You are on page 1of 35

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với công
tác đào tạo tại khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
…… - ……

…… - ……

….. - ……

….. - …….

……. - ……..

HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với
công tác đào tạo tại khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy

MSV Họ và tên Mức độ hoàn thành

…… ……. 100%

……. ……….. 100%

……… ………… 100%

……… ………….. 100%

……… ………… 100%

HÀ NỘI – 2021
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
EFA Exploratory Factor Analysis
CT Chương trình đào tạo
GV Đội ngũ giảng viên
CSVC Cơ sở vật chất
TC Tổ chức đào tạo
HP Học phí
HL Sự hài lòng
KMO Kaiser – Meyer- Olkin test

VIF Variance inflation  Factor 


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang

Bảng 1.1 Mô tả mẫu................................................................................................2

Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc............3

Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập...........................................5

Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc:...........................................8

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh...............................................................9

Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh..............................9

Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson.......................................................11

Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter..................12

Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %...................16

Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh....18

Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa................................................19

Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo...............19

Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Đội ngũ giảng viên..................20

Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất..........................21

Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Học phí....................................21

Bảng 1.16: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính.................................................22

Bảng 1.17 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học................................23

Bảng 1.18: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Tổng số tín chỉ tích lũy..25

Bảng 1.19: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Điểm trung bình tích lũy
.............................................................................................................................. 27
MỤC LỤ

C
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................................................................

1.1. Mô tả mẫu..............................................................................................................................

1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp................................................................

1.1.2. Mô tả cấu trúc...................................................................................................................

1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo...........................................................................................

1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc.........................................

1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):.................................

1.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập:....................................................5

1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc.................................................8

1.3. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh:...........................................................................................

1.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết...................................................................................

1.4.1 Phân tích tương quan Pearson..........................................................................................

1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến..................................................................................................

1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu...........................................................

1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố....................................................................................

1.5.1 Chương trình đào tạo:........................................................................................................

1.5.2 Đội ngũ giảng viên.............................................................................................................

1.5.3 Cơ sở vật chất.....................................................................................................................

1.5.4 Học phí...............................................................................................................................

1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai
ANOVA).................................................................................................................................................
1.6.1 Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ.................................

1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau đối với chất
lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long........................................

1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các tổng số tín tích luỹ khác nhau đối
với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long..........................

1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các điểm trung bình khác nhau đối
với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long..........................
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.1. Mô tả mẫu
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 120 mẫu.
Dữ liệu được thu thập trong 2 tuần (từ ngày 28/09/2021 đến 12/10/2021), với phương
pháp thu thập là gửi bảng câu hỏi gửi qua e-mail đối với người được phỏng vấn. Qua tổng
số bảng câu hỏi được gửi đi là 120 bảng, thì kết quả thu hồi được là 110 bảng, trong đó có
104 bảng hợp lệ và sẽ được đưa vào sử dụng và phân tích. Tỷ lệ hồi đáp là 86,7%.
1.1.2. Mô tả cấu trúc
Thông tin về người được phỏng vấn
Sau khi thu thập mẫu từ các cá nhân đang làm việc trong tổ chức, tác giả sử dụng
phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có cái nhìn khái quát về thông tin
của nhân viên trong tổ chức. Điều này sẽ thể hiện qua các con số thống kê mô tả từ giới
tính, độ tuổi, thu nhập và học vấn.
Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ là 42,3% và Nữ là 57,7%.
Về khóa: Các khóa của các sinh viên trong tổ chức được chia thành 5 nhóm. Nhóm
thứ nhất, là nhóm bao gồm những sinh viên thuộc khóa K33 của khoa Kế toán . Nhóm
này là những sinh viên năm hai của trường( vì thời điểm làm phân tích K34 chưa bước
vào kì học chính thức). Những sinh viên trong nhóm này có thể chưa có hiểu biết rõ ràng,
và chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với môi trường học. Tỷ lệ nhóm 1 chiếm 3,4% trên
tổng số các tổ chức. Nhóm 2 là những sinh viên K32. Chiếm tỷ lệ là 26%. Nhóm này
cũng là những sinh viên năm 3 đã có chút có kinh nghiệm và tiếp xúc với công tác quản lý
của trường lâu hơn nhóm 1. Nhóm 3 là những sinh viên K31 chiếm 34,6% nhóm có
những trải nghiệm dày dặn và hiểu rõ về chất lượng đào tạo của ngành Kế toán tại trường
hơn nhóm 1 và nhóm 2. Đây là nhóm sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm sinh
viên còn lại. Nhóm thứ 4 là nhóm các sinh viên K30 chiếm 29,8%. Cũng có kinh nghiệm
dày dặn và trải nghiệm như nhóm 3. Còn nhóm 5 là các khóa từ K30 trở lên. Nhóm này
có số lượng ít nên chỉ chiếm 5,8%
Về số tín chỉ tích lũy: gồm có 4 nhóm, Nhóm 1 từ 0-30 tín chỉ, thường là các sinh
viên năm nhất, chiếm tỷ lệ nhỏ với 3,8%. Nhóm tiếp theo là nhóm 2, từ 31-60 tín chỉ,
chiếm tỷ lệ cao nhất với 36,5%. Theo sau đó là nhóm 3 từ 61-95 tín chỉ, chiếm tỷ lệ
32,7%. Và cuối cùng là nhóm thứ 4, với số tín tích lũy từ 96-130 tín chỉ, tỷ lệ 26,9%.
1
Về số trung bình tích lũy: Được chia làm 5 nhóm . Nhóm thứ nhất là nhóm những
sinh viên có điểm trung bình tích lũy là trên 8,5 điểm. Nhóm này chiếm tỷ lệ là 24%.
Nhóm thứ 2 là nhóm sinh viên có điểm trung bình tích lũy từ 8 điểm đến dưới 8,5 điểm
chiếm 18,3% .Nhóm thứ 3 gồm những sinh viên có điểm số trung bình tích lũy từ 7 đến
dưới 8.0 điểm , Đây là nhóm có tỷ lệ cao hơn nhiều so với hai nhóm trên, chiếm 34,6%.
Hai nhóm còn lại có điểm từ 6.0 đến dưới 7.0 và dưới 6.0 có tỷ lệ lần lượt là 19.2% và
3.8%
Bảng 1.1 Mô tả mẫu
Tần suất Phần trăm
Nam 44 42,3%
Giới tính Nữ 60 57,7%
Tổng 104 100,0%
K33 4 3,8%
K32 27 26%
Khóa K31 36 34,6%
K30 31 29,8%
Khác 6 5,8%
Tổng 104 100,0%
Tín chỉ tích lũy Từ 0-30 tín chỉ 4 3,8%
Từ 31-60 tín chỉ 38 36,5%
Từ 61-95 tín chỉ 34 32,7%
Từ 96-130 tín chỉ 28 26,9%
Tổng 104 100,0%
TBTL≥8,5 25 24,0%
Trung bình tích 8,0≤TBTL<8,5 19 18,3%
lũy 7,0≤TBTL<8,0 36 34,6%
6,0≤TBTL<7,0 20 19,2%
TBTL<6,0 4 3,8%
Tổng 104 100,0%

1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo

2
1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc
Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá
trị của thang đo. Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng
(ItemTo-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc mô
tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt
biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân
tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên
cứu.
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
Biến Hệ số tương quan Hệ số Cronbach’s Cronbach’s
STT Biến bị loại
quan sát biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Alpha
Chương trình đào tạo
1 CT1 0,659 0,853
2 CT2 0,707 0,841
0,871
3 CT3 0,592 0,868
4 CT4 0,744 0,831
5 CT5 0,785 0,822
Đội ngũ giảng viên
6 GV1 0,655 0,782
7 GV2 0,558 0,810 GV3 –
8 GV4 0,612 0,795 0,125
0,862
9 GV5 0,698 0,769 GV7 –
10 GV6 0,587 0,802 0,265
Tổ chức quản lý đào tạo
11 TC1 0,604 0,799 TC3 – 0,243
12 TC2 0,688 0,714 TC5 – 0,208
0,812
13 TC4 0,696 0,706
Cơ sở vật chất
14 CSVC1 0,653 0,759
15 CSVC2 0,534 0,795
16 CSVC3 0,631 0,765 CSVC5 –
0,812
17 CSVC4 0,636 0,764 0,147
18 CSVC6 0,546 0,791
3
Học phí
19 HP1 0,552 0,642
20 HP2 0,554 0,640 0,729 HP4 – 0,124
21 HP3 0,549 0,646
Mức độ hài lòng
22 HL1 0,634 0,727
23 HL2 0,636 0,725 0,795
24 HL3 0,646 0,713
Nhân tố chương trình đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của
thang đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể
của thang đo “Chương trình đào tạo” có giá trị là 0,871 > 0,6 và hệ số tương quan biến
tổng của 5 biến quan sát trong thang đo “Chương trình đào tạo” đều có giá trị ≥ 0,3 nên
thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Nhân tố đội ngũ giảng viên: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang
đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của
thang đo “Đội ngũ giảng viên” có giá trị là 0,826 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của
5 biến quan sát trong thang đo “Đội ngũ giảng viên” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ
độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Ta loại biến quan sát GV3 và GV7 vì hệ số
tương quan biến – tổng lần lượt là 0,125 và 0.265 có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên ta loại bỏ
biến quan sát này.
Nhân tố tổ chức quản lý đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của
thang đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể
của thang đo “Tổ chức quản lý đào tạo” có giá trị 0,812 > 0,6 và hệ số tương quan biến
tổng của 3 biến quan sát trong thang đo “Tổ chức quản lý đào tạo” đều có giá trị ≥ 0,3 nên
thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Ta loại biến quan sát TC3 và
TC5 vì hệ số tương quan biến – tổng lần lượt là 0,243 và 0.208 có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên
ta loại bỏ biến quan sát này.
Nhân tố cơ sở vật chất: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo,
dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Cơ
sở vật chất” có giá trị là 0,812 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát
trong thang đo “cơ sở vật chất” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực

4
hiện các phân tích tiếp theo. Ta loại biến quan sát CSVC5 vì hệ số tương quan biến – tổng
(0,147) có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên ta loại bỏ biến quan sát này.
Nhân tố học phí: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa vào
bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Nhân
viên văn phòng” có giá trị là 0,729 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan
sát trong thang đo “nhân viên văn phòng” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy
để thực hiện các phân tích tiếp theo. Ta loại biến quan sát HP4 vì hệ số tương quan biến –
tổng (0,124) có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên ta loại bỏ biến quan sát này.
Nhân tố sự hài lòng: : Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa
vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Sự hài lòng” có giá trị là 0,795 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát
trong thang đo “Sự hài lòng” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện
các phân tích tiếp theo.
Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo trong mô
hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 6 nhân tố được sử
dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy. Trong 26 biến quan sát của
mô hình nghiên cứu có 6 biến quan sát bị loại vì không đủ độ tin cậy trong phân tích
Cronbach’s Alpha, trong đó gồm 2 biến quan sát GV3 (0,125) và GV7 (0,265) thuộc nhân
tố “Đội ngũ giảng viên”, 2 biến quan sát TC3 (0,243) và TC5 (0,208) thuộc nhân tố “Tổ
chức quản lý đào tạo”, 1 biến quan sát CSVC5 (0,147) thuộc nhân tố “Cơ sở vật chất”, 1
biến quan sát HP4 (0,124) thuộc nhân tố “Học phí”.
1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):
1.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập:
Phân tích tổng hợp 21 biến quan sát của nhân tố độc lập, kết quả thu được như sau:
Hệ số KMO = 0,818 trong phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, ở mức ý nghĩa Sig. là
0,000 trong kiểm định Bartlett’s test. Kết quả EFA thu được 4 nhân tố tại Eigenvalue là
1,285 .Tuy nhiên, biến TC có các biến quan sát có hệ số tải > 0.5 và nằm trên 2 nhân tố,
chênh lệch hệ số tải nhân tố < 0.3 sẽ bị loại do không đảm bảo giá trị phân biệt trong phân
tích nhân tố khám phá và một số biến khác như CSVC4, CT2, CT5, GV5 cũng không đủ
điều kiện do có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều nhỏ hơn 0,5 nên không đạt yêu
cầu. Do đó các biến này sẽ bị loại lần lượt và tiến hành 2 lần kiểm định EFA cho các biến
còn lại ta được kết quả trong bảng sau:

5
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập
Cronbach’s
Các khái Biến Nhân tố Anpha
STT
niệm quan sát
1 2 3 4
1 CSVC1 0,804
2 Cơ sở vật chất CSVC6 0,727
0,812
3 CSVC3 0,703
4 CSVC2 0,687
5 GV6 0,850
6 Đội ngũ giảng GV3 0,739 0,862
7 viên GV1 0,668
8 GV4 0,655
9 CT3 0,847
Chương trình 0,871
10 CT4 0,753
đào tạo
11 CT1 0,748
12 HP1 0,806
13 Học phí HP2 0,725 0,729
14 HP3 0,704
Eigenvalues 4,767 1.672 1.442 1,056
Phương sai trích (%) 34,050 11,941 10,298 7,543
Cummulative (%) 63,831
Sig. 0,000
KMO 0,809

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 2 (lần cuối) cho thấy có 14 biến quan sát được
nhóm thành 4 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5
nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Hệ số
KMO = 0,809 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s test có
mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm
vi tổng thể. Giá trị Eigenvalue = 1,056 > 1 đạt yêu cầu, 14 biến quan sát được nhóm lại
thành 4 nhân tố. Phương sai trích được bằng 63,831%, cho biết 4 nhân tố giải thích được
63,831% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. 4 nhân tố được hình thành sau khi phân tích

6
EFA lần cuối cùng đều có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên 4 thang đo này đạt yêu cầu
khi phân tích ở các bước tiếp theo.
Dựa trên mô hình phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập trong mô hình nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc. Thang đo sự thỏa mãn trong
công việc được đo lường bởi 4 thành phần nhân tố như sau:

Nhân tố 1: Cơ sở vật chất, ký hiệu “CSVC”:

Thư viện được trang bị đầy đủ sách, tài liệu, máy tính phục vụ
CSVC1
học tập
Các phòng chức năng đáp ứng đầy đủ máy tính, máy chiếu phục
CSVC2
vụ giảng dạy môn chuyên ngành
Thông tin trên website của Khoa luôn cập nhật nhiều thông tin
CSVC3
mới, kịp thời
Khi có cơ sở vật chất bị hỏng, lậ tức thay sửa để phục vụ quá
CSVC6
trình học của sinh viên

Nhân tố 2: Đội ngũ giảng viên, ký hiệu “GV”:

Các kiến thức trong chương trình giảng dạy được giảng viên dạy
GV1
sâu, kĩ càng và hiệu quả.
GV có phương pháp đánh giá kết quả học tập đa dạng đảm bảo
GV3
độ tin cậy và công bằng cho mỗi sinh viên
GV kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, sẵn sàng chia sẻ
GV4 những kinh nghiệm thực tế và các hoạt động thảo luận môn học
để giúp SV học tập hiệu quả.
Trình độ chuyên môn GV đáp ứng tốt nhu cầu trong việc đào
GV6
tạo SV.

Nhân tố 3: Chương trình đào tạo, ký hiệu “CT”:

Các môn chuyên ngành Kế toán được phân bố phù hợp và đúng
CT1
trình tự qua từng năm học
CT3 Kế hoạch giảng dạy được thông tin cho sinh viên một cách

7
nhanh chóng và chính xác
Nội dung của chương trình đào tạo có nhiều kiến thức thực tế,
CT4
luôn được cập nhật mới liên tục

Nhân tố 4: Học phí, ký hiệu “HP”

Bạn có hài lòng về mức tăng học phí hiện tại của trường sau mỗi
HP1
năm học?
HP2 Học phí tương xứng với giá trị mà bạn nhận được khi theo học?

Mức học phí của trường là hợp lý so các trường với trong cùng hệ
HP3
thống

1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc


Thực hiện phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal component với
phép xoay Varimax.

Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc:
STT Biến quan sát Sự hài lòng
1 HL3 0,847
2 HL2 0,841
3 HL1 0,839
Cronbach’s Anpha 0,834
Sig 0,000
KMO 0,710
Eigenvalues 2,129
Phương sai trích (%) 70,973
Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 6 biến quan sát được
nhóm thành 1 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5
nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý nghĩa thiết
thực. Hệ số KMO = 0,710 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu.
Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có
tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Giá trị Eigenvalue = 2,129 > 1 đạt yêu cầu, 6 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân
8
tố.
Phương sai trích được bằng 70,973 %, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích
được 70,973 %, biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. Nhân tố được hình thành sau khi phân
tích EFA cho biến phụ thuộc có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên thang đo này đạt yêu
cầu khi phân tích ở các bước tiếp theo.
Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA):

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình
nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được, phân tích EFA là
thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Qua phân tích nhân tố EFA, 4 nhân tố có các biến quan
sát không đổi là Chương trình đào tạo, Đội ngũ giảng viên, Cơ sở vật chất, Học phí. Như
vậy, 4 nhân tố với 14 biến quan sát của nhân tố độc lập và 3 biến quan sát của nhân tố phụ
thuộc. Do đó, mô hình nghiên cứu đã đề xuất cần được hiệu chỉnh.
1.3. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh:
Mô hình nghiên cứu sử dụng 5 nhân tố từ các nhân tố trong mô hình đề xuất ban
đầu: (1) Chương trình đào tạo, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Cơ sở vật chất, (4) Tổ chức đào
tạo, (5) Học phí.
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

9
Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày trong bảng 1.5
Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Giả
Nội dung
thuyết

Chương trình đào tạo có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng đào
H1
tạo

H2 Đội ngũ giảng viên có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng đào tạo

H3 Cơ sở vận chất có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng đào tạo

H4 Tổ chức đào tạo có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng đào tạo

H5 Học phí có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng đào tạo

1.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết 


Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố EFA, có 5 nhân tố được hình thành và được 
đưa vào để kiểm định mô hình. Cụ thể, nhân tố Chương trình đào tạo (CT) có các biến
quan  sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: CT1, CT2, CT3, CT4, CT5; Nhân tố Đội ngũ
giảng viên (GV) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là:  GV1, GV2, GV3,
GV4, GV5, GV6, GV; Nhận tố Cơ sở vật chất (CSVC) có các biến quan sát đủ độ tin cậy
và độ chính xác là: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5, CSVC6; Nhân tố Học phí
(HP) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và chính xác là: HP1, HP2, HP3, HP4; Nhân tố Sự
hài lòng đối với chất lượng đào tạo (HL) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính
xác là: HL1, HL2, HL3. Giá trị các nhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình
của các biến quan sát  thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được
sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các nhân tố vào mô hình hồi quy. Kết quả của
phân tích hồi quy sẽ được  sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5. 
1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 
 Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng
hóa  mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích
hồi  quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương
quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích
10
tương quan  Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà
tất cả đều được  xem xét như nhau. Để nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyến, có thể sử
dụng hệ số độ sai  lệch cho phép (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF
(Variance inflation  Factor). 
 Kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 1.6 cho thấy, tất cả các biến độc lập
đều có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99%. Biến phụ
thuộc Sự hài long của sinh viên về chất lượng đào tạo có tương quan mạnh nhất với biến
độc lập Chương trình đào tạo (hệ số Pearson= 0,561) và biến tương quan yếu nhất với
biến độc lập Cơ sở vật chất (hệ số Pearson= 0,508). Sự tương quan chặt này rất được
mong đợi vì chính những mối quan hệ chặt, tuyến tính giữa các biến giải thích được sự
ảnh hưởng đến kết quả mô  hình. Do đó, các biến độc lập này có thể đưa vào phân tích hồi
quy để giải thích ảnh hưởng  đến kết quả của mô hình nghiên cứu. 
 Giữa một số biến độc lập cũng có tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa
1%  tương ứng với độ tin cậy 99%. Do đó, trong phân tích hồi quy đa biến sẽ thận trọng
với  trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra trong mô hình làm ảnh hưởng đến kết quả
phân tích. 
Kết quả phân tích cụ thể được trình bày trong bảng 1.6
Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson
Correlations

HL CT GV CSVC HP

Pearson Correlation 1 .561** .527** .508** .536**

HL Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

Pearson Correlation .561** 1 .339** .376** .369**

CT Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

11
Pearson Correlation .527** .339** 1 .336** .428**

GV Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

Pearson Correlation .508** .376** .336** 1 .484**

CSVC Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

Pearson Correlation .536** .369** .428** .484** 1

HP Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 


 Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1)
Chương trình đào tạo (CT); Đội ngũ giảng viên (GV); (3) Nhận tố Cơ sở vật chất
(CSVC);  (4) Cơ sở vật chất (VC); Nhân tố Học phí (HP) đếnSự hài lòng đối với chất
lượng đào tạo (HL). Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung bình 
của các biến quan sát đã được kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA. 
Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter
Hệ số
Hệ số chưa
chuẩn Thống kê cộng tuyến
chuẩn hóa
hóa
Mô hình t Sig.
Độ lệch Độ Hệ số
chấp phóng đại
B chuẩn Beta
nhận phương sai

Hằng số -0,251 0,391 -0,642 0.522


12
CT 0,330 0,080 0,321 28,036 0,000 0,786 1,273

GV 0,289 0,086 0,262 30,652 0,001 0,768 1,301

CSVC 0,223 0,092 0,198 32,597 0,017 0,711 1,407

HP 0,223 0,089 0,210 35,592 0,014 0,667 1,498


R 0,729

R Square 0,531

Adjusted R 0,512
Square

Durbin
1,836
Wastson
F Sig. = 0,000
Phương Sự thỏa mãn = -0,251+ 0,330*CT + 0,289*GV + 0,223*CSVC +
trình hồi quy 0,223*HP
Kết quả ở bảng 1.7 cho thấy, hệ số R có giá trị 0,729 cho thấy mối quan hệ giữa các
biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình cho
thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,531, điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là
53,1% hay nói cách khác là 53,1% sự biến thiên của biến sự thỏa mãn trong công việc
được giải thích bởi 5 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính
xác hơn sự phù hợp của mô hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0,512
(hay 51,2%) với kiểm định F Change, Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến
tính giữa sự hài lòng và 5 nhân tố ảnh hưởng.
Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết
về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên
hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy
rằng trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05)
rất nhỏ cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu và các biến đều đạt được tiêu
chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).
Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation)
Theo kết quả phân tích trong bảng 1.7 cho thấy, với số quan sát n = 104, số tham số

13
β - 1= 4 (k2 = 4), mức ý nghĩa 0,01 (99%) tra trong Bảng thống kê Durbin – Watson, dL
(Trị số thống kê dưới) = 1,461 và dU (Trị số thống kê trên) = 1,625, hệ số Durbin-Watson
(d) = 1,826 nằm trong khoảng (1,625; 2.275) nên không có hiện tượng tự tương quan
giữa các phần dư trong mô hình, mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Kết quả phân tích Bảng 1.7 cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance
Inflation Factor) của các biến trong mô hình đều rất nhỏ, có giá trị từ 1,273 đến 1,498 nhỏ
hơn 2 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm giả thuyết hiện tượng đa cộng tuyến, mô
hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity)
Kết quả phân tích bảng 1.8 cho thấy, các hệ số tương quan hạng Spearman giữa các
biến độc lập và biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên
có thể kết luận: các biến đảm bảo không có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi,
mô hình có ý nghĩa thống kê.
Bảng 1.8 Kiểm định phương sai của sai số không đổi

HL CT GV CSVC HP

Pearson 1 .561** .527** .508** .536**


Correlation

HL Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

Pearson .561** 1 .339** .376** .369**


Correlation

CT Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

14
Pearson .527** .339** 1 .336** .428**
Correlation
GV
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

Pearson .508** .376** .336** 1 .484**


Correlation
CSVC
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

Pearson .536** .369** .428** .484** 1


Correlation
HP
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 104 104 104 104 104

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Ý nghĩa của hệ số hồi quy


Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mô hình
không vi phạm các giả thuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê. Có tất cả 5 biến ảnh
huởng đến Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo (HL) đó là biến: Chương trình đào tạo
(CT); Chẩt lượng giảng viên (GV); Cơ sở vật chất (CSVC Học phí (HP) vì các biến này
có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều có tác
động dương (hệ số Beta dương) đến sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo (HL). Mối
quan hệ giữa biến phụ thuộc với 4 biến độc lập được thể hiện trong phương trình sau:
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Sự thỏa mãn = -0,251+ 0,330*CT +
0,289*GV + 0,223*CSVC + 0,223*HP
Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Sự thỏa mãn = 0,321*Chương trình đào tạo +
0262*Đội ngũ giảng viên + 0,198*Cơ sở vật chất + 0,210*Học phí
15
Thảo luận kết quả hồi quy
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)
Hệ số β của CT = 0,330 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Chương trình đào tạo và Sự hài
lòng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Chương trình
đào tạo (CT) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo (HL) sẽ tăng
(giảm) 0,330 điểm.
Hệ số β của GV= 0,289 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Đội ngũ giảng viên và Sự hài
lòng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Đội ngũ giảng
viên (GV) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo (HL) sẽ tăng
(giảm) 0289 điểm.
Hệ số β của CSVC = 0,223 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất và Sự hài
lòng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Cơ sở vật chất
(CSVC) tăng (giảm) 1 điểm thìSự hài lòng đối với chất lượng đào tạo (HL) sẽ tăng (giảm)
0,223 điểm.
Hệ số β của HP = 0,223 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Học phí và Sự hài lòng đối với
chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Học phí (HP) tăng (giảm) 1
điểm thì Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo (HL) sẽ tăng (giảm) 0,223 điểm.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) 
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong  mô
hình hồi quy, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như  sau: 
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %
Thứ tự ảnh
STT Biến Standard.Beta %
hưởng

1 Chương trình đào tạo (CT) 0,330 30,75% 1

2 Đội ngũ giảng viên (GV) 0,289 26,93% 2

3 Cơ sở vật chất (CSVC) 0,215 20,05% 4

4 Học phí (HP) 0,239 22,27% 3

Tổng 1.073 100,0%

16
Nhân tố Chương trình quản lý đào tạo (CT) đóng góp 30,75%, nhân tố Đội ngũ giảng
viên (GV) đóng góp 26,93%, nhân Cơ sở vật chất (CSVC) đóng góp 20,05%, nhân tố

Cơ sở vật chất (VC) đóng góp 17,54%, nhân tố Nhân viên văn phòng đóng góp 19,81%,
nhân tố Học phí (HP) đóng góp 22,27%. Như vậy thứ tự ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối
với chất lượng đào tạo (HL) thứ nhất là Nhân viên văn phòng (NV) Chương trình đào tạo
(CT), thứ hai là Đội ngũ giảng viên (GV), thứ ba là Học phí (HP) và cuối cùng là Cơ sở
vật chất (CSVC).
1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 

 Giả thuyết H1: Chương trình đào tạo có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối
với chất lượng đào tạo

 Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Chương trình đào tạo (CT) Sự hài
lòng đối với chất lượng đào tạo (HL) là 0,330 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,000 < 0,05
nên giả thuyết H1 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, chương trình đào tạo
là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo, khi
một tổ chức có chú trọng đến chương trình đào tạo thì Sự hài lòng đối với chất lượng đào
tạo sẽ được tăng cao. 

Giả thuyết H2: Đội ngũ giảng viên có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với
chất lượng đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Đội ngũ giảng viên (GV) Sự hài lòng
đối với chất lượng đào tạo (HL) là 0,289 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,001 < 0,05 nên
giả thuyết H2 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Đội ngũ giảng viên là một
trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo, khi một tổ
chức có chú trọng đến đội ngũ giảng viên thì Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo sẽ
được tăng cao.   

 Giả thuyết H3: Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với chất
lượng đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất (CSVC) Sự hài lòng
đối với chất lượng đào tạo (HL) là 0,22

3 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,017 < 0,05 nên giả thuyết H3 được ủng hộ với
mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, cơ sở vật chất là một trong những yếu tố có ảnh hưởng
đến Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo, khi một tổ chức có chú trọng đến cơ sở vật

17
chất thì Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo sẽ được tăng cao.   

 Giả thuyết H4: Học phí có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng đối với chất lượng
đào tạo

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Học phí (HP) Sự hài lòng đối với
chất lượng đào tạo (HL) là 0,223 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,014 < 0,05 nên giả
thuyết H4 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, học phí là một trong những
yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với công tác đào tạo, khi một tổ chức có chú
trọng đến học phí thì Sự hài lòng đối với công tác đào tạo sẽ được tăng cao. 
Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả thuyết Nội dung Kết quả

H1 Chương trình đào tạo có tác động cùng chiều đến sự thỏa Chấp nhận
mãn chất lượng

H2 Chất lượng giảng viên có tác động cùng chiều đến sự thỏa Chấp nhận
mãn chất lượng

H3 Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến sự thỏa mãn Chấp nhận
chất lượng

H4 Học phí có tác động cùng chiều đến sự thỏa mãn chất Chấp nhận
lượng

Từ những phân tích trên có thể kết luận mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu
nghiên cứu, có 4 nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc đó là: Chương trình
đào tạo (CT); Đội ngũ giảng viên (GV); Cơ sở vật chất (CSVC) và Học phí (HP). Các  giả
thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H4. Kết quả kiểm định mô hình lý  thuyết
được minh họa trong hình 1.2 sau: 
Hình 1.2 Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết

18
Ghi chú: 
Có ảnh hưởng kí hiệu
1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố
Khoảng thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng trung
bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau do đó, để có thể đưa ra những nhận định tương
đối chính xác về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên, các giá trị trong thang đo
được xây dựng thành năm khoảng (Xem bảng 1.11)
Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa
Khoảng giá trị 1 – 1.5 1.5 – 2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.5 4.5 - 5

Ý nghĩa Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

1.5.1 Chương trình đào tạo:


Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Chương trình đào tạo được thể hiện ở
Bảng 1.12 Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của nhân viên làm việc ở các tổ chức
về yếu tố chương trình đào tạo ở mức tương đối cao, chỉ số Mean của nhân tố chương
trình đào tạo đạt mức từ Mean = 3,79 đến Mean = 3,98. Trong đó, chỉ tiêu “Kế hoạch
giảng dạy được thông tin cho sinh viên một cách nhanh chóng và chính xác” được đánh
giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3,98; thứ hai là chỉ tiêu “Các môn chuyên ngành
Kế toán được phân bố phù hợp và đúng trình tự qua từng năm học ” đạt giá trị Mean =
3,86 và thấp nhất là chỉ tiêu “Nội dung của chương trình đào tạo có nhiều kiến thức thực

19
tế, luôn được cập nhật mới liên tục” đạt giá trị Mean = 3,79. Có các chỉ tiêu CT2 - “Sự
phân bố giữa các tiết lý thuyết và tiết thực hành đã phù hợp, mang đến hiệu quả cho
ngành học”, CT5 - “Có sự liên kết, mang lại sự hiệu quả giữa các môn trong chuyên
ngành Kế toán” bị loại ở EFA.
Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo
Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

Các môn chuyên ngành Kế toán được phân bố


CT1
phù hợp và đúng trình tự qua từng năm học 3,86 0,852

Kế hoạch giảng dạy được thông tin cho sinh


CT3
viên một cách nhanh chóng và chính xác 3,98 0,836

Nội dung của chương trình đào tạo có nhiều


CT4 kiến thức thực tế, luôn được cập nhật mới liên
tục 3,79 0,844

1.5.2 Đội ngũ giảng viên


Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Đội ngũ giảng viên
Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

Các kiến thức trong chương trình giảng dạy


GV1
được giảng viên dạy sâu, kĩ càng và hiệu quả. 3,85 0,856

Hướng dẫn và đạo tạo các kỹ năng quan trọng


như: Kỹ năng CNTT cơ bản làm việc nhóm, Kỹ
GV2
năng CNTT cơ bản xử lí trong mọi tình huống
thực tế,… 3,88 0,840

GV kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, sẵn


sàng chia sẻ những kinh nghiệm thực tế và các
GV4
hoạt động thảo luận môn học để giúp SV học
tập hiệu quả. 3,92 0,844

Trình độ chuyên môn GV đáp ứng tốt nhu cầu


GV6
trong việc đào tạo SV. 3,95 0,829

20
Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Đội ngũ Giảng viên được thể hiện ở
Bảng 1.13 . Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường
đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên ở cao, chỉ số Mean của nhân tố Đội ngũ giảng
viên đạt mức từ Mean = 3,85 đến Mean = 3,95. Trong đó chỉ tiêu “Trình độ chuyên môn
GV đáp ứng tốt nhu cầu trong việc đào tạo SV” được đánh giá mưc độ Mean cao nhất
Mean = 3,95, theo sau là chỉ tiêu “ GV kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, sẵn sàng
chia sẻ những kinh nghiệm thực tế và các hoạt động thảo luận môn học để giúp SV học
tập hiệu quả” với Mean = 3,92, sau đó là chỉ tiêu “Hướng dẫn và đạo tạo các kỹ năng
quan trọng như: Kỹ năng CNTT cơ bản làm việc nhóm, Kỹ năng CNTT cơ bản xử lí trong
mọi tình huống thực tế,…” Mean = 3,88. Cuối cùng là chỉ tiêu “Các kiến thức trong
chương trình giảng dạy được giảng viên dạy sâu, kĩ càng và hiệu quả.” Mean = 3,85. Còn
các chỉ tiêu còn lại ký hiệu GV3, GV5 bị loại ở EFA.
1.5.3 Cơ sở vật chất
Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất
Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

Thư viện được trang bị đầy đủ sách, tài liệu,


CSVC1
máy tính phục vụ học tập 3,83 0,818

Các phòng chức năng đáp ứng đầy đủ máy tính,


CSVC2 máy chiếu phục vụ giảng dạy môn chuyên
ngành 3,84 0,837

Thông tin trên website của Khoa luôn cập nhật


CSVC3
nhiều thông tin mới, kịp thời 3,71 0,844

Khi có cơ sở vật chất bị hỏng, lậ tức thay sửa để


CSVC6
phục vụ quá trình học của sinh viên 3,76 0,818

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố cơ sở vật chất được thể hiện ở Bảng
1.14. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh
giá chất lượng cơ sở vật chất ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố cơ sở vật chất đạt mức
từ Mean = 3.71 đến Mean = 3.84. Trong đó, chỉ tiêu “Các phòng chức năng đáp ứng đầy
đủ máy tính, máy chiếu phục vụ giảng dạy môn chuyên ngành.” được đánh giá ở mức độ
cao nhất có giá trị Mean = 3.84; Thứ hai là chỉ tiêu “Thư viện được trang bị đầy đủ sách,

21
tài liệu, máy tính phục vụ học tập.” đạt giá trị Mean = 3.83; Thứ ba là chỉ tiêu “Khi có cơ
sở vật chất bị hỏng, lậ tức thay sửa để phục vụ quá trình học của sinh viên.” đạt giá trị
Mean = 3.76; Thứ năm và thấp nhất là chỉ tiêu “Thông tin trên website của Khoa luôn cập
nhật nhiều thông tin mới, kịp thời.” đạt giá trị Mean = 3.71. Còn các chỉ tiêu có ký hiệ
CSVC4, CSVC5 bị loại ở EFA.
1.5.4 Học phí
Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Học phí
Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

Bạn có hài lòng về mức tăng học phí hiện tại


HP1
của trường sau mỗi năm học? 3,68 0,839

Học phí tương xứng với giá trị mà bạn nhận


HP2
được khi theo học? 3,73 0,827

Mức học phí của trường là hợp lý so các


HP3
trường với trong cùng hệ thống 3,67 0,841

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố học phí được thể hiện ở Bảng 1.15 .
Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh giá
chất lượng nhân viên văn phòng ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố nhân viên văn phòng
đạt mức từ Mean = 3.68 đến Mean = 3.73. Trong đó, chỉ tiêu “Bạn có hài lòng về mức
tăng học phí hiện tại của trường sau mỗi năm học?.” được đánh giá ở mức độ cao nhất có
giá trị Mean = 3.68; Thứ hai là chỉ tiêu “Học phí tương xứng với giá trị mà bạn nhận được
khi theo học?.” đạt giá trị Mean = 3.73; Thứ ba là chỉ tiêu “Mức học phí của trường là hợp
lý so các trường với trong cùng hệ thống.” đạt giá trị Mean = 3.67. Còn chỉ tiêu còn lại bị
loại ở EFA.
1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai
ANOVA)

1.6.1 Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ
Bảng 1.16: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Group Statistics

Giới N Mean Std. Std. Error

22
tính Devitation Mean

HL Nam 44 3.7197 .81948 .12354

Nữ 60 3.8944 .62132 .08021

Independent Samples Test

Levene’s
Test for
t-test for Eqyality of Means
Equality of
Variances

95% Confidence
Sig. Std. Interval of the
Mean
F Sig. t df (2- Error Difference
Difference
tailed) Diffence
Lower Uper

Equal 1.430 .235 - 102 .219 -.17475 .14124 -.45490 .10540


variances 1.237
HL assumed

Equal - 76.931 .239 -.17475 .14730 -.46806 .11856


variances 1.186
not
assumed

Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ


trung thành giữa giới tính nam và nữ. Theo kết quả Levene’s Test Sig. là 0,235 > 0,05 thì
phương sai giữa 2 giới tính là không khác nhau. Vì vậy trong kết quả kiểm định ta sử
dụng kết quả Equal Varians not assumed có mức ý nghĩa Sig.= 0,239 > 0,05 không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những sinh viên có giới tính khác
nhau. Do đó, ta có thể kết luận sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ là
như nhau. Theo kết quả thống kê trung bình thì mức độ hài lòng của nam và nữ không có
nhiều khác biệt.

23
1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau đối với chất
lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về
sự hài lòng của sinh viên các Khóa khác nhau.
Bảng 1.17 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học
Test of Homogeneity of Variances

HL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.113 4 99 .355

ANOVA

HL

Sum of df Mean Square F Sig.


Squares

3.412 4 .853 1.723 .151


Between Groups

Within Groups 49.016 99 .495

Total 52.427 103

24
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự
hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý
nghĩa Sig. = 0,355 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của các khóa học
không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ở bảng
ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,151 > 0,05 nên có thể kết
luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên các khóa học
khác nhau. Hay nói cách khác sinh viên các khóa khác nhau thì độ hài lòng như nhau. Kết
quả được trình bày trong bảng 1.17.
1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các tổng số tín tích luỹ khác nhau đối
với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long

Bảng 1.18: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Tổng số tín chỉ tích lũy
Test of Homogeneity of Variances

HL

25
Levene Statistic df1 df2 Sig.

.567 3 100 .638

ANOVA

HL

Sum of df Mean Square F Sig.


Squares

Between Groups 2.300 3 .767 1.529 .212

Within Groups 50.127 100 .501

Total 52.427 103

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự
hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý
nghĩa Sig. = 0,638 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của sinh viên
có tổng số tín tích lũy khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê . Như
vậy, kết quả bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,212 > 0,05 nên có thể kết
luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên có tổng số tín
tích lũy khác nhau. Hay nói cách khác sinh viên có tổng số tín tích lũy khác nhau có sự
hài lòng giống nhau.
1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các điểm trung bình khác nhau đối
với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long

Bảng 1.19: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Điểm trung bình tích lũy
Test of Homogeneity of Variances

26
HL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.083 4 99 .369

ANOVA

HL

Sum of df Mean Square F Sig.


Squares

Between Groups 1.645 4 .411 .802 .527

Within Groups 50.783 99 .513

Total 52.427 103

27
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự
hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý
nghĩa Sig. = 0,369 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của sinh viên
có điểm trung bình tích lũy khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê .
Như vậy, kết quả bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,527 > 0,05 nên có thể kết
luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên có điểm trung
bình tích lũy khác nhau. Hay nói cách khác sinh viên có điểm trung bình tích lũy khác
nhau có sự hài lòng giống nhau.

28

You might also like