You are on page 1of 13

1. Giới tính của bạn?

Bảng 1. Bảng tần số giới tính người tham gia khảo sát

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Nam 27 0,270 27%
Nữ 73 0,730 73%
Tổng thể 100 1,000 100%

Hình 1. Biểu đồ thể hiện giới tính người tham gia khảo sát

Nhận xét: số người tham gia khảo sát là 100 người trong đó có 73 là nữ.
Giả sử khoảng tin cậy là 95%, khoảng ước lượng của tỉ lệ tổng thể so với người tham
gia khảo sát là nữ:
+ Tỉ lệ mẫu : 0,73
+ Độ tin cậy 95% => α =0 , 05 => z α/ 2 = 1,96
+ Tỉ lệ tổng thể người tham gia khảo sát là nữ: = 0,73
± 1 ,96.
√ 0 ,73(1−0 , 73)
100
=0 ,73 ± 0,0870
Ý nghĩa với độ tin cậy là 95%, tỉ lệ người tham gia khảo sát là nữ nằm khoảng từ 64,3%
đến 81,7%.

2. Bạn sinh năm bao nhiêu ?

Bảng 2. Bảng tần số độ tuổi của người tham gia khảo sát

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm


Năm 2001 6 0,060 6,0%
Năm 2002 8 0,080 8,0%
Năm 2003 10 0,100 10,0%
Năm 2004 76 0,760 76,0%
Tổng 100 1,000 100,0 %

Hình 2. Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát

Nhận xét: Sau khi nghiên cứu và thu nhập thông tin từ về hành vi sử dụng mã QR trong
mua sắm của sinh viên UEH, nhóm đã tiến hành phân tích dữ liệu và kết quả thu được từ
100 bạn sinh viên. Trong số đó sinh viên năm 2001 (chiếm 6%), sinh viên sinh năm 2002
( chiếm 8%), sinh viên sinh năm 2003 ( chiếm 10%), sinh viên sinh năm 2004 (chiếm
76%).

3. Thu nhập mỗi tháng của bạn là bao nhiêu ?

Bảng 3 . Bảng tần số về thu nhập mỗi tháng

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Dưới 2 triệu 61 0,610 61,0%
Từ 2 đến 5 triệu 34 0,340 34,0%
Từ 5 đến 8 triệu 2 0,020 2,0%
Từ 8 đến 11 triệu 0 0,000 0,0%
Từ 11 triệu trở lên 3 0,030 3,0%
Tổng thể 100 1,000 100%

Hình 3. Biểu đồ thể hiện thu nhập mỗi tháng.


Nhận xét:
- Theo số liệu khảo sát cho thấy, thu nhập hằng tháng của mỗi bạn sinh viên chủ yếu
rơi vào dưới 2 triệu đồng ( chiếm 60% trong tổng số đối tượng được khảo sát), kế
tiếp là mức thu nhập từ 2 đến 5 triệu đồng ( chiếm 34% trong tổng số sinh viên
được khảo sát) sau đó là mức thu nhập từ 11 triệu trở lên chiếm 3%, và cuối cùng
là với mức thu nhập từ 5 đến 8 triệu (chiếm 2% trong tổng số sinh viên được khảo
sát).

4. Bạn thường dành thời gian bao lâu trong việc sử dụng điện thoại hằng ngày?

Bảng 4. Bảng tần số khảo sát thời gian dùng điện thoại hằng ngày

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Dưới 2 giờ 4 0,050 5,0%
Từ 2 đến 3 giờ 23 0,190 19,0%
Từ 3 đến 4 giờ 27 0,250 25,0%
Từ 4 giờ trở lên 46 0,510 51,0%
Tổng thể 100 1,000 100,0%

Hình 4. Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng điện thoại hằng ngày
Phần lớn sinh viên sử dụng điện thoại hằng ngày từ 4 giờ trở lên cụ thể là chiếm
51,0%, 25,0% sinh viên sử dụng điện thoại từ 3 đến 4 giờ, kế tiếp 19,0% sinh viên
sử dụng điện thoại từ 2 đến 3 giờ và cuối cùng là 5,0% sinh viên sử dụng điện
thoại dưới 2 giờ. Tỷ lệ phần trăm giữa các lựa chọn có sự chênh lệch lớn.
5. Điện thoại bạn đang sử dụng là gì?

Bảng 5. Phân phối tần số khảo sát điện thoại người dùng đang sử dụng

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Iphone 41 0,410 41,0%
SamSung 38 0,380 38,0%
Huawei Nova 1 0,010 1,0%
Oppo 6 0,060 6,0%
Redmi 7 0,070 7,0%
Vivo 6 0,060 6,0%
Vismart 1 0,010 1,0%
Tổng thể 100 1,000 100,0%

Hình 5. Biểu đồ thể hiện hãng điện thoại người dùng đang sử dụng
Nhận xét: Thông qua khảo sát ta thấy rằng nhãn hiệu điện thoại Iphone và
SamSung được sử đa số nhiều (cụ thể cả hai nhãn hiệu điện thoại chiếm tới 79%
trong khảo sát), còn lại là các nhãn hiệu như Huawei, Oppo, Vivo,…chiếm tỷ lệ
nhỏ.
6. Bạn đã từng sử dụng mã QR ?

Bảng 6. Phân phối tần số về việc sử dụng mã QR trong mua sắm.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Đã từng 93 0,910 91,0%
Chưa từng 7 0,070 7,0%
Tổng thể 100 1,000 100,0%

Hình 6. Biểu đồ thể hiện việc người dùng sử dụng mã QR trong mua sắm.

Giả thuyết: Tỷ lệ người tham gia là nữ sử dụng mã QR trong mua sắm nhiều hơn tỷ lệ
người tham gia là nam sử dụng mã QR trong mua sắm.
Gọi p1 là tỷ lệ nữ tham gia khảo sát sử dụng mã QR trong mua sắm
p2 là tỷ lệ nam tham gia khảo sát sử dụng mã QR trong mua sắm

Ta cần kiểm định giả thuyết: { H 0: p1≤ p2


H α : p 1> p 2

 { H 0 : p1−¿ p ≤ 0 ¿ H α : p1− p2 >0


2
=> { H 0 : p 1−p 2=0
H α : p1− p2 >0

68 25
Các tỉ lệ mẫu: p1= =0,9315 ; p2= =0,9259
73 27

68+25
p= =0 , 93
100

0,9315−0,9259
z=

√ 1 1 = 0,0974
0 , 93.(1−0 , 93)( + )
73 27
z α =1 , 645
z
Ta có z = 0,0974 < α =1 , 645 => Không bác bỏ H0
 Tỷ lệ nữ khảo sát tham gia sử dụng mã QR trong mua sắm nhiều hơn nam tham gia khảo
sát sử dụng mã QR trong mua sắm.

Nhận xét: Theo như dữ liệu đã khảo sát và thu nhập được, ta thấy rằng việc sử dụng mã
QR trong mua sắm đang được giới trẻ yêu thích đặc biệt là phái nữ có đến 68 người nữ
tham gia khảo sát trả lời là “ đã từng” trong số 73 bạn nữ tham gia khảo sát.
7. Bạn có phải là người thường xuyên dùng smartphone không?

Bảng 7. Phân phối tần số về mức độ sử dụng smartphone

Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Không thường 1 0,14 14,0%
xuyên
Ít khi 0 0,00 0,0%
Bình thường 0 0,00 0,0%
Thường xuyên 1 0,14 14,0%
Rất thường xuyên 5 0,71 71,0%
Tổng thể 7 1,00 100,0%

Hình 7. Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng smartphone

Nhận xét:
8. Bạn có từng nghe nói về mã QR trước đây chưa ?

Bảng 8. Phân phối tần số về việc đã hay chưa từng nghe nói về mã QR

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Chưa từng 0 0 0,0%
Có nghe qua 7 1 100,0%
tổng thể 7 1 100,0%

Hình 8. Biểu đồ thể hiện việc đã hay chưa từng nghe nói về mã QR

9. Bạn đã từng nghe giới thiệu hay hướng dẫn sử dụng mã QR chưa?
Bảng 9. Phân phối tần số về việc nghe giới thiệu hay hướng dẫn sử dụng mã QR

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Đã từng 4 0,57 57,0%
Chưa từng 3 0,43 43,0%
Tổng thể 7 1,00 100,0%

Hình 9. Biểu đồ thể hiện việc nghe giới thiệu hay hướng dẫn sử dụng mã QR

10. Bạn nghe nói đến việc sử dụng mã QR để kết nối wifi chưa?

Bảng 10. Phân phối tần số về việc sử dụng mã QR để kết nối wifi

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Có 3 0,43 43,0%
Chưa 4 0,57 57,0%
Tổng thể 7 1,00 100,0%

Hình 10. Biểu đồ thể hiện việc sử dụng mã QR để kết nối wifi
11. Bạn có từng nghe việc tìm thông tin đồ vật nào đó bằng mã QR chưa ?

Bảng 11. Phân phối tần số về việc tìm thông tin đồ vật bằng mã QR

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Có nghe qua 5 0,71 71,0%
Chưa nghe qua 2 0,29 29,0%
Tổng thể 7 1,00 100,0%

Hình 11. Biểu đồ thể hiện việc tìm thông tin đồ vật bằng mã QR

12. Bạn có ngại mang tiền mặt khi đi ra ngoài?


Bảng 12. Phân phối tần số về việc ngại mang tiền mặt khi đi ra ngoài

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Rất ngại 0 0,00 0,00%
Ít ngại 0 0,00 0,00%
Bình thường 2 0,29 28,57%
Gần như không 2 0,29 28,57%
Không ngại 3 0,43 42,86%
Tổng thể 7 1,00 100,00%

Hình 12. Biểu đồ thể hiện việc ngại mang tiền mặt khi đi ra ngoài

13. Bạn có biết đến các ví điện tử phổ biến hiện nay không? ( ví dụ ví MOMO,
Zalo Pay,…)

Bảng 13. Phân phối tần số về việc biết đến các ví điện tử phổ biến hiện nay (ví
Momo, Zalo Pay,…)

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Có biết 7 1 100,00%
Không biết 0 0 0,00%
Tổng thể 7 1 100,00%
Hình 13. Biểu đồ thể hiện việc biết đến các ví điện tử phổ biến hiện nay (ví Momo,
Zalo Pay,…)

14. Bạn đã từng nghe về các phương thức thanh toán bằng mã tại các quán ăn,
quán cafe, cửa hàng tiện lợi hiện nay không?

Bảng 14. Phân phối tần số về việc đã từng nghe về các phương thức thanh toán
bằng mã tại các quán ăn, quán cafe, cửa hàng tiện lợi hiện nay

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Có nghe 6 0,86 85,71%
Chưa từng nghe 1 0,14 14,29%
Tổng thể 7 1,00 100,00%

Hình 14. Biểu đồ thể hiện việc đã từng nghe về các phương thức thanh toán bằng
mã tại các quán ăn, quán cafe, cửa hàng tiện lợi hiện nay
15. Bạn có biết đến việc quét mã QR của các bến xe có thể giúp tra cứu thông tin
về các chuyến xe?

Bảng 15. Phân phối tần số về việc quét mã QR của các bến xe có thể giúp tra cứu
thông tin về các chuyến xe?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần


trăm
Có biết 3 0,43 42,86%
Không biết 4 0,57 57,14%
Tổng thể 7 1,00 100,00%

Hình 15. Biểu đồ thể hiện việc quét mã QR của các bến xe có thể giúp tra cứu
thông tin về các chuyến xe?

You might also like