You are on page 1of 15

NỘI DUNG

1. Báo cáo nghiên cứu


1.1 Giới tính của bạn là ?
Lựa Tần số Tần suất phần trăm(%)
chọn
Nam 69 46
Nữ 81 54
Tổng 150 100

Bảng 1: Bảng tần số, tần suất phần trăm thể hiện số lượng nam, nữ tham gia khảo sát
Trong số lượng tham gia khảo sát, có 150 sinh viên gồm nam và nữ, trong đó sinh viên nữ
chiếm hơn 50%. Qua đó cho thấy đường link khảo sát chủ yếu tiếp cận sinh viên nữ thông qua
các mạng xã hội: facebook, zalo, instagram,.....
1.2 Bạn là sinh viên trường ?

Lựa Tần số Tần suất phần trăm(%)


chọn
UEH 109 72,7
Khác 41 27,3
Tổng 150 100

Bảng 2: Bảng tần số, tần suất phần trăm số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở các
trường đại học
Khảo sát được thực hiện bởi 150 sinh viên trên địa bàn TPHCM từ các trường đại học để việc
nghiên cứu được diễn ra một cách tổng quát. Đối tượng nghiên cứu lần này đa số là những sinh
viên trường UEH ( với số lượng tham gia là 109/150 ). Vì chúng tôi cũng là sinh viên UEH nên
dễ dàng lấy được thông tin cũng như kết quả nghiên cứu sẽ nhanh chóng thực hiện hơn trong
khuôn viên trường.
Có 109 sinh viên trên tổng số 150 sinh viên, thuộc trường Đại học Kinh Tế TPHCM, chiếm
72,7% lượng sinh viên đóng góp khảo sát.
Có 41 sinh viên trên tổng số 150 sinh viên, thuộc nhiều trường như Đại học Tôn Đức Thắng
(TDT), Đại học Công Nghiệp (IUH), Đại học Công Nghệ (HUTECH),.... chiếm 27,3% lượng
sinh viên đóng góp khảo sát.
Lựa Tần số Tần suất phần trăm(%)
1.3 Bạn là sinh chọn viên năm mấy ?
Năm 1 85 56,7
Năm 2 42 28
Năm 3 15 10
Năm 4 18 5,3
Tổng 150 100
Bảng 3: Bảng tần số, tần suất phần trăm thể hiện năm học của sinh viên tham gia
khảo sát
Theo số liệu thống kế, trong tổng số 150 sinh viên tham gia về bài khảo sát này, thì đa số là
sinh viên năm nhất chiếm tỉ lệ 56,7% so với các sinh viên năm hai, ba, tư. Chứng tỏ điều đó
được chúng tôi tiếp cận các sinh viên năm nhất nhiều hơn cũng như thu nhập thông tin, và kết
quả thống kê nghiên về nhóm sinh viên năm nhất trong cuộc khảo sát lần này.
1.4 Bạn có bao giờ bị stress không ?

Số lượng người stress

5; 3%

Không

145; 97%

Hình 1: Biểu đồ tròn thể hiện số lượng sinh viên bị stress


Có thể thấy rằng, trong cuộc sống này đa phần ai cũng ít nhất một lần bị stress về nhiều vấn đề
khác nhau, nên thông qua dữ liệu trên ta thấy được lượng người stress không hề ít, nhưng cũng
có người thì chưa gặp trắc trở gì trong cuộc sống. Nhưng trên tổng 150 người thì đã có 145
người là bị stress, 5 người thì không bị stress (theo thống kê được biết cụ thể là 3 nam và 2 nữ),
nên cuộc khảo sát lần này sẽ dựa trên 145 người bị stress ( tần suất phần trăm là 97%) để tham
vấn khảo sát về vấn đề thư giãn của họ.
1.5 Bạn cảm thấy bị stress từ phía nào ?
Tần suất sinh viên cảm thấy bị stress từ phía

Trường học 58.6

Công việc 69.7


Tần suất (%)

Bạn bè 67.6

Gia đình 42.1

Khác 13.8

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Tần suất

Hình 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm các sinh viên bị stress từ các phía

Tần suất phần


Lựa chọn Tần số
trăm(%)

Gia đình 61 42,1


Trường học 85 67,6
Công việc 101 69,7
Bạn bè 98 58,6
Khác 20 13,8
Tổng 365 251,8
Bảng 4: Bảng thể hiện tần số, tần suất phần trăm sinh viên cảm thấy bị stress
Theo khảo sát của 145 người bị stress, họ có rất vấn đề bị ảnh hưởng đến cuộc sống của mình
và stress từ nhiều khác nhau. Qua bảng số liệu, có thể thấy sự chênh lệch giữa các phía gây áp
lực cuộc sống của con người, liên quan đến nhiều nhất chính là công việc. Là cái mà chúng ta
áp lực hơn bao giờ hết nên việc những người bị stressluwaj chọn công việc nhiều hơn là điều
hiển nhiên và cũng chứng minh được từ kết quả 101 người bình chọn cho công việc là cái khiến
họ stress nhiều nhất.
1.6 Khi bị stress, bạn thường chọn thư giãn bằng cách nào ?
Tần suất người chọn hình thức thư giãn
Khác 7.6
Chơi thể thao 25.5
Xem phim 50.3
Đi ăn uống 45.5
Nghe nhạc 50.3
Đọc sách 42.1
Chơi game 42.8
Lướt mạng xã hội 56.6
Spa 37.9
Shopping 24.1
0 10 20 30 40 50 60

Tần suất người chọn hình thức thư giãn

Hình 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm các sinh viên lựa chọn hình thức thư giãn

Hoạt động Tần số Tần suất phần


trăm(%)
Shopping 35 24,1
Spa 55 37,9
Lướt MXH 82 56,6
Chơi game 62 42,8
Đọc sách 61 42,1
Nghe nhạc 73 50,3
Đi ăn uống 66 45,5
Xem phim 73 50,3
Chơi thể thao 37 25,5
Khác 11 7,6
Tổng 555 382,7

Bảng 5: Bảng thể hiện tần số, tần suất phần trăm sinh viên lựa chọn hình thức thư giãn
Với 145 mẫu sinh viên bị stress tham gia khảo sát, mỗi sinh viên đều có nhiều lựa chọn khác
nhau trong việc lựa chọn hình thức thư giãn. Qua bảng số liệu, ta thấy sự khác nhau giữa việc
lựa chọn sử dụng các thiết bị điện tử kết nối Internet lại nhiều hơn việc rèn luyện sức khỏe,
hoạt động giải trí.
Việc lướt các trang mạng xã hội lại được chọn nhiều nhất vì mang tính giải trí cao mà còn tiện
nghi trong cuộc sống. Nhưng tỷ lệ nữ sinh lại lựa chọn như : Shopping (24,1%), Spa (37,9%),
Đi ăn uống (45,5%), Xem phim (50,3%) có lẽ các hoạt động này cao hơn nam sinh. Bên cạnh
đó việc chơi game (42,8%) lại là hình thức thư giãn đầu óc của nam sinh nhiều hơn so với nữ
sinh.
Và có những hoạt động ngoài trời, rèn luyện sức khỏe lại được nam sinh ưa chuộng nhiều hơn
như: Chơi thể thao (25.5%), Đọc sách (42,1), Nghe nhạc (50,3%) thường được nam sinh lựa
chọn nhiều hơn và chiếm tần suất phần trăm khá cao. Ngoiaf ra còn có những hoạt động khác
như : Đọc truyện tranh, múa, hát, tập thể dục,...cũng được đề cập vào lựa chọn Khác.
1.7 Bạn thường thư giãn cùng với ?

Lựa chọn N Percent of


Cases
Một mình 93 64,1
Gia đình 74 51
Bạn bè 59 40,7
Khác 28 19,3
Tổng 254 175,1

Bảng 6: Bảng thể hiện tần số, tần suất phần trăm sinh viên chọn thư giãn cùng với

Tần suất sinh viên chọn thư giãn cùng với

Bạn bè 40.7

Gia đình 51
Tần suất (%)

Một mình 64.1

Khác 19.3

0 10 20 30 40 50 60 70

Tần suất

Hình 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm các sinh viên thư giản cùng với
Theo số liệu thống kê, có 93/145 sinh viên thích thư giãn một mình chiếm 64,1%. Tiếp đó, bạn
bè (40,7%), gia đình (51%) là hình thức mà sinh viên chọn lựa để thư giãn chung.
Ngoài ra, có những ý kiến khác về việc lựa chọn để cùng họ thư giãn như là người yêu, vật
nuôi,... nhưng chỉ chiếm số ít trong lần khảo sát này.
1.8 Bạn thường dành ra bao nhiêu thời gian để thư giãn

Thời gian Nam Nữ Tổng


Dưới 2h 8 9 17
2h-3h 22 34 56
3h-4h 31 30 61
Trên 4h 5 6 11
Tổng 66 79 145
Bảng 7: Bảng thể hiện tần số sinh viên nam và nữ dành thời gian để thư giãn

Thời gian mà sinh viên dành ra để thư giãn

Trên 4h
Dưới 2h
8% 12% Dưới 2h
2h-3h
3h-4h
Trên 4h
3h-4h
42% 2h-3h
39%

Hình 5: Biểu đồ tròn thể hiện thời gian dành cho thư giãn của sinh viên TPHCM
Thông qua số liệu trên, thời gian mà sinh viên dành ra để giải tỏa, thư giãn đa số dành ra từ 3h-
4h/ 1 ngày nhưng nam lại chiếm tỷ lệ phần trăm cao hơn nữ, còn ở nữ thì lại dành ra 2h-3h cho
nhu cầu thư giãn của mình nhiều hơn nam. Số sinh viên nam, nữ dành thời gian dưới 2h ít hơn
(12%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là những bạn sinh viên dành thời gian trên 4h (7%). Vì đa số
phiếu chọn toàn là sinh viên năm nhất nên việc bước vào môi trường học tập mới, thích nghi
mới còn cần rất nhiều thời gian và phải có chế độ thư giãn hợp lí. Thế nên, việc thư giãn từ 2h-
3h/ 1 ngày là điều hiển nhiên và hợp lí trong việc sắp xếp thời gian giữa nghỉ ngơi và học tập,
làm việc.
1.9 Thời gian thư giãn
Hình 6: Các biểu đồ thể hiện các yếu tố liên quan đến thời gian thư giãn của mỗi
sinh viên
Thời gian thư giãn quá nhiều ảnh hưởng đến việc
học tập của tôi
1 60
0.9
0.8 50
0.7 40
0.6 36.6

Tần suất (%)


0.5 30
Tần số

28.9
0.4 22.8
0.3 20
0.2 10
0.1 7.6
4.1
0 0
Hoàn toàn không Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
đồng ý

Tần số Tần suất

Thư giãn sẽ giúp bạn có thể chất và tinh thần tốt hơn
80
67 70
60
Tần suất (%)

50
46.2 42
40
29 30
22
20
15.2
7 7 10
4.8 4.8
0

Tần số Tần suất

Thư giãn giúp bạn cải thiện về mặt cảm xúc


55 60

50
43
35 40
Tần suất (%)

37.9
29.7 30
24.2
20

6 6 10
4.1 4.1
0

Tần số Tần suất


Nhận xét:
Số sinh viên đồng ý về “Thời gian thư giãn quá nhiều ảnh hưởng đến việc học tập của tôi”
chiếm 36,6% và tỉ lệ thấp nhất là hoàn toàn không đồng ý về yếu tố trên chiếm 4,1% trong tổng
số 145 sinh viên tham gia khảo sát. Cho thấy đây là yếu tố gây cản trở khá nhiều trong con
đường học vấn của mình, nếu để bản thân rơi vào trạng thái thư giãn quá lâu sẽ gây phí thời
gian cho việc học cũng như những sinh hoạt khác.
Hầu hết những sinh viên này đều có ý kiến trung lập với “Thư giãn sẽ giúp bạn có thể chất và
tinh thần tốt hơn” và “Thư giãn giúp bạn cải thiện về mặt cảm xúc” chiếm lần lượt là 46,2% và
37,9% trong tổng số tham gia khảo sát. Điều đó cho thấy, sinh viên hiện nay không mấy khả
quan với những yếu tố này, và mức độ chưa được phân bố rõ ràng chỉ là mang tính bình thường
đối với sinh viên hiện nay.
Tuy nhiên, sinh viên đánh giá về quan điểm đồng ý với yếu tố “Thư giãn sẽ giúp bạn có thể
chất và tinh thần tốt hơn” và “Thư giãn giúp bạn cải thiện về mặt cảm xúc” chiếm lần lượt 29%
và 29,7% cũng được coi là khá cao. Thư giãn mang lại những tích cực giúp chúng ta thoải mái
sau những lần căng thẳng, mệt mỏi, cải thiện được nhiều thứ cho chúng ta nhưng cũng có thể
trở thành thứ bị lạm dùng quá nhiều và tiêu cực lâu dài.
Vậy, mỗi sinh viên đều có những ý kiến riêng về vấn đề thời gian thư giãn của mình, nhưng để
phân chia rõ ràng thời gian giữa nhu cầu thư giãn và rèn luyện bản thân thì phải do ý thức của
mỗi người. Như ta thấy, bảng số liệu đã chứng minh mức độ không bị phụ thuộc vào việc thư
giãn quá lâu mà còn thấy được sinh viên thời nay biết sử dụng thời gian hợp lí của mình nhưng
vẫn đảm bảo được nhu cầu thư giãn và rèn luyện bản thân.
1.10 Môi trường thư giãn
Hình 7: Các biểu đồ thể hiện các yếu tố liên quan đến môi trường thư giãn của mỗi sinh viên

Giúp tôi thư giãn hiệu quả hơn


60
54
50
50

40
37.2
Tần suất (%)

34.5
30
23
20
15.9
11
7 10
7.6
4.8
0

Tần số Tần suất


Giúp tôi chủ động thư giãn tự nhiên và lành mạnh
56 60

47 50

38.6 40
Tần suất (%)

32.4
27 30

18.6 20

7 8 10
4.8 5.6
0

Tần số Tần suất

Tác động đáng kể đến nội tâm và giúp tôi nhìn rõ hơn về vấn đề làm
tôi stress
60
51
47 50

40
Tần suất (%)

30 35.2
32.4
30

20.7 20
12
5 8.3 10
3.4
0

Tần số Tần suất

Nhận xét
Nhìn chung, lượng người đồng ý trong môi trường thư giãn “Giúp tôi thư giãn hiệu quả hơn”
chiếm nhiều hơn so với các ý kiến còn lại 37,2%, cho ta thấy việc thư giãn sau một ngày mệt
mỏi mang tính hiệu quả và cần thiết trong sinh hoạt của con người.
Và hầu hết, sinh viên trung lập với yếu tố “Giúp tôi chủ động thư giãn tự nhiên và lành mạnh”
và “Tác động đáng kể đến nội tâm và giúp tôi nhìn rõ hơn về vấn đề làm tôi stress” chứng tỏ
việc thư giãn còn tùy thuộc vào môi trường của nó và chưa xác định được bản thân, còn khá
mông lung trong vấn đề tìm hiểu nội tâm của bản thân và chưa làm rõ ra vấn đề mà mình bị
stress. Lần lượt thể hiện qua tỷ lệ phần trăm là 38,6% và 35,2%.
Nhưng chung quy lại, ít có sinh viên chọn hoàn toàn không đồng ý với những yếu tố trên, đều
cảm thấy bản thân cũng được lợi ích từ môi trường thư giãn. Đa số đều bình chọn trung lập và
đồng ý vì môi trường thư giãn làm thỏa mãn nhu cầu mà người thư giãn mong muốn nên tất cả
yếu tố trên đều được đánh giá mức độ giải tỏa của mỗi cá nhân.
1.11 Sức khỏe
Hình 8: Các biểu đồ thể hiện các yếu tố liên quan đến sức khỏe của mỗi sinh viên

Thư giãn giúp tôi cải thiện nỗi lo tinh thần


57 60

50
44
39.3 40
Tần suất (%)

25 30.3 30

20
17.3 13
6 9 10
4.1
0

Tần số Tần suất

Thư giãn tiếp thêm cho tôi hi vọng và sức sống


70
61
60

46 50
Tần suất (%)

42.1
40

31.7 30
20
20
13
13.8
5 9 10
3.4
0

Tần số Tần suất


Thư giãn làm giảm các triệu chứng về sức khỏe tâm thần (trầm
cảm, tâm thần phân liệt,...)
60
50 50
50

40
Tần suất (%)

34.5 34.5
30
25

20
17.2
12
8 10
8.3
5.5
0

Tần số Tần suất

Nhận xét
Dựa trên khảo sát, với sinh viên các yếu tố trên nhận được sự trung lập và đồng ý với tỉ lệ trên
50% cho thấy hiện nay ba yếu tố này đang được các sinh viên quan tâm về vấn đề sức khỏe.
Nhìn vào bảng số, sinh viên bình chọn đồng ý về “Thư giãn giúp tôi cải thiện nỗi lo tinh thần”
chiếm tỉ lệ cao nhất 39,3% trong tổng số 57/145 người tham gia khảo sát. Nó là điều hiển nhiên
vì đã giúp cho sinh viên giải tỏa được nỗi lo tinh thần bằng những hình thức thư giãn.
Yếu tố “Thư giãn tiếp thêm cho tôi hi vọng và sức sống” và “Thư giãn làm giảm các triệu
chứng về sức khỏe tâm thần (trầm cảm, tâm thần phân liệt,...)” được phần lớn sinh viên bầu
chọn là sự trung lập lần lượt là 42,1% và 34,5%. Đơn giản là vì không nhất thiết phải thư giãn
để tăng hi vọng, sự sống và giảm bệnh tật. Điều đó chỉ giúp thoải mái đầu óc, thư giãn cơ thể.
Bên cạnh đó, trùng với sự trung lập là sự đồng ý của các sinh viên khi “Thư giãn làm giảm các
triệu chứng về sức khỏe tâm thần (trầm cảm, tâm thần phân liệt,...)” chiếm 34,5%.
Đối với sinh viên, công việc và học tập luôn gây ra áp lực khiến sinh viên thời nay dễ rơi vào
stress, nên để giảm tình trạng về sức khỏe tinh thần, chúng ta luôn có chế độ nghỉ ngơi, thư
giãn hợp lí cũng như làm giảm các triệu chứng về stress.
1.12 Bạn cảm thấy thế nào với những hình thức thư giãn của mình ?
1.12.1 Tôi hài lòng với việc thư giãn hiện tại của tôi

Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm (%)

Hoàn toàn không đồng ý 7 4,8

Không đồng ý 26 17,9

Trung lập 36 24,8


Đồng ý 62 42,8

Hoàn toàn đồng ý 14 9,7

Tổng 145 100

Bảng 8: Bảng thể hiện tần số, tần suất phần trăm của sinh viên về mức độ hài lòng với
việc thư giãn

Tôi rất hài lòng với việc thư giãn hiện tại của tôi
14 7

26
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý
Trung lập
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý

62
36

Hình 9: Biểu đồ tròn thể hiện mức độ hài lòng với việc thư giãn của sinh viên
Qua dữ liệu trên, ta thấy có đến 42,8% sinh viên đồng ý và 9,7% sinh viên hoàn toàn đồng ý
với sự giải trí và đa dạng các hình thức thư giãn khi sử dụng. Thế nhưng vẫn có 17,9% sinh
viên không đồng ý và 4,8% sinh viên hoàn toàn không đồng ý, vì việc thư giãn đôi khi làm lạm
phí thời gian của mình hay chưa thật sự thấy việc thư giãn làm hài lòng cho bản thân ở hiện tại.
Tuy nhiên, những con số này không đáng kể so với thực tại, vì số lượng sinh viên đa phần đều
được thư giãn theo cách riêng của mình, nên nhìn chung họ đều hài lòng với việc thư giãn hiện
tại của bản thân (52,5%).
1.12.2 Việc thư giãn mang lại giá trị giải trí đúng như tôi mong đợi

Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm


(%)
Hoàn toàn không đồng ý 6 4,1
Không đồng ý 36 24,8
Trung lập 59 40,7
Đồng ý 34 23,4
Hoàn toàn đồng ý 10 6,9
Tổng 145 100
Bảng 9: Bảng thể hiện tần số, tần suất phần trăm của sinh viên về mức độ thư giãn có
mang lại giá trị giái trí

Việc thư giãn mang lại giá trị giải trí đúng như tôi mong đợi
45.0
40.7
40.0
35.0
Tần suất phần trăm (%)

30.0
24.8 23.4
25.0
20.0
15.0
10.0 6.9
4.1
5.0
0.0
Hoàn toàn không Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
đồng ý

Tần suất

Hình 10: Biểu đồ thể hiện tần suất phần trăm các sinh viên về mức độ thư giãn có mang
lại giá trị giái trí
Hơn 40% sinh viên chọn trung lập, đối với họ “Việc thư giãn mang lại giá trị giải trí đúng như
tôi mong đợi” không mấy khả quan và chưa làm rõ được lợi ích mà giá trị giải trí mang lại.
Ngoài ra hơn 30% sinh viên đều đồng ý và hoàn toàn đồng ý về việc này, vì thư giãn có khả
năng đáp ứng được nhu cầu giải trí của bản thân, nhưng đôi khi kết quả lại không như mong
đợi mà giá trị của giải trí mang lại ( trong đó, sinh viên không đồng ý 24,8% và hoàn toàn
không đồng ý 4,1%).
1.12.3 Việc thư giãn hiện tại chưa đủ để tôi giải tỏa căng thẳng

Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm


(%)
Hoàn toàn không đồng ý 21 14,5
Không đồng ý 44 30,3
Trung lập 31 21,4
Đồng ý 33 22,8
Hoàn toàn đồng ý 16 11,0
Tổng 145 100
Bảng 10: Bảng thể hiện tần số, tần suất phần trăm của sinh viên về việc thư giãn chưa đủ để
giải tỏa căng thẳng

Việc thư giãn hiện tại chưa đủ để tôi giải tỏa căng thẳng

Hoàn toàn đồng ý 11.0

Đồng ý 22.8
Tần suất phần trăm (%)

Trung lập 21.4

Không đồng ý 30.3

Hoàn toàn không đồng ý 14.5

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0

Tần suất

Hình 11: Biểu đồ thể hiện tần suất phần trăm các sinh viên về thư giãn chưa đủ để giải tỏa
căng thẳng
Theo số liệu thống kế, nhiều sinh viên không đồng ý chiếm (30,3%) và hoàn toàn không đồng ý
chiếm (14,5%) về việc thư giãn hiện tại chưa đủ để giải tỏa căng thẳng của mình. Ý họ cho
rằng, sự thư giãn hiện tại đã thật sự làm họ giải tỏa được căng thẳng của mình bằng những hình
thức thư giãn riêng của bản thân. Tuy nhiên có số ít sinh viên cảm thấy việc thư giãn chưa đủ
làm họ giải tỏa căng thẳng với tỉ lệ với hơn 30% trong tổng 145 sinh viên bình chọn.
Mức độ thư giãn có kết quả cao sau khi giải tỏa căng thẳng, và nỗi lo tinh thần cũng được hạn
chế sau khi thư giãn. Điều này cho thấy, thư giãn cũng cần thiết để giải tỏa mà các bạn sinh
viên khi tham gia các dịch vụ thư giãn đều phải thấy nó quan trọng trong cuộc sống.
Tuy nhiên mức độ thư giãn chưa đáp ứng được nhu cầu cũng khá cao, vẫn còn ảnh hưởng đến
tâm trạng tiêu cực khi sử dụng dịch vụ thư giãn (22,8%). Vì vậy sinh viên cần tìm cho mình
những phương pháp thư giãn phù hợp với bản thân hơn, cân bằng được giữa việc thư giãn và
học tập, làm việc. Và lựa chọn hình thức thư giãn mà bản thân cảm thấy được sảng khoái tinh
thần, xua tan mệt mỏi cho đầu óc hơn.
2. Nhận xét chung
Với dự án 150 sinh viên tham gia khảo sát, được thực hiện trên địa bàn TPHCM qua từ năm
nhất đến năm tư và các trường đại học khác nhau để tìm hiểu cho nhu cầu thư giãn của sinh
viên hiện nay, Kết quả báo cáo cho thấy nhu cầu thư giãn của sinh viên khá đa dạng và nhiều
hình thức khác nhau từ các hoạt động bên ngoài trời, đến hoạt động thể thao, hoạt động trí óc
như lướt mạng xã hội, xem phim, nghe nhạc, đọc sách,....Họ đều nhận thức được vấn đề giải trí
sao cho phù hợp với thời gian học tập, công việc, sở thích và hoàn cảnh của mình. Thư giãn
thường không bị thu hẹp trong hình thức nhất định, mà nó được linh hoạt, thay đổi theo mong
muốn của người sử dụng, cho thấy được sự hoạt bát, năng động của giới trẻ thời nay. Nhìn
chung thì sinh viên có xu hướng sử dụng các thiết bị điện tử được kết nối Internet nhiều hơn là
các hoạt động về thể chất, trí tuệ, tập thể dục,..Có lẽ xã hội 4.0 đã hoàn toàn chi phối mạnh mẽ
các thiết bị kỹ thuật số mà không mất nhiều sinh lực, tiện nghi trong cuộc sống, cần thiết để
sinh viên làm mọi thứ trong các thiết bị điện tử kể cả nhu cầu thư giãn.
Bên cạnh đó, sinh viên thường bỏ ra 3 tiếng đến 4 tiếng cho nhu cầu thư giãn của mình mỗi
ngày và nhu cầu thư giãn giữa nam và nữ chênh lệch không đáng kể, nên không có kết luận
chính xác về mặt thời gian cho đôi bên. Sinh viên cảm thấy trung lập trong việc thư giãn, có thể
chưa đủ đáp hoặc có thể chưa cải thiện được vấn đề bị stress, nó chỉ là tạm thời giải tỏa trong
khoảng thời gian nhất định mà sinh viên đa số thấy việc thư giãn đôi với họ là bình thường.
Nhưng khá nhiều sinh viên cảm thấy thoải mái, thư thả đầu óc ( hơn 33%) góp phần làm giảm
stress sau một ngày căng thẳng, mệt mỏi. Và hầu hết sinh viên hiện nay, họ muốn thư giãn một
mình để được trải nghiệm thoải mái hơn, không bị gò bó trong việc giải trí, tiếp đó là cùng với
gia đình, bạn bè,....
Sinh viên là những người vẫn còn đi học trên ghế nhà trường, thu nhập cũng từ phía bố mẹ là
chủ yếu, sinh viên đi làm thêm cũng chỉ góp ít cho sinh hoạt, nên điều kiện thư giãn để đáp ứng
cho sinh viên phần lớn là vào trang mạng xã hội, nó không ảnh hưởng nhiều đến tiêu dùng của
sinh viên (56,6%). Vì thế được ưa chuộng trong hoạt động giải trí thường ngày của sinh viên.
Để làm rõ mức độ về nhu cầu thư giãn của sinh viên trên địa bàn TPHCM, nhóm nghiên cứu đã
sử dụng thang đo năm mức độ từ Hoàn toàn không đồng ý cho đến Hoàn toàn đồng ý, để biểu
thị rõ mức độ sử dụng mà sinh viên tham gia khảo sát. Đa phần sinh viên đều chọn trung lập và
đồng ý cho mọi yếu tố, họ cảm thấy thời gian thư giãn bỏ ra vẫn chưa thực sự bổ ích (36,6%),
phần lớn sinh viên cảm thấy thời gian thư giãn quá nhiều làm ảnh hưởng đến sinh hoạt thường
ngày của họ, đặc biệt là về học tập. Trong môi trường thư giãn, họ cảm thấy hiệu quả mà hoàn
cảnh giải trí mang lại, nhưng giữa sự trung lập và đồng ý của sinh viên, ít nhiều gì cũng giúp họ
có trải nghiệm một cách tự nhiên, lành mạnh hơn (32,4%) đứng sau trung lập một ít (38,6%).
Và nó cũng tác động đến nội tâm, hiểu được vấn đền bị stress được sự đồng ý của sinh viên
(32,4%), và số sinh viên cảm thấy trung lập (35,2%). Chưa hết, thư giãn thậm chí còn cải thiện
được nỗi lo tinh thần, ổn định sức khỏe, tâm trạng của sinh viên trong cuộc sống (39,3%) và
còn làm giảm các nguyên nhân làm stress (34,5%) bằng với sự trung lập mà sinh viên bình
chọn.
Thông qua dự án nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đúc kết được nhu cầu thư giãn của sinh viên
trên các phương tiện hoạt động khác nhau, họ hài lòng về mức độ thư giãn hiện tại, từ đó có thể
kết luận, hạn chế, và kiến nghị cho nhu cầu thư giãn của sinh viên ở khu vực TPHCM.

You might also like