You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN


ĐỀ TÀI:
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
VÀ SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY VÀO QUÁ TRÌNH TÍCH LUỸ
KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

LỚP DT01--- NHÓM 01 --- HK221


NGÀY NỘP ………………

Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐOÀN VĂN RE


Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Xếp theo TT trong danh sách
lớp

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN (MSMH: SP1031)
Nhóm/Lớp: ........... Tên nhóm: ...............HK ...............Năm học ...........................
Đề tài:
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ
CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI VÀ SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY VÀO QUÁ TRÌNH TÍCH LUỸ KIẾN THỨC CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

ST % Điểm Điểm
Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công Ký tên
T BTL BTL
1 Nguyễn Văn A Phần mở bài, chương 1, 1.2 20%
Xếp theo TT trong
2 20%
danh sách lớp
3 20%
4 20%
5 20%
Họ và tên nhóm trưởng:..............................................., Số ĐT: ..................................... Email: .................................................
Nhận xét của GV: .......................................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

ThS. Đoàn Văn Re


MỤC LỤC
Trang

I. MỞ ĐẦU...................................................................................................................3

1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................

2. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................

3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................

4. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................

5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................

6. Kết cấu của đề tài...........................................................................................

II. NỘI DUNG.............................................................................................................

Chương 1. Khái quát nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại...............................................

1.1. Vị trí quy luật...............................................................................................

1.2. Khái niệm chất, lượng.................................................................................

1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng.............................................

1.4. Ý nghĩa phương pháp luận.........................................................................

Chương 2. Vận dụng quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành
những sự thay đổi về chất và ngược lại vào quá trình tích luỹ kiến thức của sinh
viên trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh hiện nay........................

2.1. Trường Đại học Bách khoa và sinh viên trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh..............................................................................................

2.2. Tích luỹ kiến thức và các vấn đề liên quan đến tích luỹ kiến thức.........

2.3. Thực trạng tích luỹ kiến thức của sinh viên trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..............................................................................

2.4. Giải pháp tích luỹ kiến thức của sinh viên trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..............................................................................
III. KẾT LUẬN...........................................................................................................

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................


I. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nêu lý do tại sao chọn đề tài này để nghiên cứu.

(Dung lượng từ 1,5-2 trang giấy A4).

2. Đối tượng nghiên cứu

Thứ nhất, khái quát nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Thứ hai, vận dụng quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành
những sự thay đổi về chất và ngược lại vào quá trình tích luỹ kiến thức của sinh viên
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

3. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sự vận dụng quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào quá trình tích luỹ kiến thức
của sinh viên trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

4. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thứ nhất, làm rõ nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Thứ hai, làm rõ sự vận dụng quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào quá trình tích luỹ kiến thức của sinh
viên trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,
trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp
phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…

6. Kết cấu của đề tài


Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:

Chương 1: Khái quát nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Chương 2: Vận dụng quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành
những sự thay đổi về chất và ngược lại vào quá trình tích luỹ kiến thức của sinh viên
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
II. NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT NỘI DUNG QUY LUẬT TỪ NHỮNG SỰ
THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ
NGƯỢC LẠI
(Bám sát giáo trình môn học, trình bày những nội dung cơ bản của phần lý thuyết
theo các đề mục trong giáo trình, bổ sung dẫn chứng minh họa,…)

1.1. Vị trí quy luật

1.2. Khái niệm chất, lượng

1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

1.4. Ý nghĩa phương pháp luận

Tóm tắt chương 1

Tóm gọn một cách vắn tắt những nội dung cơ bản đã trình bày trong chương 1.
Dung lượng khoảng 0,5 trang A4.

Chương 2. VẬN DỤNG QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY


ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC
LẠI VÀO QUÁ TRÌNH TÍCH LUỸ KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

2.1. Trường Đại học Bách khoa và sinh viên trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh..............................................................................................

2.2. Tích luỹ kiến thức và các vấn đề liên quan đến tích luỹ kiến thức.........

2.3. Thực trạng tích luỹ kiến thức của sinh viên trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..............................................................................

2.4. Giải pháp tích luỹ kiến thức của sinh viên trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..............................................................................

2.4.1. Thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi chất

2.4.2. Thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng (chất mới ra đời tác động đến lượng)
- Đối với các giải pháp ở mục 2.4 của chương 2 này, các nhóm, các lớp phải dựa vào
phần ý nghĩa phương pháp luận ở chương 1 để vận dụng, liên hệ.

Tóm tắt chương 2

Tóm gọn một cách vắn tắt những nội dung cơ bản đã trình bày trong chương 2.
Dung lượng khoảng 0,5 trang A4.
III. KẾT LUẬN
Lập luận, đúc kết các vấn đề đã trình bày trong chương 1 và chương 2. Dung
lượng tối thiểu 1 trang A4.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

(Xem kỹ và thực hiện theo hướng dẫn, trích dẫn Tài liệu tham khảo.)

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác-Lênin. Hà Nội: NXB
Chính trị quốc gia.

2. ………

You might also like