You are on page 1of 28

CHƯƠNG 4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Sau khi làm sạch dữ liệu, chúng tôi tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu bằng
phương pháp thống kê mô tả. Dữ liệu sau đó sẽ được được mã hóa và nhập vào phần mềm
thống kê SPSS 26.0 để phục vụ cho việc phân tích và thống kê. Cụ thể phương pháp
thống kê mô tả sẽ được sử dụng để thống kê những đại lượng cơ bản như: trung bình,
trung vị, giá trị tần số lớn nhất, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất.
Bảng 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Tiêu chí phân loại Số người Tỷ lệ
(%)

Chưa sử dụng 15 6.9

Sử dụng dịch vụ Đã từng sử dụng 112 51.4

Đang sử dụng 91 41.7

Nam 63 31
Giới tính
Nữ 140 69

Năm nhất 27 13.3

Năm hai 101 49.8


Niên khóa
Năm ba 49 24.1

Năm cuối 26 12.8

Chưa có thu nhập 47 23.2

Dưới 3.000.000 đồng 74 36.4


Thu nhập/tháng Từ 3.000.000 đồng đến
54 26.6
5.000.000 đồng

Trên 5.000.000 đồng 28 13.8


Hiếm khi (1 tuần 1 lần/vài tuần
72 35.5
1 lần)
Tần suất sử dụng dịch
Thi thoảng (dưới 3 lần) 59 29.1
vụ
Thường xuyên (trên 3 lần) 48 23.6

Mỗi ngày 24 11.8


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu
Nghiên cứu được thực hiện với kích thước mẫu nghiên cứu là 218, trong đó tỉ lệ số
người đã từng sử dụng dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất với 51.4% (112 người), đang sử dụng
dịch vụ chiếm 41.7% (91 người), chưa sử dụng dịch vụ chiếm 6.9% (15 người) ta loại 15
phiếu này do không đạt yêu cầu.

Sử dụng dịch vụ

6.9
Chưa từng sử dụng
Đã từng sử dụng
41.7 Đang sử dụng

51.4

Hình 4.1. Biểu đồ mô tả tỷ lệ sử dụng dịch vụ của người được khảo sát
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Nghiên cứu định lượng được thực hiện với kích thước mẫu nghiên cứu là 203,
trong đó tỉ lệ nữ sử dụng dịch vụ chiếm 69%, nam sử dụng dịch vụ chiếm 31%.
Giới tính

31% Nam
Nữ

69%

Hình 4.2. Biểu đồ mô tả về tỷ lệ giới tính người được khảo sát


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu
Về niên khóa, có thể thấy hầu hết các sinh viên đã hoặc đang sử dụng dịch vụ của
BAEMIN, sinh viên năm hai chiếm tỷ lệ cao nhất với 49.8% (101 người), tiếp đó là sinh
viên năm ba chiếm tỷ lệ 24.1% (49 người), tiếp đến là sinh viên năm nhất với 13.3% (27
người), cuối cùng là sinh viên năm cuối với 12.8% (26 người)

Niên khóa

12.8 Năm nhất


Năm hai
13.3 Năm ba
49.8 Năm cuối

24.1

Hình 4.3. Biểu đồ mô tả tỷ lệ về niên khóa của người được khảo sát
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu
Thu nhập của những người được khảo sát phân bố không chênh lệch quá nhiều với
tỉ lệ cao nhất là mức thu nhập dưới 3.000.000 đồng, chiếm 36.4% (4 người). Xếp sau là
mức thu nhập từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng chiếm 26.6% (54 người), tiếp theo
là chưa có thu nhập với tỉ lệ là 23.2% (47 người) và cuối cùng là trên 5.000.000 đồng với
13.8% (28 người).

Thu nhập

13.8 Chưa có thu nhập


23.2 Dưới 3 triệu
Từ 3 triệu đến 5 triệu
Trên 5 triệu
23.6

36.4

Hình 4. 4. Biểu đồ tỷ lệ về thu nhập của người được khảo sát


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

1.2. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “Động cơ sử dụng dịch vụ”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of
Items

.781 6

Item-Total Statistics
Scale
Scale Mean Variance if Corrected Cronbach's
if Item Item Item-Total Alpha if
Deleted Deleted Correlation Item Deleted
ĐC1 19.77 11.206 .467 .763
ĐC2 20.12 10.594 .506 .754
ĐC3 20.54 9.230 .554 .747
ĐC4 20.14 10.321 .605 .732
ĐC5 20.08 10.434 .600 .734
ĐC6 20.40 10.261 .483 .761
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Từ bảng số liệu của yếu tố động cơ sử dụng dịch vụ, hệ số CronBach’s Alpha tổng
là 0.781>0.6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự, 2006) vì vậy thang đo này
là có ý nghĩa và thang đo lường khá tốt (>0.7). Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan
sát đều có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp (>
0.3) thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
Bảng 4.3. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “Ảnh hưởng xã hội”

Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha

.839 8

Item-Total Statistics
Scale Cronbach's
Scale Mean Variance if Corrected Alpha if
if Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
XH1 26.80 21.030 .472 .831
XH2 26.80 19.301 .625 .812
(Nguồn: XH3 26.53 19.914 .661 .809 Kết quả
phân tích XH4 26.69 20.114 .604 .815 dữ liệu)
XH5 26.61 20.873 .551 .822
Từ XH6 26.51 20.687 .568 .820 bảng số
liệu bảng XH7 26.86 19.064 .628 .812 của yếu tố
ảnh hưởng XH8 26.99 20.030 .474 .835 xã hội, hệ
số CronBach’s Alpha = 0,839 > 0,6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự,
2006), là thang đo lường đạt chuẩn đồng thời cũng là thang điểm rất tốt (>0.8). Kết quả
kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected
Item-Total Correlation) phù hợp (lớn hơn 0.3) thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên thang
đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ. Đồng thời nếu bỏ đi một biến quan sát bất kỳ cũng
không làm tăng độ tin cậy của yếu tố.
Bảng 4.4. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “Sự hữu ích”

Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha

.834 7

Item-Total Statistics
Scale Cronbach's
Scale Mean Variance if Corrected Alpha if
if Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
HI1 25.20 12.350 .560 .815
HI2 25.35 12.577 .545 .817
HI3 25.30 12.378 .573 .813
HI4 25.25 12.110 .599 .809
HI5 25.43 11.999 .550 .817
HI6 25.21 12.138 .593 .810
HI7 25.18 11.764 .661 .799
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Từ bảng số liệu bảng của yếu tố sự hữu ích, hệ số CronBach’s Alpha = 0,834 > 0,6
(tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự, 2006), là thang đo lường đạt chuẩn đồng
thời cũng là thang điểm rất tốt (>0.8). Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều
có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp (> 0.3) thỏa
mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
Bảng 4.5. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “Chi phí, giá cả”
Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.840 7

Item-Total Statistics
Scale Cronbach's
Scale Mean Variance if Corrected Alpha if
if Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
CP1 24.14 15.034 .615 .816
CP2 24.59 14.224 .566 .823
CP3 24.38 14.376 .628 .813
CP4 24.35 15.289 .608 .818
CP5 24.52 14.261 .577 .821
CP6 24.33 14.292 .588 .819
CP7 24.22 14.767 .596 .818
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Từ bảng số liệu bảng của yếu tố chi phí, giá cả, hệ số CronBach’s Alpha = 0,840 >
0,6 (tiêu chuẩn theo nghiên cứu của Hair và đồng sự, 2006), là thang đo lường đạt chuẩn
đồng thời cũng là thang điểm rất tốt (>0.8). Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát
đều có hệ số tương quan biến - tổng phù hợp (> 0.3) thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép. Nên
thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
1.3. Phân tích nhân tố EFA
Bảng 4. 6. Kết quả phân tích KMO and Bartlett’s Test

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.919
Adequacy.

Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 2759.24


Sphericity 8
df 378

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)


Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố là chỉ số KMO phải lớn hơn 0.5
(Garson, 2003) và kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa sig < 0.05 để chứng tỏ dữ liệu
dùng phân tích nhân tố là thích hợp và giữa các biến có tương quan với nhau. Giá trị
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) = 0.919> 0.5, điều này
chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định
Bartlett’s là 2759.248 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000< 0.05, lúc này bác bỏ giả thuyết H0:
các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy giả thuyết về ma
trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương
quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.
Bảng 4.7. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 1

Total Variance Explained


Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of
nent Squared Loadings Squared Loadings
Tot % of Cumul Tot % of Cumul To % of Cumul
al Varia ative al Varia ative tal Varia ative
nce % nce % nce %
1 10. 36.61 36.615 10. 36.61 36.615 4.6 16.50 16.501
252 5 252 5 20 1
2 2.5 9.050 45.665 2.5 9.050 45.665 3.9 14.26 30.769
34 34 95 7
3 1.5 5.420 51.085 1.5 5.420 51.085 3.5 12.51 43.279
17 17 03 1
4 1.2 4.342 55.427 1.2 4.342 55.427 2.8 10.13 53.417
16 16 38 7
5 1.0 3.913 59.339 1.0 3.913 59.339 1.6 5.923 59.339
96 96 58
6 .99 3.550 62.889
4
7 .94 3.377 66.267
6
8 .78 2.809 69.076
7
9 .69 2.471 71.547
2
10 .67 2.426 73.973
9
11 .64 2.306 76.279
6
12 .60 2.144 78.423
0
13 .59 2.121 80.543
4
14 .52 1.888 82.431
9
15 .51 1.848 84.280
8
16 .46 1.670 85.949
7
17 .45 1.631 87.580
7
18 .44 1.578 89.158
2
19 .41 1.483 90.641
5
20 .38 1.376 92.016
5
21 .35 1.280 93.297
8
22 .35 1.262 94.559
3
23 .30 1.083 95.641
3
24 .27 .980 96.621
4
25 .26 .932 97.553
1
26 .23 .843 98.396
6
27 .23 .820 99.216
0
28 .22 .784 100.00
0 0
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Giá trị tổng phương sai trích = 59.339% > 50%, đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng
các nhân tố này giải thích 59.339% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.8. Ma trận thành phần xoaya lần 1

Rotated Component Matrixa

Component
1 2 3 4 5
CP5 .770
XH2 .733
ĐC3 .714
CP2 .669
XH7 .649
XH1 .530
ĐC4 .530
CP3
HI7 .724
HI1 .689
HI3 .688
HI4 .630
HI6 .553
ĐC1 .538 .524
ĐC5 .523
HI5
CP7 .790
CP1 .685
CP6 .625
CP4 .583
ĐC2
XH5 .732
XH3 .687
XH6 .632
XH4 .620
ĐC6 .663
XH8 .568
HI2
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 9 iterations.

Để chọn ra các biến quan sát chất lượng nên sẽ sử dụng ngưỡng hệ số tải là lớn
hơn 0.5. So sánh ngưỡng này với kết quả ở ma trận xoay, thấy có 5 biến xấu là CP3, ĐC1,
HI5, ĐC2, HI2 và cần xem xét loại bỏ. Biến ĐC1 tải lên ở cả hai nhân tố là Thành phần 2
và Thành phần 4 với hệ số tải lần lượt là 0.538 và 0.524, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ
hơn 0.2, biến CP3, HI5, ĐC2, HI2 đều không hiện hệ số tải có nghĩa hệ số tải bé hơn 0.5.
Sử dụng phương thức loại các biến xấu trong phân tích EFA. Từ các biến quan sát ở lần
phân tích EFA thứ nhất, loại bỏ 5 biến ĐC1, CP3, HI5, ĐC2, HI2 và đưa các biến quan
sát còn lại vào phân tích EFA lần thứ hai.
Bảng 4. 9. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 2

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.911
Adequacy.

2133.37
Approx. Chi-Square
8
Bartlett's Test of
Sphericity df 253

Sig. .000

Total Variance Explained

Co Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of


mp Squared Loadings Squared Loadings
on Total % of Cumul Tota % of Cumul Tot % of Cumul
ent Varia ative l Varia ative al Varia ative
nce % nce % nce %
1 8.469 36.82 36.82 8.46 36.82 36.82 4.09 17.79 17.792
4 4 9 4 4 2 2
2 2.255 9.804 46.62 2.25 9.804 46.62 3.33 14.47 32.272
8 5 8 0 9
3 1.413 6.142 52.76 1.41 6.142 52.76 3.11 13.53 45.809
9 3 9 4 7
4 1.193 5.185 57.95 1.19 5.185 57.95 2.79 12.14 57.954
4 3 4 3 5
5 .997 4.337 62.29
1
6 .964 4.193 66.48
4
7 .720 3.132 69.61
6
8 .688 2.992 72.60
8
9 .684 2.972 75.58
0
10 .621 2.698 78.27
8
11 .592 2.576 80.85
5
12 .526 2.289 83.14
3
13 .455 1.980 85.12
4
14 .449 1.952 87.07
6
15 .421 1.828 88.90
5
16 .406 1.766 90.67
1
17 .390 1.697 92.36
8
18 .367 1.595 93.96
3
19 .323 1.405 95.36
8
20 .298 1.297 96.66
5
21 .275 1.197 97.86
1
22 .253 1.099 98.96
1
23 .239 1.039 100.0
00
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Tổng phương sai = 57.954% > 50%, do đó EFA là phù hợp với ý nghĩa thống kê,
như vậy các nhân tố được trích giải thích được 57.954% biến thiên dữ liệu của các biến
quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 4.10. Ma trận thành phần xoaya lần 2

Rotated Component
Matrixa

Component
1 2 3 4
ĐC3 .761
CP5 .746
XH2 .720
CP2 .678
XH7 .649
ĐC4 .565
XH1
HI7 .751
HI1 .715
HI3 .695
HI4 .628
HI6 .567
ĐC5 .548
XH4 .673
XH5 .664
XH6 .649
XH3 .630
XH8 .616
ĐC6 .503
CP7 .798
CP1 .674
CP4 .635
CP6 .610
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 8 iterations.
(Nguồn kết quả xử lý dữ liệu)
Để chọn ra các biến quan sát chất lượng nên sẽ sử dụng ngưỡng hệ số tải là lớn
hơn 0.5. So sánh ngưỡng này với kết quả ở ma trận xoay lần thứ hai, thấy có một biến xấu
là XH1 và cần xem xét loại bỏ. Biến XH1 không hiện hệ số tải có nghĩa hệ số tải bé hơn
0.5. Sử dụng phương thức loại các biến xấu trong phân tích EFA. Từ các biến quan sát ở
lần phân tích EFA thứ hai, loại bỏ biến XH1 và đưa các biến quan sát còn lại vào phân
tích EFA lần thứ ba.
Bảng 4.11. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 3

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.910
Adequacy.

2011.13
Approx. Chi-Square
6
Bartlett's Test of
Sphericity df 231

Sig. .000

Total Variance Explained


Co Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of
mp Squared Loadings Squared Loadings
on Total % of Cumul Tota % of Cumul Tota % of Cumul
ent Varian ative l Varian ative l Varian ative
ce % ce % ce %
1 8.102 36.829 36.829 8.10 36.829 36.829 3.99 18.142 18.142
2 1
2 2.255 10.249 47.078 2.25 10.249 47.078 3.21 14.616 32.759
5 6
3 1.388 6.311 53.389 1.38 6.311 53.389 2.99 13.633 46.392
8 9
4 1.189 5.405 58.794 1.18 5.405 58.794 2.72 12.402 58.794
9 8
5 .992 4.509 63.303
6 .857 3.894 67.196
7 .710 3.225 70.422
8 .686 3.117 73.539
9 .645 2.934 76.472
10 .593 2.696 79.168
11 .548 2.493 81.661
12 .526 2.392 84.053
13 .454 2.065 86.118
14 .447 2.034 88.152
15 .420 1.907 90.059
16 .391 1.776 91.835
17 .368 1.673 93.508
18 .330 1.502 95.010
19 .305 1.386 96.396
20 .286 1.300 97.696
21 .267 1.214 98.910
22 .240 1.090 100.00
0
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Tổng phương sai = 58.794% > 50%, do đó EFA là phù hợp với ý nghĩa thống kê,
như vậy các nhân tố được trích giải thích được 58.794% biến thiên dữ liệu của các biến
quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 4.12. Ma trận thành phần xoaya lần 3

Rotated Component
Matrixa

Component
1 2 3 4
ĐC3 .774
CP5 .733
XH2 .722
CP2 .689
XH7 .657
ĐC4 .567
ĐC6
HI7 .750
HI1 .717
HI3 .706
HI4 .632
HI6 .566
ĐC5 .547
XH5 .699
XH6 .670
XH4 .664
XH3 .642
XH8 .549
CP7 .800
CP1 .676
CP4 .634
CP6 .623
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 8 iterations.
(Nguồn kết quả xử lý dữ liệu)
Để chọn ra các biến quan sát chất lượng nên sẽ sử dụng ngưỡng hệ số tải là lớn
hơn 0.5. So sánh ngưỡng này với kết quả ở ma trận xoay lần thứ ba, thấy có một biến xấu
là ĐC6 và cần xem xét loại bỏ. Biến ĐC6 không hiện hệ số tải có nghĩa hệ số tải bé hơn
0.5. Sử dụng phương thức loại các biến xấu trong phân tích EFA. Từ các biến quan sát ở
lần phân tích EFA thứ hai, loại bỏ biến XH1 và đưa các biến quan sát còn lại vào phân
tích EFA lần thứ tư.
Bảng 4.13. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 4

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.907
Adequacy.

1909.45
Approx. Chi-Square
7
Bartlett's Test of Sphericity
df 210

Sig. .000

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared
Squared Loadings Loadings
Total % of Cumul Total % of Cumula Total % of Cumula
Variance ative Varianc tive % Varianc tive %
% e e
1 7.79 37.140 37.14 7.79 37.140 37.140 3.84 18.285 18.285
9 0 9 0
2 2.20 10.495 47.63 2.20 10.495 47.635 3.19 15.226 33.511
4 5 4 7
3 1.38 6.608 54.24 1.38 6.608 54.243 2.81 13.384 46.896
8 3 8 1
4 1.16 5.565 59.80 1.16 5.565 59.807 2.71 12.912 59.807
9 7 9 1
5 .957 4.557 64.36
5
6 .745 3.546 67.91
1
7 .691 3.291 71.20
2
8 .673 3.206 74.40
8
9 .645 3.073 77.48
1
10 .593 2.824 80.30
5
11 .537 2.555 82.86
0
12 .491 2.339 85.19
9
13 .447 2.131 87.33
0
14 .431 2.053 89.38
2
15 .405 1.926 91.30
8
16 .391 1.860 93.16
9
17 .331 1.576 94.74
5
18 .308 1.465 96.20
9
19 .288 1.370 97.57
9
20 .269 1.279 98.85
8
21 .240 1.142 100.0
00
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Tổng phương sai = 59.807% > 50%, do đó EFA là phù hợp với ý nghĩa thống kê,
như vậy các nhân tố được trích giải thích được 59.807% biến thiên dữ liệu của các biến
quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 4.14. Ma trận thành phần xoaya lần 4

Rotated Component Matrixa


Component
1 2 3 4
ĐC3 .770
CP5 .742
XH2 .725
CP2 .692
XH7 .665
ĐC4 .572
HI7 .746
HI1 .719
HI3 .714
HI4 .645
HI6 .559
ĐC5 .534
XH5 .718
XH4 .694
XH3 .671
XH6 .660
XH8 .518
CP7 .821
CP1 .694
CP6 .616
CP4 .612
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 8 iterations.

(Nguồn kết quả xử lý dữ liệu)


Kết quả ma trận xoay cho thấy, các biến quan sát được phân thành 4 nhân tố, tất cả
các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không còn các
biến xấu.
Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện 4
lần. Lần thứ nhất, có 5 biến quan sát không đạt điều kiện là CP3, ĐC1, HI5, ĐC2, HI2 và
được loại bỏ để thực hiện phân tích lại. Lần phân tích thứ hai có một biến quan sát không
đạt điều kiện là XH1 và được loại bỏ để thực hiện phân tích lại. Lần phân tích thứ ba có
một biết quan sát không đạt điều kiện là ĐC6 và được loại bỏ để thực hiện phân tích lại.
Lần phân tích thứ tư (lần cuối cùng) các biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 4 nhân tố.
1.4. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Hệ số tương quan
Bảng 4.15. Các mối tương quan

Correlations

QUYẾT ĐỘNG SỰ ẢNH CHI


ĐỊNH CƠ HỮU HƯỞNG PHÍ
ÍCH XÃ HỘI
QUYẾT Pearson 1 .704** .444** .561** .613**
ĐỊNH Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 203 203 203 203 203
ĐỘNG CƠ Pearson .704 **
1 .415** .609** .542**
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 203 203 203 203 203
SỰ HỮU Pearson .444 **
.415** 1 .445** .573**
ÍCH Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 203 203 203 203 203
ẢNH Pearson .561 **
.609** .445** 1 .561**
HƯỞNG Correlation
XÃ HỘI Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 203 203 203 203 203
CHI PHÍ Pearson .613 **
.542** .573** .561** 1
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 203 203 203 203 203
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Kết quả ma trận cho thấy, Sig kiểm định tương quan Pearson giữa các biến độc lập
và biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc
lập và biến phụ thuộc. Giá trị tương quan giữa các biến đều dao động từ 0.444 đến 0.704,
chứng tỏ chúng có mối quan hệ thuận chiều.
Phân tích hồi quy
Bảng 4.16. Kết quả phân tích phương sai (ANOVAα)

ANOVAa

Model Sum of df Mean F Sig.


Squares Square

1 Regression 43.552 4 10.888 67.961 .000b


Residual 31.721 198 .160

Total 75.273 202

a. Dependent Variable: QUYẾT ĐỊNH

b. Predictors: (Constant), CHI PHÍ, ĐỘNG CƠ, SỰ HỮU ÍCH, ẢNH


HƯỞNG XÃ HỘI

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)


Trong bảng trên, kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình, giá
trị F = 67.961 với sig. = 0,000 < 5%. Chứng tỏ R bình phương của tổng thể khác 0. Đồng
nghĩa với việc mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tổng thể. Chi tiết
hơn là R bình phương tổng thể ta không thể tính chính xác cụ thể được nhưng ta có thể
biết được chắc chắn khác 0. Mà khác 0 thì chứng tỏ các biến độc lập có tác động đến biến
phụ thuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính có thể suy rộng và áp dụng tổng thể.
Bảng 4.17. Bảng kết quả tóm tắt mô hình

Model Summaryb
Model R R Square Adjusted Std. Error of the
R Square Estimate
1 .761 a
.579 .570 .40026
a. Predictors: (Constant), CHI PHÍ, ĐỘNG CƠ, SỰ HỮU ÍCH, ẢNH
HƯỞNG XÃ HỘI
b. Dependent Variable: QUYẾT ĐỊNH

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)


Trong bảng này, ta quan tâm đến giá trị R bình phương hiệu chỉnh, nó phản ánh
mức độ của biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong trường hợp này để đánh giá độ phù
hợp của mô hình hồi quy đa biến, có hệ số R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.570. Nghĩa
là 57% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi bốn nhân tố độc lập. Còn 43%
là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Điều này cho thấy mô hình hồi quy
tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 57%. Tức là, các biến độc lập giải
thích được 57% sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Bảng 4.18. Bảng hệ số hồi quy

Coefficientsa
Unstandardized Standardized Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
Toleran
Model B Std. Error Beta t Sig. ce VIF
1 (Constant) .911 .225 4.055 .000
ĐỘNG CƠ .386 .050 .478 7.797 .000 .567 1.764
SỰ HỮU .046 .058 .045 .784 .434 .645 1.550
ÍCH
ẢNH .090 .058 .096 1.534 .127 .545 1.836
HƯỞNG XÃ
HỘI
CHI PHÍ .256 .060 .275 4.302 .000 .521 1.918
a. Dependent Variable: QUYẾT ĐỊNH
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Kiểm định các giả thuyết sử dụng phần mềm SPSS: Các biến có Sig. Trong bảng
Hệ số hồi quy tương ứng lớn hơn 5% thì biến đó không tác động lên biến phụ thuộc, tức
là ta sẽ loại bỏ các biến đó. Từ bảng các mối tương quan, có hai biến XH và HI có giá trị
ở cột Sig tương ứng lần lượt là 0.127 và 0.434, hai giá trị đều lớn hơn 5%, đồng nghĩa với
việc hai không XH và HI không có tác động đến biến phụ thuộc và bị loại bỏ. Còn lại hai
biến ĐC và CP có giá trị ở cột Sig. đều là 0.000 nhỏ hơn 5%, đồng nghĩa với việc hai biến
ĐC và CP có tác động đến biến phụ thuộc và được giữ lại.
Từ bảng các mối tương quan, phương trình hồi quy được xác định:
QĐ = 0.478*ĐC + 0.275*CP + 0.096*XH + 0.045*HI
Ngoài ra có thể so sánh xác định mức ảnh hưởng của các yếu tố, khi yếu tố có giá
trị hệ số B càng lớn thì ta nhận xét rằng yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng cao hơn các yếu
tố khác trong mô hình nghiên cứu. Trong trường hợp này, hệ số B của ĐC là 0.478 đơn vị
(cao nhất), nghĩa là khi biến ĐC tăng 0.478 đơn vị thì biến phụ thuộc cũng tăng 0.478 đơn
vị.
Kết luận được rằng, biến ĐC ảnh hưởng lớn đến biến phụ thuộc trong mô hình
nghiên cứu này.
Kiểm tra về giả định đa cộng tuyến (mối tương quan giữa các biến độc lập) thông
qua giá trị của hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo bảng các mối tương quan, hệ số
phóng đại VIF của các biến đều bé hơn 2 vì vậy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: Sử dụng sai
mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để
phân tích...Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một cách khảo
sát đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư Histogram ngay dưới đây:

Hình 4.5. Tần số dư chuẩn hóa Histogram


(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Từ biểu đồ cho thấy, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ
tần số. Đường cong này có dạng đối xứng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn.
Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0,990 gần bằng 1. Như vậy có thể
nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối
chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Đồ thị chuẩn hóa Normal P-P Plot
Hình 4.6. Đồ thị chuẩn hóa Normail P-P Plot
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Với P-P Plot, các điểm phân vị trong phân phối của phần dư sẽ tập trung thành một
đường chéo, như vậy không vi phạm giả định hồi quy về quân phối chuẩn phần dư.
Biểu đồ Seatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính
Biểu đồ phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán chuẩn
hóa giúp chúng ta dò tìm xem, dữ liệu hiện tại có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay
không. Biểu diễn giá trị phần dư chuẩn hóa (Standardized Residual) ở trục hoành và giá
trị dự đoán chuẩn hóa (Predicted Value) ở trục tung.
Hình 4.7. Biểu đồ phân tán Scatter Plot
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Kết quả đồ thị xuất ra, các điểm phân bố của phần dư nếu có các dạng: đồ thị
Parabol, đồ thị Cubic...hay các dạng đồ thị khác không phải đường thẳng thì dữ liệu đã vi
phạm giả định liên hệ tuyến tính. Nếu giả định quan hệ tuyến tính được thỏa mãn thì phần
dư phải phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường hoành độ 0. Cụ thể với
tập dữ liệu đang sử dụng, phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hoành
độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.
1.5. Kết quả tổng kết
Từ kết quả phân tích dữ liệu, ta thấy:
Thứ nhất, việc đánh giá sơ bộ thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu đề
xuất thì các biến ĐC, XH, HI, CP đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 nên đều đạt
yêu cầu về độ tin cậy.
Thứ hai, với phần phân tích nhân tố EFA, kết quả cho thấy với 4 nhóm nhân tố, cơ
sở của sự phân chia hay rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với
các biến nguyên thủy (biến quan sát). Đồng thời cũng xác định được giá trị tổng phương
sai trích (yêu cầu là ≥ 50%) là 59.807% tương ứng với việc cho biết các nhân tố được
trích giải thích được 59.807% sự biến thiên của các biến quan sát.
Thứ ba, sau khi xác định được 4 nhân tố đại diện ta tiến hành kiểm định tương
quan Pearson nhằm kiểm định mối tương quan tuyến tính chặt giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập. Với giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0.05 của các biến ĐC và CP tương ứng với các
biến độc lập này tương quan với biến phụ thuộc.
Cuối cùng, qua kết quả nghiên cứu quyết định sử dụng dịch vụ của BAEMIN. Kết
quả phân tích chỉ ra 2 thành phần ảnh hưởng quyết định sử dụng mạnh nhất là “Động cơ”
và “Chi phí, giá cả”:
(1) “Động cơ" là thành phần ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của khách hàng
(β = 0.478). Bởi vì, động cơ luôn đến từ những nhu cầu được giải quyết. Khách hàng sẽ
thấy dễ quyết định sử dụng dịch vụ hơn khi những nhu cầu của họ được đáp ứng mọi lúc,
mọi nơi một cách nhanh chóng và chính xác. “Động cơ” như một cầu nối quan trọng để
doanh nghiệp có thể nắm bắt thông tin cũng như nhu cầu của khách hàng để đưa ra những
chiến lược hiệu quả nhất.
(2) “Chi phí, giá cả” (β = 0.275) luôn luôn được người tiêu dùng quan tâm đến khi
quyết định sử dụng một dịch vụ nào đó.
Đối với người tiêu dùng chi phí là tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ
ra để có được lợi ích do tiêu dùng, sử dụng hàng hóa hay dịch vụ đó mang lại. Họ phải chi
ra tiền bạc, sức lực, thời gian và thậm chí các chi phí do khắc phục những hậu quả phát
sinh bởi việc tiêu dùng, sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ.
Giá cả là số tiền phải trả cho một hàng hóa, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó.
Một doanh nghiệp có sự nổi bật, ưu đãi về giá cả so với các nhãn hàng khác thì
chắc chắn sẽ thu hút được khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng thân thiết một
cách hiệu quả. Do đó, “Chi phí, giá cả” là yếu tố hết sức quan trọng tác động đến quyết
định sử dụng dịch vụ của BAEMIN.
1.6. Phân tích kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của động cơ đến quyết định sử dụng
dịch vụ
Dựa vào kết quả nghiên cứu, các hàm ý quản trị được đưa ra thảo luận nhằm cung
cấp cho các công ty hoạt động hoạt trên lĩnh vực dịch vụ, một số thông tin cần thiết về các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của khách hàng để từ đó đưa ra
các chiến lược phù hợp.
1.6.1. Động cơ sử dụng
Kết quả của chúng tôi cho thấy động cơ có tác động đáng kể đến Quyết định sử
dụng (Beta = 0.478). Động cơ là một trong những tính chất chính của thương mại dịch vụ
và mang đến cho người dùng cơ hội thực hiện một dịch vụ cụ thể tại bất kỳ nơi nào và bất
cứ lúc nào. Phân tích cho thấy rằng người tiêu dùng đánh giá cao tác động của động cơ và
quyết định sử dụng dịch vụ trực tuyến được thể hiện qua việc không phải xếp hàng chờ
đợi, tiết kiệm thời gian di chuyển, sử dụng bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu khi họ có nhu
cầu. Người dùng dịch vụ trực tuyến không chỉ tập trung vào đặc điểm và chất lượng sản
phẩm, mà còn chú ý nhiều hơn đến trải nghiệm mua sắm trực tuyến. Khi người dùng tận
hưởng trải nghiệm của họ và nhận thấy sự thú vị và thích thú từ quá trình sử dụng dịch vụ
trực tuyến, họ sẽ có nhiều khả năng phát triển sự hài lòng và do đó có quyết định sử dụng
dịch vụ trực tuyến. Vì thế, các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến cần được biệt chú ý đến
cập nhật, nâng cấp chất lượng dịch vụ để khách hàng không phải chờ đợi để mua hay sử
dụng được chúng; việc phát triển ứng dụng cũng cần đặc biệt chú ý đến việc tương thích
để ứng dụng có thể vận hành mượt mà trên các thiết bị di động khác nhau.
1.6.2. Chi phí giá cả
Có một tác động đáng kể của Chi phí, giá cả đối với việc sử dụng dịch vụ giao
hàng trực tuyến dù họ phải đối mặt với một môi trường đa dạng và luôn thay đổi (Beta =
0,275). Ngoài Động cơ sử dụng hay chất lượng sản phẩm thì Chi phí, giá cả cũng là một
trong những yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định sử dụng dịch vụ của người
tiêu dùng. Bên cạnh tác động trực tiếp và tích cực của Chi phí, giá cả đối với việc sử dụng
dịch vụ giao hàng trực tuyến, Chi phí, giá cả còn hoạt động như một đường dẫn ý định
được lưu trữ để tác động đến hành vi. Điều này đòi hỏi nhiều nỗ lực truyền thông tiếp thị
hơn để tăng cường cả ý định được lưu trữ và liên kết nó với hành vi.
- Giá cả: Giá cả là một trong những yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định
sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng. Và điều hiển nhiên rằng, khi một sản phẩm có chất
lượng như nhau thì nơi nào có giá cả cạnh tranh hơn sẽ thu hút được khách hàng và chiếm
lĩnh được thị phần cao hơn. Khách hàng sẽ quyết định sử dụng dịch vụ của bạn nếu họ
nhìn thấy được sự phù hợp giữa giá cả sản phẩm đi đôi với chất lượng sản phẩm, hiển
nhiên cũng có sự so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác.
- Chi phí: Trong bất kỳ quyết định nào đều có chi phí cơ hội vì khi chọn quyết định
đó, bạn sẽ bỏ qua lựa chọn khác. Khi quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ trực tuyến
người tiêu dùng đã bỏ qua trải nghiệm mua hàng tại địa điểm bán, tuy nhiên người tiêu
dùng lại nhận được những lợi ích về tiết kiệm thời gian; tiết kiệm tiền từ những voucher
giảm giá hay khuyến mãi.
Qua đó, các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến cần tích cực trong việc nghiên cứu khách
hàng, đối thủ cạnh tranh, giá cả, để đưa ra các chính sách giá phù hợp giúp khách hàng
tăng cường quyết định lưu trữ (nghĩa là khách hàng có thể sử dụng dịch vụ này bất cứ khi
họ cần) và tạo cho người tiêu dùng những lợi ích trong việc sử dụng dịch vụ trực tuyến
thay vì tại nơi.

You might also like