - HNUE
Kiểu thực thể DỰ ÁN
 Các dự án: Mỗi dự án có 1 mã dự án, 1 tên và 1 địa điểm

DỰ ÁN

Mã dự án Địa điểm

Tên dự án

IS - FIT - HNUE
Kiểu thực thể NHÂN VIÊN
 Các nhân viên: Mỗi nhân viên có: mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, giới
tính, bậc lương, lương, địa chỉ (phân chia thành số nhà, đường phố, xã,
huyện, tỉnh)
Mã nhân Giới tính
viên Ngày
sinh Bậc Lương
Họ tên lương
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà

Huyện Địa chỉ

Tỉnh
IS - FIT - HNUE
Kiểu thực thể NGƯỜI PHỤ THUỘC
 Các người phụ thuộc: mỗi người phụ thuộc có: họ tên, gới tính, ngày
sinh và mối quan hệ với nhân viên (con, vợ/chồng, bố, mẹ)

NGƯỜI PHỤ THUỘC Quan hệ

Họ tên Giới tính


Ngày sinh

IS - FIT - HNUE
Mô tả bài toán quản lý

 Mỗi nhân viên thuộc một phòng, một phòng có thể có nhiều nhân viên

 Mỗi phòng có một nhân viên là trưởng phòng, ngày bổ nhiệm được lưu trữ.

 Mỗi dự án được quản lí bởi một phòng, một phòng quản lí một số dự án

 Một nhân viên có thể tham gia nhiều dự án, một dự án có thể có nhiều nhân
viên tham gia. Số giờ làm việc của mỗi nhân viên cho mỗi dự án được lưu trữ

 Một nhân viên có thể hướng dẫn công việc cho một số nhân viên khác

 Mỗi nhân viên có thể có một vài người phụ thuộc


IS - FIT - HNUE
Các kiểu liên kết

 LÀM VIỆC CHO: NHÂN VIÊN - PHÒNG

 QUẢN LÍ: NHÂN VIÊN - PHÒNG

 ĐIỀU HÀNH: PHÒNG – DỰ ÁN

 THAM GIA: NHÂN VIÊN – DỰ ÁN

 HƯỚNG DẪN: NHÂN VIÊN – NHÂN VIÊN

 PHỤ THUỘC VÀO: NHÂN VIÊN – NGƯỜI PHỤ THUỘC


IS - FIT - HNUE
Kiểu liên kết LÀM VIỆC CHO

 Mỗi nhân viên thuộc một phòng, một phòng có thể có nhiều nhân
viên

N 1
LÀM VIỆC
NHÂN VIÊN CHO PHÒNG

IS - FIT - HNUE
Kiểu liên kết QUẢN LÍ

 Mỗi phòng có một nhân viên là trưởng phòng, ngày bổ nhiệm


được lưu trữ Ngày bổ
nhiệm

1 QUẢN 1
NHÂN VIÊN LÍ PHÒNG

IS - FIT - HNUE
Kiểu liên kết ĐIỀU HÀNH

 Mỗi dự án được quản lí bởi một phòng, một phòng quản lí một số
dự án

1 N
ĐIỀU
PHÒNG HÀNH DỰ ÁN

IS - FIT - HNUE
Kiểu liên kết THAM GIA

 Một nhân viên có thể tham gia nhiều dự án, một dự án có thể có
nhiều nhân viên tham gia. Số giờ làm việc của mỗi nhân viên cho
mỗi dự án được lưu trữ

THAM
NHÂN VIÊN M GIA N DỰ ÁN

Số giờ

IS - FIT - HNUE
Kiểu liên kết HƯỚNG DẪN

 Một nhân viên có thể là người hướng dẫn công việc cho một số
nhân viên khác
NHÂN VIÊN

Hướng dẫn Tiếp thu

1 N
HƯỚNG
DẪN

IS - FIT - HNUE
Kiểu liên kết PHỤ THUỘC VÀO

 Một nhân viên có thể có người phụ thuộc hoặc không. Mỗi người
phụ thuộc được xác định bởi một nhân viên

1 PHỤ N NGƯỜI PHỤ


NHÂN VIÊN THUỘC THUỘC
VÀO

IS - FIT - HNUE
Biểu đồ thực thể liên kết
Mã nhân Giới
tính Ngày bổ
viên
Ngày nhiệm
Tên
sinh Bậc Lương phòng
Họ tên lương Địa
1 1 Mã phòng điểm
QUẢN LÍ
Đường
phố NHÂN VIÊN
Số nhà
Xã N LÀM VIỆC 1 PHÒNG
hd tt CHO
M 1
Huyện THAM
Địa chỉ N ĐIỀU
1 N 1 GIA
HƯỚNG HÀNH
PHỤ
Tỉnh DẪN N
THUỘC Số giờ
VÀO
N DỰ ÁN
PHỤ THUỘC Quan
hệ Địa
Mã dự án
Giới điểm
Họ tên Tên dự
Ngày IS - FIT
tính- HNUE
sinh án
Nội dung

1. Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể - liên kết

2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

3. Biểu đồ thực thể liên kết

4. Ví dụ về thiết kết lược đồ thực thể - liên kết

5. Các tính chất mở rộng của mô hình thực thể - liên kết

IS - FIT - HNUE
Các tính chất mở rộng của mô hình thực
thể - liên kết
 Đặt biệt hóa

 Khái quát hóa

 Phép gộp nhập

IS - FIT - HNUE
Đặc biệt hóa

 Đặc biệt hóa là thiết kết các nhóm con, trong 1 tập thực thể, có
một số thuộc tính mà những thực thể ngoài tập con này không có

 Trong biểu đồ E-R, sự đặc biệt hóa được mô tả bời hình tam giác
ISA (is a)

IS - FIT - HNUE
Đặc biệt hóa
Ví dụ, Tập thực thể TAIKHOAN có 2 thuộc tính: Số hiệu tài khoản, Số dư.
Tập thực thể này có 2 loại tài khoản: tài khoản tiết kiệm (có thêm thông tin
về Tỉ số lãi suất), tài khoản kiểm tra (có thêm thông tin về Số rút trội)
Số hiệu
tài khoản Số dư

TÀI KHOẢN

Tỉ suất ISA Số rút


trội

TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN


TIẾT KIỆM KIỂM TRA
Khái quát hóa

 Khái quát hóa là từ nhiều kiểu thực thể có thể khái quát hóa
thành một kiểu thực thể ở mức cao hơn trên cơ sở những đặc
tính chung

 Khi một kiểu thực thể mới được tạo ra là kết quả của đặc biệt
hóa hay khái quát hóa thì những thuộc tính của thực thể ở mức
cao được thực thể ở mức thấp kế thừa
2.4.2 Khái quát hóa

Ví dụ, kiểu thực thể TÀI KHOẢN là khái quát hóa của kiểu thực thể TÀI
KHOẢN TIẾT KIỆM và kiểu thực thể TÀI KHOẢN KIỂM TRA
Số hiệu
tài khoản Số dư

TÀI KHOẢN

Tỉ suất ISA Số rút


trội

TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN


TIẾT KIỆM KIỂM TRA IS - FIT - HNUE
Phép gộp nhập
 Phép gộp nhập là sự trừu tượng hóa những liên kết vốn được
xử lý như những thực thể ở mức cao
Ngày
sinh Giới
Họ tên Số hiệu
tính Số dư
Mã Địa chỉ khoản vay
BHXH
KHÁCH - KHOẢN VAY
KHÁCH HÀNG VAY

NHÂN VIÊN –
GIAO DỊCH

NHÂN VIÊN

IS - FIT - HNUE
Mã số Số điện
Họ tên
nhân viên
Phép gộp nhập
 Phép gộp nhập là sự trừu tượng hóa những liên kết vốn được
xử lý như những thực thể ở mức cao
Ngày
sinh Giới
Họ tên Số hiệu
tính Số dư
Mã Địa chỉ khoản vay
BHXH
KHÁCH - KHOẢN VAY
KHÁCH HÀNG VAY

NHÂN VIÊN –
GIAO DỊCH

NHÂN VIÊN

IS - FIT - HNUE
Mã số Số điện
Họ tên
nhân viên
TÓM TẮT
CHƯƠN II
MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU

Information Systems – FIT - HNUE


Các thành phần cơ bản của mô hình
thực thể liên kết
 Tập thực thể

 Tập liên kết

IS - FIT - HNUE
Các ràng buộc trên các kiểu liên kết

 Ràng buộc về tỉ số lực lượng

 Ràng buộc về sự tham gia

 Ràng buộc cấu trúc

IS - FIT - HNUE
Các kí hiệu cơ bản của biểu đồ E-R

Thực thể Thuộc tính khóa

Thực thể yếu Thuộc tính đa trị

Liên kết

Thuộc tính
Liên kết xác định phức hợp

Thuộc tính
Thuộc tính suy dẫn được
IS - FIT - HNUE
Các kí hiệu cơ bản của biểu đồ E-R

Sự tham gia toàn bộ


E1 R E2 của E2 vào liên kết R

1 N Tỉ số lực lượng giữa


E1 R E2 E1:E2 là 1:N

Ràng buộc cấu trúc


(min, max)
R E (min, max) của thực
thể E trong sự tham
gia vào liên kết R.
IS - FIT - HNUE
Các bước xây dựng biểu đồ TTLK

1. Xác định các kiểu thực thể, xác định thuộc tính và xây dựng lược đồ cho
từng kiểu thực thể

2. Xác định các kiểu liên kết và xây dựng lược đồ cho từng liên kết, bao gồm
các ràng buộc

3. Xây dựng biểu đồ thực thể liên kết tổng quan cho bài toán

IS - FIT - HNUE
Bài tập 1
Hãy vẽ sơ đồ thực thể liên kết cho cơ sở dữ liệu quản lý thông tin lịch sử ca
bệnh của các bệnh nhân của một trung tâm y tế

Trung tâm y tế được chia thành các khoa khám chữa bệnh, thông tin của mỗi
khoa gồm: mã số khoa để phân biệt với các khoa khác, tên khoa và vị trí của
khoa (địa chỉ). Mỗi khoa có một bác sĩ phụ trách (trưởng khoa), bác sĩ này được
mô tả bởi họ tên, mã số bác sĩ và chuyên khoa của bác sĩ. Khi một bệnh nhân
đến trung tâm, họ đuợc nhận vào một khoa và đuợc đăng kí mã số bệnh nhân,
tuổi, ngày vào viện. Trong thời gian bệnh nhân ở trung tâm, tất cả các thông tin
điều trị bệnh (lịch sử điều trị) được ghi lại: ngày, triệu chứng quan sát được và
phương pháp điều trị
IS - FIT - HNUE
Bài tập 2
Hãy vẽ sơ đồ thực thể liên kết cho cơ sở dữ liệu quản lý thông tin về các tạp
chí, được mô tả như sau
Với mỗi tạp chí bạn cần quản lí tên tạp chí, số ISSN (mã số công bố của tạp
chí), số phát hành và năm phát hành. Dữ liệu về các bài báo trong tạp chí bao
gồm: tiêu đề bài báo, trang bắt đầu và trang kết thúc của bài báo trong tạp chí
(nghĩa là bài báo bắt đầu từ trang nào, và kết thúc ở trang nào trong tạp chí).
Giả thiết rằng không có hai bài báo nào có cùng tiêu đề. Mỗi bài báo được viết
bởi một vài tác giả. Mỗi tác giả bạn sẽ lưu các thông tin về tên, địa chỉ email và
địa chỉ cơ quan

IS - FIT - HNUE
CẢM ƠN CÁC BẠN

You might also like