You are on page 1of 35

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Tiếp cận nghiên cứu


Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, là những nghiên cứu
hướng vào việc thiết kế những quan sát định lượng các biến, phương pháp đo lường, phân
tích và giải thích mối quan hệ giữa các biến bằng các quan hệ định lượng. Phương pháp
này giúp làm rõ được các yếu tố về hành vi, thái độ của đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm nghiên cứu tiến hành bằng phương pháp
khảo sát, sử dụng Bảng câu hỏi khảo sát để tiếp cận và thu thập thông tin từ các đối tượng
được khảo sát. Sau đó xử lý, phân tích dữ liệu nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên.

3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu


Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ (định tính ) và nghiên cứu
chính thức ( định lượng ). Nghiên cứu sơ bộ nhằm hoàn thiện những vấn đề chưa rõ, góp
phần hoàn thiện mô hình nghiên cứu, bảng câu hỏi khảo sát trước khi đi vào nghiên cứu
chính thức. Nghiên cứu chính thức nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát.

Phương pháp chọn mẫu:

 Xác định phương pháp chọn mẫu định lượng

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, cụ thể là phương
pháp chọn mẫu thuận tiện. Mẫu thuận tiện được chọn là bạn bè, người quen của các thành
viên trong nhóm nghiên cứu và là sinh viên các năm 2, 3, 4 của trường Đại học Thương
mại.

Phương pháp thu thập và xử lí số liệu

 Phương pháp thu thập số liệu

Với nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi tự quản lý
được xây dựng bằng phần mềm Google biểu mẫu ( Google Form ) và gửi qua Email,
Facebook của các mẫu khảo sát là sinh viên các năm 2, 3, 4 của trường Đại học Thương
mại. Dữ liệu sau khi thu thập được làm sạch và đánh giá phân phối chuẩn sẽ được phân
tích bằng phần mềm SPSS để đánh giá chất lượng thang đo, sự phù hợp của mô hình và
kiểm định giả thiết mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình
nghiên cứu.

Ngoài ra, dữ liệu còn được thu thập thông qua dữ liệu sơ cấp là các luận văn nghiên
cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên của
các tác giả đi trước, các bài báo, tạp chí khoa học cả trong và ngoài nước.

 Xử lí dữ liệu:

Sử dụng phần mềm SPSS với công cụ phân tích thống kê mô tả

Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích tương quan và phân tích quy hồi để nhập và phân tích dữ liệu đã thu được.

3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu


3.3.1. Nghiên cứu định lượng
Số phiếu phát ra là 150 phiếu, số phiếu thu về là 150 phiếu, số phiếu hợp lệ là 150 phiếu.

Thang đo sử dụng cho các biến quan sát do nhóm nghiên cứu tự đề xuất không kế thừa từ
các nghiên cứu trước:

Thang đo:

• Biến độc lập:

Hạ tầng công nghệ thông tin

1) Tốc độ truy cập web nhanh chóng, không bị gián đoạn

2) Tốc độ xử lí đơn hàng của sàn thương mại điện tử bạn đang sử dụng nhanh, hiệu quả

3) Bố cục trang web có sắp xếp rõ ràng, dễ sử dụng

Mức độ hài lòng của người dùng

1) Tôi cảm thấy dễ dàng trong việc tìm kiếm sản phẩm và thông tin

1
2) Dịch vụ hỗ trợ khách hàng đáp ừng kịp thời và hiệu quả

3) Tôi sẽ quay lại mua hàng ở sàn thương mại điện tử này

4) Tôi có ấn tượng tốt về trang web mà tôi đang sử dụng

Khả năng tiếp cận người dùng của sàn thương mại điện tử

1) Các chiến dịch quảng cáo của trang web hấp dẫn và hiệu quả

2) Hình ảnh bắt mắt, dễ dùng

3) Dịch vụ hỗ trợ khách hàng kịp thời khi trang web có sự cố

4) Trang web có thông tin liên hệ đầy đủ và chính xác

Vai trò của chính phủ:

1) Hiện nay, chính phủ có cung cấp các tùy chọn thanh toán an toàn và mạnh mẽ

2) Chính phủ có các luật đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin vững chắc

3) Chính phủ có các chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về thương mại điện tử

• Biến phụ thuộc

1) Anh (chị) mua sắm nhiều nhất qua sàn thương mại điện tử nào ? (Shopee/
Lazada/Tiki/Khác)

2) Anh (chị) nghĩ yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thành công của thương mại
điện tử (Hạ tầng công nghệ thông tin/ Vai trò của chính phủ/ Sự hài lòng của khách hàng/
Khả năng tiếp cận người dùng)

3) Anh (chị) cảm thấy sàn thương mại điện tử bản thân đang sử dụng như thế nào? ( Dễ sử
dụng/ Khó sử dụng/ Khác)

PHẦN 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG


4.1 Phân tích thống kê mô tả:

a) Thống kê mô tả theo giới tính:

2
Giới tính

Frequency Percent Valid Cumulative


Percent Percent

Nữ 143 84.1 84.1 84.1

Valid Nam 27 15.9 15.9 100.0

Total 170 100.0 100.0

Bảng 1. Thống kê người tham gia khảo sát theo giới tính

Kết quả điều tra trong 170 người tham gia khảo sát có 143 nữ (chiếm 84.1%), 27
nam (chiếm 15.9%). Điều này được giải thích bởi vấn đề về số lượng sinh viên nữ theo
học chuyên ngành Tiếng Anh thương mại tại trường Đại học Thương mại nhiều hơn là
sinh viên nam. Vì vậy mà số người tham gia khảo sát nữ nhiều hơn số người tham gia
khảo sát nam.

Thống kê mô tả theo niên khóa:

Niên khóa

Frequency Percent Valid Cumulative


Percent Percent

K57 136 80.0 80.0 80.0

K56 23 13.5 13.5 93.5

Valid K55 9 5.3 5.3 98.8

K54 2 1.2 1.2 100.0

Total 170 100.0 100.0

Bảng 2. Thống kê người tham gia khảo sát theo niên khóa

3
Theo kết quả khảo sát được, có tới 80.0% là sinh viên khóa 57. Trong khi đó sinh
viên khóa 54 là đối tượng ít tham gia khảo sát nhất khi chỉ có 2 người tham gia khảo sát
chiếm 1.2%, lý do ở đây là vì nghiên cứu được nhóm tác giả khảo sát trong thời gian sinh
viên năm K54 thuộc chuyên ngành Tiếng Anh thương mại đã tốt nghiệp. Số lượng người
tham gia khảo sát là sinh viên khóa 56 chiếm 13.5% và sinh viên khóa 55 là 5.3% trên
tổng số 170 người tham gia khảo sát.

b) Thống kê mô tả theo khoa chuyên ngành:

Chuyên ngành

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Khoa Tiếng Anh 141 82.9 82.9 82.9

khoa quản trị kinh doanh 7 4.1 4.1 87.1

tài chính ngân hàng 9 5.3 5.3 92.4

Marketing 3 1.8 1.8 94.1

kinh tế và kinh doanh quốc


4 2.4 2.4 96.5
tế

Viện đào tạo quốc tế 3 1.8 1.8 98.2

Khoa Kế toán - Kiểm toán 1 .6 .6 98.8

Khoa Hệ thống thông tin


kinh tế và thương mại điện2 1.2 1.2 100.0
tử

Total 170 100.0 100.0

Bảng 3. Thống kê người tham gia khảo sát theo khoa chuyên ngành
4
Kết quả khảo sát trong số 170 người tham gia có tới 82.9% là sinh viên khoa Tiếng
Anh trường Đại học Thương mại. Tổng số người tham gia khảo sát của tất cả những khoa
còn lại chỉ chiếm 17.1%. Điều này là do khảo sát này hướng đến đối tượng chủ yếu là
sinh viên khoa Tiếng Anh trường Đại học Thương mại.

c) Thống kê mô tả theo sàn thương mại điện tử mà người tham gia khảo sát
đã từng mua sắm:

Các sàn thương mại điện tử

Frequency Percent Valid Cumulative


Percent Percent

Shopee 157 92.4 92.4 92.4

Lazada 7 4.1 4.1 96.5

Valid Tiki 3 1.8 1.8 98.2

Cả 3 3 1.8 1.8 100.0

Total 170 100.0 100.0

Bảng 4. Thống kê mô tả theo sàn thương mại điện tử mà người tham gia khảo sát đã từng
mua sắm

Qua kết quả thu được, trong số 170 người tham gia khảo sát có tới 92.4%, cụ thể là
157 người đã dùng sàn thương mại điện tử Shopee để mua sắm. Trong đó số người dùng
Lazada chỉ chiếm 4.1%. Số còn lại là đã từng mua hàng ở Tiki và cả 3 chiếm tỉ lệ bằng

5
nhau với 1.8% . Điều đó là bởi vì giới trẻ ngày nay chủ yếu dùng Shopee để mua sắm trực
tuyến.

d) Thống kê mô tả theo yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sự thành công của thương
mại điện tử:

Yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của thương mại điện tử

Frequency Percent Valid Cumulative


Percent Percent

Sự hài lòng của khách


84 49.4 49.4 49.4
hàng

Vai trò của chính phủ 6 3.5 3.5 52.9

Khả năng tiếp cận người


Valid 52 30.6 30.6 83.5
dùng

Hạ tầng công nghệ thông


28 16.5 16.5 100.0
tin

Total 170 100.0 100.0

Bảng 5. Thống kê mô tả theo yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sự thành công của thương mại
điện tử

Theo kết quả khảo sát, có tới gần một nửa số người tham gia khảo sát cho rằng yếu tố
ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thành công của thương mại điện tử là Sự hài lòng của khách
hàng (49.4%). Đứng ngay sau đó là phần trăm người tham gia cho rằng sự thành công của
thương mại điện tử đến từ Khả năng tiếp cận người dùng của sàn thương mại điện tử đó
(30.6%). Chiếm 16.5% là số người lựa chọn yếu tố Hạ tầng công nghệ thông tin và cuối
cùng là yếu tố Vai trò của chính phủ với 3.5% người chọn.
6
e) Thống kê mô tả theo mức độ dễ sử dụng của sàn thương mại điện tử:

Mức độ dễ sử dụng

Frequency Percent Valid Cumulative


Percent Percent

Dễ sử dụng 163 95.9 95.9 95.9

Khó sử dụng 6 3.5 3.5 99.4


Valid
Bình thường 1 .6 .6 100.0

Total 170 100.0 100.0

Bảng 6. Thống kê mô tả theo mức độ dễ sử dụng của sàn thương mại điện tử

Theo kết quả thu được qua khảo sát, đa số mọi người tham gia khảo sát đều đánh giá
các sàn thương mại điện tử đều dễ sử dụng (95.9%). Bên cạnh đó, cũng có một số ít người
cảm thấy nó khó sử dụng (3.5%). Điều này được lý giải bởi tất cả những người tham gia
khảo sát này đều còn trẻ và am hiểu công nghệ thông tin nên việc sử dụng các sàn thương
mại đều đơn giản đối với họ.

*Thống kê giải thích các biến của thang đo

STT Tên biến Giải thích

1 H11 Tốc độ truy cập trang web nhanh chóng, không bị gián đoạn

Tốc độ xử lí đơn hàng của sàn thương mại điện tử bạn đang sử dụng
2 H12
nhanh, hiệu quả

3 H13 Bố cục trang web só sắp xếp rõ ràng, dễ sử dụng

4 H21 Tôi cảm thấy dễ dàng trong việc tìm kiếm sản phẩm và thông tin

7
5 H22 Dịch vụ hỗ trợ khách hàng đáp ứng kịp thời và hiệu quả

6 H23 Tôi sẽ quay lại mua hàng ở sàn thương mại điện tử này

7 H24 Tôi có ấn tượng tốt về trang web mà tôi đang sử dụng

8 H31 Các chiến dịch quảng cáo của trang web hấp dẫn và hiệu quả

9 H32 Hình ảnh bắt mắt, dễ dùng

10 H33 Dịch vụ hỗ trợ khách hàng kịp thời khi trang web có sự cố

11 H34 Trang web có thông tin liên hệ đầy đủ chính xác

Hiện nay, chính phủ có cung cấp các tùy chọn thanh toán an toàn và
12 H41
mạnh mẽ

Chính phủ có các luật đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
13 H42
vững chắc

Chính phủ có các chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về
14 H43
thương mại điện tử

Các từ viết tắt:

H1: Hạ tầng công nghệ thông tin

H2: Mức độ hài lòng của người dùng

H3: Khả năng tiếp cận người dùng của sàn thương mại điện tử

H4: Vai trò của chính phủ

Thang đo mức độ likert

1. Hoàn toàn không đồng ý

2. Không đồng ý
8
3. Trung lập

4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

f) Mức độ ảnh hưởng từ hạ tầng công nghệ thông tin:

Descriptive Statistics

N MinimumMaximumMean Std.
Deviation

H11 170 1 5 3.818 .8749

H12 170 1 5 3.935 .8644

H13 170 1 5 4.024 .8210

Valid N
170
(listwise)

Bảng 7. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ hạ tầng công nghệ thông tin

Từ số liệu bảng thống kê, có thể thấy rằng người tham gia từ khảo sát đồng ý với tiêu
chí H13 “Bố cục trang web só sắp xếp rõ ràng, dễ sử dụng” nhất với mức độ trung bình là
4.024, sau đó lần lượt đến H12(mức độ trung bình 3.935), H11(mức độ trung bình 3.818).
Độ chênh lệch giữa các tiêu chí ở mức độ tương đối thấp từ 0.089 đến 0.117.

g) Mức độ ảnh hưởng từ mức độ hài lòng của người dùng:

Descriptive Statistics

9
N MinimumMaximumMean Std.
Deviation

H21 170 1 5 4.159 .7396

H22 170 5 3.806 .8747


1

H23 170 1 4.082 .7645


5

H24 170 1 5 4.047 .7869

Valid N
170
(listwise)

Bảng 8. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ mức độ hài lòng của khách hàng

Từ câu hỏi mà nhóm đã đưa ra, người tham gia khảo sát đồng ý với H21 “Tôi cảm
thấy dễ dàng trong việc tìm kiếm sản phẩm và thông tin” nhiều nhất với mức trung bình là
4.159 trong khi với H22 “Dịch vụ hỗ trợ khách hàng đáp ứng kịp thời và hiệu quả” được
mọi người đồng ý ít nhất với mức trung bình là 3.806. Có thể thấy, người dùng khá không
hài lòng với dịch vụ hỗ trợ khách hàng của các sàn thương mại điện tử.

h) Mức độ ảnh hưởng của khả năng tiếp cận người dùng của sản phẩm:

Descriptive Statistics

N MinimumMaximumMean Std.
Deviation

H31 170 1 5 3.994 .8461

H32 170 1 5 4.041 .7871

10
17
H33 1 5 3.706 .8845
0

H34 170 1 5 3.906 .8583

Valid N
170
(listwise)

Bảng 9. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ khả năng tiếp cận người dùng của sản
phẩm

Nhìn vào bảng thống kê, chúng ta có thể thấy ngay tiêu chí H32 “Hình ảnh bắt mắt,
dễ dùng” được đa số mọi người đồng ý với mức trung bình là 4.041. Trong khi H33 “Dịch
vụ hỗ trợ khách hàng kịp thời khi trang web có sự cố” được ít người đồng tình nhất với
mức trung bình 3.706. Điều đó cho thể thấy mọi người đồng tình với việc các trang web
thương mại điện tử đều có những giao diện, hình ảnh bắt mắt, dễ dàng sử dụng, nhưng
dịch vụ hỗ trợ khi trang web gặp sự cố lại không được đánh giá cao.

i) Mức độ ảnh hưởng từ vai trò của chính phủ:

Descriptive Statistics

N MinimumMaximumMean Std.
Deviation

H41 170 1 5 3.906 .8302

H42 170 2 5 3.888 .8596

H43 170 1 5 3.753 .9154

11
Valid N
170
(listwise)

Bảng 10. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ mối quan hệ xung quanh

Nhìn vào bảng thống kê, chúng ta có thể thấy ngay tiêu chí H41 “Hiện nay, chính
phủ có cung cấp các tùy chọn thanh toán an toàn và mạnh mẽ” được đa số mọi người
đồng ý với mức trung bình là 3,906. Trong khi H43 “Chính phủ có các chương trình tuyên
truyền nâng cao nhận thức về thương mại điện tử” được ít người đồng tình nhất với mức
trung bình 3,753. Điều đó có thể thấy mọi người đồng tình với việc chính phủ đang cung
cấp thêm rất nhiều phương pháp thanh toán khác nhau lại đảm bảo an toàn và mạnh mẽ.
Tiêu chí còn lại là H42 (mức trung bình 3,888).

4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha:

a) Hạ tầng công nghệ thông tin:

Reliability Statistics

Cronbach's N of
Alpha Items

.776 3

Bảng 11. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Hạ tầng công nghệ thông
tin”

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean ifScale Variance ifCorrected Item-Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted

H11 7.959 2.276 .564 .751

12
H12 7.841 2.040 .706 .589

H13 7.753 2.400 .572 .740

Bảng 12. Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Hạ tầng công nghệ
thông tin”

Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Hạ tầng công nghệ
thông tin” với 3 biến quan sát thì hệ số tương quan tổng biến của nhân tố “Hạ tầng công
nghệ thông tin” đều phù hợp (lớn hơn 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố =
0.776 > 0.6, các hệ số ở cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều thỏa mãn < 0.776. Như
vậy, biến “Hạ tầng công nghệ thông tin” đạt mức yêu cầu về độ tin cậy.

b) Mức độ hài lòng của người dùng:

Reliability
Statistics

Cronbach's N of
Alpha Items

.859 4

Bảng 13. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Mức độ hài lòng của
người dùng”

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean ifScale Variance ifCorrected Item-Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total CorrelationDeleted

13
H21 11.935 4.724 .729 .810

H22 12.288 4.881 .606 .851

H23 12.012 4.734 .725 .812

H24 12.047 4.459 .763 .795

Bảng 14. Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Mức độ hài lòng của
người dùng”

Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Mức độ hài lòng của
người dùng” với 4 biến quan sát thì hệ số tương quan tổng biến của nhân tố “Khả năng
chuyên môn” đều phù hợp (lớn hơn 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố =
0.859 > 0.6, các hệ số ở cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều thỏa mãn < 0.859. Như
vậy, biến “Mức độ hài lòng của người dùng” đạt mức yêu cầu về độ tin cậy.

c) Khả năng tiếp cận người dùng của sàn thương mại điện tử:

Reliability
Statistics

Cronbach's N of
Alpha Items

.829 4

Bảng 15. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Khả năng tiếp cận người dùng
của sàn thương mại điện tử”

14
Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean ifScale Variance ifCorrected Item-Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total CorrelationDeleted

H31 11.653 4.382 .730 .750

H32 11.606 4.832 .646 .790

H33 11.941 4.683 .547 .836

H34 11.741 4.382 .714 .757

Bảng 16. Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Khả năng tiếp cận
người dùng của sàn thương mại điện tử”

Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Khả năng tiếp cận
người dùng của sàn thương mại điện tử” với 4 biến quan sát thì hệ số Cronbach’s Alpha if
Item Deleted của biến quan sát H33 = 0.836 > 0.829. Do đó loại biến H33, tiến hành kiểm
định lại.

Reliability Statistics

Cronbach's N of
Alpha Items

.836 3

Bảng 17. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Khả năng tiếp cận người dùng của
sàn thương mại điện tử”

Item-Total Statistics

15
Cronbach's
Scale Mean ifScale Variance ifCorrected Item-Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted

H31 7.947 2.121 .749 .721

H32 7.900 2.386 .690 .783

H34 8.035 2.247 .660 .811

Bảng 18. Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Khả năng tiếp cận
người dùng của sàn thương mại điện tử”

Sau khi kiểm định lại lần 2 hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Khả năng tiếp
cận người dùng của sàn thương mại điện tử” với 3 biến quan sát thì hệ số tương quan tổng
biến của nhân tố “Khả năng tiếp cận người dùng của sàn thương mại điện tử” đều phù hợp
(lớn hơn 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố = 0.836 > 0,6, các hệ số ở cột
Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều thỏa mãn < 0.836. Như vậy, biến “Khả năng tiếp
cận người dùng của sàn thương mại điện tử” đạt mức yêu cầu về độ tin cậy.

d) Vai trò của chính phủ:

Reliability Statistics

Cronbach's N of
Alpha Items

.882 3

Bảng 19. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Vai trò của chính phủ”

16
Item-Total Statistics

Scale Mean ifScale Variance ifCorrected Item-Cronbach's Alpha


Item Deleted Item Deleted Total Correlationif Item Deleted

H41 7.641 2.776 .737 .864

H42 7.659 2.557 .803 .806

H43 7.794 2.437 .780 .828

Bảng 20. Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Vai trò của chính
phủ”

Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Vai trò của chính phủ”
với 3 biến quan sát thì hệ số tương quan tổng biến của nhân tố “Vai trò của chính phủ”
đều phù hợp (lớn hơn 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố = 0.882 > 0.6, các
hệ số ở cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều thỏa mãn < 0.882. Như vậy, biến “Vai
trò của chính phủ” đạt mức yêu cầu về độ tin cậy.

4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA:

Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, chúng ta cần
phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm
phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có
biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau
(interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k)
các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính
của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát).

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, chúng ta đánh giá mối quan hệ
giữa các biến trong cùng một nhóm, cùng một nhân tố. Còn đối với EFA, chúng ta có thể
xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm (nhân tố) khác nhau nhằm phát hiện

17
ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ
ban đầu.

Nhóm nghiên cứu đã loại đi 1 biến quan sát là H33 do không đủ độ tin cậy từ bước
kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.

Ở đây nhóm nghiên cứu đã đặt hệ số tải là 0.4 cho kích thước mẫu nghiên cứu là 170.

a) Phân tích khám phá nhân tố EFA của các biến độc lập:

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.886
Adequacy.

Bartlett's Test ofApprox. Chi-Square 899.990


Sphericity
df 36

Sig. .000

Bảng 21. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Theo lý thuyết, hệ số KMO ( Kaiser Meyer Olkin ) phải đạt giá trị từ 0,5 trở lên ( 0,5
≤ KMO ≤ 1). Trong đó, từ số liệu xử lý, hệ số KMO = 0,886 đã thỏa mãn điều kiện của
kiểm định ( 0,5 ≤ KMO = 0=0,886 ≤ 1).

Phương sai trích:

Total Variance Explained

18
Extraction Sums of SquaredRotation Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings Loadings

% of % of % of
Componen Varianc Cumulati Varianc Cumulati Varianc Cumulative
t Total e ve % Total e ve % Total e %

1 5.170 57.443 57.443 5.170 57.443 57.443 3.738 41.532 41.532

2 1.041 11.570 69.012 1.041 11.570 69.012 2.473 27.480 69.012

3 .808 8.978 77.990

4 .528 5.863 83.853

5 .381 4.233 88.086

6 .328 3.647 91.733

7 .280 3.116 94.849

8 .249 2.767 97.616

9 .215 2.384 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 22. Phương sai trích

Từ bảng này, ta thấy tổng phương sai trích bằng 69.012 % > 50% chứng tỏ mô hình
EFA phù hợp.

Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố
trong phân EFA. Từ số liệu xử liệu, trị số Eigenvalue là 1.041 > 1 đạt yêu cầu. Như vậy
trong 9 nhân tố thì chỉ trích được 2 nhân tố đạt yêu cầu trong kiểm định mang thông tin
tóm tắt tốt nhất.

Như vậy, 2 nhân tố được trích cô đọng được 69.012% biến thiên các biến quan sát.
19
Ma trận xoay nhân tố:

Để ma trận xoay đạt yêu cầu thì phải thỏa mãn 2 yếu tố: giá trị hội và giá trị phân
biệt. Giá trị hội tụ là các biến quan sát cùng tính chất hội tụ về cùng một nhân tố, khi biểu
diễn trong ma trận xoay, các biến được nằm chung một cột với nhau. Còn giá trị phân biệt
là các biến quan sát hội tụ về nhân tố này và phải phân biệt với các biến quan sát hội tụ ở
nhân tố khác, khi biểu diễn trong ma trận xoay, từng nhóm biến sẽ tách từng cột riêng
biệt.

Rotated Component Matrixa

Component

1 2

H43 .854

H42 .815

H41 .814

H34 .802

H31 .588 .523

H32 .540 .514

H11 .857

H12 .786

H13 .543 .599

20
Extraction Method: Principal
Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with


Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 3 iterations.

Bảng 23. Ma trận xoay nhân tố

Từ bảng ma trận xoay nhân tố trên ta thấy được rằng:

- Biến H32 tải lên ở cả hai nhân tố là Component 1 và Component 2 với hệ số tải lần
lượt là 0.588 và 0.523, mức chênh lệch hệ số tải bằng 0,588-0,523=0,065<0,3

- Biến H32 tải lên ở cả hai nhân tố là Component 1 và Component 2 với hệ số tải lần
lượt là 0.540 và 0.514, mức chênh lệch hệ số tải bằng 0,540-0,514=0,026<0,3

- Biến H13 tải lên ở cả hai nhân tố là Component 1 và Component 2 với hệ số tải lần
lượt là 0.543 và 0.599, mức chênh lệch hệ số tải bằng 0,599-0,543=0,056<0,3

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương thức loại một lượt các biến xấu trong một lần phân
tích EFA. Từ 9 biến quan sát ở lần phân tích EFA thứ nhất, loại bỏ H31, H32, H13 và đưa
6 biến quan sát còn lại vào phân tích EFA lần thứ hai.

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett lần 2:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.820
Adequacy.

Bartlett's Test ofApprox. Chi-Square 532.992

21
Sphericity df 15

Sig. .000

Bảng 24. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 2

Từ số liệu xử lý lần 2, hệ số KMO = 0,820 đã thỏa mãn điều kiện của kiểm định ( 0,5 ≤
KMO = 0,820 ≤ 1).

Phương sai trích lần 2:

Total Variance Explained

Extraction Sums ofRotation Sums of


Initial Eigenvalues Squared Loadings Squared Loadings

% of % of % of
Componen Varianc Cumulati Varianc Cumulati Varianc Cumulativ
t Total e ve % Total e ve % Total e e%

1 3.629 60.476 60.476 3.629 60.476 60.476 2.976 49.604 49.604

2 1.017 16.952 77.428 1.017 16.952 77.428 1.669 27.824 77.428

3 .472 7.873 85.301

4 .398 6.629 91.930

5 .259 4.309 96.239

6 .226 3.761 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 25. Phương sai trích 2

Từ bảng này, ta thấy tổng phương sai trích bằng 77.428% > 50% chứng tỏ mô hình EFA
phù hợp.

22
Từ số liệu xử liệu, trị số Eigenvalue là 1.017 > 1 đạt yêu cầu. Như vậy trong 6 nhân tố thì
chỉ trích được 2 nhân tố đạt yêu cầu trong kiểm định mang thông tin tóm tắt tốt nhất.

Như vậy, 2 nhân tố được trích cô đọng được 77.428% biến thiên các biến quan sát.

Ma trận xoay nhân tố lần 2:

Rotated Component Matrixa

Component

1 2

H43 .880

H42 .841

H41 .833

H34 .807

H11 .918

H12 .790

Extraction Method: Principal


Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with


Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 3
iterations.

Bảng 26. Ma trận xoay nhân tố 2

23
Ma trận trên đã đảm bảo được điều kiện giá trị hội tụ và giá trị phân biệt và điều quan
trọng nhất không có biến nào tải ở cả hai nhân tố hay không có biến nào mà không có hệ
số tải, tất cả đều có hệ số tải lớn hơn 0,4.

b) Phân tích khám phá nhân tố EFA của các biến phụ thuộc:

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.809
Adequacy.

Bartlett's Test ofApprox. Chi-Square 314.181


Sphericity
df 6

Sig. .000

Bảng 27. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Từ số liệu xử lý , hệ số KMO = 0,809 đã thỏa mãn điều kiện của kiểm định ( 0,5 ≤ KMO
= 0,809 ≤ 1).

Phương sai trích:

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

24
% ofCumulative % ofCumulative
Total Variance % Total Variance %

1 2.823 70.580 70.580 2.823 70.580 70.580

2 .550 13.756 84.336

3 .328 8.207 92.544

4 .298 7.456 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 28. Phương sai trích

Giá trị Eigenvalue = 2,823 >1 và trích được 1 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt
nhất. Tổng phương sai trích = 70.580% > 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như
vậy, nhân tố được trích cô đọng được 70.580% biến thiên với các biến quan sát.

4.4 Phân tích tương quan Pearson:

Correlations

Bpt L1 L2 L3

Bpt Pearson
1 .741** .655** .592**
Correlation

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000

N 170 170 170 170

L1 Pearson
.741** 1 .811** .657**
Correlation

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000

25
N 170 170 170 170

L2 Pearson
.655** .811** 1 .714**
Correlation

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000

N 170 170 170 170

L3 Pearson
.592** .657** .714** 1
Correlation

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000

N 170 170 170 170

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 29. Thể hiện mối tương quan Pearson

Giải thích:

Bpt: Hạ tầng công nghệ thông tin (Biến phụ thuộc)

L1: Mức độ hài lòng của người dùng

L2: Khả năng tiếp cận người dùng của sàn thương mại điện tử

L3: Vai trò của chính phủ

Ký hiệu ** cho biết rằng cặp biến này có sự tương quan tuyến tính ở mức tin cậy đến 99%
(tương ứng mức ý nghĩa 1% = 0.01).

a) Tương quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Mối quan hệ tương quan giữa biến độc lập “Mức độ hài lòng của người dùng” đến biến
phụ thuộc Bpt có sig.=0,000 < 0,05 và có 0 ≤ r = 0,741 ≤ 1. Điều này cho thấy biến độc
lập L1 có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc NĐ với mức độ tương quan mạnh
( xác định dựa trên r )

26
Mối quan hệ tương quan giữa biến độc lập “Khả năng tiếp cận người dùng của sàn thương
mại điện tử” đến biến phụ thuộc NĐ có sig.=0.000<0,05, kết luận được rằng có sự tương
quan tuyến tính giữa biến độc lập L2 và biến phụ thuộc Bpt, mức độ tương quan mạnh
(r=0,665).

Với sig.=0.000<0,05 thì có mối quan hệ tương quan tuyến tính cùng chiều giữa biến độc
lập “Vai trò của chính phủ” đến biến phụ thuộc Bpt và mức độ tương quan mạnh.
(r=0,657).

b) Tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với nhau

Với điều kiện sig. <0,05, các biến độc lập L1, L2, L3 đều có mối quan hệ tương quan
tuyến tính với các biến độc lập khác. Và trong đó không có hệ số r <0.7 vậy nên không có
hiện tượng xảy ra đa cộng tuyến tính giữa các biến này.

4.5 Phân tích hồi quy đa biến:

Model Summaryb

Change Statistics
Durbi
Sig. Fn-
R Adjusted Std. Error ofR Square Chan Watso
Model R Square R Square the Estimate Change F Change df1 df2 ge n

1 .858a .736 .731 .36606 .736 154.317 3 166 .000 2.007

a. Predictors: (Constant), VAITROTB, HATANGTB, KNTCTB

b. Dependent Variable: HAILONGTB

Bảng 30. Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary

27
Giá trị R bình phương hiệu chỉnh là 0,858 cho thấy 3 biến độc lập đưa vào chạy hồi quy
ảnh hưởng 85,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 14,2% là do các biến ngoài mô
hình và sai số ngẫu nhiên.

Từ kết quả trên, DW =2,007 nằm trong khoảng từ 1,5 đến 2,5 nên không xảy ra hiện
tượng tự tương quan.

ANOVAa

Sum of
Model Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 62.037 3 20.679 154.317 .000b

Residual 22.244 166 .134

Total 84.281 169

a. Dependent Variable: HAILONGTB

b. Predictors: (Constant), VAITROTB, HATANGTB, KNTCTB

Để kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy, nhóm nghiên cứu lấy giả thuyết H0: R2 = 0.
Phép kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết này. Kết quả kiểm định:

 Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là R2 ≠ 0 một cách có ý nghĩa thống kê,
mô hình hồi quy là phù hợp.

 Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là R2 = 0 một cách có ý nghĩa thống
kê, mô hình hồi quy không phù hợp.

28
Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp của
mô hình hồi quy. Giá trị sig kiểm định F bằng 0.000 < 0.05, do đó, các biến độc lập có
tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc, mô hình hồi quy là phù hợp.

Coefficientsa

Unstandardized Standardized Collinearity


Coefficients Coefficients Correlations Statistics

Std. Zero- Toleranc


Model B Error Beta t Sig. order Partial Part e VIF

1 (Constant) .293 .176 1.662 .098

L1 .351 .054 .352 6.482 .000 .741 .449 .258 .539 1.856

L2 .540 .064 .530 8.481 .000 .811 .550 .338 .407 2.458

L3 .063 .053 .069 1.184 .238 .657 .092 .047 .463 2.160

a. Dependent Variable: HAILONGTB

Từ bảng trên có thể thấy, hệ số Sig của các biến độc lập L1, L2 đều nhỏ hơn 0.05, do đó
các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc. Hệ số Sig của biến độc
lập L3 lớn hơn 0.05, do đó biến này không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy, hay nói
cách khác, biến này không có sự tác động lên biến phụ thuộc.

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1. Kết luận :
Bài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố  tác động đến sự phát triển của thương
mại điện tử” đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan sự phát triển của
thương mại điện tử và các yếu tố tác động đến sự phát triển của thương mại điện tử.  
Bài nghiên cứu đã nghiên cứu được 4 yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sự thành công
của thương mại điện tử là yếu tố “ hạ tầng công nghệ thông tin” , “vai trò của chính phủ”,
“sự hài lòng của khách hàng” và “khả năng tiếp cận người dùng”. Hầu hết mọi người đều
29
đồng ý rằng các sàn thương mại điện tử là dễ dàng sử dụng. Chỉ có số ít người tham gia
khảo sát còn lại là cho rằng nó khó sử dụng hoặc bình thường. Khi được hỏi về sàn
thương mại điện tử đã từng sử dụng, đa số mọi người chọn Shopee. Bên cạnh đó, cũng có
những trải nghiệm ở các sàn thương mại điện tử khác nhưng số lượng ít như Lazada hay
Tiki.
       Qua quá trình phân tích và nghiên cứu có thể thấy, yếu tố “sự hài lòng của khách
hàng” là ảnh hưởng quan trọng và tác động nhiều nhất đến sự phát triển của thương mại
điện tử. Tuy nhiên, một số người tham gia khảo sát lại cho rằng khả năng tiếp cận người
dùng là yếu tố tác động nhiều nhất. Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi nếu sản phẩm không
được khách hàng biết đến thì sao có thể bán được. Cũng có một vài ý kiến cho rằng, tác
động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển của thương mại điện tử là hạ tầng công nghệ thông
tin. Và yếu tố vai trò của chính phủ là yếu tố được đánh giá rằng có ít ảnh hướng nhất. Bài
nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định lượng. Sau khi phân tích kết quả của phương
pháp định lượng, cả 4 yếu tố đều được chấp nhận là có tác động đến sự phát triển của
thương mại điện tử nên mô hình được giữ nguyên và tất cả các giả thuyết đều được chấp
nhận. Với số người tham gia là 175 người , trong đó chủ yếu là sinh viên năm 2,3,4
trường Đại học Thương mại, với  khóa 57 chiếm số lượng lớn.  
Về yếu tố “Sự hài lòng của người dùng”, đây là nhân tố được cho là ảnh hưởng
mạnh mẽ đến sự phát triển của quá trình phát triển thương mại điện tử. Hầu hết người
tham gia khảo sát đều cho rằng đây là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự
phát triển của Thương mại điện tử. Sự hài lòng là việc khách hàng dựa trên hiểu biết của
họ về một sản phẩm hoặc dịch vụ mà hình thành một đánh giá hoặc nhận định chủ quan.
Sau khi mua và sử dụng sản phẩm, khách hàng sẽ so sánh tình hình thực tế và giá trị
mong đợi, từ đó đưa ra đánh giá về mức độ hài lòng của họ hay không.” 
Yếu tố “ Khả năng tiếp cận của người dùng” có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
của thương mại điện tử. Trong thời đại kỹ thuật số, các doanh nghiệp đang chạy đua để
phát triển và tăng doanh thu mỗi ngày. Vì vậy, họ phải nỗ lực tìm ra những giải pháp thu
hút khách hàng độc đáo và hiệu quả nhất. Có nhiều cách để tiếp cận khách hàng tiềm
năng. Đa số người tham gia khảo sát thừa nhận rằng họ bị hấp dẫn bởi các chiến dịch
quảng cáo hấp dẫn và hiệu quả của website; hình ảnh bắt mắt, dễ sử dụng; dịch vụ hỗ trợ
nhanh chóng khi có sự cố với website hoặc website có thông tin liên hệ đầy đủ và chính
xác. Hàng nghìn sản phẩm được bày bán trên thị trường, có rất nhiều sản phẩm giống
nhau, cạnh tranh rất gay gắt. Nếu doanh nghiệp không tự vận động, tìm kiếm khách hàng
mới, tiếp cận và giới thiệu sản phẩm, họ có thể dễ dàng bị đào thải và phá sản.
“Hạ tầng công nghệ thông tin” yếu tố này với hầu như tất cả những người tham gia
khảo sát đều đồng ý rằng hạ tầng công nghệ thông tin có ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển của thương mại điện tử. Một trang web không thể truy cập hoặc chậm có thể
làm giảm quyết định mua hàng của khách hàng và dẫn đến các sàn giao dịch ngày càng
giảm sút và kém phát triển. Vì vậy nếu các doanh nghiệp không nâng cấp hạ tầng công
nghệ thông tin để giúp người dùng truy cập trang web nhanh chóng, không bị gián đoạn
thì khách hàng sẽ tìm kiếm các nền tảng thương mại điện tử khác với chất lượng tốt hơn. 
“Vai trò của chính phủ”  cũng là một trong những yếu tố không thể thiếu và ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thương mại điện tử. Vai trò của chính phủ đóng vai
trò quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho các yêu cầu thiết yếu cho sự phát triển của

30
thương mại điện tử cung cấp các tùy chọn thanh toán trực tuyến mạnh mẽ và an toàn, đảm
bảo cơ sở hạ tầng CNTT-TT đáng tin cậy, sử dụng nhiều phương tiện như phương tiện
truyền thông và tổ chức giáo dục để cung cấp các chương trình giáo dục và vận động.
Phát hiện của họ cho thấy tầm quan trọng của việc thúc đẩy và hỗ trợ của chính phủ là
một yếu tố quan trọng (AlGhamdi và cộng sự, 2011). Theo “Molla and Licker (2005),
chính phủ đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc thúc đẩy thương mại điện tử. Tại Ả
Rập Xê Út, Eid (2011) đã khẳng định trong nghiên cứu của mình rằng sự hỗ trợ của chính
phủ Ả Rập Xê Út được coi là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển và tăng trưởng của
thương mại điện tử địa phương. Theo nghiên cứu trên Eid al-Fitr, một số công dân Ả Rập
Xê Út tin tưởng vào tầm quan trọng của vai trò của chính phủ. Không có chính phủ điện
tử nào sẽ không có dịch vụ bưu chính đáng tin cậy.

Bài nghiên cứu đã cung cấp kết quả đánh giá về tác động đến sự phát triển của
thương mại điện điện tử. Nghiên cứu này mang lại những gợi ý và phân tích rõ sự ảnh
hưởng của 4 yếu tố trên đến sự phát triển của thương mại điện tử. Đây có thể xem là
nguồn tài liệu tham khảo cho các sàn thương mại điện tử để từ đó hiểu hơn về tâm lý
khách hàng, những yếu tố tác động đến sự phát triển của thương mại điện tử đã giúp khám
phá được nhiều cách thức mua sắm mới từ đó sáng tạo ra nhiều điều hơn phù hợp với nhu
cầu của người dân và tình hình chung trong thời điểm hiện nay. 

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu của nhóm vẫn còn tồn tại những thiếu sót.
Trước hết là đối tượng nghiên cứu vẫn còn khá hẹp, đa phần là sinh viên nên kết quả thu
về chưa có sự đa dạng, phong phú. Tiếp đến là địa bàn khu vực nghiên cứu chỉ dừng lại
chủ yếu là sinh viên năm 2,3,4 trường Đại học Thương mại, chưa mở rộng được ra phạm
vi nghiên cứu, nên kết quả thu về thiếu sự đa chiều. Có thể các yếu tố nhóm nghiên cứu
được chưa thể bao quát được sự tác động đến sự phát triển của thương mại điện tử.  

Với những điều đã làm được và chưa làm được như trên, nhóm nghiên cứu
đã đề ra những định hướng nghiên cứu trong tương lai, mở rộng đối tượng nghiên cứu và
địa bàn nghiên cứu ra phạm vi cả nước (nếu có thể sẽ mở rộng ra quốc tế), nghiên cứu sâu
hơn những yếu tố trước đó và nghiên cứu thêm những yếu tố. Đồng thời nghiên cứu và đề
xuất những giải pháp giúp thương mại điện tử phát triển hơn với tình hình thực tế. 

5.2. Kiến nghị, đề xuất giải pháp

Những yếu tố tác động có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thương mại điện tử.
Để cải thiện hơn nữa chất lượng mua sắm và mức độ quan tâm của người tiêu dùng, nắm
bắt tâm lí, thái độ hành vi của khách hàng cũng như đẩy mạnh chất lượng các sàn thương
mại điện tử đi lên thì các doanh nghiệp và chính phủ cần có một số các giải pháp cũng
như chính sách phù hợp nhất

Đối với các doanh nghiệp muốn phát triển thương mại điện tử cần phải tích cực hơn
nữa trong việc quan tâm đến phản hồi và ý kiến của khách hàng đối với sản phẩm của
31
mình để có thể cải thiện một cách hiệu quả nhất. Đồng thời cần biết khắc phục, thay đổi
kịp thời các thiếu sót trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng như việc thay
đổi cách thức phục vụ, điều chỉnh sản phẩm hay kênh phân phối và hỗ trợ người tiêu dùng
để họ có được cái nhìn tốt nhất, qua đó mới có thể giữ chân được người tiêu dùng lâu hơn
cho sàn thương mại điện tử của mình.

Muốn đầu tư hơn trong vấn đề phát triển, các doanh nghiệp nên thiết lập và đẩy mạnh
tin học hóa hệ thống quản lý thông của mình với các nguyên tắc: nguyên tắc tiếp cận hệ
thống đó là các doanh nghiệp cần phải tối ưu hóa các bộ phận có tham gia vào quá trình
hoạt động để mang lại hiệu quả cao; nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy trong việc các thông
tin cần được cập nhật và lưu trữ thường xuyên để đảm bảo khi cần có thể đáp ứng kịp
thời, đầy đủ và chính xác đối với nhu cầu của khách hàng, bảo vệ và ngăn ngừa thất thoát
các dữ liệu bằng cách xây dựng các tính năng có khả năng bảo vệ máy chủ, một điều vô
cùng quan trọng là phải cần bảo mật thông tin khách hàng một cách kỹ lương; nguyên tắc
hướng tới tương lai tức là hệ thống tin học cần phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
và có khả năng phát sinh trong tương lai

Song các doanh cần có một chiến lược kinh doanh hiệu quả và xây dựng nguồn lực tốt
bao gồm: đội ngũ quản trị mạng; đội ngũ bán hàng và tiếp thị trên mạng cũng như đấy
mạnh hợp tác với các nhà cung ứng hay quan hệ đối tác. Nhìn vào kết quả khảo sát, có thể
thấy một đánh giá khá khách quan rằng đâu là yếu tố chiếm tỉ lệ nhiều nhất đó chính là sự
hài lòng của khách hàng. Qua đó, các doanh nghiệp cần ưu tiên và để cao sự hài lòng của
khách hàng bằng một số việc như cải thiện giao diện web dễ sử dụng, chức năng xử lý
đơn nhanh hay giao hàng nhanh chóng, đóng gỏi cẩn thận cùng với chính sách đổi trả dễ
dàng và bảo vệ người bán. Ngoài ra, cần phải sáng tạo nhiều hơn những ý tưởng trong
việc tiếp cận khách hàng, tích cực tương tác giữa khách hàng và người bán nhờ tính năng
nhắn trực tiếp. Biết kết nốt cộng đồng kinh doanh để cùng chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ
nhau phát triển như cùng hợp tác trong một dự án…Các doanh nghiệp phải luôn nhanh
nhạy trọng việc hợp tác để được các chương trình marketing hỗ trợ như khuyến mãi cuốn
tuần hay những ưu đãi đặc biệt, hỗ trợ người bán đẩy doanh số, tăng sức mạnh thương
hiệu. Một điều quan trọng rằng các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và cập nhật, xuất
phát nhanh đi đôi với quá trình tìm hiểu, điều chỉnh sao cho phù hợp nhất để phát triển
bền lâu thương hiệu của mình

Vậy nên chính phủ và nhà nước trước hết cần quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu của
các doanh nghiệp cũng như nhu cầu người tiêu dùng. Ngoài ra cần đẩy mạnh việc xây
dựng và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông để đáp ứng tốt yêu cầu phát
triển của thương mại điện tử như vấn đề đường truyền internet, giảm giá cước viễn

32
thông… giúp tiếp cận gần hơn với tất cả mọi người. Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng thanh
toán điện tử, đẩy nhanh áp dụng các phương tiện thanh toán hiện đại như: thẻ thông minh,
chuyển tiền điện tử.

Nhà nước và chính phủ cần ban hành một số chính sách giúp cải thiện trong việc phát
triển thương mại điện tử đó là xây dựng các văn bản pháp lý hỗ trợ như: thừa nhận tính
pháp lý của các giao dịch thương mại điện tử và chữ ký điện tử; bảo vệ pháp lý các hợp
đồng thương mại điện tử và thanh toán điện tử; bảo vệ pháp lý bí mật riêng tư một cách
thích đáng; bảo vệ pháp lý với mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập. Song nhà nước
và chính phủ cần có chính sách hỗ trợ vốn, công nghệ cho các doanh nghiệp thực hiện
hoạt động kinh doanh trên mạng cũng như hỗ trợ cho mọi người dân trong việc tham gia
vào internet, tham gia vào việc mua bán online.

33
34

You might also like