You are on page 1of 5

ĐỀ TÀI: “Áp dụng thẻ điểm cân bằng để xác định chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt

động cho các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM”

I. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu


1. Đánh giá độ tin cậy thang đo
1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo biến “Khía cạnh tài
chính”

Thang đo nhân tố “Khía cạnh tài chính” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.852. Hệ số


tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s
alpha lớn hơn 0.6. Đồng thời, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến của các thang đo
không có giá trị nào lớn hơn Hệ số Cronbach's Alpha tổng 0.852. Do đó, 5 biến quan sát
cho biến “Khía cạnh tài chính” đều giữ lại để phân tích EFA.

Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Khía cạnh tài chính”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
0.852 5

Item-Total Statistics
Biến Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
quan sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu
loại biến loại biến loại biến
F1 15.73 9.571 0.562 0.846
F2 15.13 8.306 0.763 0.794
F3 15.52 8.821 0.721 0.808
F4 15.04 8.473 0.673 0.820
F5 15.22 8.956 0.608 0.836
(Nguồn: kết quả kiểm định mô hình của tác giả)
1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo biến “Khía cạnh khách
hàng”

Thang đo nhân tố “Khía cạnh khách hàng” có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao
0.940. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số
Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6. Đồng thời, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến của các
thang đo không có giá trị nào lớn hơn Hệ số Cronbach's Alpha tổng 0.940. Do đó, 5 biến
quan sát cho biến “Khía cạnh khách hàng” đều giữ lại để phân tích EFA.

Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Khía cạnh khách hàng”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
0.940 5

Item-Total Statistics
Biến Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
quan sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu
loại biến loại biến loại biến
C1 14.97 11.401 0.911 0.912
C2 14.94 11.651 0.878 0.918
C3 15.01 12.419 0.816 0.930
C4 14.91 12.790 0.774 0.937
C5 14.84 12.817 0.816 0.930
(Nguồn: kết quả kiểm định mô hình của tác giả)
1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo biến “Khía cạnh quy
trình nội bộ”

Thang đo nhân tố “Khía cạnh quy trình nội bộ” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.859.
Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số
Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6. Đồng thời, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến của các
thang đo không có giá trị nào lớn hơn Hệ số Cronbach's Alpha tổng 0.859. Do đó, 5 biến
quan sát cho biến “Khía cạnh quy trình nội bộ” đều giữ lại để phân tích EFA.

Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Khía cạnh quy trình nội bộ”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
0.859 5
Item-Total Statistics
Biến Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
quan sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu
loại biến loại biến loại biến
I1 13.90 7.264 0.755 0.809
I2 14.43 7.476 0.656 0.836
I3 14.03 8.044 0.705 0.825
I4 14.44 7.779 0.624 0.843
I5 14.32 7.683 0.654 0.835
(Nguồn: kết quả kiểm định mô hình của tác giả)
1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo biến “Khía cạnh học hỏi
và phát triển”

Thang đo nhân tố “Khía cạnh học hỏi và phát triển” có hệ số Cronbach’s Alpha
0.810. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số
Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6. Đồng thời, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến của các
thang đo không có giá trị nào lớn hơn Hệ số Cronbach's Alpha tổng 0.810. Do đó, 5 biến
quan sát cho biến “Khía cạnh quy trình nội bộ” đều giữ lại để phân tích EFA.

Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Khía cạnh quy trình nội bộ”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
0.810 5

Item-Total Statistics
Biến Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
quan sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu
loại biến loại biến loại biến
L1 14.64 6.679 0.684 0.745
L2 14.69 6.582 0.649 0.757
L3 14.72 7.431 0.613 0.770
L4 14.72 7.632 0.574 0.781
L5 14.67 7.285 0.489 0.809
(Nguồn: kết quả kiểm định mô hình của tác giả)
1.5 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo biến “Thành quả hoạt
động của công ty theo mô hình Thẻ điểm cân bằng”

Thang đo nhân tố “Thành quả hoạt động của công ty theo mô hình Thẻ điểm cân
bằng” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.778. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát
nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6. Đồng thời, hệ số
Cronbach's Alpha nếu loại biến của các thang đo không có giá trị nào lớn hơn Hệ số
Cronbach's Alpha tổng 0.778. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo
độ tin cậy. Do đó, 4 biến quan sát cho biến “Thành quả hoạt động của công ty theo mô
hình Thẻ điểm cân bằng” đều giữ lại để phân tích EFA.

Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thành quả hoạt động của công ty theo mô hình
Thẻ điểm cân bằng”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
0.778 4

Item-Total Statistics
Biến Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
quan sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu
loại biến loại biến loại biến
BSC1 10.09 6.209 0.631 0.699
BSC2 10.17 6.032 0.618 0.706
BSC3 10.18 6.795 0.520 0.755
BSC4 10.17 6.244 0.563 0.735

(Nguồn: kết quả kiểm định mô hình của tác giả)


Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s Alpha có 24 biến quan sát
thuộc 5 biến trong mô hình nghiên cứu đều đạt về hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương
quan tổng nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân
tích EFA là để tìm ra thang độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc
phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mô hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến
quan sát để tìm ra thang độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể
việc loại bỏ biến ở bước phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn
khá mới và được nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu khác nhau.

You might also like