You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN

KHOA TÂM LÝ HỌC

MÔN: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG TÂM LÝ HỌC


MÃ HỌC PHẦN: 2PSY1018

BÀI THI GIỮA KỲ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Tường


Tên nhóm : Pippala
Sinh viên thực hiện/MSSV : Lê Thị Phương Quỳnh 97312102431
Thái Vương Diệu 97312102424
Đỗ Hoàng Thủy Tiên 97312102433

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 04 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN
KHOA TÂM LÝ HỌC

MÔN: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG TÂM LÝ HỌC


MÃ HỌC PHẦN: 2PSY1018

BÀI THI GIỮA KỲ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Tường


Tên nhóm : Pippala
Sinh viên thực hiện/MSSV : Lê Thị Phương Quỳnh 97312102431
Thái Vương Diệu 97312102424
Đỗ Hoàng Thủy Tiên 97312102433

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 04 năm 2023


Câu 1: Anh/Chị hãy phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach’s Alpha) và phân tích
nhân tố khám phá (EFA) cho thang đo thực trạng hành vi BLHĐ (câu B) và
thực trạng ứng phó của học sinh khi bị BLHĐ (câu C)?

Bảng 1.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá
(EFA) thang đo các thực trạng hành vi bạo lực học đường.

Thang Số Kiểm định độ tin Phân tích nhân tố khám phá


STT đo lượng cậy Cronbach’s EFA
items Alpha
Hệ số Biến Hệ số Trị số Hệ số
Cronbach’s thiên KMO Eigenvalues tải
Alpha tương và Tổng nhân
quan phương sai tố
biến - trích
tổng
B Thang đo thực trạng hành vi BLHĐ 0,734 1.560 và 3 nhân
54.324% tố, hệ
B1 Bạo 5 0.697 0.307- số tải
lực 0.549 từ
tinh 0.661
thần đến
B2 Bạo 4 0.715 0.470- 0.807
lực thể 0,510
chất
B3 Bạo 3 0.734 0.549-
lực 0.567
kinh tế

B1: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng
biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.697 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về
độ tin cậy.
B2: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng
biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.715 ≥ 0.6 thang đo lường sử
dụng tốt.
B3: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng
biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.734 ≥ 0.6 thang đo lường sử
dụng tốt.
Bảng đầu tiên là KMO and Barlett’s Test. 0.5 ≤ KMO = 0.734 ≤ 1, phân tích
nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu.
Sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05, phân tích nhân tố là phù hợp.
Giá trị Eigenvalue = 1.560 ≥ 1 và trích được 3 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt
thông tin tốt nhất.
Tổng phương sai trích = 54.324% ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp.
Như vậy, 3 nhân tố được trích cô đọng được 54.324% biến thiên các biến quan
sát.
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 12 biến quan sát được gom thành 3 nhân tố, tất
cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5.

Bảng 1.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá cho
thang đo thực trạng ứng phó của học sinh khi bị bạo lực học đường.

STT Thang Số Kiểm định độ tin Phân tích nhân tố khám


đo lượng cậy Cronbach’s phá EFA
items Alpha
Hệ số Biến Hệ số Trị số Hệ số
Cronbach’s thiên KMO Eigenvalues tải
Alpha tương và Tổng nhân
quan phương sai tố
biến - trích
tổng
C Thang đo các hình thức ứng phó bạo 0.680 1.467 và 14
lực học đường 66.985% nhân
tố, hệ
C1 Ứng phó bằng suy nghĩ số tải
C1.1 Phủ 4 0.867 0.657- từ
nhận 0.775 0.637
đến
C1.2 Chấp 4 0.805 0.497- 0.891
nhận 0.696
C1.3 Lý giải 4 0.763 0.542-
theo 0.613
hướng
tích cực
C1.4 Đổ lỗi 4 0.857 0.678-
cho 723
hoàn
cảnh
C1.5 Lảng 4 0.833 0.600-
tránh 0.691
C2 Ứng phó bằng tình cảm
C2.1 Kìm 4 0.731 0.480-
nén 0.591
cảm
xúc
C2.2 Thể 4 0.783 0.520-
hiện 0.637
cảm
xúc
C2.3 Tìm 4 0.804 0.579-
kiếm 0.654
chỗ dựa
cảm
xúc
C3 Ứng phó bằng hành động
C3.1 Kiềm 4 0.841 0.606-
chế bản 0.779
thân
C3.2 Thay 4 0.811 0.613-
thế 0.663
bằng
những
hành vi
tiêu cực
C3.3 Thay 4 0.809 0.618-
thế 0.640
bằng
những
hành vi
tích cực
C3.4 Tìm 3 (4) 0.807 0.620-
kiếm 0.710
lời
khuyên
C3.5 Lên kế 4 0.765 0.412-
hoạch 0.659
C3.6 Ứng 4 0.780 0.531-
phó chủ 0.622
động
* Thang đo này có 1 item bị loại do tương quan biến - tổng thấp hơn 0.3
(C3.4.4)
C1.1: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.867 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C1.2: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.805 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C1.3: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.763 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường tốt.
C1.4: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.857 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C1.5: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.833 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C2.1: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.731 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường tốt.
C2.2: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.783 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường tốt.
C2.3: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.804 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C3.1: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.841 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C3.2: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.811 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C3.3: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.809 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C3.4: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.807 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường rất tốt.
C3.5: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.765 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường tốt.
C3.6: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.780 ≥ 0.6 nên đạt yêu
cầu thang đo lường tốt.
Bảng đầu tiên là KMO and Bartlett's Test. 0.5 ≤ KMO = 0.680 ≤ 1, phân tích
nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu.
Sig Bartlett's Test = 0.000 < 0.05, phân tích nhân tố là phù hợp.
Giá trị Eigenvalue = 1.467 ≥ 1 và trích được 14 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt
thông tin tốt nhất.
Tổng phương sai trích = 66.985% ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp.
Như vậy, 14 nhân tố được trích cô đọng được 66.985% biến thiên các biến quan
sát.
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 55 biến quan sát được gom thành 14 nhân tố, tất
cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5.

Câu 2:
Bảng 2.1. Sự khác biệt về giới tính trong hai cách ứng phó bằng suy nghĩ
với hành vi BLHĐ

Ứng phó bằng hành động với Giới tính


hành vi bạo lực học đường của Mức ý
học sinh Nam Nữ nghĩa

ĐTB ĐL ĐTB ĐLC


(M1) C (M2)

Phủ nhận 2.21 0.69 2.37 0.59 p =


0,080

Chấp nhận 2.16 0.59 2.19 0.61 p =


0,728

Giá trị sig T-Test > 0.05 chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về ứng phó bằng hành động với hành vi BLHĐ có giới tính khác nhau.
Bảng 2.2. Kết quả phân tích ANOVA giữa khối lớp và hai cách ứng phó
bằng suy nghĩ với hành vi BLHĐ

Cách ứng phó Khối lớp Mức ý nghĩa


(p)
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
(M1) (M2) (M3) (M4)
Phủ nhận ĐTB 2.48 2.30 2.20 2.07 0.014 < 0.05
SD 0.70 0.62 0.59 0.52
Chấp nhận ĐTB 2.03 2.10 2.25 2.56 0.009 < 0.05
SD 0.47 0.52 0.57 0.88

Bảng ANOVA (0.014) < 0.05. Chúng ta kết luận cách ứng phó phủ nhận có sự
khác biệt giữa các khối lớp với nhau.
Welch ở bảng Robust Tests (0.009) < 0.05. Chúng ta kết luận cách ứng phó chấp
nhận có sự khác biệt giữa các khối lớp với nhau.

Bảng 2.3. Kết quả phân tích ANOVA giữa học lực và hai cách ứng phó
bằng suy nghĩ với hành vi BLHĐ

Cách ứng phó Học lực Mức ý nghĩa


(p)
Trung bình Khá Giỏi
(M1) (M2) (M3)
Phủ nhận ĐTB 2.61 2.34 2.05 0.004 < 0.05
SD 0.74 0.64 0.47
Chấp nhận ĐTB 2.01 2.19 2.18 0.556 > 0.05
SD 0.45 0.61 0.60

Welch ở bảng Robust Tests (0.004) < 0.05. Chúng ta kết luận cách ứng phó phủ
nhận có sự khác biệt giữa các học lực với nhau.
Bảng ANOVA (0.556) > 0.05. Chúng ta kết luận cách ứng phó chấp nhận có sự
khác biệt giữa học lực với nhau.

Bảng 2.4. Kết quả phân tích ANOVA giữa thái độ và hai cách ứng phó bằng
suy nghĩ với hành vi BLHĐ

Cách ứng phó Thái độ Mức ý nghĩa


(p)
Rất Tương đối Không
thích thích thích
(M1) (M2) (M3)
Phủ nhận ĐTB 2.22 2.36 2.33 0.295 > 0.05
SD 0.65 0.60 0.74
Chấp ĐTB 2.09 2.28 1.94 0.007 < 0.05
nhận
SD 0.56 0.65 0.32

Bảng ANOVA (0.295) > 0.05. Chúng ta kết luận cách ứng phó phủ nhận có sự
khác biệt giữa thái độ với nhau.
Welch ở bảng Robust Tests (0.007) < 0.05. Chúng ta kết luận cách ứng phó chấp
nhận có sự khác biệt giữa thái độ với nhau.

You might also like