You are on page 1of 59

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT


UNIVERSITY OF ECONOMICS AND LAW

Bộ môn: Thống kê ứng dụng


Giảng viên: TS. Lê Thanh Hoa
Mụ c lụ c
Bộ môn: Thống kê ứng dụng Giảng viên: TS. Lê Thanh Hoa....................................1
I. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM..............................................................4
II. ĐỀ TÀI BÁO CÁO..............................................................................................4
1. Tên đề tài: Khảo sát về những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn chỗ ở của
sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh......................................................4
2. Lý do lựa chọn đề tài:......................................................................................4
3. Phạm vi và đối tượng khảo sát:......................................................................5
4. Nguồn thu thập dữ liệu...................................................................................5
III. CÁC DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy –
Biểu đồ hình thanh, cột, tròn – Nhận xét kết quả).................................................6
1. Giới tính............................................................................................................6
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.......................................................6
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn...............................................................................6
2. Trường Đại học đang theo học.......................................................................8
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.......................................................8
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn...............................................................................8
3. Năm học..........................................................................................................10
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.....................................................10
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn.............................................................................10
4. Nơi ở................................................................................................................12
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.....................................................12
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn.............................................................................12
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chỗ ở.............................................14
a) Giá rẻ...........................................................................................................14
b) Gần trường..................................................................................................16
c) Tiện lợi.........................................................................................................18
d) An ninh........................................................................................................20
e) Ở chung.......................................................................................................22
f) Không gian..................................................................................................24
g) Gia đình.......................................................................................................26
6. Mức độ hài lòng về chỗ ở hiện tại................................................................28
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.....................................................28
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn.............................................................................28
IV. CÁC DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG...................................................................30
1. Tuổi của sinh viên tham gia khảo sát..........................................................30
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.....................................................30
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn.............................................................................30
c) Phân tổ dữ liệu............................................................................................32
d) Các tham số đặc trưng, biểu đồ nhánh lá, box plot, hist, QQ plot........32
e) Ước lượng sự sai khác về độ tuổi của sinh viên.......................................35
f) Ước lượng sự sai khác tỷ lệ độ tuổi 18-20 và 21-23 về mức độ chi tiền
thuê thấp............................................................................................................39
2. Thu nhập/Trợ cấp một tháng của sinh viên:..............................................40
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.....................................................40
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn.............................................................................40
c) Phân tổ dữ liệu............................................................................................42
d) Các tham số đặc trưng, biểu đồ nhánh lá, box plot, hist, QQ plot........42
e) Ước lượng sự sai khác về thu nhập/trợ cấp của sinh viên......................46
f) Ước lượng sự sai khác về tỷ lệ thu nhập thấp giữa nam và nữ..............48
3. Mức tiền thuê hàng tháng của sinh viên......................................................49
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy.....................................................49
b) Biểu đồ thanh, cột, tròn.............................................................................50
c) Phân tổ dữ liệu............................................................................................52
d) Các tham số đặc trưng, biểu đồ nhánh lá, box plot, hist, QQ plot........53
e) Ước lượng sự sai khác về tiền thuê theo tháng của sinh viên.................57
f) Ước lượng sự sai khác tỷ lệ tiền thuê thấp giữa nữ và nam...................59
I. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

 Email nhóm trưởng: anhnn194021c@st.uel.edu.vn


STT Họ và tên đệm Tên MSSV Số điện thoại
1 Nguyễn Ngọc Anh K194020198 0932 459 129
2 Nguyễn Thái Thanh Mai K194020206 0911 953 913
3 Nguyễn Kim Thành K194020218 0368 046 398
4 Trần Nguyễn Ngọc Thảo K194020220 0388 548 395
5 Nguyễn Thủy Tiên K194020224 0942 205 831
6 Nguyễn Bảo Trâm K194020225 0916 602 725

II. ĐỀ TÀI BÁO CÁO


1. Tên đề tài: Khảo sát về những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn chỗ ở của
sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

2. Lý do lựa chọn đề tài:


Việc chọn chỗ ở phù hợp là một vấn đề mang tính cấp thiết và được nhiều bậc
phụ huynh cũng như các bạn sinh viên quan tâm, đặc biệt là vào thời điểm bắt đầu
nhập học của tân sinh viên. Bởi vì chỉ khi ổn định được nơi chốn, các bạn sinh viên
mới có thể giảm bớt những lo âu, căng thẳng, mệt mỏi để mà an tâm sinh hoạt cũng
như tập trung vào việc học và phát triển bản thân mình.
Đa số sinh viên có hộ khẩu tại các tỉnh khác hay huyện, xã, phải sống xa nhà
hoặc sinh viên có nhà thành phố nhưng không ở gần trường nên phải tìm cho mình
một nơi ở thích hợp, thuận tiện cho việc đến trường. Bên cạnh đó còn đòi hỏi nhiều
yếu tố khác như an ninh tốt, giá cả hợp lý, sạch sẽ, môi trường xung quanh chỗ ở
tốt, phương tiện di chuyển dễ dàng, ... Và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, hoàn
cảnh gia đình của mỗi bạn sinh viên mà tiêu chí lựa chọn chỗ ở cũng khác nhau.
Dựa trên những yếu tố đa dạng khác nhau đó, nhóm chúng em đã lập khảo sát
và thu thập dữ liệu từ gần 250 sinh viên trên khắp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,
từ đó phân tích và tìm ra những tiêu chí quan trọng nhất quyết định đến lựa chọn
chỗ ở của sinh viên.
3. Phạm vi và đối tượng khảo sát:
Các bạn sinh viên trong hệ thống ĐHQG và sinh viên của một số trường ĐH khác
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

4. Nguồn thu thập dữ liệu


Nhóm tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng khảo sát được thực hiện
trên Google biểu mẫu và được đính kèm ở cuối bài làm.
III. CÁC DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy –
Biểu đồ hình thanh, cột, tròn – Nhận xét kết quả)

1. Giới tính
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
GIOI_TINH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Nam 41 41,0 41,0 41,0

Nữ
59 59,0 59,0 100,0

Total
100 100,0 100,0

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh
Biểu đồ cột

Biểu đồ tròn

 Nhận xét: không có sự chênh lệch quá lớn giữa số lượng nam và nữ, có 59 bạn
nữ và 41 bạn nam tham gia khảo sát.
2. Trường Đại học đang theo học
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
TRUONG_DH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid BUH 1 1,0 1,0 1,0
FPT 2 2,0 2,0 3,0
FTU 6 6,0 6,0 9,0
HCMUS 10 10,0 10,0 19,0
HCMUT 13 13,0 13,0 32,0
HCMUTE 3 3,0 3,0 35,0
HSU 1 1,0 1,0 36,0
IU 7 7,0 7,0 43,0
NLU 1 1,0 1,0 44,0
QSY 1 1,0 1,0 45,0
RMIT 2 2,0 2,0 47,0
UEH 3 3,0 3,0 50,0
UEL 35 35,0 35,0 85,0
UIT 1 1,0 1,0 86,0
ULAW 1 1,0 1,0 87,0
UMP 3 3,0 3,0 90,0
USSH 8 8,0 8,0 98,0
YDS 2 2,0 2,0 100,0
Total 100 100,0 100,0

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh

Biểu đồ cột
Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Số lượng trường Đại học có mặt trong khảo sát khá đông, cụ thể là
18 trường bao gồm các trường ĐH thành viên của ĐHQG TPHCM và các
trường công lập, dân lập khác trên địa bàn thành phố. Trong đó, các trường
ĐHQG tham gia khá đông, chiếm 75% trong số 100 sinh viên. Cụ thể, trường
Đại học Kinh tế - Luật (UEL) có tỷ lệ sinh viên tham gia cao nhất 35%, theo sau
là trường Đại học Khoa học tự nhiên (HCMUT) với 13%, trường Đại học Bách
khoa (HCMUS) 10%, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 8% và các
trường khác. Các trường công lập và dân lập nằm ngoài khối ĐHQG có tỷ lệ
làm khảo sát 25% - đúng ¼ tổng số.
3. Năm học
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
NAM_HOC

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Nam ba 8 8,0 8,0 8,0

Nam hai 76 76,0 76,0 84,0

Nam nhat 12 12,0 12,0 96,0

Nam tu 4 4,0 4,0 100,0

Total
100 100,0 100,0

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh

Biểu đồ cột
Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Những sinh viên tham gia khảo sát đa phần đang học năm 2 (76% -
hơn ¾ tổng số). Nhóm nghiên cứu nhìn chung đã tiếp cận được không chỉ sinh
viên năm hai mà còn thu hút sinh viên năm nhất, năm ba, năm tư tham gia điền
bảng hỏi. Tỷ lệ sinh viên năm nhất, năm ba, năm tư được khảo sát lần lượt là
12%, 8% và 4%.
4. Nơi ở
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
NOI_O

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid KTX 52 52,0 52,0 52,0

Nha nguoi than 6 6,0 6,0 58,0

Nha rieng 2 2,0 2,0 60,0

Nha tro 40 40,0 40,0 100,0

Total 100 100,0 100,0

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh

Biểu đồ cột
Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Sự đa dạng trong việc lựa chọn chỗ ở được thể hiện qua những thông
tin được tổng hợp ở trên. Phần đông sinh viên lựa chọn ở KTX (52% - hơn một
nửa trong tổng 100 dữ liệu), một tỷ lệ lớn các bạn chọn trọ/chung cư với 40%,
khá ít sinh viên ở nhà người thân hoặc sở hữu nhà riêng với tỷ lệ lần lượt là 6%
và 2%.

5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chỗ ở


a) Giá rẻ
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
GIA_RE

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 1 3 3,0 3,0 3,0
2 5 5,0 5,0 8,0
3 25 25,0 25,0 33,0
4 38 38,0 38,0 71,0
5 29 29,0 29,0 100,0
Total 100 100,0 100,0

Biểu đồ thanh, cột, tròn


 Biểu đồ thanh

 Biểu đồ cột
 Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Có thể khẳng định yếu tố giá cả rất quan trọng trong việc lựa chọn
chỗ ở của các bạn sinh viên. Với nguồn trợ cấp/thu nhập không mấy dư dả, rất
nhiều sinh viên lựa chọn phương án quan trọng và rất quan trọng (lần lượt là
38% và 29%), số sinh viên trung lập là 25% và khá ít sinh viên đánh giá thấp
yếu tố này 8% với mức độ quan trọng thấp.

b) Gần trường
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
GAN_TRUONG

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 1 4 4,0 4,0 4,0
2 5 5,0 5,0 9,0

3 19 19,0 19,0 28,0

4 49 49,0 49,0 77,0

5 23 23,0 23,0 100,0

Total 100 100,0 100,0

Biểu đồ thanh, cột, tròn


 Biểu đồ thanh

 Biểu đồ cột
 Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Sau yếu tố giá cả, vị trí thuận lợi cũng đóng một vai trò hết sức quan
trọng và không thể phủ nhận, phần đông sinh viên chọn quan trọng và rất quan
trọng (tổng cộng 72% - chiếm xấp xỉ ¾ tổng số), khoảng 1/5 (19%) sinh viên ở
mức trung lập và chỉ có gần 1/10 (9%) sinh viên cảm thấy không quá quan trọng
vấn đề này.
c) Tiện lợi
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
TIEN_LOI

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 2 4 4,0 4,0 4,0

3 28 28,0 28,0 32,0

4 47 47,0 47,0 79,0

5 21 21,0 21,0 100,0

Total 100 100,0 100,0

Biểu đồ thanh, cột, tròn


 Biểu đồ thanh

 Biểu đồ cột
 Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Yếu tố tiện lợi quan trọng không kém trong việc cân nhắc chỗ ở của
sinh viên. Lượt đánh giá cao mức độ quan trọng của yếu tố này khá nhiều (47%)
và rất quan trọng (21%). Gần 30% cảm thấy quan trọng ở mức độ vừa phải và
chỉ có rất ít (4%) không mấy quan tâm đến yếu tố tiện lợi
d) An ninh
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
AN_NINH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 3 5 5,0 5,0 5,0

4 44 44,0 44,0 49,0

5 51 51,0 51,0 100,0

Total 100 100,0 100,0

Biểu đồ thanh, cột, tròn


 Biểu đồ thanh

 Biểu đồ cột
 Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Để bảo vệ tài sản cũng như bảo vệ bản thân, yếu tố an ninh là yếu tố
hàng đầu được các bạn lựa chọn khi cân nhắc sắp xếp chỗ ở. Tất cả phiếu khảo
sát đều nằm từ mức trung lập trở lên, lần lượt là 5% trung lập, 44% quan trọng
và đặc biệt 51% rất quan trọng.
e) Ở chung
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
O_CHUNG

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 1 5 5,0 5,0 5,0
2 17 17,0 17,0 22,0
3 42 42,0 42,0 64,0
4 26 26,0 26,0 90,0
5 10 10,0 10,0 100,0
Total 100 100,0 100,0

Biểu đồ thanh, cột, tròn


 Biểu đồ thanh

 Biểu đồ cột
 Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Ở chung với bạn bè, anh chị em là một trong những yếu tố không quá
quan trọng với các bạn sinh viên. Như đã thể hiện ở bảng dữ liệu, 21% không
quan trọng, 42% trung lập và 36% cảm thấy quan trọng.
f) Không gian
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
KHONG_GIAN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 1 2 2,0 2,0 2,0
2 18 18,0 18,0 20,0

3 37 37,0 37,0 57,0

4 32 32,0 32,0 89,0

5 11 11,0 11,0 100,0

Total 100 100,0 100,0

Biểu đồ thanh, cột, tròn


 Biểu đồ thanh

 Biểu đồ cột
 Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Không gian sống cũng là một yếu tố thuộc nhóm không mấy quan
trọng với các bạn sinh viên tham gia khảo sát, phần nhiều chọn trung lập 37%,
không quan trọng 20% và quan trọng ở nhiều mức độ 43%.
g) Gia đình
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
GIA_DINH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 1 18 18,0 18,0 18,0
2 35 35,0 35,0 53,0
3 28 28,0 28,0 81,0
4 12 12,0 12,0 93,0
5 7 7,0 7,0 100,0
Total 100 100,0 100,0

Biểu đồ thanh, cột, tròn


 Biểu đồ thanh

 Biểu đồ cột
 Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Khi đi học đại học, một số lượng rất đông các bạn sinh viên phải
sống xa gia đình nên khá đông các bạn chọn mức không quan trọng (53% - hơn
một nửa số lượng khảo sát), tỷ lệ trung lập là 28% và tỷ lệ đánh giá quan trọng
đến rất quan trọng là 19%.

6. Mức độ hài lòng về chỗ ở hiện tại


a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
HAI_LONG

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 2 1 1,0 1,0 1,0

3 20 20,0 20,0 21,0

4 54 54,0 54,0 75,0

5 25 25,0 25,0 100,0

Total 100 100,0 100,0

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh

Biểu đồ cột
Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Nhìn chung các bạn sinh viên đang hài lòng với chỗ ở của mình, cụ
thể 54% hài lòng, 25% rất hài lòng, 29% trung lập và chỉ có 1% không hài lòng
với chỗ ở của mình.

IV. CÁC DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG


1. Tuổi của sinh viên tham gia khảo sát
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
TUOI Statistics
Frequency Percent Valid Percent Cumulative TUOI
Percent Valid 100
N
18 13 13.0 13.0 13.0 Missing 0
19 71 71.0 71.0 84.0 Mean 19.12
20 11 11.0 11.0 95.0 Median 19.00
Valid
21 3 3.0 3.0 98.0 Std. Deviation .820

23 2 2.0 2.0 100.0 Skewness 2.353

Total 100 100.0 100.0 Std. Error of Skewness .241

Trung bình: 19.12


Trung vị: 19
Độ xiên: 2.353 > 1 (1)

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh

Biểu đồ cột
Biểu đồ tròn

 Nhận xét: Hầu hết các sinh viên thực hiện khảo sát nằm trong độ tuổi 19,
chiếm tỷ lệ trên 70%. Điều này có thể lý giải do phần lớn đối tượng tham gia
khảo sát là sinh viên năm hai ở các Trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh (theo dõi trong phần “Dữ liệu định tính”). Số lượng sinh viên 18 tuổi
và số lượng sinh viên 20 tuổi không chênh lệch mấy, lần lượt chiếm 13% và
11%. Trong số 100 sinh viên tham gia khảo sát, chỉ có 3 người 21 tuổi và 2
người trong độ tuổi 23.

c) Phân tổ dữ liệu
n = 100  k = √3 2 n = √3 2× 100 ≈ 5,848  chọ n k = 6
x max −x min 23−18
Khoả ng cá ch h= = ≈ 1 (tuổ i)
k 6
Vì đối tượng tham gia khảo sát ở các độ tuổi có sự biến thiên không lớn, nên nhóm
không thực hiện phân tổ dữ liệu đối với biến tuổi trong bài làm.

d) Các tham số đặc trưng, biểu đồ nhánh lá, box plot, hist, QQ plot
Các tham số đặc trưng
Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

TUOI 100 100.0% 0 0.0% 100 100.0%

Descriptives

Statistic Std. Error

Mean 19.12 .082

Lower Bound 18.96


95% Confidence Interval for Mean
Upper Bound 19.28

5% Trimmed Mean 19.03

Median 19.00

Variance .672

TUOI Std. Deviation .820

Minimum 18

Maximum 23

Range 5

Interquartile Range 0

Skewness 2.353 .241

Kurtosis 9.201 .478

Tests of Normality

Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk

Statistic Df Sig. Statistic Df Sig.

TUOI .398 100 .000 .647 100 .000

 Nhận xét: Vì số lượng sinh viên 19 tuổi chiếm đến 71% khảo sát, cho nên độ
tuổi trung bình của sinh viên tham gia đánh giá là 19,12, không chênh lệch mấy
so với trung vị tuổi là 19. Độ tuổi nhỏ nhất là 18 còn độ tuổi lớn nhất được ghi
nhận là 23, điều đó đồng nghĩa với độ biến thiên là 5, cho thấy khảo sát đã tiếp
cận được với đầy đủ lứa tuổi khác nhau của sinh viên đại học trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh.

Biểu đồ nhánh lá

TUOI Stem-and-Leaf Plot

Frequency Stem & Leaf

13,00 Extremes (=<18)


71,00 1 . 99999999999999999999999999999999999999999999999999999999
999999999999999
16,00 Extremes (>=20)

Stem width: 10
Each leaf: 1 case(s)

Box plot

Hist
QQ plot
Các trị số mong đợi và trị số quan sát không nằm trên đường thẳng chéo. (2)
(1), (2) => Dữ liệu tuổi không tuân theo phân phối chuẩn

e) Ước lượng sự sai khác về độ tuổi của sinh viên


Sử dụng tính chất từ 18- 20 tuổi là 1, 21-23 tuổi là 0 chia bộ dữ liệu TUOI ra thành
2 phần. Bộ dữ liệu mới TUOI1_0 chỉ nhận 2 giá trị là 1 hoặc 0.

Với độ tin cậy 90%


Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

TUOI1_0 100 100.0% 0 0.0% 100 100.0%


Descriptives

Statistic Std. Error

Mean .9500 .02190

90% Confidence Interval for Lower Bound .9136


Mean Upper Bound .9864

5% Trimmed Mean 1.0000

Median 1.0000

Variance .048

TUOI1_0 Std. Deviation .21904

Minimum .00

Maximum 1.00

Range 1.00

Interquartile Range .00

Skewness -4.193 .241

Kurtosis 15.896 .478

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

TUOI1_0 100 .9500 .21904 .02190

One-Sample Test

Test Value = 0

T Df Sig. (2-tailed) Mean Difference 90% Confidence Interval of the


Difference

Lower Upper

TUOI1_0 43.370 99 .000 .95000 .9136 .9864

Với độ tin cậy 95%


Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

TUOI1_0 100 100.0% 0 0.0% 100 100.0%


Descriptives

Statistic Std. Error

Mean .9500 .02190

95% Confidence Interval for Lower Bound .9065


Mean Upper Bound .9935

5% Trimmed Mean 1.0000

Median 1.0000

Variance .048

TUOI1_0 Std. Deviation .21904

Minimum .00

Maximum 1.00

Range 1.00

Interquartile Range .00

Skewness -4.193 .241

Kurtosis 15.896 .478

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

TUOI1_0 100 .9500 .21904 .02190

One-Sample Test

Test Value = 0

t Df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the


Difference

Lower Upper

TUOI1_0 43.370 99 .000 .95000 .9065 .9935

Với độ tin cậy 99%


Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

TUOI1_0 100 100.0% 0 0.0% 100 100.0%


Descriptives

Statistic Std. Error

Mean .9500 .02190

99% Confidence Interval for Lower Bound .8925


Mean Upper Bound 1.0075

5% Trimmed Mean 1.0000

Median 1.0000

Variance .048

TUOI1_0 Std. Deviation .21904

Minimum .00

Maximum 1.00

Range 1.00

Interquartile Range .00

Skewness -4.193 .241

Kurtosis 15.896 .478

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

TUOI1_0 100 .9500 .21904 .02190

One-Sample Test

Test Value = 0

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 99% Confidence Interval of the


Difference

Lower Upper

TUOI1_0 43.370 99 .000 .95000 .8925 1.0075

 Nhận xét: Từ các bảng kết quả, có thể thấy trong các trường hợp độ tin cậy
khác nhau, dữ liệu cũng không có sự chênh lệch đáng kể. Do đó, từ kết quả có
thể kết luận, số lượng sinh viên ở độ tuổi 21 – 23 tham gia khảo sát quá ít so với
độ tuổi 18 – 20. Điều này có thể giải thích do sinh viên trong độ tuổi 21 – 23
đang trong qua trình bận rộn do chương trình học nặng hơn và vừa phải đi học,
vừa đi thực tập lại vừa phải lo đến công việc sau khi tốt nghiệp nên không có
thời gian thực hiện khảo sát. Trong khi đó, đối tượng sinh viên trong độ tuổi 18
– 20 còn đang nhiều thời gian rảnh, hơn nữa một số thì mới lên đại học chưa ổn
định được chỗ ở, một số đã ổn định những vẫn chưa quá chắc chắn với lựa chọn
của mình, một số còn đang mong muốn thay đổi chỗ ở vì nhiều yếu tố bắt buộc,
… dẫn đến đây là những đối tượng sẽ quan tâm đến khảo sát hơn.
f) Ước lượng sự sai khác tỷ lệ độ tuổi 18-20 và 21-23 về mức độ chi
tiền thuê thấp
Group Statistics
TIEN_THUE_THAP N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
TUOI1_0 1.00 49 .9796 .14286 .02041
.00 51 .9216 .27152 .03802

Independent Samples Test


Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
95% Confiden
Sig. (2- Std. Error Diff
F Sig. t df tailed) Mean Difference Difference Lower
TUOI1_0 Equal 7.605 .007 1.329 98 .187 .05802 .04365 -.0286
variances
assumed
Equal 1.345 76.359 .183 .05802 .04315 -.0279
variances not
assumed

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, dễ dàng nhận thấy trường hợp có giả định phương
sai bằng nhau hay không có giải định thì kết quả đều không có sự chênh lệch
đáng kể. Như vậy, có thể tin cậy 95% để kết luận rằng sự khác biệt giữa tỷ lệ
sinh viên trong độ tuổi 18 -20 có mức tiền thuê thấp so với tỷ lệ sinh viên ở
nhóm tuổi còn lại cũng phải trả mức tiền thuê thấp này là từ -0,028% đến
0,144%. Điều đó đồng nghĩa với việc tỷ lệ sinh viên ở nhóm tuổi 18 - 20 có
mức tiền thuê thấp nhiều hơn tỷ lệ sinh viên ở độ tuổi 21 - 23 có cùng mức tiền
thuê này là 0,144%, trong khi tỷ lệ sinh viên thuộc nhóm tuổi 21 -23 có mức
tiền thuê dưới 750.000đ/tháng nhiều hơn tỷ lệ sinh viên ở nhóm tuổi còn lại có
cùng mức tiền thuê này là 0,028%. Vì giá trị “0” nằm trong khoảng ước lượng
này nên ta có thể kết luận là không có sự khác biệt trong tỷ lệ tiền thuê thấp
giữa hai nhóm tuổi.
2. Thu nhập/Trợ cấp một tháng của sinh viên:
a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
thu_nhap

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 1000000 2 2.0 2.0 2.0
2000000 9 9.0 9.0 11.0
2200000 1 1.0 1.0 12.0
2500000 7 7.0 7.0 19.0
3000000 21 21.0 21.0 40.0
3500000 3 3.0 3.0 43.0
4000000 17 17.0 17.0 60.0
4500000 3 3.0 3.0 63.0
5000000 17 17.0 17.0 80.0
5400000 1 1.0 1.0 81.0
5500000 2 2.0 2.0 83.0
6000000 11 11.0 11.0 94.0
7000000 2 2.0 2.0 96.0
8000000 1 1.0 1.0 97.0
10000000 2 2.0 2.0 99.0
13000000 1 1.0 1.0 100.0
Total 100 100.0 100.0

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh

Biểu đồ cột
Biểu đồ tròn

 NHẬN XÉT: Nhìn chung, các bạn sinh viên có thu nhập/trợ cấp ở mức
3.000.000đ/tháng có số lượng lớn nhất trong 100 sinh viên tham gia khảo sát
(21 bạn), chiếm 21%, theo sau đó mức thu nhập/trợ cấp 4.000.000 và 5.000.000
với số lượng sinh viên như nhau (17 bạn), đều chiếm tỉ lệ 17%. Ngoài ra cũng
có số lượng đáng kể sinh viên có mức thu nhập/trợ cấp 6.000.000đ/tháng với tỷ
lệ 11%. Bên cạnh tỷ lệ sinh viên có mức thu nhập/trợ cấp 2.000.000đ/tháng và
2.500.000đ/tháng lấn lượt chiếm 9% và 7% số lượng sinh viên tham gia khảo
sát, các mức thu nhập/trợ cấp còn lại đều chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ dưới 3%.
c) Phân tổ dữ liệu
n = 100  k = = 5,848  chọn k = 6
Khoảng cách (13000000-1000000)/6=2000000
thu_nhap

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid <=3000000 40 40.0 40.0 40.0

<13000000 1 1.0 1.0 41.0

3000000-5000000 40 40.0 40.0 81.0

5000000-7000000 16 16.0 16.0 97.0

7000000-9000000 1 1.0 1.0 98.0

9000000-11000000 2 2.0 2.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

 Nhận xét: Qua phân tổ dữ liệu, có thể thấy nhóm sinh viên có thu nhập/trợ cấp
dưới 3.000.000đ/tháng và nhóm từ 3.000.000 – 5.000.000đ/tháng có số lượng
sinh viên bằng nhau và đều chiếm tỷ lệ cao nhất khảo sát (40%). Bên cạnh đó,
nhóm sinh viên có thu nhập/trợ cấp từ 5.000.000 – 7.000.000đ/tháng có số
lượng đông đảo đứng thứ ba với tỷ lệ 16%, còn lại các nhóm từ 7.000.000 –
9.000.000đ/tháng, nhóm 9.000.000 – 11.000.000đ/tháng và nhóm từ trên
11.000.000 đến dưới 13.000.000đ/tháng đều chiếm tỷ lệ không đáng kể với chỉ
từ một đến 2 sinh viên tham gia khảo sát.

d) Các tham số đặc trưng, biểu đồ nhánh lá, box plot, hist, QQ plot
Các tham số đặc trưng
Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

thu_nhap 100 100.0% 0 0.0% 100 100.0%

Descriptives
Statistic Std. Error

thu_nhap Mean 4171000.00 187224.788

95% Confidence Interval for Lower Bound 3799505.40


Mean Upper Bound 4542494.60

5% Trimmed Mean 4012222.22

Median 4000000.00

Variance 3505312121212.
121

Std. Deviation 1872247.879

Minimum 1000000

Maximum 13000000

Range 12000000

Interquartile Range 2000000

Skewness 1.631 .241

Kurtosis 5.100 .478

Biểu đồ nhánh lá

thu_nhap Stem-and-Leaf Plot


thu_nhap
Frequency Stem & Leaf N Valid 100

2.00 1 . 00 Missing 0
.00 1 . Mean 4171000.00
10.00 2 . 0000000002
7.00 2 . 5555555 Median 4000000.00
21.00 3 . 000000000000000000000 Std. Deviation 1872247.879
3.00 3 . 555
17.00 4 . 00000000000000000 Skewness 1.631
3.00 4 . 555 Std. Error of Skewness .241
18.00 5 . 000000000000000004
2.00 5 . 55
11.00 6 . 00000000000
.00 6 .
2.00 7 . 00
.00 7 .
1.00 8 . 0
3.00 Extremes (>=10000000)

Stem width: 1000000


Each leaf: 1 case(s)

Box plot
Hist

QQ plot
 Nhận xét: Từ biểu đồ nhánh lá và Histogram, cũng dễ dàng thấy được số sinh
viên có mức thu nhập/trợ cấp 3.000.000đ/tháng chiếm số lượng đông đảo nhất
khảo sát (21 bạn), theo sau đó là các mức 5.000.000đ/tháng, 4.000.000đ/tháng,
6.000.000đ/tháng và 2.000.000đ/tháng với số lượng sinh viên lần lượt là 18, 17,
11 và 10 bạn, các mức thu nhập/trợ cấp còn lại có số lượng sinh viên dưới 1 con
số. Histrogram, Box plot và QQ plot cũng cho thấy phần lớn sinh viên có mức
thu nhập/trợ cấp rơi vào khoảng từ 2.000.000 đến 6.000.000đ/tháng. Thêm vào
đó, bảng kết quả các tham số đặc trưng lẫn các biểu đồ đều biểu hiện mức thu
nhập/trợ cấp tối thiểu của sinh viên HCM là 1.000.000, cao nhất là
13.000.000đ/tháng, do đó khoảng biến thiên thu nhập/trợ cấp của sinh viên
HCM sẽ là 12.000.000. Ngoài ra dựa vào số liệu của bảng kết quả các tham số
đặc trưng, ta nhận thấy mức thu nhập/trợ cấp trung bình mà một sinh viên nhận
được một tháng sẽ rơi vào khoảng 4.171.000đ/tháng, không chênh lệch mấy so
với mức thu nhập/trợ cấp trung vị mà một sinh viên điển hình nhận được một
tháng là 4.000.000

e) Ước lượng sự sai khác về thu nhập/trợ cấp của sinh viên
Sử dụng tính chất thu nhập <3000000 để chia bộ dữ liệu làm 2 phần.
Ước lượng tỷ lệ tiền thuê <3000000 trong khảo sát
Group Statistics

gioi_tinh_2 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean


thu_nhap_thap 0 13 .00 .000a .000

1 27 .00 .000a .000

a. t cannot be computed because the standard deviations of both groups are 0.

thu_nhap_3
Statistics
Cumulative
thu_nhap_3 Frequency Percent Valid Percent Percent

N Valid 100 Valid 0 40 40.0 40.0 40.0

1 60 60.0 60.0 100.0


Missing 0
Total 100 100.0 100.0

One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

thu_nhap_3 100 .60 .492 .049

Với độ tin cậy 90%:


One-Sample Test

Test Value = 0

90% Confidence Interval of the


Difference

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Lower Upper

thu_nhap_3 12.186 99 .000 .600 .52 .68

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, có thể tin cậy 90% rằng tỷ lệ sinh viên có mức thu
nhập dưới mức trung bình là từ 52% đến 68%.

Với độ tin cậy 95%


One-Sample Test

Test Value = 0

95% Confidence Interval of the


Difference

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Lower Upper

thu_nhap_3 12.186 99 .000 .600 .50 .70

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, có thể tin cậy 95% rằng tỷ lệ sinh viên có mức thu
nhập dưới mức trung bình là từ 50% đến 70%.

Với độ tin cậy 99%:


One-Sample Test

Test Value = 0

99% Confidence Interval of the


Difference

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Lower Upper

thu_nhap_3 12.186 99 .000 .600 .47 .73

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, có thể tin cậy 99% rằng tỷ lệ sinh viên có mức thu
nhập dưới mức trung bình là từ 47% đến 73%.

f) Ước lượng sự sai khác về tỷ lệ thu nhập thấp giữa nam và nữ


Group Statistics

gioi_tinh_2 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

thu_nhap_3 0 41 .68 .471 .074

1 59 .54 .502 .065

Với độ tin cậy 90%:

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

F Sig. t df Sig. (2-

thu_nhap_3 Equal variances assumed 7.351 .008 1.411 98

Equal variances not assumed 1.428 89.616

Với độ tin cậy 95%:

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

F Sig. t df Sig. (2-

thu_nhap_3 Equal variances assumed 7.351 .008 1.411 98

Equal variances not assumed 1.428 89.616

Với độ tin cậy 99%:

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

F Sig. t df Sig. (2-

thu_nhap_3 Equal variances assumed 7.351 .008 1.411 98

Equal variances not assumed 1.428 89.616

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, dễ dàng nhận thấy trường hợp có giả định phương
sai bằng nhau hay không có giả định thì kết quả đều không có sự chênh lệch
đáng kể. Như vậy, có thể tin cậy 95% để kết luận rằng sự khác biệt giữa tỷ lệ
sinh viên nữ có mức thu nhập thấp so với tỷ lệ sinh viên nam cũng có mức thu
nhập này là từ -0,57% đến 0,338%. Điều đó đồng nghĩa với việc tỷ lệ sinh viên
nữ có mức thu nhập thấp ít hơn tỷ lệ sinh viên nam có cùng mức tiền thuê này là
0,3387%, trong khi tỷ lệ sinh viên nam có mức thu nhập dưới 3.000.000đ/tháng
nhiều hơn tỷ lệ sinh viên nữ có cùng mức tiền thuê này là 0,57%. Vì giá trị “0”
nằm trong khoảng ước lượng này nên ta có thể kết luận là không có sự khác biệt
trong tỷ lệ thu nhập thấp giữa nữ và nam.

3. Mức tiền thuê hàng tháng của sinh viên


a) Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
TIEN_THUE

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 6 6.0 6.0 6.0
150000 1 1.0 1.0 7.0
170000 1 1.0 1.0 8.0
200000 4 4.0 4.0 12.0
250000 6 6.0 6.0 18.0
300000 6 6.0 6.0 24.0
350000 2 2.0 2.0 26.0
400000 3 3.0 3.0 29.0
430000 1 1.0 1.0 30.0
432000 1 1.0 1.0 31.0
450000 5 5.0 5.0 36.0
500000 6 6.0 6.0 42.0
540000 1 1.0 1.0 43.0
580000 1 1.0 1.0 44.0
600000 5 5.0 5.0 49.0
800000 1 1.0 1.0 50.0
900000 1 1.0 1.0 51.0
915000 1 1.0 1.0 52.0
1000000 7 7.0 7.0 59.0
1100000 1 1.0 1.0 60.0
1200000 2 2.0 2.0 62.0
1300000 2 2.0 2.0 64.0
1450000 1 1.0 1.0 65.0
1500000 8 8.0 8.0 73.0
1700000 1 1.0 1.0 74.0
1800000 1 1.0 1.0 75.0
1900000 2 2.0 2.0 77.0
2000000 11 11.0 11.0 88.0
2100000 1 1.0 1.0 89.0
2500000 2 2.0 2.0 91.0
2600000 1 1.0 1.0 92.0
3000000 4 4.0 4.0 96.0
4000000 3 3.0 3.0 99.0
4500000 1 1.0 1.0 100.0
Total 100 100.0 100.0

b) Biểu đồ thanh, cột, tròn


Biểu đồ thanh

Biểu đồ cột
Biểu đồ tròn
 Nhận xét: Nhìn chung, số lượng sinh viên phải trả tiền thuê chỗ
2.000.000đ/tháng là đông đảo nhất khảo sát với 11 bạn, chiếm tỉ lệ 11%, theo
sau đó là mức tiền thuê 1.500.000đ/tháng và 1.000.000đ/tháng chiếm tỷ lệ lần
lượt là 8% và 7%. 6 trên 100 sinh viên tham gia khảo sát đang ở nhà riêng hoặc
sống cùng người thân, họ hàng nên không mất tiền thuê nhà. Các mức tiền thuê
500.000đ/tháng, 300.000đ/tháng và 250.000đ/tháng đều có cùng tỷ lệ sinh viên
đang phải chi trả như nhau là 6%. Các mức tiền thuê còn lại có số lượng sinh
viên không chênh lệch đáng kể.

c) Phân tổ dữ liệu
n = 100  k = √3 2 n = √3 2× 100 ≈ 5,848  chọ n k = 6
x max −x min 4500000−0
Khoả ng cá ch h= = =750000 (đồ ng)
k 6

Statistics
PHAN_TO_TIEN_THUE

N Valid 100

Missing 0

PHAN_TO_TIEN_THUE
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid < 750000 49 49.0 49.0 49.0

> 4500000 1 1.0 1.0 50.0

1500000 – 2250000 16 16.0 16.0 66.0

2250000 – 3000000 3 3.0 3.0 69.0

3000000 – 3750000 4 4.0 4.0 73.0

3750000 – 4500000 3 3.0 3.0 76.0

750000 – 1500000 24 24.0 24.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

 Nhận xét: Tiền thuê chỗ ở theo tháng của gần ½ số lượng sinh viên tham gia
khảo sát (49%) nằm trong nhóm dưới 750.000đ/tháng, trong đó đã bao gồm 6
sinh viên không mất tiền thuê nhà. Điều này có thể lý giải bởi phần đông sinh
viên (52%) chọn “nơi ở” là KTX với mức tiền thuê thấp (trong mục “Dữ liệu
định tính”). Trong khi đó, nhóm từ 750.000 – 1.500.000đ/tháng và 1.500.000 –
2.250.000đ/tháng có số lượng sinh viên chi trả nhiều thứ 2 và thứ 3, chiếm tỷ lệ
lần lượt là 24% và 16%. Ngoài ra, các nhóm tiền thuê còn lại đều có tỷ lệ ở mức
một con số.

d) Các tham số đặc trưng, biểu đồ nhánh lá, box plot, hist, QQ plot
Các tham số đặc trưng
Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

TIEN_THUE 100 100.0% 0 0.0% 100 100.0%

Descriptives
Statistic Std. Error

TIEN_THUE Mean 1132170.00 101061.167

95% Confidence Interval for Lower Bound 931642.72


Mean Upper Bound 1332697.28

5% Trimmed Mean 1041300.00

Median 850000.00

Variance 1021335940505
.051

Std. Deviation 1010611.667

Minimum 0

Maximum 4500000

Range 4500000

Interquartile Range 1525000

Skewness 1.246 .241

Kurtosis 1.291 .478

Biểu đồ nhánh lá
TIEN_THUE Stem-and-Leaf Plot

Frequency Stem & Leaf

36.00 0 . 000000112222222222333333334444444444
16.00 0 . 5555555566666899
13.00 1 . 0000000122334
12.00 1 . 555555557899
12.00 2 . 000000000001
3.00 2 . 556
4.00 3 . 0000
.00 3 .
3.00 4 . 000
1.00 Extremes (>=4500000)

Stem width: 1000000


Each leaf: 1 case(s)

 NHẬN XÉT: Từ biểu đồ nhánh lá, có thể thấy có đến 36 trên 100 sinh viên chỉ
phải chi trả mức tiền thuê từ 0 đến 400.000đ/tháng, 16 sinh viên có mức tiền
thuê từ 500.000 đến dưới 1.000.000 và 13 sinh viên phải chi từ 1.000.000 –
1.400.000đ/tháng cho chỗ ở. Mức tiền thuê từ 1.500.000 – 1.900.000đ/tháng và
mức 2.000.000đ/tháng có số lượng sinh viên tham gia khảo sát như nhau với 12
bạn. Các mức tiền thuê trên 2.000.000 có tần suất sinh viên không đáng kể, chỉ
ở mức 1 con số.

Box plot
 Nhận xét: Từ Box plot, có thể thấy mức tiền thuê tổi thiểu là 0, đối với những
sinh viên ở nhà riêng hoặc sống với gia đình, họ hàng, còn mức tiến thuê tối đa
mà sinh viên phải chi trả là 4.500.000đ/tháng, do đó khoảng biến thiên sẽ là
4.500.000. Trung vị tiền thuê nhà của sinh viên là 1.132.170, dữ liệu lệch sang
phải đồng nghĩa với việc mức tiền thuê trung bình mà một sinh viên HCM phải
chi trả trong một tháng sẽ lớn hơn con số 1.132.170đ.

Hist

 Nhận xét: Nhìn vào Histogram, có thể thấy phần lớn sinh viên phải chi trả mức
tiền thuê nhà dưới 600.000 (2 cột cao nhất biểu đồ). Mức tiền thuê từ 1.000.000
– 1.300.000 và 2.000.000 -2.300.000 có tỷ lệ sinh viên bằng nhau. Các mức tiền
thuê còn lại không chênh lệch nhau quá nhiều nhưng ít hơn hẳn so với các mức
kể trên.

QQ plot

 Không tuân theo phân phối chuẩn


e) Ước lượng sự sai khác về tiền thuê theo tháng của sinh viên
Sử dụng tính chất tiền thuê <750000 để chia bộ dữ liệu làm 2 phần.
Ước lượng tỷ lệ tiền thuê <750000 trong khảo sát.

STRING TIEN_THUE_THAP (A25).


RECODE PHAN_TO_TIEN_THUE (' 750000'='1') (ELSE='0') INTO TIEN_THUE_THAP.
EXECUTE.

Với độ tin cậy 90%:


Statistics
TIEN_THUE_THAP

Bootstrapa

90% Confidence Interval

Statistic Bias Std. Error Lower Upper

N Valid 100 0 0 100 100

Missing 0 0 0 0 0

a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples

TIEN_THUE_THAP

Bootstrap for Percenta

Cumulative 90% Confidence Interval

Frequency Percent Valid Percent Percent Bias Std. Error Lower Upper

Valid 0 51 51.0 51.0 51.0 .1 5.1 43.0 60.0

1 49 49.0 49.0 100.0 -.1 5.1 40.0 57.0

Tota
100 100.0 100.0 .0 .0 100.0 100.0
l

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, có thể tin cậy 90% rằng tỷ lệ sinh viên có mức tiền
thuê thấp dưới 750.000 là từ 40% đến 57%.
Với độ tin cậy 95%
Statistics
TIEN_THUE_THAP

Bootstrapa

95% Confidence Interval

Statistic Bias Std. Error Lower Upper

N Valid 100 0 0 100 100

Missing 0 0 0 0 0

a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples

TIEN_THUE_THAP
Bootstrap for Percenta

Cumulative 95% Confidence Interval

Frequency Percent Valid Percent Percent Bias Std. Error Lower Upper

Valid 0 51 51.0 51.0 51.0 -.1 5.0 40.0 60.0

1 49 49.0 49.0 100.0 .1 5.0 40.0 60.0

Total 100 100.0 100.0 .0 .0 100.0 100.0

a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, có thể tin tưởng đến 95% rằng tỷ lệ sinh viên có
mức thu nhập thấp dưới 750.000đ/tháng là từ 40% đến 60%.

Với độ tin cậy 99%:


Statistics
TIEN_THUE_THAP

Bootstrapa

99% Confidence Interval

Statistic Bias Std. Error Lower Upper

N Valid 100 0 0 100 100

Missing 0 0 0 0 0

a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples
TIEN_THUE_THAP

Bootstrap for Percenta

99% Confidence

Valid Cumulative Interval

Frequency Percent Percent Percent Bias Std. Error Lower Upper

Valid 0 51 51.0 51.0 51.0 -.1 5.2 37.0 64.0

1 49 49.0 49.0 100.0 .1 5.2 36.0 63.0

Total 100 100.0 100.0 .0 .0 100.0 100.0

a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples

 NHẬN XÉT: Với độ tin cậy lên đến 99%, có thể khẳng định là tỷ lệ sinh viên
có mức tiền thuê dưới 750.000đ/tháng sẽ từ 36% đến 63%.

f) Ước lượng sự sai khác tỷ lệ tiền thuê thấp giữa nữ và nam


Group Statistics

GIOI_TINH_NU N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

TIEN_THUE_THAP 1 59 .51 .504 .066

0 41 .46 .505 .079

Independent Samples Test

Levene's Test for


Equality of Variances t-test for Equality of Means

95% Confidence
Interval of the

Sig. (2- Mean Std. Error Difference

F Sig. t df tailed) Difference Difference Lower Upper

TIEN_THUE_ Equal variances


.259 .612 .439 98 .661 .045 .103 -.158 .249
THAP assumed

Equal variances
.439 86.132 .662 .045 .103 -.159 .249
not assumed

 Nhận xét: Từ bảng kết quả, dễ dàng nhận thấy trường hợp có giả định phương
sai bằng nhau hay không có giải định thì kết quả đều không có sự chênh lệch
đáng kể. Như vậy, có thể tin cậy 95% để kết luận rằng sự khác biệt giữa tỷ lệ
sinh viên nữ có mức tiền thuê thấp so với tỷ lệ sinh viên nam cũng phải trả mức
tiền thuê thấp này là từ -0,158% đến 0,249%. Điều đó đồng nghĩa với việc tỷ lệ
sinh viên nữ có mức tiền thuê thấp nhiều hơn tỷ lệ sinh viên nam có cùng mức
tiền thuê này là 0,249%, trong khi tỷ lệ sinh viên nam có mức tiền thuê dưới
750.000đ/tháng nhiều hơn tỷ lệ sinh viên nữ có cùng mức tiền thuê này là
0,158%. Vì giá trị “0” nằm trong khoảng ước lượng này nên ta có thể kết luận là
không có sự khác biệt trong tỷ lệ tiền thuê thấp giữa nữ và nam.

You might also like