You are on page 1of 98

TRƯỜNG 

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU NHU CẦU SINH VIÊN VỀ NHÀ TRỌ 
ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÙ HỢP VỚI SINH VIÊN

GVHD: NGUYỄN QUỐC HÙNG
NHÓM THÀNH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Nguyễn Ái Vi
2. Hồ Thanh Diễm My
3. Trần Thị Hồng Phúc
4. Phạm Thị Mỹ Linh
5. Ngô Chí Hào
6. Quách Vạn Kim
7. Bùi Thị Bảo Phương
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 
MỤC LỤC
I. Tóm tắt quản trị Trang 2
II. Giới thiệu đề tài Trang 4
III.Thu thập dữ liệu Trang 5
IV.Phân tích dữ liệu Trang 6
V. Kết quả nghiên cứu Trang 7
VI.Hạn chế và hướng phát triển đề tài Trang 
40
VII.Kết luận và đề xuất Trang 
41
VIII.Tài liệu tham khảo Trang 
2
I. TÓM TẮT QUẢN TRỊ

Nghiên cứu này xem xét nhu cầu về nhà trọ của sinh viên như giá tiền, loại hình trọ, 
địa  điểm,  cơ  sở  vật  chất,….  Mô  hình  được  kiểm  định  với  311  sinh  viên  tại  các 
trường đại học ở TPHCM. 

Kết quả cho thấy:
• 76,5 % sinh viên có nhu cầu ở nhà trọ. 
• Nguồn thông tin được sinh viên tin tưởng nhất để tìm kiếm nhà trọ là được người 
quen giới thiệu. 
• Giá sẵn lòng trả cho việc thuê phòng: 1 triệu đến 1,5 triệu 

3
I. TÓM TẮT QUẢN TRỊ

• Sinh viên muốn  được  ở từ 15m2­20m2 với chất lượng phòng trọ tốt với  đầy đủ 


tiện nghi: wifi, nhà vệ sinh riêng, nước máy, quạt máy…
• Cần có bảo vệ và các thiệt bị chống trộm tại khu vực nhà trọ. 
• Giờ giấc sinh hoạt tự do.
• Hầu hết sinh viên mong muốn ở quận trung tâm ( Q1, Q3, Q5, Q10 )
• Loại hình nhà trọ sinh viên muốn  ở nhất là nhà nguyên căn, 1 phòng chỉ tối đa 2 
người

4
II. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Tính cấp thiết của đề tài

• Sự gia tăng nhanh chóng của lượng sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn TP. HCM 
=> Việc tìm được một nơi ở ổn định, đáp ứng được các nhu cầu cơ bản cần thiết của sinh viên rất 
khó khăn. 
• Tùy theo điều kiện và nhu cầu của mỗi sinh viên mà sẽ có các yêu cầu khác nhau về nơi trọ.
• Vấn đề nhà ở cho sinh viên đang còn nhiều sự bất cập: ký túc xá của phần lớn các trường đại học 
không đáp ứng được số lượng sinh viên đang theo học, nhiều nhà trọ ra đời tự phát, thiếu an ninh. 
• Sinh viên không được đáp  ứng nhu cầu về nơi ăn chốn  ở, có thể  bị  ảnh hưởng bởi các tác nhân 
bên ngoài khi lựa chọn nơi ở không phù hợp.
Mục tiêu

 Hoàn thành đề tài cho môn học Nghiên cứu Marketing
 Qua những lắng nghe và phân tích kĩ càng những mong muốn và nhu cầu của sinh viên về nơi 
trọ lý tưởng của mình, từ đó cho ra đời mô hình nhà trọ tốt nhất, đáp  ứng yêu cầu sinh hoạt và 
học tập của sinh viên trong địa bàn thành phố.

5
III. THU THẬP DỮ LIỆU
Đối tượng nghiên cứu Phương pháp khảo sát: 
01 Nhu cầu sinh viên về nhà trọ  Phương pháp trực tiếp: Phỏng vấn trực tiếp 
Đối tượng khảo sát 06 với 50 mẫu khảo sát thử
02   Sinh  viên  các  trường  đại  học  tại   Phương pháp gián tiếp: điều tra viên sẽ tiến 
TPHCM hành lập bảng khảo sát và khảo sát bằng hình 
Phương pháp thiết kế bảng khảo sát thức phỏng vấn online

03   Khảo  sát  thử  50  mẫu,  thu  thập  các  ý 


kiến, góp ý. Sau đó nhóm tiến hành sửa 
Kích thước mẫu: 311
Tổng  bảng  khảo  sát  thu  được  là  321  bảng 
chữa và thành lập bảng hỏi chính thức.
Phương pháp chọn mẫu 07 (Không  kể  bảng  khảo  sát  thử).  Sau  khi  loại 
những bảng câu hỏi do thiếu câu trả lời hoặc 
04  Chọn mẫu thuận tiện đó  không  phải là  đối  tượng  sinh viên,  còn lại 
311 bảng câu hỏi hợp lệ. 
Thời gian khảo sát 6

05   Tiến  hành  khảo  sát  từ  26/8/2017  đến  08


Công cụ xử lý và thu thập thông tin

5/9/2017  Phầm mềm SPSS ver.22
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

• Analyze -> Descriptive Statistics -> Frequencies : Th ống kê t ần s ố


Descriptives : Thống kê mô tả
Crosstabs : Xử lý đối chiếu
• Analyze -> Multiple Response -> Define Variable Sets: G ộp câu h ỏi nhi ều l ựa ch ọn
Frequencies : Thống kê tần số với câu hỏi
nhiều lựa chọn
Crosstabs : Xử lý đối chiếu với câu hỏi
nhiều lựa chọn
• Analyze -> Compare means -> Means : So sánh giá trị trung bình giữa 2 biến.
• Cronbach’s alpha : Analyze -> Scale -> Reliability analysis
• Phân tích nhị biến : Kiếm định sự khác biệt giữa hai trung bình (trường
hợp mẫu độc lập): Analyze -> Compare Means -> independent - Samples T test

7
V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

8
H1: BẠN ĐàTỪNG Ở TRỌ CHƯA?

Trong số 311 đáp viên, có: 

Sinh viên chưa từng ở trọ
17%

Sinh  viên  đã  từng  ở 


trọ
83%
82,6 %
Roi Chua
H2: BẠN CÓ NHU CẦU Ở TRỌ KHÔNG?

Trong 311 đáp viên, có:

Sinh viên không có nhu 
cầu ở trọ 23%

77%
Sinh viên có nhu cầu ở trọ

Co Khong
90.0%
81.3%
80.0%

70.0%

60.0%
53.7%
50.0% 46.3%
40.0%

30.0%

20.0%
18.7%

10.0%

0.0%
Co Khong
Roi Chua

• Có 81.3% trong số những người đã từng ở trọ và có nhu cầu ở trọ.


• Có 18.7% trong số những người đã từng ở trọ và không có nhu cầu ở trọ nữa.
• Có 53.7% trong số những người chưa từng ở trọ nhưng có nhu cầu ở trọ.
• Có 46.3% trong số những người chưa từng ở trọ và cũng không có nhu cầu ở trọ. 11
H3: NƠI TÌM KIẾM THÔNG TIN NHÀ TRỌ

6%
• Đa số các đáp viên tìm kiếm thông tin nhà
trọ bằng cách được người quen giới thiệu
24% chiếm 36%.

34% • Phương tiện ưu tiên thứ 2 là tìm kiếm trên


Internet chiếm 34%.

• Còn lại là tự đi tìm và hỏi chiếm 24% và


36% tìm trên tờ rơi, báo chí chiếm 6%

Tren to roi, bao chi Tren internet


Duoc nguoi quen gioi thieu Tu di tim va hoi

12
70.0%

59.9% 61.1%
64.2%

59.3%
• Với  những  người  đã  từng  ở  trọ,  đa 
60.0%
phần  họ  tìm  kiếm  thông  tin  qua 
50.0% 48.1% người  quen  nhiều  nhất,  chiếm  tỉ  lệ 
40.0%
40.9% 64.2%, tiếp đến là tìm thông tin trên 
Internet (chiếm tỉ lệ 59.9%)
30.0% • Tuy  nhiên,  với  những  người  chưa 
20.0%
từng  ở  trọ,  đa  phần  họ  tìm  kiếm 
13.0% thông  tin  qua  mạng  internet  (Chiếm 
10.0% 8.9%
tỉ  lệ  61.1%).,  tiếp  đến  là  tìm  thông 
0.0%
tin  qua  người  quen  (chiếm  tỉ  lệ 
Tren to roi, bao chi Tren internet Duoc nguoi quen gioi thieu Tu di tim va hoi
Roi Chua
59.3%)

• Nguồn thông tin từ việc tự đi tìm – hỏi và là sự lựa chọn có phần kém  ưa chuộng hơn của 
tất cả đáp viên, kể cả đã từng hay chưa từng ở trọ, lần lượt chiếm tỉ lệ 40.9% và 48,1%.
• Từ tờ rơi, báo chí là nguồn thông tin ít được tìm kiếm nhất của tất cả những người đã hay 
chưa từng ở trọ, lần lượt chiếm tỉ lệ 8.9% và 13%.
13
H4: MỨC GIÁ SẴN LÒNG TRẢ CHO VIỆC Ở TRỌ

6%
27%
21%

46%
Duoi 1.000.000d 1.000.000 - duoi 1.500.000d
1.500.000 - duoi 2.000.000d Tren 2.000.000d

Từ biểu đồ trên ta thấy:
- Đa số đáp viên đều cho rằng giá sẵn lòng trả cho việc  ở trọ là từ 1.000.000đ­ dưới 1.500.000đ 
(chiếm 46% trên tổng số)
- Kế đến là mức giá dưới 1.000.000đ và 1.500.000đ­ dưới 2.000.000đ, chiếm lần lượt 27% và 21% 
trong tổng số.
- Rất ít người trong số các đáp viên chấp nhận mức giá Trên 2.000.000đ, chỉ chiếm 6% trên tổng 
số 
ĐÃ TỪNG Ở TRỌ
CHƯA TỪNG Ở TRỌ
7%

28% 22%
19% 4%
26% Duoi 1.000.000d
1.000.000 - duoi 1.500.000d
1.500.000 - duoi 2.000.000d
Tren 2.000.000d

46% 48%

Dù những người đã từng  ở trọ hay chưa từng  ở trọ, họ đều đồng ý chi trả cho việc  ở trọ khỏang 1.000.000đ – 


dưới 1.500.000đ, chiếm lần lượt 46% và 48% trong tổng số. Và có rất ít sự đồng ý trong việc chi trả với giá trên 
2.000.000đ, chiếm làn lượt 7% và 4% trong tổng số.

Tuy nhiên, giữa những người đã từng ở trọ và chưa từng ở trọ có khác biệt:
• Những người đã từng ở trọ: 28% số người đồng tình chi trả mức giá dưới 1.000.000đ, và 19% số người chấp 
nhận chi trả mức giá từ 1.500.000đ – dưới 2.000.000đ
• Những người chưa tùng ở trọ: 26% số người đồn tình chi trả mức giá từ 1.500.000đ – dưới 2.000.000đ, 22% 
15
số người chấp nhận chi trả mức giá Dưới 1.000.000đ
H5: LOẠI PHÒNG TRỌ MONG MUỐN

• Có  47%  sự  lựa  chọn 


muốn  thuê  nhà  nguyên 
29% căn, chiếm tỉ lệ lớn nhất.
• Có  29%  sự  lựa  chọn  nhà 
47% chung  sinh  viên,  chiếm  tỉ 
lệ cao thứ 2.
• Có  13%  và  11%  sự  lựa 
13% chọn  lần  lượt  với  Phòng 
trọ  ở riêng và phòng trọ  ở 
11%
chung với chủ.  
Nha thue nguyen can Phong tro o chung voi chu Phong tro o rieng Nha chung sinh vien
H6: ĐỊA ĐIỂM PHÒNG TRỌ MONG MUỐN

9% • Phòng trọ có địa điểm  ở các quận 
5% 3%
trung tâm, chiếm tỉ lệ mong muốn 
cao nhất 60%
16% • Địa  điểm  ở  quận  Bình  Thạnh, 
Phú  Nhuận  chiếm  tỉ  lệ  mong 
61% muốn cao thứ 2 chiếm 16%
7% • Còn các quận còn lại không có sự 
chênh  lệch  lớn,  chiếm  tổng  tỉ  lệ 
mong muốn là 24%
Quan trung tam (Q1,Q3,Q5,Q10) Quan 7 Quan Binh Thanh, Phu Nhuan
Tan Binh, Tan Phu Quan Thu Duc Ngoai thanh va cac quan con lai
H7: GIỜ GIẤC SINH HOẠT

Sinh  viên  thích  giờ  giấc  bị  giới 


hạn  (theo  yêu  cầu  của  chủ  nhà 
trọ)
6%

94% Sinh viên mong muốn có được 
giờ giấc sinh hoạt tự do

Tu do Bi gioi han
H8: DIỆN TÍCH PHÒNG MONG MUỐN

6%
6.4%
• Hầu  hết  sinh  viên  đều  mong  muốn  diện  9.6%
9.6%
6.4%
tích phòng từ 15­dưới 20 m2, chiếm 50%  10%

đứng vị trí cao nhất. 
• Chỉ  có  34%  mong  muốn  diện  tích  phòng 
từ 20­ dưới 30 m2.  34%
• Diện tích < 15 m2 và >30 m2 chiếm tổng  50%
tỉ  lệ  thấp  hơn  chỉ  chiếm  16%  ,  trong  đó 
Diện  tích  phòng  <  15m2  có  lượng  mong 
muốn thấp nhất, chỉ 6%.
< 15 m2 15 - duoi 20 m2 20 - duoi 30 m2 > 30 m2
H9: SỐ NGƯỜI TRONG 1 PHÒNG

Qua cuộc khảo sát:
• Hầu hết mọi người đều mong muốn số  11%
2% 11%

người/phòng  từ  2­3  người,  chiếm  tỉ  lệ 


cao nhất 77%. 
• Ý  kiến  1người/phòng  và  4­6 
người/phòng chiếm tỉ lệ như nhau, 11%
• Nhu  cầu    nhiều  hơn  6  người/phòng  77%

chiếm tỉ lệ thấp nhất là 1%

1 nguoi 2 den 3 nguoi 4 den 6 nguoi Nhieu hon 6 nguoi


H10: SỐ CHIẾC XE BẠN CÓ?

Số lượng xe mà đáp viên có được lớn nhất là 2 chiếc và nhỏ nhất là 0 có chiếc nào.
Trung bình mỗi đáp viên có 1 chiếc xe.
H11: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO AN NINH Ở NHÀ TRỌ

Camera
3.8071

NHẬN XÉT:
Từ biểu đồ ta thấy rằng:
• H11c  là  yếu  tố  được  đánh  giá  với 
hóa vân tay, thẻ từ 3.8907 Hệ thống PCCC
3.0932
mức  độ  quan  trọng  cao  nhất,  với 
mức giá trị trung bình là 3.9614
• Kế  đến  là  lần  lượt  các  yếu  tố: 
H11b (Mean = 3.8907), H11a (Mean 
= 3.8071), H11d (Mean = 3.7299) 
3.7299
3.9614 • Cuối  cùng  là  H111e  (Mean  = 
Có người bảo vệ Hệ thống chống trộm 3.0932)
MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO AN NINH Ở NHÀ 
TRỌ 
GIỮA 2 GIỚI TÍNH: NAM VÀ NỮ
Camera

• Không có khoảng cách quá lớn  3.85
3.72

giữa  2  đường  “Nam”  và  “Nữ” 


trên  biểu  đồ  trên,  đặc  biệt  là  Khóa vân tay, thẻ từ Hệ thống PCCC
tại điểm H11b. 3.15
2.97
3.92
3.88

• Từ đó ta có thể thấy được: Có 
lẽ  sẽ  không  có  sự  khác  biệt 
nhiều  giữa  2  yếu  tố  Nam  và 
Nữ  khi  tác  động  lên  từng  chỉ 
tiêu.
3.63
3.78
3.87
4.00

Có người bảo vệ Hệ thống chống trộm


Nu Nam

23
Theo phân tích Kiểm định sự khác biệt giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập. 
Với độ tin cậy là 95%, ta thu được kết quả: 
- Tất cả các giá trị Sig.(2­tailed) đều > 5% 
=> Không có sự khác biệt giữa giới tính Nam và Nữ ở các chỉ tiêu.

24
H12: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ TRỌ

24%
28% • Đa số đáp viên cho rằng: Chính bản 
thân  họ  tự  quyết  định  việc  thuê  trọ 
với tỷ lệ cao nhất: 28%
7% • Kế đến là nhân tố bạn bè: 24%
• Nhân tố do chủ nhà chiếm tỉ lệ 22%
• Gia đình/ Họ hàng chiếm tỉ lệ 19%
22% 19% • Nhân  tố  do  Người  yêu  ít  tác  động 
nhất, chỉ chiếm tỉ lệ 7%
Bạn bè Người yêu Gia đình/Họ hàng
Chủ nhà Cá nhân

25
H13: TRƯỜNG HỢP TÌM ĐƯỢ C NHÀ TRỌ RẤT Ứ NG Ý NHƯ NG GIÁ CAO HƠN 
NGÂN SÁCH DỰ  ĐỊ NH, KHUYNH HƯỚNG Ư U TIÊN CỦ A BẠN LÀ GÌ?

A. Ở ghép đông người
B. Tìm phòng trọ với mức giá thấp 
hơn
C. Ký túc xá
D. Ở nhà người thân
E. Tiết kiệm các khoản chi khác.

26
A. MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở GHÉP ĐÔNG NGƯỜI”

15%
29%
• Đối với tiêu chí  ở ghép đông người, đa 
17%
số  đều  chọn  là  ưu  tiên  thứ  5,  chiếm 
29% cũng là tỉ lệ cao nhất. 
• Các  ưu tiên từ 1­4 lần lượt chiếm tỉ lệ 
15%, 17%, 19%, 20%.  20% 18%

Uu tien thu 1 Uu tien thu 2 Uu tien thu 3 Uu tien thu 4 Uu tien thu 5
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở GHÉP ĐÔNG NGƯỜI” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯA TỪNG Ở TRỌ
35.0%
31.5%
• Đối với những người đã ở nhà trọ  30.0% 28.8%

hay chưa từng  ở trọ thì phần lớn, 
24.1%
họ chỉ dành ưu tiên thứ 5 cho việc  25.0%

Ở  ghép  đông  người,  chiếm  lần  19.8% 20.6%

lượt  28.8%  và  31.5%  trong  tổng  20.0% 18.5%


số. 14.8%
15.2%
15.6%
15.0%

11.1%
• Chỉ  có  15.2%  những  người  đã 
10.0%
từng  ở  trọ  và  14.8%  người  chưa 
từng  ở  trọ  dành  ưu  tiên  đầu  tiên  5.0%
đối  với  việc  Ở  ghép  đông  người 
này. 0.0%
Uu tien 1 Uu tien 2 Uu tien 3 Uu tien 4 Uu tien 5
Roi Chua 28
B. MỨ C Ư U TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÌM PHÒNG VỚI MỨ C GIÁ THẤP HƠN”

5%

• Đối với  tiêu  chí  tìm  phòng trọ thấp  hơn,  23% 30%


đây được cho là ưu tiên đầu tiên nếu như 
chưa tìm thấy nhà trọ  ưng ý, chiếm tỉ lệ 
cao nhất 30%. 
• Các ưu tiên số 2­5 chiếm tỉ lệ lần lượt là 
23%, 19%, 23%, 5%.  19%
23%
• Ưu tiên 5 chiếm tỉ lệ thấp nhất
Uu tien thu 1 Uu tien thu 2 Uu tien thu 3 Uu tien thu 4 Uu tien thu 5
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÌM PHÒNG VỚI MỨC GIÁ THẤP 
HƠN” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CH
35.0% ƯA TỪNG Ở TRỌ
30.7%
29.6%
30.0%
27.8%
• Đối  với  tiêu  chí  “tìm  phòng  với 
mức giá thấp hơn”, những người  25.0% 23.3%
đã từng  ở trọ và chưa từng  ở trọ  21.0%
19.8% 20.4%
20.0%
đều chọn đó là ưu tiên 1 chiếm tỉ 
16.7%
lệ cao nhất, lần lượt là 30.7% và  15.0%
27.8%
10.0%
• Chỉ có 5.1% người đã từng  ở trọ  5.6%
và  5.6%  người  chưa  từng  ở  trọ  5.0%
5.1%

chọn    ưu  tiên  thứ  5  đối  với  tiêu 


chí này. 0.0%
Uu tien 1 Uu tien 2 Uu tien 3 Uu tien 4 Uu tien 5
Roi Chua
30
C. MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “KÝ TÚC XÁ”

11%

Đối với tiêu chí lựa chọn kí túc xá, có: 28%
• 28%  lựa  chọn  ưu  tiên  thứ  5,  chiếm  tỉ  lệ  cao  12%
nhất. 
• Ưu tiên thứ 4 chiếm tỉ lệ xấp xỉ với  ưu tiên 5 
chiếm 27%
• Ưu tiên 1, 2 và 3 chiếm tỉ lệ lần lượt là 11%, 
12% và 22% 22%

27%

Uu tien thu 1 Uu tien thu 2 Uu tien thu 3 Uu tien thu 4 Uu tien thu 5
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “KÝ TÚC XÁ” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯA TỪNG Ở TRỌ
35.0%

31.5%
30.0% 29.2%
28.0% Đối với tiêu chí ký túc xá:
25.0%
25.9%
• Những  người  đã  từng  ở  trọ:  chọn  ưu 
tiên thứ 4 và thứ 5 nhiều hơn với tỉ lệ 
20.0%
19.8% lần lượt là 29.2% và 28%. 2 ưu tiên này 
18.5%
không có sự chênh lệch quá lớn.  Và ưu 
15.0%
tiên chiếm tỉ lệ thấp nhất đó là  ưu tiên 
13.0%
12.5% 1 chiếm 10.5%
11.1%
10.0%
10.5% • Những người chưa từng  ở trọ: chủ yếu 
chọn  ưu  tiên  thứ  3  cho  tiêu  chí  này 
5.0%
chiếm 31.5% , đứng vị trí cao nhất. Và 
ưu tiên 2 chiếm tỉ lệ thấp nhất là 11.1%
0.0%
Uu tien 1 Uu tien 2 Uu tien 3 Uu tien 4 Uu tien 5
Rồi Chưa 32
D. MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở NHÀ NGƯỜI THÂN”

14%
27%
Đối với tiêu chí “ở  nhà người thân”:
• Ưu  tiên  5  là  lựa  chọn  cao  nhất  chiếm  16%
27% 
• Ưu  tiên  từ  1­4  chiếm  tỉ  lệ  lần  lượt  là 
14%,  16%,  20%  và  23%.  Trong  đó  ưu 
tiên 1 chiếm tỉ lệ thấp nhất
23% 20%

Uu tien thu 1 Uu tien thu 2 Uu tien thu 3 Uu tien thu 4 Uu tien thu 5
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở NHÀ NGƯỜI THÂN” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯA TỪNG Ở TRỌ
30.0%
27.6%
25.9%
• Đối  với  những  người  đã  từng  ở  25.0% 24.1%

trọ và chưa từng  ở trọ thì  ưu tiên  22.6%

thứ 5  chiếm tỉ lệ cao nhất trong  20.0% 19.5%20.4%


tiêu  chí  ở  nhà  người  thân  chiếm  18.5%

tỉ lệ lần lượt là 27.6% và 25.9% 15.2% 15.2%


15.0%

• Ngoài  ra,  ưu  tiên  1  và  ưu  tiên  2  11.1%

chiếm  tỉ  lệ  như  nhau  15.2%  và  10.0%

thấp  nhất  đối  với  những  người 


đã từng ở trọ. Những người chưa  5.0%
từng  ở trọ thì  ưu tiên 1 chiếm tỉ 
lệ thấp nhất 11.1% 
0.0%
Uu tien 1 Uu tien 2 Uu tien 3 Uu tien 4 Uu tien 5
Rồi Chưa 34
E. MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TIẾT KIỆM CÁC KHOẢN CHI 
KHÁC”
15% 19%
• Ưu  tiên  thứ  3  chiếm    tỉ  lệ  cao  nhất 
đối  với  tiêu  chí  “Tiết  kiệm  các 
khoản chi phí khác” là 24%. 
• Ưu tiên thứ 4 chiếm tỉ lệ xấp xấp xỉ  23%
19%
ưu tiên 3 là 23%. 
• Ưu tiên 1 và 2 đều chiếm tỉ lệ 19%.
• Ưu  tiên  5  chiếm  tỉ  lệ  thấp  nhất, 
24%
15%.
Uu tien thu 1 Uu tien thu 2 Uu tien thu 3 Uu tien thu 4 Uu tien thu 5
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TIẾT KIỆM CÁC KHOẢN CHI KHÁC” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯA TỪNG Ở TRỌ
30.0%
27.8%

• Đối với những người đã từng ở trọ: Ưu  25.0% 24.1%


23.0% 23.3%
tiên  thứ  4  là  lựa  chọn  chiếm  tỉ  lệ  cao 
nhất  23.3%  với  tiêu  chí  tiết  kiệm  các  20.0%
20.4%
19.5%
18.7%
khoản chi phí khác. 
15.6%
14.8%
15.0%
• Những  người  chưa  từng  ở  trọ  thì  ưu  13.0%

tiên  thứ  3  lại  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất 


10.0%
27.8%

• Đối với những người  đã từng  ở trọ và  5.0%

chưa  từng  ở  trọ  thì  ưu  tiên  thứ  5  lại 


chiếm tỉ lệ thấp nhất lần lượt là 15.6%  0.0%
Uu tien 1 Uu tien 2 Uu tien 3 Uu tien 4 Uu tien 5
và 13% cho tiêu chí này Rồi Chưa
36
KẾT LUẬN: Thứ tự ưu tiên khi không được phòng có mức giá như dự định là
1. Tìm phòng giá thấp hơn
2. Tiết kiệm khoản chi khác
3. Ở nhà người thân
4. Ký túc xá
5. Ở ghép đông người

37
H14: MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VỀ CÁC CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRỌ
Wif

Lối đi riêng 4.67 Máy giặt

3.81
• Từ biểu đồ trên ta thấy rằng mỗi yếu tố
Ban công 3.11 Quạt máy thuộc cơ sở vật chất đều đóng vai trò quan
4.15
3.54
trọng.
• Trong đó, quan trọng nhất là y ếu tố wifi với
4.11
Bãi giữa xe
3.08
Máy lạnh mức giá trị trung bình là 4.67.
• Tiếp đến là nhà vệ sinh riêng (Mean=4.49)
2.78

2.73
• 2 Yếu tố ít quan trọng nhất là giường tầng,
4.49

Phòng sinh hoạt chung Nhà vệ sinh riêng phòng sinh hoạt chung (Mean lần lượt là
4.31
2.73 và 2.78)
Giường tầng Nước máy
H15: LÝ DO CHUYỂ N TRỌ

Qua khảo sát:
12% 1% 21% • Lý  do  chuyển  trọ  do  cơ  sở  vật  chất  chiếm  tỉ  lệ 
cao nhất: 21%
14% • Giá cả chiếm tỉ  lệ cao thứ 2 với 19%
• Có 18% số đồng tình với lý do là do đị a điểm
18% • Có 15% là do an ninh khu vực.
15% • Ngoài  ra  có  14%  và  12%  trong  tổng  số  là  do  môi 
19% trường sinh hoạt và chủ nhà khó 
• Ngoài  ra còn  có 1%  lý do khác như  là không  gian 
nóng, vệ sinh kém,…

Co so vat chat Dia diem Gia ca An ninh khu vuc


Moi truong sinh hoat Chu nha kho Khac
H16: MỨ C ĐỘ ẢNH HƯỞ NG ĐẾ N QUYẾ T ĐỊ NH THUÊ TRỌ

Giá thuê
Qua đồ thị trên:
• Yếu  tố  ảnh  hưởng  lớn  nhất  đến  quyết 
4.41
Không gian yên tĩnh Không gian thoáng mát định  thuê  trọ  là  giá  thuê  với  trung  bình 
4.15 cao nhất 4.41. 
3.98 • Yếu  tố  quan  trọng  thứ  2  là  không  gian 
3.69
thoáng mát (Mean=4.15).
3.86
• Tiếp  đến  là  địa  điểm  gần  trường 
4.04 (Mean=4.04),  không  gian  yên  tĩnh 
ự hiếu khách của chủ trọ Diện tích rộng (Mean=3.98), diện tích rộng (Mean=3.86)
• Yếu  tố  ít  quan  trọng  nhất  là  sự  hiếu 
khách của chủ trọ (Mean=3.69)
Địa điểm gần trường
VI. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ 
TÀI
Bài nghiên cứu chỉ  là sản phẩm khoa học rất nhỏ bé nên không tránh khỏi hạn chế:
• Mô hình nghiên cứu chỉ  kiểm đị nh đối với số lượng sinh viên ở TPHCM và tập trung chỉ  ở một 
số trường đại học nhất đị nh đặc biệt là: Có đến 176 mẫu trả lời trong tổng số 311 mẫu là của 
sinh viên UEH, chiếm 56,6%, trong  đó sinh viên năm 3 chiếm đa số. 
• Khảo sát theo hình thức online, việc thu thập câu trả lời chưa chính xác cao.
• Chưa tìm được sự khác nhau trong việc lựa chọn nhà trọ của nam và nữ.
➢Vì v
  ậy, cần kiểm đị nh thêm số lượng sinh viên với mức phân bố đều  ở hầu hết các trường đại 
học để tăng tính tổng quát của kết quả thông qua phỏng vấn trực tiếp. 
➢Nghiên c
  ứu về sự lựa chọn nhà trọ giữa nam và nữ.

41
VII. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ 
XUẤT

42
KẾ T LUẬN VÀ ĐỀ  XUẤT

• Nhu  cầu  nhà  trọ  của  sinh  viên  hiện  nay  khá  cao  chiếm  76,5%  trong  311  sinh  viên  đã 
khảo sát.
• Được người quen giới thiệu và tìm kiếm thông qua Internet là 2 nguồn thông tin được 
sinh viên tin tưởng để tìm nhà trọ, cả hai chiếm 70%.
=> Chúng tôi sẽ quảng cáo nhà trọ của mình trên internet và có những  ưu đãi hấp dẫn cho 
những người giới thiệu bạn bè hoặc người quen vào ở chung.

43
KẾ T LUẬN VÀ ĐỀ  XUẤT

• Cơ sở vật chất: Wifi được xem là yếu tố gần như là hoàn toàn quan trọng trong sự lựa 
chọn của sinh viên (với Mean = 4.67). Sự quan trọng tiếp theo là có nhà vệ sinh riêng 
(mean =4.49), Nước máy (mean = 4.31), Quạt máy (Mean = 3.15), Bãi giữ xe (Mean = 
3.11).  Ngoài  ra  còn  có  tiêu  chí  khác  như:lối  đi  riêng,  ban  công,  máy  lạnh.  2  Yếu  tố  ít 
quan trọng nhất là giường tầng, phòng sinh hoạt chung ( Mean lần lượt là 2.73 và 2.78)
• 60%  sinh  viên    mong  muốn  ở  quận  trung  tâm  (Q1,Q3,Q5,Q10)  và  47%  chọn  loại  nhà 
nguyên căn để ở.
=> Mô hình chúng tôi muốn đưa ra là thiết kế ngôi nhà chung nguyên căn cho sinh viên tại 
các khu vực trung tâm ( Q1,Q3,Q5,Q10 ) với đầy đủ tiện nghi (Wifi, quạt máy, nhà vệ sinh 
riêng, bãi giữ xe, ban công… Ngoài ra còn có 1­2 phòng trang bị máy lạnh cho những sinh 
viên có nhu cầu) và chất lượng tốt phù hợp với đời sống của sinh viên.

44
KẾ T LUẬN VÀ ĐỀ  XUẤT

• Yếu tố giá thuê là yếu tố  ảnh hưởng rất quan trọng đến quyết định thuê trọ của 
sinh viên. Nhìn chung, mức giá thuê nhà dưới 2.000.000đ được hơn 94% sinh viên 
chấp nhận, trong đó, giá 1.000.000­dưới 1.500.000 đ là mức giá được hơn 46% sinh 
viên cho rằng là hợp lý nhất. 
=>  Chúng  tôi  cho  thuê  với  giá  1.000.000­1.500.000/người  và  sẽ  hạn  chế  tăng  giá  ít 
nhất trong vòng 1 năm

45
KẾ T LUẬN VÀ ĐỀ  XUẤT

• Vấn đề an toàn cũng đươc quan tâm đến trong đó hệ thống chống trộm và PCCC là 
2 yếu tố sinh viên (kể cả Nam và  Nữ) đánh giá mức độ quan trọng cao nhất.
• 50,2%  sinh  viên  muốn  diện  tích  thuê  phòng  từ  15m2­dưới  20m2  và  76,8%    2­3 
người ở trong 1 phòng, Giờ giấc sinh hoạt phải tự do (theo mong muốn của 94.2% 
sinh viên
=> Phòng ngủ được thiết kế với diện tích khoảng 15m2: cửa sổ để tạo không gian 
thoáng mát và nhà vệ sinh riêng và sẵn quạt máy. Một phòng sẽ khoảng 2­3 người với 
giờ giấc tự do.
Các  thành  viên  sẽ  được  sử  dụng  chung  các  thiết  bị  :  wifi,  bếp,  các  dụng  cụ  nấu 
nướng, tủ lạnh, máy giặt, phòng ăn, phòng sinh hoạt tập thể,khu phơi đồ, khu để xe 
và có camera để theo dõi tình hình chung, bảo vệ nghiêm ngặt

46
ĐỀ  XUẤT:

1. Ưu điểm của mô hình:
• Một căn nhà gắn kết các thành viên lại với nhau, giúp sinh viên có môi trường 
lành mạnh để sinh hoạt và học tập, mang lại cảm giác thoải mái như sống ở 
nhà 
• Giúp sinh viên trang trải về chi phí , giải quyết thấu đáo về nhu cầu ăn ở của 
sinh viên. 
• Đảm bảo an toàn cho sinh viên trong an ninh cũng như cháy nổ
• Tạo được thế cạnh tranh hơn so với mô hình nhà trọ kiểu cũ

2. Nhược điểm của mô hình: 
• Mọi người phải biết giữ vệ sinh chung 
• Chi phí khá cao
• Dễ có xích mích khi phải sử dụng chung các đồ dùng

47
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GV Nguyễn Quốc Hùng, Slide bài giảng, 2017


2. GV Mai Thanh Loan, Tài liệu bộ môn nguyên lý thống kê, 2016
3. Nguyễn Đình Thọ, Nghiên cứu thị trường, nhà xuất bản Kinh tế TPHCM, 2015

48
IX. PHỤ LỤC

1. Cronbach’s Alpha
2. Bản hỏi chính thức
3. Danh sách thông tin đáp viên
4. Output SPSS

49
1. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha với điều kiện:
• Thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6  thì thang đo có thể chấp nhận được 
về mặt độ tin cậy. 
• Độ tương quan của một biến xem xét với tổng các biến còn lại trong thang đo: Hệ số 
tương quan biến­tổng ≥ 0.3 =>biến đó đạt yêu cầu.
• Nếu  hệ  số  tương  quan  biến­tổng  (item­total  correlation)  <0,3  =>  Bị  loại  và  tiêu 
chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0,7 trở lên.
THANG ĐO MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC 
ĐẢM BẢO AN NINH 

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “mức độ quan 
trọng của các phương thức đảm bảo an ninh” = 0.740 
và các hệ số tương quan của biến tổng >0.3. Vì vậy, 
các biến của thang đo đều được sử dụng.

Kết quả kiểm đị nh độ tin cậy của thang đo cho thấy 
tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép.

➢5 bi
  ến quan sát ứng với các thành phần thang đo đạt 
yêu  cầu  =>  5  biến  quan  sát  này  sẽ  được  đưa  vào 
khảo sát trong bảng khảo sát chính thứ.
THANG ĐO MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VỀ CÁC CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRỌ 

Hệ  số  Cronbach’s  Alpha  của  thang  đo  “mức  độ 


quan  trọng  của  các  phương  thức  đảm  bảo  an 
ninh”  =0.751  và  các  hệ  số  tương  quan  của  biến 
tổng  >0.3.  Vì  vậy,  các  biến  của  thang  đo  đều 
được sử dụng.

Kết quả kiểm  đị nh độ tin cậy của thang  đo cho 


thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho 
phép.

➢11 bi
  ến quan sát  ứng với các thành phần thang 
đo đạt yêu cầu => 11 biến quan sát này sẽ được 
đưa vào khảo sát trong bảng khảo sát chính thức
THANG ĐO MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG TIÊU CHÍ ĐỂ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ TRỌ 

  Hệ  Cronbach’s  Alpha  của  thang  đo 


“mức độ quan trọng của những tiêu chí 
để anh chị quyết định thuê trọ” =0.698 
>0.6, tuy nhiên hệ số tương quan biến 
tổng của biến H16F: “có thể thanh toán 
bằng  thẻ  tín  dụng”  trong  thang  đo 
=0.205 < 0.3 

=>  Loại  bớt  biến  “có  thể  thanh  toán 


bằng thẻ tín dụng”
THANG ĐO MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG TIÊU CHÍ ĐỂ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ TRỌ 

Sau khi loại biến “có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.736 > 0.7, hệ số 
tương quan biến tổng của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0.3.

=> Các biến của thang đo sẽ được sử dụng.
THANG ĐO MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG TIÊU CHÍ ĐỂ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ TRỌ 

• Kết quả kiểm đị nh độ tin cậy của thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho 
phép ngoại trừ biến quan sát “có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng” trong thang đo “mức độ quan 
trọng  của  những  tiêu  chí  để  ảnh  chị   quyết  đị nh  thuê  trọ”  là  không  đạt  yêu  cầu  cả  về  hệ  số 
Cronbach's Alpha và độ tương quan biến tổng nên ta phải loại bỏ biến quan sát này 

• Như vậy sau khi kiểm đị nh độ tin cậy của thang đo chất lượng nhà trọ với 311 mẫu cho thấy 6 
biến quan sát  ứng với các thành phần thang đo đạt yêu cầu =>6 biến quan sát này sẽ được đưa 
vào khảo sát trong bảng khảo sát chính thức.
2. BẢN HỎI CHÍNH THỨC
59
3. DANH SÁCH THÔNG TIN ĐÁP VIÊN

60
62
63
64
65
66
4. OUTPUT SPSS

67
H1: BẠN ĐàTỪNG Ở TRỌ CHƯA?

82,6 %
H2: BẠN CÓ NHU CẦU Ở TRỌ KHÔNG?
70
H3: NƠI TÌM KIẾM THÔNG TIN NHÀ TRỌ

71
72
H4: MỨC GIÁ SẴN LÒNG TRẢ CHO VIỆC Ở TRỌ
MỨC SẴN LÒNG TRẢ CHO VIỆC Ở TRỌ CỦA NHỮNG NGƯỜI
 ĐàTỪNG VÀ CHƯA TỪNG Ở TRỌ

74
H5: LOẠI PHÒNG TRỌ MONG MUỐN
H6: ĐỊA ĐIỂM NHÀ TRỌ MONG MUỐN
H7: GIỜ GIẤC SINH HOẠT
H8: DIỆN TÍCH PHÒNG MONG MUỐN
H9: SỐ NGƯỜI TRONG 1 PHÒNG
H10: SỐ CHIẾC XE BẠN CÓ?
H11: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO
 AN TOÀN Ở NHÀ TRỌ

H11a: Có lắp camera


H11b: Hệ thống PCCC
H11c: Hệ thống chống trộm
H11d: Có người bảo vệ
H11e: Khóa vân tay, thẻ từ
MỨ C ĐỘ QUAN TRỌNG VỀ  CÁC PHƯƠ NG THỨ C ĐẢM BẢO AN NINH Ở NHÀ 
TRỌ 
GIỮA 2 GIỚI TÍNH: NAM VÀ NỮ

82
83
H12: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ TRỌ

84
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở GHÉP ĐÔNG NGƯỜI”
  Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent

Uu tien thu 1 47 10.3 15.1 15.1

Uu tien thu 2 53 11.6 17.0 32.2

Uu tien thu 3 57 12.4 18.3 50.5


Valid
Uu tien thu 4 63 13.8 20.3 70.7

Uu tien thu 5 91 19.9 29.3 100.0

Total 311 67.9 100.0  


Missing System 147 32.1    
Total 458 100.0    
MỨ C Ư U TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở GHÉP ĐÔNG NGƯỜ I” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯ A TỪ NG Ở TRỌ

86
MỨ C Ư U TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÌM PHÒNG VỚI MỨ C GIÁ THẤP HƠN”

Tìm phòng mức giá thấp hơn


Cumulative
  Frequency Percent Valid Percent
Percent

Uu tien thu 1 94 20.5 30.2 30.2

Uu tien thu 2 70 15.3 22.5 52.7

Uu tien thu 3 60 13.1 19.3 72.0


Valid
Uu tien thu 4 71 15.5 22.8 94.9

Uu tien thu 5 16 3.5 5.1 100.0

Total 311 67.9 100.0  


Missing System 147 32.1    
Total 458 100.0    
MỨ C Ư U TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÌM PHÒNG VỚI MỨ C GIÁ THẤP HƠN” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯ A TỪ NG Ở TRỌ

88
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “KÝ TÚC XÁ”
Ký túc xá
Cumulative
  Frequency Percent Valid Percent
Percent
Uu tien thu 1 34 7.4 10.9 10.9

Uu tien thu 2 38 8.3 12.2 23.2

Uu tien thu 3 68 14.8 21.9 45.0


Valid
Uu tien thu 4 85 18.6 27.3 72.3

Uu tien thu 5 86 18.8 27.7 100.0

Total 311 67.9 100.0  


Missing System 147 32.1    
Total 458 100.0    
MỨ C Ư U TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “KÝ TÚC XÁ” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯ A TỪ NG Ở TRỌ

90
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở NHÀ NGƯỜI THÂN”

Ở nhà người thân


  Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent

Uu tien thu 1 45 9.8 14.5 14.5

Uu tien thu 2 49 10.7 15.8 30.2

Uu tien thu 3 61 13.3 19.6 49.8


Valid
Uu tien thu 4 71 15.5 22.8 72.7

Uu tien thu 5 85 18.6 27.3 100.0

Total 311 67.9 100.0  


Missing System 147 32.1    
Total 458 100.0    
MỨ C Ư U TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “Ở NHÀ NGƯỜ I THÂN” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯ A TỪ NG Ở TRỌ

92
MỨC ƯU TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TIẾT KIỆM CÁC KHOẢN CHI KHÁC”

Tiết kiệm các khoản chi khác


Cumulative
  Frequency Percent Valid Percent
Percent
Uu tien thu 1 59 12.9 19.0 19.0

Uu tien thu 2 58 12.7 18.6 37.6

Uu tien thu 3 74 16.2 23.8 61.4


Valid
Uu tien thu 4 73 15.9 23.5 84.9

Uu tien thu 5 47 10.3 15.1 100.0

Total 311 67.9 100.0  


Missing System 147 32.1    
Total 458 100.0    
MỨ C Ư U TIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TIẾ T KIỆ M CÁC KHOẢN CHI KHÁC” 
GIỮA NGƯỜI ĐàVÀ CHƯ A TỪ NG Ở TRỌ

94
PHẦN TRĂM ƯU TIÊN TRONG MỖI TIÊU CHÍ

Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Ưu tiên 4 Ưu tiên 5

Ở ghép đông người 15.1 17 18.3 20.3 29.3


Tìm phòng giá thấp hơn 30.2 22.5 19.3 22.8 5.1
Ký túc xá 10.9 12.2 21.9 27.3 27.7
Ở nhà người thân 14.5 15.8 19.6 22.8 27.3
Tiết kiệm khoản chi khác 19 18.6 23.8 23.5 15.1

95
H14: MỨ C ĐỘ CẦN THIẾ T VỀ  CÁC CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRỌ

H14A: Wfi
H14B: Máy giặt
H14C: Quạt máy
H14D: Máy lạnh
H14E: Nhà vệ sinh riêng
H14F: Nước máy
H14G: Giường tầng
H14H: Phòng sinh hoạt chung
H14I: Bãi giữ xe
H14J: Ban công
H14K: Lối đi riêng
H15: LÝ DO CHUYỂN TRỌ

H15A: Cơ sở vật chất
H15B: Địa điểm
H15C: Giá cả
H15D: An ninh khu vực
H15E: Môi trường sinh hoạt khó
H15F: Chủ nhà khó
H15J: Khác

Một số ý kiến khác: Không gian nóng, diện tích, vệ sinh kém, bạn cùng phòng.
H16: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG TIÊU CHÍ ĐẾN
 QUYẾT ĐỊNH THUÊ TRỌ

H16A: Giá thuê
H16B: Không gian thoáng mát
H16C: Diện tích rộng
H16D: Đị a điểm gần trường
H16E: Sự hiếu khách chủ trọ
H16J: Không gian yên tĩnh

You might also like