You are on page 1of 8

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Quốc tế Cộng sản ra đời vào thời gian nào?


A. 3/2/1918
B. 2/3/1918
C. 3/2/1919
D. 2/3/1919
2. Đâu là cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí
Minh?
A. Cách mạng Tháng 10 Nga
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại
C. Cách mạng Tháng 10 Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin
D. Tinh hoa văn hóa nhân loại và chủ nghĩa Mác – Lênin
3. Hồ Chí Minh khẳng định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ
nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là ……”
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin
B. Học thuyết Khổng Tử
C. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên
D. Học thuyết Phật giáo
4. Đâu là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi
tìm đường cứu nước, và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác – Lênin con đường cứu nước,
cứu dân?
A. Chủ nghĩa yêu dân
B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Đảng Cổng sản
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin
5. Đâu là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác – Lênin ở một nước lớn?
A. Cách mạng Tháng 10 Nga
B. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục
C. Cách mạng vô sản
D. Phong trào Duy Tân
6. Đâu là thắng lợi to lớn đầu tiên của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh ở Việt Nam
A. Cách mạng tháng 8
B. Cách mạng tháng 10
C. Phong trào Cần Vương
D. Phong trào Đông Du
7. Phong trào cách mạng nào ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng HCM?
A. Phong trào Đông Du (1905-1909)
B. Phong trào Duy Tân (1906- 1908)
C. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917
8. Giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN là gì?
A. Đoàn kết dân tộc
B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Tinh thần yêu nước, yêu dân
9. Đối với Phật giáo, HCM kế thừa và phát triển tư tưởng gì?
A. Tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lí xã hội
B. Tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, làm việc thiện, chống lại điều ác
C. Con người nên sống gắn bó, hoà đồng với thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường
10. Đâu không phải là phẩm chất của HCM?
A. Lý tưởng cao cả và hoài bão lớn
B. Bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách
mạng
C. Vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường
D. Cả A,B,C sai
11. Công nhân VN chịu áp lực của mấy tầng áp bức bóc lột
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
12. Đâu không phải là nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng HCM:
a) Khả năng tư duy và trí tuệ
b) Nhân cách, phẩm chất đạo đức trong sáng
c) Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễn
d) Lệ thuộc vào ý kiến người khác.
13. Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
a) Đường đi từ VN sang Nhật xa.
b) Chưa có đường lối và phương pháp đung đắn và thực dân Pháp cấu kết Nhật
chống phá phong trào.
c) Giai cấp tư sản Việt Nam lớn mạnh
d) Tất cả các ý trên
14. Văn hóa dân tộc Việt Nam không có truyền thống nào dưới đây:
a) Tinh thần đoan kết tương thân tương ái
b) Cần cù chịu khó
c) Chủ nghĩa yêu nước
d) Không thờ tổ tiên
15. HCM đã kế thừa và phát triển tư tưởng nào dưới đây:
a) Làm điều ác
b) Đề cao quyền bình đẳng của con người và chân lý
c) Không đề cao lao động
d) Không có lòng vị tha
16. Xã hội Việt Nam bên cạnh những mâu thuẫn cũ đã nảy sinh những mâu thuẫn
mới nào?
a) Nông dân<>địa chủ phong kiến
b) Công nhân<>tư sản
c) Công nhân<>địa chủ phong kiến
d) Nông dân<> tư sản
17. Gía trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc là?
A. Tài sản tinh thân vô giá của dân tộc Việt Nam
B. Phản ánh thất vọng thời đại
C. Tìm ra các giải pháp đấu tranh
D. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng
18. Năm nào cả nước hòa bình, độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội?
A. 1974
B. 1975
C. 1976
D. 1977
19. Hồ Chí Minh nhận xét về phong trào nào “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau’’
A. Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu
B. Phong trào Cần Vương của Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
C. Phong trào Duy Tân của Phan Chu Trinh
D. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám
20. Một nét căn bản của Hồ Chí Minh là: “Là bạn với tất cả…dân chủ và không gây
thù oán với một ai”
A. Mọi nước
B. Toàn dân
C. Đồng nào
D. Nước láng giềng
21. Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày tháng
năm nào?
A. 18/06/1943
B. 18/07/1944
C. 18/08/1945
D. 18/09/1946
22. Sau khi hoàn thành căn bản việc bình định Việt Nam về mặt quân sự, thực dân
Pháp đã làm gì đối với Việt Nam?
A. Biến nước ta từ một nước phong kiến thành nước “thuộc địa và phong kiến”.
B. Thực hiện chính sách ngu dân
C. Thực hiện chính sách chia để trị
D. Cả A và C
23. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xuất hiện những giai
cấp mới nào?
A. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản.
B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản
D. Giai cấp công nhân, giai cấp tư bản
24. Trước cuộc khi thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có
hai giai cấp cơ bản là
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
B. địa chủ phong kiến và tư sản
C. địa chủ phong kiến và nông dân
D. công nhân và nông dân
25. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xuất hiện các mâu
thuẫn mới nào?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa
toàn thể nhân dân Việt nam với thực dân Pháp
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến, mâu thuẫn giữa giai cấp
công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa
toàn thể nhân dân Việt nam với thực dân Pháp và Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân
với địa chủ phong kiến
26. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, ở Việt Nam xuất
hiện các phong trào yêu nước theo khuynh hướng
A. Dân chủ tư sản
B. Tư sản
C. Vô sản
D. Cả 3 đáp án trên
27. Nguyên nhân sâu xa làm cho các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ
tư sản đều thất bại là gì?
A. Giai cấp tư sản VN còn non yếu
B. Các tổ chức và người lãnh đạo phong trào chưa có đường lối và phương pháp cách
mạng đúng đắn
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
29: Hồ Chí Minh đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân
tộc Việt Nam theo con đường nào?
A. Cách mạng vô sản
B. Cách mạng tư sản
C. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
D. Dân chủ trủ tư sản
30: Hồ Chí Minh đã sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa vào năm nào?
A. 1923
B. 1922
C. 1925
D. 1921
31: Tác phẩm Đường Cách Mệnh được Người xuất bản 1927 ở đâu:
A. Trung Quốc
B. Mỹ
C. Pháp
D. Đức
32: Mục tiêu của cương lĩnh chính trị đầu tiên là muốn đánh đổ đế quốc nào?
A. Mỹ
B. Pháp
C. Trung Quốc
D. Đức
33: Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng Pháp được xuất bản ở đâu và
vào năm nào?
A. 1930, Quảng Châu
B. 1927, Thái Lan
C. 1925, Pari
D. 1926, Lào
34: Tháng 10/1938 Hồ Chí Minh rời Liên Xô, đi qua Trung Quốc để trở về đâu?
A. Pháp
B. Việt Nam
C. Lào
D. Campuchia
35. 2/9/1945 Bác đọc bản Tuyên Ngôn độc lập ở đâu?
A. Bắc Giang
B. Ba đình Hà Nội
C. Sài Gòn
D. Nam Định
36: Hồ Chí Minh được coi là linh hồn chống thực dân Pháp vào khoang thời gian nào?
A. 1946-1954
B. 1935-1945
C. 1940-1955
D. 1942-1946
37:18/8/1945 Hồ Chí Minh làm gì?
A. Ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
B. Đọc bản tuyên ngôn đôc lập
C. Ra chính sách mới
D. Đề ra đường lối mới
38: Cống hiến lý luận lớn đầu tiên của Hồ Chí Minh là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc
B. Cải biến cách mạng xã hội
C.Xây dựng xã hội mới
D. Xây dựng khối đại đoàn kết
39. Vào cuối những năm 20 đấu những năm 30 của thế kỷ XX, Quốc tế cộng sản đã
bị chi phối nặng nề bởi khuynh hướng “tả”. Khuynh hướng này đã khiến Nguyễn Ái
Quốc bị chỉ trích như nào?
A. Chỉ lo đến việc phản đế, mà quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh
B. Chỉ lo đến cách mạng điền địa, mà quên mất cách mạng giải phóng dân
tộc
C. Chỉ lo cách mạng giải phóng dân tộc, mà quên mất cách mạng xã hội chủ
nghĩa
D. Chỉ lo đến việc phản phong, mà quên mất lợi ích dân tộc

40: "Mỗi thời đại xã hội đều cần có những con ngừii vĩ đại của nó, và nếu nó không
tìm ra những con ngừơi như thế thì như Henvetuyt đã nói nó sẽ nặn ra họ" quan điểm trên
là do ai nói?
A. Hồ Chí Minh
B. Ăng ghen
C. C. Mác
D. Phan Bội Châu

You might also like