You are on page 1of 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (in đậm, size 16)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (in đậm, size 20)

ĐỀ TÀI:

(TÊN ĐỀ TÀI) (in đậm, size 18-30)

(size 14, in hoa, in đậm) GVHD : TS. NGUYỄN VĂN B

ThS. NGUYỄN VĂN C

SVTH : NGUYỄN VĂN A

MSSV : 1466775522

LỚP : 18DSH1A

TP. HCM, tháng … năm 2022 (size 14)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (in đậm, size 16, canh giữa)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (in đậm, size 20, canh giữa)

ĐỀ TÀI:

(TÊN ĐỀ TÀI) (in đậm, size 18-30, canh giữa)

(size 14, in hoa, in đậm) GVHD : TS. NGUYỄN VĂN B

ThS. NGUYỄN VĂN C

SVTH : NGUYỄN VĂN A

MSSV : 1466775522

LỚP : 18DSH1A

TP. HCM, tháng … năm 2022 (size 14)


LỜI CẢM ƠN (in đậm, size 14, canh giữa)

Tôi xin chân thành cảm ơn …

(Nên ngắn gọn, không quá 1 trang, không trang trí gì thêm. Cảm ơn những người, đơn
vị đã hỗ trợ mình hoàn thành KLTN)

Sinh viên
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn A

i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa)

1/ Trình độ lý luận:........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

2/ Kỹ năng nghề nghiệp:................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3/ Nội dung báo cáo:......................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

4/ Hình thức bản báo cáo:..............................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Điểm: ……………

TP. HCM, ngày … tháng … năm 2022


(Ký và ghi rõ họ tên)

ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa)

1/ Trình độ lý luận:........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

2/ Kỹ năng nghề nghiệp:................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3/ Nội dung báo cáo:......................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

4/ Hình thức bản báo cáo:..............................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Điểm: …………….

TP. HCM, ngày … tháng … năm 2022


(Ký và ghi rõ họ tên)

iii
MỤC LỤC (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa)

(Bao gồm các phần trong khóa luận. Mục lục có thể gồm bốn cấp tiêu đề. Ít nhất phải
có 2 tiêu đề con trong cùng một cấp. Sắp xếp tiêu đề bên trái và đánh số trang bên
phải. Tên các chương và đề mục dùng cỡ chữ 13, khoảng cách dòng 1,5; tên các
chương, mục lớn dùng kiểu chữ in đậm và in hoa, tất cả các đề mục có cấp độ nhỏ hơn
chương nên dùng chung kiểu chữ bình thường. Mục lục nên được tạo bằng công cụ tạo
mục lục tự động của Word. Các đề mục chi tiết có số thứ tự bao gồm nhiều hơn 3 chữ
số, ví dụ 1.1.2.1., nếu có thì trình bày bên trong khóa luận, không đưa vào mục lục .
Chỉnh tất cả các dòng nằm thẳng hàng bên trái, không thụt vô trong)

LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................i

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.....................................................ii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN.......................................................iii

MỤC LỤC................................................................................................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................................vi

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ...............................................vii

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT....................................................................viii

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................ix

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................1

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................2

2.1 Nơi thực hiện...........................................................................................................2

2.2 Nội dung nghiên cứu................................................................................................2

2.3 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2

2.3.1 Phương pháp …....................................................................................................2


2.3.2 Phương pháp …....................................................................................................2

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................3


iv
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................................................4

PHỤ LỤC..................................................................................................................... 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................6

v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa)

Bảng 3.1 Chiều cao cây qua các kỳ theo dõi..........................................................15


Bảng 3.2 …..

vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ (in đậm, cỡ chữ 14, canh
giữa)

Hình 3.1 Chiều cao cây qua các kỳ theo dõi.........................................................7


Hình 3.2 Chồi cây phát triển trong 3 thí nghiệm.................................................12
Hình 4.1 ….

(Bao gồm hình, đồ thị, biểu đồ, sơ đồ)

vii
KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa)

TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH


Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (Food and Agriculture
FAO
Organization)
Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research
IRRI
Institute)

(Các ký hiệu và chữ viết tắt (nếu có) trong khóa luận cần được liệt kê đầy đủ theo thứ
tự ABC và phải được chú dẫn đầy đủ ngay sau chữ viết tắt đó, nếu chữ viết tắt là tiếng
nước ngoài thì phải ghi nghĩa tiếng Việt trước và ghi triếng nước ngoài sau.)

viii
LỜI MỞ ĐẦU (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa, 1-2 trang)

1. Tính cấp thiết của đề tài


Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Những vấn đề tồn tại hiện nay cần giải quyết
Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu sẽ giúp gì trong giải quyết vấn đề
Những điều sẽ đạt được trong quá trình nghiên cứu
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Lưu ý: Các phần trong Lời mở đầu phải viết dưới dạng các đoạn văn, liên kết nội
dung các phần trên và dưới cho hợp lí để câu cuối cùng là thực hiện đề tài “Tên đề
tài”. Không đánh số thứ tự hay kí hiệu đầu dòng. Không sử dụng trích dẫn tài liệu
tham khảo.

ix
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
(Chữ “CHƯƠNG + số” cỡ chữ 14, còn “TÊN CHƯƠNG” cỡ chữ 16, phải xuống 1
dòng (dùng tổ hợp phím Shift+Enter thay vì Enter để không bị nhảy số thứ tự chương).
Cả 2 dòng đều canh giữa, in đậm và in hoa. Áp dụng cho cả 3 chương của Báo cáo)

- Tổng hợp và trích dẫn từ các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu từ tổng
quát đến chi tiết.
- Nêu các kết quả nghiên cứu, những thành tựu đã đạt được của các tác giả
trong nước và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phân tích những hạn chế, tồn tại của các nghiên cứu trước đây, là những vấn
đề chưa được giải quyết.
- Đề xuất những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, trong đó có vấn đề mà đề
tài của mình nghiên cứu.

1
CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nơi thực hiện

Phòng thí nghiệm, Trung Tâm, Viện, Khoa…liệt kê một số nơi thực hiện đề tài

2.2 Nội dung nghiên cứu

Liệt kê các nội dung nghiên cứu trong đề tài

2.3 Phương pháp nghiên cứu

- Nội dung và phương pháp nghiên cứu có thể viết chung hoặc riêng. Trình bày
rõ nội dung và phương pháp nghiên cứu cụ thể trong từng nội dung. Các chỉ
tiêu theo dõi. Bằng cách nào có thể đạt được các dữ liệu mong muốn?
- Xây dựng các mô hình thí nghiệm.
- Các phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu bằng các phương pháp
thống kê, ANOVA,…

2.3.1 Phương pháp …

2.3.1.1 Thí nghiệm …

2.3.2 Phương pháp …

2
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

 Kết quả và thảo luận có thể viết chung hoặc riêng.


 Nêu đầy đủ các kết quả đạt được trong từng nội dung, hướng tới giải quyết các
mục tiêu của đề tài.
 Thảo luận: cần luận giải điều kiện để đạt được các kết quả, những yếu tố hạn chế,
so sánh phân tích kết quả của đề tài với kết quả của các nghiên cứu trước, làm rõ
những điểm mới về lý thuyết và thực tiễn của đề tài.

3
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa, 1-2 trang)

1. Kết luận
Cần ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận. Chỉ kết luận những vấn đề đề tài thực
hiện.
Khẳng định được những kết quả đạt được.
Nhấn mạnh những đóng góp mới.
2. Đề nghị

Phải xuất phát từ nội dung nghiên cứu, phải cụ thể, rõ ràng, thiết thực và có thể áp
dụng được.

4
PHỤ LỤC (in đậm, cỡ chữ 14, canh giữa)

Phụ lục 1. Bảng thống kê Anova thí nghiệm 1


Phụ lục 2. …………

Đồ thị, bảng biểu và hình ảnh bổ sung liên quan đến khóa luận tốt nghiệp để người
đọc quan tâm có thể kiểm tra và tra cứu.
- Các số tính toán thống kê (chủ yếu là các bảng ANOVA, tương quan…)
- Mô tả các phương pháp phân tích, phương pháp thực hiện còn tương đối
mới mà người đọc chưa hoàn toàn quen thuộc
- Phiếu điều tra, bảng điều tra theo mẫu quy định
- Các tính toán của mẫu điều tra, thống kê được trình bày tóm tắt dạng bảng
biểu
- Các thông số chỉ tiêu định mức theo quy định ngành
Toàn văn bài báo đã được công bố hoặc Giấy xác nhận đăng bài báo (nếu có) để
được xét điểm thưởng nghiên cứu khoa học cho khóa luận tốt nghiệp.

5
TÀI LIỆU THAM KHẢO (in đậm, cỡ chữ 16, canh giữa)

- Chỉ liệt kê các tài liệu được trích dẫn trong bài viết.
- Trình bày canh đều phần TLTK, dãn dòng “Single”, after 6pt, before 6pt.
- Tài liệu tham khảo được chia thành các phần theo thứ tự Tiếng Việt, Tiếng
Anh, Internet. Đối với tài liệu tiếng Việt, sắp xếp abc theo tên tác giả chính.
Đối với tài liệu tiếng nước ngoài, sắp xếp abc theo họ tác giả chính. Tên tác
giả người Việt Nam phải viết đầy đủ họ tên; tên tác giả nước ngoài chỉ cần
viết đầy đủ họ, còn tên có thể viết tắt.
- Danh mục Tài liệu tham khảo xếp cuối cùng của Báo cáo, sau các trang Phụ
lục.

(xem ví dụ ở phần Các quy định về định dạng Khóa luận phía sau, mục 7-Dẫn
chứng và Tài liệu tham khảo, trang 10-11)

6
*Lưu ý: CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH DẠNG KHÓA LUẬN

Quy định tiên quyết (bắt buộc)

Báo cáo KLTN của sinh viên chỉ được chấp thuận khi thoả mãn các điều kiện
sau đây:

- KLTN được trình bày đúng định dạng theo yêu cầu.
- Có sử dụng phần mềm Endnote hoặc tương đương trong trích dẫn tài liệu
tham khảo.
- Có chữ ký xác nhận của Giảng viên hướng dẫn (kể cả Giảng viên đồng
hướng dẫn).

1. Định dạng khóa luận

Các nội dung yêu cầu phải có và theo thứ tự trong khóa luận tốt nghiệp:
- Trang bìa cứng
- Trang bìa lót
- Lời cảm ơn
- Nhận xét của GV hướng dẫn
- Nhận xét của GV phản biện
- Mục lục
- Danh mục các bảng biểu
- Danh mục các hình ảnh, sơ đồ, biểu dồ
- Ký hiệu các cụm từ viết tắt
- Lời mở đầu
- Nội dung các chương chính
- Kết luận và đề nghị
- Phụ lục
- Tài liệu tham khảo
- Trang bìa cứng
Khóa luận phải được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo tính chính
xác và không được tẩy xoá. Thuật ngữ trong khóa luận phải được dùng chính xác và
thống nhất. Không sử dụng số thứ tự hay kí hiệu để bắt đầu câu. Tên La tinh của các

7
chi, loài sinh vật (cây, con) phải được in nghiêng, không in hoa. Không trang trí
những hình không cần thiết trong khóa luận. Không viết hoa hoặc viết in tên các
loại thuốc, biệt dược và các chất hóa học.
Phần chính Khóa luận (Chương 1, Chương 2, Chương 3, Kết luận và Kiến
nghị) dày từ 30 đến 60 trang khổ giấy A4 bao gồm cả hình vẽ, bảng biểu, đồ thị
minh họa. Trong Khóa luận cần sử dụng thì quá khứ ở chương Nội dung (Vật liệu),
Phương pháp nghiên cứu và Kết quả (ví dụ: Thí nghiệm đã được tiến hành từ...
tại...).
Khóa luận được đánh máy bằng bảng mã chữ Unicode, kiểu chữ: Times New
Roman, cỡ chữ 13, dãn dòng 1,5; khoảng cách giữa các đoạn (Paragraph) là 6pt
(after, before); lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm, lề trên 2,5 cm và lề dưới 2,5 cm, canh lề
Justified, dòng đầu đoạn văn thụt vào 1cm. Riêng phần kết quả xử lý số liệu từ các
phần mềm thống kê trình bày trong phần Phụ lục cần giữ nguyên phông chữ gốc.

Mỗi tiểu mục có ít nhất một đoạn văn. Nếu đoạn văn ở hai trang thì phải có ít
nhất hai dòng ở cuối trang trước. Nếu tên tiểu mục ở cuối trang cũng phải có ít nhất
hai dòng của đoạn văn ở cuối trang trước. Tên tiêu đề của các mục và tiểu mục có
cỡ chữ 13, in đậm, không in nghiêng.

2. Cách đánh số trang

Đánh số trang ở giữa của lề dưới, cỡ chữ 13, font chữ Times New Roman.
Các trang ở trước phần chính (bắt đầu từ Lời cảm ơn) phải được đánh số La
mã kiểu chữ nhỏ (i, ii, iii, iv, v...). Các trang của phần chính (5 chương) gồm cả tài
liệu tham khảo và phụ lục phải được đánh số liên tục bằng số Ả rập (1, 2, 3, 4, 5...)
ở giữa của lề dưới trang in. Trang số 1 được đánh số cho trang đầu tiên bắt đầu từ
Chương 1.

3. Định dạng hình ảnh, bảng biểu, phương trình

Tên hình đặt phía dưới hình, canh giữa dòng. Các hình, đồ thị, biểu đồ,
phương trình đều được viết chung là chữ “Hình”, cùng với số được in đậm, rồi đến
tên gọi của hình. Ví dụ: Hình 3.1 Chiều cao cây qua các kỳ theo dõi.
Tên bảng đặt phía trên, canh giữa. Chữ Bảng và số (in đậm), rồi đến tên gọi
của bảng. Khuyến khích sử dụng bảng ngang (không thể hiện cột dọc) theo mẫu

8
sau.
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của kinetin đến khả năng tạo chồi sống đời in vitro

Nồng độ kinetin Số lượng chồi Chiều cao chồi


(mg/l) (chồi) (cm)
2 1,7d 2,4a
2 2,1d 2,1b
2 3,4ab 1,7c
4 2,7c 1,8c
4 3,3b 1,5d
4 3,9a 1,2e
*Trong cùng 1 cột, các giá trị trung bình có chữ cái theo sau khác
nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê

Nếu bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng biểu là lề trái
của trang in (nghĩa là phần chữ được đọc từ trái sang phải). Nếu bảng quá lớn (các
bản đồ, bảng số quá lớn), có thể ngắt trang hoặc có thể in khổ A3 rồi gấp trang sao
cho sau khi gấp xong kích cỡ nhỏ hơn trang A4.
Số của hình và bảng phải phản ảnh được số chương. Ví dụ: Bảng 2.4 có nghĩa
là bảng thứ 4 trong chương 2. Tất cả các hình, bảng lấy từ các nguồn khác phải
được trích dẫn rõ ràng và trích dẫn cũng phải được liệt kê trong phần Tài liệu tham
khảo.
Trong bài viết, khi đề cập đến bảng và hình phải chỉ cụ thể số của chúng, ví dụ
"Chiều cao cây qua các kì theo dõi được trình bày ở Bảng 3.1" hay "Chiều cao cây
thay đổi nhanh chóng qua các kì theo dõi (xem Hình 3.1)". Không được viết “được
trình bày ở Bảng dưới đây", hay "trong bảng sau".

4. Đơn vị đo lường và chữ viết tắt

Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) được dùng trong toàn bài viết. Các ký hiệu khác
do tác giả đặt ra không được trùng lắp với các ký hiệu của đơn vị SI (m, km, kg,
kPa, kN ...). Viết hoa các đơn vị là Tên riêng (kg = kilogam, nhưng K = Kelvin).
Các đơn vị thuộc hệ thống đo lường Anh có thể được trình bày nhưng phải kèm
theo chuyển đổi ra đơn vị SI tương đương trong ngoặc theo sau. Không sử dụng các
đơn vị đo lường “dân gian”, không thể định lượng so sánh được (như một nhúm,
bằng ngón chân cái...). Trình bày giá trị (số đo, đếm ...) và đơn vị tính đúng theo
cách viết tiếng Việt. Thí dụ: 15,8 cm (không được viết 15.8 cm hoặc 15.8cm, tức là

9
giữa giá trị và đơn vị tính có một ký tự rỗng, giữa hàng đơn vị và hàng thập phân
ngăn cách bởi dấu phẩy. Khoảng biến động của hai giá trị phải cách nhau mỗi bên
bằng một ký tự rỗng, thí dụ 18 - 25 km (không được trình bày 18-25 km hay 18-
25km).
Chữ viết tắt phải được liệt kê trong Danh mục các chữ viết tắt. Chữ viết tắt khi
xuất hiện lần đầu phải được kèm theo chú thích chữ viết đầy đủ trong ngoặc đơn.
Từ lần xuất hiện thứ hai trở đi thì chỉ dùng chữ viết tắt.

6. Phương trình toán học

Các phương trình toán học được trình bày sao cho rõ ràng, tránh nhầm lẫn, các
công thức phức tạp nên sử dụng Math Type 6.0 Equation. Khi có các ký hiệu xuất
hiện lần đầu tiên trong bài viết thì ký hiệu đó phải được giải thích, nếu cần, ở phần
Phụ lục phải trình bày một danh sách các ký hiệu đã sử dụng và ý nghĩa của chúng.

7. Dẫn chứng và Tài liệu tham khảo

Dẫn chứng (trích dẫn) là phần tài liệu được nhắc đến ở các phần khác nhau
trong bài viết, thường là phần Tổng quan tài liệu, phần Phương pháp nghiên cứu
(khi dẫn chứng một phương pháp đã được công bố trước đó) và phần Thảo luận (khi
so sánh kết quả nghiên cứu của mình với các nghiên cứu trước đó).
Phần Tài liệu tham khảo nằm ở cuối khóa luận, tập hợp và ghi cụ thể đầy đủ
các thông tin của tài liệu được nhắc đến làm dẫn chứng trong bài, để độc giả quan
tâm có thể tìm được tài liệu đó.

Dẫn chứng và Tài liệu tham khảo được trình bày theo style endnote-kltn-
2022. Theo đó, dẫn chứng được trình bày dưới dạng (tên tác giả, năm), danh mục
tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự abc chia riêng tiếng Việt, tiếng Anh và
Internet (xem hướng dẫn ở file huong-dan-phan-muc-tltk. Dẫn chứng là trang web
cần hạn chế sử dụng, trừ khi là bài viết từ trang web của tổ chức có độ tin cậy khoa
học cao.

Sau khi tải style endnote-kltn-2022 về, nhấp đúp chuột vào file này để mở
trong Endnote, sau đó chọn File  Save As  đặt tên mới (hoặc giữ nguyên),
style này sẽ tự động cập nhật vào danh sách Style của Endnote.

10
Ví dụ về cách trích dẫn và trình bày danh mục Tài liệu tham khảo:

Tế bào gốc (SC) là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo và biệt hóa (Phan
Kim Ngọc và cs, 2008). Tế bào gốc trung mô từ mô mỡ là một ứng cử viên tiềm
năng vì khả năng tự làm mới và biệt hóa đa dòng như tế bào gốc trung mô (Nguyễn
Thị Kim Nguyền và cs, 2014). Cả hai nguồn tế bào gốc trung mô từ tủy xương và
mô mỡ đều có hiệu quả cao trong việc phân lập và nuôi cấy (Phan Kim Ngọc và cs,
2008; Nguyễn Thị Kim Nguyền và cs, 2014). Theo mức độ biệt hóa thì tế bào gốc
có 4 loại: toàn năng, vạn năng, đa năng, và đơn năng (Nguyễn Tiến Lung, 2019).

Tài liệu tham khảo:

Tiếng Việt

1. Phan Kim Ngọc, Trương Định, Phạm Văn Phúc (2008). Công nghệ tế bào gốc,
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Nguyễn Thị Kim Nguyền, Trương Hải Nhung, Mai Thị Trang, Nguyễn Hải
Nam, Phạm Văn Phúc (2014). Đánh giá khả năng biệt hóa của tế bào gốc
trung mô từ mô mỡ người thành tế bào giống tế bào gan in vitro. Tạp chí sinh
học, 36(1): 209-215.

Tiếng Anh
3. Susanne Kern, Hermann Eichler, Johannes Stoeve, Harald Klüter, Karen
Bieback (2006). Comparative analysis of mesenchymal stem cells from bone
marrow, umbilical cord blood, or adipose tissue. Tissue-specific stem cells: 1-
2.

Internet

4. Nguyễn Tiến Lung (2019). Khả năng biệt hóa của tế bào gốc. Website:
https://vinmec.com/vi/vrisg/suc-khoe-thuong-thuc/kha-nang-biet-hoa-cua-te-
bao-goc/?link_type=related_posts, truy cập: ngày 20 tháng 3 năm 2021.

8. Quy định về điểm thưởng bài báo từ kết quả KLTN được đăng trên các ấn
phẩm khoa học

STT Mức độ Điểm cộng/1 công


trình
1 Tạp chí khoa học quốc tế (ISI, SCI) 2,0
2 Tạp chí khoa học quốc tế (ISSN) 1,5

11
3 Kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế 1,0
4 Tạp chí khoa học cấp quốc gia 1,0
5 Kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc gia 1,0
6 Tạp chí khoa học cấp trường 0,5
7 Nội san sinh viên NCKH 0,5
8 Kỷ yếu hội nghị, hội thảo cấp trường 0,5
Việc cộng điểm thưởng bài báo sẽ được xem xét dựa trên phần nội dung bài
báo tương ứng với KLTN mà sinh viên thực hiện; và được tính đối với bài báo đã
được công bố hoặc có Giấy xác nhận đăng bài. Điểm thưởng sẽ do Đơn vị đào tạo
xét duyệt và quyết định theo từng trường hợp.

9. Quy định về khen thưởng sinh viên báo cáo KLTN bằng tiếng Anh

Sinh viên thực hiện KLTN bằng tiếng Anh sẽ được cộng 5 điểm rèn luyện
trong học kỳ thực hiện KLTN.

Điểm thưởng cho sinh viên báo cáo KLTN bằng tiếng Anh:

Điểm thành phần Điểm cộng


Nội dung cuốn báo cáo 1
Trình bày trước Hội đồng 1
10. In ấn và nộp KLTN

Đợt 1 – dùng để gởi cho Hội đồng bảo vệ: Mỗi sinh viên in bốn (04) bản
KLTN (nếu Ngành có yêu cầu có thể in nhiều hơn), in trên hai mặt giấy A4, đóng
bìa thường màu xanh dương, không cần đóng bìa kiếng, nộp về Ngành theo kế
hoạch chung. Báo cáo nộp trong đợt 1 không cần trang ”Nhận xét của GV phản
biện”.
Đợt 2 – nộp lại cho Ngành sau khi đã bảo vệ thành công và đã chỉnh sửa
KLTN theo yêu cầu của Hội đồng: Mỗi sinh viên in hai (02) bản KLTN (01 lưu ở
thư viện trường, 01 lưu ở thư viện Ngành) trên một mặt giấy A4, đóng bìa cứng –
in nhũ vàng. Màu của bìa cứng là màu xanh dương đậm. Nội dung của báo cáo bao
gồm đầy đủ các phần theo quy định tại Mục 1 – Định dạng khóa luận (trang 7).
Trang bìa 1 in các thông tin như quy định của KLTN. Gáy bìa in các thông tin: tên
sinh viên, tên đề tài KLTN, năm mà sinh viên nộp cuốn KLTN.
Mẫu định dạng phần gáy bìa:

12
NGUYỄN VĂN A TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2022

Kích thước chữ trên phần gáy từ 13 – 18 tùy thuộc vào độ dài tên đề tài. Nếu
tên đề tài quá dài không thể để hết trên phần gáy thì có thể viết tắt phần giữa của tên
đề tài thành dấu “…”. Dòng chữ trên gáy bìa in hướng về trang bìa 1, tức khi xoay
gáy sách về phía người đọc và đặt úp bìa sau xuống bàn thì dòng chữ in trên gáy là
thẳng đứng và thuận đọc.

10. Ghi file KLTN:

Sau khi bảo vệ thành công, sinh viên chỉnh sửa bài dựa theo các góp ý của Hội
đồng, nội dung KLTN được ghi vào một đĩa CD và nộp lại văn phòng Ngành (Xem
phụ lục 11).

13

You might also like