You are on page 1of 27

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: Cácnhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên khoa thương mại điện tử và kinh tế số trường
Đại học Đại Nam
Đoàn Thị Hương Ly 1574050050
Nguyễn Tiến Đạt
Trịnh Thị Huệ 1574050031
Phan Minh Hiếu 1574050029
Nguyễn Chí Thanh

Hà Nội - 2023

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI
NAM

Điểm thi Giám khảo 1 Giám khảo 2

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Giáo viên hướng dẫn:

Họ và tên MSV Mức độ hoàn thành


Đoàn Thị Hương Ly 1574050050 100%
Nguyễn Tiến Đạt
Trịnh Thị Huệ 1574050031 100%
Phan Minh Hiếu 1574050029 100%
Nguyễn Chí Thanh 1574050069

2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang

Bảng 1.1………………………………………………………………………...6

Bảng 1.2………………………………………………………………………...7

Bảng 1.3………………………………………………………………………...9

Bảng 1.4………………………………………………………………………..12

Hình 1.1………………………………………………………………………..13

Bảng 1.5……………………………………………………………………..…14

Bảng 1.6………………………………………………………………………..15

Bảng 1.7………………………………………………………………………..16

Bảng 1.8 ……………………………………………………………………….17

Bảng 1.9……………………………………………………………………….19

Bảng 1.10……………………………………………………………………...19

Hình 1.2………………………………………………………………………..20

Bảng 1.11……………………………………………………………………...20

Bảng 1.12……………………………………………………………………...21

Bảng 1.13…………………………………………………………………...…22

Bảng 1.14……………………………………………………………………...23

Bảng 1.15…………………………………………………………………...…23

Bảng 1.16……………………………………………………………………...24

Bảng 1.17…………………………………………………………………..….25

Bảng 1.18…………………………………………………………………..….26

Bảng 1.19………………………………………………………………….…..27

3
MỤC LỤC
1.1 Mô tả mẫu 5
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp 5
1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu 5
1.2 Kiểm định và đánh giá thang đo 6
1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc 6
1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 9
1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập 9
1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc 12
1.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 13
1.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết 14
1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 14
1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 16
1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 19
1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố 20
1.5.1 Cơ sở vật chất 21
1.5.2 Môi trường giáo dục 22
1.5.3 Sự hài lòng của sinh viên 23
1.6 Phân tích sự khác biết theo đặc điểm của nhân khẩu học (Phân tích 24
phương sai ANOVA)
1.6.1 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa sinh viên nam và sinh 24
viên nữ
1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa các khối đào tạo khác 25
nhau
1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa những sinh viên học 26
khóa khác nhau
1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa những sinh viên có hộ 27
khẩu thường trú khác nhau

4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1.1 Mô tả mẫu
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp

Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp sử dụng bảng hỏi với kích thức 150 mẫu. Dữ liệu
được thu thập trong gần 3 tuần ( từ ngày 30/4/2022 đến 19/5/2022), với phương pháp thu
thập là gửi bảng câu hỏi trực tuyến qua nhóm sinh viên trường Đại học Đại Nam. Qua
tổng số bảng câu hỏi được gửi đi là 190 bảng, thì kết quả thu hồi được là 160 bảng, trong
đó có 150 bảng hợp lệ và đưa vào sử dụng và phân tích. Tỷ lệ hồi đáp là 78,9%.

1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu

Thông tin về người làm khảo sát

Sau khi thu thập mẫu từ các cá nhân đang học tập trong trường Đại học Đại Nam, chúng
tôi sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có cái nhìn khái quát
về sự đánh giá của sinh viên trường Đại học Đại Nam về chất lượng dịch vụ giáo dục.
Điều này sẽ thể hiện qua các con số thống kê mô tả từ giới tính, khối đào tạo, khóa học và
hộ khẩu thường trú.

Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ là 48,7% và Nữ là 51,3%

Về độ tuổi: Được chia thành 4 nhóm. Nhóm 1 là từ 18 đến 20 tuổi nhóm này chiếm
tỷ lệ 16%. Nhóm 2 là nhóm 21 đến 23 tuổi nhóm này chiếm 32,7%. Nhóm 3 là 23
tuổi trở lên nhóm này chiếm 32 %. Nhóm 25 tuổi trở lên chiếm 19,3%

Về học lực: Bao gồm 4 cấp bậc, học lực xuất sắc chiếm 19,3%, học lực giỏi chiếm
33,3%, học lực khá chiếm 30,7% và học lực trung bình chiếm 16,7%.

Về hộ khẩu thường trú: hộ khẩu thường trú của các sinh viên trong nhà trường
được chia thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là nhóm thành thị, bao gồm những người
sinh ra, lớn lên và học tập tại thành phố. Sinh viên trong nhóm này sẽ được tiếp
cận cơ sở vật chất và môi trường giáo dục tốt hơn. Tỷ lệ nhóm 1 chiếm 59,3% trên
tổng số sinh viên của nhà trường. Nhóm 2 là nhóm nông thôn, bao gồm những sinh
viên từng sinh sống và học tập ở nông thôn. Sinh viên ở nhóm này không được tiếp
cận với những công cụ học tập hiện đại, giáo trình khoa học và tốt nhất. Chiếm tỷ
lệ 40,7%.

5
Bảng 1.1 Mô tả mẫu

Tần suất Phần trăm


Giới tính Nam 73 48.7%
Nữ 77 51.3%
Tổng 150 100,0%
Độ tuổi 18 tuổi - 20 tuổi 24 16%
21 tuổi - 23 tuổi 49 32,7%
24 tuổi - 25 tuổi 48 32%
25 tuổi trở lên 29 19,3%
Tổng 150 100,0%
Học Lực Xuất sắc 29 19,3%
Giỏi 50 33,3%
Khá 46 30,7%
Trung bình 25 16,7%
Tổng 150 100,0%
Hộ khẩu thường trú Thành thị 89 59,3%
Nông thôn 61 40,7%
Tổng 150 100,0%

1.2 Kiểm định và đánh giá thang đo


1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc

Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị
của thang đo. Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (Item –
To – Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp và việc mô tả
khái niệm cần đo, hệ số Cronbach if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan
sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân tích nhân tố
khám phá (EFA), nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên cứu

6
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc

ST Biến quan Hệ số tướng quan Hệ số Cronbach’s Cronbach’s Biến bị loại


T sát biến-tổng Alpha nếu loại bỏ Alpha
Dịch vụ giáo dục
1 DV1 0,441 0,645
2 DV2 0,544 0,598
3 DV3 0,392 0,668 0,692
4 DV4 0,466 0,634
5 DV5 0,398 0,662
Cơ sở vật chất
1 CSVC1 0,599 0,683
2 CSVC2 0,651 0,662
3 CSVC3 0,573 0,690 CSVC6
4 CSVC4 0,503 0,710 0,749
5 CSVC5 0,644 0,670
6 CSVC6 0,062 0,828
Môi trường giáo dục
1 MT1 0,495 0,703
2 MT2 0,587 0,668
3 MT3 0,421 0,728 0,743
4 MT4 0,520 0,693
5 MT5 0,513 0,696
Hoạt động giáo dục
1 HĐ1 0,661 0,598
2 HĐ2 0,515 0,658
3 HĐ3 0,566 0,637 0,720 HĐ5
4 HĐ4 0,706 0,579
5 HĐ5 0,064 0,830
Kết quả giáo dục
1 KQ1 0,578 0,688
2 KQ2 0,584 0,680 0,758
3 KQ3 0,602 0,659
Hài lòng
1 HL1 0,591 0,675
2 HL2 0,640 0,612 0,756
3 HL3 0,538 0,727

Nhân tố Dịch vụ giáo dục: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa
vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Dịch vụ giáo dục” có giá trị là 0,629 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến
quan sát trong thang đo “Dịch vụ giáo dục” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy
để thực hiện các phân tích tiếp theo.

7
Nhân tố Cơ sở vật chất: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa vào
bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Cơ sở
vật chất” có giá trị là 0,749 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát
CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5 trong thang đo “Dịch vụ giáo dục” có giá trị
≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo (Ngoại trừ biến
CSVC6 có giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha if item Deleted bằng 0,828 lớn hơn giá trị
của hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,749 và hệ số tương quan biến tổng của biến này có
giá trị < 0,3 (0,062), không đạt yêu cầu nên bị loại ra khỏi thang đo ).

Nhân tố Môi trường giáo dục: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo,
dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Môi trường giáo dục” có giá trị là 0,743 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến
quan sát trong thang đo “Môi trường giáo dục” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin
cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố Hoạt động giáo dục: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa
vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Hoạt động giáo dục” có giá trị là 0,723 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến
quan sát HD1, HD2, HD3, HD4 trong thang đo “Hoạt động giáo dục” có giá trị ≥ 0,3 nên
thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo (Ngoại trừ biến HD5 có giá trị
của hệ số Cronbach’s Alpha if item Deleted bằng 0,831 lớn hơn giá trị của hệ số
Cronbach’s Alpha bằng 0,723 và hệ số tương quan biến tổng của biến này có giá trị < 0,3
(0,074), không đạt yêu cầu nên bị loại ra khỏi thang đo ).

Nhân tố Kết quả giáo dục: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa
vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Kết quả giáo dục” có giá trị là 0,758 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan
sát trong thang đo “Kết quả giáo dục” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để
thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố Sự hài lòng: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa vào
bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Sự hài
lòng ” có giá trị là 0,756 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong
thang đo “Sự hài lòng” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các
phân tích tiếp theo.

Tóm lại: Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo trong
mô hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 6 nhân tố
được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy. Trong 27 biến quan
sát của mô hình nghiên cứu có 2 biến quan sát bị loại vì không đủ độ tin cậy trong phân

8
tích Cronbach’s Alpha, trong đó gồm 1 biến quan sát “CSVC6” thuộc nhân tố “Cơ sở vật
chất”, 1 biến quan sát “HD5” thuộc nhân tố “Hoạt động giáo dục”.

1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập

ST Các Biến Nhân tố Cronbach


T khải quan sát 1 2 3 4 5 6 ’s
niệm Alpha
1 CSVC5 0,805
2 CSVC2 0,803
3 Cơ sở CSVC1 0,756 0,692
4 vật CSVC3 0,742
5 chất CSVC4 0,716
6 HD4 0,836
7 HD1 0,831
8 Hoạt HD3 0,811
9 động HD2 0,765 0,749

10 DV2 0,761
11 DV4 0,698
12 Dịch DV1 0,651 0,743
13 vụ DV5 0,608
14 DV3 0,597
15 KQ2 0,842
16 KQ3 0,809
17 Kết KQ1 0,777 0,720
quả
18 MT4 0,849
19 Môi MT5 0,670 0,758
20 trườn MT3 0,645
21 g MT1 0,786
22 MT2 0,706
Eigenvalues 3,268 2,713 2,549 2,407 1,783 1,001
Phương sai trích (%) 14.85 12,33 11,58 10,940 8,106 4,511
5 4 6
Cumulative (%) 62,372
Sig 0,000
KMO 0,697

Bảng 1.3: Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

9
Phân tích tổng hợp 24 biến quan sát của nhân tố độc lập, kết quả thu được như sau: Hệ số
KMO = 0,697 trong phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, ở mức ý nghĩa Sig. là 0,000
trong kiểm định Bartlett’s test. Kết quả EFA thu được 5 nhân tố tại Eigenvalue là 1,001.

Kết quả ở bảng 1.3 ở trên:

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 24 biến quan sát được nhóm thành 5 nhân tố. Các
biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều
quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Hệ số KMO = 0,697 > 0,5 nên
phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 <
0,05, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Giá trị
Eigenvalue = 1,001 > 1 đạt yêu cầu, 24 biến quan sát được nhóm lại thành 5 nhân tố.
Phương sai trích được bằng 62,372%, cho biết 5 nhân tố giải thích được 62,372% biến
thiên của dữ liêu nghiên cứu. 5 nhân tố được hình thành sau khi phân tích EFA lần cuối
cùng đều có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên 5 thang đo này đạt yêu cầu khi phân tích
ởcác bước tiếp theo.

Dựa trên mô hình phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc. Thang đo sự thỏa mãn trong
công việc được đo lường bởi 5 thành phần nhân tố như sau:

Nhân tố 1: Dịch vụ giáo dục, ký hiệu “DV”

DV1 Giảng viên luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc và giải quyết khó khăn của sinh
viên khi theo học tại trường

DV2 Nhân viên hành chính, cán bộ, giảng viên có năng lực giải quyết những khó
khăn của sinh

DV3 Nhà trường sẵn sàng hỗ trợ cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

DV4 Nhà trường xây dựng các quỹ học bổng khuyến tài hấp dẫn thu hút sinh viên

DV5 Các nhân viên, cán bộ trường học không ngừng nâng cao năng lực phục vụ

Nhân tố 2 : Cơ sở vật chất , ký hiệu “ CSVC “

CSVC1 Lớp học có đảm bảo số lượng , ánh sáng , thiết bị học tập
CSVC2 Thư viện có tài liệu tham khảo và học tập phong phú , trang
thiết bị tra cứu thuận tiện
CSVC3 Tài liệu , giáo trính môn học đầy đủ , dễ tiếp cận

10
CSVC4 Các phần mềm , ứng dụng trức tuyến phục vụ cho công tác
giảng dạy và học tập đa dạng , phong phú
CSVC5 Hệ thống tràn web , thông tin của trường thường xuyên cập
nhật , dễ truy cập
CSVC6 Trường có đầy đủ các hệ thống phòng thực hành , sân thể dục ,
căng tin … đáp ứng nhu cầu của sinh viên

Nhân tố 3 : Môi trường giáo dục , ký hiệu “ MT “

MT1 Môi trường học tập năng động , tạo hứng thú cho sinh viên
MT2 Chủ trương dạy học là lấy sinh viên làm trung tâm
MT3 Nhà trường luôn đầu tư vào cơ sở vật chất , đội ngũ giảng viên
để sinh viên có điều kiện phát huy hết tiềm năng của mình

MT4 Có đầy đủ hệ thống phòng thực hành , sân thể dục , thư viên ,
căn tin đáp ứng nhu cầu của sinh viên

MT5 Nhân viên hành chính , cán bộ trường , giảng viên và toàn thể
sinh viên luôn đoàn kế , gần gũi và thân thiện

Nhân tố 4 : Hoạt đông giáo dục , Ký hiêu “ HD ”

HD1 Nhà trường xây dựng nhiều hoạt động ngoại khóa đa dạng để
sinh viên rèn luyện thể chất , phát triển kĩ năng mềm

HD2 Trong năm học , nhà trường có nhiều trương trình , cuộc thi để
sinh viên có cơ hội thử sức , thể hiện tài năng bộc lộ cá tính và
mở rộng mối quan hệ

HD3 Nhà trường có chương trình học tập tốt , hiệu quả tạo điều kiện
cho sinh viên phát triển hết tiềm năng của bản thân

HD4 Các môn học được sắp xếp và thông báo đầy đủ cho sinh viên

11
HD5 Sinh viên được thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy và chỉ
tiêu đánh giá kết quả học tập

Nhân tố 5 : Kết quả giáo dục , ký hiêu “KQ”

KQ1 Đầu ra đảm bảo chất lượng cho sinh viên


KQ2 Tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên thông qua các doanh
nghiệp liên kết với nhà trường
KQ3 Kết quả giáo dục đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp
sau này cho sinh viên

1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc

Thực hiện phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal component với phép
xoay Varimax.

Bảng 1.4 : Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc

STT Biến quan sát Sự thỏa mãn trong công việc


1 HL1 0,678
2 HL2 0,729
3 HL3 0,617
Cronbach’s Alpha 0.756
Sig 0,000
KMO 0,681
Eigenvalues 2,024
Phương sai trích (%) 67,473

Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 3 biến quan sát được nhóm
thành 1 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5 nên các
biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý nghĩa thiết thực.
Hệ số KMO = 0,681 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu.

Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có tương
quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Giá trị Eigenvalue = 2,024 > 1 đạt yêu cầu, 3 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân
tố.

12
Phương sai trích được bằng 67,473%, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích được
67,473% biến thiên của dữ liêu nghiên cứu. Nhân tố được hình thành sau khi phân tích
EFA cho biến phụ thuộc có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên thang đo này đạt yêu cầu
khi phân tích ở các bước tiếp theo.

Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA):

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình
nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được, phân tích EFA là
thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Qua phân tích nhân tố EFA, 6 nhân tố với 22 biến quan
sát của nhân tố độc lập và 3 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc. Do đó, mô hình nghiên
cứu đã đề xuất cần được hiệu chỉnh.

1.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh


H1
Dich vụ giáo dục

H2
Cơ sở vật chất
Kết quả học tập của
H3
Môi trường giáo dục sinh viên khoa
TMĐT
H4
Hoạt động giáo dục
H5
Kết quả giáo dục

Mô hình nghiên cứu sử dụng 5 nhân tố từ nhân tố trong mô hình đề xuất ban đầu: (1) Dịch
vụ giáo dục, (2) Cơ sở vật chất, (3) Môi trường giáo dục, (4) Hoạt động giáo dục, (5) Kết
quả giáo dục.

Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chính được trình bày trong bảng 1.5

Bảng 1.5 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả thuyết Nội dung


H1 Tiếp cận dịch vụ giáo dục có quan hệ dương (+) với sự hài lòng
H2 Cơ sở vật chất có quan hệ dương (+) với sự hài lòng
H3 Môi trường giáo dục có quan hệ dương (+) với sự hài lòng
H4 Hoạt động giáo dục có quan hệ dương (+) với sự hài lòng

13
H5 Kết quả giáo dục có quan hệ dương (+) với sự hài lòng

1.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết

Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố EFA, có 6 nhân tố được hình thành và được đưa
vào để kiểm định mô hình. Cụ thể, nhân tố Dịch vụ giáo dục (DV) có các biến quan sát đủ
độ tin cậy và độ chính xác là:DV1, DV2, DV3, DV4, DV5; Nhân tố Cơ sở vật chất
(CSVC) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là:CSVC1, CSVC2, CSVC3,
CSVC4, CSVC5; Nhân tố Môi trường giáo dục(MT) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và
độ chính xác là: MT1, MT2, MT3, MT4; Nhân tố Hoạt động giáo dục (HD) có các biến
quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: HD1, HD2, HD3, HD4; Nhân tố Kết quả giáo
dục(KQ) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: KQ1, KQ2, KQ3; Nhân tố
Sự hài lòng(HL) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: HL1, HL2, HL3.
Giá trị các nhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình của các biến quan sát
thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự
phù hợp khi đưa các nhân tố vào mô hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được
sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5.

1.4.1 Phân tích tương quan Pearson

Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức
độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích hồi quy
các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt
thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích tương quan
Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều
được xem xét như nhau.Để nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyến, có thể sử dụng hệ số độ
sai lệch cho phép (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation
Factor).

Kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 1.6 cho thấy, chỉ có 2 biến độc lập có tương
quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99% Biến phụ thuộc Sự hài
lòng có tương quan mạnh nhất với biến độc lập Cơ sở vật chất (hệ số Pearson= 0,384) và
biến tương quan yếu nhất với biến độc lập Môi trường giáo dục (hệ số Pearson= 0,310).
Sự tương quan chặt này rất được mong đợi vì chính những mối quan hệ chặt, tuyến tính
giữa các biến giải thích được sự ảnh hưởng đến kết quả mô hình. Do đó, các biến độc lập
này có thể đưa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh hưởng đến kết quả của mô hình
nghiên cứu.

Giữa các biến độc lập không có tương quan với nhau. Do đó, trong phân tích hồi quy đa
biến sẽ khó xảy ra trường hợp đa cộng tuyến trong mô hình.

14
Bảng 1.6 : Bảng phân tích tương quan Pearson

(HL) (DV) (CSVC) (MT) (HD) (KQ)


Hài Dịch Cơ sở Môi Hoạt Kết quả
lòng vụ vật chất trường động
(HL) Pearson 1 .048 .384 .310 .044 .149
Hài lòng Correlation
Sig. (2-tailed) .563 .000 .000 .594 .068
N 150 150 150 150 150 150
(DV) Pearson .048 1 -.002 .029 -.014 -.095
Dịch vụ Correlation
Sig. (2-tailed) .563 .978 .723 .865 .248
N 150 150 150 150 150 150
(CSVC) Pearson .384 -.002 1 -.052 .098 .156
Cơ sở Correlation
vật chất Sig. (2-tailed) .000 .987 .529 .232 .056
N 150 150 150 150 150 150
(MT) Pearson .310 .029 -.052 1 -.010 .071
Môi Correlation
trường Sig. (2-tailed) .000 .723 .529 .908 .386
N 150 150 150 150 150 .150
(HD) Pearson .044 -.014 .098 -.010 1 -.040
Hoạt Correlation
động Sig. (2-tailed) .594 .865 .232 .908 .625
N 150 150 150 150 150 150
(KQ) Pearson .149 -.095 .156 .071 -.040 1
Kết quả Correlation
Sig. (2-tailed) .068 .248 .056 .386 .625
N 150 150 150 150 150 150

1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1) Cơ sở
vật chất (CSVC); (2) Môi trường giáo dục (MT) đến Sự hài lòng của sinh viên(HL). Giá
trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã
được kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA.

Bảng 1.7 : Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter

Mô hình Hệ số chưa chuẩn Hệ số Thống kê cộng tuyến


hóa chuẩn hóa t Sig
B Độ lệch Beta Độ Hệ số
chuẩn chấp phóng đại

15
nhận phương sai
Hằng số 1,736 0,273
CSVC 0,285 0,051 0,401 5,639 0,000 0,997 1,003
MT 0,260 0,056 0,331 4,646 0,000 0,997 1,003
R 0,507
R Square 0,257
Adjusted R 0,247
Square
Durbin 2,155
Wastson

F (60,155) Sig = 0,000

Phương trình Sự thỏa mãn = 1,736 + 0,285*CSVC + 0,260*MT


hồi quy

Kết quả ở bảng 1.7 cho thấy, hệ số R có giá trị 0,507 cho thấy mối quan hệ giữa các biến
trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình cho thấy
giá trị R2 (R Square) bằng 0,257, điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 25,7% hay
nói cách khác là 25,7% sự biến thiên của biến sự thỏa mãn trong công việc được giải thích
bởi 2 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) không phản ánh chính xác hơn
sự phù hợp của mô hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0,247 (hay
24,7%) với kiểm định F Change, Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến tính
giữa sự hài lòng và 2 nhân tố ảnh hưởng.

Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ
phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ
tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy
rằng trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05)
rất nhỏ cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu và các biến đều đạt được tiêu
chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).

Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation)

Theo kết quả phân tích trong bảng 1.7 cho thấy, với số quan sát n = 150, số tham số β -1=
5 (k2 = 5), mức ý nghĩa 0,01 (99%) tra trong Bảng thống kê Durbin –Watson, dL (Trị số
thống kê dưới) = 1,623 và dU (Trị số thống kê trên) = 1,725, hệ số Durbin-Watson (d) =
2,155 nằm trong khoảng (1,725; 2.275) nên không có hiện tượng tự tương quan giữa các
phần dư trong mô hình, mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)

16
Kết quả phân tích Bảng 1.7 cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation
Factor) của các biến trong mô hình đều rất nhỏ, có giá trị 1,003 nhỏ hơn 2 chứng tỏ mô
hình hồi quy không vi phạm giả thuyết hiện tượng đa cộng tuyến, mô hình nghiên cứu có
ý nghĩa thống kê.

Kiểm định phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity)

Kết quả phân tích bảng 1.8 cho thấy, các hệ số tương quan hạng Spearman giữa các biến
độc lập và biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên có thể
kết luận: các biến đảm bảo không có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi, mô
hình có ý nghĩa thống kê.

Bảng 1.8 : Kiểm định phương sai của sai số không đổi

ABC CSVC MT DV HD KQ
CorrelationCoefficient 1.000 -.249 -.077 -.050 -.018 .048
ABC Sig. (2-tailed) .002 .350 .547 .828 .572
N 150 150 150 150 150 150
CorrelationCoefficient -.249 1.000 -.073 -.007 .108 .099
CSVC Sig. (2-tailed) .002 .377 .928 .190 .230
N 150 150 150 150 150 150
CorrelationCoefficient -.077 -.073 1.000 .026 -.023 -.058
MT Sig. (2-tailed) 350 .377 .752 .777 .482
N 150 150 150 150 150 150
CorrelationCoefficient -.050 -.007 .026 1.000 -.031 -.119
DV Sig. (2-tailed) .547 .928 .752 .705 .147
N 150 150 150 150 150 150
CorrelationCoefficient -.018 .108 -.023 -.031 1.000 -.090
HD Sig. (2-tailed) .826 .190 .777 .705 .276
N 150 150 150 150 150 150
CorrelationCoefficient .046 .099 -.058 -.119 -.090 1.000
KQ Sig. (2-tailed) .572 .230 .482 .147 .276
N 150 150 150 150 150 150

Ý nghĩa của hệ số hồi quy

Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mô hình không vi
phạm các giả thuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa
các biến độc lập trong mô hình hồi quy ta thấy có 2 biến ảnh huởng đến Sự hài lòng của
sinh viên (HL) đó là biến: Cơ sở vật chất (CSVC); Môi trường giáo dục (MT); vì các biến
này có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều có
tác động dương (hệ số Beta dương) đến sự hài lòng của sinh viên(HL). Mối quan hệ giữa
biến phụ thuộc với 2 biến độc lập được thể hiện trong phương trình sau:

17
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Sự thỏa mãn trong công việc = 0,285*Cơ sở vật
chất + 0,260*Môi trường giáo dục

Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Sự thỏa mãn trong công việc = 0,401*Cơ sở vật chất
+ 0,331*Môi trường giáo dục.

Thảo luận kết quả hồi quy

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)

Hệ số β của CSVC = 0,285 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất và Sự hài
lòng của sinh viên là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Cơ sở vật chất (CSVC) tăng
(giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng trong giáo dục sẽ tăng (giảm) 0,285 điểm.

Hệ số β của MT = 0,401 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Môi trường giáo dục và Sự
hài lòng của sinh viên là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Môi trường giáo dục
(MT) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng trong giáo dục sẽ tăng (giảm) 0,401 điểm.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)

Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mô
hình hồi quy, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau:

Bảng 1.9 : Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %

STT Biến Standard.Beta % Thứ tự ảnh


hưởng
1 Cơ sở vật chất 0,285 41,55% 2

2 Môi Trường 0,401 58,45% 1

Tổng 0,686 100%

Nhân tố Cơ sở vật chất (CSVC) đóng góp 41,55%, nhân tố Môi trường giáo dục (MT)
đóng góp 58,45%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên là: thứ nhất
Cơ sở vật chất (CSVC); thứ nhì Môi trường giáo dục (MT);

1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

Giả thuyết H2: Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng của sinh viên.

18
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất (CSVC) và Sự hài lòng
của sinh viên (HL) là 0,285 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,000 < 0,05 nên giả thuyết H2
được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Cơ sở vật chất là một trong những yếu tố
có ảnh hưởng đến Sự hài lòng của sinh viên, khi nhà trường đầu tư vào cơ sở vật chất, hệ
thống phòng học, thiết bị học tập,... thì sự hài lòng của sinh viên cũng được tăng cao.

Giả thuyết H3: Môi trường giáo dục có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng của sinh
viên.

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Môi trường giáo dục (MT) và Sự hài
lòng của sinh viên (HL) là 0,401 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,000 < 0,05 nên giả
thuyết H3 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Môi trường giáo dục là một
trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng của sinh viên, khi nhà trường đưa ra
được chủ trưởng về môi trường đào tạo khoa học, thoải mái, thân thiện nhưng vẫn đạt
được chất lượng dịch vụ giáo dục tốt thì sự hài lòng của sinh viên cũng được tăng cao.

Bảng 1.10 : Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả thuyết Nội dung Kết quả


H1 Dịch vụ giáo dục có tác động cùng chiều đến kết quả Bác bỏ
học tập của sinh viên
H2 Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến kết quả Chấp nhận
học tập của sinh viên
H3 Môi trường giáo dục có tác động cùng chiều đến kết Chấp nhận
quả học tập của sinh viên
H4 Hoạt động giáo dục có tác động cùng chiều đến kết Bác bỏ
quả học tập của sinh viên
H5 Kết qủa giáo dục có tác động cùng chiều đến kết quả Bác bỏ
học tập của sinh viên

Từ những phân tích trên có thể kết luận mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên
cứu, có 2 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đó là: Cơ sở vật chất (CSVC);
Môi trường giáo dục (MT), 3 nhân tố không ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đó
là: Dịch vụ giáo dục(DV); Hoạt động giáo dục(HD); Kết quả giáo dục(KQ). Các giả
thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H2, H3. Kết quả kiểm định mô hình Lý thuyết được
minh họa trong hình 1.2 sau:

19
Hình 1.2: Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết
Beta = 0
Dich vụ giáo dục
Beta = 0,285
Cơ sở vật chất

Môi trường giáo Beta = 0,401 Sự hài lòng của


dục sinh viên
Beta = 0
Hoạt động giáo dục
Beta= 0
Kết quả giáo dục

1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố

Khoảng thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng trung
bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau do đó, để có thể đưa ra những nhận định tương
đối chính xác về sự hài lòng của sinh viên, các giá trị trong thang đo được xây dựng thành
năm khoảng (Xem bảng 1.11)

Bảng 1.11 : Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa

Khoảng giá trị 1 - 1.5 1.5 -2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.5 4.5 – 5
Ý nghĩa Rất thấp Thấp Trung bình cao Rất cao

1.5.1 Cơ sở vật chất

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Cơ sở vật chất được thể hiện ở Bảng 1.12
(Phụlục 4). Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên của trường Đại học Đại
Nam về yếu tố cơ sở vật chất ở mức tương đối cao, chỉ số Mean của nhân tố Cơ sở cật
chất đạt mức từ Mean = 3,34 đến Mean = 3,43. Trong đó, chỉ tiêu “Các phần mềm, ứng
dụng trực tuyến phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập đa dạng, phong phú” được
đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3,43; thứ hai là chỉ tiêu “Tài liệu, giáo trình
môn học đầy đủ, dễ tiếp cận” đạt giá trị Mean = 3,41; thứ ba là chỉ tiêu “Lớp học có đảm
bảo số lượng, ánh sáng, thiết bị học tập, ....” đạt giá trị Mean = 3,37; thứ tư là chỉ tiêu “Hệ
thống trang web, thông tin của trường thường xuyên cập nhật, dễ truy cập” đạt giá trị

20
Mean = 3,36; và thấp nhất là chỉ tiêu “Thư viện có tài liệu tham khảo và học tập phong
phú, trang thiết bị tra cứu thuận tiện” đạt giá trị Mean = 3,34 .

Bảng 1.12 : Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Văn hóa tổ chức

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation


CSVC1 Lớp học có đảm bảo số lượng, 3,37 ,999
ánh sáng , thiết bị học tập...
CSVC2 Thư viện có tài liệu tham khảo 3,34 1,134
và học tập phong phú, trang
thiết bị tra cứu thuận tiện

CSVC3 Tài liệu, giáo trình môn học 3,41 1,004


đầy đủ dễ tiếp cận

CSVC4 Các phần mềm, ứng dụng trực 3,43 ,951


tuyến phục vụ cho công tác
giảng dạy và học tập đa dạng,
phong phú

CSVC5 Hệ thống trang web, thông tin 3,36 ,999


của trường thường xuyên cập
nhật, dễ truy cập

1.5.2 Môi trường giáo dục

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Môi trường giáo dục được thể hiện ở Bảng
1.13 (Phụlục 4). Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên của trường Đại
học Đại Nam về yếu tố Môi trường giáo dục ở mức tương đối cao, chỉ số Mean của nhân
tố Môi trường giáo dục đạt mức từ Mean = 3.55 đến Mean = 3,63. Trong đó, chỉ tiêu
“Nhà trường luôn đầu từ vào cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên để sinh viên có điều kiện
phát huy hết tiềm năng của mình” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean =
3,63; thứ hai là chỉ tiêu “Có đầy đủ hệ thống, phòng thực hành, sân thể dục, thư viện, căn
tin đáp ứng nhu cầu của sinh viên.” đạt giá trị Mean = 3,61; thứ ba là chỉ tiêu “Chủ trương
dạy học là lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm” đạt giá trị Mean = 3,59; Cuối cùng là chỉ

21
tiêu “Môi trường học tập năng động, tạo hứng thú học cho sinh viên” và “Nhân viên hành
chính, cán bộ trường, giảng viên và toàn thể sinh viên luôn đoàn kết, gần gũi và thân
thiện.” đều đạt giá trị Mean = 3,55;

Bảng 1.13 : Đánh giá điểm trung bình của Môi trường giáo dục

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation


MT1 Môi trường sinh viên năng 3,55 1,072
động, tạo hứng thú học cho sinh
viên

MT2 Chủ trương dạy học là lấy học 3,59 ,997


sinh, sinh viên làm trung tâm
MT3 Nhà trường luôn đầu tư vào cơ 3,63 ,938
sở vật chất, đội ngũ giảng viên
để sinh viên có điều kiện phát
huy hết tiềm năng của mình

MT4 Có đầy đủ hệ thống , phòng 3,61 1,061


thực hành, sân thể dục, thư
viện, căn tin đáp ứng nhu cầu
củ svien

MT5 Nhân viên hành chính, cán bộ 3,55 ,973


trường, giảng viên và toàn thể
sinh viên luôn đoàn kết, gần gũi
và thân thiện

1.5.3 Sự hài lòng của sinh viên

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố sự hài lòng được thể hiện ở Bảng 1.14
(Phụlục 4). Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên của trường Đại học Đại
Nam về yếu tố Môi trường giáo dục ở mức tương đối cao, chỉ số Mean của nhân tố Môi
trường giáo dục đạt mức từ Mean = 3.61 đến Mean = 3,67. Trong đó, chỉ tiêu “Bạn có hài
lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục của trường Đại học Đại Nam không” được đánh giá ở
mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3,67; thứ hai là chỉ tiêu “Bạn có hài lòng về cơ sở vật
chất của trường Đại học Đại Nam không” đạt giá trị Mean = 3,62; Cuối cùng là chỉ tiêu

22
“Bạn có thấy quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học Đại Nam là đúng đắn hay
không” đạt giá trị Mean = 3,61;

Bảng 1.14 : Đánh giá điểm trung bình của nhân tố sự hài lòng

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation


HL1 Bạn có hài lòng về cơ sở vật 3,62 ,748
chất của trường Đại học Đại
Nam không

HL2 Bạn có thấy quyết định lựa 3,61 ,665


chọn học tập tại trường Đại
học Đại Nam là đúng đắn hay
không

HL3 Bạn có hài lòng về chất lượng 3,67 ,620


dịch vụ giáo vụ của trường Đại
học Đại Nam không

Tóm tắt kết quả, thông qua phân tích và nhận xét các kết quả tính toán, ta có thể tóm
tắt lại các kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục
của trường Đại học Đại Nam.

Bảng 1.15 : Đánh giá điểm trung bình của nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
sinh viên

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation


CSVC Cơ sở vật chất 3,3800 Trung bình

MT Môi trường 3,5840 Cao

HL Hài lòng 3,6311 Cao

Kết quả phân tích trên cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên đạt ở mức cao (Xem
bảng 1.15). Trong đó, yếu tố được đánh giá cao nhất là “Sự hài lòng” Mean = 3,63; tiếp
đến là nhân tố“Môi trường giáo dục” Mean = 3,58 và điểm đánh giá thấp nhất là nhân tố
“Cơ sở vật chất” Mean = 3,38.

1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai
ANOVA)

23
Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về kết quả đánh giá mức
độ quan trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau về các đặc
điểm cá nhân.

Nghiên cứu của đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố để phát
hiện sự khác biệt giữa sự hài lòng của sinh viên với các thành phần theo yếu tố nhân khẩu
học (giới tính, khối đào tạo, khóa học và hộ khẩu thường trú).

Với các giả thuyết được đặt ra là:

H6: Có sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo giới tính.

H7: Có sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên khối đào tạo.

H8: Có sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo khóa học.

H9: Có sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo hộ khẩu thường trú.

1.6.1 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa sinh viên nam và sinh viên nữ

Giả thuyết H6: Có sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo giới tính.

Bảng 1.16 : Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Group Statistics
Giới tính N Mean Std.Deviation Std.Error Mean
HL Nam 77 3,6234 0,57824 0,06590
Nữ 73 3,6393 0,53792 0,06296

Independent Samples Test


Levene's t-test for Equality of Means
Testfor
Equality of
Variances
F Sig t df Sig.(2- Mean Std.Error 95%
tailed) Differenc Differen ConfidenceInterval
e ce of theDifference
Lower Upper

24
H Equal 0,09 0,76 -,174 148 0,862 -,01589 0,09131 -,1963 ,16456
L Varian 0 5 4
cesas
sumed

Equal -,174 147, 0,862 -,01589 0,09134 -,1959 ,16421


varian 949 9
ces not
assum
ed

Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết không có sự khác biệt về mức độ
trung thành giữa sinh viên nam và nữ. Theo như kết quả trong kiểm định Levene Sig. =
0,765 > 0,05 nên phương sai giữa sinh viên nam và sinh viên nữ là không khác nhau. Vì
vậy, trong kết quả kiểm định t ta sử dụng kết quả Equal varians assumed có mức ý nghĩa
Sig. = 0,862 > 0,05 nên ta kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về trịtrung bình giữa
hai phái. Do đó, ta có thể kết luận sự hài lòng giữa sinh viên nam và sinh viên nữ là khác
nhau. Theo kết quả thống kê trung bình thì sự hài lòng của sinh viên nam và sinh viên nữ
như nhau.

1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa các độ tuổi khác nhau

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự
hài lòng giữa những sinh viên từ những độ tuổi khác nhau.

Bảng 1.17 : Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi khác nhau

Test of Homogeneity of Variances


HL
Levene Statistic Df1 Df2 Df3
0,052 3 146 0,984

ANOVA
HL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1,252 3 0,417 1,354 0,259
Within Groups 45,003 146 0,308
Total 46,255 149

25
Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig. = 0,984 có
thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của các khối đào tạo như nhau một cách có ý
nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ở bảng ANOVA sử dụng rất tốt để kiểm định
giả thuyết mà không phải dùng kiểm định Tamhane’s T2 ở mục Post Hoc kiểm định
phương sai không bằng nhau trong phân tích sâu ANOVA.

1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa những sinh viên học khóa khác nhau

Bảng 1.18 : Kiểm định sự khác biệt theo khóa học khác nhau

Test of Homogeneity of Variances


HL
Levene Statistic Df1 Df2 Df3
0,052 3 146 0,527

ANOVA
HL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1,038 3 0,346 1,117 0,344
Within Groups 45,217 146 0,310
Total 46,255 149

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự
hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý
nghĩa Sig. = 0,527 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về hài lòng của sinh viên
không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có
thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,344 >0,05, nên có thể kết
luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên giữa những
sinh viên học khóa khác nhau. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 1.18

1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên giữa những sinh viên có hộ khẩu thường
trú khác nhau

Bảng 1.19 : Kết quả phân tích sự khác biệt theo hộ khẩu thường trú

Test of Homogeneity of Variances


HL
Levene Statistic Df1 Df2 Df3
0,181 1 148 0,671

26
ANOVA
HL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 0,001 1 0,001 0,002 0,961
Within Groups 46,254 148 0,313
Total 46,255 149

Theo bảng kết quả phân tích phương sai bằng nhau Test of Homogeneity of Variances,
với mức ý nghĩa Sig. = 0,671 có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của sinh viên
không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ở bảng
ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định giả thuyết.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,228, nên có thể kết luận
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên giữa những sinh
viên có hộ khẩu thường trú khác nhau. Hay nói cách khác những người có hộ khẩu
thường trú khác nhau thì sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục là như nhau. Kết quả
được trình bày trong bảng 1.19.

27

You might also like