You are on page 1of 18

CÂU 1:

a) NHÓM TUỔI :

Statistics
Nhóm tuổi
N Valid 165
Missing 0
Mean 2.21
Median 2.00
Mode 2
Std. Deviation .745
Variance .555
Range 2
Minimum 1
Maximum 3

Nhóm tuổi
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Dưới 25 32 19.4 19.4 19.4
25-35 tuổi 67 40.6 40.6 60.0
Trên 35
66 40.0 40.0 100.0
tuổi
Total 165 100.0 100.0
 Câu trả lời nào xuất hiện nhiều nhất: từ 25 đến 35 tuổi
 Tần số xuất hiện của mỗi câu quan sát:
 Thông qua bảng khảo sát về nhóm tuổi , ta có thể thấy được:
 Trong bảng dữ liệu , nhóm người từ 25 – 35 tuổi được xuất hiện nhiều nhất với mẫu
dữ liệu thu thập lên tới 67 mẫu chiếm 40.6% trên tổng số 165 mẫu.
 Tiếp theo , nhóm người trên 35 tuổi được xuất hiện với mẫu dữ liệu thu thập lên tới
66 mẫu chiếm 40% trên tổng số 165 mẫu.
 Cuối cùng là nhóm người dưới 25 tuổi được xuất hiện với mẫu dữ liệu thu thập lên tới
32 mẫu chiếm 19.4% trên tổng số 165 mẫu.
 Qua khảo sát, ta rút ra được , độ tuổi được quan tâm nhiều nhất từ 25 – 35 tuổi chiếm
tỷ lệ phần trăm 40.6% trên tổng số , trong khi đó độ tuổi từ dưới 25 tuổi chỉ được
quan tâm 19.4% .
b) TRÌNH ĐỘ

Statistics
Trình độ
N Valid 165
Missing 0
Mean 2.47
Median 2.00
Mode 2
Std. Deviation .852
Variance .726
Range 4
Minimum 1
Maximum 5

Trình độ
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid PTTH 14 8.5 8.5 8.5
Trung cấp, cao
77 46.7 46.7 55.2
đẳng
Đại học 63 38.2 38.2 93.3
Sau đại học 4 2.4 2.4 95.8
Khác 7 4.2 4.2 100.0
Total 165 100.0 100.0
 Câu trả lời nào xuất hiện nhiều nhất: trung cấp, cao đẳng
 Tần số xuất hiện của mỗi câu quan sát: Thông qua bảng khảo sát về nhóm tuổi , ta có
thể thấy được:
 Trong bảng dữ liệu, nhóm người học trung cấp, cao đẳng được xuất hiện nhiều nhất
với mẫu dữ liệu thu thập lên tới 77 mẫu chiếm 46.7% trên tổng số 165 mẫu.
 Tiếp theo, nhóm người học đại học được xuất hiện với mẫu dữ liệu thu thập lên tới 63
mẫu chiếm 38.2% trên tổng số 165 mẫu.
 Xếp thứ ba, nhóm người học PTTH được xuất hiện với mẫu dữ liệu thu thập lên tới 14
mẫu chiếm 8.5% trên tổng số 165 mẫu.
 Xếp thứ tư, nhóm người học các ngành khác được xuất hiện với mẫu dữ liệu thu thập
cung cấp 7 mẫu chiếm tỷ lệ là 4.2% trên tổng số 165 mẫu.
 Xếp cuối cùng là nhóm người học sau đại học được xuất hiện với mẫu dữ liệu thu
thập lên tới 4 mẫu chiếm 2.4% trên tổng số 165 mẫu.
 Qua khảo sát, ta rút ra được độ tuổi được quan tâm là những người học trung cấp, cao
đẳng chiếm tỷ lệ phần trăm 46.7% trên tổng số, trong khi đó nhóm người sau đại học
chỉ chiếm 2.4%.
c) GIỚI TÍNH

Statistics
Giới tính
N Valid 165
Missing 0
Mean 1.48
Median 1.00
Mode 1
Std. Deviation .501
Variance .251
Range 1
Minimum 1
Maximum 2

Giới tính
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Nam 85 51.5 51.5 51.5
Nữ 80 48.5 48.5 100.0
Total 165 100.0 100.0

Thông qua bảng khảo sát 165 mẫu về giới tính, ta có thể thấy được:
- Trong bảng dữ liệu, Nam là giới tính được xuất hiện nhiều nhất với mẫu dữ liệu thu
thập lên tới 85 mẫu chiếm 51.5% trên tổng số.
- Theo sau là Nữ được khảo sát với 80 mẫu chiếm 48.5% trên tổng số.
 Qua khảo sát ta rút ra được Nam là giới tính được khảo sát nhiều với tỷ lệ phần trăm
chiếm hơn một nửa trên tổng số.
d) NGHỀ NGHIỆP
Statistics
Nghề nghiệp
N Valid 165
Missing 0
Mean 4.21
Median 4.00
Mode 4
Std. Deviation 1.516
Variance 2.299
Range 5
Minimum 1
Maximum 6

Nghề nghiệp
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Học sinh,sinh
12 7.3 7.3 7.3
viên
Nội trợ 12 7.3 7.3 14.5
Công nhân 21 12.7 12.7 27.3
Nhân viên văn
51 30.9 30.9 58.2
phòng
Buôn bán 23 13.9 13.9 72.1
Khác 46 27.9 27.9 100.0
Total 165 100.0 100.0

Thông qua bảng khảo sát 165 mẫu về nghề nghiệp, ta có thể thấy được:
- Trong bảng dữ liệu, Nhân viên văn phòng là nghề nghiệp được xuất hiện nhiều nhất
với mẫu dữ liệu thu thập lên tới 51 mẫu chiếm 30.9% trên tổng số.
- Theo sau là nhóm nghề nghiệp Khác được khảo sát với 46 mẫu chiếm 27.9% trên tổng
số.
- Xếp thứ 3 là Buôn bán chiếm 13.9% với 23 mẫu dữ liệu.
- Công nhân là mẫu dữ liệu xuất hiện nhiều thứ tư với 21 mẫu chiếm 12.7% trên tổng
số.
- Dữ liệu cuối cùng là Học sinh, sinh viên và Nội trợ là nghề nghiệp xuất hiện ít nhất
với 12 mẫu và chiếm 7.3% cho mỗi mẫu.
 Qua khảo sát ta rút ra được Nhân viên văn phòng là nghề nghiệp phổ biến nhất với tỷ
lệ phần trăm hơn ¼ trên tổng số. Trong khi Học sinh, sinh viên và Nội trợ lại chiếm tỷ
lệ thấp dưới 10%.
e) LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG
Statistics
Loại sản phẩm sử dụng
N Valid 165
Missing 0
Mean 2.95
Median 3.00
Mode 4
Std. Deviation 1.216
Variance 1.479
Range 4
Minimum 1
Maximum 5

Loại sản phẩm sử dụng


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Tiền gửi tiết
31 18.8 18.8 18.8
kiệm
Tiền gửi thanh
26 15.8 15.8 34.5
toán
Tín dụng cá
36 21.8 21.8 56.4
nhân
Thẻ 65 39.4 39.4 95.8
Ngân hàng điện
7 4.2 4.2 100.0
tử
Total 165 100.0 100.0

Thông qua bảng khảo sát về 5 loại sản phẩm sử dụng, ta có thể thấy được:
- Trong bảng dữ liệu, Thẻ là loại sản được xuất hiện nhiều nhất với mẫu dữ liệu thu
thập lên tới 65 mẫu chiến 39.4% trên tổng số
- Theo sau là Tín dụng cá nhân được sử dụng nhiều thứ hai với 36 mẫu chiếm 21.8%
trên tổng số
- Xếp thứ ba là Tiền gửi tiết kiệm chiếm 18.8% với 31 mẫu dữ liệu thu thập
- Tiền gửi thanh toán là mẫu dữ liệu xuất hiện nhiều thứ tư với 26 mẫu thu thập và
chiếm 15.8% trên tổng số
- Dữ liệu cuối cùng, Ngân hàng điện tử là loại sản phẩm xuất hiện ít nhất với 7 mẫu
chiếm 4.2%
 Qua khảo sát, ta rút ra được, loại sản phẩm được ưu chuộng nhiều nhất là Thẻ với
tỷ lệ phần trăm chiếm gần 1 nửa trên tổng số, trong khi Ngân hàng điện tử được ít
số lượng người quan tâm với tỷ lệ chỉ dưới 5%.
f) THỜI GIAN SỬ DỤNG
Statistics
Thời gian sử dụng
N Valid 165
Missing 0
Mean 2.84
Median 3.00
Mode 4
Std. Deviation 1.032
Variance 1.065
Range 3
Minimum 1
Maximum 4

Thời gian sử dụng


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid < 1 năm 22 13.3 13.3 13.3
1 năm - dưới 2
37 22.4 22.4 35.8
năm
2 năm - dưới 3
52 31.5 31.5 67.3
năm
> 3 năm 54 32.7 32.7 100.0
Total 165 100.0 100.0

Thông qua bảng khảo sát về 4 khoảng thời gian sử dụng, ta có thể thấy được:
- Trong bảng dữ liệu, tần suất sử dụng trên 3 năm chiếm tỷ lệ phần trăm xuất hiện nhiều
nhất với 54 dữ liệu được thu thập chiếm 32.7%
- Xếp thứ hai là hạn mức sử dụng từ 2 năm – dưới 3 năm, ta thu được 52 mẫu và dữ
liệu chiếm 31.5% trên tổng số
- Theo sau là tần suất sử dụng từ 1 năm – 2 năm xuất hiện nhiều thứ ba với 37 mẫu dữ
liệu và chiếm 22.4%
- Tần suất sử dụng xuất hiện ít nhất là dưới 1 năm với 22 mẫu dữ liệu chiếm 13.3%
 Qua khảo sát, ta rút ra được, thời gian sử dụng phổ biến nhất là trên 3 năm sử dụng
với tỷ lệ chiếm cao nhất bảng khảo sát và thời gian sử dụng ít phổ biến nhất là
dưới 1 năm với tỷ lệ dưới 15%
CÂU 2:
a)
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Trình độ * Nhóm
165 100.0% 0 0.0% 165 100.0%
tuổi

Trình độ * Nhóm tuổi Crosstabulation


Count
Nhóm tuổi
25-35 Trên 35
Dưới 25 tuổi tuổi Total
Trình PTTH 9 0 5 14
độ Trung cấp, cao
15 29 33 77
đẳng
Đại học 7 33 23 63
Sau đại học 0 0 4 4
Khác 1 5 1 7
Total 32 67 66 165

Theo khảo sát 165 mẫu ta có thể thấy được:

- Dựa theo nhóm tuổi


+ Dưới 25 tuổi: Trình độ Trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ lệ cao nhất với 15 mẫu.
+ 25 – 35 tuổi: Trình độ Đại học chiếm phần lớn với 33 mẫu khảo sát
+ Trên 35 tuổi: Trình độ Trung cấp, cao đẳng xếp vị trí thứ nhất với 33 mẫu khảo
sát.
- Dựa theo trình độ:
+ PTTH: nhóm tuổi Dưới 25 chiếm đa số với 9 mẫu khảo sát. Trong khi Nhóm
tuổi 25–35 không hề có mẫu nào.
+ Trung cấp, cao đẳng: Đa số các nhóm tuổi đều có trình độ Trung cấp, cao đẳng
với tỷ lệ cao nhất là nhóm tuổi trên 35 với 33 mẫu và thấp nhất là nhóm dưới 25
tuổi với 15 mẫu khảo sát.
+ Đại học: Với 33 mẫu khảo sát, nhóm tuổi 25 – 35 trở thành nhóm tuổi có trình
độ Đại học cao nhất và với 7 mẫu khảo sát, nhóm tuổi dưới 25 có ít mẫu khảo sát
nhất.
+ Sau đại học: Phần lớn các nhóm tuổi có ít mẫu có trình độ sau đại học. Trong đó
cao nhất là nhóm tuổi trên 35 nhưng chỉ có 4 mẫu khảo sát và hai nhóm tuổi còn
lại đều không có mẫu khảo sát nào.
+ Khác: Các nhóm tuổi có trình độ Khác chiếm tỷ lệ khá thấp. Cao nhất là nhóm
tuổi 25 – 35 với 5 mẫu và thấp nhất là hai nhóm tuổi còn lại với 1 mẫu khảo sát
cho mỗi nhóm tuổi.
b)
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Nghề nghiệp * Giới
165 100.0% 0 0.0% 165 100.0%
tính

Nghề nghiệp * Giới tính Crosstabulation


Count
Giới tính
Nam Nữ Total
Nghề Học sinh,sinh
8 4 12
nghiệp viên
Nội trợ 0 12 12
Công nhân 18 3 21
Nhân viên văn
26 25 51
phòng
Buôn bán 11 12 23
Khác 22 24 46
Total 85 80 165

Theo khảo sát, ta có thể thấy được:


- Dựa theo giới tính:
+ Nam: Nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ cao nhất là 26 mẫu trên tổng số 85 mẫu khảo
sát.
+ Nữ: Nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ cao nhất là 25 mẫu trên tổng số 80 mẫu khảo sát.
- Dựa theo nghề nghiệp:
+ Học sinh, sinh viên chủ yếu là Nam chiếm đa số là 8 mẫu:
+ Nội trợ: chủ yếu là nữ chiếm 12 mẫu khảo sát trong khi nam 0 mẫu
+ Công nhân: Chủ yếu là nữ với 18 mẫu , nam chỉ chiếm 3 mẫu , nữ gấp 6 lần so với nam
trên tổng số mẫu là 21 mẫu
+ Nhân viên văn phòng: Nam chiếm 26 mẫu khảo sát , Nữ chiếm 25 khảo sát trên tổng số
51 mẫu
+ Buôn bán: Nam chiếm 11 mẫu khảo sát, Nữ chiếm 12 mẫu trên tổng số 23 mẫu .
+ Các ngành khác: Nam chiếm 22 mẫu khảo sát, Nữ chiếm 24 mẫu trên tổng số 46 mẫu.

c)

Case Processing Summary


Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Loại sản phẩm sử
dụng * Thời gian sử 165 100.0% 0 0.0% 165 100.0%
dụng

Loại sản phẩm sử dụng * Thời gian sử dụng Crosstabulation


Count
Thời gian sử dụng
1 năm - dưới 2 năm -
< 1 năm 2 năm dưới 3 năm > 3 năm Total
Loại sản phẩm sử Tiền gửi tiết
8 6 8 9 31
dụng kiệm
Tiền gửi thanh
7 5 4 10 26
toán
Tín dụng cá nhân 0 11 18 7 36
Thẻ 6 14 18 27 65
Ngân hàng điện
1 1 4 1 7
tử
Total 22 37 52 54 165

PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC


- Sau khảo sát, ta thấy trong thời gian dưới 1 năm sử dụng thì Tiền gửi tiết kiệm là loại

sản phẩm được sử dụng nhiều nhất, theo sau sẽ là tiền gửi thanh toán và thẻ. Trong

khi đó Ngân hàng điện tử và Tín dụng cá nhân thu được rất ít dữ liệu => Với thời hạn

dưới 1 năm, mọi người có xu hướng sử dụng tiền gửi tiết kiệm nhiều hơn và rất hiếm

người quan tâm đến tín dụng cá nhân

- Sau khảo sát, ta thấy trong thời gian sử dụng từ 1 năm – 2 năm thì Thẻ là loại sản

phẩm được sử dụng nhiều nhất, theo sau sẽ là tín dụng cá nhân, tiền gửi tiết kiệm và

tiền gửi thanh toán. Trong khi đó Ngân hàng điện tử thu được rất ít dữ liệu => Trong

khoảng thời gian 1 – 2 năm, mọi người có xu hướng sử dụng thẻ và tín dụng cá nhân

nhiều hơn và rất hiếm người quan tâm đến Ngân hàng điện tử

- Sau khảo sát, ta thấy trong thời gian sử dụng từ 2 năm – 3 năm thì Thẻ và tín dụng cá

nhân là 2 loại sản phẩm được sử dụng nhiều nhất, theo sau sẽ là tiền gửi tiết kiệm.

Trong khi đó Tiền gửi thanh toán và Ngân hàng điện tử thu được rất ít dữ liệu =>

Trong khoảng thời gian 2 – 3 năm, mọi người có xu hướng cùng sử dụng thẻ và tín

dụng cá nhân nhiều hơn và rất hiếm người quan tâm đến Ngân hàng điện tử và tiền

gửi thanh toán

- Sau khảo sát, ta thấy trong thời gian sử dụng trên 3 năm thì Thẻ là loại sản phẩm được

sử dụng nhiều nhất, theo sau sẽ tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá

nhân. Trong khi đó Ngân hàng điện tử thu được rất ít dữ liệu => Trong khoảng thời

gian trên 3 năm, mọi người có xu hướng sử dụng tehr nhiều hơn và rất hiếm người

quan tâm đến Ngân hàng điện tử


 Qua những phân tích trên, ta thấy được Ngân hàng điện tử là loại sản phẩm hiếm

người ưu chuộng sử dụng với số lượng thu thập dữ liệu dưới 10 mẫu, trong khi đó

ta thu được 65 dữ liệu về Thẻ chiếm hơn 50% trên tổng số loại sản phẩm cho thấy

mức độ được sử dụng phổ biến của loại sản phẩm này.

You might also like