You are on page 1of 18

4.

4 Kế hoạch phân tích


4.4.1 Khái niệm độ tin cậy
Độ tin cậy là mức độ mà tại đó kết quả không thay đổi theo thời gian và đại diện chính xác
cho tổng thể được nghiên cứu và nếu kết quả nghiên cứu có thể được sao chép theo phương
pháp luận tương tự,khi đó, công cụ nghiên cứu được xem là đáng tin cậy. Độ tin cậy thống kê
giúp lựa chọn dữ liệu mẫu qua đó có thể đánh giá xem kết quả hoặc tác động của phép kiểm
thử có thực tế hay không và nó không xảy ra do một nguyên nhân ngẫu nhiên. Mức độ tin cậy
thông thường trong kiểm định thống kê là 95%.
4.4.2 Khái niệm độ chính xác
Độ chính xác ( accuracy) là độ gần của phép đo với một giá trị cụ thể.
Trong 1 khảo sát chúng ta cần phải thỏa mãn độ chính xác về nội dung và nguồn thông tin
khảo sát để đạt được độ chính xác cao.
5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5.1 Kết quả
5.1.1 Sinh viên tham gia khảo sát
Mẫu khảo sát bao gồm 100 đối tượng thuộc gen Z

5.1.2 Nhóm câu hỏi chung

Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tần suất % thể hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát

Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Nam 38 0.38 38

Nữ 62 0.62 62

Tổng 100 1.00 100.00

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát
Bảng 2: Bảng Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện độ tuổi người tham gia khảo sát

Độ tuổi Tần số Tần suất Tần suất phần trăm


Dưới 18 tuổi 0 0 0
Từ 18-22 tuổi 86 0.86 86
Từ 22-25 tuổi 4 0.04 4
Từ 25-30 tuổi 10 0.1 10
Tổng 100 1.00 100.00

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện số lượng độ tuổi người tham gia khảo sát
Nhận xét:
Sau khi thu thập thông tin về CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU THỤ
TRANG SỨC CỦA GEN Z. Nhóm đã tiến hành phân tích dữ liệu thu được từ 100 cá nhân
tham gia khảo sát. Trong đó, có 0 đối tượng dưới 18 tuổi chiếm 0%, 86 đối tượng trong
khoảng từ 18-22 tuổi chiếm 86% đang là sinh viên các trường Đại học, 4 đối tượng trong
khoảng từ 22-25 chiếm 4% tuổi đã tốt nghiệp ra trường đang công tác tại các cơ quan, doanh
nghiệp,...10 đối tượng trong khoảng từ 25-30 tuổi chiếm 10%. Ngoài ra, trong 100 đối tượng
tham gia khảo sát có 38 đối tượng là nam giới chiếm 38% và nữ giới là 62 đối tượng chiếm
62%. Như vậy, tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch lớn.
Bảng 3: Bảng Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện nơi sinh sống/ học tập của người
tham gia khảo sát

Nơi sinh sống/học tập Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
TP. Hồ Chí Minh 76 0.76 76
Hà Nội 5 0.05 5
Cần Thơ 3 0.03 3
Đà Nẵng 4 0.04 4
Đăk Lăk 9 0.09 9
Khánh Hòa 2 0.02 2
Moscow 1 0.01 1
Tổng 100 1.00 100.00

2%
9%

4%
TP. Hồ Chí Minh
3% Hà Nội

5% Cần Thơ
Đà Nẵng
Đăk Lăk
Khánh Hòa
Moscow

76%

Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện nơi sinh sống/ học tập của người tham gia khảo sát
Nhận xét:
Sau khi thu thập thông tin về CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU THỤ
TRANG SỨC CỦA GEN Z. Nhóm đã tiến hành phân tích dữ liệu thu được từ 100 cá nhân
tham gia khảo sát. Trong đó, có 76 đối tượng sinh sống và học tập tại TP. Hồ Chí Minh
chiếm 76%, 5 đối tượng sinh sống và học tập tại Hà Nội chiếm 5%,3 đối tượng sinh sống và
học tập tại Cần Thơ chiếm 3%, 4 đối tượng sinh sống và học tập tại Đà Nẵng chiếm 4%, 9
đối tượng sinh sống và học tập tại Đăk Lăk chiếm 9%, 2 đối tượng sinh sống và học tập tại
Khánh Hòa chiếm 2%, 1 đối tượng sinh sống và học tập tại Moscow chiếm 1%.
Bảng 4: : Bảng Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện thu nhập của người tham gia
khảo sát
Thu nhập Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Dưới 1 triệu 48 0.48 48

1-3 triệu 25 0.25 25

3-8 triệu 17 0.17 17

8-15 triệu 6 0.06 6

Trên 15 triệu 4 0.04 4

Tổng 100 1.00 100.00

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện thu nhập của người tham gia khảo sát
Nhận xét:
Số liệu thống kê cho thấy, 48 đối tượng có thu nhập hàng tháng dưới 1 triệu đồng chiếm
48%, 25 đối tượng có thu nhập từ 1-3 triệu đồng chiếm 25%, 17 đối tượng có thu nhập từ 3-8
triệu đồng chiếm 17%, 6 đối tượng có thu nhập từ 8-15 triệu đồng chiếm 6%, và chiếm tỉ lệ
thấp nhất là những đối tượng có thu nhập trên 15 triệu đồng (chiếm 4%).
Bảng 5: Bảng Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện nhu cầu sử dụng trang sức của
người tham gia khảo sát

Nhu cầu sử dụng trang sức Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Có 72 0.72 72
Không 28 0.28 28
Tổng 100 1.00 100.00
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện nhu cầu sử dụng trang sức của người tham gia khảo sát
Nhận xét:
Có thể thấy được từ bảng số liệu và biểu đồ phân phối, có 72 đối tượng đang sử dụng trang
sức chiếm 72%, 28 đối tượng không sử dụng trang sức chiếm 28%.
5.1.2 Những câu hỏi riêng

- Đối với những đối tượng đang sử dụng trang sức

Bảng 6: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện mức độ sử dụng các loại trang
sức của người tham gia khảo sát.

Loại trang sức Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Vòng tay 36 0.500 50.0

Dây chuyền 48 0.667 66.7

Lắc chân 3 0.042 4.2

Nhẫn 30 0.417 41.7

Khuyên tai 40 0.556 55.6

Đồng hồ 33 0.458 45.8

Tổng 190 2.639 263.9


Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng các loại trang sức của người tham gia khảo sát.
Nhận xét:
Qua khảo sát, ta thấy dây chuyền là phổ biến nhất với 66.7% đối tượng sử dụng loại trang
sức này. Theo đó là khuyên tai với 55.6% người dùng. Tiếp theo là vòng tay với 50% người
dùng. Các loại trang sức nhẫn và đồng hồ có số liệu gần bằng nhau, lần lượt là 41.7% và
45.8%. Ít phổ biến nhất là lắc chân, chỉ có 3 người chọn, chiếm tỉ lệ 4.2%.

Bảng 7: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện mục đích sử dụng trang sức của
người tham gia khảo sát.

Mục đích Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Làm đẹp chính mình 51 0.708 70.8

Thể hiện cá tính và gu thẩm mỹ 20 0.278 27.8

Đem lại may mắn 27 0.375 37.5

Thể hiện sự sang trọng, đẳng cấp 9 0.125 12.5

Để phù hợp với bộ trang phục 21 0.292 29.2

Sở thích cá nhân 46 0.639 63.9

Để sưu tập 2 0.028 2.8

Theo dõi thời gian 2 0.028 2.8

Bảo vệ sức khỏe của bản thân 1 0.014 1.4

Tổng 179 2.486 248.6


Bảo vệ sức khỏe của bản thân

Theo dõi thời gian

Để sưu tập

Sở thích cá nhân

Để phù hợp với bộ trang phục

Thể hiện sự sang trọng, đẳng cấp

Đem lại may mắn

Thể hiện cá tính và gu thẩm mỹ

Làm đẹp chính mình

0 10 20 30 40 50 60

Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng trang sức của người tham gia khảo sát.

Nhận xét:
Có thể thấy được từ bảng số liệu và biểu đồ phân phối, mục đích chủ yếu của việc đeo trang
sức chính là làm đẹp cho bản thân (chiếm 70.8%), tiếp đó là vì sở thích cá nhân ( chiếm
63.9%). Xếp thứ 3 là mục đích đem lại may mắn ( chiếm 37.5%), Các mục đích để phù hợp
với bộ trang phục và thể hiện cá tính và gu thẩm mỹ có số liệu gần bằng nhau, lần lượt là
29.2% và 27.8%. Mục đích thể hiện sự sang trọng, đẳng cấp chiếm 12.5%. Mục đích sưu tập
và theo dõi thời gian có tần suất như nhau (2.8%).Ít phổ biến nhất là mục đích bảo vệ sức
khỏe của bản thân chỉ có 1 người chọn, chiếm tỉ lệ 1,4%.

Bảng 8: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện tần suất sử dụng trang sức của
người tham gia khảo sát.

Tần suất sử dụng Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Thường xuyên 47 0.653 65.3
Vào các sự kiện quan trọng,
dịp đặc biệt (tiệc cưới, sinh 7 0.097 9.7
nhật,...)
Khi đi học/đi làm 7 0.097 9.7
Khi đi chơi 11 0.153 15.3
Tổng 72 1.00 100.0
Thường xuyên Vào các sự kiện quan trọng, Khi đi học/đi làm Khi đi chơi
dịp đặc biệt (tiệc cưới, sinh nhật,...)

15%

10%

10%
65%

Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng trang sức của người tham gia khảo sát.

Nhận xét:
Theo khảo sát, phần lớn trang sức được sử dụng thường xuyên (chiếm 65.3% số
người thực hiện khảo sát). Theo sau đó là chỉ sử dụng khi đi chơi với 15.3% (tương
đương với 11 đối tượng). Sử dụng khi đi học/đi làm và vào các sự kiện quan trọng,
dịp đặc biệt (tiệc cưới, sinh nhật,...) chiếm tỉ trọng như nhau (9.7%).
Bảng 9: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện những chất liệu được sử
dụng cho trang sức

Chất liệu Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Vàng 25 0.347 34.7

Bạc 46 0.639 63.9

Bạch kim 7 0.097 9.7

Titanium 7 0.097 9.7

Đá quý 3 0.042 4.2

Kim cương 3 0.042 4.2

Nhựa 4 0.056 5.6

Gỗ 2 0.028 2.8

Khác 5 0.069 6.9

Tổng 102 1.417 141.7


Khác

Gỗ

Nhựa

Kim cương

Đá quý

Titanium

Bạch kim

Bạc

Vàng
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện thể hiện những chất liệu được sử dụng cho trang sức

Nhận xét:
Với 63.9% trên tổng số 72 đối tượng thực hiện khảo sát chọn làm câu trả lời, bạc là một chất
liệu người sử dụng thường hướng tới khi chọn trang sức. Điều này không khó hiểu vì trang
sức bạc có giá cả phải chăng và mang lại nhiều công dụng về sức khỏe, thẩm mỹ, phong thủy,
…Chất liệu được ưa chuộng tiếp theo là vàng với 34.7% trên tổng số 72 đối tượng thực hiện
khảo sát chọn làm câu trả lời. Bạch kim và titanium chiếm tỉ trọng bằng nhau (9.7%).Với lần
lượt là 5.6% và 2.8% trên tổng số 72 đối tượng thực hiện khảo sát chọn làm câu trả lời, nhựa
và gỗ là chất liệu ít được lựa chọn. Đá quý và kim cương chiếm tỉ trọng bằng nhau (4.2%).
Số còn lại chọn “khác”, gồm 5 sinh viên, chiếm tỉ lệ 6.9%.

Bảng 10: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện các nơi người tham gia khảo sát
thường chọn mua trang sức

Nơi mua hàng Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Tại các cửa hàng trang sức 35 0.486 48.6
Trên các nền tảng mua sắm online 27 0.375 37.5
Trực tiếp trên trang web của các thương hiệu 9 0.125 12.5
Quầy hàng lưu niệm tại khu du lịch, chùa,... 1 0.014 1.4
Tổng 72 1.00 100.0
Tại các cửa hàng
trang sức
Trên các nền tảng
13% mua sắm online
Trực tiếp trên
trang web của
các thương hiệu
Quầy hàng lưu
49% niệm tại khu du
lịch, chùa,...

38%

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện thể hiện các nơi người tham gia khảo sát thường chọn mua trang sức

Nhận xét:
Như trên biểu đồ đã thể hiện, 48.7% đối tượng tham gia khảo sát lựa chọn các cửa hàng trang
sức để mua trang sức. Xếp vị trí cao thứ hai là lựa chọn các nền tảng mua sắm online với
37.5%, việc các sàn thương mại điện tử hiện nay như Shopee, Tiktok, Lazada, … có nhiều
chính sách ưu đãi về giá, chi phí vận chuyển,… góp phần gia tăng số lượng người sử dụng.
Tiếp đó với 12.5% đối tượng tham gia khảo sát lựa chọn mua hàng trực tiếp trên trang web
của các thương hiệu.Trái ngược với các sự lựa chọn trên là lựa chọn mua trang sức tại các
quầy hàng lưu niệm tại khu du lịch, chùa,...Lựa chọn này kém phổ biến nhất khi chỉ có 1 lựa
chọn và chỉ chiếm 1.4%.

Bảng 11: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện chi phí người tham gia khảo sát
sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng trang sức

Khoản chi trả Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Dưới 1 triệu 39 0.542 54.2

1-5 triệu 22 0.306 30.6

5-10 triệu 4 0.056 5.6

Trên 10 triệu 7 0.097 9.7

Tổng 72 1.00 100.0


10% Dưới 1 triệu
1-5 triệu
6% 5-10 triệu
Trên 10 triệu

54%

31%

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện thể hiện chi phí người tham gia khảo sát sẵn sàng chi trả cho
việc sử dụng trang sức
Nhận xét:
Số liệu thống kê cho thấy, phần lớn người tham gia khảo sát chi trả rơi vào khoảng
dưới 1 triệu đồng cho việc sử dụng trang sức (chiếm 54,2% trong tổng số 72 đối tượng
khảo sát), theo sau đó là mức chi trả từ 1-5 triệu (chiếm 30.6%). Xếp thứ 3 là khoản chi
trả trên 10 triệu đồng chiếm 9.7% và chiếm tỉ lệ thấp nhất là khoản chi trả từ 5-10 triệu
đồng (chiếm 5.6%).
Bảng 12: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện các yếu tố ảnh hướng tới
việc lựa chọn trang sức của người tham gia khảo sát

Tiêu chí Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Màu sắc 43 0.597 59.7

Kiểu dáng 64 0.889 88.9

Thương hiệu 23 0.319 31.9

Chất liệu 48 0.667 66.7

Giá cả 51 0.708 70.8

Dịp sử dụng 13 0.181 18.1

Theo xu hướng 5 0.069 6.9

Người nổi tiếng/KOL/KOC review 1 0.014 1.4

Độ bền 1 0.014 1.4

Tổng 249 3.458 345.8


Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện thể hiện các yếu tố ảnh hướng tới việc lựa chọn trang sức của
người tham gia khảo sát
Nhận xét:
Khảo sát cho thấy yếu tố được quan tâm nhất khi lựa chọn trang sức chính là kiểu dáng,
chiếm 88.9% trên tổng số 72 người tham gia khảo sát. Các yếu tố như giá cả, chất liệu chiếm
số lượng khá lớn lần lượt là 70.8% và 66.7% trên tổng số 72 người tham gia khảo sát. Màu
sắc cũng là yếu tố được khá nhiều đối tượng quan tâm khi lựa chọn trang sức, chiếm 59.7%.
Có 31.9% trên tổng số 72 người quan tâm tới thương hiệu khi lựa chọn trang sức. Có 13 đối
tượng chiếm tỉ lệ 18.1% lựa chọn trang sức tùy vào dịp sử dụng. Tuy nhiên, chỉ có 6.9% trên
tổng số 72 người thực hiện khảo sát lựa chọn yếu tố xu hướng. Độ bền và lựa chọn trang sức
theo review của người nổi tiếng/ KOL/KOC chỉ chiếm 1.4%, điều đó cho thấy các yếu tố này
chỉ là yếu tố thứ yếu ảnh hướng tới việc lựa chọn trang sức của người tham gia khảo sát.
Bảng 13 :Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện thời gian dành cho việc vệ sinh
trang sức của người thực hiện khảo sát

Thời gian Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Theo tuần 20 0.278 27.8

Theo tháng 24 0.333 33.3

Theo năm 10 0.139 13.9

Không dành thời gian 18 0.250 25.0

Tổng 72 1.00 100.0


Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện thời gian dành cho việc vệ sinh trang sức của người thực hiện
khảo sát
Nhật xét:
Số liệu thống kê cho thấy số đối tượng vệ sinh trang sức hàng tháng là phổ biến nhất với 24
lượt chọn, chiếm 33.3%. Tiếp đó, 27.8% đối tượng vệ sinh trang sức theo tuần và vệ sinh
trang sức theo năm có 10 đối tượng lựa chọn, chiếm 13.9%. Số còn lại không dành thời gian
cho việc vệ sinh trang sức chiếm 25%.
- Đối với 28 đối tượng không sử dụng trang sức
Bảng 14: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện lý do không sử dụng trang sức
của người thực hiện khảo sát

Lý do Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Do thói quen từ nhỏ 17 0.607 60.7

Tâm lý ngại mang những phụ kiện lấp lánh 5 0.179 17.9

Bảo vệ sự an toàn cho bản thân khỏi cướp


10 0.357 35.7
giật

Cảm thấy lằng nhằng, vướng víu 12 0.429 42.9

Không đủ khả năng chi trả 6 0.214 21.4

Không phải sở thích 16 0.571 57.1

Tổng 66 2.357 235.7


Không phải sở thích

Không đủ khả năng chi trả

Cảm thấy lằng nhằng, vướng víu

Bảo vệ sự an toàn cho bản thân khỏi cướp giật

Tâm lý ngại mang những phụ kiện lấp lánh

Do thói quen từ nhỏ

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện lý do không sử dụng trang sức của người thực hiện khảo sát
Nhận xét:
Có thể thấy được từ bảng số liệu và biểu đồ phân phối, lý do chủ yếu của việc không đeo
trang sức chính là do thói quen từ nhỏ (chiếm 60.7%) và không phải sở thích của bản thân
(chiếm 57.1%), tiếp đó là vì cảm thấy lằng nhằng, vướng víu ( chiếm 42.9%). Xếp thứ 4 là lý
do bảo vệ sự an toàn cho bản thân khỏi cướp giật ( chiếm 35.7%), 2 lý do không đủ khả năng
chi trả và tâm lý ngại mang những phụ kiện lấp lánh có số liệu gần bằng nhau lần lượt chiếm
21.4% và 17.9%.

- Đối với 100 đối tượng thực hiện khảo sát


Đánh giá mức độ hành động từ 1-5 tương ứng với từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn
đồng ý

Bảng 15: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện mức độ cần thiết của trang sức
khi phối trang phục

Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

1 14 0.14 14

2 13 0.13 13

3 27 0.27 27

4 25 0.25 25

5 21 0.21 21

Tổng 100 1 100


Biểu đồ 15: Biểu đồ thể hiện mức độ cần thiết của trang sức khi phối trang phục
Nhận xét:
Qua thống kê, ta thấy rằng:
Mức độ cần thiết của trang sức khi phối trang phục đa phần là ở mức độ 3 chiếm 27%
Mức độ 4 chiếm 25%
Mức độ 5 chiếm 21%
Mức độ 1 chiếm 14%
Mức độ 2 chiếm 13%
Qua số liệu trên ta có thể kết luận: Đa phần các đối tượng đều lựa chọn ở mức độ 3,4 và 5. Ở
những mức độ này thể hiện rằng: Trang sức là một phần không thể thiếu của các đối tượng
này khi phối trang phục.
Đặt vấn đề
Giả thuyết:Một nghiên cứu về sự cần thiết của trang sức khi phối trang phục của gen Z cho
rằng: “Trên 10% đối tượng là gen Z cảm thấy hoàn toàn không cần thiết khi phối trang phục
với trang sức.”

H0: p 0.1
Ha: p < 0.1
Chọn mức ý nghĩa , n = 100, p = 0.14, p0 = 0.1
p − p0 0.14 − 0.1
z=
√ p0 (1 − p0 ) =
n √ 0.1(1 −0.1) = 1.33
100

p-value = 0.0918 > ⇒ Không thể bác bỏ H0.


Vậy nghiên cứu cho rằng: “Trên 10% đối tượng là gen Z cảm thấy hoàn toàn không cần
thiết khi phối trang phục với trang sức” là đúng.
Bảng 16: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện mức độ cần thiết của trang sức
trong các dịp khác nhau.
Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

1 10 0.1 10

2 13 0.13 13

3 30 0.3 30

4 23 0.23 23

5 24 0.24 24

Tổng 100 1 100

Biểu đồ 16: Biểu đồ thể hiện mức độ cần thiết của trang sức trong các dịp khác nhau.
Nhận xét:
Mức độ 3- mức độ cao nhất chiếm tỉ lệ % lớn nhất với 30%
Mức độ 5 chiếm 24%
Mức độ 4 chiếm 23%
Mức độ 2 chiếm 13%
Mức độ 1 chiếm 10%
Qua số liệu thống kê thấy được rằng: Phần đông các đối tượng tham gia khảo đều thấy sự cần
thiết của các loại trang sức khác nhau sử dụng trong các dịp khác nhau.
Đặt vấn đề
Giả thuyết:Một nghiên cứu về sự cần thiết của các loại trang sức khác nhau sử dụng cho các
dịp khác nhau của gen Z cho rằng: “ Ít nhất 30% đối tượng là gen Z cảm thấy hoàn toàn cần
thiết khi sử dụng các loại trang sức khác nhau cho các dịp khác nhau.”
H0: p ≥ 0.3
Ha: p < 0.3
Chọn mức ý nghĩa , n = 100, p = 0.24, p0 = 0.3
p − p0 0.24 −0.3
z=
√ p0 (1 − p0 ) =
n √ 0.3(1 − 0.3) = -1.31
100

p-value = 0.0951 > ⇒ Không thể bác bỏ H0.


Vậy nghiên cứu cho rằng: “Trên 10% đối tượng là gen Z cảm thấy hoàn toàn không cần
thiết khi phối trang phục với trang sức” là đúng.

Bảng 17: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện sự đồng tình của các đối tượng
về ý kiến: “ Trang sức giúp tôi khẳng định được địa vị xã hội với mọi người”.

Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

1 29 0.29 29

2 22 0.22 22

3 33 0.33 33

4 4 0.04 4

5 12 0.12 12

Tổng 100 1 100


Biểu đồ 17: Biểu đồ thể hiện sự đồng tình của các đối tượng về ý kiến: “ Trang sức giúp tôi
khẳng định được địa vị xã hội với mọi người”.
Nhận xét:
Qua thống kê, ta thấy rằng:
Mức độ đồng tình về ý kiến: “ Trang sức giúp tôi khẳng định được địa vị xã hội với mọi
người” của các đối tượng tham gia khảo sát đa phần là ở mức độ 3 chiếm 33%
Mức độ 1 chiếm 29%
Mức độ 2 chiếm 22%
Mức độ 5 chiếm 12%
Mức độ 4 chiếm 4%
Qua số liệu trên ta có thể kết luận: Số người đồng tình với ý kiến không nhiều. Đa phần sự
đồng tình chỉ dừng lại ở mức độ 3.
Đặt vấn đề
Giả thuyết: Một nghiên cứu về sự đồng tình với ý kiến: “ Trang sức giúp tôi khẳng định
được địa vị xã hội với mọi người” của gen Z cho rằng: “Trên 10% đối tượng là gen Z hoàn
toàn đồng ý với ý kiến: Trang sức giúp tôi khẳng định được địa vị xã hội với mọi người”

H0: p 0.1
Ha: p < 0.1
Chọn mức ý nghĩa , n = 100, p = 0.12, p0 = 0.1
p − p0 0.12− 0.1
z=
√ p0 (1 − p0 ) =
n √ 0.1(1 −0.1) = 0.67
100

p-value = 0.2514 > ⇒ Không thể bác bỏ H0.


Vậy nghiên cứu cho rằng: “Trên 10% đối tượng là gen Z hoàn toàn đồng ý với ý kiến:
Trang sức giúp tôi khẳng định được địa vị xã hội với mọi người” là đúng.

You might also like