You are on page 1of 10

Dẫn nhập

o Lãi suất là yếu tố kinh tế luôn biến động. Vậy


những yếu tố nào làm cho lãi suất biến động?
CHƯƠNG 5
o Lãi suất và giá của trái phiếu tỷ lệ nghịch với
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN nhau.

ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT o Dùng phương pháp phân tích cung - cầu để
giải thích cơ chế hình thành và thay đổi của
lãi suất trên thị trường trái phiếu, tiền tệ.

1 2

1. Khuôn mẫu tiền vay: cung cầu trên


Đồ thị cung cầu trái phiếu
thị trường trái phiếu
o Phân tích cung – cầu trái phiếu chiết khấu
thời hạn 1 năm
o Tại sao lại phân tích trái phiếu?
o Tại sao lại là khuôn khổ tiền vay (loanable
funds framework)?
o Giải thích sự thay đổi của lãi suất kỳ hạn 1
năm sẽ giải thích được sự thay đổi của lãi
suất các kỳ hạn khác.

3 4

1
1.1 Đường cầu 1.2 Đường cung trái phiếu
Đặc điểm của đường cầu trái phiếu: Đặc điểm của đường cung trái phiếu:
 Với sự tăng lên của lãi suất (tỷ suất lợi nhuận dự tính),  Khi lãi suất giảm (tỷ suất lợi nhuận dự tính giảm),
nhu cầu về trái phiếu sẽ tăng lên lượng cung trái phiếu sẽ tăng lên, làm cho đường cung
 Giá trái phiếu tỷ lệ nghịch với lãi suất, vì vậy nhu cầu trái phiếu dốc lên
trái phiếu tăng lên khi giá trái phiếu giảm  Khi lãi suất giảm đi (giá trái phiếu tăng lên), nhu cầu đi
 Khi lãi suất tăng lên và giá trái phiếu giảm đi, nhu cầu vay tiền (bán trái phiếu) tăng lên, những người đi vay
cho vay tiền (mua trái phiếu) tăng lên vì vậy lượng cầu tiền sẽ muốn bán ra (phát hành) nhiều trái phiếu hơn,
trái phiếu tăng lên vì vậy lượng cung trái phiếu sẽ tăng lên.

5 6

1.3 Cân bằng thị trường 1.3 Cân bằng thị trường
 Trong thị trường trái phiếu, cân bằng thị  Khái niệm cân bằng thị trường rất có ích bởi vì thị
trường sẽ xảy ra khi lượng cung và cầu trái trường có xu hướng tiến về điểm cân bằng này.
phiếu bằng nhau:  Ví dụ: tại điểm G khi giá trái phiếu là $900 thì
 Bd=Bs lượng cung trái phiếu lớn hơn lượng cầu trái phiếu
 Tại điểm E cung và cầu trái phiếu cân bằng ở (dư cung). Do nhiều người bán hơn người mua
mức giá $850 và lãi suất là 17,6%. Khối nên giá trái phiếu sẽ giảm xuống cho đến khi nào
giá đạt đến điểm cân bằng.
lượng trái phiếu có giá trị là 300 tỷ USD. Giá
và lãi suất ở tại điểm này là giá và lãi suất  Tương tự như vậy đối với trường hợp giá trái
phiếu thấp hơn giá cân bằng.
cân bằng.

7 8

2
1.3 Cân bằng thị trường 2. Thay đổi lãi suất cân bằng
o Thị trường luôn luôn có xu hướng tiến về trạng
o Để phân tích sự thay đổi của lãi suất, ta
thái cân bằng (liên hệ con lắc dây trong vật lý)
sẽ phân tích sự thay đổi của tình hình
o Khái niệm cân bằng thị trường, dư cung, dư
cầu cho thấy thị trường có thể biến đổi theo cung cầu trái phiếu
hướng nào và dừng lại ở đâu. o Phân biệt giữa sự dịch chuyển theo
đường cầu (cung) và sự dịch chuyển
của đường cầu (cung)

9 10

Dịch chuyển của đường cầu 2. Thay đổi lãi suất cân bằng
o Khi lượng cầu trái phiếu thay đổi do kết quả
của việc thay đổi của giá trái phiếu (hay lãi
suất), ta có sự dịch chuyển theo đường cầu
o Khi lượng cầu trái phiếu tại 1 mức giá nhất
định thay đổi do kết quả của việc thay đổi
các yếu tố khác không phải là giá (hay lãi
suất), ta có sự dịch chuyển của đường cầu.
Trong trường hợp này, ta sẽ có điểm cân
bằng mới trên thị trường trái phiếu.
Figure 4.3 Shifts in the Demand Curve for Bonds

11 12

3
2.1 Dịch chuyển đường cầu trái phiếu

Biến động của Biến động của


Nhân tố
nhân tố cầu TP

Của cải  , dịch phải

Lợi nhuận dự kiến


 , dịch phải
so với TS khác

Độ rủi ro  , dịch trái

Tính thanh khoản


so với tài sản  , dịch phải
khác

13 14

2.2 Dịch chuyển đường cung trái


phiếu

Biến động của Biến động của


Nhân tố
nhân tố cung TP

Cơ hội đầu tư  , dịch phải


Lạm phát dự
 , dịch phải
tính
Hoạt động của
 , dịch phải
Chính phủ

15 16

4
2.3 Dịch chuyển đường cung
và đường cầu trái phiếu

1. Lạm phát dự tính (e) – Hiệu ứng Fisher


2. Chu kỳ kinh doanh (tăng trưởng, suy thoái)
* Biến động của lãi suất là kết quả dịch chuyển
của cả hai đường cung và cầu trái phiếu

17 18

Sự thay đổi của e: Hiệu ứng Fisher Nhìn từ thực tế: hiệu ứng Fisher tại Mỹ
giai đoạn 1953-2014

19 20

5
2.3 Dịch chuyển đường cung và Nhìn từ thực tế: mối liên hệ giữa chu kỳ
đường cầu trái phiếu kinh tế và lãi suất

21 22

Bài tập: Lãi suất trong chu kỳ kinh tế Tình huống thực tế: lãi suất thấp
suy thoái? tại Nhật

 Vào tháng 11/1998, lãi suất T-bill


kỳ hạn sáu tháng của Nhật âm nhẹ
(-0,004%).
 Biết rằng Nhật đang trong tình
trạng giảm phát và kinh tế suy
thoái.
 Hãy sử dụng khuôn mẫu tiền vay để
giải thích hiện tượng này.

23 24

6
Tìm kiếm lợi nhuận từ việc dự báo Tìm kiếm lợi nhuận từ việc dự báo
lãi suất trong thực tiễn lãi suất trong thực tiễn
 Nhiều doanh nghiệp thuê các nhà kinh  Ra quyết định lựa chọn tài sản để
tế dự báo lãi suất. Mặc dù việc dự báo nắm giữ
lãi suất là rất khó, nhưng điều quan 1. Dự báo i , mua trái phiếu dài hạn
trọng là thực hiện dự báo như thế nào.
2. Dự báo i , mua trái phiếu ngắn hạn
 Phương pháp dự báo:
 Ra quyết định vay mượn
 1. Sử dụng khuôn mẫu tiền vay để dự
báo và có các điều chỉnh 1. Dự báo i , vay ngắn hạn
 2. Sử dụng các mô hình kinh tế lượng với 2. Dự báo i , vay dài hạn
các giả định về mối quan hệ trong quá
khứ sẽ tiếp tục trong tương lai

25 26

3. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản: 3. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản:
cung và cầu trên thị trường của tiền tệ cung và cầu trên thị trường của tiền tệ
o Thị trường của tiền tệ (Market for money): là thị o John Maynard Keynes phát triển mô hình khuôn mẫu
ưa thích tính thanh khoản: lãi suất cân bằng được
trường cho phương tiện của sự trao đổi là
xác định theo cung và cầu tiền mặt
“tiền”
o Giả thiết:
o Thị trường tiền tệ (Money market): là thị trường o Trái phiếu và tiền mặt là 2 loại tài sản chính mọi người dùng
tài chính mua bán các công cụ của thị trường để làm của cải dự trữ của mình
o Lượng cung tiền là hoàn toàn do ngân hàng trung ương
tiền tệ (tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, kiểm soát và không thay đổi trong ngắn hạn
tín phiếu công ty…) o Sự thay đổi 1 yếu tố xảy ra khi các yếu tố khác không thay
đổi

27 28

7
3. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản:
cung và cầu trên thị trường của tiền tệ 3. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản
o Do chỉ có trái phiếu và tiền mặt  tổng của cải trong nền
 Tại sao lại sử dụng cả 2 khuôn mẫu?
kinh tế bằng tổng khối lượng trái phiếu cộng tổng tiền mặt,
 Khuôn mẫu tiền vay cho chúng ta một cách phân
hay là bằng lượng cung trái phiếu cộng tổng lượng tiền
mặt cung ứng tích đơn giản hơn khi phân tích tác động của lạm
phát dự tính.
o Lượng cung trái phiếu cộng tổng lượng tiền mặt cung ứng
phải bằng lượng cầu trái phiếu và tiền:  Khuôn mẫu ưa thích thanh khoản dễ sử dụng hơn
o Bs + Ms = Bd + Md
trong phân tích tác động của sự thay đổi của mức
o Nếu Md – Ms = 0 thì Bs – Bd = 0
thu nhập, mức giá và thay đổi của cung tiền tệ.

o Việc phân tích khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản cũng
tương đương với việc phân tích khuôn mẫu tiền vay

29 30

3. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản 3. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản
 Giả định:  Cách giải thích khác theo khái niệm “chi
 Tiền không mang lại lợi nhuận phí cơ hội”:
 Trái phiếu có tỷ suất lợi nhuận dự tính bằng với lãi  Chi phí cơ hội là khoản lợi nhuận bị mất đi do
suất không nắm giữ loại tài sản thay thế khác
 Lãi suất tăng, tỷ suất lợi nhuận dự tính của tiền giảm  Khi lãi suất tăng, chi phi cơ hội của việc nắm giữ
một cách tương đối so với trái phiếu và theo lý thuyết tiền tăng lên và tiền trở nên kém hấp dẫn hơn, nhu
lượng cầu tài sản, cầu về tiền sẽ giảm xuống cầu về tiền sẽ giảm xuống

31 32

8
Cân bằng trên thị trường của tiền tệ 4.1 Dịch chuyển của đường cầu tiền tệ
o Hàm cầu tiền như sau: MD = f (Y,P)
o Thu nhập:
o Khi của cải tăng lên, mọi người giữ tiền nhiều hơn
o Khi của cải tăng lên, mọi người sẽ giao dịch mua
sắm nhiều hơn
o Vậy khi thu nhập tăng lên, lượng cầu tiền tăng và
đường cầu dịch chuyển sang phải

33 34

4.1 Dịch chuyển của đường cầu tiền tệ 4.2 Dịch chuyển của đường cung tiền tệ
o Lượng cung tiền tệ được giả định rằng do ngân hàng
Mức giá:
trung ương kiểm soát hoàn toàn, vì vậy khi ngân
 Khi giá cả tăng lên, mọi người sẽ muốn nắm giữ hàng trung ương tăng lượng cung tiền thì đường
số tiền danh nghĩa nhiều hơn để mua một lượng cung dịch chuyển sang phải
hàng hóa như cũ
i
Ms1 Ms2
 Vậy khi giá tăng lên, lượng cầu tiền tăng và
đường cầu dịch chuyển sang phải i1

i2

Md
M

35 36

9
4.3 Phân tích thay đổi lãi suất do thay đổ
của thu nhập và mức giá

37 38

4.3 Phân tích thay đổi lãi suất cân


bằng do thay đổi của cung tiền
Interest rates, i
M1s M2s

1
i1 Step 2. and the equilibrium
interest rate falls.

2
i2

Md

Quantity of Money, M

39

10

You might also like