You are on page 1of 26

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


KHOA NGOẠI NGỮ

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


LỚP HỌC PHẦN: 2411101063501
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Ngô Minh Anh 23DTA01 2321000005

Phạm Ngọc Hải Anh 23DTA01 2321000009

BẬC: Đại học CHUYÊN NGÀNH: Tiếng Anh Kinh Doanh


TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu thống kê chi tiêu sinh viên ở trọ năm nhất của trường đại học
Tài chính – Marketing.

GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS. Trần Mạnh Tường

HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3
Phần 1: TỔNG QUÁT CHUNG .................................................................................. 3
1. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................... 3
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:....................................................................... 3
2.1. Đối tượng ..................................................................................................... 3
2.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 4
4. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng ........................................................ 4
5. Đánh giá kết quả điều tra .................................................................................... 4
Phần 2: TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................... 5
1. THÔNG TIN CHUNG ........................................................................................ 5
Câu 1: Giới tính .................................................................................................. 5
Câu 2: Sinh viên có nhận chu cấp không? ............................................................. 6
Câu 3: Sinh viên có đi làm thêm không? ............................................................... 7
2. CÂU HỎI KHẢO SÁT ........................................................................................ 8
Câu 1: Số tiền sinh viên nhận chu cấp mỗi tháng ................................................... 8
Câu 2: Số tiền sinh viên thu nhập được từ việc làm thêm ..................................... 10
Câu 3: Số tiền thuê trọ của sinh viên .................................................................. 12
Câu 4: Số tiền sinh hoạt ..................................................................................... 14
Câu 5: Chi phí học tập mỗi tháng của sinh viên ................................................... 16
Câu 6: Hình thức giải trí ................................................................................... 18
Câu 7: Số tiền sinh viên dùng cho giải trí ............................................................ 20
Câu 8: Sinh viên có lập kế hoạch chi tiêu không? ................................................ 22
Câu 9: Sinh viên có khoản tiết kiệm không? ........................................................ 23
Câu 10: Số tiền kiệm của sinh viên mỗi tháng ..................................................... 24
3. KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 26

2
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, lạm phát tăng
cao. Điều đó dẫn tới giá cả mọi thứ tăng lên, ảnh hưởng tới mức sống của người dân nói
chung và sinh viên nói riêng. Mọi thứ trở nên đắt đỏ hơn với những sinh viên sống xa
nhà đặc biệt là những sinh viên năm nhất. Vì thế, nghiên cứu về chi tiêu, cách tiết kiệm
của sinh viên đã trở thành mối quan tâm ở các trường đại học.
Trong khuôn khổ môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng em đã thực hiện
đề tài: “Nghiên cứu thống kê về cách chi tiêu của sinh viên ở trọ năm nhất của trường đại
học Tài chính – Marketing”. Qua đó có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính cũng
như mức sống của một số bộ phận sinh viên năm nhất đang ở trọ của đại học Tài chính –
Marketing.
Bài nghiên cứu còn nhiều sai sót, mong giảng viên góp ý, sửa chữa. Chúng em xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên, Thạc sĩ Trần Mạnh Tường đã
giúp chúng em hoàn thành bài nghiên cứu này.

Phần 1: TỔNG QUÁT CHUNG


1. Mục đích nghiên cứu:
- Đầu tiên, chúng em muốn điều tra thu nhập hiện nay của sinh viên nằm trong khoảng
nằm trong khoảng nào, đến từ những nguồn nào.
- Thứ 2, với thu nhập đó sinh viên sẽ chi tiêu như thế nào cho những dịch vụ, khoản cụ
thể.
- Thứ 3, sinh viên đánh giá như thế nào về việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm
và thường tiết kiệm được bao nhiêu/tháng.
- Cuối cùng, thông qua kết quả nghiên cứu chúng em muốn rút ra nhận xét chung về tình
hình và thực trạng về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


2.1. Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường đại học Tài chính – Marketing.
- Đối tượng sinh viên bao gồm sinh viên năm nhất hiện đang ở trọ.
3
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đại học Tài chính – Marketing
Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt quá tầm kiểm soát
nên chúng em đã chọn không gian nghiên cứu là trong phạm vi trường đại học Tài chính
– Marketing. Mặc dù phạm vi nghiên cứu của chúng em tuy hơi hẹp nhưng với sự ủng
hộ của các bạn sinh viên khi tham gia bản điều tra với thái độ nhiệt tình nên chúng tôi hi
vọng bài nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách khách quan và trung thực nhất về
tình hình chi tiêu hiện nay của sinh viên năm nhất đang ở trọ của trường đại học Tài chính
– Marketing.

3. Nội dung nghiên cứu


Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu,
nhóm em đã lập một bảng câu hỏi có tổng 13 câu hỏi gồm 3 câu hỏi chung và 10 câu hỏi
khảo sát.

4. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng


- Hình thức: Thống kê chọn mẫu.
- Phương pháp khảo sát: Phỏng vấn gián tiếp qua bảng câu hỏi.

5. Đánh giá kết quả điều tra


- Nhóm em tiến hành điều tra với số lượng 100 bảng câu hỏi và sau khi tiến hành điều tra
và tổng hợp kết quả.
- Kết quả thu được là 100 bảng câu hỏi hợp lệ.
- Vì thế, kết quả đánh giá của chúng em sẽ dựa trên 100 bảng câu hỏi đó.

4
Phần 2: TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU
1. THÔNG TIN CHUNG
Câu 1: Giới tính

Sinh viên

42% Nữ
58% Nam

Giới tính Tần số (Số sinh Tần suất (Tỉ lệ


viên) phần trăm)

Nữ 58 58%

Nam 42 42%

Nhận xét:
- Dựa theo biểu đồ cho thấy số sinh viên nữ tham gia khảo sát nhiều hơn số sinh
viên nam.

5
Câu 2: Sinh viên có nhận chu cấp không?

Nhận tiền chu cấp

100%

Nhận tiền chu Tần số (số Tần suất (tỉ lệ


cấp sinh viên) phần trăm)

Có 100 100%

Không 0 0%

Nhận xét:
- Biểu đồ thể thiện 100% sinh viên tham gia khảo sát đều nhận chu cấp hàng tháng.

Nhận chu cấp

Nhận tiền Tần số Tần suất


chu cấp
42%
58% Nữ 58 58%

Nam 42 42%

Nữ Nam

6
Câu 3: Sinh viên có đi làm thêm không?

Làm thêm

45%
55%

Có Không

Làm thêm Tần số (số sinh Tần suất (tỉ lệ phần


viên) trăm)

Có 45 45%

Không 55 55%

Làm thêm

Nam - Không

Nam - Có

Nữ - Không

Nữ - Có

0 10 20 30 40 50 60 70

Tỉ lệ phần trăm Số sinh viên

Đi làm thêm Tần số Tần suất Đi làm thêm Tần số Tần suất

Nữ - có 21 36% Nam - có 24 57%

Nữ - không 37 64% Nam - không 18 43%

7
Nhận xét:
- Số sinh viên không đi làm thêm nhiều hơn số sinh viên đi làm thêm.
- Sinh viên nữ không đi làm chiếm nhiều nhất khoảng 64% trên tổng số nữ.
- Sinh viên nam đi làm chiếm nhiều nhất khoảng 57% trên tổng số nam.
- Số sinh viên nam đi làm thêm nhiều hơn sinh viên nữ.

2. CÂU HỎI KHẢO SÁT


Câu 1: Số tiền sinh viên nhận chu cấp mỗi tháng

Tiền chu cấp


45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

2.750.000 vnd 3.500.000 vnd 4.500.000 vnd 5.500.000 vnd

Tiền chu cấp Tần số (Số Tần suất (Tỉ


sinh viên) lệ phần trăm

2.750.000 vnd 42 42%

3.500.000 vnd 30 30%

4.500.000 vnd 20 20%

5.500.000 vnd 8 8%

8
Tiền chu cấp
(Đơn vị: Người)
30
25
25
20 17
16
14
15 12
10 8
5
5 3

0
Nữ Nam

2.750.000 vnd 3.500.000 vnd 4.500.000 vnd 5.500.000 vnd

Tần số 2.750.000 vnd 3.500.000 vnd 4.500.000 vnd 5.500.000 vnd

Nam 17 14 8 3

Nữ 25 16 12 5

Tiền chu cấp


(Đơn vị: %)
7%
Nam 19%
33%
41%

9%
Nữ 21%
27%
43%

0% 10% 20% 30% 40% 50%

5.500.000 vnd 4.500.000 vnd


3.500.000 vnd 2.750.000 vnd

Tần suất 2.750.000 vnd 3.500.000 vnd 4.500.000 vnd 5.500.000 vnd

Nam 41% 33% 19% 7%

Nữ 43% 27% 21% 9%

9
Nhận xét:
- Sinh viên có tiền chu cấp từ khoảng 2.750.000 triệu đồng chiếm phần lớn – 42%.
- Chiếm tỉ trọng ít nhất là tiền chu cấp khoảng 5.550.000 triệu đồng - 8%.
- Số sinh viên sở hữu tiền chu cấp khoảng 3.500.000 triệu đồng (30%) và 4.500.000
triệu đồng (20%) chiếm khoảng 50%.

Câu 2: Số tiền sinh viên thu nhập được từ việc làm thêm

Tiền thu nhập riêng


60

50

40

30

20

10

0
Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 3.500.000 vnd Không có

Tiền thu nhập riêng Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

1.500.000 vnd 25 25%

2.500.000 vnd 19 19%

3.500.000 vnd 2 2%

Không có 54 54%

10
Tiền thu nhập riêng
(Đơn vị: người)
40 38
35
30
25
20 16
14 14
15 11
10 5
5 1 1
0
Nữ Nam

1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 3.500.000 vnd Không có

Tần số 1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 3.500.000 vnd Không có

Nam 11 14 1 16

Nữ 14 5 1 38

Tiền thu nhập riêng


(Đơn vị: %)

39%
Nam 2%
33%
26%

65%
Nữ 2%
9%
24%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Không có 3.500.000 vnd 2.500.000 vnd 1.500.000 vnd

Tần suất 1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 3.500.000 vnd Không có

Nam 26% 33% 2% 39%

Nữ 24% 9% 2% 65%

11
Nhận xét:
- Sinh viên không có thu nhập riêng chiếm nhiều nhất khoảng 54%
- Chiếm ít nhất là số sinh viên có khoảng thu nhập 3.500.000 triệu đồng – 2%
- Số sinh viên nữ không có thu nhập riêng nhiều hơn nam.

Câu 3: Số tiền thuê trọ của sinh viên

Tiền thuê trọ


60

50

40

30

20

10

0
Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 3.500.000 vnd 950.000 vnd

Tiền thuê trọ Tần số (số sinh Tần suất (tỉ lệ phần
viên) trăm)

1.500.000 vnd 50 50%

2.500.000 vnd 21 21%

3.500.000 vnd 7 7%

950.000 vnd 22 22%

12
Tiền trọ Tiền trọ
(Đơn vị: người) (Đơn vị:%)
30 28
12%
25 22 5%
Nam
31%
20 17 52%
15 13
29%
10 8 9%
5 5 Nữ
5 14%
2
48%
0
Nữ Nam 0% 20% 40% 60%

1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 950.000 vnd 3.500.000 vnd


3.500.000 vnd 950.000 vnd 2.500.000 vnd 1.500.000 vnd

Tần 1.500.000 2.500.000 3.500.000 950.000 Tần 1.500.000 2.500.000 3.500.000 950.000
số vnd vnd vnd vnd suất vnd vnd vnd vnd

Nam 22 13 2 5 Nam 52% 31% 5% 12%

Nữ 28 8 5 17 Nữ 48% 14% 9% 29%

Nhận xét:
- Tiền thuê trọ của sinh viên chiếm nhiều nhất là 1.500.000 khoảng 50%.
- Tiền thuê trọ của sinh viên chiếm ít nhất là 3.500.000 khoảng 7%.

13
Câu 4: Số tiền sinh hoạt

Tiền sinh hoạt


45

40

35

30

25

20

15

10

0
Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 3.500.000 vnd 950.000 vnd

Tiền sinh hoạt Tần số (số sinh Tần suất (tỉ lệ phần
viên) trăm)

1.500.000 vnd 42 42%

2.500.000 vnd 32 32%

3.500.000 vnd 16 16%

950.000 vnd 10 10%

14
Tiền sinh hoạt Tiền sinh hoạt
(Đơn vị: người) (Đơn vị: %)
30
25 10%
25
17%
Nam
20 18 33%
17
40%
14
15

9 10%
10
7 16%
6 Nữ
4 31%
5
43%
0
Nữ Nam 0% 10% 20% 30% 40% 50%

1.500.000 vnd 2.500.000 vnd 950.000 vnd 3.500.000 vnd


3.500.000 vnd 950.000 vnd 2.500.000 vnd 1.500.000 vnd

Tần 1.500.000 2.500.000 3.500.000 950.000 Tần 1.500.000 2.500.000 3.500.000 950.000
số vnd vnd vnd vnd suất vnd vnd vnd vnd

Nam 17 14 7 4 Nam 45% 31% 7% 17%

Nữ 25 18 9 6 Nữ 62% 21% 7% 10%

Nhận xét:
- Sinh viên có tiền sinh hoạt khoảng 1.500.000 chiếm nhiều nhất khoảng 42%
- Sinh viên có tiền sinh hoạt khoảng 950.000 chiếm ít nhất khoảng 10%

15
Câu 5: Chi phí học tập mỗi tháng của sinh viên

Chi phí học tập

60

50

40

30

20

10

0
Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

150.000 vnd 250.000 vnd 350.000 vnd Không có

Chi phí học tập Tần số (số Tần suất (tỉ lệ


sinh viên) phần trăm)

150.000 vnd 55 55%

250.000 vnd 25 25%

350.000 vnd 7 7%

Không có 13 13%

16
Chi phí học tập Chi phí học tập
(Đơn vị: người) (Đơn vị: %)
40 36
35
10%
30 7%
Nữ 21%
25
62%
19
20
15 13 12 17%
7%
10 7 6 Nam 31%
3 4
5 45%
0
Nam Nữ 0% 20% 40% 60% 80%

150.000 vnd 250.000 vnd Không có 350.000 vnd


350.000 vnd Không có 250.000 vnd 150.000 vnd

Tần 1.500.000 2.500.000 3.500.000 Không Tần 1.500.000 2.500.000 3.500.000 Không
số vnd vnd vnd có suất vnd vnd vnd có

Nam 19 13 3 7 Nam 40% 33% 17% 10%

Nữ 36 12 4 6 Nữ 43% 31% 16% 10%

Nhận xét:
- Chi phí học tập khoảng 150.000 chiếm nhiều nhất – 55%
- Chi phí học tập khoảng 350.000 chiếm ít nhất – 7%

17
Câu 6: Hình thức giải trí

Giải trí
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ PHẦN TRĂM

Thể thao Đọc sách Xem phim MXH Ăn uống Du lịch

Giải trí Tần số (số sinh Tần suất (tỉ lệ phần


viên) trăm)

Thể thao 31 31%

Đọc sách 17 17%

Xem phim 42 42%

Mạng xã hội 3 3%

Ăn uống 3 3%

Du lịch 2 2%

18
Giải trí Giải trí
(Đơn vị: người) (Đơn vị: %)

35 31 2%
4%
30 5%
Nữ 54%
25 20 19 15%
20%
20
15 11 11 2%
2%
8 0%
10 Nam 26%
3 2 22%
5 0 1 1 1 48%
0
Nam Nữ 0% 20% 40% 60%

Thể thao Đọc sách Xem phim Du lịch Ăn uống MXH


MXH Ăn uống Du lịch Xem phim Đọc sách Thể thao

Tần Thể Đọc Xem Mạng Ăn Du Tần Thể Đọc Xem Mạng Ăn Du
số thao sách phim xã hội uống lịch suất thao sách phim xã hội uống lịch

Nam 20 19 11 0 1 1 Nam 48% 22% 26% 0% 2% 2%

Nữ 11 8 31 3 2 1 Nữ 20% 15% 54% 5% 4% 2%

Nhận xét:
- Sinh viên chọn hình thức giải trí xem phim là nhiều nhất – 42%
- Một số rất ít sinh viên chọn hình thức giải trí là MXH (3%), Ăn uống (3%), Du
lịch (2%).
- Sinh viên nam thường giải trí bằng hình thức thể thao nhiều nhất trong tổng số
nam – 48%
- Sinh viên nữ chọn hình thức xem phim nhiều nhất trong tổng số nữ - 54%

19
Câu 7: Số tiền sinh viên dùng cho giải trí

Tiền giải trí


35
31 31
30 30
30

25
21 21
20 18 18

15

10

0
Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

100.000 vnd 200.000 vnd 400.000 vnd 95.000 vnd

Tiền giải trí Tần số (số sinh Tần suất (tỉ lệ phần
viên) trăm)

100.000 vnd 21 21%

200.000 vnd 30 30%

400.000 vnd 31 31%

95.000 vnd 18 18%

20
Tiền giải trí Tiền giải trí
(Đơn vị: người) (Đơn vị: %)
100.000 vnd 200.000 vnd
400.000 vnd 95.000 vnd 24%
20 19 19 33%
Nữ 33%
18 10%
16 15
14 12 9%
12 11
29%
10 Nam 26%
8 36%
6
6 4 4
4 0% 10% 20% 30% 40%
2
95.000 vnd 400.000 vnd
0
Nam Nữ 200.000 vnd 100.000 vnd

Tần 100.000 200.000 400.000 95.000 Tần 100.000 200.000 400.000 95.000
số vnd vnd vnd vnd suất vnd vnd vnd vnd

Nam 15 11 12 4 Nam 36% 26% 29% 9%

Nữ 6 19 19 4 Nữ 10% 33% 33% 24%

Nhận xét:
- Chi phí cho mục giải trí khoảng 400.000 chiếm nhiều nhất – 31%, xếp thứ 2 là
200.000 -30%
- Chi phí cho mục giải trí khoảng 95.000 chiếm ít nhất – 18%

21
Câu 8: Sinh viên có lập kế hoạch chi tiêu không?

Lập kế hoạch chi tiêu


80
70
60 Lập kế hoạch Tần số (số Tần suất (tỉ
50 chi tiêu sinh viên) lệ phần
40 trăm)
30
20 Có 68 68%
10
0 Không 32 32%
Số sinh viên Tỉ lệ phần trăm

Có Không

Lập kế hoạch chi tiêu

Nữ - Không 48
28

Nữ - Có 52
30

Nam - Không 10
4

Nam - Có 90
38

0 20 40 60 80 100

Tỉ lệ phần trăm Số sinh viên

Tần số Có Không Tần suất Có Không

Nam 38 4 Nam 90% 10%

Nữ 30 28 Nữ 52% 48%

Nhận xét:
- Sinh viên biết lập kế hoạch chiếm nhiều nhất – 68%
- Sinh viêt không lập kế hoạch chiếm ít nhất – 32%

22
Câu 9: Sinh viên có khoản tiết kiệm không?

Khoản tiết kiệm (%)

Khoản tiết Tần số (số Tần suất (tỉ


15%
kiệm sinh viên) lệ phần
trăm)

Có 85 85%
85%
Không 15 15%

Có Không

Khoản tiết kiệm


Tần số Có Không

20
NỮ - KHÔNG Nam 39 3
12

Nữ 46 12
80
NỮ - CÓ
46

7
NAM - KHÔNG Tần suất Có Không
3

93
Nam 93% 7%
NAM - CÓ
39
Nữ 80% 20%
0 20 40 60 80 100

Tỉ lệ phần trăm Số sinh viên

Nhận xét:
- Sinh viên có khoản tiết kiệm vào cuối tháng chiếm khoảng -85%
- Sinh viên không có khoản tiết kiệm vào cuối tháng chiếm -15%
- Số sinh viên nữ có khoản tiết kiệm nhiều hơn số sinh viên nam

23
Câu 10: Số tiền kiệm của sinh viên mỗi tháng

Tiền tiết kiệm (%)


Tiền tiết Tần số (số Tần suất (tỉ
kiệm sinh viên) lệ phần
55% trăm)

450.000 vnd 55 55%


1.4 34%
550.000 vnd 34 34%

Không có 11 11%

450.000 vnd 550.000 vnd Không có

Tiền tiết kiệm


(Đơn vị: người)
35
35
30
25 20 19
20 15
15
8
10
3
5
0
Nam Nữ

450.000 vnd 550.000 vnd Không có

Tần số 450.000 vnd 550.000 vnd Không có

Nam 20 19 3

Nữ 35 15 8

24
Tiền tiết kiệm
(Đơn vị: %)

14%
Nữ 26%
60%

7%
Nam 45%
48%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Không có 550.000 vnd 450.000 vnd

Tần suất 450.000 vnd 550.000 vnd Không có

Nam 48% 45% 7%

Nữ 60% 26% 14%

Nhận xét:
- Sinh viên có khoản tiết kiệm cuối tháng 450.000 chiếm nhiều nhất - 55%
- Sinh viên không có khoản tiết kiệm chiếm 11%

3. KẾT LUẬN CHUNG


Với các sinh viên năm nhất học tại trường Đại học Tài chính - Marketing đều có nguồn
thu nhập chính từ trợ cấp của gia đình. Bên cạnh đó, có không ít bạn chọn đi làm thêm
như một phương án phụ giúp cho gia đình và chi trả cho chi tiêu ăn ở hàng tháng vào thời
kì bão giá này, tất nhiên không phủ nhận lợi ích là thu thập thêm kinh nghiệm. Nhưng
vẫn có nhiều bạn sinh viên chọn không đi làm hoặc chưa có việc làm thêm. Các bạn sinh
viên chọn xem phim là hình thức giải trí nhiều nhất và chi phí dành cho giải trí cũng khá
cao, các bạn còn dành nhiều tiền cho phần giải trí này. Sinh viên ở trọ phải dành một số
tiền khá lớn cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà. Đa số sinh viên đều biết lập kế hoạch chi
tiêu hàng tháng và khoản tiết kiệm cũng khá nhiều việc tiết kiệm song trên thực tế, tỉ lệ
các bạn không có thói quen tiết kiệm lại khá ít, đó cũng là điểm tích cực của bài khảo sát
này.

25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://fr.slideshare.net/NgNgcc/nghin-cu-thng-k-thu-nhpchi-tiu-v-tit-kim-ca-sinh-vin-
h-ngoi-thng
https://ufmedu.sharepoint.com/:b:/s/PPNCC7/EdP7aFLq2IpIqq0OqXwXUcQB11utQg
ymu3HhaTMOSEJdVw

26

You might also like