You are on page 1of 8

CÂU HỎI TTHCM CỦA NHÓM 2 (50 CÂU)

PHẦN III CHƯƠNG 2 VÀ PHẦN I,II CHƯƠNG 3

1. Nội dung cốt lõi của Tư Tưởng Hồ Chí Minh lả:


A. Chủ nghĩa yêu nước
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội

2. Hồ Chí Minh đấu tranh theo chủ trương nào?


A. Hòa bình, hữu nghị hợp tác lâu dài
B. Hòa bình, hữu nghị hợp tác ngắn hạn
C. Đấu tranh giành độc lập

3. Hồ Chí Minh đã chỉ ra nhu cầu khả năng, điều kiện hợp tác giữa các dân tộc vào
thời gian nào
A. Những năm 20 của thế kỷ XX
B. Những năm 20 của thế kỷ XXI
C. Những năm 19 của thế kỷ XIX

4. Ai là người Việt Nam đầu tiên khẳng định hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu
A. Nguyễn Quang Vinh
B. Hồ Chí Minh
C. Nguyễn Thị Định

5. Theo Hồ Chí Minh, động lực lớn nhất trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc là:
A. Chủ nghĩa dân tộc chân chính
B. Chủ nghĩa yêu nước chân chính
C. Chủ nghĩa xã hội chân chính
D. Chủ nghĩa cộng sản chân chín

6. Theo Hồ Chí Minh thì đối tượng của cuộc cách mạng ở thuộc địa là:
A. Chủ nghĩa thực dân
B. Giai cấp phong kiến
C. Chủ nghĩa thực dân và giai cấp phong kiến
D. Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động

7. Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có ý nghĩa thế nào trong sự nghiệp cách
mạng
A. Rất quan trọng
B. Đặc biệt quan trọng
C. Là vấn đề có ý nghĩa sách lược
D. Là vấn đề chiến lược có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng

8. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng con người trước hết là:
A. Giải phóng quần chúng lao động
B. Giải phóng giai cấp nông dân
C. Giải phóng giai cấp công nhân
D. Giải phóng dân tộc

9. Tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam là gì?
A. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
B. Tư tưởng về đạo đức cách mạng
C. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
D. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

10. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng bạo lực cách mạng luôn thống nhất với yếu
tố nào?
A. Tư tưởng nhân đạo hòa bình
B. Cách mạng không ngừng
C. Tư tưởng đấu tranh ngoại giao
D. Đấu tranh chính trị

Chương 3 : I- Vấn đề về độc lập dân tộc


11. Trong các luận điểm sau đây, luận điểm nào của Hồ Chí Minh?
A. “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"
B. “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do
và bình đẳng về quyền lợi”.
C. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
D. “Quyền tự nhiên của con người là quyền sống, quyền tự do, quyền tư hữu"

12. Khi Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào
thời gian nào?
A. 20/02/1946
B. 19/02/1946
C. 20/12/1945
D. 19/12/1945

13. Thực dân Pháp chia đất nước chúng ta làm mấy kỳ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

14. Độc lập tự do là ?


A. Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
B. Quyền được tự do
C. Quyền bất khả xâm phạm
D. Quyền thiêng liêng , tự do

15. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với điều gì?
A. Thống nhất Tổ quốc
B. Toàn vẹn lãnh thổ
C. A&B sai
D. A&B đúng

Chương 3 phần I
16. Luận điểm nào sau đây nằm trong “Những luận cương về phong trào cách mạng
trong các nước thuộc địa và nửa thuộc địa"?
A. “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp
vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến” (Đáp án)
B. “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản
các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc
địa"
C. “Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa
hơn là ở chính quốc”
D. “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc
và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa"

17. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa tư bản?
A.Con bạch tuộc
B. Con đỉa hai vòi
C. Con chim đại bàng.
D. Con chim cánh cụ

18. Theo Hồ Chí Minh ở Việt Nam và các nước thuộc địa cần tiến hành cuộc cách mạng
nào trước?
A. Cách mạng giải phóng giai cấp
B. Cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cách mạng giải phóng con người một cách toàn diện
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

19. Chọn đáp án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Cách mạng giải phóng dân tộc giành được thắng lợi đồng thời với thắng lợi của cách
mạng vô sản ở chính quốc
B. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách
mạng vô sản ở chính quốc.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc.

20. Hồ Chí Minh viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của
dân tộc, cần phải dùng Bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề
cập tới vấn đề gì trong quan điểm về Cách mạng giải phóng dân tộc?
A. Bạo lực cách mạng là phương thức phổ biến
B. Hình thái của bạo lực cách mạng
C. Cách thức thể hiện của bạo lực cách mạng
D. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng

Chương 3 phần II
21. Chủ nghĩa cộng sản có mấy giai đoạn:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn

22. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là:
A. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
B. Trải qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
C. Nước nông nghiệp lạc hậu tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa
D. Công nghiệp chưa phát triển

23. Trong các mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, mục tiêu nào mà trong đó Bác Hồ
đã khẳng định: “Chế độ ta là dân chủ.Tức nhân dân làm chủ”.
A. Mục tiêu về chế độ chính trị
B. Mục tiêu về kinh tế
C. Mục tiêu về quan hệ xã hội
D. Mục tiêu về đường lối của Đảng
24. Nội dung nào được phản ánh trong Mục tiêu về quan hệ xã hội:
A. Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu
văn hóa nhân loại.
B. Phải đảm bảo dân chủ công bằng, văn minh.
C. Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn liền chặt chẽ với thể chế chính trị.
D. Phải xây dựng được dân chủ.

25. Trong bối cảnh kinh tế nước ta còn nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí Minh xác
định nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ là:
A. Phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp
hiện đại
B. Xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
C. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, cải thiện và nâng cao đời sống nông dân
D. Phát triển du lịch bền vững

26. Theo tư tưởng hồ chí minh cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được phải
theo con đường nào?
A.con đường cách mạng vô sản
B.con đường cách mạng tư sản

27. Hồ chí minh viết: “trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của
dân tộc, cần phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Câu trích nêu trên hồ chí minh muốn đề
cập tới vấn đề gì trong quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc?
A. Bạo lực cách mạng là phương thức phổ biến
B. Hình thái của bạo lực cách mạng
C. Cách thức thể hiện của bạo lực cách mạng
D. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng

28. Theo tư tưởng hồ chí minh, 2 nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến
A. Phải được thực hiện đồng thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau
B. Thì nhiệm vụ chống phong kiến, mang lại ruộng đất cho nông dân được đặt lên hàng
đầu
C. Thì nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu
D. Là nhất loạt ngang nhau

29. Nội dung cơ bản con đường cứu nước Hồ Chí Minh là gì: Theo tthcm cm giải phóng
dân tộc trong thời đại mới muốn thắng lợi phải có đảng của giai cấp nào lãnh đạo?
A.có đảng của giai cấp công nhân
B.có đảng cộng sản việt nam.
C.có đông dương cộng sản đảng
D.có an nam cộng sản đảng
30. Con đường cách mạng vô sản ở Việt nam theo Hồ Chí Minh là:
A. Giải phóng giai cấp - giải phóng dân tộc - giải phóng xã hội - giải phóng con người
B. Giải phóng dân tộc - giải phóng xã hội - giải phóng giai

31. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kỳ quá độ là:
A. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài và khó khăn.
B. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, đơn giản nhất nhưng cần thời gian lâu dài.
C. Đây là thời kỳ cải biến đơn giản nhất, nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ.
D. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ

32. Có mấy nhiệm vụ trong các nhiệm vụ ở thời kỳ quá độ.


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

33. Trong các nhiệm vụ ở thời kỳ quá độ, nhiệm vụ nào yêu cầu tẩy trừ các di tích thuộc
địa và văn hóa đế quốc.
A. Nhiệm vụ về văn hóa.
B. Nhiệm vụ về chính trị.
C. Nhiệm vụ về các quan hệ xã hội.
D. Nhiệm vụ về kinh tế.

34. Có mấy nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

35. Trong các nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ, nguyên tắc
nào cho rằng:” Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của hòa bình, dân chủ, xã hội
chủ nghĩa trên toàn thế giới.”
A. Phải giữ vững độc lập dân tộc
B. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
C. Xây phải đi đôi với chống.
D. Không nguyên tắc nào.

36. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, theo HCM: “chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa,
ngân hàng làm……:
A. Sở hữu chung
B. Tư hữu
C. Công hữu
D. Của chung
37. Theo HCM, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là:
A. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động
B. Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
C. Không ngừng cải thiện đời sống nhân dân
D. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân

38. Có bao nhiêu đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

39. Nội dung nào được phản ánh trong Mục tiêu về quan hệ xã hội
A. Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu
văn hóa nhân loại.
B. Phải đảm bảo dân chủ công bằng, văn minh.
C. Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn liền chặt chẽ với thể chế chính trị.
D. Phải xây dựng được dân chủ.

40. Trong phần động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về phần lợi ích nhân dân,
chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
A. Địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ.
B. Sức mạnh đoàn kết toàn dân là lực lượng mạnh nhất trong các lực lượng.
C. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có những con người chủ nghĩa xã
hội.
D. Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh.

41. Hồ Chí Minh về nước lãnh đạo cách mạng vào thời gian:
A. Năm 1930
B. Năm 1941
C. Năm 1944
D. Năm 1945

42. Kiên trì với con đường cách mạng Hồ Chí Minh lựa chọn cần phải:
A. Giữ vững nền độc lập dân tộc
B. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
C. Hội nhập với nền kinh tế thế giới
D. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và bảo vệ hòa bình cho dân tộc

43. Hồ Chí Minh đã viết "chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ" vào thời gian:
A. Tháng 8/1945
B. Tháng 9/1945
C. Tháng 12/1946
D. Tháng 5/1954

44. Đảng ta khẳng định: "trong lúc này, quyền lợi của dân tộc phải đặt lên trên hết,
trước hết" tại Hội Nghị:
A. Hội nghị Trung ương 6
B. Hội nghị Trung ương 7
C. Hội nghị Trung ương 8
D. Hội nghị Trung ương 9

1A 2D 3A 4B 5A 6A 7C 8A 9A 10B
11B 12D 13D 14A 15D 16A 17C 18D 19C 20A
21D 22A 23B 24B 25C 26D 27B 28C 29A 30B
31A 32A 33D 34C 35A 36B 37D 38D 39A 40D
41B 42D 43A 44D 45B 46D 47B 48B 49C 50C

You might also like