You are on page 1of 10

Vấn đề:

Vấn đề tiền nong hiện nay là một vấn đề nan giải đặc biệt là đối với sinh viên.
Nhiều người khao khát muốn tìm việc làm thêm mà không biết nguồn nào uy tín.
Nên nhóm… đã lên kế hoạch mở một ứng dụng tìm việc là thêm dành riêng cho
sinh viên. Hỗ trợ giúp họ tìm được việc làm thông qua các nhà tuyển dụng.

NHÓM THỰC HIỆN: 12

MÃ LỚP HP: 2410SCRE0111

GVHD:

I, Phiếu khảo sát:


1. Bạn đã từng sử dụng bất kỳ app tìm việc nào trước đây chưa?
 chưa biết đến và chưa sử dụng
 đã biết đến nhưng chưa sử dụng
 đã sử dụng
-Lưu ý:
 Nếu anh/ chị chưa biết đến và chưa sử dụng vui lòng dừng trả lời. chúng
tôi xin chân thành cảm ơn
 Nếu anh/ chị đã biết đến và sử dụng sản phẩm vui lòng trả lời tiếp các câu
hỏi sau
2. Bạn có cảm thấy thoải mái và dễ sử dụng khi sử dụng app tìm việc không?
 rất thoải mái và dễ sử dụng
 bình thường
 hoàn toàn không thoải mái và dễ sử dụng

3. Bạn đã sử dụng các nguồn thông tin nào để tìm kiếm việc làm bán thời gian
cho sinh viên? (Có thể chọn nhiều hạng mục)
 Trường học (thông báo của trường)
 Trang web việc làm
 Mạng xã hội (Facebook, LinkedIn, vv.)
 Công ty cung ứng dịch vụ sinh viên
 Khác (vui lòng ghi rõ):
4. Sự sắp xếp thông tin và bộ lọc trên app có hữu ích với bạn không ?
 rất hữu ích
 khá hữu ích
 không hữu ích
5. Bạn quan tâm đến mức độ bảo mật thông tin cá nhân trong app tìm việc
không?
 rất quan tâm
 bình thường
 không quan tâm
6.theo bạn sự cạnh tranh của các app tìm việc trên thị trường có cao không
 rất cao
 bình thường
 không cao
7. Bạn có ý kiến gì về việc đánh giá và chia sẻ thông tin về app tìm việc?
8.Bạn nghĩ tính năng gợi ý việc làm dựa trên lộ trình nghề nghiệp của người
dùng có hữu ích
 Hoàn toàn không đồng ý
 Không đồng ý
 Không ý kiến
 Đồng ý
 Hoàn toàn đồng ý
9. Bạn nghĩ độ tin cậy của thông tin công việc được cung cấp trên app tìm việc
là cao không?
 Hoàn toàn không đồng ý
 Không đồng ý
 Không ý kiến
 Đồng ý
 Hoàn toàn đồng ý
10. anh/ chị sẽ giới thiệu sản phẩm đến những người khác chứ?
II. Chọn mẫu:
1.Tổng thể nghiên cứu: sinh viên cử nhân thực hành
2. Khung mẫu: Đề tài lấy ý kiến của sinh viên Đại Học Thương Mại về việc tìm
việc làm thông qua app
- Tổng thể nghiên cứu: 60 sinh viên Cử nhân thực hành, trường Đại Học
Thương Mại
- Phân tử: sinh viên cử nhân thực hành
- Tuổi: 18-21
- Giới tính: nam,nữ
- Khoa: 6 khoa Mark, TNA, NTA, NSA ,DL ,DA
III. Kết quả và phân tích:
1. Đặc điểm mẫu khảo sát:
-Mẫu được thu thập theo phương pháp thuận tiện dưới hình thức bảng câu hỏi
khảo sát.
-Kết quả thu về được phiếu trả lời với phiếu trả lời không hợp lệ. Vì vậy chỉ có
phiếu trả lời được đưa vào phân tích định lượng
2. Thông tin thuộc đối tượng nghiên cứu:

 Bạn bao nhiêu tuổi?


Trong tổng số 25 phiếu trả lời hợp lệ thì có 21 người trong độ tuổi từ 18 – 21 chiếm
84%, 4 người trong độ tuổi nhỏ hơn 18 chiếm 16% và không có đối tượng nào trong

độ tuổi từ 31 – 50, và 50 tuổi trở lên

độ tuổi số lượng tỉ lệ
18-21 21 84%
<18 4 16%
31-50 0 0%
>50 0 0%

2, Bạn đang là?


Trong 25 câu trả lời thì có 24 đối tượng hiện đang là học sinh/sinh viên (chiếm
96%),
1 đối tượng hiện đã đi làm (chiếm 4%)
Trong 60 phiếu trả lời thì nguồn thông tin mạng xã hội với 30 phiếu chiếm 50%,
tiếp đến là web với 20 phiếu nhưng chỉ chiếm 12%, trường học và các nguồn
thông tin khác chỉ chiếm 0,6% và 5,4%.
Nguồn thông tin số lượng tỉ lệ
trường học 1 0,6%
web 20 12%
mạng xã hội 30 50%
công ty cung ứng 0 0%
khác 9 5,4%
Trong 60 phiếu khảo sát về thông tin và bộ lọc thì tỉ lệ đánh giá rất hữu ích và
khá hữu ích với 27 phiếu và 33 phiếu là 45% và 55%
thông tin và bộ lọc số lượng tỉ lệ
rất hữu ích 27 45%
khá hữu ích 33 55%
không hữu ích 0 0%

Về mức độ bảo mật thông tin có 37 đối tưởng cảm thấy rất quan tâm với tỉ lệ là
64,92% và cảm thấy bình thường với 20 đối tượng là 35,08%
mức độ bảo mật thông tin cá nhân số lượng tỉ lệ
rất quan tâm 37 64,92%
bình thường 20 35,08%
không quan tâm 0 0%
Sự canh cạnh tranh có đến 40 đối tượng đánh giá rất cao với 66,67%, 19 đối
tượng đánh giá bình thường với 31,67%. Riêng chỉ có 1 đối tượng đánh giá
không cao với tỉ lệ 1,85
sự cạnh tranh số lượng tỉ lệ
rất cao 40 66,67%
bình thường 19 31,67%
không cao 1 1,8%
Về tính năng gợi ý có đến 30 phiếu hoàn toàn đồng ý chiếm 71,42%, tỉ lệ đồng
ý chiếm 23,8% với 10 phiếu, và chỉ có 2 phiếu không có ý kiến gì với 4,77%
tính năng gợi ý số lượng tỉ lệ
hoàn toàn không đồng ý 0 0%
không đồng ý 0 0%
không ý kiến 2 4,77%
đồng ý 10 23,8%
hoàn toàn đồng ý 30 71,42%
Độ tin cậy với 60 phiếu điều tra thì tỉ lệ hoàn toàn đồng ý là 61,67% với 37
phiếu, đồng ý với 20 phiếu chiếm 33,33% còn 3 phiếu không có ý kiến chỉ
chiếm 5%
độ tin cậy số lượng tỉ lệ
hoàn toàn không đồng ý 0 0%
không đồng ý 0 0%
không ý kiến 3 5%
đồng ý 20 33,33%
hoàn toàn đồng ý 37 61,67%
Khảo Sát Trực Tuyến:
Khi sử dụng: Đối với mục tiêu nghiên cứu có số lượng lớn sinh viên, muốn thu thập dữ liệu một
cách nhanh chóng và hiệu quả.
Thiết kế khảo sát: Xây dựng bảng khảo sát chứa các câu hỏi về nhu cầu việc làm thêm, ưu tiên
công việc, và đánh giá về mức độ hài lòng với các tùy chọn hiện tại.
Phân loại thông tin: Thu thập thông tin về chuyên ngành, kỹ năng, và trình độ học vấn để có cái
nhìn tổng quan về đặc điểm của đối tượng.
Lợi ích: Khảo sát trực tuyến có thể thu thập ý kiến và thông tin từ một lượng lớn người tham gia,
đồng thời giúp định rõ nhu cầu và mong muốn về việc làm thêm.
Phỏng vấn (Trực Tuyến hoặc Trực Tiếp):
+Khi sử dụng: Khi muốn hiểu rõ hơn về trải nghiệm và nguyện vọng cụ thể của từng sinh viên
đối với việc làm thêm.
+Chọn mẫu: Chọn một mẫu đại diện của sinh viên để đảm bảo đa dạng và đại diện cho đối
tượng nghiên cứu.
Câu hỏi chi tiết: Phát triển các câu hỏi chi tiết về kinh nghiệm tìm kiếm việc làm, những thách
thức mà họ đã gặp phải, và mong đợi từ công việc thêm.
Lợi ích: Phỏng vấn có thể tạo cơ hội cho sinh viên mô tả chi tiết về kỳ vọng, kỹ năng, và khó
khăn mà họ gặp phải trong tìm kiếm công việc.
Quan sát:
+Khi sử dụng: Đối với mục tiêu nghiên cứu liên quan đến hành vi tìm kiếm việc làm hoặc thái
độ của sinh viên trong quá trình tìm việc.
+Lên lịch quan sát: Đặt lịch trình để quan sát sinh viên trong các sự kiện tìm kiếm việc làm,
như buổi tuyển dụng, hội thảo, hoặc các sự kiện liên quan.
Ghi chú và đánh giá: Ghi chú về hành vi, phản ứng, và sự tương tác của sinh viên trong các tình
huống thực tế.
Lợi ích: Quan sát trực tiếp sinh viên trong quá trình thực hiện các hoạt động tìm kiếm việc làm có
thể cung cấp thông tin chính xác và không chủ động.
Nhóm thảo luận và phân tích nội dung: Khi sử dụng: Đối với mục tiêu nghiên cứu về những đánh
giá sâu sắc, ý kiến và trải nghiệm chung của một nhóm sinh viên.
Tạo nhóm thảo luận: Mời sinh viên tham gia vào nhóm thảo luận trực tuyến hoặc offline để chia
sẻ ý kiến, kinh nghiệm, và thảo luận về vấn đề liên quan.
Phân tích nội dung: Sử dụng phương pháp phân tích nội dung để xác định xu hướng chung, điểm
mạnh, điểm yếu, và ý kiến chung của sinh viên.
Lợi ích: Nhóm thảo luận có thể kích thích sự tương tác xã hội, và phân tích nội dung có thể giúp
bạn hiểu rõ hơn về các xu hướng và đánh giá chung của sinh viên đối với việc làm thêm.

You might also like