You are on page 1of 40

BÀI TẬP NHÓM

MÔN TƯ DUY SÁNG TẠO KHỞI NGHIỆP

Dự án:
Cửa hàng bán sản phẩm nguồn gốc
thân thiện với môi trường
Thành viên nhóm:
Lê Thảo Phương QH22.E5
Nguyễn Tuấn Phương QH22.E5
Nguyễn Vũ Hồng Phượng QH22.E5
Ngô Thị Thanh QH22.E5
Nguyễn Đức Thịnh QH22.E5
BƯỚC 1: THẤU CẢM
Nhóm chúng tôi đã tiến hành bước thấu cảm dưới hình thức khảo sát để hiểu biết về
hành vi tiêu dùng đồ dùng gia dụng thân thiện môi trường của khách hàng, từ đó xây
dựng mô hình kinh doanh đồ dùng gia dụng thân thiện môi trường.

Đối tượng khảo sát Phạm vi khảo sát


Cá nhân các mối quan hệ xung
quanh thành viên trong
nhóm, nơi làm việc của
các thành viên trong
nhóm.
BƯỚC 1: THẤU CẢM
Kết quả khảo sát
Tổng số khảo sát: 100 người

Giới tính Độ tuổi Mức thu nhập


không xác
dưới 20 định
trên 10 5%
tuổi triệu
31-55 tuổi 23% 17%
Nam 37%
37% dưới 5
triệu
Nữ
46%
63% 5-10 triệu
32%
20-30 tuổi
40%
BƯỚC 1: THẤU CẢM
Kết quả khảo sát
Tổng số khảo sát: 100 người

Đã từng nghe đồ dùng thân thiện Mức độ hiểu biết về tiêu chí đồ qua n tâ m đế n v i ệ c m ua s ắ m v à s ử
dụng c á c s ả n phẩ m thâ n thi ệ n v ới m ôi
môi trường? dùng thân thiện môi trườ ng trường thông qua m ạ ng x ã hội v à bá o
c hí?

chưa
20% hiểu biết
đầy đủ
30% Không quan
hiểu biết tâm
Có quan tâm
50%
một phần 50%

70%
rồi
80%
BƯỚC 1: THẤU CẢM
Kết quả khảo sát
Tổng số khảo sát: 100 người

tiê u c h í k h i c h ọ n m u a • Nữ giới có xu hướng quan tâm nhiều hơn so với


sản phẩm nam giới (nữ giới 63%, nam giới 37%).
sức khỏe 86% • Có 80% người sử dụng túi ni lông khi đi mua sắm
và sử dụng dụng cụ gia dụng bằng nhựa, trong đó
70%
40% nhận thức được túi ni lông và đồ gia dụng
chất lượng 65%
gây hại cho sức khỏe, môi trường.
45% • Có 90% người sẵn lòng sử dụng đồ gia dụng thân
thân thiện
với môi 16% thiện môi trường song chỉ có 40% chấp nhận sử
trường dụng đồ gia dụng với giá thành cao hơn đồ nhựa.
BƯỚC 1: THẤU CẢM
Kết quả khảo sát
• Mặc dù số người có hiểu biết đầy đủ về tiêu chí thân thiện môi trường chiếm thiểu số song có
tương đối nhiều người quan tâm đến sử dụng dụng cụ gia dụng thân thiện với môi trường,
trong đó nữ giới có sự quan tâm nhiều hơn so với nam giới, số người trong độ tuổi lao động
chiếm đa số.
• Đa số người dân quan tâm đến vấn đề sức khỏe và kinh tế nhiều hơn vấn đề môi trường
khi đi mua sắm. Ngoài ra nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm cũng là một trong những tiêu chí
quan trọng được lựa chọn khi mua sắm với tỷ lệ khá cao (45%).
• Ngoài ra, theo khảo sát của nhóm tại các cửa hàng bán đồ dùng gia dụng thân thiện môi
trường và các nền tảng trực tuyết, nhóm phát hiện ra vấn đề các cửa hàng, gia hàng trực
tuyến có bán đồ dùng gia dụng thân thiện song giá thành tương đối cao (cao hơn so với các
sản phẩm làm bằng vật liệu khác như nhựa, sứ…). Đồng thời tại các cửa hàng chuyên bán
các loại đồ dùng gia dụng thân thiện với môi trường, sản phẩm thiếu đa dạng, hình thức
chưa phong phú, độc đáo, ít khai thác nền tảng trực tuyến để quảng cáo, nâng cao nhận
thức về sản phẩm thân thiện môi trường.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Thực tế
SP Thân thiện
Đất rừng Rác thải vô cơ với MT
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

Cửa hàng trưng


bày
HAPPY LIFE

Sản phẩm mũi


nhọn
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Nhu cầu khách hàng

Mức độ sử dụng Giá cả Tiếp cận


Gia tăng sử dụng sản E ngại giá cả cao hơn Khó khăn tìm cơ sở
phẩm thân thiện so với sản phẩm để trải nghiệm và
với MT thông thường mua sản phẩm
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Hoạt động của cửa hàng

Trải nghiệm sản Bán lẻ


phẩm

Workshop Bán buôn

Tour tham quan Từ thiện


BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Khách hàng mục tiêu

Độ tuổi Thu nhập Đa dạng sản phẩm


BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Gia đình trung lưu và tri
thức
Tiềm năng thị Lợi ích của sản phẩm
trường
Đối thủ cạnh tranh

Thu nhập dân số trẻ


BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Thu hút khách hàng

Phân khu rõ ràng Nội dung phong Kế hoạch phân phối


phú sản phẩm
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Tiếp cận khách hàng
Địa điểm đặt Mua sắm trực Doanh nghiệp
cửa hàng tuyến khác
BƯỚC 3
TẠO Ý TƯỞNG
Suy nghĩ bên ngoài chiếc hộp
Ý tưởng về sản phẩm thân thiện với
môi trường
RÁC THẢI
Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG
GIẢI PHÁP
Thực vật

An toàn, bảo vệ
môi trường
SẢN PHẨM
ĐẶC ĐIỂM
- Chống nước
- Cứng cáp
- Có tính thẩm mỹ
- Hạn sử dụng ngắn, dễ bị hư hỏng,
giá thành cao

Thường xuyên
xuất, nhập hàng
Ý tưởng về mô hình cửa hàng kinh doanh kết
hợp workshop trải nghiệm
BÁN HÀNG
Khách hàng

Khách hàng lớn Khách hàng lẻ


DỊCH VỤ TRẢI NGHIỆM, DÙNG THỬ
DOANH THU
Doanh thu bán hàng Doanh thu dịch vụ trải
nghiệm
• Bộ sản phẩm: 8.000 • Suất ăn uống dùng thử:
đồng 70.000 đồng
• Bán lẻ: 3.000 đồng/sản • Workshop miễn phí
phẩm
• Qùa lưu niệm: 50.000 –
200.000 đồng/sản phẩm
PHÂN BỔ DOANH THU
Bảo vệ: Pháp lý (nhãn hiệu, cạnh
tranh)
BƯỚC 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MẪU
Mô hình kinh doanh

Cửa hàng Kho hàng Workshop


Một cửa hàng giới thiệu 1 kho chứa hàng tồn Cuối tuần có các workshop
sản phẩm. Là nơi khách kho,ship đến khách mua trải nghiệm, tour tham
hàng trải nghiệm và được buôn hoặc mua online quan nơi sản xuất
tư vấn, tổ chức workshop
cuối tuần, và đặt trụ sở
công ty
BƯỚC 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MẪU
Ưu điểm

Nhận thức ngày càng cao Workshop tự làm sản mô hình tập trung vào
của người dân về tác hại phẩm là trải nghiệm mới markerting và bán hàng,
đối với môi trường và sức lạ, hấp dẫn điểm mạnh của các
khỏe của đồ dùng 1 lần founder.
=>nhu cầu cao
BƯỚC 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MẪU
Nhược điểm

giá thành sản phẩm thân luôn phải đảm bảo số các sản phẩm từ thiên
thiện với môi trường cao lượng và chất lượng của nhiên ít mẫu mã hơn so
hơn sản phẩm thường sản phẩm với đồ nhựa.
BƯỚC 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MẪU
Giải pháp

tìm kiếm, đa dạng hóa nhà tích cực trao đổi feedback lập kế hoạch mở rộng kinh
cung cấp khách hàng với nhà cung doanh sang sản xuất và tự
cấp cung cấp nguyên liệu.
BƯỚC 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MẪU
Chi phí đầu tư ban đầu

• cửa hàng: 80.000.000đ


• kho: 5.000.000đ
Sửa sang mặt bằng
Đồ dùng văn phòng • 30.000.000đ

Website, quảng cáo ban • 10.000.000đ


đầu
BƯỚC 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MẪU
Chi phí hàng tháng
• cửa hàng: 8.000.000đ
Thuê mặt bằng • kho: 3.000.000đ

• 3 nhân viên cửa hàng x 7.000.000đ = 21.000.000đ


• kế toán 1 người x 8.000.000đ = 8.000.000đ
Nhân công • 2 nhân viên kho x 7.000.000đ = 14.000.000đ
• 1 nhân viên sales x 7.000.000đ

• điện: 3.000.000đ
Điện, nước, vật tư văn • nước: 200.000đ
phòng • văn phòng phẩm: 2.000.000đ
BƯỚC 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MẪU
Chi phí hàng tháng
• 3.000.000-5.000.000đ/tháng
Hàng tồn kho cho 500.000.000đ vốn vay

Quảng cáo, làm workshop • 10.000.000đ

• 3.000.000đ cho 3 năm đầu


Thuế
05
KIỂM TRA
Living green isn’t hard, just take it one day at a time
THU THẬP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
Rất không Không quá
Câu hỏi Trung lập Hài lòng Rất hài lòng
hài lòng hài lòng
Độ đa dạng mẫu mã

Chất lượng sản phẩm

Độ thân thiện với môi trường

Độ tiện ích

Giá thành sản phẩm

Chất lượng dịch vụ

Khả năng cung ứng


Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm bày
bán
Đánh giá chung về dịch vụ trải nghiệm làm
nến thơm sạch

Góp ý thêm (nếu có)


100.000.000
Chi phí nhập hàng

64.000.000
Chi phí vận hành

250.000.000
Tổng lợi nhuận ước tính mỗi tháng
Trường hợp 1
Viễn cảnh khả quan

● Đạt doanh thu đề ra


● Có tệp khách hàng bền vững
● Có thêm các đối tác làm ăn
● Thương hiệu được tin dùng
● Có cơ hội phát triển marketing

Giải pháp
 Đẩy mạnh vào marketing
 Duy trì ưu thế sản phẩm
 Tiến hành các gói sản phẩm tri âm để giữ chân khách hàng
Trường hợp 1I
Viễn cảnh không khả quan

● Doanh thu chỉ đủ hòa vốn


● Khách hàng không có nhiều ấn
tượng
● Sản phẩm chưa gây được sự chú ý

Giải pháp
 Kiểm tra lại các mặt hàng dịch vụ
 Xem xét chi phí hợp lý
 Tập trung vào các dịch vụ, hàng hóa mũi nhọn để tìm ra
ưu thế
Trường hợp 1II
Viễn cảnh bi quan
● Doanh thu không đủ bù vốn
● Khách hàng không quay trở lại
● Nhận được phản ánh xấu

Giải pháp
 Quay lại bước tạo ý tưởng và thiết kế lại sản phẩm
 Thay đổi phương hướng kinh doanh
 Xác định những vấn đề dẫn tới thất bại lúc trước để khắc phục dần
mô hình kinh doanh
THE END
Cảm ơn cô giáo và các bạn
đã lắng nghe!
Nhóm xin được tiếp thu ý kiến phản
biện và góp ý của mọi người.

You might also like