You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ
-----🙞🙜🕮🙞🙜-----

BÀI QUÁ TRÌNH SỐ 3


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Mã môn học: RMET220406_22_2_04
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Vân
Nhóm thực hiện: 04
Ngô Lê Tuấn Anh - 22125080
Nguyễn Lê Phương Ngân - 22125096
Phan Thị Huỳnh Như - 22125101
Trần Thị Phát - 22125102
Phan Thị Thảo Quyên - 22125105
Nguyễn Phan Ngọc Trâm - 22125118
Trần Thị Bích Tuyền - 22125122
La Phước Kiệt - 22110359

1
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

DANH SÁCH THAM GIA BÀI QUÁ TRÌNH SỐ 3


HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2023 – 2024
Nhóm: 04
Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM
ĐẾN DU LỊCH CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY

NỘI DUNG ĐÓNG Tỷ lệ hoàn


STT Họ và tên MSSV
GÓP thành (%)

1 Ngô Lê Tuấn Anh 22125080 Chạy EFA, Hồi quy 100%


Nguyễn Lê Chạy EFA, Tương
2 22125096 100%
Phương Ngân quan
Phan Thị Chạy EFA, Tương
3 22125101 100%
Huỳnh Như quan
4 Trần Thị Phát 22125102 Chạy EFA, Hồi quy 100%
Chạy Cronbach’s
Phan Thị
5 22125105 Alpha, Chạy EFA, Hồi 100%
Thảo Quyên
quy
Nguyễn Phan
6 Ngọc Trâm 22125118 Chạy EFA, Tương quan 100%

Trần Thị Chạy EFA, Tương


7 22125122 100%
Bích Tuyền quan
8 La Phước Kiệt 22110359 Chạy EFA, Hồi quy 100%

2
3
I. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ( CRONBACH’S ALPHA )
Sau khi số liệu đã được xử lý thô sẽ được đưa vào phân tích độ tin cậy của thang
đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Phương pháp này giúp chúng ta có thể xác định
những biến làm giảm độ tin cậy của thang đo và chỉnh sửa hoặc loại bỏ nó để tăng độ
tin cậy của thang đo.

1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ
1.1. Thang đo Động cơ kéo
Thang đo Động cơ kéo gồm 4 biến quan sát (DCK1, DCK2, DCK3, DCK4) hệ số
Cronbach’s Alpha là 0,795 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo
lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường
nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.1.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Động cơ kéo


Động cơ kéo (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,795
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng Alpha nếu loại
biến
DCK1 12,86 4,616 0,519 0,785
DCK2 12,99 4,297 0,611 0,741
DCK3 13,01 4,096 0,670 0,710
DCK4 12,93 4,244 0,622 0,735
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
1.2. Thang đo Động cơ đẩy
Thang đo Động cơ đẩy gồm 7 biến quan sát (DCD1, DCD2, DCD3, DCD4,
DCD5, DCD6, DCD7) hệ số Cronbach’s Alpha là 0,743 tuy nhiên hệ số tương quan
biển tổng của biến quan sát DCD3 là 0,170 (bé hơn 0,3) không thỏa mãn điều kiện cho
phép, biến quan sát DCD3 giải thích ý nghĩa rất yếu nên sẽ được loại bỏ khỏi thang đo,
tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần hai.

Bảng 1.2.1. Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 của thang đo Động cơ đẩy


Động cơ đẩy (N=7), Cronbach’s Alpha = 0,743
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng Alpha nếu loại
biến
DCD1 22,85 15,756 0,594 0,681
DCD2 22,45 17,931 0,384 0,728
DCD3 22,01 19,910 0,170 0,763
4
DCD4 23,15 15,950 0,493 0,704
DCD5 22,65 15,084 0,666 0,662
DCD6 22,62 16,719 0,491 0,705
DCD7 23,44 15,613 0,419 0,728
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

Tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần hai cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là
0,763 nếu loại biến quan sát DCD3 đồng thời các hệ số tương quan với biến tổng của
các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3) do đó có thể
đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.2.2. Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo Động cơ đẩy


Động cơ đẩy (N=6), Cronbach’s Alpha = 0,763
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng Alpha nếu loại
biến
DCD1 18,33 14,181 0,585 0,708
DCD2 17,92 16,346 0,360 0,761
DCD4 18,63 14,221 0,502 0,729
DCD5 18,13 13,604 0,649 0,690
DCD6 18,10 15,017 0,493 0,732
DCD7 18,92 13,524 0,470 0,744
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
1.3. Thang đo Thông tin quảng bá
Thang đo Thông tin quảng bá gồm 4 biến quan sát (TTQB1, TTQB2, TTQB3,
TTQB4) hệ số Cronbach’s alpha là 0,767 và các hệ số tương quan với biến tổng của
các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các
biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.3.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thông tin quảng bá


Thông tin quảng bá (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,767
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng Alpha nếu loại
biến
TTQB1 10,94 7,700 0,522 0,735
TTQB2 11,49 6,500 0,589 0,702
TTQB3 11,47 6,085 0,665 0,655
TTQB4 10,87 8,114 0,515 0,740
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

5
1.4. Thang đo Giá cả chi phí
Thang đo Thông tin quảng bá gồm 5 biến quan sát (GCCP1, GCCP2, GCCP3,
GCCP4, GCCP5) hệ số Cronbach’s alpha là 0,864 và các hệ số tương quan với biến
tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do
đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1.4.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá cả chi phí


Giá cả chi phí (N=5), Cronbach’s Alpha = 0,864
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng Alpha nếu loại
biến
GCCP1 17,29 9,544 0,595 0,857
GCCP2 17,36 8,647 0,771 0,814
GCCP3 17,34 8,847 0,757 0,818
GCCP4 17,30 9,191 0,690 0,835
GCCP5 17,55 8,856 0,626 0,853
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
1.5. Thang đo Không gian, tài nguyên du lịch
Thang đo Không gian, tài nguyên du lịch gồm 5 biến quan sát (KGTN1, KGTN2,
KGTN3, KGTN4, GCCP5) hệ số Cronbach’s alpha là 0,696 và các hệ số tương quan
với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn
0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám
phá EFA.

Bảng 1.5.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Không gian, tài nguyên du lịch
Không gian, tài nguyên du lịch (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,696
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng Alpha nếu loại
biến
KGTN1 12,22 4,752 0,461 0,644
KGTN2 12,29 4,524 0,567 0,578
KGTN3 12,47 5,327 0,351 0,706
KGTN4 12,36 4,231 0,552 0,584
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch của giới trẻ
Thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến gồm 3 biến quan sát (QD1, QD2, QD3)
hệ số Cronbach’s Alpha là 0,003 không đảm bảo được tính nhất quán nội tại của thang
đo Quyết định lựa chọn điểm đến. Bên cạnh đó các hệ số tương quan với biển tổng của

6
các biến đo lường nhân tố này đều không đạt được đủ tiêu chuẩn (bé hơn 0,3). Theo
kết quả kiểm định ta thấy biến quan sát QD1 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất

(-0,074) . Do đó tiến hành loại biến quan sát QD1 và phân tích Cronbach’s Alpha lần
hai.

Bảng 2.1.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến
Quyết định lựa chọn điểm đến (N=3), Cronbach’s Alpha = 0,003
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's Alpha
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
QD1 8,36 1,598 -0,074 0,205
QD2 8,03 1,716 -0,025 0,058
QD3 8,58 ,991 0,110 -0,421a
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần hai thấy được kết quả kiểm định hệ số
Cronbach’s Alpha là 0,205 không đảm bảo được tính nhất quán nội tại của thang đo
Quyết định lựa chọn điểm đến. Bên cạnh đó các hệ số tương quan với biển tổng của
các biến đo lường nhân tố này đều không đạt được đủ tiêu chuẩn (bé hơn 0,3). Tuy
nhiên thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến là thang đo của biến phụ thuộc nếu tiếp
tục tiến hành loại biến và phân tích Cronbach’s Alpha lần ba thì sẽ không còn thang đo
của biến phụ thuộc. Vì vậy chấp nhận hệ số Cronbach’s Alpha và các hệ số tương quan
với biến tổng của các biến đo lường nhân tố đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo
sau khi loại biến QD1 và tiến hành Cronbach’s Alpha lần hai.

Bảng 2.1.2. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến
Quyết định lựa chọn điểm đến (N=2), Cronbach’s Alpha = 0,205
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's Alpha
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
QD2 3,91 0,951 0,121 .
QD3 4,45 0,484 0,121 .
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả sau khi tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố
quyết định lựa chọn điểm đến du lịch và thang đo quyết định lựa chọn điểm đến du
lịch của giới trẻ, dựa trên các tiêu chuẩn đề ra tiến hành loại biến quan sát DCD3 của
thang đo Động cơ đẩy, biến quan sát QD1 của thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến
và chấp nhận hệ số Cronbach’s Alpha và Alpha và các hệ số tương quan với biến tổng

7
của các biến đo lường nhân tố Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch để đưa vào phân
tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Bảng 2.1.3 Bảng tổng hợp Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố quyết định lựa chọn điểm đến
du lịch
Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's Alpha
đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
Động cơ kéo (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,795
DCK1 12,86 4,616 0,519 0,785
DCK2 12,99 4,297 0,611 0,741
DCK3 13,01 4,096 0,670 0,710
DCK4 12,93 4,244 0,622 0,735
Động cơ đẩy (N=6), Cronbach’s Alpha = 0,763
DCD1 18,33 14,181 0,585 0,708
DCD2 17,92 16,346 0,360 0,761
DCD4 18,63 14,221 0,502 0,729
DCD5 18,13 13,604 0,649 0,690
DCD6 18,10 15,017 0,493 0,732
DCD7 18,92 13,524 0,470 0,744
Thông tin quảng bá (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,767
TTQB1 10,94 7,700 0,522 0,735
TTQB2 11,49 6,500 0,589 0,702
TTQB3 11,47 6,085 0,665 0,655
TTQB4 10,87 8,114 0,515 0,740
Giá cả chi phí (N=5), Cronbach’s Alpha = 0,864
GCCP1 17,29 9,544 0,595 0,857
GCCP2 17,36 8,647 0,771 0,814
GCCP3 17,34 8,847 0,757 0,818
GCCP4 17,30 9,191 0,690 0,835
GCCP5 17,55 8,856 0,626 0,853
Không gian, tài nguyên du lịch (N=4), Cronbach’s Alpha = 0,696
KGTN1 12,22 4,752 0,461 0,644
KGTN2 12,29 4,524 0,567 0,578
KGTN3 12,47 5,327 0,351 0,706
KGTN4 12,36 4,231 0,552 0,584
Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố quyết định lựa chọn điểm đến du lịch
QD2 3,91 0,951 0,121 .
QD3 4,45 0,484 0,121 .
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ đã có sự thay đổi,

8
số biến quan sát ban đầu là 24 biến nhưng chỉ còn lại 23 biến quan sát. Tuy nhiên tính
chất của mỗi nhân tố trong thang đó này không có sự thay đổi.
Thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch gồm 3 biến quan sát, sau khi
phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha số biến quan sát còn lại là 2 biến không thay
đổi tính chất của nhân tố này.

9
II. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA
Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số
Cronbach’alpha, thì cho thấy, các thang đo đều đạt độ tin cậy đo cho 6 nhân tố (5 biến
độc lập và 1 biến phụ thuộc), thì tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá
(EFA).
II.1. Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn điểm đến du lịch của giới trẻ
Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của
giới trẻ được đo bằng 23 biến quan sát sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
loại 1 biến quan sát DCD3 của thang đo Động cơ đẩy, tiếp tục được đưa vào phân tích
nhân tố khám phá EFA.
Vì dữ liệu xấu, nên nhóm giả định bước chạy EFA cho từng biến độc lập.
II.1.1.Phân tích EFA thang đo nhân tố Động cơ kéo ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ
Bảng 2.1.1.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo Động cơ kéo ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,787
Approx. Chi-Square 167,956
Bartlett's Test of Sphericity df 6
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định
KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố Động cơ kéo (biến độc lập). Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ
hơn 1 (=0,841) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố. Như vậy các
tham số đáp ứng được yêu cầu.
Bảng 2.1.1.2. Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Cumulative Total % of Cumulative
Variance % Variance %
1 2,479 61,981 61,981 2,479 61,981 61,981
2 0,620 15,497 77,478
3 0,497 12,414 89,892
4 0,404 10,108 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)

10
Tại các mức giá trị Eigenvalues bằng 2,479 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích
được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát và với phương sai trích là 61,981 % (lớn hơn 50%)
đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô
hình.
Bảng 2.1.1.3. Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Component Matrixa
Component
1
DCK3 0,836
DCK4 0,802
DCK2 0,793
DCK1 0,714
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố
cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi
phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến
đo lường tương ứng cho từng nhân tố.

II.1.2.Phân tích EFA thang đo nhân tố Động cơ đẩy ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ:
Bảng 2.1.2.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo nhân tố Động cơ
đẩy ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,755
Approx. Chi-Square 220,628
Bartlett's Test of Sphericity df 15
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định
KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố Động cơ kéo (biến độc lập). Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ
hơn 1 (=0,755) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố. Như vậy các
tham số đáp ứng được yêu cầu.

11
Bảng 2.1.2.2. Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared
Loadings Loadings
Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative
Variance % Variance % Variance %
1 2,800 46,667 46,667 2,800 46,667 46,667 2,204 36,727 36,727
2 1,012 16,864 63,531 1,012 16,864 63,531 1,608 26,804 63,531
3 0,794 13,230 76,760
4 0,580 9,668 86,429
5 0,465 7,754 94,183
6 0,349 5,817 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 2 nhân
tố từ 6 biến quan sát và với phương sai trích là 63,531% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu,
như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô hình.

Bảng 2.1.2.3. Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Rotated Component Matrixa


Component
1 2
DCD6 0,766
DCD7 0,752
DCD5 0,713 0,392
DCD4 0,626 0,267
DCD2 0,903
DCD1 0,389 0,748
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3 iterations.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố
cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi
phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 và chênh lệch hệ số tải giữa các nhân tố thỏa mãn đều

12
lớn hơn 0,3 và tạo ra 2 nhân tố từ 6 biến quan sát hợp lệ. Điều này phù hợp với giả
thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố.

II.1.3.Phân tích EFA thang đo nhân tố Thông tin quảng bá ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ:
Bảng 2.1.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo nhân tố Thông tin
quảng bá ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,686
Approx. Chi-Square 170,501
Bartlett's Test of Sphericity df 6
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định
KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong các nhân tố (biến độc lập). Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ hơn 1
(=0,686) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố. Như vậy các tham số
đáp ứng được yêu cầu.
Bảng 2.1.3.2. Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Cumulative Total % of Cumulative
Variance % Variance %
1 2,363 59,085 59,085 2,363 59,085 59,085
2 0,843 21,064 80,149
3 0,471 11,764 91,914
4 0,323 8,086 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Tại các mức giá trị Eigenvalues bằng 2,363 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích
được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát và với phương sai trích là 59,085 % (lớn hơn 50%)
đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô
hình.

13
Bảng 2.1.3.3. Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Component Matrixa
Component
1
TTQB3 0,830
TTQB2 0,775
TTQB1 0,738
TTQB4 0,728
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố
cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi
phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến
đo lường tương ứng cho từng nhân tố.

II.1.4.Phân tích EFA thang đo nhân tố Giá cả chi phí ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ:
Bảng 2.1.4.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo nhân tố Giá cả chi
phí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,853
Approx. Chi-Square 334,132
Bartlett's Test of Sphericity df 10
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định
KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong các nhân tố (biến độc lập). Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ hơn 1
(=0,853) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố. Như vậy các tham số
đáp ứng được yêu cầu.

14
Bảng 2.1.4.2. Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Cumulative Total % of Cumulative
Variance % Variance %
1 3,269 65,371 65,371 3,269 65,371 65,371
2 0,584 11,685 77,057
3 0,532 10,635 87,692
4 0,324 6,487 94,179
5 0,291 5,821 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Tại các mức giá trị Eigenvalues bằng 3,269 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích
được 1 nhân tố từ 5 biến quan sát và với phương sai trích là 65,371% (lớn hơn 50%)
đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô
hình.

Bảng 2.1.4.3. Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Component Matrixa
Component
1
GCCP2 0,870
GCCP3 0,858
GCCP4 0,815
GCCP5 0,758
GCCP1 0,732
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố
cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi
phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến
đo lường tương ứng cho từng nhân tố.

15
II.1.5.Phân tích EFA thang đo nhân tố Không gian tài nguyên du lịch ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của giới trẻ:
Bảng 2.1.5.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thang đo nhân tố Không
gian tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm dến du lịch của
giới trẻ
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,684
Approx. Chi-Square 105,601
Bartlett's Test of Sphericity df 6
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định
KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong các nhân tố (biến độc lập). Bên cạnh đó chỉ số KMO > 0,5 và nhỏ hơn 1
(=0,684) cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố. Như vậy các tham số
đáp ứng được yêu cầu.

Bảng 2.1.5.2. Tổng phương sai trích cho các thang đo của của các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Cumulative Total % of Cumulative
Variance % Variance %
1 2,106 52,650 52,650 2,106 52,650 52,650
2 0,866 21,662 74,311
3 0,562 14,049 88,361
4 0,466 11,639 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Tại các mức giá trị Eigenvalues bằng 2,106 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích
được 1 nhân tố từ 5 biến quan sát và với phương sai trích là 52,650% (lớn hơn 50%)
đạt yêu cầu, như vậy nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô
hình.

16
Bảng 2.1.5.3. Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ
Component Matrixa
Component
1
KGTN2 0,796
KGTN4 0,782
KGTN1 0,720
KGTN3 0,586
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập của ma trận xoay nhân tố
cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi
phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến
đo lường tương ứng cho từng nhân tố.

II.2. Phân tích EFA thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của
giới trẻ
Bảng 2.2.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test thang đo Quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch của giới trẻ
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,500
Approx. Chi-Square 2,108
Bartlett's Test of Sphericity df 1
Sig. 0,147
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả kiểm định Bartlett ( Bartlett’s test of s sphericity) trong bảng Kiểm định
KMO và Bartlett’s Test với giá trị Sig = 0,147 ( lớn hớn 0,05) nên các biến quan sát
không có tương quan với nhau trong các nhân tố (biến độc lập). Bên cạnh đó chỉ số
KMO lớn hơn hoặc bằng 0,5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1 (=0,500) cho thấy dữ liệu thích
hợp cho việc phân tích nhân tố. Vì dữ liệu xấu, nên nhóm giả định bước chạy đạt yêu
cầu để thực hiện tiếp các bước tiếp theo.
Bảng 2.2.2. Tổng phương sai trích cho thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến du
lịch của giới trẻ
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Cumulative Total % of Cumulative
Variance % Variance %
17
1 1,121 56,038 56,038 1,121 56,038 56,038
2 0,879 43,962 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Có 1 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí các mức giá trị Eigenvalue là 1,121 lớn
hơn 1 nên nhân tố rút trích có ý nghĩa tóm tắt tốt và được giữ lại trong mô hình. Bên
cạnh đó tổng phương sai mà nhân tố này trích được lớn hơn 50% của biến đo lường,
như vậy nhân tố trích được 56,038% của các biến đo lường
Bảng 2.2.3. Bảng ma trận xoay các nhân tố cho thang đo Quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch của giới trẻ
Component Matrixa
Component
1
QD3 0,749
QD2 0,749
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập của ma trận
xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều
thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5. Điều này phù hợp với giả thuyết
ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố, cho thấy các biến quan sát
có tương quan cao đối với nhân tố (biến phụ thuộc) mà mình đang xét.

Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả thang
đo của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ có
tổng cộng 6 nhân tố được rút trích với 23 biến quan sát và thang đo quyết định lựa
chọn điểm đến du lịch của giới trẻ có 1 nhân tố được rút trích với 2 biến quan sát. Các
biến quan sát được rút trích thành các nhân tố như sau:

 Nhân tố thứ nhất: Gồm 4 biến quan sát (DCK1, DCK2, DCK3, DCK4)
được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Động cơ kéo với kí hiệu là
DCK
 Nhân tố thứ hai: Gồm 2 biến quan sát (DCD1, DCD2) được nhóm lại
bằng lệnh trung bình và được đặt tên Du lịch trải nghiệm là với kí hiệu là DLTN

18
 Nhân tố thứ ba: Gồm 4 biến quan sát (DCD4, DCD5, DCD6, DCD7)
được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Du lịch nghỉ ngơi kết hợp công
việc, học hỏi với kí hiệu là DLNNHH
 Nhân tố thứ tư: Gồm 4 biến quan sát (TTQB1, TTQB2, TTQB3,
TTQB4) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Thông tin Quảng bá
với kí hiệu là TTQB
 Nhân tố thứ năm: Gồm 5 biến quan sát (GCCP1, GCCP2, GCCP3,
GCCP4, GCCP5) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Giá cả chi phí
với kí hiệu là GCCP
 Nhân tố thứ sáu: Gồm 4 biến quan sát (KGTN1, KGTN2, KGTN3,
KGTN4) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Không gian tài
nguyên du lịch với kí hiệu là KGTN
 Nhân tố thứ bảy (biến phụ thuộc): Gồm 2 biến quan sát (QD2, QD3)
được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Quyết định với kí hiệu là QD

Bảng 2.3. Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố

STT Mã hóa Diễn giải


Nhân tố DCK (Động cơ kéo)
1 DCK1 Địa điểm có phong cảnh, tài nguyên thiên nhiên đẹp và hấp
dẫn
DCK2 Điểm đến an toàn, tình hình an ninh xã hội ổn định
DCK3 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch tốt, người dân thân thiện
DCK4 Chất lượng cơ sở lưu trú và chất lượng nhà hàng/ quán ăn tốt
Nhân tố Du lịch trải nghiệm (DLTN)
2 DLTN1 Để khám phá và tìm hiểu văn hóa/lịch sử
DLTN22 Để gần gũi với thiên nhiên
Nhân tố Du lịch nghỉ ngơi kết hợp công việc, học hỏi (DLNNHH)
3 DLNNHH1 Để viếng thăm bạn bè/ người thân
DCNNHH2 Để giao lưu học hỏi và nâng cao kiến thức về điểm đến mới
DLNNHH3 Để trải nghiệm những điều mới mẻ và gặp gỡ những người
mới
DLNNHH4 Đi du lịch công vụ
19
Nhân tố Thông tin quảng bá (TTQB)
4 TTQB1 Thông tin du lịch về điểm đến quảng bá trên các phương tiện
truyền thông internet, mạng xã hội, ...
TTQB2 Thông tin quảng bá du lịch qua công ty lữ hành
TTQB3 Thông tin quảng bá trên báo, tạp chí
TTQB4 Thông tin quảng bá truyền miệng từ người thân, đồng nghiệp
và bạn bè
Nhân tố Giá cả chi phí (GCCP)
5 GCCP1 Giá cả dịch vụ cơ sở lưu trú hợp lí
GCCP2 Chi phí tham quan, vui chơi hợp lí
GCCP3 Giá cả dịch vụ mua sắm hợp lí
GCCP4 Giá cả được niêm yết rõ ràng, không có nạn chặt chém
GCCP5 Các chương trình khuyến mãi về giá tour du lịch
Nhân tố Không gian tài nguyên du lịch (KGTN)
6 KGTN1 Quan tâm đến vấn đề khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, không khí
trong lành, dễ chịu, …)
KGTN2 Quan tâm đến địa hình (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng, biển,
vịnh, …)
KGTN3 Địa điểm có khu du lịch sinh thái, thiên nhiên chưa qua cải tạo
của con người
KGTN4 Địa điểm có khu du lịch, nghỉ dưỡng đã được cải tạo hóa
Nhân tố Quyết định lựa chọn điểm đến (QD) (Biến phụ thuộc)
7 QD2 Quyết định lựa chọn điểm đến vì nó phù hợp với khả năng chi
trả
QD3 Quyết định lựa chọn điểm đến vì nó đem lại sự an toàn/an tâm

III. MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ


Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân
tố khám phá EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến
du lịch của giới trẻ đã có sự thay đổi, số biến quan sát ban đầu là 24 biến nhưng chỉ

20
còn lại 23 biến quan sát. Tuy nhiên tính chất của mỗi nhân tố trong thang đó này
không có sự thay đổi.
Thang đo Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch gồm 3 biến quan sát, sau khi
phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA số biến
quan sát còn lại là 2 biến không thay đổi tính chất của nhân tố này.
Vì dữ liệu xấu nên nhóm giả định bước chạy đạt yêu cầu để thực hiện tiếp các
bước chạy tiếp theo.

IV. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU


IV.1. Phân tích tương quan PEARSON
Bảng 3.1.1. Ma trận tương quan giữa các nhân tố
Correlations
DCK DLTN DLNNHH TTQB GCCP KGTN QD
Pearson
1 0,237** 0,190* 0,326** 0,440** 0,435** 0,022
Correlation
DCK
Sig. (2-tailed) 0,004 0,022 0,000 0,000 0,000 0,792
N 146 146 146 146 146 146 146
Pearson
0,237** 1 0,000 0,480** 0,250** 0,320** 0,065
Correlation
DLTN
Sig. (2-tailed) 0,004 1,000 0,000 0,002 0,000 0,438
N 146 146 146 146 146 146 146
Pearson
0,190* 0,000 1 0,178* 0,140 0,445** -0,115
Correlation
DLNNHH
Sig. (2-tailed) 0,022 1,000 0,032 0,092 0,000 0,166
N 146 146 146 146 146 146 146
Pearson
0,326** 0,480** 0,178* 1 0,493** 0,356** 0,042
Correlation
TTQB
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,032 0,000 0,000 0,619
N 146 146 146 146 146 146 146
Pearson
0,440** 0,250** 0,140 0,493** 1 0,470** -0,011
Correlation
GCCP
Sig. (2-tailed) 0,000 0,002 0,092 0,000 0,000 0,900
N 146 146 146 146 146 146 146
Pearson
0,435** 0,320** 0,445** 0,356** 0,470** 1 0,022
Correlation
KGTN
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,796
N 146 146 146 146 146 146 146
Pearson
0,022 0,065 -0,115 0,042 -0,011 0,022 1
Correlation
QD
Sig. (2-tailed) 0,792 0,438 0,166 0,619 0,900 0,796
N 146 146 146 146 146 146 146
21
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Phân tích tương quan đơn biến bằng hệ số tương quan Pearson cho thấy giá trị
sig. của các nhân tố đều nhỏ hơn 0,05 nên chưa thể kết luận về mối quan hệ tương
quan đơn biến giữa các nhân tố độc lập DCK, DLTN, DLNNHH, TTQB, GCCP và
KGTN với quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của giới trẻ.

IV.2. Hồi quy tuyến tính bội và kiểm định giả thuyết
IV.2.1. Viết phương trình hồi quy
PTHQ: Biến QD = B0 + B1*DCK + B2*DLTN + B3*DLNNHH +
B4*TTQB + B5*GCCP + B6*KGTN + e
Trong đó e là phần dư, B0 là hằng số, Bi là các hệ số hồi quy ( i>0)
IV.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến độc lập
Bảng 3.2.2.1. Hệ số hồi quy với biến phụ thuộc
Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Correlations Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
B Std. Beta Zero- Partial Part Tolerance VIF
Error order
4,203E-
(Constant) 0,083 0,000 1,000
016
DCK 0,022 0,098 0,022 0,221 0,825 0,022 0,019 0,019 0,730 1,370
DLTN 0,022 0,099 0,022 0,220 0,826 0,065 0,019 0,018 0,709 1,410
- -
1 DLNNHH -0,159 0,096 -0,159 0,100 -0,115 -0,139 0,760 1,316
1,658 0,139
TTQB 0,056 0,108 0,056 0,522 0,602 0,042 0,044 0,044 0,603 1,659
- 0-,05
GCCP -0,073 0,107 -0,073 0,495 -0,011 -0,058 0,608 1,644
0,684 7
KGTN 0,090 0,113 0,090 0,804 0,423 0,022 0,068 0,067 0,554 1,805
a. Dependent Variable: QD
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập thông qua hệ số
phóng đại phương sai VIF cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến
trong mô hình đều nhỏ hơn 2, chứng tỏ các nhân tố độc lập không có quan hệ chặt chẽ
với nhau nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 3.2.2.2. Mô hình tóm tắt
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-
Square Estimate Watson

22
1 0,159a 0,025 -0,017 1,00834779 1,693
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Thông qua kết quả kiểm tra các sai số giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo cho
thấy, hệ số Durbin – Watson bằng 1,693 thỏa mãn điều kiện (1 ≤ 1,693 ≤ 3) chứng tỏ
rằng các sai số giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo không tự tương quan với nhau.
IV.2.3. Kiểm tra phần dư có phương sai không đổi
Hình 3.2.3.1. Biểu đồ Phương sai phần dư

23
Thông qua biểu đồ phương sai phần dư ( Regression Standardized Residual ) ta
có thể thấy các phần tử rời rạc nhau, phân bố đều quanh các giá trị khác nhau. Nhìn
vào biểu đồ ta thấy phần dư chuẩn hóa (Regression Standardized Residual) không thay
đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đoán chuẩn hóa (Regression Standardized
Predicted Value). Do đó giả định về liên hệ tuyến tính không bị vi phạm. Điều này có
nghĩa là như thế này: giá trị dự đoán chuẩn hóa chính là giá trị chuẩn hóa của biến phụ
thuộc, còn phần dư chuẩn hóa là giá trị chuẩn hóa của phần dư. Ta thấy biến phụ thuộc
không có liên hệ gì với lại phần dư.

IV.2.4. Kiểm tra phần dư có phân phối chuẩn


Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do: sử dụng mô
hình không đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ
nhiều để phân tích… Vì vậy, cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một cách
đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của phần dư. Trong nghiên cứu này, cần sử
dụng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot.
Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = 1,50E -17) và độ lệch chuẩn xấp xỉ
bằng 1 (Std. Dev = 0,979) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm

Hình 3.2.4.1. Biểu đồ tần số Histrgram

24
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiết
phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Hình 3.2.4.2. Biểu đồ phân phối tích lũy P-Plot

IV.3. Kết
quả hồi quy
IV.3.1. Hệ số R hiệu chỉnh
Kết quả phân tích hồi quy bội của mô hình tại bảng , cho thấy R² điều chỉnh
(Adjusted R Square) bằng -0,017, nghĩa là mức độ phù hợp của mô hình là – 1,7% (mô
hình đã giải thích được -1,7 % sự biến thiên của biến phụ thuộc là quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch ). Có thể nói các biến được đưa vào mô hình không đạt kết quả giải
thích tốt.
IV.3.2. Hệ số sig của kiểm định F

Bảng 3.3.2.1. Kết quả ANOVA


ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 3,670 6 0,612 0,602 0,729b
Residual 141,330 139 1,017

25
Total 145,000 145
a. Dependent Variable: QD
b. Predictors: (Constant), KGTN, DLTN, DCK, DLNNHH, GCCP, TTQB
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Kết quả nhận được từ bảng ANOVA cho thấy trị thống kê F là 0,602 với giá trị
Sig. bằng 0,729 lớn hơn 0,05. Như vậy, có thể kết luận rằng mô hình hồi quy bội chưa
thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình

IV.3.3. Hệ số sig của biến độc lập


Khi tiến hành hồi quy để xem xét sự tác động của những biến độc lập lên biến
phụ thuộc, với các biến độc lập là dữ liệu có dạng định lượng. Có 6 biến độc lập cần
được xem xét sự tác động đối với biến phụ thuộc bào gồm: Động cơ kéo (DCK), Du
lịch trải nghiệm (DLTN), Du lịch nghỉ ngơi kết hợp học hỏi (DLNNHH), Thông tin
quảng bá (TTQB), Giá cả chi phí (GCCP), Không gian tài nguyên du lịch (KGTN)
Giả thuyết được đặt ra là:
H0: Không có sự tác động giữa biến đang xét với biến phụ thuộc (Quyết định lựa
chọn điểm đến)
H1: Có sự tác động giữa biến đang xét với biến phụ thuộc (Quyết định lựa chọn
điểm đến)

Bảng 3.3.3.1. Hệ số hồi quy với biến phụ thuộc


Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Correlations Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
B Std. Beta Zero- Partial Part Toleran VIF
Error order ce
4,203E-
(Constant) 0,083 0,000 1,000
016
DCK 0,022 0,098 0,022 0,221 0,825 0,022 0,019 0,019 0,730 1,370
DLTN 0,022 0,099 0,022 0,220 0,826 0,065 0,019 0,018 0,709 1,410
1
DLNNHH -0,159 0,096 -0,159 -1,658 0,100 -0,115 -0,139 -0,139 0,760 1,316
TTQB 0,056 0,108 0,056 0,522 0,602 0,042 0,044 0,044 0,603 1,659
GCCP -0,073 0,107 -0,073 -0,684 0,495 -0,011 -0,058 0-,057 0,608 1,644
KGTN 0,090 0,113 0,090 0,804 0,423 0,022 0,068 0,067 0,554 1,805
a. Dependent Variable: QD
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Thông qua kết quả của Bảng Hệ số hồi quy với biến phụ thuộc (Coefficients) cho
chúng ta thấy các biến độc lập DCK, DLTN, DLNNHH, TTQB, GCCP và KGTN đều
26
có giá trị sig kiểm định t lớn hơn 0,05, do đó các biến này không có ý nghĩa trong mô
hình hồi quy, hay nói cách khác các biến này không có sự tác động lên biến phụ thuộc
QD. Vì dữ liệu xấu, do đó nhóm giả định các biến độc lập có tác động đến biến phụ
thuộc để tiếp tục viết phương trình hồi quy ở bước tiếp theo.
IV.3.4.Hệ số hồi quy
Bảng 3.3.4.1. Tổng hợp kết quả kiểm định từ giả thuyết
Nội dung Beta chưa Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận
chuẩn hóa
DCK 0,022 0,022 0,825 Không tác động
DLTN 0,022 0,022 0,826 Không tác động
DLNNHH -0,159 -0,159 0,100 Không tác động
TTQB 0,056 0,056 0,602 Không tác động
GCCP -0,073 -0,073 0,495 Không tác động
KGTN 0,090 0,090 0,423 Không tác động
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của nhóm tác giả)
Vì dữ liệu xấu, do đó nhóm giả định các biến độc lập có tác động đến biến phụ
thuộc để tiếp tục viết phương trình hồi quy ở bước tiếp theo.

Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến của nghiên cứu có dạng:
 Hồi quy chưa chuẩn hóa là: QD = 4,203E-016 + 0,022*DCK +
0,022*DLTN – 0,159*DLNNHH + 0,056*TTQB – 0,073*GCCP + 0,090*KGTN + e
 Hồi quy chưa chuẩn hóa là: QD = 0,022*DCK + 0,022*DLTN –
0,159*DLNNHH + 0,056*TTQB – 0,073*GCCP + 0,090*KGTN

Trong số 6 nhân tố độc lập được hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố
khám phá (EFA), thì cả 6 nhân tố có tác động có Quyết định lựa chọn điểm đến du
lịch, bao gồm: Động cơ kéo (DCK), Du lịch trải nghiệm (DLTN), Du lịch nghỉ ngơi
kết hợp học hỏi (DLNNHH), Thông tin quảng bá (TTQB), Giá cả chi phí (GCCP),
Không gian tài nguyên du lịch (KGTN). Các nhân tố đều có tác động đến Quyết định
lựa chọn điểm đến du lịch.
Trong đó nhân tố DCK, DLTN, TTQB và KGTN đều tác động cùng chiều đến
Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch. Đối với nhân tố DCK, nếu nhân tố này tăng lên
1 đơn vị và các nhân tố khác không đổi thì dẫn đến làm tăng yếu tố phụ thuộc (QD)
lên 0,022 đơn vị. Trong trường hợp nhân tố DLTN tăng 1 đơn vị và các nhân tố khác

27
không thay đổi thì sẽ làm tăng yếu tố phụ thuộc (QD) lên 0,022 đơn vị. Tương tự với
TTQB và KGTN, nếu 2 nhân tố này tăng thêm 1 đơn vị và đồng thời các nhân tố khác
không đổi thì sẽ làm cho yếu tố phụ thuộc (QD) tăng lần lượt lên 0,056 và 0,090 đơn
vị. Trong 4 nhân tố tác động cùng chiều đến Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch, thì
nhân tố TTQB (Thông tin Quảng bá) có tác động mạnh nhất lên yếu tố phụ thuộc.
Bên cạnh đó, 2 nhân tố DLNNHH và GCCP có tác động ngược chiều đến Quyết
định lựa chọn điểm đến du lịch, hay nói cách khác nếu 2 nhân tố này tăng 1 đơn vị và
các nhân tố khác không đổi sẽ dẫn đến yếu tố phụ thuộc (QD) giảm lần lượt là 0,159,
0,073 và ngược lại.

28

You might also like