You are on page 1of 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á

----------

BÁO CÁO THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI

TÌM HIỂU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO AI

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. Lê Minh Tiến

THÀNH VIÊN NHÓM: FRIDAY

Họ và tên MSSV Xếp Loại Tham Gia

Lê Thùy Trang 2056022138 A

Bùi Cảnh Tuyên 2056022155 A

Lê Thị Thanh Hà 2256010021 A

Nguyễn Lê Anh Thơ 2256012070 A

Hồ Gia Hân 2256010023 A

Lê Ly Yến Ngọc 2256012045 A

TPHCM, ngày 5 tháng 12 năm 2023

A. Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài
Thân chào các bạn. Chúng tôi hiện đang có một cuộc nghiên cứu nhỏ về thái độ của
sinh viên đối với trí tuệ nhân tạo AI của các bạn sinh viên ở trường đại học Mở hiện
nay. Nhằm để tìm hiểu về nguyên nhân và ảnh hưởng trí tuệ nhân tạo đối với các bạn
sinh viên trong cuộc sống, nhận định tích cực và tiêu cực của các bạn sinh viên về trí
tuệ nhân tạo và cũng như là xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo của sinh viên trong cuộc
sống hiện nay. Những thông tin mà chúng tôi có được từ các bạn sẽ góp phần rất quan
trọng vào sự thành công của cuộc nghiên cứu này và chúng tôi cũng biết rằng những
thông tin mà chúng tôi có được từ các bạn chỉ dành cho mục đích nghiên cứu khoa học
và hoàn toàn được giữ bí mật. Vì vậy chúng tôi thân mời các bạn tham gia trả một số
câu hỏi của chúng tôi theo ý riêng của các bạn một cách thoải mái và chân thành. Xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

a. Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của cuộc nghiên cứu là tìm hiểu thái độ của sinh viên về trí tuệ
nhân tạo AI của sinh viên đang học tại thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát tại Trường
Đại học Tôn Đức Thắng tại TP.HCM.

b. Mục tiêu cụ thể

Để thực hiện mục tiêu tổng quát chúng tôi nhắm đến những mục tiêu cụ thể sau:
1. Mục tiêu 1: Nguyên nhân và ảnh hương của trí tuệ nhân tạo (AI) đối với sinh viên
trong cuộc sống.
2. Mục tiêu 2: Nhận định tích cực và tiêu cực của sinh viên về trí tuệ nhân tạo ( AI)
3. Mục tiêu 3: Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo ( AI) của sinh viên trong cuộc
sống hiện nay.

3. Phương pháp nghiên cứu

a. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Sinh viên của trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM.

b. Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng: điều tra xã hội học.
c. Phương pháp chọn mẫu

Mẫu nghiên cứu được chọn theo mẫu xác suất phân tổ bình với kiểm định khi bình
phương.

B. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

1. Thông tin về số người tham gia vào cuộc nghiên cứu

Bảng 1: Giới tính của sinh viên trong mẫu

Giới tính Tần số Tỷ lệ (%)

Nam 26 41%

Nữ 37 59%

Tổng 63 100,0
Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.

Trong 63 người tham gia nghiên cứu, ta thấy có 26 nam, 37 nữ chiếm tỉ lệ phần trăm
tương ứng là 41% và 59%. Số nữ tham gia nghiên cứu là nhiều nhất.

Bảng 2: Năm đang theo học đại học

Năm học Tần số %

1 15 24

2 26 41

3 13 21

4 9 14

Tổng 63 100,0

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.

Trong 63 người tham gia nghiên cứu, ta thấy sinh viên năm nhất là 15, sinh viên năm
hai là 26, sinh viên năm ba là 13, sinh viên năm tư là 9, chiếm tỉ lệ phần trăm tương
ứng 24%, 41%, 21% và 14% . Số sinh viên tham gia nghiên cứu của năm hai là nhiều
nhất.

Bảng 3: Anh chị đang theo học ngành

Ngành học Tần số %


Công nghệ thông tin 6 9,6
Công tác xã hội 3 4,8
Du lịch lữ hành 1 1,6
Dược học 2 3,2
Khoa học máy tính 2 3,2
Kinh doanh quốc tế 3 4,8
Kiến trúc 1 1,6
Kỹ thuật cơ điện tử 1 1,6
Kế toán 4 6,4
Kỹ thuật xây dựng 3 4,8
Kỹ thuật điện 1 1,6
Luật 10 16
Marketing 1 1,6
Ngôn ngữ Anh 4 6,4
Ngôn ngữ Trung 1 1,6
Quan hệ công chúng 1 1,6
Quản trị kinh doanh 3 4,8
Tài chính – Ngân hàng 5 8
Thiết kế thời trang 1 1,6
Thống kê 1 1,6
Toán ứng dụng 1 1,6
Tâm lý học 1 1,6
Xã hội học 2 3,2
Kinh tế 1 1,6
Sư phạm Ngữ văn 1 1,6
Sư phạm tiếng Anh 2 3,2
Sư phạm Toán 1 1,6

Tổng 63 100
Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.

Bảng 4: Sinh viên ở độ tuổi

Tuổi của sinh viên Tần số Tỷ lệ

18 11 17,5%

19 20 31,7%

20 20 31,7%

21 10 15,9%

22 2 3,2%

Tổng 63 100,0

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.

Trong 50 người tham gia nghiên cứu, ta thấy sinh viên ở độ tuổi 18 là 11 em, sinh viên
ở độ tuổi 19 là 20 em, sinh viên ở độ tuổi 20 là 20 em, sinh viên ở độ tuổi 21 là 10 em,
sinh viên ở độ tuổi 22 là 2 em. Chiếm tỉ lệ phần trăm lần lượt là 17,5%, 31,7%, 31,7%,
15,9% và 3,2%. Số sinh viên tham gia nghiên cứu ở độ tuổi 19 và 20 là ngang nhau

Biểu đồ 1: Sinh viên tìm hiểu về trí tuệ AI

Sinh viên tìm hiểu về trí tuệ AI

1,6%

98,4%

Đã từng Chưa từng

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.
Lựa chọn Tần số Tỷ lệ

Đã từng 62 98,4%

Chưa từng 1 1,6%

Tổng 63 100,0

Trong tổng số 63 người tham gia nghiên cứu về việc sinh viên tìm hiểu về trí tuệ nhân
tạo AI thì trong tổng số 63 sinh viên có 62 ( chiếm khoảng 98,4%) em đã từng tìm hiểu
về trí tuệ nhân tạo AI. Còn lại 1 em sinh viên chưa từng tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo AI
( chiếm 1,6%) ( biểu đồ 1)

Biểu đồ 2: Anh/Chị đã từng sử dụng một sản phẩm (app) nào của Trí tuệ nhân
tạo

Chưa sử dụng 2

Đã sử dụng 61

0 10 20 30 40 50 60 70

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.

Về cách thức của sinh viên tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo AI. Kết quả cho thấy trong 63
người tham gia nghiên cứu thì đã từng sử dụng một sản phẩm (app) của trí tuệ nhân
tạo được 61 người chọn ( chiếm khoảng 96.8%), chưa từng sử dụng một sản phẩm(app
của trí tuệ nhân tạo đuọc 2 người chọn ( chiếm 3,2%).Số sinh viên đã từng sử dụng
một sản phẩm qua (app) về trí tuệ nhân tạo AI là nhiều nhất. (biểu đồ 2)

Biểu đồ 3: Anh/chị đã từng sử dụng các sản phẩm AI vào những việc
chưa sử dụng 1

dịch thuật 27

chăm sóc sức khỏe 14

công việc 32

giải trí 45

Học tập 54

0 10 20 30 40 50 60

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.

Về cách thức của sinh viên sinh viên sử dụng trí tuệ nhân tạo AI vào những việc. Kết
quả cho thấy trong 63 người tham gia nghiên cứu sinh viên sử dụng vào việc học tập
54 người chọn ( chiếm khoảng 85,7%), giải trí 45 người chọn ( chiếm khoảng 71,4%),
công việc được 32 người chọn (chiếm khoảng 50,8%), chăm sóc sức khỏe được 14
người chọn ( chiếm khoảng 22,2% ), dịch thuật được 27 người chọn ( chiếm khoảng
42,9%) và cuối cùng là 1 người chưa sử dụng( chiếm 1,6%). Sinh viên sinh viên sử
dụng trí tuệ nhân tạo AI vào Học tập là nhiều nhất. (biểu đồ 3)

1. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định các giao dịch thông thường, tôi
muốn tương tác với hệ thống AI hơn là con người được phân theo giới tính.

Giới tính
Mức độ
Nam Nữ
Theo Hoàn toàn không đồng ý 5 22 đơn vị: %

Không đồng ý 28 22

Đồng ý một phần 28 28

Đồng ý 28 16

Hoàn toàn đồng ý 11 12

Tổng 100,0 100,0

(N) (18) ( 32)


.

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH TP.HCM tháng 3/2023.
X2 = 2,925; df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với “nhận định
các giao dịch thông thường, tôi muốn tương tác với hệ thống AI hơn là con người”
giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.

2. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo (AI) có thể mang
lại những cơ hội mới về kinh tế cho đất nước phân theo giới tính.

Theo đơn vị: %

Giới tính
Mức độ
Nam Nữ

Hoàn toàn không đồng ý 0 9

Không đồng ý 6 19

Đồng ý một phần 22 22

Đồng ý 50 6

Hoàn toàn đồng ý 22 44

Tổng 100,0 100,0

(N)
Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 3/2023.

X2 = 14,654 ; df= 4

Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với “nhận định
trí tuệ nhân tạo (AI) có thể mang lại những cơ hội mới về kinh tế cho đất nước” giữa
nam và nữ là khác nhau, giới tính có ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.

3. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo có thể giúp con
người cảm thấy hạnh phúc hơn phân theo giới tính.

Theo đơn vị: %

Giới tính
Mức độ
Nam Nữ

Hoàn toàn không đồng ý 11 6

Không đồng ý 11 15

Đồng ý một phần 28 38

Đồng ý 17 19

Hoàn toàn đồng ý 33 22

Tổng 100,0 100,0

(N)

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Mở TP.HCM tháng 3/2023.
X2 = 2,499 ; df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với “nhận định
trí tuệ nhân tạo có thể giúp con người cảm thấy hạnh phúc hơn” giữa nam và nữ là
như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.
4. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo tôi ấn tượng với
những gì AI có thể làm được phân theo giới tính.

Theo đơn vị: Người


Mức độ Giới tính

Nam Nữ

Hoàn toàn không đồng ý 1 1

Không đồng ý 1 3

Đồng ý một phần 6 4

Hoàn toàn đồng ý 13 19

Đồng ý 5 10

Tổng 26 37

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.
X2 = 2,88 ; df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với “nhận định
trí tuệ nhân tạo tôi ấn tượng với những gì AI có thể làm” giữa nam và nữ là như nhau,
giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.
5. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định quan tâm đến việc sử dụng Trí
tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình.

Theo đơn vị: Người


Mức độ Giới tính

Nam Nữ

Hoàn toàn không đồng ý 4 1

Không đồng ý 4 8
Đồng ý một phần 6 10

Hoàn toàn đồng ý 9 14

Đồng ý 3 4

Tổng 26 37

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.
X2= 4 ; df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định “ tôi
quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình ”
giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý của nhận
định.

6. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo có thể có tác động
tích cực đến chất lượng sống của con người phân theo giới tính

Theo đơn vị: Người


Mức độ Giới tính
Nam Nữ

Hoàn toàn không đồng ý 1 2

Không đồng ý 2 0

Đồng ý một phần 7 11

Hoàn toàn đồng ý 14 16

Đồng ý 2 8

Tổng 26 37

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.
X2= 4,4; df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định “ Trí
tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến chất lượng sống của con người ” giữa nam
và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý của nhận định.

7. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo rất thú vị phân
theo giới tính

Theo đơn vị: người


Giới tính
Mức độ
Nam Nữ

Hoàn toàn không đồng ý 1 1

Không đồng ý 0 3

Phân vân 6 2

Đồng ý 12 22

Rất đồng ý 7 9

Tổng 26 37

(N)

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐHMToon Đức Thắng TP.HCM
tháng 3/2023

X2 =6,47; df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với “nhận định
trí tuệ nhân tạo rất thú vị” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến
mức độ đồng ý nhận định.

8. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định một công cụ AI sẽ hiệu quả hơn
một nhân viên trong nhiều công việc bình thường phân theo giới tính

Theo đơn vị: %

Mức độ Giới tính

Nam Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 4 15

Không đồng ý 9 6

Phân vân 6 12

đồng ý 5 4

Rất Đồng ý 2 0

Tổng 26 37

Nguồn: Theo khảo sát thống kê ý kiến sinh viên tại ĐHM Tôn Đức Thắng TP.HCM
tháng 11/2023.
X2 =2,133 : df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với “nhận định
định một công cụ AI sẽ hiệu quả hơn một nhân viên trong nhiều công việc bình
thường” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý
nhận định.

9. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định Trí tuệ nhân tạo có nhiều ứng
dụng hữu ích phân theo giới tính.
Theo đơn vị: Người
Giới tính
Mức độ đồng ý
Nam Nữ
1 - Hoàn toàn không đồng ý 1 2
2 - Không đồng ý 1 3
3 - Phân vân 8 7
4 - Đồng ý 13 19
5 - Rất đồng ý 3 6
Tổng (N) 26 37
X2 = 2,56 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận
định “AI có nhiều ứng dụng hữu ích” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không
ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.
10. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định các hệ thống AI hoạt động tốt
hơn con người phân theo giới tính.
Theo đơn vị: Người
Giới tính
Mức độ đồng ý
Nam Nữ
1 - Hoàn toàn không đồng ý 7 10
2 - Không đồng ý 6 5
3 - Phân vân 7 18
4 - Đồng ý 4 4
5 - Rất đồng ý 2 0
Tổng (N) 26 37
X2 = 4,4 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận
định “Các hệ thống của Trí tuệ nhân tạo có thể hoạt động tốt hơn con người.” giữa
nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý của nhận
định.
11. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định nhiều xã hội sẽ hưởng lợi từ
một tương lai đầy sản phẩm AI phân theo giới tính.
Theo đơn vị: Người
Giới tính
Mức độ đồng ý
Nam Nữ
1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 3
2 - Không đồng ý 2 2
3 - Phân vân 10 17
4 - Đồng ý 9 11
5 - Rất đồng ý 3 4
Tổng (N) 26 37
X2 = 0,36 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định
“Nhiều xã hội sẽ được hưởng lợi từ một tương lai đầy sản phẩm Trí tuệ nhân tạo.”
giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý của
nhận định.

12. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định tôi muốn sử dụng AI trong công
việc/học tập của tôi phân theo giới tính.
Theo đơn vị: %
Giới tính
Mức độ
Nam Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 19,2 10,8
Không đồng ý 11,5 16,2
Phân vân 23 29,7
Đồng ý 31 40,5
Rất đồng ý 15,3 2,7
Tổng 100 100
(N) (26) (37)
X2 = 4,6 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định “Tôi
muốn sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong công việc của mình.” giữa nam và nữ là như
nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý của nhận định.

13. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định nhiều tổ chức sử dụng AI một
cách thiếu đạo đức phân theo giới tính.
Theo đơn vị: %
Mức độ Giới tính
Nam Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 11.5 2.7
Không đồng ý 3.8 8.1
Phân vân 27 24.3
Đồng ý 23.1 43.2
Rất đồng ý 34.6 21.6
Tổng 100 100
(N) (26) (37)

X2 = 5 ; df = 4 ; n.s.
Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Nhiều cơ quan,
tổ chức sử dụng Trí tuệ nhân tạo một cách thiếu đạo đức” giữa nam và nữ là như nhau,
giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.

14. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định tôi nghĩ các hệ thống/sản phẩm
AI mắc nhiều lỗi phân theo giới tính.
Theo đơn vị: %
Mức độ Giới tính
Nam Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 3.8 5.4
Không đồng ý 11.5 0
Phân vân 27 51.4
Đồng ý 42.3 27
Rất đồng ý 15.4 16.2
Tổng 100 100
(N) (26) (37)

X2 = 7,7 ; df = 4 ; n.s.
Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Tôi nghĩ các hệ
thống thuộc Trí tuệ nhân tạo mắc phải nhiều lỗi” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính
không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.

15. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến Trí tuệ nhân tạo không tốt theo giới
tính.

Theo đơn vị: %


Mức độ Giới tính
Nam Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 7.7 10.8
Không đồng ý 19.2 45.9
Phân vân 57.7 32.4
Đồng ý 11.5 8.1
Rất đồng ý 3.8 2.7
Tổng 100 100
(N) (26) (37)
2
X = 5,9 ; df = 4 ; n.s.

Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Tôi cảm thấy Trí
tuệ nhân tạo không tốt” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến
mức độ đồng ý nhận định.

16. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo có thể kiểm soát
con người phân theo giới tính
Theo đơn vị: Người
Mức độ đồng Giới tính
ý
Nam Nữ
Hoàn toàn 4 2
không đồng ý
Không đồng ý 7 9
Phân vân 5 14
Đồng ý 9 10
Rất đồng ý 1 2
Tổng 26 37

X² = 3,66 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Trí tuệ nhân tạo
có thể kiểm soát con người” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng
đến mức độ đồng ý nhận định

17. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo rất là nguy hiểm
phân theo giới tính
Theo đơn vị: Người
Mức độ đồng Giới tính
ý
Nam Nữ
Hoàn toàn 4 6
không đồng ý
Không đồng ý 4 9
Phân vân 8 10
Đồng ý 5 7
Rất đồng ý 5 5
Tổng 26 37
(100%) (100%)

X² = 1,04 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Tôi nghĩ Trí tuệ
nhân tạo rất nguy hiểm” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến
mức độ đồng ý nhận định.

18. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định tôi cảm thấy khó chịu khi nghĩ
về việc ứng dụng trí tuệ trong tương lai phân theo giới tính
Theo đơn vị: Người
Mức độ đồng Giới tính
ý
Nam Nữ
Hoàn toàn 6 15
không đồng ý
Không đồng ý 9 9
Phân vân 4 10
Đồng ý 5 1
Rất đồng ý 2 2
Tổng 26 37
(100%) (100%)

X² = 7,35 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Tôi cảm thấy
khó chịu khi nghĩ về việc ứng dụng Trí tuệ trong tương lai” giữa nam và nữ là như
nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.

19. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định những người như tôi sẽ cảm
thấy đau khổ nếu AI được sử dụng ngày càng nhiều phân theo giới tính
Theo đơn vị: %
Mức độ đồng Giới tính
ý
Nam Nữ
Hoàn toàn 4 7
không đồng ý
Không đồng ý 3 6
Phân vân 4 5
Đồng ý 13 16
Rất đồng ý 2 3
Tổng 26 37
(100%) (100%)
X2=4,855 ; df= 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên đối với “nhận định
những người như tôi sẽ cảm thấy đau khổ nếu AI được sử dụng ngày càng nhiều” giữa
nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.

20. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với nhận định trí tuệ nhân tạo được sử dụng để
theo dõi con người phân theo giới tính.
Theo đơn vị: %
Giới tính
Mức độ
Nam Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 7,7 8,1
Không đồng ý 23 27
Phân vân 23 46
Đồng ý 34,6 16,2
Rất đồng ý 11,5 2,7
Tổng 100 100
(N) (26) (37)
2
X = 6,3 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy nhận định về mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định “Trí
tuệ nhân tạo được dùng để theo dõi con người.” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính
không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý của nhận định
21. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến Trí tuệ nhân tạo có thể xâm phạm
quyền riêng tư của con người theo giới tính.
Theo đơn vị %
Mức độ Giới tính
Nam Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 11.5 5.4
Không đồng ý 11.5 19
Phân vân 38.5 19
Đồng ý 15.4 35.1
Rất đồng ý 23.1 21.6
Tổng 100 100
(N) (26) (37)
2
X = 5,9 ; df = 4 ; n.s.

Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Trí tuệ nhân tạo
có thể xâm phạm quyền riêng tư của con người” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính
không ảnh hưởng đến mức độ đồng ý nhận định.

22. Mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến trí tuệ nhân tạo có nhiều tác hại hơn
là lợi ích.
Theo đơn vị: Người
Mức độ đồng Giới tính
ý
Nam Nữ
Hoàn toàn 3 3
không đồng ý
Không đồng ý 4 9
Phân vân 14 20
Đồng ý 4 2
Rất đồng ý 1 3
Tổng 26 37
(100%) (100%)

X² = 2,84 ; df = 4
Chấp nhận H0
Qua kiểm định cho thấy mức độ đồng ý của sinh viên đối với ý kiến “Trí tuệ nhân tạo
có nhiều tác hại hơn là lợi ích” giữa nam và nữ là như nhau, giới tính không ảnh hưởng
đến mức độ đồng ý nhận định.

You might also like