You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG


BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
HK221
(MSMH: SP1033)

1. CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN

Chủ đề 1: Quy luật cung cầu và liên hệ đến cung cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ ở nước ta
hiện nay (gạo, cà phê, trái cây, quần áo, ô tô, đồ gỗ....)
Chương 1
Quy luật cung - cầu
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Nội dung của quy luật cung - cầu
1.3. Ý nghĩa của quy luật cung - cầu

Chương 2
Liên hệ quy luật cung - cầu về hàng hoá X (X ở đây là một trong những hàng hoá như gạo, cà
phê, trái cây, quần áo, ô tô, đồ gỗ....) ở nước ta hiện nay
2.1. Khái quát về hàng hoá X
2.2. Thực trạng sản xuất và tiêu dùng hàng hoá X ở nước ta
2.2.1. Về cung hàng hoá X
2.2.2. Về cầu hàng hoá X
2.2.3. Về giá cả hàng hoá X
2.2.4. Những mặt tích cực, hạn chế về mối quan hệ cung - cầu và giá cả hàng hoá X và nguyên
nhân
2.2.4.1. Những mặt tích cực về mối quan hệ cung - cầu và giá cả của hàng hoá X và
nguyên nhân
2.2.4.2. Những mặt tiêu cực về mối quan hệ cung - cầu và giá cả của hàng hoá X và
nguyên nhân
2.3. Phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả mối quan hệ. cung - cầu về hàng hoá
X ở nước ta trong thời gian tới
2.3.1. Phương hướng nhằm giải quyết hiệu quả mối quan hệ. cung - cầu về hàng hoá X ở nước ta
trong thời gian tới
2.3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết hiệu quả mối quan hệ. cung - cầu về hàng hoá X
ở nước ta trong thời gian tới

1
Chủ đề 2: Quy luật cạnh tranh và liên hệ đến cạnh tranh của một ngành/lĩnh vực sản xuất cụ thể
ở nước ta (chế biến thực phẩm, may mặc, da giầy, điện tử-viễn thông, phần mềm...)
Chương 1
Quy luật cạnh tranh
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Nội dung của quy luật cạnh tranh
1.3. Ý nghĩa của quy luật cạnh tranh
Chương 2
Liên hệ quy luật cạnh tranh đến cạnh tranh của một ngành/lĩnh vực sản xuất X ( X là một trong
những ngành/lĩnh vực như: chế biến thực phẩm, may mặc, da giầy, điện tử-viễn thông, phần
mềm...) ở nước ta hiện nay
2.1. Khái quát về ngành/lĩnh vực sản xuất X
2.2. Thực trạng cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X ở nước ta
2.2.1. Những mặt tích cực trong cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X và nguyên nhân
2.2.1.1. Những mặt tích cực
2.2.1.2. Nguyên nhân
2.2.2. Những mặt tiêu cực trong cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X và nguyên nhân
2.2.2.1. Những mặt tiêu cực
2.2.2.2. Nguyên nhân
2.3. Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất
X ở nước ta trong thời gian tới
2.3.1. Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X ở nước
ta trong thời gian tới
2.3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất
X ở nước ta trong thời gian tới

Chủ đề 3: Lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và liên hệ đến sự phát triển của
các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta (kinh tế nhà
nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế cá thể tiểu chủ)
Chương 1
Lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Tính tất yếu khách quan của phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.3. Những đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Chương 2
Sự phát triển của thành phần kinh tế X (X là một trong những thành phấn kinh tế: kinh tế nhà
nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế cá thể tiểu chủ..)
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

2
2.1. Khái quát về thành phần kinh tế X
2.2. Thực trạng phát triển của thành phần kinh tế X ở nước ta
2.2.1. Những thành tựu trong thành phần kinh tế X và nguyên nhân
2.2.1.1. Những thành tựu
2.2.1.2. Nguyên nhân
2.2.2. Những mặt hạn chế trong thành phần kinh tế X và nguyên nhân
2.2.2.1. Những mặt hạn chế
2.2.2.2. Nguyên nhân
2.3. Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đấy sự phát triển của thành phần kinh tế X ở nước ta
trong thời gian tới
2.3.1. Phương hướng nhằm thúc đấy sự phát triển của thành phần kinh tế X ở nước ta trong thời
gian tới
2.3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy sự phát triển của thành phần kinh tế X ở nước ta
trong thời gian tới

Chủ đề 4: Lý luận về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và liên hệ đến sự
hoàn thiện về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trên một lĩnh vực cụ thể
(quản lý của nhà nước, thể chế luật pháp, giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng
xã hội....)
Chương 1
Lý luận về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam
1.3. Những nội dung của hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Chương 2
Hoàn thiện thể chế đối với X (X là một trong những vấn đề như quản lý của nhà nước, thể chế
luật pháp, giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội...) trong phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
2.1. Khái quát về thể chế đối với X
2.2. Thực trạng của thể chế đối với X ở nước ta
2.2.1. Những thành tựu phát triển của thể chế đối với X và nguyên nhân
2.2.1.1. Những thành tựu
2.2.1.2. Nguyên nhân
2.2.2. Những mặt hạn chế trong phát triển của thể chế đối với X và nguyên nhân
2.2.2.1. Những mặt hạn chế
2.2.2.2. Nguyên nhân

3
2.3. Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đấy sự hoàn thiện của thể chế đối với X ở nước ta
trong thời gian tới
2.3.1. Phương hướng nhằm thúc đấy sự hoàn thiện của thể chế đối với X ở nước ta trong thời
gian tới
2.3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy sự hoàn thiện của thể chế đối với X ở nước ta
trong thời gian tới

Chủ đề 5: Lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và liên hệ đến quá trình CNH,
HĐH trên một lĩnh vực cụ thể của Việt Nam (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, công
nghệ....)
Chương 1
Lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Sự cần thiết khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
1.3. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam
1.3. Những nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

Chương 2
Phát triển ngành/lĩnh vực X (X là một trong những ngành/lĩnh vực như công nghiệp, nông
nghiệp, thương mại, công nghệ....) dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở
nước ta
2.1. Khái quát về ngành/lĩnh vực X
2.2. Thực trạng phát triển của ngành/lĩnh vực X trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nước ta
2.2.1. Những thành tựu phát triển của ngành/lĩnh vực X và nguyên nhân
2.2.1.1. Những thành tựu
2.2.1.2. Nguyên nhân
2.2.2. Những mặt hạn chế trong phát triển của ngành/lĩnh vực X và nguyên nhân
2.2.2.1. Những mặt hạn chế
2.2.2.2. Nguyên nhân
2.3. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành/lĩnh vực X trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta
2.3.1. Những cơ hội đối với sự phát triển của ngành/lĩnh vực X trong quá triền công nghiệp hoá,
hiện đại hoá dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta
2.3.2. Những thách thức đối với sự phát triển của ngành/lĩnh vực X trong quá triền công nghiệp
hoá, hiện đại hoá dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta

4
2.4. Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đấy sự phát triển của ngành/lĩnh vực X trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở
nước ta thời gian tới
2.4.1. Phương hướng nhằm thúc đấy sự phát triển của ngành/lĩnh vực X trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta
thời gian tới
2.4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy sự phát triển của ngành/lĩnh vực X trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở
nước ta thời gian tới

Chủ đề 6: Lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
trên một lĩnh vực cụ thể của Việt Nam (đầu tư, thương mại, du lịch, giáo dục...)
Chương 1
Lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Sự cần thiết khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1.3. Tác dụng của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
1.4. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chương 2
Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành/lĩnh vực X (X là một trong những lĩnh vực đầu tư, thương
mại, du lịch, giáo dục...) ở nước ta
2.1. Khái quát về ngành/lĩnh vực X
2.2. Thực trạng phát triển của lĩnh vực X trong hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta
2.2.1. Những thành tựu phát triển của lĩnh vực X và nguyên nhân
2.2.1.1. Những thành tựu
2.2.1.2. Nguyên nhân
2.2.2. Những mặt hạn chế trong phát triển của lĩnh vực X và nguyên nhân
2.2.2.1. Những mặt hạn chế
2.2.2.2. Nguyên nhân
2.3. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của lĩnh vực X trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay
2.3.1. Những cơ hội đối với sự phát triển của lĩnh vực X trong hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta
hiện nay
2.3.2. Những thách thức đối với sự phát triển của lĩnh vực X trong hội nhập kinh tế quốc tế ở
nước ta hiện nay
2.4. Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đấy sự phát triển của trong hội nhập kinh tế quốc tế ở
nước ta hiện nay thời gian tới
2.4.1. Phương hướng nhằm thúc đấy sự phát triển của trong hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta
hiện nay thời gian tới

5
2.4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy sự phát triển của trong hội nhập kinh tế quốc tế ở
nước ta hiện nay thời gian tới

2. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN


2.1. Về hình thức:
BTL được đánh máy trên khổ giấy A4; Lề trên & lề dưới là 2,5 cm; lề trái là 3,0 cm; lề
phải là 2,0 cm; font Times New Roman, size 13; Paragraph: Alignment là Justified, Before là 6
pt, Line spacing là 1,5 lines, First line 1cm).
2.2. Về bố cục:
BTL gồm có các phần theo thứ tự: Bìa (theo mẫu), Báo cáo, Mục lục, Phần mở đầu (tính
cấp thiết, đối tượng, phạm vi, mục tiêu, phương pháp, kết cấu), các chương (phần lý thuyết và
phần liên hệ thực tế), Kết luận, Tài liệu tham khảo.
2.3. Quy định về tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn phẩm điện tử…) được sắp xếp theo thứ tự
Alphabet theo tên tác giả (đối với người Việt Nam), họ tác giả (đối với người nước ngoài).
2.3.1. Tài liệu tham khảo là sách:
Họ và tên tác giả, (năm xuất bản), Tên sách (in nghiêng), Nhà xuất bản, Nơi xuất bản.
(Nếu sách hoặc tài liệu có 02 tác giả trở lên thì sử dụng dấu phảy giữa các tác giả, sử dụng ký
hiệu “&” trước tác giả cuối).
Ví dụ: 
1. Đinh Hồng Ân & Hoàng Thu Hoa, (2009), Vượt thách thức, mở thời cơ phát triển bền
vững, Nxb. Tài chính, Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Long, (2016), Tái cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng Đông bắc
Việt Nam,  Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2.3.2. Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên tạp chí
Họ và tên tác giả, (năm xuất bản), Tên bài báo, Tên tạp chí (in nghiêng), Số phát hành, số
trang chứa nội dung.
Ví dụ: Hoàng Văn Cường, (2016), Quan hệ giá cả - Đầu tư và dự báo thị trường bất động
sản, Tạp chí Kinh tế & Phát triển,  5, tr.17 – 21.
2.3.3. Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức, (thời gian đăng bài), Tên ấn phẩm/tài liệu điện tử (in
nghiêng), Truy cập từ nguồn nào.

6
Ví dụ: Phạm Đức Tuấn, (15/10/2014), Tân dược thạch hộc tía, Truy cập
từ http://nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-119811.html
4. Quy định về trích dẫn trong văn bản
Nội dung trích dẫn để trong ngoặc kép. Trích dẫn trong bài theo footnotes được trình bày
theo quy định tài liệu tham khảo.
Ví dụ:
- “Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là….”1.
- “Giá cả thị trường là….”2.
- “Tân dược….”3
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2022
TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH

TS. Đào Thị Bích Hồng ThS. Nguyễn Trung Hiếu

1
Nguyễn Tiến Long, (2016), Tái cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng Đông bắc Việt Nam, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr.10 – 11.
2
Hoàng Văn Cường, (2016), Quan hệ giá cả - Đầu tư và dự báo thị trường bất động sản, Tạp chí Kinh tế & Phát
triển, 5, tr.17.
3
Phạm Đức Tuấn, (15/10/2014), Tân dược thạch hộc tía, Truy cập từ http://nongnghiep.vn

You might also like