You are on page 1of 14

BỘ Y TẾ (in hoa, cỡ chữ 14)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG


(in hoa, đậm, cỡ chữ 14)

ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(in hoa, đậm, cỡ chữ 30)

ĐỀ TÀI: Tên đề tài

(in hoa, đậm, cỡ chữ 18-24, tùy theo số chữ,…của tên đề tài)

NHÓM: 2
LỚP:
CHUYÊN NGÀNH:
(in hoa, đậm, cỡ chữ 14)

ĐÀ NẴNG - 20.…
(in hoa, đậm, cỡ chữ 14)

BỘ Y TẾ (in hoa, cỡ chữ 14)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG
(in hoa, đậm, cỡ chữ 14)

ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(in hoa, đậm, cỡ chữ 30)

ĐỀ TÀI: Tên đề tài

(in hoa, đậm, cỡ chữ 18-24, tùy theo số chữ,…của tên đề tài)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :


SINH VIÊN THỰC HIỆN :
(in hoa, đậm, cỡ chữ 14)
ĐÀ NẴNG - 20…
(in hoa, đậm, cỡ chữ 14)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TC Trầm cảm
RLLA Rối loạn lo âu
….
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................3
1.1.
1.2.

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................
2.1.
2.2.

Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................
3.1.
3.2.
3.3.
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU…………………………….........................................
DỰ TRÙ KINH PHÍ………………………...............................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Các khái niệm ……………

1.2. Các yếu tố liên quan………

1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước …………..


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu
- Tiêu chí lựa chọn
- Tiêu chí loại trừ
2.2. Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Cỡ mẫu (nếu có)
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu (nếu có cỡ mẫu)
2.3.4. Biến số nghiên cứu và phương pháp đo lường các biến số
2.3.5. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá
2.3.6. Qúa trình thu thập số liệu
2.3.7. Phương pháp phân tích số liệu
- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1.
- Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0/ ứng dụng Microsoft
Excel./STATA/R program
- Sử dụng thống kê mô tả (tần số và tỷ lệ %, trung bình và độ lệch chuẩn, giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất, trung vị...).

- Sử dụng test 2 ở mức ý nghĩa α= 0,05 để so sánh sự khác biệt giữa 2 hay nhiều
tỷ lệ.
- Sử dụng test ANOVA ở mức ý nghĩa α= 0,05 để so sánh sự khác biệt giữa 2
hay nhiều trung bình.
- Sử dụng mô hình hồi qui đa biến logistic/mô hình hồi qui tuyến tính để kiểm
định các yếu tố liên quan đến .....
2.3.8. Đạo đức nghiên cứu
Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu


Giới tính
Nghề nghiệp
Trình độ học vấn
Bảng 3.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

3.2. Tỷ lệ trầm cảm của phụ nữ sau sinh tại Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
năm 2023
Bảng 3.3. Tỷ lệ trầm cảm của phụ nữ sau sinh tại Quận Hải Châu, Thành phố Đà
Nẵng năm 2023
Tình trạng trầm cảm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Không
Tổng

3.3. Xác định các yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm của phụ nữ sau sinh tại
Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng năm 2023
3.3.1. Mối liên quan giữa tuổi với trầm cảm của phụ nữ sau sinh …
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa tuổi với trầm cảm của phụ nữ sau sinh …
3.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng công việc với trầm cảm của phụ nữ sau sinh

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
DỰ TRÙ KINH PHÍ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

TT Họ và tên Nhiệm vụ % đóng góp Ký tên


1
2
3
4
5
6
Tổng 100%

You might also like