You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA KINH TẾ


MÔN HỌC: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH


ẢNH HƯỞNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẠI SỨ THƯƠNG HIỆU
BLACKPINK ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM PEPSI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: TS. Trương Thị Hoà


Mã LHP: DANA230606_21_2_08
Nhóm: 1

Sinh viên MSSV


Võ Thị Việt Trinh 20132039
Phan Nhật Thuỳ Trang 20132164
Võ Thanh Hoài 20132079
Lê Gia Hiên 20132200

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT Họ tên thành viên Nội dung đóng góp Phần trăm đóng góp
1 Võ Thị Việt Trinh Kiểm tra độ tin cậy của thang đo 100
bằng Cronbach’s Alpha, Phân tích
nhân tố khám phá EFA
2 Phan Nhật Thuỳ Trang Phân tích hồi quy chi tiết, Kiểm 100
định sự phù hợp của mô hình, vi
phạm giả định, kiểm định giả
thuyết nghiên cứu
3 Võ Thanh Hoài Phân tích tương quan giữa các biến, 100
ma trận tương quan và đưa ra kết
luận
4 Lê Gia Hiên Phân tích hồi quy chi tiết, Kiểm 100
định sự phù hợp của mô hình, vi
phạm giả định, kiểm định giả
thuyết nghiên cứu

Nhóm trưởng: Võ Thị Việt Trinh

Email: viettrinhvo0503@gmail.com

SĐT: 0987623179

MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ .................................................................................. 2
1. Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo .......................................................................... 4
1.1. Mô tả các bước thực hiện chính ............................................................................. 4
1.2. Phân tích Crobach’s Alpha của từng thang đo và kết luận tương ứng ............. 4
1.2.1 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Sự phù hợp ..................................................... 4
1.2.2 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Sự tin cậy........................................................ 5
1.2.3 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Sự thu hút ...................................................... 5
1.2.4 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Chuyên môn ................................................... 6
1.2.5 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Ý định mua hàng ........................................... 7
2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................... 7
2.1 Phân tích EFA cho biến độc lập .............................................................................. 7
2.2.1 Phân tích EFA cho nhân tố 1 ............................................................................... 7
2.2.2 Phân tích EFA cho nhân tố 2 ............................................................................... 8
2.2.3 Phân tích EFA cho nhân tố 3 ............................................................................. 10
2.2.4 Phân tích EFA cho nhân tố 4 ............................................................................. 11
2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc ....................................................................... 12
2.3 Kết luận ................................................................................................................... 13
3. Kiểm định mô hình, giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 13
3.1 Phân tích tương quan giữa các biến ..................................................................... 14
3.2 Phân tích hồi quy .................................................................................................... 15
3.2.1 Phân tích hồi quy giữa 2 biến quan sát ............................................................. 15
3.2.2. Mô hình hồi quy tuyến tính ............................................................................... 18
3.2.3. Hàm hồi quy tuyến tính ..................................................................................... 18
3.2.4. Kiểm định sự phù hợp tổng thể của mô hình .................................................. 18
3.2.5. Kiểm định sự vi phạm các giả định của mô hình ............................................ 20
3.2.6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 26
1. Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo

1.1. Mô tả các bước thực hiện chính


Để thực hiện kiểm định độ tin cậy thanh đo Cronbach’s Alpha, ta thực hiện:
+ Bước 1: Vào Analyze → Scale → Reliability Analysis…
+ Bước 2: Lần lượt đưa các biến quan sát của từng biến độc lập qua Items
+ Bước 3: Vào Statistics, đánh dấu vào các ô Item, Scale, Scale if item deleted trong
mục Descriptives for, chọn None trong mục ANOVA Table và trong mục Missing chọn
Exclude both user-missing and system missing values, sau khi hoàn tất nhấn Continue →
OK
1.2. Phân tích Cronbach’s Alpha của từng thang đo và kết luận tương ứng
1.2.1 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Sự phù hợp

Tại bảng Reliabitity Statistics, ta thấy được giá trị thực tế của Cronbach’s Alpha α = 0.913
( > 0.7) biểu thị một mức độ cao của độ tin cậy cho thang đo

Xét kết quả của bảng Item – Total Statistics về hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (
Correct Item – Total Correlation) và Cronbach’s alpha nếu biến bị xoá ( Cronbach’s alpha
if Item Deleted), kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
biến tổng hiệu chỉnh phù hợp ( ≥ 0.3). Vì hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.7 và giá trị hệ số
tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên chúng ta không cần xem xét giá trị của cột
Cronbach’s alpha if Item Deleted. Thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
1.2.2 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Sự tin cậy

Tại bảng Reliabitity Statistics, ta thấy được giá trị thực tế của Cronbach’s Alpha α = 0.924
( > 0.7) biểu thị một mức độ cao của độ tin cậy cho thang đo

Xét kết quả của bảng Item – Total Statistics về hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (
Correct Item – Total Correlation) và Cronbach’s alpha nếu biến bị xoá ( Cronbach’s alpha
if Item Deleted), kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
biến tổng hiệu chỉnh phù hợp ( ≥ 0.3). Vì hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.7 và giá trị hệ số
tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên chúng ta không cần xem xét giá trị của cột
Cronbach’s alpha if Item Deleted. Thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
1.2.3 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Sự thu hút

Tại bảng Reliabitity Statistics, ta thấy được giá trị thực tế của Cronbach’s Alpha α = 0.932
( > 0.7) biểu thị một mức độ cao của độ tin cậy cho thang đo
Xét kết quả của bảng Item – Total Statistics về hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (
Correct Item – Total Correlation) và Cronbach’s alpha nếu biến bị xoá ( Cronbach’s alpha
if Item Deleted), kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
biến tổng hiệu chỉnh phù hợp ( ≥ 0.3). Vì hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.7 và giá trị hệ số
tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên chúng ta không cần xem xét giá trị của cột
Cronbach’s alpha if Item Deleted. Thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
1.2.4 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Chuyên môn

Tại bảng Reliabitity Statistics, ta thấy được giá trị thực tế của Cronbach’s Alpha α = 0.904
( > 0.7) biểu thị một mức độ cao của độ tin cậy cho thang đo

Xét kết quả của bảng Item – Total Statistics về hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (
Correct Item – Total Correlation) và Cronbach’s alpha nếu biến bị xoá ( Cronbach’s alpha
if Item Deleted), kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
biến tổng hiệu chỉnh phù hợp ( ≥ 0.3). Vì hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.7 và giá trị hệ số
tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên chúng ta không cần xem xét giá trị của cột
Cronbach’s alpha if Item Deleted. Thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.
1.2.5 Phân tích độ tin cậy cho nhân tố Ý định mua hàng

Tại bảng Reliabitity Statistics, ta thấy được giá trị thực tế của Cronbach’s Alpha α = 0.930
( > 0.7) biểu thị một mức độ cao của độ tin cậy cho thang đo

Xét kết quả của bảng Item – Total Statistics về hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (
Correct Item – Total Correlation) và Cronbach’s alpha nếu biến bị xoá ( Cronbach’s alpha
if Item Deleted), kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
biến tổng hiệu chỉnh phù hợp ( ≥ 0.3). Vì hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.7 và giá trị hệ số
tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên chúng ta không cần xem xét giá trị của cột
Cronbach’s alpha if Item Deleted. Thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy nội bộ.

2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.1 Phân tích EFA cho biến độc lập


2.2.1 Phân tích EFA cho nhân tố 1
Với kết quả lần EFA lần đầu tiên cho 4 biến: KMO = 0.847 > 0.5, sig Bartlett’s Test =
0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.

Với bảng Total Variance Explained, có 1 tiêu chí được trích với tiêu chí eigenvalue bằng
3.184 > 1 với tổng phương sai tích luỹ là 79,596%. Nhân tố này giải thích được 79,596%
biến thiên dữ liệu của 4 biến quan sát tham gia vào EFA.

Kết quả ma trận cho thấy 4 biến quan sát “tuong dong”, “hanh dong” “de cap” “tuong dong
nguoi theo doi khach hang” được phân vào cùng 1 nhân tố, tất cả biến quan sát đều có hệ
số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không có biến nào xấu.
2.2.2 Phân tích EFA cho nhân tố 2
Với kết quả lần EFA lần đầu tiên cho 5 biến quan sát, kết quả thu được KMO = 0.895 >
0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA cho 5 biến
quan sát này là phù hợp.

Với bảng Total Variance Explained, có 1 tiêu chí được trích với tiêu chí eigenvalue bằng
3.842 > 1 với tổng phương sai tích luỹ là 76,847%. Nhân tố này giải thích được 76,847%
sự biến thiên dữ liệu của 5 biến quan sát tham gia phân tích EFA.

Kết quả ma trận cho thấy 5 biến quan sát “khach quan tin cay”, “nhan dinh” “trung thuc
thanh that” “danh gia”, ” tin tuong dai su thuong hieu” được phân vào cùng 1 nhân tố, tất
cả biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không có biến nào
xấu.
2.2.3 Phân tích EFA cho nhân tố 3

Với kết quả lần EFA lần đầu tiên cho 4 biến quan sát “ngoai hinh”, “thu hut”, “sang trong”,
“quyen ru”, kết quả thu được KMO = 0.860 > 0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như
vậy phân tích nhân tố khám phá EFA cho 4 biến quan sát này là phù hợp.

Với bảng Total Variance Explained, có 1 tiêu chí được trích với tiêu chí eigenvalue bằng
3.324 > 1 với tổng phương sai tích luỹ là 83.090%. Tiêu chí này cho biết nhân tố này giải
thích được 83.090% sự biến thiên dữ liệu của 4 biến quan sát tham gia phân tích EFA.
Kết quả ma trận cho thấy 4 biến quan sát được phân vào cùng 1 nhân tố, tất cả biến quan
sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không có biến nào xấu.
2.2.4 Phân tích EFA cho nhân tố 4

Với kết quả lần EFA lần đầu tiên cho 4 biến quan sát, kết quả thu được KMO = 0.843 >
0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA cho 5 biến
quan sát này là phù hợp.

Với bảng Total Variance Explained, có 1 tiêu chí được trích với tiêu chí eigenvalue bằng
3.109 > 1 với tổng phương sai tích luỹ là 77,735%. Tiêu chí eigenvalue cho biết nhân tố
này sẽ giải thích được 77,735% sự biến thiên dữ liệu của 4 biến quan sát tham gia phân
tích EFA.
Kết quả ma trận cho thấy 4 biến quan sát “thoi gian su dung san pham”, “hieu biet rong”
“chung minh loi ich” “su dung hieu qua” được phân vào cùng 1 nhân tố, tất cả biến quan
sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không có biến nào xấu.
2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Với kết quả lần EFA lần đầu tiên cho 5 biến quan sát, kết quả thu được KMO = 0.885 >
0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA cho 5 biến
quan sát này là phù hợp.

Với bảng Total Variance Explained, có 1 tiêu chí được trích với tiêu chí eigenvalue bằng
3.909 > 1 với tổng phương sai tích luỹ là 78,181%. Nhân tố này giải thích được 78,181%.sự
biến thiên dữ liệu của 5 biến quan sát tham gia phân tích EFA.
Kết quả ma trận cho thấy 5 biến quan sát “quan ba de dang”, “an tuong” “can nhac mua”
“hai long su dung”, “dai su thuong hieu gioi thieu” được phân vào cùng 1 nhân tố, tất cả
biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không có biến nào
xấu.
Khi phân tích biến phụ thuộc EFA chỉ trích được một nhân tố duy nhất từ các biến quan
sát đưa vào. Vậy là thang đo đảm bảo được tính đơn hướng, các biến quan sát của biến phụ
thuộc hội tụ khá tốt.
2.3 Kết luận
Phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện với 22 biến quan sát ( 17 biến độc
lập và 5 biến phụ thuộc), kết qua phân tích giữ lại 22 biến quan sát và phân biệt thành 5
nhân tố bao gồm: 4 nhân tố biến độc lập và 1 nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố thứ nhất gồm các biển quan sát “tuong dong”, “hanh dong” “de cap” “tuong
dong nguoi theo doi khach hang” được nhóm và đặt tên là “Su phu hop”.

Nhân tố thứ hai đề cập đến sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với đại sứ thương
hiệu BlackPink được đặt tên là “Su tin cay”, nhân tố này gồm các biến sát “khach quan tin
cay”, “nhan dinh” “trung thuc thanh that” “danh gia”, ” tin tuong dai su thuong hieu”.

Nhân tố thứ ba bao gồm 4 biến quan sát “ngoai hinh”, “thu hut”, “sang trong”,
“quyen ru”, những biến này đều liên quan hết sự thu hút của đại sứ thương hiệu nên được
đặt tên là “thu hut”.

Nhân tố thứ tư được đặt tên là “Chuyen mon” bao gồm 4 biến quan sát “thoi gian su
dung san pham”, “hieu biet rong” “chung minh loi ich” “su dung hieu qua”.

Nhân tố biến độc lập “y dinh mua hang cua khach hang” được tạo thành từ 5 biến
quan sát “quan ba de dang”, “an tuong” “can nhac mua” “hai long su dung”, “dai su thuong
hieu gioi thieu”

3. Kiểm định mô hình, giả thuyết nghiên cứu


3.1 Phân tích tương quan giữa các biến

Sự phù hợp

Giả thuyết được đặt ra 𝐻0 : 𝑟 = 0, 𝐻1 : 𝑟 ≠ 0 Phép kiểm định được sử dụng để kiểm
định giả thuyết này.
Kết quả kiểm định: Sig =0.000: Ý định mua hàng tương quan đồng biến với đại sứ
thương hiệu phù hợp sản phẩm. Vì /r/ > 0.5 nên cặp biến có mối tương quan mạnh.
Sự tin cậy
Giả thuyết được đặt ra 𝐻0 : 𝑟 = 0, 𝐻1 : 𝑟 ≠ 0 Phép kiểm định được sử dụng để kiểm
định giả thuyết này.
Kết quả kiểm định: Sig =0.000: Ý định mua hàng tương quan đồng biến với đại sứ
thương hiệu tin cậy. Vì /r/ > 0.5 nên cặp biến có mối tương quan mạnh.
Sự thu hút
Giả thuyết được đặt ra 𝐻0 : 𝑟 = 0, 𝐻1 : 𝑟 ≠ 0 Phép kiểm định được sử dụng để kiểm
định giả thuyết này.
Kết quả kiểm định: Sig =0.000: Ý định mua hàng tương quan đồng biến với đại sứ
thương hiệu chuyên môn. Vì /r/ > 0.5 nên cặp biến có mối tương quan mạnh.
Chuyên môn
Giả thuyết được đặt ra 𝐻0 : 𝑟 = 0, 𝐻1 : 𝑟 ≠ 0 Phép kiểm định được sử dụng để kiểm
định giả thuyết này.
Kết quả kiểm định: Sig =0.000: Ý định mua hàng tương quan đồng biến với đại sứ
thương hiệu phù chuyên môn. Vì /r/ > 0.5 nên cặp biến có mối tương quan mạnh.
3.2 Phân tích hồi quy
3.2.1 Phân tích hồi quy giữa 2 biến quan sát
3.2.2. Mô hình hồi quy tuyến tính:

Sự phù hợp

Sự tin cậy
Ý định mua hàng
Sự thu hút

Chuyên môn

3.2.3. Hàm hồi quy tuyến tính


YDMH= β0 + β1 ∗ SPH + β2 ∗ STC+ β3 ∗ STH + β4 ∗ CM

3.2.4. Kiểm định sự phù hợp tổng thể của mô hình


Phân tích hồi quy được thực hiện với 4 biến độc lập là: “Su phu hop”, “Su tin cay”,
“Su thu hut” và “Chuyen mon”.

Qua bảng Model Summary ta thấy hệ số R Square = 0.679 (67.9%) và hệ số R Square


hiệu chỉnh = 0.824 (82,4%), lệch nhau không quá đáng kể. Đồng thời hệ số R Square chứng
tỏ mô hình có khả năng giải thích 67,9% sự biến động dữ liệu quan sát.

Kiểm định ANOVA được dùng để kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy. Với
giả thuyết:

- H0 : β1 = β2 = β3 = β4 = 0. Các biến độc lập không dự đoán một cách chính xác
về biến phụ thuộc
- H1 : Các biến độc lập dự đoán một cách chính xác về biến phụ thuộc

Sig. = 0.00 < 0.05 → Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy có ít nhất 1 hệ số hồi quy khác 0.
Qua bảng ANOVA, chỉ số Sig bằng 0.000 < 0.05 → Bác bỏ giả thuyết H0 , chấp nhận
H1 . Có thể kết luận các biến độc lập dự đoán một cách đáng tin cậy biến phụ thuộc hay nói
cách khác các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu có mối quan hệ tuyến tính với biến
phụ thuộc.

3.2.5. Kiểm định sự vi phạm các giả định của mô hình


Assumption 1: Linear relationship → Check scatterplot
Assumption 3: No or little multicollinearity: The independent variables are not
highly correlated with each other

Chỉ số Durbin Watson = 2.095 (1<Durbin Watson<3) → hoàn toàn chấp nhận được →
Weak negative auto-correlation. (Assumption 3 satisfied)

Assumption 2: Residual are normally distributed


Qua bảng số liệu ta thấy chỉ số VIF >5 → Highly multicollinearity chứng tỏ 2 nhân
tố “Dai su thuong hieu phu hop” và “Dai su thuong hieu tin cay” xảy ra hiện tượng đa cộng
tuyến. → Không chấp nhận (Assumption 2 satisfied)
Qua bảng số liệu ta thấy chỉ số VIF =3,53 chứng tỏ 2 nhân tố “Dai su thuong hieu thu
hut” và “Dai su thuong hieu có chuyen mon” không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên
không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. → Chấp nhận (Assumption 2 satisfied)

Assumption 5: Variance of residual are constant var(resid) = constant

Theo biểu đồ Histogram, ta thấy giá trị trung bình Mean gần bằng 0 (-3.23E - 17), độ
lệch chuẩn Std. Dev gần bằng 1 (0.992), các cột giá trị phần dư phân bố theo dạng hình
chuông, ta có thể khẳng định phân phối là xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần
dư không bị vi phạm.
Theo biểu đồ Normal P-P Plot, các điểm dữ liệu phần dư tập trung khá sát với
đường kỳ vọng, như vậy, phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn
của phần dư không bị vi phạm.

Theo biểu đồ phân tán Scatter Plot, ta thấy các điểm dữ liệu phân bổ tập trung xung
quanh đường tung độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.
=> Assumption 5 satisfied

3.2.6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu


Giả thuyết cho biến Xi:

- H0 : βi = 0 : Xi (Các biến độc lập) không ảnh hưởng đến Y(biến phụ thuộc)
- H1 : βi ≠ 0 : Xi (Các biến độc lập) ảnh hưởng đến Y(biến phụ thuộc)

P - value (Sig.) = 0.104 > 0.05. Chấp nhận Ho, bác bỏ H1 → “Su phu hop” không ảnh
hưởng đến Y dinh mua hang.

P- value (Sig.) = 0.072 > 0.05. Chấp nhận Ho, bác bỏ H1 → “Su tin cay” không ảnh
hưởng đến Y dinh mua hang.
P-value (Sig.) = 0.024 < 0.05. Bác bỏ H0 , chấp nhận H1 . → “ Su thu hut” có ảnh hưởng
đến Y dinh mua hang.

P-value (Sig.) = 0.00 < 0.05. Bác bỏ H0 , chấp nhận H1 → “Chuyen mon” có tác
động đến Y dinh mua hang.

Như vậy, có 2 yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua hàng của khách hàng, trong đó chuyên
môn có tác động nhiều nhất (β=0.450), thu hút có tác động thấp nhất (β=0.151).

=> Phương trình hồi quy:

YDMH= β0 + β1 ∗ SPH + β2 ∗ STC+ β3 ∗ STH + β4 ∗ CM

Y = - 4.849E-17+ 0.133 ∗ SPH + 0.149 ∗ STC + 0.151 ∗ STH + 0.45 ∗ CM


 Kết luận: Sau khi phân tích hồi quy tuyến tính: Có 2 yếu tố trong 4 yếu tố của đại
sứ thương hiệu Blackpink tác động đến ý định mua Pepsi của người dân tại
TP.HCM, trong đó Chuyên môn của đại sứ thương hiệu có tác động mạnh nhất và
yếu tố Sự thu hút có tác động thấp nhất. Có thể nói ý định mua sản phẩm Pepsi phụ
thuộc rất nhiều vào Chuyên môn của đại sứ thương hiệu - Blackpink. Và dù cho
ngoại hình hay sự thu hút của đại sứ thương hiệu đến đâu cũng không gây ảnh hưởng
nhiều đến ý định mua Pepsi của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh.

You might also like