You are on page 1of 17

Chương 1

Chương 2

Chương 3 Kết quả phân tích


1. Bảng thống kê :
- Bảng giản đơn (1 yếu tố):
 bảng thu nhập hàng tháng

Bảng 1.1: Thu nhập hàng tháng của sinh viên


Phần trăm Phần trăm
Số lượng Phần trăm
hợp lệ tích lũy
Dưới 1 triệu 51 42,5 42,5 42,5
Từ 1 triệu – 2 triệu 20 16,7 16,7 59,2
Giá
Từ 2 triệu – 3 triệu 48 40,0 40,0 99,2
trị:
Trên 3 triệu 1 0,8 0,8 100,0
Tổng cộng: 120 100,0 100,0

 bảng giới tính

Bảng 1.2: Giới tính


Phần trăm Phần trăm
Số lượng Phần trăm
hợp lệ tích lũy
Nam 42 35,0 35,0 35,0
Giá trị Nữ 78 65,0 65,0 100,0
Tổng số 120 100,0 100,0

 bảng sinh viên năm mấy


Bảng 1.3: Sinh viên năm
Phần trăm hợp Phần trăm tích
Số lượng Phần trăm
lệ lũy
Năm 1 112 93,3 93,3 93,3
Năm 2 3 2,5 2,5 95,8
Giá trị: Năm 3 2 1,7 1,7 97,5
Năm 4 3 2,5 2,5 100,0
Tổng số 120 100,0 100,0

 hãng
 smartphone đang dùng

Bảng 1.4: Hãng smartphone đang sử dụng


Số lượng Phần trăm (%)
Sử dụng Smarphone hãng Có 56 46,7%
Iphone Không 64 53,3%
Sử dụng Smarphone hãng Có 37 30,8%
Samsung Không 83 69,2%
Có 27 22,5%
Sử dụng Smarphone hãng Oppo
Không 93 77,5%
Có 33 27,5%
Sử dụng Smarphone hãng khac
Không 87 72,5%

 Khi mua một chiếc smartphone bạn thường tìm kiếm thông tin về nó như thế
nào?

Bảng 1.5: Tìm kiếm thông tin


Phần trăm Phần trăm
Số lượng Phần trăm
hợp lệ tích lũy
Giá trị: Tại các cửa hàng
31 25,8 25,8 25,8
bày bán
Thông qua gia
đình, người thân, 28 23,3 23,3 49,2
bạn bè
Các trang web bán
52 43,3 43,3 92,5
smartphone
Khác 9 7,5 7,5 100,0
Tổng công: 120 100,0 100,0

 Tiêu chí chọn smartphone

Bảng 1.6: Tiêu chí chọn Smartphone


Số lượng Phần trăm (%)
Có 111 92,5
Giá cả hợp lý
Không 9 7,5
Có 101 84,2
Độ phân giải cao
Không 19 15,8
Có 104 86,7
Chất lượng màn hình tốt
Không 16 13,3
Có 110 91,7
Dung lương bộ nhớ lớn
Không 10 8,3
Thiết kế hiện đại hợp xu Có 91 75,8
thế Không 29 24,2
Có 68 56,7
Ưu tiên các tiêu chí khác
Không 52 43,3

- Bảng kết hợp (2 yếu tố):

 Thu nhập và giá chiếc smartphone đang dùng


Bảng 2.1: Thu nhập hàng tháng * Giá Smarphone

Giá Smarphone
Tổng
< 3 triệu Từ 3 triệu - Từ 4 triệu - Từ 5 triệu - > 6 triệu
cộng:
4 triệu 5 triệu 6 triệu
Dưới 1 triệu 13 14 9 3 12 51
Thu Từ 1 triệu –
2 7 4 1 6 20
nhập 2 triệu
hàng Từ 2 triệu –
2 8 11 11 16 48
tháng 3 triệu
Trên 3 triệu 0 1 0 0 0 1
Tổng cộng: 17 30 24 15 34 120

 Sinh viên năm mấy và mức độ sử dụng 1 ngày

Bảng 2.2: Sinh viên các năm học * Mức độ sử dụng trong 1 ngày

Mức độ sử dụng trong 1 ngày Tổng


Thường Thỉnh Không bao cộng:
Hiếm khi
xuyên thoảng giời
Năm 1 100 10 1 1 112
Sinh viên các Năm 2 1 2 0 0 3
năm học Năm 3 1 1 0 0 2
Năm 4 2 0 0 1 3
Tổng cộng: 104 13 1 2 120

 Mức độ hài lòng và mức độ vượt qua tác hại của smartphone

Bảng 2.3: Mức độ hài lòng về smartphong đang sử dụng * Mức độ vượt qua tác hại do chiếc
smartphone đem đến
Mức độ vượt qua tác hại do chiếc smartphone đem đến
Tổng
Rất không Không hài Bình Rất hài
Hài lòng cộng:
hài lòng lòng thường lòng
Mức độ Rất không hài lòng 2 0 1 2 0 5
hài lòng về Bình thường 1 4 9 7 2 23
smartphon
Hài lòng 1 5 18 19 6 49
g đang sử
dụng Rất hài lòng 1 0 8 9 25 43
Tổng cộng: 5 9 36 37 33 120

2. Đồ thị thống kê:


- Thu nhập hàng tháng của sinh viên

Thu nhập hàng tháng của sinh viên


Dưới 1 triệu Từ 1 triệu – 2 triệu Từ 2 triệu – 3 triệu Trên 3 triệu
1%

40% 43%

17%

- Sử dụng Smartphone của các hãng theo giới tính


Sử dụng các hãng smartphone theo giới tính
90.0%

80.0%

70.0%

60.0%

50.0% Nam %
Nữ %
40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%
Có Không Có Không Có Không Có Không
Sử dụng smartphone Sử dụng smartphone Sử dụng smartphone Sử dụng smartphone
hãng Iphone hãng Samsung hãng Oppo hãng khác

- Đồ thị phản ánh mức độ sử dụng đt trong 1 ngày

Mức độ sử dụng smartphone trong 1 ngày


100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0
Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ
- Mức độ hài lòng và mức độ vượt qua tác hại của smartphone

Biểu đồ so sánh mức độ hài lòng và vượt qua tác


hại của smartphone
45.0%
40.0%
35.0%
30.0%
25.0%
20.0%
15.0% Mức độ
10.0%
5.0%
0.0%
Rất Không Bình Hài Rất hài Rất Không Bình Hài Rất hài
không hài thường lòng lòng không hài thường lòng lòng
hài lòng hài lòng
lòng lòng
Mức độ hài lòng về smartphone đang Mức độ vượt qua tác hại smartphone
sử dụng đem lại

3. Các đại lượng thống kê:


Tính mức lương bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về
mức lương hiện nay của sịnh viên ĐHKT-ĐHĐN

Bảng 3.1 Mức lương bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về mức
lương hiện nay của sịnh viên ĐHKT-ĐHĐN
Số lượng Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance
Thu nhập hàng
120 1,00 4,00 1,9917 0,93031 0,865
tháng
Giá trị: 120
Tính số tiền bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về số tiền
mà sv bỏ ra để mua smartphone

Bảng 3.2 số tiền bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về số tiền mà
sv bỏ ra để mua smartphone
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance
Giá Smarphone 120 1,00 5,00 3,1583 1,43776 2,067
Valid N (listwise) 120

4. Ước lượng tổng thể:


- Ước lượng trung bình của tổng thể:
“Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến
việc học tập của sv ĐHKTĐN”

Bảng 4.1 Ước lượng mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến việc học
tập
Statistic Std. Error
Mức độ ảnh hưởng của Mean 3,7000 ,09873
việc sử dụng Lower Bound 3,5045
95% Confidence Interval for
smartphone đến việc
Mean Upper Bound 3,8955
học tập

Nhận xét : Căn cứ vào kết quả ước lượng (bảng ...) cho thấy với độ tin cậy 95% ta có thể kết luận
được rằng mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến việc học tập nằm trong khoảng
3.5045 - 3.8955

- Ước lượng tỷ lệ của tổng thể:


“ với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên sử dụng smartphone trên 4h/ngày”

Bảng 4.2 Ước lượng tỷ lệ sinh viên sử dụng smartphone trên 4h/ngày
Statistic Std.
Error
Mean ,0917 ,02645
Tỷ lệ sinh viên sử dụng
smartphone trên 95% Confidence Lower Bound ,0393
4h/ngày Interval for Mean Upper Bound ,1440

Nhận xét : Từ kết quả ước lượng trên với độ tin cậy 95% ta kết luận được rằng tỷ lệ sinh
viên sử dụng smartphone trên 4h/ngày nằm trong khoảng 3.93%-14.4%
5. Kiểm định giả thuyết thống kê:
- Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số:
Có ý liến cho rằng: “mức điểm mà sinh viên trường Đại học kinh tế chấm cho việc sử
dụng smartphone có ảnh hưởng đến việc học là 10”. Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến này có
đáng tin cậy hay không?

Cặp giả thuyết cần kiểm định:


+ giả thuyết H0: µ=10
+ đối thuyết H1: µ≠10

One-Sample Test
Thang điểm 10 đánh giá
mức độ ảnh hưởng học tập
T -15,530
DF 119
Sig. (2-tailed) ,000
Test Value = 10 Mean Difference -2,93333
95% Confidence Lower -3,3073
Interval of the
Upper -2,5593
Difference

Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu của bảng One-Sample Test ta có thể thấy được rằng, giá trị
Sig=0,000<0,05 (mức ý nghĩa 5%) nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và thừa nhận đối thuyết H1. Hay
có thể nói một cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép ta kết luận mức điểm mà sinh viên
trường Đại học kinh tế chấm cho việc sử dụng smartphone có ảnh hưởng đến việc học THẤP
hơn 10 điểm.

- Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể:
Có ý kiến cho rằng: “thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của sv nam và sv
nữ là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến này có đáng tin cậy hay không?
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: thời gian sử dụng smrtphone của sinh viên nam và sinh viên nữ là giống
nhau
+ Đối thuyết H1: thời gian sử dụng smrtphone của sinh viên nam và sinh viên nữ là khác
nhau

Independent Samples Test


Thoi gian su dung tb 1 ngay
Equal Equal
variances variances not
assumed assumed
Levene's Test for F ,408
Equality of Variances Sig. ,524
t -2,162 -2,174
df 118 85,380
Sig. (2-tailed) ,033 ,032
t-test for Equality of Mean Difference -,37912 -,37912
Means Std. Error Difference ,17537 ,17441
95% Confidence Lower -,72639 -,72588
Interval of the
Upper -,03185 -,03236
Difference
- Kiểm định phương sai:
Có ý kiến cho rằng: “thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của sinh viên năm
nhất, năm 2, năm 3 và năm 4 là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin
cậy hay không?
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H1: thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của sinh viên năm nhất,
năm 2, năm 3 và năm 4 là bằng nhau
+ Đối thuyết H0: thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của sinh viên năm
nhất, năm 2, năm 3 và năm 4 là khác nhau

ANOVA
Thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của sinh viên
Sum of df Mean Square F Sig.
Squares
Between
2,167 3 0,722 0,831 0,479
Groups
Within
100,824 116 ,869
Groups
Total 102,992 119

Nhận xét : căn cứ vào bảng kết quả phân tích ANOVA ta có thể thấy được rằng: giá trị
Sig=0.479>0.05 nên chưa có cơ sở bác giả thuyết H0, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết
luận sinh viên của năm 1,2,3,4 không tác động đến thời gian sử dụng điện thoại trung bình 1 ngày
của họ

6. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu: (Dùng kiểm Kolmogorov-
Smirnov)

Kiểm tra dữ liệu về lợi ích của việc sử dụng smartphone (phần lợi ích dưới 5 mức độ đồng ý )

One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test


Hỗ trợ học tập Giải trí, lưu Tiếp nhận thông tin Kết nối mọi người
giữ kỉ niệm nhanh, chính xác dễ dàng hơn
N 120 120 120 120
Normal Mean 3,6333 3,5917 3,7250 3,9083
Parametersa,b Std. Deviation 1,12222 1,21265 ,97844 1,03709
Absolute ,220 ,232 ,194 ,252
Most Extreme
Positive ,122 ,123 ,187 ,146
Differences
Negative -,220 -,232 -,194 -,252
Kolmogorov-Smirnov Z 2,407 2,540 2,125 2,759
Asymp. Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000
a. Test distribution is Normal.
b. Calculated from data.

Nhận xét : Giá trị sig=0.000<5% nên bác bỏ giả thuyết H 0; thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác
với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu về lợi ích của việc sử dụng smartphone KHÔNG CÓ
phân phối chuẩn.

Kiểm tra dữ liệu về thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của sv

One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test


Thời gian sử dụng smartphone trung bình 1
ngày của sv
N 120
Mean 2,0083
Normal Parametersa,b
Std. Deviation ,93031
Absolute ,254
Most Extreme Differences Positive ,254
Negative -,163
Kolmogorov-Smirnov Z 2,778
Asymp. Sig. (2-tailed) ,000
a. Test distribution is Normal.
b. Calculated from data.

Nhận xét : Giá trị sig=0.000<5% nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác
với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu về thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của
sv KHÔNG CÓ phân phối chuẩn.

7 Kiểm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính:


Có ý kiến cho rằng: “Mức độ sử dụng smartphone của sinh viên không bị ảnh hưởng
bởi yếu tố giới tính”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Cặp giả thuyết cần kiểm định:


+ Giả thuyết H0: Mức độ sử dụng smartphone của sinh viên và giới tính của sinh viên
là không có mối liên hệ (độc lập nhau).
+ Đối thuyết H1: Mức độ sử dụng smartphone của sinh viên và giới tính của sinh viên
là có mối liên hệ (phụ thuộc nhau).

Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
a
Pearson Chi-Square 5,207 3 ,157
Likelihood Ratio 5,991 3 ,112
Linear-by-Linear Association 3,009 1 ,083
N of Valid Cases 120
a. 5 cells (62,5%) have expected count less than 5. The minimum expected count is ,35.

Nhận xét: Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.157>0.05 nên ta chưa có cơ sở
để bác bỏ giả thuyết H0. Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa 5% không thể xác định được mức
độ sử dụng smartphone của sinh viên bị ảnh hưởng bởi yếu tố giới tính hay không

7. Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu: (dùng đồ thị phân phối chuẩn
nha)
Xem xét dữ liệu về thu nhập hằng tháng của sinh viên ĐHKTĐN
8. Kiểm định tương quan:
- Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố:
Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính
giữa sinh viên năm mấy và thời gian sử dụng smartphone trung bình 1 ngày của sinh viên
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: Không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa sinh viên năm mấy
và thời gian sử dụng smartphone trung bình một ngày của sinh viên “R=0”
+ Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa sinh viên năm mấy và thời
gian sử dụng smartphone trung bình một ngày của sinh viên “R≠0”

Correlations
Sinh viên năm Thời gian sử dụng tb 1 ngày
mấy
Pearson Correlation 1 ,047
Sinh viên năm
Sig. (2-tailed) ,609
mấy
N 120 120
Thời gian sử Pearson Correlation ,047 1
dụng tb 1 ngày Sig. (2-tailed) ,609
N 120 120
R=0.047=4.7%
Nhận xét : Giá trị sig của kiểm định là 0.609 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả
thuyết H0. Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa 5% không thể xác định được mối quan hệ tương
quan tuyến tính giữa sinh viên năm mấy và thời gian sử dụng smartphone trung bình một ngày
của sinh viên

- Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố:


Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan hạng giữa thu
nhập hằng tháng và số tiền bỏ ra để sở hữu chiếc smartphone của sinh viên
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: Không có mối quan hệ tương quan hạng giữa thu nhập hằng tháng và số
tiền bỏ ra để sở hữu chiếc smartphone của sinh viên ”R=0”
+ Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan hạng giữa thu nhập hằng tháng và số tiền
bỏ ra để sở hữu chiếc smartphone của sinh viên ”R≠0”

Correlations
Thu nhập hàng tháng Giá Smarphone
Correlation Coefficient 1,000 ,269**
Thu nhập hàng
Sig. (2-tailed) . ,003
tháng
Spearman's N 120 120
rho Correlation Coefficient ,269**
1,000
Giá Smarphone Sig. (2-tailed) ,003 .
N 120 120
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nhận xét: Giá trị kiểm định Sig=0.003<5% cho phép ta bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận
đối thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng thu nhập hằng tháng và
số tiền bỏ ra để sở hữu chiếc smartphone của sinh viên có mối quan hệ tương quan
HẠNG với nhau.

9. Phân tích hồi quy:


Phân tích tác động của thời gian sử dụng smartphone trung bình mỗi ngày đến mức
độ ảnh hưởng của smartphone tới việc học tập của sinh viên

- Nhận xét : Giá trị sig tương ứng với hệ số chặn là 0,00<0,05 nên có thể bác bỏ
giả thuyết H0 ,thừa nhận thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số chặn.
- Giá trị sig tương ứng với hệ số góc là 0,485>0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả
thuyết H0 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số góc.

Bước 1: Mô hình tổng quát phân tích tác động của thời gian sử dụng smartphone
trung bình mỗi ngày đến mức độ ảnh hưởng của smartphone tới việc học tập của sinh
viên có dạng
Y=β0 + β1X + U
Trong đó: Y: Thu nhập hiện nay của người lao động
X: Thu nhập của người lao động trước khi bị giải tỏa
U: Các nhân tố khác tác động đến Y không có trong mô hình
Bước 2: Kiểm định sự tồn tại của mô hình
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: thời gian sử dụng smartphone trung bình một ngày KHÔNG tác
động đến mức độ ảnh hưởng của smartphone tới việc học tập của sinh viên “ R2=0”
+ Đối thuyết H1: thời gian sử dụng smartphone trung bình một ngày CÓ tác động đến
mức độ ảnh hưởng của smartphone tới việc học tập của sinh viên “ R2 ≠ 0”

ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression ,426 1 ,426 ,490 ,485b
1 Residual 102,566 118 ,869
Total 102,992 119
a. Dependent Variable: Thoi gian su dung tb 1 ngay
b. Predictors: (Constant), Muc do vuot qua tac hai chiec dt dem den

Bước 3

Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig.
Coefficients
B Std. Error Beta
(Constant) 2,213 ,305 7,267 ,000
1 Mức độ ảnh hưởng của
-,055 ,079 -,064 -,700 ,485
smartphone tới việc học tập
a. Dependent Variable: Thời gian sử dụng smartphone trung bình mỗi ngày
Bước 4

Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
a
1 ,064 ,004 -,004 ,93231
a. Predictors: (Constant), Muc do vuot qua tac hai chiec dt dem den

You might also like