You are on page 1of 24

LÝ THUYẾT CÔNG DỤNG VÀ SỰ THỎA MÃN

NHÓM 5 (USES & GRATIFICATIONS OF THE MEDIA THEORY)

GVHD: PHẠM HƯƠNG TRÀ

SVTH: ĐOÀN THỊ LINH CHI


NGUYỄN THỊ HÒA
TRẦN THỊ THANH MY
LÊ HOÀNG ANH
TẠ NHƯ QUỲNH
DƯƠNG THÚY QUỲNH
Khảo sát về phương tiện truyền thông chủ yếu để cập Nhu cầu sử dụng phương tiện truyền thông đó để cập
nhật các tin tức về dịch bệnh Covid-19 nhật các tin tức về dịch bệnh Covid-19 của những
người tham gia khảo sát.

11,5 % 7, 8%
5,8 %
13,5 % 7, 7%

50%

78, 8%
25%

Để nắm bắt, cập nhật thông tin kịp thời (78,8%)


Các trang mạng xã hội (50%)
Do thói quen thích đọc báo, đọc thông tin (7,7%)
Internet (25%)
Để có thêm nhiều chủ đề, chia sẻ thông tin
Truyền hình TV (13,5%) đến cho mọi người (5,8%)
Qua báo chí: Các trang báo, trang tin điện tử, Phục vụ cho việc học tập và một số nhu cầu
báo in, báo phát thanh (11,5%) khác(7,8%)
Mức độ hài lòng của người khảo sát khi sử dụng phương tiện truyền
thông đó để cậpnhật các tin tức về dịch bệnh Covid-19?

Rất hài lòng, sẽ tiếp tục sử dụng


(52%)
8%

Hài lòng nhưng vẫn muốn nhiều


52%
40% tiện ích hơn(40%)

Chưa hài lòng (8%)


A
01 KHÁI NIỆM

LÝ THUYẾT
CÔNG DỤNG A
B LỊCH SỬ RA ĐỜI

VÀ SỰ THỎA
MÃN C02 TÓM TẮT NỘI DUNG

D ỨNG DỤNG THỰC TIỄN


A KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT CÔNG DỤNG VÀ SỰ THOẢ MÃN

Lý thuyết giả định rằng con người chủ động tiếp


cận phương tiện truyền thông để thỏa mãn những
nhu cầu của họ.

Hướng đến người dùng làm trung tâm và tìm


hiểu về hoạt động của truyền thông đại chúng.

Tập trung vào "con người sử dụng phương tiện


truyền thông để làm gì“.

Thuyết này cho rằng phương tiện truyền thông


là một sản phẩm có tính truy cập cao và con người là
những người sử dụng chúng
B LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA THUYẾT CÔNG DỤNG VÀ SỰ THỎA MÃN

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3

Những nghiên cứu về lý


thuyết  “Sử dụng và hài Những năm 1970, các
- Ngày nay, lý thuyết
lòng” bắt đầu từ thập nhà nghiên cứu chuyển
này thường được coi là
kỷ 40 của thế kỷ XX ở sự chú ý của họ sang
của Jay Blumler và Elihu
Mỹ khi các học giả bắt kết quả của việc sử
Katz vào năm 1974.
đầu nghiên cứu lý do dụng phương tiện
- Vào những năm 1980,
tại sao mọi người chọn truyền thông và các
Rehman (1983) đã áp
sử dụng các hình thức nhu cầu xã hội và tâm
dụng TSDVHL vào nghiên
truyền thông khác lý mà phương tiện
cứu của mình.
nhau. truyền thông đáp ứng.
C TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT CÔNG DỤNG VÀ SỰ THỎA MÃN

Đối tượng nghiên Phương pháp


cứu chính của lý thực hiện của lí
thuyết CDVSTM thuyết CDVSTM

1 2 3
Nội dung chính
của lý thuyết
CDVSTM
Đối tượng nghiên cứu chính của lý thuyết: Người dùng – Công chúng BCTT là
1 trung tâm của nghiên cứu

- Thuyết sử dụng và hài lòng cho rằng người


dùng không bị động so với phương tiện truyền
thông mà chủ động về việc sử dụng chúng và
từ đó kết hợp chúng vào đời sống của họ.

- TSDVHL cho rằng người dùng chịu trách


nhiệm chọn ra phương tiện truyền thông để
thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ để
đạt được sự hài lòng.

- Thuyết này còn ngụ ý rằng các phương tiện


truyền thông đang cạnh tranh với các nguồn
thông tin khác để mang đến sự hài lòng cho
khách hàng
2. Nội dung chính của lý thuyết sử dụng và sự thoả mãn
“Con người sử dụng phương tiện truyền
thông nào?”
“Tại sao con người lại chọn phương tiện
truyền thông đó và điều gì thúc đẩy mọi
người đạt được sự hài lòng?”

Sự hài lòng mong chờ và nhận được từ


người dùng là một vấn đề lớn trong nghiên
cứu về thuyết sử dụng và hài lòng.

Ví dụ: Khán giả mong đợi một trang báo điện


tử cung cấp cho họ đầy đủ yêu cầu của khán
giả nhưng điều mà họ trải nghiệm được là
một trang báo toàn những thông tin chưa
xác thực, quá nhiều quảng cáo, ít trả lời bình
luận, tương tác với khán giả..
2.1 Mục đích, động cơ của người dùng khi tiếp xúc, sử dụng các PTTT

Động lực sử dụng PTTT:

- Xã hội và tình cảm: Phát triển tương tác


xã hội, thỏa mãn nhu cầu kết nối
- Thể hiện những cảm giác tiêu cực: Những
diễn đàn trực tuyến là phương tiện chính để
trút ra hết những cảm giác tiêu cực.
- Sự công nhận: Những người coi mình là
tầng lớp thượng lưu, cấp trên có động lực
muốn người khác biết đến.
- Giải trí: Nhu cầu nghỉ ngơi, giải tỏa sự
mệt mỏi để được thư giãn, đạt hiệu quả
chuyển đổi tâm trạng
- Nhu cầu nhận thức: Nhu cầu học hỏi kiến
thức mới - thông qua phương tiện truyền
thông, tích lũy những kiến thức và kinh
nghiệm giúp bản thân hiểu biết hơn
The Project Các yếu tố, điều kiện ảnh hưởng, tác dụng tới
2.2 người dùng khi sử dụng các PTBCTT

Ấn tượng
Tiếp xúc
Điều kiện xã tốt với
với phương Các loại
hội phương
tiện truyền hài lòng
tiện truyền
thông
thông

Nhu cầu

Khả năng
Cách thức
tiếp xúc với
Đặc tính cá hài lòng
phương tiện
nhân khác
truyền
thông
2.2 Các yếu tố, điều kiện ảnh hưởng, tác dụng tới người dùng khi sử dụng
các PTBCTT
Thứ nhất, mục đích tiếp xúc với phương tiện
truyền thông là để thỏa mãn những nhu cầu
riêng biệt của con người
Thứ hai, quá trình cần có hai điều kiện:
• Một là, có khả năng tiếp xúc với phương tiện
truyền thông
• Hai là, ấn tượng về phương tiện truyền thông
Thứ ba, dựa vào ấn tượng đối với phương tiện
truyền thông
Thứ tư, có hai kết quả của hành vi tiếp xúc: nhu
cầu được thỏa mãn hoặc không được thỏa mãn
(hài lòng hoặc không hài lòng)
Thứ năm, kết quả sẽ ảnh hưởng đến hành vi tiếp
xúc với các phương tiện truyền thông sau này.
3. Phương pháp thực hiện của thuyết sử dụng và hài lòng
Thuyết sử dụng và hài lòng giúp giải quyết vấn đề nhanh nhờ phương pháp phỏng đoán (heuristics),
phương pháp này hỗ trợ các nhà làm truyền thông rất nhiều.

Theo nghiên cứu này, khán giả mong muốn rằng:

- Được thông báo hoặc hướng dẫn.

- Xác định nhóm thông tin cụ thể trong môi trường truyền
thông

- Giải trí đơn thuần


- Tăng cường tương tác xã hội
- Thoát khỏi những căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày

Vì vậy, lý thuyết này đòi hỏi độ sẵn sàng cung cấp thông
tin cao của các phương tiện truyền thông về data, đánh
giá trải nghiệm, thời lượng sử dụng, thời điểm sử dụng,...
của khách hàng.
The Project

D
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT SỬ DỤNG VÀ HÀI LÒNG TRONG
NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

01 02 03
KHÁI ỨNG KẾT
QUÁT DỤNG LUẬN
The Project
01
• Denis McQuail đã chỉ rõ, “không nghiên cứu phương tiện
KHÁI truyền thông đã làm gì cho con người, mà chúng ta phải
nghiên cứu con người đã làm những gì thông qua phương
QUÁT tiện truyền thông”.

• Điểm vượt trội của lý thuyết “Sử dụng và hài lòng” với
những nghiên cứu về hiệu quả truyền thông trước kia.

• Trên thực tế, lý thuyết “Sử dụng và hài lòng” lấy việc đáp
ứng nhu cầu của công chúng là tiêu chuẩn cơ bản để đánh
giá hiệu quả truyền thông.
The Project 2.1 Giải thích lý do tại sao giới trẻ sử dụng MySpace và

02 Facebook thông qua Lý thuyết Sử dụng và Hài lòng


- Mục đích: Hiểu rõ hơn về ảnh hưởng mạnh mẽ của các trang
mạng xã hội (SNS) đối với người dùng và cung cấp các giới hạn và
đề xuất cho nghiên cứu trong tương lai
ỨNG - Phương pháp: + Vận dụng cách tiếp cận của TSDVHL

DỤNG + Phương pháp nhóm tập trung


- Đối tượng: 50 sinh viên đại học từ một trường đại học ở Trung
TRONG tâm California
- Kết quả: bao gồm 5 chủ đề
MỘT SỐ 1) giao tiếp hiệu quả, 2) giao tiếp thuận tiện, 3) tò mò về người khác,
4) sự nổi tiếng, và 5) hình thành và củng cố mối quan hệ.
NGHIÊN
CỨU
THỰC TẾ
The Project Tóm tắt kết quả:

02 Những kết quả này cho chúng ta biết lý do tại sao thanh
niên sử dụng SNS để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của
họ.
Thảo luận
ỨNG Thông qua việc sử dụng lập luận quy nạp, nghiên cứu này
đã phát triển lý thuyết công dụng và sự thỏa mãn.
DỤNG Hạn chế của nghiên cứu
- Thiếu thời gian có sẵn để kiểm tra đầy đủ chủ đề SNS
TRONG - Vấn đề dân số của những người tham gia.
- Thiếu người điều hành bên ngoài
MỘT SỐ - Một số phát hiện trong nghiên cứu chưa được kiểm tra và
đảm bảo
NGHIÊN
CỨU
THỰC TẾ
The Project
02 2.2 Áp dụng lý thuyết Sử dụng và hài lòng để khám phá việc
sử dụng LinkedIn
Mục đích: là khám phá điều gì thúc đẩy sinh viên đại học sử dụng
LinkedIn và điều gì ngăn cản họ áp dụng hoàn toàn nó.
ỨNG Phương pháp / cách tiếp cận:
Áp dụng khung “sử dụng và sự hài lòng” để xác định động cơ và
DỤNG rào cản mà sinh viên đại học phải đối mặt đối với việc sử dụng
LinkedIn.
TRONG Kết quả:
Nguyên nhân lựa chọn sử dụng Linked: kết nối giữa các cá nhân
MỘT SỐ và doanh nghiệp, việc làm đa dạng, phát triển nghề nghiệp.
- Rào cản: bao gồm sự thiếu hiểu biết về mạng và nhận thức sai
NGHIÊN lầm về Linkedln
CỨU
THỰC TẾ
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
CỦA THUYẾT SỬ
DỤNG VÀ HÀI
LÒNG
Lý thuyết "Sử dụng và hài lòng" coi việc có đáp ứng được
nhu cầu của công chúng hay không là tiêu chuẩn cơ bản để
ƯU ĐIỂM đánh giá hiệu quả truyền thông.

Thuyết chỉ ra các cá nhân có những nhận thức về nhu cầu


và định hướng mục tiêu khi sử dụng các phương tiện truyền
thông; có năng lực đánh giá giá trị nội dung của truyền
thông và có chương trình hành động

Các phương tiện truyền thông cho phép truyền tải, chia sẻ,
lưu trữ thông tin và dữ liệu một cách hiệu quả. Sử dụng các
phương tiện truyền thông là có chủ đích và các cá nhân tích
cực tìm kiếm để thỏa mãn các nhu cầu của mình.

Thuyết “Sử dịch và hài lòng” có thể giúp lý giải rất nhiều những
vấn đề liên quan đến người dùng, công chúng báo chí truyền
thông. Từ đó giúp chúng ta có những đề xuất, phương pháp mới
trong việc đáp ưng và thoả mãn nhu cầu của công chúng.
NHƯỢC ĐIỂM

+ Lý thuyết "Sử dụng và hài lòng" cũng có những


bất cập của nó, bởi lý thuyết này nhấn mạnh quá
nhiều về nhân tố cá nhân và tâm lý, mang đậm
màu sắc chủ nghĩa hành vi.

+ Mặt khác, lý thuyết này chỉ khảo sát đơn thuần


hành vi tiếp xúc với phương tiện truyền thông của
công chúng, do đó không thể chỉ ra một cách toàn
diện mối quan hệ xã hội giữa công chúng và
truyền thông.
The Project
03
KẾT Thuyết “Sử dụng và hài lòng” hiện nay là
- Thuyết được ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu
LUẬN về công chúng.
- Giúp các nhà nghiên cứu, truyền thông và giáo dục
tiếp thu và vận dụng sáng tạo trong những công trình
nghiên cứu về công chúng BC-TT của mình.
- Ứng dụng lý thuyết vào trong thực tế để là “chỗ dựa”
cho những phát hiện, những lập luận, lý giải của
những nhà nghiên cứu.
The Project

TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Trang thông tin điện tử: Wikipedia; Nguoilambao.vn ;
Prezi.com

- Giáo Trình Công Chúng Báo Chí 2013 - Phạm T.Thanh

- Mark A. Urista, Qingwen Dong, Kenneth D. Day,


Explaining Why Young Adults Use MySpace and Facebook
Through Uses and Gratifications Theory.
NHÓM 5

Thanks for watching!

You might also like