You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO DỰ ÁN
MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM XANH
CỦA GIỚI TRẺ

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thảo Nguyên


Mã lớp học phần: 24D1STA50800545
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Sinh viên thực hiện – MSSV:
1. Trần Gia Hân – 31231025734
2. Phan Thị Như Ngọc - 31231022093
3. Hồ Thị Trúc Nguyên – 31231020792
4. Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên - 31234856
5. Trần Phan Phi Yến – 31211022500
TP Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 3 năm 2024

TÓM TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
1.1. Sơ lược về thực phẩm xanh

1.2. Lý do chọn đề tài

1.3. Mục tiêu nghiên cứu


Dự án “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm xanh của giới trẻ” được thực hiện
với mong muốn:
- Khảo sát nhu cầu tiêu dùng thực phẩm xanh của giới trẻ.
- Tìm hiểu những nhận định, ý kiến của giới trẻ đã sử dụng thực phẩm xanh và chưa
tiêu dùng thực phẩm xanh.
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh.
- Tổng hợp những nhận xét, mong muốn của giới trẻ về việc tiêu dùng thực phẩm xanh
trong tương lai. Từ đó, thảo luận và đưa ra những lời khuyên có cơ sở để có thể hỗ trợ
các nhà sản xuất, nhà kinh doanh tạo ra các loại thực phẩm xanh đánh đúng vào thị
trường tiêu dùng góp phần tăng doanh thu và tiêu thụ thực phẩm xanh bền vững.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Hành vi tiêu dung thực phẩm xanh của giới trẻ.
1.5. Đối tượng và phạm vi khảo sát
- Đối tượng khảo sát: Nam và Nữ từ 15 tuổi đến 29 tuổi.
- Phạm vi khảo sát: Toàn quốc.
- Số mẫu khảo sát: 150 mẫu.
- Thời gian khảo sát:

——————————————————————————
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1. Các định nghĩa
3.3.1. Định nghĩa thực phẩm xanh
Thực phẩm xanh là thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch, thực phẩm
Organic. Thuật ngữ này dùng để chỉ quá trình sản xuất, chế biến các loại thực
phẩm hoàn toàn bằng nguyên liệu thiên nhiên, có kiểm soát về chất lượng đất,
nguồn nước tưới… và không sử dụng:
 Hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu, phân hóa học …
 Không chứa Hormone tăng trưởng, chất bảo quản, chất kích thích…
 Không dùng kháng sinh hoặc cây trồng, vật nuôi biến đổi gen.
 Không dùng các loại sản phẩm chế biến sẵn có chứa phụ gia thực phẩm
nhân tạo như chất tạo màu, chất bảo quản, chất tạo ngọt nhân tạo, hương
liệu hay bột ngọt (mì chính).
3.3.2. Định nghĩa hành vi tiêu dùng
Hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ
trong quá trình ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ nào đó.
3.2. Những nghiên cứu trước

——————————————————————————
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
3.3. Quy trình thực hiện

Đưa ra mục
Quan sát tình Đặt vấn đề Lập bảng câu
tiêu nghiên
hình thực tế nghiên cứu hỏi khảo sát
cứu

Đưa ra kết quả Kết luận giả Xử lý và phân Thu thập mẫu
dự án thuyết tích dữ liệu khảo sát

3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu

3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu


Để làm rõ vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu thống kê, phương pháp điều tra chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu.
3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để làm rõ các thuộc tính của đối tượng khảo sát.
Trình bày dữ liệu dưới dạng các biểu đồ, giúp dữ liệu trở nên dễ hiểu và dễ quan sát hơn.
3.3.1. Phương pháp thống kê suy diễn
Sử dụng phương pháp thống kê suy diễn kết hợp lí thuyết xác suất để ước lượng
khoảng. Từ đó khái quát hóa mẫu được chọn trên diện rộng. Đưa ra các giả thuyết, kiểm
định giả thuyết, suy diễn về 2 tổng thể để bác bỏ cái sai và tiến tới kết luận.
3.6. Bảng câu hỏi khảo sát và các loại thang đo

1. Bạn bao nhiêu tuổi? (TỶ LỆ)


tự điền
2. Giới tính của bạn? (DANH NGHĨA)
Nam
Nữ
3. Tình trạng công việc? (DANH NGHĨA)
Học sinh
Sinh viên
Đang đi làm
Thất nghiệp
4. Bạn đã từng có ý định tiêu dùng thực phẩm xanh chưa? (Gạn lọc) (DANH
NGHĨA)
Đã từng, rất mong bạn dành một chút thời gian thực hiện khảo sát này.
Chưa từng, rất mong bạn dành chút thời gian để cho biết về nguyên do.

→ NẾU CHỌN CHƯA TỪNG: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn đối
với những phát biểu dưới đây theo thang điểm 1 đến 5, với quy ước:
(KHOẢNG)
1. HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý
2. KHÔNG ĐỒNG Ý
3. BÌNH THƯỜNG
4. ĐỒNG Ý
5. HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý
5. Mức giá thực phẩm xanh quá mắc so với thực phẩm thông thường.
6. Thực phẩm xanh không phù hợp với thu nhập của bạn.
7. Bạn lo lắng về cách bảo quản của thực phẩm xanh.
 Quy trình phức tạp, tốn nhiều thời gian.
 Yêu cầu thiết bị, dụng cụ đặc biệt để bảo quản hiệu quả.
 Đòi hỏi kiến thức và kĩ năng để bảo quản thực phẩm xanh một cách
hiệu quả.
8. Bạn không tin tưởng vào các nhãn hiệu, chứng nhận hoặc cơ quan kiểm
định của thực phẩm xanh.
9. Bạn không quan tâm đến sự khác biệt giữa thực phẩm xanh và thực phẩm
thường.

→ NẾU CHỌN ĐÃ TỪNG


10. Bạn đã từng thấy ai tiêu dùng thực phẩm xanh chưa? (DANH NGHĨA)
Gia đình
Bạn bè
Người yêu
Người nổi tiếng
Khác
11. Mức độ tiêu dùng thực phẩm xanh của bạn? (THỨ BẬC)
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Luôn luôn

12. Ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của bạn bắt nguồn từ đâu? (Có thể chọn
nhiều đáp án) (DANH NGHĨA)
Mối lo ngại về sức khỏe.
Được mọi người giới thiệu.
Ý thức bảo vệ môi trường.
Nơi sản xuất uy tín.
Giá cả hợp lý.
13. Bạn thường mua thực phẩm xanh ở những đâu? (Có thể chọn nhiều đáp
án) (DANH NGHĨA)
Chợ truyền thống.
Chợ tự phát.
Cửa hàng rau an toàn.
Siêu thị.
Khác (nhà trồng, người quen trồng…)
14. Chi phí cho thực phẩm xanh (rau, củ, quả, thịt, cá,...) hàng tuần cho bản
thân bạn. (THỨ BẬC)
Dưới 300.000 đồng
300.000-500.000 đồng
500.000-1.000.000 đồng
Trên 1.000.000 đồng

 Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn đối với những phát biểu dưới
đây theo thang điểm 1 đến 5, với quy ước: (KHOẢNG)
1. HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý
2. KHÔNG ĐỒNG Ý
3. BÌNH THƯỜNG
4. ĐỒNG Ý
5. HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý
15. Thực phẩm xanh giúp cải thiện tình trạng sức khỏe của bạn.
 Bảo vệ sức khỏe tim mạch
 Hỗ trợ tiêu hóa
 Hỗ trợ giảm cân
 Hỗ trợ hệ miễn dịch
 Giảm nguy cơ gây ung thư
16. Thực phẩm xanh hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
 Giảm sử dụng hoá chất và phân bón hoá học gây ô nhiễm môi trường.
 Giảm thiểu chất thải đóng gói, sử dụng bao bì tái chế hoặc có thể phân
huỷ tự nhiên.
 Giảm lượng Carbon thải ra môi trường.
17. Nguồn gốc của thực phẩm xanh.
 Có thông tin nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy hơn thực phẩm thông
thường.
 Nơi sản xuất uy tín tạo niềm tin cho người tiêu dùng.
 Có chứng nhận hữu cơ, đảm bảo rằng chúng không chứa hoá chất độc
hại và tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về sản xuất.
18. Chất lượng của thực phẩm xanh.
 Đảm bảo an toàn thực phẩm.
 Giá trị dinh dưỡng cao.
 Nguồn nguyên liệu tươi ngon, hương vị tự nhiên không chứa hoá chất.
19. Bạn sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho thực phẩm xanh so với những thực
phẩm thông thường.
20. Tôi hài lòng và ủng hộ với các sản phẩm thực phẩm xanh.
 Hỗ trợ sức khỏe toàn diện.
 Bảo vệ môi trường.
 Thúc đẩy doanh nghiệp thực phẩm để theo đuổi các quy trình sản xuất
và kinh doanh bền vững hơn.
 Hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp địa phương, góp phần vào phát triển
kinh tế và xã hội của cộng đồng.
 Thúc đẩy sự thay đổi tích cực trong ngành nông nghiệp và thị trường
thực phẩm, hướng tới mô hình bền vững và trách nhiệm xã hội.

——————————————————————————
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả mẫu khảo sát

CẦN LÀM

4.2. Phân tích, xử lí kết quả của dữ liệu

CẦN LÀM

——————————————————————————
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ, HẠN CHẾ
5.1. Kết luận
5.2. Khuyến nghị
5.3. Hạn chế
5.3.1. Đối với đề tài nghiên cứu
Tuy nhóm đã rất cố gắng để có thể hoàn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất
nhưng vẫn tồn tại một số mặt hạn chế:
 Hạn chế rõ ràng nhất là bài nghiên cứu chỉ khảo sát tập trung ở giới trẻ với
độ tuổi từ 15 đến 26 tuổi, đặc biệt đối tượng từ 18 đến 22 tuổi chiếm tỉ lệ
lớn (76,8%) nên chưa thể tiếp cận được hết các lứa tuổi dẫn đến bài khảo
sát bị chênh lệch đáng kể . Đồng thời, có những đáp viên chưa thực sự
nghiêm túc khi thực hiện khảo sát khi đưa ra những câu trả lời khá sơ sài và
có lệ.Vì dự án còn nhỏ, chỉ khảo sát được 150 mẫu và phần lớn người tham
gia khảo sát là sinh viên, vì thế bảng khảo khát chủ yếu gửi đến sinh viên
nên bài khảo sát chỉ mang tính tương đối . Thời gian khảo sát còn ngắn
cùng với việc thu thập khảo sát tỷ lệ tương đối chưa chính xác về đối tượng
lại không đủ thời gian để kiểm chứng nên độ chính xác của thông tin chưa
thực sự đảm bảo.
 Tuy bài nghiên cứu đã vận dụng được các phương pháp thống kê nhưng vì
các hạn chế ở mẫu dẫn đến độ chính xác chưa cao. Vì thế, những số liệu,
tính toán và kết quả có được chỉ mang tính tổng quát, chưa hoàn toàn đúng
về tình trạng nỗ lực ảo ở giới trẻ hiện nay.

5.3.2. Đối với nhóm nghiên cứu


 Vì lần đầu thực hiện đồ án và làm báo cáo nên chúng em còn bối rối và bất
cập nên có nhiều sai sót ở giai đoạn đầu, nhưng đã tương đối khắc phục
được. Đa số việc khảo sát là trực tuyến nên đối tượng chúng em khảo sát
cũng bị giới hạn hơn.
 Thời gian nộp dự án đồng thời xảy ra cùng thời cùng nhiều bài kiểm tra
định kỳ, nên công tác khảo sát trở nên gấp hơn, bận rộn hơn nên thời gian
đầu tư cho dự án bị hạn chế. Nhưng đã khắc phục được ít nhiều ở giai đoạn
sau

TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC

You might also like