You are on page 1of 42

Báo cáo thực hành SPSS

Nhóm 3
Thành viên: Võ Trần Anh Thư
Luyện Minh Tuấn
Nguyễn Minh Công
Võ Lê Duy Hoàng
Lê Hoàng Thịnh
Nguyễn Tùng Nam
Trương Lương
Mali Sixanon

Lời mở đầu
Trong bài báo cáo thực hành spss này, nhóm 3 chúng em sẽ trình bày về
tình hình học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, đồng
thời sử dụng những dữ liệu này để phân tích xem tình hình học tập, điểm
số,… có bị những yếu tố nội cảnh ,ngoại cảnh tác động lên không.
*Bài báo cáo lấy dữ liệu từ 201 mẫu
*Dữ liệu trong báo cáo này sẽ mặc định có độ tin cậy 95%
Các thông tin về sinh viên Đại học Kinh tế Đà
Nẵng và tình hình học tập, thói quen của sinh
viên.

1.Tỉ lệ nam nữ
Gioi Tinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent
Nam 107 53.2 53.2 53.2

Valid Nu 94 46.8 46.8 100.0

Total 201 100.0 100.0


Nhận xét: Tỉ lệ nam nữ khá đồng đều, nam giới (chiếm 53,2%) nhỉnh hơn nữ giới
một chút (chiếm 46.8%)
2. Tuổi trung bình
Descriptives

Statistic Std. Error

Mean 19.56 .055

95% Confidence Interval for Lower Bound 19.45


Mean Upper Bound 19.67

5% Trimmed Mean 19.50

Median 19.00
Variance .618

Tuoi Std. Deviation .786

Minimum 18

Maximum 23

Range 5

Interquartile Range 1

Skewness 1.150 .172

Kurtosis 1.836 .341

Nhận xét: Tuổi


trung bình của
sinh viên nằm
trong khoảng
19.56 tuổi đến
19.67 tuổi.
3. Tỉ lệ học sinh các khoa

Khoa

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Quan tri kinh doanh 21 10.4 10.4 10.4

Kinh doanh quoc te 18 9.0 9.0 19.4

Ke toan 17 8.5 8.5 27.9

Du lich 17 8.5 8.5 36.3

Thong ke - Tin hoc 9 4.5 4.5 40.8

Ngan hang 18 9.0 9.0 49.8

Valid Tai Chinh 11 5.5 5.5 55.2

Kinh te 8 4.0 4.0 59.2

Thuong mai đien tu 46 22.9 22.9 82.1

Luat 10 5.0 5.0 87.1

Ly luan chinh tri 3 1.5 1.5 88.6

Marketing 23 11.4 11.4 100.0

Total 201 100.0 100.0


Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên khoa thương mai điện tử chiếm tỉ lệ lớn nhất, tiếp đến
theo thứ tự từ cao đến thấp là: Marketing, quản trị kinh doanh, ngân hàng , kinh
doanh quốc tế , du lịch và kế toán có tỉ lệ bằng nhau, tiếp đến là sinh viên khoa tài
chính, luật, thống kê - tin học, kinh tế và sinh viên khoa lý luận chính trị có tỉ lệ ít
nhất so với số sinh viên các ngành còn lại.

4. Mức dộ đam mê với ngành mình đã chọn

Muc Do Dam Me

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Valid Chac chan 87 43.3 43.3 43.3

Mot phan 94 46.8 46.8 90.0

Khong 20 10.0 10.0 100.0


Total 201 100.0 100.0

Nhận xét: Hầu hết sinh viên chắc chắn với với ngành mình đã chọn hoặc chỉ đam
mê một phần, với tỉ lệ sinh viên đam mê một phần nhỉnh hơn chút. Một phần nhỏ
sinh viên không có đam mê với ngành đã chọn.

5. Động lực chính của sinh viên

Dong Luc Chinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Vi tuong lai cua ban than 78 38.8 38.8 38.8

Vi bo me 41 20.4 20.4 59.2

Valid Tro thanh mot nguoi tai gioi 70 34.8 34.8 94.0

Khac 12 6.0 6.0 100.0

Total 201 100.0 100.0


Nhận xét:
Sinh viên vì tương lai của bản thân chiếm 38,8%
Sinh viên vì lý do muốn trở thành một người tài giỏi: 34,8%
Sinh viên học vì bố mẹ : 20,4%
Sinh viên học một số lý do khác: 6%
Đa số động lực của sinh viên đến từ việc lo cho tương lai của bản thân hoặc muốn
trở thành người tài giỏi (mục đích cá nhân). Một phần không nhỏ học vì bố mẹ, có
thể do kỳ vọng hoặc mong muốn của phụ huynh. Số ít học vì một số lí do khác.
6. Nơi tự học của sinh viên

Noi Tu Hoc
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Truong 24 11,9 11,9 11,9
Quan 45 22,4 22,4 34,3
cafe
Thu vien 38 18,9 18,9 53,2
O nha 91 45,3 45,3 98,5
Khac 3 1,5 1,5 100,0
Total 201 100,0 100,0
Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu, hầu hết sinh viên thích tự học ở nhà (45,3%) hơn
là học ở ngoài trời. Quán café, trường và thư viện đều có mức độ ưu chuộng tương
đối bằng nhau. Trường không phải là nơi tự học được ưa thích lắm.
7.Thời gian tự học của sinh viên

Statistics
Thoi Gian Tu Hoc
N Valid 201
Missing 0
Mean 2,91
Median 3,00
Mode 3
Sum 585

Thoi Gian Tu Hoc


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid 0 - 2 tieng 70 34,8 34,8 34,8
2 - 4 tieng 83 41,3 41,3 76,1
4 - 6 tieng 35 17,4 17,4 93,5
Từ 6 tieng tro 13 6,5 6,5 100,0
len
Total 201 100,0 100,0

Từ bảng số lieu và biểu đồ cho thấy , thời gian sinh viên tự học ở nhà chiếm số
lượng lớn nhất là từ 2 – 4 tiếng, chiếm tỉ lệ 41,3%. Theo sau đó là sinh viên học từ
0 -2 tiếng chiếm tỉ lệ 34.8%. Còn sinh viên học từ 4 tiếng trở lên tổng lại chiếm
23.9%.
Ước lượng khoảng thời gian học trung bình của sinh viên

Case Processing Summary


Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Thoi Gian Tu 201 100,0% 0 0,0% 201 100,0%
Hoc

Descriptives
Statistic Std. Error
Thoi Gian Tu Mean 2,91 ,125
Hoc 95% Confidence Interval Lower 2,66
for Mean Bound
Upper 3,16
Bound
5% Trimmed Mean 2,79
Median 3,00
Variance 3,132
Std. Deviation 1,770
Minimum 1
Maximum 7
Range 6
Interquartile Range 2
Skewness ,656 ,172
Kurtosis -,295 ,341

Thời gian học trung bình của sinh viên tron khoảng 2.66 đến 3.16 giờ

8 .Tỷ lệ nơi tìm kiếm tài liệu của sinh viên


$timkiemtailieuM Frequencies

Responses Percent of Cases

N Percent Dựa vào bảng


Thu vien 102 27.9% 50.7% số liệu , ta có

Nha sach 59 16.1% 29.4% thể thấy nơi


Tim kiem tài lieu o dau
a

Tren mang 165 45.1% 82.1% mà sinh viên

Khac 40 10.9% 19.9%


tìm kiếm tài
Total 366 100.0% 182.1% liệu nhiều

a. Group
nhất chính là
trên mạng với
tỉ lệ là 45.1%. Sinh viên tìm kiếm ở thư viện cũng khá nhiều, chiếm 27.9%.

9. Vấn đề gặp khó khăn trong học tập của sinh viên
Kho Khan Trong Hoc Tap
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Bai tap, luong kien thuc 93 46,3 46,3 46,3
qua nhieu
Thieu phuong tien hoc 24 11,9 11,9 58,2
tap
Thieu thoi gian đe hoc 62 30,8 30,8 89,1
Khac 22 10,9 10,9 100,0
Total 201 100,0 100,0

Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu thì ta thấy khó khăn mà nhiều sinh viên gặp phải
nhất đó chính là bài tập và lượng kiến thức quá nhiều với tỉ lệ là 46,3%. Sinh viên
gặp phải việc thiếu thời gian học cũng khá nhiều, chiếm 30.8%

10. Việc tổ chức học nhóm của sinh viên

Muc Do thuong xuyen hoc nhom


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Thuong xuyen 59 29,4 29,4 29,4
Đoi khi 87 43,3 43,3 72,6
Khong bao 55 27,4 27,4 100,0
gio
Total 201 100,0 100,0
Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu thì mức độ thường xuyên học nhóm của sinh viên
ở mức
‘Đôi khi’ là nhiều nhất và chiếm tỉ lệ là 43,3%

11. Sinh viên làm gì ngoài thời gian học

$LamgingoaihocM Frequencies

Responses Percent of

N Percent Cases

Tham gia cac cau lac bo 81 22.9% 40.9%

Lam them 95 26.8% 48.0%


Lam gi ngoai viec hoca Choi the thao 65 18.4% 32.8%

Mang xa hoi, choi game,


113 31.9% 57.1%
xem phim
Total 354 100.0% 178.8%

a. Group

Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu ta có thể thấy ngoài thời gian học thì sinh viên
dùng mạng xã hội là nhiều nhất với tỉ lệ 31.9%. Các hoạt động khác như tham gia
các câu lạc bộ, làm thêm, chơi thể thao phân bố khá đồng đều giữa các sinh viên
còn lại.

Kết quả học tập của sinh viên và phân tích sự


tác động của những yếu tố khác nhau đến tình
hình và kết quả học tập của sinh viên
I. Kết quả học tập

1.Điểm trung bình


Statistic Std. Error

Mean 3.1344 .02958

95% Confidence Interval for Lower Bound 3.0761


Mean Upper Bound 3.1928

5% Trimmed Mean 3.1382

Median 3.1300

Variance .176

DTB Ky Gan Nhat Std. Deviation .41933

Minimum 2.00

Maximum 4.00

Range 2.00

Interquartile Range .55

Skewness -.129 .172

Kurtosis -.166 .341


Mean 3.2685 .02917

95% Confidence Interval for Lower Bound 3.2110


Mean Upper Bound 3.3260

5% Trimmed Mean 3.2766

Median 3.2400

Variance .171
DTB Lien Truoc Ky Gan
Std. Deviation .41354
Nhat
Minimum 1.98

Maximum 4.00

Range 2.02

Interquartile Range .56

Skewness -.255 .172

Kurtosis -.225 .341

ĐTB kỳ trước nằm trong khoảng 3.0761 đến 3.1928


ĐTB kỳ liền trước kỳ gần nhất nằm trong khoảng 3.2110 đến 3.326
Nhận xét:
- ĐTB của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng đều nằm trong mức độ từ khá đến
giỏi.
Kết quả học tập của sinh viên hai kỳ trước tốt hơn so với kỳ trước, dù trên thực tế
thời điểm hai kỳ trước dịch Covid vẫn hoành hành và mọi sinh viên phải học
online, nhưng kết quả vẫn tốt hơn kỳ trước khi sinh viên đi học trở lại.
Dựa trên biểu đồ, ta có thể thấy ĐTB kỳ trước phân bố trải đều hơn ĐTB liền trước
kỳ gần nhất.
2. Điểm giữa các khoa

Descriptives
DTB Ky Gan Nhat

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

45K 9 2.9722 .42719 .14240 2.6439 3.3006 2.50 4.00


46K 66 3.0959 .40188 .04947 2.9971 3.1947 2.00 4.00
47K 125 3.1603 .42318 .03785 3.0854 3.2352 2.00 4.00
Khac 1 3.9000 . . . . 3.90 3.90
Total 201 3.1344 .41933 .02958 3.0761 3.1928 2.00 4.00
ANOVA
DTB Ky Gan Nhat

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.914 11 .174 .989 .458


Within Groups 33.254 189 .176
Total 35.168 200

ANOVA
DTB Ky Gan Nhat

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.005 3 .335 1.931 .126


Within Groups 34.164 197 .173
Total 35.168 200

Dựa vào bảng dữ liệu và bảng anova:


ĐTB khóa 45K là 2.9722
ĐTB khóa 46K là 3.0959
ĐTB khóa 47K là 3.1603
ĐTB giữa các khóa không có sự khác biệt đáng kể
3. Điểm giữa các khóa học
Descriptives
DTB Ky Gan Nhat

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

Quan tri kinh doanh 21 3.0333 .38307 .08359 2.8590 3.2077 2.00 3.61
Kinh doanh quoc te 18 3.0794 .46123 .10871 2.8501 3.3088 2.15 3.85
Ke toan 17 3.1759 .51108 .12395 2.9131 3.4387 2.00 3.80
Du lich 17 3.0847 .38118 .09245 2.8887 3.2807 2.14 3.79
Thong ke - Tin hoc 9 3.0211 .51905 .17302 2.6221 3.4201 2.45 4.00
Ngan hang 18 3.1272 .46752 .11020 2.8947 3.3597 2.16 4.00
Tai Chinh 11 3.0900 .49792 .15013 2.7555 3.4245 2.37 3.78
Kinh te 8 3.1625 .30189 .10673 2.9101 3.4149 2.55 3.50
Thuong mai đien tu 46 3.0948 .39364 .05804 2.9779 3.2117 2.40 4.00
Luat 10 3.3480 .31601 .09993 3.1219 3.5741 2.93 3.90
Ly luan chinh tri 3 3.5267 .22502 .12991 2.9677 4.0856 3.35 3.78
Marketing 23 3.2726 .38365 .08000 3.1067 3.4385 2.45 3.97
Total 201 3.1344 .41933 .02958 3.0761 3.1928 2.00 4.00

Dựa vào bảng dữ liệu và bảng anova:


ĐTB các khóa học lần lượt như sau:
Quản trị kinh doanh 3.0333
Kinh doanh quốc tế 3.0794
Kế toán 3.1759
Du lịch 3.0847
Thống kê - Tin học 3.0211
Ngân hàng 3.1272
Tài Chính 3.0900
Kinh tế 3.1625
Thương mại điện tử 3.0948
Luật 3.3480
Lý luận chính trị 3.5267
Marketing 3.2726
Total 3.1344

ĐTB giữa các khóa học không có sự khác biệt đáng kể

II. Giới tính có ảnh hưởng đến học tập không ?


Trong xã hội Việt Nam, có rất nhiều tư tưởng về giới tính mà gần như được coi là
điều hiển nhiên đối với nhiều người, đặc biệt là phụ huynh và người già: “Con trai
thường học giỏi hơn con gái”, ”Con gái thường siêng năng hơn con trai”. Nhóm sẽ
sử dụng dữ liệu cung cấp bởi các nam thanh nữ tú của trường ĐHKT Đà Nẵng,
phân ra làm hai nhóm “Nam” và “Nữ” và dùng nó để kiểm chứng những suy nghĩ,
nhận định trên.
1. Về thời gian học tập trung bình của nam và nữ có giống nhau
không
H0: (phương sai 1)2 = (phương sai 2)2
H1: (phương sai 1)2 ≠ (phương sai 2)2
Vì α = 0.05 < Sig = 0.098 nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì (phương sai 1) 2 = (phương sai 2)
H0: Thời gian học tập của sinh viên Nam = Thời gian học tâp của sinh viên Nữ
H1: Thời gian học tập của sinh viên Nam ≠ Thời gian học tập của sinh viên Nữ
Group Statistics
Std. Std. Error
Gioi Tinh N Mean Deviation Mean
Thoi Gian Tu Nam 107 2.78 1.656 .160
Hoc Nu 94 3.06 1.888 .195

Independent Samples Effect Sizes


95% Confidence
Standardizer Point Interval
a
Estimate Lower Upper
Thoi Gian Tu Cohen's d 1.768 -.163 -.440 .115
Hoc Hedges' 1.775 -.162 -.439 .114
correction
Glass's delta 1.888 -.153 -.430 .126
a. The denominator used in estimating the effect sizes.
Cohen's d uses the pooled standard deviation.
Hedges' correction uses the pooled standard deviation, plus a correction factor.
Glass's delta uses the sample standard deviation of the control group.

Vì α = 0.05 < Sig = 0.250 nên chấp nhận chấp nhận H0


Vậy với α= 0.05 thì thời gian học tập trung bình của sinh viên Nam = Thời gian
học tập trung bình của sinh viên Nữ.
= > Giới tính khác nhau không ảnh hưởng đến mức độ chăm học

2. Về điểm trung bình (ĐTB) kì gần nhất và điểm trung bình kỳ liền
trước của nam và nữ

Group Statistics
Gioi Std. Std. Error
Tinh N Mean Deviation Mean
DTB Ky Gan Nhat Nam 107 3.0907 .40256 .03892
Nu 94 3.1843 .43443 .04481
DTB Lien Truoc Ky Gan Nam 107 3.2556 .38502 .03722
Nhat Nu 94 3.2832 .44542 .04594
Independent Samples Effect Sizes
95% Confidence
Interval

Standardiz Point
era Estimate Lower Upper
DTB Ky Gan Nhat Cohen's d .41776 -.224 -.502 .054
Hedges' .41934 -.223 -.500 .054
correction
Glass's delta .43443 -.215 -.494 .064
DTB Lien Truoc Ky Cohen's d .41435 -.067 -.344 .211
Gan Nhat Hedges' .41591 -.066 -.342 .210
correction
Glass's delta .44542 -.062 -.339 .215
a. The denominator used in estimating the effect sizes.
Cohen's d uses the pooled standard deviation.
Hedges' correction uses the pooled standard deviation, plus a correction factor.
Glass's delta uses the sample standard deviation of the control group.

*Kiểm định ĐTB kỳ gần nhất giữa nam và nữ


H0: (phương sai 1)2 = (phương sai 2)2
H1: (phương sai 1)2 ≠ (phương sai 2)2
Vì α = 0.05 < Sig = 0.409 nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì (phương sai 1) 2 = (phương sai 2)
Kết quả kiểm định
H0: Điểm trung bình kì gần nhất của Nam = : Điểm trung bình kì gần nhất của Nữ
H1: Điểm trung bình kì gần nhất của Nam ≠ Điểm trung bình kì gần nhất của Nữ
Vì α = 0.05 < Sig =0.115 nên chấp nhận H0
Vậy với α= 0.05 thì : Điểm trung bình kì gần nhất của Nam = Điểm trung bình kì
gần nhất của Nữ
*Kiểm định ĐTB kỳ liền trước gần nhất giữa nam và nữ
H0: (phương sai 1)2 = (phương sai 2)2
H1: (phương sai 1)2 ≠ (phương sai 2)2
Vì α = 0.05 < Sig = 0.169 nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì (phương sai 1) 2 = (phương sai 2)
Kết quả kiểm định
H0: Điểm trung bình liền kì gần nhất của Nam = : Điểm trung bình liền kì gần nhất
của Nữ
H1: Điểm trung bình liền kì gần nhất của Nam ≠ Điểm trung bình liền kì gần nhất
của Nữ
Vì α = 0.05 < Sig =0.638 nên chấp nhận H0
Vậy với α= 0.05 thì : Điểm trung bình kì gần nhất và điểm trung bình liền kỳ gần
nhất của Nam = Điểm trung bình kì gần nhất và điểm trung bình liền kỳ gần nhất
của Nữ
= > Giữa nam và nữ không có sự khác biệt về điểm số
3. Giới tính và động lực có quan hệ phụ thuộc không

Case Processing Summary


Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Gioi Tinh * Dong 201 100.0% 0 0.0% 201 100.0%
Luc Chinh
Gioi Tinh * Dong Luc Chinh Crosstabulation
Count
Dong Luc Chinh
Vi tuong lai Tro thanh
cua ban Vi bo mot nguoi
than me tai gioi Khac Total
Gioi Nam 42 21 37 7 107
Tinh Nu 36 20 33 5 94
Total 78 41 70 12 201

Chi-Square Tests
Monte Carlo Sig. (2-sided)
95% Confidence
Asymptotic Interval
Significance Significan Lower Upper
Value df (2-sided) ce Bound Bound
Pearson Chi-Square .208a 3 .976 .980 b
.977 .983
Likelihood Ratio .209 3 .976 .980 b
.977 .983
Fisher-Freeman- .254 .984 b
.981 .986
Halton Exact Test
Linear-by-Linear .005c 1 .945 1.000b 1.000 1.000
Association
N of Valid Cases 201
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 5.61.
b. Based on 10000 sampled tables with starting seed 1323169543.
c. The standardized statistic is -.069.

Gọi H0 là giả thuyết 2 biến mức độ giới tính và động lực học tập độc lập
Và H1 là đối thuyết 2 biến mức độ giới tính và động lực học tập có quan hệ phụ
thuộc
Có α = 0.05, Sig = 0.976
Vì Sig > α nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì mức độ giới tính và động lực học tập là 2 biến độc lập với
nhau.
4. Giới tính và đam mê có quan hệ phụ thuộc không

Case Processing Summary


Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Gioi Tinh * Muc Do 201 100.0% 0 0.0% 201 100.0%
Dam Me

Gioi Tinh * Muc Do Dam Me Crosstabulation


Count
Muc Do Dam Me
Chac Mot
chan phan Khong Total
Gioi Nam 47 50 10 107
Tinh Nu 40 44 10 94
Total 87 94 20 201

Chi-Square Tests
Monte Carlo Sig. (2-sided)
95% Confidence
Asymptotic Interval
Significance Significan Lower Upper
Value df (2-sided) ce Bound Bound
Pearson Chi-Square .106a 2 .948 .961 b
.958 .965
Likelihood Ratio .106 2 .949 .961 b
.958 .965
Fisher-Freeman- .141 .961 b
.958 .965
Halton Exact Test
Linear-by-Linear .084c 1 .772 .829b .822 .836
Association
N of Valid Cases 201
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 9.35.
b. Based on 10000 sampled tables with starting seed 1916161608.
c. The standardized statistic is .290.

Gọi H0 là giả thuyết 2 biến mức độ giới tính và mức độ đam mê độc lập
Và H1 là đối thuyết 2 biến mức độ giới tính và mức độ đam mê học tập có quan hệ
phụ thuộc
Có α = 0.05, Sig = 0.948
Vì Sig > α nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì mức độ giới tính và mức độ đam mê là 2 biến độc lập với
nhau.
= > Giới tính không ảnh hưởng tới động lực và đam mê
*Kết luận: Giới tính không có bất cứ tác động nào đến quyết định và kết quả học
tập của sinh viên. Và suy rộng ra, tư tưởng cho rằng một giới tính này giỏi hơn giới
tính khác; giới tính này có một lối suy nghĩ,phương thức quyết định nhất định và
suy nghĩ, quyết định đó khác với giới tính kia là không có cơ sở hay căn cứ nào mà
chỉ dựa trên định kiến sẵn có.

III. Đam mê có tác động đến tình hình học tập


không?

1.Về mối quan hệ giữa đam mê và động lực học tập


Gọi H0 là giả thuyết 2 biến mức độ đam mê và động lực học tập độc lập
Và H1 là đối thuyết 2 biến mức độ đam mê và động lực học tập có quan hệ phụ
thuộc
Có α = 0.05, Sig = 0.053
Vì Sig > α nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì mức độ đam mê và động lực học tập là 2 biến độc lập với
nhau.
= > Đam mê và động lực cảu sinh viên không ảnh hưởng lẫn nhau

2. Về thời gian học TB phân theo mức độ đam mê


Ta kiểm định thời gian học trung bình của sinh viên phân theo mức độ đam mê có
bằng nhau không
ANOVA
Thoi Gian Tu Hoc

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 12.256 2 6.128 1.976 .141


Within Groups 614.132 198 3.102
Total 626.388 200

H0: thời gian học trung bình của sinh viên bằng nhau
H1: thời gian học trung bình của sinh viên khác nhau
Vì α = 0.05 < Sig = 0.639 nên chấp nhận H0.
Vậy thời gian học của sinh viên bất kể mức độ đam mê là không khác nhau.
=> Đam mê không ảnh hưởng tới việc sinh viên dành bao nhiêu thời gian trong
việc học

3. Về điểm trung bình (ĐTB) kỳ trước và ĐTB kỳ gần trước theo mức
độ đam mê
*Kiểm định sự bằng nhau ĐTB kì gần nhất của 3 nhóm SV
H0: điểm TB học tập kỳ gần nhất của cả 3 nhóm SV là giống nhau
H1: điểm TB học tập kỳ gần nhất của cả 3 nhóm SV là không giống nhau.
Vì α = 0.05 < Sig = 0.175 nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì ĐTB kỳ gần nhất của 3 nhóm SV là giống nhau.

*Kiểm định tương tự với ĐTB kỳ liền trước kỳ gần nhất:

H0: điểm TB học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của cả 3 nhóm SV là giống nhau
H1 : điểm TB học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của cả 3 nhóm SV là không giống
nhau.
Vì α = 0.05 > Sig = 0.007 nên bác bỏ H0
Vậy với α = 0.05 thì điểm TB học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của cả 3 nhóm SV
là không giống nhau

*ĐTB kì liền trước kì gần nhất:


Nhận xét: Có sự chênh lệch ĐTB giữa 3 nhóm SV. ĐTB kỳ liền trước kỳ gần nhất
của nhóm SV có mức độ đam mê một phần là cao nhất là 3.35 điểm, tiếp theo là
nhóm SV có mức độ chắc chắn với 3.21 điểm và cuối cùng ĐTB của nhóm SV
không đam mê là 3.07 điểm.
= > ĐTB giữa các nhóm sinh viên không phụ thuộc vào mức độ đam mê. Tuy
nhiên ĐTB kỳ gần trước lại có sự khác biệt với nhau và sự khác biệt này giống với
niềm tin của nhiều người: những sinh viên có một mức độ đam mê trong việc học
tập sẽ thể hiện tốt hơn so với những sinh viên không có đam mê.
4.Về mối quan hệ giữa mức độ đam mê và mức độ thường xuyên học
nhóm

Muc Do Dam Me * Muc Do thuong xuyen hoc nhom Crosstabulation


Count
Muc Do thuong xuyen hoc nhom Total

Thuong xuyen Doi khi Khong bao gio

Chac chan 31 34 22 87

Muc Do Dam Me Mot phan 25 46 23 94

Khong 3 7 10 20
Total 59 87 55 201

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-


sided)
Pearson Chi-Square 8.352a 4 .079

Likelihood Ratio 7.871 4 .096

Linear-by-Linear
4.460 1 .035
Association

N of Valid Cases 201

a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum


expected count is 5.47.

H0: mức độ đam mê và mức độ thường xuyên học nhóm độc lập
H1: mức độ đam mê và mức độ thường xuyên học nhóm có quan hệ phụ thuộc
Vì α = 0.05 < Sig = 0.079 nên chấp nhận H0
Vậy 2 biến mức độ đam mê và mức độ thường xuyên học nhóm độc lập với nhau.
= >Mức độ đam mê của sinh viên không ảnh hưởng đến việc học nhóm.
*Kết luận: Hầu hết dữ liệu chỉ ra rằng mức độ đam mê không ảnh hưởng nhiều
trong việc sinh viên ra quyết định trong việc học tập cũng như điểm số thực tế. Vậy
niềm tin rằng có đam mê trong một việc thì sẽ làm việc đó tốt hơn là không đủ căn
cứ, ít nhất là trong ngữ cảnh đam mê giúp sinh viên đạt kết quả tốt trong học tập.

IV.Động lực có ảnh hưởng đến tình hình học tập


không?
Nhiều ý kiến cho rằng khi con người mong muốn trở lên to lớn, vĩ đại hơn, họ sẽ
được thôi thúc và phấn đấu hơn trong mọi việc. Nếu sinh viên đã chọn con đường
con đường đại học với mong muốn như vậy, họ sẽ cố gắng học hành chăm chỉ hơn
và đạt kết quả tốt.
Và cũng có nhiều ý kiến cho rằng những sinh viên học vì áp lực từ gia đình, vì bố
mẹ mình sẽ mất hứng thú trong việc học, dẫn đến lười nhác hơn và học kém hơn
Liệu những điều trên có đúng hay không. Nhóm 3 sẽ quyết định điều tra về vấn đề
này
1. Về việc mong muốn trở thành người tài giỏi có giúp kết quả học tập
trở nên tốt hơn không.
* Đầu tiên ta kiểm định sự khác nhau giữa ĐTB của sinh viên có động lực ‘trở
thành một người tài giỏi’ so với ĐTB của sinh viên có động lực ‘Vì tương lai của
bạn thân’
H0: (phương sai 1)2 = (phương sai 2)2
H1: (phương sai 1)2 ≠ (phương sai 2)2
Vì α = 0.05 < Sig = 0.956 nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì (phương sai 1) 2 = (phương sai 2)2

Group Statistics
Std. Std. Error
Dong Luc Chinh N Mean Deviation Mean
DTB Ky Gan Vi tuong lai cua ban than 78 3.1878 .40523 .04588
Nhat Tro thanh mot nguoi tai 70 3.1840 .38397 .04589
gioi

Independent Samp
Levene's Test for Equality of
Variances

F Sig. t df O
DTB Ky Gan Nhat Equal variances assumed .003 .956 .059 146
Equal variances not .059 145.558
assumed
Independent Samples Effect Sizes
95% Confidence
Interval
Standardizera Point Estimate Lower Upper
DTB Ky Gan Cohen's d .39532 .010 -.313 .332
Nhat Hedges' correction .39737 .010 -.311 .331
Glass's delta .38397 .010 -.313 .333
a. The denominator used in estimating the effect sizes.
Cohen's d uses the pooled standard deviation.
Hedges' correction uses the pooled standard deviation, plus a correction factor.
Glass's delta uses the sample standard deviation of the control group.

Kết quả kiểm định

H0: µ1 – µ2 = 0
H1: µ1 – µ2 ≠ 0
Vì α = 0.05 < Sig = 0.953 nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì ĐTB của sinh viên có động lực ‘trở thành một người tài giỏi’
so với ĐTB của sinh viên có động lực ‘Vì tương lai của bạn thân’ bằng nhau

*Tiếp theo, ta tiến hành kiểm định sự khác nhau giữa ĐTB của sinh viên có động
lực ‘trở thành một người tài giỏi’ so với ĐTB của sinh viên có động lực ‘ Vì bố
mẹ’

H0: (phương sai 1)2 = (phương sai 2)2


H1: (phương sai 1)2 ≠ (phương sai 2)2
Vì α = 0.05 < Sig = 0.85 nên chấp nhận H0

Vậy với α = 0.05 thì (phương sai 1) 2 = (phương sai 2)2

Group Statistics
Std. Std. Error
Dong Luc Chinh N Mean Deviation Mean
DTB Ky Gan Vi bo me 41 2.9724 .48457 .07568
Nhat Tro thanh mot nguoi tai 70 3.1840 .38397 .04589
gioi
Independent Samples Effect Sizes
95% Confidence
Interval
Standardizera Point Estimate Lower Upper
DTB Ky Gan Cohen's d .42367 -.499 -.889 -.107
Nhat Hedges' correction .42661 -.496 -.883 -.106
Glass's delta .38397 -.551 -.945 -.153
a. The denominator used in estimating the effect sizes.
Cohen's d uses the pooled standard deviation.
Hedges' correction uses the pooled standard deviation, plus a correction factor.
Glass's delta uses the sample standard deviation of the control group.

Kết quả kiểm định

H0: µ1 – µ2 = 0
H1: µ1 – µ2 ≠ 0
Vì α = 0.05 > Sig = 0.013 nên bác bỏ H0
Vậy với α = 0.05 thì ĐTB của sinh viên có động lực ‘trở thành một người tài giỏi’
so với ĐTB của sinh viên có động lực ‘Vì bố mẹ’ là khác nhau. Cụ thể, sinh viên
có động lực ‘Vì bố mẹ’ có ĐTB thấp hơn sinh viên có động lực ‘trở thành một
người tài giỏi’ trong khoảng 0.3767 đến 0.04642.
*Cuối cùng, ta tiến hành kiểm định sự khác nhau giữa ĐTB của sinh viên có động
lực ‘trở thành một người tài giỏi’ so với ĐTB của sinh viên có động lực ‘ khác ’

H0: (phương sai 1)2 = (phương sai 2)2


H1: (phương sai 1)2 ≠ (phương sai 2)2
Vì α = 0.05 < Sig = 0.529 nên chấp nhận H0

Vậy với α = 0.05 thì (phương sai 1) 2 = (phương sai 2)2

Group Statistics
Std. Std. Error
Dong Luc Chinh N Mean Deviation Mean
DTB Ky Gan Khac 12 3.0517 .35759 .10323
Nhat Tro thanh mot nguoi tai 70 3.1840 .38397 .04589
gioi

Independent Samples Effect Sizes


95% Confidence
Interval
Standardizera Point Estimate Lower Upper
DTB Ky Gan Cohen's d .38045 -.348 -.961 .268
Nhat Hedges' correction .38406 -.345 -.952 .265
Glass's delta .38397 -.345 -.958 .272

a. The denominator used in estimating the effect sizes.


Cohen's d uses the pooled standard deviation.
Hedges' correction uses the pooled standard deviation, plus a correction factor.
Glass's delta uses the sample standard deviation of the control group.
Kết quả kiểm định

H0: µ1 – µ2 = 0
H1: µ1 – µ2 ≠ 0
Vì α = 0.05 < Sig = 0.269 nên chấp nhận H0
Vậy với α = 0.05 thì ĐTB của sinh viên có động lực ‘trở thành một người tài giỏi’
so với ĐTB của sinh viên có động lực ‘khác’ bằng nhau

= > ĐTB của sinh viên động lực ‘trở thành người tài giỏi’ không khác những sinh
viên có động lực khác, nhưng lại hơn sinh viên có động lực ‘Vì bố mẹ’. Điều này
cho thấy việc muốn trở thành người tài giỏi không nhất thiết sẽ dẫn đến kết quả tốt
hơn. Nhưng dữ liệu này lại cho một khả năng rằng liệu việc sinh viên học vì áp lực
từ bố mẹ có dẫn tới kết quả xấu đi không.

Kiểm định về ĐTB của sinh viên phân theo động lực

ANOVA
DTB Ky Gan Nhat
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between 1.552 3 .517 3.033 .030
Groups
Within Groups 33.616 197 .171
Total 35.168 200
Gọi H0 là giả thuyết cho rằng ĐTB phân theo động lực bằng nhau
H1 là đối thuyết cho rằng ĐTB phân theo động lực khác nhau
Có α=0.05 và sig=0.03
Ta có sig=0.03 < α=0.05 Nên bác bỏ H0
Vậy với α=0.05 thì ĐTB phân theo động lực là khác nhau

So sánh

Case Processing Summary


Cases
Included Excluded Total
N Percent N Percent N Percent
DTB Ky Gan Nhat * Dong 201 100.0% 0 0.0% 201 100.0%
Luc Chinh

Report
DTB Ky Gan Nhat
Dong Luc Chinh Mean N Std. Deviation
Vi tuong lai cua ban than 3.1878 78 .40523
Vi bo me 2.9724 41 .48457
Tro thanh mot nguoi tai gioi 3.1840 70 .38397
Khac 3.0517 12 .35759
Total 3.1344 201 .41933

Nhận xét: ĐTB kì gần nhất của 4 nhóm sinh viên trong Động lực chính không
chênh lệch nhiều. Nhóm sinh viên có động lực chính là ‘Vì tương lai của bản thân’
là cao nhất với 3.1878 điểm, kế đến là nhóm sinh viên có động lực chính là ‘Trở
thành một người tài giỏi’ với 3.1840 điểm, tiếp đến là nhóm sinh viên có động lực
chính là ‘Khác’ với 3.0517 điểm và cuối cùng thấp nhất là nhóm sinh viên có động
lực chính là ‘Vì bố mẹ’ với 2.9724 điểm
= > Áp lực từ bố mẹ không khiến sinh viên học giỏi hơn, trái lại còn có thể làm
sinh viên căng thẳng dẫn đến kết quả kém hơn.
2. Về thời gian học tập của sinh viên phân theo đông lực

ANOVA
Thoi Gian Tu Hoc

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 28.556 3 9.519 3.137 .027


Within Groups 597.832 197 3.035
Total 626.388 200

Report
Thoi Gian Tu Hoc

Dong Luc Chinh Mean N Std. Deviation

Vi tuong lai cua ban than 2.72 78 1.787


Vi bo me 2.41 41 1.628
Tro thanh mot nguoi tai gioi 3.31 70 1.757
Khac 3.50 12 1.732
Total 2.91 201 1.770

Nhận xét: thời gian học của sinh viên phân theo động lực không bằng nhau. Sinh
viên có động lực ‘Vì bố mẹ’ học ít nhất với 2.41 giờ, tiếp đó tăng dần là động lực
‘Vì tương lai của bản thân’, ‘Trở thành một người tài giỏi’, ‘Khác’.
= > Sinh viên học vì áp lực từ bố mẹ có thể dẫn đến sự chán nản nên thời gian học
tập ít đi, dẫn đến khả năng ảnh hưởng tới kết quả học tập như kiểm định trước đó.
*Kết luận: Động lực học tập có ảnh hưởng đến tình hình học tập của sinh viên. Cụ
thể việc sinh viên có động lực học vì bố mẹ ít học hơn và có điểm số kém hơn so
với những sinh viên khác. Dữ liệu cũng cho thấy không có cơ sở về việc những
kiểu động lực khác có ảnh hưởng tới tình hình học tập của sinh viên hay không.
V. Nơi học có ảnh hưởng đến kết quả học tập
không
*Kiểm định điểm trung bình kì trước phân theo nơi học tập
H0: ĐTB kì trước phân theo nơi học tập là bằng nhau
ANOVA
DTB Lien Truoc Ky Gan Nhat

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .658 4 .165 .961 .430


Within Groups 33.545 196 .171 H1: ĐTB kì
Total 34.203 200 trước phân
theo nơi học tập là ko bằng nhau

ANOVA
DTB Ky Gan Nhat
Sum of df Mean Square F Sig.
Squares
Between Groups .401 4 .100 .565 .688
Within Groups 34.767 196 .177
Total 35.168 200

Vì α = 0.05 < Sig = 0.688 nên chấp nhận H0


Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05 thì nhận định cho rằng điểm trung bình kì trước
phân theo nơi học tập là bằng nhau

*Kiểm định điểm trung bình kì liền trước phân theo nơi học tập
H0: ĐTB kì liền trước phân theo nơi học tập là bằng nhau
H1: ĐTB kì liền trước phân theo nơi học tập là ko bằng nhau

Vì α = 0.05 < Sig = 0.799 nên chấp nhận H0


Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05 thì nhận định cho rằng điểm trung bình kì liền trước
phân theo nơi học tập là bằng nhau

*Kết luận: Địa điểm học khác nhau không có tác động đến kết quả học tập.
VI. Thời gian học có ảnh hưởng tới kết quả học
tập không
*Kiểm định ĐTB phân theo thời gian học
H0 : Điểm trung bình phân theo thời gian học là bằng nhau
H1: Điểm trung bình phân theo thời gian học là không bằng nhau
ĐTB kỳ trước
Descriptives
DTB Ky Gan Nhat

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

0 - 2 tieng 70 2.9726 .39761 .04752 2.8778 3.0674 2.14 3.97


2 - 4 tieng 83 3.1693 .39505 .04336 3.0830 3.2555 2.00 4.00
4 - 6 tieng 35 3.2569 .39370 .06655 3.1216 3.3921 2.45 4.00
Tu 6 tieng tro len 13 3.4538 .44784 .12421 3.1832 3.7245 2.72 4.00
Total 201 3.1344 .41933 .02958 3.0761 3.1928 2.00 4.00

ANOVA
DTB Ky Gan Nhat

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 3.786 3 1.262 7.921 .000


Within Groups 31.383 197 .159
Total 35.168 200

ĐTB kỳ liền trước kỳ gần nhất


Descriptives
DTB Lien Truoc Ky Gan Nhat

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum
Lower Bound Upper Bound

0 - 2 tieng 70 3.1337 .40618 .04855 3.0369 3.2306 1.98 4.00


2 - 4 tieng 83 3.2742 .37530 .04119 3.1923 3.3562 2.31 4.00
4 - 6 tieng 35 3.3631 .43497 .07352 3.2137 3.5126 2.31 4.00
Tu 6 tieng tro len 13 3.7031 .25718 .07133 3.5477 3.8585 3.23 4.00
Total 201 3.2685 .41354 .02917 3.2110 3.3260 1.98 4.00

ANOVA
DTB Lien Truoc Ky Gan Nhat

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 4.043 3 1.348 8.803 .000


Within Groups 30.160 197 .153
Total 34.203 200
Ta có α =0.05 > Sig trong cả hai trường hợp kiểm định
Nên bác bỏ H0 trong cả hai kiểm định. Vì vậy điểm trung bình phân theo thời gian
học là không bằng nhau
Dựa vào bảng dữ liệu, có thể thấy thời gian học càng tăng thì ĐTB của sinh viên
càng cao. Sinh viên học 0 - 2 tiếng có ĐTB kỳ trước là 2.9726 , lên 2 – 4 tiếng thì
ĐTB là 3.1693,….
Tương tự với kỳ trước kỳ gần nhất, ĐTB sinh viên học 0 - 2 tiếng là 3.1337, lên 2
– 4 tiếng thì tăng lên thành 3.2742,…
= > Sinh viên học nhiều hơn sẽ dẫn đến kết quả học tập tốt hơn
Để xác định mức độ hiệu quả khi tăng thời gian học, nhóm sẽ lập phương trình hồi
quy giữa điểm trung bình và thời gian học.

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig.


Coefficients

B Std. Error Beta

(Constant) 2.912 .054 53.804 .000


1
Thoi Gian Tu Hoc .076 .016 .322 4.803 .000

a. Dependent Variable: DTB Ky Gan Nhat

H0: thời gian học và ĐTB không có quan hệ tuyến tinh


H1: thời gian học và ĐTB có quan hệ tuyến tinh

Sig < a=0.05. Bác bỏ H0 . Thời gian học và ĐTB có quan hệ tuyến tinh
= > b0 = 2.912 ; b1=0.076
⇨ Hàm hồi qui mẫu y^=2.912 + 0,076x

Y là điểm trung bình kì kỳ trước ( biến phụ thuộc)

X là thời gian học ( biến độc lập)

Nhận xét: Khi x=0 ( thời gian học bằng 0) thì điểm trung bình y=b0=2,912

Khi x=1 (thời gian học tăng thêm 1 giờ) thì điểm TB kì y tăng lên 0,076 điểm
VII. Việc học nhóm có ảnh hưởng đến kết quả học
tập hay không
Có nhiều ý kiến cho rằng học nhóm có thể phát huy khả năng suy nghĩ, sáng tạo,
đồng thời tiếp thu nhiều kiến thức từ bạn học nhóm. Tất cả dẫn đến kết quả học tập
tốt hơn. Để kiểm định điều này, nhóm đã lập bảng ĐTB kỳ gần nhất phân theo
mức độ thường xuyên học nhóm.
Test Statisticsa,b
Ranks
DTB Ky Gan
Muc Do thuong xuyen hoc N Mean Rank
Nhat
nhom
Chi-Square .276
Thuong xuyen 59 104.34
df 2
Đoi khi 87 99.64
DTB Ky Gan Nhat Asymp. Sig. .871
Khong bao gio 55 99.56
a. Kruskal Wallis Test
Total 201
b. Grouping Variable: Muc Do
thuong xuyen hoc nhom

H0:ĐTB kỳ gần nhất phân theo mức độ thường xuyên học nhóm bằng nhau
H1: ĐTB kỳ gần nhất phân theo mức độ thường xuyên học nhóm không bằng nhau
Sig > 0.05 nên chấp nhận H0
Kết quả cho thấy điểm trung bình là không khác nhau bất kể sinh viên có học
nhóm thường xuyên hay không.
*Kết luận: Việc học nhóm không ảnh hưởng tới kết quả học tập.

VIII.Các hoạt động ngoài việc học có ảnh hưởng


đến kết quả học tập không
Có ý kiến cho rằng những hoạt động ngoại khóa như tham gia câu lạc bộ, chơi thể
thao thường được coi là những hoạt động tốt, và việc đi làm thêm là một cách để
kiếm thêm thu nhập và trải nghiệm cuộc sống. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng
những ngươì đó sẽ bớt chú tâm trong việc học dẫn đến kết quả xấu. Điều này áp
dụng tương tự cho việc chơi game, lướt web. Nhóm đã lập bảng thống kê ĐTB kỳ
trước theo hoạt động sinh viên làm ngoài việc học:
$LamgingoaihocM*DTBKyGanNhatPhanTo Crosstabulation

DTB Ky Gan Nhat

0 -2 2 - 2.49 2.5 - 3.19 3.2 - 3.59 3.6 - 4

Count 2 5 34 27
Tham gia cac cau lac bo % within
2.5% 6.2% 42.0% 33.3% 16
$LamgingoaihocM

Count 0 8 37 34
Lam them % within
0.0% 8.4% 38.9% 35.8% 16
$LamgingoaihocM
Lam gi ngoai viec hoca
Count 0 1 36 21
Choi the thao % within
0.0% 1.5% 55.4% 32.3% 10
$LamgingoaihocM

Count 0 4 55 41
Mang xa hoi, choi game,
% within
xem phim 0.0% 3.5% 48.7% 36.3% 11
$LamgingoaihocM
Total Count 2 10 92 68

Percentages and totals are based on respondents.


a. Group

Theo bảng, phần lớn điểm số đều nằm trong khoảng 2.5 – 3.59 (thuộc loại khá,
giỏi) bất kể hoạt động ngoài việc học của sinh viên là gì.
Kết luận: sinh viên vẫn có thể chơi thể thao, chơi game, lướt web,… mà vẫn đạt
thành tích tốt trong học tập.

Tổng Kết:
- Tình hình học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nhìn chung khá
tốt, với kết quả học tập trung bình đạt từ khá trở lên. Thời gian học của sinh viên
cũng vừa phải, không quá nhiều cũng không quá ít.
- Tuy có một số nhỏ yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập như thời gian học, phần
lớn các yếu tố như giới tính, đam mê, động lực nơi học,.. đều không có tác động
đáng kể đến việc học của sinh viên, và những điều này cũng trái ngược hoàn toàn
với quan điểm của nhiều người Việt Nam nói chung và phụ huynh nói riêng.
Lời khuyên tốt nhất của nhóm dành cho các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế
Đà Nẵng nói riêng và toàn thể học sinh, sinh viên nói chung là nên chọn phương
pháp, cách thức, thời gian học phù hợp với bản thân, theo đuổi mong muốn của
mình và không bận tâm tới những định kiến về một đặc điểm của bản thân. Có như
vậy thì các bạn mới phát huy được hết sức mình trong bất kể công việc gì đi nữa.

You might also like