You are on page 1of 8

4.3.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo


Dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha trình bày ở chương 3, thang
đo được chọn phải có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên, biến có hệ số tương
quan biến- tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Kết quả Cronbach’s Alpha của 6 thành phần
nghiên cứu như sau:
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp
Thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp gồm 5 biến quan sát với giá trị Cronbach’s
alpha bằng 0.910>0.6, đồng thời các biến có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.910. Do đó các thang đo đạt yêu cầu về
độ tin cậy.
Bảng 4.4. Thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp
Cronbach's Alpha=0.910
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
SOC1 13.80 18.703 .760 .893
SOC2 13.79 18.881 .751 .895
SOC3 13.69 18.496 .763 .892
SOC4 13.52 18.459 .758 .893
SOC5 13.75 17.750 .831 .878
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)
4.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo Tính thú vị trong công việc
Thang đo Tính thú vị có 6 biến quan sát. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo này
là 0.803 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều
lớn hơn 0.3. Cronbach’s alpha nếu loại biến INT5 lớn hơn 0.803. Do đó, tác giả loại
biến quan sát INT5. Sau khi loại biến, thang đo Tính thú vị trong công việc còn lại 5
biến. Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.893 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng
của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Cronbach’s alpha nếu loại biến
nhỏ hơ 0.893. Kết quả không có biến quan sát nào bị loại. Vì vậy, thang đo đạt độ tin
cậy và các biến quan sát của thang đo trên được chấp nhận trong bước xây dựng nhân
tố khám phá tiếp theo.
Bảng 4.5. Thang đo Tính thú vị trong công việc

69
Cronbach's Alpha=0.893
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
INT1 10.14 17.936 .706 .876
INT2 10.50 17.812 .759 .864
INT3 10.49 18.541 .736 .870
INT4 10.05 17.938 .672 .885
INT6 10.32 17.088 .822 .850
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)

4.3.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo Chính sách đãi ngộ
Thang đo Chính sách đãi ngộ có 5 biến quan sát. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang
đo này là 0.665 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang
đo đều lớn hơn 0.3. Cronbach’s alpha nếu loại biến COM5 lớn hơn 0.665. Do đó, tác
giả loại biến quan sát COM5. Sau khi loại biến, thang đo Chính sách đãi ngộ còn lại 4
biến. Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.839 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng
của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Cronbach’s alpha nếu loại biến
nhỏ hơ 0.839. Kết quả không có biến quan sát nào bị loại. Vì vậy, thang đo đạt độ tin
cậy và các biến quan sát của thang đo trên được chấp nhận trong bước xây dựng nhân
tố khám phá tiếp theo.
Bảng 4.6. Thang đo Chính sách đãi ngộ
Cronbach's Alpha=0.839
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
COM1 9.38 4.467 .769 .759
COM2 9.30 4.209 .697 .785
COM3 9.26 4.418 .637 .812
COM4 9.27 4.629 .599 .827
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)
4.3.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo Cơ hội ứng dụng kiến thức
Thang đo Cơ hội ứng dụng kiến thức có 5 biến quan sát. Kết quả Cronbach’s Alpha của
thang đo này là 0.888>0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong
thang đo đều lớn hơn 0.3. Cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.888. Do đó,

70
không có biến quan sát nào bị loại. Vì vậy, thang đo đạt độ tin cậy và các biến quan sát
của thang đo trên được chấp nhận trong bước xây dựng nhân tố khám phá tiếp theo.
Bảng 4.7. Thang đo Cơ hội ứng dụng kiến thức
Cronbach's Alpha=0.888
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
APP1 13.32 7.519 .795 .848
APP2 13.54 8.123 .702 .870
APP3 13.46 8.234 .723 .866
APP4 13.09 8.025 .660 .881
APP5 13.38 7.879 .770 .855
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)
4.3.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo Cơ hội phát triển nghề nghiệp
Thang đo Cơ hội phát triển nghề nghiệp có 5 biến quan sát. Kết quả Cronbach’s Alpha
của thang đo này là 0.613 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát
trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Cronbach’s alpha nếu loại biến DEV3 lớn hơn 0.613.
Do đó, tác giả loại biến quan sát DEV3. Sau khi loại biến, thang đo Cơ hội phát triển
nghề nghiệp còn lại 4 biến. Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.839 > 0.6, các hệ
số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
Cronbach’s alpha nếu loại biến nhỏ hơ 0.827. Kết quả không có biến quan sát nào bị
loại. Vì vậy, thang đo đạt độ tin cậy và các biến quan sát của thang đo trên được chấp
nhận trong bước xây dựng nhân tố khám phá tiếp theo.
Bảng 4.8. Thang đo Cơ hội phát triển nghề nghiệp
Cronbach's Alpha=0.827
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
DEV1 11.15 4.754 .658 .780
DEV2 11.08 4.473 .650 .783
DEV4 11.16 4.645 .650 .782
DEV5 10.73 4.445 .653 .781
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)

71
4.3.6. Đánh giá độ tin cậy thang đo Truyền thông nội bộ
Thang đo Truyền thông nội bộ có 6 biến quan sát. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang
đo này là 0.889>0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang
đo đều lớn hơn 0.3. Cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.889. Do đó, không
có biến quan sát nào bị loại. Vì vậy, thang đo đạt độ tin cậy và các biến quan sát của
thang đo trên được chấp nhận trong bước xây dựng nhân tố khám phá tiếp theo.
Bảng 4.9. Thang đo Truyền thông nội bộ
Cronbach's Alpha=0.889
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
ICM1 12.99 17.966 .588 .887
ICM2 12.96 14.831 .724 .870
ICM3 12.92 16.239 .757 .862
ICM4 12.89 17.353 .620 .883
ICM5 12.92 15.700 .788 .856
ICM6 12.91 15.751 .781 .857
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)
4.3.7. Đánh giá độ tin cậy thang đo Thương hiệu nhà tuyển dụng
Thang đo Thương hiệu nhà tuyển dụng có giá trị Cronbach’s alpha bằng 0.875 >0.6, tất
cả các biến của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Cronbach’s
alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.875. Do vậy thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.10. Thang đo Thương hiệu nhà tuyển dụng
Cronbach's Alpha=0.875
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
EB1 13.03 9.456 .639 .867
EB2 13.21 9.503 .669 .858
EB3 13.26 9.962 .646 .863
EB4 13.07 9.594 .721 .845
EB5 13.11 9.147 .875 .811
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)

72
Nhận xét: Như vậy, qua kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thì có 3 biến quan
sát INT5, COM5, DEV3 bị loại trong tổng số 37 biến quan sát. Tất cả 34 biến quan sát
còn lại sẽ được giữ lại để phân tích EFA.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc
lẫn nhau thành một tập hợp có ít biến quan sát hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn
chứa đựng đầy đủ thông tin của tập biến ban đầu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2008). EFA được xem là thỏa các điều kiện khi:
(1) 0.5 <= KMO <= 1
(2) Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê khi Sig. < 5%
(3) Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5
(4) Điểm dừng Eigenvalue (đại diện phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố)
lớn hơn 1
(5) Phương sai cộng dồn của các nhân tố (% acumulative variance) > 50%
Quy trình phân tích EFA được tiến hành qua hai giai đoạn: phân tích nhân tố biến
độc lập và phân tích nhân tố biến phụ thuộc.
4.4.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với các biến độc lập
Tác giả có kết quả phân tích EFA cho các thang đo biến độc lập như sau:
Bảng 4.11. KMO and Bartlett's Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .809
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4695.676
df 406
Sig. .000
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)
Kết quả cho thấy hệ số KMO = 0.809 (>0.5) nên thỏa mãn điều kiện, đồng thời Sig. của
kiểm định Bartlett là 0.000<0.005 nên phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ
liệu thực tế. Bên cạnh đó, các nhân tố trong mô hình bao gồm 29 biến quan sát được
trích vào 6 nhóm nhân tố tại Eigenvalues là 1.731 và tổng phương sai trích được là
69.828% > 50% (Phụ lục 12) đạt yêu cầu và thỏa được các điều kiện để tiến hành xoay
nhân tố.

73
Bảng 4.12. Ma trận xoay nhân tố
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
ICM6 .864
ICM5 .861
ICM3 .825
ICM2 .804
ICM4 .723
ICM1 .682
SOC5 .898
SOC1 .853
SOC3 .844
SOC2 .838
SOC4 .832
INT6 .881
INT2 .841
INT3 .803
INT1 .793
INT4 .774
APP1 .866
APP5 .835
APP2 .791
APP3 .777
APP4 .723
COM1 .866
COM2 .829
COM3 .762
COM4 .756
DEV2 .803
DEV5 .795
DEV4 .780
DEV1 .770
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)
Kết quả bảng ma trận nhân tố xoay cuối cùng cũng cho thấy các nhân tố trong mô hình
bao gồm 29 biến quan sát được trích vào 6 nhóm nhân tố tại Eigenvalues là 1.731 và
tổng phương sai trích được là 69.828% > 50%. Trong đó các hệ số tải nhân tố của 6
nhân tố được hình thành đều cho giá trị tối thiểu trên 0.5 thỏa điều kiện về giá trị hội tụ

74
trong EFA, đồng thời khác biệt hệ số tải giữa các nhân tố đạt tối thiểu 0.3 thỏa mãn điều
kiện để mỗi biến quan sát tồn tại trong mô hình tập trung giải thích cho một nhân tố duy
nhất (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). Với những hệ số tải nhân tố trên có thể kết luận
rằng mô hình phân tích nhân tố EFA đáp ứng được giá trị hội tụ và phân biệt.
Như vậy sau 1 lần rút trích nhân tố thì hệ số KMO cho tất cả các nhóm là 0.896 và sau
khi xoay nhân tố, 29 biến quan sát còn lại được xếp thành 6 nhóm như sau:
Nhân tố F1 - được đặt tên là “Giá trị truyền thông nội bộ” (ICV) gồm 6 biến quan sát ở
cột 1: ICM1, ICM2, ICM3, ICM4, ICM5, ICM6
Nhân tố F2 - được đặt tên là “Giá trị xã hội” (SOV) gồm 5 biến quan sát ở cột 2: SOC1,
SOC2, SOC3, SOC4, SOC5
Nhân tố F3 - được đặt tên là “Giá trị thú vị trong công việc” (INV) gồm 5 biến quan sát
ở cột 3: INT1, INT2, INT3, INT4, INT6
Nhân tố F4 - được đặt tên là “Giá trị ứng dụng” (APV) gồm 5 biến quan sát ở cột 4:
APP1, APP2, APP3, APP4, APP5
Nhân tố F5 - được đặt tên là “Giá trị đãi ngộ” (COV) gồm 4 biến quan sát ở cột 5:
COM1, COM2, COM3, COM4
Nhân tố F6 - được đặt tên là “Giá trị phát triển” (DEV) gồm 4 biến quan sát ở cột 6:
DEV1, DEV2, DEV4, DEV5
Bảng 4.13. Tổng hợp các nhân tố sau thực hiện phép xoay
Nhân tố Biến
Giá trị truyền thông nội bộ (ICV) ICM1, ICM2, ICM3, ICM4, ICM5, ICM6
Giá trị xã hội (SOV) SOC1, SOC2, SOC3, SOC4, SOC5
Giá trị thú vị trong công việc (INV) INT1, INT2, INT3, INT4, INT6
Giá trị ứng dụng (APV) APP1, APP2, APP3, APP4, APP5
Giá trị đãi ngộ (COV) COM1, COM2, COM3, COM4
Giá trị phát triển (DEV) DEV1, DEV2, DEV4, DEV5
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)

4.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc
Trước hết tác giả kiểm tra một số điều kiện để sử dụng phân tích nhân tố khám phá
(EFA):
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định KMO biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .801

75
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 850.476
df 10
Sig. .000
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu tác giả thực hiện)
Kết quả kiểm định KMO và Barlett cho thấy các biến quan sát của thang đo thương hiệu
nhà tuyển dụng có mối quan hệ tương quan với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân
tố (vì KMO = 0.801> 0.50 và Sig. = 0.000 < 0.5). Bảng 4.15 cho thấy có một nhân tố
được trích tại eigenvalue bằng 3.383 > 1. Nhân tố này giải thích được 67.664% biến
thiên dữ liệu của 5 biến quan sát tham gia vào EFA.
Bảng 4.15. Bảng trích nhân tố
Nhân tố
Tên các thành phần Biến quan sát
1
EB5 .932
EB4 .833
Thương hiệu nhà tuyển dụng (EB) EB2 .801
EB3 .769
EB1 .767
Tiêu chí Eigenvalues 3.383
Phương sai trích tích lũy
67.664%
80.171%

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kết luận: Sau khi tiến hành kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân
tố khám phá EFA cho các biến quan sát, có 34/37 biến quan sát đo lường ban đầu được
giữ lại tiếp tục nghiên cứu trong mô hình, trong đó có 29 biến quan sát đại diện cho 6
biến độc lập và 5 biến quan sát đại diện cho biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu.
4.5. Phân tích hồi quy

4.5.1. Xem xét ma trận hệ số tương quan Pearson


Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi qui đa biến cũng là xem xét các mối tương
quan giữa tất cả các biến (Trọng & Ngọc, 2005). Tác giả tiến hành phân tích tương quan
để kiểm tra mức độ tương quan tuyến tính của các nhân tố đại diện với nhau, những
nhân tố độc lập nào thể hiện sự tương quan với nhân tố phụ thuộc sẽ được sử dụng ở
bước tiếp theo. Tác giả căn cứ vào hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặc
chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa 2 nhân tố. Trong phân tích tương quan Pearson,

76

You might also like