You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

PHIẾU LÀM BÀI TỰ LUẬN


HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Lành


Mã số sinh viên: 2021004166
Mã lớp sinh viên: 2021101003915
Bài làm gồm: 19 trang

BÀI LÀM:
A.PHẦN BÀI TẬP CỤ THỂ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B. PHẦN THỰC HÀNH
Ta có bộ số liệu: Số lực lượng lao động Y ( triệu người), dân số X2 ( triệu người) và tỷ lệ tham
gia lực lượng lao động X3 (%) của Việt Nam từ năm 2000 đến 2019.
13
Nguồn: https://dx.doi.org/10.22617/FLS210322-3
Năm Y X2 X3
2000 38.5 77.63 69.4
2001 39.6 78.62 70.8
2002 40.4 79.54 71.2
2003 41.5 80.47 71.8
2004 42.5 81.44 72.5
2005 44.9 82.39 73.8
2006 46.2 83.31 74.4
2007 47.2 84.22 74.7
2008 48.2 85.12 75.5
2009 49.3 86.02 76.5
2010 50.4 87.07 77.4
2011 51.4 88.15 77
2012 52.3 89.2 76.8
2013 53.2 90.19 77.5
2014 53.7 91.2 77.7
2015 54 92.23 77.8

1. Các khái niệm liên quan đến các biến


+ Biến Y: Lực lượng lao động còn gọi là dân số hoạt động kinh tế, bao gồm tất cả những
người từ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp trong thời gian quan sát.
Ngoài ra lưc lượng lao động còn được định nghĩa trong kinh tế học là nững người cung cấp lao
động, sức lao động cho mọi lĩnh vực trong xã hội. Lực lượng lao động có vai trò quan trọng
trong xã hội, giúp cho mọi lĩnh vực có điều kiện để phát triển một cách toàn diện, là tiềm lực
phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế.
+ Biến X2: Dân số là tổng số dân sống của một nước. Dân số được coi là yếu tố cơ bản
quyết định số lượng lao động.
+ Biến X3: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là số phần trăm của dân số trong độ tuổi lao
động tham gia lực lượng lao động trong nguồn nhân lực. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
thường được sử dụng để ước tính quy mô của dự trữ lao động trong nền kinh tế và có vai trò
quan trọng trong thống kê thất nghiệp
Sơ lược về mối quan hệ giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc:
+ Khi dân số tăng thì số lực lượng lao động tăng, đồng biến nhau.
+ Khi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng thì số lực lượng lao động sẽ tăng, đồng biến
nhau.
14
2. Uớc lượng hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa các hệ số hồi quy.
Hàm hồi quy mẫu:
Y = -71.4052723021 + 0.64186049644*X2 + 0.857807193893*X3
Ý nghĩa:
^β = 0.64186049644, khi dân số tăng lên 1 triệu người thì số lực lượng lao động tăng
2

0.64186049644 triệu người


^β 3= 0.857807193893, khi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng 1% thì số lực lượng lao động

tăng thì số lực lượng lao động tăng 0.857807193893 triệu người

3. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết biến phụ thuộc có thực sự phụ thuộc vào các biến
độc lập hay không?
Kiểm định sự phụ thuộc của số lực lượng lao động vào dân số:

15
Đặt giả thuyết Ho “ Dân số không ảnh hưởng đến số lực lượng lao động”
Ho: β 2 = 0
H1: β 2 ≠ 0
Ta có p-value = 0.0000< α = 0.05. Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy dân số có ảnh hưởng đến số
lực lượng lao động ( hay số lực lượng lao động có phụ thuộc vào dân số).
Kiểm định sự phụ thuộc của lực lượng lao động vào tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Đặt giả thuyết Ho “ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động không ảnh hưởng đến số lực lượng lao
động”
Ho: β 3 = 0
H1: β 3 ≠ 0
Ta có p-value = 0.0000< α = 0.05. Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động có ảnh hưởng đến số lực lượng lao động ( hay số lực lượng lao động có phụ thuộc vào tỷ
lệ tham gia lực lượng lao động).
4. Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy riêng, với độ tin cậy 95%.

16
Khoảng tin cậy của β 2 : β 2 ∈ [ 0,456376 ; 0,827345]
Khoảng tin cậy của β 3: β 3 ∈ [ 0,551923 ; 1,163692]

5. Tìm khoảng dự báo cho giá trị trung bình, giá trị cá biệt của biến phụ thuộc với bộ giá
trị biến độc lập cụ thể (Sinh viên tự cho các giá trị của các biến độc lập), với độ tin cậy
95%.
Cho X2=94, X3=78

17
Khoảng dự báo giá trị trung bình:
E (Y| X2=94; X3=78) ∈ [55,03188; 56,64527]
Khoảng dự báo giá trị cá biệt:
Y 0 ∈ [54,64096; 57,03619]

6. Kiểm định các giả thuyết về phương sai thay đổi, tự tương quan bậc 2 và đa cộng
tuyến cho mô hình
Kiểm định phương sai thay đổi:

Ho: “Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi”
H1 : “Mô hình có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi”
Kiểm đinh white
Ta có p_value= 0,0745 > 0,05. Chấp nhận Ho.
Vậy Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi.
Kiểm định tự tương quan bậc 2:

Ho: “Mô hình không có hiện tượng tự tương quan bậc 2”


H1: “Mô hình có xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc 2”
Kiểm định: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

18
Ta có p-value= 0,0883 > 0,05. Chấp nhận Ho.
Vậy mô hình không có hiện tượng tự tương quan bậc 2.
Kiểm định đa cộng tuyến

Ta có : hệ số phóng đại phương sai VIF= 13.97284 >10.


Vậy mô hình có hiện hượng đa cộng tuyến.

19

You might also like