You are on page 1of 14

GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN

ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
( THÔNG TIN

KỊCH BẢN KHẢO SÁT ONLINE


Đề tài: Khảo sát vấn đề làm thêm của sinh viên và ảnh hưởng
I. Đối tượng khảo sát.
- Sinh viên đại học, cao đẳng, người học nghề trong Làng Đại Học
II. Nội dung khảo sát.
- Khảo sát bằng Google Forms:
1. Các câu hỏi dự định khảo sát:
Thông tin cá nhân:
+Họ và tên của bạn là gì?
+Bạn đang là sinh viên năm?
+Bạn là sinh viên trường nào?
+Ngành bạn đang theo học là?
+Bạn có nhận tiền từ gia đình hàng tháng không? Bao nhiêu? (Nếu có)
+Bạn đã từng đi làm thêm chưa?
Thông tin về đề tài khảo sát:
+Bạn đã làm những công việc làm thêm nào? (Nếu có)
+Mức thu nhập trung bình trong 1 tháng?
+Thời gian làm thêm trung bình trong 1 ngày?
+Việc làm thêm ảnh hưởng với bạn như thế nào ở những khía cạnh: Sức khỏe, thời gian,
tinh thần, học tập
+Nguyên nhân bạn đi làm thêm là gì?
+Kinh nghiệm của bạn để cân bằng việc học và việc đi làm thêm?
-Khảo sát trực tiếp bằng cách phỏng vấn:
*Các câu hỏi phỏng vấn:
1. Bạn có đi làm thêm không? Nếu không thì liệu bạn có ý định đi làm thêm trong tương
lai?
2. Nếu có thì khoảng bao nhiêu? (Không cần hỏi)
3. Vậy bạn chi tiêu hàng ngày như thế nào để đảm bảo lượng tiền mà gia đình gửi đủ cho
mỗi tháng.
4. Bạn có suy nghĩ về việc làm thêm như một cách để học thêm kỹ năng hoặc tích luỹ
kinh nghiệm không?
5. Theo bạn nghĩ, áp lực tiền bạc có phải là động lực chính thúc đẩy bạn đi làm thêm?
6. Theo bạn, việc đi làm thêm có thể ảnh hưởng đến thời gian của bạn không?
7. Nếu bạn có ý định làm thêm trong tương lai, bạn dự định đi làm việc gì?
8. Nếu bạn có ý định đi làm thêm, thì bạn mong muốn mức lương của bạn là bao nhiêu
một tháng?
*Câu hỏi dành cho những bạn có đi làm thêm:
9. Vì sao bạn lại chọn đi làm thêm?
10. Nếu bạn còn đang làm thêm thì hiện tại bạn đang làm công việc nào?
11. Bạn đã từng làm nhiều công việc làm thêm khác không hay công việc hiện tại đang là
công việc đầu tiên của bạn? Nếu có thì vì sao bạn lại chọn bỏ công việc làm thêm trước
đó để chọn làm công việc hiện tại.

TP. HCM, Ngày … tháng … năm 2023


Người lập

2
FORM KHẢO SÁT ONLINE VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT
I. Form khảo sát.
- Nội dung forms dựa theo “Kịch bản khảo sát Online”.
- Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/1yF4L-MF8PZf-
NJlNqvZ9azJiX36iZJzbiz3R2eyxLEo/edit
- Hình ảnh của forms.

II. Kết quả khảo sát Online và đánh giá


1. Tổng quan

3
Về đối tượng khảo sát:
+ 57.1% đối tượng khảo sát là sinh viên năm 2
+ 24.1% đối tượng khảo sát là sinh viên năm 1
+ 12.9% đối tượng khảo sát là sinh viên năm 3
+ Còn lại từ các đối tượng khác.

Các bạn làm làm khảo sát đa phần đến từ Làng đại học
Thành phố HCM và chủ yếu là sinh viên trường đại học
Công Nghệ Thông Tin chiếm 58,8%.
Vì thế phần lớn ngành học của các bạn là ngành Công Nghệ
Thông Tin chiếm 63,5% và một số ít là nhóm ngành kinh tế
như Logistics, quản trị kinh doanh.

Về ngành nghề cũng như trường Đại học khảo sát:


+ Hơn 50% số liệu đến từ đối tượng đang theo học lĩnh vực
công nghệ thông tin (cụ thể là UIT)
+ Số liệu còn lại đến từ các nhóm ngành khác và trường
khác ngoài UIT.

Qua bài khảo sát có thể thấy phần lớn các bạn sinh viên đều
được nhận trợ cấp từ gia đình, số lượng chiếm tới 96,5% và
số tiền các bạn nhận được phần lớn nằm trong khoảng từ 2
triệu đến 4 triệu. Trong đó dưới 2 triệu chiếm 10,4% , từ 2
đến 3 triệu chiếm 44,5% , từ 3 triệu đến 4 triệu chiếm 32,3%
và trên 4 triệu chiếm 12,8%.
Qua số tiền nhận được từ gia đình có thể thấy số tiền các
bạn sinh viên hiện nay cần chi tiêu khá cao có thể là do mức
sống ở thành phố như tiền trọ, điện, ăn uống cao hoặc các
nhu cầu khác.

Trong bài khảo sát tỉ lệ sinh viên đã đi làm thêm và chưa đi


làm thêm cũng gần bằng nhau, tỉ lệ sinh viên đã đi làm thêm
chiếm 48,8%, điều này cho thấy các bạn muốn đi làm thêm
để có trải nghiệm hoặc nhận trợ cấp từ gia đình chưa đủ .
Tỉ lệ sinh viên chưa đi làm thêm nhỉnh hơn, chiếm 51,2 %,
có thể các bạn đã nhận đủ trợ cấp từ gia đình hoặc chưa
muốn đi làm thêm để dành thời gian nhiều thời gian hơn cho
việc học

4
Ngành nghề các bạn lựa chọn đi làm thêm rất đa dạng,
phong phú. Trong đó công việc làm nhân viên phục vụ tại
các nhà hàng, quán cafe,... chiếm 60,2%; nhân viên giao
hàng chiếm 10,8%; nhân viên bán hàng tại cửa hàng chiếm
20,5%; CTV tổ chức sự kiện chiếm 12%; gia sư chiếm
26,5% và các công việc khác. Có thể thấy các ngành nghề
các bạn lựa chọn đều ít dùng đến tay chân quá nhiều, phù
hợp với sinh viên.

Mức thu nhập các bạn nhận được trong 1 tháng nằm trong
khoảng 1 đến 3 triệu; trong đó 1 đến 2 triệu chiếm 48,2% và
từ 2 đến 3 triệu chiếm 24,1% trong khi thời gian các bạn bỏ
ra để đi làm thêm cũng không hề ít, dưới 5 giờ chiếm 71,1%
và từ 5 đến 10 giờ chiếm 24,1%.
Có thể thấy thu nhập của sinh viên đến từ việc làm thêm
không hề cao, chỉ để các bạn có thêm tiền để chi trả sinh
hoạt chứ không có dư.

Khi đi làm thêm sẽ ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác
nhau chẳng hạn như ảnh hưởng về sức khỏe, thời gian, tinh
thần, học tập,...
Về vấn đề sức khỏe các bạn cho rằng việc làm thêm sẽ
+ có ảnh hưởng đến sức khỏe, chiếm 33,3%
+ ảnh hưởng nhẹ chiếm 29,8%
+ không ảnh hưởng gì chiếm 19%
+ ảnh hưởng nhiều chiếm 17,9%.

Về vấn đề thời gian, việc làm thêm sẽ:


+ có ảnh hưởng nhiều chiếm 28,6%
+ có ảnh hưởng chiếm 42,9%
+ ảnh hưởng nhẹ chiếm 21,4%
+ không ảnh hưởng chiếm 7,1%.

Về vấn đề tinh thần, việc làm thêm sẽ:


+ có ảnh hưởng nhiều chiếm 16,7%
+ có ảnh hưởng chiếm 27,4%
+ ảnh hưởng nhẹ chiếm 35,7%
+ không ảnh hưởng chiếm 20,2%.

Về khía cạnh học tập, việc làm thêm sẽ:


+ có ảnh hưởng nhiều chiếm 15,5%,
+có ảnh hưởng chiếm 41,7%
+ ảnh hưởng nhẹ chiếm 26,2%
+ không ảnh hưởng chiếm 16,7%.

Nhận xét: Có thể thấy việc đi làm thêm sẽ ảnh hưởng đến rất
nhiều khía cạnh của học sinh.

5
Về phần ảnh hưởng:
+20,5% là giúp ích cho việc học
+41% là quen biết nhiều bạn bè
+ 25,3% là giúp cơ thể khỏe mạnh
+ 34,9% là khó khăn trong học tập
+ 39,8% là không có thời gian để thư giản
+ 22,9% là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
+ 22,9% là ảnh hưởng tâm lý
Nhận xét: đa phần là ảnh hưởng tiêu cực đến sinh viên.

Vậy nguyên nhân do đâu mà các bạn đi làm thêm nhiều như
vậy. Trong bài khảo sát, các bạn đã đưa ra rất nhiều nguyên
nhân để đi làm thêm chẳng hạn như thử sức với các cơ hội
mới, trải nghiệm bản thân ( chiếm 47,6% ), muốn kiếm thêm
tiền để chi tiêu sinh hoạt, học cách quản lý chi tiêu cá nhân (
chiếm 73,8% ), đi làm thêm để có thêm nhiều kinh nghiệm
( chiếm 42,9%), rèn luyện kỹ năng sắp xếp thời gian ( chiếm
36,9% ), có được nhiều mối quan hệ hơn ( chiếm 22,6% ).
Có thể thấy đa phần các bạn đi làm thêm đều vì mục đích
nâng cao kỹ năng bản thân hoặc tích lũy kinh nghiệm
( chiếm 93,1% ).
Bên cạnh đó áp lực tiền bạc cũng là một động lực rất lớn
thúc đẩy các bạn đi làm thêm
( chiếm 75,9% ).

Trong tương lai thì đa phần các bạn chưa từng đi làm thêm
đều có mong muốn đi làm thêm ( chiếm 83,9% ). Các công
việc mà các bạn mong muốn rất đa dạng chẳng hạn như gia
sư ( 39,1%), cộng tác viên viết bài (20,7%), phục vụ nhà
hàng, quán cafe ( chiếm 39,1%), nhân viên bán hàng
( chiếm 35,6%), nhân viên giao hàng ( chiếm 16,1%), dịch
thuật thuê ( chiếm 8%), thiết kế website, đồ họa ( 25,3%),
sáng tạo nội dung (10,3%), quản trị fanpage ( 9,2%),.... Và
mức lương mong muốn của các bạn từ 1-3 triệu. Trong đó từ
1 đến 2 triệu chiếm 27,6%; từ 2 đến 3 triệu chiếm 39,1%; và
từ 3 triệu trở lên chiếm 23% và còn lại là dưới 1 triệu. Có
thể thấy công việc mà các bạn chọn đa phần sử dụng đầu óc
sáng tạo, ít tiêu hao sức lực và số tiền các bạn mong muốn
cũng phù hợp với yêu cầu của người thuê

Và cuối cùng sẽ là một số hướng giải quyết để cân bằng


giữa việc học và làm thêm mà các bạn sinh viên đã có được
trong quá trình đi làm thêm của mình; chẳng hạn như: làm
việc có kế hoạch và thời gian hợp lý ( 36,8%), không làm
nhiều hơn những gì mình có thể (9,2%), lựa chọn công việc
phù hợp với sức khỏe và thời gian bản thân(32,2%), chăm
sóc sức khỏe bản thân (14,9%),.....

III. Tổng kết


- Việc đi làm thêm là một tình trạng khá phổ biến đối với sinh viên hiện. Nó xuất phát từ rất
nhiều lý do khác nhau, thúc đẩy nhu cầu đi làm thêm của các bạn. Việc đi làm thêm sẽ mang
lại nhiều lợi ích khác nhau chẳng hạn như có thêm thu nhập, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao
kỹ năng sống,... Bên cạnh đó nó cũng đem lại nhiều mặt tiêu cực như ảnh hưởng đến tinh
thần, sức khỏe, học tập,... Vì thế chúng ta cần phải biết cách cân bằng việc học và đi làm thêm
một cách hợp lý để tránh xa các mặt tiêu cực của vấn đề đi làm thêm.

6
IV. Kế hoạch phỏng vấn

KỊCH BẢN PHỎNG VẤN


ĐÃ ĐI LÀM THÊM CHƯA ĐI LÀM THÊM
Câu 1: Bạn có thể giới thiệu sơ lược về bản Câu 1: Bạn có thể giới thiệu sơ lược về bản
thân? Tên của bạn là gì? Bạn hiện đang là sinh thân? Tên của bạn là gì? Bạn hiện đang là sinh
viên năm mấy và bạn đến từ trường nào? viên năm mấy và bạn đến từ trường nào?
Câu 2: Hàng tháng, bạn có nhận được tiền từ Câu 2: Hàng tháng, bạn có nhận được tiền từ
gia đình không? Và nếu có thì số tiền đó nằm gia đình không? Và nếu có thì số tiền đó nằm
trong khoảng nào? trong khoảng nào?
Câu 3: Với số tiền hàng tháng bạn nhận được từ Câu 3: Với số tiền hàng tháng bạn nhận được từ
gia đình; bạn có quản lý các khoản thu chi của gia đình; bạn có quản lý các khoản thu chi của
mình không? Đã bao giờ bạn gặp tình trạng hết mình không? Đã bao giờ bạn gặp tình trạng hết
sạch tiền mà khi chưa hết tháng chưa? sạch tiền mà khi chưa hết tháng chưa?
Câu 4: Bạn đã từng trải qua công việc làm thêm Câu 4: Bạn đã từng có ý nghĩ về việc đi làm
nào chưa? Công việc bạn từng trải qua là gì? thêm trong quá trình đi học chưa? Nếu có, động
Câu 5: Bạn có dành nhiều thời gian cho công lực nào thúc đẩy bạn suy nghĩ về nó?
việc làm thêm? Nó có ảnh hưởng nhiều đến quỹ Câu 5: Giả sử bạn đi làm thêm, công việc bạn
thời gian học của bạn không? ưu tiên lựa chọn là gì? Và mức lương bạn mong
Câu 6: Nguyên nhân chính thúc đẩy bạn đi làm muốn nhận được khi đi làm thêm?
thêm có phải do bạn cần một nguồn thu nhập Câu 6: Theo bạn, việc làm thêm ảnh hưởng như
nhỏ cho bản thân? Hay bạn đi làm thêm vì lý do thế nào đến thời gian, sức khỏe, tinh thần cũng
nào khác? như việc học tập của bản thân?
Câu 7: Số tiền lương mà bạn nhận được theo Câu 7: Bạn nghĩ sao về ý kiến: “Đi làm thêm
bạn có tương xứng với thời gian và công thức cũng như là một cách để tiếp xúc, va chạm sớm
bạn bỏ ra? với xã hội”?
Câu 8: Bạn có thể chia sẻ câu chuyện làm thêm Câu 8: Nếu được ưu tiên lựa chọn, bạn sẽ chọn
của chính bạn được không? Về sự ảnh hưởng việc tập trung vào chuyên môn của mình để
của nó với sức khỏe, thời gian, công việc học kiếm việc phù hợp với chuyên môn hay kiếm
tập cũng như tâm lý của bạn <bỏ qua nếu bạn các công việc bán thời gian để kiếm thu nhập?
không đồng ý trả lời> Vì sao?
Câu 9: Theo bạn đi làm thêm có phải là xấu; Câu 9: Bạn có thể đề xuất một số cách để cân
không giúp ích cho bản thân? bằng giữa việc đi làm thêm cũng như các công
Câu 10: Bạn có cách nào để cân bằng giữa việc việc khác trong cuộc sống?
làm thêm cũng như các công việc khác trong
cuộc sống?

7
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THÔNG TIN

BIÊN BẢN HỌP LẦN 1


TÊN NHÓM: Sờ kill Issue

1. Thời gian: 21 giờ 00 phút, ngày 14 tháng 09 năm 2023


2. Địa điểm:
- Hình thức: Online -
Nền tảng: Google Meet

3. Thành phần tham dự:

VẮNG (CP: có phép, KP: ko


STT MSSV Họ và tên CÓ MẶT phép)

1 22520450 Võ Trọng Hiếu X


2 22520949 Ôn Tấn Nghĩa X
3 22521021 Nguyễn Minh Nhật X
4 22521215 Nguyễn Văn Quốc X
5 22521291 Lê Đình Thiện Tâm X
6 22521303 Nguyễn Đức Tấn X
7 22521334 Nguyễn Hữu Thắng X
8 22521421 Lâm Hữu Thọ X
9 22521519 Huỳnh Nhựt Tri X
4. Nội dung cuộc họp và các ý kiến, trao đổi:
- Phân công thư ký ghi biên bản cuộc họp.
- Thu thập thông tin liên lạc của các thành phiên trong nhóm.
- Bầu trưởng nhóm/ phó nhóm.
- Tiến hành khảo sát các kỹ năng(thuyết trình, làm slide, edit video, …) của các thành viên
trong nhóm.
- Bàn tên nhóm, slogan.
- Thảo luận về chủ đề đồ án.
- Giới thiệu cho các thành viên nhóm về nền tảng Trello.
- Thông qua một số quy định cho các thành viên trong nhóm. - Phân công nhiệm vụ cho
các thành viên.
5. Kết luận, thống nhất trong cuộc họp
- Thông qua nội quy hoạt động của nhóm
- Trưởng nhóm: Nguyễn Đức Tấn – 22521303

8
- Phó nhóm: Ôn Tấn Nghĩa – 22520949
- Thư ký: Võ Trọng Hiếu – 22520450
- Đề tài đồ án: Vấn đề làm thêm của sinh viên UIT.

Cuộc họp kết thúc lúc 21 giờ 50 phút cùng ngày.


TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2023

Thư ký Chủ trì cuộc họp


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Võ Trọng Hiếu Nguyễn Đức Tấn

9
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THÔNG TIN

BIÊN BẢN HỌP LẦN 2


TÊN NHÓM: Sờ kill Issue
1. Thời gian: 21 giờ 00 phút, ngày 21 tháng 09 năm 2023
2. Địa điểm:
- Hình thức: Online
- Nền tảng: MsTeams
3. Thành phần tham dự:

VẮNG (CP: có phép, KP:


STT MSSV Họ và tên CÓ MẶT ko phép)
1 22520450 Võ Trọng Hiếu X
2 22520949 Ôn Tấn Nghĩa X
3 22521021 Nguyễn Minh Nhật X
4 22521215 Nguyễn Văn Quốc X
5 22521291 Lê Đình Thiện Tâm X
6 22521303 Nguyễn Đức Tấn X
7 22521334 Nguyễn Hữu Thắng X
8 22521421 Lâm Hữu Thọ X
9 22521519 Huỳnh Nhựt Trí X
10 22520720 Nguyễn Thanh Kiệt X
4. Nội dung cuộc họp và các ý kiến, trao đổi:
- Giới thiệu thành viên mới.
- Thảo luận về bố cục của nội dung đề tài.
- Quyết định về thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Bàn về sản phẩm đồ án và phân chia team:
+Team video
+Team form khảo sát
+Team slide
+Team báo cáo đồ án
5. Kết luận, thống nhất trong cuộc họp:
- Thành viên thứ 10: Nguyễn Thanh Kiệt – MSSV: 22520720
- Thống nhất thời gian hoàn thiện sản phẩm đồ án: Tuần 13
- Đưa ra timeline chi tiết cho các hoạt động sắp tới
- Phân công thành viên các team:

+Team video:
 Nguyễn Văn Quốc (Trưởng team)

10
 Huỳnh Nhựt Trí
 Võ Trọng Hiếu
 Nguyễn Minh Nhật
+Team slide:
 Nguyễn Thanh Kiệt (Trưởng team)
 Lâm Hữu Thọ
 Huỳnh Nhựt Trí
 Nguyễn Minh Nhật
+Team form:
 Nguyễn Minh Nhật (Trưởng team)
 Lê Đình Thiện Tâm
 Lâm Hữu Thọ
 Nguyễn Hữu Thắng
+Team báo cáo:
 Võ Trọng Hiếu (Trưởng team)
 Ôn Tấn Nghĩa
 Lâm Hữu Thọ

Cuộc họp kết thúc lúc 9h giờ 30 phút cùng ngày.


TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 09 năm 2023

Thư ký Chủ trì cuộc họp


(Ký
ĐẠI và
HỌCghiQUỐC
rõ họGIA
tên)
TP.HCM (Ký HÒA
CỘNG và ghi
XÃrõ họCHỦ
HỘI tên)NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THÔNG TIN

BIÊN
BẢN
HỌP
LẦN 3
Võ Trọng Hiếu Nguyễn Đức Tấn
TÊN NHÓM: Sờ kill Issue
1. Thời gian: 21 giờ 00 phút, ngày 28 tháng 09 năm 2023
2. Địa điểm:
- Hình thức: Online
- Nền tảng: MsTeams
3. Thành phần tham dự:

VẮNG (CP: có phép, KP: ko


STT MSSV Họ và tên CÓ MẶT phép)

1 22520450 Võ Trọng Hiếu X


2 22520949 Ôn Tấn Nghĩa X
3 22521021 Nguyễn Minh Nhật X
4 22521215 Nguyễn Văn Quốc X

11
5 22521291 Lê Đình Thiện Tâm X
6 22521303 Nguyễn Đức Tấn X
7 22521334 Nguyễn Hữu Thắng X
8 22521421 Lâm Hữu Thọ X
9 22521519 Huỳnh Nhựt Trí X
10 22520720 Nguyễn Thanh Kiệt X
4. Nội dung cuộc họp và các ý kiến, trao đổi:
- Bàn về thời gian, địa điểm quay Video.
- Kiểm tra, đánh giá Form khảo sát.
- Thảo luận về thiết kế sản phẩm trên lớp cho buổi học sau.
5. Kết luận, thống nhất trong cuộc họp.
- Form khảo sát đạt yêu cầu.
- Thống nhất thời gian quay Video từ ngày 6/10 đến ngày 15/10.
- Địa điểm: Làng đại học.
- Phân công phỏng vấn thực tế.
+Thứ 7 (7/10): Thanh Kiệt, Văn Quốc
+Thứ 5 (5/10): Tấn Nghĩa, Nhựt Trí
+Chủ Nhật (8/10): Đức Tấn, Tấn Nghĩa

12
Cuộc họp kết thúc lúc 9h giờ 20 phút cùng ngày.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2023

Thư ký Chủ trì cuộc họp


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Võ Trọng Hiếu Nguyễn Đức Tấn

13
KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI
THUẬN LỢI KHÓ KHĂN
- Các thành viên trong nhóm đã trao đổi tích - Đây là lần đầu các thành viên trong nhóm đồ
cực với nhau qua những buổi họp online cũng án nên việc thực hiện đồ án Kỹ năng nghề
như thông qua các hoạt động trên lớp nên hiểu nghiệp này chưa được trơn tru, chưa có nhiều
rõ được thế mạnh và điểm yếu của nhau để làm kinh nghiệm trong việc chuẩn bị đồ án.
việc chung. ⇨ Giải quyết: nhóm tích cực tìm hiểu, tham
- Các thành viên ít khi xảy ra bất đồng quan khảo về những bài báo cáo đồ án của các khóa
điểm, nếu có thì cũng được giải quyết rất nhanh trên, nhờ những người đã thực hiện đồ án môn
chóng, không có hiềm khích, mâu thuẫn nội bộ. học này tư vấn kinh nghiệm và kỹ năng.
Các thành viên hay khích lệ, động viên lẫn - Các thành viên trong nhóm có thời khóa biểu
nhau, làm việc cùng nhau, tạo ra một môi khá khác nhau nên trong các hoạt động nhóm
trường làm việc năng động, lạc quan và tích cũng như giao tiếp nhóm sẽ gặp những hạn chế.
cực. ⇨ Giải quyết: thống nhất ngày họp thường là
vào cuối tuần (thứ 7 hoặc chủ nhật) vì mọi
người đều không đi học vào các ngày này.
Trước khi có những cuộc họp thì sẽ thông báo
sớm để các thành viên có thời gian và sự chuẩn
bị trước.
- Trong một số trường hợp tranh luận nhóm có
nhiều quan điểm khác nhau và việc bất đồng
quan điểm là điều không thể tránh.
⇨ Giải quyết: Nhóm trưởng giải quyết các bất
đồng ý kiến. Các bạn trong
nhóm đôi khi có thể nhường nhịn nhau trong
một số trường hợp cụ thể.

14

You might also like