You are on page 1of 6

CHỦ ĐỀ

MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT


- LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
A. MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ THỐNG KÊ
Xem Link Video 1: https://youtu.be/aAbLg2ABTew
I.Khám phá: Nhằm theo dõi tình hình học tập học sinh và giúp học sinh cố gắng trong học
tập, GVBM yêu cầu ban cán sự lớp ghi lại kết quả kiểm tra định kì của học sinh. Bạn Khang đã
ghi lại kết quả các bạn trong tổ mình và minh họa kết quả bằng một số biểu đồ như sau:
STT HỌ VÀ TÊN Điểm giữa kì I Điểm cuối kì I XẾP LOẠI HỌC LỰC HK1
1 Trần Quỳnh Anh 7 8.5 Khá
2 Huỳnh Văn Đức 4.5 6.0 Trung bình
3 Phang Vĩnh Khang 10 9.5 Giỏi
4 Nguyễn Trung Kiên 7 Giỏi 9
5 Phạm Lê Quốc Huy 9.5 10 Giỏi
6 Vũ Minh Huy 5 9.5 Giỏi
7 Huỳnh Khánh Minh 9 9.0 Giỏi
8 Nguyễn Hoài Nam 9 8.5 Khá
9 Hoàng Quý Thảo Nguyên 9.5 9.0 Giỏi
10 Trác Kiến Phú 3 4.5 Yếu
11 Lương Thanh Quỳnh 10 1.0 Giỏi
12 Nguyễn Lê Thông 7 6.5 Trung bình

BIỂU ĐỒ 1. ĐIỂM THI GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ I BIỂU ĐỒ 2. XẾP LOẠI HỌC LỰC CUỐI KÌ I

10
9 8%
8
7
6 17%
5
4
3
2 17% 58%
1
0

Điểm giữa kì Điểm cuối kì Giỏi Khá Trung bình Yếu

1. Do nhập nhầm dữ liệu trong bảng điểm, có dữ liệu nào không đúng? Dựa vào biểu đồ điểm
thi, em tìm thông tin sai và sửa lại cho đúng.
2. Dựa vào bảng điểm phần xếp loại học lực, tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại học lực cuối kì trong
tổ và kiểm tra biểu đồ xếp loại học lực có đúng chưa?
3. Qua bảng điểm và các biểu đồ, em hãy rút ra một vài nhận xét tình hình học tập của học sinh
trong tổ như thế nào?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
II. Biểu diễn dữ liệu trên bảng:
* Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh… được gọi là ………….……..
.Dữ liệu đưới dạng số được gọi là ………….…………
* Việc ghi lại và sắp xếp các thông tin theo những tiêu chí nhất định gọi là
……………………. và …………………..
* Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu, cần đưa ra các ………………………., chẳng hạn
như dữ liệu phải đúng định dạng, nằm trong phạm vi dự kiến ….
1. Bảng dữ liệu ban đầu:
* Khi điều tra một vấn đề nào đó người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong
……………………………………………………
2. Bảng thống kê:
Ví dụ 1: Kết quả xếp loại học lực cuối kì I của 12 bạn trong tổ
Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số học sinh Tổng:
Tỉ lệ %
* Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là
…………………………. (thường kí hiệc là X, Y……….). Chẳng hạn các dấu hiệu trong phần
khám phá ở trên là: xếp loại học lực cuối kì mỗi học sinh trong tổ. Vả mỗi học sinh của tổ là một
……………………………
* Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một dữ liệu gọi là ……………………………..…...
(thường kí hiệu x, y…).
* …………………………của dấu hiều bằng đúng số đơn vị điều tra thường kí hiệu là N
* Số lần xuất hiện của một giá trị nào đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là
………………….………………………… ( thường được kí hiệu là n).
* Tỉ số (tỉ số phần trăm) của tần số một giá trị và số các giá trị được gọi là.. …………..…
…………………….. (thường kí hiệu là f) của giá trị đó.
* Từ bảng số liệu thống kê ban dầu ta có thể lập bảng ………………………………………
của dấu hiệu nhằm dễ dàng có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị và thuận tiện
cho việc tính toán sau này. Đây là bảng tần số dạng ngang nhưng có thể chuyển sang dạng dọc.
Giá trị (x) x1 x2 x3 ……. xk
Tần số (n) n1 n2 n3 …….. nk Số các giá trị N
Tần số tương đối (f) f1 f2 f3 …….. fk
* Giá trị nào có tần số lớn nhất trong bảng tần số thì giá trị đó gọi là ………………..……
……………….. ( thường kí hiệu là Mo).
3. Một số công thức cần nhớ
* Số các giá trị : N  n 1  n 2  n 3  ......  n k
n
* Tần số tương đối của giá trị: f   Tần số một giá trị là : n = f.N
N
x 1 .n 1  x 2 .n 2  x 3 .n 3  ......  x k .n k
* Số trung bình cộng: X 
N
Ví dụ 2: Theo bảng dữ liệu ban dầu về điểm kiểm tra giữa kì 1 của tổ. Em hãy:
a) Lập bảng tần số, tần số tương đối.
b) Từ bảng tần số và công thức ở trên điểm trung bình giữa kì của tổ và tính xem có bao nhiêu
phần trăm học sinh đạt điểm trên trung bình.
c) Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt điểm trên trung bình( từ năm điểm trở lên) của giữa kì và
cuối kì. Từ đó có thể kết luận gì về tình hình học tập học kì I của tổ.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Xem Link Video 2: https://youtu.be/dhIR88MpEbo
III. Biểu điễn dữ liệu trên biểu đồ :
1. Biểu đồ cột, biểu đồ cột kép: sử dụng các cột có chiều rộng không đổi, cách đều nhau và có
chiều cao đại diện cho số liệu đã cho. Biểu đồ cột gồm có 2 trục vuông góc nhau:
+ Trục ngang: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số các vạch chia
+ Khi cần so sánh trực quan các số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại người ta ghép 2 biều đồ cột
thành biểu đồ cột kép . Chẳng hạn: biểu đồ 1 ở trên.
2. Biểu đồ hình quạt tròn: sử dụng một hình tròn được chia thành những hình quạt mà góc ở
tâm của mỗi hình quạt tỉ lệ với tần số tương đối – tần suất.
+ Nếu tần số tương đối – tần suất là x (%) thì góc ở tâm hình quạt cần vẽ là x. 3,6o.
Ví dụ 3: Biểu đồ 2. Về xếp loại học lực cuối kì
xếp loại học lực cuối kì I Tỉ lệ phần trăm(tần số tương đối) Góc ở tâm hình quạt cần vẽ
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu

3. Biểu đồ tranh: sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Mỗi biểu tượng hoặc
hình ảnh có thể thay thế cho 1 hoặc một số đối tượng. Thường gồm có 2 cột:
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ đủ các biểu tượng hoặc hình ảnh thay thế đủ số lượng đối tượng.
Ví dụ 4: Dựa vào bảng dữ liệu về xếp loại học lực cuối kì ở trên ta vẽ được biểu đồ tranh sau
BIỂU ĐỒ XẾP LOẠI HỌC LỰC CUỐI KÌ
HỌC LỰC Số học sinh đạt được HOHoặc HỌC LỰC Số học sinh đạt được
Giỏi  Giỏi
Khá  Khá
Trung bình  Trung bình
Yếu  Yếu
( = 1 học sinh) ( = 2 học sinh ; (= 1 học sinh )
* Biểu đồ đoạn thẳng: Cũng giống như biểu đồ cột, chỉ cần thay các cột bằng các đoạn thẳng
đơn giản ta có biểu đồ đoạn thẳng
Ví dụ 5: Từ biểu đồ tranh ở trên hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng về xếp loại học lực cuối kì 1
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
B. MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ XÁC SUẤT
Xem Link Video 1: https://youtu.be/Xi5hXfIN2Cs
I. Phép thử và không gian mẫu
Ví dụ 1: Một số phép thử trong thực tế: ....................................................................................
.........................................................................................................................................................
Định nghĩa:
* Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết
tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó . Tập hợp các kết quả là hữu hạn.
* Không gian mẫu: là tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử.
- Kí hiệu:  (đọc là ô – mê – ga)
Ví dụ 2: Tìm không gian mẫu trong các phép thử sau:
1) Phép thử là gieo 1 súc sắc : Không gian mẫu gồm ………………………….. phần tử
={ ......................................................................................... }
2) Phép thử là gieo một đồng tiền 1 lần: Không gian mẫu gồm ……………….. phần tử
(Mặt sấp  S, mặt ngửa  N)
={ ......................................................................................... }
3) Phép thử là gieo một đồng tiền 2 lần: Không gian mẫu gồm ……………….. phần tử
={ ......................................................................................... }
3) Phép thử là gieo một 1 súc sắc 2 lần: Không gian mẫu gồm ……………….. phần tử
={ ......................................................................................... }
Xem Link Video 2: https://youtu.be/xnVFMB4HZFY
II. Biến cố:
Ví dụ 3: Xét phép thử gieo một đồng tiền 2 lần
* Sự kiện A: “ Kết quả 2 lần gieo như nhau”
Tập hợp các kết quả là: A = {SS, NN}  Biến cố A
* Biến cố B: “ Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”
B = { ....................................................................................... }
* Biến cố C: C = {SS, SN}  Biến cố C là : …………………………………………………………..
Định nghĩa:
* Biến cố liên quan đến một phép thử là một tập con của không gian mẫu.
- Hay Biến cố A gồm các kết quả(phần tử) thuận lợi cho A
- Tập  được gọi là biến cố không thể.
- Tập  được gọi là biến cố chắn chắn.
Ví dụ 4: Phép thử là gieo 1 súc sắc
Biến cố A :“ Xuất hiện mặt chẵn chấm”→………………………………………………………..
Biến cố B :“ Xuất hiện mặt 7 chấm”. →…………………………………………………………..
Biến cố C :“ Xuất hiện mặt có số chấm không quá 6”. →………………………………………...
Xem Link Video 3: https://youtu.be/Wnxm6S81WrI
II. Xác suất biến cố:
Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả
đồng khả năng xuất hiện.
n  A
Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A).
n 

Trong đó:
n  A : là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A

n    là số các kết quả có thể xảy ra của một phép thử

Ví dụ 5: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất

Ta có: Không gian mẫu có số phần tử n    =…………...

Xét các biến cố:


Biến cố Mô tả biến cố là số phần tử của Xác suất biến cố
dạng tập hợp biến cố
Biến cố A :“ Xuất
hiện mặt 7 chấm”. A =………………. n(A)=……………… P(A) = …………….

Biến cố B :“ Xuất
hiện mặt 6 chấm”. n(B)=………………... P(B) = ……………...
B={……………….}
Biến cố C :“ Xuất
hiện mặt chẵn C={……………….} n(C)= ………………. P(C) = ……………..
chấm”.
Biến cố D :“ Xuất
hiện mặt có số chấm D={………………} n(D)= ……………… P(D) =
không quá 6”. ……………...

You might also like