You are on page 1of 30

1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG


Edge computing Lab

BÁO CÁO

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUẢN LÝ MẠNG VIỄN


THÔNG

Nhóm : 1
- Người thực hiện : Hoàng Kỳ Anh-B18DCVT010
Lê Tuấn Anh-B18DCVT013
Nguyễn Đức Anh-B18DCVT016
Nguyễn Ngọc Anh-B18DCVT018
2

Mục lục

Chương 1:Tổng quan............................................................................. 3


Chương 2:Hướng dẫn cài đặt................................................................5
2.1:Cài đặt GNS3....................................................................................5
2.2: Cài đặt MIB-Brower.....................................................................16
2.3: Cài đặt PRTG.................................................................................17
2.4. Cài đặt Wireshark..........................................................................18
Chương 3:Hướng dẫn thực hành........................................................20
3

Chương 1:Tổng quan về GNS3,MIB-Brower,PRTG,Wireshark


1.GNS3:
- Chương trình giả lập mạng có giao diện đồ họa cho phép bạn có thể
giả lập các loại router Cisco sử dụng IOS (hệ điều hành của router)
thật ,ngoài ra còn có thể giả lập các thiết bị mạng khác như ATM, Frame
Relay, Ethernet Switch ,Pix Firewall… và đặt biệt có thể kết nối vào hệ
thống mạng thật và sử dụng như thiết bị thật.
2. MIB- Brower:
- Ứng dụng rất hiệu quả và dễ dàng cho việc giám sát, theo dõi các thiết
bị mạng. Ứng dụng dựa trên giao thức truyền tải thông tin (SNMP) giữa
máy chủ và các máy client được hỗ trợ bởi iReasoning SNMP AIP
- Tính năng:
+ Giám sát, theo dõi thiết bị mạng.
+ Gây lạc hướng với động cơ quy tắc để dễ xử lý và kích hoạt khi đủ
điều kiện kỹ thuật.
+ Lập bản đồ các cổng switch.
+ SNMPv3 USM quản lý người dùng ( usmUserTable trong SNMP dựa
trên người dùng-SM-MIB).
+ Ứng dụng này có giao diện trực quan.
3.PRTG:
- PRTG Traffic Grapher là một tiện ích Windows đơn giản dùng để kiểm
tra lưu lượng mạng theo đồ thị được thu thập bằng cách sử dụng SNMP,
Netflow và các phương pháp khác.
- Tính năng:
+ Kiểm ta băng thông, hiệu suất sử dụng, uptime và khả năng sẵn có
+ Vấn đề báo cáo và cảnh báo.
+ Giao diện web.
4

4. Wireshark:
- Một bộ phân tích gói mạng (network packet analyzer). Một network
packet analyzer sẽ cố gắng nắm bắt các network packets và cố gắng hiển
thị dữ liệu gói đó càng chi tiết càng tốt.
- Tính năng:
 Chụp dữ liệu gói trực tiếp từ giao diện mạng.

- Mở các tệp có chứa dữ liệu gói được bắt bằng tcpdump/ WinDump,
Wireshark và một số chương trình packet capture khác.

- Nhập các gói từ các tệp văn bản có chứa các hex dumps của packet
data.

- Hiển thị các gói với thông tin giao thức rất chi tiết.

- Lưu dữ liệu gói bị bắt.

- Xuất một số hoặc tất cả các gói trong một số định dạng capture file.

- Lọc các gói tin trên nhiều tiêu chí.

- Tìm kiếm các gói trên nhiều tiêu chí.

- Colorize gói hiển thị dựa trên bộ lọc.

- Tạo các số liệu thống kê khác nhau.


5

Chương 2.Hướng dẫn cài đặt các phần mềm


Download các ứng dụng cần cài vào 1 thư mục:

2.1.Cài đặt GNS3


-Mở cài đặt của GNS3:

Chọn :Next->I Agree->Next->Next->Next


6

Sau đó cài WinPcap chọn Next->I agree->Install

Sau đó cài Npcap chọn I agree->Install->Next


7

Sau khi đã cài xong GNS3 : Chọn Next->No->Next

Mở GNS3 :
8

Nhấn Cancel sau đó vào Edit chọn Preferences :

Vào IOS routers để thêm router vào GNS3:


9

Sau đó chọn New->Nhấn Browes..->tìm tới thu mục đã tải chọn router

Nhấn open->yes->Next->Next
Tiếp theo là lấy cổng cho router:
Trong bảng chọn slot 1 :NM-1FE-TX,chọn slot 2:NM-4T
Trong bảng chọn wic 0:WIC-2T
10

Chọn Idle-PC finder:

Đã cài đặt được router như hình :Apply->ok

Tạo một file GNS3 để bắt đầu cấu hình :


File->New blank project:
11

Nhập tên file và nhấn ok:

Lấy thiết bị và cấu hình cho Đám Mây:


Mở Device manager bằng cách nhấn Window và gõ
12

-Chọn Action chọn Add lecy Hardware:Next->Install->Next->tìm chọn


network adapters :
13

Bên trái Manufacturer kéo tìm Microsoft


Bên phải Model tìm :Microsoft KM-TEST Loopback Adapter

Chọn Next->Next
-Chuột phải vào wifi hoặc mạng ethernet của bạn chọn:
Open network & Internet setting:

Trong Advanced network settings chọn change adapter options:


14

Trong mạng Ethernet 2 chuột phải và chọn Properties :

Trong bảng:
15

Chọn Internet Protocol Version 4(TCP/Ipv4):


Nhâp địa chỉ tùy ý hoặc theo yêu cầu của đề bài sau đó ấn OK và chọn
yes:
16

Quay trở lại GNS3 nối dây từ router vào đám mây với cổng Ethernet2:

Khởi chạy 2 thiết bị hiện xanh thì đã kết nối thành công.
2.2.Cài đặt MIB-Brower
Mở cài đặt MIB-Brower lên:

Chọn I Agree->Next->Install sau khi cài xong ra ngoài màn hình mở


giao diện MIB-Brower lên:
17

2.3.Cài đặt PRTG


Mở cài đặt PRTG trong thư mục :

Chọn Next->I acept->Next->Next sau khi cài xong ra ngoài màn hình
mở giao diện PRTG lên :
18

Chọn Use the freeware Edition và nhập email

2.4.Cài đặt Wireshark:


Mở cài đặt Wireshark lên:
19

Chọn Next->Noted-> Next-> Next-> Next-> Next->Install


Nếu có cài Npcap :Chọn I Agree->Install
Sau đó chọn Next và đã cài đặt xong Wireshark
Mở Wireshark lên :
20

CHƯƠNG 3 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH:


Yêu cầu của bài thực hành
-Trên GNS3:
Ping thông từ cloud tới 1 router bất kì và ngược lại .
-Trên MIB-Brower:
Sử dụng bản tin Get lấy được tên của một router bất kỳ.
Sử dụng bản tin Set đổi được tên của một router bất kỳ.
Sử dụng thêm các tính năng như tắt bật....
-Trên PRTG :
Lấy lưu lượng trên PRTG
-Trên Wireshark:
Lấy được đúng bản tin theo yêu cầu trên Wiresharek.
3.1:Trên GNS3:
-Vẽ topo định tuyến theo yêu cầu đề bài:
21

-Mở topo,mở tab cấu hình router bắt đầu định tuyến:
R1#config t
R1(config)#interface f0/0
R1(config)#no shutdown
R1(config)#ip add 192.168.10.1 255.255.255.0

-Sau khi đinh tuyến xong toàn bộ router :


R1#Show ip int brief

+Định tuyến cho các router bằng định tuyến Ripv2 hoặc OSPF trên toàn
bộ router .
1)Định tuyến bằng Ripv2:
22

R1(config)#router rip
R1(config-router)#version 2
R1(config-router)#network 192.168.12.0
R1(config-router)#network 192.168.11.0
R1(config-router)#no auto-summary
R1(config-router)# redistribute connected
2)Đinh tuyến bằng OSPF:
R1(config)#router ospf 1
R1(config-router)# network 192.168.12.0 0.0.0.255 area 0
R1(config-router)# network 192.168.13.0 0.0.0.255 area 0
R1(config-router)# redistribute connected subnets
Sau khi định tuyến xong ta được :
R1#show ip route

-Làm tương tự với các router khác:


Sau đó ping địa chỉ của cloud mà bạn đã cài trong ethernet:
23

Ping ngược lại từ cmd vào địa chỉ đã cài của router :
-Để ping được địa chỉ mà ta vừa đặt cần phải dùng lệnh :
Trong cmd :route add 192.168.0.0 mask 255.255.0.0 192.168.10.1

Telnet :
R1(config)#enable password 1234
24

R1(config)#line vty 0 4
R1(config)#password 12345
R1(config)#login
+ Cấu hình Enable chức năng giao thức SNMP trên tất cả các router :
R1(config)#snmp-server community public ro
R1(config)#snmp-server community private rw
R1(config)#snmp-server host 192.168.10.1 traps version 2 public
R1(config)#snmp-server enable traps snmp
Mở Wireshark lên :
Chọn vào network mà bạn đã cài cho cloud:

3.2.Mở MIB-Brower:
-Nhập địa chỉ router cần xem :
-Sau đó nhấn vào Advanced..... xuất hiện bảng như hình
25

Để sử dụng bản tin Get lấy được tên của router:


Vào system ->Vào sysName :chuột phải chọn Get
Để sử dụng bản tin Set đổi được tên của router :
Vào system ->Vào sysName :chuột phải chọn Set
Sau đó vào R1 kiểm tra:

Một số chức năng khác như :


26

Bảng định tuyến của router :

Thiết lập trạng thái cổng của router SNMP SET:

3.3.Mở PRTG :
Mở PRTG đăng nhập vào router và địa đã cài ở MIB-Brower để xem đồ
thị :
27

Chọn cổng để xem đồ thị :

Vào router đã cài ping tới 1 địa chỉ trong topo để tạo đồ thị :
28

Sau khi ping đồ thị đã hiện ra trong bảng :

Chuột phải chọn view detalis... để xem đồ thị :


29

3.4:Mở WIRESHARE:
Nhập snmp để tìm bản tin đã truyền khi ping trong router :

Nhấn chọn 1 bản tin sau đó chọn Statistics -> Chọn Flow Graph để xem
gói tin:
30

Link download:
https://drive.google.com/drive/folders/
1IdAUG09GjC0mL43KtszyCSGFRBz0AgAF?fbclid=IwAR1ew-
pTg9usnvnt_EWSbHO7AQu_arC1SKQCPzAijeWcxQYRcVU0Nnu31u
M

You might also like