You are on page 1of 11

Câu 2:

Bảng 1. Thống kê tần số của biến TrinhDoHocVan.

Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ %
Tần suất
hợp lệ tích lũy
THPT 58 58.0 58.0 58.0
Hợp lệ Đại Học 36 36.0 36.0 94.0
(Valid) Thạc Sỹ 4 4.0 4.0 98.0
Tiến Sỹ 2 2.0 2.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
1. Lập bảng tần số về Trình độ học vấn. Yêu cầu có: (i) số quan sát ứng với từng
trình độ và (ii) tỷ lệ phần trăm cụ thể cho từng trình độ. Phân tích trong mẫu
nghiên cứu, trình độ học vấn nào chiếm tỷ lệ cao nhất? trình độ học vấn nào
chiếm tỷ lệ thấp nhất?

TrinhDoHocVan
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid THPT 58 58.0 58.0 58.0

Đại Học 36 36.0 36.0 94.0

Thạc Sỹ 4 4.0 4.0 98.0

Tiến Sỹ 2 2.0 2.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

Dựa vào bảng phân tích trên, ta có thể thấy từ cột 2 là bảng thống kê về tỷ lệ phần trăm của
các cấp bậc trình độ học vấn, có thể thấy cấp bậc THPT chiếm tỷ lệ % cao nhất trong cả 4 cấp
bậc TrinhDoDaiHoc, và cấp bậc có tỷ lệ % thấp nhất là Bậc Tiến sỹ với chỉ 2% ứng với 2 người
có trong 100 người.
4 2
THPT
Đại học
Thạc sỹ
Tiến sỹ
36

58

Hình 1. Đồ thị hình chiếc bánh thể hiện tỷ lệ phần trăm của số quan sát phân theo biến
TrinhDoHocVan.
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

2. Vẽ đồ thị hình chiếc bánh (pie chart) thể hiện tỷ lệ phần trăm của số quan sát
phân theo Giới tính (nam, nữ). Yêu cầu có tỷ lệ phần trăm cụ thể cho từng
giới tính trên đồ thị. Phân tích trong mẫu nghiên cứu, nam hay nữ chiếm tỷ lệ

cao hơn.
Dựa vào biểu đồ đã qua phân tích Spss Với số lượng khảo sát 100 người chúng ta có 55 nam,
45 nữ, đồng thời dựa vào biểu đồ tròn ta đã vẽ lên trên ta có thể thấy giới tính Nam chiếm
tỷ lệ 55% cao hơn giới tính nữ 45%.
3.
Câu 3:…

Nam
Nữ

45

55

Hình 1. Đồ thị hình chiếc bánh thể hiện tỷ lệ phần trăm của số quan sát phân theo biến GioiTinh.
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

4. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính, có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê nào giữa 2 nhóm Giới tính về Thu nhập hay không?

Dựa vào số liệu có sẵn thông qua Spss chúng ta có bảng sau:
Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

F Sig. t df Sig. (2-t

Thu nhập Equal variances assumed 2.924 .090 2.791 98

Equal variances not assumed 2.722 81.948

Bước 1: Kiểm tra khác biệt phương sai giữa 2 nhóm giá trị
Trước khi đánh giá có hay không sự khác biệt về trung bình thông qua kiểm định t, chúng ta cần kiểm định
sự đồng nhất phương sai (không khác biệt phương sai) của hai nhóm giá trị biến định tính.

Để thực hiện điều này, chúng ta đặt giả thuyết HF-0: Không có sự khác biệt phương sai giữa hai nhóm giá
trị. Phép kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết này. Trong SPSS, các số liệu của kiểm định F
được lấy từ mục Levene's Test for Equality of Variances trong bảng Independent Samples Test. Kết quả
kiểm định:
 Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết HF-0, nghĩa là có sự khác biệt phương sai một cách có ý nghĩa thống
kê giữa hai nhóm giá trị. Chúng ta sử dụng kết quả kiểm định t ở hàng Equal variances not
assumed.
 Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết HF-0, nghĩa là không có sự khác biệt phương sai một cách có ý
nghĩa thống kê giữa hai nhóm giá trị. Chúng ta sử dụng kết quả kiểm định t ở hàng Equal
variances assumed.

Bước 2: Kiểm tra khác biệt trung bình giữa 2 nhóm giá trị
Sau bước đánh giá khác biệt phương sai, chúng ta đi tới phần đánh giá khác biệt trung bình. Đặt giả
thuyết Ho: Không có sự khác biệt trung bình giữa hai nhóm giá trị. Phép kiểm định t được sử dụng để kiểm
định giả thuyết này. Trong SPSS, các số liệu của kiểm định t được lấy từ mục t-test for Equality of
Means trong bảng Independent Samples Test. Kết quả kiểm định:

 Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là có sự khác biệt trung bình một cách có ý nghĩa thống kê
giữa hai nhóm giá trị.
 Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết Ho, nghĩa là không có sự khác biệt trung bình một cách có ý
nghĩa thống kê giữa hai nhóm giá trị.
Câu 4:…
“Independent sample T-Test”

Bảng 1. Thống kê nhóm.

Sai số chuẩn
Gioitinh N Trung bình Độ lệch chuẩn
trung bình

Nữ 55 7.2364 5.33234 .71901


Thu nhập
Nam 45 10.6389 6.85888 .102246

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

5. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của các Trình độ học vấn, có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê nào giữa các Trình độ học vấn về Thu nhập hay
không?

Bảng 1. Kiểm định Independent Samples T-Test.

Kiểm định
Levene về sự
Kiểm định t cho sự bằng nhau của các giá trị trung bình
bằng nhau của
phương sai

Khoảng tin cậy 95%


Sự khác Sự khác của sự khác biệt
Sig. biệt của biệt của
F Sig. t df
(2 phía) trung sai số
bình chuẩn Dưới Trên

Phương sai bằng


nhau được giả 2.924 .090 -2.791 98 0.06 -3.40253 1.21920 -5.82198 -.98307
Thu định
nhập
Phương sai bằng
nhau không được -2.722 81.948 .008 -3.40253 1.24996 -5.88912 -.91593
giả định
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

Câu 5:
“Oneway Anova”
Bảng 1. Bảng mô tả
Thu nhập

N Trung Độ lệch Sai số Khoảng tin cậy 95% Nhỏ Lớn nhất
bình chuẩn chuẩn của trung bình nhất

Giới hạn Giới hạn


dưới trên

THPT 58 6.1853 4.60991 .60531 4.9732 7.3975 2.00 21.00

Đại học 36 10.5000 4.29451 .71575 9.0469 11.9531 3.00 25.00

Thạc sĩ 4 19.5000 5.44671 2.72336 10.8331 28.1669 13.00 26.00

Tiến sĩ 2 31.0000 1.41421 1.00000 18.2938 43.7062 20.00 32.00

Tổng 100 8.7675 6.26994 0.62699 7.5234 10.0116 2.00 32.00

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)


….

Bảng 1. Kiểm định sự đồng nhất của phương sai.


“Thu nhập”

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

.829 3 96 .481

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)


Bảng 1. ANOVA.
“Thu nhập”

Tổng bình Bình phương


df F Sig.
phương trung bình

Giữa các nhóm 1944.087 3 648.029 31.939 .000

Trong các nhóm 1947.820 96 20.290

Tổng 3891.907 99

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

“Means Plots”

Hình 2. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Thu nhập trung bình với biến TrinhDoHocVan.
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)
Câu 6:
Bảng 1. Correlations.

TrinhDo TinhTrangHo
Tuoi GioiTinh TapTheDuc
HocVan nNhan

Tương quan
1 .262** .623** .672** .221
Pearson

Tuoi
Sig.(2 phía) .009 .000 .000 .027

N 100 100 100 100 100

Tương quan
.262** 1 .015 .242* .298**
Pearson

GioiTinh
Sig.(2 phía) .009 .882 .015 .003

N 100 100 100 100 100

Tương quan
.623** .015 1 .299** .209*
Pearson
TrinhDo
HocVan Sig.(2 phía) .000 .882 .003 .037

N 100 100 100 100 100

Tương quan
.672** .242* .299** 1 .114
Pearson
TinhTrang
HonNhan Sig.(2 phía) .000 .015 .003 .258

N 100 100 100 100 100

Tương quan
.221 .298** .209* .114 1
Pearson

TapTheDuc
Sig.(2 phía) .027 .003 .037 .258

N 100 100 100 100 100

** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2 phía)


* Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (2 phía)
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)
….

Câu 7:
 Sử dụng phương pháp Enter để phân tích hồi quy tuyến tính bội, ta có thể phân tích tác động
của các biến Tuoi, GioiTinh, TrinhDoHocVan, TinhTrangHonNhan, TapTheDuc lên biến
Thu nhập dựa vào các kết quả từ các bảng số liệu như sau:
Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả mô hình (Model Summary).

2 2 Sai số chuẩn
Mô hình R R R hiệu chỉnh của ước lượng
a
1 .878 .771 .758 3.08245
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

 Đối với bảng Model Summary …

Bảng 1. Bảng phân tích phương sai (ANOVA).

Tổng các Bình phương


Mô hình df F Sig.
bình phương trung bình
b
Hồi quy 2998.766 5 599.753 63.122 . 000
1
Phần dư 893.141 94 9.502
Tổng 3891.907 99
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

Bảng 1. Bảng hệ số (Coefficients) sau khi phân tích hồi quy tuyến tính bội theo
phương pháp Enter.

Hệ số đã
Hệ số chưa chuẩn hóa t Sig.
Mô hình chuẩn hóa
B Sai số chuẩn Beta
(Hằng số) -14.547 2.298 -6.329 .000
Tuoi .758 .124 .524 6.128 .000
1 GioiTinh 1.183 .683 .094 1.731 .087
TrinhDoHocVan 2.778 .617 .299 4.505 .000
TinhTrangHonNhan 2.334 .951 .168 2.455 .016
TapTheDuc -.216 .663 -.017 -.326 .745
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

Câu 8:

 Sử dụng phương pháp Enter để phân tích hồi quy tuyến tính bội, ta có thể phân tích tác động
điều tiết (moderating effect) của việc Tập thể dục lên mối quan hệ giữa Tuổi và Thu nhập dựa
vào các kết quả từ các bảng số liệu như sau:
Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả mô hình (Model Summary).
2 2 Sai số chuẩn
Mô hình R R R hiệu chỉnh của ước lượng
a
1 . 850 .723 .714 3.35305
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

 Đối với bảng Model Summary …

Bảng 1. Bảng phân tích phương sai (ANOVA).

Tổng các Bình phương


Mô hình df F Sig.
bình phương trung bình
Hồi quy 2812.586 3 937.529 83.388 . 000
b

1 Phần dư 1079.321 96 11.243


Tổng 3891.907 99
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)
Bảng 1. Bảng hệ số (Coefficients) sau khi phân tích hồi quy tuyến tính bội theo
phương pháp Enter.

Hệ số đã
Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa t Sig.
chuẩn hóa
B Sai số chuẩn Beta
(Hằng số) -16.742 2.644 -6.332 .000
Tuoi 1.059 .114 .731 9.321 .000
1
TapTheDuc -7.034 3.870 -.563 -1.818 .072
Tuoi_Tapthedu
.307 .160 .627 1.921 .058
c
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát thông qua SPSS)

You might also like