You are on page 1of 15

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thông tin chung về phỏng vấn


4.1.1 Thông tin về nhân khẩu học của đáp viên
Qua quá trình phỏng vấn sinh viên trên địa bàn trường đại học Nha Trang bằng 258
bảng câu hỏi tại trường đại học Nha Trang thì thu được 243 bảng trả lời hợp lệ. Từ
đó, nhóm nghiên cứu ra 243 bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu.
4.1.1.1 Giới tính

59,9%

40.1%

Hình 4. 1 Biểu đồ giới tính (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2022)
Qua biểu đồ 4.1(số liệu phụ lục bảng 1) có thể nhận thấy, tỷ lệ tham gia trả lời
khảo sát giữa nam và nữ của sinh viên trường đại học Nha Trang (Nam là 40.1%
và Nữ là 59.9 %) => Có sự chênh lệch về một phía do có sự chênh lệch giữa nam
và nữ
4.1.1.2 Khóa

15.3%

36.8%

23.1%

24.8%

Hình 4. 2 Biểu đồ Khoá


khoa

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

K62 89 36.8 36.8 36.8

K63 60 24.8 24.8 61.6

Valid K64 56 23.1 23.1 84.7

K65 37 15.3 15.3 100.0

Total 242 100.0 100.0

Theo biểu đồ, ta thấy rằng 4 khóa(62,63,64,65) có tỷ lệ lần lượt là (36.8%, 24.8%,
23.1%, 15.3%) .Trong đó Khóa 62 có tỷ lệ mua sắm trực tuyến lớn nhất là 36.8%,
tổng số sinh viên.
4.1.1.3 Đã mua sắm trực tuyến chưa

0.8%

99.2%
Hình 4. 3 Biểu đồ đã mua sắm trực tuyến chưa
Qua biểu đồ… cho thấy rằng số sinh viên ở đại học Nha Trang đã từng mua sắm
trực tuyến thì chiếm phần trăm rất lớn (99.2%). Qua cuộc khảo sát cho thấy rằng
hiện nay sinh viên có nhu cầu mua sắm trực tuyến rất cao.
4.2 Đánh giá thang đo.
4.2.1 Giá trị trung bình của thang đo.
Trong bài nghiên cứu, để tìm hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua sắm trực tuyến của sinh đại học Nha Trang, sử dụng phương pháp thống kê
mô tả để tính điểm trung bình của các tiêu chí được giả định là có ảnh hưởng đến
quyết định mua sắm trực tuyến, nhằm tìm hiểu mức độ đồng ý và không đồng ý
của sinh viên về những bộ tiêu chi đó. Với những tiểu chỉ được đặt ra sử dụng
thang đo Likert 5 mức độ để đáp viên cho điểm, mức thấp nhất là 1-hoàn toàn
không đồng ý và mức cao nhất là 5- hoàn toàn đồng ý. nhằm đánh giá sơ bộ về
những tiêu chỉ được đặt ra làm căn cứ cho một bộ tiểu chỉ hoàn chỉnh.
4.2.2. Kết quả kiểm định các thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha.
Hệ số Cronbach's Alpha được dùng để kiểm định độ tin cậy của thang đo công cụ
này giúp loại đi những biến quan sát và những thang đo không phù hợp Cronbach's
alpha từ 0.8 trở lên đến 1 thì thang đo lượng tốt, từ 0,7 - 0,8 là sử dụng được và
thông thường thang đo được đánh giá có độ tin cậy cao khi hệ số Cronbach's Alpha
lớn hơn 0,6. Hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,3.
Bảng 4 .1 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo ý định.

Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha

.889 4
Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha


Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted

Y DINH 1 11.57 9.474 .708 .875

Y DINH 2 11.64 8.407 .815 .834

Y DINH 3 11.69 8.233 .772 .852

Y DINH 4 11.58 8.825 .736 .864

Cronbach’s Alpha = 0.889

Bảng 4.2 kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo sự hữu ích

Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha

.814 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's


Item Deleted Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Correlation Deleted

SO HUU 1 12.41 5.164 .656 .763


SO HUU 2 12.66 4.359 .706 .731
SO HUU 3 12.48 5.122 .607 .780
SO HUU 4 12.76 4.322 .602 .792

Cronbach’s Alpha = 0.814

Bảng 4.3 kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo niềm tin
Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha

.748 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's


Item Deleted Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Correlation Deleted

NIEM TIN
12.27 3.923 .598 .658
1
NIEM TIN
12.20 4.204 .574 .672
2
NIEM TIN
12.02 4.352 .667 .629
3
NIEM TIN
12.45 5.070 .361 .782
4

Cronbach’s Alpha = 0.748


Theo kết quả bảng , ta có thấy biến NT4 có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là
0..361 đều nhỏ hơn 0.4 nên ta tiến hành loại biến đó ra khỏi thang đo.
Bảng 4.4 kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại NT4
Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.782 3

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha


Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted

NIEM TIN 1 8.40 2.358 .584 .754

NIEM TIN 2 8.34 2.474 .610 .716

NIEM TIN 3 8.16 2.664 .684 .653

Cronbach’s Alpha = 0.782


Theo kết quả bảng , các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0,6 và tương
quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,4 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì
chúng đảm bảo độ tin cậy.
Bảng4.5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo kích thích
Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.655 4
Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha


Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted

KICH THICH 1 12.26 5.378 .181 .857

KICH THICH 2 10.92 5.528 .577 .509

KICH THICH 3 10.84 5.411 .637 .476

KICH THICH 4 10.93 5.647 .576 .514

Cronbach's Alpha: 0.655


Theo kết quả bảng , ta có thấy biến KT1 có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là
0.181 đều nhỏ hơn 0.4 nên ta tiến hành loại 1 biến đó ra khỏi thang đo.
Bảng 4.6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại KT1

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.857 3

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha


Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted

KICH THICH 2 8.19 2.578 .696 .833

KICH THICH 3 8.12 2.493 .772 .760

KICH THICH 4 8.21 2.613 .725 .805

Cronbach's Alpha: 0.857


Theo kết quả bảng , các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0,6 và tương
quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,4 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì
chúng đảm bảo độ tin cậy.
Bảng4.6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo xu hướng

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.778 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha


Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted

XU HUONG 1 12.18 4.033 .547 .744

XU HUONG 2 12.23 4.245 .574 .730

XU HUONG 3 12.14 3.853 .609 .711

XU HUONG 4 12.14 4.041 .603 .714

Cronbach's Alpha: 0.778


Theo kết quả bảng , các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0,6 và tương
quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,4 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì
chúng đảm bảo độ tin cậy.
Bảng4.7 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo cảm nhận
Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha

.835 4
Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha


Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted

CAM NHAN 1 12.39 4.039 .608 .817

CAM NHAN 2 12.29 3.634 .729 .762

CAM NHAN 3 12.30 3.777 .740 .760

CAM NHAN 4 12.46 3.999 .593 .824

Cronbach's Alpha: 0.835


Theo kết quả bảng4.7 , các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0,6 và tương
quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,4 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì
chúng đảm bảo độ tin cậy
4.3. Phân tích nhân tố EFA
Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn
nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc
lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships).
0.5 ≤ KMO < 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét
sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là
thích hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống
kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trọng tổng thể. Nếu
kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến sát có mối tương quan
với nhau trong tổng thể.
Tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn
hơn 50%
4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập
Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập
Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4

SO HUU 4 .815

NIEM TIN 3 .778

NIEM TIN 1 .774

SO HUU 2 .769

NIEM TIN 2 .736

SO HUU 1 .684

SO HUU 3 .684

KICH THICH 3 .863

XU HUONG 1 .826

KICH THICH 4 .810

KICH THICH 2 .807

XU HUONG 2 .717

CAM NHAN 3 .872

CAM NHAN 2 .860

CAM NHAN 1 .772

CAM NHAN 4 .762

XU HUONG 4 .891

XU HUONG 3 .888

Tổng phương sai: 68.408%


Hệ số KMO (Kiểm đinh Bartlett’s): 0.857
Mức ý nghĩa Sig: 0.000
Từ kết quả ở bảng 4.8. ta tiến hành kiểm định giả thuyết: Giả thuyết Họ cho rằng
các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể bị bác bỏ bởi kiểm định
Bartlett’s. Kiểm định Bartlett’s cho thấy các biến trong tổng thể có mối tương quan
với nhau (Sig. = 0,000 < 0,05) đồng thời hệ số KMO= 68.408% (0.5 <KMO < 1)
chứng tỏ việc phân tích nhân tố nhóm các biến này với nhau là phù hợp.
Eigenvalue lớn hơn 1 thì 11 biến đầu được nhóm lại thành 3 nhân tố với tổng
phương sai trích 68.408%>50% tức là 3 nhân tố giải thích được 68.408% biến
thiên của dữ liệu.
4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA nhóm nhân tố ý định mua
Communalities

Initial Extraction

Y DINH 1 1.000 .696

Y DINH 2 1.000 .815

Y DINH 3 1.000 .767

Y DINH 4 1.000 .726

Tổng phương sai trích 75.098%


Hệ sô KMO(Kiểm định Bartlett’s) 0.816
Mức ý nghĩa Sig 0.000
Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA nhóm nhân tố ý định mua
Theo kết quả phân tích nhân tố EFA 4 biến thuộc nhóm nhân tố ý định mua ta thấy:
Giả thuyết H0 cho rằng các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể bị
bác bỏ bởi kiểm định Bartlett’s. Kiểm định Bartlett’s cho thấy các biến trong tổng
thể có mối tương quan với nhau (Sig. = 0,000 < 0,05) đồng thời hệ số KMO =
0,816 (0.5 < KMO < 1) chứng tỏ việc phân tích nhân tố nhóm các biến này với
nhau là phù hợp. Eigenvalue lớn hơn 1 thì 4 biến được gộp thành 1 nhóm với tổng
phương sai trích 75.089%> 50% .
4.4 Phân tích thương quan Pearson
Correlations

Y NT_SH KT_XH CN XH

Pearson Correlation 1 .689** .138* .079 .059

Y Sig. (2-tailed) .000 .032 .218 .364

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation .689** 1 .377** .059 -.003

NT_SH Sig. (2-tailed) .000 .000 .360 .968

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation .138* .377** 1 .080 .397**

KT_XH Sig. (2-tailed) .032 .000 .213 .000

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation .079 .059 .080 1 .030

CN Sig. (2-tailed) .218 .360 .213 .646

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation .059 -.003 .397** .030 1

XH Sig. (2-tailed) .364 .968 .000 .646

N 242 242 242 242 242

Từ kết quả Pearson cho thấy các biến độc lập NT_SH, KT_XH, CN, XH có mỗi
tương quan thuận chiều với biến phụ thuộc Y vì các hệ số tương quan (pearson
correlation) của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều dương. Hệ số Sig của các
biến độc lập đều có giá trị < 0,05 do đó chúng cho thấy chúng có ý nghĩa về mặt
thống kê tuy nhiên ta có thể thấy hai biến độc lập CN,XH có hệ số sig >0.05 do
vậy ta loại hai biến này vì không có tương quan tuyến tính và không có ý nghĩa
thống kê.
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính.
Bảng kiểm định ANOVA
ANOVAa

Mô hình Tổng độ lệch Df( bậc tự Độ lệch bình Hệ số F Sig.


phương do) phương bình
quân

Regression 115.275 4 28.819 61.947 .000b

1 Residual 110.256 237 .465

Total 225.530 241

a. nhân tố phụ thuộc: Y

b. nhân tố dự đoán: (Constant), XH, NT_SH, CN, KT_XH

Từ kết quả phân tích ANOVA cho thấy, với độ tin cậy 95% (Sig= 0,000<0,05) có
nghĩa là mô hình lí thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế nghiên cứu, các biến độc lập
trong mô hình có tương quan với biến phụ thuộc.
Coefficientsa

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn t Sig. Thống kê đa cộng tuyến


hóa

B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF


của biến

Hằng số -.539 .440 -1.226 .221

NT_SH 1.091 .071 .766 15.372 .000 .830 1.205

1 KT_XH -.282 .072 -.211 -3.889 .000 .698 1.433

CN .069 .067 .047 1.028 .305 .993 1.007

XH .175 .062 .143 2.845 .005 .816 1.226

a. Dependent Variable: Y

Dựa vào bảng kết quả phân tích trong bảng trên cho thấy, biến CN có giá trị Sig
kiểm định t=0,305>0,05, do đó biến này không có tác động lên biến phụ thuộc Y.
Các biến còn lại gồm NT_SH, KT_XH và XH đều có tác động lên biến phụ thuộc
với mức ý nghĩa <0,05. Bên cạnh đó, hệ số phóng đại phương sai VIF( Variance
Inflation Factor) của các biến trong mô hình có giá trị từ 1.205 đến 1.433 nhỏ hơn
2. Điều này chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm giả thuyết của hiện tượng đa
cộng tuyến, mô hình có ý nghĩa thống kê, nên các yếu tố trong mô hình được chấp
nhận.
Kết quả từ bảng … cho thấy, tất cả chỉ số VIF đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ các biến
độc lập không có quan hệ chặc chẽ với nhau, do mô hình hồi quy không có hiện
tượng đa cộng tuyến.
 Mô hình hồi quy tuyến tính chưa được chuẩn hóa như sau: Y= -0.539+
1.091*NT_SH+(-0.282)*KT_XH+0.069*CN+0.175*XH
 Mô hình hồi quy tuyến tính được chuẩn hóa như sau: CN=0.766*NT_SH+(-
0.211)*KT_XH+0.047*CN+0.143*XH. Theo phương trình quy hồi chuyển
hóa thì nhân tố nhận thức sự hữu ích tác động mạnh nhất tới nhận thức mua
thứ hai là nhân tố xu hướng, thứ ba là cảm nhận, thứ tư là kích thích.
Qua các kết quả phân tích, có thể thấy ý định mua sắm trực tuyến của Sinh viên tại
trường Đại học Nha Trang chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố là: KT_XH và NT_SH.

Hình 4.1.1: Mô hình nghiên cứu

Niềm tin và sự hữu ích của hành vi


Hành vi mua mua sắm trực tuyến
sắm trực tuyến
của sinh viên
trường Đại Học
Nha Trang

Tính kích thích và xu hướng mua


sắm trực tuyến

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

You might also like