You are on page 1of 39

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA


SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: A40248 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
A40830 Nguyễn Hồng Minh Ngọc
A39332 Mai Thị Huyền Trang
A38936 Trần Thanh Vy
A38454 Nguyễn Thị Kim Oanh
A37745 Phạm Mai Anh

HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA


SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Điểm thi Giám khảo 1 Giám khảo 2

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy


MSV Họ và tên Mức độ hoàn thành
A40248 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 100%
A40830 Nguyễn Hồng Minh Ngọc 100%
A39332 Mai Thị Huyền Trang 100%
A38936 Trần Thanh Vy 100%
A38454 Nguyễn Thị Kim Oanh 100%
A37745 Phạm Mai Anh 100%

HÀ NỘI – 2021
MỤC LỤC
1.1. Mô tả mẫu.................................................................................................1
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp....................................1
1.1.2. Mô tả cấu trúc mẫu...............................................................................1
1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo.............................................................3
1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc.............3
1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA........................................................8
1.3. Mô hình nghiên cứu...............................................................................13
1.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết....................................................14
1.4.1. Phân tích tương quan Pearson...........................................................15
1.4.2. Phân tích hồi quy đa biến...................................................................17
1.4.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu...........................22
1.5. Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố....................................................24
1.5.1. Dịch vụ đào tạo...................................................................................24
1.5.2. Cơ sở vật chất......................................................................................25
1.5.3. Môi trường giáo dục............................................................................26
1.5.4. Hoạt động giáo dục.............................................................................27
1.5.5. Kết quả giáo dục..................................................................................28
1.5.6. Sự hài lòng..........................................................................................29
1.6. Phân tích phương sai ANOVA..............................................................30
1.6.1. Kiểm định sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục giữa phái nam
và phái nữ......................................................................................................31
1.6.2. Kiểm định sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khóa.....32
1.6.3. Kiểm định sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khoa các
khoa đào tạo tại Trường Đại học Thăng Long.............................................33
DANH MỤC MINH HỌA
Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh....................................................................14
Hình 1.2. Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết.....................................................23
Bảng 1.1. Mô tả mẫu......................................................................................................2
Bảng 1.2. Độ tin cậy của thang đo “Dịch vụ đào tạo”....................................................3
Bảng 1.3. Độ tin cậy của thang đo “Cơ sở vật chất”......................................................4
Bảng 1.4. Độ tin cậy của thang đo “Môi trường giáo dục”............................................4
Bảng 1.5. Độ tin cậy của thang đo “Hoạt động giáo dục”..............................................5
Bảng 1.6. Độ tin cậy của nhân tố “Kết quả giáo dục”....................................................6
Bảng 1.7. Độ tin cậy của nhân tố sự hài lòng.................................................................7
Bảng 1.8. Kết quả sau kiểm định Cronbach’s Alpha.....................................................7
Bảng 1.9. Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập.................................................8
Bảng 1.10. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc...............................................12
Bảng 1.12. Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh.................................14
Bảng 1.13. Bảng phân tích tương quan Pearson...........................................................15
Bảng 1.14. Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter......................17
Bảng 1.15. Kiểm định phương sai của sai số không đổi..............................................19
Bảng 1.16. Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %.......................21
Bảng 1.17. Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh..........23
Bảng 1.18. Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %.......................24
Bảng 1.19. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Dịch vụ đào tạo.............................24
Bảng 1.20. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất...............................25
Bảng 1.21. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Môi trường giáo dục......................26
Bảng 1.22. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Hoạt động giáo dục.......................27
Bảng 1.23. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố kết quả giáo dục............................29
Bảng 1.24. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố sự hài lòng.....................................30
Bảng 1.25. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính........................................................31
Bảng 1.26. Kết quả phân tích sự khác biệt nhau giữa các khoá...................................32
Bảng 1.27. Kết quả phân tích sự khác biệt nhau với mỗi khoa Đào tạo.......................34
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.1. Mô tả mẫu
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 150 mẫu.
Dữ liệu được thu thập trong 2 tuần (từ ngày 22/10/2021 đến ngày 06/11/2021) với
phương pháp thu thập là gửi bảng câu hỏi trực tiếp và gửi qua các ứng dụng phần mềm
tin nhắn như Messenger, Zalo,… đối với người được phỏng vấn. Qua tổng số bảng câu
hỏi được gửi đi là 154 bảng, kết quả thu được là 150 bảng, tất cả các bảng đều hợp lệ
và sẽ được đưa vào phân tích. Tỷ lệ hồi đáp là 97,4%.
1.1.2. Mô tả cấu trúc mẫu
Về giới tính, sinh viên nam là 45 người, chiếm tỷ lệ 35%. Sinh viên nữ là 105
người, chiếm tỷ lệ 70%.
Về niên khóa, niên khóa của các sinh viên trong trường chia làm 4 nhóm. Nhóm
thứ nhất, bao gồm những sinh viên khóa 34 đang theo học tại trường. Nhóm này là
những sinh viên vừa mới được tiếp xúc với dịch vụ đào tạo và giáo dục của Trường
Đại học Thăng Long. Một phần do tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài phức tạp,
sinh viên chưa có điều kiện trở lại trường, nên vẫn chưa có nhiều trải nghiệm thực tế.
Bao gồm 20 sinh viên, với tỷ lệ 13,3% tổng số người được phỏng vấn. Nhóm 2 với 89
sinh viên khóa 33 đang học năm thứ hai tại trường, chiếm tỷ lệ 59,3%. Tuy chịu ảnh
hưởng của tình hình dịch bệnh phức tạp, phải học online trong thời gian dài, nhưng có
nhiều trải nghiệm tại trường hơn nhóm 1. Nhóm 3 là những sinh viên khóa 32, với
tổng số 21 đối tượng, chiếm tỷ lệ 14%. Nhóm cuối cùng là 20 sinh viên khóa 31 trở về
trước, chiếm tỷ lệ 13,3%. Hai nhóm trên là những đối tượng đã có ít nhất 3 năm học
tập tại trường, có thời gian dài tiếp xúc và trải nghiệm những dịch vụ giáo dục của
Trường Đại học Thăng Long, cũng là những sinh viên có cái nhìn toàn diện nhất đối
với chất lượng dịch vụ giáo dục của nhà trường.
Về khoa đào tạo, chúng tôi chia làm 8 nhóm, tương ứng với 8 khoa đào tạo hiện
nay của nhà trường:
 Nhóm 1 gồm 22 sinh viên khoa Toán - Tin học, chiếm 14,7%.
 Nhóm 2 gồm 50 sinh viên khoa Kinh tế - Quản lý, chiếm 33,3%.
 Nhóm 3 gồm 8 sinh viên khoa Khoa học sức khỏe, chiếm 5,3%.
 Nhóm 4 gồm 23 sinh viên khoa Ngoại ngữ, chiếm 15,3%.
 Nhóm 5 gồm 10 sinh viên khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, chiếm 6,7%
 Nhóm 6 gồm 13 sinh viên khoa Du lịch, chiếm 8,7%.
1
 Nhóm 7 gồm 17 sinh viên khoa Truyền thông đa phương tiện, chiếm 11,3%.
 Nhóm 8 gồm 7 sinh viên khoa Âm nhạc ứng dụng, chiếm 4,7%.
Bảng 1.1. Mô tả mẫu

Tần suất Phần trăm

Giới tính Nam 45 30%

Nữ 105 70%

Khóa Khóa 34 20 13,3%

Khóa 33 89 59,3%

Khóa 32 21 14%

Khóa 31 20 13,3%

Khoa đào tạo Toán - Tin học 22 14,7%

Kinh tế - Quản lý 50 33,3%

Khoa học sức khỏe 8 5,3%

Ngoại ngữ 23 15,3%

Khoa học xã hội và Nhân văn 10 6,7%

Du lịch 13 8,7%

Truyền thông đa phương tiện 11 17,3%

Âm nhạc ứng dụng 7 4,7%

2
1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo
1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc
Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ
giá trị của thang đo. Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến –
tổng (ItemTo-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào
việc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá
loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương
pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái
niệm nghiên cứu.
Nhân tố Dịch vụ đào tạo:
Bảng 1.2. Độ tin cậy của thang đo “Dịch vụ đào tạo”

Biến quan Trung bình Phương sai Hệ số tương Cronbach’s Biến bị loại
sát của thang của thang quan biến Alpha nếu
đo nếu loại đo nếu loại tổng loại biến
biến biến

Thang đo “Dịch vụ đào tạo”: Cronbach’s Alpha = 0.886

DV1 12.20 6.121 0.821 0.828

DV2 12.11 5.994 0.809 0.831

DV3 12.23 6.167 0.685 0.880

DV4 12.01 6.309 0.699 0.873

Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Dịch vụ đào tạo” là 0.886 > 0.6
nên đạt độ tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo
đều có giá trị ≥0.3. Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm nếu loại bất cứ biến đo lường
nào. Do đó tất cả các biến của thang đo đều được giữ lại và sẽ được sử dụng trong
phân tích các nhân tố tiếp theo.

3
Nhân tố Cơ sở vật chất
Bảng 1.3. Độ tin cậy của thang đo “Cơ sở vật chất”

Biến quan Trung bình Phương sai Hệ số tương Cronbach’s Biến bị loại
sát của thang của thang quan biến Alpha nếu
đo nếu loại đo nếu loại tổng loại biến
biến biến

Thang đo “Cơ sở vật chất”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.838

CV1 15.83 10.856 0.659 0.803

CV2 15.81 10.331 0.669 0.798

CV3 16.31 9.892 0.697 0.789

CV4 16.72 9.760 0.516 0.855

CV5 16.03 10.194 0.730 0.783

Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa vào bảng kết quả
thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Cơ sở vật chất” có
giá trị là 0,838 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong thang đo
“Cơ sở vật chất” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân
tích tiếp theo. Tuy nhiên, khi loại biến quan sát (VC4) thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng
thể của thang đo cao hơn giá trị ban đầu (0.855 > 0.838), nhưng tác giả không loại biến
quan sát này vì trong các buổi thảo luận nhóm, chúng tôi cho rằng biến quan sát này là
quan trọng trong việc đề xuất các giải pháp kiến nghị trong quá trình phân tích.
Nhân tố Môi trường giáo dục:
Bảng 1.4. Độ tin cậy của thang đo “Môi trường giáo dục”

Biến quan Trung bình Phương sai Hệ số tương Cronbach’s Biến bị loại
sát của thang của thang quan biến Alpha nếu
thang đo đo nếu loại tổng loại biến
nếu loại biến
biến

4
Thang đo “Môi trường giáo dục”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.891

MT1 19.28 13.975 0.775 0.862

MT2 19.24 13.875 0.709 0.873

MT3 19.32 13.400 0.773 0.862

MT4 18.98 14.973 0.686 0.876

MT5 19.15 15.066 0.652 0.881

MT6 19.10 14.654 0.674 0.878

Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Môi trường giáo dục” là 0.891 >
0.6 nên đạt độ tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang
đo đều có giá trị ≥ 0.3. Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm nếu loại bất cứ biến đo lường
nào. Do đó tất cả các biến của thang đo đều được giữ lại và sẽ được sử dụng trong
phân tích các nhân tố tiếp theo.
Nhân tố Hoạt động giáo dục:
Bảng 1.5. Độ tin cậy của thang đo “Hoạt động giáo dục”

Biến quan Trung bình Phương sai Hệ số tương Cronbach’s Biến bị loại
sát của thang của thang quan biến Alpha nếu
đo nếu loại đo nếu loại tổng loại biến
biến biến

Thang đo “Hoạt động giáo dục”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.922

HD1 20.25 13.986 0.768 0.909

HD2 20.31 14.378 0.755 0.911

HD3 20.23 14.126 0.816 0.903

HD4 20.31 14.080 0.786 0.906

5
HD5 20.19 14.220 0.802 0.905

HD6 20.35 13.986 0.737 0.914

Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa vào bảng kết quả
thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Hoạt động giáo dục”
có giá trị là 0,922 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 6 biến quan sát trong thang
đo “Hoạt động giáo dục” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện
các phân tích tiếp theo.
Nhân tố Kết quả giáo dục:
Bảng 1.6. Độ tin cậy của nhân tố “Kết quả giáo dục”

Biến quan Trung bình Phương sai Hệ số tương Cronbach’s Biến bị loại
sát thang đo của thang quan biến Alpha nếu
nếu loại đo nếu loại tổng loại biến
biến biến

Thang đo “Kết quả giáo dục”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.890

KQ1 11.82 5.759 0.748 0.867

KQ2 11.79 5.793 0.795 0.844

KQ3 11.49 6.815 0.763 0.861

KQ4 11.72 6.552 0.756 0.860

Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Kết quả giáo dục” là 0.89 > 0.6
nên đạt độ tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo
đều có giá trị ≥ 0.3. Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm nếu loại bất cứ biến đo lường
nào. Do đó tất cả các biến của thang đo đều được giữ lại và sẽ được sử dụng trong
phân tích các nhân tố tiếp theo.
Nhân tố Sự hài lòng:
Bảng 1.7. Độ tin cậy của nhân tố sự hài lòng

Biến quan Trung bình Phương sai Hệ số tương Cronbach’s Biến bị loại

6
sát thang đo của thang quan biến Alpha nếu
nếu loại đo nếu loại tổng loại biến
biến biến

Thang đo “Sự hài lòng”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.894

HL1 7.64 4.326 0.739 0.895

HL2 7.63 3.699 0.818 0.825

HL3 7.87 3.311 0.835 0.814

Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa vào bảng kết quả
thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Sự hài lòng” có giá
trị là 0,894 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong thang đo đều
có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Tuy
nhiên, khi loại biến quan sát (HL1) thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
cao hơn giá trị ban đầu (0.895 > 0.894), nhưng tác giả không loại biến quan sát này vì
trong các buổi thảo luận nhóm, chúng tôi cho rằng biến quan sát này là quan trọng
trong việc đánh giá kết quả phân tích.
Như vậy, sau kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, không có biến nào bị loại bỏ
trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Tổng hợp kiểm định cuối cùng
của từng nhóm biến như sau:
Bảng 1.8. Kết quả sau kiểm định Cronbach’s Alpha

Nhân tố Biến quan sát Biến quan sát Cronbach’s Biến bị


ban đầu sau phân tích Alpha loại

Dịch vụ đào tạo 4 4 0.886 0

Cơ sở vật chất 5 5 0.838 0

Môi trường giáo dục 6 6 0.891 0

Hoạt động giáo dục 6 6 0.922 0

Kết quả giáo dục 4 4 0.890 0

7
Sự hài lòng 3 3 0.894 0

1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA


1.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập
Phân tích tổng hợp 28 biến quan sát của nhân tố độc lập, kết quả thu được như
sau:
Hệ số KMO = 0,933 trong phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, ở mức ý nghĩa
Sig. là 0,000 trong kiểm định Bartlett's test.
Bảng 1.9. Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

STT Các khái Biến Nhân tố Cronbach’


niệm quan s Alpha
sát
1 2 3

1 Dịch vụ DV1 0,539 0,886


đào tạo
2 DV2 0,547

3 DV4 0,639

4 Cơ sở vật CV1 0,745 0,838


chất
5 CV2 0,792

6 CV4 0,779

7 CV5 0,508

8 Môi MT1 0,760 0,891


trường
giáo dục
9 MT2 0,634

10 MT3 0,757

8
11 MT4 0,528

12 MT5 0,610

13 MT6 0,616

14 Hoạt động HD1 0,738 0,922


giáo dục
15 HD2 0,732

16 HD3 0,715

17 HD4 0,607

18 HD5 0,650

19 HD6 0,604

20 Kết quả KQ1 0,758 0,890


giáo dục
21 KQ2 0,686

22 KQ3 0,642

23 KQ4 0,598

Eigenvalues 1,126 4,503 67,163

Phương sai trích (%) 1,728 6,912 62,659

Cumulative (%) 67,163

Sig. 0,000

KMO 0,933

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 5 (lần cuối) cho thấy có 23 biến quan sát được

9
nhóm thành 5 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn
hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết
thực.
Hệ số KMO = 0,933 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định
Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có tương quan
với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Giá trị Eigenvalue = 1,126 > 1 đạt yêu cầu, 23 biến
quan sát được nhóm lại thành 5 nhân tố. Phương sai trích được bằng 62,659%, cho biết
5 nhân tố giải thích được 62,659% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. 5 nhân tố được
hình thành sau khi phân tích EFA lần cuối cùng đều có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6
nên 5 thang đo này đạt yêu cầu khi phân tích ở các bước tiếp theo.
Dựa trên mô hình phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập trong mô hình
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc. Thang đo sự thỏa
mãn trong công việc được đo lường bởi 5 thành phần nhân tố như sau:
Nhân tố 1: Dịch vụ đào tạo, ký hiệu “DV”

DV1 Chương trình giảng dạy có nhiều môn học phù hợp áp dụng với thực tiễn
nhu cầu công việc

DV2 Chương trình có nhiều môn học để tự do lựa chọn theo chuyên ngành và
nhu cầu cá nhân

DV4 Chương trình đào tạo được lên kế hoạch và thông báo từ đầu năm học

Nhân tố 2: Cơ sở vật chất, ký hiệu “CV”

CV1 Phòng học được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ công tác giảng dạy

CV2 Trường có các phòng tự học, nghỉ ngơi dành cho sinh viên

CV4 Tiện ích về Internet trong trường hoạt động hiệu quả

CV5 Khuôn viên trường sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát

Nhân tố 3: Môi trường giáo dục, ký hiệu “MT”


10
MT1 Tổ chức các cuộc thi mỗi năm giúp sinh viên trau dồi kiến thức và phát
triển khả năng

MT2 Tổ chức cho sinh viên đi thực tập, ngoại khóa theo từng ngành

MT3 Tổ chức các buổi talkshow, tọa đàm hàng năm giúp sinh viên có cơ hội
giao lưu, học hỏi

MT4 Cán bộ, nhân viên nhà trường giao tiếp lịch sự, nhã nhặn

MT5 Cán bộ, nhân viên nhà trường luôn giải quyết những yêu cầu/ khiếu nại
một cách nhanh chóng

MT6 Hệ thống an ninh, an toàn luôn được đảm bảo

Nhân tố 4: Hoạt động giáo dục, ký hiệu “HD”

HD1 Giảng viên có trình độ chuyên môn cao, thái độ thân thiện, nhiệt tình

HD2 Giảng viên đảm bảo kế hoạch giảng dạy theo kế hoạch (không cắt bớt giờ
dạy, đi sớm, về trễ)

HD3 Giảng viên giảng dạy bám sát giáo trình môn học, linh hoạt trong việc truyền
đạt kiến thức cho sinh viên

HD4 Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy và đánh giá toàn diện quá
trình học tập của sinh viên

HD5 Giảng viên sẵn sàng giải đáp và giúp đỡ sinh viên giải quyết những khó khăn
trong học tập

HD6 Giảng viên đánh giá quá trình và kết quả học tập của sinh viên một cách công
bằng

Nhân tố 5: Kết quả giáo dục, ký hiệu “KQ”

11
KQ1 Đảm bảo đầu ra của sinh viên với bằng tiếng anh TOEIC, tin học văn
phòng và ít nhất một ngôn ngữ thứ hai

KQ2 Các môn học giúp ích cho sinh viên trong đời sống thực tiễn

KQ3 Sinh viên ra trường đều có kiến thức nền tảng, đáp ứng phục vụ cho công
việc

KQ4 Sinh viên sau khi tốt nghiệp đáp ứng được những nhu cầu của các nhà
tuyển dụng

1.2.2.2. Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc


Thực hiện phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal component với
phép xoay Varimax.
Bảng 1.10. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc

STT Biến quan sát Sự hài lòng

1 HL3 0.930

2 HL2 0.920

3 HL1 0.878

Cronbach’s Alpha 0.894

Sig. 0.000

KMO 0.732

Eigenvalues 2.481

Phương sai trích (%) 82.714%

Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 3 biến quan sát được
nhóm thành 1 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn

12
0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý
nghĩa thiết thực.
Hệ số KMO = 0.732 > 0.5 đã thỏa mãn điều kiện. Kết quả này chỉ ra rằng các
biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA
được chấp nhận với dữ liệu nghiên cứu.
Kiểm định Bartlett’s (Sig. = 0.000 < 0.05), phân tích nhân tố là phù hợp.
Giá trị Eigenvalues = 2.481 > 1 đạt yêu cầu, 3 biến quan sát được nhóm lại thành
1 nhân tố.
Phương sai trích được bằng 82.714%, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích
được 82.714% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. Nhân tố được hình thành sau khi
phân tích EFA cho biến phụ thuộc có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên thang đo này
đạt yêu cầu khi phân tích ở các bước tiếp theo.
Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA):
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô
hình nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được, phân tích
EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Qua phân tích nhân tố EFA, các biến quan
sát: “Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu học tập và cập nhập thông
tin nhanh” và “Có nhiều môn học rèn luyện kỹ năng mềm” không đo lường độ chính
xác của khái niệm nên các biến này đã bị loại bỏ khỏi mô hình nghiên cứu. Như vậy,
với 5 nhân tố của mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu, chỉ còn 23 biến quan sát của
nhân tố độc lập và 3 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc. Do đó, mô hình nghiên cứu
đã đề xuất cần không cần phải hiệu chỉnh.
1.3. Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu sử dụng 5 nhân tố trong mô hình đề xuất ban đầu: (1) Dịch
vụ đào tạo, (2) Cơ sở vật chất, (3) Môi trường giáo dục, (4) Hoạt động giáo dục, (5)
Kết quả giáo dục.

13
Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Các giả thuyết trong mô hình hiệu chỉnh được trình bày trong bảng:
Bảng 1.11. Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả thuyết Nội dung

H1 Dịch vụ đào tạo có tác động dương (+) đến sự hài lòng về chất lượng
dịch vụ giáo dục của sinh viên.

H2 Cơ sở vật chất có tác động dương (+) đến sự hài lòng về chất lượng
dịch vụ giáo dục của sinh viên.

H3 Môi trường giáo dục có tác động dương (+) đến sự hài lòng về chất
lượng dịch vụ giáo dục của sinh viên.

H4 Hoạt động giáo dục có tác động dương (+) đến sự hài lòng về chất
lượng dịch vụ giáo dục của sinh viên.

H5 Kết quả giáo dục có tác động dương (+) đến sự hài lòng về chất lượng
dịch vụ giáo dục của sinh viên.

1.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết


Sau khi qua giai đoạn Phân tích nhân tố EFA, có 5 nhân tố được hình thành và
được đưa vào mô hình. Cụ thể, nhân tố Dịch vụ đào tạo (DV) có các biến quan sát đủ
độ tin cậy và chính xác là: DV1, DV2, DV4; Nhân tố Cơ sở vật chất (CV) có các biến
quan sát đủ độ tin cậy và chính xác là: CV1, CV2, CV4, CV5; Nhân tố Môi trường
giáo dục (MT) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và chính xác là: MT1, MT2, MT3,
MT4, MT5, MT6; Nhân tố Hoạt động giáo dục (HD) có các biến quan sát đủ độ tin
14
cậy và chính xác là: HD1,HD2, HD3, HD4, HD5, HD6; Nhân tố Kết quả giáo dục
(KQ) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và chính xác là: KQ1, KQ2, KQ3, KQ4. Giá
trị các nhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình của các biến quan sát
thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét
sự phù hợp khi đưa các nhân tố vào mô hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ
được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5
1.4.1. Phân tích tương quan Pearson
Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng
hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân
tích hồi quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự
tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân
tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau. Để nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyến,
có thể sử dụng hệ số độ sai lệch cho phép (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai
VIF (Variance Inflation Factor).
Kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 1.13 cho thấy, tất cả các biến độc
lập đều có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99%. Biến
phụ thuộc. Sự hài lòng có tương quan mạnh nhất với biến độc lập Hoạt động giáo dục
(hệ số Pearson= 0,626) và biến tương quan yếu nhất với biến độc lập Môi trường giáo
dục (hệ số Pearson= 0,533). Sự tương quan chặt này rất được mong đợi vì chính những
mối quan hệ chặt, tuyến tính giữa các biến giải thích được sự ảnh hưởng đến kết quả
mô hình. Do đó, các biến độc lập này có thể đưa vào phân tích hồi quy để giải thích
ảnh hưởng đến kết quả của mô hình nghiên cứu. Giữa một số biến độc lập cũng có
tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 1% tương ứng với độ tin cậy 99%. Do
đó, trong phân tích hồi quy đa biến sẽ thận trọng với trường hợp đa cộng tuyến có thể
xảy ra trong mô hình làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Kết quả phân tích cụ thể
được trình bày trong bảng 1.13.
Bảng 1.12. Bảng phân tích tương quan Pearson

(HL) (DV) (CV) (MT) (HD) (KQ)


Sự hài Dịch Cơ sở Môi Hoạt Kết quả
lòng vụ đào vật trường động giáo dục
tạo chất giáo giáo dục
dục

(HL) Pearson 1 .539** .539** .533** .626** .568**


Sự hài Correlation
lòng

15
Sig. (2- .000 .000 .000 .000 .000
tailed)

N 150 150 150 150 150 150

(DV) Pearson .539** 1 .670** .692** .784** .765**


Dịch vụ Correlation
đào tạo
Sig. (2- .000 .000 .000 .000 .000
tailed)

N 150 150 150 150 150 150

(CV) Pearson .539** .670** 1 .691** .726** .735**


Cơ sở Correlation
vật chất
Sig. (2- .000 .000 .000 .000 .000
tailed)

N 150 150 150 150 150 150

(MT) Pearson .533** .692** .691** 1 .710** .757**


Môi Correlation
trường
giáo
Sig. (2- .000 .000 .000 .000 .000
dục
tailed)

N 150 150 150 150 150 150

(HD) Pear .626** .784** .726** .710** 1 .737**


Hoạt Correlation
động
giáo
Sig. (2- .000 .000 .000 .000 .000
dục
tailed)

N 150 150 150 150 150 150

(KQ) Pearson .568** .765** .735** .757** .737** 1


Kết quả Correlation

16
giáo Sig. (2- .000 .000 .000 .000 .000
dục tailed)

N 150 150 150 150 150 150

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

1.4.2. Phân tích hồi quy đa biến


Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1)
Dịch vụ đào tạo (DV); (2) Cơ sở vật chất (CV); (3) Môi trường giáo dục (MT); (4)
Hoạt động giáo dục (HD); (5) Kết quả giáo dục (KQ) đến Sự hài lòng (HL). Giá trị
của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã
được kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA.
Bảng 1.13. Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter

Mô hình Hệ số chưa Hệ số t Thống kê cộng tuyến


chuẩn hóa chuẩn Sig.
hóa

B Độ lệch Beta Độ chấp Hệ số


chuẩn nhận phóng đại
phương sai

Hằng số 0,340 0,355 0,959 0,339

DV -0,001 0,131 -0,01 -0,005 0,996 0,305 3,281

CV 0,103 0,125 0,085 0,820 0,414 0,371 2,695

MT 0,091 0,131 0,073 0,692 0,490 0,358 2,791

HD 0,500 0,149 0,394 3,366 0,001 0,293 3,411

KQ 0,186 0,139 0,161 1,340 0,182 0,279 3,578

R 0,650

R Square 0,422
17
Adjusted 0,402
R Square

Durbin 0,725
Wastson

F(21,049) Sig. =0,000

Phương Sự hài lòng= 0,340 - 0,001*DV + 0,103*CV + 0,0914*MT + 0,5*HD +


trình hồi 0,186*KQ
quy

Kết quả ở bảng trên cho thấy, hệ số R có giá trị 0,650 cho thấy mối quan hệ giữa
các biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô
hình cho thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,422, điều này nói lên độ thích hợp của mô
hình là 42,2% hay nói cách khác là 42,2% sự biến thiên của biến sự hài lòng được giải
thích bởi 5 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn
sự phù hợp của mô hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0,402 (hay
40,2%) với kiểm định F Change, Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến
tính giữa sự hài lòng và 5 nhân tố ảnh hưởng.
Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả
thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ
thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Nhìn vào bảng
(ANOVA) ta thấy rằng trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị
Sig. = 0,000 (< 0,05) rất nhỏ cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu và
các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).
Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation)
Theo kết quả phân tích trong bảng 1.14 cho thấy, với số quan sát n = 150, số
tham số β - 1= 5 (k2 = 5), mức ý nghĩa 0,01 (99%) tra trong Bảng thống kê Durbin –
Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1,623 và dU (Trị số thống kê trên) = 1,725, hệ số
Durbin-Watson (d) = 0,725, mô hình có tự tương quan dương.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Kết quả phân tích bảng 1.14 cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance
Inflation Factor) của các biến trong mô hình đều rất nhỏ, có giá trị từ 1,601 đến 1,762

18
nhỏ hơn 2 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm giả thuyết hiện tượng đa cộng
tuyến, mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity)
Kết quả phân tích bảng 1.15 cho thấy, các hệ số tương quan hạng Spearman giữa
các biến độc lập và biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa Sig. >
0,05 nên có thể kết luận: các biến đảm bảo không có hiện tượng phương sai của phần
dư thay đổi, mô hình có ý nghĩa thống kê.
Bảng 1.14. Kiểm định phương sai của sai số không đổi

ABS_Z DV CV MT HD KQ
RE

Spearma ABS_Z CorrelationCoeff 1.000 -.201 -.251 -.337 -.215 -.321


n's Rho RE icient ** ** ** ** **

Sig. (2-tailed) . .004 .001 .000 .008 .000

N 150 150 150 150 150 150

DV CorrelationCoeff -.201** 1.00 .589 .523 .689 .670


icient 0 ** ** ** **

Sig. (2-tailed) .004 . .000 .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150 150

CV CorrelationCoeff -.251** .589 1.00 .590 .608 .677


icient ** 0 ** ** **

Sig. (2-tailed) .001 .000 . .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150 150

MT CorrelationCoeff -.337** .523 .590 1.00 .527 .677


icient ** ** 0 ** **

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 . .000 .000

19
N 150 150 150 150 150 150

HD CorrelationCoeff -.215** .689 .608 .527 1.00 .642


icient ** ** ** 0 **

Sig. (2-tailed) .008 .000 .000 .000 . .000

N 150 150 150 150 150 150

KQ CorrelationCoeff -.321** .670 .677 .677 .642 1.00


icient ** ** ** ** 0

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .

N 150 150 150 150 150 150

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Ý nghĩa của hệ số hồi quy


Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mô hình
không vi phạm các giả thuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê. Có 5 biến ảnh hưởng
đến sự hài lòng(HL) đó là biến: Dịch vụ đào tạo (DV); Cơ sở vật chất (CV); Môi
trường giáo dục (MT); Hoạt động giáo dục (HD); Kết quả giáo dục (KQ) vì các biến
này có mức ý nghĩa Sig. <0,05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều
có tác động dương (hệ số Beta dương) đến sự hài lòng (HL). Tuy nhiên, giá trị Sig. của
hằng số 0,340 > 0,05 nên tác giả loại bỏ hằng số ra khỏi phương trình hồi quy.
Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với 5 biến độc lập được thể hiện trong phương
trình sau:
 Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Sự hài lòng= - 0,001*Dịch vụ đào tạo +
0,103*Cơ sở vật chất + 0,091*Môi trường giáo dục + 0,5*Hoạt động giáo dục
+ 0,186*Kết quả giáo dục
 Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Sự hài lòng= -0,001*Dịch vụ đào tạo +
0,085*Cơ sở vật chất + 0,073*Môi trường làm việc + 0,394*Hoạt động giáo
dục + 0,161*Kết quả giáo dục.
Thảo luận kết quả hồi quy

20
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)
Hệ số β của DV = -0,001 có dấu (-) nên mối quan hệ giữa Dịch vụ đào tạo và Sự
hài lòng là ngược chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Dịch vụ đào tạo (DV) tăng 1 điểm
thì Sự hài lòng sẽ giảm 0,001 điểm và ngược lại.
Hệ số β của CV = 0,103 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất và Sự
hài lòng là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Cơ sở vật chất (CV) tăng (giảm) 1
điểm thì Sự hài lòng sẽ tăng (giảm) 0,103 điểm.
Hệ số β của MT = 0,091 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Môi trường giáo dục
và Sự hài lòng là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Môi trường giáo dục (MT)
tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng sẽ tăng (giảm) 0,091 điểm.
Hệ số β của HD = 0,5 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Hoạt động giáo dục và Sự
hài lòng là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Hoạt động giáo dục (HD) tăng
(giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng sẽ tăng (giảm) 0,5 điểm.
Hệ số β của KQ = 0,186 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Kết quả giáo dục và
Sự hài lòng là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Kết quả giáo dục (KQ) tăng
(giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng sẽ tăng (giảm) 0,186 điểm.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc
trong mô hình hồi quy, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần
trăm như sau:
Bảng 1.15. Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %

STT Biến Standard.Beta % Thứ tự ảnh


hưởng

1 Dịch vụ đào tạo -0,001 0%

2 Cơ sở vật chất 0,085 11,9% 3

3 Môi trường giáo dục 0,073 10,2% 4

4 Hoạt động giáo dục 0,394 55,3% 1

5 Kết quả giáo dục 0,161 22,6% 2

Tổng 0,712 100%

21
Nhân tố Hoạt động giáo dục (HD) đóng góp 58,5%, nhân tố Kết quả giáo dục
(KQ) đóng góp 25,5%, nhân tố Cơ sở vật chất (CV) đóng góp 10,6%, nhân tố Môi
trường giáo dục (MT) đóng góp 9,5%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến sự hài lòng là:
thứ nhất Hoạt động giáo dục (HD); thứ nhì Kết quả giáo dục (KQ); thứ ba Cơ sở vật
chất (CV); thứ tư Môi trường giáo dục (MT).
1.4.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu
Giả thuyết H1: Dịch vụ giáo dục (DV) có tác động ngược chiều đến Sự hài lòng
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Dịch vụ đào tạo (DV) và Sự hài
lòng (HL) là -0,001 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,996 > 0,05 nên giả thuyết H1
không được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Dịch vụ đào tạo có tác động
ngược chiều đến Sự hài lòng.
Giả thuyết H2: Cơ sở vật chất (CV) có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất (CV) và Sự hài lòng
(HL) là 0,103 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,414 > 0,05 nên giả thuyết H2 được
không ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Cơ sở vật chất có tác động cùng
chiều đến Sự hài lòng.
Giả thuyết H3: Môi trường giáo dục (MT) có tác động cùng chiều đến Sự hài
lòng
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Môi trường giáo dục (MT) và Sự
hài lòng (HL) là 0,091 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,490 > 0,05 nên giả thuyết H3
không được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Môi trường giáo dục có tác
động cùng chiều dương đến Sự hài lòng
Giả thuyết H4: Hoạt động giáo dục có tác động cùng chiều đến sự hài lòng của
sinh viên
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Hoạt động giáo dục (HD) và Sự
hài lòng (HL) là 0,5 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,001 < 0,05 nên giả thuyết H4
được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Hoạt động giáo dục có tác động cùng
chiều đến Sự hài lòng.
Giả thuyết H5: Kết quả giáo dục có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng của sinh
viên
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Kết quả giáo dục (KQ) và Sự hài
lòng (HL) là 0,186 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,182 > 0,05 nên giả thuyết H5
không được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Kết quả giáo dục có tác động
cùng chiều đến Sự hài lòng.

22
Bảng 1.16. Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả thuyết Nội dung Kết quả

H1 Dịch vụ đào tạo có tác động ngược chiều Bác bỏ


đến sự hài lòng

H2 Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến Chấp nhận


sự hài lòng

H3 Môi trường giáo dục có tác động cùng Chấp nhận


chiều đến sự hài lòng

H4 Hoạt động giáo dục có tác động cùng Chấp nhận


chiều đến sự hài lòng

H5 Kết quả giáo dục có tác động cùng chiều Chấp nhận
đến sự hài lòng

Từ những phân tích trên có thể kết luận mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên
cứu, có 4 nhân tố tác động đến sự hài lòng đó là: Cơ sở vật chất (CV); Môi trường giáo
dục (MT); Hoạt động giáo dục (HD), Kết quả giáo dục (KQ) giả thuyết nghiên cứu
được chấp nhận là H2, H3, H4, H5. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết được minh
họa trong hình 1.2 sau:

Hình 1.2. Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết

23
Ghi chú
Có ảnh hưởng ký hiệu
Không ảnh hưởng ký hiệu
1.5. Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố
Khoảng thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng
trung bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau do đó, để có thể đưa ra những nhận
định tương đối chính xác về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục
và các giá trị trong thang đo được xây dựng thành năm khoảng ( Xem bảng 1.18 ).
Bảng 1.17. Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %

Khoảng giá 1 - 1.5 1.5 - 2.5 2.5 - 3.5 3.5 - 4.5 4.5 -5
trị

Ý nghĩa Rất không đồng Không đồng ý Trung Đồng ý Rất đồng
ý lập ý

1.5.1. Dịch vụ đào tạo


Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Dịch vụ đào tạo được thể hiện ở
Bảng 1.19. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên về yếu tố dịch vụ
đào tạo ở mức đồng ý , chỉ số Mean của nhân tố dịch vụ đào tạo đạt mức từ Mean =
3,99 đến Mean = 4,17. Trong đó, chỉ tiêu “Chương trình đào tạo được lên kế hoạch và
thông báo từ đầu năm học” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 4,17 ;
thứ hai là chỉ tiêu “Chương trình có nhiều môn học để tự do lựa chọn theo chuyên
ngành và nhu cầu cá nhân” đạt giá trị Mean = 4,07 ; thấp nhất là chỉ tiêu “Chương
trình giảng dạy có nhiều môn học phù hợp áp dụng với thực tiễn nhu cầu công việc”
đạt giá trị Mean = 3,99.
Bảng 1.18. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Dịch vụ đào tạo

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

DV1 Chương trình giảng 3,99 0,890


dạy có nhiều môn
học phù hợp áp
dụng với thực tiễn
nhu cầu công việc

24
DV2 Chương trình có 4,07 0,928
nhiều môn học để
tự do lựa chọn theo
chuyên ngành và
nhu cầu cá nhân

DV4 Chương trình đào 4,17 0,947


tạo được lên kế
hoạch và thông báo
từ đầu năm học

1.5.2. Cơ sở vật chất


Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Cơ sở vật chất được thể hiện ở bảng
1.20. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên về yếu tố cơ sở vật chất ở
mức đồng ý. Chỉ số Mean của nhân tố cơ sở vật chất đạt mức từ Mean = 3,45 đến
Mean = 4,37. Trong đó, chỉ tiêu “Trường có các phòng tự học, nghỉ ngơi dành cho sinh
viên” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean =4,37; thứ hai là chỉ tiêu
“Phòng học được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ công tác giảng dạy” đạt giá trị
Mean = 4,35; thứ ba là chỉ tiêu “Khuôn viên trường sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát” đạt
giá trị Mean = 3,87; thấp nhất là chỉ tiêu “Tiện ích về Internet trong trường hoạt động
hiệu quả” đạt giá trị mean = 3,45.
Bảng 1.19. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất

Ký Nội dung Mean Std.Deviation


hiệu

CV1 Phòng học được trang bị đầy đủ các thiết bị phục 4,35 0,859
vụ công tác giảng dạy

CV2 Trường có các phòng tự học, nghỉ ngơi dành 4,37 0,915

cho sinh viên

CV4 Tiện ích về Internet trong trường hoạt động hiệu 3,45 1,246
quả

CV5 Khuôn viên trường sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát 3,87 0,920

25
1.5.3. Môi trường giáo dục
Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Môi trường giáo dục được thể hiện
ở Bảng 1.21. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên về yếu tố Môi
trường giáo dục ở mức đồng ý, chỉ số Mean của nhân tố Môi trường giáo dục đạt mức
từ Mean = 3,69 đến Mean = 4,03. Trong đó, chỉ tiêu “Cán bộ, nhân viên nhà trường
giao tiếp lịch sự, nhã nhặn” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 4,03;
thứ hai là chỉ tiêu “Hệ thống an ninh, an toàn luôn được đảm bảo” đạt giá trị Mean =
3,91 ; thứ ba là chỉ tiêu “Cán bộ, nhân viên nhà trường luôn giải quyết những yêu cầu/
khiếu nại một cách nhanh chóng” đạt giá trị Mean = 3,84 ; thứ tư là chỉ tiêu “Tổ chức
cho sinh viên đi thực tập, ngoại khóa theo từng ngành” đạt giá trị Mean = 3,77 ; thứ
năm là chỉ tiêu ”Tổ chức các cuộc thi mỗi năm giúp sinh viên trau dồi kiến thức và
phát triển khả năng” đạt giá trị Mean = 3,73 ; thấp nhất là chỉ tiêu “Tổ chức các buổi
talkshow, tọa đàm hàng năm giúp sinh viên có cơ hội giao lưu, học hỏi” đạt giá trị
mean = 3,69.
Bảng 1.20. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Môi trường giáo dục

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

MT1 Tổ chức các cuộc 3,73 0,924


thi mỗi năm giúp
sinh viên trau dồi
kiến thức và phát
triển khả năng

MT2 Tổ chức cho sinh 3,77 1,004


viên đi thực tập,
ngoại khóa theo
từng ngành

MT3 Tổ chức các buổi 3,69 1,016


talkshow, tọa đàm
hàng năm giúp sinh
viên có cơ hội giao
lưu, học hỏi

MT4 Cán bộ, nhân viên 4,03 0,847


nhà trường giao
tiếp lịch sự, nhã
26
nhặn

MT5 Cán bộ, nhân viên 3,84 0,864


nhà trường luôn
giải quyết những
yêu cầu/ khiếu nại
một cách nhanh
chóng

MT6 Hệ thống an ninh, 3,91 0,912


an toàn luôn được
đảm bảo

1.5.4. Hoạt động giáo dục


Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Hoạt động giáo dục được thể hiện ở
Bảng 1.22. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên về yếu tố Hoạt động
giáo dục ở mức đồng ý, chỉ số Mean của nhân tố Hoạt động giáo dục đạt mức từ Mean
= 3,98 đến Mean = 4,14. Trong đó, chỉ tiêu “Giảng viên sẵn sàng giải đáp và giúp đỡ
sinh viên giải quyết những khó khăn trong học tập” được đánh giá ở mức độ cao nhất
có giá trị Mean = 4,14 ; thứ hai là chỉ tiêu “Giảng viên giảng dạy bám sát giáo trình
môn học, linh hoạt trong việc truyền đạt kiến thức cho sinh viên” đạt giá trị Mean =
4,09 ; thứ ba là chỉ tiêu “Giảng viên có trình độ chuyên môn cao, thái độ thân thiện,
nhiệt tình” đạt giá trị Mean = 4,08 ; thứ tư là chỉ tiêu “Giảng viên sử dụng nhiều
phương pháp giảng dạy và đánh giá toàn diện quá trình học tập của sinh viên” đạt giá
trị Mean = 4,02 ; thứ năm là chỉ tiêu “Giảng viên đảm bảo kế hoạch giảng dạy theo kế
hoạch (không cắt bớt giờ dạy, đi sớm, về trễ)” đạt giá trị Mean = 4,01 ; thấp nhất là chỉ
tiêu “Giảng viên đánh giá quá trình và kết quả học tập của sinh viên một cách công
bằng” đạt giá trị Mean= 3,98.
Bảng 1.21. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Hoạt động giáo dục

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

HD1 Giảng viên có trình 4,08 0,909


độ chuyên môn
cao, thái độ thân

27
thiện, nhiệt tình

HD2 Giảng viên đảm 4,01 0,859


bảo kế hoạch giảng
dạy theo kế hoạch
(không cắt bớt giờ
dạy, đi sớm, về trễ)

HD3 Giảng viên giảng 4,09 0,846


dạy bám sát giáo
trình môn học, linh
hoạt trong việc
truyền đạt kiến
thức cho sinh viên

HD4 Giảng viên sử dụng 4,02 0,878


nhiều phương pháp
giảng dạy và đánh
giá toàn diện quá
trình học tập của
sinh viên

HD5 Giảng viên sẵn 4,14 0,844


sàng giải đáp và
giúp đỡ sinh viên
giải quyết những
khó khăn trong học
tập

HD6 Giảng viên đánh 3,98 0,937


giá quá trình và kết
quả học tập của
sinh viên một cách
công bằng

28
1.5.5. Kết quả giáo dục
Kết quả đánh giá của sinh viên về kết quả giáo dục theo bảng 1.23 cho thấy sinh
viên có sự hài lòng chung ở mức độ đồng ý, giá trị trung bình từ 3,79 đến 4,11. Cụ thể
là đối với khía cạnh “Sinh viên ra trường đều có kiến thức nền tảng, đáp ứng phục vụ
cho công việc” được đánh giá cao nhất (Mean = 4,11), khía cạnh “Sinh viên sau khi tốt
nghiệp đáp ứng được những nhu cầu của các nhà tuyển dụng” được đánh giá cao thứ
nhì (Mean = 3,89), khía cạnh “Các môn học giúp ích cho sinh viên trong đời sống thực
tiễn” được đánh giá cao thứ ba và cuối cùng là khía cạnh “Đảm bảo đầu ra của sinh
viên với bằng tiếng anh TOEIC, tin học văn phòng và ít nhất một ngôn ngữ thứ hai”
được đánh giá thấp nhất (Mean = 3,79).
Bảng 1.22. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố kết quả giáo dục

Kí hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

KQ1 Đảm bảo đầu ra của 3,79 1,059


sinh viên với bằng
tiếng anh TOEIC,
tin học văn phòng
và ít nhất một ngôn
ngữ thứ hai

KQ2 Các môn học giúp 3,82 1,010


ích cho sinh viên
trong đời sống thực
tiễn

KQ3 Sinh viên ra trường 4,11 0,807


đều có kiến thức
nền tảng, đáp ứng
phục vụ cho công
việc

KQ4 Sinh viên sau khi tốt 3,89 0,871


nghiệp đáp ứng
được những nhu cầu
của các nhà tuyển
dụng

29
1.5.6. Sự hài lòng
Kết quả đánh giá của sinh viên về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục của
Trường Đại học Thăng Long theo bảng 1.24 cho thấy sinh viên có sự hài lòng chung ở
mức đồng ý, giá trị trung bình từ 3,70 đến 3,94. Cụ thể là đối với khía cạnh “Sinh viên
sẽ giới thiệu cho người thân học tại trường” được đánh giá cao nhất (Mean = 3,94),
khía cạnh “Chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thăng Long đáp ứng đầy đủ kỳ
vọng của bản thân sinh viên” được đánh giá cao thứ nhì (Mean = 3,93), và cuối cùng là
khía cạnh “Nếu có cơ hội được chọn lại, sinh viên vẫn sẽ đăng ký vào Trường Đại học
Thăng Long” được đánh giá thấp nhất (Mean = 3,70).
Bảng 1.23. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố sự hài lòng

Kí hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

HL1 Chất lượng đào tạo 3,93 0,935


tại Trường Đại học
Thăng Long đáp
ứng đầy đủ kỳ vọng
của bản thân sinh
viên

HL2 Sinh viên sẽ giới 3,94 1,044


thiệu cho người
thân học tại trường

HL3 Nếu có cơ hội được 3,70 1,140


chọn lại, sinh viên
vẫn sẽ đăng ký vào
Trường Đại học
Thăng Long

1.6. Phân tích phương sai ANOVA


Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về kết quả đánh
giá mức độ quan trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau về
các đặc điểm cá nhân.
Nghiên cứu của đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố để
phát hiện sự khác biệt giữa sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục với các thành
phần theo yếu tố nhân khẩu học (giới tính, khóa và khoa đào tạo).

30
Với các giả thuyết được đặt ra là:
H6: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo giới tính.
H7: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khóa.
H8: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khoa đào
tạo.
1.6.1. Kiểm định sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục giữa phái nam và phái
nữ
Giả thuyết H6: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo
giới tính.
Bảng 1.24. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Group Statistics

Giới tính N Mean Std.Deviation Std. Error Mean

SAT Nam 45 3,7926 1,03545 0,15436

Nữ 105 3,8825 0,91050 0,08886

Independent Samples Test

Levene’s T-test for Equality of Means


Test for
Equality
of
Variances

F Sig. t df Sig Mean Std.Erro 95%


(2- Differen r Confidence
taile ce Differen Interval of the
d) ce Difference

Lower Upper

SA Equal 0,98 0,32 - 148 0,59 - 0,16914 - 0,244

31
T varianc 5 2 0,53 6 0,08995 5 0,424 32
es 2 22
assume
d

Equal - 74,5 0,61 - 0,17810 - 0,264


varianc 0,50 31 5 0,08995 0,444 89
es not 5 79
assume
d

Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ


trung thành giữa giới tính nam và nữ. Theo như kết quả trong kiểm định Levene Sig. =
0,322 > 0,05 nên phương sai giữa phái nam và phái nữ là khác nhau. Do đó, ta có thể
kết luận sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục giữa hai phái là khác nhau. Theo
kết quả thống kê trung bình thì sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục giữa phái
nam cao hơn giới tính nữ.
1.6.2. Kiểm định sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khóa
H7: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khóa.
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về
sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khóa.
Bảng 1.25. Kết quả phân tích sự khác biệt nhau giữa các khoá

Test of Homogeneity of Variances

SAT

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.436 3 146 .235

Post Hoc Tests

Multiple Comparisons

Dependent Variable: SAT

32
Tamhane

(I) Khoá (J)Số Mean Std. Error Sig. 95% Confidence


lượng/ Difference Interval
khoá (I-J)
Lower Upper
Bound Bound

K31 20 3.8000* .18638 .174 3.4099 4.1901

K32 21 3.5238* .24941 .174 3.0035 4.0441

K33 89 3.9850* .09453 .174 3.7972 4.1729

K34 20 3.6833* .22875 .174 3.2046 4.1621

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Mean Plot

Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig. =
0,235 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo
dục mỗi Khóa không khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ở bảng ANOVA sử dụng

33
không tốt để kiểm định giả thuyết mà phải dùng kiểm định Tamhane’s T2 ở mục Post
Hoc kiểm định phương sai không bằng nhau trong phân tích sâu ANOVA.
Theo kết quả phân tích ở bảng Post Hoc cho thấy có rất nhiều cặp có giá trị mức
ý nghĩa Sig.Lớn hơn 0,05 nên tác giả kết luận rằng chấp nhận giả thuyết H7 tức là
không có sự khác biệt nhau ở mỗi khóa về sự hài lòng chất lượng dịch vụ giáo dục.
Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 1.26.
1.6.3. Kiểm định sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khoa các khoa
đào tạo tại Trường Đại học Thăng Long
H8: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục theo khoa đào
tạo.
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về
sự thỏa mãn trong công việc. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances,
với mức ý nghĩa Sig. = 0,843 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng
về chất lượng dịch vụ giáo dục theo Khoa Đào tạo không khác nhau một cách có ý
nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định
các giả thuyết.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,634 > 0,05, nên có thể
kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng về chất lượng dịch
vụ giáo dục ở mỗi Khoa Đào tạo. Hay nói cách khác những người thuộc mỗi Khoa
Đào tạo khác nhau thì mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục của họ không
khác nhau. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 1.27.

Bảng 1.26. Kết quả phân tích sự khác biệt nhau với mỗi khoa Đào tạo

Test of Homogeneity of Variances

SAT

Levene Statistic df1 df2 df3

.487 7 142 .843

ANOVA

SAT
34
Sum of Squares df Mean F Sig.
Square

Between 4.734 7 .676 .745 .634


Groups

Within Groups 128.914 142 .908

Total 133.648 149

35

You might also like